Ôn định thắm có ảnh hưởng rất nhiều đến sự an toàn ổn định trượt của đập cũng như giá thành kinh kế của công.trinh, Chính vi vậy việc nghiên cứu các giải pháp chống thắm nhằm dim bảo an
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGUYEN TUẦN KHÁI
LUẬN VĂN THAC SĨ
HÀ NỘI -2011
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIEP VÀ PHÁTTRIÊN NÔNGTHÔN
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGUYÊN TUẦN KHÁI
Chuyên nghành: Xây dựng công trình thủy
Mã số: 60-58-40
LUẬN VĂN THAC SĨ
Người hướng din khoa học: `
PGS.TS NGUYEN QUANG HUNG
HÀ NỘI ~2011
Trang 3Luận văn “Nghiên cứu kích thước chân khay hợp lý cho hồ chứa nước Mỹ
Lim, tinh Phú Yên” được hoàn think nhờ sự giúp đỡ nhiệt tỉnh của các thấy cô giáo, bạn bé đồng nghiệp, cơ quan và gia đình.
Có được thành quả này là nhờ sự truyỄn đạt kiến thức của các thiy, cô giáo
trực tiếp giảng đạy và công tác tại Trường Đại học Thủy lợi trong suốt thời gian tác
giả học tập tại trường.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thiy, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi trong thỏi gan học tp ti đầy, sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ - Trường Đại học Thủy lợi, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT Ha Nội, gia đình, bạn bè đồng ng! igp trong công tác và học
tập để tác giả hoàn thành luận văn này:
“Tác gia xin bảy tô lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Nguyễn Quang Hùng đã tận tinh hướng dẫn và cung cấp các tài liệu edn thiết cho luận văn này
Hà Nội ngày 05 tháng 3 năm 2011 Tác Nguyễn Tuấn Khải
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 TÍNH CAP THIET CUA ĐỀ TAL
2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI
3 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
4 KET QUÁ DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC.
CHUONG 1: TONG QUAN VE VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1 TỈNHHNH XÂY DUNG BAP VAT LIEU ĐỊA PHƯƠNG 6 VIỆT NAM
1.11 Sự phát triển hỗ đập ở Việt Nam
1.1.2, Đập vật liệu địa phương ở Việt Nam
12 NHŨNG VAN ĐÈ KỸ THUẬT TRONG XÂY DUNG DAP VAT LIEU BIA PHƯƠNG.
1.2.1, Tinh chất làm việc của đập đắt - đá
1.2.2, Phân loại đập vật liệu địa phương,
1.2.2.1, Phân loại theo chiều cao cột nước thực tế
1.2.2.2 Phân loại theo phương pháp thi công
1.2.2.3, Phân loại theo k ngàng
1.2.2.4, Phân loại theo thiết bị chống thắm ở nên đập,
mặt
1.2.3, Chọn loại đập
DUNG CUA DONG THAM TRONG DAP VẢ NEN VÀ TÁC HAI CỦA CHUNG
1.3.1, Đặc điểm dia chất của nỀn đập ở Việt Nam
13.11, Đất avi
1.3.1.2, Đất sườn tần tích và in ích trên nén để baZan
1.3.1.3, Đất trên nén đã phun trio (daxit,bioit, andnezit.)
1.3.14, Bit trên nền đi biển chit (Gơnai)
1.3.15, Dit trên nén đá xâm nhập
1.3.1.6, Dat bồi tích lòng suối (cuội, sỏi, lẫn dat sét )
n lu (Granit, Granodiorit)
1.3.2 Khái quit các vấn đề về sự cổ gây hư hông đập do thắm
1.3.2.1 Các tải liệu quan trong cần xem xét khi đánh giá in toàn đập,
1.3.2.2, Dae điểm làm việc của dap
Tiện văn the st
Trang 51.3.2.4 Các dang sự cổ về đập đất
1.3.2.5 Một số sự có đập đã xảy ra ở Việt Nam
lá, CÁC BIỆNPHÁP PHONG CHONG THÂM VA ƯU NHƯỢC DIEM
1.4.1 Giải pháp chống thắm bằng trờng nghiêng và sin phủ
1.4.2 Giải pháp chống thắm bằng tường răng kết hợp lõi giữa
1.433 Giải pháp chống thim bing khoan phụt vita xỉ ming
1.4.4 Giải pháp chống thẩm bing cọc xi ming - dit
1.4.5 Giải pháp chống thắm bằng tường hào bentonite
1.5 PHAN TÍCH LỰA CHON BIEN PHÁP CHONG THÁM CHO HO CHUA MỸ LAM.
16 KÉT LUẬN CHUONG |
CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET CUA VAN ĐÈ NGHIÊN CUU
2.1 CAC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU PHAN TÍCH THÁM.
ế thắm 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển của lí thu)
2.1.2 Nội dung các phương pháp nghiền cứu phân tích thẩm
2.1.2.1 Các phương pháp nghiên cứu thẩm không ổn định
2.1.2.2 Cơ sở lý thuyết phương trình vĩ phân thắm không én định
2.1.2.3 PTVP cơ bản của dòng thắm không dn định cho đất bão hỏa
2.1.2.4 Giải bai toán thắm theo phương pháp phan tử hữu han
2.1.3 Tinh hình nghiên cứu thắm ở nước ngoài và ở Việt Nam
22, PHAN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VA PHAN MEM DŨNG
“TRONG NGHIÊN COU
2.2.1 Phân tích lựa chọn phương pháp tính toán.
2 Phần mm sử dụng trong nghiên cứu.
33 CƠ SỞ LÝ THUYET PHƯƠNG PHAP PHAN TỪ HỮU HAN TRONG PHAN TIC
“TÍNH TOÁN THẤM DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG.
2.3.1 Cơ sở lý luận của phương pháp phin tử hờu hạn
2.3.2 Nội dung phương pháp phần tử hữu hạn
2.3.3 Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải các bai toán thắm,
2.3.3.1 Phát biểu bai toán biến phân
2.3.3.2, Phát biểu bài oán thắm hai chiều theo phương pháp PTHH
2.3.3.3, Phát biểu bài toán thắm ba chiều theo phương pháp PTHH
46 st 52 55 56
38
8
s
Trang 624, KET LUẬN CHƯƠNG2.
CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CHAN KHAY
HỢP LÝ CHO HỖ CHỮA NƯỚC MỸ LAM
311 GIỚI THIẾU CÔNG TRÌNH.
3/11 Vite địa lý
3.12 Đặc điểm địa hình
312.1 Vũng lòng hỗ và đầu mỗ
31122 Khu tới
3.13 Địa chất thuỷ văn, địa cht công trình
3.1.3.1 Địa chất thuỷ văn
3.1.3.2, Dia chất công trình tuyển đập
3.14 Ce thông số kỹ thuật va quy mô công trình
3.1.4 1 Cấp công tinh, các chỉtiêu thiết kế
3.1.4.2, Các thông số kỹ thuật của công trình.
32, NHỮNG VAN ĐÈ AN TOAN THÁM ĐẶT RA CHO HO CHỮA NƯỚC MỸ LAM.
3.3.3.2 Sơ luge về ý thuyết thẩm trong đới bão hoà và đới không bão hoà
3.33.3 Điều kiện biên của mô hình tinh
33.34 Các đặc trưng cơ lý dũng trong m6 hình tinh thắm
3/34, Kế! qua nh toán thẳm
3.3.4.1 Kết qua tính toán với n
3.3.4.2, Kết qua tinh toán với r
3/343, Kết qua tính toán với
3.3444 Tổng hợp kết quả tinh toán
34, PHAN TÍCH VẢ NHẬN XÉT CAC KET QUÁ TÍNH TOÁN, UNG DỤNG XÁC
ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỢP LÝ CUA CHAN KHAY
3.4.1, Phân tích và nhận xét quả tỉnh toán
34.1.1 Quan hệ giữa lưu lượng thắm đơn vị(q)và kích thước chân khay
” 15 7
1
T6 76
n
n 7
8
sl
si 81
„ 99 l04
l0 104
10
Tiện văn the st
Trang 7kích thước chân khay.
3.4.1.3, Quan hệ giữa gradiontthim lớn nhất (jas) và kích thước chân
khay
34.2 Ung dung xác định kích thước hop lý của chân khay
3.5 KET LUẬN CHƯƠNG 3
H2
113 13
Trang 8THONG KE CÁC BANG BIEUBang 1.1: Thống kê một số đập dat, đập đá lớn ở Việt Nam 13
Bảng 1.2: Phân cắp đập theo chiều cao cột nước trước đặp 0
Bang 1.3: Bing thing kế một số sự cổ dp ở Việt Nam nBảng 2.1: So sinh tương tự giữa các thông số của dòng thắm và dòng điện 49Bảng 3.1: Các thông số kỹ thuật công trình đầu mốt phương án chon 8Bang 3.2: Các chỉ tiêu cơ ly của vật liệu dùng trong tính toán 88Bảng 33: Kết quả cc trường hợp tinh toin I0
Bảng 3.4: Độ giảm (%) lưu lượng thắm đơn vị q khi gia tăng chiều sâu chân
Bảng 35: Độ giảm (%) lưu lượng thắm đơn vi q theo hệ số mái đốc của chân
khay m 10s
Bảng 3.6: Độ giảm (%) gradient thắm thân đập Jy, theo độ siu chân khay by 107
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chan ngình xây dựng công Wink thy
Trang 9Hình 1.1: Biểu đồ phan bố hd chứa nước trên toàn quốc n
Hình L2: Sơ đồ thim qua dip có tưởng nghiêng + sin phủ 29
Hình 1.3: Sơ đỗ thắm qua đập có tường lõi + chân răng 31Hình 14: Kết edu dp đất chống thắm qua nén bằng khoan phyt vữa xi ming 32Hình 1.5: Mô tả quá tình thi công tạo tường chống thắm 35Hình 1.6: Pham vi ứng dụng higu qua của các loại công nghệ khoan phyt 36
Hình 1.7: Tưởng hào cÍ
Hình 1.8: Thi công tường chống thắm bằng biện pháp đảo hảo trong dung dich
ự thắm bằng bentonite 37
bentonite hỗ Diu Tiếng 37
Hình 2.1: Xác mình thực nghiệm về Định luật thắm Darey cho dng thắmnước qua đất không bão hòa (theo Chids va Collis - Goerge) 52Hình 2.2: Dòng thắm di qua phân tổ đất 33
Hình 3.1: Bản đồ khu vực dự án hồ chứa nước Mỹ Lâm 16
Hình 3.2: Bố trí kl i dip thân đập, phân lớp địa chất của nén đập 86
Hình 3.3: Sơ đồ chia lưới phần từ và điều kiện biên của bài toán $6
ấm dưới nền đập (m=1,0,h,=4,0m) 89
L797*10` mÌ/s.m) 89
Hình 3.4: Dường bão hòa và véc tơ đồng
Hình 3.5: Lưu lượng thắm đơn vị rong thân và nên đập (q
Hình 3.6: Đường đẳng gradient thắm Ips 3,626) 89
Hình 37: Đường bão hòa và véc tơ đông thấm dưới nỀn đập (m=I.0,hị=8/0m) 90
Hình 3.8: Lưu lượng thắm đơn vị trong thân và nén đập (q = 4,393 1W m'is-m) 90
Hình 39: Đường đẳng gradient thắm (Inu = 25.535) 90
Hình 3.10: Đường bảo hòa và véc tơ đồng thắm dưới nền đập (n 9Ị
Hình 3.11: Lưu lượng thắm dom vị rong thân và nền đập (q = 91
Hình 3.12: Đường ding gradient thắm Ju = 26.030) 91
Hình 3.13: Đường bảo hòa và véc tơ dòng thắm dưới nền đập (m=1,0, 9Hình 3.14: Lưu lượng thắm đơn vị rong thân và nén đập (q=2.790"10" m'/s.m) 92
Hình 3.15: Đường đẳng gradient thắm (yy = 28,723) 9
Hình 3.16: Đường bao hoa và vée tơ đông thẩm dưới nên đập (m=1,0, b=
Hình 3.17: Lưu lượng thắm đơn vị rong thân và nén đập (q = I.01710Ý mis-m) 93
Trang 10Hình 3.18: Đường đẳng gradient thấm (1„„ = 4.417) 9
in đập (m=l.5, hy=4,0m) 94
797108 mÏs-m)_ 94
Hình 3.19: Đường bão hòa và véc tơ dòng thắm dự:
Hình 3.20: Lưu lượng thắm đơn vị trong thân và nền đập (q
3,607) 9%
S.hi=80m) 95
Hình 3.23: Lưu lượng thắm đơn vị trong thân và nền đập (q = 4,385*10” mÌ/s-m)_ 95
Hình 3⁄26: Đường ding gradient thắm Jing, = 25.354) 95
Hình 325: Đường bão hỏa va vée tơ dòng thắm dưới nên đập (m=I.Š,hị=12.0m) 96
Hình 326: Lưu lượng thắm đơn vị trong thân và nền đập (q = 3.58010" mÏs-m) 96
5929) 96
Hình 3.28: Đường bão hòa va vée tơ ding thắm dưới nên đập (m=1,5, 60m) 97Hình 3.29: Lưu lượng thắm đơn vị trong thân và nền đập (q = 2.777*10” m'vs-m) 97
Hình 340: Đường ding gradient thắm Gay, = 28.490) 9
Hình 331: Đường bão hỏa vi véc ơ dòng thắm dưới nén đập (m=I.Š,hị=20 0m) 98
Hình 3.32: Lưu lượng thắm đơn vị trong thân và nền đập (q = 1,896*10' m'vs-m) 98Hình 3.33: Dường ding gradient thắm J =4247) 9%
Hình 334: Đường bão hỏa và véc tơ dòng thắm dưới nén dip (m=2.0,hị=4,0m) 99
Hình 335: Lưu lượng thắm đơn vị tong thân và nền đập (q = 4.79410" mÏx.m) 99Hình 3.36: Đường ding gradient thắm Jag, = 23.573) 99
Hinh 3.37: Đường bão hòa va véc tơ dòng thắm dưới nén đập ( ‘hy=8,0m) 100
Hình 3.38: Lưu lượng thắm đơn vị tong thân và nền đập (q = 4.37810" m's-m) 100
Hình 3.39: Dường ding gradi 25,175) 100
Hình 3.40: Đường bão hòa va vée tơ dòng thắm dưới nền đập (m=2,0, hy=12,0m) 100.Hình 341: Lưu lượng thắm đơn vị tong thân và nề đập (q = 3.554* 10 msm) 101Hình 3⁄42: Đường đẳng gradient thắm nu = 25/844) lôi
Hình 3.43: Đường bão hỏa vàvéc tơ dòng thắm dưới nén dip (m=20,
Hình 3.44: Lưu lượng thắm đơn vị trong thân và nền đập (q = 2.735*10' m'vs-m) 102Hình 345: Đường ding gradient thắm Jag = 27.903) 102
Hình 3.46: Dường bão hỏa vi véc to dòng thắm dưới nén đập (m=2.0,hị=20 0m) 103
Hình 3.47: Lưu lượng thắm don vị tong thân và nề dip (q= 1.86110" m's-m) 108
Hình 3.48: Đường đẳng gradient thấm (pax = 4,101) 103
Hình 3.21: Đường đẳng gradient thấm Bus
Hình 3.22: Đường bão hỏa và vée tơ dòng thấm dưới nền đập (m;
Hình 3.27: Đường đẳng gradient thấm Jus
thắm Tous
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chan ngình xây dựng công Wink thy
Trang 11Hình 3.50: Quan hệ giữa lưu lượng im q đơn vị và hệ số mai chân khay m 106 Hình 3.51: Quan hệ giữa độ giảm q (%) theo chiều sâu đáy chân khay hy —_ 106
Hình 3.52: Quan hệ giữa gradient thấm trung bình trong thân đập Joy và độ
sâu chân khay hy 107
Hình 3.53: Quan hệ giữa độ giảm gradient thắm trung bình trong thân đập Ju
(C6) theo chiều sâu đầy chân khay by 108 Hình 3.54: Quan hệ giữa gradient thắm trung bình trong thân đập J, theo hệ trái chân khay m 109
Hình 3.55: Quan hệ giữa gradient thấm lớn nhất Jone theo chiều sâu hảo
bentonite hy nô
Trang 12MỞ DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI
Đập vật liệu địa phương là một loại hình đập được sử dụng rộng rãi ở Việt.
Nam và trên thé giới bởi inh uu việt của nó Đặc biệt đối với chiều cao đập vừa và nhỏ thi đập vật iệu dia phương chiếm chủ yếu Tuy nhiên việc xây dựng đập vật
liệu ở Việt Nam trải qua nhiễu thời gian khác nhau với chất lượng không đồng đều
nhau Và đặc biệt là đặc tính không đồng đều của vật liệu dưới nhiễu yếu tổ chủ
quan và khách quan đã dẫn đến chất lượng của đập không đạt được như mong
Một tong những vin để kĩ thuật chủ yếu của đập vật liệu địa phương làkhống ch thắm qua đập và nỀn Nhất à đối với những dip được xây dựng trên nền
không đồng nhất và có nhiễu lớp địa chất xen kẹp xấu Ôn định thắm có ảnh hưởng
rất nhiều đến sự an toàn ổn định trượt của đập cũng như giá thành kinh kế của công.trinh, Chính vi vậy việc nghiên cứu các giải pháp chống thắm nhằm dim bảo an
toàn ki thuật cũng như kinh tế của công trình đã thu hút được rất nhiễu sự quan tâm của các nhà khoa học
Hồ chứa nước Mỹ Lâm thuộc huyện Tây Hòa, tinh Phú Yên sử dụng dip vật
liệu địa phương, hiện đang trong giai đoạn thiết kế ky thuật và thiết kế bản vẽ thi
công Với đặc thù địa chất lòng sông tương đổi phức tap, phân bố 6 lớp xen kẹp.nhau với chiều sâu hơn 20 m đã ảnh hưởng rit lớn đến biện pháp chống thắm cho
giá thành công trnh Chính
hiện cầu kích thước chân khay hợp lý cho hỒ chứa nước Mỹ Lâm, tỉnh Phú
công trình cũng như ảnh hưởng đây nên đề tài
Yn” tập trung đi sâu nghiên cứu kích thước hợp lý của chân khay kết hợp các biện
pháp chống thấm khác nhằm giảm thiểu lưu lượng thắm qua đập và nén mang ÿ'
nghĩa thực tiễn cao.
2.MỤC DICH NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI
Mye đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu xác định kích thước hợp lýcủa chân khay nhằm đảm bảo an toàn chéng thấm tốt nhất cho đập vật liệu địa
phương hồ chữa nước Mỹ Lâm.
3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHỊ
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đồi tượng nghiên cứu: Chống thắm cho dip vật liệu địa phương
Trang 133.2, Phương pháp nghiên cit
- Tổng hợp các nghiên cứu khoa học, lựa chọn phương pháp tinh toán.
- Ứng dung mô hình toán để phân tích, nghiên cứu lựa chọn được kích thước
hợp lý chân khay dip Mỹ Lâm.
4 KET QUA DỰ KIEN ĐẠT ĐƯỢC,
DE tài Ne
tinh Phú Yên” tập tung di sâu ng
cứu kích thước chân khay hợp lý cho hỗ chứa nước Mỹ Lâm,
cra kích thước hợp lý của chân khay kết hợpsắc biện pháp chống thắm khác nhằm giảm thigu lưu lượng thắm qua đập và nỀn
Trang 14CHUONG 1
TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU
H HÌNH XÂY DỰNG DAP VAT LIỆU DIA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
ự phát triển hồ đập ở Việt Nam:
Việt Nam có 14 lưu vực sông lớn với nguồn tai nguyên nước khá phong phú,
hằng năm có khoảng 845 ty mÌ nước chuyển tải trên 2.360 con sông lớn nhỏ Tuy
nhiên đo lượng mưa phân bố không đều trong năm nên dòng chảy cũng thay đồi
theo mùa Mùa khô kéo dai khoảng 6 + 7 tháng, lượng mưa chỉ chiếm 15 + 20%
lượng mưa cả năn còn lại 80 + 85% lượng mưa tập trung trong Š + 6 tháng mùa
mưa VỀ địa hình nước ta có nhiều đồi núi thuận lợi cho việc xây dựng các hỗ chứa phục vụ phát triển các ngành kinh tế và nhu c
từ nữa
‘Tinh hình xây dựng hỒ chứa ở nước ta cũng đã phát tí thể ky
XX, đặc biệt là sau khi đất nước thống nhất, Nha nước đã đầu tư xây dựng rit nhiễu
hồ chứa Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiễu hỗ chứa, Theo
div ân UNDP VIE 97/2002 thì Việt Nam có khoảng 10.000 hồ chứa lớn nhỏ, Trong
tra của
6 bồ đập lớn có khoảng 460 cái, đứng vào hing thứ 16 trong các nước có số liệu
thống kê của Hội đập cao thé giới.
Theo thống ké của Bộ Nông nghiệp và phát tin nông thôn năm 2002, cảnước ta đã cô 1.967 hỗ chứa có dung tích trên 0.2.10% mẺ Trong đỏ có 10 hỗ thuỷđiện có tổng dung tích 19 tỷ m’, còn lại là 1957 hỗ chứa thủy nông với tổng dungtích 5,842 tỷ mỞ Nếu chỉ tính các hồ có dung tích từ 1 triệu m’ nước trở lên thi hiệnnay có 587 hồ có nhiệm vụ tưới là chính
Che hỗ chứa phân bố không đều trên phạm vi toàn quốc Trong số 63 tính,
thành nước ta có 40 tinh, thành có hồ chứa nước (xem Hình 1.1) Các tinh có số
lượng các hỗ chứa nhiều là Nghệ An (249 hồ); Hà Tĩnh (166 hổ); Thanh Hóa (123hồ): Phú Thọ (118 hd); Dak Lak (116 hồ); Bình Dinh (108 hd); Vĩnh Phúc (96Các hỗ này được du tư xây dụng không đều rong từng hi kỳ phầt tiến của di
inh từ năm 1960 trở trước khu vực miền Bắc và miễn Trung xây dựng khoảng 6% Từ năm 1960 đến năm 1975 xây dựng được khoảng 44% Tir năm 1975
dy dựng khoảng 5í
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 15SELON BNI aI?
Hink 1.1: Biễu dé phân bổ hé chứa nước trên toàn quốc.
Hẳu hết các đập đã được xây dựng ở nước ta hiện nay là đập đất, đập đá đổ,
đập đắt đá hỗn hợp Đập bê tông và bê tông cốt thép mới bắt đầu vào thời kỳ xây
dựng, số lượng loại đập này vin còn rất khiêm tốn
1.1.2, Dip vật liệu địa phương ở Việt Nam.
“Theo cách phân loại của Hội đập cao thé giới, đến nay nước ta có gần 500
đập có chiều cao H > 10m, trong đỏ chủ yéu là đập vật liệu địa phương,
Dap vật liệu địa phương của Việt Nam tương đối đa dạng Đập đất được dip
bing các loại đất khác nhau: Dit pha tản tích sưởn đổi, đắt bazan, đắt ven biển miễn
‘Trung, Phần lớn các đập ở miền Bắc và miễn Trung được xây dựng theo hình thức.đập dit dng chất hoặc nhiều khối Một số năm gin diy, công tác thiết kế, xây đựngdập đắt đã sử dụng một số công nghệ mới như tưởng lõi chống thắm bằng các tắm
be tổng cốt thép ign kết khớp ở đập Tring Vinh, thảm sét bentonite cho đập NúiMột, hào bentonite cho dp Eaksup (Dik Lắk), cọc xi ming đắt ở dip Đá Bạc (Hà
Ih) vững Tây Nguyễn và Nam Trung Bộ phải sử đụng đất có him lượng sét
cao, sử đụng nhiều loại đất không đồng chit, sử dụng các hình thức đập nhiễu khối
Trang 16hoặc đập có bố trí thiết bị thoát nước kiểu ống khói đã cải thiện được tình hình dòng, thắm qua đập.
Do những tính năng ưu việt như: Cấu tao đơn gián, có thé phủ hợp với cácđiều kiện địa chất nén mã các loại dip khác không thể xây đựng được: đập được
xây dựng chủ yếu từ vật li
dã
dia phương, khả năng cơ giới hoá cao trong thi công,
da số trường hợp cô gi hình hạ, mang lại hiệu quả kinh tẾ ao, nên đậpdắt à loại đập được ứng dụng rộng rãi nhất trong hau hết các nước Ngày nay, nhờ
sự phát triển của nhiễu ngành Khoa học như cơ học đắt, địa chất công trình, dia chất
thuỷ văn, thủy văn, lý thuyết thắm, ứng suất biển dang, vật liệu cũng như việc ứng
dụng các biện pháp thi công tiên tién sử dụng các thiết bị hiện đại, ứng dụng rộng
rải cơ giới hoá trong thi công cho nên đập đất cảng có xu hướng phát triển mạnh.
mẽ, cổ thể xây dựng được cả trong những điều kiện địa chất phức tp, Kết cầu đập
tắt có thé gồm nhiễu khối có cúc chỉ tiêu cơ lý khắc nhau, để tận dụng được các bãi
vật liệu có sẵn tại địa phương (xem thống kê ở Bang 1.1)
Bang 1.1: Thing ké mot số đập đất, đập đá lớn ở Việt Nam
10 | Tign Lang — | Quang Bin 32,30 1978
11 [PaKhong | taichan | pit | 2600 l9
12 | Hòa Binh Hoa Binh | Đi | 12800 | 190D)
l3 | YênMỹ Thanh Hos | Đất | 2500 1980
14 | Yên Lập Quảng Ninh ĐắUđá 4000 1980.
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 17ir} Tênhồ Tỉnh Loại đập | Aya (m) hoàn hành
15 | Vinh Trinh — | Quảng Nam 23,00 1980
16 | Nai Một Bình Định 32,50 1980
17 | Liệt Sơn Quảng Ngài | — Đất 29,00 1981
18 | Phú Ninh Quảng Nam | Bit 4000 1982
19 | Núi Cốc ‘Thai Nguyên | Đất 27,00 1982
20 | Xa Hương Vinh Phúc | Đất 4200 1982
21 | Sông Mực Thanh Hoá | - Đất 3ã40 1983
22 | QuấtĐộng — | QuảngNinh | Đất 22.60 1983
23 | Xa Hương hPhúc | - Đất 41,00 1984
24 | Hoà Trung Đà Ning Đất 26,00 1984
25 | Hội Sơn Bình Dinh | - Đất 29,00 1985
26 | Dầu Tiếng Tay Ninh | Dat 2800 1985
27 | Biên Hồ Gia Lai pit 21,00 1985
33 | Khe Tân Quảng Nam 22,40 1989
34 | Kinh Môn Quảng Trị 2L00 1989
35 | Khe Chè Quảng Ninh | Đất 2520 1990
36 | Phú Xuân Phú Yên Đất 23,70 1996
37 | Song Rác Hà Tĩnh pit 26,80 1996
38 |ThuậnNinh | Binh Dinh | Đất 29.20 1996
39 | Đồng Nghệ ĐảNẵng | - Đất 2500 1996
40 |SôngQuao | Binh Thuan | Đất 4000 1997
41 | Gò migu Thái nguyên | — Đất 3000 1999
42 | Cà Giây Ninh thuận 3540 1999
Trang 18TT | Tênhồ Tỉnh Flaws (TM | hoàn thành
44 | Sông Hình Phú Yên 50.00 2000
45 | Easoupe thượng | Dak Lik 2700 2005
47 | Sông Sto NghAn | pir | 3000 | 2010
48 |ĐầmHà Động | QuảngNhh | ĐấC | 3000 | - 2010
49 | Của Dat Thanh 6a | pad | H85 2010
50 | Ta Trach TT.Huế | Đất | 5600 |Ðangaiydimg
51 | Hoa Sơn Khánh Hòa | Đất | 2900 |Dangxâydimg
3 | lamo pakLik | ĐấC | 3200 |Ðangxiydmg
Sở di trong những năm gin day đập bằng vật liệu địa phương trong đó có đập
it - đá đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng như vậy và hiện đang có xuhướng phát triển nhanh hơn nữa về số lượng cũng như quy mô công trình là do.nhiều nguyên nhân, trong đó cỏ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
1 Yêu cầu chất lượng của nén đối với đập dit không cao lắm so với những
loại đập khác Đập đất hầu như có thể xây dựng được với bắt ky điều kiện địa chất,
địa hình và khí hậu nào Những vùng có động đất cũng có thể xây dựng được đập.
đất, Ưu điểm này rất cơ bản, bởi vì cảng ngày những tuyển hep, có dia chất tốt thíchhợp cho các loại đập bê tông càng ít cho nên các nước dần din đi vào khai thác các
rộng, nền yí ích hợp cho đập bằng vật liệu tại chỗ.
2 Với những thành tựu nghiên cứu trong các lĩnh vực cơ học đắt, lý luận
thắm, trang thấi ứng suất cảng với sự phát triển của công nghiệp chất đèo làm vật
chống thắm, người ta có thể sử dung được tắt cả mọi loại đất hiện có & vũng xâyđựng để đắp đập và mặt cắt đập ngày cảng có kha năng hẹp lại Do đó giá thành.công trình ngày cảng ha thấp và chiều cao đập cảng được nâng cao, Người ta đã tínhđược rằng nếu lựa chọn được loại đắt cö thành phan hạt thích hợp và dim nén tốt thìứng suất cho phép trong thân đập cổ thể đạt đến 110 kg/cm? và như vậy có thể xâydựng được đập cao đến 650 m.
3 Sử dụng những phương pháp mới để xây dựng những màng chống thấmsâu trong nén thắm nước mạnh Đặc biệt ding phương pháp phun các chất định kết
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 19Khác nhau như xi ming sét vào đất nên Có khả năng to thin những ming chốngthắm sâu đến 200 m
4 Có khả năng cơ giới hóa hoàn toàn các khâu đào đắt, vận chuyển và dipđất với những mây móc cỏ công suit lớn do đó rit ngắn được thời gian xây đựng,
hạ giá thành công trình và hẳu như dần dẫn có thé loại trừ hoàn toàn lực lượng lao
động thủ công.
5 Giảm xuống đến mức thấp nhất việc sir dụng các loại vật liệu hiểm như xỉming, sắt, thép và từ đó giảm nhẹ được các hệ thống giao thông mới và phương
tiện giao thông
6 Do những thành tựu về nghiên cứu và kinh nghiệm xây dựng các loại công.trình thio nước, đặc biệt là do phát triển việc xây dụng đường him mà giải quyết
duge vấn đề tháo nước ngoài thân đập với lưu lượng lớn.
7 Xu hướng hiện nay trong thiết kế và xây dựng người ta thường dùng đập
dit đá hỗn hợp (hay còn gọi là đập có vật liệu ngẫu nhiên, không chọn lọc - dio hổ
mồng ra được loại nào thi cứ mang vào đắp đập) va đập bê tông ban mặt
"Đập đất 44 hỗn hợp có ưu điểm trội hon đập đồng chất về việc tan dụng các loại vật liệu ở công trường, nhất là các loại đắt dio hồ móng và có thể sử dụng để
quai bằng đã ở hạ lưu để làm thân đập, làm cho gid thành công trình rẻ ma vẫn bio
đảm các yêu cầu kỹ thuật nên loại đập này hiện dang có xu hướng phát triển mạnh.
Đập bê tông bản mặt là đập có thân đập là đá đổ còn các bản bê tông được lát
kin ở mái thượng lưu đập Đập bê tông bản mặt có ưu điểm mặt chông thắm tốt độ
bền và độ ôn định cao vi vậy loại đập này hiện cũng dang có xu hướng phát triển
mạnh nhất là khí cần xây đựng những dip cao.
12 NHUNG VAN Dé KỸ THUẬT TRONG XÂY DỰNG DAP VẶT LIỆU DIA PHƯƠNG.
1.2.1 Tính chất làm việc của đập đất - đá
Là một loại công trình ding nước mà xây dụng bằng vật liệu địa phương (cácloại đất - đã) cho nên trong quá trình khai thác, đập đất - đã mang những đặc tínhsau đây
Ất đá có khối lượng lớn và chịu tác dung các ngoại lực khá phức tạp
cho nên thân và nỄn đập cần bảo đảm điều kiện ổn định chống trượt của hai mái dốc
trong mọi trường hợp.
Trang 20-Doti dụng của sing do gió trong hỗ chúa tác dụng lên đập đất - đá gây hư
hỏng mái đốc thượng lưu Vì vậy đối với mái đốc thượng lưu cần phải dùng những
hình thức bảo hộ chắc chắn đẻ chống sự phá hoại đó
Mura rio và sự thay đổi nhiệt độ cũng gây nên hư hỏng mái đốc hạ lưu, cho
nên cũng cin thiết phải e6 những biện pháp bảo vệ mái đốc hạ lưu
=o nước thim quo thân dip, nén đập và thẳm vòng quanh bờ làm mắt nước
ở hồ chứa và có ảnh hưởng xấu đến én định của đập (xói ngầm và trượt mái đốc),cho nên cần phái có những biện pháp chống thẩm khi cần thiết ngoài ra thắm côn.gây nguy hiểm ở những vùng tiếp xúc của đập đất với những công trình khác (bêtông, thép, gỗ ) hoặc ở vùng ding thắm ra mái đốc hạ lưu, cũng như đối với trường.hợp nước trong hồ chứa hạ xuống đột ngột
1.2.2, Phân loại đập vật liệu địa phương
Đập vật địa phương (các loại dit - 44) được phân loại theo chiều ao cột
nước, phương pháp xây dựng, kết cấu mặt cắt ngang dip, thiết bị chẳng thắm ở nền
và cấp công tinh
1.2.2.1 Phân loại theo chiều cao eft nước thực ễ (độ chênh lệch mức mước
thượng lưu lớn ni
‘Theo tiêu chuẩn của Liên Xô (ci) đập được coi là
3) Đập cao với cật nước lớn nhất > 50 m
+b) Dap trung bình với cột nước lớn nhất 15 + 50 m
©) Đập thấp với cột nước lớn nhất > 15 m
“Từ chiều cao cột nước trước đập và tin chất vật liệu nền đập mà có thể xác
inh cấp đập (cắp công trình) theo bảng 1.2.
Bing 1.2: Phân cắp dip theo chi cao cật nước trước đập
cipap Tri số cật nước lớn nhất (m)
Trang 21u thuộc c
Đập tạm thoi như đề quai, để dẫn dòng V Trường hợp đập
tam thời mà nếu khi hư hồng có thé gây tác hai lớn trên mặt bằng thi công hoặc chovùng dân cư, công nghiệp thi có thé nâng lên cắp IV
“Tuy nhiên theo các tiêu chuẩn của Hiệp hội đập cao Quốc tế, thi đập cao trên
15 m đã được xem là đập cao.
1.2.2.2 Phân loại theo phương pháp thi công
4) Đập đất dip là loại đập mà ở thân đập được lam chặt bằng cách dim néntheo từng lớp.
b) Đập đất bỗi là loại đập mã tit cả các khâu khai thác, vận chuyển va bồi đấtlên thân đập được tiễn hành theo phương pháp cơ giới thủy lực
©) Dip dit dip bing đổ đất trong nước được thi công bằng cách cho nước
vào trong các ô trên mặt dip tồi đỗ đất vào các ô đó.
4) Đập đắt dip bằng phương pháp nỗ min định hướng tức là cho nỗ min
theo hướng định trước để đưa những khi
đập.
1.2.2.3 Phân loại theo kết cấu mặt cắt ngang:
lớn ở hai bên bờ vào lắp sông và dip
a) Đập đất đồng chất: Dap được xây dựng bằng một loại đất như cát, á cát, á
sẽ
b) Đập hỗn hợp: Đập xây dựng bằng nhiễu loi đất có tính chất eo lý khácnhau Đối với đập hỗn hợp có thể bổ trí các loại đắt trong thân đập như sau: đắt cótính chẳng thắm ốt đặt ở phía thượng lưu, hoặc ở giữa thân đập, Đập đất hỗn hợpđất đá là vật liệu gồm đất và đá
+) Bip có tưởng nghiêng: Đập cỗ mảng choáng thắm nằm nghiêng theo mái
dốc thượng lưu, Mang chống thắm có thể làm bằng loại vật liệu do như sét, á sét,
than bùn, hoặc làm bằng vật liệu cứng như bê tông cốt thép, thép, gỗ
4) Đập có lõi giữa: Đập có ming chống thắm nằm giữa thân dip Mangchống thấm có thé là vật liệu déo, hoặc cứng
1.2.24, Phân lại theo thất bị ching thắm ở nền đập:
a) Đập có tường răng: Trường hợp ting nền thắm nước không sâu lắm thì có.
thể xây dựng tưởng răng làm vật chống thi là đồng chấttrong nền dip Thân đ
hoặc cổ tường nghiêng hay lõi giữa, đầu có thé dùng trờng răng để chẳng thắm cho
Trang 22xuống tận tng không thắm, còn nếu ting thắm nước rét sâu hoặc vô hạn thi bản cọc.
chỉ ding xuống một iới hạn nhất định
©) Đập cố mảng xi mang: Ding mảng xi măng để chống thắm trong trườnghợp nên đá bị nứt nẻ Tùy theo độ sâu của ting đá bị nứt nẻ và khả năng thi công.màng xi ming, mà xi ming có thé cắm xuống tin ting đã chắc hoặc chỉ sâu một
giới hạn nhất định.
4) Đập có sin trước: Trong trường hợp nền thắm nước rit sâu hoạc v6 hạn
thi có thể ding bình thức chống thắm cho nền là sản tước Sản trước có thể lim
Jing vật liệu xây dựng dip đồng chất hoặc vật liệu như tường nghiễng, õi giữa1.2.3 Chọn loại dap.
“Trong xây dựng đập vật liệu địa phương, khi lựa chon loại đập cùng những.
kết ấu của nó cần dựa trên cơ sở những tài liệu v địa hình, địa chit công tỉnh, địa chất thủy văn, khí tượng, trị số cột nước trước đập, vật liệu xây dựng hiện có, các.
tải iệu về động dit, vẫn đề 16 chức thi công, điều kiện tháo nước thi công, thỏi hạnxây đựng mà phân tich so sánh về mặt kinh tế kỹ thuật các phương án cổ thé đểlựa chọn phương án tốt nhất
Khi so sinh các phương án phải xuất phat ừ cũng một yêu cầu về kỹ thuật và
phải xét đến giả thành toàn bộ hệ thông công trình thay đổi đo việc thay đổi phương.
ấn kết cấu đập đất
Tận dụng những vật liệu đào hỗ móng hoặc những vật liệu dễ khai thác cũng,
coi là một yêu tố quan trọng phải xét khi chọn loại đập Việc sử dụng những vật liệuquý như bê tông, thép, gỗ, nhựa đường, chất đo để làm vặt iệu chống thắm chỉtrong trường hợp vùng xây đựng hoàn toàn không có các loại vật liệu déo như sét, á.
than bùn.
Trong trường hợp có đủ điều kiện để xây dựng đập đồng chit thì khi thiết kế
không nên lựa chọn những loại đập khác, bởi vi trong da số những trường hợp xây
‘mg, đập đồng chất có nhiều ưu điểm về đảm bảo các yêu cầu ky thuật, tiện lợi khí
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 23thi công và rẻ tin Ngoài ra, trong một số trường hợp cụ th chỉ nên xây dụng dp
đồng chất mà khô
“Trường hợp nền đập có tính biến dang lớn thi chỉ thích hợp với đập đồng
tên chọn các loại đập khác, ví dụ:
chit hoặc đập cổ lõi giữa loi đèo, bai v trong trường hợp này khi nén lún nhiễu và
Không đều có thé gây hư hỏng các loại tường nghiêng hoặc lỗi cứng:
Như đã trình bảy ở rên, việc lựa chọn các loi vật chống thắm bằng vật liệu
chi nên sử dụng trong tưởng hợp khi ở vùng xây dựng không có vật liệu để
lâm vật chống thấm loại déo, mà nếu phải đưa từ vùng khác đến th đắt tiên hơn Lý
do phải hạn chế sử dụng vật chống loại cứng li loại này dễ bị hư hỏng trong gia
trình khai thác và đắt tiền Khi lựa chọn hình thức chống thắm là lõi giữa hay tường
nghiêng loại déo phải dựa vio những đặc tính kỹ thuật của từng loại
So sánh với đập có tường nghiêng, thì đập có lõi giữa có những ưu điểm sau đây
- Ôn định trong trường hợp nền biển dang nhí
~ Khối lượng vật liệu chỗng thẩm ít hơn so với tường nghiêng;
= Có thể xây dựng được ở vùng thay đổi nhiệt độ nhiễu;
~ Có thể lợi dụng được dé quai xanh dé làm thân dap;
= Có thể xây đựng được những đập cao;
Tuy nhiên lõi giữa so với tường nghiêng có những nhược điểm:
~ Thi công dé bị cài vào nhau nên tốc độ thi công có thé chậm:
- Hiệu dụng chẳng thắm kém thưa tưởng nghiêng;
~ Khi bị hư hỏng khó sửa chữa.
Do vậy, muốn lựa chọn bình thức chống thắm phải xét đến những yếu tổ trên
và so sinh các phương án để lựa chọn được hợp lý.
Đập hỗn hợp (hay còn gọi là đập có vật liệu ngẫu nhiên, không chọn lọc đảo hồ mồng ra được loại nào thi cử mang vio đắp đập) trong nhiễu trường hợp cho
-giá thành công trình rẻ mà vẫn bảo đảm các yêu cẩu kỹ thuật, cho nên là một loại
đập được xây dựng nhi Xét về các mặt như yêu cầu đổi với nền, điều kiện tỉ
công, quy mô dap thì dap hn hợp chỉ kém đập đồng chắt nhưng hơn hẳn đập có lõi giữa hoặc trờng nghiêng Nhưng mặt khác, dip hỗn hợp lại có điểm ti hơn dip
đồng chất về vi tận dụng các loại vật liệu ở công trường, nhất là các loại đất đào
Trang 24hồ mồng và có thé sử dung để quai bằng đá ở hạ lưu
đập này hiện dang có xu hướng phát triển mạnh,
13, TAC DỤNG CUA DONG THẮM TRONG DAP VÀ NEN VÀ TÁC HẠI CỦA CHUNG
1.3.1 Đặc điểm địa chất của nền đập ở Việt Nam
Theo đặc điểm địa ting, có thé chia toàn bộ đất phân bố trên lãnh thổ theocác nguồn gốc khác nhau như sau:
13.1.1 Đất aut
Đất aluvi còn cổ tén gợi là đắt rằm tích Đắt trim tích có 2 loại là trim tich
sông và trằm tích biển Đắt có nguồn gốc từ trằm tích sông được sử dụng khá phổi
biển để dip đập
Đắt aluvi cỗ phân bổ chủ yếu ở cúc thung lũng sông lớn, alu hiện đại bao
gồm trim tích lòng sông, bãi bồi và các bậc thêm Thường gặp là các đất sét, á sét
phân bố trên các bậc thém sông với chiều day it khi vượt quá Sm Ở điều kiện tựnhiên đắt có dung trọng khô y= 1,4 + 1,6 Tin lộ ẩm W 4, trạng thái déo
«én cứng Khi bão hòa nước, đắt có các thông số chống cắt ọ = 16" = 20°, C= 0,1
04 ele
35%, có thể sử dung dip đập đồng chất hoặc lõi đập.
số thấm K = 10" + 10° emis Loại đắt này cổ hàm lượng sé 15 =
Trong thực tế, đất aluvi phát triển ở các bậc thém sông suối miễn nối rt hẹp,
trữ lượng it, Phần lớn điện tích được canh tác, nên chỉ khai thác được một ít trong
lòng hồ trước khi ngập nước
1.3.1.2, ĐẤt sườn tan ích và tan ích trên nền đá bazan
Phụ thuộc độ tuổi hình thành và nguồn gốc thành tạo mà tính chit cơ lý của nó
khác nhau Dit sườn tn tích có hen lượng lateit nhỏ, bảm lượng hạt sét nhiễu tỉ khả năng chống thắm tốt, ngược lại hàm lượng dim sạn nhiều thi dung trọng cao a)Đắt sườn tần tích và tần tích trên nền đá bazan trẻ (BỌII-IVJ
Do đá được hình thành muộn, thời gian chưa đủ để phong hóa triệt để thành đất, Chiễu diy lớp phong hóa thường nhỏ hơn Sm, gồm dit sé, & sét mẫu nấu đỏ,
có chia nhiều để ting đủ các loại ích thước và dim sạn, Tỉnh theo trọng lượng đắt
ch ở so với đá, do đó rất khó khai thác chúng. lắp đập
1b) Đắt sườn tàn tích và tàn tích trên nẵn đá bazan cổ (BN2-Q1)
Loại đắt này phân bổ rộng rãi ở Tây Nguyên và ving Đông Nam Bộ, ở điều
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 25ti kiện tự nhiên đắt cĩ khối lượng riêng hạt rin lớn dung trong khơ thấp, hệ số rỗng lớn, các chỉ tiêu cơ học (9, C, E) thuộc loại trung bình Tinh chất cơ lý của chúng
thay đổi theo vị tí địa lý và địa bình Chiều dy ting phong hỏa 20 + 30m, chiathành 3 lớp kể từ trên mặt xuống như sau:
* Lớp 1 (edQ): Đắt sẽ á st miu nâu đỏ, hàm lượng kết von lai khơng ding
kể &hộng 5% Độ âm thay đồi nhiễu theo mia mara và mùa khơ đấy lớp 1 thơngthường trên mặt cắt địa c 1 cĩ lớp von kết mảng (dang đá ong) dày 1+ 3m, rất
“cứng chắc Nhiều cơng trình thực tế đã sử dụng loại đắt nay để đắp dp rit tốt
* Lớp 2 (eQ): Bit sét ~ 4 sét mẫu loang 16 Hàm lượng kết von latrit và dam
Bazan thay đổi trong phạm vi rong, cĩ chỗ đạt đến 60 + 70% loại hạt cĩ d >2mm
(inh theo trọng lượng) Tay từng nơi, các vn kết laterit cĩ dang tron đặc sit hoặc
méo mồ sắc cạnh
* Lớp 3 (eQ): Bit sét va á sét mau tim gan gà, đốm trắng phốt các mau khác,
Lớp đất này cĩ dung trọng khơ thấp so với 2 lớp trên, vi vậy it sử dụng nĩ để đắp.
vào những vị tr xung yêu của đập
tích lực nguyên (bột kết, cát kếc )
"Đặc điểm của loại đất này là nếu được phân bổ rên những ving đổi thoa thi1.3 Đất trên nền đá
lớp trên mặt (lớp 1- edQ) cĩ nhiều hàm lượng vốn kết laterit, thuộc loại đất vụn
khơ, tính thắm nước lớn Nêu chúng được phân bổ ở các sườn dốc thi him lượngvon kết khơng ding kể Ở đáy lớp | thường cĩ lớp mỏng hoặc thấu kính von kếtdạng mảng (đạng đá ong) với tính thắm lớn Các chỉ tiêu tính chất cơ lý của loại đấttrên nền đá tằm tích lục nguyên trơng đối tốt, nhưng đắt cĩ tỉnh trương nở thuộc
loại trung bình đến mạnh.
1.3.13, Đắt rên nén đá phun trào (đuxi, blic andnecit )
Chỉ êu cơ lý của loại đất này thuộc loại trung bình Do bé dy bé, nên thực
tế chưa được sử dụng nhiễu
1.3.1.4 Đất trên nền đá bién chất (Gonai)
Tinh chất cơ lý của loại đất này thay đổi trong phạm vi rộng Khi sử dụng
chúng để đắp đập, phân chia bãi vật liệu thành nhiều lớp để chọn lựa chỉ tiêu cơ.
lý tương đối đồng nhất
Trang 261.3.15 Bit trên nền đá xâm nhập sâu (Granit, Granodiori)
“Trong lớp (edQ) của đất này thường có đá tang lăn, thậm chí có cả tang lăn
cỡ lớn Dung trọng khô thiên nhiên của đất thấp, tuy có cao hơn với đất BazanNhiều công tình đã sử dụng đất này đề dip đập, Riêng lớp 3 của loại đất này
thường là á cát có chứa nhiều mica nên không thuận lợi cho việc dip đập
1.3.1.6 Đắt bai Ân đắt sét.lồng suối (cội, số,
(Cl trúc đắt này thường gặp tại nơi có địa hình ích tụ (ni các bã bồi tsi
b nhỏ, các bãi đá tảng lăn lày và kích thước thay đổi theo mùa) Đặc trưng của.
địa ting này từ trên xuống dưới như sau:
Ben trên là lớp phủ có nguồn gốc bồi tích (aQ) gồm: Cát hại thô chứa nhiềucuội sồi, bão hỏa nước, kết cầu chặt Chiều diy của ting phủ này từ 34m, Đây là
lớp thắm rit mạnh Tiếp theo là các lớp á cát, á sét chứa dim sạn đến hỗn hợp dim
(deQ), kết
chặt đây là lớp thắm vừa, mạnh, Tiếp đến là ting lần, ting lin á sét lẫn sạn sồi,
san và các ting lin cổ kích thước tương đối lớn, nguồn gốc pha lần
sỏi cát lẫn bụi sét
1.3.2 Khái quát các vấn đỀ về sự cổ gây hư hông đập do thắm
1.3.2.1 Các tài liệu quan trong cần xem xát khỉ đánh giá an toần đập
Khi đánh giá mức độ an toàn của một đập, cẩn xem xét các tải | quan
trong sau:
~ Tai liệu về thủy văn công trình: Lưu lượng lũ, tổng lượng lũ
bắ lợi, gió bão
~ Các khớp nỗi thi công
1.3.2.2 Đặc điểm làm việc của đập
lắp thân đập và các công trình xây đúc.
"Đập là công trình ding nước, xây dụng chủ yếu bằng các vậtliệu địa phương
(đất, đ) nên trong quả tình khai thác đập mang những đặc tin sau
~ Đập đất là loại đập không tràn có nhiệm vụ ding nước và giữ nước trong,
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 27sắc hỗ chứa hoặc cùng với các loại đập khắc tham gia nhiệm vụ ding nước trong hệ thống thủy lợi
~ Có khối lượng lớn vả chịu tác dụng của ngoại lực khá phức tạp, nên thân
<p cin đảm bảo điều kiện chịu lực Đặc biệt phải dim bảo điều kiện én định chống
trượt của hai mái dốc và nên.
~ Mi p thưởng xuyên chịu tác động của gió, sóng trong hổ, mưa gây sat lỡ
làm giảm khả năng ổn định của công trình Vì vậy đối với đập đắt mái đập thường có các biện pháp gia cố để bảo vệ mái
- Đông thắm trong thân đập không chỉ làm giảm khả năng én định chống
trượt của mái mà nó còn có thé gây ra xói ngằm làm hư hỏng công trình Dong thắm.xuất hiện ở cả trong thân đập, nén dip và vai đập, tai các vị trí tiếp giáp cửa mì do
‘gradient của dòng thắm lớn thường gây ra hiện tượng trôi đất, vì vậy kết cấu đập
phải ỗ bí các thiết bị lọc ngược trong thân đập hoặc mii hạ lưu dip
- Theo thời gian đập còn bi lún xuống do tác dung của ải trọng bản thân đập
và do qué trình cổ kết thắm,
1.3.2.3, Đặc diém về sự cố của đập đắt
Những đặc điễm làm việc của đập đắt như đã nêu trên có ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng của đập đất, vi thể nêu để xây ra kém chất lượng ở bất ky khâu nào,trong thời gian nào cũng có th dẫn tới sự cổ lớn hoặc nhỏ Vì vậy sự cổ của dip đắt
có quan hệ mật thiết với những đặc điểm đã nêu trên.
Sự cố của đập a có những đặc di
~ Do một hoặc nhiều nguyên nhân gây ra, trong đỏ cỏ khảo sát (địa hình, địa.chit công trình, dia chất thủy văn, thủy văn công tình), thiết kể (hủy công, cơ kh,
điện), thi công và quản lý khai thác Tuy nhiên thực tẾ nguyên nhân phổ biến là
Khảo sắt thiết kế, thi công
- Sự cố lớn thường xảy ra đối với ác công trình đầu mỗi trong đó có đập đắt
~ Sự cỗ xây ra không chỉ ngay sau khi hoàn thành công trình ma thường làsau nhiều năm Tuy nhiên sự cổ lớn và nghiêm trọng thường xây ra kh gặp lũ cực
lớn và trong quả trình thi công (vỡ đập Sông Mục - Thanh Hóa, sự cổ 3 lần vỡ dip
Suối Trầu - Khánh Hoa, đập Cả Giấy - Bình Thuận)
= Những sự cổ lớn và ngh trọng thưởng xảy ra rit đột ngột, trong một thời
Trang 28gian rất ngắn, không kịp ứng pho
- Hậu quả do sự cố gây ra thường là nghiêm trọng, việc xử lý rắt tốn kém gây
ra tốn thất lớn về tính mạng, tải sản của nhân dân và tải sản quốc gia, gây ảnhhưởng xấu về kinh tế và tinh hình xã hội
1.3.24 Các dạng sự cổ về đập đắt
"Đập dit fa hang mục quan trọng nhất iu mỗi công trình thủy lợi Sự
số về đập đất rit nghiêm trọng và không lường hết được hậu quả Những sự cổ củađập đất thường do nhiều nguyên nhân Trong khuôn khổ luận văn này, tác giá để
cập đến các nguyên nhân do mắt én định nền và thắm như sau:
Do nền đập bị lún trên chiều dai dọc tim đập.
3 Trượt sâu mãi thượng lưu
Do đặc điểm địa chất nền đập xấu không được xử lý hoặc xử lý không đảm
bảo yêu cầu,
4, Trượt sâu mái thượng, hạ lưu
Do địa chất nén xấu hơn dự kiến của thiết kế do khảo sắt đảnh giá khôngđúng với thực tế hoặc do nên đập bị thoái hóa sau khi xây dựng đập nhưng khi khảo.sit và thit kế đã không dự kiến được
b) Sự cổ do mắt dn định thắm
Mt én định thấm thường gây ra các sự cổ sau cho đập đất
1 Thắm mạnh hoặc sủi nước ở nỀn đập
Do đánh giá sai tỉnh hình địa chất nền, để sót lớp thắm nước mạnh không
cho
duge xử lý hoặc biện pháp chồng tha fn không đảm bảo chất lượng
+ Xử lý tiếp giáp nền và thân đập không tốt do thiết kế không để ra biện pháp,
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 29Xử lý, hoặc do khi th công không thục hi
2 Thắm mạnh hoặc si nước ở vai đập
Do các nguyên nhân sau đây gây ra
- Thiết kế không đề ra các biện pháp xử lý hoc biện pháp xử lý đề ra không
tốt
~ Không bóc hết lớp phong hóa ở vai đập.
~ Dim ngn đất trên đoạn giấp ở vai đập không tố
3 Thắm mạnh hoặc si nước mang công tình
Do các nguyên nhân sau đây gây ra:
- Thiết kế không để ra biện pháp xử lý hoặc biện pháp không tốt
~ ĐẤt đắp ở mang công trình không đảm bảo chất lượng: Chất lượng đắt đắp không được Iva chọn kỹ, không don dep vệ sin sạch s
-4 Thắm mạnh hoặc sii nước trong phạm vỉ thân đập,
Do các nguyên nhân sau đây gây ra
- Ban thân đắt dip đạp có chit lượng không tốt hàm lượng cát, bụi dam sạnnhiều, him lượng sét i, đắt bị tan rã mạnh
quả khảo sát sai với thực tẾ, cung cắp sai các chỉ iêu cơ lý, lực học doKhảo sắt sơ sài, Khối lượng khảo sắt thực hiện Ít, không thí nghiệm dy di các chỉ
tiêu cơ lý lực học cần thi, từ đó đánh gi sai chất lượng đắt dip
~ Chọn dung trọng khô thiết kế quá thấp nên đất sau khi đầm vẫn tơi xóp, bo
~ Không có biện pháp thich hợp để xử lý độ ẩm, do đó độ ẩm dit dip không,chỗ khô chỗ im, im cho dit sau khi dip có chỗ chặt cố chỗ vẫn rời rạc tơi xếp
~ Dim nện không đủ độ chặt yêu cầu do: Lớp rải dày quá quy định, số lần
it, nên đất sau khi dip có độ chit không đồng đều, phân lớp, trên mặt thi chặt
phía dưới vẫn còn toi xốp không dat độ chặt quy định, hình thành từng lớp dắt yêu
Trang 30Jim ngang trong suốt cả Š mặt lớp đã
- Thiết kế và thi công không cỏ biện pháp xử lý khớp nồi thi công do phânđoạn đập để dip trong quá trình thi công
1.3.2.8 Mặt số sự cổ đập đã xây ra ở Việt Nam
"Băng 1.3: Bảng thing kê mội s sự cổ đập ở Việt Nam
Công ——T Tiện pháp
Địnđiểm | Sự cố (năm) |_ Nguyên nhân h
trình k v có (năm) suy khắc phục.
= Khom phat xử
ả Va 180m đập | Chủ yếu do khảo sát lý thầm nên đập,
Hỗ Can | 38 180m dp [Chỉ yến do khảo SH, lộn chọn lạ
SuớiHình |Rmhcinh | hlacự |e kế GD que,(Địpđấ) KhánhHòa | Ynưởchờid lộ thiêu khí Chon Tait
(Đập Khánh Hồa | 1978, 1980 và đập
năm 1983 ~ Thi công chưa dim
ảo chit lượng
Lani: Thiết kế
bb sang tng lọc ngược tật pha nghệ phậm vì
~ Thiết kế: Khảo sit | chân đập hạ lu,
chưa đánh giá hết | chạy suốt chân
sii muse | Reb ming thin nước đ
Hỗ Tam | Sử MẾC - ip Lần 2: Lam 2Phú Ninh | KY, tinh | Hô COẾP Í, Thị cộng: Chân dời lọc xuyê(Dip dis) |QuảngNam |SN, | thy chống thấm cổ, qua kp bài ch
m một số đoạn thí | ở nin dp doc 2
công không đảm bảo | bên bờ để dẫn
chất lượng nước ngằm từ
trong lớp bổi tien ở nên đập chiy vio ling
Tain văn thạc sĩ "Huyền ngành xy đựng công mình Thận
Trang 31Do đơn vi thi công
nô wine] YP yt Hương ấn | Xã lý bí móng
sông Mực tinh | tị cong din dòng để nước đập và dip lại
ip sity |ThauhHóa | NSE | tin qua đập đấtgây đập
xữ đập
= Bom vị tì công sĩ
ám dap |e đất dip đập - Khoan phụ
“tiem Íthông đúng quy | vừa xi mang số
Hồ Huyện Quảng |chíúh(1939 [man ime ay MB ae xếhoạch vt tiga Vito thin dp.
= Thi công ớp gia cổ |= Gia cổ lại mái
"mái Không ding theo thượng lưu.
Vực Tròn | Trach, tinh |- Set lớp gia cổ
(Đậpdấ) | Quang Binh | mái thượng lưu
(apis) | Binh Thin | NămL998 - |- Thần lậu qua tiếp| - Khoan phụ xi
tip các lớp đít qua | măng sé thân cácnămthícông |đập tên toin
ngón
nỗ Huyện - Võ đem độn | uy ng bi cá
Cua Dat | Thường Xuân | chink pha bờ Là dần đồng Mi Th cong ki ce (Đập đá đổ | tian Than | hữu cổng vượt quá tần hạng mục bị hư
‘ban mặt) Hóa = 10/2007 suất thick kế tông.
1.4 CAC BIEN PHÁP PHÒNG CHONG THÁM VA UU NHƯỢC DIEM.
Do đặc thù của đập vật liệu địa phương có thé xây dựng trên nhiều loại nền,
dễ thích ứng với độ lún của nền, tận dụng được vật liệu địa phương, gidm giá thành,
thi công đơn giản nên ngày càng được phổ biển rộng rãi ở nước ta cũng như trên
thể giới, Tuy nhiên cũng có không ít dip được xây dựng rên nền dit yếu (về cường
độ hoặc khả năng chống thắm hoặc cả hai) và trong quá trình triển khai xây dựng
công trình, từ khâu khảo sit đến thiết kế, thi công và quản lý vận hành, do nhiềunguyên nhân khác nhau đã không đánh giá đúng thực trang địa chất của nền để xácđịnh giải pháp kỳ thuật xử lý nền phù hợp dẫn đến các sự số đáng tiếc cho công
ảnh
4.1 Giải pháp chống thắm bằng tường nghiêng và sân phủ
n nước mạnh mã chiều dây nuốc mỏng và vật liệu làm thân đập có hệ số thắm lớn thì hình thức chống thắm hop
Trang 32lý nhất thường là tưởng nghiêng nỗi tiếp với sân phủ Người đầu tiên đặt cơ sở tính
thắm qua loại đập này là viện sĩ NIN Pavlôvxki và vỀ sau giáo sự E.A.Zamanin bổ
sung Khi tính thắm theo phương pháp này xem tường nghiêng và sân phủ ki hoàn.toàn không thắm cho nên cho kết quả chỉ là gần đúng
Sơ đồ tính
Is uTình 1.2: Sơ đồ thắm qua đập có ting nghiêng + sân phủ
Ding phương pháp phân đoạn, bỏ qua độ cao hút nước ay ta có hệ phương trình sau để xác định q và hs
Lựa chọn các thông số cơ bản của tường
* Chiều diy sân trước: Chiều dây sin trước phải đã đ loại trữ hiện tượng xốingắm do gradien thấm qua sân trước gây ra
Be Z _hịnh a4)
oO
Trong đó
~ Z: Độ chênh cột nước giữa hai mặt rên và mật đưới sẵn trước.
= hụ: Cột nước trước đập (cột nước trên tường nghiêng)
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 33hs Cột nước mặt dưới của tưởng nghiéng (cột nước này thay đổi theo từng mật ct của tring nghiêng)
= [J Gradien thấm cho phép và lấy bing: 80 i vi dt se
12,0 đối với đắt sét
Theo điều kiện thi công, chiều day sân trước không bé quá 0,5m đổi với đập.
thấp và đối với đập cao không bé quá Im
* Cao trình đình tường nghiêng: Chọn không thấp hơn MNDGC ở thượng lưu,
* Chiều dai sân phủ (Ls): Trị số hợp lý của Ls xác định theo điều kiện khống
chế lưu lượng thấm qua đập và nền và điều kiện không cho phép phát sinh biếndạng thắm nguy hiém của dit nén, Sơ bộ có thể lấy Ls = (35).H, trong đó H là cộtnước lớn nhất,
* Ưu điểm
- Vật liệu chống thắm chủ yếu bằng đất sét nên rất sẵn có, giá thành xâyđựng thấp, thiết bị thi công thông dụng như máy đảo, máy lu,máy ủi vì vậyphương pháp này cho hiệu quả kinh tế cao
~ Thi công trên nền cát cuội sói có hệ số thắm nhỏ,
* Nhược điểm:
~ Chống thắm theo phương pháp này không triệt để được do khi tính thắm xem.
tưởng nghiễng và sân phủ i hoàn toàn không thẳm cho nê cho kết qui chỉ là gin đăng
= Chi thi công ở nơi cổ địa hình xây dựng rộng
~ Không thi công được khi nén là đá lăn, đá tảng.
* Phạm vi ứng dung.
~ Chồng thắm cho các đập dat có nền thắm nước rat sâu hoặc vô hạn
1.42 Giải pháp chẳng thắm bằng tường ring kết hợp lõi giữa
Khi đập đất có lõi giữa xây dựng trên nền thắm nước và chiều day ting thắm
nước không lớn lắm thì biện pháp chống thắm cho nén thông thường là kéo dài lõigiữa xuống tận ting không thắm,
Để tính thắm qua loại dap này có thé chia đập ra làm ba phân đoạn Đoạn IIgằm lõi giữa và tường răng, côn hai đoạn Iva TI là phần đập và nén tương ứng nằm
bên trái và bên phải nó
Trang 34Sơ đề
: “HP
4 | ®
nh 1.3: Sơ đồ thm qua đập có tưởng loi + chân răng
* Lưu lượng thắm: Dũng phương pháp phân đoạn để tính, bộ qua ay, lưu
lượng q và các độ sâu họ hụ trước và sau tưởng lồi xác định theo phương tình thắm
cho từng phân đoạn như sau
-h} 26)
KT 26) Phân đoạn I
(hy =h,)T
=K n 2-7
Ge OL L-m'h, +0447 @7)
* Phương trình đường bao hòa
Ở đoạn sau tường lõi, với hệ trục như trên hình 2-2 phương trình đường bão
* Ưu điểm
thành xây
- Vật liệu chống thắm chủ yếu bằng đất sét nên rất sẵn có, gỉ
dựng thấp, thiết bị thi công thông dụng như máy đào, mấy lu máy ủi vì vậy
phương pháp này cho hiệu quả kinh t cao
- Thi công trên nn cát cội sói có hệ số thắm nhỏ.
~ Chống thắm theo phương pháp nảy cho hiệu qua tương đối cao
‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy Tiện văn the st
Trang 35* Nhược đ
~ Chống thắm theo phương pháp này phải thi công các loại đắt giữa phần lõi
và nên có tính chất tương tự tránh phân lớp giữa tường lõi và đất nền gây thắm do
phân lớp.
Chỉ thi công ở nơi có địa hình xây dựng rộng,
~ Không thi công được khí nễn là đá lăn, đá tang,
* Phạm vi ng dụng
~ Chống thắm cho các đập đắt có nền thắm nước rất nông
1.4.3, Giải pháp chống thắm bằng khoan phụt vữa xi măng,
* Nguyên lý công nghệ:
“Trưởng hợp dit nền là lớp bồi tich diy, phía đưới là đá phong hỏa nút nẻ
mạnh, hoặc trong lớp bai ích có lẫn đá lăn, đá tang lớn Để xử lý thắm qua nền đập,
hiện nay thưởng dùng biện pháp khoan phụt vữa ximing tao ming chống thắm kết hợp với mạng lưới các hd khoan tiêu nước doe thân đập.
Hành 1-4: Két du đập dd chẳng thd qua nẫn bằng khoan phụ! vữa xỉ măng
‘Thanh phần vữa chống thấm (tính cho 1m’)
Trang 36‘Thuan - Đa Mi (Lâm Đi 1) 40 được sử dụng những công nghệ iên tiến, có Khả
năng kiểm soát được áp lực phụt, khối lượng và nồng độ của vữa đã được phụt vào
~ Khó kiểm soát vữa có điền đầy đủ lỗ rỗng hay chưa.
- Hiệu quả chưa cao đối với nền cát cuội si và nén đất số mục nước ngằm
- Một số đập khoan phụt chống thấm, sau mit thi gian vận hành bị thắm trở hạ
~ Không thi công được trong nước.
~ Dé bị xí „ din ép dt liệu khi nền rồi và có kết cầu mềm yêu
'Công nghệ trộn xi mang với đất tại chỗ - dưới sâu tạo ra cọc XMĐ được gọi
là công nghệ trộn sâu (Deep Mixing - DM), công nghệ khoan phụt dp lực cao:
Jet-Grouting được phát minh năm 1970 ở Nhật, đến nay nhiều nước đã sử dụng và phát
triển công nghệ này trong cải tạo
“Quốc, Mỹ, Đức, Nhật
mồng xây dựng công trình ngầm như: Trung
Tuấn văn thạc sĩ ‘Chav ngành xây dựng công Wink Thúy
Trang 37Hiện nay phd biến hai công nghệ thi công cọc XMD là: Công nghệ trộn khổ
(Dry Mixing) và Công nghệ rộn ớt (Wet Mixing).
+ Công nghệ trộn khô (Dry Mixing): Công nghệ này sử dụng cẩn khoan có.gắn các cánh cất đất, chúng cit đất sau 46 trộn đất với vữa XM bơm theo trục
khoan
*Ưu sa công nghệ trộn khô: Thiết bị thi công đơn giản; Hàm lượng
XM sử dung ít hơn; Quy trình kiểm soát chất lượng đơn giản hơn công nghệ trộn vớt
* Nhược điểm của công nghệ trộn khô: Do cắt đt bằng các cảnh cắt nên gặphan chế trong dat có rác, đất sét, cuội đá, hoặc khi cần xuyên qua các lớp dat cứng.hay tim bê tông: Chiều sâu xử lý hạn chế khoảng 25m, đường kính cọc đến Im:
chất lượng cọc không đều.
+ Công nghệ trộn tớt (hay còn gọi là Jet-grouting): Phương pháp này dựa
vào nguyên lý cắt nham thạch bằng đồng nước áp lực Khi thi công, trước hết dùngmáy khoan để đưa ống bơm có vòi phun bằng hợp kim vào tới độ sâu phải gia cổ
(nước + XM) với áp lực khoảng 20 MPa tir vòi bơm phun xa phá vỡ ting đất Với
lực xung kích của dong phun và lực li tâm, trọng lực sẽ trộn lẫn dung dich vữa, rồi
sẽ được sắp xếp lại theo một ti lệ cổ qui luật giữa đất và vita theo khối lượng hạt
Sau khi vữa cứng lạ sẽ thành cột XMĐ,
Hiện nay công nghệ khoan phụt áp lực cao được thực hiện với ba công nghệ
là công nghệ đơn pha, công nghệ hai pha và mới nhất là công nghệ ba pha.
* Công nghệ đơn pha - xi măng đất: Công nghệ này vữa phun ra với vận tốc.I0Ôm's, vừa cắt đắt vừa trộn vữa với đất một cách đồng thời, tạo ra cật xi ming đắtđồng đều với độ cứng cao và hạn chế đất trao ngược lên Công nghệ đơn pha dùng
cho các cột xi mang đất có đường kính vừa và nhỏ từ 0;4-],2m.
* Công nghệ hai pha - xi ming đất: Đây là hệ thống phụt vữa kết hợp với
không khí Hỗn hợp vừa đất - xi măng được bơm ở áp suất cao, tốc độ 100m/s và
được bao bọc bởi một tia khí nén Dòng khí nền sẽ kim giảm ma sát và cho phép
vữa xâm nhập sâu vào trong dat, do vậy tạo ra cột xi măng đất có đường kính lớn
‘Tuy nhiên, dong khí lại làm giảm độ cứng của xi ming đất so với phương pháp don
pha và đất bị trào ngược nhiều hơn.
Trang 38“Công nghệ này chủ yếu ding để thi công tường chin, cọc và hảo chống thắm
cho công trình.
* Công nghệ ba pha - xi măng đất: Quả trình phụt có cả vữa, không khí và
"ước Không giống như phụt đơn pha và hai pha, ban đầu nước được bom vào với
ấp suất cao kết hợp với dòng khí nén bao xung quanh dong nước để đầy khí ra khỏi
it, Sau đó via được bơm qua một vời riêng biệt nằm dưới vôi khí - nước
đầy khoảng trồng của khí Phụt ba pha là phương pháp thay thé đắt ma không làm.xáo rộn đt
“Công nghệ xi măng đắt ba pha sử dụng để lầm các cọc, các tường ngăn
chống thắm, xử lý trượt mái có thé tạo ra cột xi măng đắt có đương kính lên tới 2m
* Các thiết bị chính bao gdm:
+ Thiết bị khoan: Máy khoan YBM-2PSIL.
+ Máy bơm vữa: SG-MKIL
+ May trận vữa: YGM-1.
* Quy trình thi công cọc xi mang đất thể hiện trong bình 1.5 sau đây:
Trang 39* Ưu điểm.
= Có thể chống thắm cho nền là cát s6i rời đến đất bùn sé
~ Có thể xuyên qua các lớp đất cứng, hoặc các tắm bê tông
~ Khả năng xử lý sâu, thi công được trong điều kiện khó khăn chật hẹp, công
trình bị ngập nước, xử lý được phần nền nằm dưới bản đáy
* Điều kiện áp dung
“Công nghệ Jet - Grouting có khả năng ứng dung rộng rai hơn các công nghệ
xử lý kiểu khoan phụt khác đã có Nó cho phép ứng dụng có
Trang 40cát, cắt cuội soi, nên đất chigu sâu tới 60m mà các gi phấp khác không thể thực
hiện được Kết cấu này được áp dụng lần dầu tiên ở Việt Nam (năm 1999) - Người
để suất Nguyễn Văn Tang, nhà thầu thực biện đầu tiền: Công ty Bachysoletanche(tai dip chính Dầu Tiếng - tinh Tây Ninh)
* Nguyên lý công nghệ
“Tường hảo chống thắm là loại tường được thi công bằng biện pháp chung là
ao hao trong dung dich Betonite trước, sau đó sử dung hin hợp các loại vật liệu
Xi măng + bentonite + phụ gia, sau thời gian nhất định đông cứng lại tạo thành.
tường chống thắm cho thân và nén đập
Hao được thi công trong dung dịch Bentonite - gọi tắt là hảo Bentonite là hỗ.mỏng có mãi dốc đứng, hẹp, sâu được thi công trong điều kign luôn có dung dich
Bentonite Hảo thường có chiều rộng 0,5 + 0,9m, có chiều sâu 5 + 120m.
05-090 ig og bên
May gh ng + ek + ag
Hinh 1.7: Tường hào chẳng thẳm bằng bentonite
Dé có thé dio hào rất sâu và duy tr mái đốc thẳng đứng, tong quá tinh thi công phải duy tr liên tục hỗn hợp nước và sét Bentonite diy trong hào giữ cho vách hảo luôn được én định Sau khi hảo được thi công sẽ bơm hỗn hợp vật liệu ximang
+ Bentonite + phụ gia tạo nên tường chống thắm Yêu cẳu khả năng chống thắm củatường K<10° emis, kết cầu mềm phù hợp với biển dang của đập
Thành phần vật liệu làm tường chồng thắm (tính cho Im’ vữa) bao gồm: