1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống

94 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,46 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NĂNG LƯỢNG GIÓ (0)
    • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (67)
      • 1. Tổng quan (59)
      • 2. Những khái niệm (59)
    • II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG GIÓ (31)
      • 1. Lưu đồ thiết kế (31)
      • 2. Yêu cầu thiết kế (61)
      • 3. Thiết kế hệ thống (61)
      • 4. Chọn loại turbine (64)
  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂN LƯỢNG SINH KHỐI (VAI TRÒ ....... DỰ TRỮ NGUỘI) (0)
    • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: .............................................................................................. 77 1. Tổng quan ................................................................................................................. 77 2. Hiện trạng đóng góp của năng lượng sinh khối ....................................................... 78 3. Các nguồn từ năng lượng sinh khối ......................................................................... 82 4. Thiết kế hệ thống : 4.1 Yêu cầu thiết kế : ................................................................ 90 I TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI : ..................................... 90 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KINH TẾ (0)

Nội dung

Ánh sáng mặt trời bao gồm các hạt rất nhỏ gọi là photon được tỏa ra từ mặt trời.Khi va chạm với các nguyên tử silicon của pin năng lượng mặt trời, những hạt photontruyền năng lượng của c

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NĂNG LƯỢNG GIÓ

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG GIÓ

Lưu đồ là một công cụ hữu ích giúp trực quan hóa các vấn đề, hiểu rõ các hoạt động đang diễn ra Từ đó, có thể xác định điểm yếu, nút thắt hoặc các vấn đề không rõ ràng trong vấn đề đó, giúp cải thiện và tối ưu hóa các quy trình hiệu quả hơn.

Lưu đồ mô tả được một số mặt nhất định của công việc và thường được bổ sung bởi các loại sơ đồ khác ví dụ như biểu đồ, bảng kiểm kê, sơ đồ hoạt động, sơ đồ điều khiển

Thực hiện công việc theo quy trình càng dễ dàng quản lý, vừa đảm bảo chất lượng vừa đảm bảo được tiến độ và năng suất, dễ dàng hoàn thành được mục tiêu đã đặt ra

Mỗi bước công việc được điểm kiểm soát, thiết lập đưa các điểm kiểm tra trọng yếu Các bước thực hiện công việc theo quy trình được liên kết chặt chẽ với nhau nên việc kiểm tra sai sót cũng trở nên dễ dàng Quy trình có quá nhiều bước sẽ dẫn đến rắc rối trong việc kiểm soát, ngược lại thì sẽ dẫn đến không đủ để kiểm soát

Các quy trình còn là cơ sở cho việc cải tiến liên tục Vì vậy, các quy trình ngày càng được đổi mới và nâng cấp, bổ sung hoặc sửa đổi các vấn đề xảy ra ở quy trình cũ Từ đó quy trình dần dần được hoàn thiện và tối ưu nhất, giúp đảm bảo quá trình làm việc ngày càng tiến bộ và tiết kiệm thời gian Đồng thời cập nhật và áp dụng được các tiêu chuẩn mới, tái cấu trúc hệ thống sao cho phù hợp với quy trình

Xây dựng một lưu đồ thiết kế dựa trên các yếu tố: xác định nhu cầu, xác định mục đích, xác định phạm vi, từ đó mới đưa ra các bước công việc phù hợp với mỗi dự án, từ đó đưa ra các lưu đồ thiết kế khác nhau

Thiết kế hệ thống pin quang điện mặt trời cần một quy trình sắp xếp quản lý chặt chẽ các thông số đầu vào từ đó đưa ra giải pháp thiết kế phù hợp, hiệu quả tối ưu so với các yêu cầu được đặt ra Hiện nay tại Việt Nam có nhiều đơn vị tư vấn thiết kế vềNLMT nhưng chủ yếu dựa vào quy trình có sẵn trong phần mềm thiết kế Các phần mềm thiết kế thường có giao diện tương đối giống nhau và quy trình cũng gần giống nhau Tuy nhiên người thiết kế thường không phân biệt được rõ các bước quy trình,dẫn đến nếu xảy sai sót thì thường khó kiếm soát được sai sót đó nằm ở bước nào và cách xử lý; đối với những công trình có yếu tố đặc thù như kiến trúc mái đặc biệt, hình khối công trình đặc biệt… Vì vậy việc xây dựng một lưu đồ thiết kế mới là cần thiết

