1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Nguyễn Mạnh Linh

NGHIÊN CỨU VÀ ĐÈ XUÁT GIẢI PHÁP THOÁT LŨ

CHO KHU VUC PHÍA BAC TP.NHA TRANG - KHÁNH HOA

Chuyên ngành : Thuy van hoc

Trang 2

NGHIÊN CỨU VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT LŨCHO KHU VUC PHÍA BÁC TP.NHA TRANG - KHÁNH HOA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 3

LỜI CẢM ON!

Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Hà Văn Khối, TrưởngDai học Thủy lợi và TS Nguyễn Thanh Hùng, Trung tâm Động lực Cửa Sông ven

1 Viện Khoa học

biển và Hải Bao, Phòng thi nghiệm Quốc gia về Động lực sông bí

Thủy lợi Việt Nam đã tận tình hướng dẫn và cỏ những đình hướng nghiên cứu giúptối hoàn thành luận van này

Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Mé hình toán và Trung tâm nghiền cứ

đồng lục sông- Phòng thi nghiệm trong diém Quốc gia về động lực xông - ViênKhoa học Thủy lợi Việt Nam, đã tụo mọi điều hiện giúp đỡ về thời gia và những

đgộp ý co tôi hoàn thành lun vấn

Tôi in gửi lời căm ơn đẩn các th cổ giáo trong Khoa sau dai học, tườngai học Thuỷ lợi, đã không ngừng giip đỡ tôi không chỉ trong việc truyễn thu kiénthức mà côn cả trong việc rên luyện con người trong thời gan học tập ở trường, để

tôi có được Kết qua nà:

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cúc bạn đằng học đã tận tình trao đổi và

“đồng gáp ý kiến cho luận văn

Xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ qui báu đó!

Trang 4

1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10

1.12 Đặc điểm khí l31.1.3 Đặc điểm thủy văn 171.1.4 Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội 24

1.2 Quá trình phát triển thủy lợi và cơ sở hạ tng khu vực nghiên cứu

1.2.1 Tình hình qui hoạch thủy lợi ổ liên quan đến vàng nghiễn cứu 21.22 Hiện trang các công trình thủy lợi 29

CHUNG 2: TONG QUAN VE TIÊU THOÁT LŨ VÀ LỰA CHỌN MO HÌNH“TOÁN TRONG TÍNH TOÁN TIÊU THOÁT LŨ

3.1 Tổng quan về vấn đề

2.2 Lựa chọn mô hình toán trong tính toán tiêu thoát

2.2.1 Các loại mô hình tính toán tiêu thoát lũ 34

2.2.2 Lựa chọn mô hình tiêu thoát lũ 372.2.3 Giới thiệu mô hình toán đã lựa chọn Mike Flood 3gCHUONG 3: TÍNH TOÁN CÁC DAC TRƯNG KHÍ TƯỢNG THỦY VAN

KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1 Tính toán mưa 1 ngày lớn nhất thiết kế.

3.2 Tinh toán dong chảy năm và phân phối dòng chảy năm thiết kế 48.3.3 Tính toán dong chảy lũ thiết kế - eeeeereeermererrouSS

CHUONG 4: NGHIÊN CỨU UNG DỤNG MÔ HÌNH TRONG XÁC DỊNH

GIẢI PHÁP TIÊU THOÁT LŨ 5<5ss2sseeeeeeesee SS

354.1 Tính toán xác định biên cho mô hình thủy lực

4.1.1 Xác định biên lưu lượng chảy vào các sông, suối và kênh tiêu 55

Trang 5

4.1.2 Xác định lượng mưa rơi trực tiếp trên khu vực tính toán, s4.1.3 Xác định biên mực nước trễ cửa sông, s

4.2 Ứng dụng mô hình thủy lực trong tính toán tiêu thoát lĩ

4.2.1 Xây dựng mô hình thủy lực tỉnh toán tiêu thoát lũ 574.2.2 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực 654.3 Phân tích và đề xuất giải pháp thoát It cho khu vực phía bắc Tp.Nha

Trang - Khánh Hồ:

43.1 Phân tích và đề xuất giải pháp tiêu thoát lũ 724.3.2 Kết quả tính toán các phương án tiêu thoát lũ 164.3.3 Lựa chọn phường án 10044 Xây dựng bin đồ ngập lụt cho khu vực nghiên cứu.

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ1 Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO eSsS<s<eeseereeererrerrrerrrre 108

PHY LỤC.ỏ Ss5<ssesseeeeserreerrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrraoo TÚ

Trang 6

Hình 1- 2: Pham vi nghiên cứ "Hình 1-3: Khu vực nghiên exw "

Hình 1-4: Một vài hình ảnh về hệ thẳng tiêu thoát I khu vực nghiên cứn 30

Hinh 2 - 1; Sơ đô hóa kiểu liên kết thông thường (Standard Link) 44Hinh 2 - 2: Sơ dé hóa kiểu liên kết bên (Lateral Link) 45Hình 2 - 3: Sơ đô hóa liên kết công trình (Structure Link) 46

“Hình 3< 1: Đường quá trình ew lượng hiệu chink thực do và tính toán tram

= 10% trên các suối, kênh tiêu

“Hình 4< 2: Đường quả trình lưu lượng trận lũ

trong hu vee 56

“Hình 4 ~ 3: Sơ đồ mang sông tinh toàn s8

“Hình 4- 4: Sơ họa hệ hông sông, subi khu vực nghiên cứu s8"Hình 4- Š: Đường trắc dục subi Cai 60

"Hình 4 6: Sơ đồ hỏa mang tính toin thủy lực sông Cit 66"Hình 4~ 7: Tương quan mực nước giữa Đồng Trăng và Điền An 61

Hình 4 8: Mục nước tinh toán và do đục tại Diễn An trận lũ thẳng 13/1998 68Hình 4 9: Mục nước th toán và đo đục tại Điễn Án trận lũ thắng 13/1999 68Hình 4 ~ 10: Mực nước tỉnh toán và do đạc tại Diên An trận lũ thắng 10/2007 68

Hình 4- 11: Sơ dé hóa mạng sông suối | chiều khu vực nghiên cứu 69Hình 4 ~ 12: Địa hình vùng qui hoạch và két nối mô hình 1 chiều và 2 chiều trong Mike:

Trang 7

‘Flood 70

Hình 4- 13: Một lũ kiểm tra mô hình 2 chiêu TTHinh 4~ 14: Các kênh nạo vét trong khu vực nghiên cứu T5

"Hình 4~ 15: Các kênh xây mới 78

Hin 4~ 16: Vị tí xây đụng hồ chica 76

inh 4 17: Bản đồ độ sâu ngập Khu vực Đắc Lộc thời điễn đình lĩ 20h ngày

Hình 4 ~ 29: Đường quá trình lũ vào hỗ và xả ra khỏi hb 9Hình 4 30: Bản dé độ sâu ngập khu vực Đắc Lộc thời điền dink lũ 98

Hình 4- 31: Đường trắc dọc mực nước dọc suối Cải 98Hình 4- 32: Bản do ngập lụt khu vực nghiên cứu lĩ thực té 2007 103Tình 4~ 33: Bản đồ ngập lụt Khu vực nghiên cứu là thiắt kể ứng với PA-TKI 103Tình 4 34: Bản đồ ngập lụt khu vục nghiên cứu là thiắt kể ứng với PA-TK2 104Hinh 4 ~ 3Š: Bán đỗ ngập lụt khu vực nghiên cứu lĩ thiết kế ứng với PA-TK3 104

Trang 8

"Bảng 1 = 1: Mang lưới tram đo khí tượng và mưu gần khu vực nghiên củu 14Bảng 1 - 2: Nhật độ khơng khí trung bình nhằu năm ( 0C) “

Bảng 1 - 3: SỐ giờ nắng trung bình thang năm tại Nha Trang và Cam Ranh (gid).15Bảng 1 ~ 4: Bắc hơi trưng bình thắng năm nhiễu năm trên lưu vực (mm) 15

Bảng 1 - 5: Độ dim tương déi của khơng khí trung bình thẳng và nấm) 16Bang 1 - 6: Vận tốc giĩ trung bình thẳng và năm (m/s) 17

Bang 1 ~ 7: Kếtquả tinh tin suất mưa năm các tram tình Khánh Hồ "Bang I - 8: Mang lưới tram thủy vẫn trong tinh, 18"Bảng I - 9: Tần suất dịng chảy năm 18Bảng 1 ~ 10: Phân phổi dịng chúy năm 075%, W75% tai các vị trí 19Bang 1 ~ 11: Khả năng xuất hiện lit chính vụ tại Đơng Trăng 20Bảng | ~ 12: Tỉ lệ xuất hiện lit lớn nhất trong năm theo các thing| 20“Bảng I~ 13: Kết quả tính tộn tin suất mục nước ln nhất tại Đẳng Trăng 20Baing I= lá: Đặc tring I thiết kể ti Đẳng Trăng: 20

“Bảng 1-17: Khả ning xuất hiện đồng chy kệt các thing trong năm (26) 28

“Bảng 1 I8: Ding chay nhỏ nhất tai Đằng Trăng a“Bằng 1-19: Kết quả tinh tồn tin suất dng chay kiệt aBang 1 ~ 20: Độ đục trung bình thang, năm tại Đẳng trăng (g/m’) 2“Bằng 1 + 21: Kết quả tinh tộn đồng chảy bùn cit tại các tram 2Bing 1 + 22: Tin suất mục nước tri 7 ngày lớn nhất tai Qui Nhơn 23"Bảng 1 - 23: Hệ thẳng cổng Khu vực qui hoạch 31"Bảng 3+ 1: Tin suất mua thit k tại tram thủy van Nha Trang 48"Bảng 3 + 2: Thẳng kế tram KTTV và thời gian kiểm tra mơ hình 49

Bảng 3- 3: Bộ thơng số của mổ hình Nam 51

Bảng 3- 4: Phân phối ding chảy năm thi kế P = 75% 33

Bảng 3 ~ 5: Lau lượng lim nhất chay vào lu vục tinh tốn theo các tin lồ 5

Trang 9

"Bảng 4 1 Lan lượng lớn nhất chảy vào ưu vực tink toán theo các trận lữ.

Bing 4 3: Tỷ lệ điện tích các lưu vực

"Bảng 4 3: Thẳng ké hệ thông sông subi, kênh mô phỏng tinh toánBảng 4 4: Hệ thẳng cổng khu vực qui hoạch.

Bảng 4- 5: Mặt cắt do đạc trên suối Cái

Bảng 4- 6: Mặt cắt do đạc sudt Giống Ha

Bang 4- 7: Mặt cắt đo đạc kênh tiêu giữa KCN và nhà máy đệt

Bảng 4~ 8: Biên mo hình thủy lực một chiẳu

Bảng 4 - 9: Các vị trí và kết quả kiểm tra mô hình.

Bang 4 ~ 10: Mục nuớc lớn nhất ở các vị tí và lưu lượng lớn nhất chảy qua các

Bing 4- 20: Độ sâu ngập v diện tích ngập khu vec Đắc Lộc

Bing 4- 21: Độ sâu ngập theo cúc phương én tah toán

Bing 4- 22: Độ sâu ngập và diện tích ngập theo các phương ânBang 4-~ 28:Thời gian ngập theo các độ sâu ngập thác nhau

"Bảng 4 ~ 34: Kết quả độ sâu ngập tại các vịt vớ lũ khảo sắt

8788888989%

Trang 10

Bảng Bảng 4-

Bing Bing 4-Bing 4-Bing 4-

Bing Bing 4-Bing 4-Bing 4-

4-Kết quả độ sâu ngập tại các v tr vế lĩ khảo sắt 95Meee mức lớn nhất ở các vị tí và iu lương lim nhất chấy qua các

"Độ sâu ngập và điện tích ngập ki wee Đắc Lộc 99

"Độ sâu ngập theo cúc phương én tnh toán It 1.5% 100"Độ sâu ngập và diện tích ngập theo các phương ân 1015: Thời gian ngập theo độ sâu ngộp 101

Trang 11

MỞ DAU

1 Tinh cắp tide của đề tit

Thời tiết trong những năm gan đây diễn biển phức tạp, hạn hán, lũ lụt diễn ra

với cường độ ngày một cao, hơn nữa do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo.

hướng đây nhanh công nghiệp hóa, hàng loạt khu công nghiệp đã được xây dựng với.tốc độ rất nhanh Tỉnh Khánh Hòa cũng không nằm ngoài quy luật phát triển nêu.trên Là tinh thuộc vùng Duyên hai Nam Trung bộ, nằm giữa 2 trung tâm kính tế lớn.là Thành phố Hỗ Chi Minh và Thành phổ Da Nẵng, là cửa ngõ ra vào các tỉnh Tay

Nau 6 phần lãnh hãi gin đường hing hai quốc tế, hạ ting cơ sở cùng các loại

bình dich vụ phục vụ sản xuất đối sông tương đổi đồng bộ và phất riển, có tinguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dỗi đo là những digu kiện thuậnlợi sém đưa Khánh Hoà trở thảnh tinh cô nền kinh tẾ với cơ edu công nghiệp - địchvụ - du lịch - nông lâm, ngư nghiệp phát triển.

[Nam 2007 là năm khu vực thành phổ Nha Trang, tinh Khánh Hòa vả đặc biệt làkhu vực phía bắc của thành phổ phải hứng chịu một cơn mưa lớn Nước lũ đo mưa

lớn từ sườn các ngọn núi xung quanh trần xuống, tập trung vio hai hai con suối

chính là Suối Cái (suối Thing Ngô) và suối Giếng Hạ Hai suối này déu là những.

nhỏ nên không thể tập trung và tiêu thoát hết được lượng nước lũ lớn trên lưuvực, do đồ nước lũ tràn qua khu vực có địa hình cao như các vùng trồng cây ăn quá

và đỗ thẳng vào khu din cư gần quốc lộ 1 Hầu hết các công trình tiêu thoát lũ hoạt

động không hiệu quả hoặc quá tả Hậu quả là hằu hết diện tích thuộc khu dân cư xã

Vinh Phương bị ngập sâu từ 1-1,5 mét, ảnh hưởng tới cuộc sống bình thường và

hoạt động sản xuất của người dân

Để khắc phục tinh trang đó, cần xác định rõ các nguyên nhân gây ra ngập lụt và

đưa ra được các giải pháp hạn chế tinh trang úng ngập có thể xảy ra Vì vậy, cằn

thiết phải có các nghiên cứu dựa trên các cơ sở khoa học rõ rằng và dé tài được thực.

hiện nhằm giải quyết vin dé đó Chính bởi lý do đó tác giả đã tiến hành luận văn

Trang 12

nhân gây ra ngập lụt cho khu vực nghiên cứu;

- Xây dựng mô hình toán mô phỏng lũ và có kết hợp GIS xây dựng bản đồ

ngập lụt khu vực nghiên cứu.

~ ĐỀ xuất giải pháp thoát lũ, phòng tránh lũ cho khu vực nghiên cứu4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

Dua trên tinh hình thực tế qua việc điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu và việc

phân tích nguyên nhân hình thành lũ, trong nghiên cứu chủ yếu sử dung các phươngpháp sau

= Phuong pháp thu thập và điều tra khảo sắt,

~ Phuong pháp phân ích thống kẻ,

= Phuong pháp chuyêt

= Phuong pháp viễn thám GIS

= Phương pháp ứng dung các mô hình toán để diễn toán chế độ thủy lực tong

kênh và khu vục ngập lụt

Trang 13

CHƯƠNG 1: DAC DIEM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CUU

1.1 Đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

& Phạm vi, vị tí địa lề

Phạm vi nghiên cứu là khu vực Dắc Lộc, xã Vĩnh Phuong, thành phổ Nha‘Trang, Khánh Hòa Khu vực nghiên cứu nằm sắt quốc lộ 1A, khu công nghiệp vừavà nhỏ Đắc Lộc, thuộc vé phía bắc của thành ph Nha Trang với vị tí dia lý:

- Phía Bắc: giáp núi Dug Bà, núi Đá Bạc, núi Hòn Subi Phèn

= Phía Nam: giáp đường

~ Phía Đông: giáp núi Hòn Ngang.= Phía Tây: giáp núi Chùa.

Tinh 1 1: VỊ trì vũng nghiên cứu

Trang 14

`”

Trang 15

sa Đặc diém thé nhưỡng, thâm phủ thực vật

Ving múi chủ yêu bao phi bai các cây dại thấp Cây ăn quả lâu năm đượctring chủ yếu ở ving có cao độ từ S-l ấm Ở vũng thấp hơn la các khu vực tập trung

dân cư, khu công nghiệp và mộng lúa

Ving nghiên cứu có nhiều loại đất khác nhau theo Phin viện Quy hoạch và“TKNN mitrung (Phân loại đất theo nguồn gốc phát sinh theo phân loại Việt Nam)

ố loại đất cơ bản trong vùng như sau:

+ Đắt phủ sa nhiễm mặn (Pm): khoảng 40 ha, chiếm 1,24% tổng diện tích tr

- it phi sa Giãy (Pg): khoảng 151,8 ha, chiếm khoảng 4.7% tổng diện tích tự

nhiên, phân bổ ở địa hình bằng nên đã được khai thác trồng lúa

- ĐẤt phù sa có tng loang lỗ đỏ vàng (PD: khoảng 130,5 ba, chiếm khoảng4,04% tổng diện tích tự nhiên, phân bổ ở địa hình bằng nên được khai thác trồng

- Đất phù sa ngôi suối (Py): khoảng 19 ha, chiếm 0,59% tổng diện tích tựnhiên, phân bổ ở phía bắc xã, khu vực Đắc Lộc, hiện đang trồng lúa 1 vụ và câytrồng hàng năm.

= Dit xám trên đá macma acid (Xa): khoảng 213,4 ha, chiếm 6,6% tổng điện

tích tự nhiên Hiện được khai thác trồng cây lâu năm, cây ăn quả, cây công nghiệp

Trang 16

= Dit đỏ vàng trên đá macma acid (Fa): khoảng 1408,8 ha, chiếm 43,58 tổngdiện tích tự nhiên Phân bố ở vùng núi phia bắc xã, hiện những ving đắt thấp được.ăn quả, cây công nghiệp lâu năm; một số vùng đắt còn rừng còn.Khai thác trồng cí

phần lớn là vùng đắt rồng mii roe

- Đắt ở, chuyên ding: khoảng 484 ha, chiếm 14.7

= Sông suối, đất Khác: khoảng 36 ha, chiếm 1,11 tổng diện tích tự ign,44 Đặc dim dịu chi

hin chung cấu trúc địa chất sinh Khánh Hoà không phức tạp lắm, các nhà địa

tạo mạnh mé trong Mesozoi muộn và Kainozoi sớm.

‘VE địa chất công trình qua kết quả kháo sắt trong vùng cho thấy nén công trình.từ 3 lớp đến 5 lớp: trên cùng la lớp sét pha hoặc cát pha nguồn gốc aluvi, sau đó làcác lớp sét pha nguồn gốc eluvi - deluvi, đưới là granit hoặc đá phiế

ổn định khá ốt Ôn định ông tỉnh nh

phong hoá vừa

chung tố uy ais ý

năng thắm qua nền và vai công tình

V8 dia mạo vũng đồng bằng tập trong ở đồng mộng khu vực Đắc Lộc và cánh

đồng phia Nam của xã chiếm khoảng 25% diện tích te nhiên; vùng đổi ni tập trungở phía bắc của xã chiểm khoảng 75% diện tích tự nhiên.

á Lưới trạm quan trắc

Ving nghiên cứu nằm trong lưu vực sông cái Nha Trang có phạm vị nhỏ,

không có trạm khí tượng nao trong vùng Có một số trạm khí tượng xung quanh khu.

vực nghiên cứu Hiện nay có khoảng 10 trạm đo mưa, trong đó có 2 trạm đo khí

‘Tinh hình quan trắc khí tượng, chat lượng tài liệu quan trắc.

Trang 17

Các tram đo tập trung chủ yếu phan hạ lưu sông Cái, gin khu vực nghiên cứu.Các trạm đo da số từ năm 1976 đến nay, tài liệu đảm bảo chất lượng và có tính liên

Bảng I~ 1: Mạng lưới tram đo khí tượng và mưa gan khu vực nghiên cứu

En Ten ram | Yeu quan tácT | Nha Trang XTUVL2 | Cam Ranh XTUVZ3 Khánh Son x4 | Ding Tring x

5 —— Khánh Vĩnh x6 (Suối Dẫu x

7 | Pha Lee x8 | Hon Khối x9 | Ninh Hoa x10 | Dain x

b Các đặc trưng khí hậu.b1 Chế độ nhiệt

Nhiệt độ không khí bình quân hing năm tại Khánh Hoa khá cao từ 26.6 =

3686C và có xu hướng ting din từ Bắc vào Nam Thing có nhiệt độ cao nhấtthường là thing V, VI và VII có thể đạt 28 - 29oC Nhiệt độ tối cao đã quan tri

được 37,50C tại Nha Trang và 39,20C tại Cam Ranh, Thing có nhiệt độvào tháng I (ai Nha Trang là 23,90 C, tại Cam Ranh là 24,30C, Nhiệt độquan trắc được 16,60C tại Nha Trang và 14.đoC tai Cam Ranh.

Baing 1 3; Nhiệt độ không kí trung bình nhiều năm (0C)

Tháng [EM MỊN ME vn x X TL RHT]Nm

Nha Trang [23.9 26.5 [25.7 [27.3 [284 [28.6 [28.4 [28.4 [27.6 266256 (24.4 [26.6Cam Ranh —_ [24,3 4.9 D64 [27,9 [28.8 [28.9 [28.7 [28.6 [27.7 266 [25.7 [24.5 [26.9

'Ngiôn: QCVN 02: 20097BXD

52 SỐ giờ nding

Số giờ nắng tại Khánh Hỏa khá cao tại Nha Trang số giờ nắng trung bình

tại Cam Ranh là 2672 giờ Nhi

nhiều năm vào khoảng 2540 chung, số giờ

nắng phân bổ tương đối đều theo các tháng trong năm Tuy nhiên, vào các tháng.

Trang 18

là thing XI, tại Nha Trang là 142 gid tại Cam Ranh là 167 giờ

"Bảng 1 5: Số giờ nẵng trưng bình thắng năm tại Nha Trang và Cam Ranh (gi)

mm —T —H IV NT JMIH]X IX TM [NamINba Trang 185 205 [261258 |255 |230 fear [233 Por |JIN3 |2 142 J3540,

[CamRanh 227 23s [286 ó6 [255 [217 [234 [224 [200 |ts2 |l67 [175 672

Nguồn: QCVN 02: 2009/BXD

bã, Bắc hoi

Lượng bốc hơi hàng năm vio khoảng 1443 mm - 1878mm Tháng có lượng.

sốc hơi lớn là các thing mùa khô, lượng bốc hơi thing lớn nhất tại Nha Trang và

cam Ranh là 1347 mm và 193.8 mm xảy ra vào thing L Thing có lượng bắc hơi

nhỏ nhất là tháng X với tị số là 94.9 mm và 107.9 mm ti Nha Trang và Cam Ranh"Bằng 1-4: Bắc hơi tung bình thắng năm nhiều nấm trên lưu vực (mm)

Thần Lav Vn fv X x1_[X_ [Nam[Nha Tang — |134,7]115,1]124,0 [118,0/136,5/118,9/129,5|129,2|102,5)949 1114.2) 135 0/1443,

[Cam Ranh |192,s[160.4]169.3 |153,4]160,5]160_[175,3]164,4]113,3]107,9]140.9]179,9|1878,

'Nguôn: QCVN 02: 2009/BXD,

bo Đồ Âm không khí

Độ dim không khí có quan hệ chặt chẽ với lượng mưa và nhiệt độ không khí

Vao các thing mùa mưa, độ âm không khí dat lớn nhất nhưng nhìn chung độ ẩmKhông khí trong vùng giữa các thing trong năm không có sự biến động lớn, Chênhlệch giữa tháng có độ ẩm lớn nhất với tháng có độ Am nhỏ nhất trong năm là rất nhỏ.

Trang 19

Bảng 1 - 5: Độ dm tương đối của không khí trung bình tháng và naim(%)

Tháng if i NV —N—WL IINHIX KT RH]Nm

NhaTrng [78,0 78.8 [79.7 |R05 [79.3 [77.8 [77.2 [77.4 303832 [81.8 [79.5 [79.5(Cam Ranh [75.5 76,0 [76.3 [76.9 [76.3 [74.4 [74.0 [74.3 [79.7 [s1.6 [79.5 [76.3 |767,

Nguôn: QCVN 02: 2009/BXD.

b5, Chế độ gió, bảo

Ving nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa hằng năm cơ bản có 2 loạigid Vào mùa đông từ tháng X, XI đến tháng III, IV năm sau có gió Đông Bắc va

Bắc là chủ yễ ‘Vao mùa hạ từ tháng IV,V đến tháng IX, X có gió Tây và Tây Nam.

là chủ yêu Về tốc độ gió trong vùng không phải là nơi thường có gió lớn, xác xuấtlớn nhất trong cả 2 mùa thuộc về cắp gid từ 2.4-2.8 m/s, Tại Nha Trang khả năng có.

gió trong phạm vi tốc độ 3,1-4,0 m/s trong các tháng mùa đông thường vượt quá

65% số trường hợp còn các thing mia hạ khoảng 53% số trường hợp Giỏ với tốcđộ trên 5 ms là rt hiểm chỉ chiếm không quá 10% số trường hợp mà tht kỉ xây rathưởng là trong mùa đông Trường hop gió lớn nhất xây thường là có liên quan đếnbao hay ấp thấp nhiệt đối từ biển Đông trin vào như trong cơn bão ngày 10/11/1988,

tốc độ gió do được ở Nha Trang là 30 m’s và ở Cam Ranh là 25 mi

Dic biệt rong vũng còn có gió Tu Bông liên quan đến địa hình của lưu vực từ

vùng Vong Phu, Déo Cá ra đến biển có đặc điểm khô và lạnh thường xuất hiện từthing XI đến tháng I

Bão thường xây ra từ thing X đến tháng XI, khả năng xuất hiện trong thingXI à 40%, tháng X là 35% tổng số com bao đổ bộ vào vũng từ thắng X đến tháng

XII Tuy nhiên, mưa bão diễn biển phức tap qua các năm có năm tháng II đã có bão

như trận bão năm 1982 và 1991, cũng có năm bão xuất hiện muộn như cơn bão số11 đổ bộ vào ngày 9/12/1993 sức gió mạnh đạt cắp 10 + 11 Số cơn bão đỏ bộ vào

Khánh Hoà ngày cảng tăng Khi có bão hoặc bão tan thành áp thấp nhiệt đới ảnh

hưởng vào trong vùng thường gây mưa trên diện rộng Trường hợp như năm 1993

hai cơn bão số 10 và 11 đồ bộ liên tiếp vào vùng đã gây ra lũ đặc biệt lớn trên nhỉsông trong tỉnh.

Trang 20

Bang 1 ~ 6: Vận tốc giỏ trung bình tháng và năm (m/s)

Tháng [a JIY—N—LIINH]X—X TK TU

NhaTang B3 Bi b6 b3 20 fle hở hé [7 21 bs 140CamRanh BS B2 P7 P4 P3 P2 >2 ps [Le 22 Be (6

Nguồn: QCVN 02: 2009/BXD_

46, Đặc trừng mica

Tai Khánh Hod, mùa mưa bắt đầu tử tháng IX và kết thie vào tháng XII hàngnăm với lượng mưa trong mùa mưa chiếm 80% lượng mưa của cả năm và số ngày.“có mưa trong mùa mưa cũng chiếm 60%-80% số ngày có mưa trong năm Tháng có.lượng mưa lớn nhất thường rơi vào tháng XI.

Bi lớn, năm có lượng mưa lớn cóđộng của lượng mưa năm cũng tương

thể gp 3-4 lin năm có lượng mưa nhỏ Tại Nha Trang năm 1981 có lượng mưa là

2552 mm, năm 1982 có lượng mưa năm là 948 mm, Tại Ninh Hoà năm 1998 cólượng mưa năm là 2554 mm nhưng năm 1982 chỉ có 542 mm.

Bảng I = 7: Két quả tính tin suất mua nấm các trạm tỉnh Khánh Hoà

Xo Xpmm)

Tam (mm (CY |C* [2sg [30% [75% [85% [90%

Nha Tran 1368 032 [175 |15%6 [1249 |1052 oss [951

1233 1033 [149 [1426 [1137 |936 |860 | 820154 027 [091 | 1762 [1461 |1218 | 1110_| 1085

1551 034 | 10s | 1837_| 1462 | 1168 | 1042 |967

Khinh Vinh |I452 ,036 [1.20 [1724 | 1352 |1072 |956 | 890

Khinh Son | 1518 U30 [0.78 [1788 | 1460 | 1185 | 1058 | 980.

Đá Bin 1435031 | 156 [1683 [1324 |1108 | 1029 |987"Ninh Hoà H32 035 [094 [1713 |1354 |1067 |939 [863Hòn Khối Tis? 1034 [120 |1399 |1109 |892 [sor |750

1.1.3 Đặc điểm thủy văn.

Số liệu và mạng lưới trạm thhúy vẫn

“rong địa phận Khánh Hòa có 6 trạm đo thuỷ văn, trong đó có 3 tram: Đá Bản,uối Diu là ác tram ding riêng đến nay không còn đo nữa Trạm thuỷ

văn Dồng Trăng tn Sông Cái Nha Trang là tram cắp 1, còn trạm Ninh Hoà trên

Sông Cải Ninh Hoà, tram Diên An là tram cấp IIL chỉ đo mực nước (hiện đã dừng,

Trang 21

"Về chất lượng tai liệu từ năm 1976 đến nay có thời gian đo liên tục và có độ

Bang 1 ~ 8: Mang lưới tram thủy vin trong tinh

SốTT [ Tén tam Sông Điệntích Yên lộ

(km) Quan trắc

T [Dong Tring | Cai Nha wang 124 QHp2 |ĐáBản 16 QH

3 s0 OH4 132 Qn

5 "6 [Diên An Cái Nha Trang H

1b, Các đặc trưng thấy văn đồng chiy

BI Dồng chay năm và phân phối đồng chay năm

Căn cử vào tả lệu thực do tại Đồng Trăng cho thấy lượng dong chay kháphong phú với mô duyn dòng chảy bình quân nhiều năm dat 50-55 I/s/km” Dong

chảy năm trung bình nhiều năm trên sông Cái Nha Trang tại Đồng Trăng với diện

tích lưu vực F= 1244 km2 đạt 64.6 m'/s tương ứng với mô số đồng chảy là $1.9sfkmỶ và tổng lượng đồng chảy 2,04 tỷ m” nước,

Nếu tính cho toàn lưu vực sông Cái Nha Trang với diện tích lưu vực 1900

mg với mô số là 41.6 l/s/km” vàkm”, lưu lượng đồng chảy là 79 m⁄ tương

lượng đồng chảy năm là 2.5 tỷ mẺ

Bảng 1 - 9: Tân suất dòng chảy nam

vi œ QpữÐ m1 F

Tram Qe | Cv | C$ T0 pam Sone [75% RSZ OR | km’)

DDing Tring [686040 B30 972 36 B63 ó3 439 bày JIaetILV sông Cái R

Nhà ông {72° 119 foo |o9.1 |š72 537 |s22 {1900

'Về sự phân phối đồng chảy theo các tháng trong năm cũng có sự biến động.tương đối lớn, thời kỳ từ tháng I đến tháng IV hing năm lượng mưa trên lưu vực ritÍt không đáng kể, dòng chảy trên sông, suối là lượng nước điều tiết từ mặt đệm củalưu vực, lượng dòng chảy trong thời kỳ nay chỉ chiếm 2z6% lượng dòng chảy cả

Trang 22

năm Thời kỷ tháng V đến thing VI thường có lũ tiéu mãn do đó dong chảy đã tănglên Thời kỳ tháng VI đến tháng VIII do it mưa nên dòng chảy tiếp tục suy giảm.“Thời kỳ tháng IX đến tháng XI, lu có mưa đến tháng X, XI đỏng chảy trong.xông đã tăng vot và đạt giá tr lớn nhất trong năm.

"Bảng 1 - 10: Phân phối đồng chiy năm Q759%, W7S% tai cúc vị ti

46s | 276 | as» | 20 J 2a |ss | ase | ao ars] mẽ | m | mí | ass

ho | see oar | aes | sia Prine] aoe | snr [soa | ares [na | 2012 | se,

2 | irs] 6x | sa | sew | 2s farsa} as | tora] ore | aiaa | 4562 | ss6s | tam

lượng dòng chảy năm,

Li sớm: Thường xuất hiện vào các thing VIII, IX đưới tác động của các trận

mưa rio do các hình thải thời tiết đơn độc gây ra, Thời kỉ này là thời ki chuyển tiếp

giữa mia cạn sang mùa lũ của lưu vực, mật đệm lúc này đang bị khô nên có tinh háo

nước lớn, khi mưa rơi xuống lưu vực bị mắt nhiều nước do thắm, vi vậy lã hồi kỉ

này thường nhỏ có dang đình nhọn và đơn lẻ

La chính vụ được sinh ra bởi sự xuất hiện iên tục của các hình thái gây mưalồn như bão, áp thấp và đái hội tụ gây ra những trận mưa lớn nỗ đắp nhau trong các

Trang 23

tháng X, XI Lúc này, mặt đệm trên lưu vực đã bão hoà nên khi mưa rơi xuống.hanh chóng tập trung vào sông chảy xuống hạ lưu vì vậy thời gian này lũ thườngcó trị số lớn nhất cả vé lưu lượng đỉnh lũ, cường suất lũ và tổng lượng lũ Nhìnchung, lũ lớn nhất trong năm thường nằm trong thời ki lũ chính vụ, tháng XI làtháng chiếm tỉ lệ cao nhất về tổng lượng dòng chảy trong năm (20%+25%) cũng

như lưu lượng đình lũ trong năm (40% + 100%),

Lũ muộn: Li muộn thường xảy re trung tun thing XII đến cuối thing XI

thường có tổng lượng nhỏ dạng đỉnh nhọn, đơn lẻ, cường suất thấp Tuy n

những năm 93, 96, 98 và 99 dưới ác động của nhiễu nhân tổ gây mưa phức tạp kết

hợp với nhau vào trung tuần thing XII trên lưu vực xuất hiện con lĩ muộn có trị sốrit in, lớn hơn lũ chính vụ, cây nhiễu thiệt hại

Khả năng xuất hiện lĩ chính vụ ã muộn tại Đồng Trăng như Bảng 1 1ÌBing 1 ~ 11: Khả năng xuất hiện lĩ chính vu tại Đẳng Trăng

Li chính vụG9) Tĩ muôn 62.

‘Thing x XI XI 1Dong Trăng 900 100 s00, 300,Tỉ lệ xuất hiện lũ lớn nhất trong năm theo các tháng trên lưu vực (%) như sau:

Baing 1 12: Tile xuất hiện lũ lớn nhất trong năm theo các thắng

Tháng x x XI xu

Ding Tring | 125) 125 25 625

Bảng 1 ~ 13: Kết quả tính toán tần suất mực nước lim nhất tại Đẳng Trăng.

Tam TThờikỳ] Tame | €v | Cs imax pố (em)

Trang 24

mùa cạn chủ yếu là lượng nước cỏn lại của mủa lũ năm trước điều tiết ra Tháng có.lượng dòng chảy nhỏ nhất trong năm là tháng IV chỉ chiếm 2.72% lượng dòng chảy“của cả năm và dong chảy nhỏ nhất trong năm trên lưu vực thường xuất hiện vào haithing IV và VIII bảng năm, thường là rơi vào thắng IV nhiều hơn với xác suất là

cao nhất

Bing 1 ~ 15: Khả năng xudt hiện ding chảy kậtcác thắng trong năm (2)

(thing |1 [H[Ị MỊ W |v pw fv [vr [ox [X | XI[Xu

NnhHoì | 0 [0 |ã88| 1176 30-0 |7711771235|0 | 0 | 0

ing Tring | 0 | 0 | 588 | 353 | 235 ss |us|us|o|o|o

Theo ti liệu đồi năm (1983-1998) ở hai trạm Đồng Trăng và Ninh Hoà thinăm có dòng chảy kiệt nhỏ là cúc năm S3, 02, 93 đối với sông Cái Nha Trang vànăm 92 đối với ông Cái Ninh Hoà Tại trạm Đồng Tring trên lưu vực sông Cái Nha“Trang kiệt ngày xuống đến 4.51 mÌ/stương đương với mô số kiệt là 3.63 Usk?

Bảng 1 - 16: Ding chủy nhỏ nhất tại Đẳng Trăng

ôi Flv | Kigt thang Thời Kiệt ngày .

Tn Song (km) | M(/skm) | gian | M (is.km*) Thời gian

Tâm | can CIAM | Sât |3 451 | 30W M983

Bảng 1 - 17: Kết quả tính toán tin suất ding chảy kigt

Tre] Gy ‘Di trưng thiết kế 10" m)

Tạm | Loi | bin | CV | CS [ sọy [75% | s0

Qunin_[ 20.15 | 058 | 148 | 174 | Hồ | 328Qmin | 1502 056 | 133 | 132 | 884 | 612

ing Tring

b4, Dong cháy biin cắt

Theo tải liệu thục đo từ năm 1992 - 1998 tai trạm thuỷ văn Đồng trăng trên

đồng chính sông cái Nha trang, lượng ngâm cát trung binh năm biển đổi từ 30 - 150

g/m’, Lượng ngậm cát lớn nhất thường tập trung vio thời kỳ mia lũ, lớn nhất là vào

thời kỳ tháng X bảng năm, lượng ngậm cắt nhỏ nhất là vào các thắng mùa kit, nhỏ

nhất thường là vào tháng It hàng năm

Nhìn chung theo tiêu chuẩn phân cấp thì độ đục trên lưu vực sông cái Nha

Trang 25

trang thuộc loại nhỏ.

Bang 1 ~ 18: Độ đục trưng bình thẳng, năm tại Đẳng trăng (gim')

Thing j1 JH |H [IV [V [VI [VH [VH [ix [x [XI [XH [Nămh305 162 | 126 | 189 |286 | 386 |468 [317 [513 | 606 | 663 | 644 | 521

Tại Đồng Tring khống chế diện tích lưu vực 1244 km’, hàm lượng bùn cát

trung bình nhiều năm po = 52.1 g/m’ ứng với lưu lượng chất lơ lừng năm bình.

quân nhiều năm đạt Ro = 3,37 kg%s Tổng lượng vận chuyển bùn cát là 106.1 ngàn

tắn năm, Hệ số xâm thực trên lưu vục sông Cái Nha Trang 75.8 tắn năm,Bang 1 ~ 19: Két quá tính toán dàng chảy bùn cát tại các tram

n ms] | mm | wo | Seeking [gym

tạm Km | aor | aie) | choy | ĐùmeấtG | thực

q nts) | @m) | (KE9 | agin sim) | qignăm)

Ding Trâm Ba | 616 | S21 | 347 | 106139 Em

LV Sông Cá Nha Trang | 1900 | 877 | S21 | 457 | 144093 758

5, Nguồn nước ở các vàng thủy lợi

Nguồn nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoat trên địa bàn xã hiện nay chủ.

yếu được lấy từ sông Cái Nha Trang thông qua hệ thống trạm bom, ngoải ra vào

mùa mưa các suối nhỏ cũng đóng góp 1 phan đáng kể,© Triễu v nhập man

6 nước ta đọc theo bờ biển từ Bắc đến Nam thuỷ triều có nhiều chế độ khác.nhau, đoạn từ Quảng Ngãi đến Nha Trang là chế độ nhật triều không đều, cửa biển[Nha trang nằm trong phạm vi này với 18 22 ngày là nhật tiểu đều trong mỗi tháng"Nhật tiểu đều là hiện tượng xiy ra trong một ngày mặt trăng nước lên một lẫn và

xuống một lin với chu kỳ triều xắp xi 24 tiếng Nhìn chung thời gian tru lê lớnhơn thời gian triều xuống từ 4~ 6 giờ vào thời ki nước cường với biên độ triều từ 1.2

Theo tải liệu do thuỷ triều tại tram thuỷ văn Qui nhon năm 1992 là năm có

mực nước triều tương đối lớn, mực nước định tiểu lên đến 269 em lúc 22h ngày28/10/92 với biên triều là 126 cm Năm 1981 đình triều lên cao không bằng năm.

Trang 26

1992 nhưng lại có biên độ triéu lớn hơn biên độ triéu năm 1992 ( 259 - 100 =159 em

) vào ngày 16/11/81 Như vậy biên độ triều ở Khánh hoà cũng chỉ vào loại trungbình so với biên độ triều các cửa biển dọc nước ta

“Kết quả tính tần suất mực nước triều 7 ngày lớn nhất trong thời kì lũ chính vụ

tại Qui nhơn như sau (1976 - 1998 )

Bing 1 20: Tin suất mực nước triéw 7 ny lớn nh tại Qui Nhơn

Huem j Cv œ He HZ j H5% | Hl0Z1902 | 026 ñ 2146 | 2H17 | 1074 | 1036

Theo tải liệu điều tra đo đạc ở vùng cửa biển sông cái Nha trang tử 6/4/2000đến 15/4/2000 của Viện qui hoach thuỷ lợi thì mức độ ảnh hưởng của thuỷ triều vàosâu trong sông là nhẹ Tại Võ Cạnh cách cửa biển Nha trang 10.4 km độ mặn lớn.nhất cũng chỉ đạt 1.4%e Trong khi đó tại Phú Kiều cách cửa biển Nha trang 3.1 km.độ mặn lớn nhất đạt 29.5%o, điều này nói lên độ dốc dia hình vùng cửa sông là

tương đối lớn

Độ min có tr số lớn ở đấy và dang chủ lưu, nhỏ ở hai bờ và ở trên mặt khi

triều lên và ngược ại khi triều xuống

Đọc theo bờ bién Khánh hod hình thành mộtsing ngập và bản ngập thườngxuyên Tại các vùng bin ngập nước bin chảy vào và thoát ra theo tiểu lên và triều

4 Nguồn nước ngằm

Theo báo cáo dự án xây dựng qui hoạch khai thác, sử dụng nguồn nước dướiđất trên địa bàn thin phố Nha Trang, do Liên đoàn Qui hoạch và Điều tra ti

nguyên nước Miền Trung lập năm 2009.

Căn cứ vào đặc điểm chứa nước, tính chất tảng trữ và vận động của nước trong.sắc thể địa chất có thể chia nước dưới đất thành phố Nha Trang ra các dạng tên tinhư sau: nước lỗ hồng, nước khe nứt thực thể không chứa nước và ắt nghèo nước:“Theo quan di ting chứa nước và các thành kiến tạon đó vùng nghiên cứu có cá

địa chất rất nghèo hoặc không chứa nước như sau

— Tầng chứa nước lỗ hỗng các trim tích Đệ tứ không phân chia (q)

Trang 27

Tiing chứa nước lỗ hồng Holocen (qh)

— Ting chứa nước lỗ hồng trim tích hạt thé (tập dưới) pleistocen (qp)

— Tầng chúa nước khe nứt phun to Creta (k)

= Tầng chứa nước khe nứt phun trào Jura thượng (j3)

= ‘Tang chứa nước khe nút trim tích Jura trừng (2)

— Nước tong các đứt gây kiến tạo

— _ Các thành tạo địa chất không chứa nước

Đổi với khu vục Vĩnh Phương tại trong Ting chứa

nước lỗ hồng cic trim tích Đệ tứ không phân chia (q) Ching phn bổ ở các vũng

đồi thd ven các sườn núi chuyển tiếp xuống đồng bằng, các cửa khe suối cạn đồngtam thời, điện tích phân bổ khoảng 26 lon" Thành phần chủ yếu li cất, st, dm sạn,

tảng lan chứa cui Chiều day cúc trim tích thay đổi từ 0 Ấm đến Sm.

‘Theo báo cáo đánh gi ting chứa nước tằm tich Đệ tứ không phân chi thuộcloại nghèo nước, nguỗn cung cấp cho ting chứa nước chủ yếu là nước mưa và đượcthoát theo mạng sông, subi và ngắm xuống ting chứa nước phía đưới Mực nướcthay dBi khá mạnh theo mùa, biên độ dao động mye nước từ 0.8m đến 5 0m.

1.14 Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội

a Nguận lực xã hội

4 Tổ chức hành chính

Tổ chức hành chính trong vùng được quan lý theo đơn vị từ cao xuống thấp làTinh, Huyện, xã (Thị trắn), thôn Vùng nghiên cứu bao gồm khu vực xã VĩnhPhương,Thành phố Nha Trang Trung tim kinh t văn hoá xã hội của Tỉnh là Thànhphố Nha Trang

42, Dân cư và lao động

Dain số của xã Vĩnh Phương đến 31/12/2007 là 10.476 người, mật độ dân số322 người km Trong đó 5.290 là nữ chiếm 50,594 người trong độ tuổi lao động

chiếm 51%, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp

Trang 28

thách thức như đội ngũ bộ quan lý và cán bộ khoa học có trình độ cao, lao động.lành nghề để phục vụ cho sản xuất công nghiệp và dich vụ côn thiểu trong khi quá

trình công ngh"hổa đồi hỏi phải cao hơn,

c nhiều vàoDo người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nên phụ thud:

tự nhiên, đặc biệt là thiên tai như bão, lồ, hạn hán Vì vậy các công trình thủy lợi

hiện có và trong tương lai phải đảm bảo chống ngập lụt, cắp nước cho hạ lưu phụcvụ sản xuất nông nghiệp

b Qué trình phát tiễn kink tếbị, Nền kinh té chung

Giải đoạn 2001 ~ 2005 tốc độ tăng trưởng giá tị sản suất của xã Vĩnh Phương,dat tốc độ tăng trưởng bình quân đạt trên 8%, trong đó ngành có tốc độ tăng trưởngcao là dich vụ - du lịch ~ thương mại, là ngành nghệ, riêng ngành nông.

ốc độ tăng trưởng đang có xu hướng giảm

Ca cấu kinh tế tiếp tục chuyển dich (heo hướng tăng dẫn tỷ trọng ngành tiêu

thủ công nghiệp, dịch vụ, du lich, thương mại, giảm dẫn tỷ trọng nông nghiệp.

Trong những năm qua, kinh tế địa phương dang từng bước phát hiển theophương thie da ngành đa nghề, thực hiện chuyển đổi co cấu kinh tẾ nông nghiệp

nông thôn với các hình thức thâm canh, chuyển ddi cơ edu cây rồng, vật nuôi, thực

hiện cải tạo vườn tạp trồng các loại cây trồng có hiệu quả ánh té cao.

2, Cúc nén kin tế thành phan+ Nông nghiệp

- Trồng trọt

‘La một xã ngoại thành của thành phố Nha Trang nên. sản xuất nông nghiệp.còn khá lớn (405,9 ha), nguồn thu từ sản suất nông nghiệp vẫn là nguồn thu chính.

Trang 29

- Cây rau mâu: Vinh Phương là một trong những vùng sản xuất và cung cấp ra

cho nhu cầu tiêu dùng rau của thành phổ Nha Trang, trên địa bản có sông Cái chảyqạua đã ạo cho xã một sé diện tích trồng rau, may năm gan đây diện ích trồng rau là699 ha và sin lượng đạt khoảng 1478 tn,

- Cây lâu năm: năm 2007 diện tích trồng cây lâu năm của xã à 326 ha, cây lâu

năm được trồng chủ yu là cây điều và cây xoài

- Chan nus

Trong những năm qua dịch lở mồm long mỏng và dịch cảm gia cằm ảnh

hưởng tới nhiều hộ chin nuôi Song các hộ chăn nuôi đã phối hợp tương đối tốt với

chỉ cục thú y của thành phố Nha Trang tin hành iêm phòng dich cho din gia cằm,

vệ sinh chuồng ti, khử trùng và các biện pháp ngữa rãnh hiện tượng phát sinh vàlay lan dịch Hiện nay inh hình chăn nui cỏ chiều hướng phát tiễn trở lại và đã vào

sản xuất ôn định, trong dé: din gia sức, gia cằm năm 2007 cổ : din triu 562 con,

dân heo 473 con, din gà vịt 7975 con

+ Lâm nghiệp

Vinh Phương có 408,027 ha rừng trong dé, đất cổ rừng tự nhiên sản xuất 16 hachủ yếu li các cây non đang được khoanh môi phục hồi, đắt có rừng tng sản xuất392,027 ha điện tích này chi yu trồng keo và bạch din,

Điện tích rừng hiện có chủ yếu là mang tỉnh chất bảo về môi trường la chỉnh,

không mang nhiều ý nghĩa về mặt phát tiển kính tẾ, hiện nay công tắc bảo vệ rừng,

ngăn chặn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy và phòng chống cháy rừng (hực

hiện tương đối ốc

+ Công nghiệp

Trên địa bản xã tập trung nhiêu công ty, xí nghiệp công nghiệp đóng trên địa.

Trang 30

ban đã thu hút một lực lượng lao động vả tăng thu nhập cho một bộ phận lao động.địa phương vào làm tại các cơ sở công nghiệp: đã giải quyết một phần lao động vàtăng thu nhập cho một bộ phận lao động địa phương Ngoài ra trên địa ban xã còn.một số điểm dịch vụ, cơ khí sửa chữa nhỏ phát triển ngày cảng đa dạng và phong.

phú hơn; đáp ứng một phần nbu cầu của nhân dân.

Giá tì sản xuốt ngành công nghiệp toàn thành phổ năm 2003 đạt 3.814 tỷđồng, năm 2007 là 6325 tỷ đông Giáu của ngành công nghiệp là côngnghiệp chế biển: Sản xuất thuốc lỏ, thuốc lào, sản xuất sin phẩm đặt, sản xuấtgiường tù bản ghế

+ Dịch vu, du lich

Tinh hình kinh doanh, buôn bin tại các chợ và các hộ kinh doanh trên địa bàn

xã én định Các hoạt động dịch vụ chủ yếu là : cung ứng phân bón, thuốc bảo vethực vật phục vụ nông nghiệp, cung ứng vật liệu xây đựng, dịch vụ ăn uống - giảikit, địch vụ xăng dẫu, sửa chữa xe máy, vận ti

kinh tế tgp tục duy trì mức ting trường khi ôn định

Các hoạt động về văn hóa xã hội, thể thao, yt, gián dục đều có chuyển biển, gi

tích cực Cơ sở, trang thiết bị cho các nh vực trên không ngimg được ting cường

và mở rộng, tạo sự phát iển ngày cảng sâu rộng cả v chất là lượng

Hạ ting cơ sở, nhất là mạng lưới giao thông, thủy lợi, điện và bưu chính viễn

Trang 31

Tỷ đối nghèo còn cao (11.9%), xuất phát điểm của nên kính tế ở mức thấp,

chưa có ích lấy, nguồn thu nhập của nhiều hộ gia đình vẫn dựa vào sin xuất nôngnghiệp, trong khi đó quỹ đắt dành cho sản xuất nông nghiệp không nhiều, chưa cónhiễu sản phẩm đủ súc cạnh tranh trên thị trường và thường xuyên bị mắt mia

Đầu tư thâm canh, áp dụng tiễn bộ khoa học công nghệ và nhân rộng điển hìnhcôn hạn chế Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chit, quản lý và tổ chức sản xuất giống

cây trồng vật nuôi chưa thích đăng

Công nghiệp phát tiễn chưa cao, co sở hạ ting còn yếu kém, thiểu vốn, tị

"trường tiêu thy sản phẩm không én định, sức mua của dan cư thấp,

Co sở vật chất của xã nhiều lĩnh vực như giáo dục, y tế, văn hồa thể hao tuy

đã được chi trọng đầu tr nhưng do mức đầu tư còn hạn chế, nhiễu cơ sở còn thiểu

hoặc chưa có, cin trở đến hoạt động từng ngành.

Đội ngũ cần bộ quản lý giỏi, cán bộ khoa học kỹ thuật có trinh độ cao, lao

động lành nghề phục vụ nhu cầu của sản xuất công nghiệp, dich vụ còn thiểu

1.2 Quá trình phát triển thủy lợi và cơ sở hạ ting khu vực nghiên cứu.

1.2.1 Tình hình qui hoạch thủy lợi có liên quan đến vùng nghiên cứu

“Cho đến thời điểm hiện tại chưa có qui hoạch thủy lợi chỉ tiét cho khu vực Đắc:

Lộc, tuy nhiên qui hoạch của cả lưu vực sông Cai đã được một số cơ quan, đơn vịchuyên ngành thực hiện như sau

— Quy hoạch thuỷ lợi tinh Khánh Hòa do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế

nông nghiệp Miễn trung lập năm 1906,

~ Quy hoạch sử đụng tổng hợp và bảo về nguồn nước lưu vực sông Cải Nha

Trang 32

‘Trang và sông Cai Ninh Hoa do Viện Quy hoạch Thuỷ lợi lập năm 2002.

~ Điều chỉnh bỗ xung quy hoạch thủy lợi tỉnh Khánh Hỏa đến năm 2015 doViện Quy hoạch thủy lợi thực hiện năm 2007,

— Điều chỉnh qui hoạch sử dụng dat chỉ tết đến năm 2010, xét đến năm 2020,

lập kế hoạch sử dụng đấ

Nha Trang, inh Khánh Hòa

— Qui hoạch khai th:

Nha Trang do

chỉ tiết ky cuối 2007-2010 xã Vĩnh Phương, TP.

sử dụng nguễn nước đười đất trên địa bản thành phốn đoàn Qui hoạch và DiỄu ta tải nguyên nước Miễn

‘Trung lập năm 2009.

2 Hiện trạng các công trình thủy lợi

Hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã hiện cổ 4 tram bơm lấy nước từ sông Cải vàhệ thống kênh chính, kênh nhánh, tổng chiều dai các uyn kênh 5.250m, chiễu rộng

của các tuyển kênh từ 1-3m , các tuyển kênh cơ bản đã được bê tông hóa nên dimbio phục vụ việc tưới, tiêu cho điện tích sản xuất lúa trên địa ban xã.

Trong vùng qui hoạch ngoài hai con suối dẫn nước tự nhiên từ sườn núi là

Suối Cát và1g Ha, khu vue nghiên cứu còn có hệ thắng kênh tiêu nước mưa vànước thải cho nhà máy dệt và khu công nghiệp đang xây dựng Tuy nhiên kênh tiêu

của khu công nghiệp rất ngắn và đổ thẳng vào hệ thống kênh tiêu cũ của nhả máy

Toàn bộ vùng ngập lụt trong khu vực Đắc Lộc chỉ có một hướng tiêu thoát lũ

chính, đó là chảy qua đường quốc lộ 1A, Nếu đi theo đường quốc lộ 1A theo hướng

từ Đông Nam sang Tây Bắc, có cống ngằm sắp xếp theo thứ tự như sau:

1.Céng Bầu Hm tiêu nước suối Cái (8,5 x 1.8 m)

2.Céng hộp tiêu nước mặt đoạn hạ lưu suối Cái, cách cống Bầu Him khoảng.

200m (3,0 x 1,8 m)

3.Céng tròn tiêu nước mặt (6 công, d= 1,0 m).4.Cống tròn tiêu nước mặt (5 cổng, d= 1,0 m)5.Céng tròn tiêu nước mặt (1 cổng, d= 1,0 m)

Trang 33

.6.Cổng tron tiêu nước mặt (1 cống, d= 1,0 m)

7.Céng tron tiêu nước mặt (6 cống, d= 1,0 m)

8.Céng tron tiêu nước subi Giếng Hạ và kênh thu nước xung quanh nhà máy dét

Một vai hình ảnh về hiện trang bệ thống tiêu lĩ khu vực nghiền cứu:

và khu công nghiệp (3

Céng tiêu nước từ khu công nghiệp

“Kênh tiêu ngoài cảnh đồng

Cổng tiêu nước mặt trên bãi Lòng dẫn suối Cái

Tầnh [-4 Một vài hình ảnh về hệ thn tiệt Hoá a lần vực nghiên cấu

Hai cổng hộp tiêu thoát nước suối Cái và vùng hạ lưu subi Cái do thường

Trang 34

xuyên tải nước lũ nên không bị bồi lấp Riêng cổng tiêu nước subi Giếng Hạ donước lũ chảy qua không lớn, cao trình ngưỡng công nằm thấp hon mặt đất tự nhiên,

lại nằm gần khu vực san lấp làm khu công nghiệp, địa hình trước và sau cống không

urge nạo vết thường xuyên nên lưu lượng tiêu của cổng không đảm bảo theo thiếtkế do đường kính cổng bị co hẹp do bồi lấp.

Ngoài ra khi xây dụng đường cuốc lộ, người ta cũng đã xây dựng thêm 4 cổngtiêu nước mặt Các cổng này đều có cao tình ngưỡng cổng ngang bing cao trìnhmit đắt tự nhiên nên không cỏ khả năng tu thoát lớp nước đệm ở những thời điểmđầu tiên kh lu vục gặp mưa lớm

Các cổng tiêu nước cho khu vực Đắc Lộc qua đường quốc lộ I du đổ qua khu‘vue cánh đồng lia trước khi gặp sông Cái Nha Trang.

Baing 1-21: Hệ thẳng cổng Khu vực quả hoach

7 Tên công Kich thước công | Cao win

(bx h) hoặc d(m) đáy công (m)

1 | CôngBâuHồm 35x18 1s

2 Công hộp qua QLIA 30x18 18

3— | Cong tron (6 công) 1 | 26

| Cing tron (5 cổng) ñ 285 | Cling tin 1 cổng 1 26

6 | Céng won (1 công) 1 29

7 [Cống ton 6 cbne) 1 iCổng tên Kônh tiêu KON Ĩ

8 ; 1 a1va QLIAG cổng)

Từ các đặc khí tượng thủy văn của vùng nghiên cứu và hiện trạng các,

công trình thủy lợi hiện có, để giải quyết bai toán tiêu thoát lũ ta cần phải có cáccông cụ để mô phỏng và tinh toán chỉ tiết Để có được công cụ tinh toán thích hợp tacăn hiểu về các công cụ đó Chương II s8 cho ta ái nhị rõ nét hơn,

Trang 35

'CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE TIÊU THOÁT LŨ VÀ LỰA CHONMO HÌNH TOÁN TRONG TÍNH TOÁN TIÊU THOÁT LŨ

2.1 Tông quan về vấn dé tiêu thoát lũ

‘Theo sử sách ghi chép lại các vùng đất ven sông là noi tập trung dân cư đầu

tiên của xã hội loài người Ví dụ như: vũng ven sông Nin ở Ai Cập, sông Hoằng Haở Trung Quốc, sông Hing ở An Độ và ving ven sông Hồng ở Việt Nam Dòng

sông và vùng bãi bồi ven sông đã đem lại nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sốngcon người Sông cung cấp nước ăn và sản xuất nông nghiệp đồng thời cũng là

đường thủy thuận tiện cho giao lưu giữa vùng này với vùng khác Ving bãi vensông trong châu thổ hình thành từ bồi tinh của các sông là những ving mẫu mỡ

nhất Bãi sông bằng phẳng, dễ canh tác, hing năm vào mia lũ luôn được cung cấpthêm nguồn phù sa tươi tốt Những yêu tổ thuận lại trên đã din din lỗi kéo ngày

càng nhiều đân cư đến sinh sống trên vùng bãi ven sông Tuy vậy các vùng bãi ven

sông đều là các vàng trăng, thấp, vì vậy những người đến cư trủ trên vùng bãi vensông đã phải đối phó với lĩ tin hàng năm,

Ban dẫu dé tránh lũ, người din chọn các bãi cao hoặc làm nhà sin để ở va sản

xuất nông nghiệp Thường chỉ trồng một vụ tong mia khô Mùa lũ khi nước ngậpbãi, din gia súc chăn nuôi được chuyển đến những ving ao và din chuyển sang

nghề đánh cá fc lâu sau tuyển để bao được xây dựng nhằm ngăn lũ để gieo trồngthêm vụ hoa màu thứ hai và kéo dai thời gian chăn thả gia súc Mới đầu dé bao chingăn lũ nhỏ, sau được nâng cao dần dé chồng với lũ lớn Nhiều năm liền bãi không.bị ngập, dân bắt đầu trồng cây lâu năm và xây nhà ở vũng chai, 6n định trên đất bãiven sông Quá trình này kéo dài trong nhiều thể ký.

Hoạt động kinh tế trong vùng dé bao phát triển đến mức, nếu xây ra ngập lũ,

Trang 36

thiệt hại về người và của rất lớn, dẫn đến việc

Giờ đây đã phát triển lên thành ngành nghiên cứu khoa học về sự xuất hiện và cáctôi, tim hiểu về lũ và quá trình lũ

tính chất của lũ, các phương pháp.én sóng lũ, các phương pháp thu thập số u thực đo địa hình, thủy văn

ất xuất hiện các trận lũ có độ lớn

của dong sông Hai là phương pháp tính xác s

hiền, thường cần đến các sốhiện Với đa số sông, số liệu về các trận lũ lịch sử, thường

không đủ độ tn cậy và chỉ có trong một thỏi gian không đủ di Ngay cả khí có số

liệu đủ tin cậy, trong thời gian đủ đàicũng phải thin trọng khi xác định tin suất

xuất hiệ lặp cña lũ Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến sự xuất hiện của lồ, hiện nay đãbiến đồi khác trước như: sự biển động của chế độ khí ợng, sự khai thác sử dụnginit dit lưu vục của con người, sự hình thnh các Khu dân cự bãi sông, sự biến đổicủa lông sông và bãi sông Ba la, đánh giá các hậu quả kinh tẾ xã hội khi xuất hiện

các trận lũ cổ độ lớn kh nhau.

Ngoai các vin dé kể trên một vin dé nữa cũng cần phải quan tâm và hết sứcquan trọng là sử dụng công cụ nào để tinh toán mô phỏng lũ và đánh giá hiệu quảcủa các biện pháp tiêu thoát lũ Hiện nay thường sử dụng các công cụ mô hình để

mô tả và tinh toán diễn biến lũ lụt, Có hai loại mô hình là: mô hình toán và mô hình.

vật lý Mô hình vật lý mô phỏng khá chính xác với thực tế tuy nhiê chỉ phi cho việcxây dựng mô hình khá lớn và việc thay đổi các phương án không được mém dẻo.Còn đối với mô hình toán thi việc thay đổi các phương án khá đơn giản và môi

phòng tương đối chính xác néu số liệu có chất lượng tốt và người sử dụng mô hình.

có nhiều kinh nghiệm Có nhiều loại mô hình toán tính toán thủy lực khác nhau: môihình một chiều, mô hình 2 chiêu hoặc mô hình có kết hợp giữa mô hình 1 chiều và 2chiều Tay thuộc vào từng bài toán khác nhau mã có sự lựa chọn mô hình toán chothích hợp Dưới đây giới thiệu một số mô hình thường được sử dụng biện nay, sau46 trên cơ sở phân tích wu nhược điểm của các mô hình để lựa chọn mô hình toánthích hợp phục vụ cho nghiên cứu nảy.

Trang 37

2.2 Lya chọn mô hình toán trong tính toán tiêu thoát lũ2.21 Các loại mô hình tính toán tiêu thoát lũ

2.2.1.1, Mô hình MIKE 11

MIKE 11 là một phần mềm kỹ thuật chuyên dụng mô phỏng dòng chảy, chất

lượng nước và vận chuyển bin cát ở cửa sông, trong sông, hệ thông: kênh hở và cáchệ thống din nước khác MIKE 11 là mô hình động lực một chigu, thân thiện vớingười sử dụng nhằm phân tích chỉ tt, thiết kế, quản lý và vận hành cho sông và hệthống kênh dẫn đơn giản va phức tạp

Ưu điểm của mô hình MIKE 11

~ Giao điện đặc biệt thân thiện với người sử dụng, linh hoạt và có tốc độ tính.toán cao, MIKE 11 cung cấp một môi trường thiết kế hữu hiệu về kỳ thuật côngtrình, tải nguyên nước, quản lý chất lượng nước và quy hoạch Module mô hình.thuỷ động lực (HD) là một phần trung tâm của hệ thống _mô hình MIKE 11 và tạo.thành cơ sở cho hầu hết các module khác bao gồm: dự bảo lũ, chuyển tải khuếchtán, tính toán chất lượng nước va các module vận chuyền bùn cát.

+ Có thể gắn kết với các mô dun khác của bộ mô hình họ MIKE như MIKE 11WQ) MIKE 21, MIKE NAM, MIKE 11 GIS để người sử đụng có nhiều lựachọn tính toán và iên kết với nhau tạo thành một dây chuyỂn tinh toán lnh hoạt và

hiệu quả.

= Được tích hợp chức năng điều khiển công tình (Control Structure) nên cho

phép người ding mô phòng vận hành của các công tình trên hệ thông

- Thôi đoạn tính toán có thể thay đổi rt nh hoạt phù hợp với yêu cầu tính

toán của bài toán.

- Kết quả tinh tn được xuất a bao gồm cả dạng bảng số liệu và các ình vẽ,

giá tỉ max, min và thời đoạn tính toán nên tạo điều kiện thuận lợi cho người sử

clung phân tích kết quả tính toán

Nội chung MIKE 11 là một mô hình đã được cụ thé hóa bằng phần mém vàtương đối hoàn thiện tải qua các phiên bản khác nhau, đã có nhiều ải iến và dồn

Trang 38

bao gồm phin mềm tính thủy lực và mô phỏng 6 nhiễm trong đỏ có sử dụng giaodiện GIS, Tinh toán thủy lực trong SOBEK bao gồm tinh toán thủy lực 1 chiều và 2chiễu, trong đó kèm theo tính toán ô nhiễm 1 chiều và 2 chiều tương ứng Các mô.hình 1 chi và 2 chiều có 1 nối tạo thành phần mềm liên hoàn tính toán 1

chiều và 2 chiều cho các bai toán tính toán trong sông và tinh toán trần nước bE

mặt Ngoài ra SOBEK cũng kết hợp với các module tinh toin tổng hợp dòng chảy

từ mưa (RainfilRunoff)

Mô phỏng đồng chảy trong hệ thing sông kênh được SOBEK mô tả bằngchương trình | chigu, Đồ là việc giải hệ phương trình Saint-Venant mô ta dong chảy

sông kênh với phương trình liên tue và động lượng

Phương pháp sgiải hệ phương trinh Saint-Venant trong SOBEK là phương

pháp sai phân hữu hạn với sơ đồ số được xây dựng bỏi viện thủy lực Delf Sơ đồ

này tính toán các điểm mực nước và lưu lượng xen kế nhau (staggered grid), trongđồ mực nước được xác định ti cắc nút nồi mạng và các nút tính tn, côn lưu lượngđược xác dinh tại các điễm giữa đoạn hoặc các phần đoạn.

Giao diện của SOBEK đã ích hợp vào hệ thông tin địa lí (GIS) nên thuận tiệncho sử dụng và khai thắc chương tình, tạo sự trực quan cho người sử dụng Cơ sở

dữ liệu của SOBEK cho phép chương trình truy vin và cập nhật toàn bộ các 6 liệuthủy văn, địa ình, chất lượng nước và ô nhiễm để phục vụ tính toán và sử dụng kết

Trang 39

tiêu Mô hình cung cắp công cụ tinh toán các bai toán truyền chất trong dòng chảy,lông kênh ho, truyễn tải, khuếch tin, vận chuyển oxy, vận chuyển bồn cát, quy trình.biến đổi chất dinh đường, nhiệt độ nước, truyền các chất nhân tạo.VẺ cơ bản, đó làchất trong lòng kênh hở, trong đó có xét đến

DUFLOW được xây dựng dựa

những tính toán toán thay lực và truyé

sự tham gia của các công trình điều khi giải

phương trình vi phân từng phần mô phỏng dòng chảy không én định trong kênhhở một chiều Saint -Venant bao gồm các phương trình ign tục và phương trình độnglượng của đồng chảy

Ngoài ra DUFLOW còn cho phép kết hợp với module tình toần dòng chy từ mưaModule này cũng cho phép tinh toán lượng tổn thất và ngưng trẻ của lượng

nước mưa trước khí chúng tham gia vào dòng chảy mặt DUFLOW cũng cho phépthé kiểm tra lưu lượng nước tại bất cử một điểm trên hệ thống sông thông quamodule Tewor DUELOW cũng có thể tính toán tổng hợp quá trnh nước mặt và

nước ngim bing module Modflow.DUFLOW được thiết kế giao điện đồ họa nên rit

thuận tiện sử dụng

2.2.1.4 Mô hình VRSAP.

Mô hình thủy lực và xâm nhập mặn VRSAP được phát triển bởi cổ GS Nguyễn

Như Khuê từ những năm 80 đã được ứng dụng rộng rãi trong ngành thủy lợi phục

vụ công tác quy hoạch tài nguyên nước, tính toán kiểm soát Id trên các vùng đồngbằng lớn ở nước ta đó li đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng sông Cứu long.

Đây là chương trình mã nguồn mở mà người dùng có th tự phát thêm các

mô-dun tủy yêu cầu của từng bài toán cụ thé Cơ sở của chương trình tính toán thủy lực

là giải hệ phương tinh mô tả dòng chảy trên kênh hở Saint — Venant 1 chiu.Chương trình có thể mô phỏng nước trần đồng bằng các 6 ruộng có liên kết với sông

thông qua các công tình đập tràn Tính toán truyền chất được mô phỏng bằng

phương trình truyền tải khuyếch tán mô tả vật chất truyền tải trên hệ thống sông và ở

chương trình VRSAP này vật chất truyền trên sông chủ yếu là mô phòng bai toán.tinh toán xâm nhập mặn Các biển về chat lượng nước khác chưa được quan tâm chú.

Trang 40

trong chương trình VRSAP.

VRSAP cũng thiết lập các phương trình để tính toán qué trình trao đổi chất

giữa sông và các 6 đồng, ruộng.

§ của mô hình: Giao diện của chương trình ở những phiên bản đầu còn.

Hạn cl

rất thô sơ vì lúc đó các ều hành của máy tính chưa phát triển mạnh như hiện

là hệ điều hành DOS, Tuy al

các đơn vị sử dụng tự pht tiển theo yêu cầu cia minh để chương nh in lợi,

nay mà chủ y đây là chương hình mã nguồn mỡ

thân thiện vả dé dùng.

2.2.15 Mô hình HEC - RAS

XMô phòng các mặt phẳng nước dòng én định cho các nhanh sông đơn và với

chế độ chảy hỗn hợp (cd chi rồi và chảy ting)

+ Mô phỏng dng không ổn định cho hệ thống các kênh hỏ, phù hop với UNET+ Mô phỏng vận chuyển bản cát để đánh giá xu thể xói lở bờ sông, mổ cầu

Hạn chế của mô hình:

- Đây là mô hình cho đồng chảy 1 chiều

~ Dang chảy được giả thiết là biến đội din dã

- Kết quả tính toán chỉ phù hợp với độ dốc lòng sông nhỏ hơn 1:10H cho nên đối

với các lưu vực sông miền núi thì kết quả tính toán của mô hình thường không chính.

2.2.2 Lựa chọn mô hình tiêu thoát lũ

“Tiêu chí đễ cho ta lựa chọn công cụ mô phỏng là mô hình có thể mô tả và tinhtoán được chế độ đồng cháy trong sông, đồng chiy qua cầu, ng va đồng chiy trần

trên bãi đồng thời mô hình đưa ra được kết quả cho việc xây dựng bản đồ ngập lụtĐể đảm bảo được các tiêu chí đó thi mô hình 1 chiều đơn thuần không thể mô tả

được, nó chỉ có thé mô phỏng được dòng chảy trong sông, cầu cổng nhưng khôngmô phỏng được dòng chảy trăn từ sông vào các bãi Nếu chỉ sử dụng mô hình 2

chiều chúng ta có thể mô phỏng dòng chảy cả trên bãi sông lẫn dòng chiy trongsông và có thể mô phỏng được các công trình cầu cổng trên sông Tuy nhiên để môi

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  I = 7: Két quả tính tin suất mua nấm các trạm tỉnh Khánh Hoà Xo Xpmm) - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
ng I = 7: Két quả tính tin suất mua nấm các trạm tỉnh Khánh Hoà Xo Xpmm) (Trang 20)
Bảng 1 - 9: Tân suất dòng chảy nam - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Bảng 1 9: Tân suất dòng chảy nam (Trang 21)
Bảng 1 ~ 13: Kết quả tính toán tần suất mực nước lim nhất tại Đẳng Trăng. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Bảng 1 ~ 13: Kết quả tính toán tần suất mực nước lim nhất tại Đẳng Trăng (Trang 23)
Bảng 1 - 17: Kết quả tính toán tin suất ding chảy kigt - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Bảng 1 17: Kết quả tính toán tin suất ding chảy kigt (Trang 24)
Bảng 1 - 16: Ding chủy nhỏ nhất tại Đẳng Trăng - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Bảng 1 16: Ding chủy nhỏ nhất tại Đẳng Trăng (Trang 24)
Hình 2 - 2: Sơ dé hóa kiéw liên kết bên (Lateral Link) - _ Viên két công trình (Structure Link) = Mô phòng đưổi dạng an - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 2 2: Sơ dé hóa kiéw liên kết bên (Lateral Link) - _ Viên két công trình (Structure Link) = Mô phòng đưổi dạng an (Trang 48)
Hình 3- 3: Sơ đồ hóa liên Kết công trình (Structure Link) - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 3 3: Sơ đồ hóa liên Kết công trình (Structure Link) (Trang 49)
Hình 3 ~ 1: Đường quả trình lưu lượng hiệu chỉnh thực đo và tỉnh toán trạm Bong - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 3 ~ 1: Đường quả trình lưu lượng hiệu chỉnh thực đo và tỉnh toán trạm Bong (Trang 53)
Hình 4 ~ 2: Đường quá trình lưu lượng trận lũ P = 10% trên các suối, kênh tiêu trong lưu vực - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 4 ~ 2: Đường quá trình lưu lượng trận lũ P = 10% trên các suối, kênh tiêu trong lưu vực (Trang 59)
Hin 4- 6: Sơ đồ hia mạng nh toa thủ hee sông Cải - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
in 4- 6: Sơ đồ hia mạng nh toa thủ hee sông Cải (Trang 69)
Hình 4 ~ 7: Twong quan mực nước giữa Dong Trăng và Diễn An - Số liệu phục vu tinh toán hiệu chỉnh mô hình như sau - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 4 ~ 7: Twong quan mực nước giữa Dong Trăng và Diễn An - Số liệu phục vu tinh toán hiệu chỉnh mô hình như sau (Trang 70)
Hình 4= 11: Sơ đồ hỏa mang sông suối 1 chiều khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 4 = 11: Sơ đồ hỏa mang sông suối 1 chiều khu vực nghiên cứu (Trang 72)
Hình 4 ~ 12: Địa hình vùng qui hoạch và kết nổi mô hình I chiều và 2 chiéu trong Mike - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 4 ~ 12: Địa hình vùng qui hoạch và kết nổi mô hình I chiều và 2 chiéu trong Mike (Trang 73)
Hình 4-13: Một số vất lũ kiểm tra mô hình 2 chiéw Bảng  4- 9: Các vị trí v kết quả liễu tra mô hình - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 4 13: Một số vất lũ kiểm tra mô hình 2 chiéw Bảng 4- 9: Các vị trí v kết quả liễu tra mô hình (Trang 74)
Các kết quả tinh toán được trình bảy như trong các Hình 4 - 17, Hình 4 - 18 và các - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
c kết quả tinh toán được trình bảy như trong các Hình 4 - 17, Hình 4 - 18 và các (Trang 79)
Hình 4- 18: Đường trắc doc mục nước dọc subi Cái - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình 4 18: Đường trắc doc mục nước dọc subi Cái (Trang 80)
Các kết qua tính toán được trình bảy như trong các Hình 4 - 21, Hình 4 - 22 và các Bảng  6 - 15, Bing 4- 16 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
c kết qua tính toán được trình bảy như trong các Hình 4 - 21, Hình 4 - 22 và các Bảng 6 - 15, Bing 4- 16 (Trang 85)
Bảng 4- 23:Thời gian ngập theo các độ sâu ngập khúc nhau - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Bảng 4 23:Thời gian ngập theo các độ sâu ngập khúc nhau (Trang 92)
Bảng 4- 27 đến Bảng 4- 29 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Bảng 4 27 đến Bảng 4- 29 (Trang 96)
“Các kết quả của phương án được trình bày như trong các Hình 4 - 30, Hình 4 - - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
c kết quả của phương án được trình bày như trong các Hình 4 - 30, Hình 4 - (Trang 101)
Hình sơ họa sau: - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình s ơ họa sau: (Trang 115)
Hình trên chỉ ra rằng, nếu mục nước h trong Mike 11 nằm trong phạm vị ảnh hưởng của công trình nội bộ, đồng chảy được phân bổ qua các điểm này theo độ sâu mực nước ở mỗi điểm - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thoát lũ cho khu vực phía Bắc TP.Nha Trang - Khánh Hòa
Hình tr ên chỉ ra rằng, nếu mục nước h trong Mike 11 nằm trong phạm vị ảnh hưởng của công trình nội bộ, đồng chảy được phân bổ qua các điểm này theo độ sâu mực nước ở mỗi điểm (Trang 117)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN