1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Tác giả Nguyễn Ngọc Thường
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Thành, PGS. TS. Hoàng Việt Hùng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Ninh Thuận
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

LỜI CẢM ONLuận văn thạc sĩ chuyên nghành xây dựng công trình thuỷ với để tải “Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái đốc và các phân tích ứng dụng" được hoàn thành

Trang 1

NGUYÊN NGỌC THƯỜNG

NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA KHE NUT

CANG DEN MUC DO ON DINH MAI DOC

VA CAC PHAN TICH UNG DUNG

Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN NGỌC THƯỜNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỚNG CỦA KHE NỨT CANG DEN MỨC ĐỘ ON ĐỊNH MAI DOC

VA CÁC PHAN TÍCH UNG DỤNG

LUAN VAN THAC Si

NINH THUAN, NAM 2017

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tên tôi là Nguyễn Ngọc Thường, tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứ của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bảy trong luận văn là trung thực và

“chưa được ai công bồ trong bắt kỳ công trình khoa học nào.

Tác giá

lấn Ngọc Thường

Trang 4

LỜI CẢM ON

Luận văn thạc sĩ chuyên nghành xây dựng công trình thuỷ với để tải “Nghiên cứu ảnh

hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái đốc và các phân tích ứng dụng" được

hoàn thành với sự cổ ging nỗ lực của bản thân củng với sự giúp đỡ nhiệt tinh của

Khoa Công trình, các thầy cô giáo trường Dai học Thuy Lợi và Viện Đào tạo và ứng

dạng Khoa học Miễn Trung đã tạo điều kiện vi động viên giúp đỡ về mọi mgt Tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị và cá nhân nói tiên.

Đặc

“Quốc Thành và PGS.TS Hoàng Việt Hùng, những người đã trực tiếp hướng dẫn vàtận

st, tác giá xin bày 16 lòng biết ơn sâu sắc tới thấy giáo hướng din TS Nguyễn

tình giúp đờ trong thời gian thực hiện luận văn.

Sự thành công của luận văn gắn li với quả tình giúp đỡ, động viên cổ vũ của gia

đình, bạn bè và đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm on.

Trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian có hạn nên không thé trắnh khỏinhững khiếm khuyết, rt mong nhận được những ¥ kiến đóng gp quý bảu của cácthay cô giáo, các anh chị và ban bè đồng nghiệp

Ninh Thuận, ngày 06 tháng 05 năm 2017

Tác giả

Nuon Ngọc Thưởng

ii

Trang 5

MO BAU, oe

1/ Tính cấp thiết của dé tài

1I/ Mục đích nghiên cứu của đ

IIL’ Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ÔN ĐỊNH MAI DOC VÀ PHƯƠNG PH

TANG CUONG ON ĐỊNH MAI DOC

11 Ma :

1,1,1 Lịch sử phát triển :

1.1.2 Cơ sở các phương pháp tính én định trượt mái dốc.

1.2 Các sự cổ trượt lờ mái đốc ở Việt Nam và biện pháp gia có.

1.3 Khái quát chung về các giải pháp tăng cường ổn định mái dốc

1.3.1 Phương pháp đắp đất tại chân mái đốc (Loading the Toe):

1.3.2 Phương pháp thoát nước (Drainage Methods)

1.3.3 Phương pháp dùng vai địa kỹ thuật (Geotextiles):

1.3.4 Phương pháp cọc bản (Sheet piling):

1.3.5 Phương pháp cân chỉnh mái taluy (Regrading the Slope)

1.3.6, Phương pháp ôn định mái đốc bằng cọc (Piled-Slopes):

1.3.7 Phương pháp neo trong dat (Soil Anchoring):

1.3.8 PP trồng cô trên mái đốc (“Grassing-Over” the Slope):

2.1.3 Phân chia các loại chuyên động mái dốc

2.2 Phương pháp phân tích cần bằng giới han chia thi

2.2.1 Phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam

17

18 18

„.20 20 25 28 29

Trang 6

2.2.3 Phương pháp Bishop đơn giản oe 2.2.4, Phương pháp Janbu đơn giản „238 2.2.5 Phương pháp Janbu tổng quát 34 2.2.6, Phương pháp Spencer so _- 36

2.2.7 Phương pháp cân bằng giới hạn 43

2.3 Nhận xét và đánh giá chung các PP phân tích én định mái 482.3.1 Các phương pháp truyền thống phan tích én định má 492.3.2 Các yếu tổ anh hưởng đến én định mái dốc 58 2.4 Kết luận chương 2 59 CHƯƠNG 3: JING DỰNG TÍNH TOÁN CÔNG TRINH DUONG VINH HY -

NINH CHU THUỘC DỰ AN DUONG VEN BIEN NINH THUAN „60

3.1 Giới thiệu chung về công trình : _—- 60 3.1.1 Đặc điểm vị trí và địa hình _ 60 3.1.2 Đặc điểm khí hậu: 60 3.1.3 Đặc điểm địa chất 60 3.2 Giới thiệu chương trình tính 6

3.2.1 Giới thiệu về phần mềm GEO-SLOPE 2 3.2.2 Đặc điểm và khả năng mô hình hóa của các mô đun 6

69 3.3 Phan tích bai toán ứng dung :

69 3.3.1 Tính toán cho mặt cắt Km 2+054

3.3.2 Tỉnh toán cho mặt cắt Km 21104 723.3.3 Tính toán cho mặt cắt Km 2+144 —¬ 743.3.4 Tính toán cho mặt cắt Km 2+16§ ¬ - 713.3.5 Tính toán cho mặt cắt Km 21224 « 80

3.4 Kết luận chương 3 82

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ANH.

Hình 1.1; Sat lờ tại cầu Móng Sn trên Quốc Lộ 4D 5

Hình 1.2; Sạt lờ trên Quốc Lộ 4D đoạn di qua xã Chả Phả 6

Hình 1.3: Sat lờ đắt đường ven Biển đoạn Cả Ná ~ Mũi Dĩnh tỉnh Ninh Thuận

Hình 14: Sạt lỡ dt trên tình lộ 15* đoạn qua xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà ~ Hà Tĩnh 7Hình 1.5: Sat lở đất trên tuyển Za Hung - Arooih ~ Quảng Nam 7Hình 16: Sa ở đất ti Canh Liên = Văn Canh ~ Bình Định 8

Hình 1.7: Vết nứt xuất ign én định mái dốc 8

1.8: Phuong pháp dip dit ở chân mái đốc 9

Hình 1.9: Các dang thi công thường gặp trong Pip Thoát nước 10

Hình 1.10: Hình ảnh mặt thoát nước của mái dốc trên đường thuộc vịnh Runswick,

một làng ven biển Yorkshire, Anh 0

\h 1.11: Mô hình của phương pháp vải địa kỹ thuật với 3 lớp vai —_.

Hình 1.12: Lưới địa kỹ thuật gia cường (Geogrids) ụ Hình 1.13; Phương pháp cọc bản 8 inh 1.14 Phương pháp cân chỉnh mái đốc B

Hình 1.15: Phương pháp gia cường mái dốc bằng hang cọc 4 Hình 1.16; Phương pháp neo trong đắt " lSHình 1.17: Co vetiver được trồng thành công ở huyện Ci Chỉ, TP.HCM 15Hình 1.18: Phương pháp sử dụng tường chắn «ao 16

Hình 1.19: Phương pháp sử dụng tổng hợp 0

Hình 2.1: Mat eft ngang một mái de 8

Hình 22: Trượt mặt phẳng 2 Hình 2.3: Trượt vòng cung 2 Hình 2.4: Trượt vòng cung phúc hợp " Hình 25: Trượt do rồi xệ dưới ti trọng 23

2.6: Các loại trượt cung tròn trên mái đốc 24Hình 27: Dit đắp trên nên dt yêu 25

Hình 2.8: Phân tích bằng phương pháp phân thoi 26

Trang 8

Tình 2.9: Hệ lực tác dung lên thôi đất

Hình 2.10: Sơ đồ tinh theo phương pháp Ordinary/Eellenius.

Mình 2.11: Sơ đồ tinh theo phương pháp Bishop

Hình 2.12: Giá tri m,, đối với sự thay đổi các giá trị a, va F,

Hình 2.13: Sơ đồ theo phương pháp Janbu tổng quất

Hình 2.14: Sơ dé tính theo phương pháp Spencer

Hình 2.15: Đ thị quan hệ 8~ Fy và 8 ~ Pay

Hình 2.16: Các lục tác động lên cột dt rong khi rượt với mặt rượt tròn

Hình 2.17: Lực tác dụng lên phân tổ đất trong trường hợp mặt trượt tổ hợp

Hình 2.18: Lục tác dung lên phân tổ đt trong trường hợp một trượt gãy khúc

Hình 2.19: Giá trị my đối với sự thay đổi các giá trị a, $ và F

Hình 2.20: Biển thiên hướng của nội lục giữa các cột dit theo hướng X.

Hình 221: Quy ước lực giữa các cột đắc

Hình 2.22: Mặt trượt tới hạn là phẳng,

THình 223: Mặt trượt tối hạn rn

Hình 2.24: Mặt trượt tới hạn theo phương pháp đường trồn ma sit

Hình 2.25: Mặt trượt tới hạn theo phương pháp Bishop đơn giản,

Hinh 2.26: Biên độ của hệ số điều chính trong quan fi,

Hình 2.27: Lực tác dụng lên phân tố đắt trong trường hợp mặt trượt tròn.

Hinh 228: Ảnh hướng của khe nứt căng trong phân ích ứng suất ting

Hình 3.1: Giao diện lựa chọn phương pháp phân tích

Hình 3.2: Giao diện lựa chọn mô hình hóa áp lực nước lỗ rồng

Hình 3.3: Giao điện lựa chon mô hình hóa vật liệu

Hình 3.4: Giao diện lựa chọn mô hình hóa mặt trượt

Hình 3.5: Giao điện lựa chon m6 hình hóa tả trong.

Hình 3.6: Kết quả tính toán én định mái dốc tại Km 21054.

Hình 3.7: Kết quả tinh toán ổn định mái de tại Km 22054

Hình 3.8: Kết quả tỉnh toán ôn định mái de tại Km 22054.

vi

30 31 3 a

36

38 40

40

di

47

48 49 50 sl sỊ 52

.5T 6

65

66 66 6 T0 1 m1

Trang 9

Hình 3.9: Kết quả tinh toán ổn định mái dốc tại Km 2t 104

Kt qua tính toán ôn định mái đc tại Km 2+104

Kết quả tính toán ôn định mái đốc tại Km 2+104

Ki quả tính toán ôn định mai dc tại Km 2+144

Kết quả tỉnh toán bn định mái dc tại Km 21144

Kết quả tinh toán ôn định mai dốc tại Km 2+144

Kết quả tính toán ổn định mái dc tại Km 21165

Kết quả tinh toán ôn định mai dốc tại Km 2t 168

Kt quả tính toán ôn định mái đc tại Km 2+165

Kt qua tính toán ổn định mãi dốc tại Km 21224

Kết quả tinh toán ôn định mái dốc tại Km 2+224

'Kết quả tính toán én định mái đốc tại Km 2t224

vil

.73 7

„74 7 16 76 _ 7 19

„80 81 81

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Hệ số én định mái đốc cho phép theo QCVN 04-05:2012

Tổng hợp các thành phần da biết trong việc xác định hệ số an toàn

“Tổng hợp các thành phin chưa bit trong việc xác định hệ số an toàn

Trang 12

MỞ ĐẦU

1Tính cấp thiết cin đề tài

Mai dốc công tỉnh gồm mãi dốc tr nhiền và mái de nhân tạo, Mãi dốc tự nhiềnthường thấy như sườn đồi, núi v.v Mái đốc nhân tạo ching hạn mái để, đập, máitaluy đường, mái bờ kênh muong v.v Dù mái tự nhiên hay mái nhân tạo thi yêu cầu.

ẩn định của hệ thống mái dốc là y

trượt

số một Tức là mái đốc không bị phá hoại

Ly thuyết phân tích dn định mái dốc đã đề cập đến vin dé khe nứt trên định mái đốc và

đã đưa vào tính toán Đặc biệt với mái dốc cắt qua những lớp đắt dính, việc xuất hiện

khe nút căng (Tension Crack) trên đỉnh mái dốc ảnh hưởng rit nhiều đến mức độ én

định tổng thể của mái đốc công trình [I2]

shan tích mái dốcTuy nhiên trong thực tẾ ig trình đắt, người thiết kế thường bỏ quaảnh hướng của khe nit căng trên dinh mái dốc Với những mái dốc đất dinh, mái dốc

đá phong hóa hoặc những mái đốc mới đảo đắp thường xuất hiện những khe nứt trênđỉnh mái Những khe nút này làm giảm ngắn chiều dai cung trượt và khí chứa nước thi

6 ảnh hưởng lớn đến an toàn mái dốc Khi tinh toán người thiết kế edn phân tích ôn

lến lựa chon

định công trình phủ hợp với các đ àu kiện làm việc của công trình,

phân tích điều kiện ứng suất tổng hay ứng suất hiệu quả trong tính toán, vi vậy đề ti

“Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ôn định mái dốc và các phân.tích ứng dung” có tính khoa học và thực tiễn, giải quyẾt cap bách tink trang thực tế xâydng hiện nay,

Đề tải chọn mãi dốc công tình đường Vĩnh Hy ~ Ninh Chữ thuộc dự én đường ven

biển Ninh Thuận để phân ích đánh giá, mục đích làm nổi bật anh hưởng của phân tích

s có xét đến khe mit căng trên định mãi Đặc điểm nỗ bật của công tinh này là

mái đốc cắt qua lớp đất dính phía trên, trong điều kiện khô hạn kéo dài vùng Ninh

“Thuận thường gây nứt nẻ mạnh trên đỉnh mái đốc Sự én định của công trình giaothông huyết mạch này nhằm góp phần phát tiễn kinh tế vàng phía Đông Ninh Thuận

Trang 13

TH/ Myc đích nghiên cứu của đề

~ Nghiên cứu các cơ chế vả các nguyên nhân gây mắt én định mái dốc;

iên cứu các phương pháp phân tích én định mái dốc thường dùng trong giai đoạn

hiện nay;

- Phân tích 6n định mái đốc cho một công trình theo các phương pháp khác nhau;

So sánh, đánh gid nh hợp lỹ nhất của phương pháp ứng với tim quan trọng của côngtrình, quy mô công trình đảm bảo tính kinh t và kỹ thuật

TIU/ Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Thu thập, tổng hợp và phân tch tả liệu thực tế (di iệu khảo sit địa chất, tả liệuthiết kế, tải liệu hoàn công ) để làm rõ các nguyên nhân gây mắt ôn định mái đốc

- Phân tích lý thư)

= Mô hình hóa bai toán ứng dung,

Trang 14

CHƯƠNG 1:

PHAP TANG CƯỜNG ONNG QUAN VE ON ĐỊNH MAI DOC VÀ PHƯƠNG

iM MAI DOC

1.1 Mỡ đầu

Je tự nhiên và mái đốc nhân tạo M:

Mai dốc công tình đất bao gồm mái ch

nhiên là các mái đốc của địa hình đồi núi ự nhiên, lên quan đến quá trình hình thành.

ốc nhân tạo là các mái đốc công trình đất hình thành do đào, dip

lá tự nhiên Má

và các tác động của con người.

Dù mái đốc tự nhiên hay nhân tạo, thì yêu cầu về sự ôn định của mái dốc là yêu cầubắt buộc Mai đốc én định là mái đốc không bị phá hoại trượt, sự phá hoại mắt ôn định

của mũ dốc đã để li những hậu quả nặng n về kin xí hộ và mối trường.

Sự phát iển khoa học xây dựng của nhân loại di kèm với sự phát triển về lý thuyết

tính toán én định mái đốc công trình đất Việc tinh toán, dự báo và đỀ xuất biện pháp,

đảm bảo én định công tình đã đồng góp không nhỏ cho sự phát tiển của xã hội

~ Khoảng năm 1916, các nhà khoa học Thụy Điển lại phát hiện mặt trượt xip xi dạng

trụ trên và phát triển phương pháp gọi là phương pháp Thụy Điền

~ Frontard và Risal (1920) để nghị dùng mặt trượt dang xoắn logarit Dạng này thíchhợp khi mái đốc có độ dốc lớn và chỉ cỏ một loại đắt

~ Bishop (1950) sử dung bé mat trượt trụ tròn và chỉ áp dụng phương trình cân bằng

mô men đối với khối trượt và phương trình cân bằng lực theo phương đứng

Trang 15

= Janbu (1950-1960) sử dụng bề mặt trượt dang bắt kỳ và chỉ dùng phương trình cân

bằng lực đối với khối trượt

~ Morgensten-Prieee (1960) sử dụng bề mặt trượt dang bắt kỳ và ép dụng cả 2 phương,

trình cân bằng lực và phương trình cân bằng mô men.

- Fredlund (1970) sử dụng b& mặt trượt hỗn hợp và áp dụng cả 2 phương trình cânbằng lực và phương trình cân bằng mé men Mặt trượt hỗn hợp gồm một phần là mặt

trồn va một phin là mặt phẳng,

- Boutrups và Siegel (1970) đề nghị sử dụng lý thuyết xác suất để tim hình dạng bÈmặt trượt (nghĩa li tim bề mặt trượt ngẫu nbién) và chỉ áp dụng phương trình cân bằng

lực

~ Baker và Garber (1977) dùng bé mặt trượt dạng đường cong logarit và ấp dung cả 2

phương trình cân bằng lực và phương trình cân bằng mô men.

- Celestino và Duncan (1981) đã sử đụng cự tiễu của him nhiễu biển để tim bề mặt

trượt nguy hiểm nhất, nó gồm một số các đoạn thẳng,

= Kopaccy (1957) lẫn đầu tiên dé nghị phương pháp vi tích phân biến đổi để

hình dạng và vị trí mặt trượt nguy hiểm nhất

1.12 Cơ sử các phương pháp tink in định trượy mái đắc

Để tính toán ổn định mái dốc, có thé dùng phương pháp phân tích giới hạn hoặcphương pháp cân bằng giới hạn

Phương pháp cân bằng giới hạ dựa trên cơ sở gid inh trước mặt rượt (coikh

như một cổ thé) và phân tích trạng thái cân bằng giới hạn của các ph

twượt giả định trước Mức độ én định được đánh giá bằng tỷ số giữa thành phần lực

chống trượt (do lực ma sát và lực dinh) của đất nêu được huy động hết so với thành.phần lực gây trượt (do trong lượng, áp lực đất ap lực nước, áp lực thắm Hiện đã

có két quả nghiên cứu cho bai toán ba chiều (phương pháp Wike, Lone) tuy nhiêntrong thực tế nhiễu công trình cổ kích thước một chiều khá lớn như: để, dip, trồng

chin dit nên có nhiều phương pháp giải quyết đổi với bài toán phẳng: Fellenius,

Trang 16

Bishop, Spencer, Janbu,

Phương pháp phân tích giới hạn dựa trên cơ sở phân tích img suất trong công trình

(khối đất đắp: 42, đập, ) và nên của chúng Ding các thuyết bền: Morh - Coulomb,Hill Tresea, Nises - Shleiker, kiểm tra én định cho từng điểm trong toàn miễn

‘Céng trình được coi là là mắt ôn định khi tập hợp các điểm mắt ồn định tạo thành mặt

thức của sức bị

trượt liên tục Giải quyết Jn sử dụng các kí vật liệu, lýthuyết in hồi và dùng phương pháp sai phân để tính toán Ngày nay đo công cụ máytính phát tiễn n phương pháp phin tir hữu hạn có phần chiếm tu thé Những năm.

gn đây ý thuyết phân tích hg thông đã được ứng dụng để phân ích ôn định mãi đất1.2 Các sự cổ trượt lỡ mái đốc ở Việt Nam và biện pháp gia cb

Trang 17

Hình 1.3: Sạ lỡ đắt đường ven Biển đoạn Cũ Nã ~ Mũi Dinh tink Ninh Thuận

Trang 18

ee |

san qua xã Ngọc Sơn, Thạch Ha ~ Hà Tinh

Trang 19

Hình 1.6 Sat ở dat tại Canh Liên ~ Vân Canh ~ Bình Định

Hinh 1.7 Vắt nứt xuất hiện trên định mái đắc.

Hình L7 là mái đốc công trình đắt mới được vit mái theo độ dốc thiết kế rên tuyến

đường giao thông đi Sa Pa Trong ảnh là vết nứt đài xuất hiện gần đỉnh mái đốc

(khoang mâu đỏ trong ảnh) Nguyên nhân phát sinh khe nút căng trên định mãi là do

cất mái dốc

1.3 Khái quát chung vé các giải pháp tăng cường Ổn định mái dốc

Cé sit nhiều phương pháp giữ én định mái đốc Mỗi phương pháp có những wa nhượcđiểm riêng ma tủy thuộc vào địa chất, địa bình hay điều kiện kính tế kỹ thuật mà chọn

phương pháp phù hợp nhất

Dưới day là một số phương pháp đã được áp dụng trong và ngoài nước.

Trang 20

13.1 Phương pháp đắp ditt lắc (Loading the Toe):

Phuong pháp này dùng có hiệu quả với các loại mái đốc sâu không ổn định Một khốidắt đắp dưới chân mái dốc

dốc

có tác dụng chống lại mômen trượt và giữ én định mái

Vật liệu của phin đất dip này có thể là vật liệu lấy từ đỉnh mái đốc (bao gồm cả việc.

cân chỉnh mái đốc) hay vt liệu mua từ bên ngoài v8 công trường.

‘On định mái đốc theo cách nay thường không áp dụng với các loại mái nông Tuy

nhiên, có thể áp dung khi có những lớp đất không ôn định, nhờ thổ có thể kiểm soát ốtphạm vị phá hoại của các lớp đất này

Foie ương khổi đấp tam]

men chẳng uot

Hin 1.8: Phương pháp dip dắt ở chân mái đắc 1.32 Phương pháp thoát nước (Drainage Methods):

Đối với phương pháp này rit khó dé xác định được tỷ Ig hiệu quả của việc thoát nước

Phương pháp này dùng tốt khi cần én định mái trong thời gian ngắn, vi về lâu dài các

đồ tắt khó kiểm tra thực hiện vàđường rãnh cần được bảo tỉ và sửa chữa mà

kém

Phương pháp này chiara nhiễu khe rãnh khác nhau:

1.3.2 Với loại rãnh nông (hoát nước mại)

~ Mục đích của phương pháp này là giảm nước mặt và do đó sẽ làm giảm áp lực nước

lỗ rỗng ở các ting đất sâu hon

Trang 21

-C¡ ih rt dễ sữa chữa nhưng cũng rất nhanh hồng.

Có hai dang thường đăng là

Dang hình xương cá (HemingBone shape)

= Dạng hình quân ham (Chevron shape).

Hình dang xương cá Hình dang quân hàm

“Hình 1.9: Các dang thi công thường gặp trong phương pháp Thoát nước.

Dưới đây là hình ảnh ví dụ mái đốc được giữ ổn định theo phương pháp này

Hin 1.10: Hình ảnh mãi thoát nước của mái đắc trên đường thuộc vịnh Runswick,

một làng ven biển ở Yorkshire, Anh,

10

Trang 22

1.8.2.2 Với loại ranh sâu:

“Có rit niu cách thúc thự hiện loại rãnh sâu này với mục đích lâm giảm áp lực nước lỗ

tống trong đắc tuy nhiên các vấn đôn định thành vách các rãnh sâu cin được xem xét

LÔ loại nay thường thấy kết hợp các dang sau

~ Các rãnh sâu đưa nước thoát di.

Các hồ khoan thoát nước đọc

~ Các hỗ Khoan thoát nước ngang

1.3.3 Phương pháp dùng vải địa kỹ thuật (Geotextiles)

‘Vai địa kỹ thuật là loại vật liệu gia cường đất nhân tạo (thường làm bằng chất déo)

“Trong vùng ôn định của mái dốc, lưới địa kỹ thuật gia cường (geogrids) được dùng, vi

với chức năng gia cường nhờ cường độ chịu kéo của nó sẽ giúp gia tăng các đặc tính

mặt chịu cắt

cơ học của công trình đất thông qua sự trơng tác

Ví dụ trong nền đắp lưới địa kỳ thuật gia cường có tác dụng kim giảm mômen phát

sinh do khối trượt

Loại này rất thường được dùng như một loại neo, nó tạo một phản lực chống lại

mômen nhiễu

"Ngoài ra chúng còn được dùng để gia cố trượt nhỏ trong quá trình thi công dio đất,

hiệu quả mang lại rất khả quan,

LỞ nước ta phương pháp dùng vải địa ky thuật cũng đã áp dụng với một số công tình Trong

tương lai ẽ được sử dụng nhiều vi tinh tiện dụng và giá thành tương đối hợp ý.

Trang 23

var liệu đắp,

lưới địa Kỹ thuật

mặt trượt

Hinh 1.11: Mé hình của phương pháp vai địa kỹ thuật với 3 lap vải

Hình 1.12: Lưới địa kỳ thuật gia cường (Geogrids)

1.3.4, Phương pháp cọc bản (Sheet pling):

Tây là phương pháp gia cổ tn kém và không thường được ding trữ khi khả năng hồiphục ôn định của mái chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, nó lại thường được dùng khi thi

đảo siu trong đất yêu với áp lực dt lớn.

công các

6 phương pháp này, người ta ding các loại cọc có hình dáng, chất liệu khác nhau tùy

Trang 24

Một ví dụ là nố đã được ding ở Team Valley thuộc vùng Đông Bắc nước Anh

Hink 1.13: Phương pháp cọc bản

1.3.5 Phương pháp cân chỉnh mái taluy (Regrading the Slope):

Vel loại này có thể chia thành 3 hướng sau:

~ Cân chỉnh mái đốc để có được góc nghiêng thích hợp.

ảm toàn bộ chiều cao mái dốc và vẫn giữ nguyên độ dốc mái

~ Lay dat từ đình mái đắp 6 chân (như phương pháp Loading the Toe)

+ Phương pháp cân chính mái tdluy (mái dốc):

‘Cé thể thực hiện bằng cách đào vuốt mái hay đắp thêm để mái thoải hon, Với phương pháp này hiệu quả cao nhất la với ác dạng mái nông không én định.

Mãi đốc bạn đầu

Lip dit pb Lip dt dip bin

Azyarvzr

Hình 1.14: Phương pháp cân chink mái đóc

13

Trang 25

+ Phương pháp giảm chiều cao mái đốc

Với những mái dốc nhân tạo (có th là trong lú thi công đào đắp đắ thì phương pháp

hạ cao độ mái dốc rất hữu dụng nhưng thường thì không thể thực hiện vì phải tuân

theo yêu cầu thiết kế

Với mái đốc tự nhiên phương pháp này có thể được xem xét Tuy nhiên, việc giảm sựmắt én định theo phương pháp này thu được kết quả không cao bing phương pháp dip

đất tại chân mái dốc và phương pháp này cũng chỉ có hiệu qua đối với các loại mái đào

sâu hay dip cao

1.3.6 Phương pháp én định mái dốc bằng cọc (Piled-Slopes):

Đây là một phương pháp khá hợp lý khi ứng dung ổn định trượt cho khu vực rộng lớn

‘Van dé cơ bản của phương pháp nay là dùng cọc hoặc các cấu kiện gia cường gia cố.thảnh hàng để ngăn chặn ảnh hưởng trượt của mái dỗc (slope reinforced)

Phuong pháp này tiết kiệm được nhiều chi phí và mang lại hiệu quả cao vì các cấu

kiện gia cường ma cụ thể là cọc được đặt vào đất thành hàng với những khoảng cách nhất định phụ thuộc vào thiết kế do vậy sẽ tiết kiệm được vật liệu làm cọc.

Coe gia cường mái dốc

UNNI

“Hình 1.15: Phương pháp gia cường mái đốc bằng hàng cọc.

\

Mặt trượt nguy hiểm nhất

1.3.7 Phương pháp neo trong dit (Soil Anchoring):

“Thường thi neo trong dit đã được tạo một ứng suất trước, đó là lực mà né cần để giữ

Trang 26

ổn định mái Dé làm được vậy các neo phải được neo sâu vượt qua cung trượt nguy

hiểm của đt, Tuy nhiên, cin phải xem xét lực neo cũng với một số lực khác phát sinh

do các cung trượt ở sâu trong đất hay ma sit giữa neo với đất

Lực đọc trục neo gia tang theo ứng suit anh hưởng của chigu séu, bởi vi sự gia tangcường độ của mái taluy.

lông cách trồng cô hay dip cát bao ph, nguy lập ức sẽ giảm được lượng nước thắm

vào mái dốc Tuy nhiên, chỉ áp dụng được với các mái nông và đắt không quá yếu.

Phương pháp này thường được ding để xử lý dài han, it tn kém và rit đơn giản trong

khi vẫn đáp ứng được yêu cầu v

Hình 1.17: Có vetiver được tring thành công ở huyện Củ Chi, TP.HCM

Trang 27

Ngoài ra, kh kết hợp với một số loại bụi cây trang t sẽ tạo duge tính thẳm mỹ cho

mái đốc.

1.3.9, Phương pháp sử dụng cúc kết cấu chắn giữ (Retaining Structures):

"Nói chung, phương pháp này không phải là một phương pháp đặc biệt có hiệu quả vìrất khó để xây dựng công trình trên một nền đất trượt, chỉ những yêu cầu đặt ra cin

phải bảo đm ôn định cho một công tinh cũ cần được tái sử dụng thì mới xem xét đến

phương phip này

Người ta sẽ dự tinh được lụ tác dụng lên tường chẳn nhữ vào lực trượt bên trang đất

bằng cách phân tích én định Những lực nhận được dựa vào trạng thai côn bằng mà có.

“Tưởng chắn sẽ huy động thêm lực kháng làm cho mái dốc bị thay đổi hình dang Lực

này sẽ hoạt động đọc theo "đường hoạt động” (line of action) hướng vào dit hoặc đádưới mái dốc

Đường lực tác //_—— đụng của tường

chắn

/

Tường chắn

Hình 1.18: Phương pháp sử đụng trồng chin1.3.10, Phương pháp tổ hợp:

Phuong pháp này thường dùng khi quy mô công trình lớn, đây chính là tổng hợp của

nhiều phương pháp nói trên

Trang 28

Hình 1.19: PÄương pháp sử đụng ting hop1.4, Kết luậ

“Chương 1 là chương khai quát chung về mái dốc và sự én định của nó Các sự cổ mắt4n định mái đốc đã xây ra trên các công tình trong thời gian vừa qua, phân tích mức

độ nguy hại của mái dốc công trình khi bị phá hoại Tác giả đã nêu ra các phương pháp.giữ ôn định mái đốc, phan tích wu, nhược điểm và phạm vi áp dung của ting phương

pháp Hiện nay, thời tiết diễn ra rất phức tạp, tinh hình hạn hán, lũ lụt xây ra liên tục,

mức độ nguy hiểm ngày cing mạnh Với tinh hình thời tiết như vậy, mục tiêu ôn định

chương I:

mái dốc của các công trình đắt phải được đặt lên hàng đầu

Mục tiêu xây đựng một công trinh mai đốc an toàn hay mỗi trường tự nhign không có.sat 1 đất lũ quất là nhiệm vụ của các nhà khoa học và các kỹ sư xây dựng công trình

7

Trang 29

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET TÍNH TOÁN ON ĐỊNH MAL DOC

2.1, Mái đắc và sự mắt ôn định của nó

211 Mở đầu

Mai đốc là khối đất có mặt giới hạn là mặt dốc (Hình 2.1), Mái đốc được hình thành

hoặc do tic nhân ne nhiên (sườn núi, bờ sông v.v.) hoặc do tác động nhân tạo (ví dụ:

taluy nén đường đảo, nén đắp, hồ móng, thân đập đất, đề v.v )

Aztzrzrzr2T

Mặt trượt

Hinh 2.1: Mat cắt ngang một mái đúc

“Tắt cả các mái dốc đều có xu hướng giảm độ đốc đến một dang én định hơn, cuỗi cùng

chuyển sang nằm ngang và trong bối cảnh này, mắt én định được quan niệm là khi có

xu hướng di chuyển và phá hoại Đối với nén đường đào là do khi chon kích thước,

hình dạng của mái dốc chưa hợp lý Các lục gây mắt én định liền quan chủ yếu vớitrong lực và thắm trong khi sức chống phá hoại ec bản là do bình dang mái dốc kếthop với bản thân độ bền kháng cắt của dat và đá tạo nên do đó khi tinh toán ổn định

của mái dốc cần phải xét đến đầy đủ các nội lực và ngoại lực.

"Như chúng ta đã biết mái đốc càng thoải thì độ ổn định sẽ cảng cao nhưng khối lượng.sông tác đắt điện tích chiếm dung sẽ cảng lớn, điỄu này sẽ din đến trái với quan điểm

kinh tế hiện nay, Vì vậy, mục tiêu cudi cùng của việc tính toán ôn định mái dốc là xác

định được độ dốc mái taluy thỏa mãn yêu cầu kinh tễ và kỹ thuật

Dé đánh giá én định của mái dốc, vé mặt lý thuyết hiện nay tồn tại nhiều phương pháp

18

Trang 30

tính nhưng có thể gộp chúng thành hai nhóm phương pháp chính như sau:

+ Nhóm phương pháp theo lý thuyết cân bing giới hạn của khối rin (gi thi tước

"hình dang của mặt trugt)

jc điểm của nhóm phương pháp dùng mặt trượt gid định à không căn cứ trực tiếp

vio tinh hình cụ thể của tải trọng và tính chất cơ lý của đắt dip để quy định mặt trượt

cho mái đốc mà xuất phát từ kết quả quan trắc lâu đãi cde mặt trượt của mãi dốc trong

thực tế để đưa ra giả thiết đơn giản hoá về hình dạng mặt trượt rồ từ đồ nêu lên

phương pháp tinh toán, đồng thỏi xem khối trượt như là một vật thể rắn ở trang thi

cân bằng giới hạn.

+ Nhóm phương pháp dựa vào lý thuyết cân bằng giới hạn thuẫn tuý:

Nhóm lý thuyết này dựa trên giả thuyết chính cho rằng, tại mỗi điểm trong khối dipdat đều thoả mãn điều kiện cân bằng giới hạn Việc một điểm mắt ổn định được giảithích là do sự xuất hiện biến dạng trượt ti điểm đó Con mái đắt mắt ôn định là do sự

phát triển của biến dạng trượt trong một vùng rộng lớn giới hạn của khối đắt đắp.

Trong hai nhóm phương pháp nêu trên, "nhóm phương pháp dựa vào lý thuyết cân

bằng giới hạn thuần tuý * vẫn mô phông được gần đứng trạng thai ứ ig suất trong khối

đất bị phá hoại, về mặt toán học mang tính logic cao nhưng điểm hạn chế là chưa xétđược biển dạng thể tích của khối dit, đồng thời là giải bài toán én định của mái đốc

theo phương pháp này chưa được áp dụng rộng rãi trong thực tế Nhôm phương pháp,

"ding mặt trượt giả định” tuy có nhược điểm là xem khối trượt như là một cổ thể và

được giới hạn bởi mặt trượt và mặt mái đốc, đồng thời xem trang thi ứng suit giới

hạn chỉ xây ra trên mặt trượt mà thôi, thực tế thi mặt trượt xy ra tắt phúc tạp, phụ thuộc vào sự tác dụng của tải trong ngoài vào tính chất của các địa ting và vào các yếu

16 khác Tuy vậy tuỷ theo tình hình cy thể của từng công trình mà việc giả định trước

sắc mặt trượt cho phủ hợp đồng thời nhóm phương pháp này tinh toán đơn giản hơn

và thiên về an toàn hơn so với nhóm phương pháp lý luận cân bằng giới hạn Chính vi

thé thực tế hiện nay sử dụng phương pháp này để tinh toán én định mái đốc được áp

‘dung rộng rai hơn,

Trang 31

2.1.2 Phân tích dn định mái đắc

Phan tích én định mái dốc để cập sau liên quan đến hai loại mái đốc:

= Mái đốc tự n

~ Mai đốc nhân tạo (do con người tạo ra)

‘Vn để trượt mái đốc có thể đưa đến hậu qu thiệt hại to lớn về kinh ế, xã hội và môi

trường,

Phin này nhằm kign giai một cách tổng quit cơ chế hoạt động một số loại trượt mii

dốc đặc trưng và trình bày các phương pháp đánh giá một mái đốc có được ổn định

hay không Tuy nhign, ta cin ý thức ring, việc xác định một cách chính xác hệ số an

toàn chống trượt một mái đốc là khó khăn Nó đòi hỏi phải nghiên cứu thận trong và

toàn diện nhiều yếu tổ tác động

Dé đánh giá được mức độ ôn định của mái đốc thi công việc đầu tiền và rt quan trong

vẫn là nghiên cứu một cách nghiêm túc và chỉ tiết về địa chất, cơ lý, địa hình để làm.

sing tò các nguyên nhân và các điều kiện cổ thé gây ra trượt mái dốc Nghiên cửu

đánh giá, lựa chọn các thông số đại diện cần thiết để tính toán và chúng quyết định

việc lựa chọn được hệ số an toàn chấp thuận.

2.1.3 Phân chia các loại chuyén động mái đắc

Chuyên động của mái đốc tự nhi:

Ta có thé phân biệt được các loại chuyển mái dốc tự nhiên sau:

~ Chuyén động do lấn roi khỗi đá

~ Chuyển động do trượt, bao gồm:

Trang 32

= ChuyỂn động do dòng nước chảy cuỗn trồi

“Chuyển động của mái đốc nhân tạo

‘Cie mái đốc do con người tạo ra, có thể gây ra chuyển động hoặc trượt chủ yếu là do.hiện tượng biến déo bởi trong lượng tối hạn gây ra

Có thé phân loại mái đốc nhân tạo tùy theo loại công trình:

- Mãi đốc đảo

~ Mãi dốc đắp trên đắt nền không chịu nén.

~ Mãi đốc đắp trên đất yếu chịu nền

~ Trượt tổng thé đưới tường chin

~ Ôn định mái dé và đập dat

Các loại chuyên động chính:

2.1.3.1 Chuyển động do lần rơi các khối đá

Đây là hiện tượng lở va lăn các khối đá trên các sườn núi do trọng lượng của chúng.

gây ra hiện tượng này rt nguy hiểm, Việc phân ích hiện tượng trượt rơi để ở sườn

dốc thuộc phạm vi nghiên cứu cơ học đó

Trang 33

“Trugt vòng cung đơn giản:

Trượt mái dốc theo mặt trượt vòng cung đơn giản hưởng xảy ra nhất Đường trượtthường có dạng đơn giản giống như hình trụ Phân tích khả năng trượt mái dốc có thé

áp dyng theo phương phip kính điễn,

Loại trượt này có thể được phân biệt bởi các dấu hiệu sau (hình 2.3):

- Phía định mái dốc xuất hiện các vết nứt do lực đắt kéo xuống,

~ Xuất hiện một khoảng trồng phía đỉnh khối trượt

- Xuất 1 khối tồi phía chân khối trượt

Khi mặt trượt có dang cung tròn ta gọi là rượt cung ton, Trượt cung tròn thường xây

ra trong phần lớn cic trường hop trượt mái dốc Ngược li, đường trượt không có dang

hình tròn ta chỉ gọi là trượt vòng cung

`Vất nữ dot bi ko

Khoảng rng đấu khối tượt

Trang 34

* Trượt vòng cung phúc hợp:

Trượt rên một mái dốc tạo ra nhiễu khối trượt hình vòng cung chồng lên nhau (như

thể hiện trong hình 2.4) gọi là trượt vòng cung phức hợp Một khối trượt chồng lênhổi tgp theo là nguyên nhân làm cho khổi ip theo trượt và cứ liên tiếp trên một mãidốc di

Hình 2.4: Trượi vòng cung phúc hợp 2.1.3.3 Chuyên động do trải xế

“Chuyển động trồi xệ là chuyển động của đất nén sườn dốc do chịu một tải trọng lớn,

có xu hướng chuyển động trồi xệ ra phi

Trang 35

2.1.34 Chuyễn động do cuốn theo đồng nước

Các tang dé trên sườn đốc cố xu hưởng cuỗn tồi dọc (heo sườn đốc, dưới tác

dụng của đồng nước chây xiết

2.1.3.5 Mai de do đo đắt và mái đắc đắt dip nim trên nàn đắt không chịu nền

Các loại mái đốc này có đặc điểm chung là bị trượt theo đưởng trượt cung tron Ta có.thể phân chỉa thành các loại trượt cung tròn sau (hình 26):

“Trugt chan đặc

“Trưt cung tron sâu

Hình 2.6: Các loại trượt cung tròn trên mái đắc:

= Trượt cung tròn lưng đốc: thường xáy ra ở chỗ đất bắt đồng nhất Day của vòng tròn

trượt thường nằm trên mặt một lớp đất cứng hơn

~ Trượt cung tn chân dốc: thường gặp nhất trong loại mái dc kiểu này

~ Trượt cung trên sâu: chỉ xây m khi dit nỀn dưới chân mái dốc quá yêu

2.1.36 Mãi dắc đất dip nằm trên nàn dắt yêu chịu nền

it dip thường là đất được dim chat (ví dụ đắt đắp cho nền đường giao thông, sin ga,

bến cảng,v.v ) nằm trên lớp đất yếu loại sét (thường là bùn và than bùn) Mặt trượtmãi đốc này thường nằm sâu và tiếp tuyến ở diy lớp dit yếu (nếu be dày lớp nàykhông quá lớn).

Tuy mai dốc ôn định nhưng hệ số an toàn chẳng trượt gin bing 1 thì đất nền mái dốc

có xu hướng xệ và trồi lên tạo ra độ lún quá lớn (hình 2.7)

Qui trình biển dang của đất yếu nằm dưới đất dip thường xảy ra do biến đổi thể tích

24

Trang 36

(Giảm hệ số ring, nước khe rồng thoát ra) nên phủ hợp cho tin Kin theo lý huyết cổ kết

Hình 2.7: Bat đắp trên nền đắt you

2.2 Phương pháp phân tích cân bằng giới hạn chia thôi

Với mái đốc có hình dang phúc tạp nhất là trường hop mái dốc không đồng chất, mái

ớp đất tạo thành thi trong lượng và x: c định trọng lâm cia khôi

trượt sẽ gặp khó khăn Mặt khác trong trường hợp này do áp lực pháp tuyển và cường

độ chống cắt phân bổ Không đều trên mặt trượt cảng làm cho việc phần tích ôn địnhmái đốc theo phương pháp cung trượt trụ tròn đơn giản trở nên khó khăn, Để khắc

phục tồn tại nói trên khi phân tích ôn định mái đốc người ta áp dụng phương pháp

phân thi

Tinh theo phương pháp phân thỏi, đầu tiên phải giá thiết mái đốc có thể hình thành

nhiễu mặt trược Khối trượt ở phía trên mỗi mặt trượt giá thiết được chia thành nhiềuthỏi thẳng đứng (Hình 2.8) Tiếp theo là phân tích điều kiện cân bằng lực và momenđối với hệ lực tác dụng lên các thỏi đắt để tìm ra hệ số ổn định của mái đốc Tinh toán

được thực hiện với một số lượng lớn mặt trượt để tìm ra mặt trượt nguy hiểm nhất

tương ứng hệ số ôn định bé nhắt

Trang 37

9) >0 thuận <0 nghịch

Hình 2.8: Phân tích bằng phương pháp phân thỏi

Phuong pháp phân thỏi do Peterson (Thụy Điển) dé xuất năm 1916 sau đó Fellenius vàTaylor cãi tiền Các tác giả đã gia thiết bài oản dn định mái đốc là bài toán biến dạng

phẳng, mặt trượt của mái đốc là mặt trượt trụ tròn Khi tính toán én định mái đốc họ

không xét lực tương tác ở hai mặt bên của các thỏi đất và định nghĩa hệ số én định của mái đốc là bằng tỷ số giữa tổng momen kháng trượt và tổng momen gly trượt te dung

lên mặt trượt (quan điểm thứ nhất vẻ F,) Nhiều năm sau cing với sự phát triển không.ngimg của môn cơ học đt, nhiễu nhà khoa học đãdình tâm lực cải tiền phương hấp

phân thoi Những nỗ lực của các nhà khoa học thể hiện ở 2 mặc

Một là lập trung khảo sit về quy luật của vị tí cũng trượt nguy hiểm nhất, lập các

bảng số, các biểu đồ tra cứu để giảm thiểu khối lượng tính toán.

Haj là với những giá thiết cơ bản để cái iến và bỗ sung, đề xuất phương pháp tinh toánmới phù hợp với nh hình thực tế hơn VỀ mặt này A.W.Bishop và đồng nghiệp đã đểđịnh nghĩa về hệ số én định cỏ tác dụng quan trọng đối với sự phát triển của

phương pháp phân thỏi Cụ thể A.W.Bishop và đồng nghiệp năm 1955 đã định nghĩa

về hệ số dn định là tỷ số giữa cường độ kháng trượt t, ở mặt trượt và ứng suất cắt sản

sinh ra trên mặt trượt đỏ (quan điểm thứ 2 vé F,), tức là

Rew @D)

Định nghĩa này không những làm cho ý nghĩa vật lý của hệ số ổn định cảng rõ rằng mình bach hơn mà còn có giá tri sử dụng rộng rãi khi phân tích ồn định mái đốc và

Trang 38

tiện lợi hơn trong trường hợp mặt trượt không phải trụ tròn và khi xét lực tương tác tại

"hai mặt bên các thoi đất

Hình 2.9 Biểu thị sơ đồ khối trượt mái đốc và hệ lực tác dụng lên thỏi thứ ¡ trong số n thoi được phân chia,

(a) Lực tác dung (b) Đa giác lực

Hình 2.9: Hệ lực tác dung lên thỏi đất

“Các lực tác dụng lên thôi đã bit gồm có:

~ Trọng lượng bản thân thoi đất i, W,;

~ Ngoại lực tác dụng theo phương ngang vi dy lục động đắt Q,

~ Áp lực nước lỗ ring tại hai mặt bên của thỏi đắt (0, up) và tại mặt đầy thoi;

~ Cie tham số hình học hy bạ ha của thối đắt;

~ Các chỉ tiêu cơ lý của đất, @,¢; của thổi is

in tìm sao cho dim bio

Những đại lượng sau đây là các in số kiện cân

của toàn khối:

1 Hệ số dn định F,, có 1 gid tr, coi hệ số ổn định đổi với các thỏi là như nhau;

2- Phan lực pháp tuyển hiệu quả Ni tác dụng tại đáy thôi thứ i, có n giá tris

3- Lực ngang tại hai mặt bên của thei thứ i, P, có n- giá trị;

27

Trang 39

4 Lực đứng tại hai mặt bên của thoi thit i, Hi, có nel giá trị:

5- Vị triải m đặt của hợp lực Ni và Tỉ tại ai, có n giá tị:

6- Vị trí điểm đặt của hợp lực Pi và Hi tại Zi, có n-l giá trị

Nur vậy tổng số có Sn-2 dn số cần tim nhưng chúng ta mới có ẩn phương trình nhậnđược từ điều kiện cân bing lực đúng, điều kiện cân bằng lục ngang và điều kiện cân

bằng momen Như vậy diy la bài tin siêu tinh bậc cao Để giải được bãi toán cin phải tìm thêm điều kiện, đưa vào những giả th để đơn giản hoá bài toán, để giảm bớt

số Ấn hoặc tăng thêm phương tinh,

2.2.1, Phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam

Muốn bao đảm điều kiện én định của mái dốc, hệ số dn định nhỏ nhất K,uu„„, phải lớn.hơn đơn vị và để nhằm bảo đảm an toàn cho mái dốc, hệ số én định nhỏ nhất này philớn hơn hệ số én định cho phép [K]., nghĩa là phải thỏa mãn điều kiện : K„u.u, =

IKlz

Trị số hệ số ôn định cho phép (K],, phụ thuộc cắp công trình và ác loại tổ hợp lực tác

dụng, Trị số này có thể lấy theo bang đã nêu trên,

“Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 04-05:2012 qui định

~ Khi tỉnh toán trạng thai giới han theo nhỏm thứ nhất: ky được xác định theo cấp công

~ Khi tính toán ôn định cho những mái dốc tự nhiên nằm kb sắt công tình khác có hộ

số bảo dim lớn hơn: phải lấy hệ số bảo đảm của mái bằng hệ số bao đảm của công

trình đó.

Trang 40

theo Quy chuẩn Việt Nam thi hệ số [K]., được thể hiện trong bảng 2.1

Bảng 2.1: Hệ số dn định mái đốc cho phép theo QCVN 04-05:2012

Hệ số an toàn theo cắp công trình

Loại công trình và hạng mục công trình >.>}

Đặc biệt | 1 ; H MLV

1, Công trình bê tông và bê tong cốtthép trên

niên đất và đá nữa cứng 145 | 120) LIS) MS

2, Công trình bê tông và bê tông cốt thép trên

nên đá

- Khi mặt trugt di qua các khe nút tong đá nền | 125 | L20 | LIS I5

= Khi mặt trượt đi qua mặt tip xúe giữa bê

ông và dé hoặc đi trong đá nên có motphin, | LÃ5 | L30 | 125 - 125

qua các khe nứt, một phần qua đá nguyên khôi

3 Đập vòm và các công trình ngăn chống khác | ¡ao | 1 gy | 12s

trên nên đá ° i °

4, Mái đốc nhân tạo bằng đất dip 150 | 135) 130, 125

5, Mái đốc tự nhiên, mái nhân tạo bằng đá đắp | 125 | 1,20 | LIS | 115

2.2.2, Phương pháp Ordinary/Fellenius

2.22.1 Cúc giá this

- Mặt trượt là mặt trụ tron tâm O, bán kính R,

~ Bỏ qua các lực tương tắc giữa các thỏi, tức IỊ, P=O (hình 2.10)

iém đặt của N tại trung điểm đầy thỏi

2.2.2.2 Cúc phương trình cơ bản

Với các giả thiết vừa nêu bài toán còn lại 3 ấn: N, Tạ, Fs (hệ số ổn định) chỉ cần có baphương trình:

~ Cân bằng hình chiều theo phương vuông gốc với đây thôi

~ Điều kiện Morh-Coulomb cho hai lực là N và T,

= Công thức tính hệ số ôn định

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Sạ lỡ đắt đường ven Biển đoạn Cũ Nã ~ Mũi Dinh tink Ninh Thuận - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 1.3 Sạ lỡ đắt đường ven Biển đoạn Cũ Nã ~ Mũi Dinh tink Ninh Thuận (Trang 17)
Hin 1.10: Hình ảnh mãi thoát nước của mái đắc trên đường thuộc vịnh Runswick, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
in 1.10: Hình ảnh mãi thoát nước của mái đắc trên đường thuộc vịnh Runswick, (Trang 21)
Hình 1.17: Có vetiver được tring thành công ở huyện Củ Chi, TP.HCM - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 1.17 Có vetiver được tring thành công ở huyện Củ Chi, TP.HCM (Trang 26)
Hình 1.18: Phương pháp sử đụng trồng chin 1.3.10, Phương pháp tổ hợp: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 1.18 Phương pháp sử đụng trồng chin 1.3.10, Phương pháp tổ hợp: (Trang 27)
Hình 1.19: PÄương pháp sử đụng ting hop - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 1.19 PÄương pháp sử đụng ting hop (Trang 28)
Hình tròn ta chỉ gọi là trượt vòng cung - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình tr òn ta chỉ gọi là trượt vòng cung (Trang 33)
Hình 2.6: Các loại trượt cung tròn trên mái đắc: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.6 Các loại trượt cung tròn trên mái đắc: (Trang 35)
Hình 2.7: Bat đắp trên nền đắt you - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.7 Bat đắp trên nền đắt you (Trang 36)
Hình 2.8: Phân tích bằng phương pháp phân thỏi - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.8 Phân tích bằng phương pháp phân thỏi (Trang 37)
Bảng 2.1: Hệ số dn định mái đốc cho phép theo QCVN 04-05:2012 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Bảng 2.1 Hệ số dn định mái đốc cho phép theo QCVN 04-05:2012 (Trang 40)
&#34;Hình 2.10: Sơ đồ tinh theo phương pháp Ordinary/Fellenius - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
34 ;Hình 2.10: Sơ đồ tinh theo phương pháp Ordinary/Fellenius (Trang 41)
Hinh 2.11: Sơ đồ tink theo phương pháp Bishop - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
inh 2.11: Sơ đồ tink theo phương pháp Bishop (Trang 42)
Hình 2.13: Sơ đồ theo phương pháp Janbu ting quát - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.13 Sơ đồ theo phương pháp Janbu ting quát (Trang 45)
Hình 2.15: ĐỒ thi quan hệ 8~ F, và 8 ~ Fy - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.15 ĐỒ thi quan hệ 8~ F, và 8 ~ Fy (Trang 49)
Hình 2.18: Lực tác dung lên phân tố dat trong trường hợp mặt trượt gay khúc - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.18 Lực tác dung lên phân tố dat trong trường hợp mặt trượt gay khúc (Trang 52)
Hình 2.20: Biến tiên hưởngcủa nội lực giữa các cột dit theo hướng X - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.20 Biến tiên hưởngcủa nội lực giữa các cột dit theo hướng X (Trang 58)
Hình 2.21: Quy tóc lực giữa các cột đắt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.21 Quy tóc lực giữa các cột đắt (Trang 59)
Hình 2.25: Mat trượt tới han theo phương pháp. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.25 Mat trượt tới han theo phương pháp (Trang 62)
Hình 2.26: Biên độ của hệ số điều chỉnh tương quan fo - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.26 Biên độ của hệ số điều chỉnh tương quan fo (Trang 63)
Hình 2.27: Lực tác dung lên phân td đắt trong trường hợp tất trượt tròn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.27 Lực tác dung lên phân td đắt trong trường hợp tất trượt tròn (Trang 66)
Hình 2.28: Ảnh hưởng của khe mit căng trong phân tích img suất tổng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 2.28 Ảnh hưởng của khe mit căng trong phân tích img suất tổng (Trang 68)
Hình 3.1: Giao diện lựa chọn phương pháp phân tích - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 3.1 Giao diện lựa chọn phương pháp phân tích (Trang 75)
Hình 3.6: Kết qua tính toán ổn dink mái đốc tại Km 2+054, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 3.6 Kết qua tính toán ổn dink mái đốc tại Km 2+054, (Trang 81)
Hình 3.10: Két quả tinh toán an định mái dốc tại Km 2+ 104 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 3.10 Két quả tinh toán an định mái dốc tại Km 2+ 104 (Trang 84)
Hình 3.16: Kết qué tính toán ẩn định mái đốc tai Km 2+165 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 3.16 Kết qué tính toán ẩn định mái đốc tai Km 2+165 (Trang 89)
Bang 34: Bảng tong hợp kết qua tính cho mat cắt KM2+165 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
ang 34: Bảng tong hợp kết qua tính cho mat cắt KM2+165 (Trang 90)
Hình 3.18: Kết quả tinh toán ồn định mái đồ. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Hình 3.18 Kết quả tinh toán ồn định mái đồ (Trang 91)
Bảng 3.5: Bang tổng hợp kết quả tính cho mặt cắt KM2+224 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng
Bảng 3.5 Bang tổng hợp kết quả tính cho mặt cắt KM2+224 (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w