Phan cắp quản lý công trình thủy lợiPhân cấp quản lý công trình thủy lợi ở Trung Quốc Phân cấp quản lý công trình thủy lợi ở Nhật Bản Một số bài học kinh nghiệm từ các mô hinh phân cấp,
Trang 1LỜI CÁM ƠN
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số chính sách phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi tỉnh Hòa Bình” Nội dung chính là thông qua nghiên cứu mô hình điểm, trên cơ sở bài học kinh nghiệm trong nước và trên thế giới cũng như thực tiễn phân cấp quản lý khai thác CTTL ở tỉnh
Hòa Bình, tác giả đã đề xuất ra một số chính sách phân cấp quản lý, khai thác
CTTL tỉnh Hòa Bình Trong quả trình thực hiện luận văn tác đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của các cá nhân và tập thể.
Tác giả xin trân trong cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các Thay Cô giáo phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước và các phòng ban chức năng Trường Đại hoc Thuy lợi đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi dé tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn các can bộ Sở NN&PTNT, Chỉ cục Thuy lợi tinh, Công
ty KTCTTL tinh Hòa Bình, Phòng NN&PTNT huyện Lạc Thủy và HTX Đông Tâm 1
- huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình đã tạo diéu kiện giúp đỡ trong thời gian tác giả thực hiện luận văn.
Đặc biệt tác giả xin trân trọng biết ơn! PGS.TS Hoàng Thái Đại “Trưởng bộ môn Quan ly tài nguyên nước trường Đại học nông nghiệp 1 Hà Nội”, là người tận tinh hướng dẫn tác giả hoàn thành bản Luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng xin cảm tạ tắm lòng của những người thân yêu trong gia đình đã đùm bọc và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Thủy lợi!
Hà Nội, tháng 3 năm 2011
Tac gia Luận văn
Võ Việt Đức Luận văn Thạc sĩ
Trang 2Phan cắp quản lý công trình thủy lợi
Phân cấp quản lý công trình thủy lợi ở Trung Quốc
Phân cấp quản lý công trình thủy lợi ở Nhật Bản Một số bài học kinh nghiệm từ các mô hinh phân cấp,
cquản lý khai thác các công trinh thuỷ lợi ở các nước trên
thể giới
“Tổng quan về phân cấp quan lý khai thác công trình
thủy lợi ở Việt Nam Khái quát về hiện trạng công trình thủy lợi
Hệ thống tổ chức quan lý công trình thủy lợi
'Tổng quan về phân cấp quản lý công trình thủy lợi ở
tinh Hòa Bình
Khai quát hiện trang quản lý hệ thông công trình thủy
lợi tinh Hòa Bình, Hiện trạng tổ chức quản lý khai thác CTTL ở tỉnh Hòa Bình
hận xét chong về từng loại hình quan lý
Trang
2
4 19
Trang 3QUẦN LÝ KHÁI THẮC CÔNG TRINH THUY LỢI
TINH HOA BÌNH
2a Thực iễntổ chức quan lý nhà nước về thủy lợi ở Viet | 30
Nam
211 Hệ thông tổ chức quản lý nha nước về thủy lợi 30
212 'Công tác quản lý nha nước vẻ khai thác công trình thủy 35
Iwi
22 Co sở ý luận về phân cắp quân lý công tinh thy loi |
221 Một số kha niệm 2
222 Phin cấp quản lý để nông cao hiệu quả quản lý khai 2
thác công trình thủy lợi
23 Co sở pháp ly thue hiện phân cắp quản lý khaithác | 44
công trình thủy lợi
34 Co sở thực tiễn phân cấp quản lý khai hác côngtình | 49
thủy lợi tỉnh Hỏa Bình
240 “Thực tiễn phân cắp quản lý khai thác công tình thuỷ loi | 49
ở tỉnh Hòa Bình
242 'Thực tiễn phân cắp quản lý khai thác công trình thuỷ loi | 59
ở huyện Lạc Thủy tỉnh Thái Binh
2424 Hiện trang quản lý hệ thống công trình thủy lợi huyện | 59
Trang 4Tr Nội dung Trang
243 Thực tiễn thực hiện mô hình quản lý công trình thủy lợi | 63
của HTXNN Đông Tâm |
2441 Giới thiệu Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp Đồng Tâm || 63
2442 Kết quả thực hiện chuyển giao ngược công trình thuỷ | 64
lại
2.333 Hoạt động của HTXNN sau khi chuyển giao các CTTL | 65
về Công ty
244 Một số kiến nghị của các địa phương Cc)
ĐỀ XUẤT MOT SO CHÍNH SÁCH PHAN CAP 73
QUAN LÝ KHAI THAC CÔNG TRÌNH THUY LỢI
TINH HÒA BÌNH
4 "Đề xuất chính sách phân cấp quan lý nhà nước về khai | 73
thác công trình thuỷ lợi tỉnh Hòa Bình 34A "Nội dung, nhiệm vụ quản lý nha nước của các cơ quan | 73
chính quyền địa phương các cấp
312 "Tiêu chi phân cắp 78
313 ‘Trach nhiệm và quyền han của các cơ quan quản lý nhà | 78
nước các cấp đối với công trình được phân cấp quản lý
32 Đề xuất một số chính sách phân cấp quản lý khaithác | 80
công trình thuỷ lợi tỉnh Hòa Bình
321 Nguyên tắc phân cấp quản lý khai thác công trình thủy 80
lại
322 Các tổ chức quan lý khai thác CTTL 2
323 Phan cắp quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi 83
324 Một số vấn dé lưu ý khi phân cấp quan lý, khai thác 84
Trang 5325 Trách nhiệm và quyén hạn của doanh nghiệp quan iy | 85
khả thác CTTL
33 Cie gii pháp hỗ trợ việc phân cắp trong quản lý khai 94
thác công trình thuỷ lợi nh Hòa Bình
325 “Giải pháp chin sách tài chính 99
33 ĐỀ xuất phương án mở rộng mô hình phân cấp cho các | TÚI
đơn vị khai thác công trình thuỷ lợi
331 "Nguyễn ức phân cấp 0233.2, Để xuất mô hình khung đối với tổ chức quản lý thủy 103
nông cơ sở tạ tinh Hòa Bình
Trang 6Bang 1.5 Hiện trạng năng lực phục vụ tưới 26
Bang 2.1 ‘Cac mô hình Phòng thực hiện QLNN vẻ thuỷ lợi cấp 33
huyện
Bảng 22 | Tiêu chi phin cấp quản ý thực ðtinh Hoà Bình si
Bing 23 | Các công trình thục hiện chuyển giao 6
Bing 3.1 | ˆĐỀxuấttham khảo Khung khung mức đồng gốp dich vụ | 100
thủy lợi he thống
Trang 7TT “Tên hình Trang
Hình 1.1 | Sod phản cắp quản lý thủy lợi điễn hình ở Trung Quốc DHình 1.2 Hệ thống tổ chức quản lý tưới ở Nhật Bản 10Hình 1.3 Hệ thống tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi ở 15
nước ta
Hình 14 | Bản dd bg thing thy loi tin Ha Bình 2Hình 15 | Sơ đồ tổng quit về tổ chúc quản lý công tình thuỷ lợi tinh 2
Hoà Bình Hình 2 | So phan cấp quản lý nhà nước về thủy lợi ở nước ta 31 Hình22 | Sơđồ mô hinh ổ chúc chung của các chi cục 31 Hình2.3 | Sơđồtổ chức công ty KTCTTL tinh Hoà Bình 49
Hình24 | Sơđồtổ chúc HTXNN Đồng Tim 1 6
Thận văn Thạc sĩ
Trang 8‘Quan lý tưới có sự tham gia của cộng đồng.
(Pariticipartory Irrigation Management)
“Chuyển giao quản lý tưới (Irrigation Management Transfer) (Cong ty Thủy nông hoặc Công ty QLKTCTTL (Irrigation Management Company)
Xi nghiệp Thủy nông hoặc Xí nghiệp KTCTTL
(Irrigation Management Enterprise)
Uy ban Nhân dân xã
Uy ban nhân dân huyện
“Chính phủ Việt Nam
'Công ty quản lý khai thác công trình thuỷ lợi
Ban quản lý dự án
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thon
Sở nông nghiệp và phát nông thôn Van hành và Duy tu bảo dưỡng,
Uy ban nhân dân
"Ngân hàng thé giới
Ngân hàng phát triển Châu A
Hội dùng nước
Trang 9HTXNN Hop tác xã nông nghiệp
TCHTDN “Tổ chúc hợp tác dùng nước IWMI Viện quản lý nước quốc tế DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân.
TNCS “Thủy nông cơ sở
TLP ‘Thay lợi phi
FAO, “Tổ chức nông lương Quốc tế
KTCTTL Khai thác công trình Thủy lợi
Thận văn Thạc sĩ
Trang 10MỞ DAU
1 Tĩnh cấp thit của đề ti
Hoà Bình là một tinh miễn nữ có địa hình phúc tạp với ting diện tich tự nhiên là
466.253 ha, trong đó chủ yếu là đất lâm nghiệp, đắt nông nghiệp chỉ chiếm 14.32!
(66.759 ha) Các vũng sản xuất nông nghiệp được tạo bởi các lưu vực sông suối
thuộc 3 hệ thông sông chính: sông Budi (Tân Lạc, Lạc Son), sông Bồi (Kim Bồi, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ) và sông Đà Mật độ lưới sông tuy phân bỏ tương đối đều.
khắp trên địa bản của tỉnh nhưng do điều kiện đị hình, địa chất ph tp, thâm phủthực vật kém dẫn đến khả năng điều tiết của lưu vực kém Do đó, hing năm thường,
xây ra lũ quét va ding ngập vào mùa mưa và han bán vào mùa khô Cho đến nay,
trên phạm vi toàn tinh đã xây dựng được trên 1000 công trình thủy lợi kiên cổ và
nhiều công Hình phai đập tạm, bảo dim tuổi, tiêu nước phục vụ sản xuất nông
nghiệp, cắp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, mỗi rồng thuỷ sản và phát điện dw
nước cho các khu dân cư đô thị và nông thôn, đã khắc phục được đáng kể tỉnh trạng.
ing, hạn, mở rộng diện ích gieo rồng, cũ tạo đất thâm canh lãng vụ, tăng năng
còn lại là các công trình tạm Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả hoạt động của các
công tinh th lọ là không cao, hiện nay chỉ cổ thể cấp nước tưới chủ động cho
khoảng 70% tổng diện ích lúa 2 vụ toàn tính Hầu như không có công trình nào từ
nhỏ đến lớn sau khi xây dựng đưa vào khai thác đáp ứng được mục iêu theo thiết
KẾ, công tinh bị xuống cắp nhiều Vì vậy, những năm mưa ít, thời tết thất thườnghạn hán vẫn thường xây ra trên diện rộng (vụ xuân 1993 hạn trên 4000 ha, vụ xuân
Trang 11“phần cứng” - công trình và chủ yếu là do * cơ chế quản lý và hệ thống
tổ chức quản lý khai thác công tình thủy lợi chưa phù hợp Chính vì thể mã hệ
thống quản lý tưới cằn được cải cích để ning cao hiệu quả tưới, góp phần nâng cao
sin xuất nông nghiệp Do vậy, cin phải tìm ra những thể chế, chỉnh sich nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thẳng tưới Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra phát huy vai tr của
người dùng nước tham gia quản lý các công trình thủy loi lả yêu t quan trọng để
nàng cao hiệu quả tưới
Việ thành lập các tổ chức quản lý khai thác công tinh thuỷ lợi (CTTL) tinh Hòa
Bình còn phụ thuộc vào từng địa phương, phụ thuộc vio sự quan tâm cia các cấp
chính quyền ma chưa có một hệ thống văn bản quy phạm khung quy định về định
ý, khai thác CTTL Thực trang
sự phân công trách nhiệm vận hành, duy tu bảo dưỡng hệ thống công trình thuỷ lợi
hướng thing nhất vé tổ chức của các cơ quan quản
của công ty cấp tỉnh, các xí nghiệp cấp huyện và các tổ chức hợp tác dùng nước.không rõ răng, là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu quả quản lý thấp ở nhiễu hệ
thống thuỷ lợi
Nhà nước đã ban hành một số chính sich về công tác quản lý và khai thác công
trình thuỷ lợi, tuy nhiên các chính sách này còn chung chung, dẫn đến tinh trạng
thực hiện không thống nhất, chồng chéo chức năng nhiệm vụ giữa các tổ chức quản
lý khai thác CTTL Việc phân cấp quản lý khai thác công trinh thuỷ lợi phủ hợp có
cảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả quản lý tưới, tiêu, Do vậy việc nghiên
cứu đề xuất chính sách phân cấp quản lý khai thắc công trình thuỷ lợi cần dựa trên
cách tiếp cận từ đưới lên và các cơ sở khoa học rõ rằng Nghiên cứu để xuất chính
ích phân cấp quán lý khai thác công trình thuỷ lợi cần dựa trên các bài học kinh
nghiệm thực tiễn ở các vùng miễn để có nội dung, phương pháp nghiên cứu thích
hợp.
Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng quản lỹ khai thác công trình thủy lợi là cơ sở khoa học cho việc để xuất các chính sách về phân cấp quản lý khai thác công trinh thuỷ lợi đ nâng cao hiệu quả quan lý các công trình thuỷ lợi
Thận văn Thạc sĩ
Trang 12“Chính phủ đã ban hành Nghị định 115/2008/NĐ-CP quy định về miễn giảm thuỷ lợi
phí, quy định miễn thuỷ lợi phí đối với trường hợp sử dụng nước từ công trình thuỷ
lợi được đầu tr xây dựng bằng nguồn vốn ngân sich nhà nước và cả trường hợp
công trình thuỷ lợi đầu tư bằng nguồn vốn không thuộc ngân sách nhà nước Chính.
sich này quy định rỡ các 16 chức được ngân sách cấp sử dụng kinh phi cắp bù miễn thuỷ lợi phí bao gém cả các công ty Khai thác công tinh thủy lợi (KTCTTL), ác tổ
chức sự nghiệp va các tổ chức hợp tác dung nước (TCHTDN) Đây là chính sách.
thuận lợi cho việc phân cấp quản lý khai thác công trình thy Ig
Nhìn chung hiện nay hiệu quả hoạt đông của các công trình thuỷ lợi trên địa bản
75% so với thiếttính Hỏa Binh là không cao chỉ đạt khoảng 6 & Các công trình
thuy lợi không đáp ứng được nhu cầu dùng nước ngày cảng tăng của các hộ dùng
nước và công trình bị xuống cấp nhanh chóng Nguyễn nhân một phần do hệ thắng
‘quan lý khai thác công trình thuỷ lợi côn chưa phủ hợp Vi vậy để đảm bảo cấp đủ
chất và lượng nước cho các hộ dùng nước, giảm chỉ phí trong quản lý khai thác van
hành công trình thuỷ lợi cần có thể chế chính sách hợp lý nâng cao hiệu quả các
công trình thuỷ lợi
‘Tit những phân tích trên, để tải được chọn trong luận văn nghiền cứu là “Nghiêncứu cơ sở khoa học và đề xuất một số chính sách phân cấp quản lý khai thác
công trình thuỷ lợi tỉnh Hòa Binh”
2 Mục dich của đề tài
Mặc tiêu chủ yếu của đề tà là
+ Nghiên cứu cơ sử khoa học vé phân cắp quản lý khai thác công trình thủy
lợi bao gồm cơ ở lý luận, cơ sở pháp ý và cơ sở thực tiễn về phân cấp quản
lý khai thác công trình thuỷ lợi.
+ Nghiên cứu đề xuất chính sich về phân cấp quản lý khai thie công trình thủy
lợi nhằm đảm bảo tinh thống nhất trong hệ thống quản lý để giúp các cơ.
quan có thẩm quyén ban hành chính sách về phân cắp quản lý khai thác các
Trang 134) Cách tiép cận
"Nghiên cứu các cơ sở khoa học cho việc phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ
lợi cần dựa trên cách tiếp cận từ dưới lên và các cơ sở khoa học rõ ring, các văn ban
pháp lý
miễn để có nội dung, phương pháp nghiên cứu thích hợp ngoài ra cần xuất phát từ
én nay, kết hợp với cơ sở thực thực hiện phân cắp quản lý ở các vùng
những nguyên lý cơ bản trong việc xây dựng các mô hình tổ chức quản lý đẻ đảm.
bảo tính thống nhất trong quan lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Dé các
chính sách có giá trị khoa học và thực tiễn cao cần phải thông qua các phương pháp.
hội thảo, tập hợp ý kiến chuyên gia
9) Phương pháp nghiên ci
Luận văn sẽ sử dung các phương pháp nghiên cứu sau đây
- Phương pháp nghiên cứu thực dia: Điều tra, khảo sắt thực dia tại các hệ thống điển
hình, phỏng vấn các cơ quan quản lý và các tổ chức hợp tác dùng nước
- Phương php kế thừa các văn bản pháp lý hiện nay, tổng hop phân tích cơ sở thực
tiễn để đề xuất chính sách phân cắp quản lý KTCTTL.
- Phương pháp thống kê: Phân tích tổng kết các aqua nghiền cửu đã có, các số liệu về hệ thông phân cắp quan lý KTCTTL.
~ Phương pháp tập hợp ÿ kiến chuyên gia: Tham khảo ¥ kiến các chuyên gia đầu.
ngành cán bộ có nhiều kinh nghiệm trực tiếp quản lý khai thác hệ thống công
trình thủy lợi
4 (oi dung nghiên cứu
‘BE dat được các mục `0 của để tải đặt ra như trên, các nội dung nghiên cứu chủ yếu đã được thực biện như sau:
+ Tổng quan về thực trạng phân cắp quản lý khai thác công trình thủy lợi
~ Tổng quan về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi ở Việt Nam
+ Cơ sử khon học phân cẤp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi
tơ sở lý luận về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi
Thận văn Thạc sĩ
Trang 14~ Cơ sở pháp lý về tổ chúc quản lý khai thác công tinh thủy lợi
~ Cơ sở thực tiễn phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi tinh Hòa Binh
+ Đề xuất một số chính sách phân cấp quan lý khai thác công trình Thủy lợi
tinh Hòa Bình
5 Phạm vi nghiên cứu
Để tài nghiên cứu áp dụng cho phạm vĩ tắt cả các huyện trên toàn tinh Hòa Bình.
Dé phù hợp với thời gian thực hiện dé tài, công tác điều tra, khảo sát thực địa đã
chọn huyện Lạc Thủy là huyện điển hình ở tinh Hồa Bình, trong huyện Lạc Thủy chọn một Hợp tác xã điển hình để phân tích đánh giá
6 Đồng góp mới của luận văn
Dé ti đã phân tích cơ sở khoa học và đề xuất một số chính sách phân cấp quản lý
Kha thác công trình thủy lợi phù hợp cho tinh Hòa Bình, nhằm đảm bảo tỉnh thống
nhất, ding bộ khép kin va phân định rõ chức năng nhiệm vụ của các tổ chức quản lý
để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi phù hợp cho tinh Hoa
Bình Các nội dung chỉnh bao gồm:
~ Chính sich phân cắp quản lý khai thie công trình thuỷ lợi
Các biện pháp hỗ to việc phân cắp trong quản lý khai thác công trình thuỷ lợi
~ ĐỀ xuất phương án mở rộng mô hình phân cấp cho các đơn vị khai thác công trình
thuy lợi
Trang 15TONG QUAN PHAN CAP QUAN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRINH
THUY LOL
Phân tích tổng quan về phân cấp quan lý khai thác công trình thủy lợi là cần
thiết đối với một nghiên cứu khoa học để thấy được bức tranh tổng thể, quan điểm
và xu hướng thực hiện phân cấp quản lý ở các nước cũng như thực trạng tổ chức
quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ta Bai học kinh nghiệm phân cắp quản
lý ở nước ngoài cũng như thực tế điểm mạnh, điểm yếu về quan lý công trinh (hủy
lợi ở nước ta là các cơ sở cho việc đề xuất mô hình phân cắp quản lý khai thác công.
trình thủy lợi Chương nay đề cập đến tổng quan phân cấp quản lý khai thác công
trình thủy lợi ở trên Thể giới và ở Việt nam
1.1 Tang quan về phân cắp quản Khai thắc công trình thủy lợi ở nước ngoài
G nhiều nước đang phát triển, sự phat triển thuỷ lợi phục vụ cho nông nghiệp và các
hộ dùng nước khác đã chuyển từ những công trình thuỷ lợi nhỏ do cộng đồng thôn
xóm tự xây dựng và quản lý ở những năm 1980 sng phát triển những công trình
thuỷ lợi lớn được xây đựng và quản lý bởi các cơ quan quản lý trung ương vào những năm 1990 Theo tiễn trình thời gian, những cơ quan trung ương ngày cảng trữ
nên xa rồi với những người ding nước Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra hẳu hét các côngtrình thuỷ lợi do chính phủ quản lý ở các nước đang phát triển có hiệu quả tưới ritthấp Nguyên nhân cơ bản đối với hiệu quả thấp ở cúc công tình thuỷ lợi do nhà
nước quản lý ở phần lớn các công trình là do yếu tố thé chế hơn là yếu tố kỹ thuật.
Chính vì thể mà hệ thông quản lý tưới cần được cải cách để nâng cao hiệu quả tưới,
góp phần nâng cao sin xuất nông nghiệp
Dịch vụ tưới liên quan đến các tổ chức khác nhau, như là công ty nhà nước, bán nhà nước, các ổ chức dng nước (TCDN) và những người ding nước, Vi vậy nên các tổ
chức phải có sự phối hợp chặt chẽ thì việc quản lý công trình thuỷ lợi mới đạt được.
hiệu quả cao, Huppert và các công sự (2001) đã khuyến nghỉ việc quản lý tới hiệu
quả không chỉ đơn thuần là thiết kế một tổ chức quản lý thích hợp, ma edn phải tạo
Thận văn Thạc sĩ
Trang 16nên một mô hình gồm nhiều t6 chức khác nhau, hoạt động và kết hop wi nhau trong
một khung thể chế phù hợp
LLL Phân cắp quản lý công tình thấy lợi:
Việc cải cách hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý tưới để năng cao hiệu quả quản lý
tưới của các công trình thuỷ lợi ở nhiễu nước gắn liền với khái niệm chuyén giao
“quản lý tới (Irrigation management transfer, IMT) Sự chuyển giao này chủ yếu dé
nhằm giảm bớt chi phí của chính phủ trong quản lý vận hành cũng như sự cần thiết
48 tạo sự rõ ring minh bạch cho những người sử dụng nước với mục tiêu là họ sẽ
có động cơ đề tham gia quản lý các hệ thống tưới Đi theo hướng này, các quốc gia.
cô các hành động và tên gọi khác nhau như "chuyển giao ở Indonexia và Phíl
"tự nhân hóa" ở Bangladet; "tháo bỏ rằng buộc" ở Xenegan; "hệ thống trách nhiệm
Trung Quốc; "thương mại hỏa" ở Nigienia; "tự quản lý" ở Ghine.
Vimilion (1997) đã phân tích khá chỉ tết sự khác nhau của cúc yếu tổ quản lý công
trình thủy lợi ở 3 mô hình điển hình ở Mỹ, Colombia và Sri-Lanca, đại điện cho 3
mô hình phân cắp toàn diện, phân cấp một phin và phân cấp rit it Các đặc điểm cia
3 mô hình phân cắp quan lý này được trình bay ở bảng dưới đầy
iim về sự phân cắp quản lý ở Mỹ, Colombia và Sri Lanka
Columbia Basin, [RUT, Hakwatuna Oya,
My Colombia Sri Lanka
Quyễn nước được quy | Quyền nước, a| Không quy định Không quy đình
định ở các HDN cách pháp lý: quy
lực han chị
nước, dư nước, năng | qu
cách pháp lý Hợp đồng cung cấp|Giữa chính phủ| Không chinh | Không chính thức, dịch vụ tưới hợp pháp | và HDN, Người |thống, Ban giám | chính phủ không
dung nước thông | đốc xác định dich | can thiệpqua KẾ hoạch vy cho người ding
Trang 17Quan lý tổng hợp về
tải chính, O&M và
giải quyét tranh chấp
hạn, trách nhiệm quản lý tưới
Quản ý tổng
hợp cà 3 chúc
năng
hạn, có sự quy định của chính phủ
Không hoàn toàn
quản lý tổng hợp 3
chức năng vì phụ thuộc vào nhà nước.
Căn bằng giữa wich [Cin hằng Cô|Nhữu wich] Nhu wich
nhiềm và quyển hạn | diy đủ quyển| nhiệm, ít quyển nhiệm ít quyền
hạn, chính phủ quy định chất et
Không quản lý
tổng hợp 3 chức
năng vì phụ thuộc hoàn toàn vào nhà nước.
nhân viên cố định
mà chủ yếu là tự nguyện
‘Ngudn: Virmillion (1997)
1.1.2 Phân cấp quản lý công trành thiy lợi ở Trung Quốc:
Hiện nay, ở Trung quốc có 3 loại hình tổ chức quản lý các công trình thủy lợi, quản
lý tưới đã được thiết lập và hoạt động
= Các hệ thống CTTL lớn thuộc sở hữu nhà nước, được quản lý bởi các cơ quan
nhà nước do chính phủ thành lập
- _ Các hệ thống CTTL có quy mô nhỏ thi do các tập thé, cộng đồng những người
hưởng lợi quên lý với sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan quản lý nước địa
phương của nhà nước
Tuận vấn Thạc sĩ
Trang 18= Các công trình có quy mô rit nhỏ như các trạm bơm nhỏ, các gi 1g khoan, bễ
chứa nước được quản lý bởi các hộ nông dân hoặc nhóm hộ nông dân riêng biệt
Sơ đỗ phân cắp trách nhiệm quân lý hệ thông thủy nông ở Trung Quốc được mô ta
“Chính quyền thôn,
“ôm; hoặc tổ nhóm
dùng nước hoặc nông dân
hoặc đầu mỗi
ho
“Hình 1.1 Sơ dé phân cấp quản lý thúy lợi dién hình ở Trung Quốc
Mật hình thức mới trong quản lý thuỷ nông là hình chức 4 chức đầu thu, Cơ quanquản lý nước 16 chức đầu thầu và ký hợp đồng với đơn vị trúng thầu với thời hạn
khoảng 3 năm theo ba giai đoạn Người ta cũng cho rằng tính trách nhiệm trong
qua phủ hop
cquản lý theo hình thức khoán gọn La một mô hình quản lý CTTL hig
Trang 19lý nguồn nước, thay đổi phân cấp, cơ edu quản lý Kết quả thể hiện rõ nhất của sự
phân cấp quản lý, thay đổi hình thức quản lý thủy lợi của Trung Quốc đã tăng cáckhoản thu từ dịch vụ thuỷ lợi để khôi phục, duy tu hạn chế sự xuồng cắp của nhiễucông trình thu lợi; sin xuất nông nghiệp được phát triển, đạt higu qua kinh tế cao,
sự tham gia đóng góp của người dân trong việc xây dựng, phát triển các ng tinh thuỷ lợi với trích nhiệm cao hơn
1-3 Phân cấp quản lý Công trình thấy lợi ở Nhật Ban
Luật củi tạo đất quy định quy trình hình thành và xây dụng các dự án tưới tiêu được
mô tả ở Hình 1.2, trong đó quy định các nguyên tắc cơ bản thực hiện như sau:
Để xuất của người hướng lợi : Mặc dầu các dy ân thuỷ lợi phục vụ cho lợi ích
sông công, nhưng lign quan đến việc sử dụng đất, là tải sin riêng của những người
nông dân và người nông dân phải trả 1 phần kinh phí dự án, nên nguyễn tắc cơ bản
nhất của Luật cải tạo đất là dự án phải được khởi xướng từ những người hưởng lợi.
= Được sự đồng ý của da số : Vì dự án thuỷ lợi liên quan đến nhiều hộ dùng nước.khác nhau, nên dự ân phải được sự nhất tr của ít nhất là 2/3 người din Trên thực
16, sự phê duyệt dự án cần tới 90-95% số người đồng ý và áp dụng cường chế đối
với thiểu số
Cấpquốcgia — [ Hiệphộitrổiiên quốc giá Trung ương cấp Bộ
Cấp tinb iên tỉnh Hiệp hội tưới tiêu khu vực, tinh] Chink quyền địa phương / tinh
Kênh chính Cấpdyản | Hiệphỏitvớitiềuciphuyện | Chỉnhínhcủachínhquyễn
Kênhcip2 Cảphyện Thủy nông huyện đa phương
Nội đồng Clip xi Hội người đăng nước - WUA
CipKinh Cấp TẾ chức phi chính phố Cơ quan chính phú,
Hình 1.2 Hệ thông tổ chức quản lý tưới ở Nhật Bản
Thận văn Thạc sĩ
Trang 20“Những hộ nông dân là chủ sử hữu của ruộng đắt bit buộc phải gia nhập vào
up
“Chức năng hoạt động của LID li: (2) ĐỀ xuất dự án lên chính phủ: (i) Vận hành
quản lý hệ thống thuỷ lợi sau khi xây dựng và (ii) Vay vốn từ các ngân hàng để xây
dmg dự ân và hoàn tr lại ngân hàng LID được thinh lập cho một hệ thống tưới,
theo ranh giới thuỷ lực của khu tưới, không theo ranh giới hành chính Cơ quan
quyền lực cao nhất ở các LID chính là đại hội đại biểu, tại đại hội sẽ lựa chọn bau ra
hội đồng điều hành và các ban chuyên môn giáp việc Ở Nhật bản có tổng sé: 6816
LID (2002), trong đó có 188 LID (2.7%) phục vụ tưới cho điện tích trên 3.000 ha;
4872 LID có diện tích nhỏ hon 3.000 ha Các LID chủ yếu là 100-300 ha, cá biệt có
LID quản ý tới 30.000 ha, có LID chỉ quản lý 50-100 ha, Liên hiệp các tổ chức LID
ở cắc tính, liên hiệp các tổ chức LID cắp quốc gia tạo điều kiện cho mạng luới các
LID phối hợp hoạt động hiệu quả
1-1-4 Một.
công tinh thuỷ lợi ở các nước trên thế giới:
bài học kình nghiệm từ các mô hình phân cấp quản lý Khai thác các
= Nhiễu nước đã quan tâm và thực hiện phân cắp quản lý công tinh thuỷ lợi, quy
6 định rỡ phạm vi, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức quản lý nha nước và
chức dùng nước Sự phân cắp quản lý thường được thực hiện đồng bộ với chuyển
TCDN,
giao quan lý tưới va phát triển cí
= Chuyển giao quyén quản lý, sử dụng và sở hữu hệ thống kênh mương loại nhỏ
cho địa phương và những người hưởng lợi diễn ra có tính phổ biến ở nhiều nước
trên các châu lục Nội dung nổi bật của quá ình chuyển giao quản lý là chuyển trách nhiệm quản lý từ chính phủ cho các đơn vị tổ chức nông dân, hội những người
sử dụng nước.
= _ Các chính phi đều hướng tới mục tiêu giảm dẫn vai trỏ, giảm gánh nặng chỉ tiêu
‘cia chính phủ trong quản lý hệ thông CTTL, giảm dẫn các khoản chỉ ngân sách cho
việc vận hành và duy tu các công trình thuỷ lợi trên cơ sở thực hiện chính sách thu phí dịch vụ thuỷ lợi, gắn trích nhiệm của người hưởng lợi với trích nhiệm quản lý
Trang 21hóa quá trình quản lý khai thác hạ tang thủy lợi, đặc biệt là các dự án vay vốn từ các
tổ chức tải chính quốc tổ, Đầu thầu trách nhiệm để quả lý khai thác công tình thủy
lợi cũng đã thực hiện ở Trung Quốc và đã được đánh giá là mô hình tương đối thành.
sông
- Mét trong những phát hiện quan trọng là nhiều nước tiền hành phân cắp quản lý
công trình thủy lợi theo các tiêu chí tương đối rõ ràng Việc xây dựng các tiêu chiphân cấp hiu hét đựa vào quy mô diện tích phục vụ canh tie nông nghiệp Trên cơ
si ti chỉ phân cắp các nước xác định được ranh giới trách nhiệm giữa nhà nước và
người hướng lợi rong quả trình quản lý khai thác công trình
+ Tiêu chi phân cắp quản lý công trình thủy loi được áp dụng ở một số nước trong
khu vực châu A như sau
+ Philipines đưa ra tiêu chỉ phân cấp chuyển giao công trình thủy lợi dưới
1000ha cho người hưởng lợi
+ Đài Loan quy định Hội Tưổi thuộc trich nhiệm của nhà nước quản lý công
trình thủy lợi có quy mô nhỏ nhất là 270 ha
® Nhật Bản quy định tổ chức LID (không thuộc nhả nước) quản lý hệ thong
thủy lợi có quy mô nhỏ nhất là 100 ha và quy mô kim nhất lên tới 30.000 ha
© Indonesia đưa ra tiêu chí phân cắp cho hội người dùng nước quản lý công
Écóh
trình tưới đưới 500 ha, tuy nhiên thực người ding nước đã tự quản được công trình quy mô phục vụ tưới lêntới 5.500 ha.
12 Ting quan về phân cấp quản lý khai thắc công trình thấy lợi ở Việt Nam
1.2.1 Khái quát về hiện trạng công trình thủy lợi
1.2.1 Hiện trạng công trình thủy lợi ở nước ta
Đến hết năm 2008, tổng số các công trinh thuỷ lợi (không kể công trình thuỷ lợi
nhỏ, tạm) đang được khai thác bao gồm: Hỗ chứa và đập dâng có 1957 cái; khoảng.
3000+3500 hồ chứa nhỏ; 1020 đập dâng (không kể những đập tạm)
Thận văn Thạc sĩ
Trang 22Bảng 1.2 HỒ chứa và diện tích tưới đâm nhiệm
Tr Loại hồ chứa Sốlượng | Tông dung deh | Dign eh
(ho) trữ (10° mì tưới (ba)
có tổng công suất lắp máy phục vụ tưới là 250 Mw, phục vụ
hiệu quả của trạm bơm tiêu hẳu hết dat mức 78% Ngoài ra, còn có gin 5.000 cổng
tưới tiêu lớn các loại Tổng số 126.000km kênh mương các loại, trong đó có trên 1.000 km kênh trục lớn, cùng với hàng van công trình trên kênh.
Đến nay, trên phạm vi cả nước đã hình thành một cơ sở vật chất hạ ting kỳ thuật
thuỷ lợi, bảo dim tưới, iu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, cắp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nubi trồng thuỷ sản và phát điện; tiêu nước cho các khu dẫn cư
đô thị vi nông thôn, đã khắc phục được đăng kể tỉnh trạng img, hạn, mở rộng diệntích gieo trồng, cải tạo đất thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng Tổng năng
kế tưới của các hệ thông bảo đảm cho khoảng 3,45 triệu ha đất canh tác VỀ
lực thiế
diện tích gieo trồng được tưới, theo báo cáo của các địa phương, năm 2008, ting
diện tí h dat trồng lúa được tưới đạt 6,92 triệu ha, trong đó vụ Đông Xuân: 3,04
triệu ha, vụ Hè Thu: 2,06 triệu ha; vụ Mùa: 1,82 triệu Diện tích rau mẫu và cây
công nghiệp ngắn ngày được tưới hiện đã đạt khoảng 1,50 triệu ha, Đảm bảo tiêu
thoát nước cho 1,72 triệu ha đắt nông nghiệp Các công trinh thuỷ lợi còn góp phần
ngăn mặn 0,87 triệu ha, cải tạo chua phén 1,7 triệu ha và duy tì cấp nước cho sinh
hoạt và sản xuất công nghiệp trên 5,65 tỷ m'/nam,
12.12 Đính giá chung về hiệu quả các hệ thẳng thy lợi
Trang 23hin chung hiệu quả hoạt động của các công tinh thủy lợi li không cao, nhiễu hệthống thủy lợi hầu như chỉ phát huy được khoảng 60% so với thiết kế Hầu như.
không có công trình nào từ nhỏ đến lớn sau khi xây dựng đưa vào khai thác đáp ứng.
.được năng lục theo thiết kế, công trinh bị xuống cấp nhiều Những kết quả này cònchưa tương xứng với đầu tơ, Nguyên nhân một phần là do "phần cứng" - công tinh
và chủ yếu là do "phần mm"- cơ chế quản lý và hệ thống tổ chức quản lý kha thác
công trình thủy lợi chưa phù hợp.
1 2 Hệ thẳng tổ chức quân lý công trình thầy lợi
Hệ thống tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ta bao gồm có 3 loikinh chủ yếu là: Doanh nghiệp nhà nước quản lý KTCTTL, tổ chức sự nghiệp và
các tổ chức hợp tác ding nước Trong đỏ, loại hình doanh nghiệp nhà nước quản lý KTCTTL và các TCHTDN là phổ biến ở hầu hị các tỉnh, cồn loại hình tổ chức sự nghiệp quản lý KTCTTL được áp dụng ở một số tình.
1.2.2.1Doanh nghiệp khai thác công trình thuy lợi
Hầu hết các tính đều có các công ty Kha thác công ình thuỷ lợi quản lý các công
trình thuỷ lợi vừa và lớn và các tổ chức hợp tác dùng nước quán lý các công tình thuỷ lợi nhỏ và hệ thống kênh nội đồng Do được nhà nước quan tâm, tạo điều kiện
về tải chính, nhân lực và cơ sở vật chất, nhìn chung các tổ chức quản lý công trình
thuỷ lợi đã vận hành khai thác công trình hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc
phát triển sin xuất và phục vụ đồi sống của nhân dân Hệ thống tổ chức quản lý khai
thác công trình thủy lợi phổ biển ở nước ta được mô tả ở Hình 1.2.
“Theo số liệu của Cục Thuỷ li, hiện nay cá nước có 95 doanh nghiệp khái thác công
trình thuỷ lợi (rong 6 có 3 công ty liên tỉnh tực thuộc Bộ NN&PTNT, cồn lại là
các công ty trực thuộc UBND cấp tỉnh) Số lượng các doanh nghiệp khai thác công
trình thuỷ loi đối với từng vùng như ở bảng 1.3, Các doanh nghiệp khai thác công
trình thuỷ lợi gồm các loại hình sau:
+ Công ty Nhà nước quản lý khai thie công trình thuỷ lợi (42);
+ Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi (47);
Thận văn Thạc sĩ
Trang 24+ Công ty cổ phần quản lý, khai thác cô tình thuỷ loi (4):
+ Công ty xây dựng tham gia quản lý khai thác (2)
Hệ thống hànhhông Quin lý nhà nước - Quản lý khai thác “Chức năng
Quân lý nhà nước UBND tình VỀ quy hoạch và
m phát triển thủy lợi
> dichvyNN cho ign“ HTX,
Quan lý hệ thống
| Kênh cấp 1, cấp 2
liên xã
Thục hiện chúc năng quin lý nhà nước về thủy lợi trong xã
Quan lý hệ thống
Kênh cấp 3, kênh nội đồng.
UBND xã
Nai, chức sử dụng nước
Được cấp tưới nước.
Tình 1.3 Hệ thống tổ chức quân lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ta
Trang 25Bang 1.3 Ting hợp doanh nghiệp KTCTT toàn quốc
TT | Tên vùng “Tỉnh Số lượng (người)
1 | Miềnnúi phía Bắc 20/15tỉnh - |2333
2 | Đồng bing sông Hồng 32/10tnh- [1176
3 | Bae Tring BO 206 tinh | 4.253
4 |Duyén hit mign Trung |Ö6tnh | 1.432
4 | Tay Nguyen 38tm | 472
6 | Ding Nam BO Stink | 1547
7 | Đồngbằng sing Cu Long [5/13 tinh | 768
Tổng 95 22.569
1.2.2.276 chức hop tác dùng nước:
Các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi nhỏ và hệthống thủy lợi nộ
lớn có hơn 12000 HTXNN và các Hội, Ban, Tổ im dich vụ nước Ở các hệ thống
đằng trong các hệ thống lớn Trong phạm vi các hệ thống thủy lợi
thủy lợi nhỏ, độc lập cổ 1.000 tổ chúc hợp tác dùng nước quản lý, bao gằm các loại
hình phổ biến như: Hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ tổng hợp hoặc chuyên khâu,
Ban quản lý thuỷ nông, Tổ đường nước, Dội thuỷ nông, Hội dùng nước.
iinh giá chung về thực trang quản lộ khai thúc công tình thuỷ loi ở Việt Nam
~_ Hệ thống tổ chức quản lý công trình thủy lợi phổ biển ở nước ta là các công tyKTCTTL quản lý công trình đầu mồi, kênh chỉnh và các kênh nhánh lớn iện huyện,liên xã, ác tổ chức thủy nông cơ sở quản lý công trình thủy lợi nhỏ và hệ thốngsông trình thủy lợi nội đồng trong | xã Tuy nhiên, hiệu quả quản lý các công trinh
thủy lợi là chưa cao.
-_ Hiện nay, có địa phương thành lập công ty cấp tỉnh, nhưng có địa phương thi
thành lập công ty liên huyện Một số ỉnh chỉ có Công ty KTCTTL tinh, mà không Tuận vấn Thạc sĩ
Trang 26thành lập các xi nghiệp khai thác thuỷ lợi huyện (tinh Bạc Liêu, Hậu Giang), thực tếcho thấy Công ty cũng chỉ quản lý được các công trình đầu mỗi, công trình xây đúc,can toàn bộ hệ thống kênh mương, nhất là các tuyển kênh liên xã khong quản lýđược, nên hệ thông này không có chủ quản lý đích thực Việc phân công trách
gm vận hành, duy tu bảo dưỡng hệ thống công trình thuỷ lợi giữa công ty
KTCTTL và các TCHTDN không rõ rằng, là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu
‘qua quản lý thấp ở nhiều hệ thống thuỷ lợi.
~ Một số tỉnh đã thực hiện 46i mới, sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp khai thác
CTTL trong tinh như TP, Hà Nội sau khi sắp nhập (còn 4 doanh nghiệp khai thác 'CTTL, liên huyện: Sông Đây, Sông Tích, Sông Nhuệ và Quản lý, đầu tự thuỷ lợi Hà Nội tinh Hải Dương sắp nhập các công ty huyện thành công ty KTCTTL tỉnh
~ Mặt số tỉnh, đến nay chưa có Công ty KTCTTL cấp tinh, Ở tỉnh Đồng Tháp, do
chưa có Công ty KTCTTL nên việc quản lý khai thắc công trình thu lợi là do
UBND tỉnh, huyện và các Tổ chức hợp tác thực hiện Tỉnh Long An chưa có công.
ty KTCTTL cắp tinh ma chỉ có các Trạm thuỷ lợi huyện, do vậy nên gặp khó khăn
trong việc quản lý khai thác các công trình, tuyển kênh tưới, tiêu liền huyện.
= Đối với các tinh vũng miễn núi phía Bắc nhiễu tỉnh không thành lập công ty
KTCTTL tinh, Trong khi đó, có tỉnh thành lập công ty tinh nhưng lại quản lý công,
trình có quy mô quá nhỏ Một số tỉnh có hệ thống thủy lợi lớn đã thành lập công ty
sắp tỉnh theo quy mô hệ thống và một số thành lập các trạm thuỷ lợi huyện
~ Đối với vùng Đồng bằng sông Hồng, ngoài 2 hệ thống lớn liên tinh do Bộ quản lý
trực tip còn lại được phân cắp cho các tinh tổ chức quản lý Hi hết các tỉnh thực
hiện mô hình tổ chức công ty KTCTTL tinh quản lý công rình liên huyện, liền xã
cồn các công trinh nội xã nhìn chung đã được phân cấp cho tổ chức HTX nông
Trang 27nhưng khi có chinh sich miễn giảm thuỷ lợi phí thi niu dia phương lại muốn tách
ra để thành lập các tổ chức riêng để sử dụng khoản kinh phí cấp bù thuỷ lợi phái
theo chính sách mới
~ Các tinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu thành lập tổ chức là các tram,
trung tâm host động như đơn vị sự nghiệp quản lý các hệ thông công tỉnh kênh
rach liên tinh, liên huyện Các công tỉnh, hệ thống cấp dưới được phân cấp các
huyện tổ chức thành lập các trạm hoặc TCHTDN hoặc tư nhân tham gia quản lý và.
thu phí địch vụ thuỷ lợi trên cơ sở thoả thuận có sự giảm sắt của các cơ quan quản
lý nhà nước.
~ Các công ty quân lý KTCTTL thường xuyên chịu tác động của các chủ trương,
chính sách mới, dẫn đến việc thường xuyên đưa vào điện được xem xét tách, nhập,
trường hợp việc tách, nhập là do ý chí chủ quan, tuỳ tiện
thiểu cơ sở khoa học va thực tiễn.
~ Đối với các doanh nghiệp KTCTTL, một mặt do thiểu kinh phi cho công tác duy
tu bảo dưỡng do mức thu thuỷ lợi thấp, thu không đủ chỉ, thu nhập của cán bộ công,
nhân viên thấp, mat khác biên chế lai công kênh, không sử đụng hết thời gian lao
động, lượng nguồn nhân lực cũng không đảm bảo
~ Các tổ chức quản lý KTCTTL của nhà nước dang tồn ti, về bản chất hoạt động
ng thời cl
co ban là như nhau, song được khoác nhiều tên gọi khác nhau như: Công ty khai.
thác CTTL, Trung tâm khái thúc thu lợi, Ban quản lý công tỉnh thay lợi, Công ty
cổ phần Sự khác biệt về tên gọi không có ý nghĩa nhiễu về thực thi chủ trương đa
dang hoa quan lý công trinh thuỷ lợi
~ Trong những năm qua, tiếp tục thực hiện lô tình sắp xếp, đổi mới hoạt động của
doanh nghiệp các địa phương tếp tục đổi mi
Trang 28-18-~ Đến nay, cả nước đã có nhiều đơn vị chuyên đổi từ loại hình Doanh nghiệp nhà
nước hoạt động công Ích trong quản lý khai thác công trình thuỷ lợi sang hình thức.
“Công ty cổ phần hoặc Công ty rách nhiệm hữu hạn nh nước một thành viên
~ Việc thực hiện sắp xếp, đổi mới và chuyển đổi hình thức hoạt động của các doanh.
nghiệp khai thác CTTL theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 còn chưa thống nhất
giữa các địa phương, còn King túng trong việc lựa chọn loi hình doanh nghiệp để
chuyển đổi cho phù hợp Nhìn chung tiến độ đổi mới hoạt động của các doanh
nghiệp quản lý KTCTTL còn chậm,
~ Cơ chế phân bổ tả chính cho các tổ chức thủy nông cơ sở là chưa rõ ring, nhiều
‘TCHTDN thiểu kinh phí để hoạt động không có kinh phí cho duy tu sửa chữa công trình
~ Nhiễu địa phương chưa thành lập các TCHTDN dé thuỷ lợi nhỏ và công trình thuỷ lợi nội đồng ở những hệ thống công nh thuỷ lợi vừa và lớn
(Bắc Cạn, Lai Châu, Hà Giang, Cà Mâu, Hà Tĩnh.
1.3 Tông quan về phân cấp quan lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hòa Bình
1.3.1 Khái quất hiện trang quản lý hệ thống công trình thiy lợi tỉnh Hoa Bình:
Hoà Bình là một tỉnh min ni có phong to toàn dân làm thủy lợi ngay từ năm mới
tải lập tính 1991 Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, hiện nay tỉnh Hoà Bình đã
số một hệ thẳng các công tình thu lợi chính so:
Theo kết quả điều tra và báo cáo của các huyện, ính đến hết tháng 12 năm 2008 tỉnhHoà Bình đã có 1.717 ( đã trừ số công tỉnh thuộc 4 xã của Lương Sơn chuyển về
Hà Nội ) công trình thuỷ lợi các lại, tong đồ có 1.249 công trình đã được đầu tư
xây dựng kiên cố và bán kiên cố bằng mọi nguồn vối ‘on lại là 468 công trình bai,
dập tạm bằng cọc tre hoặc đá xếp ( số công trình này thường biển động sau mỗi mùa
1a
“Tuy nhiên, qua sau nhiề unm được khai thác, sử đụng công trình bị ác động của te
nhiên, thiên tai, lũ lụt, nên nhiều công trình đã bị hư hong, xuống cấp, Do điều kiện
Trang 29hư hỏng không được sửa chữa, phục hồi kịp thời nên đến nay nhiều công trình hồcchứa nhỏ không còn sử dụng được nữa và chuyển sang hoạt động như các bai dâng.
Số công trình xây dựng hình thành một mạng lưới công trình thuỷ lợi rãi khắp các
vùng canh tác nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Qua số liệu điều tra mới đây của các
huyện cho thấy hiện tại mạng lưới công trình thưỷ lợi đang còn hoạt động (chỉ tiết
bảng L4)
Bang 1.4 Tổng hợp số lượng các loại công trình trên toản tỉnh
Chiều đài Kênh.
Trang 30~ Hỗ chứa vita và nhỏ: toàn tỉnh hiện còn 513 hỗ đập vữa và nhỏ, tổng điện tích tưới
các hồ đập trên phụ trách khoảng 14.500 ha,
~ Các bai đập dang vả công trình tam, dã chiến: gồm 634 đập kiên cổ và bản kiên
cổ và 468 công trình tạm, dã chiến, diện tích tưới các công trình này phụ trách là
9.000 ha (vụ Chiêm: 3.500, vụ Mùa: 5.500 ha),
'Với hệ thống công trình trên, hiện nay chỉ có thé nước tưới chủ động cho 30.000 ha/ 40.000 ha điện tích lia do công trình phụ trách ở các mức độ yêu cầu khác nhau, dap ứng khoảng 75 % tổng di tích lúa 2 vụ toàn tình.
5) Hệ thống công trình tiêu
So với yêu cầu tiêu nước hang năm của tinh thi các công trình tiêu nước đã xâycăng được quả it hiệu quả tga cò rất hạn chế, cổ thé đánh giá như xa
= Hệ thống tiêu tự chảy: Hau hết các công trình tiêu tự chảy hiện nay có các trục
tigu chính là tận dụng các ngồi tiêu tr nhiễn và cổng ngăn lũ sông để khi có điều
1g Logi công trình tiền này chủ yếu tu vụ chiêm xuân
và ngăn lũ sớm đảm bảo ăn chắc Diện tích do hệ thống tiêu tự chảy bảo vệ khoảng.50% dign ích gieo trồng
~ Hệ thống tiêu động lục: Để đảm bảo tiêu nước vụ chiêm xuân và vụ mùa ăn chắc sẵn 66 các tram bơm tiêu động lực để chủ động bơm tiêu Vige xây dựng các tram bơm tiêu động lực đi hỏi nhiều kinh phi dip bờ khoanh vùng, phân chia 6 lập lưu
vực tiêu, đào kênh dẫn, chỉ phí thiết bị bơm nhiều, chỉ phí quản lý cao Trong những.
năm qua tinh đã xây dựng được một số tram bơm tiêu, nhưng do thiểu kinh phí nênxây dựng chưa đồng bộ, ditt điểm, do đó kết quả tiêu còn hạn chế
Trang 31©) Hệ thẳng kênh nương
~ Hệ thống kênh mương tưới: toàn tỉnh có trên 2.985 km kênh mương tưới, tiêu (sau.khi đã từ số công tình thuộc 4 xã của Lương Sơn mới chuyển về Hà Nội ) Tỉnhđến nay đã được kiên cổ hoá được 964,6 km,
~ Hệ thông kênh tiêu: ình thành chỗ yéu do lợi dụng các ngồi iêu tự nhi, it kênhđảo, Hàng năm các ngôi tiêu thường bị bồi king và nhân dân chin đăng bắt thuỷ sintrong mùa mưa lũ, gây khó khăn, tốn kém cho việc nạo vét, giải phóng ludng lech
tiêu
Do nhiều công trình được xây dựng từ những năm 1960 - 1980, nên qua tác động.
của thời tiết và quả trình quản lý khai thác, tụ bd sửa chữa côn nhiễu hạn chế, đã làm,
cho hẳu hết các công trình xuống cấp, ti thọ giảm và iệu quả bị thu hep, edn
cđược đầu tư ning cấp sửa chữa và phục hi ong thời gan
Tuận vấn Thạc sĩ
Trang 32-3A-ing thuỷ lợi tink Hoà Bình
1.3.2 Hiện trạng tổ chức quan lý khai thác CTTL ở tink Hòa Bình
So đồ tổng quit về tổ chức quản lý CTTL được thé hiện như hình 1.5
UBND TÍNH Sở Nông nghiệp và Công ty QLKTCTTIL
QLKTCTTL tại các
+ + huyện
UBNDHUYES L)[ tangNvarrvr
4 J
QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC QUẦN LÝ KHAITHAC
Sơn và đập ding Suối Hoa xã Thung Nai huyện Cao phong là 137 công trình.
Nhung do vướng mắc trong quá trình quán lý nên thực tế hiện nay có 8 công trình.
Trang 33‘quan lý, 5 công trình thuộc 4 xã huyện Lương sơn đã chuyển về Hà Nội Hi nay
công ty chỉ còn quản 124 công trình
“Các công trình thuỷ lợi giao cho công ty đã được quản lý và khai thác sử dụng có
hiệu quả ; Tuy nhiên, do đặc điểm địa hinh tỉnh miễn núi, các công trình phân tần ở
sắc xã, điều kiện đi lại khó khăn, nên việc kiểm tra, điều tết nước phục vụ tưới cônchưa được quan tâm đúng mức, Đối với các đập dâng (bai) công tác vận hình côngtrình hầu như không có; đối với các hồ chửa khi địa phương có nhu cầu tưới Xinghiệp mỗi cử người xuống vận hành công tình, việc này mắt thỏi gian và không
kịp thời
“Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hoà Bình hiện đang hoạt động theo phương.
ie ty KTCT thuỷ thức là đoanh nghiệp nha nước hoạt động công ích Hiện nay
lợi có tổng số 118 cần bộ công nhân viên Ngoài văn phòng ng ty, tại mỗi huyện công ty có một Xi nghiệp trực thuộc trực tiếp quản lý các công trình được giao.
Hiện có 9 Xí nghiệp trực thuộc tại 9 huyện có công trình (trừ huyện Đà Bắc, vài
thành phổ Hoà Bình)
Trước năm 2008, cc Xi nghiệp ký hợp đồng với ác hộ dùng nước để phục vụ tưới cho diện tích lồa tung lưu vực ea công tinh và đồ là cơ sử để tha vã thanh lý hợp đồng thuỷ lợi phí vào cuối vụ thụ hoạch Diện tích tưới công ty hợp đồng được với sắc din phương thấy so với năng lực thự tẾ của công tỉnh: khoảng 2.200 ba trong
vụ chiêm và 2.300 ha trong vụ mùa Mức thụ thuỷ lợi phí được công ty thực hiện
theo quy định tại Quyết định số 07/2006/QĐ-UBND ngày 28/6/2006 của UBND
tính Hing ngân sich tính phải cắp bù cho công ty khoảng 13-15 tý đồng để
dam bảo hoạt động, Do nguồn thu từ thuỷ lợi phí không đủ sn các chỉ phí cho
công tác quản lý và nâng cấp sửa chữa các công trình phải chờ đợi từ nguồn ngân
sách tỉnh.
Nam 2008, thực hiện Nghị định 154/2008/NĐ-CP công ty Khai thác công trình thuỷ
lợi không thực hiện thu thuỷ lợi phí và đã được Ngân sich TW cấp bù 3.690 triệu
Thận văn Thạc sĩ
Trang 34Việc cấp phát, thanh quyết toán kinh phí cấp bù thuỷ lợi phí được thực hiện theohướng dẫn tại Thông tư số 36/2009/TT - BTC ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Bộ
“Tài chính
1.3.2.2Công tác quân lý, khai thác công trình thuỷ lợi của huyện, thành phổ
Theo Quyết định số: 27/1998/QD-UB ngày 13 tháng $ năm 1998, UBND tỉnh
478 công trình thuỷ lợi khác cho UBND các xã, thị trấn quản lý Ngoài ra từ năm
1998 đến nay hàng trăm công trinh được đầu tư xây dựng băng mọi nguồn vấn đều.giao cho địa phương tự quản lý Tổng số công trình hiện nay các địa phương quản lý
là 1.125 công trình ( không kể cả công trình tạm )
Hiện ai hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh có làm dịch vụ quản lý nước theo
phương thức các xém, bản tự lập ổ hợp tác hoặc cin bộ phụ trich thuỷ lợi của xã hay trường xóm, bản trực tiếp quản lý khai thác công trình,
‘Trude năm 2008, nguồn thu thuỷ lợi phí hàng năm do tổ tự thu, tự chỉ để phục vụcho mọi hoạt động của địa phương, mức thủ tự thoả thuận không tuân thủ quyết
định số 02007/UBND-NLN ngày 28/4/2007 của UBND tỉnh, nên đã xảy ra tình
trạng trên cũng một cảnh đồng có 2 mức thu khác nhau, dẫn đến việc thụ thuỷ lợiphi cảng khó khăn hơn Bên cạnh đó một số ít địa phương thu thuỷ lợi phí vào Ngânsách xã và xã điều w lại cho công tác quản lý khai thác Có rất ít địa phương sử
đụng nguồn thuỷ lợi phí thu được để đầu tư sửa chữa, đuy tu, bảo dưỡng công tinhHau hết việc sửa chữa, nâng cap công trình, khắc phục hậu qua thiên tai đều dựa vio
ngân sách của nhà nước,
Trang 35“Từ năm 2008, thực hiện Nghị định 154/NĐ-CP các địa phương không thu thuỷ lợi
phí nên không có kinh phí đẻ phục vụ cho công tác quản lý khai thác Hiện nay các
địa phương dang ký hợp đồng điện tích tưới, tiêu được miễn thủy lợi phí năm 2010 với công ty KTCTTL Hòa Bình theo quyết định: 1659 và Quyết định 123 của
UBND tinh Hòa Bình lược sử dụng một phần kinh phí ¬ ip bù thủy lợi phí
ý, bảo vệ, vận hành và khai thác có hiệu, nhà nước, nhằm đảm bảo cho việc quản.
“quả các công trình thủy lợi
Bằng 1.5 Hiện trang năng lực phục vụ tưới.
Loại công tình Điện tien phục vụ (ha)
Tuổi lúa 2 vụ (ha)
Tông xa
ST | sản | us số oT váy 3 |S
ja idm | Hà Tram | Thị công | OT aia 3
T Broa [28] not) Te | cong | 0| 8 [my | nu | rtm
tina | PME | ooh (ra)
5 1 fas) 5 | 0 | St | 0 | 872 | 87 | 1678 | 140 Bình
6 [laeSon [185 |e] 18 | 5 | 240 | B53 | 7838 | 888 | 2530 | 120 ao
Trang 36-31-“in chung : hệ hông công tình thuỷ lợi của tỉnh phần lớn được xây dựng từ những
năm 1960 - 1990 nên nhiều công trình đã xuống cắp, hiệu quả tưới không cao, năng.lực thực t thấp so với năng lực thiết kể, Phần lớn các công trinh thuỷ lợi là công
trình nhỏ, đảm bảo tưới chỉ trong phạm vi một xóm, một xã, ít có công trình tưới
liên xã, không có công tỉnh thủy lợi liên huyện: Cúc công tỉnh thủy lợi phn lớn
nằm xa trung tim, nên việc quản lý, khai thác gặp nhiều khó khăn Nhiều công tình
đến nay không cỏn phát huy được tác dụng đòi hỏi cần được đầu tư dé sửa chữa vàphục hồi
1.3.3 Nhận xét chung về từng loại hình quản lý
a)Những khó khantin tự
3) Mô hình công ty KTCTTL Hoà Bình: Được tổ chức khá chặt che từ công ty đến
sắc Xi nghiệp, cơ chế quản lý ti chín rỡ ring nhưng bên cạnh dé cũng đã xuất hiệnnhững han chế
~ Không gắn kết được người hưởng lợi với công trình phục vụ,
-Việc quản lý, khai thác và bảo vệ các công trình nhỏ lẽ, xa trung tâm côn lỏng,
Io, không kịp thời;
~ Công tác quản lý, vận hinh công trình mùa bão lù gặp nhiều khó khăn do không.
có người thường xuyên túc trực tại công trình;
= Theo chú trương tỉnh quyết định bàn giao công trình thủy lợi có quy mô diệntích tới dưới 30 ha cho địa phương nhưng trên thực tế nhiễu công tinh tưới đưới
10 ha được đưa vào danh mục công trình do công ty tỉnh quản lý, có công trình chỉ
tới được 7 ha, Như vậy là quy mô công trinh thủy lợi là quá nhỏ để bổ tí những
cán bộ thủy nông có trình độ được đảo tạo quản lý vận han.
3) M6 hình địa phương quản lý: Tại tỉnh Hòa Bình mô hình này đã gắn liên được
người hưởng lợi với công trình, vi vận hành công trình kịp thời nhanh chóng,
thuận tiện cho phục vụ sản xuất, bằng nhiều nguồn kinh phi các địa phương quan
Trang 37tâm đến công tic sửa chữa, nâng cấp công trình và kiên cổ hoá kênh mương Tuynhiên, trong quá trình quản lý khai thác đã bộc lộ nhiều bắt cập.
~ Việc vận hành phân phối nước không theo quy trình khoa học, chỉ đựa vào kinh
nghiệm, việc di
bi
tiết nước theo nhu cầu của cá nhân hoặc của nhôm cả nhân riêngquyền lợi của các hộ dùng nước thưởng xuyên mâu thuẫn, nguồn nước bị th
thoát nhiều dẫn đến hiệu quả tưới thấp,
= Các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi ở các địa phương mới mang
tính tự phát cơ cấu tổ chức lòng lêo
- Trinh độ cán bộ Lim công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi ở địa phương,
còn thấp, hu hết chưa qua các trường lớp dio ạo;
~ Cơ chế quản lý tai chính lỏng lẻo, thiểu rõ rằng, minh bạch.
b) Nguyên nhân:
Củ những tồn tại trên là do một sd nguyên nhân chỉnh sau đấy:
~ Mô hình tổ chức quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi chưa đỗi mới dé phủ hợp.
với quy ch, chính sách mới
~ Nhận thức của người din trong việc bảo vệ và khai thác các công trình thuỷ lợi
„đi
chưa dap ứng được nhu c còn có tư tưởng trồng chờ, ÿ li vio Nhà nữ
đến việc nhiều công tình xuống cấp chưa được sửa chữa kip thời nên không phát
huy hiệu quả.
- Việc phân cấp quản ý công trình chưa hợp lý; Có nhiều công nh ở ving sâu
vùng xa, điện tích phục vụ tưới nhỏ, yêu cầu vận bảnh dom giản (như các bai, đập
1g) được phân. ấp cho công ty, trong khi đó, có cắc công trinh có yêu cầu kỹ
thuật vận hành cao ( một số trạm bơm điện, thuỷ luân) lại giao cho địa phương quản
lý nên gây ra nhiều khó khăn trong việc điều hành sin xuất của công ty cũng như
việc vận hành công trình của các địa phương.
Thận văn Thạc sĩ
Trang 38~ Việc diều tiết nước của các công trình không theo quy trình mà thường phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của hộ dùng nước nên nguồn nước bị sử dụng còn lãng phí,
hiệu quả tưới tp.
~ Việc tu bổ, sửa chữa chưa được địa phương và đơn vị quản lý chủ động thực hiện
mà phần lớn trồng chờ vio ngân sich của cấp trên
~ Do địa hình miễn núi, diện tich canh tác manh min, nguồn nước có xu hướng cạn
kiệt do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên nên các công trình thuỷ lợi trên địa bàn
tinh phát huy hiệu quả chưa cao; kinh phi đầu tư xây đựng, sửa chữa lớn
~ Các cần bộ quản lý thuỷ lợi xã phần lớn kiêm nhiệm cả giao thong, địa chính chưađược tập hua j édio tạo về nghiệp vụ nên có trình độ và năng lực quản lý han cl
Trang 39CHUONG 2
CO SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN PHAN CAP QUAN LÝ KHALTHAC
CÔNG TRINH THUY LỢI
“Chính sách phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi ein được nghiên
cứu, đ xuất đựa trên cơ sở khoa học rỡ rằng Chương này để cập đến cơ sở Khoa
học phân cắp quản lý khai thác công trình thủy lợi, bao gồm co sử lý luận, cơ sở
pháp lý và cơ sở thực tiễn phân quản lý khai thác công trình thủy lợi ở tỉnh Hòa.
Bình
2.1 Thực tiễn tổ chức quản lý nhà nước về thấy lọ ở Việt Nam
2.1.1 Hệ thẳng tễ chức quản lý nhà nước về thủy lợi
Nội dung công tác quản lý nhà nước về công tác thủy lợi của các cơ quan các cấp
.được quy định tương đổi rõ tong các văn bản pháp luật bao gồm: Luật tải nguyễnnước năm 1998 (điều 47); Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công tình thuỷ lợi số 32năm 2001 (điều 29); và rò hon cả là Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003quy định thì hành một số điều của Pháp lệnh khai thắc và bảo vệ công trình thu lợi
VE việc ting cường và kiện toàn tổ chức quản lý nhà nước về thuỷ lợi từ Trung
tương tối các địa phương la rit cin tiếc Bộ đã có văn bản đôn đốc Uỷ ban nhân dân
các tinh về việc củng cổ va kí toàn bộ máy tổ chức quản lý nha nước về thuỷ lợi ở địa phương Tuy nhiên, việc có hay không thành lập các Chỉ cục thuỷ lợi thuộc
thậm quyền của Uy ban nhân dân tỉnh Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã
xây dựng và ban hành Thông tư số 61/2008/TTLT-BNN-BNV hướng dẫn sắp xếp,
kiện toàn hệ thống ngành nông nghiệp và phát én nông thôn ở địa phương, đây sẽ
là một cơ sở pháp lý quan trọng cho việc kiện toàn các chi cục thuỷ lợi
Tir năm 2008, quy định các cơ quan chuyê:
phủ quy định rit rõ ở các nghị định 13/2008/NĐ-CP; 14/2008/NĐ-CP Theo đó, Bội
Nông nghiệp và Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 61/2008/TTLT-BNN-BNV trong đó.
có quy định rt rõ nội dung công tác Quản lý nhà nước về thủy lợi đối với cơ quan
Tận vin Thực st
môn cấp tỉnh, huyện va xã được chính.
Trang 40cắp tỉnh, huyện và xã Theo đó, co bản về mô hình tổ chức quản lý nhà nước CTT
các tỉnh trên phạm vi cả được mô tá ở Hình 2.1
Phan cấp tổ chức hành chính _ Phân cấp tổ chức cơ quan chuyên môn
‘quan lý nhà nước về thủy lợi
UBND Tỉnh [oe]Số NN&PTNT
——* Co chế chỉ đạo; + Cơ chế phối hợp QL chuyên môn
Hình 2.1 Sơ đồ phân cắp quản lý nhà nước về thủy lợi ở nước ta
Sơ đỏ mô hình tổ chức chung của các chỉ cục như ở hình 2.2
Ban lãnh đạo Chỉ cục
I
r T T 1
P Tổ chức - hành| |P.K.hoạch -tổngÌ |p Ks yạ Bạn/
chnh hep sims P-Thanh tra
Hình 2.2 Sơ đồ mô hình tổ chức chung của cúc chỉ cục