Nghiên cứu đánh giá tiêu thoát nước đô thị mê linh có xét đến biến đổi khí hậu

107 1 0
Nghiên cứu đánh giá tiêu thoát nước đô thị mê linh có xét đến biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - NGUYỄN NGỌC THÁI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊU THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ MÊ LINH CĨ XÉT ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - NGUYỄN NGỌC THÁI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊU THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ MÊ LINH CĨ XÉT ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Thuỷ văn học Mã số: 191800099 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tiến Thành TS Vũ Thị Minh Huệ HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với đề tài luận văn trước Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thái i LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Tiến Thành TS Vũ Thị Minh Huệ - Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợi tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, Trường Đại học Thuỷ lợi động viên, khích lệ đóng góp ý kiến q báu cho em việc soạn thảo, hướng dẫn thủ tục để em hoàn thành luận văn thuận lợi Trong q trình thực hồn thành luận văn, thời gian kiến thức còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo tận tình q thầy, bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thái MỤC LỤC ii LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.2 Phương pháp chuyên gia 4.3 Phương pháp sử dụng mô hình tốn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TIÊU THOÁT NƯỚC Tổng quan nghiên cứu nước thị giới 1.1.1 Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu 1.1.2 Nghiên cứu giải pháp thu trữ nước mưa giảm ngập úng đô thị Tổng quan nghiên cứu nước thị Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu 1.2.2 Úng ngập khu đô thị giải pháp giảm thiểu Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 Hiện trạng hệ thống tiêu thoát nước khu vực nghiên cứu 25 1.4.1 Hệ thống kênh mương, ao, hồ, đầm phá 25 1.4.2 Hệ thống rãnh thải 26 1.4.3 Các điểm nước thải tập trung 27 1.4.4 Các trạm bơm tiêu 28 Nguyên nhân thực trạng ngập úng khu vực nghiên cứu 29 1.5.1 Nguyên nhân gây ngập lụt khu vực nghiên cứu 29 1.5.2 Thực trạng ngập úng lưu vực nghiên cứu 31 iii CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 Phân tích lựa chọn phương pháp nghiên cứu cơng cụ tính tốn 34 2.1.1 Phương pháp điều tra thu thập đánh giá 34 2.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 34 2.1.3 Phương pháp chuyên gia 34 2.1.4 Phương pháp sử dụng mơ hình tốn 34 Giới thiệu mơ hình SWMM 35 2.2.1 Giới thiệu chung mơ hình SWMM 35 2.2.2 Khả mô hình SWMM 37 2.2.3 Một số ứng dụng điển hình mơ hình SWMM 39 Thiết lập mơ hình SWMM cho khu vực nghiên cứu 39 2.3.1 Thiết lập sơ đồ hệ thống tiêu nước biên mơ hình 39 2.3.2 Xây dựng sở liệu đầu vào cho mô hình 46 2.3.3 Các kịch mơ tiêu cho khu vực nghiên cứu 53 2.3.4 Phương pháp hiệu chỉnh – kiểm định mơ hình 54 Kết hiệu chỉnh thơng số mơ hình 54 Kết kiểm định mơ hình 61 2.5.1 Nhận xét két hiệu chỉnh kiểm định mô hình 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 67 Kết mô theo kịch 67 3.1.1 Kết mô theo mưa thiết kế 10% 67 3.1.2 Kết mô ngập lụt có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 2030 71 3.1.3 Kết mô ngập lụt có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 2050 73 Nhận xét kết mô kịch 76 Đề xuất số giải pháp 76 3.3.1 Các giải pháp phi cơng trình 76 3.3.2 Các giải pháp cơng trình 82 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 iv Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ hoạ giao diện hệ thống nước thải không gian ba chiều sử dụng mơ hình SWMM, bao gồm đường ống, cống, đường phố điểm nodes 35 Hình 2.2 Cửa sổ giao diện mơ hình SWMM, bao gồm module khác 36 Hình 2.3 Giao diện sơ hoạ mô đối tượng khác mạng lưới tiêu nước mơ hình SWMM 37 Hình 2.4 Sơ đồ thiết lập mạng lưới sơng, kênh hệ thống rãnh nước thải mơ hình SWMM 41 Hình 2.5 Minh họa sơ đồ thiết lập trạm bơm mơ hình SWMM 42 Hình 2.6 Sơ đồ thiết lập mạng lưới tiểu lưu vực cho khu vực luận văn mô hình SWMM 42 Hình 2.7 Thiết lập mạng lưới sông, kênh, rãnh thải, điểm node tiểu lưu vực cho khu vực luận văn mơ hình SWMM 43 Hình 2.8 Sơ đồ thiết lập đặc trưng cho kênh dẫn hệ thống khu vực luận văn mơ hình SWMM 43 Hình 2.9 Sơ đồ thiết lập chuỗi số liệu mưa cho tiểu lưu vực cho khu vực luận văn mơ hình SWMM 45 Hình 2.10 Mực nước ban đầu mạng lưới sông, kênh hệ thống rãnh thải mô mô hình SWMM 45 Hình 2.11 Đường trình mưa thực đo (130 mm) trạm Phúc Yên từ 12/5/2016 19:00:00 đến 13/5/2016 10:00:00 46 Hình 2.12 Đường trình trận mưa điển hình (340 mm) từ ngày 16/07/2017 3:00:00 đến 17/07/2017 05:00:00 trạm Phúc Yên 47 Hình 2.13 Đường trình trận mưa thiết kế 10% trạm Phúc Yên 48 Hình 2.14 Kết mô độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 23:15:00 ngày 12/05/2016 57 Hình 2.15 Kết mô độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 3:15:00 ngày 13/05/2016 57 Hình 2.16 Kết mơ độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 7:30:00 ngày 13/05/2016 58 vi Hình 2.17 Kết mơ độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 9:30:00 ngày 13/05/2016 58 Hình 2.18 Kết mơ cao trình mực nước dọc theo kênh từ J1001 đầu kênh Thạch Phú – xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh), thời điểm 2:00:00 ngày 13/05/2016 59 Hình 2.19 Kết mơ cao trình mực nước dọc theo kênh từ J1001 đầu kênh Thạch Phú – xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh), thời điểm 3:45:00 ngày 13/05/2016 59 Hình 2.20 Kết mơ độ sâu dịng chảy vị trí cửa Outfall01 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh) cho hiệu chỉnh thơng số mơ hình 60 Hình 2.21 Kết mơ độ sâu dòng chảy vùng luận văn sử dụng trận mưa điển hình năm 2016 60 Hình 2.22 Kết mô độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 6:45:00 ngày 16/07/2017 61 Hình 2.23 Kết mơ độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 11:30:00 ngày 16/07/2017 63 Hình 2.24 Kết mơ độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 19:15:00 ngày 16/07/2017 63 Hình 2.25 Kết mơ cao trình mực nước dọc theo kênh từ J1001 đầu kênh Thạch Phú – xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh), thời điểm 6:45:00 ngày 16/07/2017 64 Hình 2.26 Kết mơ cao trình mực nước dọc theo kênh từ J1001 đầu kênh Thạch Phú – xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh), thời điểm 15:45:00 ngày 16/07/2017 64 Hình 2.27 Kết mô độ sâu dòng chảy vị trí cửa Outfall01 cho trận mưa lớn điển hình năm 2017 65 Hình 2.28 Kết mơ độ sâu dòng chảy vùng luận văn sử dụng trận mưa điển hình với tổng lượng mưa 340 mm năm 2017 65 Hình 3.1 Kết mô độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 6:15:00 ngày 15/09/2017 67 Hình 3.2 Kết mô độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 7: 00:00 ngày 15/09/2017 68 vii Hình 3.3 Kết mơ độ sâu dòng chảy sông kênh thời điểm 10:30:00 ngày 15/09/2017 68 Hình 3.4 Kết mơ cao trình mực nước dọc theo kênh từ J1001 đầu kênh Thạch Phú – xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh), thời điểm 06:15:00 ngày 15/09/2017 69 Hình 3.5 Kết mơ cao trình mực nước dọc theo kênh từ J1001 đầu kênh Thạch Phú – xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh), thời điểm 08:45:00 ngày 15/09/2017 69 Hình 3.6 Kết mơ độ sâu dòng chảy vị trí cửa Outfall01 cho trận mưa thiết kế 70 Hình 3.7 Kết mô độ sâu dòng chảy vùng luận văn sử dụng trận mưa thiết kế tần suất 10% 70 Hình 3.8 Kết mơ độ sâu dòng chảy lớn sông kênh cho mô có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu năm 2030 71 Hình 3.9 Kết mơ cao trình mực nước lớn dọc theo kênh từ J1001 đầu kênh Thạch Phú – xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh) ứng với mô xét đế biến đổi khí hậu năm 2030 72 Hình 3.10 Kết mơ độ sâu dòng chảy vị trí cửa Outfall01 (cuối kênh Thạch Phú - xã Đại Thịnh) ứng với mô xét đế biến đổi khí hậu năm 2030 72 Hình 3.11 Kết mơ độ sâu dòng chảy vùng luận văn ứng với mô xét đế biến đổi khí hậu năm 2030 73 Hình 3.12 Kết mô độ sâu dòng chảy lớn sơng kênh cho mơ có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu năm 2050 74 Hình 3.13 Kết mơ cao trình mực nước lớn dọc theo kênh từ J1001 đầu kênh Thạch Phú – xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh) ứng với mơ xét đế biến đổi khí hậu giai đoạn 2050 74 Hình 3.14 Kết mơ độ sâu dòng chảy vị trí cửa Outfall (cuối kênh Thạch Phú – xã Đại Thịnh) ứng với mơ xét đế biến đổi khí hậu giai đoạn 2050 75 Hình 3.15 Kết mô độ sâu dòng chảy vùng luận văn ứng với mơ xét đến biến đổi khí hậu giai đoạn 2050 75 viii Do đó, cần thiết kết hợp linh hoạt, hài hịa giải pháp cơng trình với giải pháp phi cơng trình (hay cịn gọi giải pháp mềm) để giảm thiểu rủi ro ngập lụt hiệu Căn vào mục tiêu, giải pháp phi cơng trình chia thành nhóm: (1) Nâng cao nhận thức tăng cường cơng tác chuẩn bị ứng phó trước ngập lụt xảy (2) Lập kế hoạch hỗ trợ khẩn cấp ngập lụt xảy (3)Tăng cường công tác khắc phục thiệt hại sau ngập lụt Với nhóm mục tiêu thứ nhất, ta cần thực chương trình giáo dục, truyền thông tăng cường nhận thức người dân khả rủi ro ngập lụt khu vực sinh sống mức độ thiệt hại xảy công tác chuẩn bị cần thiết nhằm giảm thiểu thiệt hại ngập lụt gây Trong nhóm giải pháp phi cơng trình việc nâng cao nhận thức tăng cường công tác chuẩn bị sẵn sàng ứng phó có lẽ giải pháp quan trọng để giảm thiểu thiệt hại Mục tiêu nâng cao nhận thức thực nhiều cách tùy theo nhóm người vùng cụ thể bảng thông tin nơi tập trung dân cư, posters, báo chí, buổi gặp gỡ thuyết trình, TV Radio, hình ảnh triển lãm, khóa đào tạo, lồng ghép với hoạt động đoàn thể địa phương, trường học… Với nhóm mục đích xây dựng kế hoạch hỗ trợ, ứng cứu khẩn cấp ngập lụt xảy ra, việc hoàn thiện kế hoạch cứu nạn cứu hộ, xây dựng khu trú ẩn triển khai kế hoạch sơ tán, cung cấp thực phẩm, nước uống nhu cầu thiết yếu (vệ sinh, ý tế ) cách hiệu giải pháp cần thiết Ngoài ra, việc hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm úng ngập với hệ thống truyền thơng nhanh chóng, liên ngành để truyển tải thông tin đến người dân nhanh xác hiệu giúp giảm thiểu rủi ro ngập lụt thiệt hại Trong sau xảy ngập lụt, cần triển khai nhanh giải pháp khắc hậu thiên tai, đảm bảo an ninh, lương thực, lượng, vệ sinh môi trường, y tế giúp nhân dân dân nhanh chóng trở lại sinh hoạt sản xuất Ngoài ra, cần có giải pháp 81 hỗ trợ tài bảo hiểm thiên tai, chế thuế hỗ trợ thiên tai, chế hỗ trợ tài chính… thực Những giải pháp tài khơng giảm thiểu nguy ngập lụt vô ý nghĩa giúp nhân dân khắc phục hậu trở lại sản xuất sau ngập nhanh thu hút nhà đầu tư vào hoạt động phát triển kinh tế xã hội khu vực có rủi ro thiên tai ngập úng lũ lụt cao thành phố Có thể thấy, nhóm giải pháp phi cơng trình đòi hỏi chi phí thực thấp lại đạt hiệu cao phòng tránh giảm thiểu thiệt hại ngập lụt gây Tuy nhiên, khác với giải pháp cơng trình thực lần phát huy hiệu lâu dài, giải pháp phi cơng trình lại đòi hỏi quy trình thực tuần hồn từ xây dựng kế hoạch thực hiện, triển khai, đánh giá hiệu thực rút kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch triển khai vịng 3.3.2 Các giải pháp cơng trình Một số giải pháp cơng trình kể đến để giảm thiểu ngập úng tăng khả tiêu khu thị là: hồ điều hòa, hồ sinh thái Tại khu đô thị giới nói chung khu thị thành phố lớn phát triển nước TP Hà Nội TP HCM, hồ điều hoà hồ sinh thái khu đô thị minh chứng lịch sử ông cha ta để lại cần phân tích chứng minh rằng, giải pháp tiêu giảm thiểu ngập úng khu thị để giải vấn đề cấp bách nay, đặc biệt khu đô thị vùng đồng cần thiết cho phát triển bền vững cho hệ tương lai Bên cạnh đó, giải pháp liên quan đến nâng đường, cải tạo hệ thống kênh rạch, cống thoát nước, xây dựng đê bao, cống ngăn triều, trạm bơm phần mang lại hiệu số khu vực giải pháp công trình nhằm giảm ngập cho khu vực thị 82 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tiêu nước huyện Mê Linh nói vấn đề phức tạp việc thiết kế xây dựng hệ thống tiêu nước trước khơng theo kịp với tốc độ thị hóa nên thiếu tính đồng bộ, lực hạn chế Vì song song với việc phát triển khu đô thị khu dân cư cách đồng bộ, huyện Mê Linh tích cực xây dựng, cải tạo hệ thống thoát nước để nâng cao lực nước tồn hệ thống, nhằm chống úng ngập giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước Nguyên nhân gây ngập úng ô nhiễm nguồn nước mặt Mê Linh chủ yếu mưa nước thải sinh hoạt sản xuất người Các nhân tố mang nhiều tính ngẫu nhiên, cơng tác điều hành tiêu thoát nước hệ thống, giảm nhẹ ngập úng, Mê Linh cần phải bố trí số điểm quan trắc mực nước địa bàn, vị trí thường xuyên bị úng ngập Ngồi ra, việc quản lí điều hành tiêu nước phần mang tính thủ cơng hiệu suất chưa cao Với tốc độ thị hóa cao, khu đô thị khu dân cư phát triển mạnh mẽ, việc quản lí, điều hành hệ thống tiêu nước chung khu thị khu dân cư gặp nhiều khó khăn khơng áp dụng cơng nghệ đại Ngoài ra, lượng mưa cực trị địa bàn huyện có xu hướng tăng thập kỷ gần Mưa to cục xảy thường xuyên làm cho công tác điều hành tiêu ngập úng gặp nhiều khó khăn Nhìn chung, ảnh hưởng BĐKH giai đoạn 2030 2050 không làm gia tăng điểm ngập lụt vùng nghiên cứu so với trạng nhiên độ sâu ngập tăng Điều lý giải ngun nhân gây ngập khu vực nghiên cứu mưa hệ thống tiêu thoát nước chưa đồng bộ, đáp ứng u cầu tiêu kịch tương lai lượng mưa thiết kế tăng từ 3.4% đến 6.2% khu vực ngập gia tăng từ 0.4 đến 0.5 m Nhiệm vụ thực tính tốn mơ ngập khác địa bàn huyện Mê Linh cho năm 2016, 2017, tính tốn dựa lượng mưa thiết kế có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (năm 2030 2050) Các kết mô tiêu hệ thống sơng, kênh, rãnh thải huyện trình bày chi tiết Chương 83 Kiến nghị Ngập lụt nhiễm thị nói chung địa bàn huyện Mê Linh nói riêng vấn đề phức tạp Do đó, để phát huy hiệu việc quản lý tiêu thoát giảm thiểu ô nhiễm nước thải, đồng thời dựa kết mô thực luận văn, kiến nghị vấn đề sau: (1) cần có chế phối hợp, chia sẻ thông tin quan tiếp nhận luận văn Sở, Ban ngành liên quan, (2) cần xây dựng sở liệu chung hệ thống tiêu thoát chất lượng nước thải địa bàn huyện thường xuyên cập nhật liệu hàng năm, (3) đẩy manh việc áp dụng phương pháp, công nghệ đại phục vụ cho tính tốn mơ ngập xử lý chất lượng nước thải, (4) mô công nghệ xử lý nước thải cho tất làng nghề truyền thống khu dân cư thị mới, nhằm quản lý, phịng tránh, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, mưa lớn, ngập úng ô nhiễm gây 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bae DH, Jung IW, Demeis PL (2011) Hydrologic uncertainties in climate change from IPCC AR4 GCM simulations of the Chungju basin Journal of Hydrology, 401: 90-105 [2] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam [3] Christensen JH, Whetton P (2007) Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Cambridge University Press Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA [4] Lee DK, Sung SY, Jung HC (2010) Estimating the effect of climate change and land use change on surface runoff change, 241-248.; [5] Dasgupta, Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan "The impact of sea level rise on developing countries: a comparative analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136." In Velichko (2007) Ecosystems, Their Properties, Goods, and Services Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability; Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate 2007 [6] PUB, (2013), Drainage handbook, Managing Urban Runoff, Singapore [7] Lathalie, L.T, (2006) Techniques alternatives en assainissement pluvial, Fr [8] Phan Văn Tân CS, (2010) Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10 [9] Ngô Đức Thành CS, (2013) Biến đổi khí hậu Việt Nam Tạp chí Khoa học Trái đất Môi trường, Số (2013) 42-55 [10] Nguyễn Việt Hùng “Ứng dụng mơ hình SWMM nghiên cứu đề xuất giải pháp nước khu vực Trung tâm TP Sóc Trăng theo quy hoạch đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật năm 2019 [11] Phòng Kinh Tế - UBND TP Bến Tre, 2017, Báo cáo kết thống kê đất đai năm 85 2016 địa bàn TP Bến Tre [12] Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre, 2016, Báo cáo tổng hợp công tác phòng chống thiên tai thiệt hại hạn mặn năm 2016 [13] Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre, 2016, Đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp đến năm 2020 [14] Đặng Minh Hải (2019) “Bố trí lựa chọn tối ưu cơng trình nước bền vững cho lưu vực sông Cầu Bây, Gia Lâm, Hà Nội”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi mơi trường, số 66, tháng năm 2019 [15] Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam, 2017, Dự thảo Báo cáo tổng hợp dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Bến Tre đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” [16] Đoàn Cảnh (2005), Ứng dụng kỹ thuật sinh thái xây dựng hệ thống tiêu thoát nước thị bền vững Hội thảo nước thị TPHCM, nguyên nhân giải pháp; [17] Tô Quang Toản (2015) Nghiên cứu giải pháp hiệu việc trữ nước mưa thành phố vùng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh ven biển vùng ĐBSCL [18] Giang Thị Thu Thảo (2013); Nghiên cứu giải pháp sử dụng hiệu nước mưa cho vùng đô thị; Đề tài khoa học cấp - Trường Đại học Thủy lợi [19] Phạm Tất Thắng (2014), Đánh giá hiệu giảm ngập úng việc áp dụng giải pháp thu trữ nước mưa Tạp chí Khoa học Thủy lợi Môi trường, 6/2014; [20] Hướng dẫn sử dụng mơ hình SWMM Cơ quan Bảo vệ Mơi trường Hoa Kỳ (US EPA)- https://www.epa.gov/ [21] Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014) Phê duyệt đồ án Quy hoạch nước thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 [22] Ermalizar, L M., & Junaidi, A (2018) Flood simulation using EPA SWMM 5.1 on small catchment urban drainage system In MATEC Web of Conferences (Vol 229, p 04022) EDP Sciences [23] Phạm Thị Hương Lan, Cấn Thu Văn Nguyễn Văn Nam (2015) “Ứng dụng mơ hình SWMM tính tốn tiêu nước cho lưu vực sơng Tơ Lịch” Tạp chí khí tượng 86 thủy văn [24] Bộ tài nguyên môi trường (2014) Xây dựng đồ nguy ngập lụt khu vực quận nội thành Hà Nội [25] Bộ tài nguyên môi trường (2015) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt việt nam – QCVN 08-MT:2015/BTNMT [26] Đăng Thuần, Bùi Quốc Lập, Một số đặc điểm phú dưỡng hồ nông nội đô Hà Nội Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường- Số 61 (6/2018) [27] Edward J Anthony, Guillaume Brunier, Manon Besset, Marc Goichot, Philippe Dussouillez & Van Lap Nguyen (2015): Linking rapid erosion of the Mekong River delta to human activities Scientific Reports 5, Article number: 14745 (2015) doi:10.1038/srep14745 [28] http://oceanworld.tamu.edu/resources/oceanobook/coastalerosion.htm [29] http://www.global-greenhouse-warming.com/climate-change-in-Niger- Delta.html [30] Http://www.xaydung.gov.vn/vi/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chi tiet/ek4I/86/447727/tam-nhin-do-thi-thong-minh-tai-viet-nam.html [31] Lê Sâm nnt (2007), Hồ sinh thái đồng sông Cửu Long Miền Trung Nhà xuất nông nghiệp 2007 [32] Lu X X, Siew R Y (2006): Water discharge and sediment flux changes over the past decades in the Lower Mekong River: possible impacts of the Chinese dams Hydrol Earth Syst Sci., 10, 181-195, 2006 www.hydrol-earth-syst-sci.net/10/181/2006/ [33] Mazda Y, Magi M, Kogo M, PN Hong (1997): Mangroves as a coastal protection from waves in the Tong King Delta, Vietnam Mangroves and salt marshes 1:127-135 DOI:10.1023/A:1009928003700 [34] Narayan, Siddharth, Michael W Beck, Borja G Reguero, Iñigo J Losada, Bregje Van Wesenbeeck, Nigel Pontee, James N Sanchirico, Jane Carter Ingram, Glenn-Marie Lange, and Kelly A Burks-Copes (2016) “The Effectiveness, Costs and Coastal Protection Benefits of Natural and Nature-Based Defences” PLoS ONE 11(5): 87 e0154735 doi:10.1371/ journal pone.0154735.; [35] Sở tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội (2013) Xây dựng đồ nguy ngập lụt Hà Nộ có xét đến tác động biến đổi khí hậu [36] T Albers K Schmitt (2015): Dyke design, floodplain restoration and mangrove co-management as parts of an area coastal protection strategy for the mud coasts of the Mekong Delta, Vietnam Wetlands Ecol Manage (2015) 23:991–1004 DOI 10.1007/s11273-015-9441-3 [37] Vuik, Vincent, Sebastiaan N Jonkman, Bas W Borsje, and Tomohiro Suzuki (2015): Nature-based flood protection: the efficiency of vegetated foreshores in reducing wave run-up E-proceedings of the 36th IAHR World Congress, 28 June – July, 2015, The Hague, the Netherlands 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng thơng số đoạn rãnh nghiên cứu (ví dụ 50 tổng số 879 đoạn) Stt Rộng (m) Sâu (m) I1 1.1 1.1 I2 1.5 1.1 I3 1.2 1.0 I4 1.2 1.0 I5 1.2 1.1 I6 1.2 0.8 I7 1.0 0.3 I8 1.2 0.5 I9 1.1 0.9 I10 1.1 1.5 I11 1.2 1.5 I12 1.2 1.2 I13 0.6 1.1 I14 0.4 0.5 I15 0.6 1.0 I16 0.7 1.0 I17 0.4 0.5 I18 1.0 0.3 I19 1.2 1.0 I20 1.2 1.0 I21 1.5 0.8 I22 1.6 1.1 I23 1.0 1.2 I24 0.6 1.2 I25 0.7 0.9 89 Stt Rộng (m) Sâu (m) I26 0.9 1.2 I27 1.2 1.2 I28 1.0 1.0 I29 1.2 1.0 I30 1.0 1.0 I31 1.2 0.5 I32 1.2 0.4 I33 1.5 0.4 I34 1.7 0.2 I35 1.5 0.2 I36 1.1 0.2 I37 0.7 0.1 I38 0.5 0.2 I39 0.3 0.2 I40 0.9 0.2 I41 1.2 0.2 I42 1.2 0.4 I43 1.1 0.4 I44 1.2 0.5 I45 1.2 0.9 I46 1.6 1.0 I47 1.5 0.4 I48 0.8 0.3 I49 0.7 0.7 I50 0.6 1.0 90 PHỤ LỤC Mưa ngày lớn trạm Phúc Yên từ 1975-2015 Năm Lượng mưa ngày lớn (mm) Năm Lượng mưa ngày lớn (mm) 1975 104 1996 182 1976 144 1997 112 1977 92 1998 93.5 1978 261.6 1999 131.5 1979 159 2000 160 1980 155.5 2001 169.5 1981 100 2002 107.5 1982 111.1 2003 134.5 1983 79 2004 96.5 1984 184.5 2005 75.5 1985 104 2006 153 1986 113.5 2007 62.5 1987 80 2008 399.5 1988 63 2009 122 1989 111.5 2010 122.2 1990 184.7 2011 107.2 1991 87.5 2012 149.5 1992 153 2013 148.5 1993 120 2014 150 1994 156 2015 81 1995 75.6 91 92 PHỤ LỤC Bảng thống kê độ điểm thải (ví dụ điển hình) Node Type Average Maximum Maximum Hour of Depth Depth HGL Maximum Meters Meters Meters Depth H1 JUNCTION 0.04 0.35 2.45 1:19 H2 JUNCTION 0.06 0.45 1:22 H3 JUNCTION 0.08 0.67 2.79 1:21 H4 JUNCTION 0.08 0.6 2.58 1:19 H5 JUNCTION 0.14 1.22 1.35 1:14 H6 JUNCTION 0.07 0.72 4.69 1:21 H7 JUNCTION 0.08 0.94 2.61 1:21 H8 JUNCTION 0.17 2.03 3.45 1:22 H9 JUNCTION 0.15 1.86 1.97 1:22 RC1 JUNCTION 0.14 1.5 1.01 1:22 RC2 JUNCTION 0.22 2.81 2.32 1:25 RC3 JUNCTION 0.18 2.24 3.75 1:25 RC4 JUNCTION 0.91 3.16 2.27 1:28 RC5 JUNCTION 2.85 3.84 2.95 1:28 RC6 JUNCTION 4.32 4.56 2.17 2:10 RC7 JUNCTION 5.5 5.63 2.05 2:30 RC8 JUNCTION 6.6 6.67 1.99 2:05 F1 JUNCTION 0.13 1.07 1.27 1:17 F2 JUNCTION 0.11 1.47 7.73 1:20 F3 JUNCTION 0.16 1.85 7.59 1:20 F4 JUNCTION 0.23 2.14 7.14 1:21 F5 JUNCTION 0.13 1.22 5.62 1:24 93 Node Type Average Maximum Maximum Hour of Depth Depth HGL Maximum Meters Meters Meters Depth F6 JUNCTION 0.07 0.5 8.2 1:16 F7 JUNCTION 0.07 0.72 7.72 1:19 F8 JUNCTION 0.11 1.01 7.37 1:19 F9 JUNCTION 0.09 1.08 6.82 1:19 F10 JUNCTION 0.1 1.04 6.56 1:19 F11 JUNCTION 0.08 1.21 6.03 1:21 F12 JUNCTION 0.11 1.38 5.5 1:22 F13 JUNCTION 0.07 0.94 4.24 1:23 F14 JUNCTION 0.06 0.84 8.32 1:24 F15 JUNCTION 0.08 0.69 6.59 1:16 F16 JUNCTION 0.09 0.99 3.21 1:22 F17 JUNCTION 0.14 1.11 5.08 1:25 TX1 JUNCTION 0.04 0.57 7.77 1:19 TX2 JUNCTION 0.06 0.91 7.71 1:19 TX3 JUNCTION 0.11 1.37 7.57 1:18 TX4 JUNCTION 0.1 0.94 6.54 1:20 TX5 JUNCTION 0.11 1.06 3.14 1:19 T1 JUNCTION 0.05 0.55 3.35 1:16 T2 JUNCTION 0.07 0.77 7.97 1:17 T3 JUNCTION 0.11 1.61 7.21 1:19 T4 JUNCTION 0.13 1.77 6.47 1:21 T5 JUNCTION 0.09 1.12 5.08 1:22 T6 JUNCTION 0.06 0.79 3.25 1:23 T7 JUNCTION 0.06 0.67 2.43 1:23 94 Node Type Average Maximum Maximum Hour of Depth Depth HGL Maximum Meters Meters Meters Depth T8 JUNCTION 0.1 1.49 3.35 1:21 T9 JUNCTION 0.03 0.28 5.18 1:17 T10 JUNCTION 0.06 0.68 6.68 1:18 T11 JUNCTION 0.05 0.58 3.38 1:15 T12 JUNCTION 0.03 0.34 4.34 1:16 T13 JUNCTION 0.07 1.18 5.08 1:16 T14 JUNCTION 0.07 0.96 4.46 1:17 CX1 OUTFALL 7.05 7.05 1.95 1:37 CX2 OUTFALL 0.06 0.73 5.71 1:24 CX3 OUTFALL 0.11 1.06 5.94 1:19 95

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan