1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tri thức bản địa của đồng bào stiêng về sử dụng và phát triển thực vật ăn được làm thực phẩm tại huyện bù đăng, tỉnh bình phước

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH DUY NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO S’TIÊNG VỀ SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT ĂN ĐƯỢC LÀM THỰC PHẨM TẠI HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 862 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU MẠNH HƯỞNG i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày … tháng năm 2022 Người cam đoan Hoàng Minh Duy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Khóa học, trí trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tri thức địa đồng bào S’Tiêng sử dụng phát triển thực vật ăn làm thực phẩm huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước” Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán công chức, viên chức Hạt Kiểm lâm Bù Đăng, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành nhiệm vụ Tơi xin cảm ơn người thân gia đình ln hậu phương vững chắc, ủng hộ, động viên q trình học tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy Trường Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình truyền đạt cho kiến thức thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới TS Kiều Mạnh Hưởng, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, cung cấp liệu, tài liệu quý báu cho Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian bước đầu làm công tác nghiên cứu nên đề tài cịn thiết sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng năm 2022 Học viên Hoàng Minh Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH LỤC BẢNG, BIỂU vi DANH LỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tài nguyên thực vật Việt Nam 1.1.2 Định nghĩa Lâm sản gỗ 1.1.3 Phân nhóm LSNG theo cơng dụng 1.1.4 Khung phân loại LSNG đề xuất 1.1.5 Tiêu chí để phân biệt LSNG nơng nghiệp 1.2 Các nghiên cứu thực vật làm thực phẩm 10 1.2.1 Các nghiên cứu giới 10 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 12 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa 16 2.4.2 Phương pháp vấn 16 2.4.3 Điều tra theo tuyến 17 2.4.4 Thăm quan, học hỏi mơ hình trồng rau rừng 20 2.4.5 Phương pháp nội nghiệp 21 iv Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Đặc điểm địa hình 23 3.1.3 Đặc điểm đất đai 23 3.1.4 Khí hậu - Thuỷ văn 24 3.1.4.1 Khí hậu 24 3.1.4.2 Thuỷ văn 24 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế 25 3.3 Khái quát Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đăng 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần loại rau rừng Bù Đăng 28 4.1.1 Đa dạng loại rau rừng 28 4.1.2 Đa dạng dạng sống 31 4.1.3 Đa dạng phận sử dụng người S’Tiêng 33 4.2 Tri thức địa sử dụng rau rừng người S’Tiêng Bù Đăng 34 4.2.1 Tình hình sử dụng rau rừng 34 4.2.2 Đa dạng phương thức sử dụng 35 4.2.3 Tình hình khai thác, sử dụng gây trồng rau rừng Bù Đăng 41 4.3 Tình hình trồng nhíp người dân Bù Đăng 42 4.3.1 Tại xã Minh Hưng 43 4.3.2 Tại xã Bình Minh 46 4.3.3 Tại xã Thọ Sơn 47 4.3.5 Kinh nghiệm trồng nhíp người S’Tiêng 49 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn phát triển rau rừng 51 4.4.1 Nguyên nhân trực tiếp 51 4.4.2 Nguyên nhân gián tiếp 52 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển rau rừng Bù Đăng 52 4.5.1 Xác định loài cần bảo tồn phát triển 52 4.5.2 Các đề xuất hướng bảo tồn 53 4.5.3 Đề xuất hướng bảo tồn phát triển 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQLR = Ban Quản lý rừng QLBVR = Quản lý bảo vệ rừng HKL = Hạt Kiểm lâm BNN&PTNT = Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn SNN&PTNT = Sở Nông nghiệp & Phát triển Nơng thơn LSNG = Lâm sản ngồi gỗ vi DANH LỤC BẢNG, BIỂU Bảng 4.1 Bảng danh lục loài rau rừng điều tra huyện Bù Đăng 28 Bảng 4.2 Đa dạng dạng sống rau rừng 32 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phận sử dụng loài rau rừng 34 Bảng 4.4 Mô tả phương thức thu hái sử dụng rau rừng người S’Tiêng .36 vii DANH LỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí nghiên cứu 15 Hình 2.2 Phỏng vấn người dân địa phương Bù Đăng 17 Hình 2.3 Điều tra theo tuyến hỗ trợ từ người S’Tiêng 18 Hình 2.4 Bản đồ tuyến điều tra rau rừng 20 Hình 2.5 Biểu đồ biểu thị độ đa dạng loài họ thực vật 31 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình 4.1 Canh thụt (món ăn đặc trưng người S’Tiêng) 40 Hình 4.2 Chuẩn bị nguyên liệu cách làm canh thụt 40 Hình 4.3 Lá bép người S’Tiêng dùng để xào ăn lẩu 41 Hình 4.4 Thăm quan mơ hình trồng nhíp Già làng Điểu Đang 44 Hình 4.5 Người nhà Già làng Điểu Đang thu hái Nhíp 44 Hình 4.6 Cây nhíp anh Điểu Ron trồng sau vườn nhà 45 Hình 4.7 Mơ hình nhíp trồng xen canh gia đình Ơng Điểu Đang 46 Hình 4.8 Mơ hình trồng nhíp anh Điểu Mon Bình Minh 47 Hình 4.9 Cây nhíp nhổ để trồng vườn nhà 49 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam 16 quốc gia sở hữu đa dạng sinh học cao giới Hơn 50.000 lồi xác định có 20.000 loài thực vật cạn nước, 10.500 động vật cạn, 2.000 lồi động vật khơng xương sống cá nước ngọt, 11.000 loài sinh vật biển Tuy nhiên, Trong gần 20 năm trở lại đây, khu vực có rừng sinh cảnh bị ảnh hưởng nhiều với 10.544 km2 diện tích đất rừng bị mất, chủ yếu chuyển đổi thành đất rừng trồng đất trồng ăn Khoảng 2,8 triệu rừng tự nhiên bị chuyển đổi sang phát triển loài trồng thương mại khác, nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học nước ta Bình Phước tỉnh biên giới giáp với Campuchia gồm nhiều dân tộc sinh sống Đây địa phương có nhiều người dân sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng, có rau rừng Bên cạnh đó, tri thức địa phong phú việc sử dụng tài nguyên rừng chủ đề hấp dẫn nhà khoa học Rau rừng nguồn tài nguyên mà người dân nhiều dân tộc Bình Phước sử dụng ngày nhiều hơn, nhiều loài trở thành đặc sản nhiều người ưa chuộng Sắng, Hoa chuối, Nhíp, Đọt mây,… Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn tài nguyên rau rừng địa phương nói riêng, nước nói chung bị suy giảm nghiêm trọng ngồi lý suy thối đa dạng sinh học nói việc khai thác mức làm rau rừng không bị suy siảm nhanh số lượng chất lượng Khi nguồn tài nguyên tự nhiên bị suy thối, làm thay đổi nếp sống thói quen sinh hoạt tất yêu Nguồn tài nguyên, tri thức địa, kiẻn thức tích luỹ truyền lại miệng mà không ghi chép dần Đặc biệt bà sống quanh rừng biết khai thác rau rừng tự nhiên sử dụng mà khơng có biện pháp làm phát triển nguồn tài nguyên Bởi vậy, việc gìn giữ tài nguyên rừng tri thức địa chúng cần thiết Đồng thời, hướng tới mục tiêu chung bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật nói chung rau rừng nói riêng Xuất phát từ lý trên, Để góp phần gìn giữ phát triên nguồn tri thức địa tài nguyên rau rừng địa phương tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tri thức địa đồng bào S’Tiêng sử dụng phát triển thực vật ăn làm thực phẩm huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Về khoa học, Luận văn đóng góp tư liệu khoa học trạng phân bố loài rau rừng tri thức địa người đồng bào S’Tiêng Về thực tiễn, Luận văn cung cấp sở khoa học cho Hạt Kiểm lâm Bù Đăng giám sát hỗ trợ công tác khai thác sử dụng bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rau rừng địa phương Ngoài ra, cần phát triển, nhân rộng số mơ hình trồng rau rừng vườn nhà xen canh tăng thu nhập, trống hoang hóa đất 44 Hình 4 Thăm quan mơ hình trồng nhíp Già làng Điểu Đang Từ việc trồng để cải thiện bữa ăn, vài năm trở lại đây, du lịch phát triển nhu cầu ăn thực phẩm tăng cao, nhiều người dân thành thị đổ xơ vùng nơng thơn để săn tìm rau sạch, rau rừng Nhờ vậy, đời sống bà đồng bào địa phương ngày cải thiện từ bán nhíp Hình Người nhà Già làng Điểu Đang thu hái Nhíp Ngồi già làng Điểu Đang (thôn 5, xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng) cịn có gia đình anh Anh Điểu Son có rẫy trồng điều, năm qua, điều mùa, giá nên sống gặp nhiều khó khăn Năm 2014, tận dụng sào đất tán điều trồng nhíp chủ yếu để ăn Thời gian gần nhiều người nơi khác đến hỏi mua, với giá dao động từ 40.000 đến 80.000 đồng/kg, có thời điểm 100.000 đồng/kg Từ sào nhíp, gia đình anh thu nhập thêm 20 triệu đồng năm 45 Anh Son chia sẻ: “Lá nhíp mọc quanh năm, sau khoảng - trận mưa đầu mùa thời điểm nhíp ngon Khi này, đọt mầm bung nở, tươi mát Đồng bào dân tộc tranh thủ vào vườn hái, lúc cho thời điểm” Tương tự, gia đình anh Điểu Ron có sào nhíp giai đoạn khai thác Anh Ron chia sẻ, nhíp rừng nên sức sống tốt, cần tưới đủ nước vào mùa khô cho thu hoạch quanh năm, đặc biệt hái, nhiều non Hiện nay, tuần, gia đình bà hái 20 kg Với giá bán 50-70 ngàn/kg (tùy theo giá thị trường), tháng thu nhập triệu đồng “Nhờ nhíp, nhiều hộ dân thơn có thêm thu nhập cho gia đình Hình Cây nhíp anh Điểu Ron trồng sau vườn nhà * Tại gia đình ơng Điểu Đang sóc Bu Cà Rói, gương nơng dân vượt khó tiêu biểu xã Minh Hưng Gia đình ơng Điểu Đang có 1ha vườn điều Do vườn nằm sườn núi, độ dốc lớn nên đất nhanh bạc màu Những năm gần đây, giá điều nguyên liệu thị trường bấp bênh, dù vốn đầu tư lớn doanh thu, lợi nhuận cuối vụ chả bao nhiêu, có năm bị lỗ Áp dụng mơ hình vườn xen canh, ơng Điểu Đang cải tạo đất trồng rau nhíp ca cao vườn điều Rau nhíp loại rừng, mọc hoang, thích hợp với tầng thấp Ca cao phát triển tầng Điều cho tầng 46 Nói hiệu mơ hình này, ơng Điểu Đang giải thích: "Cũng với diện tích vườn vậy, trước thu hoạch hạt điều Nay, gia đình có thêm hạt ca cao ngun liệu cung cấp cho sở thu mua rau nhíp cho thu hoạch thường xuyên, lợi nhuận tăng lần Các vạt rau nhíp cịn có tác dụng giữ đất, tăng độ ẩm, chống xói lở, tạo thêm thảm thực vật cho vườn Bà nơng dân gọi mơ hình canh tác “nhất cử, đa tiện" Mơ hình vườn xen canh điều, ca cao, rau nhíp đến áp dụng, nhân rộng khắp vùng rừng núi tỉnh Bình Phước, mở hướng nghèo cho bà đồng bào dân tộc thiểu số Hình Mơ hình nhíp trồng xen canh gia đình Ơng Điểu Đang Già làng Điểu Đang cho rằng, việc nhân giống nhíp đơn giản, trồng hạt mọc từ rễ mẹ Đặc điểm nhíp phải trồng tán để hạn chế nắng chiếu trực tiếp khiến bị vàng, cứng, khơng sử dụng Do đó, loại phù hợp trồng xen vườn điều, cà phê, vừa có bóng râm vừa tận dụng nguồn nước tưới, phân bón quỹ đất trống 4.3.2 Tại xã Bình Minh Gia đình anh Điểu Mon thơn Bom Bo, xã Bình Minh (Bù Đăng) có rẫy trồng điều Những năm qua, điều mùa, giá nên sống gặp nhiều khó khăn Năm 2014, nhíp ngày khan nên anh đào loại 47 trồng thử rẫy điều nhân rộng dần Đến nay, vườn nhíp sào phát triển tươi tốt Anh Điểu Mon cho biết: “Trước đây, tơi trồng nhíp chủ yếu để gia đình sử dụng ăn truyền thống đồng bào S’tiêng Hiện nhíp nhiều người ưa thích, mùa mưa bán 45-50 ngàn đồng/kg, mùa khơ có lúc lên khoảng 80 ngàn đồng/kg Từ sào nhíp, năm giúp gia đình tơi thu nhập thêm 20 triệu đồng” Hình Mơ hình trồng nhíp anh Điểu Mon Bình Minh 4.3.3 Tại xã Thọ Sơn Anh Điểu Men thôn Sơn Lập, xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng (Bình Phước) người tiên phong đưa nhíp từ rừng nhà trồng xen vườn điều Chia sẻ với chúng tôi, anh Điểu Men cho biết, “Ngày trước, người dân nơi thường vào rừng hái rau nhíp bán làm thức ăn thường bị lực lượng bảo vệ rừng ngăn cản Đây loại sống tự nhiên rừng mà bà từ xa xưa quen sử dụng làm rau bữa ăn ngày Để có nguồn thực phẩm sạch, tơi lấy nhíp nhỏ trồng thử vườn nhà, khơng ngờ có sức đề kháng cao dễ thích nghi nên sinh trưởng, phát triển tốt Vì thế, tơi bàn với vợ làm đất thành luống, trồng xen hàng bốn sào điều Hiện, gia đình có nhíp ăn cịn cung cấp cho nhà hàng, quán ăn địa bàn huyện Bù Đăng " 48 Ngồi gia đình anh Điểu Men, gia đình chị Lê Thị Hồng trồng xen rau nhíp ba sào điều Theo kinh nghiệm nhiều năm gắn bó với rau nhíp, chị Hồng cho biết, rau nhíp phát triển nhanh, tốn cơng chăm sóc, cần tưới đủ nước vào mùa khơ, lại khơng phải bón phân hay phun thuốc phòng trừ sâu bệnh Sau năm trồng cắt đồng loạt để nhánh, Do trồng tán điều nên đất giữ độ ẩm, cho rau nhíp phát triển tốt Theo Phó Chủ tịch Hội Nơng dân xã Thọ Sơn Nguyễn Trường Sơn cho biết: Trong vài năm trở lại đây, nhiều hộ gia đình chủ động trồng xen nhiều loại cây, tiêu, cà-phê… nhíp vườn điều Trong mơ hình xen canh, trồng rau nhíp vườn điều mơ hình đặc trưng người S’tiêng nơi Trên địa bàn xã Thọ Sơn có khoảng 15 rau nhíp trồng xen điều, khoảng phần hai diện tích trồng lâu năm, số cịn lại người dân mở rộng trồng thêm Giá trị kinh tế rau nhíp tương đối cao, giá dao động từ 50 đến 150 nghìn đồng/kg, tùy theo mùa Mơ hình trồng rau nhíp khơng giúp người dân có thêm nguồn thu, mà suất vườn điều tăng thấy rõ 4.3.4 Tại xã Đoàn Kết Hộ gia đình ơng Đặng Định xen canh trồng Nhíp điều 1,5 tán Điều Cây sinh trưởng tốt, góp phần giữ ẩm cho đất điều Ban đầu ông đánh từ rừng trồng sau nhân giối thêm từu cay cọn mọc lên từ rễ câ mạ ươm hạt Hiện nay, cho thu hoạch, hai tuần gia đình ơng thu hái/ lần khoảng 40 ký lá, đọt, bán cho người dân tiểu thương chợ Già trung bình mùa mưa khoảng 40 nghìn/1 ký Mùa mưa từ 70 – 80 nghìn/1 kg Ơng cho biết nhờ nhíp mà gia đình ơng có thu nhập, mà khơng phải vào rừng để hái ngày trước Ơng cho biết, Trước nhu cầu tiêu thụ người dân, nhà hàng quán xá nhiều hộ gia đình xã 49 trồng nhíp tán vườn Điều, Cao Su, cải thiện thu nhập đáng kể nhíp góp phần giữ ẩm cho đất 4.3.5 Kinh nghiệm trồng nhíp người S’Tiêng Quy trình xây dựng mơ hình trồng nhíp, Bù Đăng chưa có mơ hình chuẩn theo bước quy định gây trồng lâm nghiệp nói chúng vườn nhà nói riêng Tồn hộ dân trồng rau sở kinh nghiệm Phương pháp nhân giống người dân địa thực sở, vào rừng bứng, nhổ nhíp (kích thước nhổ, đào vừa ngón tay người lớn), q trình nhổ, đào bức, hạn chế làm đứng rễ cọc Thời điểm người dân vào rừng bứng quanh năm, tiện đường có thời gian vào rừng thu hái nhổ, tốt vào đầu mùa mưa (vì thời điểm bắt đầu có mưa, đất tơi xốp dễ nhổ Hình Cây nhíp nhổ để trồng vườn nhà Cây nhổ không cần bầu, không cần giâm, ươm để rễ, mà tiến hành trồng ngay, kết hợp sử dụng loại thuốc kích thích rễ, bơi vào đầu rễ dài sau bị cắt ngắn, cắt bỏ cành nhánh, thân ngắn khoảng 30-40 cm Sau đem trồng khu vực râm mát, có độ che bóng tự nhiên to (tạo tán), sau trồng phải tưới nước ẩm thường xuyên ngày lần (vào mùa khơ), 1-2 lần vào mùa mưa Kích thước hố đào 50 đem trồng đảm bảo từ rộng 30 cm x sâu 40 cm, đảm bảo giữ nước cho vào mùa khô Hiện q trình trồng nhíp, khơng có hộ gia đình sử dụng hỗn hợp để trồng nhíp sử dụng phân bón để chăm sóc trồng, mà hồn tồn tự nhiên, việc tưới nước ngày vào thời gian trồng tưới nước vào mùa khô Cây sinh trưởng hồn tồn dựa vào điều kiện tự nhiên Thơng thường sau đâm đọt, non lứa thứ hai thu hoạch được, việc thu hoạch cắt toàn vườn hái để bán trực tiếp tùy theo điều kiện nhân lực nhu cầu rau thời điểm thu hoạch Khi trồng lên sinh trưởng khỏe mạnh tiến hành thu hoạch, công việc thu hoạch thực quanh năm, có non hái Nhưng bắt buộc năm phải cắt cành lần (theo kinh nghiệm người S’Tiêng, việc cắt bỏ cành giảm chiều cao để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hoạch tạo điều kiện cho mọc nhiều cành nhiều từ làm tăng suất Ban đầu, người dân trồng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu gia đình, nhiên vài năm trở lại đây, thị trường tiêu thụ mở rộng hơn, nhiều nơi thành thị bắt đầu biết đến ăn từ nhíp đó, loại rau với đọt mây số loài rau khác du nhập vào trung tâm lớn Đồng Xoài, Thủ Dầu Một số nơi Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến tại, người dân địa phương không thống kê mức đầu tư cho chi phí trồng chăm sóc, họ tận dụng thời gian nông nhàn, vào rừng để nhổ trồng, việc trồng diễn nhiều ngày năm không tập trung nên định mức Hiện có nhiều nơi gây giống bán từ hạt, nhiên Bù Đăng chưa có mơ hình thực cơng việc 51 Ngoài ra, nhân giống cách giâm hom chưa thực phương thức nhổ trồng 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn phát triển rau rừng 4.4.1 Nguyên nhân trực tiếp - Khai thác lâm sản gỗ: năm qua, hoạt động khai thác lâm sản gỗ đặc biệt rau rừng với quy mô nhỏ điều mối đe dọa đến tài nguyên rừng hay ảnh hưởng tới rau, cụ thể loài mây - Dân số, phong tục tập quán: Người dân tộc địa khu vực nghiên cứu đa số người đồng bào dân tộc tiểu số chiếm 52% phần lớn dân tộc S’Tiêng, Mạ Tày Phong tục tập quán sống dựa vào rừng làm sinh kế cho sống hàng ngày, họ vào rừng lấy rau lấy nấm thuốc sử dụng gia đình Khi sản phẩn lấy từ rừng có lợi mặt kinh tế dẫn đến tình trạng thu mua bn bán Tình trạng đốt nương rẫy hay tàn thuốc từ người dân ảnh hưởng không nhỏ đến nguy cháy rừng làm nơi cư trú, sinh cảnh rau nấm Từ nguyên nhân dẫn tới tình trạng suy thồi tài ngun, suy thối đa dạng sinh học - Hoạt động chăn thả gia súc: Hoạt động chăn tha với quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh thái, tác động không tốt đến môi trường, nơi cư trú rau Nấm - Hiện nay, nhu cầu nhà ở, thị trường buôn bán bất động sản mở rộng sâu rộng tới vùng sâu vùng xa, có Bù Đăng Các nhà đầu từ thành phố mua đất rẫy với diện tích lớn, giá cao, nguyên nhân để người dân địa phương có hành vi xâm lấn đất rừng đất lâm nghiệp để lấy đất bán Gây khó khăn cho cơng tác quản lý rừng đất lâm nghiệp địa phương làm giảm diện tích thảm thực vật nơi loài rau rừng phân bố 52 4.4.2 Nguyên nhân gián tiếp - Do áp lực tăng dân số, nghèo khổ thúc đẩy khai thác mức tài nguyên sinh vật làm giảm ĐDSH - Một số HST bị ô nhiễm chất thải từ cơng trình địa phương, chất thải từ khai khống, phân bón nơng nghiệp, chí thủy điện - Ơ nhiễm sinh học Sự nhập lồi ngoại lai khơng kiểm sốt được, gây ảnh hưởng trực tiếp qua cạnh tranh, ăn mồi gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mịn nguồn gen địa thay đổi nơi sinh cư với loài địa đặc biệt loài mai dương - Chuyển đổi đất sử dụng, cháy rừng tự nhiên, dịch bệnh, sâu bệnh - Hiện nay, áp lực công việc ngày lớn, chế độ lương bổng thấp, không đảm bảo đãi ngộ cho người làm công tác quản lý bảo vệ rừng (trong có Kiểm lâm nhân viên bảo vệ rừng) thời gian dành cho gia đình khơng nhiều, nên nhiều cán bộ, viên chức người lao động địa phương xin nghỉ việc chuyển công việc khác điều gây áp lực ngành lâm nghiệp địa phương 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển rau rừng Bù Đăng 4.5.1 Xác định loài cần bảo tồn phát triển Hiện trạng suy giảm tài nguyên rau rừng địa phương rõ ràng việc xác định loài cần bảo tồn phải dựa số tiêu chí như: Lồi có giá trị kinh tế cao có nhu cầu thị trường Là lồi rau rừng có giá trị bảo tồn Đặc biệt chúng tơi ý đến lồi vừa có giá trị bảo tồn giá trị kinh tếcũng nhu cầu thị trường Trong 37 loài rau rừng người dân địa phương sử dụng nhíp tên khoa học (Gnetum gnemon) loài xếp vào cấp nhiều địa phương, nhiều người sử dụng làm thức ăn nay, đặc biệt ưa chuộng nơi 53 thành phố lớn: đọt mây loài mây họ cau dừa Cần bảo vệ để tránh suy giảm số lượng bị thu hẹp vùng phân bố tự nhiên 4.5.2 Các đề xuất hướng bảo tồn + Bảo tồn nội vi: Bảo tồn nội vi (đối với thực vật) bảo tồn lồi mục đích nơi phân bố chúng, bên hệ sinh thái tự nhiên ban đầu, lập địa mà nơi hệ sinh thái tồn trước + Bảo tồn ngoại vi: Là sử dụng biện pháp để thực việc rời cá thể vật liệu nhân giống khỏi khu phân bố tự nhiên chúng bảo tồn nhà gen, quần tụ rừng trồng quần tụ bảo tồn ngoại vi khác Đặc biệt cần phát triển viết thành quy trình nhân giống phương pháp giâm hom, gieo hạt nhân giống vơ tính Trên sở phổ biến thành quy trình việc kỹ thuật trồng thu hái 4.5.3 Đề xuất hướng bảo tồn phát triển - Hình thức bảo tồn dựa vào cộng đồng phương án tối ưu nhất, người dân địa phương người trực tiếp sống với rừng hưởng trực tiếp từ rừng Bước đầu cần tìm hiểu khoanh vùng xuất loài, bước hai Xây dựng hương ước khai thác, sử dụng bảo vệ loài, bước ba tổ chức đưa lồi rau có giá trị trồng vườn hộ gia đình - Đối với lồi rau rừng khác: Chính quyền địa phương nên truyền đạt kinh nghiệm khuyến khích người dân trồng loại rau rừng địa vườn nhà - Đối với loài rau khai thác nhổ hay phận sử dụng cây, số lượng dễ bị suy giảm dẫn đến lồi Vì cần phải có biện pháp khai thác phù hợp để lại gốc, rễ, để tiếp tục tái sinh năm sau cịn khai thác 54 - Kết hợp nhà khoa học, tiểu thương người dân phát triển rau rừng địa phương - Các hoạt động bảo tồn phải hai mục tiêu vừa bảo tồn vừa nâng cao đời sồng cho người dân giảm bớt phụ thuộc vào rừng - Chính quyền xem xét hộ dân tình trạng kinh tế để có biện pháp hỗ trợ thỏa đáng, tạo điều kiên sinh kế cho hộ nghèo vùng - Hướng dẫn người dân nuôi trồng loại rau, nấm địa hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế, điều huyện phải đầu để họ nhận thấy tiềm kinh tế lớn từ việc nuôi trồng Tạo giống cây, kĩ thuật, tìm đầu cho sản phẩm tạo - Xem xét trồng loại trồng tán rừng trồng Bù Đăng tạo điều kiện việc làm cho người dân đồng thời quảng bá mơ hình, có hiệu kinh tế lớn từ mảnh đất trống mọc thếm rừng trồng từ hộ dân mà khuyên khích trồng rừng - Đẩy mạnh cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho dân diện tích chi trả dịch vụ môi trường rừng, tạo điều kiện cho dân có cơng ăn việc làm nâng cao thu nhập - Nâng cao hoạt động Tổ đội tuần tra bảo vệ rừng, xây dựng kiến thức điều tra, giám sát đa dạng sinh học lẫn trang thiết bị, sở vật chất cho tổ đội đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục có hiệu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài ghi nhận 37 loài rau rừng thuộc 23 họ người đồng bào S’Tiêng sử dụng làm thức ăn - Kết điều tra ghi nhận dạng thân loài rau rừng sử dụng làm thức ăn, lồi có dạng thân cau dừa sử dụng nhiều - Đề tài phận sử dụng chủ yếu đọt non non tổng số 10 loại thu có phận sử dụng khác như: củ, rễ, hoa, quả, - Hiện nay, có nhiều lồi rau bầy bán chợ, nhiên với người dân địa phương rau rừng thực phẩm - Từ việc sử dụng phận loài thực vật để làm thực vật, ăn chủ yếu chế biến từ loại rau rừng xào, luộc nấu canh, ăn sống - Đa số hộ gia đình chủ yếu sử dụng rau rừng phục vụ cho bữa ăn hàng ngày, bắt đầu đem rau bán ngồi thị trường - Tình hình gây trồng nhíp ghi nhận xã địa bàn huyện, hộ gây trồng cách nhổ trồng ngẫu nhiên, chăm sóc tưới nước, chưa có quy trình kỹ thuật gây trồng, chăm sóc thu hoạch - Khai thác lâm sản gỗ bừa bãi, sức em dân số làm gia tăng việc đất rừng bị lấn chiếm hoạt động chăn thả gia súc làm ảnh hưởng đến lồi Lá nhíp Bù Đăng - Chuyển đổi đất sử dụng, cháy rừng tự nhiên, dịch bệnh, sâu bệnh - Đề tài đề xuất hai giải pháp bảo tồn (bảo tồn ngoại vi nội vi) bảo tồn gắn với phát triển 56 Kiến nghị - Nâng cao công công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt xử lý nghiêm tình trạng lấn chiếm đất rừng - Ưu tiên bảo tồn lồi có giá trị bảo tồn giá trị kinh tếcũng nhu cầu thị trường Lá nhíp đọt mây loài mây họ Cau dừa Cần bảo vệ để tránh suy giảm số lượng bị thu hẹp vùng phân bố tự nhiên - Phát triển mô hình bảo tồn dựa vào cộng đồng phương án tối ưu nhất, người dân địa phương người trực tiếp sống với rừng hưởng trực tiếp từ rừng - Truyền đạt kinh nghiệm khuyến khích người dân trồng loại rau rừng địa vườn nhà - Cần phải có biện pháp gây trồng khai thác phù hợp loài - Kết hợp nhà khoa học, tiểu thương người dân phát triển rau rừng địa phương - Các hoạt động bảo tồn phải hai mục tiêu vừa bảo tồn vừa nâng cao đời sồng cho người dân giảm bớt phụ thuộc vào rừng - Chính quyền xem xét hộ dân tình trạng kinh tế để có biện pháp hỗ trợ thỏa đáng, tạo điều kiên sinh kế cho hộ nghèo vùng - Hướng dẫn người dân nuôi trồng loại rau, nấm địa hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế, tìm đầu cho sản phẩm tạo - Nâng cao hoạt động Tổ đội tuần tra bảo vệ rừng, trang thiết bị, sở vật chất cho tổ đội đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục có hiệu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Chevalier (Notes sur les principaux produits de L’Indochine - Saigon 1900) “Những ghi chép sản phẩm chủ yếu Đông Dương” Bân, N.T & Đức, B.M Một số rau dại ăn Việt Nam s.l : Nhà xuất Quân đội, 1994 Bộ NN&PTNT, (2000), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường, (2004), Đa dạng sinh học bảo tồn, Nhà xuất KHKT, Hà Nội Brett & Kate McKay, Surviving in the Wild: 19 Common Edible Plants [Online] 10 6, 2010 http://www.artofmanliness.com Chân, Lê Mộng & Huyền, Lê Thị, (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chi, Lương Thị Cẩm, (2008) Tìm hiểu thành phần lồi, dạng sống, cơng dụng, phận sử dụng, cách chế biến loại rau rừng đồng bào dân tộc Thái xã Bắc Sơn - huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An làm sở cho việc bảo tồn lồi rau rừng,Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Chi, Võ Văn & Hợp, Trần, (1999): Cây cỏ có ích Việt Nam, tập1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Chiều, Nguyễn Thị, (2010),: “Nghiên cứu kiến thức địa khai thác sử dụng rau rừng Điện Biên” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 10 Dũng, Lương Văn Nghiên cứu tuyển chọn xây dựng mơ hình trồng số loài rau rừng Lâm Đồng Lâm Đồng : Sở khoa học Công nghệ, 2010 11 Do Lecomte ,(1907 - 1952) “Thực vật chí Đơng Dương” Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam “Rau rừng” - Nhà xuất Quân đội, Hà Nội 12 Đạt, Nguyễn Thành Đánh giá tiềm bép Lâm Đồng Trung tâm nghiên cứu Ứng dụng kỹ thuật Nông nghiệp, 2008 Luận văn Thạc sỹ 58 13 Hải, Trần Ngọc, (2006), Bảo tồn lâm sản gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Hải, Trần Ngọc, (2009), Kỹ thuật trồng Lâm sản gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Hộ, Phạm Hồng Cây cỏ Việt Nam Tp Hồ Chí Minh : Nxb Trẻ - TP Hồ Chí Minh, 1999 16 Jin Kang, et al., 2016, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, pp 1-13 17 Katija Dolina & Łukasz Łuczaj 2014, Acta Societatis Botanicorum Poloniae Journal, pp 175-181 18 Len, Nguyễn Thị, (2010), Nghiên cứu bảo tồn phát triển số loài rau rừng có giá trị tỉnh Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 19 Pham, Hoàng Hộ Cây cỏ miền nam Việt Nam Hà Nôi : s.n., 1953 20 Phương, Hồ Huy Nghiên cứu đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố rau huyện Hòa Vang Tp Đà Nẵng : Đại học Đà Nẵng, 2012 21 Tập, Nguyễn, (2006), Danh lục đỏ thuốc Việt Nam, Tạp trí dược liệu, tập 11, trang 99- 105 22 Thìn, Nguyễn Nghĩa, (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật rừng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 23 Viện kinh tế sinh thái, (2000), Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Viện khoa học công nghệ, (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, Nhà xuất khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội 25 Yến, Nguyễn Thị Kim Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển lồi rau dại ăn có giá trị Cù Lao Chàm Thành phố Hội An Đại học Đà Nẵng, 2013 Luận văn Thạc sỹ

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w