1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ

127 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả Hoang Chi Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Quang Vinh
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

Đảng 15: Téng lượng mưa trừng bình thắng và năm tại một số trạm khí tượng Bảng 1.6: Tổng số gid nắng trung bình thing - năm tại một số trạm khí tượng: 7 Bin động diện tích đất nông nghiệ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VA ĐẢO TẠO BỘ NONG NGHIEP VÀ PTNT

RƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

HOANG CHÍ LINH

“Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước

Mã số: 60-62-30

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng din: PGS TS Lê Quang Vinh

Hà Nội - 2010

Trang 2

Lời cảm ơn

Trước tiên cho em git lồi cảm ơn chân thành tôi tắt cả các thay cô giáo những

con người đã tận uy day dỗ chỉ bảo ching em trong su thỏi gian học tập tại trường

Dai học Thủy lợi thân yêu Cúc thầy có không chỉ là những người truyén dat cho emnhững kiến thức mà còn ma ra cho chúng em những suy nghĩ, những dự định và những.niém đam mê, đặc biệt vẻ lĩnh vực mà chúng em được học-lĩnh vực thủy lợi

Vậy là cũng hơn 8 năm, từ khi bước chân vào mái trưởng Thủy lợi năm 2003,

dam mê

đến lúc ra trường và đi làm, rỗi lạ trở về trường để tp tục học tập Ni

link vục thủy li ngày cảng lớn din rong em, cùng thôi thác em cần phải tiếp tục họctập, nghiên cứu và làm việc để tìm hid thêm những đều cin dn chứa trong lính vựcnay Trong thời gian học tập tại trường, em luôn có gẳng tiếp thu những kién thức cácthầy cô giáo tuyển đạt dé không ngừng nâng cao trink độ chuyên môn, kế hop vớinhững kién thức thực té dé phục vụ tốt hơn cho công tắc nghiên cửu và phục vụ sảnxuất Những bước trưởng thành của em có một phần rất lớn nhờ sự giúp đỡ tận tuy

của cúc th cổ giáo Vĩ vậy, qua những dàng này em xin bay tỏ lòng biết ơn đãi với

các thay cô

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thdy PGS TS Lê Quang Vinh trong thờigian qua đã hướng dẫu chỉ bảo tận tinh dé em có thé hoàn thành nghiên cứu của mìnhThay đã dành nhidu thời gian phân tích, hướng dẫn cho em hiéu những vẫn dé khi emgấp khó khăn, tạo mọi điều kiện dé em từng bước tiếp cận trong nghiên cứu khoa học

"Một lan nữa em xin chân thành cảm on!

Hei Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2010

Hoe viên

Hoang Cht Linh

Trang 3

MỤC LỤC

Danh mục các hình vẽ

Danh mục các bảng biểu

MỞ ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của đề

3 Mye tiêu nghiên cứu cia đề

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dung

4 Phương pháp nghiên cứu.

5 Nôi dung và kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được

6 Địa điểm nghiên cứu

1.1.6, Mang lưới sông ngồi và đặc điểm thủy văn sông ngôi

1.2 HIỆN TRẠNG KINH TE XÃ HỘI

1.2.1 Khái quát chung

1.2.2 Nông nghiệp

1.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đắt nông nghiệp

1.2.2.2 Kết qua sản xuất nông nghiệp

1.2.2.3 Dinh hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2020 1.2.3 Lâm nghiệp.

1.2.3.1, Hiện trạng

1.2.3.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp.

1.2.4 Thủy sản

1.2.4.1, Hiện trang sản xuất.

1.2.4.2 Định hướng phát triển thủy sản

1.3.5 Công nghiệp

Trang 4

1.2.6 Cơ cấu sử dụng đắt hiện trạng và dự báo đến năm 2020 theo một số kịch bản

phát triển vùng đồng bằng Bắc Bộ 24

1.26.1 Hiện trang sử dung đất ving đồng bằng Bắc Bộ 24

1.2.6.2 Dự báo cơ cầu sử dụng đắt đến 2020 theo một số kịch ban phát triển 25

13 HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI PHỤC VỤ TƯỚI VA HIỆU QUACAP NƯỚC VUNG DONG BANG BAC BỘ 26

1.3.1 Khái quát 26

1.32 Hiện trang phân vàng cắp nước ving đồng bằng Bắc Bộ 2ï

2? 2 1.3.23 Vũng ha du sông Thai Bình 30

33

Ti phục vụ tưới vùng đồng bằng Bắc Bộ 341.33.1 Vũng Hữu sông Hồng 41.3.3.2 Vũng Tả sông Hing 41.33.3, Vũng Ha du sông Thi Binh 35 1.3.3.4 Ving Hạ du sông Cầu 36

1.3.4 Đánh giá tình trang hạn bán ở Bắc Bộ 36

14 NHAN XÉT DANH GIÁ CHUNG 38

CHƯƠNG 2:TINH TOÁN YÊU CAU CAP NƯỚC VÀ CÂN BẢN 393.1 XÁC ĐỊNH MO HÌNH MƯA TƯỚI 392.2 PHAN VUNG CAP NƯỚC TUG 4

3.2.1 Khái niệm về vàng và phân vùng 4 2.2.2 Cơ sở khơa học phân vùng t 4

2.2.3 Kết quả phân vùng cắp nước tị 4

23 NHU CAU NƯỚC CHO CÁC DOI TƯỢNG SỬ DỤNG NƯỚC CUA VUNG

DONG BANG BAC BỘ, 44

2.3.1 Yêu cầu cắp nước cho các đối trợng sử dụng nước 442.3.2 Dinh mức cắp nước cho các đối tượng sie dung nước 452.4, CÂN BẰNG NƯỚC 48

co bản và sơ đồ tinh thiy lực 482.4.2 Tính toán cân bằng nước 512.5 CHỌN VUNG NGHIÊN CUU DIEN HÌNH 34

2.6 NGHIÊN CUU BIEN HiNH HE THONG THUY LỢI BAC HUNG HAI 55

Trang 5

2.6.4 Tinh toán yêu cầu cấp nước cho các đối trợng sử dung nước của hệ thing

thủy lợi Bắc Hưng Hải 2 2.6.4.1 Nhu cầu nước cho nông nghiệp đ 226.42, Tinh toán nh cầu nước cho các ngành khác và như cầu nước cho mỗi trường,

10

2.6.8 Xác định lượng nước đến 10

3.6.5.1 Mực nước tại Xuân Quan giai đoạn hiện tại 70 2.6.5.2 Mực nước tại Xuân Quan giai đoạn 2020 7 2.6.53 Xác định lưu lượng qua cổng Xuân Quan với P = 7504 và P= 85%, 72 3.6.6 Tinh toán cân bằng nước 7 2.6.6.1 Phương pháp tính toán T3 2.6.6.2 Tính toán cân bằng nước 73

2.7 NHAN XÉT VA DANH GIÁ CHUNG VỀ KET QUÁ TÍNH TOÁN 74CHƯƠNG 3: ANH HƯỚNG CUA TANG MỨC DAM BẢO CAP NƯỚC DENVAN HANH VÀ KHAI THAC CÔNG TRINH THỦY LỢI n3.1 KHÁI QUAT CHUNG n

32 CÁC TAC ĐỘNG ĐẾN VAN HANH VA KHAI THAC CONG TRINH THỦYLỢI VUNG BAC HUNG HAI n32.1, Tác động trong trường hợp mye nước tal nguồ

cầu 77

ip thấp hơn mực nước yêu

3.2.2 Tác động trong trường hợp mực nước tại nguồn cấp đáp ứng yêu cầu lấy

nước si

3.3 TAC DONG TRONG TRƯỜNG HỢP NGUON NƯỚC DEN KHONG ĐÁP UNG

BU YÊU CAU CAP NƯỚC 82 3.4 MOT SO GIẢI PHAP DAM BẢO YÊU CÂU CAP NƯỚC 83

34.1 Trường hợp nguồn nước đến đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước 8334.2 Trường hợp nguồn nước đến không dip ứng đủ yêu cầu cẤp nuée 833.5 NHAN XÉT ANH GIÁ CHUNG 44KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 85DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO $6

PHY LUC 87

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1.1, Bi Ga trang sr dung dit ving đồng bing

Hình 2.1 Sơ đồ tinh toán thủy lực mang sông Hang - Sông Thái Binh va hệ.

trên- biên dưới

1g biên

Hình 2.2: Biểu đồ so sánh nhu câu nước với Yo và P = 85% năm 2010 và 2020

Hình 2.3, Biểu đồ so sánh nhu cầu nước và lượng nước đến năm 2010

Hình 2.4 Biểu đồ so sánh nhu cầu nước và lượng nước đến năm 2020

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bảng 1.1: Phin bổ điện ích theo cao độ của vũng đồng bing Bắc Bộ

Bảng 1.2: Nhigt độ không khí trung bình tháng và năm tại một số trạm khí tượng

Bảng 1.3 : Độ dm trung bình thắng và năm của một số trạm khí tượng

Bang 1.4: Lượng bốc hơi trung bình tháng va năm tại một số trạm khí tượng.

Đảng 15: Téng lượng mưa trừng bình thắng và năm tại một số trạm khí tượng

Bảng 1.6: Tổng số gid nắng trung bình thing - năm tại một số trạm khí tượng:

7 Bin động diện tích đất nông nghiệp của các địa phương ving đồng bằng Bắc

núch, năng suất và sản lượng một số cây lương thực chỉnh vùng

Bang 1.10: Thống kê diện tích rừng của các địa phương thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ Bang 1.11: Diện tích, năng suất và sản lượng nuôi trồng thủy sản ving đồng bằng Bắc:

Bồ và cả nước trong một số năm điển hình

Bảng 1.12: Diện ích khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng ngi

vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

ác địa phương

Bảng 1.13 Dự báo cơ cầu sử dụng đắt đến năm 2020 vùng đồng bằng Bắc Bộ

Bing 1.14: Bảng tổng hợp các vùng tưới và các thông số chủ yếu của các vùng Bắc Bội

Bảng I.1Š: Hiệu quả phục vụ tưới vùng Hữu sông Hồng

Bang 1.16: Hiệu quả phục vụ tưới vùng Tả sông Hồng

Bảng 1.17: Hiệu quả phục vụ tưới vũng Hạ đu sông Thai Bình

Bảng 1.18: Hiệu quả phục vụ tưới vũng Hạ du sông Thai Bình

Bảng 1.19: Tình hình hạn hán thiểu nước tưới cho ay trồng toàn ving đồng bằng Bắc

Bộ một số vụ ding xuân

Bang 2.1 Chênh lệch lượng mưa năm giữa P = 75% và P = 85% các tram vùng đồng

bing Bắc Bộ

Trang 7

Bảng 2.2 Diện tích

triển

cầu cấp nước cho cácloại cây trồng theo các kịch bản phát

Bảng 23 Yêu cầu cắp nước cho các ngành kinh tẾ khác

Bảng 24 Hệ số tưới của các khu thủy lợi

Bảng 25 Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sin nước ngọt

Đăng 26 Nhu cầu nước phân theo các ngành kinh tế với P

Bảng 2.7 Nhu cầu nước phân theo các ngành kinh tế với P

Bảng 2.8 Mục nước nhỏ nhất và trung bình 3 tháng kigt tại một số vị tí trên các sông

Bảng 2.9 So sánh mực nước tai một số vi ti trên hệ thống sông

Đảng 2.10: Mực nước thiết kế công An Thể

Bảng 2.11: Hiện trang và dự báo dân số để

Bảng 2.12: Hid

Bảng 2.13: Hiện trang và phương hướng phát trién chăn môi vàng Bắc Hưng Hai

năm 2020 vùng Bắc Hưng Hảitrạng và phương hướng phát tiễn nông nghiệp ving Bắc Hưng Hai

Bảng 2.14: Hiện trạng và phương hướng phát triển thủy sản ving Bắc Hưng Hai Bang 2.15: Hiện trạng và phương hướng phát triển công nghiệp vùng Bắc Hung HaiBảng 2.16: Độ âm trung bình thắng các trạm

Bảng 2.17: Nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất các tram

Bảng 2.18: Số giờ nắng trung bình ngày các trạm

Bảng 2.19: Vận tốc

Bảng 2.19: Lịch thoi vụ gieo trồng các ving trong hệ thing Bắc Hưng Hải

Đảng 220: Mô hình mưa tưới theo thắng tại trạm Hà Nội

lồ trung bình các tram

Bảng 2.21: Mô hình mưa tưới theo thắng tại trạm Hưng Yên

Bảng 2.22: Mô hình mưa tưới theo thắng tai trạm Hải Duong

Bảng 2.23: Lịch thời vụ gieo trồng các vùng trong hệ thống Bắc Hung Hai

Bang 2.24: D6 ẩm trong lớp đất canh tác của cây trồng cạn

Bang 2.25: Thời ky sinh trường và hệ số cây trồng Ke của lúa

Bảng 2.26: Thời kỷ sinh trường và hệ số cây trồng Ke của các loi cây trồng khác

Bảng 2.21: Chiều sâu bộ ễ của các loại cây rồng can

Bảng 228: Hệ số tưới theo tháng các iểu vùng với P=75%

Bảng 2.29: Hệ số tưới the thing các tiêu vùng với P=®

Bang 2.30 Hệ số tưới các tiểu vùng với P=75% và P=85%

Bảng 2.31: Mô hình mực nước theo thắng tai trạm Xuân Quan.

Bảng 2.32: Lưu lượng chảy qua cống Xuân Quan tháng 2

Bảng 2.33: Kết quả tính toán cân bằng nước hệ hổng Bắc hưng Hải năm 2010

Bảng 2.34; Kết quả tỉnh toán cân bằng nước hệ thông Bắc hưng Hải năm 2020

Trang 8

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TAL

on 50 năm qua, các công trình thủy lợi cắp nước tưới cho nông nghiệp ở nước

ta được thiết kế xây đựng đều có mức dim bảo cấp nước không quá 75%, TheoTCXDVN 285:2002: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế, trongbang 4.1 quy định các công trình thủy lợi được thiết kế với mức đảm bảo cấp nước

tưới cho nông nghiệp là 75% và cho sinh hoạt từ 80% đến 95%,

Hiện nay diện tích đất đành cho sản xuất nông nghiệp nước ta nói chung và vùngđồng bằng Bắc bộ nói riêng đang giảm dẫn do nhu cầu đắt công nghiệp, đt thổ cư, đất

đô thị hóa đang tăng dần; đồng thời với yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hing hóa và hiện dại hóa nông nghiệp-nông thôn thi việc da dang hỏa các hình thức sin xuất nông nghiệp, tăng năng suit cây tring cần phải được chủ trọng:

muốn vậy thi trước tiên nguồn nước cấp cho sản xuất nông nghiệp ngày cảng phải ôn

định hơn Theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy lợi, mức đảm cấp nước tưới ở nước ta hiện nay với tin suất 75% là thắp, không phủ hợp với yêu cầu

thực tế phát triển, cằn phải nghiên cửu đề xuất nâng mức đảm bảo cấp nước cao hơn

mức hiện nay

Ngày 06/3/2009 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Công văn sốSIO/BNN-TL về việc hướng dẫn kỹ thuật kiên cổ hóa kênh mương theo chủ trương

của Chính phi, trong đồ quy định mức đảm bảo tưới là 85%

'Việe nâng mức dim bảo cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp là một yêu cầucấp thiết Tuy nhiên, mức đảm bảo cắp nước, đặc biệt là cấp nước trong mùa kiệt phụ

thuộc vào khả năng của các nguồn nước đến, khả năng đáp ứng của các công trình

thủy lợi đã và sẽ xây dựng - là một vấn để cho đến nay vẫn chưa có công trình khoahọc nào nghiên cứu và giải quyết thỏa đáng, Mặt khác, trong trường hợp có đủ nguồn

nước đến thi tác động của việc tăng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp

đến vận hành khai thác công trình thủy lợi cũng là một vẫn đ

xét nghiên cứu Đây là cơ sở quan trong để đề xuất để tải: “Nghiên cử một sổ ảnh

“hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kigt

én vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đẳng bằng Bắc bộ” ĐỀ tai khoa họcnày là rất cần thiết va có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế-xã hội

II MỤC TIÊU NGHIÊN CUU CUA BE TÀI

t lớn chưa được xem

Đánh giá sơ bộ ảnh hưởng do nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông

nghiệp trong mùa kiệt dn vận hành khai thác các công trình thủy lợi ving đồng bằngBắc Bộ

Trang 9

I DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU UNG DUNG

- Đổi tượng nghiên cứu là nguồn nước đến và yêu cầu cắp nước cho các công

trình thủy lợi ong các hệ thông thủy lợi.

- Phạm vi nghiên cứu ứng dung: Các hệ thống thủy lợi điễn hình vùng đồng bằng Bắc Bộ

IV, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

4.1 Phương pháp kế thừa

"Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu và thành tựukhoa học công nghệ của các tác giả đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài

và đánh giá

4.2 Phương pháp điều tra thu tt

tra thủ thập tả iệu, khảo sắt và nghiên cứu thực tế, phân ích đánh giá và

hop tải liệu để nit ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào thực tin,

Y NỘI DUNG VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU DỰ KIÊN ĐẠT UGC

- Tinh toán nhủ cầu cắp nước cho nông nghiệp với mức dim bảo 85% v cho các

đối tượng sử dụng nước khác theo quy định trong TCXDVN 285:2002 của các hệ

thống thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ tại thời điểm hiện tại và dự báo đến năm 2020

~ Sử đụng kết quả inh toán lượng nước đến vùng đồng bằng Bắc bộ của Viện

Quy hoạch Thủy lợi

nước yêu cầu cho hệ thống thủy lợi

toán cân bằng đường quá trình nước đến với đường quá trình

= Đánh giá một số ảnh hướng của việc nàng mức dim bảo cấp nước đối với các sông trình thủy lợi vũng đồng bằng Bắc Bộ.

~ Các giải pháp có thể áp dung để đảm bảo yêu cẩu cấp nước cho sản xuất nông

nghiệp của vùng theo mức đảm bảo 85%

VI DIA DIEM NGHIÊN CUU

Ving đồng bằng Bắc bộ

VII BO CỤC LUẬN VAN

[Noi dung của luận văn được trình bay trong 3 chương như sau

- Chương I: Tổng quan vũng đồng bằng Bắc Bộ

= Chương Il: Tinh toán yêu cầu cắp nước va cân bing nước.

= Chương Ill: Ảnh hưởng của tăng mức đảm bảo cấp nước đến vận hanh vả khai

thác công trình thủy lợi

Trang 10

CHUONG I

TONG QUAN VUNG DONG BANG BAC BQ.

1.1, DIEU KIỆN TỰ NHIÊN

1 Vị trí địa lý

Đồng bằng Bắc bộ được giới han từ 1956/25" đến 21°34'27"" vĩ độ Bắc va từ105° 17 đến 106148'25" kinh độ Đông Gồm 10 tỉnh, thành phổ: Ha Nội, Hải Phòng,Vinh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Dinh, Ninh

Bình

+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp vùng Đông bắc

+ Phía Tây và Tây Nam giáp ving Tây bắc

+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung BO

+ Phia Đông gip vinh Bắc Bộ

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Ving đồng bằng Bắc Bộ được bồi tụ và la tam giác châu hiện đại có diện tíchkhoảng 15.000 km? với địa hình kha bằng phẳng, độ dốc trung bình từ Việt Tri tới bờ.biển heo hướng Tây Bắc - Đông Nam) khoảng 9em mm, chênh lệch nơi cao nhất vànơi thấp nhất khoảng 10m, Ngoài ra còn những đỗi ni còn sót cao trên dưới 100mnằm ri rác ở đồng bằng (nhất là ta phía Đông Bắc và Tây Nam)

Ra sắt biển và cũng có những côn cát cao 2+3 m, giữa song Trả Lý và sông Hồng,

6 khoảng 25 dai song song tạo thành ving đắt côn rộng 30 km, cao hơn mặt rộng 1+2 m, có làng mạc ở trên đó.

Dit ở đồng bằng Bắc Bộ có cao độ phổ biến từ 0,4m + 9m trong đó diện tích có

cao độ < 2,0m khoảng 456.000 ha chiếm 58%, Tỷ lệ diện

xem bảng 1.1

th đồng bằng theo cao độ

Bảng 1.1: Phân bổ diện tích theo cao độ của ving đồng bằng Bắc Bộ

Cao độ (m) | Diện tích (hay | Tÿ lệ% | Cao độ (m) | Điện tich (ha) | Tỷ lệ% Nhỏhonl | 233298 2900 | s+6 23186 297

12 28174 | 2855 | 6+1 25278 324

x3 106789 130 | 7:5 12190 156

Era 92389 HA | 869 12455 160

Trang 11

1.3 Đặc điểm địa chất

Ving đồng bằng Bắc Bộ được tạo thành do quá trình bôi tụ va lắng dong trim

tích trong điều kiện biển nông cùng với các dòng chảy cửa sông ra biển Do quá trinh

chuyén động kiến tạo đã trải qua các kỷ Permier, Trias, Đệ Tam, Đệ Tứ cùng với các

tắc động mạnh của các điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, nồng âm, mua.) âm cho đất đá bị

phong hỏa mạnh tạo nên nền địa chất nham thạch, đất dai không đông nhất Với olớpbồi tích, trằm tích, phủ sa khá day thể hiện một bồn địa mới được hình thành Trải

ua các thời kỳ mỡ đầu, hời kỳ bi Kn lẫn 1, thời kỹ biển lấn lần 2 và thời kỳ phát triển kế thừa, biển li, chuyển sang một thi kỷ bình ôn va lấp diy tạo thinh một ving đồng bằng rộng lớn vả ngập nước.

Nhìn chung cấu trúc địa chất của khu vực có dạng sau:

«Trim tích Pleistoxen: Nằm dưới đấy địa ting là cất thạch anh hạt nhỏ đến hạttrung thuộc bai tích cổ (alQIII), có bé dày 20 đến 30 em hoặc lớn hơn, nằm khá sâu

Theo ti liệu điều tra của Viện Nông hoá thổ nhường, trong vùng đồng bằng Bắc

Bộ có ác loại đắt chỉnh như sau:

- Dit phi sa sông Hồng: nim hầu hết ở ee tinh đồng bing và trừng du đất có độ

pH từ 6,5 + 7,5; thành phần cơ giới phổ biến là sét hoặc sét pha trung bình, đái

tượng tốt nhất là ở những vùng trồng màu hầu hết diện tch loại đất này đã được gieo

trồng từ 2 đến 3 vụ lúa mẫu và cho năng suất khá ca.

- Đắt chiêm tring giây: là loại đất này tập trung ở những vũng đắt trồng thuộccác tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên,

Hải Dương, Vĩnh Phúc, Thái Bình Loại đất này có nhiều sit him lượng Canxi

-XManhê từ 5:6 mg/100g đắt Thường trồng từ Ì+2 vụ lúa trong năm, độ pH = 44.5 bịchua và nghèo lần, kali cỏ năng suất thấp, cần được cải tạo bằng đưa nước ph sa sôngHồng thau chua và tăng chất dinh dưỡng cho đất

- iit chua mặn: loi đắt này tập trung ở vùng tring gần biển thuộc Hai Phong,

Thai Bình, Nam Định, Ninh Bình đất bi ely hoá mạnh độ pH = 4.0 Hiện nay loại đất này dang được trồng 2+3 vụ lúa mẫu có năng suất cao, song để duy tì và edi tạo tốt loại đất này phải thường xuyên được đưa nước ngọt vào va thau chua rửa mặn thay

nước đầu vụ đảm bảo tốt cho cây trằng phátiển

Trang 12

-10 Đất mặn: là loại đắt phân bổ đạc theo dé biển và dé cửa sông thuộc các tỉnhNinh Bình, Nam Định, Thái Bình và thành phố Hai Phòng thành phần cơ giới thay đổitir sết đến cất min, pH từ 7.380 là đất có độ muối tan chiếm 0,25+1,0% muốn gieo

1 lúa how màu phải thường xuyên lấy nước ngot, rửa mặn, hiện tại năng suất cây ở đây thắp: có khả năng phát triển mui trồng thủy sản nhưng còn phụ thuộc vio độ mặn

cũng như điều kiện địa hình Đây là loại dat phải tủy thuộc vào điều kiện tự nhiên mà

khai thie sử đụng cho thích hop.

- Đắt bạc màu: Loại đắt này phân bổ ven ria đồng bằng thuộc các ving đồi có

cao độ từ 15+25m thuộc các tinh Ninh Binh, Phủ thọ, Vĩnh Phúc, Ha Nội, Bắc Ninh,

Bắc Giang, Hải Duong này có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn, kết von dướitầng dé cày, đôi khi gặp đá ong hoá, cây trồng cho năng suất thấp, để củi tạo tốt cầncấp nước phù sa, bốn phân hữu cơ, đa dạng hóa cây trồng

1.1.5 Đặc điểm khí hậu

1 Nhiệt độ

Vùng đồng bằng Bắc bộ có nhiệt độ tương đối đồng đều, không có sự phân hoađăng kẻ giữa nơi này và nơi khác, Nhiệt độ trung bình năm của vùng khoảng 23'C +24°C Hing năm có 4 thing, từ tháng XII đến thing II, nhiệt độ trung bình thing dưới 20°C

“Tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình 16,2°C Thời gian mùa nóng kéo dai từ 8 đến 9

tháng, từ tháng 4 + 11, nhiệt độ trung bình các thắng mia nóng khoảng 29°C Biên độ

ngày đêm tăng dẫn từ biển vào lục địa từ 5,5 = 6,5°C.

Bang 1.2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và nấm tại một số tram khí tượng (C)

Thing T5 Thun H[M]N VI |VH[VM[[X | xt | xu Năm

Sai R9 A | aur | 37, amt | 286 | amw | m2 | zr | 286 | aor | 176 | 33

HN — m2 170 | 199 | 257 | ara | 287 | 292 | ons | 7a | 247 | 213 | W0) 235 Iroty 16169 | 199 | 285 | 271 | 286 | 292 | mm | | 5 | 212 | 178 | NS INambink | 162 l69 | 195 | 28a | 22 | ana | 393 |5 | 27s | 247 | 213 | wo | tá HHiDang | 161 | 169 | 197 | 284 | mn | 287 | 292 | mwa | 273 | S212] MT] mã INinhin | 163 | 170 | 197 | 28a | m7 | 282 | 292 | 284 | 272 | awe | 215 | A] BA Iman | 163 | 168 | 198 | 280 | 269 | 283 | 299 | MWS | 271 | SDA] IRD] BS

(mmitiée | 163 | 167 | 192 | 226 | 260 | 2K0 | 282 | m7 | 268 | 245 218 | I | BO

{amg bin | 162 | 149 | 198 | 233 | 271 | 285 | 290 | 283 | 272 | 246 213 | T8 | BO

2 Độ âm không khí

Độ âm trung bình năm trong ving đồng bing Bắc Bộ là một vùng lãnh thổ có tr

sé cao nhất trong toàn quốc dao động trong khoảng 83-85%

Trang 13

Trung bình cá

oe

thắng cao nhất ở các vùng thường rơi vào các thing nhiều mưa

nhất và các tháng mưa phi đài ngày Độ âm tương đối thấp nhất tuyệt đối ở các vùngnhiều mưa phùn phần lớn rơi vào thing 1, cuỗi mia đông lạnh hanh và bắt đầu mùa

đồng âm, ở các ving ít mưa phin thi rơi vào giữa hoặc cuỗi mùa đông,

Bang 1.3 + Độ Ấm trung bình thẳng và năm của một số trạm khí tượng (%)

Bang 1.4 : Lượng, Ốc hơi trang bình thẳng và năm tại mội số trạm ki tượng(nm)

Tên tạm Năm

1n M[ỊN[V vit | x | x | x | xo Soy |S S [w/e S| we) S| se |e [sw

Hụi |S S |e) 8g [8| wl S| elle

Poly | 6 |e) els) S| we) ee | Nembm |% S| wO|S S|) S| S/S lel s BiDee [es fs fo fs [we | || 8m 9Ð | s0 [oe Nhhm |S) S| w |e |e) se |e |e wo) els Iemm | 8 || S| m|9%| || ø|9|%

Thingtere [1 Tmjm[N vu[wmjw[x [uj “ Rmty wo | 2 | ais wis [@s | Ga] Ta 663 | 89 NHI

Hani 97 | 49 | 52 lô | sta | 956 | ws | 0 M9 Paty un] a2 [ 38 mo] 742 [os | Nà | H2 | m9 | 853

Impm 309 | 4 | tự wit] 75 [os | 93 | ma | 7 859

IhiDame | 789 | 69 | 9 | S91 vows | my | M2 | 989 | 9m [ oon) W1 lime vin | 6655 [94 | 2 | 539 ag | iy [sta | 989 | st | nn | 969 NNehbm | sia | 402) t2 | t6 | 2 | vị inass) 150 | tạ | si | Ton | 722 | S7 [BoBmh | S5 | as | ana | M6 [wa | A tien | 792 [wt | Eww | Tis | Suy

mitts [57 [MS ais [x [ma] 67 Ts [559 | we | 2, TS |? | ORO

Trang ink | 618 | at | 449 | S36 | NI | 909 tog | ra9 | 736| BA, 2 | ToL 87

4 Mưa

Lượng mưa năm biến động rit mạnh so với yếu tổ kh tượng khác, giá trị cực đạiLiễu cực đại của lượng mưa có thể chênh nhau từ hai đến ba Tin, Nếu xết theo khônggian trong lưu vực dao động trong khoảng 1200 + 2000 mm, phin lớn trong khoảng

1800 mnyinăm.

Trang 14

Phân bổ lượng mưa bién đổi theo không gian, tồi gin, chịu ảnh hướng mạnh

của địa hình và hướng gió Số ngày mưa trung bình hing năm khoảng 130 đến 140

ngày Tháng 8 va tháng 9 có nhiều mưa nhất, lượng mưa trung bình trên dưới 300 mm

Bang 1.5 Tổng lượng mưa trung bình thắng và năm tại mội số trạm Khi tượngfmm)

Suy [3| 5ã; 378 |I2|2mI 305 sais | 3003 | wa sos | l67 | ti BìNu [213 | 260 | 469 | 994 [17,1257 2648] 2882 2304|193| 711 | lãi | 1699, uly | 293 | 293 | 30.1 | 91,3 | 192.7|259.7| 2533] 3129 3265 815 | 386 | 1901.3

mm | 236 | 286 | 493 [91,1 [175.4] 200.2| 2289] 29593085 |204.4] 614 | 216 | 17358, HúDmng | 241 | 333 447 | 907 [168.2079 [2365 2798 213.8| 414) 466 | am | 1513.7 Heng Ven | 265 [249 | 487 | 90a [1650] 2956] 2541 [295.5 2669 [1866 | TẠI | 285 | 1656.7 InnhBick | 245 | 29,1 | S02 | 747 |1664.2320|2366|3338 3593|392| 681 | 335 | 1863 [Thi Binh | 25.0 | 267 | 466 | 85,1 [1634] 2003 [2218] 2956 4| 647 | 239 | 1699.7

Phils | 237 [282 | 486 | 926 [190.7246 | 3005] 386 [248.3 155,7| 367 | 198 | 17897

(Dmg in| 243 | 268 | 480 | 909 | 1506 | 2355 059 384 | HAI | 62 | sự | rer

5 Gió - Bão

Hướng gió thịnh hành trong mia hè ở ving đồng bằng Bắc Bộ là gió

đông nam còn mùa đông thường có gió bắc và đông bắc Tốc độ trung bình khoảng

2-3 mis Các tháng tử thắng 7 đến tháng 9 có nhiều bao nhất Các cơn bao đổ bộ vào ditliễn thường gây ra mưa lớn trong vải ngảy, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đờisắng nhân dân Tốc độ gi lớn nhất rong cơn bão có thể lên tới 40 mis

6 Mây

Lượng mưa trung bình chiếm khoảng 75% bằu ri Tháng 3 thường là thing u

ám nhất cổ lượng mây cực đại, chiếm 90% bu trời Thing 10 trời quang đăng nhất,lượng mây trung bình chỉ chiếm khoảng 60% bau trời

7 Nắng

Số giờ nắng hàng năm dao động khoảng 1450 đến 1700 gids Các tháng mùa hè tirthing IV đến thing X có nhiều nắng nhất Từ tháng I, H là những thing ít nắng, chỉđạt khoảng 35 đến 55 giờ mỗi tháng

Biing 1.6 Tẳng số gi nding tung bình thẳng ~ năm tại một số trạm khi trpngfsi2)

Tômưm, bạc Năm9B CTTTHỊMT[NTV]|W|[WjwINTIXIMj]M

mg - | 748 | sas | S0 | 9à | N36 | 67 | 300 | H3 | H2 | 1676 | 1367 | Ha | 60

ann — [Ø3 | tự | 462 | 42 | 6856| H6] G8 | 05 | IS] 1551| M88} M@t&

rats — [TRọ | ata | 8A | aes | BỊ [ean | AEA | H2 [me | T6 | tans | 7 | sass

Trang 15

Torn Năm

TÌH]M[NTV]|W|[WiW]NI[XjM]XI NehDh |TRA | M2 | 89 | 906 | ama | reso | ams | ra | HR2| THe | SA | B3, Hộ) Hadas | x80 | wa [ate | asx | 3061| T762 [2145 | ano | N66 | ano | 157s [mas | vans HmeYn | 799 | 3 | #7 | 96305 TmỊ | 178 | t8 | t6 | 1687 Nghữnh | tự | aso | aso | 982 | a sno | 169 | t8 | 185 | ty apne | WS) 3) dị rd Tgp | 196 [183 | WRG | ITH | H619

hatte | we | HA | Đố | MA | 1942 | TIA | H98) 660 | H96] 1916 | ISLS | RR MM2

Trang bink | 784 | 481 | 448 | Mỹ [1933 | 1755 | M81 | PãI | Hồi | 1757 | a | 24s | 1054

1.1.6 Mạng lưới sông ngòi và đặc điểm thủy văn sông ngòi

'Hệ thống sông bao trùm toàn bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ là phần hạ lưu của sông.Hồng và sông Thái Bình Déng chính sông Héng ở phần Trung Quốc gọi là sôngNguyên bắt nguồn từ dãy núi Ngụy Sơn thuộc tỉnh Vân Nam Các phụ lưu lớn nhấtcủa sông Hồng la sông Đà, sông Lô cũng đều bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam và Tây Tangcủa Trung Quốc Các phụ lưu này nhập vào khu vực sông Hồng ở Việt Tr Từ Việt Trìtrở xuống chỉnh là nơi bắt đầu của hạ lưu sông Hing Hệ thing sông Hằng được hop

thành bởi 3 sông c tự Lô, sông Thao, sông Đà và 6 phân lưu là các sông: hs Sông Diy, sông Đuồng, sông Lue, sông Trà Lý, sông Nam Dinh, sông Cơ.

Dang chính sông Hồng do 3 sông chính là sông Cu, sông Thương và sông LụcNam hợp lưu tại pha lại mà tạo thảnh Từ Phả Lại trở xuống là vùng hạ lưu sông TháiBình Sông Thái Bình cỏ hai phân lưu chính là sông Kinh Thấy và sông Van Ue

vùng đồng bằng Bắc Bộ, hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình liên thông với

nhau bởi mạng luới sông suỗi khá day trong d quan trọng nhất là sông Đuống và sông

Luge Khoảng hơn một phần ba lượng lũ của sông được chuyển sang sông Thái Bình

«qi hai sông này, Hệ hông sông Hồng và sông Thai Bình cổ rt nhiễu ea sông trong

đồ quan trong nhấ là cửa Bạch Đẳng, Lach Tray, Van Úc, Thái Bình, Trì Lý, Ba Lạt,

Lach Giang và Cửa Day

Hệ thống sông Hồng và sông Thấi Bình có tổng diện tích lưu vực khoảng

169000 kn? ong đồ hơn mgt nứa nằm tên đất Việt Nam, Lưu lượng dòng hay của

ống sông Hồng và xông Thái Bình khá đổi dio Mủa lũ bắt đầu từ tháng 6 và

thúc vào thing 10 Lượng nước trong các thắng mùa lũ chiếm từ 75 «80% tổng lượng nước hàng năm, trong đó thing 8 chiém tỉ trong nhiễu nhất (19-+23%.

Do ảnh hưởng của đặc điểm địa hình đổi núi có độ dốc lớn, mức độ che phủ củathảm thực vật thấp, mưa lớn kéo dai trên khắp lưu vực, cùng với cấu trúc mạng lưới

sông có hinh nam quạt đã làm lũ trên hệ thống có tinh ch

lượng đều biến đổi rắt nhanh, nhiều khi rit đột ngột Thời gian lĩ tương đối dài, trungbình 6+7 ngày, đãi nhất có thể lên tới 20 ngày Biên độ lũ khá lớn, đạt từ 7 đến 10 m

lũ núi, mực nước và lưu

Trang 16

Các ving thượng lưu và trung lưu sông Hồng có chế độ lũ cực kỷ ác iệt, tốc độđồng chảy rit lin, dat tr 3 + 5 m/s Cường suất lũ rất lớn, từ 3 + 7 ming Chênh lệchsiữa mục nước lồn nhất và nhỏ nhất dat gin 10 m Nước lũ vũng ha lưu còn á ligt hơn

vi sau khi các sông Đà, sông Lô hợp lưu với sông Hồng ở Việt Tri; sông Cầu, sông

“hương, sông Lục Nam hợp lưu ti phả lại để tao thành sông Thấi Bình thi nước lũ

của toàn hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình thuộc phần trung du và miễn núi đều

đổ din về đồng bằng nơi có địa hình trồng thấp, ông sông bị thu hẹp do các tuyển đề

bao bọc

'Về mùa kiệt, dong chảy trên toản bộ hệ thống sông chủ yếu do nước ngầm cung.

sắp Lưu lượng và mực nước trong mia này giảm rất nhanh và các thing 11, 12 Trênlưu vực sông Hồng, moduyn đồng chay mùa kiệt trên phần lớn điện tích đạt 7-18

các vùng mưa lớn như Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn có thể đạt tới 20-40

Tuy nhiên trên lưu vực sông Thương và các sông Lục Nam thi moduyn ding

chảy lại rất thấp, chỉ đạt trên dui 2.0 Usk’, Do vậy lưu lượng và mye nước trongmùa này giém rit nhanh ching Mục nước trong các sông trong các sông trong các

tháng 3 và 4 thường xuống đến mức thấp nhất Số liệu quan trắc tại Hà Nội trong 30

năm cho thấy mục nước thấp nhất xảy ra vào thing 31956, dat mức 1,56 m Lưulượng đo được vào ngày 9/5/1960 chi có 350 m”/s

Trên hệ thống sông Hồng và sông Thái Binh đã và đang xây dựng hàng trăm hồ

chứa nước lớn nhỏ, trong đó có nhiễu hồ có dung ích trữ lớn và cỏ ¥ nghĩa quan trong

về mặt kinh tế xã hội như Hòa Bình (9,45 ty m)), Thác Ba (2,94 tỷ m’) đang khai thắc;các hỗ Sơn La (9,26 tỷ m`), Tuyên Quang (2,245 tỷ mỶ), Bản Chat (2,138 tỷ m’) đang

xây dựng Theo thông kệ, ké từ khi hd Hòa Bình tham gia điều tiết, mực nước sông Hồng trung bình tại cổng Liên Mạc đã ting khoảng 50-60 em so với trước đây TuyVậy: xảy ra các hiện tượng bắt thường Ngày 6/4/2004 mực nước tại Hà Nội chỉ đạt

1,86 m, Mới bit đầu vào mia khô cubi năm 2004 mực nước sông Hồng đã xuống thấpnhất trong gin 50 năm qua Mực nước trung bình tháng 10/2004 chi dat 3,65 m, thấphơn mực nước trung bình nhiều năm 2,16 m Trong hai ngày 20 vả 21/5/2005 mực.nước sông Hồng tại Hà Nội xuống thấp tới mức dưới 1,60 m Những ngà

2008 vữa qua mực nước sông Hằng tại Hà Nội đã xuống tới mức thấp nhất trong lịch

sử quan trắc được Cụ thẻ như sau:

năm

= Tháng 1: Tiếp theo những ngày khô cạn từ cuối tháng 12/2007, ngay ngày dẫutiên của thing Giêng mực nước đã xuống thấp tới mức kỷ lục: lúc Th sáng ngày 01/01 chỉ có 1,12 m Tinh trung bình cả tháng Giêng là 1,93 m;

= Tháng 2: mực nước trung bình tháng là 1,70 m trong dé trung bình 10 ngày liên tục (từ 09/2 đến 18/2) chỉ có 1,25 m Mực nước lúc 19h ngày 12/02 chỉ có 081 m.

Trong 2 ngày 12 và 13/2 mye nước sông Hỗng tại Hà Nội đều ở mức dưới 1,0 m;

Trang 17

-15-Tháng 3: mực nước trung bình cả tháng là 1,75 m, Mực nước thấp nhất tháng là

1.04 m xuất hiện lúc 7h sing ngây 11/3

- Tháng 4: mye nước trung bình cả tháng là 1,81 m Mực nước thấp nhất tháng là

142 m xuất hiện ngay ngày đầu tiên của tháng (19h ngày 01/4):

- Tháng 5: mực nước trung bình cả thắng là 2,89 m Mực nước thấp nhất than

1,45 m xuất hiện lúc Th sing ngày 03/5

Sông Hồng và sông Thái Bình có hàm lượng phù sa tương đối lớn Mùa lũ hàm

lượng phù sa trung bình trên dưới 1,0 kg/m’ nước, ngày lớn nhất có thể đạt trên 5kgfm` Ngày 8-7-1977 tại Hà Nội ham lượng phủ sa đo được lên tới 6,53 kg/m` nước,

Mùa khô lượng phù sa của các sông rất thấp, chỉ đạt vải chục gam trong 1m’ nước,

Him lượng phù sa nhỏ nhất đo được tại Hà Nội ngảy 6-4-1997 chỉ có 3,7 g/m’ nước

Hàng năm hệ thông sông Hồng và sông Thái Bình tải lượng ph sa rất lớn, ước tính

khoảng trên dưới 100 triệu tắn đỏ vào vịnh Bắc Bộ

1.2, HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI

1 1 Khái quát chung

Ving đồng bằng Bắc Bộ gồm 10 tỉnh thành phổ là Hà Nội, Hải Phòng, Vinh

Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hung Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình

với hai thành phố trực thuộc trung ương, 09 thành phổ trực thuộc tỉnh thành

'Với tổng diện tích tự nhiên 14.862,5 km’, dân số trên 19,5 triệu nười, vùng đồng.

bằng sông Hồng là dia bản cư trả của 48 dân tộc anh em trong đó người Kinh chiếm 933%, người Mường 0.27%, người Sản Diu 0.20%, 45 din tộc người khác chỉ Khoảng 0.2%

Đồng bing Bắc bộ là nơi có nhiều trung tâm kính Ế, chính trị quan trong của cảnước trong đó có thú đô Hà Nội, là một trong hai ving trong điểm sim xuất lươngthực của cả nước với tổng sản lượng lương thực sản xuất hàng năm chiếm trên 60%

sản lượng lương thực của miễn Bắc và 20% của cả nước.

Sự chuyển dịch mạnh mẽ kinh tẾ trong những năm qua đã làm thay đổi mạnhdiện mạo nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ Từ một nền nông nghiệp độc canh đếnnay phần lớn mộng đắt anh tác đã được khai thác tương đối triệt để, hi hết là mộng

2 vụ, khoảng 30-35% diện ích lúa 3 vụ năng suất cây trồng tăng rõ rt, chất lượng đồi

ig của nhân dân trọng khu vực không ngừng được cải thiện

Trong những năm gin đây, dã có hàng ngàn ha đắt trồng lúa 2-3 vụ được chuyểnđổi thành đất đồ thị khu công nghiệp và làng nghề Nhiều nông dân không còn đt đểsản xuất phải chuyên sang làm nghề dich vụ hoặc di cư lên các thành pl

công nghiệp để tìm kiếm cơ hội làm việc mới và nguồn thu nhập thay thể

Trang 18

-16-1.2.2 Nông nghiệp

1.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Trong những năm gin đây, sự chuyển dich cơ cấu kinh tế trong vùng đồng bằng

Bắc Bộ diễn ra rất mạnh Hàng loạt các dự án phát triển kinh tế-xã hội được thực hiện,

đặc biệt ở các khu vục gin Hà Nội, Hai Phòng, khu vực trung tâm hành cl

tỉnh và dọc các trục đường quốc lộ làm cho cơ cấu sử dụng đất có sự biến động rit

lớn, nhất la đắt nông nghiệp.

h của các

Baing 1.7: Biến động diện tích đắt nông nghiệp của các địa phương

vùng đẳng bằng Bắc Bộ

Điện teh đất ning Điện th đấthjmất

‘TT | Tỉnh/ Thành phố nghiệp (nghìn ha) trong 8 năm (nghìn ha)

Bang 1.8: Diện tích trông lúa của các địa phương thuộc vùng đông bằng Bắc Bộ

Điện tich Kia đông xuân [ign teh Kia mùa

Trang 19

-H-‘Theo số ligu của Tổng cục Thing kẻ, rong vòng 8 năm gin đây: ừ năm 2000

«én năm 2008 điện tích đất nông nghiệp đã giảm 108.70 ha, khoảng một nửa trong số

đồ là đất trồng lúa 2-3 vwham Tính trung bình trong 8 năm, một năm diện tích đấtnông nghiệp ở vùng đồng bằng Bắc Bộ bị mắt 13.590 ha Hải Phòng là địa phương có

tỷ lệ đất nông nghiệp bị mắt nhiều nhất với tốc độ trung bình 2.39năm, Hà Nội

2.37°//năm, Hải Dương 182%

Theo thông ke, phần đất nông nghiệp bị giảm chủ yéu phục vụ cho việc xây dựngcác cơ sở hạ ting giao thong, thủy lợi, công trình phúc lợi xã hội, các khu công nghiệp,

ling nghề và các khu đô thị mới

1.2.2.2 Kết quả sản xuất nông nghiệp

1 San xuất lương thực

Đồng bằng Bắc Bộ, một trong hai ving trọng điểm sản xuất lương thực của cảnước, là vùng có truyền thống và trình độ thâm canh lúa nước, cô nhiễu vùng chuyên

canh rau, mau và cây công nghiệp ngắn ngày, có phong trio chuyển đổi cơ cấu sử.

dụng dit Mặc đủ điệ tích gieo trồng cây lương thực của từng địa phương và của toàn

vùng giảm mạnh do tác động của quá trình đ thị hóa và công nghiệp hóa nhưng sản

lượng lương thực giảm không đáng kể, nếu so với năm 2000 thì năm 2008 diện tích

lúa cả năm giảm tới 3,66% nhưng năng suất bình quản lại tăng tới trên 7.0%, do vậy sản lượng la chỉ giảm khoảng 0.88%.

Bang 1.9: Thing kể diện tích, năng suất và sản lượng một số cây lương thực chink

¡ [Dance Gomi | T856) mS T566 [TSS eke Tw Tne | HoT

Ningaii(Tha) [543 | 52) so4 | S48 | VN | 548 | sor] Sas Sin lugng (O00T) | 65866 | 61304 | 67522 | G487.3 | 67102 | INS 63931 | 65728

“Lia đông xuân.

Dig ich (loon hay | 5997 | 991 | 594A | S97 | SND #659 | S5AI | S49

"Năng sult(ia) | S86 | SớI | 599 | 613 | 639 683 637

San lượng (10007) | 35117.) 3469.1 | 35596 | 36177 | 36846 35803

Ta mùa

5 | Đện6h(1800) | 6129 | 6034 | 623 | 938 | 5834 5H | 5585 | 5586 Năng suit(Dha) | 502) 495, SA | MO | s27 ase | 558 | 54

San lượng (1000T) | 30749 | 2961.3 | 31926 | 24606 | 30756 26032 31079 | A93

1Ng6 cả năm

ạ |Đintlh(000ng | 929 Ì 62 | 70 | 30s | 8 8o | MỸ | one

Ning suit(Dha) | AI | 3ảI | 35 | 3đ | 4 | 408 | 47 | 435 Sin lượng (10007) | 2796 | 2289 | 2467 | 3016 | Mad 3M3 | 3538 | OKT

Trang 20

Do làm tốt công tác thủy lợi cắp nước tưới chủ động cùng với việc áp dụng tốt

các thành tựu về giống và thành tựu về giống và kỹ thuật canh tác nên trong vụ đồng

xuân, mặc dù diện trồng lúa mỗi năm một giảm nhưng năng suất lúa lại tăng đều hàng

năm So với năm 2000 thì diện tich trồng lia đồng xuân toin ving năm 2008 giảm

8.45% nhưng năng suất tăng tới 8,7% và sản lượng vẫn tăng 032%

Ngô là loại cây lương thực quan trọng chỉ sau lúa, mặc dù diện tích trong ngô cánăm 2008 giảm 134% so với năm 2000 nhưng năng suất lạ tăng tới 39.87% và sảnlượng tăng 44,53% So với năm 2007 diện tích trồng ngô toàn vùng tăng 6900 ha, năng suất ting 0,18T/ha và sin lượng tăng $1300 tin,

Nhìn chung điện tích trồng cây lương thực giảm là do chuyển đổi mục đích sử

dung đất, chủ yêu chuyỂn sang đất thổ cự, đất đô tị, đất xây dựng khu công nghiệp,

ling nghề và dit chuyên dùng

2 Sin xuất cây công nghiệp hàng nim

Ving đồng bing Bắc Bộ trồng nhiều loại cây công nghiệp hàng năm nhưng nhiềunhất là đậu tương và lạc Nhờ áp dụng tiền bộ kỹ thuật, trình độ thâm canh khá và chủ.động trong nguồn nước tưổi nên cả điện tích, năng suất và sản lượng ha loại cấy công

nghiệp chủ lực này đều tăng én định

Nam 1995 cả vũng tring được 23.300 ha lạc Những năm tiếp theo điện tich

tự lạc được mở rộng thêm mỗi năm trên đưới 1000 ha, năm 2005 dig

wd tích lạc đạt

<n mức cục đại à 34/700 ha, Tuy nhiên, từ năm đến nay do ác động mạnh của qui

trình công nghiệp héa và đ thị héa nên diệ tích trồng lạc giảm xuống chỉ còn khoảng

31.600 ha, Trong vòng L4 năm gin day ốc độ ting năng sutton vòng đạt mức trưngbình mỗi năm lên tới 0% Năm 2008 sin lượng lạc toàn ving đạt mức cao nhất là

77.900 tấn

Đậu tương có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 11,5% về diện tích và

4,0% về năng suất Năm 1995 cả ving đồng bằng mới trồng được 29.500 ha, đến năm

2008 tăng lên 77.900 ha

Ngoai lạc vi đâu tương, ving đồng bằng Bắc Bộ cũng trồng nhiều loi cây côngnghiệp hing năm khác nhưng chiém tỷ trọng không nhiều vả phụ thuộc vả quy luậtđiều tiết của thị trường Có khá nhiều loại cây trồng trong suỗt thời gian dai trước đâyđược xem là cây chủ lực thì ngày nay lại trở thành cây thứ yếu hoặc giữ tỷ trọng không lớn trong ngành công nghiệp,

3 Chăn nuôi

So với nhiều vùng khác thì vùng đồng bằng Bắc Bộ có điều kiện tự nhiều thuận

lợi hon cho phát tiễn chăn nuôi đặc biệt là các loại gia súc lớn như trâu, bồ, lợn.

Trang 21

-18-Trâu vốn là loại gia sie truyền thống của cũng Bắc Bộ vi nó liên quan đến sitekéo trong sản xuất nông nghiệp Thời kỳ 1985 đến 1990 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất của dn tu với số lượng đàn lên đến 400.000 con Từ những năm 90 ở i, dưới tác động mạnh mẽ của quá trinh công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nên sức tu ding cho sin xuất nông nghiệp giảm dẫn Năm 1995, đản tu của cả

vùng giảm còn khoảng 287.000 con, năm 2000 giảm xuống còn 213.700 con, đến năm.

2008 chỉ còn 107,500 con (chỉ bằng 37.5% năm 1995), Tính trung bình 13 năm thì mỗinăm din trâu của vùng đồng bằng Bắc Bộ giảm 4.80%,

Bỏ cũng là loại gia súc chin nuôi truyền thống của vùng đồng bằng Bắc Bộ

Ngoài giá t về súc kẻo, bồ côn có giá tị kinh tẾ cao đặc biệt là cung cấp nguồn lượng thực thực phẩm ao cấp, Vì thể din bò của vũng đã tăng liên tục trong những năm qua Nam 1995, đàn bỏ của cả vùng có khoảng 41.300 con, năm 2008 ting lên 703.600

son, Tính bình quân trong 13 năm, din bồ của vùng tầng đều đận 5,44 con mỗi năm

‘Ving đồng bằng Bắc Bộ cũng là vùng có tổng đàn lợn đông đảo nhất, chiếm.

khoảng 28% tổng din lợn cia cả nước Năm 2006 tổng din lợn của cả vũng khoảng

7.168.000 con, năm 2008 giảm xuống chỉ còn 6.971.700 con

Chăn môi gia cằm cùng phát triển mạnh và ôn định Số lượng gia cằm năm 2000

nh khoảng 55.577.000 con Năm 2008 phát triển mạnh mẽ nhất đạt tới 6.652.700

con, chiếm khoảng 27% tổng số gia cằm c@ nước,

1 Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2020

= Bam bảo an toàn lương thực

~ Chuyển đổi cơ cầu sử dụng đắt và nâng cao hiệu quả sử dụng it, Phần đầu đếnnăm 2020, hệ số quay vòng đất nông nghiệp dat 2.6-2,7lằn năm Tăng nhanh tha nhập

trên một đơn vị diện tích đắt canh tác Bồ trí hợp lý cơ cấu đất nông nghiệp theo hướng.

sản xuất hàng hóa, chuyển đổi những vùng trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất cây

trồng vật nuôi khắc có hiệu quả kinh tế cao hon.

~ Đẩy nhanh đưa tiền độ khoa học công nghệ vào sản xuất,

= Mỡ rộng thị trường tiêu thy sản phẩm.

- Giải phóng sức lao động và nâng cao dân trí trong nông nghiệp.

1.2.3 Lâm nghiệp.

1 Hiện trạng lâm nghi¢

Ving đồng bằng Bắc Bộ có diện tích rừng không lớn Năm 2008 diện tích rừng của toàn ving vào khoảng 125.100 ha, đạt tỷ lệ che phú bình quân 8,30%, trong đó rừng tự nhiên có 56.900 ha, rừng trồng chiếm 95.200 ha.

Trang 22

-30-So với năm 2001 diện tích rừng năm 2008 tăng 7.700 ha Vĩnh Phúc là tỉnh có diện tích rừng lớn nhất, chiếm gần 23,93% tổng diện tích rừng tự nhiên của toàn vùng đông bằng Bắc Bộ Các tinh Ninh Bình, Ha Nội, Hai Phòng, Hải Dương cũng là các dia phương có nhiều rừng tự nhiên.

Bang 1.10: Tihdng kẻ diện tích rừng của các địa phương thuộc

vũng đồng bằng Bắc B6 (ha)

TT CAN | Te | te, HH | the | | ts

3 | Bắc Ninh 700 600 0 600 600 0 600

Ting 138300 | 117400 | 46600, 70800 | 125100 | 56900 | 68200

Ving đồng bằng Bắc Bộ có nhiều quốc gia va khu dự trữ sinh quyển lớn của cả

nước như vườn quốc gia Cúc Phương tinh Ninh Ninh rộng trên 22.200 ha, vườn quốc gia Ba Vi thành phố Hà Nội có diện ích 11.372 ha, vườn quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh

Phúc có diện tích 34.955 ha, vườn quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng có diện tích15.200 ba, các khu dự trữ sinh quyén đắt ngập nước ven biển gm các huyện Kim Son(Ninh Bình), Giao Thủy, Nghĩa Hưng (Nam Định), Thái Thụy, Tiền Hai (Thái Binh)

có tổng diện tích trên 105.000 ha

Do phần lớn rừng trong vùng là rừng đặc dụng, rừng trồng để phủ xanh đắt rồng

đồi núi trọc và rừng trồng chắn sóng nên sản phẩm lâm nghiệp của vùng không nhiều.

Rừng tự nhiên tập trung ở rừng quốc gia, những khu đặc dụng ở vùng núi và rừng

ngập mặn ở vũng ven biễn không có gi tị cung cấp lim sản Ninh Bình là tỉnh có

diện ích rừng tự nhiên lớn nhất, chiếm 37% tổng diện tích rừng tự nhiền của ving

đồng bằng

1.2.3.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp

- Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát tiển và sử đụng bn vững toàn bộ đắt được quy

hoạch cho lâm nghiệp.

Trang 23

-2L Tăng cường các hoạt động nông lam kết hợp và sử dụng có hiệu quả các diệntích đắt trắng đồi trọc phù hợp với phát tiễn lâm nghiệp

- Cải thiện sinh ké c

các hoạt động lâm nghiệp; tạo công ăn việc lần

xống của người dan, đặc,

người lim nghề rừng thông qua sử hội hỏa và da dạng hóa

nâng cao nhận thức, năng lực và mức.

là đồng bảo dan tộc it n

- Bảo vệ rimg, bảo tổn thiên nhiên và đa dang sinh học nhằm thực hiện có hiệu

quả chức năng phòng hộ của ngành lâm nghiệp

~ Kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát iển du lịch sinh thi, nghỉ đưỡng và các

dịch vụ môi trường khác.

~ Cũng cố và báo vệ các rừng quốc gia hiện có

Đổi mới công nghệ và tăng cường năng lực cho các doanh nghiệp và các làng

nghề truyền thống ch in đỗ mộc và kim sin ngoài gỗ.

1g thủy sin đặc biệt là nuôi các loại hủy sin ở vũng đồng bằng

đời Tuy nhiên nghề này mới chi thực sự phát triển mạnh trong

Theo kết quả điều tra, một số công ty quốc doanh thủy sản được thành lập từnhững năm 60 của thế kỷ trước đến nay vẫn đang tiếp tục hoạt động có hiệu quả với

“quy mô sản xuất ngày cảng mỏ rộng Đã có hàng chục nghìn hội gia đỉnh tham gianuôi trồng thủy sản Nhiễu hộ đầu tr bàng tỷ đồng để tạo ao, dim, mộng tring, kimlông b để mui trồng thủy sin với quy mô trang ti thâm canh thao hướng công

nghiệp

Bang 1.11: Điện ích, năng suất và sản lượng muối trằng thủy sản

vùng đồng bằng Bắc Bộ và cả nước trong một sé năm điễn hình

- Đồng băng Bắc Bộ 53380 | 88606 | 108766 | T4947 | 194990 | 434090

= Cả nước 380069 | 425031 | 589595 | 844810 | 1202486 | 4602026

- Ty trong so với cânước | 13720| 20141] 18.448] 17655] 16216, 9230

Trang 24

Trước năm 1994, nghề nuôi trồng thủy sản mới tập trung nhiễu ở các tính venbiển nơi có điều kiện thiên nhiên và môi trường thuận lợi Kỹ thuật nui trồng lúc đổ

vẫn là nuôi quảng canh và bán thâm canh Diện tích nuôi thủy sản thâm canh chưa

nhiều

Từ năm 1995 đến nay, nhờ chuyển đổi cơ cầu sản xuất và ấp dụng tiến bộ khoa

học trong nuôi thủy sin nên nghề nuôi thủy sản của cả nước nổi chung va của vùng

đồng bằng Bắc Bộ nó riêng đã có bước phát triển nhanh chóng Diện :

thủy sản thâm canh đã mở rộng sang các ao hỗ nước ngọt, các chân ruộng tring trồng lúa nước.

Năm 2008 cả ving có 102.200 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản với tổng lượng

tỉnh Thái Bình, Hải Phòng, Nam Định So với năm 1995, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản năm 2008 tăng

thủy sản các loại khoảng 424.790 tấn, tap trung nhiều ở

73,95%, năng suất trung bình của cả vùng tăng 4,57 lần, sin lượng tăng tới 7,96 lần

1.2.4.2 Định hướng phát triển thủy sin

+ Mục tiêu chung của ngành thủy sản là phát triển muỗi trồng, đảnh bắt thay sản

theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm tạo ra nguồn hàng phong phú có

chất lượng cao không chỉ đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và nguyên liệu phục vụ chế biểnxuất khẩu mã còn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu ing trong nước va an ninh thực phẩm + Nghiễn cứu lận dụng toàn bộ các loại nước mặt hiện cỏ, cãi ạo một phần diện tích đất mặt nước chưa sử dụng, chuyển đổi một phần đất trồng lúa ở các ving ing

trũng và đắt nông nghiệp bi nhiễm mãn cho năng suất thấp thành đắt nuôi trằng thủy

sin

~ Quy hoạch khai thác hợp lý điện tích đất ngập nước vùng ven bién, dit hoang.

hóa, bãi cát, edn cát hoặc mặt nước biển ven bờ vào mui tg thy hãi sẵn

- Nghiên cứu du tr xây dụng bổ sung thêm công tình thủy lợi công tình thuộc

vàng 1g cơ sở hoặc cải tạo, năng cấp các công trình và hệ thống các công trình thủy lợi và các công trình hạ ting đã có đáp ứng yêu cầu cấp nước và tiêu thoát nước cho

các khu vực quy hoạch chuyên nuôi trồng thủy sản

~ Phát triển sản xuất, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản gắn với hiệu quả kinh tế,

ồn định vàhiệu quả xã hội và bảo vệ môi trường sinh thải nhằm đảm bảo phát ti

bền vững

~ Đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vio mọi lĩnh vực của ngảnh thủy sẵn

- Phát huy mọi nguồn lực để phát triển thủy sin trong đó dựa vào nội lực là

chính, tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài

Trang 25

-38-+ Phin đầu năng suất thủy sàn nuôi trồng bình quân cả vùng giai đoạn 2010 đến

2015 từ 3/0-3,5 tắn ha, giai đoạn 2015 đến 2020 từ 3,5-4,0 tắn ha, đưa giá tị sản xuấtthủy sin tăng bình quân hàng năm từ 12-15% cho giai đoạn từ 2010 đến 2015, và từ

10-12% cho giai đoạn từ 2015 đến 2020,

~ Phần đấu đưa tốc độ tăng trưởng trung bình hang năm từ nay đến năm 2020 đạt32.4% với tỷ trọng của thủy sin chiếm khoảng từ 18-20% giá trị sản xuất của ngành

tự nhiên là 26.115 ha, trong đó vùng đồng bằng Bắc Bộ có 42 KCN với tổng điện

tích 10.046 ha Tuy có sự gia tăng đáng kể các khu công nghiệp mớ được thành lập

trong vải năm gần đây, nhưng tỷ lệ lắp đầy các khu công nghiệp của cả nước còn thấp,

mới đạt khoảng trên đưới 50% và khá đồng đều giữa các vùng trên cả nước.

Cũng tinh đến thang 5 năm 2008, tổng diện ti ch đất khu công nghiệp, cụm công

nghiệp và làng nghề đã có quy hoạch chỉ tt lêntới 20.904 ha, Dự kiến đến năm 2020

tổng diện tích sẽ lên tới 41.688 ha và cổ rất nhiều khu công nghiệp được quy hoạch thành tổ hợp khu công nghiệp, đô thi thương mại va dịch vụ.

Bang 1.12: Diện tích khu công nghiệp, cum công nghiệp và làng nghé

Trang 26

Dinh hướng phát triển công nghiệ

- Tập trung vào các ngành cơ khí, nhiệt điền điện tử, công nghệ thông tin, hóa

chất, luyện kim, khai thác và chế biển khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, tiếp tục

phát triển công nghiệp dét may, gia gidy đẻ xuất khẩu, phat triển công nghiệp chế biển

nông, lâm, thủy sin

~ Tiếp tục thành lập mới các khu công nghiệp Thành lập và mở rộng các khu công nghiệp phải đảm bảo dip ứng các điều kign và tiêu chi quy hoạch và phát triển

KCN Đồng thai, phải có kế hoạch hoàn thiện đồng bộ cơ sở hạ ting KCN đã được

ly di KCN còn trồng

thành lập dé nhanh chóng l

1.2.6 Cơ cấu sử dụng đất hiện trang và dự báo đến năm 2020 theo một sốkịch bản phát triển vùng đồng bằng Bắc Bộ

1.2.6.1 Hiện trạng sử dung dit vùng đồng bằng Bắc Bộ

“Tổng điện tích tự nhiên của ving đồng bằng Bắc Bộ là 1.412.803 ha, được phân chia theo các loại như sau:

~ Dit nông nghiệp có 907.926 ha chiếm 64,26%;

- Đắt kim nghiệp có 68.200 ha chiếm 4.83%;

- Đắt chuyên ding có 259.880 ha chiếm 18,39%:

= Đắt ở cổ 108.265 ha chiếm 7,66%:

~ Dat chưa sử dụng có 68.532 ha chiếm 4,85%.

Hình 1.1 Biẫu dé hiện trang sử dụng đắt ving đồng bằng Bắc Bộ

= it nông nghiệp Dit lâm nghiệp

it chuyên ding

166g, 488% opitg18.39% ^^" Đắt chưa sử dụng4.835% 64.26%

1.2.6.2 Dự báo cơ cầu sử dung đất đến 2020 theo một số kịch bản phát triển

Diễn biển phát triển kinh tế xã hội trong tương lai chịu tác động của nhiều yếu tổ

hết sức phức tạp như các yếu hi, công nghệ, cơ sở hạ ting, chính sách, các yếu

tổ khí hậu, hủy văn rất khô đoán trước Cơ cấu sử dụng đất trong tương lai công

biến động theo sự biển động của tình hình phát triển kinh tế trong vùng đồng bằng Bic

Bộ Vì vậy phải dựa trên cơ sở cúc kịch bản phát triển kinh tế xã hội để xác định cơcầu sử dung đắt đến năm 2020

Trang 27

1 Cơ sỡ xây dựng kịch bản phát triển kinh tế xã hi

- Xu thể phát iển của các ngành có liên quan trong thời gian gần đây

~ Quy hoạch phát iển tổng thé các ngành kinh tế trong giai đoạn tối

~ Văn bản, nghị quyết của Nhà nước.

2 Các yếu tố chính chi phối xác định kịch bản:

~ Nhóm yếu tổ kinh tế

~ Nhóm công nghệ, quả lý, cơ sở hạ ting, thị trường và chính sich,

- Nhóm y khí hậu và thuỷ văn

Dựa trên các cơ sở vi các yếu tổ chỉ phối

kinh tế xã hội cho vùng đồng bằng Bắc Bộ như sau:

dựng các kịch bản phát triển

a Kịch bản I: Diễn biến bình thường

Dy kiến những sản phẩm nước và lương thục đổi với một tương lai có xu thégiống như quá khứ gin đây, do đó những khuynh hướng hiện thời về đầu tư cho nước

Giá nước và quản lý nước được duy ti phổ biển

Kịch bản này được xây dựng trên cơ sở thực tế phát triển của các ngành kinh tế

xã hội cũng như din biễn khí tượng thuỷ văn và thực trang trong công tác đầu tư xây

dng các công tinh thuỷ lợi trên lưu vục nghiên cứu lâm cơ sở xây dụng kịch bản

b Kịch bản 2: Kịch bản phát triển bên vững

Cin cit xây dựng kịch bản dựa vào kế hoạch phat trién của các ngành kinhquy hoạch tổng thé các ngành Kịch bản nảy gồm 2 kịch bản con:

~ Kịch bản 2.1: Kịch bản chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và áp dụng.

khoa học công nghệ trong nông nghiệp vả thuỷ lợi ở mức trung bình.

~ Kịch bản 2.2: Kịch bản chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và áp dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và thuỷ lợi ở mức cao hơn kịch bản 2.1,

e Kịch bản 3: Kịch ban Khủng hoảng

Co sở xây dựng kịch bản dựa trên các giả thi¿

~ Do biển động thị trường: nông nghiệp phát triển theo chiều hướng thu hẹp diệntích cây trồng can vi sản phẩm khó tiêu thự hoặc có lợi nhuận không cao nên ngườidân chuyển sang rồng lúa là chính với ý do xuất khẩu gạo cũng như nhủ cầu sử dụng

si trong nước tiêu thụ tốt

sau:

= VỀ thay sản: Dịch cim gia cằm có nguy cơ xây ra thường xuyên hơn nên ngườidân hạn chế phát triển chăn nuôi mà chuyển sang nuối trồng thuỷ sản Với quy mô

môi tập trung với những giống cá, tôm có năng suất cao và theo đỏ là các yêu cầu về

nước ting cả về chất và ượng

Trang 28

-36-~ Các khu công nghiệp và đô thị phát triển nhanh làm tăng nhu cầu nước,

= Trong khi đó dòng chảy tự nhiên lại bị giảm mạnh.

Cin cũ vào ti liệu hiện trạng cơ cấu sử dụng đất năm 2008 và định hướng phát

triển inh tế xã hội của vũng đồng bằng Bắc Bộ, dự bảo cơ cầu sử dụng dit đến năm

2020 theo các kịch bản phát triển như bảng 1.13,

Bang 1.L3 Dự báo cơ cầu sử dụng đắt dén năm 2020 vùng đồng bằng Bắc Bộ(ha]

Màu thêm 231575 | 310773 | 166171 | 164635 | 114325 Màu mùa 160631 | 22468 | liựi06 | 114335 | 1325

- Màu đông IBĐNI | 125527 | 292930 | 299756 | 299756

- Cây lu năm HOAN | 22182 | 180171 | HSI | TRH

«| Ting diện ich alt tr) 1 jIag0 | L412803| 1413803, 1412803 | 1.612.803

1.3, HIEN TRANG CONG TRINH THUY LỢI PHỤC VỤ TƯỚI VA HIỆU

QUA CAP NƯỚC VUNG DONG BANG BÁC BỘ

kế thấp Ii ft được tu sửa, bảo dưỡng nên đầu mối và kênh mương đều xuống cấp

Theo ti thie ễ thì diện tích được phục vụ lớn hơn diện tích yêu cầu nhưng do hiện tượng biển đổi khí hậu và do kinh tế xã hội phát trién làm cho nhu cầu nước tăngnhanh, vượt quá khả năng thiết kế của công trình Vì vậy, các công trình hiện tạikhông thé đáp ứng được yêu cầu đó

Trang 29

Quy mô công trình đầu mối nhỏ so với yêu cầu mới, lại bị xuống cấp theo th

gian, nhưng việc sửa chữa đại tu không kịp thời, việc mỡ rộng quy mô công trình để

tăng khả năng lại bị khống chế bởi chỉ tiêu thiết kể cũ nên khó khăn và chậm tr, Phần lớn kênh mương din nước tưới các cấp bị sat lờ bồi lắng, nước về cuối hệ thống ít

Khong đáp ứng được kịp thời yêu cầu mùa vy sản xuất nông nghiệp Số lượng kênh mương được kiên cổ hóa còn rt khiêm tốn so với yêu cầu

Sự thiếu đồng bộ trong các cơ chế chính sách về quản If khai hác nên hiệu quả phát huy còn hạn chế, Cơ cầu tổ chức quản Lý ở khu vực nhà nước thiễu nhất quán và Muôn thay đổi, tổ chức thuỷ nông cơ sở chậm đổi mới dé thích ứng với cơ chế quản lý

sản xuất mới Cơ chế tài chính cho doanh nghiệp, công ty khai thác công trình thuỷ lợi

còn bắt cập khiển các doanh nghiệp, công ty còn bị động,

“Công nghệ quản lý còn chậm tiếp cận với cái mới, thậm chí là ì trệ không cải

; năng lực cán bộ công nhân quản lý không được nâng cao hành động theo

mòn; việc cập nhật tài liệu kỹ thuật không làm thưởng xuyên, số liệu báo cáo khôngnhất quán do khái niệm không đồng nhất giữa các nơi

ti

1.3.2 Hiện trạng phân vùng cấp nước vùng đồng bằng Bắc Bộ

Theo viện Quy hoạch thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ được chia thành 4 vùng

thủy lợi với 23 khu

b, Khu Nam Thái Bình

Khu thay lợi Nam Thái Bình bao gồm diện tích đất đai của các huyện: Vũ Thư,

Kiến Xương Tiên Hải, phẫ thành phd Thái Bình nằm phía nam sông Trà Lý, có Fu,=

66.895 hà, Fase = khoảng 64,15% điện ch tự

e Khu Bắc Hưng Hải

Khu thủy lợi Bắc Hưng Hải bao gồm diện tích đất dai của 7 huyện của tỉnh Hải

Duong (Cẳm Giảng, Bình Giang, Thanh Miện, Tứ Kỷ, Gia Lộc, Ninh Giang, thành

phố Hải Dương) và 10 huyện thị của tinh Hưng Yên (thị x3 Hưng Yên, huyện Mỹ.

Hảo, Van Giang, Van Lâm, Yên Mỹ, Khoái Châu, An Thi, Kim Động, Phủ Cử, TiênLữ), 3 huyện của tinh Bắc Ninh (Gia Bình, Lương Tài, Thuận Thành) và 15 xà của huyện Gia Lâm (Hà Nội), có Fy = 214.905 ha, Faye = 134.777 ha Diện tích canh tác chiếm khoảng 67,31% diện tích tự nhiên

Trang 30

Ngudn nước tưới cấp cho các diện tích canh tác Bắc Hưng Hải là nước sôngHồng lấy qua công Xuân Quan, ngoài ra một số diện tích canh tác nằm ven các sông.

Dung, sông Thái Binh, sông Luộc được tưới bằng các trem bơm lấy nước trực tgp tir các sông này

1.3.2.2 Vùng Hữu sông Hong

4 Khu sông Tích “Thanh Hà

Bao gồm hai lưu vực nhỏ là lưu vực sông Tích và lưu vực sông Thanh Hà, có Ea=l91.510 ha, F,u.=82.314 ha Là khu vực rộng song tỷ lệ diện tích canh tác chỉ chiếm khoảng 42.989 điện tích tự nhiền.

Tiểu vùng Ba Vi gdm huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội có Fy = 42.800 ha, Foc

12.454 ha, Địa hinh phân thành ai vũng rõ rệt Vùng nit Ba Vì với đnh cao L296m

có khu rừng quốc gia Ba Vì, khu vực gồm 7 xã miễn núi, it đất lúa nhiễu ruộng mầu

Khu vực mới có ít công trình thủy lợi, biện pháp tưới chủ yéu bằng hồ đập tự chủ)

Điện tích trông chờ vào nước mưa chiếm đến gin 80% Ving đồng bing Ba Vi

25 xã là nơi tập trung diện tích lúa của khu, e6 cao độ phổ biển từ 11+13 m, hệ thông

công trình thủy lợi từ hồ Suối Hai và tram bom Trung Hà đã khép kin, diện tích tuổi chủ động có thẻ đạt tới 90% diện tích canh tác.

diện tích tự nhiên Fy = 68.015 ha, Fạu, = 22.723 ha Địa hình bán son địa, ruộng đắt bịchia cắt xen kẽ các g6 đồi, cao độ tir $+20m, Nguồn nước tưới từ các hồ đập và bom

từ sông Tích lên, Diện tích tưới chủ động đạt khoảng 50%,

Tiêu vũng Tả Tích bao fc huyện Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai

va huyện Chương Mỹ, thị xã Sơn Tây - Hà Nội có F,=39.555 ha, Foic=26.849 ha Dây

là vũng đồng bằng phì nhiều của khu vực, cao độ dit bi

lấy từ hồ Đồng Mô và các tram bom từ sông Hồng, sông Tích vi sông Day, Công trìnhthủy lợi đã đủ công suất yêu cầu tuy nhiên khu vực vẫn bị hạn do thiếu nguồn

“Tiểu vùng Tả Mỹ Hà bao gồm dit dai của huyện Mỹ Đức - thành phố Ha Nội

E,,= 17.319 ha, Foye = 8.847 ba Lâ ving đồng bằng của huyện Mỹ Đúc, địa hình bingphẳng, cao độ từ 3+5m, cục bộ có nơi 2m Các công trình thủy lợi trong vùng đượcxây dựng khá đầy đủ, không có vấn để gì về cắp nước

"Tiểu vùng Thượng Thanh Hà bao gồm huyện Kim B6i và hai xã thuộc huyện Lạc

“Thủy, hai xã Hương Sơn và An Phú thuộc huyện Mỹ Đức - Hà Nội, có Fy = 23.812

ha, aie = 6 702 ha Chủ yêu là đổi núi đá vôi, chỉ có một ít ruộng ven sông Do địabình miễn núi phức tạp nên diện tích được tưới cồn hạn chế, biện pháp tưới chủ yếu la

các hồ đập nhỏ,

đổi từ 5- 1m, Nguồn nước.

Trang 31

5, Khu sông Nhuệ

Khu vực có địa hình đồng bing lòng mắng thấp tring ở itu mã sông Nhuệ làtrực chính, cao ở hai bên ven sông Hồng và sông Đây Bit dai thuộc nhóm phù sa sôngHồng có độ phì cao Trong khu có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị của cả

nước Các khu công nghiệp đã và dang phát tiển mạnh mẽ Fy, = 107.530 ha, Foc 77.497 hà

“Tiểu vũng trên Đồng Quan bao gồm 4 quận nội thành, quận Hà Đông, huyện

Thanh Tri, huyện Tir Liêm, huyện Dan Phượng, huyện Ban Hoài, huyện Thanh Oai, huyện Thường Tin của Hà Nội Fy, = 58.120 ha, Fase = 35.891 ha,

Tiểu khu dưới Dbng Quan bao gồm điện tích của các huyện Phú Xuyên, huyệnUng Hoà, huyện Kim Bảng, huyện Duy Tiên và một phẩn diện tích của huyện Thanh

ai, Fig = 49.410 ha, Foye = 41.606 ha.

e Khu Hữu Diy

Gam diện tích phía Hữu Bay cia hai huyện Kim Bảng và Thanh Liêm - tinh HàNam: Fy, = 15.186 ha, 473 ha Địa hình đổi núi và bán sơn địa có rat nhiề

tiềm năng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng Ruộng đắt canh tác ít, ven sông

Diy cổ cao độ từ 23 m, tới thường bằng bơm tr sông Diy

4 Khu 6 tram bom Nam Hà

Là ving dit dai màu mỡ, bãi bồi ven sông có nhiễu tim năng phát triển nôngnghiệp Cao độ đại điện 1 + 2,5m, một số vùng tring < 1m Trong khu vực có thành.

phố Nam Định và thị xã Phủ Lý là trung tâm của 2 tỉnh Hà Nam và Nam Định Hệ

thống công trinh thủy lợi cung cấp nước tương đối hoàn thiện, tuy nhiên chit lượng

E,,= 95.780 hủ, Fas = 63,000 hà

giải quyTiểu ving Phủ Lý bao gồm diện tích của thị xã Phủ Lý, Tả Dáy huyện Thanh

Liêm và phía hữu sông Sắt của huyện Bình Lục - tinh Hà Nam, huyện ¥ Yên tỉnh Nam Định: F„ = 63.331 ha, Fee = 39.660 ha

Tiểu vùng Nam Dinh bao gm diện tích huyện Lý Nhân, 8 xã phía tả sông Sắthuyện Bình Lục - tinh Hà Nam và các huyện Vụ Ban, Mỹ Lộc và thành phố

thuộc tinh Nam Định: Fy, = 32.449 ha, Fag = 23.340 ha.

lam Định

e Khu Bắc Ninh Bình

Gam diện tích của 16 xã huyện Gia Viễn và 22 xã huyện Nho Quan với Fa

44.252 ha, F.u,= 18.446 ha, Day núi Tam Điệp tạo cho khu địa bình núi đá ví

Trang 32

-30-Khu Nam Ninh Bình

“Gồm điện tích của 4 huyện Hoa Lư, Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn và hai tị xã

Tam Điệp và Ninh Binh, 11 xã huyện Nho Quan, 4 xã huyện Gia Viễn và 3 nông

trường, Fy = 950 ha, Fa = 48 567 ha, Day nói Tam Điệp kếo đã rast ign đ

cho khu có địa hình dốc từ Tây Nam xuống và tạo thành lông chảo mà sông Cần là

trục chính.

& Khu Trung Nam Định

Địa hình tương đối bằng phẳng, địa hình déc din từ Bắc xuống Nam Cao độphổ biển từ 0.8+2,ãm, thấp nhất là các khu vực kin biển như Nông trường Nghĩa Bin

va nông trường Rang Đông, đường Vàng là vùng dat cát đặc biệt cao Hệ thống.

công trình thủy lợi day đặc, được xây dựng từ rất lâu đảm bảo cung cấp nước tưới cho

toàn bộ diện ch canh tác của khu Ving chịu ảnh hưởng của thuỷ triều nén các công

trình lấy nước chủ yêu là các cổng tự chảy, Fy = 46.779 ha, Pa 28.449 ha

“Tiểu vùng Nam Ninh bao gồm diện tích của huyện Nam Trực, phía hữu Ninh Cơ của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, Fy = 24.150 ha, F,„- = 16.914 ha,

“Tiểu vùng Nghĩa Hưng bao gồm diện tích huyện Nghĩa Hưng, tinh Nam Định,

n= 22.629 hạ, Foye = 11.535 ha.

i Khu Nam Nam Định

Gém diện tích của 3 huyện Hai Hậu, Giao Thuy, Xuân Thuy va phía Tả Ninh Co của huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định, Fy, = 60.952 ha, F,„„ = 32.967 ha,

Ving được bỗi dip phù sa bởi sông Hồng và sông Ninh Cơ, đất dai chủ yếu là

a

cồn cát cao từ 2,04

thịt trung bình và thịt nặng Cao độ bình quân từ 0,6+0,8m, đặc biệt có những vùng,

inh từ 0,2+0,4m Nhìn chung địa hình bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cũng như việc bổ

ym và những vùng trũng thấp sát biển có cao.

wi ông trình thủy lợi Li vũng chịu ảnh hưởng của thuỷ tru nên các hệ thẳng công

trình thủy lợi cũng mang tinh chất vàng triều, chủ yếu là tới tiêu tự chảy Diện tíchcanh tác đang được mở rộng do công tác quai dé lấn biển

1.3.2.3 Vieng hạ du sông Thái Bình

Ving bị chia cắt bởi nhiều con sông như sông Thái Bình, sông Hoá, sông Văn

Uc, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Lech Tray, sông Cẩm, sông BạchĐăng cũng với hệ thing đề sông, để biển đã chia thành khu thuỷ lợi Vũng chịu

nh hưởng mạnh của nguồn nước sông Hồng cả mùa kiệt và mùa lũ, cũng như tru và

mặn của biển

Trang 33

-3L-a Khu Chí Linh

Gồm toàn bộ điện tích của huyện Chí Linh - Hải Dương Có diện tích tự nhiên

Fy =28.190 ha, diện 533 hà ` cảnh tác Fey =

Nguồn nước cấp cho khu vực này chủ yếu là từ các suối nhỏ và một phần lấy

bằng các trạm bơm từ sông Thái Bình và sông Kinh Thầy.

b Khu Nam Thanh

ằm diện tích của 2 huyện Nam Sách và Thanh Hà - Hải Dương Có điện tích tự

nhiên là 29.170 ha, diện tích canh tác là 16.285 ha,

© Khu Kinh Môn

Gm trọn ven diện tích của huyện Kinh Môn - Hải Dương Có diện tích tự nhiên

là 16.349 ha, điện tích canh tc li 8.511 ha

Khu Thuỷ Nguyên

Gồm trọn vẹn lên tích của huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Có diện tích tự nhiên là 27.280 ha, diện tích canh tác là 10.549 ha,

Ving được cấp nước chủ yéu từ các cổng An Sơn, Ngọc Khê, Cao Kênh và PhùYên Nước được lấy từ cổng An Son tet vào hỗ Sông Giá dé điều 0

« Khu An Kim Hải

Gồm diện tích của huyện Kim Thành - Hải Dương, huyện An Hải và 3 quận

Hồng Bằng, Lê Chân và Ngô Quyền thành phố Hải Phòng Có diện tích tự nhiên là 33.418 ha, di tích canh tc là rên 16.000 ha.

Khu vục được cấp nước chủ yếu từ các cổng Bằng Lai và Quảng Đạt vio sông Rang Khu vực 9 xã An Hải trước diy ky nước từ cổng luôn Lach Tray nhưng hiện ti

khu vực này đã đô thị hoá nên không có nhiệm vụ tưới nữa và nước cắp cho khu vựcnày được lấy từ hệ thống Da Độ

f Khu Da Độ

Gm diện tích của 2 huyện An Lão, Kiến Thuỷ, quận Kiến An và thị xã Đỗ Hải Phòng Có điện tích tự nhiên là 33.980 ha, điện tích canh tác là 17.540 ha.

Sơn-Vùng được cấp nước chủ yếu từ các công Trung Trang, cổng hút của trạm bơm

Bát Trang và Quang Hung vào sông Da Độ Ngoài ra còn cấp nguồn cho vùng 9 xã Hải An của hệ thống An Kim Hải, cắp nước dân sinh, công nghiệp, tram bơm các nhà

máy nước Cầu Nguyệt, Phin Dũng.

Trang 34

-38-c& Khu Tiên Lang

Gồm toàn bộ diện tích của huyện Tiên Lãng Hải Phòng Có điện tích tự nhiên

là 18.905 ha, diện tích canh tác là 10.663 ha

Ving có 2 tigu vũng riêng biệt là Bắc sông Mới và Nam sông Mới Tiểu wing

tắc sông Mới được cấp nước chủ yêu từ cổng Giang Khẩu Tiéu vùng Nam sông Mới

được cắp nước chủ yêu từ cổng Rỗ 1, cổng Rỗ 2, cổng Trọi và trạm bơm xi phông GO

“Công tiếp nguồn từ Vĩnh Bảo

à Khu Vĩnh Bảo

Gém toàn bộ điện tích của huyện Vinh Bảo - Hải Phòng Có điện tích tự nhiên là 18.060 ha, điện tích canh tác là 11.093 ha

Khu vue được cấp nước chủ yếu từ cổng Chanh Chit, Ba Đồng 1, Ba Đồng 2,

‘Dang Ngữ Ngoài ra côn có trạm bom xi phông Gò Công tiếp nguồn cho Tiên Lãng

1.3.2.4 Vùng ha du sông Cầu

a Khu sông Phan = Hữu sông Cả Lỗ

Được giới hạn bởi sông Phó Day ở phía Tay, sông Hồng ở phía Tây và phíaNam, sông Cả Lé ở phía Bắc va khu tưới Bắc Đuống ở phía Đồng Diện tích tự nhiêncủa vùng là 68.770 ha, diện ích đất canh tác là 42.132 ha, bao ebm đất dai của Hà Nội

ha,

© Khu tưới Bắc Dudng

Ving Bắc Đuống nằm giữa sông Cầu và sông Đuống, giới hạn bởi sông Cầu ở

phía Bắc và Đông Bắc, sông Thái Bình ở phia Đông, sông Dudng ở phia Nam, sông

Cả L ở phia Bắc và Tây Bắc, sông Hồng ở phía Tây Khu tưới Bắc Đuống bao gồm

diện tich đắt của các huyện Qué Võ, Tiên Du, Yên Phong, thị xã Từ Sơn, thành phổBic Ninh của tính Bắc Ninh, 7 xã huyện Gia Lâm và 4 xã huyện Đông Anh của thành

phố Hà Nội Diện tích tự nhiên là 72.468 ha, diện tích đắt canh tác 50.348 ha.

Trang 35

-38-1.3.2.5 Một số vùng tưới khác

"Ngoài những vùng tưới én định về mặt quy hoạch tưới như trên, vùng đồng bằng

Bắc Bộ còn một số khu vực tưới hoàn toàn tự nhién, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp từnguồn nước hệ é

và miễn núi phía tay bắc tinh Vĩnh Phúc bao gồm dit dai của các huyện Tam Bi

ng sông Hồng-sông Thái Bình Có th kể đến như khu vực trung du

Lập

“Thạch, Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Do vùng này cao và đốc bởi vậy trong các dự án

‘quy hoạch tưới, khu vực này it được quan tâm nghiên cứu.

Tổng diện tích tự nhiên của khu vục nói trên là 73.059 ha tong đồ ước tính khoảng 50.000 ha có nhủ cầu tưới

"Bảng 1.14: Bang ting hợp cúc vùng tưới và các thông số chủ yéu của cúc vùng

Điện dit eg | Difw ich At canh

T_| Ving Tá sông Hồng 3824 238594

1 [ Khu Bắc Thái Bình 90822 60952

2] Kh Nam Thái Binh 66495 2015

3 [Khu Bắc Hưng Hài 214905 II

TE | Tăng Hữu sông Hồng F77 354.712

1 | Khu sông Tic -Thanh Hà 191510 #2314

2 [Khu sông Ning 107530 391

3 [Rh Hou Diy 1516 HTB

[Kh 6 tram bơm Nam i 95780 #3000

5 | Khu Bi Ninh Binh 4252 18445

| Khu Nam Ninh Bình 95700 48567

[Khu Nam Nam Định 0952 33967

2 [Khu Nam Than 29170 I6axs

3] Khu Kinh Môn Be 3511

4 Kho Thuy Ngyễn BE] 10549

5 | Khu An Kim Hài FT 16000

[Kh Tên Ling 14905 10663[Khu Vinh Bio TT 11033

Trang 36

+ Thành phổ Ha Nội (huyện Từ Liêm, huyện Thanh Trì, các quận nội thành).

+ Tộn bộ 3 tinh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.

Cấp nước cho khu thuỷ lợi ving hữu sơng Hồng gồm các nguồn nước: sơng

Héng, sơng Day, sơng Ninh Co, sơng Nhuệ, sơng Hồng Long, sơng Dio, sơng Tích, sơng Thanh Hi

Hiện tại trong ving cĩ 987 cơng trình thủy lợi chỉnh, trong 46 cĩ 640 trạm bom

và 347 cổng, đập tự chiy và hỗ chữa nước cúc loi Da số các cơng trình được xây

dựng từ những năm 60+80 của thể kỷ trước với các chỉ tiêu thiết kế thấp mặc dù cĩ

Ea, lớn hơn Fye nhưng bị xuống cp nghiêm trọng ở cả dầu mỗi và kênh mương nênhiệu quả phục vụ kém so với yêu cầu Nguyên nhân chủ yếu do:

- Yêu cầu ri khác với thiết kế ban đầu (giống cây rồng mới yêu cầu nước khắt

khe, mở rộng diện tích vụ đơng, phát triển mạnh nuơi trồng thủy sản nhỏ lẻ

- Cơng trinh chưa được bảo dưỡng tu sửa thường xuyên, ning cấp kịp thời nên hiệu suất phục vụ thấp

- Cơng tác cải tiễn cơng nghệ vận hành cơng trình, phân phối nước chưa được chú trọng, trong sửa chữa nâng cấp cịn sử dụng những máy mĩc thiết bị lạc hậu,

khơng đồng bộ gây ra lãng phí khơng nhỏ

- Mạng lưới kênh mương nội đồng thiếu và xuống cấp nghiêm trọng Việc thực.

hiện chủ trường xã hội hĩa cơng tác quản lý thủy nơng cịn chậm, đơi khi cịn bị cản

tồn bộ đất dai của 2 tỉnh Thái Binh, Hưng Yên và phần diện tích phía nam sơng

Duống của tính Bắc Ninh, và huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, phía hữu sơng Thái

Bình của tinh Hải Dương

Trang 37

-35-‘Ving tả sông Hồng có cao độ mặt đất thấp, trung bình từ khoảng 4+6 m ở phíaBắc rồi giảm dẫn ra phía bién, cao độ chỉ còn từ 1+2 m, Là vùng bàng năm đất đaicanh tác được lấy nước trực tiếp từ sông Hồng và các sông trục lớn khác có phủ sa bồiđắp nên dit đại mau rit mỡ,

Toàn vùng được chia thành 3 khu thuỷ lợi tương đối độc lập, đó là ác khu thuỷlợi: Bắc Hưng Hải, Bắc Thái Bình, Nam Thải Bình riêng chỉ cổ 2 khu thủy lợi Bắc

‘Thai Bình va Nam Thái Bình là ngoài các sông trụ riêng biệt còn có sông Trà Lý là

hệ thing lấy nước chung

Trong vùng có 815 công trình, trong đó có 802 trạm bơm lớn nhỏ, 13 công đập tự.chảy Đa số công trình xây dụng từ những năm 60480 của thé ky trước nên bi x

sắp mặc dù có Fry lon hơn Fc, ty nhiên do chậm được khôi phục và sửa chữa nên ở nhiều vụ đông xuân nude Ky vio đầu mối không đủ, mặt khác kênh mương bị s lở bởi lắng nên làm giảm mặt cắt dẫn nước, nhiều diện tích ở cuối kênh thường bị chậm.hoặc thiểu nước tưới không được tưới chủ động

Các nguyên nhân chủ yéu do

~ Đây là vùng lay nước sông Hong nên quả phụ thuộc vào nhiều vào quá

trình xả nước của các hồ thủy điện Thường thi mực nước tại cửa vào các hệ thông và

tại các điề tết chính trong hệ thống thấp hơn thiết kế nên đã phải đặt thêm nỉ

bơm nhỏ c bơm nước tưới kịp thoi vụ Máy bơm thuộc nhiều chủng loại, ít được bảo dưỡng định kỳ luôn hư hỏng, trục trặc vì vậy hiệu quả cấp nước thấp

trạm

định và đã chiến

~ Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác giống vùng Hữu sông Hồng

“Bảng 1.16: Hiệu quả phục vụ tưới vùng Tả sông Hing

Ense | Eosue | Fyee | Frat Fait 3 thực tới so vớiyêu cầu

351941 | 238644 | 230474 | 251703 | 21753, 9115

1.3.3.3 Ving Ha du sông Thái Bình

Trong vùng có 484 công trình chính, trong đó có 417 tram bơm các loại và 67

sông tình hồ dip, cổng ự cháy các los

ing bao gồm 8 khu độc lập nhau với nhiều loại công trình cũng như các vùng

khác Công trình đầu mỗi cũ, thiết kế theo chỉ tiêu thép, lại bị xuống cấp nên hiệu quả

phục vụ kém, Kênh mương bị bai lắng ít được nạo vớt nên khả năng din nước giảm,

Mặc dù diện tích thiết ké tưới lớn hơn diện tích yêu cầu nhưng diện tích thực tưới vẫn

thấp Nguyên nhân ngoài yêu tổ công tinh có hiệu suất phục vụ thấp do thiểu kinh phí

xử lý, các yêu tổ phi công trinh như công tác tổ chức quản lý khai thác còn bắt cập

giống như tỉnh trạng chung ở các ving khác

Trang 38

-36-Bang 1.17: Hiệu qué phục vụ tưới vùng Hạ du sông Thai Bình

'% thực tưới so vớiEnsus | Fasue | Fret | Prag Fett Yêu cd

200715 | 99104 | 9683 | 9789 73816 T443

1.3.3.4 Vùng Hạ du sông Cầu

“Trong vùng có 654 công trình chính bao gồm 495 trạm bơm các loại và 159 hồ

ap cổng tự chảy các loại.

Các công trình đầu mối và kênh mương phần lởn được xây dựng từ lâu đều bị

thiết kỆ, nhất là trong điều kiện biển đổi khí hậu, kính tế, xã hội phát triển, cơ cấu và

hướng ting về số lượng và khit khe hơn

đối tượng sử dụng nước thay đổi theo cl

về chất lượng

tảng 1.18: Hiệu quả phục vụ tưới vùng Hạ dự sông Cầu

mae | HAMG | wae | HSẾB | wan | Tass

1.3.4 Đánh giá tình trạng hạn hán ở Bắc Bộ

CCác điều kiện khích quan ảnh hướng đến hạn hin như lượng mưa thiểu hut, mựcnước hỗ chứa thấp và các điều kiện chủ quan như công tình thu lợi xuống cấp, hiệuích phục vụ thấp: phần lớn được thiết kế xây dựng theo các iêu chun cũ không còn

hoàn toàn phù hợp vớ tình hình hiện tại; công tác ổ chức quản lý khai thác cồn nhiều

Bảng 1.19: Tình hình hạn hân thiẫu nước trái cho dy trồng toàn

vùng đồng bằng Bắc Bộ một s vụ đông xuân

Vụ đông gân” | are | seas | 846 | soar | 8738 | 9031ding xuâN——_

Dign ch geo ely (ha) | 57900] 582.800) 579900, 5i&400| 579.800) 589000

ĐinfEhbilamtu) | I9] 151.508 121.272] H83] 155.055] 65052

Ye bi han 2503| 2600) 2091| 2349] 2674| 11,08

Trong đô mắt wing (ia) D 35) 106s] H95| 206] L0

=—=—Nm T0.

Vụ đông uất — [ĐI | 9893 | 99% | 9697 | #2 | mg

Dign tích gieo cấy (ha) 580.000 | _ 621412 388.900 | 588.200 | 590.700 | 566.336.

Điện ch bị hạn tha) 9660| 72855) 99.308 28798] IIAU| 9494 ian 1666] 1,72) teas | 490) 2323| 1.88

Trong đô mắt ing ia) | 1.545 132 vH D D D

Trang 39

-31-Nguyên nhân:

Lượng mưa năm thiếu hụt so với tị số trung bình nhiều năm Có năm có nơi

thiểu hụt đến 55%, phổ biển là 20-30%, Cụ thể như sau: Năm 1986 Thái Bình hụt

445cé; năm 1987 Thái Bình hụt 44%, Nam Định hụt 39% Năm 1988 Thái Bình hụt 35%, Nam Định hụt 45%, Năm 1991 Thái Bình hụt 49%4, Hải Phòng hụt 55%, Nam

Định hụt 4954 Năm 2006 Hà Nội hụt 23%, Thái Bình hụt 17%, Phủ Liễn hụt 17%, Nam Định hụt 27%, Năm 2007 Thai Bình hụt 0%, Phủ Liễn hut 33%, Nam Định hụt

21%.

= Mực nước sông Hồng tại Hà Nội: Khi mực nước sông Hing xuống thấp dưới

2,5m vào cuỗi tuần tháng 2 hing năm là iệc lấy nước vào hệ thống thủy lợi gặp kh

khăn Có nhiễu năm đã xuống dưới 2m Cụ thể như sau: Ngày 23/2/1996 ~ 2.4m: ngày03/01/1999 — 2,22m; ngày 02/03/1999 — 2,21m Các năm đặc biệt khó là 2004, 2005,

2006, 2007,2008.

~ Mực nước hồ thủy lợi xuống thấp: Ở đồng bing sông Hồng có các hỗ lớn làĐồng Mô, Suỗi Hai, Dai Lai, Sạ Hương va một số hỗ nhỏ ở các tinh Hải Dương, Ninh

Bình không tích di nước theo thiết kế

1 suối Hai: ngày 5/5/1994, mực nước hồ là 13,lm, thấp hơn mực nước thiết11,7m và dưới mực nước chết là 12,1m, Hồ Đồng Mô: ngày 10/4/1993 mực nước hỗ là12,75m dưới mực nước thiết ké là 8,75m và dưới mực nước thiết kế là 0,2Sm

+ Mực nước các hỗ thủy điện: Hiện ti cổ 3 hd thay điện ở thượng nguồn cổ ảnhhưởng đến mực nước sông Hồng là hồ Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang Số liệu quan.trắc mực nước hồ Hòa Bình vào các thing 1, 2, 3 và thắng 5 và thing 11 cho thấy khimực nước sông Hồng tụi Hà Nội xuống thấp thi mực nước ở cúc hỗ thủy điện côn ởmức khá, co khả năng xả thêm dé nâng mực nước.

thủy lợi ven sông lấy nước phục vụ tưới Tuy nhiên vi mục tiều an toàn cho phát điện

mg Hồng giúp cho các hệ thông

nên việc xả theo yêu cầu của sản xuất nông nghiệp không dễ đàng được đập ứng, thậmchi đồng chảy cơ bản đến hỗ không được trả đủ cho hạ du

- Trong những năm gần đây, diện tích gieo cấy lúa có giảm sút so với trước đây

nhưng được gieo trồng bởi các giống lún mới có nhu cầu nước chặt ché hơn; mặt khác

nhú Jiu nước cho thủy sản tăng, nước cho sản xuất công nghiệp và đô thi tăng trong

khi hiệu quả khai thác của các công trình thủy lợi có xu thể giảm sút, vi vậy phat sinh

hạn hán va thiểu nước

Trang 40

-38-1.4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG:

‘Ving đồng bằng Bắc Bộ là vùng có vị tri địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã

hội, cở sở hạ ting thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

Š điều kiện nhiên: Là một vàng đồng bằng rộng lớn được bồi dip phù sasông Hồng và sông Thái Bình, cùng điều kiện khí hậu thích hợp nguồn nước khí

phong phú, đồng bằng sông Hồng bao đời nay là một trong những vùng sản xuất lúa

lớn nhất của cả nước Tuy nhiên diện tích đt hiện nay có thể sử dung cho nông nghiệp

vẫn chưa được khai thác hết

= Về điều Kiện kinh tễ - xã hội: Kinh tế của vùng trong giai đoạn vừa qua tăng

trưởng và phát triển ổn định Mặc dù xảy ra khủng hoàng năm 2008 đã làm kinh tế thể

iới suy giảm, tuy vậy ở Việt Nam Chính phủ đã có những giải pháp kịp thời để ngăn

chin suy giảm kinh t,Nhờ đó, các ngành kinh tế vẫn đứng vững và iẾ tục phát triểnsau khủng hoáng Cơ cu kinh tế trong vùng đồng bằng Bắc bộ đang cũng như cả nước

đang có xu thé chuyển dịch sang sin xuất công nghiệp và dich vụ tuy nhiên nông

nghiệp vẫn chiếm tý trọng lớn và giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình.phát triển Các mô hình sản xuất nông nghiệp tiên tiền dang được ứng dụng và khuyỂn

khích phát tiễn Các ngành khác cũng dang được Chính phủ khuyén khích phát triển

tạo thuận lợi cho việc thông thương và tiêu thụ hàng hoá sản xuất

Hơn thé nữa, vùng đồng bằng Bắc bộ có nguồn lao động dồi dào, cơ cầu dân số

đang trong giai đoạn “cơ cấu vàng” Dây chính là nguồn lực qua trong trong quá tình

phát triển kinh tế xã hội.

~ VỀ hiện trạng cung cấp nước cho sản xuất: Các hệ thông thuỷ lợi trong vùng.

‘dang bằng Bắc Bộ đã được xây dựng khá hoàn chỉnh phục vụ cung cấp nước cho sảnxuất, tu nhiên hiện nay ruột số công trinh thủy lợi không phát huy được hết hiệu quảcủa mình, nguyên nhân do giai đoạn quy hoạch, thiết kế với mức đảm bảo thấp: côngtrình thuỷ lợi được xây dựng từ lâu đã xuống cắp, công tác quản lý vận hành chưa theo

‘ing quy trình, thiểu nguồn vốn duy tu bảo dưỡng thường xuyên, mực nước hệ thốngthống sông Hồng-sông Thái Bình trong mùa kiệt diễn biển theo chigu hướng bắt lợi

Kinh tế Việt Nam nói chung và vùng

phát triển đáng ké, đời sống nhân dân ngày một nâng cao và vì vậy nhu cầu

các sản phẩm lương thực ngày càng lớn Đồng thời với yêu cầu phát triển nông nghiệp

theo hướng sin xuất hàng hóa và hiện dai hóa nông nghiệp nông thôn thì việc đa dạng

hóa các hình thức sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất cây trằng cần phải được chútrọng; do đó nguồn nước cấp cho sản xuất nông nghiệp ngày cảng phải ôn định hơn Vì

vay nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất

nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hanh khai thác công tinh thủy lợi vùng đồngbằng Bắc Bộ là rit cin thiết và có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế-xã hội

ng bằng Bắc bộ nó tiếng đã có bước

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân bổ diện tích theo cao độ của ving đồng bằng Bắc Bộ - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 1.1 Phân bổ diện tích theo cao độ của ving đồng bằng Bắc Bộ (Trang 10)
Hình 1.1. Biẫu dé hiện trang sử dụng đắt ving đồng bằng Bắc Bộ - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Hình 1.1. Biẫu dé hiện trang sử dụng đắt ving đồng bằng Bắc Bộ (Trang 26)
Bảng 1.19: Tình hình hạn hân thiẫu nước trái cho dy trồng toàn vùng đồng bằng Bắc Bộ một s vụ đông xuân - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 1.19 Tình hình hạn hân thiẫu nước trái cho dy trồng toàn vùng đồng bằng Bắc Bộ một s vụ đông xuân (Trang 38)
Hình mưa tưới ứng với tin suit P = 75% và P= 85% của các vũng thuộc vũng đồng ing Bắc Bộ - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Hình m ưa tưới ứng với tin suit P = 75% và P= 85% của các vũng thuộc vũng đồng ing Bắc Bộ (Trang 43)
Bảng 2.3. Yêu cầu cắp nước cho các ngành kinh tế khác. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.3. Yêu cầu cắp nước cho các ngành kinh tế khác (Trang 46)
Bảng 2.2. Diện tích yêu cầu cấp nước cho các loại cây trong - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.2. Diện tích yêu cầu cấp nước cho các loại cây trong (Trang 46)
Hinh 2.1. Sơ đồ tính toán thị lục mang sông Héng  ~ Sông Thái Bình và hệ thing biên trên- biên dưới - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
inh 2.1. Sơ đồ tính toán thị lục mang sông Héng ~ Sông Thái Bình và hệ thing biên trên- biên dưới (Trang 54)
Bảng 2.12: Hiện trang và phương hướng phát tiễn nông nghiệp vùng Bắc Hưng Hãi - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.12 Hiện trang và phương hướng phát tiễn nông nghiệp vùng Bắc Hưng Hãi (Trang 61)
Bảng 2.14: Hiện trạng và phương hướng phát triển thủy sản ving Bắc Hưng Hỏi - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.14 Hiện trạng và phương hướng phát triển thủy sản ving Bắc Hưng Hỏi (Trang 62)
Bảng 2.15: Hiện trạng và phương hưởng phát triển công nghiệp ving Bắc Hung Hai - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.15 Hiện trạng và phương hưởng phát triển công nghiệp ving Bắc Hung Hai (Trang 63)
Bảng 2.24: Dé ẩm trong lớp đất canh tác của cây trong cạn - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.24 Dé ẩm trong lớp đất canh tác của cây trong cạn (Trang 67)
Bảng 2.27: Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trằng cạn (m) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.27 Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trằng cạn (m) (Trang 68)
Bảng 2.29: Hệ số tưới theo thing các tiẫu ving với P=83% - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.29 Hệ số tưới theo thing các tiẫu ving với P=83% (Trang 71)
Bảng 2.33: Kế quả tính toán cân bằng nước lệ thing Bắc Hưng Hải năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.33 Kế quả tính toán cân bằng nước lệ thing Bắc Hưng Hải năm 2010 (Trang 75)
Bảng 2.32: Lan lượng chủy qua cổng Xuân Quan thing 2 (ms) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.32 Lan lượng chủy qua cổng Xuân Quan thing 2 (ms) (Trang 75)
Hình 2.2: Biu đồ sơ sinh nhủ cầu nước vii P=75% và P = 85% - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Hình 2.2 Biu đồ sơ sinh nhủ cầu nước vii P=75% và P = 85% (Trang 76)
Hình 2.3. Biểu dé so sánh như cau mước (đó) và lượng nước đến (xanh) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số ảnh hưởng của việc nâng mức đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong mùa kiệt đến vận hành khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng Bắc Bộ
Hình 2.3. Biểu dé so sánh như cau mước (đó) và lượng nước đến (xanh) (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w