1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kếtquả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳmột nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếucó) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận vănChữ ký

Lê Thị Loan

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một quá trinh nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đỀ tải: “Nghiên cứu tính

oán khả năng ngập lu và giải pháp thoát lẽ cho lưu vực sông Vam Có Tay” đã được

hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các thảđồng nghiệp.

cô giáo, bạn bé và

Tác giả xin Trân trong cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Thuỷ lợi cùng tointhể các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật tài nguyên nước đã truyền đạt kiến thức mớitrong quả nh học tập cũng như giúp đỡ tác gi rit nhiều trong quả trình làm luận văn

tại trường,

“Tác giá xin bày t6 lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Ngô Văn Quận người đã trựcSắp tận tinh chỉ bảo, hướng in cgi ong suốt quá tình thực hiện luận văn,

Tác giả xin chân thinh cảm on sự tạo điều kiện của lãnh đạo Viện Bơm và Thiết Bị

“Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả có điều kiện học tập, nghiên cứuhơn nữachuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm hoàn thành.

nghiệm vụ trong lĩnh vực dang công tác.

Cuối cũng, tác gid xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và dồng nghiệp đã luônđộng viên, giúp đờ tắc giả trong quá trình làm luận văn.

Diy là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, vớ thời gian và kiến thức cỏ hạn, chắc chinkhông tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rét mong nhận được nhiễu ý kiến góp ýcủa các thấy cô giáo, các cin bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện

“Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, thắng 5 năm 2017Tae giả

Lê Thị Loan

Trang 3

MỤC LUC

PHAN MỞ BAU 11 Tính cấp thiết của để tài 1

I Mục dich và phạm vi nghiên cứu 1

IIL Cách tiếp cận va phạm vi nghiên cứu 1

IV, Các kết qua đạt được 2

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VA VUNG NGHIÊNCỨU 31.1 TÔNG QUAN VỀ LĨNH VUC NGHIÊN CỨU 31.1.1 Các nghiên cứu liên quan trên thé giới 3

1.1.2 Các nghiên cứu liên quan tai Việt Nam, 3

1.2 TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CỨU, 5

1.2.1 Phạm vi nghiên cầu 6

12.2 Điều kiện tự nhiên của lưu vực 1

12221 Vị tí daly 7

1.22.2 Đặc điểm địa hình 11.2.2.3 Đặc điểm khí hậu 81.224 Đặc điểm dit dai, thd nhường 91.2.2.5 Đặc điểm thủy văn 0

1.2.3 Tinh hình dân sinh kin tế "

1.23.1 Tình hình dân sinh "

1.2.3.3 Định hướng phat triển kinh rong lưu vực 1s

1.24 Hiện trang, nhiệm vy các công tình thy lợi trong lưu vực „124.1 Hiện trang thấy lợi 71.2.4.2 Nhiệm vy công trình thủy lợi tong lưu vực 3

1.25 Phân ích đặc điểm hệ thống iêu thoát và ảnh hưởng đến khả năng tiê thoát lũ

trong lưu vực 31

1.26, Nhận xét tie động ngập lụt trong lưu vực và phân tích đặc điểm khí hậu thủy

van ảnh hưởng tới ngập lụt, tiêu thoát lũ trong lưu vực 32

Trang 4

CHƯƠNG 2 THIẾT LẬP MÔ HÌNH TINH TOÁN NGAP LUT CHO VUNGNGHIÊN CUU

2:1 Giới hiệu mô hình thủy lự, thủy văn

2.1.1 Tổng quan vé các mô hình thủy lự, thủy van2.1.2 Lựa chọn mô hình.

2.2 Phân vùng ngập2.2.1 Cơ sở phân vùng

2.2.2 Kết quả pha

2.3 Xây dựng mô hình tinh toánÏNH T44

2.3.1 Thiết lập sơ đồ thay lực Mike 112.3.2.Tram thủy văn trong hệ hông sông

2.3.3 Điều kiện biên địa hình và mạng lưới song tính toán234 Biu kiện biên

3.4, Kết quả tính toán.

2.4.1 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.

3.4.1.1.Nguyên tắc hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.

3.4.1.2 Các dữ liệu áp dụng đẻ hiệu chỉnh, kiểm định mồ hình.

2.4.1.3 Banh giá kết quả hiệu chỉnh và kiểm định.24.2 Kết quả tinh toán mức độ ngập lụt

3.3 KẾt quả phương án và nhận xét

6t61616168

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Mô ta ving nghiền cứu 5

Hình 2.1 Chế độ đồng chảy cho một đoạn sông đơn được mô tả bằng hệ phương trình

Saint-Venant 37Hình 2.3 Nhánh sông với các điểm lưới xen kẽ 39

Hình 2.4 Cấu hình các điểm lưới xung quanh điểm mà tại đỏ ba nhánh gặp nhan 40

Hình 2.5 Phân vùng tiêu thoát vùng nghiền cứu 45

Hình 2.6 Mạng sông tinh toán bằng mô hình MIKE: 11 ”

Hình 27 Đường quá tình mực nước ti Vâm Kênh, Mộc Hóa, Tân An năm 2011.88Hình 2.8 Các biên nhập lưu của hệ thong sông trong mạng lưới sông tinh toán StHình 2.9 Viti trạm thay văn dé hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực 51Hình 210 Đường qu tinh mye nước mô phóng và thực do tg Tân Châu ni 2000.52Hình 2.11 Đường quả trình mực nước mô phỏng và thực do tại Mỹ Thuận năm 200 52Hình 2.12 Đường quá trình mực nước mô phỏng và thực do tại Tân Châu năm 200I 52Hình 2.13 Đường quá trình mực nước mô phỏng và thực đo tại Mỹ Thuận năm 2001 52Hình 2.14 Đường quá trình mục nước mô phỏng và thực do tại Tân Châu năm 2011 S‡Hà2.15 Đường quá trình mực nước mô phỏng và thực đo tại Mỹ thuận năm 2011 4

Hình 3.1 Đường mục nước lớn nhất đọc sông Tiên từ Biên giới ra Biển theo các kịch bản

tinh toán 6s

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Tổng hợp các thông số sông và kênh true thuộc Long An 18

Bing 1.2 Tổng hợp các thông số kênh chính tạo nguồn, cấp 1 20Bảng 1.3 Tổng hợp các thông số kênh cấp | 26Bang 1.4 Tổng hợp các thông số kênh cắp II 26Bảng 1.5 Thống kê dé bao lửng và dé bao vũng mía, ngăn mặn, khu dân cự 28Bảng 1.6 Thống kê tram bơm điện thuộc Mộc Hóa và Đúc Huệ 31

Bảng 2.1 Phân ving tiêu thoát vũng nghiên cứu, 43Bảng 2.2 Các tram thủy văn trong lưu vue dùng để tinh toán 45Bang 2.3 Vi tri hiệu chỉnh va kiểm định mye nước 50

Bảng 2.4 Kết quả mực nước thực do và mô phòng tại Tân Châu và Mỹ Thuận nn

2000 s8Bảng 2.5 Chỉ số NASI tinh toin mô phỏng ti Tân Châu và Mỹ Thuận nin 2000 58

Bảng 2.6 Kết quả mực nước thực đo và mô phỏng tại Tân Châu và Mỹ Thuận năn

2001 38Bảng 2.7 Chi số NASH tinh toán mô phỏng tại Tân Châu và Mỹ Thuận nan 2001 58

Bang 2.8 Kết quả mực nước thực đo và mô phỏng tại Tân Châu và Mỹ Thuận nan

2011 58

Bảng 2.9 Chi số NASH tinh toán mô phỏng tai Tan Châu và Mỹ Thuận năn 2011 58

Bảng 3.1 : Mục nước lớn nhất ại 1 6 vị trí dọc theo sông Tiên từ Tân Châu ra Biển

theo các kịch bản tính toán 6

Bang 3.2 : Chênh lệch mực nước lớn nhất tại 1 số vị trí dọc sông Tién từ Tân Châu ra

Biển giữa các kịch bản 6

Bảng 3.3 : Mực nước lớn nhất tai 1 số vị tri dọc sông Vam Cỏ Tây từ Vĩnh Hưng đến

xông Soài Rap theo các kịch bản tính toán 65Bảng 3.4: Chênh lệch mực nước lớn nhất tại 1 s6 vị tri dọc sông Vam Cỏ Tây từ VĩnhHưng đến sông Soài Rạp giữa các kịch ban tinh tan so với kịch bản PAT 66Bảng 3.5: Diện tích ngập lụt PA2 so sánh với phương án hiện trạng tại vùng nghiêncửu 68Bảng 3.6: Diện tích ngập lụt PA3 so sánh với phương án hiện trang tại ving nghiêncứu 69

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ'ĐBSCL, Đồng Bằng Sông Cửu Long

BDKH Biển Đôi Khí Hậu

VCT Vàm Co Tay

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của để tài

“Thiên tai như bạn hán, lồ lụt xảy hing năm đã ảnh hưởng rit lớn đến đời sống và pháttriển kinh tna hội trên các lưu vực sông trên cả nước nói chung, Đằng Bằng SôngCứu Long (ĐBSCL) nói riêng, DBSCL là vùng tring thấp rit khó tiêu thoát nước, xuhướng ngập la trong nội đồng ngày cảng gia tăng vé chiễu sâu ngập và thời gian ngập.

và đặc biệt là lu vực sông Vàm Có Tây việc tiêu thoát có xu hưởng này ngày càng

ép tục phát triển Bên cạnh đó Biến đổi khí hậu (BĐKH).thie lớn tác động trực tiếp dến việc thoát lũ, lâm giảm khảhan chế do các khu dân cư

là một trong những thé

năng thoát lũ của hệ thống trong lưu vực từ đó dẫn đến ngập lụt gia tăng và thiệt hại

xề ngập lụt cũng tăng lên là hạ chế cho phat tiển kinh Ế, xã hội trong lưu vực

‘Qua d6 có thể thấy, lưu vực sông Vàm Co Tây đang tổn tại mâu thuẫn giữa yêu cầuhát triển kinh a thoát là tong điều kiện

BDKH Vi vậy, luận văn đi vào nghiên cứu đề tài “AVghiên cứu tính toán khả năngxã hội và khả năng dip ứng về

ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Có Tây”

“Trong luận văn nghiên cứu sẽ nh giá về hiện trạng hệ thống công nh thủy lợi, điềukiện tự nhiên, dan sinh kính tế và định hướng phát triển kinh tế của vùng hưởng lợi.

1I.Mục dich và phạm vi nghiên cứu* Mục đích nghiên cứu:

"Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và dé xuất giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông'Vàm Có Tây để giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt gây ra

* Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Lưu vực Sông Vàm Co Tây

~ Pham vi nghiên cứu: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và đề xuất giải pháp

thoát Ia cho lưu vục sông Vim Có Tây

IIL, Cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứ* Cách tiếp cận

~ Tiếp cận tổng hợp và liên ngành.

Trang 9

- Tiếp cận thực tiễn

p cận kế thi,= Tiếp cận bn vững

- Tiếp cận có sự tham gia của người hướng li* Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hop ổ liệu

- Phương pháp ké thừa có chọn lọc

= Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp phân tích thống kê,

~ Phương pháp ứng dụng mô hình.

LV, Các kết quả đạt được

= Nghiên cứu phân tích, đánh giá tổng quan về inh vực nghiên cứu và khu vực nghiên

= Nghiên cứu cơ sở khoa học và thự tiễn v8 ngập lụt và giải pháp thoát lũ trong điều

kiện BDKH cho lưu vực sông Vàm Co Tay.

- Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lạt và để xuất các giải pháp thoát lũ cho ưu vựcsông Vam Có Tây

= Dinh giả các giải thoát Hi và đề xuất kiến nghị

Trang 10

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VUNG NGHIÊN

1.1 TONG QUAN VE LĨNH VUC NGHIÊN CỨU

1.1.1 Các nghiên cứu liên quan trên thé giới

“Trên thé giới việc nghiên cứu, áp dụng các mô hình thủy văn, thủy lực cho các mye

đích trên đã được sử dụng khá phổ biến, nhiều mô hình đã được xây dựng và áp dụng.

cho dự báo hỗ chứa, dự báo lũ cho hệ thống sông, cho công tác qui hoạch phòng lữ.Một số mô hình đã được ứng dụng thực tế trong công tác quy hoạch phòng chống lũcho các lưu vực sông có thé được liệt kê ra như sau:

Viện Thủy lực Ban Mach (Danish Hydraulics Institute, DHI) xây dụng phần mềm dựNAM tính toán dong chủy từ mưa, MôHình Mike 11 in toán thủy lực, đồng chảy lũ trong sông và cảnh báo my

"bảo lũ, quy hoạch phòng lũ bao gồm: Mô hi

p lục Phin

mềm này đã được áp dung rat rộng rãi và rất thành công ở nhiều nước trên thé giới“Trong khu vực Châu A, mô hình đã được áp dụng để dự báo lũ lưu vực sông Mun-Chi

và Songkla ở Thái Lan, lưu vực sông ở Bangladesh, và Indonesia Hiện na , công ty tư

vin CTI của Nhật Ban đã mua bin quyền của mô hình, thực hiện những cải tién dé mô.

hình có thể phù hợp với điều kiện thuỷ văn của Nhật Bản

Wallingford kết hợp với Hacrow đã xây dựng phần mềm iSIS cho tính toán dự báo lũ,dng chảy lũ và ngập tut Phần mềm bao gồm các médun: Mô hình đường đơn vị tinh

toán và dự báo đồng chảy từ mưa: mô hình iSIStnhtoán thủy lực, đự báo dồng chảy

trong sông và cảnh báo ngập lục Phin mềm này đã được áp dung khá rộng rãi ở nhiều

nước trên thé giới, đã được áp dụng cho sông Mé Kông trong chương trình Sử dụng"Nước do ủy hội Mê Kông Qui

sử dung dé tinh toán trong dự ân phân lũ và phát triển thủy lợi lưu vue sông Day do Hà

chủ tr thực hiện ở Việt Nam, mô hình iSIS được.

Lan tài tg.

‘Trung tâm khu vực, START Đông Nam á (Southeast Asia START Regional Center)

đang xây dựng "Hệ thông dự báo lũ thời gian thực cho lưu vực sông ME Kông" Hệthống này được xây dựng dựa trên mồ hình thủy văn khu vực có thông số phân bổ, tính

Trang 11

toán đồng chay từ mưa Hệ thống dự báo được phân thành 3 phần: thu nhận số liệu từ

ệ tình và các tạm tự động, dự báo thủy văn đồng chây lũ và dự báo ngập It, Thờigian dự kiến dự báo là 1 hoặc 2 ngày.

Viện Điện lực (EDF) của Pháp đã xây dựng phin mềm TELEMAC tính các bài toánthuỷ Ive Iva 2 chiều, TELEMAC-2D là phin mễm tính toán thủy lục 2chiễn, nằmtrong hệ thông phần mềm TELEMAC TELEMAC-2D đã được kiểm nghiệm theocác tiêu chuẩn nghiêm ngặt của Châu Âu về độ tin cậy; mô hình này đã được áp dụng.

giới Ở Việt Nam, mô hình - đãđược cải đặt tại Viện Cơ học Hà Nội và Khoa Xây dựng - Thuý lợi - Thuỷ điện

“Trường Đại học Kỹ thuật Da nẵng và đã được áp dụng thử nghiệm để tính toán dòng

chay trin ving Vân Céc- Đập Bay, lưu vực sông Hồng đoạn trước Hà Nội, và tính

toán ngập lụt khu vực thành phố Da Nẵng,tính toán rt nhiễu nơi ở Cộng hòa Pháp và trên

‘Trung tâm kỹ thuật thủy văn (Mỹ) đã xây dưng bộ mô hình HIEC-] để tín toán thủy

văn, trong 46 có HEC-IF là chương trình dự báo lũ từ mưa và dign toán lũ trong sông.Mé hình đã được áp dụng rất rộng ri trên thể iới Ở Châu A, mô hình đã được ápdụng ở Indonesia, Thái Lan Mô hình đã được áp dụng để tinh toán lũ hệ thống sông“Thu Bồn ở Việt Nam Gần đây, mô bình được cải tiến và phát triển thành HMS có giao.

diện đồ hoạ thuận lợi cho người sử dụng

‘Trong một nghiên cứu về hệ thống dự báo lũ cho sông Marisa và Tundzha, Roelevink

thời gian dự kíKết quả sẽ chính xác hơn nếu thời gian dự kiến ngắn va ngược lạiTrong nghiên cứu nay cũng đã sử dụng chức năng cập nhật mực nước và lưu lượngtính toán theo mực nước và lưu lượng thực đo tại các vị trí biên đầu vào.

Trang 12

1.1.2 Các nghiên cứu liên quan

"Một số mồ hình thủy lực đã được áp dụng có hiệ quả đểdiễn toán đồng chấy trong hệthống sông và vùng ngập lụt ở nước ta Mô hình SOGREAH đã được áp dụng thànhcông trong công tác khai thị toán dong chảy tràn trong hệ thống kênh rạch vàcác 6 tring; Mô hình MASTER MODEL ứng dụng trong nghiê cửa qui hoạch chovăng hạ ưu sông Cửu Long vào năm 1988, Mô bình MEKSAL được xây đựng vàonăm 1974 để tính ton sự phân bổ dồng chây mia sạn và xâm nhập mặn trong vùng hạ

đồng chảy mùa can cho vùng đồng bằng Mô hình SAL và mô hình KOD đã có nhữngđồng góp đáng kể trong việc tính toán lũ và xâm nhập mặn đồng bằng cửa sông Môihình DM đã được áp dụng thành công trong tính toán nguy cơ ngập lụt hạ lưu lưuvực Thu Bồn - Vũ Gia, và nghiên cứu thủy lực hạ lưu sông Hồng trong trường hợp giảsử vỡ đập Hoà Bình, Sơn La v.v

cửa xây dựng công cụ tink toán và dự báo dòng chảy 1 thượng lưu hệ

(Lé Bắc Huỳnh, TT DBKTTVTU)

“Thành quả đạt được là Đã xây đựng được hệ hổng dự báo thủy văn cho cúc lưu vực

sông Đà, Thao, Lô, vận hành hồ chứa Hoà Bình và diễn toán lũ về hạ lưu đến tamSơn Tây, Hà Nội Dé tai đã tạo dựng được nền tảng cho việc áp dụng mô hình thủy.

văn để dự báo lũ kết quả ính tấn của đỀ tài khí tốt và đã được TTDBKTTVTƯ bổsung và đưa vào dự báo te nghiệp

nghiên cứu ti (2) ĐỀ tài có tính nghiên cửu cơ bản, chưa thành một công nghệ"hoàn chỉnh để ding vào dự báo tác nghiệp; (2) vì thiếu số liệu phía Trung Quốc chonên đã phải xử lý biên én bằng phương pháp hỏi qui, vì thé có hạn chế về độ chính

xác: Q3 số liên đồng tong tính toán và hiệu chin mô hình là đến năm 1996, cần đượccấp nhật số iu; (4) hơn nữa, nghiên cứu chỉ mới dững lại ở dự báo thủy văn đến các

trạm Sơn Tây và Hà Nội chưa có khả năng áp dung cho cả hệ thống sông Hỗng- Thái

Để ih giá khả năng phân là sông Day và sử dụng lại các khu phân chậm lũ" do

3 cơ quan cùng thực hiện đồng thời (Viện Khí tượng Thủy văn, Trường Dai học Thuylợi, Viện Quy hoạch Thúy lợi)

Trang 13

“Thành quả đạt được là: ĐỀ tài đã giải quyết được phần thủy lực hạ lưu của hệ thốngsông Hồng - Thái Bình Xét đến trường hợp vận hành hỗ Hoà Bình, Thác Bả, phân lũsông Day và chậm lũ Tam Thanh, Lương Phú-Quảng Oai Đã có tiền hành dự báo thửnghiệm tại Viện Khi tượng Thủy văn, Trường Đại học Thuỷ lợi, Viện Quy hoạch

“Thủy lợi, tuy nhiên kết quả chưa được đánh giá.

CCần nghiên cứu tiếp: (1) Mục iêu của ác đỀ ti chú trọng vào tinh toán mô phỏng lũ

đổ áp dung cho quy hoạch phòng chống lũ, không chi trọng đến dự báo lũ, (2)Vi đây

inh, thay đổi độ

được khả năng dự báo; (3) Không gắn.Tà mô hình thủy lực không cập nhật được sai số do sự thay đổi địa

nhầm lòng sông, cho nên kết quả chưa thể hi

kết với các mô hình thủy văn phía thượng lưu để trở thành một công nghệ dự báo chotoàn hệ thống sông Héng-Théi Bình,

Đề tài "Xây dựng công cụ mô phòng số phục vụ cho để xuất, đnh giá và điều hànhsắc phương án phòng chống lũ sông Hồng Thái Bình” (Viện Cơ học)

“Thành quả đạt được: Đã áp dung một số các mô hình thủy lực như VRSAP, TH, TL2,

TELEMAC2-D để tinh toán thuỷ lục cho hạ lưu hệ thống sông Hồng - Thái Bình phân

1a sông Bay và chim lũ Tam Thanh, Lương Phú, Lương Phú - Quảng Oai ĐỀ tài đã

thử nghiệm các mô hình rất công phu bing các bài toán mẫu (test cases) dé đảm bảo

được khả năng áp dung của các mô hình.

‘Can nghiên cứu tiếp: Tương tự như trường hợp ở trên, (1) như tên của dé tài đã nêu rõ,để tai chỉ chi trọng vào tính toán mô phỏng lũ dé áp dung cho quy hoạch phòng

chống lũ, không phải la mô hình dự báo lũ; (2) vi đây là mô hình thủy lực, do đồ

không cập nhật được sai số do sự thay đổi địa hình, thay đổi 46 nhám lòng sông, cho.

thủy văn phía thượng lưu đẻ trở thành một công nghệ dự báo cho toàn hệ thông sôngHồng Thái Bình

nên kết quả chưa thể hiện được khả năng dự bá: (8) không gắn kết với các mô

1.2 TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CỨU.

1.2.1 Phạm vi nghiên cứuLưu vực sông Vàm Có Tây

6

Trang 14

1.22 Điều kiện tự nhiên cia lưu vực

1.22.4 Vị trí địa lý

Sông Vim Co Tây (Hình 1.1) nằm trong vùng Đẳng Thấp Mười thuộc vùng đồngbằng sông Cứu Long (ĐBSCL) bắt nguồn từ Campucl

Sné Sông chây vào Việt Nam tại Bình Tứ, đi vào đồng bằng trừng thấp của tính Long

15 km về phía đông Kpong

An Trên dit Long An sông Vim Cỏ Tây có chiều đầi 185 km chảy theo hướng TâyBắc ~ Đông Nam, có diện tích lưu vực khoảng 6000 km?

Sông Vim Co thuộc hệ thống sông Đồng Nai với khoảng 10 chỉ lưu, tong đồ cố haichỉ lưu trực tiếp tạo nên đồng sông Vàm Cỏ là sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây

vào sông Sii Gòn, Đồng

Nai bối các kênh Thầy Cai, An Hạ, Rạch Tra, sông Bến Lúc Sông Vam Cỏ đỗ nướcSông Vàm Co Đông nổi với Vàm Cỏ Tây qua các kênh và n

vào sông Soài Rạp, cách cửa sông Soài Rạp 22 km Tính từ chỗ ngã ba Vàm Cô Đông~ Vam Cỏ Tây (Tân Trụ) đến ngã ba sông Soài Rạp Vàm Có đài 35.5 km, rộng trung

bình 400 m, đổ ra cửa sông Soài Rạp và thoát ra biển Đông.1.2.2.2 Đặc điểm dj hình

Sông Vim Cö Tây đi vào đồng bing tring thấp của Long An_ có mặt đốt trung bình.05 + 0.7 m Sông Vam Co Tây có ling ngoằn ngoéo, độ uốn khúc cao Hệ số uốn

khúc 1.5, nhưng chỉ lệch tâm quanh một trục đọc từ cửa lên tận Mộc Hỏa với khoảng.

cách không qua 5 km, Lòng sông cỏ độ dốc rt thấp 0.02% Day sông có độ siu trung

bình -15 + -17 m, có nơi tn 20 km (tai Bình Châu Z4, = 17.0 m, tại Mộc Hóa Zs,

= -10.0 m, tại Tuyên Nhơn, Tân An Zs, =

lưu thay đối ti 100 + 150 m và ở hạ lưu chiều rồng thay đổi 200 + 300m

17.0 m) Chiều rộng lòng sông ở thượng

“Trong điều kiện tự nhiên, sông Vàm Cö Tây chỉ có nguồn duy nhất từ vùng tring thấp

nằm ở tỉnh Svey Veng của Campuchia Tuy nhiên trong mạng lưới kênh mương có các.

kênh trục lớn nối với sông Tiền như: Phần cuối các xông Tân Thành ~ Lò Gạch, Hồng.Ngự, Dương Văn Dương, Bắc Dương và một số kênh trục khác như Tổng Đắc Lộc,

K28, K61, KI2, K79, kênh Bo Bo và hàng loạt các kênh cắp dưới Nếu tinh cả chiều

cđài kênh cấp dưới thì mật độ lưới sông 0.61 km/kmï”,

Trang 15

~ Nhiệt độ trung bình hàng thing 27 2 ~ 27 7°C Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất (28.9°C),“Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất 25.2°C),

- SỐ giờ ning trong năm từ 2.500 - 2 800 giờ, bình quân khoảng 6 8 ~ 7.5 gið/ngày.

“Tổng nhiệt lượng trong năm khoảng 9.700 - 10.100°C Biên độ nhiệt giữa các thángtrong năm dao động từ 2 -4°C.

~ Độ âm tương đối trung bình hàng năm là 80 - $25.

+ Lượng mưa trung bình hing năm dao động từ 1.350 đến 1.880 mm, 90% lượng mưa

trong năm tập trung vào mùa mua (tir tháng 5 đến tháng 10) Mưa phân bỏ không đều,giảm dẫn từ khu vue giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh xuống phía Tây và Tây Nam.Các huyện phía Đông Nam gần biển có lượng mưa ít nhất Cường độ mưa lớn làm xói

mon ở vũng gỗ cao; lông thời mưa kết hợp với triều, lũ gây ra ngập úne, ảnh hướngđến sản xuất và đời ống của cư dân.

Trang 16

- Chế độ gì suit 60 - 7096:

mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tin suất 70% từ biển thi vào,

mia khô từ thủng 11 đến thing 4 có gió Đông Đắc,

mang hơi nước, gây mưa nhiều

1.2.24 Đặc điểm đất dai, thé nhưỡng

Phin lớn đất đai Long An được tạo thành ở dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chấthữu cơ nên dit có dang cấu tạo bở rời, tính chất cơ lý it kế ¡các vùng thấp, trăng

tích tụ nhiều độc tổ làm cho đất tở nên chua VỀ co bản, Long An có 6 nhóm dit

- Nhóm dit xám bạc màu: phần bổ dọc theo biên giới với Campuchi; bao gm các

huyện Đức Hoà, Đức Hu

biển Nhóm đất này chiếm khoảng 21.20% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Dit được khai

„ Mộc Hoá và Vĩnh Hưng; cao từ 2 - 6 m so với mực nước

thác tương đối sớm; có khả năng trồng các loại lúa, mía, lạc Do địa hình cao thấp

Khác nhau nên chịu tie động của quá tình rửa tồi và xói môn.

= Nhóm đắt phù sa ngọt phân bổ chủ yếu ở: Tân Thạnh Tân An, Tân Trụ, Cần Duc,Bến Lúc, Châu Thành và Mộc Hoá Nhóm dit này chiếm khoảng 17% điện tích tự

nhiên của tỉnh Đắt có hàm lượng dinh dưỡng khá thuận lợi cho phát triển nông.nghiệp,

- Nhôm đất phù sa nhiễm mặn: phân bổ ở các huyện Cin Đước, Cin Giuộc, Châu

‘Thanh, Tân Trụ Nhóm đắt này chiếm khoảng 1.26% điện tích tự nhiên toàn tỉnh Đắt6 hàm lượng định dưỡng khá, nhưng thường bị nhiễm mặn trong mùa khô, nên còn

hạn chế tong sản xuất lương thực Vùng nhiễm mặn nặng thường trồng các loại dừa

nước, sú, vet, dude

tinh, Bit có him lượng độc tổ (C1, AL Etiến hành cải tạo.

và S04) cao, muốn trồng lúa phải~ Nhôm đất phèn nhiễm mặn: phin lớn phân bổ ở các huyện phía Nam gần cửa sôngSoài Rạp, chiếm khoảng 3.9% diện tích tự nhiên của tỉnh, thưởng bị nhiễm mặn vào.

mùa khô,

Trang 17

- Nhóm đất than bùn: phân bổ ở phía Nam huyện Đức Hi ` giáp với huyện ThạnhHoá, diện tích không đáng kể.

+ đặc thù của vùng Đồng bing

„ đất dai của Long An vừa mang những

Sông Cửu Long: vừa mang sắc thái ring của vũng đất chua, phèn, mặn: n không

hoàn toàn thuận lợi cho sin xuất nông nghiệp Tỉnh cin có những giải pháp riéng định

hướng phát triển cho từng vùng.

1.2.2.5 Đặc điểm thủy vănHệ thống sông ngồi

Long An có mang lưới sông, ngồi, kênh rach ching chit nổi liền nhan, chia cắt địa bàn

tỉnh thành nhiều vùng Nỗi bật trong mạng lưới sông, rạch này là hai sông Vàm Có.Đông và Vàm Có Tây

= Sông Vam Co Đông dài trên 300 km, bắt nguồn từ Campuchia chảy qua Tây Ninhvào Long An qua các huyện Đức Huệ, Đức Hoà, Bến Lite, Tan Trụ và Cin Dude.Phin sông chay trên địa bàn Long An di khoảng 150 km

= Sông Vàm Co Tây dài trên 250 km, cũng bắt nguồn từ Campuchia chay vào Long Anqua các huyện Vĩnh Hưng, Mộc Hoá, Tân Thạnh, Thanh Hoá, Thủ Thừa, thành phi‘Tan An, Tân Trụ, Châu Thanh, Cin Dude Phin sông chảy trên địa bàn Long An đài

khoảng 155 km,

Hai con sông gặp nhau tại 3 huyện Tân Trụ, Châu Thanh, Cần Buse hợp thành sông:

‘Vam Có dài 35 km, rộng trung bình 400 m, đổ ra cửa 9Đồng.

ng Soài Rạp và thoát ra biển

= Sông

qua địa phân thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An (chủ yêu là tinh Long Ân đầi

khoảng 32 km) Sông chảy vào Long An tai địa phận xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc;Giuộc (hay sông Rạch Cát, sông Phước Lộc) là một dòng sông nhỏ, chảy

aqua thị trấn Cần Giuộc tới địa phận xã Phước Đông, buygn Cần Đước Khi cách sông

'Vàm Cỏ khoảng 12.5 km thì đồng sông này tách thành 2 cơn sông: một hướng rễ rasông Soài Rạp, một hướng xuống sông Vàm Co

Chế độ nước:

10

Trang 18

“Chế độ thủy văn của Long An chịu ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều không đều củabiển Đông qua cửa sông Soài Rạp Thời gian 1 ngày tiểu là 24 giờ 50 phút, một chukỳ tiểu l I3 - 14 ngày Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất à các huyện phía

Nam quốc lộ 1A, đây là noi ảnh hưởng mặn từ 4 - 6 tháng trong năm Triều biển Đông,tại cửa sông Soài Rạp có bi

tử 217 - 235 cm tại Tân An và từ 60 - 85 cm tại Mộc Hoá Do biên độ t

độ lớn từ 3.5 ~ 3.9m Biên độ triều cực đại trong t ngu lớn, địnhtri mùa gió chướng đe doa xâm nhập mặn vào vàng phía Nam của tính Mùa khô,

Khi mực nước trên 2 con sông Vàm Co xuống thẫp, tiểu xẽ xâm nhập sâu vào nộiđồng, gây nhiễm mặn nhiều vàng trong tỉnh

Lưu lượng nước của ông Vir Có thấp hơn rắt nhiều so với lưu lượng nước sông CửuLong Do dé, nguồn nước mặt của Long An không được dồi dio, chất lượng nước cònhạn ch, Trữ lượng nước ngằm của tinh cũng không nhiều, chất lượng cũng et kém;

phần lớn nước ngầm phân bổ ở độ.tir 50 - 400 m thuộc 2 ting Pliocene - Miocene.

"uy nhiên, tính có nguồn nước khoáng tắt phong phú, dang được kha thác tốt

1:23 Tình hình dân sinh kính tế1.23.1 Tình hình đân sinh

Quy mô và sự phân bổ

Long An là tỉnh có quy mô dân số rung bình ở khu vực Dang bằng Sông Cửu Long.‘Theo thông tin từ Tông cục Thống.năm 2009 dân số của tính là 1.438.500 người,

đứng thứ 5 khu vụ, xu các tinh: An Giang, Kiên Giang, Tiền Giang, Đồng Tháp

Dân số Long An tăng nhanh qua các thời kỳ và có xu hướng chậm lại trong những.

năm gin đây, Tại cuộc tổng điều trì dân số lẫn thứ nhất vào ngày 01-10-1979, dân s

Long An là 949.200 người, chiếm tỷ lệ 1.8% cả nước, đứng hàng thứ 8 ở Đẳng bằng

Sông Cứu Long Tại cuộc tổng điều tra dn số lẫn thứ 2 vào ngày 01-04-1989, dân sốcà tính là 1.120.204 người Tại cube tổng điều tra dân số lẫn thứ 3 vào ngày 01-041999, dân số Long An là 1.306.202 người Theo số liệu tổng điều tra dân số lần thứ 4én website tính, dân số Long An là 1.436.066

vào ngày 01-04-2009 được côngngười.

Long An là tỉnh đốt rộng, người thưa; mật độ dân cư trung bình năm 2009 của tỉnh là320 người/kmẺ, đứng thir 11 khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (cao hơn các

Trang 19

tinh: Cà Mau, Kiên Giang), thấp hơn mật độ trung bình khu vực (425 người¿(Nguồn: Tổng cục Thống kẻ), Trên địa bàn tỉnh, dân cư phân bố không đều Phần lớn‘ew dân sinh sống ở khu vực phía Nam vi Đông Nam với mật độ trung bình khoảng.600 người/kmỶ Trong khi đó, khu vục Đồng Thập Mười ở phía Tây Bắc tỉnh dân cưtất thưa thức, mật độ khoảng 150 ngudi/km? (Số liệu năm 2003, Địa lý Các tinh vàthành phố Việt Nam, NXB Giáo dục năm 2006, Tập 6, trang 378) Thành phổ Tân Ancó mật độ cao nhất (1.049 người/km”), kế đến là các huyện Cần Dude (742người/kmˆ), Cần Giuộc (736 người/km), Châu Thành (658 người/km); thấp nhất làcác huyện Tân Hưng (79 người/km), Thạnh Hoá (107 người/km”), Vĩnh Hưng (108người/km”), (Tập bản đồ hành chính 64 tỉnh, thành phhé Việt Nam, NXB Bản đồ,

Phin lớn dân cư của tinh phân bổ ở nông thôn Tỷ lệ dân thành thị thấp và tăng chậm.

Năm 1995, tỷ lệ din thành thị là 14 31%, năm 2003, tỷ lệ này là 16.75% (Địa lý các'XB Giáo dục, 2006, Tập 6, trang 379) Dân thành thịtỉnh và thành phổ Việt Nam,

tập trung 6 nội 6 thành phố Tân An và 15 thị trấn ở các huyệnCo cấu dân số:

Long An là tỉnh có dân số trẻ Theo kết quả điều tra dân số năm.ebsite tỉnh, số trẻ em dưới 15 tuổi là 361.497, chiếm 23.78% dân số.

~ Xét theo độ tui2009 đăng trên

tính: số người từ 15 đến 59 tui là 967.987, chiếm 67.4% dân số tỉnh

+ Xết theo giới tính, Long An có dn số nữ nhiều hơn nam, tuy nhign, mức chênh lệch:

ngày cing thu hep Theo kết quả di

sb nữ là 724.993, chiếm 50.48% din số tỉnh; số nam là 711,073, chiếm tỷ lệ 49.52%

tra dan số năm 2009 dang trên Website tỉnh, dân

- Xết về dân tộc, Long An là tỉnh có nhiều dân tộc cùng cư trú; trong đó người Kinhchiếm số lượng áp đảo; kế đến là người Hoa, người Khmer Theo kết quả điều tra dân.

sổ năm 2009 đăng trên Website tỉnh, dân tộc Kinh có 1.431.644 người, chiếm 99.69%

dân số tinh; dân tộc Hoa có 2.690 người, chiếm 0.18%; dân tộc Khmer cổ 1.195 người

chiếm (08%; còn lại là các din tộc khác,

Trang 20

t về tôn giáo, da số din Long An không theo tôn giáo, tuy nhiên, trên địa bàn tỉnhcũng có khá nhiều tôn giáo như: Phật giáo, Cao Đài, Công giáo, Tin Lành, Hoà Hao.

“Theo kết quả điều tra dân số năm 2009 đăng tin Website tỉnh, có đến 85.57% dân số

Không theo đạo, 8.71% người theo đạo Phật, 3.09% người theo đạo Cao Đài, 2.169:người theo Công gio

1.2.3.2 Tình hình kinh tế

Nim 6 vị í bản lễ giữa Đồng và Tây Nam BỘ, giữa vùng trọng điểm phát triển kinh tếphía Nam và cận kể (hành phổ Hỗ Chí Minh ~ trung tâm sản xuất và iêu thụ hàng hóalớn nhất cả nước, Long An có điều kiện thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước Với

137.7 km biên giới, Long An có điều kiện thuận lợi tong việc trao đổi hàng hóa với

“Campuchia và các nước trong khu vục Đông Nam A khác với hai cửa khẩu Bình Hiệp

(Mộc Hóa) và Tho Mo(Đức Huệ) Long An là cửa nị

ĐBSCL, có các hệ thống giao thông trọng điểm như quốc lộ 1A, quốc lộ 50 và cácđường tỉnh lộ ĐT.23, ĐT.824, DTS2S Long An cưng cắp 50% sản lượng côngnghiệp cả nước và là đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ,

hóa nông sản lớn nhất của ĐBSCL Vì vậy Long An là vùng kinh tế động lực có vainối liền Đông Nam Bộ với

à thị trưởng tiêu thụ hàng

trồđặc biệt tong chiến lược phát tiễn kính tế Việt Nam,a, Tăng trưởng kinh tế:

Tổng sin phẩm của Long An (GDP) năm 2014 dat 195246 tỷ đồng (theo giá cổ định

1994), ốc độ tăng trường 11% (KH 11.5%), bằng với tăng trưởng năm trước nhưngchưa đạt kế hoạch đề ra trung đốc Khu vục tăng 3.1% (KH 3/59); khu vụ TT ting

14.7% (KH 15.5%) khu vực III tăng 11.8% (KH 12%)

Co cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: khu vực I chiếm tỷ trọng 27,3% giảm.

2,8% so với năm 2013; khu vục II chiếm 41,5% tăng 1,6% so với năm 2013; khu vực.TH chiếm 31,2% tăng 1,2% so với năm 2013.

GDP bình quân đầu người năm 2014 khoảng 44.5 triệu đồng/nguờinăm (KH 45 triệu

cđồng/người/năm, năm 2013 là 40 triệu đồng/người/năm),

Trang 21

b Các tinh vue chủ yếu:

- Tiềm năng du lịch

Long An có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, Hiện tỉnh có khoảng 186 d tích lịch

sử, có 7/53 đi tích được xếp hạng di tích lịch sử như Lãng mộ và đnthờ ông NguyễnHuỳnh Đúc ở Tân An, chùa Tôn Thạch ở Cin Giuộc Ngoài ra Long An còn có các lễhội như lễ Kỹ Yên, lễ cầu mưa, ễ tổng phong có khả năng thu bút khách dụ lịch,Long An còn có các nghề thủ công truyền thống: chạm gỗ (Cần Đước, Bến Lie), nghềkim hoàn (Phước Vân) cũng là nguồn thu hút khách du lịch lớn.

Đây là những nguồn tài nguyên du lịch quan trọng rất có ý nghĩa tròn việc định hướngkhai thác và quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh.

= Khu vực nông, lâm, thủy sản (khu vực D: ting trưởng 3.1% (KH 3.5%trong đó:nông nghiệp tăng trưởng 3.2% (trồng trọt tăng 3.3%, chăn nuôi tăng 3.4%, dịch vụnông nghiệp tăng 2.2%); lâm nghiệp tăng trưởng 0.1%, thủy sản tăng trưởng 3.5%.+ Nông nghiệp:

ông trọt: tổng điện tích lúa gieo trồng năm 2014 được 518.168 hecta đạt 100% KH,

giảm 2% so với cùng kỷ: năng suất bình quân dat 55.1 tahecta ting 03 tưhecta sơ với

cùng kỳ: sản lượng 2.856 162 tin đạt 101.4% KH, ting 1.4% so với cùng kỳ Trong đólia đặc sản 784.042 tin (King 97.316 tin), lúa thông dung 2.112.120 tin (giảm 57.227

Trang 22

Di thả m

chân tring 5.660 hecta

lôm nước Ig toàn tỉnh năm 2014 là 6.580 hecta , ôm sứ 920, tôm

~ Khu vực công nghiệp, xây dựng (khu vực ID) năm 2014:

“Tăng trưởng 14.7% (KH 15.5%), trong đó: công nghiệp tăng 15.4% và xây dựng tăng9.1% (cùng kỳ khu vực IT tăng 14.4%, trong đó: công nghiệp tăng 15% và xây dựngtăng 8.9%).

Chi số sản xuất công nghiệp năm 2014 tăng 12.5% so với năm 2013 Giá trị sản xuấtsông nghiệp 36.320 tỷ dng (giá cổ định 1994)

~ Khu vực thương mại dịch vụ (khu vực ID năm 2014

“Tăng trưởng 11.8% trong đó: thương mại tăng 11.7% và dịch vụ tăng 11.8% (cùng kỳkhu vực IIL tăng 11.6" „ trong đỏ: thương mại tăng 11.6% và dich vụ tang 11.7%).

1.2.33 Định hướng phát trién kinh tế trong lưu vực

= Mục tiêu chúng

Xây dưng Long An phát tiễn toàn điện, tp tục duy ti phát trién kinh t tốc độ cao và

bin vũng, xã hội văn mình, môi trường sinh thái được giữ gìn, an ninh quốc phòngđược giữ vững Chuyển địch mạnh cơ cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa với cơ c kinh tế là công nghiệp ~ dich vụ nông lâm nghiệp, Phin dầu đến

năm 2020, Long An trở thành tỉnh phát triển khá tong khu vực Miễn tây nam bộ vàdat mức trung bình của cả nước.

Duy tr tốc độ ting trưởng én định và bén vũng trên cơ sở tip tục thúc đẩy chuyểnđịnh co cu sản xuất nông nghiệp và kinh tẾ nông thôn tiễn khai các chính sich thúc

day phát tiễn nông nghiệp, nông thôn như Nghị quyết 26/NQ-TW, Chương tinh hành

động số 21/CTi-TU ngày 20/11/2009 của Tính Ủy, các chương trình dự án theo KẾ

hoạch 484/SNN-KH cia Sở ng nghiệp và PTNT về nông nghiệp, nông dân, nông

- Về trồng tot

ếp tue diy nhanh tốc độ chuyển dich cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàngnông sản chất lượng và hiệu quả cao với mô hình đa canh ben vững Nghiên cứu và

Trang 23

khuyế jo những mô hình sản xuất có hiệu quả để người dân áp dụng Tiếp tục xây

dựng, mở rộng vùng sản xuất tập trung, ứng dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật, đẩymạnh cơ giới hóa, quy trình hóa săn xuất tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triển sảnxuất bên vững

Tiếp tục triển khai thực hiện các quy hoạch đã được phê duyệt, triển khai thực hiện

quy hoạch nông, lâm ngư nghiệp đến năm 2020 trong đó xây dựng và thực hiện cá

án, đự án phát triển vùng rau an toàn, vùng lứa chất lượng cao, vùng thanh long xuấtXhẩu, để thục hiện công tác chuyển địch cơ cấu, nâng cao hiệu quả sin xuất

Ma rộng và nâng cao chit lượng chương trình đảo to, tập hun vé kỹ thuật chăn mui,

quy trình và các biện pháp phòng chống dịch bệnh biện pháp chăn nuôi an toàn sinhhọc, gắn đảo tạo với thực tiễn sản xuất thông qua các chương trình, dự án, chuyển giao.

tiến bộ kỹ thuật mới Nâng cao năng lực ngành thú y trên các lĩnh vực: giám sát, thôngtin dich bệnh, chin đoán xét nghiệm bệnh phòng chống dich bệnh, kiểm dich - kiểmsoát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, sản xuất, kinh doanh và sử dung thuốc thú y.

~ Về thủy sản

Tiếp tục à soát quy hoạch vùng nuôi tôm sd, tôm thé chân trắng phù hợp theo điều

kiphát triển của từng tiểu vùng Xây dựng và đề xuất chính sách đầu tư phát triển

thủy sản vùng Đồng Tháp Mười Thực hiện tốt việc quan trắc môi trường nước vùng.

nuôi thủy sản tập trung để xây dung lịch thời vụ phù hop cho từng vùng nuôi Tang

sường công tác khuyỂn ngư, theo di tình hình và hướng dẫn phòng trừ địch bệnh kipthời Tang cường quản lý, kiễm soát chất lượng con giống, thức ăn, chế phẩm, hónchit và ác vật tư khác đảm bảo đủ điều kiện phục vụ phát triển thuỷ sản.

lâm nghiệp.

Tiếp tue tri khai thực biện để án hỗ trợ trồng cây phân tin, tăng cường công tácphòng chồng cháy rừng, phối hợp với các doanh nghiệp trong triển khai khuyến cáo.

16

Trang 24

nhân din tham gia trồng rimg nguyên liệu phục vụ cho nhà mí

địa bàn tỉnh Xây dựng kế hoạch trién khai thực hiện chương trình giống cây lâmnghiệp đã được UBND tỉnh phê duyệt

1.2.4 Hiện trạng, nhiệm vụ các công trình thủy lợi trong lưu vực1.2.4.1 Hiện trạng thủy lợi

Hệ thống thủy lợi trong lưu vục hầu hết được xây dựng với đa mục cắp nước,

thoát nước mưa, thoát lũ, xổ phèn Trong những năm gần đây, một số kênh trục đãđược xây dựng, các kênh trục, kênh cấp 1 được nạo vét nâng cấp mỡ rộng, hệ thong

kênh cắp I, nội đồng cũng được phát triển nên đã mở rộng được phần diện ích tưới,

tiêu xổ phèn, chống hạn được cai thiện, tạo điều kiện cho nén sản xuất nông nghiệp

Phong - Mỹ Hoa - 5000 - Bắc Đông

Nguồn nước tiếp nhận của sông Tiền chuyển sang lúc kiệt nhất là 34 mỶ/s; Bị ảnhhưởng iều đến rach Cái Cỏ mặn đến Tuyên Nhơn, cổ lúc lên đến Vĩnh Hưng (Bình

Chau) Lưu vực sông Vàm Cỏ Tây là lưu vực hở, lũ lớn hàng năm chảy vio lưu vực.

theo hướng từ sông Tién qua các kênh theo hướng Tây - Đông và từ Svayrieng qua,mực nước trong nội đồng lớn nhất thường xuất biện vào tháng X

Kênh Cái Có - Long Khốt

Trang 25

Kénh Cái Co được nối từ sông Trà-Béck đi dọc bigiới Việt Nam ~ Campuchia đếnBình Tứ dai 32,55km, sau này nạo vét mở rộng kênh có đáy rộng 12-14m mặt rộng.

«1 30:4 0m; Đoạn từ Bình Tứ đến Bình Châu gọi là ông Long Khối (xông:'Vầm Có Tây) dải 28.5 km, được nạo vét chung dự án kênh Cái Có - Long Khốt năm,

2000, có đáy rộng 10+12m mặt rộng 20+25m, sâu -3.0 +- 4.0m.

Rach Rồ:

Rach Rỗ nỗi từ ranh giới Campuchia (sã Bình Hiệp - Mộc Hóa) ra sông Vam Co Tây,

rach dai 7.37 km, mặt rộng từ 30.0 + 400 m, sâu từ LŠ + 2 0m, rach bị bồi lắng vào

mùa khô nên việc lấy nude tưới rt khó khăn,

Bang 1.1 Tang hợp cúc thông số sông và kênh trục thuộc Long An

Nguễn Chỉ cục Thủy lại Long An 2012TT | HẠNG MỤC Chiều dài | Baye Bay | CTay | Sa

(m) (m) (m) (m)1 | Sôngtrục

1 | Sông vam Có, 35500Sông Vam Có Tây 186000)

3 |S Rạch Cát - Cần Giuộc |_ 35500.

4 | Sông Tra 12375

5 | Song Bên Lite 20000

6 | Rạch Cái Rung (VCT) 10000 | 20.0 15.0 -1.0+-35 | 151 |Kênhtrục

1 |Rạeh-kènhCáiCó | 32550 | 320 woo |assa4o] 152 |K Tan Thinh Lò Gạch | 32675 | 45.0 330 |d0+35| 15

Trang 26

TT | HẠNG MỤC Chiều đài| Ba | Bạy | CTuy | Saw

(m) (m) (m) (m)

3 [K-BảyThước-304 | 45000 [180 60 |A5zä30 | 15

4 [K Hong Ngự 1400 [400-540] 400 [202-35] 155 |K-mehLongKhốt | 28250 | 320 330 [soe45 | 15

7 | Kenn 28 24800 | 230 wo |aos-s5 | 15

9 | Kênh Nước Mặn 2000 80.0 -100.0} 60.0 -50+-7.0 | 30

10 | Kênh 79 72000 |280-380| 200 |-30+-40 | 1511 | Kênh Phước Xuyên | 28000 |470 250 |20z-50 | 1512 | Kênh Dương Văn Dương| 32800 |520 350 [205-50] 15

14 | Kênh 5.000- Bắc Đông | 59000 ] 52.0 0 |202235 | 20

15 | Kênh61- BìnhHiệp | 45150 | 52.0 200 |-10235] 2016 | Kênh Bảo Định 8150 |400 300 [20235] 2017 | Rạch Trim My Binh [33375] 200 no |A5+35 )2018 | Kênh Bo Bo 25000 |250 0 [202.35 2019 | Kênh Thủ Thừa 10500 | 550 300 |20+-45 [2020 | Kênh đảo Thạch Bich 1H50 20+ 25 10415 |-20+-3.5 |2,0

21 | Kênh Xing ThiyCai [24250 [20-25 | 15=20 20-35 |20

Trang 27

TT |HẠNG MỤC Chiều dai) Bug Buy | CTay | Sa

(my (m) (m) (m)

K Trị Yên- Rạch Chanh | 27000 |200+50/0| 60+ 124-2.5+-3.5 |15

23 |K Xóm Bồ - Nha Ràm | 13850 |200+400| 6.0 12.-25+-3.5 |15

24 | Kênh 30/4 38000 | 18.0 60 |-L5+-30 |15

HG thông kênh tạo nguồn, cấp I và cấp II:

Hệ thing kênh trục trong ving dự án đã được hoàn thiện như: Thờ This, Nhụt TảoThôn Thành, Bo Bo - Rạch Trầm Mỹ Bình, Mareng ~ Rạch Gốc, kênh 61, An Xuyên-

tưới ti

Trà Cú Thượng đủ để phục vụ cho nhủ c các kênh này có bể rộng 10

+15 m, cao trình day từ -2.50 đến -40 Hệ thống kênh trục này các hướng chính làĐông ~ Tây, Tây Bắc ~ Đông Nam và Bắc Nam,

Hệ thống kênh cấp {cing khả dày đặc, Hệ thống kênh trực được phân bổ đều tén toàn„ về mật độ so với toàn vùng ĐBSCL thi hệ thống kênh ở đây khá đầy đủ Tuy.nhiên hạn chế lớn nhất là ác kênh ving này thường xuyên bị bồi lấp, vì vậy chưa chủđộng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu và thoát Ia

Bang 1.2 Tổng hợp các thông sổ kênh chỉnh tạo nguồn, cấp T

Nguồn Chỉ cục thu lợi Long An, 3012

Tông Tinh quản lý | Huyện quản lý tha) (ha)

1394619 790397 6232 681130] 10419

20

Trang 28

Hệ thống kênh rach trong ving khá day và da dạng, có thể phân thành 4 loại:Kénh, rạch nổi giữa 2 sông Vàm Co Tây và Vàm Cỏ Đông

Gim các kênh Ma Reng - Rạch Gốc, kênh Trà Có Thượng, kênh Thủ Thừa, kênh 61

nỗi từ Binh Thành đến cầu Bình Châu (Vĩnh Hưng: các kênh cắp 1 kênh Bo Bo (kênhTI - T10); có kích thước Bạ/, = 15 +40 m, cao trình day = -1.0 đến -4.0m.

Hệ thống kênh rạch nổi hai sông Vim Có Tây với Vim Có Đông, bao gằm:

= Kênh 61 Yam Có Tây (Bình Châu ~ Vĩnh Hưng) đến ngã năm Bình

"hình kênh dài 46.3km, rộng 15-20m, sầu ừ 2.0-2.5m, kênh hiện nay bị bi lắng vàomùa khô nhiều đoạn bị cạn kiệt, hiện chuẳn bị nạo vết nâng cấp

~ MaReng - Rạch Gốc đài 32km, rộng 6 + 8 m, cao độ đáy -2.0

- Trà Cả Thượng đài 27.5 km, rộng 10 12 m, ao độ diy 3.0

~ Thủ Thin đài 98 km, rộng 20-29m, cao độ đáy — 4.0

= Hệ thống cấp I: kênh Bo Bo; T1-2: T3-4; T5-6 và T7-8 có đầy rộng 6-4m, cao độ đầy

Kênh, rach nối sông Tién với ông Va Co Tây

"Đây là hệ thống kênh trục ngang (heo hướng Đông - Tây) của ving BTM gém: kênh

Sở Hạ-Cái Co-Long Khốt (tuyến ven biên giới); kênh Tân Thành - Lò Gạch (tuyếnkiếm soát là chính); Hồng Ngự; Đồng Tí AnPhong - Mỹ Hoà - Năm Ngân - Bắc Bong; Nguyễn Văn TIẾ - Rạch Chanh Rạch Báo

— Dương Văn Dương - Lagran;

Định Các kênh này có kích thước khoảng B=40 m, Vdáy= -3.0 đến -4.0 m và là các

'kênh chính dẫn lũ trong mùa lũ và din nước ngọt vào mùa kiệt từ sông Tiền vào vùng

DTM qua sông Vam Cö Tây Cụ thé như sau;

~ Kênh Sở Hạ - Cái Co - Long Khốt (tuyển ven biên giới) dài 138 km, rộng 12-40 n

cao độ đầy kênh -2.0 đến ~ 3.5

~ Tân Thành - Ld Gach dài 57.718 km, rộng 12-24 m, cao độ day -3.0

~ Hồng Ngự dũi 43 ka, rộng 40 m, cao độ diy —4.5

~ Đồng Tiên - Lagrange di 99 lm, rộng 20-40m, cao độ đấy -3.0

Trang 29

- An Phong - Mỹ Hin Ngân - Bắc Đông dai 90km, rộng 12, cao độ diy -30

= Thấp Mười - Nguyễn Văn TiẾp dài 100m, ông 15-30m, đấy ~ 30

Kênh đạc, diy là các kênh chạy theo hướng dòng chiy hai sông Vàm Có Tây và VàmCö Đông

Hệ thống kí kênh nàyrộng 10 - 20m, cao độ đấy từ ~2.0 đến -3.0 như : Kênh Phước Xuyên, kênh 79, kênh 7

ih đọc mang tinh tiêu, thoát lũ phục vụ giao thông thủy,

Thước, kênh 28, kênh Bo Bo.

- Kênh Phước Xuyên nỗi từ sông Sở Hạ (rạch Cái Cái) xã Thông Bình huyện TânHồng đến My An huyện Tháp Mười tinh Đồng Tháp (phía Tây dự án) kênh chạy dọc

ranh giới hai tinh Long An - Đồng Tháp, L= 45 km,

- Kênh 79 bi từ Rạch Cái Cỏ chạy song song kênh Phước Xuyên đế

(kênh 30-4) chuyển hướng ra sông Vam Co Tây tại Vim Đá Bien, kênh dai 48 km,tông 20-30m, Vđáy= -2.0 đến -3.0

- Kênh Bảy Thước nỗi từ kênh Phước Xuyên đỗ ra sông Vam Co Tây dai 43.8km có

+ cao trình diy kênh Z dk = - 2.80

8 rộng diy B= 8 mm m=

~ Kênh 12 nổi từ sông Vàm Cỏ Tây ra kênh Trương Văn Sanh (Tiền Giang), trên địa

bàn tinh Long An kênh dài 23.2 km, rộng 30 - 40 m, kênh hiện nay bị bi lắng vàomùa khô tàu huyển đi lại khó khăn

~ Kênh Bo Bo nổi kênh Trà Cú Thượng với kênh Thủ Thừa.

- Kênh Rach Tràm - My Bình - Kênh 62 nối từ sông Vàm Cỏ Đông đến ngã năm Binh

Hệ thống kênh nỗi sông Vàm Cỏ Đông với sông Sii Gòn, Đồng Nai

- Thầy Cái ~ An Hạ

- Rạch Tra, sông Bên Lức, Chợ Đệm

- Rach Cát nổi sông Bến Lite với kênh Nước Mn và các rạch thuộc sông Nhà Bé đồ ra

xông Soài Rạp

Trang 30

Hệ thống kênh cấp II

“Toàn tính có khoảng 4.376 km kênh ấp Hl, với Bm từ 5 đến 30 m, By khoảng 220 my, cao tình đấy tờ -08 6

hân bổ không dị

mạnh của thuỷ triều có Bmặt rộng và đáy:

-3.5 m, mật độ trung bình 9.74 m/ha, Tuy nhiêncác kênh ving lũ nông vả hẹp hơn, các kênh vùng ảnh hưởng,

u hơn.

b Hệ thống dé bao chống lũ ngăn mặn trữ ngọt

Hệ thống để bao trong vùng dự án được xây dựng rong thời gian qua đã phát huy hiệu

«qua, các tuyển dân cứ, cụm din cự ở ving DTM được hình thành và ngày càng củngsố bảo đảm sinh hoạt bình thường cho nhân dân vào mùa mưa lũ Tính đến may tỉnh

Long An đã xây dựng

++ Kênh: Có trên 220 con gồm: kênh tạo nguồn, chính, cắp 1, cắp I với chiễu dai gin4.000 km và hằng ngân kênh mương nội đồng Trong đó:

~ Kênh trụ tạo nguồn, dài 1.057 km,ố lượng là 15 kênh, tổng c

~ Kênh chính, cắp Iva áp I, số lượng là 205 kênh tổng chiều đài 2776.8 km.~ Kênh nội đồng có 2186 kênh, tổng chiều đài 5014,46 km.

+ B bao: Có 50 để các loại, với chiều dai 1011766 m, trong đó:

= Dé cửa sông Cin Dude và Cin Giuộc, 02 tuyển, tổng chiều dai 40 km.

- Đề ven sông, 06 tuyển, tổng chiều dài 182.68 km:~ Để côn lại, 42 tuyển, tổng chiễu dài 789.08 km.

Theo thống kê của Chỉ cục Thủy lợi Long An số lượng 6 dé bao lừng và dé bao ving

mía, ngăn mặn, khu dan cư như sau:

Trang 31

Đối với vùng thuộc lưu vục sông VCT, các cổng trong vàng chủ yếu là cổng lộ thiên.

hộp và tron, theo số liệu thống kê năm 2011 của Chỉ cục Thuỷ lợi và Phòng chống lụt,bão toàn vùng dự án có 83 cổng đưới đề ven các sông do tỉnh quản lý và 243 cổng nộiđồng do huyện quản lý hệ thống cổng chưa phát iển; vì vậy việc chủ động trong tướitiêu còn nhiều hạn chế, trong thời gian tới để chủ động trong điều tiết nước phục vụ.sản xuất nông nghiệp việc đầu tr phát iển hệ thẳng cổng phối hợp với xây dụng trambơm là yêu cầu tt yêu bảo đảm cho việc ding nước Khoa học và tết kiệm.

So với yêu cầu, số lượng cổng đã xây đựng được còn thiểu nhiều và chưa đồng bộ nênkhông chủ động trong tưới tiêu, ngăn lũ Nhiễu khu vực phải đắp đập thôi vụ khi thựchiện san xuất Các công xây dựng dọc đê bao sông Vim Cỏ Tây như Bắc Đông, RachCá cần phải bổ sung âu thuyỄn cho ghe thuyén ra vào khu vực nội đồng, đảm bio

Hình L2Rach Cá, huyện Tân Tru

dd, Hệ thống trạm bơm điện

Máy bơm trong khu vực dự án được sử dụng cho bơm tưới, chống hạn là chính, một

phần được sử dụng để bơm voi đầu vụ Đông Xuân Trạm bơm được xây dựng chủ yếu

ở tiểu vùng Mộc Hóa, Đức Huệ, Gò Diu,

Trang 32

wi và bơm dẫu lớn nhỏ với năng he thiết kếnay trong tính có 20 trạm bơmtưới trên 12.000 ha, Trong đó:

- Bơm điện: 16 trạm, tưới 2,000 ha

- Bơm dầu: 4 tram, đã ngưng hoạt động,

“Gần đây phát triển loại hình trạm bơm điện nhỏ ở vùng Đồng Tháp Mười, theo điều tratừ các Phòng NN&PTNT các huyện Đẳng Tháp Mười đến tháng 8/2009 hiện có gin38 tram bơm, các loại may bơm do các doanh nghiệp sản xuất cơ khí ở tỉnh ĐẳngThấp và An Giang chế to công suất mỗi trạm từ 33:75 KWihvtram, tưới cho khoảng

80=300 hatram, kết cầu hầu hết là bán kiên cố.tu, quan lý khai thác do các tổ

chức hợp tác bơm nước và tư nhân, các tram bơm nay hoạt động hiệu quả và giá bơm.nước thấp hơn từ 20:30% so với bơm sử dụng động cơ diese

1.242 Nhiệm vụ công trình thủy lợi trong lưu vực

lêm vụ các kênh

“Các kênh trục chính, kênh cắp I, kênh cấp II, các kênh có diện tích phục vụ từ 300 ha

trở lên; các kênh liên tỉnh, liên huyện, các kênh giáp rank tinh, huyện; sông, rach, kênh.

ven biên giới Việt Nam ~ Campuchia; để ngăn lũ ngăn trib cường ven sông, rạch lớn.

Trang 33

"Bảng 13 Ting hop các thông số kênh cắp 1

“Nguồn: Chỉ cúc Thủy lợi Long An, 2012"Kênh, rach cấp 1 (m) Điệntíeh | Mặt

TT) HUYỆN l Huyện | twnhiÊn | độTổng | Tinh QL QL (ha) | (m/ha)Ting 3893790 | 2.090.467 | 1.803.323 | 449.239,7 | 8,67

1 |TânHưng |468275 |233375 [234.900 |49.668,3 |9432 |VinhHimg |299836 |171973 |IZT8GS |384578& |7803 | Mộc Hóa 278.868 226.033 52.835 50.1829 | 5,56

4 | Tan Thanh |287160 | 156790 | 130.370 |425936 | 6,74

5 |ThạhHóa | 360588 | 195.855 | 164.733 | 46.8258 | 7,706 |picnug |367317 | 140590 | 226727 | 43.1629 | 9,517 |ĐứeHòa [306783 [74817 [231.966 |427701 | 7,17

8 |BếnLúe |342076 |14L189 |200887 |289539 | 11.81

9| Can Giuge 82.916 23.805 59.111 210006 |3/9510 |CầnĐước |I8549 |67150 |5L399 |2LA07 |54411 |ChâuThành | 153630 |H1Z95 |4L83S [150517 | 10.2112 |ThùThừa — [314.312 | 105587 | 208725 [29.8727 | 10.5213 |TânTmụ |52461 | 36.800 | 15.661 | 10.7081 | 490ua |TXTA coos fisass [sean |8&1956 |&5015 |Liênhuyện [391.375 | 391.375

26

Trang 34

Bing 1.4 Tổng hợp các thong số kênh cấp I

Aguln: Chỉ cục Thủy lợi Long An, 2012

Kênh, rạch cấp 1 (mi Điện tích

TT | HUYỆN —_e l MộngTổng | TinhQL | HuyệnQL | yay | t3)

Tổngcộng | 3.161.295 |873254 |2288M1 |449239/7 |7404

1 |Tâmlung |342500 |5&800 | 283.700 |496683 |6902 [VimhHmg [132.524 |29045 |l0479 |3s4578 | 3s3 [M@cHóa [262.804 |l30931 |l3lA73 |S01829 |3244 [TâmThạnh [353.615 | 152.008 |201007 |425036 - |&305 | thanh rida |374001 | 246608 |127393 |468258 - |7996 |ÐứeHue |42368 |H02I [313470 [41629 |9827 [ÐúeHòa |2IS55% |32559 |IS6000 42701 | saan

8 |BếnLức 356716 | 11.525 |345.191 - |2895349 12329 |CầnGiuộc |45460 45.460 210006 |216

10 |CảnĐước |15522§ |42647 | 112.581 21802,7 712

11 |Châu Thành |147299 |20370 | 126929 |l50517 - |97912 |ThủThừa |246406 |278I3 [2isses | 298727 |82513 [TânTm |44277 |l0125 [34452 [H001 |41414 |TXTA [sais 58218 [896 | 711

Trang 35

6 Nhiệm vụ dé bao trong vũng nghiễn cứu

Bang 1.5 Thắng kẻ để bao lừng và dé bao ving mia, ngân man, Khu dân cưNguén: Chỉ cục Thủy lợi Long An, 2012

: DT bìnhSố ô bao | Chiều đài | Diện tích

TT “Tên huyện on ki cquân 6 baokhép kín | (m) | bao(ha)

tha)1 | Dé bao ting 36 92072 | 1.500

1 | Moc Hoa 0s 24721 | 626 1252

2 | Thạnh Hoá 31 61345 |8 2819

IL | Để bao triệt để I8 | 986.797 - |SUIIS

1 | Đức Huệ 25 347450 |&7122 | Bến Lit 103 |495749 | 17.262

Tân Trụ 5 40384 |85894 | Thủ Thừa 4 S5042 | 6.1805 | Tp Tan An on 18172 |9372"Tổng cộng, 220 | 1.078.869 |SL6IS

c Nhiệm vụ các công

- Hệ thống thủy lợi Công Đập Đôi Ma

Céng đập đôi ma được quản lý bởi Trung tâm quản lý khai thácCTTIL Long An Cong

có một

Khẩu độ (BxH) : 5,0 X 4.5Số cửa +2

các thông số kỹ thuật sau:

Chiều dai cổng : (17 m)

Trang 36

Loại cửa van : Cita van phẳng, đồng mở“Thiết bj đóng,mở cửa van: Bong mở tự động

iêu cho 2490 (ha) điện tích đất

Nhiệm vụ eta bệ thông: Tưới tạo nguồn cho 24901 ha),

nông nghiệp Ngoài tớ và tiêu thi cổng cồn có nhiệm vụ ngăn mặn và giữ ngọt cho2490 (ha) đắt sản suắt nông nghiệp.

- Hệ thống thủy lợi Cổng Dap Ông Hiểu

“Cổng đập đôi ma được quan lý bởi Trung tâm quản lý khai thác CTTL Long An Cổngsố một số các thông số kỹ thuật sa

Khẩu độ (BxH) : 6.5 x6Số cửa +2

Ngoài tưới và iêu thì cổng còn có nhiệm vụ ngăn mặn và giữ ngọi cho 2000 (ha) đắt

sin suất ông

= Hệ thống thủy lợi Công Đập Rạch chanh

Cống đập đôi ma được quản lý bởi Trung tâm quản lý khai thác CTL Long An Cổng

có một số các thông số kỹ thuật sau:

Khẩu độ (BxH) : 2 cửa (3,0 x 3,0) m và I cửa (5.0 4,5) m

Số cửa :3

Trang 37

Chiều dài ng : (17 m)Loại cửa van : Cửa van phẳng,

“Thiết bị đóng,mở cửa van: Đóng mở tự động và Palang

"Nhiệm vụ của hệ thng la tưới ạo nguồn cho 3000 (ha) đất nông nghiệp trên địa bàn~ Hệ thống thủy lợi Trạm bơm Lộc Giang A

‘Tram bơm Lộc Giang A được xây dựng năm 1990 và hòa thành năm 1992 và được

quan lý bởi ‘Tram QLKTCTTL huyện Đức Hoa ,Cổng có một số các thông số kỹ thuật

Lưu lượngyom : 1200 (m3/h)Công suất 37 (KW)

Số tổ máy bơm : 8 máy

Loại máy bom : Trụ đứng, Hướng trục

"Nguồn gốc : Hải Dương

Nhiệm vụ của hệ thống tram bơm Lộc Giang A là tới chủ động cho 2000( ha) thuộc

sắc xã huyện Đức Hòa như An Ninh Đông, An Ninh Tây, Hiệp Hòa, Tân Phú.

‘Tram bơm Lộc Giang A được xây dựng cho đến nay chưa dip ứng được hết như cầudùng nước canh tác của nông dân trong vùng Hiện nay trạm bơm chỉ phục vụ tướiđược cho một diện ích nhỏ ở trên địa bin của huyện So với thiết kế thì trạm bơm

trạm bơm vẫn không dat được yêu cần so với thiết kế Nông dân các xã ở đây vẫn cònthiểu nước sản xuất trằm trọng

Hầu hết các trạm bơm trên dia bàn huyện đức hỏa chưa thể đáp ứng được hiều qua sovới thiết kế, Nguyễn nhân ở đây là do

+ Nguồn nước nơi đây rất hạn chế Mùa khô không có di nước để bơm

+ Công trình kênh mương dẫn nước đã xuống cắp không được nạo vét thường xuyên.

d Nhiệm vụ tram bơm điện.

Theo điều tra năm 201 1, của các Phòng Nông nghiệp vi PTNT các huyện (trong vùngdự án), như Bảng 1.6

30

Trang 38

Bang 1.6 Thông kê tram bơm điện thuộc Mộc Hóa và Đức Huệ

“Nguồn: Chi cục Thủy lợi Long An, 2012

Huyện Số trạm Điện tích tưới “Tổng công suất

thà) KW)Mộc Hóa 2 153 40Đức Huệ 2 80 40

Ting số 4 213 80

1.2.5 Phân tích đặc điểm hệ thống tiêu thoát và ảnh hưởng đến khả năng tiêu

thoát lũ trong lưu vực.

Do có địa hình lòng chảo, nhiễu khu vực thấp tring nên ving dự ấn phin lớn bị ngập

ip ranh

ting do mưa và do triều Những vùng ngập do mưa là các vùng đắt thấp, nằm,

giữa vùng ngập do lũ và vùng bị tác động của triểu, cao trình mặt dat thường chỉ từ 0,2- 0,6 m, khả ning tiêu thoát nước kém Ngay giữa mùa mưa lũ, gặp Hiểu cường và

mưa lớn kéo dai, gồm cuối vùng ha lưu ven Vim Cö Tây như Bo Bo, Bắc Đông, Ba

Bio, ven Vàm Ca Dông như Đức Hoà, Xuân Khánh nơi có biên độ tiểu ngay trongrất khó khăn.

mùa mưa lũ chỉ vào khoảng 0,30 - 0,50 m nên tiêu thoát nui

'Trong vùng kẹp giữa hai sông Vàm Cé nói riêng, vùng Đồng Tháp Mười nói chung đã

và đang có nhiều dự án phát tiễn thủy lợi Các dự án lớn điền bình như: Dự án Bảo

Định, Tây Cai Lay, Đông Cai Lay, Cái Bè, Nam Nguyễn Văn Tiếp, Bắc Dong, BicHồng Ngự, Bắc Vĩnh Hưng, Kênh 79, Ving 4 Tân Thạnh, Tân Trụ và vùng giữa hai

sông Vam Có (Bo Bo - Thủ Thửa, Rạch Tràm ~My Bình

Ngoài mí hệ thống các tram bơm cũng được xây dựng để phục vụ tưới Hệ thông bar

bao ngăn mặn, kiểm soát la tháng VIII và bảo vệ các vườn cây ăn ti như: chanh, đu

.đủ,khóm cũng đã đem lạ hiệu quả trong phục vụ sản xuất, điễn hình như Đức Hu

Đức Hòa.

Trang 39

‘Nhiéu kênh trục.

và nội đồng cũng được phát triển nên diện tích tưới, tình hình tiêu úng, xổ phèn được

th cắp Ï đã được nạo vét, nâng cắp, mỡ rộng hệ thông kênh cắp II

cải thiện được cải thiện, tạo dikiện cho phát trnông nghiệp là chính, vẫn để kiểmsoát và thoát lũ mới đ cập đến trong quá tình nghiên cứu, chưa triển khai phục vụ sin

Nhìn chung, các dự án được đầu tr trong những năm vữa qua đã phát huy hiệu quảtrong việc giải quyết vin đề tiêu nước, cắp nước tưới cho những vùng xa nguồn như

hu vực Vim Có Tuy nhiên, khi gặp nhưng năm lũ lớn như 2000, 2001, và 2011 đã

gặp nhiều vấn đề mới phát sinh, đó là giải quyết vin đề lũ, vi phát triển ha ting co

sở, bảo vệ các vườn cây ăn trải có giá trị cao Hon nữa việc chuyển đổi cơ cầu sản xuấtnông nghiệp, eo cầu mùa vụ thường xuyên đã làm bộc lộ những hạn chế của các công:trình thủy lợi đã xây dựng đồi hỏi phải có những điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp,

với nh hình thực tế.

‘Ving bờ hữu sông Vàm Cỏ Đông thuộc tỉnh Tây Ninh, bao gồm diện tích của toàn

huyện huyện Châu Thành Dây là vùng có địa hình khá bằng phẳng, xu

hướng đốc từ Tay sang Đông, từ Bắc xuống Nam Cao độ cao nhất khoảng trên 10m

Châu Thành Vùng có các rạch bắt nguồn từ biên giới

Campuchia chay theo hướng tir Tây sang Đông nhập vào sông Vim Có Đông Các

tại một số gò đồi thuộc uy:

rach tự nhiên này chủ yếu có nhiệm vụ tiêu nước và thoát lũ cho vùng ven biên giới

hiện nay các rch bị bồi lắp nhiều nên khả năng tiêu thoát kém Vùng ven sông Vin

C6 Đông hàng năm bị ngập do lũ và triều cường.

1.2.6, Nhận xét tác động ngập lụt trong lưu vực và phân tích đặc điểm khí hậu

thủy vin ảnh hưởng tối ngập ạt, tiêu thoát lũ trong lưu vực.

Mùa lũ ở khu vực VCT nói chung bắt đầu từ cuối tháng VIII - XH (5 tháng) ở khu vựcphía Tây, Tây Bắc, càng xuống phía Nam - Đông Nam mùa lũ cảng châm li và inhhưởng của lũ yếu dan.

Lưu vục VCT chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ bán nhật tiểu không đều biển Đông

«qua của Soài Rạp, thời gian một ngày tiều là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ tiểu từ 13 ~

14 ngày, như vậy trung bình một tháng có hai chu kỳ triều Vùng chịu ảnh hưởng triều

32

Trang 40

mạnh nhất là các huyện ở phía nam Quốc lộ 1 và đây cùng là nơi ảnh hưởng mặn 4 - 6tháng/năm,

Nguồn xâm nhập mặn vào địa phận tính Long Aa từ biển Đông qua của Soi Rạp làcha yếu Những năm gần đây, xâm nhập mặn có xu thé gia tăng (mặn dén sớm hon,nồng độ và chiều sâu xâm nhập lớn hơn và thi gian cũng đài hơn) Vào đầu tháng 3 là

thing có độ mãn cao và xâm nhập sâu vào hệ thống sông chính và nội đồng, độ mặn

trên các cứa sông tăng cao và đã xâm nhập vào nội đồng 40 ~ 50 km, có nơi lên đến 60km Năm 2013 độ mặn tại Bến Lite là 3"/po Nguyên nhân xâm nhập mặn gia tăng là donhiễu yêu tổ như: hoạt động mạnh của thủy tiểu biển Đông giỏ chướng, lưu lượng

nước thượng nguồn của sông nhỏ hơn bình thường va sự gia tăng sử dụng nguồn nước.

theo thời gian của các hộ dũng nước, lượng mưa ï và nắng nóng kéo di

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình L2 Rach Cá, huyện Tân Tru - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
nh L2 Rach Cá, huyện Tân Tru (Trang 31)
Hình 2.1 Chế độ dòng chảy cho một đoạn sông đơn được mô tả bằng hệ phương trình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Hình 2.1 Chế độ dòng chảy cho một đoạn sông đơn được mô tả bằng hệ phương trình (Trang 44)
Hình 2.3 Nhánh sông với các điểm lưới xen kế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Hình 2.3 Nhánh sông với các điểm lưới xen kế (Trang 46)
Bảng 2.3: Vi trí hiệu chỉnh và kiễm định mực nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Bảng 2.3 Vi trí hiệu chỉnh và kiễm định mực nước (Trang 57)
Hình 2.8 : Vị trí trạm thủy vin dé hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Hình 2.8 Vị trí trạm thủy vin dé hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực (Trang 58)
Hình 2.10 : Đường quá trình mực nước mô phòng và thực đo tại Mỹ Thuận nấm 2000 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Hình 2.10 Đường quá trình mực nước mô phòng và thực đo tại Mỹ Thuận nấm 2000 (Trang 59)
Hình 2.12: Đường quá trình mực nước mô phỏng và thực do tại Mỹ Thuận năm 2001 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Hình 2.12 Đường quá trình mực nước mô phỏng và thực do tại Mỹ Thuận năm 2001 (Trang 61)
Bảng 2.6 Kết quả mục nước thực đo và tính toán nô phông năm 2001 tại Tân Châu và - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Bảng 2.6 Kết quả mục nước thực đo và tính toán nô phông năm 2001 tại Tân Châu và (Trang 61)
Hình 3.14: Đường quá trình mực nước mô phỏng và thực do tại Mỹ thuận nấm 2011 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Hình 3.14 Đường quá trình mực nước mô phỏng và thực do tại Mỹ thuận nấm 2011 (Trang 62)
Bảng 2.9 Chỉ số NASH tính toàn mô phông năm 2011 tại Tân Châu và Mỹ Thuận - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Bảng 2.9 Chỉ số NASH tính toàn mô phông năm 2011 tại Tân Châu và Mỹ Thuận (Trang 63)
Bảng 3.1 > Mực nước lên nhẫ tại  1 s ị tí de theo sông Tién từ Tân Châu ra Biển - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Bảng 3.1 > Mực nước lên nhẫ tại 1 s ị tí de theo sông Tién từ Tân Châu ra Biển (Trang 70)
Bảng 34 : Chênh lệch mực nước lin nhất tai Ì s v tí đọc sông Vm Có Tây từ Vink Hàng, đến sông Soài Rap giữa các lịch bản tinh tônn so với kịch bản PAL - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Bảng 34 Chênh lệch mực nước lin nhất tai Ì s v tí đọc sông Vm Có Tây từ Vink Hàng, đến sông Soài Rap giữa các lịch bản tinh tônn so với kịch bản PAL (Trang 73)
Bảng 3.6: Diện tích ngập lụt PA3 so sánh với phương dn hiện trạng tại ving nghiên - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây
Bảng 3.6 Diện tích ngập lụt PA3 so sánh với phương dn hiện trạng tại ving nghiên (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN