13Hình 2.1:Đường quả trình mưa năm các trạm trong lưu vực 3 Hình 22:Đường lùy tích sai chuẫn mưa năm các tram trong lưu vực 7Hình 23 Biểu đồ phân phối mưa các tháng trong năm của các trạ
Trang 1LỜI CÁM ƠN
Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh gia tài nguyên nước mat lưu vực sông
Hương có xét đến biến động khí hậu” đã được hoàn thành tại khoa Thủy văn và
Tai nguyên nước trường Đại hoc Thuy lợi thang 11 năm 2013 Trong qua trình hoc
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thây cô, bạn bè và gia đình.
Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thay giáo PGS.TS Bùi Công Quang đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo đại học và sau đại học, khoa Thủy văn và Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi và toàn thể các thây cô đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các anh chị dong nghiệp, bạn bè đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan dé luận văn được hoàn thành.
Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thay cô và các đồng nghiêp.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, tháng 11 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thanh Tùng
Trang 2~ Luận van này là sản phẩm nghiên cứu của riêng ôi
~ Kết quả thực nghiệm được trình bày trong luận văn là trung thực vàchưa từng được ai công bổ rước diy
- Tôi xin chịu trích nhiệm về nghiên cứu của minh,
Ha Nội, thing 11 năm 2013
“Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Tùng
Trang 3MỤC LỤC
CHUONG I: ĐẶC DIEM LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG
1-1Đặc điểm địa lý,đị hình, địa cất thổ nhường của lưu vực 3L11 Vị tí đị lý 3 1.1.2 Đặc diém địa hình 3
1.1.3 Đặc điểm địa chất 8
1.1.4 Thổ nhường 8 1.2 Đặc điểm sông ngòi 9
1.2.1 Hình hái lưới sông 9 1.2.2 Đặc điểm sông ngồi 101.3 Điều kiện khí tượng thuỷ van "1.3.1 Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn, "
1.32 Điều kiện khí hậu l4
1.3.3 Tai nguyên nước mặt 19 1.3.4Tai nguyên nước ngắm 261.4 Điều kiện kinh tế xã hội 261.4.1 Nông nghiệp 26 1.42 Lâm nghiệp 28 1.43 Thủy sản 28 1.4.4 Công nghiệp 281.4.5 Các ngành dich vụ và cơ sé hạ tang, 29
ÍCH, ĐÁNH GIÁ MƯA, BOC HƠI VÀ DONG CHAY
"
CHƯƠNG II: PHÂN
MAT TREN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG
3.1 Phân tích đánh giá mưa trên lưu vực sông Hương 31
Trang 42.1.1 Tình bình dữ liệu 31 3.12 Phân tích tinh toán mưa trên lưu vee 31 2.2 Phân tích, đánh giá bốc hơi trên lưu vực sông Hương 4
2.2.1 Tinh hình dờ liệu “4 2.2.2 Phân tích, đánh giá bắc hơi trên lưu vực 45 2.3 Phân tich đánh giá dòng chảy mặt trên lưu vực sông Hương 45
2.3.1 Tình hình dữ liệu 45 2.3.2 Phân tích tính toán dòng chảy mặt 46 2.4Nhận xét S1CHUONG III: PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ BIEN ĐỘNG KHÍ HẬU TREN LƯU
3.1 Biển đổi khí tậu ở Việt Nam 5
3.1.1 Những khái niệm cơ bản trong biến đổi khí hậu.
3.1.2 Các kịch bản biển đôi khí hậu ở Việt Nam 543.2 Nghiên cứu đánh giá những biến động khí hậu và biến động về mực nước biển khu vực Trung Trung Bộ 593.2.1 Những biển động vé mực nước biển khu vực Trung Trung Bộ 59
3.2.2 Những biến động về nhiệt độ 6
3.23 Những biển động về lượng mưa 6
3.2.4 Diễn biển thiên tai trên lưu vực sông 69
3.3 Nhận xét, đánh giá nCHUONG IV: UNG DỤNG MÔ HINH MIKE BASIN TÍNH TOÁN CÂNBANG NƯỚC CHO KHU VỰC HẠ LƯU SONG HUONG 44.1 Giới thiệu mô hình Mike Basin 44.2 Lập sơ đồ các biển đầu vào 764.2.1 Hiện trạng khai th, sĩ dụng nguồn nước rên lưu vục sông Hương 76
Trang 54.2.2 Phân vùng tính toán
4.23 Sơ đỗ hệ thing
4.3 Nhu cầu sử dụng nước,
43.1 Các căn cứ tính nbu cầu sử dụng nước
4.3.2 Nhu cầu nước trong giai đoạn hiện tại
4.3.3 Nhu cầu nước đến 2020
4.4 Số liệu đầu vào.
4.4.1 Số liệu khí tượng thủy văn
4.42 Số liệu nhu cầu dùng nước:
4.43 Số liệu hoạt động các hỒ chứa
4.5 Tính toán với các kịch bản khác nhau.
4.5.1 Phương án hiện trạng.
4.5.2 Phương án tương lại
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
)20 có xét tới kịch bản biển đổi khí hậu B2.
100 l0 tos lôi
l0
Trang 6DANH MỤC HÌNHHình 1.1:Ban đồ mạng lưới tam khí tượng thủy văn lưu vực sông Hương 13Hình 2.1:Đường quả trình mưa năm các trạm trong lưu vực 3 Hình 22:Đường lùy tích sai chuẫn mưa năm các tram trong lưu vực 7Hình 23 Biểu đồ phân phối mưa các tháng trong năm của các trạm lưu vực sông Hương
40
Hình 24:Mô hình phân phối mưa thiết kế vụ Xuân 2Hình 2.5.Mô hình phân phối mưa thigtké vụ Hề tha 4Hình 2.6.Mô hình phân phối mưa thiết kế vụ Đông xuân 4“Hình 27:Đường lũy tich sai chuẩn dòng chảy năm các trạm lưu vực sông Hương47 Hình 28;Mô hình phân phối dòng chảy theo mùa trạm Thượng Nhật “9Hình 29:Mô hình phân phối dang chủy theo mùa tram Bình Điền 50Hình 2.10:Mô hình phân phổi đồng chây theo mùa tram Cỏ Bi 50Hình 2.11:Mô hình phân phổi dong chảy năm thiết kể theo năm thủy văn với tầnsuất P= 75% 51
Hình 3.1:Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) vào cuối thé ky 21 theo kịch bản.
phát thải trung bình 56
Hình 3.2:Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào giữa (a) và cuối thé ky 21 (b) theo.
kịch bản phát thải trung bình 37 Hình 3.3:Kich ban nước biển ding cho các khu vực ven biển Việt Nam 38 Hình 34:Durimg quá tinh mực nước biển tram Sơn Trà 59 Hình 3 5:Đường quá tình mực nước biển trạm Cén CO 6
Tình 3.6.Qua trình mực nước tại tram Sơn Trả các giai đoạn 1990 1999 và 2000
-2010 61Hình 3.7:Quá trình mực nước trạm Cồn Có các giai đoạn 1990 - 1999 và 2000 -
2010, 61
Hình 3.8:Qué trình nhiệt độ trung bình nam, trung bình tháng I, IX tram A Lưới 62
Trang 7Hình 3.9:Quá trình nhiệt độ trung bình năm, trung bình tháng I, IX tam Nam Đông,
63
Hình 3.10:Quá tình nhiệt độ trung bình năm, trung bình thing I, IX tram Nam Đông 64
Hình 3.11: Quá trình lượng mưa trung bình năm, mùa mưa, mia khô trạm Huế 6ŠHình 3.12:Quá trình lượng mưa trung bình năm, mùa mưa, mùa khô tram Thượng, Nhật 66 Hình 3.13:Quá trình lượng mưa trung bình năm, mia mưa, mùa khô trạm Nam
Đông 6ŒHình 3.14 Quá trình lượng mưa trung bình năm, mùa mưa, mùa khô trạm Phú Ốc 67Hình 3.15:Quá trình lượng mưa trung bình năm, mùa mưa, mùa khô trạm Kim Long,
68 Hình 3.16 Quá tinh lượng mưa trung bình năm, mùa mưa, mùa khô trạm A Lưới 69 Hình 4.1:Cấu trúc mô hình và quá tinh mô phỏng trong MIKE BASIN 15
Hình 4.2:Phân khu ding nước lưu vực sông Hương 80
Hình 4.3:M6 hình hóa hệ thống sông, tiểu lưu vực, nút ti 81Hình 44:Mô hình hóa hệ thống hỗ chứa 81Hình 4.5.Tổng thé ch tết hệ thống cân bằng nước trên lưu vực sông Hương 82Hình 4.6:Két quả kiểm định mô hình NAM tại trạm Cổ Bi 101Hình 4.7:Kết quả kiểm định mô hình NAM tại trạm Binh Điển 102Hình 4.8:Kết quả kiểm định mô hình NAM tg tram Thường Nhật 103
Trang 8DANH MỤC BANG
Bang 1.1:Djc trưng hình thái sông ngòi một số nhánh lớn của hệ thông sông Hương]0 Bảng L2:Bảng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực sông Hương: 2 Bảng L3:Lượng mưa bình quân tháng, nim các tram lưu vực sông Hương 15 Bảng 1.4:D§c tng mưa lũ của một số trận lũ lớn ở cúc trạm 15 Bảng L5:Nhiệt độ thing năm trung bình nhiều năm ti các tram l6Bảng L6 Sổ giờ nắng trung bình thing, nim 16Bảng 1.7:Tée độ gi trung bình thing năm 0Bảng 1.8:86 trận bão đổ bộ tai Thừa Thiên Huế qua các thập niên 0Bảng 1.9:D9 âm không kh trang bình tháng năm tại các tam „ Bảng I.10:Lượng bốc hơi thing, năm tại các trạm 18 Bang I.11:Lượng mây tổng quan trung bình thing, năm lôBang I.12:Đặc trưng thủy văn của các sông trong lưu vực tính đến trạm thủy văn I9
Bang 1.13:Lượng dong chảy trung bình hang năm trên các lưu vực sông 20
Bang 1.14:Cudng suất lũ lên, xuống các trận lũ lớn nhất 23 Bảng 1.15:Thdi gian va tốc độ truyền lũ từ Thượng Nhật đến Kim Long 23
Bang 1.16:Phan bổ diện ích đt nông nghiệp 2?Bảng 2.1:Danh sách các trạm do mưa trên lưu vực sông Hương, 3Bảng 22:Lượng mưa TB nhiều năm, lớn nhất, nhỏ nhất cfc trạm trong li vục 32Bảng 23:Lượng mưa trung bình tháng, trung bình năm các tram 33 Bảng 24:Ảnh hưởng của dia inh t lượng mưa trên lưu vực sng Hương 5 Bảng 2.5:Hệ số phân tan Cv mưa thắng, năm các trạm lưu vực sông Hương 8 Bảng 26:Thng kể các đặc trưng mưa năm thiết kế 39Bảng 2.7 Phân phi mưa năm tỉ
4i 4 Bang 2.9:Mô hình phân phối mưa vu t
Trang 9Bảng 2.10:Phan phối mưa tưới thiết kế của ác trạm mưa lưu vực sông Hương 42 Bang 2.11:Thống kê dữ liệu bốc hơi của các trạm trong lưu vực sông Hương 44 Bảng 2.12:Đặc trưng bốc hơi tháng, năm tai các trạm trong lưu vực sông Hương 45 Bảng 2.13:Danh sách cách trạm đo dòng chảy trên lưu vực sông Hương, 45 Bảng 2.14:Chuẩn đồng chảy năm tai các tram trên lưu vực sông Hương, 4 Bảng 2.15:Đặc trưng thủy văn thiết kế ứng với các tần suất tại ác trạm thủy văn trên lưu vực sông Huong 48 Bảng 2.16:Lưu lượng dòng chảy trung bình thing các trạm ưu vục sông Hương 8 Bang 2.17:Bảng phân phối dòng chảy mùa thiết kế ứng với tin suất 75% 49Bảng 2.18:Phân phối dòng chảy năm thiết kế với tin suất 75% SI
Bảng 3.1:Mye nước biển dâng theo các kịch bản (em) st
Bảng 3.2:Mức độ tăng nhiệt độ trong 30 năm các trạm trên lưu vực sông Hương 64
Bảng 3.3:Mức độ tăng lượng mưa tại các tram trên lưu vực sông Hương Cc)
Bảng 4.1:Cée hình thức công trình cấp nước nông thôn 7
Bang 4.2:Cée loại công tinh tưới ở Thừa Thiên - Huế 78Bang 43:Phân vùng sử dụng nước 79Bảng 44:85 lượng gia cầm, gia súc trong rên lưu ves ng Hương năm 2012 83Bảng 45:86 lượng gia cầm, gia súc phân theo trên lưu vực sông Hương năm 201283Bảng 4.6:Nhu cầu nước cho chăn nuôi năm 2012 _ Bing 4 7:Lượng nước dùng cho chin nuôi phần theo thing _Bảng 4 8:Phin bổ diện ích đất theo mùa vụ 85Bang 4.9:Mức tưới và số tưới của các loại cây trồng vùng hạ lưu sông Hương 88.
Bang 4.10:Mức tưới và hệ số tưới của các loại cây trồng vùng thượng lưu sông
Hương 88
Bang 4.11:Nhu cầu nước cin cho tưới cho các vùng năm 2012 88
Bang 4.12:Nhu ciu công nghiệp cho các vùng năm 2012 89
Bang 4.13:Nhu cầu nước cần cho công nghiệp phân theo tháng các ving năm 201289 Bảng 4.14:Nhu cầu sử dụng nước của các dé thị trên lưu vực sông Hương, 90
Trang 10Bảng 4.15:Nhu cầu sử dụng nước của các nông thôn trên hưu vực sông Hương 0 Bảng 4 16/Hiện trang nhủ cầu sử dụng nước sinh hoạt trên lưu vực sông Hurong 91 Bảng 4.17:Nhu cầu nước cin cho sinh hoạt phân theo thắng các ving năm 2012.91 Bảng 4.18:Nhu cầu sử dụng nước ngành thủy sản lưu vực sông Hương 93 Bing 4.19:Nhu cầu nước ‘in cho sinh hoạt phân theo tháng các vùng năm 2012.93 Bing 4.20:Téng hợp nhu cầu sử dụng nước của các ngành trong lưu vực sông
Hương 94
Bảng 4.21:86 lượng gia cằm, ga se trên lưu vực sông Hương năm 2020 94Bang 4.22:Nhu cầu nước cho chăn nuôi năm 2020 95Bang 4.23:Nhu cẩu dùng nước cho chăn nuôi theo thời đoạn tháng %5
Bang 4.24:Phân bố điện tích theo mùa vụ đến năm 2020 %6
Bang 4.25:Nhu cầu nước tưới phân theo tháng các vùng năm 2020 %6Bảng 4.26:Nhu cầu công nghiệp cho các ving năm 2020 97 Bang 4.27:Nhu ciu nước dành cho công nghiệp theo thời đoạn thing năm 2020 97Bảng 428:Nhu clu sử dung nước sinh hoạt các vùng trên lưu vực sông Hương
2020 9g
Bảng 4.29:Nhu cầu nước sinh hoạt thi đoạn thing năm 2020 98 Bảng 4.30:Nhu clu sử dụng nước ngành thủy sản lưu vực sông Hương năm 2020.99 Bảng 4.31:Nhu cầu nước dành cho thủy sin thời đoạn tháng năm 2020 99Bảng 432:Dự báo nhu cầu s dung nước của các ngình đến năm 2020 100Bảng 433:Chuỗi đồng chảy đầu vào được tinh toán theo mô hình Nam ứng với lượng mưa tăng 1.4% 104Bảng 434:Kết quả tinh toán lượng nước thiếu hut ti các nút cấp nước cho từng
vàng I0s
Trang 11DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT
Biến đối khí hậuViện Thủy Lye Dan Mạch Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi Trường
“Tổ chúc Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp QuốcNông nghiệp và Phát triển nông thôi
Tai nguyên va Môi Trường,
Trang 12MỞ ĐẦU
1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL
Lưu vục sông Hương nằm trọn ven trong lãnh thổ Thừa Thiên Huế, có diện
hiểm gần 60% diện tích của toàn tỉnh, trong đó có.
lại khoảng 37.000 ha đắt canh tác Hệ thống sông Hương được tạo thành từ 3 nhánh chính là xông BO, sông Hữu.
tích lưu vực khoảng 2.830 kn
hơn 80% là đồi núi, 5% là cồn cát ven biển, pha
“rạch sông Tả Trach, Hai nhánh Hữu Trạch và Tả Trach gặp nhau ở ngã ba Tuần(cách thành phổ Huế 15 km về phía Nam) hợp thành dng chính sông Hương, rồinhập lưu với sông BO ở ngã ba Sình (cách Huế 8 km về phía Bắc) và đỗ vào phá
‘Tam Giang theo hướng Đông Bắc sau đỏ chiy ra biễn ở cửa Thuận An
Sông Hương giữ vai trồ đặc bit quan trong trong quá tình phát iển dân
sinh, kinh bị ảnh hưởng và nhạy cảm với thiên tai và các tác động của các hi
xã hội của tinh Thừa Thiên Huế, Nhưng đây cũng là nơi
tượng thời tết cựcđoan như bão, 10 lụt Những năm gin đây tinh Thừa Thiên Huế và lưu vục sôngHương đã chịu tác động và ảnh hưởng của nhiều trận thiên ta như bão lớn, mưa to,
lũ lụt va han hán với cường độ và tần suất tăng lên đáng kể, gây ra những thiệt hạilớn về kinh tẾ xã hội, nh hưởng nghiêm trong đến môi trường ở hạ lưu đến di sản
gây
“rong những năm lạ gin đầy nh hình hiên a ở nước ta nói chưng và khu vực tinhthể giới n thất về tài sản và cuộc sống của người dân
Thừa Thiên Hué nói iêng diễn biển hốt sức phúc tap, nó ting cả về cưởng độ, mức độ lẫn
cực tì, Đặc điểm lũ hưu vực sông Hương thường là Ii nhiễu đình do mưa lũ kéo dai trongnhiều ngày gây ra, Quả tình lũ lên xuống khá nhanh do địa
"không có phần đệm ở giữa nên lũ tập trung rất nhanh về đồng bằng, Khi đến ving đồngbằng và cửa sông, lũ gặp đằm phá và huỷ tiều có bin độthấp nên iệc tiêu thoát gặp ít
inh lưu vực ngắn và đốc lại
nhiều khó khăn gây ngập úng di ngày cho khu vực này nhất là khu vục trong nội đô thành
phố Huế
Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại h , cùng với sự chuyển dich cơ cấu.kinh tế đã và đang gây áp lực lớn đổi với công tác quan lý và sử dụng tài nguyên
Trang 13nước Vi lên quan chặt chẽ tới mọi hoạt c sử dụng hợp lý nguồn tii nguyên nướcđộng của từng ngành và từng ĩnh vực, nh hưởng quan trong đến hiệu quả sản xuất
và đồi sống của con người Cùng với việc tăng yêu cầu nước để phát triển kinh tế,
<u lịch thì nguồn nước mặt ở lưu vực sông Hương còn đang chịu biển động bởi tác
nhiễu động khí hậu
động của biển độn:
Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Hương có xét đến ảnh hưởng của biển động khí hậu là hết sức cần thiết, là cơ sở để để nghiên cứu đề xuất các gii pháp phù hợp để kịch thời ứng phó với các biển động khí hậubit thường cũng như tiễn để ôn định phátiển kinh tế xã hội
2.MỤC ICH CUA ĐÈ TÀI
Đánh giá tải nguyên nước mặt lưu vực sông Hương trong bối cảnh biến.động khí hậu để từ đô có chiến lược sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả nguồn tinguyên vô giá này để phục vụ mục tiêu phát triển bên vững lưu vực sông Hương và thích ứng với biển đổi khí hậu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn trong phạm vi đánh giả tải nguyên nướcmặt trên lưu vực sông Hương trong béi cảnh biến động khí hậu
3 PHUONG PHÁP NGHIÊN COU
Tổng hợp các thừa
Sit dụng phương pháp thống ke, phân tích và có kế thừa để phân ích, tính ton đảnh
ic kết quả nghiên cứu đánh giá tải nguyên nước đã có,
i the trạng nguồn nước mặt lưu vực sông Hương
Sit dụng các phương nhấp mồ hình toán để nh tod, cân bằng nước cho lưuvực sông Hương với các kịch bản Mai thác sử dung tải nguyên nước mt khác nhau.
4 NỘI DỰNG CUA LUẬN VĂN
kết luận, luận văn gồm 04 chươngNgoài phần mở;
Chương 1: Đặc điểm lưu vực sông Hương:
“Chương 2: Phân tích, nh giả mưa, ốc hoi và đồng chấy mặt rên lưu vựcChương 3: Phân tch, đánh giá in động khí hậu trên iu rực sông Hiương
Basin tính toán cân bằng nước choChương 4: Ủng dung mô hình
iu vực sông Hương.
Trang 14CHƯƠNG I: DAC DIEM LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG
LA Đặcđiểm địa
LLL Vjvidia ls
Sông Hương là sông lớn nhất tỉnh Thừa Thiên- Huế Phía Bắc giáp tỉnh
Quảng Trị, phía Tây giáp CHDCND Lào; phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam và TP.
dia hình, địa chất thổ nhưỡng của lưu vực
Da Nẵng: phía Đông là biển
Lưu vực sông Hương và các lưu vực phụ cận có diện ích lưu vục 3760 km2, trong đồ lưu vue chính của sông Huong 2960 km2 , các sông phụ cận như: sôngNang, sông Cầu Hai, sông Tuổi sông Phú Bài và vách múi chiếm 800 km2
Lưu vue sông Hương và phụ cận bao trùm các huyện Phong Dita, QuảngĐiễn, Hương Trả, Thành phố Huế, Nam Đông Hương Thủy, Phú Vang, 1/2 PhúLộc Sông Hương và các sông nhỏ đều bắt nguồn từ sườn Đông đãi Trường Sơn vàđính núi cao Bạch Mã, các sông đều chiy theo hướng Nam-Bắc đổ ra biển theo cửa
“Thuận An và cửa Tư Hiền Dòng chính sông Hương có 3 nhánh lớn là sông Hữu.
Trach, sông Tả Trach, sông BS, Sông Tả Trạch và sông Hữu Trạch gặp nhau ở ngã
ba Tuần Sông Bồ nhập lưu với dong chính sông Hương tại ngã ba Sinh Phần miễn
núi các nhánh chính của sông Hương chay gon trong lòng dẫn Từ phần trung lưu và
hạ lưu có rắt nhiều đồng dẫn chia sẻ đồng chảy với sông Hương cả trong mùa kiệt lẫn
mùa lũ Trước khi đỗ ra bi tại cửa Thuận An và cửa Tự Hiễn trong mia lũ ding chảy sông Hương nhận thêm nguồn nước Châu Sơn, Phú Bai, sông Nông, sông Tru,
sông Cầu Hai hòa Lin điều it với nhau ở đồng bằng sông Hương và dồn vào vụng
Cầu Hai, đ
nước lũ của các sông suối trước khi lũ được đưa ra biễn Trong mùa kiệt triều mặn
Thủy Tú, phi Tam Giang Đồng bằng hạ du sông Hương là noi nhận
xâm nhập sâu vào đồng chỉnh sông Hương ảnh hưởng tới các cửa lẫy nước cung cấpcho các nghành kinh tổ trong lưu vực
112 Đặc diém dja hình
Địa hình tinh Thừa Thiên - Huế rit phức tap và da dạng dia hình Những
dang địa hình chính: Vùng núi và núi cao, đổi thoải, cồn cát và côn cát ven bi
cđồng bằng triing thấp và hệ đầm phá.
Trang 15“Tổng thể lưu vực sông Hương có hướng dốc từ Tây sang Đông nghĩa là từ
Tay- Đông địa
ph và cồn cát ven biển
sườn đông dy Trường Sơn ra biển Theo chỉ h có dạng n
- vùng đồi nhỏ hẹp - vùng thung lũng đồng bằng
1.1.2.1 Địa hình vùng núi và múi cao, đổi thoải
hầu hết đất dai hư)
- Dang địa hình này chế n A Lưới, Nam Đông, 1/2
huyện Phong Điễn và 2/3 huyện Phú Lộc tổng diện tích mặt bing dang địa hình này
là 370 000 ha Phân bổ chủ yếu ở phía Tây và Tây Nam tinh, các diy núi cao phíaTay chính là đỉnh Trường Sơn có cao độ từ hơn 1.000 đến 1.000m núi dốc Có
những đỉnh cao như Động Ngự (1.774m), Động Pho (1.346m), định Bạch Mã, đính.
Hai Vân, Các núi xâm nhập theo hướng Tây Đông như day Phước Tượng, diy Lang
Cô chia ất địa hình đồng bing ra thành những thung lũng như thung lũng sôngHương, thung lũng Thừa Lưu và thung lũng Lãng Cô Thể nghiêng chính của dang
địa hình này là Tây Nam - Đông Bắc, độ dốc lớn trên 30” Dạng địa hình này đối chỗ mỡ rộng thành những thung lũng ving cao như thung lũng Nam Đông, thung
lũng A Lưới trên độ cao gần 500m Thể địa hình Thừa Thiên - Huế hầu như không
có vùng đổi hoặc ving đồi rất, ving đổi ở đây có cao độ từ 50m đến 100m Trêndạng địa hình này có rt nhiều vị tí có thể xây dựng được các công tình chứa nướclợi dụng tổng hợp nhất là chứa trong mùa lũ để
- Địa hình núi
giảm lũ cho bạ du
cao đốc còn rừng nguyên sinh như diy núi Bạch Mã định núicao trên 500m Bình quân độ cao vùng núi từ $00 ~ 000m Diện tích vùng rừng núi chiếm tới tên 40% diện tích mặt bằng lưu vực
- Địa hình vũng đồi thoải có độ cao bình quân từ 50 ~ 200m, có rit nhiều
thung lũng như thung lũng Binh Điển, Dương Hòa, Cé Bi, Bê Luông Những thung.
lăng này rit tiện lợi cho việc xây dựng các kho nước lợi dung tổng hợp, diện tích
vùng đổi chiếm tới 25% diện tích mat bằng vùng nghiền cứu.
1.1.2.2 Địa hình vùng đồng bing
bing ở Thừa Thiên - Hué là thung lũng các sông subi rong tinh mà điềnủng ding bing sông Hương Diện tích vùng đồng bằng ở Thừa Thiên - Huếkhoảng 560 - 580 km nó bị chia cất thành 3 vùng đồng bằng: Đồng bằng sông Huong,
Trang 16đồng bằng sông Ba Lu (Phú Lộc) vi ding bằng ving Lãng Cô Có gi tri kinh t nôngnghiệp chủ y&u i đồng bằng sông Hương và sông Đù Lu
ụ
~ Đồng bằng sông Hương có thé nghiéng theo hướng Bắc Nam và Tây Đông
tạo thành các lòng máng trũng Vùng Bắc sông Hương cao độ đắt biển đối từ (-0,5)
đến (42.5)m Vùng hữu ngạn sông Ô Lâu từ Phong Tha, Phong Hoà đến Phong
Bình, Phong Chương thuộc huyện Phong Điển có cao độ phổ biến ở (+1,0) đến (+l.8)m Tuy nhiên vẫn có những rén răng như khu Văn Đình cao độ từ 0,5) đến
(0,10m Vũng đồng bằng Quảng Din có cao độ phổ biển (+1,0) đến (+1,5)m, cũng
số những lòng chảo cao độ từ 0,1) đến 0,5)m như vùng tring Quảng An, Quảng
“Thành Quảng Phước (Quảng Điển), Hương Phong, Hương Vĩnh(Hương Trà)
~ Địa hình ding bằng Nam ng Hương là một lòng máng doc nghiêng từ Tây
Bắc xuống Đông Nam và liy trục sông Đại Giang làm diy ming Ruộng dit ở đâyphần lớn nằm tử cao tình (0,5) đến (0.0mm, những nơi cao như ven đường 1A, ven
<n cát phá Tam Giang cổ cao độ từ (1,0) đến (+1.5) Bang bằng hep và chạy dài 30
km So với vùng Bắc sông Hương, vùng Nam sông Hương địa Ì ih tring thấp hơn
tùng đồng bằng Phú Lộc đây thực chất là một trong 20 vịnh bị bai lắp tạo.thành đồng bằng này, Diện tich đắt đại bộ phận ở cao độ (1.2) đến (1,5) Có nhữngvùng tring thấp như phía tây đường sắt vùng Thừa Lưu, Thuy Cam, Thuỷ Liên Vùngđẳng bằng này hẹp, địa hình kém bằng phẳng và có dang lồng chảo Đẳng bằng ở Thta
“Thiên - Huế cho đến nay đã được khai thác tối đa đưa vào sản xuất.
- Địa hình vững đồng bằng chiếm 20% diện tích lưu vực, đây là vũng tringthấp của lưu vục sông Hương Ving đồng bằng phía Bắc sông Hương có cao độbiến đổi từ (+0,5) đến (40,6)m; phía Nam sông Hương có cao độ biến đổi từ (1,5)
m đến (-1,0)m Đây là vùng tập trung hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội của lưu
vực sông Hương
1.1.3.3 Địa hình vùng dim phá
Day là dang địa hình đặc biệt của Thừa Thiên - Huế nằm giữa cồn cát ven biển và đồng bằng, ở dang địa bình này có 2 vùng Phá Tam Giang - Cầu Hai và đầm Lãng Cô.
Trang 17= Phá Tam Giang - Cu Hai thực chất à ự lưu thong giữa cửa sông Ô Lâu,sông Hương và hệ thống sông nhỏ phía hữu sông Hương như sông Nông, sông Phú
Bài, sông Truồi Nó có nhiễu tên gọi phía cử Ô Lâu và phá Tam Giang từ cửa
“Thuận An đến phá Cau Hai là đầm Thuy Tứ hoặc gọi là Phá Đông Phá Cầu Hai
én tích 22.000 ha.(con gọi là dim San, đầm Chudi) toàn bộ vùng phá này có
“Chiều dai 80 km, nơi rộng nhất 8-10 km, nơi hẹp nhất 0,5- 0,7 km Phá này được
thông với biển bằng hai cửa Thuận An và Tư Hiển Ci Thuận An và cửa Tư Hiển
từ rước đến nay không ổn định và nhất la vio mùa Ia những năm gin đây thường bịđổi cửa ở Tự Hiển, Độ sâu bình quân ở Phí trong mùa kiệt là 15 - 2 0m đổi chỗnhư ở cửa Thuận An 6 - 8m, Mùa lũ độ sâu của Phá biến động từ 3 - 8m Đây là
vùng điều tiết nước lũ của các sông Hương, Ô lâu, Truồi, Nông trước khi dòng chảy.
thoát ra biển Trong mia là cũng như mủa kiệt Pha bị chiếm dữ bởi nước mặn
nhưng độ mặn đã bị biển đổi do sự pha loãng của nước sông Đằm phá này đang bị
khái thie thiểu quy hoạch do vậy nó bị ô nhiễm trong mùa kiệt và thu hep lồng do
sự lin bể để nuôi tôm, cá Dằm phá này nếu biết khai thác sẽ trở thành thé mạnhkinh tế của tin Thừa Thiên - Huế
- Đầm Lãng Cô được bao bọc bởi phía Tây và \
Đông là dai cồn cát cao và có một cửa duy nhất tại chân đèo Hải Vân diện tích đầm
wm là đấy núi Hải Vân, phía
Lãng C6 khoảng 1.800ha độ su mặt nước tung ấm, chịu tác động của
thuỷ triều và nước mat, Đầm Lăng Cô đang là điểm phát triển thuỷ hai sản biển của
Phú Lộc
- Hệ đầm phá của Thừa Thiên - Huế là tải nguyên thiên nhiền đặc biệt của
tỉnh có thể huy động vào để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhất là nuôi trồng thuỷ.hải sản và du lịch
Day dim phá trên lưu vực nằm chắn giữa phần đồng bằng và cồn cất ven
biển và chạy đọc từ cửa Lá tới cửa Tư Hiền Chiễu rộng phá nơi hẹp nhất 800 đến1.000; nơi rộng tới 6 đến lim, cao độ diy dim phá từ (5,0) đến -6,0) m, cao độphần bãi non từ (1.5) đến (£0.5) m Diện tích vùng đầm phá tới 30,000 ha, đầy làmột đặc thù riêng của lưu vực sông Hương.
Trang 181.1.2.4 Vùng cát nội địa và vàng cát ven biển
Ving cát Thừa Thiên - Huế là sự kéo đi tiếp nỗi vùng cát từ Quảng Bìnhvào đến chân đào Hai Vin, Cần cát ở đây có 2 dang
nội địa đó là vùng đất cát cao thuộc 2 huyện Phong Điễn, QuảngDin với điện tích khoảng 110 km’ cao độ biển đổi từ 10.5) đến (+0,8)m địa hìnhkhá bằng phẳng và chịu khô hạn thường xuyên ngoài vùng cát nội địa rên còn vin
- Cần
cát chạy ven dim Thu Tứ từ xã Phú Xuân đến xã Vinh Hà thuộc huyện Phú Vangvới diện tích khoảng 48 km” Cao độ biến đổi từ (+4.0) đến (+6.0)m Trên vùng cátnày cổ khả năng phát iển cây trồng cạn ánh tế trang ại và mô hình sinh thái
cất ven biển chia làm 2 khu vực phía Bắc sông Hương từ Điển Hươngcửa Thuận An chiều đài khoảng 28 km chỗ rộng nhất 45 đến 5 km, chỗ hepnhất từ 0.4 đến 0.5 km đốc thoi cả vỀ phía Tam Giang và phía biển Cao độ biển
th
đổi từ (16,0) đến (48,0)m côn cát này khá ôn định dân cư King mạc sinh sông ở day
đã âu đời.
- Phía Nam cồn cát chạy từ cửa Thuận An đến cửa Tư Hiển với chiều dài
khoảng 39 - 40 km chỗ rộng nhất đến 4,0 km và chỗ hẹp nhất là Hùa Duan khoảng.200m Cao độ biển đổi từ (+4,0) đến (5,0)m.
~ Vũng cát ven biển Thừa Thiên - Huế bị bao bọc gần như kin là nước mặn.
O đây din cư đồng đúc có tới hơn 10 xã dang sống ở vùng cát nguồn nước sử dụng
6 đây là nước mưa vi nước ngầm trên cất Dân chủ yêu sống bing ngư nghiệp, có
một bộ phận canh tác nông nghiệp nhờ trời
- Cén cát Thừa Thiên - Huế trong giai đoạn kinh tế hiện nay thực sự là một
tiêm năng lớn để phát triển kinh tế hàng hoá Trong những năm gần đây tỉnh đã vàdang huy động tiém lực này vào phát triển kinh tế nuôi trồng thuỷ sẵn và vườn cây,
trang trại
~ Đại hình cồn cát cao ven biển có cao độ ến (+15.0)m làén đổi từ (+4,0)một di cát hep ven biển ngăn cách dim phá và biển, nơi hep nhất khoảng 120m,nơi ộng tới nay là khoảng 3.000m Dia bình có dang sống tru dốc vé phía biển vàphía dim phá Trên dang địa hình này nhân din đã khai phá làm nông nghiệp và nơi
Trang 19định cư cho dân lam nghé thủy sản Hiệ tại ven biển đang có hiện trợng xâm thực lớn cin được nghiên cứu để ôn định bờ,
1.1.3 Đặc điểm địa chất
Lưu vực sông Hương nằm trong vùng tiếp giáp giữa đới Trường Sơn và địakhối Kontum Dit đã chủ yêu là trằm tích bị chia cắt bởi các khối xâm nhập lớn
phân bố rộng rãi trong vùng Trim tích Paleozoi gồm hệ ting A Vương phân bổ trên
diện ích hạn chế ở ving Đông nam khu vực Hệ ting Long Đại phân bé rộng rãinhất trong khu vực gồm hai hệ ting là: Phụ hệ ting trên với thành phần chủ yêu là
đá nhiều phi sét, xen bột két, cất và phụ hệ tằng dưới có phân bổ lớn hơn với
thánh phần trim tích cát kết t khoảng vai sili
m tích Dé vôn tạo thành dải dai theo ria đông bắc của phần trung vàthượng lưu vực với thành phần biển đổi theuôi sạn kếc đá phiến sết hoặc cất kết ở
ting dưới, tới bột kết xen cát ở ting giữa chuyển dân lên tâng kết, phiến sét, đá vôi
sét vi đã vỗi ở tẳng trên
Xam nhập macma phân bố khá rộng rãi thành nhiều khối có kích thước khácnhau, rộng nhất là phức hệ Hai Vân, chúng tạo thành từng khôi phân bé ở phía đông.lưu vực, giữa sông Hữu Trạch và Tả Trạch
Trim tích ky thứ tư chủ yếu gặp trong vùng đồng bắng ven biển gồm cuộisoi, cát bột sét và min, Đắt đai ở giữa ving biển và vùng đồi chủ yếu lä loại đắt cát
ven biển và đất thịt pha các, Còn loại đắt thịt pha sét thì có ở vùng Hương Điền
Hương Phú, loại này cỏ độ phi khá cao, nhưng nhiễu chỗ cũng đã bị bạc mẫu dohoạt động khai thác trong quá tình canh tác Vùng đồi và bán sơn địa là loai đắtlaterit, nhiễu nơi cũng đã bị xôi mon và bạc mẫu
1-4 Thé nhwong
“Thỏ nhưỡng trên địa bàn Thừa Thi
i Nam Đông, Hương Trì đọc đường từ Huế di A Lưới và phẩn
là loại đất đỏ nhiều sét bở tơi khi khô hạn và đặc quánh khi
Huế rit da dạng và phong phú
Phin ving
thuộc lưu vực A Lưi
nước, đất nhiễu min, độ đạm, khoáng vùng thích hợp với câycông nghiệp như Hồ Tiêu, Cả Phê, Điễu
Trang 20Đất đồi ng nhạt sản phẩm của lai ng dầy 05 3 m bạc màu phân bổ ở
6 Hồ vùng sườn đồi trung lưu Sông Nông, Phú Bai,vùng trung lưu © Lâu đến sui
đất lẫn nhiều sạn sỏi, độ mim két ít giữ nước do chế độ khô hạn thường xuyênmưa lớn tập trung và độ dốc lớn nên dat bị bac màu cần có cải tạo bằng biện pháp.thuỷ lợi và bón phân hữu cơ.
‘pit cát thành phần chủ yêu 18 cát mịn lẫn min edu tượng bở rời bị lên chặt
khi có nước, Độ giữ nước kém, độ min ít dB di diy khi có biển động mưa gió, đắtnày thích hợp với cây trồng cạn nhưng phải có nước thường xuyên để giữ ẩm Loạiđất cất này phân bố chủ yếu ở vùng cát nội địa Phong Điễn, Quảng Điễn và vùngcát Phú Xuân, Vinh Hà.
Dat cat ven biển ngèo mùn, dễ di day độ giữ nước kém khi trồng cấy phải bồi
ủ để giữ âm.
"Đất GIây yếu và Giây mạnh tập trung ving đồng bằng sông Hương đôi chỗ
con có mặn tiềm ting, đất giàu min do phù xa bồi dip hàng năm, có hiện tượngchua phèn cấu tượng đất là đất thị pha cất, đt thị pha set nặng đến nhọ, độ dam
cao, nghèo lân và kaly, Mắt này thích hợp với trồng cấy lúa nước nhưng phải đảmbảo tiêu thoáttốt
Ngoài ra còn một số vùng dat mặn ven biển nhưng không tập trung.
"hổ nhượng ở Thừa Thiên Huế thích hợp cho việc da dạng hoá cây trồng và
cng là điều kiện tốt để phát iển kính tế hàng hoá
1.2 Đặc điểm sông ngồi
1.2.1 Hình thái lưới sông
Hệ thống sông Hương gồm 28 sông nhánh lớn nhỏ các cấp, trong đó có 3nhánh sông chính là
-# Sông Tả Trạch nằm ở phía Đông có điện tích lưu vực là 779 km?
© Sông Hữu Trạch nằm ở khu vực iữa với điện ch lưu vực là 729 km2
12, BO nằm ở phía Tây với diện tích lưu vực là 938 km2.
Trang 21“Toàn bộ lưu vực sông Hương nằm ở phía Đông Trường Sơn trên nền địahình khá đốc, độ dốc bình quân lưu vực đạt 28.52 và mật độ lưới sông là 0,6kmAam2
“Bảng 1.1: Đặc trưng hình thai sông ngôi mội số nhánh lớn của hệ thẳm 1g Hương
12.2 Đặc diém song ngôi
Lum vực sông có diện tích lưu vực khoảng 2.960 km” bao gồm cả các sôngnhỏ phía Nam đỗ vào vụng Cầu Hai
Dòng chính sông Hương được hình thành nhờ 3 nhánh sông chính: Sông Bỏ,
Tả Trach, Hãu Trach và bệ thông nh rach diy đặc ở hạ lưi sông
Sông Bồ xuất phát từ rừng núi Tây Nam thuộc huyện A Lưới, Khoảng trungvùng đồi núi thuộc Hương Trà và Phong Bin đến Cổ Bi, Sông ra khỏi vùng núi vàchay giữa 2 vùng đất cao đến đường 1A sông chuyển theo hướng Tây Bắc ĐôngNam, Sông chia nhính ti ngã ba Pho Nam chuyển vào đồng bằng tring Quảng Diễn
«qua nhánh An Xuân, Quán Cửa, một phần dong chảy đỗ vào sông Hương tại Ngã BaSình Diện tích lưu vực sông Bồ chảy trên vùng núi là 780 kmỶ lòng sông phần miền
e thung lãng hẹp, nhiễu génh và thie đến vũng đồng bằng xông mở rộng cổ bãibồi ở Phong An nhập thành nhánh suối Ô Hồ ở phía tả Sông Bồ ở thượng nguồn có
ui nhỏ, phít hữu số nhánh Khe Trại lưu vực không hơn 60 km
Hai nhánh Tả Trạch, Hữu Trạch xuất phát từ rùng núi phía Đông day TrườngSơn thuộc huyện Nam Đông, A Lưới gặp nhau tại ngã ba Tuần Từ Ngã ba Tuần.xuống Thuận An gọi là sông Hương Phần đồi núi lòng sông dốc nhỏ, đến DươngHoa sông Ta Trạch đột nhiên mở rộng và chảy thành bãi sông sau đó chảy lại vén
Trang 22sắn vào lòng sông Từ Tuần đến cửa Thuận An trong mùa kiệt dong chảy bó gontrong hai bờ và hầu như không có nhập lưu trừ suỗi Tứ Ca phía hữu Từ trước lũsông Hương mở rộng du và đồng chủy êm trong mùa kúệt chịu ảnh hưởng của thuỷtriểu lên đến ngã ba Từ Dương Hoà đáy sông ở cao trình (-2,0) m đến (-3,0) m
“Trên dòng chính đôi chỗ có những vực sâu đến (-8,0) đến 1.10) m với nhánh Hữu
0), đôi chỗ có
“Trạch đoạn từ Bình Điền đến tuần đáy sông biến đổi từ 1,4) đến C:
những vực sâu cao độ đấy (4,0) đến 50) m Phin thượng lưu sông Hương tínhđến Bình Diễn có điện tích lưu vực chiếm 14.000 km?
Phan hạ du sông Hương , sông Bé hai bên bờ sông đang bị sâm thực sói lởmắt dn định
Trên dòng chính sông Hương có những vị trí thuận lợi để xây dựng các công.
trình lợi dụng tổng hợp như; Dương Hoà(Tả Trạch), Bình Điễn (Hữu Trach), Bê Luông, Cổ Bi (sông BO)
Phin đồng bằng sông Hương cỏ hệ thing kênh rach diy đặc dim hình phíaNam sông Hương có sông Lợi Nông nổi từ cổng Phú Cam đến vụng Cầu Hai, trênđọc sông Lợi Nông nhận nước từ suối Châu Sơn, Phú Bài, sing Nông và sông La Ÿ,
ap Đá tạo thành một mạng sông cấp nước và iêu nước rit hiệu quả Sông Lợi
Nong có cao độ day bình quân ( Œ im, long rộng có nơi tới 200m Hẹp.
nhất là đoạn cửa vào qua thành phổ Huế Bắc có hệ thống kênh Hi Chợ, kênh AnXuân, Quần Cửa và các sông ngang tạo ra một mạng lưới tưới tiêu bằng kênh chìm, đây đặc, Sông Hương là nguồn cung cấp nước chính cho tinh Thừa Thiên - Huếđồng thời nó cũng là nguồn cung cắp nước gây lụt lớn ở khu vực hạ lưi sông
Lậ Đi ‘gn khí tượng thuỷ văn
1.3.1 Mạng lưới trạm khí tượng thus vẫn
Lưới trạm khí tượng: Trong lưu vực và Kin cận có tổng số 10 trạm đo mưa,
trong đó có 3 tram khí hậu đo các yêu tổ nhiệt độ đ là: Huế, Nam Đông và A Lưới
hiện vẫn dang hoạt động
Lưới trạm thuỷ văn : Trên lưu vực có § trạm đo thuỷ văn trong đỏ có 5 trạm do
mực nước, lưu lượng, còn lại là đo mực nước Tính đến năm 2012 trên lưu vực chỉ
Trang 23«qin tắc
1 | Hu Phi Ba TUV.ZX.N | 1901-2012 | Đanghowđộng
2 | Nam Ding T.U,V,Z,X,N_ | 1973-2012 | Dang host dong
3 |ALưới XTV.Z 1976-2012 | Dang hogt ding
7] Rimiong Tương 1X TØTF20I2 | Bang hoot ding
5 | Phide Bb WX 1976-2012 | Bang hot ding
TT - Nhiệt độ không khí (°C) 'Ư - độ ẩm không khí (4% )
V - tắc độ gió (os) Z.- bốc hơi (mm)
X- mưa (mm ) 'N nắng (giờ)
H~ mực nước (em ) Q- lưu lượng nước (mls)
Trang 24Hình LI: Ban đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy van lew vực sông Hương
Trang 252 Điều kiện khí hậu
132/1 Mira
Mua ở Thừa Thiên - Huế cũng chia làm hai mùa rỏ rột là mùa mưa và mùa itmưa, Lượng mưa bình quân năm ở đây tăng dẫn từ Đông sang Tây và từ Bắc vàoNam mà trùng tim mưa lớn nhất là sườn Bạch Mã, Lượng mưa trung bình năm ti
Tả Rot 2381,Imm, Tại A Ludi 340%4mm, tại Phú Oc 27355mm, tị Huế2.145,3mm, ti Nam Đông 3.385,91mm, lượng mưa bình quân năm miền núi lớn hơn ở đồng bằng, ving lưu vực sông Sẽ Soáp maa lớn hơn ở Phú Oe Biển tình mưa năm cũng thay dôi rất lớn, năm mưa nhỏ chỉ đạt 60% lượng mưa bình quân năm, những năm mưa lớn sắp 2 đến 3 lần lượng mua bình quân năm Trung tâm mưa lớn ở Nam Đông- Thừa Lưu, Phú Lộc Như năm 1973 ở Nam Đông mưa
5.182mm, năm 1982 ở Bạch Mã 8.664mm, năm 1990 lượng mưa ở A Lưới 5.0§6mm Trung bình | năm có 200 đến 220 ngảy có mưa ở vi 1g miễn núi và 150-
160 ngày cố mưa ở vùng đồng bing Tuy nhiên số ngày có mưa cũng phân bổkhông đều trong các thing tử tháng I đến thing IX có số ngày mưa it nhất và từ thing X đến thing XII có s6 ngày mưa nhiều nhất Có năm mưa liên tục cả thang.
Mùa khô ở Thừa Thiên - Huế bất đầu từ thắng I đến tháng VII Tổng lượngmưa trong mùa khô chỉ đạt 25-30% tổng lượng mưa năm Giữa mùa khô có thời kỳ mưa tiểu mãn tháng 4, thing 5 Lượng mưa bình quân thời kỳ tiểu mãn chỉ đạt 12- 159% tổng lượng mưa năm Trong các tháng từ thắng 1 đến thing 4 thường có mưanhỏ 20-30mmtrận Đây là điều kiện rat thuận lợi cho sản xuất vụ đông xuân
Mùa mưa ở Thừa Thiên - Huế có thể tính từ tháng IX đến tháng XI Tổng.lượng mưa trong mùa mưa chiếm 70-75% tổng lượng mưa năm Có những năm như tháng 11/1999 lượng mưa trận 7 ngày đã ới tên 2130nm tại Huế Những trận mưa
y lũ lớn ở Thừa Thiên - Huế
đến 5 ng
những trận mưa có cường độ lớn tập trung trong 3
yy điển hình như mưa lũ tiểu mãn năm 1983, mưa lũ năm 1989, 1999 lànhững trận mưa gây ti lớn nhất cho đồng bằng sông Hương
Cường độ mưa trong một ngày đạt khá lớn và thường xy ra vào tháng X
hoặc thing XI, Lượng mua bình quân nhiễu năm của các trạm mưa được thể
hiện ở bảng L3
Trang 26Bảng 1,3: Lượng mua bình quân thing, năm các tram lưu vực sông Hương.
TameNa | 9] aD] aN] WS] Bw] Ba] we] NT wT] wT] ee] A] ST eBing [TER SST] RT] Toe] 2 a TT | ST | wT] S| S| SR TT
Ruse | 9] ae] wa] WR] 2am] IT] | Ma | wa] aE] Toe] TET] HRT
Vé chế độ mưa, Lưu vực sông Hương có lượng mua hing năm tương đốilớn Nhưng do đặc điểm về vịt địa lý và điều kiện địa hình phúc tạp nên lượngmưa phân phổi không đều theo không gian và cả thời gian, tạo thành những trungtâm mưa lớn và mưa nhỏ không giống nhau Lượng mưa năm lớn nhất gấp 11 = 1.3
lần lượng mưa năm trung bình, gấp lần lượng mưa năm nhỏ nhất Mưa chủ
yếu tập trung vào 4 thing mùa lũ từ thing IX đến thing XII chiếm tới 70-80%
lượng mưa cả năm Còn lại là mùa cạn 8 tháng chỉ có 20-30% lượng nước mưa.
“Trong lưu vực có các trung tâm mưa lớn thuộc thung ling Nam Đông và A.Lưới với độ cao trung bình từ 400 - 500m và lượng mưa năm trung bình nhiều nămcđều vượt 3000mm Đặc trưng mưa trận lũ có thể xem ở các bảng 1.2
Bing 14: Đặc trưng mưa lit của một số trận lũ lớn ở các trạm
h: TANT TRNiBI TANI
Xin NEV [Xeon] NEI [Xusn| NEV [Xuae| Ngy [Rion] NERY] Xion | NE
Có đới rằng nhiệt độ chênh lộch trong ngày là từ 7 tới LOC
Trang 27Bi m3 fier | 0| BE pa |S [aw | eT] as fos || 36
TELS Sử gid năng
[Nang là một yếu tổ khí hậu có quan hệ chặt chẽ với bức xa mặt trời và bị chỉphối tực tgp bởi lượng mây, Tại đây mỗi năm có đến 1,700-1.900 giờ nắng
Mùa đông: do lượng mây nhiễu và thỏi gian chiếu sáng trong ngày ngắn
hơn mùa bạ nên số giờ nắng cũng it hơn, trung bình mỗi tháng trong mùa này cókhoảng 60-100 giờ nắng Số giờ nắng ít nhất vào tháng I tháng IL ứng với thời kỳ
có lượng mây và số ngày nhiễu mây nhiều nhất trong năm.
- Mùa hạ: lượng mây ít va thỏi gian chiểu sing đài nên số giờ nắng nhiềuhơn mùa đông Trung bình mỗi tháng trong mùa này có khoảng 170-250 giờ nắng,nhiều nhất là từ thắng V đến tháng VI
Vào thời kỳ chuyển tiếp mùa đông sang mùa hạ (tr tháng HI sang tháng IV).
số giờ nắng tăng nhanh nhất Số giờ nắng giảm nhanh nhất từ tháng VIL sang tháng
‘VIM Vào thời kỳ chuyển từ mùa hạ sang mùa đông (từ tháng X sang tháng XI) sốgiờ nắng cũng giảm tương đối nhanh
tảng L6: SỐ giờ nắng rang bình thẳng, nim
Tm [1 [TỊMTỊW]|V[MWT[W[WM[KTIXTMTMTW Thể aT [TORT] TST | Tos | aH [SIS | BS] ASE] TMB] TTT | BAT [RIS [TT Ram Ding | 1508 [RAT] WSOP INT] BND PRS BARD] T90] IsRS Tw | sạn [eS TOT
TY [1506] tes] 171 [1 | rss] 1940] m6] xs [ura | mms [os] urns.
1324 Giá, bao
“Theo số liệu thống kê từ 1891-1990 thì cổ 83 cơn bão đổ bộ vào Thừa ThiênHuế chiếm tỷ trọng 17,7% trong đó các thập ky từ 1961-1970, 1971-1980, 1981-1990
số số com bão trang đạt cao trung bình từ 13-14 com bão đỗ bộ hoặc ảnh hưởng tối
khu vực Thừa Thiên Huế Xu hướng xuất hiện bão sớm vào tháng V, VI và bão muộn.
Trang 28tử giữa tháng XI tới tháng XII có xu th tăng lên Trước thập niên 1960 số cơn bãotrung bình đồ bộ vao vùng có it hơn, từ 5-9 cơn bão trong năm.
Van tốc, hướng gió và bão: Số liệu thu thập được về vận tốc gid cho thấy tốc
độ gió bình quân 22 mis tốc độ gió lớn nhất 40m/s
Bang 1.7: Tắc độ gid trung bình thắng năm
(Đơn vị: mis)
Tam [TTHỊMỊWTV Ww x | x Nae
iy Bpepa paps Zep etu{efe
Reber [oe [om [as pe pa Cs
naw aps pw papa apa pis pa pa pa
Bảng 1.8: SỐ trận bão đỗ bộ 101 Thừa Thiên Huế qua các thập niên
Gaiden | P9h| BH: BU von] má: | St vet [at | BI |,
“nese san | 1910 1920 | 9% | 1940 | 1950 | 990 | asm | 1990 | so la
11-12 Bos hơi1g lượng bốc hơi được đo bằng ống Piche tại ic trạm khí tượng, ở vùng,đồng bằng thường lớn hơn vũng núi Tại Hu
Trang 29xấp xi trên đưới 1.000mm năm nhỏ nhất cũng đạt trên 800mm và năm lớn nhất là trên 1.100mm Trong khi đó ở các trạm miễn núi như A Lưới và Nam Đông, có tổng lượng bốc hơi nhỏ hơn Bốc hơi bình quân nhiều năm nằm trong khoảng.850mm tới 100mm Lượng bốc hơi bình quân tháng lớn nhất vào tháng VII tạiHuế là 143.2 mm và 155 0mm tại A Lưới Do lượng bốc hoi lớn, đặc biệt trong 3 tháng VI, VIL, VI nên mn thất dòng chảy khá lớn cho nên mức độ khô hạn vào
thắng VI, VI thường xây ra ác ligt trong vàng đồng bằng
Bang 119: Lượng bốc hơi thông, năm tại các trạm
(Đơn vị: mm)
Tam [TT [MT[M[WTLV[MW|[MHT[VH[KIX|M|XHINn
la: He | 38a | So | TSO | TORS He So Baws | VS
[Naming | 17 [5ip| SEY TTA] 1050] Toe] TDA] T076|6S3|4S2|351| 56 | OTIS
Ai [378 | ws [ mT] 2] Re | aad | HD] TSAR] Soa] TTA DRA] DTM | im
1.1.1.3 Đặc trưng mây
Phân bé lượng mây có quan hệ chặt chế với hoàn lưu khi quyền, nhiệt độ, độdim và các tính chất nhiễu động của không khí, đặc điểm địa hình của địa phương.Phin lớn thời jan trong năm có lượng mây khoảng 7-8/10 bầu trời trở lên, lượng mây mùa đồng thường nhiều hơn mia hạ Trong những tháng mia đông lượng mây
khối không khí lạnh
je Bộ thường
trăng bình thing déu đạt 8/10 bdu ười Vào đầu mia đông,
ce đới tràn xuống phía nam phần lớn di qua lục địa nên thời tết ở
khô hanh Còn ở Thửa Thiên Huế nó bị biến tính khi đi qua vịnh Bắc Bộ nên được
bổ xung thêm lượng âm khá lớn Tuy nhiên do không có đối lưu nhiệt mạnh mẽ nênmây hình hành trong mùa này thường thành tùng giải, từng lớp ổn định và bao phủ
bu trời suốt ngây đêm, từ ngày này sang ngày khác, thường cho mua nhỏ, mưaphn nhất là thời kỳ cuối mùa đông (Tháng II-ID Trong những tháng mùa hạ, lượng mây trung bình thing đạt 6-7/10 bau rời Trong mùa đông mỗi tháng có 15-
20 ngày nhiễu mây ở vũng đồng bằng ven biển: 17-22 ngày ở vùng gỗ đồi và núithấp Số ngày ít mây trung bình mỗi tháng có khoảng 1-2 ngày Trạng thái bau trời
Trang 30ít mây thường xiy ra vào ban đêm Mùa hé trung bình mỗi tháng có 10-15 ngày
nhiều mây Số ngày ít mây trung bình mỗi thing cũng chỉ có khoảng 1-2 ngày
Bing L1]: ˆ Lượng may tổng quan trang bình thẳng, năm
(Đơn vị: Phan mười baw trởi)
Tem [TPE] HỊW [V|W[VH[SMLKTIXTIXIXEINm
[Ror T4|77| oe [7m | es | 72 | 6s | Te Tả | T9 | 7 | T2
Rambing [7S [70 | 59 | %4|65|71|[51|78 7s | ee Ta ate |[Sn|77|Tn[Tm|74|75|[5E|Sn X3 | MT 7
1.3.3 Tài nguyên mước mặt
1.3.3.1 Đặc điểm dàng chảy
1 Dong chảy năm và phân phối dòng chảy năm.
Dòng chảy năm trên các lưu vực sông thuộc Thừa Thiên - Huế cũng biển động lớn theo không gian và thời gian Qua tài iệu do đạc và tính toán thủy van của Viện Quy
"hoạch Thủy lợi dũng chảy năm rên các sông thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế như sau
Bảng L13: Baie tang thủy vốn của các sông trong hi vực tn đến tam thận văn
kwuwsông | Bigminhioin | Phim | Yom) | MANRml | XeMw | 6W/K,
-Ase | ass | 24 mar | 380 | om
Thời TuyếnGpTnùi | 72 240 ms | 3A0 | om
Lượng nước hing năm sinh ra trên các lưu vực sông thuộc Thừa Thiên - Huếtrên các lưu vực sông như sau:
Trang 31Bang 1.13: Lượng dòng chảy trang bình hàng năm trên các hưu vực sing
Sông EY | Gomis] We 10m Ghi cha
OLiu 940 1.708 | Tinh dén dip Cia Lae
Sing Huong | 2960 | 209,86 | 6600 | Tinh dn eda Thun An, cà
xông Nông, Phú Bài, ChiSôngTmồi | HH0 | T15 3g | Som, tinh đến của đỗ vào
Civ Hai
SôngBùLu | TIR S26 | 2597 | Tinh dfn oa sing
Sing A Sip | 355] 26305 | SIR | Tinh én bign wisi
Tổng 46la | 31031 | 97487
Sự phân phổi đồng chảy trong năm của lưu vực Không đều, lượng nước tậpchang chủ yéu vào 3 tháng mùa lũ từ tháng 10 đến tháng 12 đã chiếm tới 70-75%:
tổng lượng dong chảy năm Trong khi thời gian mùa kiệt dài gdp đôi số tháng lại chỉ
sổ lượng đồng chảy chiếm 25-30% lượng đồng chảy năm kể cả thời kỳ có lũ tiểu mãn vào tháng 5-6.
CÔ hầu hết các nơi trên hưu vực lượng đồng chảy bắt đầu tăng nhanh từ tháng
IX đạc trị số cao nhất vào tháng X, XI rồi giảm dẫn từ đây tới tận tháng IV năm sau
đồng thai đây cũng là tháng có lưu lượng nhỏ nhất trong năm Sau day dòng chi
lạ bắt đầu tang dẫn dẫn và thường xo hiện tiêu mãn vào tháng V, VI có khi vàotháng VI Sau thời kỳ iễu mãn đồng chảy lại giảm đi cho tới kh bit đầu vào mùa
lũ mới đồng chảy lạ tăng nhanh.
Vào đầu mùa hạ: Khi gió mùa Tây Nam hoạt động sớm hội tụ với gió tín
phong gây lên những con Ii lớn, là tiều mãn Có năm lượng mưa tiễu mãn rất lớn
trên các lưu vực Lượng mưa một ngày lớn nhất dat từ 200-400mm, lượng mưa 3
"gậy dat 300-300mm gây nên lũ lớn đột xuất trong tháng V, VI
Đặc điểm mưa lũ u mãn xảy ra trong thời kỳ dầu mùa hạ, lượng mưa nhìn
chung không lớn, thi gian mưa không kéo dài chỉ dao động trong khoảng từ 3-5
ngày, tổn thất dong chảy lớn nên lượng lũ do mưa tu mãn fly ra không lớn.
Trang 32“Trận mưa tiểu mãn lớn nhất từ 25-27/6/1983 gây ra lũ tiểu mãn lớn nhất trên một số lưu vực sông đặc biệt là trên sông Hương.
Lượng mưa tiểu mãn, Ingày lớn nhất dat 411mm ngày 26/5/1983 tại NamĐông, 225mm ngày 25/6/1983 tại Bình Điền đã gây lên lũ triểu mãn lớn trên dòng.chính sông Hương Mục nước lớn nhất tại Kim Long (Hlué) khá cao
Lượng dong chảy năm sinh ra trên đắt Thừa Thiên - Hué rấ lớn nhưng dòng
chảy này phân bố không đều theo không gian và thoi gian nên tong mùa khôthường thiểu nguồn để sử dụng Ngược lại mủa mưa lại quá dư thừa gây ứng ngập,
‘Theo chỉ tiêu trị số *vượt trung bình” tại các trạm đã đo đạc được cho thấy:
- Mùa kiệt mùa có đồng chảy nhỏ hơn giá trị trung bình kéo dài 8 tháng, bịlầu tháng I đến đầu tháng IX
~ Mùa lũ có dng chấy lớn hơn giá t trung bình kéo đài từ thing IX đến
tháng XII (4 tháng) Giữa tháng IV, V có lũ tiểu mãn đo sự chuyển tiếp giữa các
tiễu phong gió mia và hội tụ gây ra Thông thường lũ tiêu mãn ở day là nguồn cắpnước tố cho vụ hè thu nhưng cũng có năm lũ tiểu man gây ngập lụt lớn
2 Dang chảy lũ
Mùa mưa lũ ở vùng Bắc Trung bộ có sự dịch chuyển bão và áp thấp nhiệt đồi
từ bắc vào nam, có sự phân hoá khá sâu sắc có liên quan tới sự hoạt động củagió mùa, những đợt không khí lạnh đều mùa trần vé, trong điều kiện khối không khí
nồng trong vùng còn tích đầy hơi dm bị diy lên cao, kết hợp với các nhiễu động
trong đới gi đông gây mưa lớn Đặc biệtà ảnh hưởng của địa ình chỉ phối: phíatây có day núi cao, phía nam lưu vực sông Hương bị án ngữ bởi dãy Hải Vân đâm,
"ngang ra biển, ngăn cản front lạnh, không cho di chuyển tiếp xuống phía nam đãgây ra mưa lớn diy ngiy.Mita lũ của các tram được xác dinh theo chỉ tiêu * vượt
trung bình * như sau: mia lũ bao gồm những tháng liên tục có lượng dòng chảy
nước trung bình tháng bing hoặc lớn hơn lượng đồng chảy nước trung bình nhỉ
năm với tin suất xuất hiện của chúng từ 50% trở lên.
“Tính không én định về thời gian hoạt động của các hình thểthời tiết gây mưa.
dẫn đến thời gian bit đầu và kết thúc mùa li không cổ định giữa các năm, có thé
Trang 33sớm hoặc muộn hơn bình thường 1-2 tháng, vì vậy thời kỳ xuất hiện mùa lũ được
ác định theo chỉ tiêu nêu trên chỉ mang tính trùng bình Mùa lũ của một năm cụ thểnào đô có thể xuất hiện sớm hoặc muộn hơn, ngắn hoặc dai hơn
Nguyên nhân gây ra lũ đặc biệt lớn chủ yếu là do mưa có cường độ lớn kéo
ác loại hình thi
n nhấtdài nhiễu ngày h khi có sự kết hợp của tiết phức tạp và
có bão đổ bộ vào vùng Thừa Thiên Huế, Đặc điểm của 10 ở đây là lũ lên nhanh, dothượng nguồn của sông xuỗi dốc và ngắn sông lại không cổ ving trung lưu rõ rộThời gian một trận mưa lũ có khi kéo diy từ 7 - 10 ngày song tập trung nhất rongKhoảng 4~ 5 ngày
“Chế độ lũ ở Thửa Thiên Huế bao gồm các dạng lũ
~ Lũ sớm thường là lũ nhỏ, một đỉnh, thời gian lũ ngắn 1 -3 ngày, lũ này.thường xây vào thắng VII, VI, cũng ít khỉ xảy ra
~ Lũ muộn: có đặc điểm là lũ nhỏ, cường suất nhỏ, thời gian xuất hiện từ cuốithắng XII đến thing 1, Nhưng lũ này nguy hiểm hom là sớm là khi vừa ra khỏi lũ chính vu, mực nước trong sông và trên đồng cồn cao Nếu gặp lũ muộn sẽ chậmthời gian gieo cấy vụ đồng xuân, kéo theo vụ hề thu cũng chậm và vụ hề thu dề gặp
lũ chính vụ phá hoại
~ Lũ tiểu mãn thường xuất biện từ cuối tháng IV đến đầu tháng VI Lũ có.tổng lượng nhỏ, cường suất và biên độ Iii nhỏ Những năm không có lũ tiểu mãntrong vụ hé thu thường thiếu nước rằm trọng
Lat chính vụ: rùng với thời kỉ mưa lớn trong năm từ cuỗi thắng IX đến tháng XII La lớn nhất thường xảy ra cuối thing X đầu tháng XI Lũ chính vụ cóđình, lượng, cường suất lũ lớn và thường là lũ nhiễu đính Những trận lũ lớn như
1904, 1953, 1975, 1983, 1985, 1990, 1999 Những trận lũ này có thé xếp vào trận
lũ "lịch sử" với tần suất x1 ign từ 1.5 ~ 5%
Bồn dạng lũ trên thi lũ chính vu là gây thiệt hai nhiều nhất tới tính mạng, tài
sản của nhân dn, cở sở hạ ting bị phá hủy và môi trường bị ô nhiễm năng
Trang 34“Thời gian lũ phụ thuộc chat chẽ vào thời gian mưa, vị tr tâm mưa trận và thời
gian xây ra trận lũ ví dụ như trận lũ trên sông Hương tại Thượng Nhật thời gian lũ từ I
-ä ngày th ti Kim Long, Phú Oe thời gian lũ ừ 3 -5 ngày Cường suất l ở đây rt lớn
“Bảng 114: Cường sui én, xuống các tận la lớn nhất
te ‘Cuong suất lũ lên (em/hy “Cường suất lũ xuống ( cnvh)
Mác | Trbình | Min Max | Trbình | Min Phúc | 230 101 20 44 3 08 Km
259 104 42 94 5đ 28 Long
Do chiều di lưu vực ngắn, địa hình King sông va hau vụ dốc nên thời gian truyền định
Wi sông Hương rt ngắn
Bảng L1S: Thi gian và te độ tryén lũ từ Thượng Nhật dén Kim Long
Chếu R h R i” Thời gian truyền 1a (gio) | Tốc độ uuyén Ia (km/s)
fe thing mùa kiệt khá chênh lệch nhau, tháng Ila thing chuyển tip từ mùa Hi sang
mùa kiệt và tháng V, VI là thời ky tiểu mãn có lưu lượng tương đổi lớn hơn Tháng,
sổ lưu lượng đồng chấy bình quân nhỏ nhất là tháng TV ở ắt cả các tram trong lưuvực Lưu lượng nhỏ nhất hàng năm tại các tram sấy ra không đồng thời Dòng chynhỏ nhất trung bình nhiều năm trên lưu vực hơn kém nhau không bao nhiêu từ 3 — 4.slam2 giữa nơi lớn nhất với nơi nhỏ nhất Hệ n si của dng chảy kiệt nhất
Trang 35năm tại Bình Điễn lớn gắp 2 lần tại tại Cổ Bi, Thượng Nhật chứng tỏ sông Hữu
“rạch có dong chảy kiệt biến đổi nhiề trên 2 sông kia
Ngược lại dong chảy kiệt trên sông Hương lại rất nhỏ và cũng có 2 mùa.
Mùa kiệt đông xuân do vừa ra khỏi lũ nên lưu lượng kiệt còn khá lớn, mùa kiệt (hè
thu) những năm không có tid umn dong chảy kiệt rất nghèo nin
4 Thuỷ triều
He lưu sông Hương từ Ngã Ba Tuần (tr gặp nhau của hai nhánh Tả Trach
và Hữu Trach) và cầu An Lỗ trên sông Bồ trở ra biển chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.
“Chế độ mục nước ở đoạn này thường bị chi phối bởi 2 yêu tổ: Tu biễn và lượngnước ở thượng lưu chấy về
Chế độ triều vùng biển hạ lưu sông Hương là chế độ bán nhật tiểu, trongmột ngày đêm có một định triều cao, một chân tru cao một đình tiểu thấp và một
chân triều thấp, dạng triều bình chữ M Trong mùa khô biên độ triều ở cửa Thuận.
An ir 0.4.0.6 m, tại Kim Long tir0.3-0.4 m,
Số liệu điều tra mực nước trểu tại tram Ca Cút ở phá Tam Giang từ năm1978-1982 cho thấy bình thường mực nước cao nhất trong mùa cạn khu vực dim pháchỉ vào khoảng 03-0 ấm, Trong mùa Hi do nước trên nguồn đổ về nhiễu, mục nước
‘cao nhất trong dim phá có khi dâng cao đến 1 m, song dao động mực nu biếnđồi theo thuỷ triều Đặc biệt với những tận lũ lớn (như trận lũ năm 1983 và 1998),
với lượng nước cực lớn từ trên nguồn đồ vẻ thi 2 cửa biển tự nhiên là Thuận An và.
“Tư Hiền không đủ thoát nước, mực nước trong dim phá dâng lên rất cao và sự dao động mực nước hẳu như không còn thấy tác động của thuỷ triều mà lên xuống theo
cquy luậtồ sông.
5 Tình trang xâm nhập mặn.
“Tình trang xâm nhập mặn trên sông Hương diễn biển rit phúc tạp, phụ thuộc
vào triều biển và lượng nước từ trên thượng nguồn đỗ
Do nguồn nước sông Hương về mùa khô Ít, nên hàng năm trên các dòng s mặn xâm nhập sâu ào trong nội địa Bình thường mặn trên sông Hương lên đi gần cầu Bạch Hồ thành phố Huế Trong thời gian từ thắng I đến tháng VIII hàng
Trang 36năm bình thường độ mặn 2%4o lên đến La Ý, trên nhánh sông Bồ lên đến bến đồ HạLang, Những năm nước kiệt, mặn 2%o lên đến chùa Thiên My, trên nhánh sông Bồlên đến cầu An Lỗ, thời gian kéo đài từ 7 đến 15 ngày.
Năm 1986 sở thuỷ lợi Bình Trị Thiên đã đo đồng thời lưu lượng tại BinhĐiền và Dương Hoà với mặn ở Thảo Long, Sinh La ¥ vào thôi kỹ thing IV, thing
VI Qua đó có nhận định như sau
+ Với tổng lưu lượng Bình Điễn và Dương Hoà từ 40 mi/s trở xuống thi độmặn ting giảm tương ứng theo dang tru biển, chỉ có thời gian so le với thời gianxuất hiện mực nước từ 12 giờ
= Theo triển sông ngược lên thượng lưu độ mặn giảm din từ 2% ở thảo
Long, 1#‹ở Sình và 0.5-1%‹ ở La Ÿ.
Nếu lưu lượng tai Tuần khoảng 15-25m3/s ứng với khi tiểu xuống và lên thì độmặn ở Đập Đá khoảng 2%e, ở La Ý khoảng 3.1%c
13.3.2 inh giả tải nguyễn nước mặt
Mua trên lưu vực sông Hương thuộc loại mưa lớn của vùng Bắc Trung bộ.
“Tâm mưa lớn nhất là Nam - Đông, Bạch Mã có lượng mưa trung bình hing năm từ 3.400 + 4.000 mm Có năm mưa lớn tới 5.400mm, vũng đồng bằng lượng mưa bình
«qin năm từ 2.700 mm + 2.800 mm Mưa nhỏ hơn thuộc thượng nguồn sông B,lượng mưa bình quân năm chỉ từ 2.600 mm + 2.700 mm Tâm mưa lớn nhấttrên thượng nguồn ding chính sông Hương vả sông Trudi
CChé độ thuỷ văn trên sông Hương chia làm hai mùa rõ rộ, mùa khô lưulượng rt nhỏ, ti ngã ba Tuần nơi nhập lưu của sông Hữu Trạch và sông Tả Trachvới lưu vực gần 1500 km’, nhưng Que chỉ đạt 8 - 9 m’/s, ngược lại mùa lũ lưu
lượng tại Tuần lên tới 12000 ms, Tại Cổ Bi lên tối 4.500 + 5.000 m/s, Mùa lũ
vĩ
3 lần
chính vụ kéo đài 3 tháng 10, 11, 12, lũ tiểu mãn kéo dài 2 tháng V và thai
Nam nào ving đồng bằng hạ du và Thành phổ Hué cũng bị ngập do lồ từ 2
Ngập lụt vùng ha du sông Hương ảnh hưởng tới đời sống văn hoá xã hội, các hoạtđộng du lich và giao thông Bắc Nam từ An Lỗ vào đến cầu Trudi, Mùa kiệt mặn.xâm nhập sâu vào trong luỗng lạch và 15km gây thiệt hại nghiêm
Trang 37trong cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất thuỷ hải sin và đặc biệt ảnh hưởng nguồnnước sinh hoạt của Thành phổ Huế Có những năm như năm 1985 cả Thành phổHuế phải an nước mặn từ 15 20 ngày làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của nhân dân
“Tổng lượng nước trên lưu vực sông Hương hàng năm lên tới 3 tỷ m” nhưng.
trong 8 tháng mùa khô tổng lượng chỉ chiếm khoảng 400 + 600 x10° mÌ, chiếm 20% tổng lượng năm còn lạ tập trung chủ yếu trong bathing mùa mưa, lượng nước này hàng năm gây ngập lụtlớn cho đồng bằng
18-13.4 Tài nguyên nước ngầm
Dia chit ở diy nằm trong vùng tiếp giáp giữa sườn Đông dốc Trường Sơn vàđịa chất tam ven biển Đất đã chủ yếu lễ trim tích Palsozoi, Meozoi, bị chia et bởicác khối xâm nhập lớn Trim tích Paleozoi gồm hệ ting A Vương phân bổ trên diệntích hạn chế ở Phú Lộc Hệ ing Long Đại phân b6 rộng rãi hơn với 2 hệ ting,
- Hệ ting thông trên với thành phần chủ yếu là phiến sét xen bột ke, cát kết.
- Hệ ting thống đưới phân bổ rộng rai hơn với thành phần trim tích cất kết íKhoáng và it sét sơ lọc
‘Trim tích Để vôn tạo thành dai dai theo ria Đông Bắc của phần trung vàthương các lưu vực sông với thành phần chủ yêu à cuội sạn kế, đ phiến sắt hoặccất kết ting dưới tới bột kết sen cát kết ở tằng giữa chuyển dẫn lên bột kết, đ vôisét và đá vôi ở ting trên
Về trừ lượng: Ở giai đoạn tìm kiếm trữ lượng nước đưới đắt được tính ở cấp
1à 13.130 mÙngày Ở giai đoạn thăm dò sơ bộ trữ lượng là 5000mÏ/ngày Nhưvậy trữ lượng nước ở vùng Huế không lớn.
1.4 Điều kiện kinh tế xã hội
1-41 Nông nghiệp
Nông nghiệp đang phát triển theo chiều hướng tích cực, giá trị sản xuất toàn ngành nông lâm, ngư nghiệp tăng 8,4%Indm, trong đó trồng trọt, chăn nuôi tăng, 4.4% năm, lam nghiệp tăng 0,5% năm, thuỷ sản tăng 22,2% năm.
“Trong nông nghiệp đã chủ động ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vàxuất, nhất là công tá giống, dn năm 2005 tỷ lệ giống cắp I dat 70%, năng su lúa
Trang 38bình quân ting từ 38.3 taha lên 47 tạha đưa sản lượng lương thực năm 2005 lên235,029 tin, Dã hình thành một số loại cấy làm nguyên liệu cho công nghiệp: Sin6.628 ha, cà phê 665 ha, cao su 6497 ha và phát rin vườn cây ăn quả Thanh Tra
“Trên lưu vực sông Hương chủ yếu sản xuất hai vụ: Đông Xuân và Hè Thu,
Vu Đông Xuân kéo dài từ tháng XII năm trước tới thắng V năm sau Vụ Hè Thukéo dài từ tháng V đến cuỗi tháng VIII, có lúc kéo dài tới ngày 15/IX Cây trồng.chủ yêu bao gồm:
+ Cây lương thực trồng trên diện tích khoảng 52,162 ha Trong đồ cây lúa
Khoảng 50,419 ha, Cây ngô Khoảng 1,734 ha, khoai lang có diện ích 4701 ha
“Cây sắn 7.339 ha, và một số cây khác
~ Diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm khoảng 5,573 ha, trong đó câylạc khoảng 4,704 ha, cây vững khoảng 477 ha và một số cây hàng năm khác
~ Diện tích trồng cây lâu năm khoảng 8,979 8 ha Trong đó cây công nghiệp.
khoảng 8,605.6 ha ( Cha cà phê, cao su)
Bing 116: Phin b đện ích đẳnnông nghiệp
STT ‘Dat nông nghiệp Điện tích (ha)
1— [Bẫtsinsutnông nghiệp SERS
2— [Ditiing ciy hing nim 31879
3 [Dikiring ia 22886
4— [Bites ding vio chan mt 15093
5 ‘Dat trong cây hàng năm khác 12,180.17
© _[Ditiedng ely lunam 1176055
T— Dit tim nghigp oS ring 2906929
s— [Rmgsnmk 11735834
9— [Ring phone ho 103,626 60
10 | Rime de dine 6163798
Tr] Bat madi tng thy sin 523333
13 | Batndng nghigp Rie 7197
Tong cộng 3065797
Tiến giãn thống Rẻ ni Tấn Dh Thế năm 2012
Trang 391.42 Lâm nghiệp
Điện ích đất lâm nghiệp là $05.453,36ha, diện tích đất đang có rừng264.345,63 ha, diện tích đất trồng dồi trục 109.046,2 ha, Bit lâm nghiệp tập trungchủ yếu ở A Lưới, Nam Đông, các xã ng núi của Phong Điễn, Hương Trà, Hương
“Thủy, Phú Lộc Đã nang được độ che phủ rừng lên 47.9%, cơ cấu rừng trồng đã bỗ tí
hợp lý giữa diện tích trồng rừng phòng hộ và rừng kinh tế nhằm phát triển bén vũng
môi trường sinh thi Kinh tế rừng Ia thu nhập chính cho người din vùng gò đồi
Trong đắt lâm nghiệp có 177.550 ha rừng tr nhiên, 32.800 ha rừng trồng,trong đó trồng tập trang 18.000 ha, trồng phân tấn 8.800 ha và khoanh nuôi ti sinh60.000 ha có các khu rừng quốc gia như Bạch Mã, Phong Điễn được bảo vệ và
‘8m năng phát triển thuỷ sản của tỉnh là khá phong phú và da dang nhưngđây là vũng đất có thời tiết, khí hậu tương đổi khắc nghiệt, tan suất lũ bão bảng nămkhá lớn, gây nhiều thiệt hai và là yêu tổ chính hạn chế hiệu quả sản xuất của toànngành thuỷ sin, Đời sống kinh tế văn hóa vùng nông thôn nói chung và vùng dimphá ven biển của tính nị chung còn thấp và lạc hậu Thu nhập bình quân thấp sovới toàn lưu vực , Cơ sở hạ kinh tế - xã hội nông thôn dim phá tuy đã được đầu
tư nhưng vẫn còn thiểu, nhất là cơ sở hạ ting ngành thuỷ sản Nhiễu hộ gia định vẫn
sống trong tình trạng đu canh, du cư trên vùng đầ phá, sông ngòi và là đổi tượng
thường xuyên gặp nguy hiểm trong mùa lũ lụt
144 Công nghiệp
'Công nghiệp ở Thừa Thiên - Huế rit da dạng, cơ sở nhỏ lẻ, qu mô hep vàphân tín Công nghigp tập chung chủ yéu ở các lĩnh vực:
‘Cong nghiệp khai khoáng chủ yếu là khai thác quặng Emeric, Zieol, Rutin
cơ sở khai thác nhỏ và khai thác đã i phục vụ sẵn xuất xi măng.
Cong nghiệp vậ liệu xây dựng có tới 00 cơ sở sản xu Trong đồ 4 cơ sở của nhànước, một cớ sở vin đầu tư nước ngoà on lại là cơ sở nhỏ lẻ của tư nhân Ngành.vật liệu xây dụng có quy mô lớn là xỉ ming Long Thọ công suất 120.000 tắn/năm,
Trang 40nhà máy xi ming Lulsvasi ở Hương Trả công suất 500.000 thưnõm, nhà máy gạchmen Heseren, còn lại là các cơ sở của tư nhân.
“Công nghiệp dét may, chế biển lâm sản, cơ khí hoá ch
thành phố Huế
'Công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống với hơn 3.735 cơ sỡ, có 6 cơ sở
tập trung quanh.
nhà nước, 3 cơ sở vốn đầu tư nước ngoài
“Công nghiệp điện: Toàn tỉnh sử dụng lưới điện quốc gia với tổng dung lượngcia 80 tram biển áp 8.365 KVA Mức tiê thụ bình quân đầu người 28Ilevh/năm.
Có 93% 9 lên, 77% số hộ dùng điện
“Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp trong toàn tỉnh 15,9% (giai đoạn
2001 ~ 2005) Dây là tốc độ cao so với toàn tỉnh nhưng còn thấp so với một số tỉnh
đồng bằng Bắc Bộ Thế mạnh trong công nghiệp của Thừa Thiên - Huế là hải sảnxuất khẩu và hàng tiu ding phục vụ trong tình và du lịch.
"Đã hình thành một số ngành va cơ sở công nghiệp mũi nhọn, tạo chuyển biếnkhá rõ trong các ngành chế biến thục phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, dét may,xây dựng mới một số nhà máy có công nghệ tiên tiến như nhà máy sản xuất mennền fr, sợi, gạch garanft Ning năng lực sản xuất sợi lên 12.000 tắnhnăm, xỉmang 1,1 triệu tắn/năm, bia 62 triệu línăm, gạch dp 2,5 triệu m2/năm, men nền frit
9000 tắn năm, khoáng sản xuất khâu 50 000 tắn năm, nghién Zincdl 4,000 tắn năm,
phân vi sinh 10.000 tắn/năm Hoàn thành giai đoạn I công viên phần mễm và công
nghệ thông tin của tn, khối công xây dựng nhà máy thuỷ điện Bình Điễn 64M, Hường Điền 45M, A Lưới 170 MW Khu công nghiệp Phú Bài đã hoàn thiện cơ
sử hạ ting kỹ thuật giả đoạn I ấp tục mỡ rộng giai đoạn II, xây đựng cảng và quyhoạch khu công nghiệp, kính tế Chân Mây, Lang Cô,
1.4.5 Các ngành dịch vụ và cơ sở hạ ting
14.5.1 Cúc ngành dich vu đu lịch
Được coi là ‘anh mũi nhọn dựa vào thé mạnh các Lang tẩm, cung điện, và thành cổ Huế với các khu du lịch sinh thái Để phục vụ cho ngành du lịch, các ngân hàng, khách sạn phát triển mạnh Ngành thương mại phát triển hệ thống cung cấp,