Hình 1.1 Lưu đồ thiết kế hệ thống Pin quang điện mặt trời cho nhà xưởng

2 Thiết kế hệ thống năng lượng mặt trời Điện năng tiêu thụ trong một ngày (𝐴𝑛𝑔 ) của tải được xác định:

Angày = 1080 Kwh Điện năng tiêu thụ trong một tháng:

Atháng = Angày × 30 = 1080 × 30 = 32400(kWh) Điện năng tiêu thụ trong một năm:

Chọn phương pháp lắp đặt pin để hạn chế bóng pin

Kiểm tra xem có bóng gây ra bởi pin khác hay không

Kiểm tra xem có bóng gây ra bởi vật thể khác không

3.2.2 Số tấm pin tính toán

Số lượng module pin mặt trời được tính toán theo công thức

Npv P opt.pv × K t.pv × K at.pv × η × 365 × h n

Ta có số giờ nắng trung bình hàng ngày trong năm tại TP HCM:

Ta sử dụng 70% năng lượng phụ tải:

Nhưng do: Điện áp định mức đầu vào của inverter từ 200-1000V và dự định lắp đặt 878 tấm pin mỗi tấm có điện áp đỉnh là 41.7V Nhưng ta sẽ chọn giá trị điện áp thấp hơn giá trị nhà sản xuất đưa ra Nên điện áp làm việc của module sẽ chọn là 40V

Số lượng pin tối thiểu cho một dãy

Số lượng tối đa cho một dãy

Xác định số lượng tấm pin cần dùng

(Công suất tấm pin x số lượng tấm pin) ≤ 1.2 x Công suất Inverter

Suy ra số lượng tấm pin ≤ 900 tấm

Chúng ta xét thấy 878 tấm pin cho hệ thống này là phù hợp

Vmpp Min 1.25 VOC = 275.1 x 1.25 = 589.5 VDC

- In > 5kA (con số này càng cao thì tuổi thọ SPD càng lớn)

Chọn chống sét LW CT-2-1000V cho tủ DC

Chọn chống sét LW CT-C cho tủ AC

Sơ đồ đấu nối dây cho hệ thống:

4.5 Chọn phương pháp lắp đặt pin: Độ bóng là 1 trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến công suất của toàn bộ hệ thống nên phương án phải hạn chế được ảnh hưởng bóng đến từ các tác nhân khác (các vật thể, độ bóng từ pin này lên pin khác, cấu trúc của công trình.)

4.5.1 Các vấn đề cơ bản về mái nhà a) Nhiệm vụ của mái nhà

- Cho tới nay chúng ta đã biết các nhiệm vụ một mái nhà như sau:

+ Che nắng, mưa, gió và các tác động của thời tiết từ bên trong của tòa nhà + Cách nhiệt

Hình 3.2 Nhiệm vụ của mái nhà

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂN LƯỢNG SINH KHỐI (VAI TRÒ DỰ TRỮ NGUỘI)

Ngày đăng: 12/05/2024, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Đồ thị phụ tải: - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
6. Đồ thị phụ tải: (Trang 10)
Hình 2.1. Nguồn phát điện dùng năng lượng mặt trời giai đoạn năm 2007 – 2017 toàn thế giới - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.1. Nguồn phát điện dùng năng lượng mặt trời giai đoạn năm 2007 – 2017 toàn thế giới (Trang 12)
Hình 2.2. Ứng dụng nhiệt mặt trời làm nóng nguồn nước - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.2. Ứng dụng nhiệt mặt trời làm nóng nguồn nước (Trang 13)
Hình 2.4. Bếp nhiệt năng lượng mặt trời. - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.4. Bếp nhiệt năng lượng mặt trời (Trang 15)
Hình 2.5. Cơ chế tĩnh năng lượng mặt trời  Ứng dụng cơ chế tĩnh tạo điện mặt trời - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.5. Cơ chế tĩnh năng lượng mặt trời Ứng dụng cơ chế tĩnh tạo điện mặt trời (Trang 17)
Hình 2.6. Nhà máy điện nhiệt mặt trời tâp trung - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.6. Nhà máy điện nhiệt mặt trời tâp trung (Trang 18)
Hình 2.7. Nhà máy điện 330 MWp lớn nhất Đông Nam Á - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.7. Nhà máy điện 330 MWp lớn nhất Đông Nam Á (Trang 18)
Hình 2.9. Top 10 quốc gia lắp đặt hệ thống quang điện mặt trời - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.9. Top 10 quốc gia lắp đặt hệ thống quang điện mặt trời (Trang 20)
Hình 2.10. Công suất điện mặt trời theo quốc gia và lãnh thổ (MW)  2019 - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.10. Công suất điện mặt trời theo quốc gia và lãnh thổ (MW) 2019 (Trang 21)
Hình 2.11. Tiến trình lắp đặt điện mặt trời tại các khu vực Đông Nam Á GW (giai  đoạn 2010 – 2019) - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.11. Tiến trình lắp đặt điện mặt trời tại các khu vực Đông Nam Á GW (giai đoạn 2010 – 2019) (Trang 22)
Hình 2.17. Trạm sạc xe điện bằng hệ thống Pin quang điện mặt trời - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 2.17. Trạm sạc xe điện bằng hệ thống Pin quang điện mặt trời (Trang 30)
Hình 1.1. Lưu đồ thiết kế hệ thống Pin quang điện mặt trời cho nhà xưởng - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 1.1. Lưu đồ thiết kế hệ thống Pin quang điện mặt trời cho nhà xưởng (Trang 34)
Bảng thông số năng lượng mặt trời tạo ra và lượng điện năng tiêu thụ - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Bảng th ông số năng lượng mặt trời tạo ra và lượng điện năng tiêu thụ (Trang 42)
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống PV - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống PV (Trang 44)
Hình 3.4. Móc dành cho mái nhà có lớp cách nhiệt. - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.4. Móc dành cho mái nhà có lớp cách nhiệt (Trang 52)
Hình 3.3. Các loại móc khi lắp trên mái nhà. - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.3. Các loại móc khi lắp trên mái nhà (Trang 52)
Hình 3.5. Thiết bị kẹp giữ mái tôn - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.5. Thiết bị kẹp giữ mái tôn (Trang 53)
Hình 3.6. Thiết bị kẹp giữ mái tôn - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.6. Thiết bị kẹp giữ mái tôn (Trang 53)
Hình 3.8. Lắp đặt module theo chiều dọc - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.8. Lắp đặt module theo chiều dọc (Trang 54)
Hình 3.7. Thiết bị khoan giữ mái tôn - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.7. Thiết bị khoan giữ mái tôn (Trang 54)
Hình 3.9. Lắp đặt module theo chiều ngang - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.9. Lắp đặt module theo chiều ngang (Trang 55)
Hình 3.10. Bulông giữ hai module và cố định điểm cuối các module - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.10. Bulông giữ hai module và cố định điểm cuối các module (Trang 55)
Hình 3.11. Mái nhà được làm bằng những tấm pin mặt trời -  Nieuwland 1MW  gần Amersfoort Hà Lan - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.11. Mái nhà được làm bằng những tấm pin mặt trời - Nieuwland 1MW gần Amersfoort Hà Lan (Trang 56)
Hình 3.12. Kết hợp mái nhà truyền thống và pin mặt trời - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Hình 3.12. Kết hợp mái nhà truyền thống và pin mặt trời (Trang 56)
Bảng phân bố tốc độ gió theo độ cao . - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Bảng ph ân bố tốc độ gió theo độ cao (Trang 63)
Bảng báo giá thi công năng lượng gió - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Bảng b áo giá thi công năng lượng gió (Trang 67)
Bảng 8.2 Tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp   Nguồn cung - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Bảng 8.2 Tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp Nguồn cung (Trang 70)
Bảng 8.4  Sử dụng sinh khối theo năng lượng cuối cùng  Năng lượng cuối cùng  Tổng tiêu thụ - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Bảng 8.4 Sử dụng sinh khối theo năng lượng cuối cùng Năng lượng cuối cùng Tổng tiêu thụ (Trang 71)
Bảng dự báo vật tư cần thiết: - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Bảng d ự báo vật tư cần thiết: (Trang 84)
Sơ đồ vận hành hệ thống lưới điện năng lượng tái tạo bằng phần mềm ETAP - báo cáo cuối kì môn học năng lượng tái tạo thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo vận hành độc lập hệ thống
Sơ đồ v ận hành hệ thống lưới điện năng lượng tái tạo bằng phần mềm ETAP (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w