1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống công trình thủy lợi đầu mối là trạm bơm

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

đit os 3k os he ok oe địt ok Ro oo

DO THI PHUONG THAO

NGHIÊN CUU DE XUAT HE THONG CHỈ TIEUĐÁNH GIA HIỆU QUÁ HOAT DONG CUA

HE THONG TUOI BANG DONG LUC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2011

Trang 2

‘TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

Trang 3

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

“Công tá thuỷ lợi giữ một vai trồ hết sức quan trong đối với phát triển nôngnghiệp nói riêng và đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung Cho đến nay, trên

cả nước ta đã 110thành nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi lớn, vừa va nhỏ; v(hệ thống thuỷ lợi lớn (có diện tích phục vụ lớn hơn 2000 ha) và 794 hệ thống thuỷ lợi

vừa (có diện ích phục vụ 200:2000ha) và rất nhiều các hệ hồng thuỷ lợi nhỏ khác

Trong 46, hệ thống tram bom gồm trên 10.000 trạm bơm lớn với các loại

máy bơm khác nhau, với tổng công suất lắp máy phục vụ tưới là 250MW, phục vụ

tiêu à 300MW Có khoảng hơn 5000 hồ chứa các loại với tổng dung tích trữ nước

trên 35,798 tỷ mÌ, gồm 26 hd chứa phục vụ phát điện có dung tích ích tr là 27,12tym, 2460 hồ chứa thuỷ lợi có dung tích lớn hơn 200,000 m”

“chứa nhỏ với tổng dung tích trữ là 8.22 tỷ mỶ Ngoài ra, còn có gin 5000 cổng tướihùng ngàn hỗ

tiêu lớn, 126.000 km kênh mương, cùng với hàng vạn công trình trên kênh khác.Nước ta có số lượng các công trình thuỷ khá lơn nhưng hiệu quả hoạt động

.của công trình chưa cao, chưa đúng với năng lực thiết kế, chưa tương xứng với đầu

tư, Trước tình hình đó nhà nước đã ban hành một số cơ chế chính sách để nâng cao

hiệu quả khai thác của các hệ thống công trình thuỷ lợi Với quan điểm nâng cao.

hiệu quả khai thác công trình thuỷ lợi hiện có là biện pháp hàng đầu, nhằm phát huy.năng lực phục vụ của các hệ thống công trình thuỷ lợi trong việc đáp ứng yêu cầu

nước cho phát trí xã hội, bảo vệ môi trường và tích ứng tong

biến đổi khí hậu và nước biển dâng Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của công tình

thuỷ lợi chưa được đánh giá một cách chỉnh xác, để từ đó đưa ra các giải pháp phù.

hợp về kinh tế xã hội, phù hợp với đặc thù của các vùng miễn Vi vậy việc đánh

giá hiệu quả hoạt động của hệ thống công trình thuỷ lợi là một khâu rất quan trọng.

trong quá trình thực hiện nâng cao hiệu quả hệ thống công trình thuỷ lợi.

Cho đến nay ở Việt nam chưa có một hệ thống chỉ tiếu diy đủ nào đánh giá

hiệu quả hoạt động của các công trình thuỷ lợi Chính vi vay yêuđặt ra là phải

Trang 4

luận văn này chỉ in xéLtới các hệ thống tưới bằng động lục2 Mục đích của ĐỀ

Nghiên cứu để xuất hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ

thống công trình thuỷ lợi đầu mối là trạm bơm Sau đó sử dụng hệ thống chỉ tiêu.

này để đánh giá hiệu quả hoại động của trạm bơm Trịnh Xá.

cận và phương pháp nghiên cứu.

lược phát rin bên vũng các dự án phát tin ti

- Phương pháp kế thửa- Phương pháp phân tích

~ Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

4, Kết quả dự kiến đạt được

= Đưa rà cơ sở Khoa học lập hệ thống chỉ

- Đề xuất hệ thd hệ thống côngig chỉ tiêu đánh giá hiệu qua hoạt đội

trình thuỷ lợi đầu mỗi là trạm bom

- Ap dung dính giá higquả hoạt động của trạm bơm Trịnh Xá

Trang 5

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 TINH HINH NGHIÊN COU, DANH GIÁ HIỆU QUA CTTL TREN THE GIỚI1.1.1 Phat triển hệ thống thuỷ lại trên thé giới

“Theo đánh giá của Liên hiệp quốc, trong thé kỹ 20 dân số thể gii tăng lên 3lẫn trong khi tài nguyên nước được khai thác tăng lên 7 lần Với tốc độ tăng dân số.như hiện nay, dân số thể giới được dự báo là 8 tỷ người năm 2020 và 10 tỷ vào năm

2050 Như vậy, nhu cầu về nước sẽ tăng 650% trong vòng 30 năm tới Đến năm

2085 sẽ cỏ rên 3,5 tỷ người rên hành tính sống trong điều kiện khan hiểm nước,Ấp lực din số cao, nhu cầu đảm bảo lương thực cho cơn người ngày càng

lớn Người ta cũng dy đoán rằng 80% lương thực dép ứng cho con người là sản.

phim của nén nông nghiệp được tưới Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thu lợi

được coi như là một biện pháp quan trong hàng đản Trong gần 5 thập kỷ qua, tưới

nước được quan tâm đáng kể,

Trong vòng 50 năm diện tích tưới trên thé giới đã tăng hơn 300%: Năm 1950 diệnn năm 2000 di

Gi ngày cảng được mở rộng.

tích tưới dat 96 triệu ha;tích tưới đạt xắp xi 300 triệu ha.

Cũng theo số liệu của FAO, 73% diện tích tưới trên thé giới là của các nước

dang phát triển (trong đó có Việt nam) Tuy nhiên, diện tích được tưới này mới chỉ

chiếm 21% đất trồng trọt của các nước này.

Gần 700 triệu người trong ving Châu A- Thái Bình Dương vẫn chưa có nước

tống an toàn và ving này thường phải chịu rất nhiền thiên tai liên quan đến nước

(gây ra từ vong cho khoảng 62.000 người mỗi năm ở thời kỳ 2001 ~ 2005)

Châu á cũng là châu lục phát triển tưới lớn nhất trên thể giới, chiếm khoảng50% diện tích tưới toàn thể giới Sự phát tiễn tưới ở các nước Châu á Thái Bình

Dương thể hiện ở bảng 1-1

Trang 6

TT Ten các nước 196$ | 1970 IƠ5 | A980 | 985 | 1990| Các nước dang phát triển:

8 | Indonesia 4150/4280) 4863| 3418| 7089| T600

9 | Iran 4900| 5200) SĐI3| 4968| 5740| 5750

10 | Laos ss) 7] 4| HỆ 9] 1211 | Malaysia as) 255] s07| 3H0| 3M| aaa

Cộng 4490) 4423) 490) 4916| 4867| S037‘Chau á Thái bình Dương | 97536 105946) 115563 | 126.760 135126 | 142368

“Các nước khác 49401 | 66243) 72906 | 83566| 89094 95053“Toàn thể gi 157.237 | 172.489 | 188474 | 210.326 | 224.220] 237421

Trang 7

1.1.2 Đánh giáliệu quả hệ thống thuỷ lợi trên thé giới

Nhiều năm qua, đã có nhiều nghiên cứu về hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản

xuất nông nghiệp, và kết quả cho biết là hiệu quá tưới ở hầu hết các hệ thống thuỷlợi chỉ đạt khoảng 25-35%; hầu hết các hệ thống thuỷ lợi không được đầy đủ kinhphí để chỉ cho công tác quản lý và duy tu bảo dường công trình Chính vì vậy ma cơsỡ hạ ting của các hệ thống thu lợi càng ngày càng bị xuống cắp, và dẫn đến hiệu

‘qua tưới ngày càng giảm đi Ngân hàng Thể giới, các ngân hàng phát triển khác và

một số nước đã đầu tư xây dựng nhiều hệ thống thuỷ lợi lớn Xuất phát từ hiện trang

hoại động của các hệ thống, có nhiễu ý kiến đối lập nhau về việc có nên đầu tư thêm

cho các hệ thống thuỷ lợi mới bay không Ai cũng nhận thấy sự cần thiết phải đầutư nhiều hơn cho hệ thống thuỷ lợi, cả đầu tr xây dựng hệ thống mới cải tạo hoặc

hiện đại hoá hệ thống hiện có, nhưng nên đầu tư như thể nào, Đối với hệ thống thuỷlợi néu chỉ đánh giá hiệu quá hệ thống bằng một chỉ tiêu như tổng sin lượng sảnphẩm nông nghiệp thu được khi có tưới hoặc không tưới, hoặc thậm chí một vài chỉtiêu khác nữa cũng không thể đánh giá diy đủ được công tác vận hành của hệ thống.“Chuyên gia về môi trường có thể quan tâm đến dòng chảy trên sông, kênh và ngăn

chặn sự suy giảm khối lượng và chất lượng nước; Chuyên gia xã hội có thể quantâm nhiễu vé vẫn d8 xã hội: Chuyên gia kinh tẾ có thể chỉ quan tâm đến hiệu quảlầu tư, trong khi nhà nông học có thé tập trung vào năng suất cây trồng trên mỗi

hecta, wv

Định nghĩa về higu quả tưới của Viện quản lý nước quốc tế (WMI) như sau

“Hiệu quả tưới của hệ thống là mức độ đạt được cũa những mục tiêu ban đầu đề rađối với hệ hống đó” Bắt kỳ một hệ thông tưới ào cũng cần phải đạt được các mụctiêu đề ra đối với sản xuất nông nghiệp VỀ căn ban, các hệ thống tưới góp phần

tăng sản lượng nông nghiệp nhưng cũng phải đổi mặt với những vin để như thờisian hoàn vốn dài, phân phối nước không đồng đều, hiệu quả sử dung nước thấp và

sác vin đỀ vỀ mỗi trường liên quan

“Các nước đang phát triển có tốc độ phát triển dân số cao, tốc độ phát triển đôi

thị và thu nhập cũng tăng nhanh là áp lực đối với việc cung cắp nước, và cin thiết

phải tiếp tục tăng năng suất và sản lượng lương thực Vì vậy, các nước dang phát

Trang 8

trước hoặc íthơn Có ba nguyên tắc cơ bản để thực hiện, đó là:1 Nẵng cao hiệu quả sử dụng nước;

2 Giảm mức độ suy giảm chit lượng nước;

3 Giảm úng ngập, sình lầy gây mặn hoá.

Ba yêu cầu rên đòi hồi công tác quản lý nước mặt ruộng phải được cải thiện.

đồi hỏi phải cải thiện chất lượng và độ tin cậy của dịch vụ phân phối nước.

Một hệ thẳng tưới đà à lớn hay nhỏ thì việc dh gi hiệu quả tưới là ắt cnthiết để đánh giá xem hệ thống có đạt được các mục tiêu ban đầu đề ra hay không.

sung cấp những thông tin cin thiết về vận hành hệthống tối người quản lý và người hưởng lợi, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hệ

Đánh giá hiệu quả tưới git

thống Đánh giá hiệu quả tưới cũng là cơ sở quan trọng để quyết định phương án.

dl tự năng cao hiệu qua công trình Ngoài ra đảnh giá hiệu quả tưới còn giúp cho

việc so sánh hiệu quả tưới của các hệ thống vịnhan xem hệ thống nào có hiệu quả

hoạt động tốt hơn.

1.2 CÁC HỆ THONG CHÍ TIÊU HIỆN CÓ TREN THE GIỚI

1.2.1 Qui trình đánh giá nhanh (RAP)1.3.1.1 Giái thiệu RAP

RAP do FAO và Trung tâm đảo tạo vàNghiên cứu về Tưới (ITRC) Đại học

Bích Khoa Bang California xây dựng để giúp các nhà quản lý bắt đầu giai doon

hiện đại hỏa trước tiên với những người lãnh đạo nhóm sử dụng nước

RAP là một bộ qui trình có hệig dé chân đoán những hạn chế và mức độ.

hoại động và dịch vụ rong một hệ thống tri RAP cung cắp cho những cần bộ cóđủ năng lực một bức tranh rõ ràng về những chỗ cần cải thiện và hỗ trợ ưu tiêntrong các bước cải thiện Hơn nữa, RAP cũng đưa ra các chỉ số ban đầu, các chỉ số

này có thể được sử dụng như các tiêu chuẩn để so sánh những cải thiện trong quátrình hoạt động sau khi thục biện k hoạch hiện đại hóa.

RAP nguyên bản do (ITRC) xây đựng vào những năm giữa thập kỷ 90 trongmột chương trình nghiên cứu do World Bank tài try về đánh giá tác động đến hoạtđộng giới thiệu, kiểm soát hiện đại và thực hành quản lý trong tưới (EAO,1999) Từ

Trang 9

khi giới thiệu, RAP đã được FAO, World Bank và các chuyên gia ti khíc sử dụngthành công để đánh giá các dự án ở Châu A, Châu Mỹ La Tỉnh và Bắc Phi

Nam 1999 với sự tham gia của FAO/IPTRID (Chương trình Quốc tế về Công.

nghệ và Nghiên cứu về Tưới và Tiêu) (World Bank báo cáo Thực hành quản lý và

Miễn sodt mute hiện dai trong tdi ~ tie động đổi với hoại động (FAO, 1999)

(Modem water control and management practices in ivrigation- impact onperformance (FAO, 1999) đã được xuất ban, Báo cáo đưa ra những giải thích về

RAP và cũng đưa m các kết quả của RAP trong 16 dự án tưới quốc t

“Các chỉ số hoạt động chính từ RAP giúp có được nhận thức và thực trạng, do

đó tạo điều kiện đưa ra các quyết định liên quan đền:+ Tim năng bảo tồn nước trong một dự án:

+ Các điểm yếu chính trong hoạt động dự án, quản lý dự án, tài nguyên và

phần cứng;

+ Các hoạt động hiện dai hóa cụ thể có thé đưa ra dé cải thiện hoại động dự án.RAP thực bành sử dụng trên bing máy tính (Excel) với 12 bảng tính bêntrong Người điều tra sẽ nhập số liệu thu thập được vào các bảng này

1.3.1.2 Các chỉ số bên ngoài

CCác chỉ số bên ngoài đối với các dự án tưới là tỷ số hoặc phần tim, Các chỉsố bên ngoài so sinh đầu vào và đầu rm của một hệ thống tưới nhằm mô ti hoạtđộng tổng thể của hệ thống Các chỉ số này biểu thị hiệu quả ở các dạng khác nhan,

ví dụ hiệu quả sử dụng nước, năng suất cây tring và kinh phí, Các chỉ số bên ngoài

không đưa ra một chỉ tiết nào về các quá trình bên trong dẫn đến những sản phẩm.

này và cái gì cần thực hiện để cải thiện hoạt động Tuy nhiên, chúi 1g có thể được sử

‘dung để so sánh hoạt động của các dự án tưới khác nhau cả quốc gia và quốc tế SauKhi các chỉ s này được tính toán thì chúng có thể được sử dụng như một iều chuẳn

48 đánh giá các ác động của hiện đại hóa đến cải thiện hoạt động tổng thé Các chỉ

sổ bên ngoài như sau

1) Hiệu qua hiện ti

+ Hiệu quả chuyển nước của kênh (cho là mắt nước do ngắm, trin và dingchy ra cuỗi kênh)

Trang 10

2 Điện tích

+ Diện tích canh tác được tưới

+ Điện tích cây trồng được tưới (bao gbm các vụ cây trồng)+ Hệ sổ sử dạng đất

3) Nguồn nước bên ngoài chảy vio ving tư

+ Nước mặt chảy từ bên ngoài vào hệ thông (Tổng lượng tại đầu kênh chính)+ Tổng lượng mưa toàn phẫn trong khu vue bg thống (lượng mưa trên diệnteh tự nhiên)

+ Lượng mưa hiệu quả tới các ruộng được tưới (không bao gồm lượng rửa mặn).

+ Lượng nước ngằm hàng năm khai thác dé tui trong hệ thống

+ Tổng nguồn nước cắp từ bổn ngoài - bao gồm lượng mưa toàn phần vàlượng nước ngằm kha thác đễ tưới, nhưng không bao gỗm lượng hồi qui

+ Tổng lượng nước từ bên ngoài tưới cho ving hệ thing4 Ngiễn nước "bên trong"

+ Nước mặthỗiquiđo ông dẫn hoặc Cty KTCTTL kai thác tong ving hộ hồng

+ Tổng lượng nước ngằm do nông dân khai thác trong vùng hệ thống.++ Tổng lượng nước ngằm do Cty khai thác và sử dụng trong vùng hệ thống

+ Tổng lượng nước tưới hàng năm do Cty khai thác để phục vụ tưới

+ Tổng lượng nước ngằm khai thác để tới

+ Tổng lượng nước ngằm do Cty khai thác vả sử dụng cho ving tưới, loại trừ

lượng nước ngầm do nông dân khai thác (ri ih

+ Ước tính tổng lượng nước mặt bên trong + nước ngầm.

+ Nguồn nước sẵn có được cho là có chung hiệu quả chuyển tải

+ Phân phối lượng nước tưới từ bên ngoài đến người sử dụng - sử dụng hiệuquả tưới hiện tại

+ Tất cả nguồn nước tưới khác cung câp cho người sử dụng (nước mặt hồiqui + tất cả giếng bom nước, với hiệu quả chuyén tải như đã nêu, sử dụng 100% chonông dân bơm và phân phối nước mặt)

Trang 11

+ Tổng lượng nước tưới phân phối cho người sử dụng (nguồn nước mật từ bên

ai, nguồn nước bên trong và nguồn nước bơm từ giếng), đã trừ di bộ sổ vn chuyển+ Tổng lượng nước tưới (bên trong + bên ngồi) - cho cho giá tr trung gian4+ Higu quả sử dụng nước rên tồn bộ hệ thơng

6 Nhu cầu thực của nước tưới mặt ruơng

++ ET cđa cây trồng được tưới trong hệ thing lượng bốc thốt hơi cây tng)

+ Lượng nước cần tưới (ET mua hiệu qua)

+ Nước tưới cần dé kiểm sốt độ mặn (giá trị thực)'+ Nước tưới edn cho các hoạt động đặc biệt

+ Tổng các nhu cầu nước tưới thực (ET mưa hiệu quả + kiểm sốt độ mặn.

+ các hoại động debit

7 Các giá trị khác

¬+ Tổng lưu lượng dịng chảy tai đầu kênh chính

+ Làm lượng lớn nhất tai đầu kênh chính trong năm nay

+ Nhu cầu tu thực ế cao nhất ở mặt ruộng, bao gồm cả nhủ cầu đặc biệt

+ Nhu cầu tưới lớn nhất, bao gồm tt cả các tổn thất

8 chỉ tiêu ngoại lai hing năm hoặc một Lin cho toản hệ thống.

++ Lint lượng tu mặt lớn nhất vào kênh của năm nay ‹ igiơy-ha

+ Tỉ số cắp nước tương đối của phần diện ích được tướitổng diện tích khutưới = (tổng nguồn nước cắp từ bên ngồï(ET đồng rung trong mia gieo tring +

nước rửa mặn - mưa hiệu quả))

+ Hiệu quả tưới hằng năm cho tộn khu tưới = [100 x (ET cây trồng+ nước

rửa mặn - mưa hiệu quả) lượng nước mặt để tưới + lượng nước ngằm để tưới)]

+ Hiệu quả tưới mặt ruộng = Ơng - mưa hiệu quả + nước rửaEtcây

mặn) [tổng lượng nước phân phi cho người sử ung) x 100

+ Năng lực chuyển tải tương đối của kênh = (Nhu cầu tưới thực lớn nhấttrong thắng) (năng lực kênh chính)

+ Lưu lượng thực tế tương đối của kênh = (Nhu cầu nước thự lớn nhất trongtháng)/(tốc độ dịng chảy lớn nhất của kênh chính)

+ Tổng sản lượng nơng nghiệp hàng năm.

Trang 12

+ _ Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp hàng năm.

1.2.1.3 Các chỉ số bêm trong

Các chỉbên trong đánh giả định lượng các quá trình bên trong (đầu.

vào tải nguyên được sử dụng] và đầu ra [dịch vụ tới những người sử dung ở hạ lưu]của một dự án tưới Các chỉ số bên trong liên quan đến các qui trình vận hảnh, quản.lý vả thiết lập thể chế, phin cứng của hệ thống, dịch vụ phân phối nước, v.v Các

chỉ số này cần thiết để hiểu thấu đáo v8 các quá tinh ảnh hưởng đến dịch vụ phân

phối nước và hoạt động tổng thé của hệ thing Như vậy, các chỉ số này cung cínhững vin d nội tại có thể hoặc sẽ được thực hiện để cải thiện dịch vụ phân phốinước và hoạt động tổng thể (các chỉ số bên ngoài)

Dịch vụ và mô hình vẫn hành

1) Dịch vụ phân phối nước thực tế tới từng đơn vị ding nước (ví dụ: ruộng.

hoặc trang tai)

2) KẾ hoạch trong dich vụ phân phối nước tới đơn vi sử dụng nước (ruộnghoặc trang tai)

3) Dich vụ phân phối nước thực t ti các kênh mặt ruộng trong hệ thống do

nhân viên thuộc công ty vận hành.

4) KẾ hoạch phân phổi nước tại đầu kênh mặt ruộng do nhân viễn công ty

vân hành

5) Dịch vụ phân phối nước thực t từ kênh chỉnh ti kênh cắp 2

6) Ké hoạch phân phối nước tr kênh chính tới đầu các kênh cắp 2

T)Mô hình điều hành hệ thống kênh thus

Kênh chính8) Dinh gi9) Đánh gi

10) Cac hồ chứa cung cắp hoặc điều tiết trên kênh chính.

các nhân viên công ty

È công trình của các công trình điều tiết (Kênh chính)

về các cổng lấy nước từ kênh chính

11) Chỉ số đánh giá thông tin liên lạc trên kênh chỉnh

12) Đánh giá tình hình bảo đường chung cho kênh chính

13) Chỉ tiêu đánh giá vận hành kênh chính.

Kênh cắp 2

Trang 13

14) Đánh giá chỉ tiêu công trình của c¿

15) Đánh giá chỉ tiêu công trình lấy nước, dẫn nước trên kênh cấp 2 (chủ yêu

cổng đầu kênh cấp 3)

16) Chỉ iêu các hồ, dim điều tiết trên các kênh cắp hai

17) Chỉ iêu đánh giá thông tin liên lạc trên các kênh cắp hai

18) Chỉ tigu đánh giá các điều kiện chung cho kênh cấp hai19) Chi iêu đánh giá vận hành kênh cắp bai

Kénh cấp 3

20) Chỉ tiêu đánh giá về các công trình điều tết (Kênh cấp ba)

21) Đánh giá chỉ tiêu công trình lấy nước, dẫn nước trên kênh cấp 3 (chủ yêu.cống đầu kênh cấp 4, mặt ruộng)

22) Chỉ tiêu các hỗ, dim điều tiết trên các kênh cấp 323) Chi tiêu đánh giá thông tin liên lạc trên các kênh cấp 3

24) Chi tiêu đánh giá các điều kiện chung cho kênh cấp 3

25) Chỉ tiêu đánh giá vận hành kênh cấp 3

Ngân sách, nhân viên, WUAs

26) Chỉ tiêu đánh giá ngân sách WUAs

27) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhân viên28) HTX/Hội người dùng nước(WUA)

29) Đánh giá mức độ di chuyển và qui mô vận han của một nhân viên30) Đánh giá mite độ sử dụng máy tính để tính tiền và quản lý lưu trừ

31) ứng dung máy tin để tinh toán

“Các chỉ tiêu chưa được tính toán ở các phần tí

32) Khả năng của dich vụ phân ph

hành kênh mương

i nước hiện tại tới từng đơn vị thứaruộng, để hỗ trợ các biện pháp tưới động lực.

33) Những thay đổi cần thiết để hỗ trợ các biện pháp tưới động lực

34) Sự phức tạp trong việc nhận và phản hồi các thông tin, Việc nảy khôngcần tự động,

Cae chỉ tiêu đặc35) Mặt độ cửa xã

Trang 14

37) Tính thiểu kế hoạch trong việc điều hành trên kênh chính

38) Tính thiêu kế hoạch trong việc đều hành các kênh cắp 239) Tỉnh thiểu kế hoạch trong điều hành cấp kênh nội đồng

1.2.1.4, Nhận xét qui trình đánh giá nhanh (RAP)

Khi thực hiện hợp lý với những người có trình đô, RAP có thể cung cấpnhanh và có gid tri bên trong về nhiều khía cạnh của thiết kế và vận hành dự ántưới Hơn nữa, cấu trúc của nó cung cấp một đánh gid dự án có hệ thông mà có thểlàm cho người đánh giá đưa ra các kiến nghị thực tế để ải thiện

Kinh nghiệm chỉ ra rằng RAP không phù hợp để thu thập các số liệu về kinhtế Các số liệu như tổng kinh phí của một dự án, trên đơn vị thu nhập, và qui mô cácđơn vị quản lý trang trai thông thường Không có sẵn tong hầu hết các dự án được

FAO (1999) mô ta.

Một yếu tổ cin thiết để áp dụng thành công RAP là sự đào tạo hợp lý của

những người đánh giá Ngay cả khi RAP có ti liệu rõ rng cũng cin đảo tạo diy đù

cho các chuyên gia quản lý ải nguyễn nước có kinh nghiệm Các chương trình RAP

thành công yêu cầu

++ Những người đánh giá cin được dio tạo trước vỀ ti+ Đảo tạo cụ thể về các kỹ thật RAP

+ Theo sit sự hỗ try và kính nghiệm khi người đính giá bất đầu đi thực da.Mot RAP sẽanh công nếu kết hợp các bảng soạn thio tn máy tính đượcchuyén tới các đự án tuới của địa phương để điền thông tin vào Người đánh giá

phải hiểu được tính logic đẳng su tt ca các câu hỏi, và họ phải học cách ip tụclàm rõ khi thu thập các dữ liệu Về lý tưởng, nếu 2 người có trình độ hoàn thành.một bin RAP về một dự án tuổi đơn lẻ, tì các chỉ số do cả 2 ngư

giống nhau122.

1.2.2.1 Hội thảo vùng Châu A Thái Binh Dương

Thing 5 năm 1994 hội thảo vùng Châu á Thái Bình Dương về "Đánh giácác nước khác

hiệu quả tưới rong phát tiễn nông nghiệp bin vững” tại Bangkok: các chuyên gia

Trang 15

đđã nhất trí về các thông số đánh giá hiệu qua tưới, uy rằng mỗi nước có mục tiêu

ảnh giá khác nhau tuỷ theo điều kiện của hệ hồng tưới khác nhau

“Các thống số để đánh giá hiệu quả tưới được chia thành nhóm như sau:

1) Hệ thống phân phối nước (bao gồm công trình trên kênh)

+ Hiệu quả vận chuyển nước ở các cấp kênh+ Hiệu quả phân phối nước

+ Bồi king và cô rác2) Hiệu qua tưới mặt ruộng:

+ HỆ số quay vòng đất

+ Hiệu Ích tưới

++ Hiệu quả sử dung nước

3) Hiệu quả môi trường trong hệ thống tưới

+ Mức độ nhiễm mặn, kiểm hoá4+ Chất lượng nước mặt, nước ngằm+ Ngập ting

+ Cö dai trong kênh có nước dor4) Hiệu quả xã hội:

+ Lao động

+ Sở hữu ruộng đất

+ Giới trong hoại động tưới+ Sự thoả mãn của nông dân.5) Hiệu qua về sử dụng da mục tiêu

kinh tế6) Hiệu quả

Mot số chỉ tiêu và thông số hiệu qua tưới còn chưa rõ rùng trong việc do đạc

hoặc tính toán Quy trình chức đánh giá, xác định vi tí đo đạc, thời gian đocũng chưa được cu thể hoá trong các tà liệu có liên quan Đây chính là yếu tổ hạn

chế việc áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thông tưới

1.2.2.2, Pakistan và Srilanka

Nam 1993, IWMI đã có nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu quả hệ thống phân.

phối nước của dự án tưới Pakistan và Srilanka,

Trang 16

“Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới được các chuyên gia của IWMI và SriLanka sử dụng là

+ Chí iêu lượng nude dùng trên 1 đơn vj diện tic đt canh tác;

+ Năng suất cây trồng:

+ Thu nhập trên I hà đất canh tác;+ Sản lượng trên Í mỖ nước tưới

+ Sự công bằng trong phân phối nước ở đầu và cuối nguồn nước1.2.2.3 Ấn Độ

Năm 1989 ấn Độ đã cho ra đời 2 dn phẩm "Tiêu chuẩn do đạc quản lý vận

hành hệ thống tưới” và Giám sát đánh giá hệ thống tưới” Tiép sau đó các chuyên

gia ấn Độ va IWMI đã tiến hành đánh giá hệ thống tưới Sirsa có sự tợ giúp củamô hì

công nghệ viỄn thám và cát thuỷ lực; đánh giá hệ thống tưới Bhakra với

sự trợ giúp của công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin dia lý (GIS),Để nâng cao hiệu quả tưới nói chung và cụ thể là đảm bảo độ tin c;

việc phân phối nước cho người sử dung, nhiều hệ thống tưới ở ấn Độ, cả hệ thống.‘dang hoạt động và hệ thống mới xây dựng đã tiến hành nâng cao quản lý nước bằng

cách quan trắc và điều hành các công trình và các thông số từ xa ở hầu hết các hệ.thông đều chọn một doạn kênh dang hoạt động làm dự én mẫu dé nghiên cứu và

phân tích lợi ích do cải thiện hệ thống quản lý nước và sau đó sẽ mở rộng cho vùng.rng hơn.

1.2.2.4 Trung Qué

Trung Quốc là quốc gia có din số lớn nhất trên thé giới nông nghiệp là

ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực 70% tổng

sản lượng lượng thực, 80% sản lượng bông, 90% sản lượng rau được tạo ra từ diện

tích nông nghiệp được tưới Hiện nay cũng chưa có được một hệ thống các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả tưới tiêu chuỗn Tuy nhiên thấy được tằm quan trong phải đánh

giá hiện trang hoạt động của các hệ thing thuỷ lợi, trong các năm 1993-1994 TrungCQuốc đã tiền hành đánh giá 195 hệ thing tưới lớn với 3 mức đảnh giá:

++ Mức 1: Đánh giá kết cầu công tinh hoặc kênh mương

+ Mức 2: Đánh giá toàn bộ hệ thống.

Trang 17

++ Mức 3: Đánh giá cải tạo nâng cấp hệ thống

Kết quả đánh giá cho thấy 70% công trinh đầu mỗi bị xuống cắp hoặctrong tình trạng nguy hiểm, 16% mat khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang chỉ có.

-3% hoạt động bình thường Đối với kênh mương 60% chuyển nước tối 21% xuốngcấp nghiệm trọng, 9% mắt kha năng kim việc, 10% bị bỏ hoang Đối với các trambơm 36% mắt khả năng làm việc, 32% xuống cắp hoặc trong tình rạng nguy hiểm

1.2.25, Malaysia

Với mục tiêu sản xuất lượng thực đáp ứng tối thigu 659% như cầu lương thựctrong nước, chính phủ Malaysia đã thấy được tằm quan trọng phải đánh giá hiệu quả

tưới của hệ thống và tủm các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác của

các hệ thống này Tir những năm 1990 đã bắt đầu đánh giá ở 8 vùng trọng điểm lúavới nội dung chính là đánh giá hiệu quả sử dụng nước Trong quá trình đánh giá các.chỉ tiêu đã được sử dụng như: ty lệ cấp nước tương đối, hiệu quả tưới, chỉ tiêu sửdung nưới

thấy chỉ số hiệu quả dùng nước từ 0.035 đến 0.271 kg/m3, trung bình 0.12kg/m3,hệ số quay vòng đất IWMI đã có nghiên cứu ở Kerian năm 1991 cho

trong khi đó theo tả liệu của BAO với hệ thống tưới cho lúa việc sử dụng nước có

hiệu quả ch số này nằm trong khoảng từ 07-1.Ikg/mã.

1.2.2.6 Bảng đánh giá mức độ quan trong của các thông số đánh giá hiệu quả hệ

thông thuỷ nông ở một số nước trong khu vực.

Theo tài liệu của FAO - 1994

Voi x: quan trọng; xx: rit quan trong,

Trang 18

Bing L2 Băng đánh giá mức độ quan trong của các thong sb đánh gi hiệu qua hệ thống thuỷ nông ở mộtsố nước trong khu vựcm sons “Tat | ViẨ | jạy | Pil | Trung Indo | Mala | Am | Man | Ne | Pak | Mea tin | Nam | Tên | in| Quốc ela Sa | Độ |r | mà | van Out

1 | Sự thích hợp của hệ thắng tưới | xx | x | xx | xx xx

Tinh công bằng xx [ox | ax | ax x Es xi

Higu suit xx [xx [xx | x fox ow fx | x | x [xxx

= Mite tn cậy xÌM |x | x ax xị[x |x iaxl

2 | Hiệu qua các công trình xi x [xxx |x x

3 | Hiệu quả sử đụng mật ruộng | xx | x | xx | xx xi La

High tới xx [ox [xx | x [x | x [ox x fax) x

~ Hệ số quay vòng đất xx| x | xx | xx xX xx | x | xx | xx | x

= Sản phẩm wm |x xxx ow wx [x [x [x pw4 | Mat truing cx ts | `

= Tho hoi đế x xxx x OKNi ngÌm xxx [xxx Jx|x|m|w ew

= Sis Kho cộng đồng mfx lx |x |x ow x|x|x|x

Sự di chuyển chỗ ở của nông dẫn | x [x | x |x xxx x fax x x | ox

“Sự thoi min của ning dân Mix [| x ow x fax | x [ax [x ||

Trang 19

1.3 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CTTL VIỆT NAM1.3.1 Tinh hình phát triển thuy lợi ở Việt Nam

13.11 Hiện trạng đầu tư xây dựng thuỷ lợi

"Đã xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa dung ích rên 02 triệu

m3, hơn 5.000 cổng tưới, tiêu lớn, trên 10.000 trạm bơm lớn va vừa cỏ tổng côngsuất bom 24.810°m 'h, hàng van công trình thủy lợi vừa và nhỏ.

Đã xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km dé biển, 23.000 km bờ bao và

hùng ngin cống dưới để, hing trim km kẻ và nhiều hỗ chữa lớn tham gi chống là

cho hạ du, các hỗ chưa lớn thuộc bệ thing sông Hồng có khả năng cắt l 7 tỷ mô,

nâng mức chống lũ cho hệ thống đê với con lũ 500 năm xuất hiện một lẫn Tổng,

năng lực của các hệ thống đã bảo dim tưới trực tiếp 3,45 trigu ha, tạo nguồn cho

1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu ha và cải tạo chua phén 1,6 triệu

ba cấp và tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch,dịch vụ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số dân

1.3.12 Những tồn tại chính

a Thuỷ loi chưa dip ứng kịp yêu cầu phát triển của các đồ thị lớm 5 tinh,

thành phổ lớn đang bị ngập lụt nặng do ngập triều (TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà.Mou, Hải Phòng và Vĩnh Long) Thành phổ Huế và các đô thị khu vực Trung Bộ,

ngập úng do lũ Thành phố Hà Nội và các đỏ thị vùng đồng bằng sông Hồng ngậpứng nặng do mưa

b Các công trình phòng chồng và giảm nhẹ thiên tai, mặc dù cũng đã đầu tư

xây dựng nhiễu hỗ chứa thượng nguôn kết hợp hệ thing để dưới hạ du nhưng hiệnnay hệ thống để biển, dé sông và các cổng dưới để vẫn còn nhiều bắt cập, phần lớnđê chưa đủ mặt cắt thiết kế, chỉ chống lũ đầu vụ và cuối vụ, chính vụ (miễn Trung),

các cống dưới dé hư hỏng và hoành trigt nhiễu.

Hiện tượng bai lắp, xói lở các cửa sông miễn Trung còn diễn ra nhiều vàchưa được khắc phục được.

e Nước thải không được xử lý hoặc xử lý không tiệt để đổ vào kênh gây ô

nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi: Bắc Đuống, Sông Nhuệ.

Trang 20

4 Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và nuôi trồng thủy sản làm thay đổii đối ví

diện tích và cơ cấu sự dụng đất tạo ra những yêu cầu n công tác thuỷ lợi

Nhu cầu cấp nước sinh hoạt ở nông thôn, thành thị, nhu cầu tiêu thoát tại nhiều khu

vue tăng lên nhanh chồng.

.e Mau thuẫn quyền lợi, thiếu sự phối kết hợp giữa các ngành, địa phươngnên công trình chưa phát huy hiệu quả phục vụ da mục tiêu Nhiều công trình hỗ

chứa lớn trên dòng chính có hiệu qua cao về chồng lũ, phát điện, cap nước đã được.

nghiên cứu, dé xuất trong các quy hoạch thủy lợi nhưng sau này do yêu cầu cấpbách về năng lượng nên nhiệm vụ của công trình tập trung chủ yếu vio phát điệnmà bỏ qua dung tích phòng lũ cho hạ du (chỉ phí đầu tư xây dựng công trình, giảiphóng mặt bằng, ti ịnh cư rit lớn)

Ä Mật số hệ thống thuỷ lợi có hiệu quả thấp do vốn đầu tr bạn chế nên xây

dig thiểu hoàn chỉnh, đồng bộ, Nhigu công trình chưa được tu bổ, sửa chữa kip thôi

nên bị xuống cấp, thiểu an toàn

sg Việc thực thi Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Luật Déđiều và Pháp lệnh phòng, chống lạt, bão còn xem nhẹ

h Tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi chưa tương xứng với cơ sở.

hạ ting hiện có, nhất là ác tinh khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

i, Nguồn nhân lực còn hạn chế về trình độ, phân bổ không hop lý, thiểu hụtnghiêm trong kỹ sử thiy lợi ở dia phương, ving sâu, ving xa Theo số iệu điều tramẫu trên phạm vì tỉnh thành toàn quốc

~ Ở Hà Nội và TP Hỗ Chí Minh tập trung trên 70% lực lượng lao động thuỷ.

lợi được đào tạo, trong khi đổ ở các tỉnh vùng núi phía Bắc, Tây nguyên và duyên

hai miền Trung chiếm ty lệ rất nhỏ (nhất lả ở các huyện và xã), có huyện không có.

kỹ sư thu lợi phụ trách công tác thuỷ lợi

~ Theo số liệu thống kê, trình độ kỹ sư thuỷ l1 vạn dân ở Hà Nội là 1,64,thành phổ Hồ Chí Minh 0,89, Hà Giang 0,56, Quảng Bình 0,09 và Dak Lak là 0.21

Trang 21

ác yếu tố khí hậu Việt Nam có nhiều biến đổi: Số trận

bão hing năm vào ven bién nước ta tăng 0.4 trận.

Theo kịch bản của Bộ Tai Nguyễn và Môi trường: Đến năm 2010 nhiệt độtrung bình năm ting khoảng 2,3°C (so với trung bình thời kỳ 1980-1999) Tínhchung cho cả nước, lượng mưa năm tăng khoảng 5% (so với thời kỳ 1980-1999),

“Theo đánh giá của ADB, d

sông Mekong dự bio ting 41% ở đầu nguồn và 19% ở vùng đồng bing Còn vàonăm 2070, dng chảy vào thing cao điểm của

các tháng mùa khô, đồng chảy giảm khoảng 24% ở thượng nguồn và 29% ở vùng,Đằng Bing Dòng chảy mùa kiệt ở lưu vực sông Hồng giảm 19%; mực nước lũ có

thể đạt cao trình +13,24 xp xi cao trình đình để hiện nay +13,40 (Báo cáo Viện

Quy hoạch Thuỷ lợi) Điều 46 có nghĩa là khả năng lũ trong mia mưa và cạn kiệttrong mùa khô đều trở nên khắc nghiệt hơn

Do chế độ mưa thay đổi cùng với qúa tinh đô thị hoá và công nghiệp hoádẫn đến nhu cầu tiêu nước gia tăng đột biến, nhiều bg thống thuỷ lợi không đáp ứng

được yêu cầu tiêu, yêu cầu cấp nước, Cùng với tác động của biến đổi khi hậu,nguồn nước sach sẽ trở nên khan hiểm, có khoảng“ triệu người Việt Nam thiêu

nước ngọt vào năm 2050.

Nếu mực nước bién đăng 0,75-1,0m, ngoài 5 thành phố lớn như đã nói ở trênsẽ bị ngập ng do triều thi hẳu hết các thành phố ven biển khác sẽ bị ngập trểu, đặcbiệt là các ấp, xã ở ĐBSCL, Về mùa lũ, vào những năm lũ lớn khoảng 90% diện

tích của ĐBSCL sẽ bị ngập lũ với thời gian khoảng 4-5 thing

Hai khu vực được đánh giá có nguy cơ ngập triều gây mặn nặng nhất là Bên

“Tre và Cả Mau Theo dự báo của ADB, diện tích ngập triều thường xuyên có thể ởtrên mức 20% và khoảng 20 triệu người bị ảnh hưởng đến nơi ở Cũng do nước biểndâng, chế độ dng chảy sông suối sẽ thay đổi theo hướng bắt lợi, ác công tinh

thuỷ lợi sẽ hoạt động trong diều kign khác với thiết kế, làm cho năng lực phục vụ của

công trinh giảm.

Trang 22

Nước biển dng làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa, các công hạ lưu vensông sẽ không có Khả năng lấy nước ngọt vào đồng ruộng (xem Hình 1); vào mùa

khô sẽ có khoảng trên 70% diện tích ĐBSCL sẽ bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn.

hơn 4h.

Mực nước biển dâng làm hệ thống đê biển hiện tai có nguy cơ tràn vả vỡ đê

ngay cả khi không có các tran bão lớn Ngoài ra, do mực nước biển dng cao Kim

chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây xói lở bờ.

Vig đồng bằng sông Hng hiện cỏ khoảng 55 hệ thống thủy nông, thủ lợi

vừa đảm bảo tưới cho 165,000 ha (rong đó, tới lúa mùa khoảng 580.000 ha, màu

và cây công nghiệp đài ngày 7.000 ha), diện tích được tiêu khoảng 510.000 ha Tuy.

nhiên, các công tinh tiêu nước wing ven biển hiện nay hầu hết đều là các hệ thống

tiêu tự chảy: khi mục nước biển dãng lên, việc tiêu tự chảy sẽ hết sức khó khăn,

diện ích và thd gian ngập ứng tăng lê ti nhiều khu vực

Ving miền trung khoảng 5.500 ha sẽ bị ngập, thời gian nập lũ sẽ dài hơn, lũcli

dén sẽ kÌhơn và đồng chảy kiệt sẽ suy giảm đáng

Đối với hệ thống dé sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm

cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông ding

lên, kết hợp với sự gia tăng đồng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đình lũ tăng

thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyển dé sông ở các tỉnh phía Bắc, đê bao và bibao ở các tinh phía Nam.

1.3.2.2 Nhu cầu nước và khả năng cân bằng nước trong tương lai

Nhu cầu nước; Tổng nhủ cầu nước năm 2000 khoảng 78 tỷ m, năm 2010

khoảng 103 tỷ mỶ, năm 2020 khoảng 122 tỷ mẺ và lưu lượng duy trì môi trường sinh.thái hạ du trong mùa khô khoảng 4.300 m”⁄s Dự báo nhu cầu nước:

+ Nông nghiệp: năm 2010 tăng 11-12 % so với năm 2000, năm 2020 tăngKhoảng 12 % so với năm 2010.

+ Sinh hot: năm 2010 ting 90-100% so với năm 2000, năm 2020 tăng 60-70

% so với năm 2010

+ Công nghiệp: năm 2010 tăng 70-80% so với năm 2000, năm 2020 tăng 50% so với năm 2010.

Trang 23

9-thiểu nước.

1.3.3 Các giải pháp phát triển thuỷ lợi thích ứng với biến đổi khí hậu1.3.3.1 Quan điểm phát triển thuợ lợi

ca Phát triển thuỷ lợi đảm bảo phát triển biển vững, đáp ứng các mục tiêu

phát trign kinh tế, xã hội, lim cơ sở để phát trign nông nghiệp theo hướng hiện đại

ho, thâm canh cao, đảm bảo an ninh lường thực và xuất khẩu

Khai thác sử dụng nước hợp lý, đa mục tiêu, thống nhất theo lưu vực sông và

bệ thống công trình thủy lợi Khai thác sử dụng đi đôi với bảo vệ, chồng suy thoái,

cặn kiệt báo vệ môi rưởng nước và thích ứng với biển đổi khí hậu

b- Nang cao mức báo dim an toàn phông chẳng thiên ta: bão, lu, lũ, lũ qu,

han hán, úng ngập, xâm nhập mặn, sat lở.

e Quần lý, kha thc sử dụng và phát tiễn nguồn nước đảm bảo các yêu cầu

trước mắt và Không mâu thuẫn với nhu cầu phát triển trong tương lai

4 Cha trong phát triển thuỷ lợi cho miễn núi, vùng sâu ving xa, biên giới,hai đảo, nhất là những vùng đặc biệt khó khăn về nguồn nước.

.e Quản lý, sử dung và phát triển nguồn nước phải luôn gắn với nhu câu sử.

dụng nước ngày cảng tăng, tắc động của biến đổi

mạnh mẽ.

1.3.3.2 Mục tiêu phát triển thuỷ lợia, Mục tiêu chung

nguồn nước ngày cảng

+ Dim bảo én định an toàn din cư cho các thành phổ, các ving, miễn, đặc

bigt là ving đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, miễn Trung, Tây

Nguyên.

Trang 24

+ Phát tiễn thủy lợi theo hướng bồn vững, hiện đại ho, ting mức đảm bio

cấp nước cho các ngành kỉnh tế, đảm bảo sản xuất nông nghiệp én định, an ninh

lương thực quốc gia; đảm bảo 3,8 triệu ha đất canh tác lúa hai vụ.

+ Chủ động phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hai do thiên tai gây ra, từng

bước thích ứng với điều kiện biến đổi khi hậu vả nước biển dâng.b Mục tiêu đến năm 2020

+ Cấp nước phục vụ dân sinh kinh tế.

+ Tiêu thoát nước và bảo vé môi trường nước+ Chủ động phòng, chống và giảm nhẹ thiên ta.

+ Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác các công trình thủy lợi, đảm bảo phát

huy trên 90% năng lực thiết kệ

+ Đưa trình độ khoa học công nghệ thủ lợi đạt mức trung bình của Châu A

vào năm 2020, tằm nhìn đến năm 2050 đạt tình độ trung bình tiên tiễn trên th giới

1.3.3.3 Giải pháp chung

= Nghiên cứu đánh gi động của biển đổi khí hậu và nước biển ding đến

hệ thống công trình thủy lợi

~ Nghiên cứu, áp dụng các chỉ tiêu thiết kế nhằm nâng cao mức đảm bảo capnước, tiêu thoát nước, chống li thích img với điều kiện biển đổi khí hậu

Ra soát, bỗ sung quy hoạch, từng bước xây dựng các ông tỉnh ngăn sông Kn

~ Đầu te xây đựng nâng cắp các hệ thing dé biễn, để sông, để cia sông biodam an toàn cho dan sinh và sản xuất

tệ thông thủy lợi phục vụ cấp.

~ Xây dựng các chương trình nang cấp cánước, tiêu thoát nước, đảm bảo an toàn công trình.

~ Nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp, công nghệ khoa học tiên tiến hạn chế

tác động bt Ii do biển đổi khi hậu, nước biển ding gây ra

1.3.4, Thực trang quản lý khai thác công trình thuỷ lợi hiện nay

Trang 25

trình đầu mỗi true din chính và các kênh đến xã Khu vực nông dn tr quản lý các

công trình nhỏ và hệ thống kênh mương trong nội bộ xã.

Đến nay, cả nước có 172 doanh nghiệp nhà nước với gin 20000 cán bộ công

nhân, trong đó có 1800 cần bộ dại học và tn dại học Những năm qua, các doanh

nghiệp nhà nước khai thác công trình thuỷ lợi đã cổ gắng trên cả 3 nội dung của.sông tác quản ý là quản lý công nh, quan lý nước và quản lý kinh tế Nhưng hi

hết các doanh nghiệp đều roi vào tinh trang tải chính khó khăn, công trình xuốngđời sống của người lao động thấp dẫn đến hiệu quả khai thác chưa cao.

Khu vực nông dân tự quản, trước đây khi còn các hợp tác xã nông nghiệp

kiểu các hợp tác xã đều có các đội thuỷ nông chuyên trách làm nhiệm vụ dẫn.nước và sửa chữa công tình trong phạm vi hợp tắc xã Các đội huỷ nông phối hợp

với các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi thành mạng lưới khép kín từ đầu

mỗi đến mặt ruộng Sau khi chuyển đổi cơ chế, người nông dân tự chủ sản xuất kinh

doanh trên ruộng đắt được giao quyền sử dung Các đội thuỷ nông thuộc các hợp tác

xã nông nghiệp cũ gin như tan rã, Do nu cầu tắt yếu phải cổ sự hợp tác với nhaucủa những hộ cùng hưởng nước từ một con kênh, ở nhiều nơi nông dân tự tổ chức

nhau lại dưới nhiều hình thức như: Hợp tác xã dùng nước, hiệp hội dùng nước, tổ.

đường nước, ban quản lý công nh Có noi, nông dân đứng ra nhận khoản chịutrách nhiệm trực tiếp quản lý vận bảnh hệ thống trên mặt mộng Nhìn chung tổ chứcđăng nước cơ sở hiện nay côn king ting cũng hạn chế hiệu quả của các công trinhthu lợi

Về cơ chế chính sách trong quán lý vận hành, cùng với pháp lệnh khai thácvà bảo vệ công tình thủy lợi đã có nghị định v thuỷ lợi phí 112/HĐBT, Nghị địnhS6/CP về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích, thông tư liên tịch 90/TCNN

khai thác công tình thoyhướng dẫn chế độ tài chính đối với các doanh nghi

lợi Nhưng cơ ché tài chính của các doanh nghiệp vẫn không đảm bảo Hằn hết cácdoanh nghiệp khai thác công tinh thuỷ lợi đều rơi vào tinh trang thu không đủ chi,

nhưng việc cấp bù thực hiện không diy đủ Ở những địa phương quan tâm và khảnăng ngân sách khá việc cắp bù chỉ được một phần Ở những địa phương khó khăn.việc cấp bù không được thường xuyên Theo tinh toán, muỗn dim bảo hệ thống các

Trang 26

sông tình không xuống cấp, an toàn và hiệu quả hàng năm cả 1200-1500 tỷ đểcduy tu bảo dưỡng và quản lý Trong khi nguồn thu từ thuỷ lợi phí chỉ đạt 350-400 tỷVa ngân sách hỗ trợ khoảng 100 tỷ như vậy mới đảm bảo khoảng 40% yêu cầu chỉphí hợp lý Đặc biệt ngày 22/10/2007 Chính phủ ban hành Nghị định số

154/2001/NĐ-CP: chính thức bắt đầu miễn giảm thủy lợi phí từ 1/1/2008 trên toànquốc đặt ra rit nhiều khó khăn trong công tác quản lý, duy tụ bảo dưỡng CTTL.

Hàng năm nguồn vốn Nhà nước đầu tr nâng cấp sửa chữa, ning cấp, khôiphục lớn như vậy nhưng kết quả đạt được về tưới tiêu vẫn chưa tương xứng với đầutứ, Theo tải liệu điều tra thì bình quân cả nước các hệ thống thuỷ lợi mới đảm bảo

tưới ôn định 50+60% so với thiết kế Trong đó có hệ thống mới đảm bảo tưới25:30% diện tích thiết & (chit yếu là các hệ thống thuỷ lợi nhớ), hầu hết các hệ

thống thuỷ lợi vừa và lớn đảm bảo tưới 90+100% diện tích, nhưng phải có các biện

pháp khác hỗ trợ nên đã làm cho chỉ phí quản lý tăng lên, nhất là ving cuối kênh.‘Theo ác ti liệu điều ra trên tuyển kênh liên xã tì các xã đầu kênh sử dụng

nước ling phí gp 5-10 in so với thết kế, nên khoảng 50-70 4 diện tích của các xB

giữa kênh và khoảng 90-100 % diện tích của các xã cuối kênh thiểu nước Đã dẫn.

đến nh trạng chỉ phí phục vụ cho tưới đổi với diện tích của các xã cuỗi kênh tang

lên đáng kể (chỉ phi tăng 1,64-2 lần), Do ch

1,55-2 là

lượng tưới kém nên năng suất giảm

lầu kênh, đặc biệt là xung đột thường xây ra giữa các xã do

tranh chấp nước và công trình xuống cấp nhanh hơn.1.3.4.2 Quan lý, khai thác công trình thuỷï đa mục tg

Ở Việt Nam, trong những năm trước đây thuộc thé ky trước các công trình

thủy lợi được xây dựng chủ yếu phục vụ tưới, tiêu cho các loại cây trồng vì điềukiện kinh tế nông thôn trước diy, ngành trồng trọt là chính yếu nhất Tuy nhiên

trong thực tế quản lý khai thác ngoài nhiệm vụ cấp thoát nước cho cây trồng, ma

trước yêu cầu tự nhiên cắp bách của phát tiễn kinh tế xã hội và đời các hệ

thống thủy lợi đã kết hợp cắp thoát nước cho các ngành khác: Cấp thoát nước sinh

hoạt, nuôi trồng thủy sản, du lịch, thương mại, công nghiệp và dich vụ

Mic đủ đã được Dang và nhà nước quan tâm đầu tư xây dưng nhiều công

trình thủy lợi trong các năm qua, trong đó đã bước đầu chú ý xây dựng một số.

Trang 27

CTTL phục vụ nhiều đối tượng dùng nước như các hi chúa kết hợp cấp nước tuổi

với nuôi trồng thủy sản, cấp nước sinh hoạt, du lich (các CTTL hỗ chứa Núi Cóc,

Diu Tiếng, Dại Lai, Xp Hương, Đồng Mô, Suối Hai, Yên Lập, Trăng Kênh, Tà

Keo, Tuyển Lâm, Suối Vàng, ) Một số CTL tưới nước kết hợp phát điện, cắp

nước cho công nghiệp, chăn nudi (Hỏ Cắm Sơn, Khuôn Thin, hỗ Tà Keo, hồ Núi“Cốc, đập Cầu Sơn, Liễn Sơn, 19 tháng 5 Yên Bái, Ngồi Là Tuyên Quang ) nhưngdo nhiều khó khăn về xã hội, kinh tế nên vẫn còn thiếu nhiều các công trình thủy lợi

phục vụ da mục tiêu được quy hoạch, thiết kế ngay từ đầu, ngay cả các công trình.

đđã được xây dựng cũng phát huy hiệ quả rắt kém

“Thực iễn ở nước ta đã chứng mình và khẳng định hướng khai thác tổng hopkinh doanh dich vụ tổng hợp CTTL là ding đắn khả tỉ để nâng cao hiệu qua tínhbền vững của CTTL Từ nhiều năm qua Việt Nam đã thực hiện chiến lược Quản lýtổng hợp tải nguyên nước, sử dụng nguồn nước đa mục tiêu thông qua các công

trình thuỷ lợi cấp, thoát nước cho phát triển nông nghiệp (vin chiếm gin 80% tổngcác yêu cầu ding nước ở nước ta) và các ngành kinh xã hội khác.

1.3.4.3 Quản lý tưới có sự tham gia của người dan

Một thực trạng đang diễn ra là các công trình thuỷ lợi nhỏ phạm vỉ thôn, xã,

liên xã, nhất là ncông trình thuỷ lợi ở ving ndi, vùng sâu, ving xa còn bị bỏngồ, chưa cố chủ quản lý thực sự, do chưa có sự phân công, phân cấp, có cơ chếchính sich phi hợp, thiếu vốn duy tu bio dưỡng, dang trong tinh trạng xuống cấpphát huy hiệu quả thấp, thâm chỉ có công trình đã bị huỷ liệt

“Trước tinh hình trên một số địa phương đã cùng cổ tổ chức thuỷ nông cơ sở

chuyển giao cho nông din quản lý công tình trên địa bản của họ (IMT), thực hiện

xã hội hoá về thuỷ lợi, phát huy được vai trò của người dân tham gia quản lý công.

trình thuỷ lợi (PIM) hiệu quả.

Thực tế dang diễn ra là một số íttỉnh hầu hết công trình thuỷ lợi trên địa bàn

tính do tổ chức hop tác của din quản lý Kết quả đạt được đã cho thấy: đối với công

trình thuỷ lợi có quy mô nhỏ, ké cả cắp kênh xã, iên xã thuộc các bệ thống thuỷ lợi vừa

và lớn khi giao quyền quản lý cho tổ chức của nông dan, sẽ phát huy hiệu quả cao hơn.

Trang 28

“Từ thực té ở Việt nam và từ các đặc điểm chủ yẾu của công trình thuỷ lợi là

nằm rải rác rên diễn rộng, thường xuyên chịu tác động phá hoại cũ thiên nhiền,

con người và khi bị hỏng phải sửa chữa tốn kém, Chính phủ không thẻ đảm đương.

hết công việc duy ty, bảo dưỡng (O&M) đến tận cánh đồng, mỗi bộ nông dân khôngthể giải quyết được vấn để nước tưới tiêu ma phải dựa vào cộng đồng tập thể (PIM),

hệ thống thuỷ lợi, gp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống thể hiện cả về số lượng,

chất lượng thể hiện ở giá thành thấp

1.3.5 Những nghiên cứu có liên quan đến hiệu quả CTTL ở

6 Việt nam chưa có một tiêu chuẩn

ánh giá hiệu quả tưchung cho các hệ

thống công tình thuỷ lợi Một số kết quả nghiên cứu về hệ thông các chỉ tiêu đánh

giá hiệu quả hoạt động của hệ thông thuỷ nông được đưa ra tại các hội thảo, một số

văn bản liên quan, những dự án điều tra, những đề ti nghiên cứu và những nghiên

cứu của các nhà khoa học đạt được một số kết quả như:

~ ĐỀ ti nghiên cửu khoa học “Nghiên cứu xây dụng hệ thống chỉ

hợp đánh giá nhanh hiện trang (cơ sở hạ ting, quản lý vận hành) và hiệu quả

KT XH công tình thu lợi, phục vụ năng cấp hiện đại hoá và da dang hoá mục tiêu

sử dụng” (2001-2005) do Viện khoa học Thuỷ lợi thực hiện đã đưa ra hệ hông các

È tài

chỉ tiêu đánh giá nhanh dùng để đánh giá hiệu quả các công trình thuỷ lợi

cũng đã dùng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá thử một số hệ thống thuỷ nông.Kết quả thú được của để tải này là đã đưa được ra các nhóm chỉ tiêu như: nhóm chỉtiêu kỹ thuật nhóm chỉ tiêu v8 quản lý vận hành và dich vụ nhóm chỉ tiêu về kinh

t xã hội, với 92 chỉ iu đánh giá tổng hợp được kiến nghị, đánh giá được tính phùhợp của nhóm chỉ tiêu đổi với các hệ thống thuỷ nông ở nước ta

Trang 29

- Dự ấn điều tra cơ bản Dự án điều tra thực trạng công trình thuỷ lợi toàn

quốc của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi đã tiến hành điều ta, tổng kếttỉnh hình đầu tư

phát triển thuỷ lợi, đánh giá hiệu quả đầu tư thuỷ lợi và đề xuất kế hoạch phát triển.thuỷ lợi trong toàn Trong dự án này đã có một phần nhỏ đánh giá hiệu quả hoạtđộng của hệ thống thuỷ nông.

- Dự án "Điều tra cơ bản năng lực ngành thủy lợi" (2004) do Cục thuỷ lợi

thực hiện đã cho thấy năng lực và hiệu quả công trình thuỷ lợi hiện ta

fis "Nghiên cứu xác định năng lực làm việc thực tẾ của các hệ thôngthuỷ nông đã có so với thiết kế” (2001) do Viện khoa học Thuỷ lợi thực hiện đãđưa ra kết quả về thực trạng hiệu quả tưới và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới ở 3hệ thống thuỷ nông: Nam Thái Binh, Liễn Sơn- Vĩnh phúc, Suỗi Hai: Hà Tây:

~ Dự án: "Quản lý nước tổng hợp trên hệ thống tưới bằng bơm của đồng bằng.

sông Hồng (1995-1998) do Viện Khoa học Thuỷ lợi thực hiện đã nghiên cứu ứng

dung mô hình IMSOP để rợ giúp van hành và đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ‘inúi

thống thuỷ nông thông qua chỉ iêu cắp nước ti các dis

- KẾt quả nghiên cứu của GS.TS Tổng Đức Khang về hệ chỉ tiêu đảnh giá

chit lượng quan lý các hệ thống tưới iêu, Các kết quả nghiên cứu này đã được đưa

vào bài giảng cho học viên cao học ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước.trường Đại học Thuỷ lợi Hệ chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do đó cầnphải theo dõi khảo sát đo đạc thường xuyên trong quá trình quản lý khai thác Hệchi tiêu đánh giá chất lượng quản lý các hệ thống tuổi tiêu được tác giả chia thành

nhóm, mỗi nhóm li bao gm nhiễu chỉ tiêu

1) Chỉ teu đảnh giá phân phối nước - Hệ số lợi dụng nước

+ Hệ số lợi dụng của kênh dẫn nước (CCE)

+ HỆ số lợi dụng nước của kênh phân phối (CDE)+ HỆ s lợi dạng của hệ thống kênh (CSE)

+ Hệ số lợi dụng nước mặt ruộng.

+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới (IWE)

+ Hiệu quả vé khả năng vận chuyển nước của hệ hông+ Hiệu quả sử dụng nước tại mặt ruộng.

Trang 30

+ Hiệu suất nước tưới+ Hệ số ngắm sâu+ Hệ số dong chảy mặt

+ Độ đồng du phân bổ nước tưới

2) Chỉ tiêu mức độ thực hiện mục tiêu hiệu ích công trình.

4+ Chi tg về hiệu ích tưới

¬+ Chỉ tiêu hiệu ích tiêu nước (BDO)3) Đánh giá hiệu qua sản xuất cia hệ thồng

+ Gi trị sản xuất của nước tưới (SWU)

+ Thu nhập thủy lợi phí (IRWF)

+ Thu nhập thuần ty theo đầu người (NRPC)

+ Lợi nhuận kinh doanh tổng hợp (PRDO)3) Chỉ tiêu vận hành an toàn

++ TY lệ phát sinh sự cổ lớn (FBR)

+ Ty lệ khống chế sự cổ có tính chất chung (FOR)

+ Chỉ tiêu về độ an toàn (RSO)

4) Chỉ tiêu xây dựng công tình và thiết bị (CEO)

+ Chỉ tiên hoàn thiện công tình (CERI)+ TY lệ hoàn thign thiết bị (CER2)

+ Chỉa về mức độ lão hoá của công tình (CER3)++ Chỉ tiêu về tính đồng bộ của công trình (CER4)

Ngoài ra còn một số chí tiêu đánh giá về chất lượng quản lý sử dụng nước,hệ số lợi dụng của hệ thống kênh, hệ số lợi dụng nước mặt ruộng, và ác tỷ số đánh

giá về hiệu quả sản xuất, kinh đoanh tổng hợp.

14, ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MỘT HỆ THONG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁHIỆU QUA CTTL

14.1 Nhận xét sự thích hợp của hệ thống chỉtiêu trên thé giới đối với Việt Nam

“Các hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CTTL đã có trên thé giới đồi hỏi

chúng ta phải có trình độ, được đảo tạo về quản lý và đảnh giá hiệu quả Các hệthống này khá phúc tạp và sồm số lượng các chỉ tiêu lớn Để hoàn thiện một đánh

Trang 31

của nhiễu người từ các chuyên gia đến người thu thập tài hiệu, người tính toán và

Jn phải đầu tư rt nhiễu công sức trong một thời an dài: cần có sự tham giangười trực tiếp vận hành Tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam hiện nay còn có rấtnhiễu các công trình thuỷ lợi nhỏ phạm vỉ thôn, xã, liên xã, nhất là nhiều công trình

thuỷ lợi ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa còn bị bỏ ngỏ, chưa có chủ quản lý thực sy,

hoặc do nông dân quản lý vận hành: do đó không thé áp dụng các chỉ iêu sin cótrên thể giới được

"Ngoài việc tham khảo hệ thống chỉ ti i chúng ta cin đưa ra các

hệ thống chỉ tiêu đánh giá trên cơ sở khoa học và phải có nghĩa thực tiễn rong tình

hình cụ thể của Việt Nam,

1.4.2 Nhận thức chung - Thiết kể chương trình đánh giá hiệu qua

+ Xác định rỡ ĩnh vục, phạm vi đánh giá+ Quan điểm dảnh giá phải nhất quấn

¬+ Thực hiện đánh giá bởi các đơn vị chuyên môn iện quan.

+ Loại, kiểu đánh giá phù hợp được lựa chọn

+ Thiết kế chương trình đánh giá hiệu quả CTTL.~ Vấn dé then chốt được xem xét, xác định ở đây là:

+ Tiêu chuẩn nào được sử đụng cho mye tiêu của dự ấn?+ Các chị tiêu hiệu qua được sử đụng

+ Tài liệu cần thu thập và nơi thu thập tài liệu.

+ Ai thu thập và xử lý tài liệu, như thé nào, ở đâu và khi nào thu thập”

+ Dạng các sản phẩm của kết quả đánh giá

- Dinh nghĩa sau đây được đỀ xuất để làm rõ thêm chun hiệu quả, các chỉ

tiêu hiệu quả và đỉnh lượng hiệu quả thực hiện cmục tiêu:

1 Mục tiêu được thực hiện bởi ti ing hạn với hệ thống tới th:

(6) "ĐỀ tạo 1a sản lượng nông nghiệp lớn nhấtvà Gi để

3 Tiêu chuẩn được định lượng dựa vào các chỉ tiêu hiệu quả.

i) ‘Dé bảo dam tính hợp lý của nguồnnước cho tắt cả nôngtu hoá hiquả việc phân phối nước"

3 Các chỉ tiêu hiệu quả được xác định sẽ định rõ các tà liệu yêu cầu

Trang 32

4, Sau dé ti liệu được thu thập, xử lý và phân tel

5 Sau đó hiệu qua có thể được đánh giá (nêu mye tiêu, tiêu chun, các chỉ

tiêu hiệu quả được thiết lập ).

6 Trong việc lựa chọn tiêu chuiin đánh giá, việc xác định iêu chuẳn đánh giánào để thục hiện mục tiêu là ưu tiên

1.4.3, Các nhân tổ cơ bản của đánh giá

"nh giá hoạt động của dự án Tà nén tang cho việc thiết kế các chiến lược vàkế hoạch hiện đại hóa Như vậy, néu không thực hiện đánh giá một cách hợp lý thìtoàn bộ quá trình hiện đại hóa có thé sẽ không hoàn thign và thắt bại không mang lại

kết quá mong đợi Đánh giá hoạt động của hệ thông tưới sẽ giúp xác định các hành.

động ngắn han, trung hạn và dài hạn cần thiết để cải thiện hoạt động của nó Một

- Tit cả các khía cạnh có thé ảnh hướng đến dich vụ phân phối nước thực tế

bao gồm cơ sở hạ ting vật chat, các thực tiễn quản lý nước, vai td và trích nhiệm quảný các Hội những người sử dụng nước (WUAS), kinh phí và duy tu bảo đường;

- Việ kiểm tra cảnh đồng để đánh giá cơ sở vật chất và vận hành

~ Phong vin những người vận hành, quân lý và sử dụng để đánh giá các khíacạnh quan lý;

- Phân tích số liệu để đánh gid các chỉ số cân bằng nước, dịch vụ và các đặcđiểm vat ly

Trang 33

Mot đánh gid có hệ thống tình trạng hiện ti của hệ thống cần ta lồi

hỏi sau

~ Hệ thống hiện tại cung cap dịch vụ phân phối nước như thé nào?

- Các đặc điểm về phần cứng (cơ sở hạ ting) và phẫn mém (hủ tục vận hành.

thiết lập thé chế, v.v ) nào ảnh hưởng đến mức độ dịch vụ?

~ Các hạn chế chính trong vận hành quân lý hệ thông, tai nguyễn và cơ sở hạ

ting là gi?

- Những cải thiện đơn giản nào mà có thể làm thay đổi cơ bản trong dich vụphân phối nước đến người sử dụng?

~ Các kế hoạch hành động nào có thể được đưa ra dé cải thiện cơ bản dich vụ.

phân phối nước?

‘Theo truyền thống, khi đánh giá các hệ thống tưới thường chú ý đến hoạtđộng lớn hoặc tổng thể và xem xét các đầu vào (nước, lao động, tổng chỉ phí, vv.)và sản phẩm đầu ra (năng suất, phục hồi chỉ phí, v.v ) của hệ thống Đôi khi hoạt

động tổng thể rất quan trọng, nhưng nó không đưa ra bắt kỳ bộ phận hoặc thànhphần bên trong nào của một hệ thống cần được cải thiện hoặc thay d&i để ci thiệndich vụ theo hướng hiệu qua chỉ phí Do đó, một chấn đoán chính xác cần đưa các

yếu tổ nội tại vào trong các quá trình bên trong cũng như các sản phẩm Hay nóicách khác, cần lồng ghép các chỉ số bê trong và bên ngoài

Trang 34

'CHƯƠNG 2: XÂY DUNG HE THONG CHÍ TIÊU

Cho đến nay các công ty Khai thác công tinh thuỷ lợi mới đánh giá hiệu quả

ống CTTL chỉ ở mức đơn giản là tổng kết tình hình thực hiện tưới ruộng,

ng vụ hoặc năm so với nhiệm vụ thiết kể Năng lực công trình mà chủ yêu.là tình hình thực hiện tưới như: Diện tích phục vụ hiệu suất,ï dụng nước, hệ

số quay ving đất đồ chi à các chỉ iêu thuần tuý về mặt kỹ thuật, tong khi hiệu

quả về kinh tế, vấn dé môi trường và xã hội thì chưa được tổng kết, đánh giá đầy đủ

và rõ ring về hiệu quả một cách toàn diện của một hệ théng CTL.

Hiện nay nhận thức, hiểu biết về phương pháp đánh giá

nước ta còn rất hạn ch, phiến điện hoặc chưa thống nhất Chưa cổ một hệ thing các

chi iều hợp lý để đánh giá hiệu quả tổng hợp về cấp nước của công tình thuỷ lợiDo còn được ít quan tâm, quan điểm lại khác nhau về các chỉ tiêu đánh giá nên còn.thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao hiện quả hoạtđộng của công trình thuỷ lợi.

Do vậy cin thiết phải lập một hệ thing chỉ tiêu đảnh giá hiệu quả CTTL phù

hợp điều kiện Việt Nam.

2.1 PHUONG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

2.1.1, Cơ sở khoa học của việc xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả trên.

thế giới

3.1.1.1 Trình độ quản lý hệ thắng CTTL

Việc đánh giá hiệu quả của công trình thuỷ lợi phục vụ cấp nước cho tưới,

tiêu nước cho cây trồng đã được nhiều tác giả trên th giới nghiên cứu Nhiều công

trình đã được công bổ, đặc biệt là các công trình của Viện Quản lý nước quốc tế

(WMD, Nhiễu chương trình đảnh giá hiệu quả đã được xây dựng và đã thử nghiệmở nhiều khu vực tren thể giới, tại nhiều hệ thống thủy nông có các đặc điểm, nhiệmvụ và quy mô khác nhau Tắt cả các chương trình đánh giá hiệu quả đều yêu cầu.

phải đặt ra mục đích rõ rang của chương trình, tuỳ thuộc vào đối tượng đánh giá

hiệu quả và đối tong sử dụng kết quả đánh giá hiệu qua mà chương trình được xây

dựng sao cho phù hợp.

Trang 35

Việc đánh giá có thể được thục hiện thay mặt cho các bên liên quan hoặcmột nhóm thuộc các bên liên quan, nhưng có thể được xem xét đánh giá hiệu quả từquan điểm của bên liên quan khác hoặc một nhóm các bên liên quan Ví dụ như.đánh giá có thé được thực hiện bởi một viện nghiên cứu để nghiên cứu tác động của

hiệu quả hệ thống đến dãnh sinh kinh tế, hoặc được thực biện phục vụ cho một dựán nâng cấp cải tạo, Đánh giá hiệu quả có thể được thục hiện hàng năm do công ty

Khai thác CTTL, do người trực tiếp vận hành Nông dân có thể ủy thác một nghiêncứu với các nhà cung cắp dịch vụ thủy lợi để xác định xem họ có nhận được mộtmức dịch vụ phù hợp với chỉ phí mà ho phải trả.

Các tổ chức hoặc cá nhân có khả năng khác nhau đối với việc danh gid hiệu.

‘qua cũng như các kiểu đánh giá hiệu quả sẽ đồi hỏi các 16 chức, cá nhân khác nhau

448 thực biện việc đánh giá Một người quản lý hệ thống có thể thiết lập một chương

trình đánh giá hiệu quả khi sử dụng nhân sự dang vận hành và bảo dưỡng (O&M)mà những người này có thể giám sát và đánh giá hiệu quả của hệ thông Một cơ

«quan có thể sử dụng một nhà tw vẫn để thực hiện đánh giá hiệu quả của hệ thốngtheo quan điểm đầu tr Ếp tục, ong khi một nhóm nghiên cứu của trường đại học

số thể thực biảnh hưởng đến

n một chương trình nghiên cứu để xác định và hiểu rõ các y

lu quả của hệ thông

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của vùng

Hiệu quả của hệ thống thuỷ lợi thuộc các vùng khác nhau thi có các

đánh giá khác nhau phụ thuộc vào điều kiện phát triển xã hội, tinh độ dân trí của

sông đồng trong hệ thống đó Dae biệt một hệ thing thuỷ lợi bên cạnh các hiệu quả

về kinh tế còn có cả các hiệu quả về xã hội và mdi trường Đôi khi trong một hệ

thống có thể có một số mục tiêu cạnh tranh nhau Để đánh giá hiệu quả, các mục.

tinay cin phải được xếp hạng hoặc đảnh giá mức độ quan trong Việc đảnh giá.được thực hiện cho từng mục tiêu hoặc một tập hợp mục tiêu Sagardoy etal, (1982) đã

đề xuất một hệ thing phân cấp các mục tiêu phát tiễn thủy lợi theo thứ tự ng dẫn

= Sử dụng nước hợp lý, tối:

~ Sử đụng các đầu vào nông nghiệp có hiệu quả cao

- Tiêu thụ được các sản phẩm nông nghiệp.

Trang 36

- Cải thiện điều kiện, cơ sở xã hội

= Nâng cao phúc lợi của những người sử dụng nước.

‘Tuy theo đặc thù của một hệ thống CTTL mà các mục tiêu trên sẽ có vị trí

tác dung với mức độ khác nhau.

Đính giá và xếp hạng tim quan trọng được gắn liên với từng mục tiêu, tuỷthuộc vào việc hệ thống tưới hoạt động như thể nào Đối với vùng kinh tế khó khăn,đất dai cin cỗi, nước phục vụ thu thì hiệu quả về xã hội được đánh giá rit cao,

như hiệu quả xoá đối giảm nghèo, tăng thêm thu nhập, công ăn việc làm cho nhân.

in Hệ thống công tinh thuỷ lợi ở những vàng kính tế đã ổn định thì hiệu quả.được quan tâm là phân phối nước diy đủ, thuận lợi và kịp thời Trên quan điểm củacác nhà quản lý tì họ chủ ý đến các hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật như sản lượng.

năng suất cao và ôn định, phân phối công bằng.

Cần xác định hiệu quả việc sử dụng nguồn tải nguyên (năng suit trên mộtdon vị sử dụng đất, nước, tài chính, lao động v.v.), đồng thởi cũng quan tâm đến

hiệu quả quá trình chuyển tải nước của kênh trong hệ thống.

= HỆ thông kín tế C Hiệu quả đánh g

- Hiệt quả của tưới tiêu- Hiệu quả câp nước khác

- Hiệt quả Mỗi trường

~ Hiệu quả xã hội

- Hiệu quả kảnh tế

> | - Chính sách về nước

= Tài nguyên mitrường,

Trang 37

2.1.1.3, Tdm quan trọng của hệ thẳng

Mor trong những đặc điểm của hệ thống CTT là có phạm vi phục vụ rồng

lớn, thời gian phục vụ kéo đài từ hàng chục đến hàng trăm năm Phạm vi của việc.

ảnh giả hiệu quả cần phải được nhận dang và ranh giới cin được xác định rõ Cóha ranh giới chính là không gian và thời gian liên quan đến giá trị hiệu quả Không

gian liên quan đến diện ích hoặc số lượng hệ thống, thời gian liên quan đến thờihạn của nhiệm vụ đánh giá và mức độ thời gian (1 tuần một mùa, hay một vàinăm), Việc đánh giá chỉ tiết đến mức nào còn phải phụ thuộc vào tằm quan trong,của hệ thống Với một hệ thing lớn tằm cỡ quốc gia thi đồi hỏi một đánh giá khácvới các hệ thống nhỏ do dân tự làm ở miễn núi.

Mue tiêu đánh giá phải rõ ring (nhiệm vụ được nêu rõ hay tiềm & ) hoặc

chúng được gid định chứ không phải được công bổ Vi dụ, đối với hỗ chứa Hồ Núi

'Cốc mục tiêu rõ ràng là cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, nhưng bên

cạnh 46 hỗ còn phục vụ du lịch mang lạ lợi ích về kinh tẾ cao góp phin cãi thiện

đời sống nhân dân Trong đánh giá hiệu quả quan trọng là phải xác định cả hai loại

Một vấn đề đề phức tạp của việc đánh giá hi ống thuỷ lợi làqua của hệ 1trong thực tế có tồn tại nhiều loại hệ thống Điều này làm cho việc phân loại giữacác hệ théng với tinh chất đặc thà mà trở thành đa dạng trong đánh giá Một số hệ

thống đo nông đân quản lý, một số là các công ty khai thác CTTL, một số là hệthống tưới bằng tự chảy, một số khác tưới qua hệ théng đường ống áp lực vv Vẫnchưa có phương pháp cụ thể để phân loại các hệ thống, do đó sẽ gặp nhiều khó khăntrong việc áp dụng các đảnh giá cho các hệ thống thuỷ lợi khác nhau

21.14 Sự lược các bước đánh giá hiệu qua CTT.

“Tắt cả các chương trình đảnh giá hi clu phải có khung đánhquả đều yígiá NI bu khung đánh gi đã được đề uất và rong một số trưởng hợp, khung đánh

giá được sử dụng cho một hệ thống cụ thể Trong những trường hợp khác thì khung.

này lại có tinh kh quất hơn Có th nêu tôn một số tác giả có đồng gốp quan trọng

cho công việc này là: Bottrall (1981), Abernethy (1984), Oad và MeComick (1989),

Trang 38

Svendsen (1990), Small và Svendsen (1992) và Murray-Rust và Snellen (1993),Burton và Mututwa (2002) và Mututwa (2002)

Khung đánh giá phục vụ cho việc xác định hiệu quả của hệ thống CTTL,những tà liệu cin thiết và phương pháp sử dụng trong phân ich, đối tượng sẽ sử

dụng những thông tin được cung cấp Nếu không có một khung đánh giá hiệu quả

thích hop thì việc đánh giá hiệu quả sẽ thiểu chính xác và việc thu thập cúc dữ liệu

thiết sẽ không đáp ứng yêu cầu, không cung cấp được các thông tin và hiểu bi

thiết ví ai tr của một hệ thống CTTL Vì vậy khung đánh gid cin phải đề cập“hiển lược, quantới những vind như: Sự cần thiết đánh giá hiệu qu, mục tiêu

điểm đánh giá hiệu quả CTTL, phương pháp-cách thức đánh giá, các thể loại đánh.

giá lực lượng đánh gi, chi tiêu, iu chí đnh giá, những ti liệ số lều được yêu

clu, cách phân tích xử lý tài liệu, đối tượng sử dụng tài liệu,

Việc xây dựng khung đánh giá cin xác định các yêu tổ sau

tượng sử dụng kết quá đánh giá

~ Quan điểm được sử dụng trong đánh giá

~ Đổi tượng thực hiện việc đánh giá

- Phương thức thực.

~ Phạm vi của việc đánh giá hiệu quả

Khi đã được xác định mục đích và chiến lược của phương pháp tiếp cậnehương trình đánh giá biệu quả, có thé thiết kế chương trình đánh giá hiệu quả Các

quan trọng để xem xét

4+ Các tiêu chuẩn được sử dụng

ỗ hiệu quả

+ Các dữ liệu cin có

+ Đối tượng thu thập dữ liệu

4+ Các yêu cầu đối với kết quả đầu ra

~ Thực hiện công việc đánhg giá gồm các bước:

+ Thu thập dữ liệu.+ Xử lý dữ liệu

Trang 39

+ Phân tích dữ liệu¬+ Trình bày dữ liệu

~ Từ các kết quả phân tích đánh giá hiệu quả của một hệ thong CTTL sẽ:

+ ĐỀ xuất và thực hiện các giải pháp để hoàn chỉnh, nâng cắp các chỉ iêuhiệu quả của hệ thống.

+ Xác định được các nguyên nhân của mức độ giá tị các chỉ iu đạt được+ Đưa ra những hướng dẫn chiến lược để nâng cao hi

của CTTL,

quả hoạt động

+ So sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cùng loại với những công trình.

cùng thể loại khác

2.1.2 Các phương pháp thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động.

cña các công trình thuỷ lợi

Phương pháp diều tra inh giá hệ thing công tình thuỷ lợi đã dược nhiều tổ

chức, nhiễu nước nghiên cứu và phát iển, Các phương pháp có thể được kể đến nhưsau, tuy nhiên trong một đỉnh giá thường phải sử dung kết hop nhiễu phương pháp

đánh giá để có kết qu tốt nhắc

1, Phương pháp thống kê: là một trong những phương pháp truyền thông và

cơ bản nhất thường được áp dụng để điều tra đánh giá hiện trạng công trình thuỷ lợi

từ trước tới nay Phương pháp này là những bảng biểu được thiết kế sẵn do ngườiđiều tra thiết kế theo các mục dich sử đụng và phân tich sau này, Phương phápthống kê cũng rất đa dạng về mẫu biểu và các số liệu sẽ điển vào đó Đối với mỗinhóm chi iêu cần điều ra (hồng thưởng s

thống kê v tên công

tính, tình độ học vin cán bộ, các bảng thống kê về tinh hình tài chính, cân đối thu

chỉ cũng như các bảng thống kê nguồn vốn sử dụng cho công tác bảo dưỡng công

trình Hoặc các bảng thống kê về diện tích, năng suất cũng như hiện trạng sử dungcất là những tà liệu eo bản bao giờ cũng di kèm với điều tra thuỷ lợi, các bảng này

6 thể à bảng tự thiết kế của người đu tra hoặc là những bảng s thống ké của cácđơn vị quản lý, thing ké địa phương Các số liệu thụ thập được theo phương pháp

Trang 40

này đều là các số liệu thô mà rit sẵn sự phân tích sử dung của người điều tra cũng

như eơ quan quan lý Phương pháp thống kê này còn có tính kế thừa, lu tích các tài

liêu như cức số liệu về mục nước, lưu lượng cũng như cóc tà lệ quan tắc thống kê

khí tượng huỷ văn hoặc chất lượng nguồn nước

2 Phương pháp điều tra phỏng vẫn theo bảng câu hỏi được lập sẵn: đây là

cách mã các chuyên gia trong nước tiếp thu những kinh nghiệm của bạn bè quốc tếvà có điều chỉnh hoặc cải tién cho phù hợp với điều kiện cụ thể từng mục tiêu điều

tra trong nước ở những năm gin đầy Người điều tra thiết k hệ thống các câu hoida theo các mục tiêu số liệu thu thập và được cơ quan chủ quản thông qua Day là

phương pháp hay sử dụng nhất để thu thập đánh giá về kinh tế xã hội, thu nhập,

hoặc một số số lệu liên quan đến môi trường, kinh tế xã hội và những

của người dân hoặc các nhà quản lý nằm trong vùng điều tra Số liệu điều tra được

cũng là cá tải liệu thô và được các chuyên gia phân tích và đưa ra các số liệu đánh giá.3 Phương pháp khảo sát, do đạc thực dja: là phương pháp thường dùng đềtiến hành kháo sit đo đạc các hông số kỹ thuật của hộ ding như đo đạc hiệu uấtdẫn nước của hệ thống kênh mương, đo đạc hiệu suất của các thiết bị và tiêu thu

điện năng, dầu mỡ, kiếm tra hiệu suất thực tế của máy bom, Kết qua của phươngpháp này là những thông số kỹ thuật đánh giá tính rạng hoạt động của các thết bịhoặc tình trạng tồn thất nước, chiếm dat của hệ thong kênh mương, thắm qua thân.

với hệ

đập đất khảo sắt ân hoạ của sinh vật đố ông các công trình Qua điều tra

‘fe thông số này các nhà điều tra và quản lý làm cơ sở cho giải pháp nâng cắp, khắcphục và thường phục vụ cho các dự án đầu tư nâng cấp va quản lý cũng như nghiênctu khoa học,

4 Phương pháp ldy mẫu và phân tích: thông thường được sử dụng dé điều.tra chất lượng mỗi trường vùng hệ thống Mẫu sẽ được thiết k lượng,thời gian, không gian, chúng loại (nước, đắt) để phục vụ công tác phân tích và đánhgiá so ánh Tà liệu phân tích sẽ làsố liệu gốc về tinh trạng mỗi trường hoặc xu hướng

diễn biến chất lượng nguồn đắc nước của hộ thống theo không gian và thời gian

5 Phương pháp tổ chức hop tr vẫn cộng đồng có sự tham gia của các đơn

vị quản lý và người dùng mước: đây là phương pháp thường được ding 48 điều tra

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Ý kiến chuyên gia về hệ thống chỉ tiêu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống công trình thủy lợi đầu mối là trạm bơm
Bảng 2.3. Ý kiến chuyên gia về hệ thống chỉ tiêu (Trang 65)
Bảng 32: Các  ố liệu cho tính toán các chỉ tiêu (Tinh toán đổi với năm tan suất 75%) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống công trình thủy lợi đầu mối là trạm bơm
Bảng 32 Các ố liệu cho tính toán các chỉ tiêu (Tinh toán đổi với năm tan suất 75%) (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w