1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

quy tinh quản lý chưa chất chẽ, tính chuyê nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý các dy án xây dựng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế Trước những vấn đề

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đê tài luận văn này là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các sô liệu và kêt quả trong luận văn là hoàn toản trung thực và chưa được ai công bô trong

tất cả các công trình nào trước đây Tắt cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Thành

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong quá tình nel

tận tình của POS TS, Nguyễn Xuân Phú,

ứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hưởng dẫn

những ý kiến về chuyên môn quý báu của

các thiy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, khoa Công trình

-“Trường Đại học Thủy lợi

Tác giá xin chân thành cảm ơn các thy cô trong Trưởng Thủy lợi đã hướng dẫn khoahọc vi cơ quan cung cấp số liệu cho tác gi tong quá tinh học tập, nghiền cứu và

hoàn thành luận văn này

é nên Luận văn

Do trinh độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn cl

khó tránh khỏi những thiểu sót, ác gid rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của

quý thay cô để nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH vị

DANH MỤC CAC BANG BIEU vii

DANH MỤC VIET TAT vi

1 hit lượng công tình xây dựng 6

1.1.3 Các phương thức quản lý chất lượng 10

1.21 Các đc điểm của ch lượng 15

1.2.2 Các thuộc tính của chất lượng 151.3 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chit lượng công ình xây dựng l6

1.3.1 Các yếu tô thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 16

1.32 Cúc yếu tổ thuộc mỗi trường bên trong doanh nghiệp 81.4 Vai trò, trách nhiệm của các chủ thé trong việc quản lý chất lượng công tinh trong giai

dan thi công 20 1.4.1 Các chủ thể trong quân lý chất lượng thi công công tình 20 1.42 Vai td, trách nhiệm của các chủ thé trong quấn lý chit lượng công tình tong gia oan thi sông 21

1.5 ¥ ngiĩa eta công tác qui lý chit lượng công tình xây đựng, 25

1.6 Tinh hình quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng của Việt Nam hiện nay 25 1.7 Tổng quan về chất lượng thi công công tình thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Yên Thể 28

1711 Giới thiệu so lược về Công ty TNHH MTV Khai thúc công inh thủy lợi Yên Thể,

tình Bắc Giang 28

1.8 Đánh giá năng lục quản lý của Công ty trong những năm qua 36

Trang 4

1.9.1, Cộng hòa Pháp, 37 1.92 Hoa Kỳ, 38 1.93 Liên bang Nga 38 1.9.4 Trung Quốc 39

195 Singapore 40

Kết luận Chương | 4CHUONG 2 : CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN DE NANG CAO NANG LỰC

QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG GIAI DOAN THỊ CÔNG XÂY.

DỤNG 42 2.1, Cơ sở pháp lý 42 3.1.1 Giới thiệu các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng công trình xây

2.2.5 Bản chit năng lực quản lý chit lượng công tinh xây dựng tong giai đoạn thi công 62

226 Cúc yếu 16 cầu (hành năng lục quả lý chất lượng của chủ đầu tự 6

2.21 Các iu ảnh giá năng lục quản lý của chủ đầu tư 6t

2.2.8 Trinh tự quản lý chit lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng: oF

3.2.9 Yeu cầu về điều kiện năng lực của các bên liên quan 6

2.2.10 Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chit lượng công trình trong giai đoạn thi

Trang 5

'Kết luận chương 2 78

CHUONG 3: BE XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN LÝ CHATLƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG GIẢI DOAN THỊ CÔNG, AP DỤNG KET QUANGHIÊN CỨU VÀO DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CAP CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HO

CÂU RE T9

31, Thực trạng vé công tác quản lý chất lượng công vinh ong giả đon th côn của công

y 9 3.2 Những ưu điểm và tổn tai, han chế của C 1g ty ve năng lực quản lý công tình xây

ung sọ

32.1 Vudiém sô3/22 Những tổn ti han chế về năng lực quan lý chất lượng công tình của công y 82

3.2.3 Phân ích nguyễn nhân $6

33 Giới thiệu dự án Cải tạo nâng cấp ông tình thủy lợi hồ Cầu RE xã Tién Thing huyện

Yen Thể, tinh Bắc Giang [5] 87

34 it giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi

sông của Công ty 0

3.41 Những nguyên te vic i đề xuất gi pháp d0

3⁄42 ĐỀ xuất giả pháp năng cao năng lực quản lý của Công ty áp dụng cho dự án Cả tạo

nông cắp công tình thủy lợi hồ Cầu Rễ, 9 Kết luận Chương 3 109

KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ m1TÀI LIỆU THAM KHAO 114

Trang 6

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 3.1 Hiện trạng dip chỉnh hỗ Cầu Rễ

Hình 3.2 Hình ảnh bê tổng mái thượng lưu đập chính hỗ Cầu RB

lông cơ hạ lưu đập chính

t đỗ bê tông không đúng tiêu chuẩn.

Hình 3.5 Cát đỗ bê tông không đúng tiêu chuẩn.

87 100 105 106

106

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 1.1 Các dự án công trình công ty thực hiện

Bảng 2.1 So sánh giữa Luật xây dựng năm 2003 và Luật xây đựng năm 2014.

Bảng 2.2 Về phạm vi điều chính

Bảng 2.3 Về đối tượng áp dụng,

Bảng 2.4 VỀ giải thích từ ngữ trong Luật,

Bing 2.5 Quy dinh về điều kiện năng lực hoạt động xây dụng

Bảng 26 Gii thích từ ngữ liên quan đến quy hoạch, đô thị

Bing 2.7 Danh mục các chỉ iêu chấ lượng sin phẩm,

31 SI

Trang 8

Kỹ thuật thi công, Môi trường

"Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Tu vẫn giám sát Tai nạn lao động Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Tư vẫn Tiêu chuẩn Việt Nam

Uy ban nhân dân

Trang 9

Hiện nay với ốc độ phá rin của kính tế xã hội việc đầu tư xây dựng các công

trình xây đụng là vô cùng cấp tiếc Để đạt được hiệu quả trong quá tình thực hiện dự

án đầu tư xây đựng thi công tác quản lý đóng vai trò quan trọng, điều này giúp cho các.

bên liên quan kiểm soát được mọi yếu tổ ảnh hưởng đến dự án.

Khi dự án bắt đầu di vào giai đoạn thực hiện cũng là lúc xuất hiện nhiều vin để nay

sinh tong quá tinh triển khai đặc biệt là trong quá trình thi công xây dựng vì thời điểm này chịu rất nhiễu tác động bởi các yêu tổ chủ quan (yêu tổ lign quan đến các bên

tham gia dự án như chi đầu tư, nhà thẫu, các cơ quan quản lý nhà nước vé xây dựng,

các nhà cung ứng vật tụ, thiết bị ) và yếu tổ khách quan (thời tiết, các tổ chức, cá

nhân bị anh hưởng trong vùng dự án, giá cả thị trường, cơ chế, chính sách của Nhànước ) những điều này gây ảnh hưởng lớn đến chit lượng thi công công trình và hiệu

quả của dy án đầu tu, có thé kéo dai thời gian hoàn thành dự án, làm giảm chất lượng các công trình, hạng mục công trình, anh hướng đến tuổi thọ sử dung công tình.

Thực tế hiện nay cho thấy, công tác quản lý chất lượng công tình xây dụng, đặc biệt

trong giai đoạn thị công còn hạn chế và gặp nhiễu khó khăn, điều này không chỉ xây radối với những dự ấn có nguồn vẫn trong nước mà còn tồn tại tong cả những dự án lớn

có nguồn vốn nước ngoài: gây ra những tổn thất không nhỏ đối với kinh tế, xã hội.Tình trang trên có thé xuất phát tir nhiễu nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yéu là do

sự chưa hoàn thiện trong cơ cấu tổ chức quản lý quy tinh quản lý chưa chất chẽ, tính chuyê nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý các

dy án xây dựng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế

Trước những vấn đề cắp thiết như trên tác giả quyết định chọn đề tii: "DE xuất giải

pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, áp dụng cho Dự án Cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hỗ Cầu RE làm luận

Để

van thạc sỹ tập trung nghiên cứu cơ ở lý uận về quản lý xây dựng những nội

dung và yêu cầu về quan lý chất lượng trong giai đoạn thi công, phân ch những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự kém hiệu quả trong công tác quản lý chất lượng xây

1

Trang 10

ding từ đó đỀ xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao năng lực quản lý chấtlượng công trình trong giai đoạn th công đố với các dự án đầu tư xây dựng

2 Mye dich của đề tài

Để xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng công trình của chủ đầu tư

trong giai đoạn thi công.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

+ Cách tiếp cận

- Điều tra khảo sit thu thập và thống kế ổ liệu

- Phân tích đánh giá, tổng hợp.

+ Phương pháp nghiễn cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết về quản ý chất lượng công tình xây dựng:

= Phương pháp chuyên gia;

- Phương pháp quan sát thực.

4 Kết quả đạt được

= Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng công trình của chủ đầu tr

trong giả đoạn thi công

~ Ấp đụng kết quả nghiên cứu vào dự ấn “Cải tạo nâng cắp công trình thủy lợi hồ Cầu

Re

5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu vào hoạt động quản lý,

chất lượng công tình của chủ đầu tư trong giai dogn tí công xây dụng

- Đối tượng nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng là năng lực quản lý

lượng công tình của chủ đầu tư trong giá đoạn thi công xây dung đối với dự áncải tạo nâng cắp công trình thủy lợi: cụ thé là dự án “Cải tạo nâng cấp công trình thủy.lợi hỗ Cầu RE”

Trang 11

~ Hệ thống lại những cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận để đưa ra những biện pháp giúp chủ đầu tư nang cao năng lực quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công,

nâng cao chất lượng công trình và giảm những vấn đề phát sinh không cần thiết trong

«qua trình thực hiện

Trang 12

CHUONG I TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRINH

XÂY DUNG

1.1 Tổng quan về quản lý chất lượng

LLL Khái niệm về quản lý chất lượng

Chất lượng không tr nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tổ

a quan chặt chế với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cin phải quản

lý một cách đúng din các yếu tổ này Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức

năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong

Tĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng

Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng:

- Theo,

lượng tit

được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hộ thống, cũng như tie động hướngđích tới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng, chi phí

= Theo A.G Robertson, một chuyên gia người Anh về chit lượng cho rằng: Quản lý

chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và

sar phổi hợp các cổ gắng của những đơn vị khác nhau để duy tì và tăng cường c

lượ rong các tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả

nhất, đối trợng cho phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng

= Theo các tiêu chun công nghiệp Nhật Bản (JIS) xée định: Quản lý chất lượng là hệ

thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sin xuất tết kiệm hàng hod có el

lượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chất lượng thỏa mãn yi

dùng,

của người tiêu

= Theo giáo sự tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh vực quản lý

chất lượng của Nhật Ban đưa ra định nghĩa quản ý chất lượng có nghĩa là: nghiên cửu

triển khổ, tiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sin phẩm có chất lượng, kinh ễ nhất,

có ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thỏa mãn như cầu của người iêu dùng,

Trang 13

~ Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lý chất

nh chit hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thé

lượng: là một phương tiện có

các thành phan của một kế hoạch hành động

= Theo tổ chức iêu chun hóa quốc tế IS 9000 cho rằng: quản lý chất lượng là một

hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu,

trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiếmsoát chit lượng, đảm bảo chit lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệthống chất lượng Một số thuật ngữ trong quán lý chất lượng được hiểu như sau:

'Chính sách chất lượng” là toàn bộ ý đồ và định hướng về chất lượng do lãnh đạo cao

nhất của doanh nghiệp chính thức công bố Day là lời tuyên bồ vẻ việc người cung capđịnh dp ứng các như cầu cia khách hàng, nên tổ chức như thé nào và biện pháp để đạtđược điều này “Hoạch dinh chất lượng” là các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu

va yêu cầu đổi với chất lượng và để thực hiện các yếu tổ của hệ thing chất lượng

Kiểm soát chất lượng” là các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp được sử dụng để

thực hiện các yêu cầu chất lượng “Dam bảo chất lượng” là mọi hoạt động có kế hoạch

và có hệ thống chit lượng được khẳng định để đem lạ lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đối với chất lượng “Hệ thống chất lượng” là bao gồm cơ cấu tổ chứ: thủ tục, quá

trình và nguồn lực cin thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng [1]

Nhu vậy, tuy còn nhiều tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng, song

nhìn chung chúng có những điểm giống nhau như:

~ Mye tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất

lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chi phí tối wu

“Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý

như: hoạch định tổ chức, kiểm soát và điều chính Nói cách khác, quan I chất lượng chính là chất lượng của quản lý.

~ Quân lý chất lượng là hệ thông các hoạt động ác biện pháp (hành chính, tổ chức,

kinh tế, kỹ thuật, xã hội) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tắt cả mọi người, mọi

thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cả các cắp, nhưng

"phải được lành đạo cao nhất chỉ đạo.

Trang 14

11.2 Khải niệu về chất lượng công trình xây dựng

1.1.2.1 Khái niệm về công trình xây dung

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật

igu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đắt, có thé bao

sồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đắt, pt

được xây dựng theo thiết kể Công trình xây dựng bao gém công tình xây dựng công

dưới mặt nước và phần trên mặt nước,

công, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và

trình khác.

1.1.2.2 Khải niện về chất lượng công trinh xây dựng

«a, Các quan niện về chất lương công trình xây dmg

Có rắt nhiều quan niệm khác nhau v8 chit lượng công tình xây dựng:

- Chất lượng công trình xây dựng là tổng thé các thuộc tính của công trình thỏa mãn

u sử dung,

= Chất lượng công trình xây dựng là tổng thé các đặc trưng của công trình xây dựng

bao gồm ci sin sing, độ tin cậy,cạnh: tính năng sử dụng, tính đễ sử dung, tí

tính thuận tiện và để đàng rong sửa chữa tính an toàn, thẩm mỹ, các tác động đến môi

trường,

Chất lượng công tinh xây đụng tập hợp các đặc tính, đặc trưng cho gi sử đụng

công trình do các giai đoạn hình thành công trình xây dựng quy đinh

- Chất lượng công trình xây dựng là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của công trình xây dựng thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện khai thác, sử dụng xác định

b, Khái nim vẻchất lượng công nh xây dưng

‘Chat lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bén vững, kỹ thuật và

mỹ thuật của công trình phù hợp với quy chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế

Trang 15

Chất lượng công tình xây đựng không những có liên quan trực iếp đến an toàn sinh

mạng, an toàn cộng đồng, hiệu quả của dự án đầu tr xây dựng công tình mà còn là

yếu tổ quan tong dim bảo sự phát tiễn bén vững của mỗi quốc gia Do có vai trò

«quan trong như vậy nên luật pháp v8 xây dựng của các nước trên th giới cũng như của

Việt Nam đều coi đó là mục đích hướng tới

1.1.2.3 Khải niện về th công xây đựng công trình

“Thí công xây dựng công tình sồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đổi với công tình xây

ng mới, ửa chữa, cải tạo, di dồi, tụ bổ, phục hồi: phá đỡ công tình; bảo hành, bảo

trì công trình xây dựng

1.1.24 Các chức năng cơ bản của quản If chất lượng,

Quan lý chất lượng công như bit kỳ một loi quản lý nào đều phải thực hiện một số

chức năng cơ bản như: Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kich thích, điều hỏa phối hợp Nhung do mục tiêu và đối tượng quản lý của quản lý chit lượng có những đặc thù

riêng nên các chức năng của quả lý chất lượng cũng có những đặc điểm riêng

4, Chức năng hoạch dink

Hoạch định là chất lượng quan trong hàng đầu và đi trước các chức năng khác của quản lý chất lượng Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các

phương tiện, nguồn lục và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm

Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là

~ Nghiên cửu thi trường để xác định yêu cầu của khách hàng vé sản phẩm hàng hoá

dich vụ, từ đó xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật của sản phẩm

dịch vụ thiết kế in phẩm dich vụ.

+ Xác định mye tiêu chất lượng sản phẩm cần dat được và chính sách chất lượng cia

doanh nghiệp.

~ Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp Hoạch định chất lượng

s6 tác dụng: Định hướng phát én chất lượng cho toàn công ty Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp chủ động thâm nhập và

Trang 16

mở rộng thị trường Khai thie, sit dụng có hiệu qua hơn các nguồn lực và tiêm năng

hi hạn góp phần lầm giảm chỉ phí cho chit lượng

6, Chức năng tổ chức

Theo nghĩa đầy đủ để làm tốt chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu

sau day:

- Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng Hiện dang tổn tại nhiều hệ thông quan lý chất

lượng như TOM (Total Quantity Management), ISO 9000 (Intemational Standards Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System), GMP (Good manufacturing practices), Q-Base (tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng

đã được thực thi tại New Zealand), giải thưởng chất lượng Việt Nam Mỗi doanhnghiệp phải lựa chọn cho mình hệ thống chit lượng phù hợp

- Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỳ thuật, chính trị, tư tướng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xúc định Nhiệm vụ này bao gồm:

+ Làm cho mọi người thực hiện kế hoạch biết rõ mục tiêu, sự cần thiết và nội dung mình phải làm.

-+ Tổ chức chương trình đào tạo và giáo dục cằn thiết đối với những người thực hiện kế

hoạch.

+ Cung cắp nguồn lực cần thiết ở mọi nơi và mọi lúc.

6 Chức năng kiểm tra, kiém soát

Kiểm tra kiểm soát chit lượng là quả trinh điều khiển, đánh giá các hoạt động tác

nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm.

bảo chất lượng sản phẩm theo đồng yêu cầu đặt ra Những nhiệm vụ chủ ya của kiểm,

tra, kiểm soát chất lượng là

~ Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu

- Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của doanh nghiệp.

Trang 17

~ So sinh chit lượng thực ễ với kế hoạch dé phát hiện những sai lệch.

~ Tin hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai ch, đảm bảo thực hiệnđúng những yêu cẩu Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hiện kế hoạch.sẵn đánh giá một cách độc lập những vin đề sau:

~ Liệu kế hoạch có được tuân theo một cách trung thành không?

Liệu ban thân kế hoạch đã đủ chưa Nếu mục tiêu không dat được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên không được thỏa mãn.

dd Chức năng kích thích

Kích thích việc đảm bảo và nắng cao chit lượng được thực hiện thông qua áp dụng chế

độ thưởng phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giải thưởng quốc gia

về đâm bao và nâng cao chất lượng.

¢ Chức năng điều chính, điều hòa, phối hop

"Đỏ là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tổn ti

và đưa chất lượng sản phim lên mức cao hơn trước nhằm giảm dẫn khoảng cách giữa

mong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đạt được, thỏa mẫn khách hàng ở

mức cao hơn.

Hoạt động điều chinh, điều hòa, phối hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rõ ởnhiệm vụ cải tiến và hoàn thiện chất lượng Cải tiễn và hoàn thiện chất lượng được tiễn

hành theo các hướng:

Phát triển sản phẩm mới, đa dang hóa sản phẩm.

~ Đổi mới công nghệ.

~ Thay đổi và hoàn thiện quá trình nhằm giảm khuyết tật khi tiễn hành các hoạt độngdiều chỉnh cần phải phân biệt rõ ring giữa việ loại trừ hậu quả và loại trừ nguyê

nhân của hậu quả Sửa lại những phế phẩm và phát hiện những lầm lẫn trong quá trình sản xuất bing làm thêm thời gian là những hoạt động xóa bỏ hậu quả chứ không phải nguyên nhân Cin tìm hiểu nguyên nhân xảy ra khuyết tật và có biện pháp.

Trang 18

khắc phục ngay từ đầu Nếu nguyên nhân là sự trực tặc của thiết bị thì phải xem Xết

lại phương pháp bảo dưỡng thết bi Nếu không đạt mục tiêu do kế hoạch tồ thì điễu

sống còn là cần phát hiện tại sao các kế hoạch không đầy đủ đã được thiết lập ngay từđầu và tiến hành cải tiến chit lượng của hoạt động hoạch định cũng như hoàn thiện

bản thân các kế hoạch.

1.13 Các phương thức quản lý chất lượng

‘rong lịch sử sản xuất, chất lượng sản phẩm và dich vụ không ngừng tăng lên theo sự

phát triển của các nên văn minh Ở mỗi giai đoạn đều có một phương thức quản lý chất

lượng tiêu biếu cho thời kỳ đó Tùy theo cách nhin nhận, đánh giá và pl ân loại, các

chuyên gia chit lượng trên th giới có nhiều cách đúc kết kh nhau, nhưng vỀ eo bảntắt cả đều nhất quán v8 hướng phát tiễn của quản lý chất lượng và có thé đúc kếtthành một số phương thức tiêu biểu sau

1.1.3.1 Phương thúc kiểm tra chất lượng (Inspection)

"Một phương thức đảm bảo chit lượng sin phẩm phù hợp với quy định là kiểm tra các

i bộ phận, nhằm sing lọc và loại bò các chỉ tiế bộ phận khôn

đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật Đây chính là phương thức kiểm tra chất sản phẩm và e

lượng Theo ISO8402 thì “Kiểm tra chất lượng là các hoạt động như đo, xem xét thirnghiệm hoặc định chuẩn một hay nhiều đặc tính của đối trợng và so sánh kết quả với

êu cầu quy định nhằm xác định sự không ph hợp của mỗi đặc inh

Sky

XVIII, các chức năng kiểm tra và sản xuất đã được tách riêng, các nhân viên kiểm tra

Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất mở đầu vào những năm cub

được dio tạo và thục hiện nhiệm vụ, dim bảo chất lượng sin phẩm xuất xưởng phù

hợp với qui định Như vậy, kiểm tra chất lượng là hình thức quan lý chất lượng sớm,

nhất.

‘Sau khi hệ 1 ông Taylor và hệ thống Ford được áp dụng vào đầu thể ky XX và việc

rãi, khách hàng bat đầu yêu cầu

sn xuất với khối lượng lớn đã trở nên phát in rộ

càng cao vé chất lượng và sự cạnh tranh giữa các cơ sở sin xuất về chất lượng:

ngày cing gay gắt thì các nhà công nghiệp dẫn din nhận ra rằng kiểm tra 100% không

phải là cách đảm bảo chất lượng tốt nhất, kiểm tra chất lượng là hoạt động như do,

10

Trang 19

‘xem xét, thir nghiệm, định cỡ mot hay nhiễu đặc tinh của đối trợng và so sánh kết quavới yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tinh, Như vậy, kiểm tra chỉ là một

sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, đấy là cách xử lý chuyện đã rồi Điểu đó có

"nghĩa là chất lượng không được tạo dựng nên qua kiểm tra Ngodi ra, 48 dim bảo chất

lượng sản phẩm phù hợp qui định một cách có hiệu quả bằng cách kiếm tra sàng lọc

100% sin phẩm, cn phái thỏa man những điều kiện sau

~ Công việc kiểm tra cần được tiến hành một cách đáng tin cậy và không có sai sót

-“Chỉ phí cho sự kiểm tra phải ít hơn chỉ phi tổn thất do sản phẩm khuyết tật và những

thiệt hai do ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng.

~ Quá trình kiểm tra không được ảnh hưởng đến chất lượng Những điều kiện trên.

không phải thực hiện dễ dàng ngay cả với công nghiệp hiện đại Ngoài ra sin phẩm phù hợp qui định cũng chưa chắc đã thỏa mãn nhu cầu thị trường nếu như các qui định

Không phản ánh đúng như cằu Vì lý do này, vào những năm 1920 người ta đã bit đầuchi trọng đến việc dim bảo ôn định chất lượng trong những quá tình trước đó, hơn làđợi đến khâu cuỗi cùng mới tiến hành sàng lọc 100% sản phẩm Khi đồ khái niệmkiêm soát chất lượng (Quality Control - QC) đã ra đồi

1.1.3.2 Phương thức kiểm soát chất lượng ~ QC (Quality Control)

Walter A § ewhart, một kỹ su thuộc phòng thí nghiệm Bell Telephone tại Priceton

Newjerscy (Mỹ) là người đầu 1 vie sử dụng các biểu đồ kiểm soát vào việc

quản lý các cụm công nghiệp và được coi là mốc ra đồi của hệ thống kiểm soát chất

lượng hiện đại Kiểm soát chất lượng là các hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp.được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chit lượng Dễ kiểm soát chất lượng, công typhải kiếm soát được mọi yêu tổ ảnh hưởng trực Up tới quá tình tạo ra chất lượng.Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật Mỗi doanh

nghiệp muốn có sản phim, dich vụ của mình có chit lượng cần phải kiểm soát được 5

đi kiện cơ bản sau đây:

- Kiểm soát con người: Tắt cả mọi người, từ lãnh đạo cấp cao nhất tối nhân viên thường trực phải: Được đào tạo để thực hiện nhiệm vụ được giao; đủ kinh nghiệm để

sử đụng các phương php, qu tình cũng như biết sử dụng các tang thiết bị, phương

in

Trang 20

éu biết rõ về nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với chất lượng sản phẩm;

có đầy đủ những tài liệu, hướng dẫn công việc cn thiết và có đủ phương tiện để tiếnhành công việc; có đủ mọi điều kiện edn thiết khác để công việc có thể đạt được chất

lượng như mong muốn

- Kiểm soát phương pháp và quá t thị Phương pháp và quá trình phải phù hợp nghĩa

ry ing phương pháp và quá trình chắc chắn sản phẩm và địch vụ được tạo ra sẽ đạt được những yêu cầu dé ra.

- Kiểm soát việc cung ứng các yếu tổ đầu vào: Nguồn cung cấp nguyên vật liệu phảiđược lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặt chẽ khi nhập vào và trong quá

trình bảo quản.

phù hợp với mục dich sử dụng Đảm bảo được yêu cầu như: Hoạt động tốt; Đảm bio

cúc yêu cầu kỹ thuật; An toàn đối với công nhân vận hành; Không gây 6 nhiễm mỗi

trường, phải sạch sẽ.

= Kiểm soát thông tin: Mọi thông in phải được người có thẳm quyển kiểm ta và đuyệt

ban hành Thông tin phải cập nhật và được chuyển đến những chỗ cin thiết dé sửdụng Cần lưu ý rằng kiểm soát chất lượng phải én hành song song với kiểm tralượng vì nó buộc sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngăn

mm soát chất lượng phải gồm

êm khác

ngừa bit những sai lỗi có thể xảy ra Nồi cách khác là

cả chiến lược kiểm tra sản xuất Giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có

Quality Control ra đời tại Mỹ, các phương pháp nảy được áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quân sự và không được các công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh Trái lai, chính ở

Trang 21

"Nhật Bản, việc kiểm soát chất lượng mới được áp dụng và phát triển Trong thập ky ápdạng đầu ti i những năm 1940 tại Nhật Bản, các kỹ thuật kiểm soát chất

lượng thống kê (SQC) chỉ được áp dụng rt hạn chế trong một số khu vực sản xuất và

kiêm nghiệm Để dat được mục iêu chính cia quân lý chit lượng là thôa mãn người tiêu ding, thì đồ chưa phải là điều kiện đủ, nó đòi hỏi không chỉ áp dụng các phương: phấp này vào quá trình xảy ra trước qué trình sản xuất và kiểm tra, như khảo sắt thị

trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát tiển, tiết kế và mua hàng mà còn phải ápdụng cho các quá trình xảy ra sau đó như đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phốibắn hàng và dịch vụ sau khi bán hang Từ đó khái niệm quản lý chất lượng toàn

đời

1.1.33 Phương pháp im bảo chất lượng = QA (Quality Assurance)

Chất lượng phải hưởng tới sự thỏa mãn khách hàng Tuy nhiền, cũng phải đến sau

chiến tranh Thể giới lần thứ hai do tình trang cạnh tranh ngày càng gay gắt vỉ tr của

"khách hàng mới được quan tâm.

Việc nghiên cứ mỗi quan hệ giữa khách hàng và nhà cung ứng được đẩy mạnh Nóichung khách hàng đến với nhà cung cấp dé xây dựng các hợp đồng mua bán là dựatrên hai yếu tổ, giá cả (bao gồm cả giá mua, chỉ phí sử dụng, giá bán lại sau khi sit

đụng ) và sự tín nhiệm đổi với người cung cấp Làm thé nảo để có được sự tín nhiệm

của khách hàng vé mặt chất lượng, thâm chí khi khách hing chưa nhận được sản

có độ nguy hiểm cao thì vin đề này mới thực sự được quan tâm Khách hàng cũng đã

s6 một số giải pháp như cử giám định viên đến cơ sở sản xuất đ kiểm tra một số khâu

4quan trọng trong quá tinh sản xuất Nhưng điều đó vẫn không đủ, vì còn nhiều yếu tổ

cầu của khách hàng, một phương thức quản lý chất lượng mới *Đảm bảo chất

lượng” ra đời để thay thé cho kiểm soát

B

Trang 22

Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thing và được khẳng định

nếu cần để dem lạ lòng tin thoả đáng sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với

chất lượng Để có thé đảm bảo chất lượng theo nghĩa trên, người cung cắp phải xây.dựng một hệ thông đảm bảo chất lượng có hiệ lực và hiệu qua, đồng thời làm thé nào

để chứng 16 cho khách hàng biết điều đó, Đó chính là nội dung cơ bản của hoạt động

dim bảo chất lượng Quan điểm đảm bảo chất lượng được áp dung

Tay theo mức độ phức tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phức tạp của sản phẩm dịch

vụ mà việc đảm bảo chất lượng đồi hỏi phải có nhiều hay ít văn bản Khi đánh giá, khách hàng sẽ xem xét các văn bản tài liệu này và xem nó là cơ sở ban đầu để khách

hàng đặt niềm tin vào nhà cung ứng Mô hình đảm bảo chất lượng sau khi sản phẩm.được sin xuất ra nhà cưng ứng sẽ tình bày những bing chúng về kiém soát chất

lượng có qui định trong hợp đồng (Phiéu kiếm tra sản xuất, kiểm tra sản phẩm )

1.1.3.4 Phương pháp kiém soái chất lượng toàn diện = TOC (Total Quality Control)

“Thuật ngữ kiểm soát chất lượng toàn diện do Feigenbaun đưa ra trong lần xuất bản cuốn sách Total Quality Control (TQC) của ông năm 1951 Trong lan tái bản lần thứ

ba năm 1983, Feigenbaun định nghĩa TQC như sau: “Ki

là một hệ thống có hiệu quả dé nhắt thể hóa

xoát chất lượng toàn điện

e nỗ lực phát tiễn và cải tiến chất lượngcủa các nhóm khác nhau vào trong một tỏ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹthuật và dich vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho pháp thỏa mãn hoàn toàn

khách hàng” Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong công ty vào các quá tình có liên quan tới duy tử và cải tiền chất lượng Điễu này sẽ

giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dich vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng

Khai niệm TQC được du nhập vào Nhật bản vào những năm 1950, được áp dụng và có.

những khác biệt nhất định đối với TỌC ở Mỹ Sự khác nhan chủ yến là: ở Nhật Bản có

Trang 23

sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chúc Bởi vậy ở Nhật còn có tên gọi là: Kiểm soát Chất lượng Toàn công ty - CWQC (Company Wide Quality Control)

1.2 Đặc điểm và thuộc tính của chất lượng

1.2.1 Cúc đặc diém cia chất lượng

~ Chất lượng ở đây là một phạm trà kính tẾ kỹ thuật và xã hội

~ Chất lượng có nh tương đối và thay đổi theo thờ giam, không gian

~ Chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào từng loại thị trường cụ thể Nó có thể được đánh.

giá cao hj tường này, nhưng không được đánh giá ao thị trường khác, c thé phù

hợp với đối tượng này, nhưng không phù hợp với đối tượng khác.

~ Chất lượng có thể được đo lường và đánh gi thông qua ác tiêu chun cụ thể

Chất lượng phải được đánh giá và đo lường thông qua các iêu chuẫn cụ thể

~ Chất lượng phải được đánh giá trên cả hai mặt khách quan và chủ quan Tính chủquan thể hiện thông qua chất lượng trong sự phù hợp hay còn gọi là chất lượng thế

i Tính khách quan thể hign thông qua chất lượng trong sự tuân th thết kế

~ Chất lượng chỉ th hiện đúng trong những điều kiện tiêu dùng cụ th, Không có chit

lượng cho mọi d tượng khách hàng trong mọi điều kiện tiêu dùng cụ thé

1.2.2 Các thuộc tỉnh của chất lượng

Mỗi sản phẩm xây dựng đều cấu thành bởi rit nhiều các thuộc tinh có giá trị sử dungkhác nhau nhằm đáp ứng như cầu của con người Chit lượng của các thuộc tính nàyphản ánh mức độ chit lượng đạt được của sin phẩm đó Mỗi thuộc tính chất lượng của

sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế kỹ thuật phản ánh khả năng dp ứng nh cầu của người tiêu ding Các thuộc tính này có quan hệ chật chế với

nhau tạo ra một mức độ chất lượng nhat định của s phẩm.

“Chất lượng gầm có 8 thuộc tính sau day:

+ Các thuộc tính kỹ thuật: phản ánh công dụng, chức năng của công trình xây dựng.

Các thuộc tính kỹ thuật được thiết kế theo những tổ hợp khác nhau tạo ra chức năng

Is

Trang 24

đặc trưng cho của công trình xây dựng và hiệu quá của quá trình sử dụng của công trình đó.

+ Các yếu tổ thấm mỹ: phản ánh đặc trưng sự hợp lý về hình thức, dáng vẽ, kí

ính ign đại

kích thước, sự hoàn thiện tính cân đối trang

+ Tuổi thọ của công trình: đặc trưng cho tinh chất của công trình giữ được khả năng.

lầm việc bình thường theo đúng tiêu chun thiết kế trong một thời gian nhất định trên

co sở bảo dim đúng các yêu chu về mục ch, điều kiện sử dụng và chế độ bảo dưỡng qui định.

+ Độ tin cậy: được coi là một trong những yếu tổ quan trọng nhất phản ánh chất lượngcủa một công tình và phản ánh uy tín, chất lượng trong qu tình đầu tư xây đựng của

các đơn vị có liên quan.

+ Độ an toàn: Những chỉ tiêu an toàn trong quá trình vận hành khai thác sử dụng là

it buộc phải có đối v

“Cũng giống như độ an toàn, mite độ gây ô nhiễm được coi là

+ Mức độ gây ô nt

một yê cầu bt buộc trong quá tỉnh dầu tr xây dụng, cũng như vận hành khu thc sử

dụng sau khi công trình hoàn thành.

+ Tính tiện dụng: phần ánh những đồi hồi về tính it dụng và khả năng sửa

chữa, thay thể khi có những hư hỏng xảy ra

+ Tính kinh tế của sản phẩm: Day là yê tổ rt quan trọng đối với những công tình khi

vận hàng khái thác có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng Tiết kiệm nguyên liệu, năng

lượng trong sử dụng trở thành một trong những yếu tổ quan trọng góp phần vào sựphát triển chung của xã hội

1.3 Các yếu tổ ảnh hướng đến chất lượng công trình xây dựng

1.3.1, Các yêu tổ thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp

- Trinh độ tiến bộ khoa học công nghệ: Chất lượng của sản phẩm xây dựng không thể

vượt quá giới hạn khả năng của trinh độ tiền bộ khoa học - công nghệ của một giai

16

Trang 25

đoạn lich sử nhất định Chất lượng sin phẩm xây dung trước ở những đặc

trừng v

vào trình độ kỹ thuật,

phẩm sây dựng có thé đạt được Tiền bộ khoa học - công nghệ cao tạo ra khái niệm

trình độ kỹ thuật tạo ra sản phẩm đó Các chỉ tiêu kỹ thuật này lại phụ thuộc.

sông nghệ sử dụng Đây là giới hạn cao nhất mà chất lượng sản

không ngừng nâng cao chất lượng công trình xây dung Tác động của tiền bộ khoa học sông nghệ là không có giới bạn nhờ đô mà các công tình xây dựng luôn có các thuộc tính chất lượng với những chỉ tiêu kinh tẾ kỹ thuật ngày càng hoàn thiện mức thỏa

mãn nhu cầu của con người ngày càng tốt hơn Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra

phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học chính xác hơn, xác định đúng din nhu cầu

và biển đổi nhu cầu nhờ trang bị những phương tiện đo lường, dự báo, thí nghiệnthiết ké thi công tốt hơn, hiện đại hơn Công nghệ, thiết bị mới ứng dụng trong hoạt

động xây dựng giúp nâng cao các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của công trình xây dựng.

Nhờ tiến bộ khoa học công nghệ làm xuất hiện các nguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ

hơn nguồn nguyên liệu sin có Khoa học quản Lý phát triển hình thành những phương

pháp quản lý tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu

khách hàng và giảm chi phí sản xuất từ đó nâng cao chất lượng sàn phẩm, ting mức thôa man khách hàng

Cơ chế, chính sách quản lý kinh tẾ cia các quốc gia: Bit kj một doanh nghiệp nào

cũng hoạt động tong một môi trường kinh doanh nhất định, tron đó môi trường pháp,

juan lý kinh việc tạo ra và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Cơ chế quản

‘kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nghiên cứu như cầu, thiết kế sản phẩm Nó

cũng tạo ra sức ép thúc day các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao.

tính tự chủ sáng tạo rong cải tiễn chit lượng Mặt khác, cơ chế quản lý kinh tế còn là

môi trường lành mạnh công bằng, đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp sin xuất

đầu tư cải nâng cao chất lượng sin phẩm xây dựng Một cơ cl Ê phù hợp sẽ kíchthích các doanh nghiệp diy mạnh đầu tư, cũ tến, ning cao chất lượng và dich vụNgược lại, cơ chế không khuyến khích sẽ tạo ra sự tr trệ, giảm động lực nâng cao chất

lượng.

17

Trang 26

tội: Ngoài các yêu tổ bên ngoài nêu trên, yếu tổ văn hóa,

xã hội của mỗi khu vục thị trường, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có ảnh hưởng rit lớn đếnhình thành các đặc tính chất lượng sản phẩm xây dựng Những yêu cầu về văn hóa,đạo đức, xã hội và tập tục truyền thống, thối quen có ảnh hưởng trực tgp tới các thuộc

tính chất lượng của sản phẩm xây dựng, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thong qua sác qui định bắt buộc mỗi sản phim xây dụng phải thỏa mãn những dồi Hoi phù họp

với truyền thống, văn hóa, đạo đức, xã hội của cộng đồng xã hội Chit lượng

bộ những đặc tính thỏa mãn nhu cầu người tiêu ding nhưng không phải tat cả mọi nhu.

cầu cá nhân đều được thoả mãn Những đặc tính chit lượng của sản phẩm xây dựng

chi thỏa mãn toàn bộ những nhu cẩu cá nhân nếu không ảnh hưởng tới lợi ích của xãhội Bởi vay, chất lượng sản phẩm xây dựng phụ thuộc chặt chế vào môi trường văn

hóa xã hội của mỗi khu vực.

~ Tình hình thị trường: Đây là nhân tổ quan trọng nhất, là phat điểm, tgo lực thủ hút định hưởng cho sự phát triển chất lượng sản phim Sin phẩm chi có thể tồn tại khi

nó đáp ứng được những mong đợi của khách hàng Xu hướng phát triển và hoàn thiện.

chất lượng sin phim xây dựng phụ thuộc chủ yếu vio đặc điểm và xu hưởng vận độngcủa nhủ cầu trên thị trường Nhu cầu cảng phong phú, đa dạng và thay đổi nhanh

chống cần hoàn thiện chất lượng để thích ứng kip thời đôi hỏi ngày cing cao của khích hàng, Nhu cầu lại phụ thuộc vào ình tang kinh tế, khả năng thanh oán, tỉnh

độ nhận thức, thói quen, truyền thống, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống và mục

trúc, đặc điểm và đích sử dung sản phẩm của khách hàng Xác định đúng như edu,

Xu hướng vận động của nhu cầu là căn cứ đầu tiên, quan trọng nhất đến hướng phát

triển chất lượng sản phim dựng

1.3.2 Các yếu tổ thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp

- Le lượng lao động trong doanh nghiệp: Con người là nhân tổ trực tiếp tạo ra và

quyết định đến chất lượng sản phẩm Cũng với công nghệ, con người giúp doanhnghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chỉ phí Chất lượng phụ thuộc lớn vào tình

độ chuyên môn, tay nghé, kinh nghiệm, ý thức tách nhiệm và tinh thn hợp tác phốihop giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp Năng lực và tinh thn của độingũ lao động, những giá tej chính sách nhân sự đặt ra trong mỗi doanh nghiệp có tác

Is

Trang 27

động sâu sắc toàn diện đến hình thành chất lượng sản phim tạo ra, Chit lượng Không

chi thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bên ngoài mà còn phải thỏa mãn nhu cầu của

Xhách hàng bên trong doanh nghiệp Hình thành và phát triển nguồn nhân lực đáp ứngđược những yêu cầu v thực hiện mục tiêu chất lượng là một trong những nội dung cơ

"bản của quan lý chất lượng trong giai đoạn hiện nay.

Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của doanh nghiệp: Mỗi doanh

ép tiến hành hoạt động trong những điều kiện xác định về công nghề Trinh độ

hiện đại máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến.chit lượng sin phẩm, đặc biệt những doanh nghiệp tự dộng hóa cao, có đây chuyểnsản xuất hàng loạt Cơ cấu công nghệ, thiết bj của doanh nghiệp và khả năng bố tríphối hợp mấy móc thiết bị, phương tiện sin xuất ảnh hưởng lớn đến chit lượng các

hoạt động, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, trình độ

và co cấu công nghệ quyết định dn chất lượng sản phẩm tạo ra Công nghệ lạc hậu

khó có th tạo ra sản phẩm chất lượng cao, phù hop với nhu cầu của khách hàng cả về

mặt kinh tế và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Quản lý máy móc thiết bị tốt, trong đó

ắc định đúng phương hướng đầu tr phát tiễn sin phẩm mới, hoặc cải tiến nâng cao

chit lượng sin phẩm trên cơ sở tận dụng công nghệ hiện có với đầu tư đồi mới là một

biện pháp đầu tư nâng cao chit lượng sin phẩm cia mỗi doanh nghiệp Khả năng đầu

tư đổi mới công nghệ lại phụ thuộc vào tình hình máy móc thiết bị hiện có, khả năng

tài chính và huy động vốn của các doanh nghiệp Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả maymóc thiết bị hiện só, kết hop giữa công nghệ hiện có với đổi mới để nâng cao chitlượng sản phẩm là một trong những hướng quan trọng nâng cao chất lượng hoạt động

của doanh nghiệp.

~ Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp: Một trong

những yếu tổ đầu vào tham gia cấu thành sản phẩm và hình thành các thuộc tính chất lượng là nguyên vật liệu Vì vậy, đặc điểm và chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng,

trực ấp đến chấ lượng sản phẩm xây dụng Dễ thực hiện các mục tiêu chấ lượng đt

ra cần tổ chức tốt hệ thống cung ứng, dim bảo nguyên liệu cho toàn bộ quá trình sản

xuất Tô chức tốt hệ thống cung ứng không chỉ là đảm bảo đúng chủng loại, chất

lượng, số lượng nguyên vật liệu mà còn đảm bảo đúng về mặt thời gian Một hệ thống,

19

Trang 28

cung ứng tốt là hệ thống có sự phối hợp hiệp tác chặt chẽ đồng bộ giữa bên cung ứng

và doanh nghiệp sản xuất Trong môi trường kinh doanh hiện nay, tạo ra mồi quan hệ

tin tưởng ổn định với một số nhà cung ứng là biện pháp quan trọng đảm bảo chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp

nghiệp: Quản lý chất lượng dựa trên quan điểm

quán lý của doar

thống Một doanh nghiệp là một hệ thống trong đó có sự phối hợp đồng bộthống nhất giữa íc bộ phận chức năng, Mức chất lượng đạt được trên cơ sở giảm chỉ phi phụ thuộc rat lớn vảo trình độ tổ chức quản lý của mỗi doanh nghiệp Chất lượng

của hoạt động quan lý phân ánh chất lượng hoại động của doanh nghiệp Sw phối hợp,

khai thác hợp lý giữa c¡

thức, sự hiểu biết vỀ chất lượng và quản lý chất lượng, tình độ xây dựng và chỉ dao tổ

c nguồn hiện có để tạo ra sản phẩm lại phụ thuộc vào nhận

chức thực hiện chương trình, chính sách, mục tiêu kế hoạch chất lượng của cán bộ

quân lý doanh nghiệp, Theo W.Edwards Deming tì có tới 85⁄2 những vin để

lượng do hoạt động quản lý gây ra, Vì vậy, hoàn thiện quản ý là cơ hội tất cho nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhủ cầu của khách hàng về chỉ phí và các chỉ êu kinh t - kỹ thuật khác

1.4 Vai trò, trách nhiệm của các chữ thể trong việc quản lý chất lượng công

1.41 Các chủ thé trong quân lý chất lượng thi công công trink

+ Người quyết định đầu tr là cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của cơ quan,

tổ chức, doanh nghiệp có thẩm quyền phê duyệt dự ấn và quyết định đầu tư

+ Chủ đầu tr xây dựng công trình à người (hoặc tổ chức) sở hữu vốn hoặc là ngườiđược giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư là ngườiphải chịu trích nhiệm toàn diện trước người quyết định đầu tr và phip luật vỀ các mặt

chất lượng, tiễn độ, chỉ phí vin đầu tư và các quy định khác của pháp luật Chủ đầu tư

re

được quyền dừng thi công xây dung công trình và yêu phục hậu quả khi nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường,

20

Trang 29

+ Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng gồm Bộ Xây dưng, UBND tinh, thành phố

trực thuộc Trung ương, UBND huyện, quận, thành phổ trực thuộc tinh,

+ Cơ quan chuyên mơn vé xây dựng,

+ Nhà thầu tong hoạt động đầu tư xây dựng là các tổ chức, cá nhân cĩ đủ điều ki năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp.

đồng đầu tr xây dựng

1.4.2 Vai trị, trách nhiệm của các chủ thể trong quan lý chất lượng cơng trình

trong giai đoạn thi cơng [3]

14.2.1, ĐắI với Người quyết định đầu tự

Thứ nhất, phê đuyệt học ủy quyễn phê duyệt dự 4 thiết kế, dự tốn xây dựng và

quyết tốn vẫn đầu tư xây dựng

'Thử hai, khơng phê duyệt dy án khi khơng đáp ứng mục tiêu dau tư và hiệu quả dự án

“Thử ba, di h chi thực hiện dự án đầu tư xây dựng đã được phê duyệt hoặc dang triển

khai thực hiện khi thấy cd thiết phù hợp với quy định của pháp luật

Thứ tụ, thay đồi, điều chỉnh dự án đầu t xây dụng khi thấy cần thiết phù hợp với quy

dinh ti Điễu 61 của Luật xây dựng năm 2014

Người quyết định đầu tư xây dựng cĩ các trách nhiệm sau:

Thứ nhất tổ chức thẳm định dự án và quyết định đầu tư xây dựng

“Thứ bai, bảo đảm nguồn vốn để thực hiện dự án đầu tư xây dựng.

“Thử ba, thực hiện dự án đã

sắt, đánh

2014,

tur xây dựng của chủ đầu tư; tổ chứ

diy án đầu tr xây đọng theo quy định tại Điễu 8 của Luật xây dụng nấm

“Thứ tr, phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư xây dựng hồn thành

“Thứ năm, chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình

Trang 30

1.4.3.2 Déi với Chủ đâu te

~ Chịu trách nhiệm toàn bộ vé chất lượng của công trình xây đựng thuộc dự án đầu tư

do mình quản lý Nếu thành lập Ban quản lý dự án, lãnh đạo Ban Quản lý dự án phải

có diy đủ điều kiện năng lực theo quy định Chỉ được ký hợp đồng giao nhận thầu đối

với những tô chứ

độn

doanh nghiệp tư vấn, doanh nghiệp xây dựng có đủ năng lực hoạt xây dựng theo quy định biện hành

xyễn yêu clu những đơn vị iên quan, căn cổ theo hợp đồng, giải tình về chất

bị, công việc và có quyển từ chối nghiệm thu Khí Chủ đầu tư

không da điều kiện năng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vấn có đủ năng lựcthực hiện các công việc liên quan đến quá tình đầu tư xây dụng như: Giám sắt tỉ

công xây lắp và lắp đặt thiết bị, đặc biệt đối với công tác quản lý chất lượng tại công trưởng, công tác nghiệm thu (cấu kiện, giai đoạn, hoàn thành và việc đưa ra quyết định

đình chi thi công trong những trường hợp cần tig),

~ Lựa chọn các ổ chức, cá nhân đủ điều kiện, năng lục để thục hiện các hợp đồng xâydựng, chip thuận các nhà thiu phụ tham gia hoạt động xây dung chung do nhà thầu

chính hoặc tổng xây dựng đề xuất theo quy định của hợp đồng xây dựng

+ Thỏa thuận vỀ ngôn ngữ thé hiện tại các văn bin, tà liga, hd sơ có liền quan trong

quá tình thi công xây dựng Trường hợp có yếu tổ nước ngoài thì ngôn ngữ sử đựng

trong các văn bản, tà liệu hồ sơ là tiéng Việt và tiếng nước ngoài do các bên thôn

thuận lựa chọn trường hợp không thỏa thuận được thì ngôn ngữ sử dụng là ng Việt

Và tiếng Anh

- Đối với công tác thi công xây dựng công trình:

+ To chức thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình theo quy định tại Điều 26

Nghị định 462015/ND-CP và các nội dung khác theo quy định của hợp dồng

+ Tổ chức thực hiện thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng

chịu lực của kết cấ

Điều 29 Nghị định 46/2015/ND-CP;

‘ong trình trong quá trình thi công xây dựng theo quy định tại

Trang 31

4+ Chủ tì, phối hợp với các «quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong

quá tình thì công xã

"Nghị định 46/2015/ND-CP và các quy định khác có liên quan

dựng công trình và xử lý khắc phục sự cố theo quy định tại

+ Tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn hoặc bộ phận công

trình xây dựng (nếu có).

+ Tổ chức nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng

+ Việ giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu của chủ đầu tư hoặc nhà thầu giám sát

thi công xây dung không thay thé và không làm giảm trách nhiệm của nhà thầu thi

công về chất lượng thi công xây dựng công trình do nhà thầu thực hiện

~ Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện bảo hành công trình xây dựng theo quy định tạiĐiều 35, Điều 36 nghị định 462015/NĐ-CP

- Tổ chức lập và phê duyệt quy tinh bảo tì công tình xây dụng theo quy định tại

Điểm b Khoản | Điều 126 Luật Xây dumg năm 2014; tổ chức bảo tì hạng mục công tình, công tình xây dymg theo quy định tại Khoản 3 Diéu 15 của Thông tr 262016TT-BXD

- Tổ chức ban giao đưa công trình vào khai thác, sử dụng theo quy định tại Điều 34

"Nghị định 46/2015/NĐ-CP; bàn giao các ti liệu phục vụ bảo tì công trình xây dựng

cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình.

~ Lưu tet hd sơ theo quy định tại Điều 12 Thông tư 26/2016/TT-BXD và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

“Thực hiện các yêu cầu của các cơ quan nhà nước có thẳm quyền theo quy định củapháp luật trong quá trình đầu tư xây dựng công trình

1.4.2.3, Đồi với dom vị tư vẫn giám sắt thi công

- Phải có bộ phận chuyên rách (có thé là doanh nghiệp tr vấn) đảm bảo duy tì hoạt

động giám sát một cách có hệ thống toàn bộ quá tình thì công xây lắp, từ khi khởi công đến khi nghiệm th, bàn giao

Trang 32

vụ, quyên han của giám sắt trưởng, các giám sit viên chuyên

trách cho từng, ig việc và thông báo công khai tại công trường và đảm bảo việc giám sit được thường xuyên, liên tục

- Lập hệ thing quan lý chất lượng phù hợp với yêu cầu cia dự án

~ Kiểm tra các điều kiện khởi công; điều kiện về năng lực các nhà thầu, thiết bị thicông (phù hợp hồ sơ dự thẫu) phòng thí nghiệm của nhà thầu hay những cơ sở sản

xuắt cung cắp vật liệu xây dựng (khi edn thiềo; kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng, chứng

chị chấlượng thết bị sông tình

= Lập đề cương, kể hoạch và biện pháp thực hiện giám sắt

~ Kiểm tra chất lượng, khối lượng, tién độ, an toàn, môi trường của công trình, hạng

mục công trình

~ Tổ chức kiễm định sân phẩm xây dựng khi ein thiết

- Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công,

+ Giúp chủ đầu r tập hợp, kiểm tra và tình đơn vị quản lý Nhà nước về chất lượng công tr xây dựng kiểm tra hỗ sơ, tải liệu nghiệm thu, trước khi tổ chức nghiệm thu (giai đoạn, chạy thir, hoàn thành).

~ Giúp chủ đầu tư lập báo cáo thường kỷ vẻ chất lượng công trình xây dựng theo quy

định

- Giúp chủ đầu tư (hay được úy quyển) dừng thi công, lập biên bản khi nhà thầu vi

phạm chất lượng, an toàn, môi trường xây dưng

+ Từ chối nghiệm thu các sản phẩm không đảm bảo chit lượng Lý do từchối phải thé

hiện bằng văn bản

14.24 Đối với nhà thầu xây dựng

- Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thẳng quản lý chất lượng phù hợp với hợp đồng giao

thầu, trong đó cần có bộ phận giám sát chất lượng riêng của doanh nghiệp.

- Lập diy đủ, đăng quy định nhật ký thi công xây dựng công tình.

24

Trang 33

~ Chi được phép thay đổi, bổ sung vật liệu, khối lượng khi được Chủ đầu tr chip thuận

(6 a bản chấp nhận giữa c sn liên quan),

~ Báo cáo diy đủ quy tình tự kiém tra chit lượng vật liệu, cấu kiện, sin phẩm xây

dựng

~ Phối hợp với Chủ đầu tư và đơn vị giám sát, chuẩn bị diy đủ hỗ sơ nghiệm thu,

Báo cáo thường xuyên với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn và

môi trường xây dụng

~ TỔ chức nghiệm thu nội bộ trước khi mdi di diện Chủ đầu tư và TVOS nghiệm thu

~ Đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng cho người, thiết bị và những công trình lân

sân, kể cả hệ thống hạ ng kỹ thuật khu ve

~ Lập hồ sơ hoàn công theo quy định hiện hành.

1.5 Ý nghĩa của công tác quản lý chất lượng công trình xây đựng

Chit lượng công tinh xây dựng ngày cing được Nhà nước và cộng đồng quan tâm

Ni lầm tốt công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng sẽ io rà một sản phẩm

6 công năng và tổi tho dip ứng yên cầu sử dụng mang lạ lợi ích cho cộng đồng,

phát huy hiệu quả của công tác đầu tư xây dựng, nhất là đối với công trình đầu tư xây.

căng từ nguồn vốn Nhà nước Đây là một yêu cầu tắt yếu không chỉ của cơ quan quản lý

nhà nước, các chủ thểtham gia xây dựng công trình mà còn là của cả cộng đồng xã hội

1L6 Tình hình quản ý chất lượng công trình trong gia

ủa Việt Nam hiện nay

thi công xây dựng

“rong những năm qua, hoat động xây dụng đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh

16, xã hội của đắt nước, cing với sự phát triển vượt bậc của ngành xây dụng thì vit

của các nhà quản lý đặc biệt là vai trồ của quản lý nhà nước đối với hoạt động xây

dựng cũng ngày cảng được cũng cỗ và cô ý nghĩa quan trong xuyên suốt quá tinh thực

hiện đầu tư xây dựng.

“Trước năm 2003, khi chưa có Luật Xây dựng, công tác quản lý chất lượng mới chỉ có sắc điễu lệ, uy chế quan lý đầu tư và xây đụng được quy định tại một số Nghị định

25

Trang 34

của Chính phủ như Nghị định 232-CP năm 1981, 385-HDBT năm 1990, NDI77-CP năm 1994, ND 42-CP năm 1996, NB92.CP năm 1997, NĐ52/1999/NĐ.CP C6 thể

thấy, vẫn đề bắt cập trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trước day

là thiếu, không đồng bộ, không rõ trách nhiệm, mức độ chế tài thấp,

Tir năm 2003 trở lại đây, Luật Xây dựng đã được ban hành, kèm theo là các Nghị định, thông tư hướng dẫn đã củng cổ và phát huy vai trồ quản lý của nhà nước trong lĩnh vực xây dựng.

Sau khi luật xây dựng ra đời và các Nghị định đi kèm đã phát huy được những hiệu

quả tích cue đánh dẫu những chuyển biển trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đã tiếp cận và dẫn hội nhập, được với các nước có in khoa học công nghệ xây dựng và quản lý chất lượng xây dựng phát triển cao trong khu vực và trên thé giới.

Xi sự thay đổi về các văn bản pháp luật, thể chế chính sách trong hoạt động xây dưng thi hiện nay chất lượng công tinh xây dụng có xu hướng ngày cing được nâng cao.

Theo số lượng tổng hợp hing năm vé tinh hình chất lượng công trình, bình quân trong

3 năm gin đây có trên 90% công trình dạt chit lượng từ khá ở lên Số lượng sự cổcông xây dựng tính trung bình hàng năm ở tỷ lệ thấp, chi từ 0,28 - 0,56% tổng số.công tình được xây dựng Hau hết các công tình, hạng mục công nh được đưa vào

sử dụng trong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, phát huy đầy đủ

công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn trong vận hành và đang phát huy tốthiệu qua đầu t, Có thé ví dụ như các công tình: Cầu Mỹ Thuận, cầu Bãi Cháy, hằm

‘Hai Vân, Dam Phú Mỹ, Thuỷ điện Yaly, Thủy điện Sơn La và Nha máy khí, điện, đạm.

Cà Mau, khu đô thị Phú Mỹ Hung, Linh Đảm.

Từ năm 2005 - 2008, qua bình chọn công trình chất lượng cao đã có 255 công trình

được tặng huy chương vàng và 86 công trình được tặng bằng khen Một số công trình

đã được các giải thưởng quốc tế về chất lượng như công trình him Hải Vận đã được

tư váHiệp hội các a Hoa Kỷ bình chọn trong năm 2005 là công trình him đạt chất

lượng cao nhất thé giới.

26

Trang 35

Bén cạnh các ru điểm kể trên phải thừa nhận một thực t là vẫn còn một số tn ti về

chit lượng công tình trong giá đoạn thi công dẫn đến những hậu quả nghiêm trong về

người và của Các bất cập về chất lượng công trình trong giai đoạn thi công ein được

nghiên cứu khắc phục thể hiện thông qua các sự cỗ, hư hỏng công trình cũng như những khoảng trắng về pháp luật, iêu chun, quy chuẳn kỹ thu 4]

“rong những tháng cuỗi năm 2014 và đầu năm 2015, nh vực xây dựng trên cả nước

4a xảy ra nhiều vụ tai nạn, sự cổ công tinh, thiết bị thi công gây hậu quả đặc biệt

nghiêm trọng, như: Vụ sập giàn giáo tại cảng Sơn Dương vào hồi 20 giờ ngày 25/3/2015 (Dự án Formosa, Khu kinh tế Vũng Ang, Huyện Kỳ Anh, Hà Tình) làm 13

người chết vi 29 người bị thương; Vụ một cần cẩu bị đứt cáp đã khiển 3 người đi

đường từ vong tại chỗ ngày 05/5/2015, tai đường BT-842, phường An Lộc, thị xã Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp; Các vụ ta nạn trên công trường thì công tuyển đường sắt

trên co tuyển Cát Linh - Hà Đông, khiến 01 người di đường chỉ nhiều người

bị thương

Hiện nay, theo các thống kế thi ngành xây ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng nhất trong

những năm qua chỉnh li ngành xây dựng, xây lắp công trình dân dụng và công nghiệp, chiếm khoảng 30 số vụ TNLĐ chết người và cũng từng ấy số nạn nhân tử vong,

Qua một hông tin trên đây, chúng ta có thé t by mức độ TNLĐ trong lĩnh vực xây dưng là ắt nghiêm trọng lý do những tai nạn lao động diễn ra nghiêm trọng như vậy

9 bản là do những nguyên nhân chủ quan trong công tác quản lý, giám sắt thỉ xây dung chưa dap ứng được nhu cầu thục tiễn, điều này ảnh hướng trực tgp đến niêm

tin của xã hội đến công tác quản lý chất lượng thi công công trình; cụ thể như sau:

Chis đầu tr: Không đủ điều kiện năng lực và không thục hiện đúng trch nhiệm, nghĩa

vụ quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành như: Luật Xây dựng, Luật

lao động và các văn bản khác có liên quan khi lựa chọn nhà thầu giám sát, thi công; Không thực hiện hết trích nhiệm về giám sát công tác khảo sát, đánh giá điều kiện an

toàn; nghiệm thu kết quả khảo sát, đánh giá, nghiệm thu không đúng thiết

thời gian dừng thi công nhưng không có điều chinh thiết kế để có biện pháp điều chỉnh

Trang 36

thi công, biện pháp an toàn phù hợp và tự quản lu dự án khi không đủ điều kiện năng lực

Don vị thiết kế kỹ thuật: Thiết kế không đúng so với điều kiện thi công thực tế, tư vấnthiết chưa dự tính diy đủ các yếu tổ rủ ro, diễu kiện đảm bảo an toàn trong quá

trình thi công công trình, đặc biệt trong điều kiện thi công el m kéo dai, địa chất phức tạp, điều kiện thi công quá

dân.

hay tiếp giáp với khu dan cư, giao thông của người

"Nhà thầu thi công: Lựa chọn phương án, biện pháp thi công chưa phù hợp hoặc khôngđảm bio so với các điều kiện thi công thực tế về không gian, thời gian; Chủ quan

thiểu sót không tổ chức kiểm tra, đánh giá kịp thời lại điều kiện an toàn, ôn định của

công trình trước khi tổ chức thi công; không lập biện pháp ứng cửu an toàn trong các trường hợp, tin huồng mắt an toàn

thầu thi

Nhà thầu giám sác Không theo đối sit sao các hoạt động thi công cia nh

công: Đằng ý nghiệm thu công việc trong khi thi công không đúng hoặc không dim

bảo theo hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt; chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực

Yên Thể tinh Hà Bắc cũ, Ky tên là Xí nghiệp thủy nông Yên Thể, Xí nghiệp thủy nông.

có nhiệm vụ quán lý, khai thác công trình thủy lợi cung cấp nước tưới, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn

28

Trang 37

[Nam 2009 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang có Quyết định số 1877/QĐ-UBND, ngày

22/10/2009 chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước Công ty khác

Yên Thể thành Công ty TNHH mội thành viên khai thée công tình thủy lợi Yên Thể

ác công trình thủy lợi

- Vấn điều lệ của Công ty li 30 tỷ đồng

~ Hoạt động của Công ty: Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Yên Thểđược giao nhiệm vụ quản lý, kha thác và bảo vệ 09 hỗ chứa nước, 01 đập ding và 01

trạm bơm điện và hơn 81km kênh mương.

= Đặc điễm chung của các công tình thấy lợi do Công ty quản lý đều là những côngtrình được nhà nước đầu tư xây dung tử nhiều nguồn vẫn khác nhau, nguồn trong nước

và nướ ngoài, tài sản cổ định hình thành sau khi đầu tư có giá trị rất lớn, sau khi công

c và bảo vị trình hoàn thiện nhà nước bàn giao cho Công ty quản lý, vận hành khai th

phục vy sân xuất và dân sinh trên địa bàn.

- Hing năm công ty hợp đồng ti, iêu cho diện tích ieo trồng khoảng 5000 ha

Cong ty hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ hoạt động của Công ty được

UBND tinh Bắc Giang phê duyệt Ngành nghề kinh doanh chính là cung cấp nướcphục vụ sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh té khác, quản lý, khai thác và bảo vệ

công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp cho các xã trên địa bàn huyện Yên.

"Thể và 02 xã Tân Trung, Nhã Nam huyện Tân Yên

~ VỀ cơ cầu tổ chức bộ máy: Tổng số cán bộ, công nhân viên của Công ty hiện có 54người, trong đó có 03 Lãnh đạo đơn vị (01 Chủ tịch, 1 Giám đốc và 1 phó Giám đốc),

03 phòng chuyên môn (phòng Tài chính - Kế hoạch: 02 người, Tổ chức - hành chính:.04 người; Kỹ thuật - quản lý công trình: 08 người) và 03 cụm thủy nông (cụm Cầu Gỗ,

B J Ms Trang) trực thuộc.

“Các cụm thủy nông trục thuộc

+ Cam thủy nông Cầu Gỗ: 14 lao déng

+ Cụm thủy nông Mo Trạng: 14 lao động

+ Cụm thủy nông 14 lao động

Trang 38

1.7.1.2 Thuận lợi và khó khẩm

a Thuận lợi

= Công ty TNHH MTV khai thác công tình thủy lợi Yên Thể luôn nhận được sự quan

tâm chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở NN&PTNT và các cắp, các ngành có liên quan đặc bige trong lĩnh vse đầu tr xây dựng cơ sở hạ ting, nâng cao hiệu guả trong quá tình bảo vệ, quản lý, vận hành, khai thác công trình thay lợi do công ty quản lý.

- Ban lãnh đạo Công ty luôn quan âm chỉ ạo; phổi, kết hợp chất che với các dom vi,

địa phương trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh tế, chính trị của Công ty.

~ Cin bộ CNVLD trong Công ty có phẩm chất đạo đức, có ý thức tổ chức ký luật tốt;

só nhiều kinh nghiệm trong công tí thủy nông, đoàn kết thống nhất tin tưởng vào sựlãnh đạo của cấp ủy và lãnh đạo đơn vị, luôn đoàn kết, cổ gắng phn đấu thực hiện

hoàn thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc được giao,

b Khó khăn

- Công ty TNHH MTV KTCTTL.

nguồn thu chủ yếu từ nguồn cấp bù thủy lợi phí hàng năm của Trung ương, do đó

én Thể là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước,

doanh nghiệp thường không chủ động được tài chính, mặt khác số lượng công trình do

công ty quản lý tương đối nhiều và có giá tỉ tà sản cổ định lớn (hd đập, tạm bơm, hệ thống kênh mương ) vi vậy khi có sự e6 liên quan đến công trình như r rỉ, sạt rượt

mãi đập, trần, đổ vỡ kênh mương công ty thường phải đợi nguồn kinh phí nhà

nước hỗ ợ để sửa chữa năng cấp, gây khó khăn trong quá tình vận hình kha thác

- Đặc thù Công ty nằm trong khu vực min núi phía bắc nên nhìn chung hệ thông công

trình di qua nhiễu vùng có địa hình phức tap, độ dốc lớn, chủ yếu là đồi núi, công trình nằm rải rắc trên địa bàn rộng, lưu vực tưới r

Nguồn thu từdiện tích được cấp bà thủy lợi phí hằng năm chưa đáp ứng được inh

phí để duy tu sửa chữa thường xuyên công trình.

- Thời tết trong những năm gin diy điển bién phúc tạp, các công trình đầu mỗi và

kênh mương thường xuyên bị xuống cấp do các công trình này đã được thi công xây

30

Trang 39

dựng từ những năm 90 của thập ky rước cùng với the động thiên tu, bao lũ Nguồn

kinh phí của Cor ty còn hạn hep vì vậy một số hạng mục công tỉnh dang xuống cấp

nhưng chưa được sửa chữa kịp thời Một số năm gần đây lượng mưa tại khu vực huyện.Yên Thể, tỉnh Bắc Giang ít một sổ hd không ích đủ dưng tích thiết kế

1.7.2 Những công trình do công ty thực hiện trong thời gian gin day

“rong giai đoạn tử 2009 đến nay được các cấp các ngành quan tâm tạo điều kiện hỗ

trợ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước, Công ty TNHH MTV khai thác công tinh

thủy lợi Yên Thể đã làm chủ đầu tư một số dự án, công trình thủy lợi vừa và nhỏ, sớp

phần nâng cao hiệu quả sử dung của công tình nắng cao chất lượng quản lý vận hành,

và khai thác công trình.

Bảng 1.1 Các dự án công trình công ty thực hiện

Tổng mức ‘ Thời gian

đồng)

Cai tạo nâng cấp công tình |Công ty TNHHL

thủy lợi hồ Suối Cấy, hồ| MTV khai thấc công 2009

-1 32.7334

Ngạc Hai, hỗ Cầu Chay hỗ |qỉnh thuỷ lợi Yên 2012

Cầu Cai huyện Yên Thể |Thể

Tu bổ, sửa chữa, nạo vét|Công ty TNHH

kênh năm 2014 Công ty | MTV khai thác công

2 |TNHH MTV KTCTTL Yên [tình thuỷ lợi Yên 207970 |2014 Thể, HM kênh chính hd Cầu | Thể

Chay

Tu bổ, sửa chữa, nạo với|Công ty TNHH

kênh năm 2014 Công ty | MTV khai thác công

3 571,060 |2014 TNHH MTV KTCTTL Yen | tình thuỷ lợi Yên

Thể; HM kênh N6 hé Cau RE | Thế

31

Trang 40

Tu bổ, sửa chữa, nạo vết

kênh năm 2014 Công ty

TNHH MTV KTCTTL Yên

“Thế, HM kênh N21 hồ Cầu

Rễ

Công ty TNHH MTV khai thác công tình thuỷ lợi Yên

Thế

220,480 2014

‘Tu bổ, sửa chữa, nạo vết

kênh năm 2014 Công ty

Thế

429,340 2014

Tu bổ, sửa chữa, nạo vết

kênh năm 2014 Công ty

TNHH MTV KTCTTL Yên

“Thể, HM kênh chính hỗ Cầu

Cài

Công ty TNHH MTV khai thác công

tình thuỷ lợi Yên Thế

393,330 2014

Tu bổ, sửa chữa, nạo vết

kênh năm 2014 Công ty

TNHH MTV KTCTTL Yên

Thế, HM kênh chính hồ

“Chồng chẳnh

Côn ty TNHH MTV Khai thác công tình thuỷ lợi Yên Thể

214,390 2014

Tu bổ, sửa chữa, nạo vết

kênh năm 2014 Công ty

TNHH MTV KTCTTL Yên

Thế, HM kênh chính hồ

Ngậc Hai

Công ty TNHH MTV Khai thác công tình thuỷ lợi Yên

Thể

644,280 2014

Tu bô, sửa chữa, nạo vết

kênh năm 2014 Công ty

TNHH MTV KTCTTL Yên

‘Thé; HM kênh chính hồ Suối

Ven

Công ty TNHH MTV Khai thác công inh thuỷ lợi Yên

Thể

32

588,180 2014

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Các dự án công trình công ty thực hiện - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ
Bảng 1.1 Các dự án công trình công ty thực hiện (Trang 39)
Bảng 2.3 VỀ đối tượng áp dụng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ
Bảng 2.3 VỀ đối tượng áp dụng (Trang 61)
Bảng 2.4 VỀ giả  thi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ
Bảng 2.4 VỀ giả thi (Trang 62)
Bảng 2.7 Danh mục các chi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ
Bảng 2.7 Danh mục các chi (Trang 83)
Hình 3.1 Hiện trạng đập chính hd Cần RE - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ
Hình 3.1 Hiện trạng đập chính hd Cần RE (Trang 95)
Hình 32 Hình ảnh bê tng mái thượng lưu dip chính hồ Cầu RE - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ
Hình 32 Hình ảnh bê tng mái thượng lưu dip chính hồ Cầu RE (Trang 108)
Hình 3.3 Đổ bê tông cơ hạ lưu đập chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ
Hình 3.3 Đổ bê tông cơ hạ lưu đập chính (Trang 113)
Hình 3.4 Cit đổ b tông không đúng tiêu chuẩn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, Áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ
Hình 3.4 Cit đổ b tông không đúng tiêu chuẩn (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN