1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình kinh tế để lượng hóa tác động của thiên tai đến doanh thu nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh nghệ an có xét đến biến đổi khí hậu

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mô Hình Kinh Tế Để Lượng Hóa Tác Động Của Thiên Tai Đến Doanh Thu Nuôi Trồng Thủy Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Nghệ An Có Xét Đến Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Nguyễn Hoàng Thái
Người hướng dẫn TS. Trần Khắc Thạc, TS. Đỗ Văn Quang
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 535,52 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtàinghiêncứu (12)
  • 2. Mục đích củađềtài (13)
    • 2.1 Mụctiêuchung (13)
    • 2.2 Mục tiêucụthể (13)
  • 3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (14)
    • 3.1 Đối tượngnghiêncứu (14)
    • 3.2 Phạm vinghiêncứu (14)
      • 3.2.1 Phạm vi vềnộidung (14)
      • 3.2.2 Phạm vi vềkhông gian (14)
      • 3.2.3 Phạm vi vềthờigian (14)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 5. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài (15)
    • 5.1 Ý nghĩakhoahọc (15)
    • 5.2 Ý nghĩathực tiễn (15)
  • 6. Kết quảdựkiếnđạtđược (16)
  • 7. Nộidungcủaluậnvăn (16)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH VÀ ỨNG DỤNGMÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI VÀBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NUÔI TRỒNGTHỦYSẢN (17)
    • 1.1 Mộtsốvấnđềcơbảnvềthiêntaivàtácđộngcủathiêntaitớinuôitrồngthủysản 6 (17)
      • 1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm củathiêntai (17)
        • 1.1.1.1 Kháiniệm (17)
        • 1.1.1.2 Phân loại và đặc điểmthiêntai (18)
      • 1.1.2 Tác động của một số loại hình thiên tai cơ bản đối với hoạt động nuôi trồngthủy sản9 (20)
    • 1.2 MộtsốvấnđềcơbảnvềBĐKHvàtácđộngcủaBĐKHtớihoạtđộngnuôitrồngthủy sản10 (21)
      • 1.2.1 Kháiniệm BĐKH (21)
      • 1.2.2 Tác động của BĐKH đối với hoạt động nuôi trồngthủysản (23)
    • 1.3 Các kịchbảnBĐKH (24)
    • 1.4 PhươngpháptrongđolườngtácđộngcủathiêntaivàBĐKHtớihoạtđộngsảnxuấtt ronglĩnhvựcnuôitrồngthủysản (29)
      • 1.4.1 Lựa chọn mô hình đánh giá tác động của thiên tai và BĐKH tới các hoạtđộngsản xuất trong lĩnh vực nuôi trồngthủysản (29)
        • 1.4.1.1 Các mô hình cân bằng riêng đánh giá tác động của thiêntai, BĐKH (29)
        • 1.4.1.2 Các mô hình cân bằng tổng quát đo lường tác động của thiên tai, BĐKHđếnnôngnghiệp (32)
        • 1.4.1.3 Cơ sở thực tiễn đánh giá tác động của thiên tai, BĐKH trong nước vànướcngoài 22 (33)
      • 1.4.2 Phương pháp tính toán thiệt hại của thiên tai và BĐKH theo các kích bảnBĐKHkhácnhau (43)
      • 1.4.3 Đề xuất mô hình nghiên cứuthựcnghiệm (44)
        • 1.4.3.1 Dữ liệunghiên cứu (44)
        • 1.4.3.2 Mô hìnhnghiêncứu (44)
  • CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ ĐỂ LƯỢNG HÓA TÁC ĐỘNGCỦA THIÊN TAI TỚI DOANH THU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ NÔNGDÂN TẠI TỈNH NGHỆ AN CÓ XÉTĐẾNBĐKH (47)
    • 2.1 TổngquanvềtỉnhNghệAnvànuôitrồngthủysảntrênđịabàntỉnh (47)
      • 2.1.1. Vị tríđịa lý (47)
      • 2.1.2. Địa hình (48)
      • 2.1.3. Khí hậu,thủyvăn (48)
      • 2.1.4. Tài nguyên đấtđai (49)
      • 2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế -xãhội (50)
    • 2.2 Thựctrạng chungảnh hưởngcủathiêntaivàBĐKH tới kinhtếnông nghiệpvàlĩnhvựcnuôitrồngthủysảntỉnhNghệAn (51)
      • 2.2.1 Ảnh hưởng củathiêntai (51)
      • 2.2.2 Biến đổikhíhậu (54)
    • 2.3 ĐánhgiátácđộngcủathiêntaivàBĐKHtớidoanhthunuôitrồngthủysảncủahộnô ngdântạitỉnhNghệAn (56)
      • 2.3.1 Thống kê mô tả một số biến số đưa vàomôhình (56)
      • 2.3.2 Đánh giá tác động của thiên tai và BĐKH tới hoạt động sản xuất của lĩnh vựcnuôi trồng thủy sản tại tỉnhNghệAn (58)
    • 2.4 Tính toánthiệthạicủabiến đổi khíhậutớihoạtđộngsảnxuấttronglĩnhvựcnuôitrồngthủysảncủahộnôngdântạitỉnhNghệ (64)
  • An 52 CHƯƠNG 3 DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA THIÊNTAIĐẾNNUÔITRỒNGTHỦYSẢNCỦAHỘNÔNGDÂNTRÊNĐỊABÀNTỈNHNGHỆ (0)
    • 3.1 Dựbáothiệthạicủanuôitrồngthủysảntheocáckịchbảnbiếnđổikhíhậu.56 (68)
    • 3.2 Giải phápgiảm thiểutác độngcủathiên tai,BĐKHtớihoạt độngnuôitrồngthủy sản đếnnăm2030 (70)
      • 3.2.1. Cơ sở đề xuấtgiảipháp (70)
      • 3.2.2. CácgiảiphápgiảmthiểutácđộngcủathiêntaivàBĐKHtớihoạtđộngnuôitrồngthủy sản đếnnăm 2030 (71)
      • 3.2.3. Kế hoạch thực hiện các giải pháp giảm thiểu tác động của thiên tai và BĐKH tớihoạt động nuôi trồngthủysản (81)
    • 3.3 Kiếnnghị (82)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtàinghiêncứu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức to lớn đối với mỗi quốc gia. Đólàsựthayđổiđángkểtrongkhíhậunhưnhiệtđộhaymưakéodàitrongmộtkhoảng thời gian, thường là nhiều thập kỷ, dù là do thay đổi tự nhiên hoặc hoạt động của con người[1] BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạmvitoànthếgiới.Trongnhữngnămgầnđây,dotácđộngcủaBĐKH,cácloạihình thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, xâm ngập mặn và các hiện tượng thời tiết cực đoan khác (rét đậm, nắng nóng kéo dài) ngày càng khốc liệt và diễn biến thất thường cả về tần suất và cường độ Với đường bờ biển kéo dài, nền kinh tế còn nhiều khó khăn cộng thêm quá trình công nghiệp hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ khiến Việt Nam là một trong 5 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới do sự BĐKH [2], và nó đang ngày càng tác động xấu đến nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp.

Thiên tai, BĐKH có ảnh hưởng rõ ràng nhất tới các hoạt động nuôi trồng thủy sản, nó tác động đến các hệ sinh thái biển, ven biển (rừng ngập mặn, cửa sông, đầm phá ven biển)vànướcngọt(dòngchảyvàchấtlượngnước)dẫnđếnlàmthayđổicơcấumùavụ và giảm năng suất, chất lượng thủy sản nuôi trồng Sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khi nhiệt độ tăng, tính biến động dị thường của thời tiết và khí hậu càng làm các ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp trở nên nghiêm trọng hơn Sự bất thường về chu kì khí hậu không chỉ dẫn tới sự ra tăng về dịch bệnh, dịchhạivàsựgiảmsútnăngsuấtmùamàngmàcòngâyracácrủironghiêmtrọngkhác.

Nghệ An là tỉnh ven biển miền Trung, có đường bờ biển kéo dài 82km; một trong số những địa phương “nhạy cảm” với biến đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan với tần suất và mức độ khốc liệt ngày càng cao như bão, áp thấp nhiệt đới, lũlụt,hạn hán,únghạnvàxâmnhậpmặn,ảnhhưởngkhôngnhỏđếnsảnxuấtcủangườinôngdân.

TrongnhữngnămquaởNghệAnđãcónhữngbiểuhiệnnhiệtđộtrungbìnhcóxuhướng tănglên,mỗinămbìnhquâncótới8-10đợtnắngnóng,lượngmưanhiềuvùngđãgiảm rõrệt(10-15%)làmchohạnhánngàycàngtrầmtrọng hơn,nước mặ nlấnsâuhơn.

Trong hai thập kỷ qua, số lượng cơn bão tác động đến Bắc Trung Bộ là 38 cơn bão, trong đó trực tiếp vào Nghệ An là 10 cơn bão (chiếm 26%).

Do đó đề tài: “Ứng dụng mô hình kinh tế lượng để lượng hóa tác động của thiên taiđếndoanhthunuôitrồngthủysảntrênđịabàntỉnhNghệAncóxétđếnbiếnđổikhí hậu” là một đề tài cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn Đề tài cung cấp thêm thông tin nhằm đánh giá và dự báo tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu, hoạch định các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa phương kịp thời, có những giải pháp hỗ trợ kinh tế nông nghiệp phát triển bềnvững.

Mục đích củađềtài

Mụctiêuchung

Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tác động của thiên tai và BĐKH tới nuôi trồng thủysảntạiNghệAn Kếtquảnghiêncứusẽ giúptìmhiểucácnhân tốcótácđộngtích cực, nhân tố có tác động tiêu cực tới nuôi trồng thủy sản với cường độ tác động mạnh yếurasao,đồngthờimôhìnhcũnglàcơsởtínhtoánthiệthạidoBĐKHgâyratheocác kịch bản BĐKH khácnhau.

Mục tiêucụthể

- Xây dựng được các biến số và mối tương quan giữa các tác động của thiên tai (bão, hạn, mặn) đến nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân tại NghệAn.

- Nghiên cứu lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp để lượng hóa tác động của các yếu tố do thiên tai (bão, hạn, mặn) đến nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân tại Nghệ An có xét đến yếu tố biến đổi khíhậu.

- Tính toán các thiệt hại về doanh thu hoạt động nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân theo các kịch bản biến đổi khí hậu khác nhau ở NghệAn.

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giảm thiểu tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu tới doanh thu nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân tại NghệAn.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu

Phạm vinghiêncứu

Luậnvănnghiêncứutácđộngcủathiêntaivàbiếnđổikhíhậutớidoanhthunuôitrồng thủy sản tại NghệAn.

Thiên tai: Trong 21 loại hình thiên tai, đề tài lựa chọn tập trung vào 03 loại hình thiên tai chính là bão, hạn và mặn Đây là ba loại hình thiên tai điển hình với tần suất xuất hiện nhiều tại khu vực Miền Trung;

Biếnđổikhíhậu:Cóxétđếnbiếnđổikhíhậu(khítượng,nhiệtđộ,mưa,nướcbiểndâng, yếutốcựcđoan)ứngvớicáckịchbảnbiếnđổikhíhậudoBộTàinguyênvàMôitrường côngbố.TheokịchbảnBĐKHcủaBộTàinguyên&Môitrườngthìchỉđưarakịchbản là trung bình (RCP 4.5) và cao (RCP 8.5), không có kịch bản thấp (RCP 2.6) Đề tài tập trung vào hai yếu tố đặc trưng cơ bản nhất của biến đổi khí hậu là nhiệt độ và lượng mưa. Đối tượng con nuôi thủy sản: Tôm.

Số mẫu khảo sát: 151 hộ nuôi tôm.

Triển khai nghiên cứu tại các xã thuộc huyện Thanh Chương, Yên Thành, Nghĩa Đàn, Thành phố Vinh, Quỳnh Lưu Đây là một trong những huyện chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai về hạn hán, xâm ngập mặn, bão tại Nghệ An.

Sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2008 đến nay, đồng thời dữ liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2020 thông qua khảo sát hộ nông dân tỉnh Nghệ An.

Phươngphápnghiêncứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng chủ yếu như sau:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp:Tổng hợp tổng quan nghiên cứu của các nghiên cứu đã thực hiện có liên quan từ đó phân tích, đánh giá và tìm ra khoảng trống nghiên cứu của Luậnvăn.

- Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:Luận văn thu thập dữ liệu và thực hiện xử lý dữ liệu trên phần mềmStata.

-Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng:LuậnvănsửdụngmôhìnhRicardodạngdữliệu chéo để lượng hoá tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu tới doanh thu nuôi trồng thủy sản đối với hộ nông dân tại NghệAn

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài

Ý nghĩakhoahọc

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp vào cơ sở lý luận về nghiên cứu tác động kinhtếcủathiêntai,biếnđổikhíhậuđếndoanhthunuôitrồngthủysảnđốivớihộnông dân trong điều kiện của tỉnh NghệAn.

Việc đánh giá, lượng hóa các tác động kinh tế của thiên tai (bão, hạn, mặn) và các yếu tố biến đổi khí hậu đến doanh thu nuôi trồng thủy sản đối với hộ nông dân sẽ là cơ sở để đề xuất các chính sách hợp lý góp phần mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường trong việc phòng chống, ứng phó và giảm nhẹ các tác động của thiên tai, biến đổi gây ra.

Ý nghĩathực tiễn

Kếtquảnghiêncứucủađềtàicóthểthamkhảoápdụngphụcvụcôngtácquảnlýnhằm phòng chống,ứng phó và giảm thiểu tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu cho tỉnh Nghệ An chịu ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu đối với hộ nôngdân.

Kết quảdựkiếnđạtđược

- Hệthốnghóađượccơsởlýthuyếtvềthiêntaivàbiếnđổikhíhậu,xâydựngđượccác biến số và mối tương quan giữa các tác động của thiên tai (bão, hạn, mặn) và biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân tại NghệAn.

- Đánhgiáđượctácđộngcủacácyếutốdothiêntai(bão,hạn,mặn)vàbiếnđổikhíhậu đến doanh thu nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân tại NghệAn.

- Tínhtoáncácthiệthạivềdoanhthulĩnhvựcdoanhthunuôitrồngthủysảncủacáchộ nông dân theo các kịch bản biến đổi khí hậu khác nhau ở NghệAn.

- Đề xuất một số giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm giảm thiểu tác động của thiên taivà biến đổi khí hậu tới doanh thu nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân tại NghệAn.

Nộidungcủaluậnvăn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận tác động của thiên tai và BĐKH tới nuôi trồng thủy sản

Chương 2: Ứng dụng mô hình kinh tế để lượng hóa tác động của thiên tai và BĐKH tới doanh thu nuôi trồng thủy sản của hộ nông dân tại tỉnh Nghệ An có xét đến BĐKH

Chương 3: Dự báo và giải pháp giảm thiểu tác động của thiên tai đến nuôi trồng thủy sản của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh tỉnh Nghệ An có xét đến BĐKH

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH VÀ ỨNG DỤNGMÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI VÀBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NUÔI TRỒNGTHỦYSẢN

Mộtsốvấnđềcơbảnvềthiêntaivàtácđộngcủathiêntaitớinuôitrồngthủysản 6

1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của thiêntai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên như lũ lụt, bão, phun trào núi lửa, động đấthaysạtlởđấtcóthểảnhhưởngtớimôitrườngvàdẫntớinhữngthiệthạivềtàichính, môi trường và/hay con người Thiệt hại do thảm hoạ tự nhiên phụ thuộc vào khả năng chốngđỡvàphụchồicủaconngườivớithảmhoạ Sựhiểubiếtnàyđượctậptrungtrong công thức: “Thảm hoạ xảy ra khi rủi ro xuất hiện cùng sự dễ bị tổn thương” Một rủi ro thiên nhiên vì thế không thể dẫn tới thảm hoạ tự nhiên tại các khu vực không dễ bị tổn thương, ví dụ những trận động đất lớn tại các khu vực không có người ở.[3]

Theo luật Phòng chống thiên tai số 33, Quốc hội 13 (2013) thì “Thiên tai” được định nghĩalàhiệntượngtựnhiênbấtthườngcóthểgâythiệthạivềngười,tàisản,môitrường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác Thiên tai đang có xu hướng cực đoan hơn bởi tác động của biến đổi khíhậu.

Thiên tai còn được hiểu là sự gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội gây tổn thấtvềngười, tài sản, môi trường và điều kiện sống do các hiểm họa tự nhiên gây ra Trong thựctếviệcphânbiệtkháiniệmvềhiểmhọa(thườngđềcậpđếnmộthiệntượngvậtlý) và khái niệm về thiên tai là rất quan trọng Một hiểm họa khi xảy ra không nhất thiết sẽ dẫn tới một thiên tai. Tuy nhiên, nếu hiểm họa gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng tới cộng đồng và có phạm vi ảnh hưởng rộng, dẫn tới các thiệt hại lớn và gây giánđoạn cuộc sống bình thường của cộng đồng thì lúc đó thiên tai sẽ xảy ra.[4]

Theo báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu (SREX Việt Nam) thiên tai được hiểu là các hiểm họa tự nhiên tương tác với các điều kiện dễ bị tổn thương của xã hội làmthayđổinghiêmtrọngtrongchứcnăngbìnhthườngcủamộtcộngđồnghaymộtxã hội, dẫn đến các ảnh hưởng bất lợi rộng khắp đối với con người, vật chất, kinh tế hay môi trường, đòi hỏi phải ứng phó khẩn cấp để đáp ứng các nhu cầu cấp bách của con người và có thể phải cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài để phục hồi.[5]

Thiêntaicònđượchiểutheomộtkháiniệmkhácnhưsau:“Cáchiểmhọatựnhiêntương tác với các điều kiện dễ bị tổn thương của xã hội làm thay đổi nghiêm trọng chức năng bình thường của một cộng đồng hay một xã hội, dẫn đến các ảnh hưởng bất lợi rộng khắpđốivớiconngười,vậtchất,kinhtếhaymôitrường,đòihỏiphảiứngphókhẩncấp để đáp ứng các nhu cầu cấp bách của con người và có thể phải cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài để phục hồi”[6].

1.1.1.2 Phânloại và đặc điểm thiêntai

Thiên tai được phân loại bao gồm: Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóngthầnvàcácloạithiêntaikhác.Trongphạmviđềtàinàytậptrungđánhgiábahiện tượng thiên tai quan trọng tác động trực tiếp tới Nghệ An: Bão, hạn, xâm nhậpmặn.

Bão là một dạng thiên tai rất thường xuyên ở Việt Nam, ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới đối với nước ta diễn ra từ tháng 3 đến tháng 12, bão ảnh hưởng tập trung từ tháng

6 đến tháng 11 và nhiều nhất trong hai tháng (tháng 9 và tháng l0) Trong vòng hơn 50 năm (1956-2019) đã có hơn 500 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam,trong đó 31% đổ bộ vào Bắc Bộ, 36% đổ bộ vào Bắc và Trung Trung Bộ,33%đổbộvàoNamTrungBộvàNamBộ.Khibãođổbộvàođấtliền,giómạnhsẽgây thiệt hại đi kèm theo lũ và sạt lở đất (chưa kể tới mưa lớn và nước dâng do bão) Hiện tượng giảm áp suất không khí trong bão có thể tạo nên hiện tượng nước biển dâng cục bộ, mà hệ quả của nó là gây ngập lụt nghiêm trọng vùng venbiển.

Mùa bão của mỗi khu vực khác nhau (gồm những tháng liên tục có số bão và áp thấp nhiệt đới trung bình tháng đạt từ 8% số bão trung bình năm của cả khu vực) Giai đoạn từ tháng

8 đến tháng 12 số bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực từ Quảng Ninh

- Thanh Hóa chỉ bằng 50 - 60%, nhưng đối với các khu vực từ Nghệ An - Nam Bộ từ 80 - 100% tổng số bão và áp thấp nhiệt đới cả năm [7]

Quỹ đạo của bão và áp thấp nhiệt đới trên biển Đông phức tạp và không theo quy luật thôngthường,khôngcóhướngdichuyểnrõrệt.TheothôngbáocủaViệtNamchoCông ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH, những năm gần đây quỹ đạo của bão có xu hướng dịch chuyển về phía Nam, nhưng đa số không thể dự báo, xác định chính xác đường đi củabão.

Dotácđộngcủabiếnđổikhíhậu,dựbáotrongtươnglaigầnsốlượngcơnbãocócường độmạnhsẽgiatăngvàkhódựbáosớm.Chínhvìthếcầncócácgiảiphápsớm,phùhợp nhằm phòng tránh và hạn chế thiệt hại do bão gâyra.

Hạn là hiện tượng được tạo thành bởi sự thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa trong thời gian kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất Hạn xảy ra dẫn đến tình trạng thiếu nước, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây đói nghèo dịch bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và các hoạt động sản xuất của người dân đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp và chăn nuôi, nếu xắp xếp theo thứ tự gây thiệt hại về tài sản và sinh mạng trên toàn cầu thì hạn hán đứng thứ 4 sau lũ lụt, động đất và bão [8]

Trongnhữngnămgầnđây,hạnhánliêntiếpxảyraởnhiềuvùngtrongcảnướcvàngày càng nghiêm trọng Đây là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đấtnước.Hạnhánlàhậuquảtrựctiếpcủabiếnđổikhíhậunhưngcũngcònmộtnguyên nhânquantrọngkháclàhoạtđộngcủaconngườitácđộngđếnthiênnhiên,tànphárừng, mở rộng canh tác tràn lan, xây dựng hồ đập không có quy hoạch hợplýđã dẫn đếnsuy giảm nguồn nước trong khi nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất và sinh hoạt, phát triển kinh tế không ngừng tăng lên.

Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn bằng 4‰ xâm nhập sâu vào nội đồng khi xảy ra triều cường, nước biển dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt Xâm nhậpmặn-yếutốquantrọngtrongquảnlýchấtlượngnướcvùngcửasôngvàvenbiển là một quá trình phức tạp liên quan đến thủy động lực học và vận chuyển chất trong sông Trong thực tiễn, sự tương tác giữa nước ngọt và nước biển diễn ra dưới sự tác động của lưu lượng dòng chảy trong sông, thủy triều, gió; các nhân tố này ảnh hưởng đếnkhảnăngxáotrộnphaloãngcủanướcsôngvớinướcbiển.Rõràngbayếutốkểtrên và yếu tố địa hình của từng khu vực cửa sông dao dộng theo từng địa điểm khác nhau, do đó xâm nhập mặn tại các lưu vực sông cũng mang nhiều tính chất đặc trưng khác nhau Bên cạnh đó, tác động của biến đổi khí hậu đã làm thay đổi chế độ dòng chảy trong sông, nước biển dâng dẫn đến diễn biến của xâm nhập mặn ngày càng gay gắt và tác hại ngày càng lớn Ngoài ra, hoạt động của con người nhờ xây dựng hồ chứa, dập dâng, kênh dẫn, khai thác cát, kè bờ biển và cửa sông cũng tác động đáng kể đến diễn biến xâm nhập mặn.[9]

1.1.2 Tácđộng của một số loại hình thiên tai cơ bản đối với hoạt động nuôi trồngthủysản

Thiêntaiđedọanghiêmtrọngđếnanninhlươngthựcvàpháttriểnhoạtđộngnuôitrồng thủysản,biểuhiệnthôngqua:giảmsảnlượng,năngsuất,chấtlượngthủysản,diệntích nuôi trồng thủy sản giảm hoặc biến mất cùng với đó là tăng nguy cơ xuất hiệncácloại dịchbệnh.Thiêntaicũnglàmthayđổiquyluậtcủacácconsônggâynênhạnhán,cũng nhưlàmthayđổiđiềukiệnsinhsốngcủacácloạisinhvật,làmmấtđihoặcthayđổicác mắt xích trong chuỗi thức ăn dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài sinh vật và ngược lại xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại dịch bệnh[10].

TácđộngcủaBão:Giómạnhtrongbãovàmưacóthểlàmhưhỏnghệthốngaohồ,lồng bè trong nuôi trồng thủy sản, làm trôi các loại thủy hải sản nuôi của các hộ dân; mưa,bãocũnglàyếutốlàmmấtcânbằngnồngđộmặntrongnước,khôngđảmbảođiềukiện đểcácloạicongiốngcóthểsốngkhỏemạnh,chonăngsuấtcaonhất.Đâylànhữngđiều kiện làm ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là với hộ dân, những vùng, khu vực không đủ điều kiện để đầu tư cơ sở hạ tầng thủy sản đảm bảo để chống lại các hiện tượng thiêntai.

MộtsốvấnđềcơbảnvềBĐKHvàtácđộngcủaBĐKHtớihoạtđộngnuôitrồngthủy sản10

Có nhiều quan niệm về BĐKH được đưa ra, nhìn chung BĐKH được hiểu như sau:

BĐKH trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.Theonghiêncứumớinhấtcủacácnhàkhoahọctrênthếgiới,BĐKHđãxảyratrên phạm vi toàn cầu, gây tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi quốc gia và sự sống trên trái đất BĐKH làm cho thiên tai, thảm hoạ, đặc biệt là bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần ngày càng gia tăng về tần suất.[11]

BĐKH là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn BĐKH có thể do các quá trình tự nhiên bên trong hệ thống khí hậu hoặc do tác động thường xuyên của con người, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà kính làm thay đổi thành phần cấu tạo của khí quyển [1].

Trongnhữngnămgầnđây,theochínhsáchmôitrường,BĐKHthườngnhắcđếnsựthay đổithờitiết.Sựbiếnđổinàycóthểlàthayđổithờitiếtquanhmộtmứctrungbình.Hoặc sự biến đổi này có thể là sự thay đổi thời tiết bình quân Các hiện tượng này gọi chung là sự nóng lên toàncầu.

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, BĐKH đó là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, nguyên nhân chủ yếu do các loại khí nhà kính được phát thải từ hoạt động của con người Quan điểm của IIED cho rằng, biến đổi khí hậu là sự thay đổi hình thái thời tiết và nhiệt độ trong một khoảng thời gian ngắn, trung, hoặc dài hạn mà đã xảy ra hoặc dự báo sẽ xảy ra phần lớn do hiệu ứng khí nhà kính được sản sinh ra từ hoạt động của con người. Hay biến đổi khí hậu là sự biến đổi các giá trị trung bình nhiều năm của cácyếutốkhítượng,nhưnhiệtđộ,lượngmưađộẩm,lượngnướcbốchơicủakhíquyển trên trái đất [12] ĐểcungcấpmộtcáchđầyđủnhấtvềkháiniệmBĐKH,CôngướckhungcủaLiênHợpQuốcđưarakháin iệm:BĐKHlàdohoạtđộngcủaconngườigâyramộtcáchtrựctiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và do sự biến động tự nhiêncủakhíhậuquansátđượctrongthờikỳcóthểsosánhđược.BiểuhiệncủaBĐKH đó là sự thay đổi về nhiệt độ, sói mòn, xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết cực đoan Nguyên nhân của BĐKH do hai yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan Nguyên nhân khách quan là do sự biến đổi của tự nhiên như: Sự biến đổi các hoạt động củamặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự thay đổi vị trí và quy mô các châu lục, sự biến đổi các dòng hải lưu, sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển Nguyên nhân thứ hai là nguyên nhân do con người xuất phát từ sự thay đổi mục đích sử dụng đất và nguồnnước, và sự gia tăng lượng phát thải khí CO 2 và khí nhà kính từ các hoạt động của conngười.Theobáocáocủa(IPCC,2012b)cóbằngchứngchothấyrằnghoạtđộngcủacon ngườiđãcóảnhhưởnglàmthayđổimộtsốcựcđoankhíhậunhưlàmtăngnồngđộkhí nhàkínhtrongkhíquyển.Cónhiềukhảnănglànhữngảnhhưởngdoconngườigâynên dẫn đến sự tăng lên của nhiệt độ tối thấp và tối cao ngày ở quy mô toàn cầu Ở mứcđ ộ khẳng định trung bình có thể thấy rằng các hoạt động của con người cũng đã góp phần tăng lượng mưa cực đoan ở quy mô toàn cầu.

1.2.2 Tácđộng của BĐKH đối với hoạt động nuôi trồng thủysản Ở Việt Nam, tác động của BĐKH cũng đã được nhận thấy qua nhiều dấu hiệu, bằng chứng.Trướchết,nhữngdiễnbiếnbấtthườngcủathờitiết,khíhậutrongnhiềunămgần đâycóthểđượccholàcóliênquanđếnsựbiếnđổicủacáchệthốnghoànlưukhíquyển, đạidươngquymôlớn,cũngnhưsựbiếnđổitronghoạtđộngcủagiómùachâuÁ.Nhìn chung,BĐKHđãlàmgiatăngnhữnghiệntượngcựcđoan,dẫnđếnsựgiatăngcácthiên tai có nguồn gốc khí tượng, tác động xấu đến nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường.[13]

TácđộngcủaBĐKHđốivớihoạtđộngcủanuôitrồngthủysảnđượcxemxétbởi2yếu tố là nhiệt độ và lượng mưa, cụ thể nhưsau:

Nhiệt độ tăng lên đối với nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm có thể thay đổi quy luật của các mùa vụ nuôi trồng thủy sản trong năm, có thể trong năm có 3 vụ, hai vụ hoặc thậmchílàmộtvụ.Điềunàyđưađếnyêucầuphảităngcườngcôngnghệvàohoạtđộng nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biến động của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển dịch bệnh trong quá trình nuôi trồng thủy sản (tôm, cá…) Diện tích nuôi trồng thủy hải sản bị thu hẹp, nồng độ mặn trong nước thay đổisẽkhiếnchonhiềuvùngvenbiển,khuvựcđồngbằngbịnhiễmmặn,thànhphầncủa nướcthayđổikhiếnchođiềukiệnsốngcủacácloạithủyhảisảnkhôngđảmbảovềchất lượng nguồn nước dẫn đến diện tích nuôi trồng thủy sản bị thuhẹp.

Nhiệt độ tăng do BĐKH cũng dẫn đến thiếu hụt nguồn nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản; nhiệt độ tăng lên khiến cho lượng nước bốc hơi cũng tăng cao dẫn đến lượng nước trong các ao hồ, bè đập nuôi trồng hải sản bị co hẹp, thậm chí người dân phải bỏ mùa vụ trong năm [7]

Lượngmưagiảmcóthểdẫnđếntìnhtrạngthiếunước,hạnhántácđộngđếncơcấumùa vụ và năng suất nuôi trồng thủy sản Lượng mưa tăng làm gia tăng tình trạng ngập lụt vàkhiếnmùavụnuôitrồngbịthayđổi:Khoảnggiữatháng6đếntháng9vàtháng12 đến tháng 4 là thời vụ chính cho nông nghiệp, nhưng những năm gần đây những cơn lũ cóchiềuhướngthayđổi,đãảnhhưởngtớimùavụ[7].Nhữngcơnmưalớn,kéodàilàm cho các yếu tố thủy, lý, hóa môi tường ao nuôi thay đổi theo chiều hướng xấu, dễ dẫn đến dịch bệnh, từ đó gây ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi thủy sản.[14]

Các kịchbảnBĐKH

Theo kịch bản BĐKH của Bộ TN & MT công bố năm 2016 thì chỉ đưa ra kịch bản làtrung bình (RCP 4.5)vàcao (RCP 8.5), không có kịch bảnthấp (RCP2.6).

* Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình (RCP4.5)

- Nhiệt độ : Nhiệt độ trung bình năm tăng 1,9÷2,4 0 C ở phía Bắc và 1,7÷1,9 0 C ở phía Nam Vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,6÷0,8 0 C Vào giữa thế kỷ, mức tăng từ 1,3÷1,7 0 C Trong đó, khu vực Bắc Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ) có mức tăng từ 1,6÷1,7 0 C; khu vực Bắc Trung Bộ từ 1,5÷1,6 0 C; khu vực phía Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ) từ 1,3÷1,4 0 C Đến cuối thế kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ 1,9÷2,4 0 C và ở phía Nam từ1,7÷1,9 0 C.

+ Nhiệt độ mùa đông (tháng XII - II): Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình mùa đông trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,6÷0,8 0 C Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 1,2÷1,6 0 C Trong đó, Bắc Bộ có mức tăng cao nhất (1,5÷1,6 0 C), sau đó là Nam Bộ và Tây Nguyên; mức tăng thấp nhất là Trung Bộ (1,2÷1,4 0 C) Đến cuối thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 1,5÷2,2 0 C, tăng cao nhất ở Bắc Bộ và thấp nhất ở Trung Bộ.

+ Nhiệt độ mùa xuân (tháng III - V): Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình mùa xuân trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,6÷0,8 0 C Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 1,3÷1,6 0 C, trong đó Bắc Bộ có mức tăng cao nhất, sau đó là Tây Nguyên và Nam Bộ; Trung Bộ có mức tăng thấp nhất Đến cuối thế kỷ, mức tăng từ 1,7÷2,3 0 C; trong đó Nam Trung Bộ và Nam Bộ có mức tăng thấp nhất.

+ Nhiệt độ mùa hè (tháng VI - VIII): Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình mùa hè trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,6÷0,8 0 C Vào giữa thế kỷ, mứctăngphổbiếntừ1,6÷2,0 0 CởphíaBắc;từ1,3÷1,7 0 CởphíaNam.Đếncuốithếkỷ, mức tăng phổ biến trên toàn quốc là từ 1,8÷2,8 0 C, trong đó phía Bắc vẫn có xu thếtăng cao hơn phíaNam.

+ Nhiệt độ mùa thu (tháng IX - XI): Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trungbìnhmùathutrêntoànquốccómứctăngphổbiếntừ0,6÷0,7 0 C.Vàogiữathếkỷ, mức tăng phổ biến từ 1,3÷1,9 0 C, tăng cao nhất ở Bắc Bộ (1,6÷1,9 0 C); tiếp đến là Bắc Trung Bộ (1,3÷1,7 0 C); Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Nam Bộ có mức tăng thấp hơn, từ1,3÷1,5 0 C.Đếncuốithếkỷ,mứctăngphổbiếntừ1,7÷2,5 0 C,trongđó,ởphíaBắc(từ Nghệ An trở ra) có mức tăng trên 2 0 C và ở phía Nam (từ Hà Tĩnh trở vào) có mức tăng dưới 2 0 C.[12]

- Lượng mưa : Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa năm có xuthế tăng ở hầu hết cả nước, phổ biến từ 5÷10% Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 5÷15% Một số tỉnh ven biển Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,

Trung Trung Bộ có thể tăng trên20%.Đếncuốithếkỷ,mứcbiếnđổilượngmưanămcóphânbốtươngtựnhưgiữa thế kỷ, tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộnghơn.

+ Lượng mưa mùa đông: Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa đông có xu thế tăng ở hầu hết cả nước, phổ biến từ 5÷12% Vào giữa thế kỷ, xu thế giảm ở Tây Bắc, phần lớn Việt Bắc, mức giảm nhiều nhất là 10% Các khu vực khác tăng phổ biến từ 5÷20%, nhiều nhất là Nam Bộ, nam Tây Nguyên, phía tây Trung Bộ Đến cuối thếkỷ,xuthếgiảmởphầnlớnĐôngBắc,mộtphầnĐồngbằngBắcBộvàmộtphầnsát biên giới phía bắc thuộc Tây Bắc và Đông Bắc với mức giảm nhiều nhất đến 15%.Hầu hết các tỉnh từ Quảng Bình trở vào có mức tăng phổ biến từ20÷25%.

+ Lượng mưa mùa xuân: Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa xuân cóxuthếgiảmnhẹởphíaBắc,tăngtừ5÷10%ởphíaNam.Vàogiữathếkỷ,xuthếtăng ởcáctỉnhphíaBắc(từQuảngTrịtrởra)vàgiảmởnhiềutỉnhphíaNam(từThừaThiên

- Huếtrởvào).Mứctăngphổbiếntừ5÷10%.MộtphầnTâyBắcvàmộtphầnĐôngBắc có mức tăng nhiều nhất, trên 15% Lượng mưa có xu thế giảm ở hầu hết các tỉnh ven biểnNamTrungBộvàNamBộ(từThừaThiên-HuếđếnCàMau)vớimứcgiảmdưới

10% Đến cuối thế kỷ, lượng mưa có xu thế tăng từ 3÷10% trên cả nước, một số nơi thuộc Đông Bắc, Việt Bắc tăng nhiều hơn.

+Lượngmưamùahè:TheokịchbảnRCP4.5,vàođầuthếkỷ,lượngmưamùahècóxu thế tăng ở hầu hết cả nước, phổ biến từ 3÷12% Vào giữa thế kỷ, xu thế tăng phổbiếntừ 5÷15% trên phần lớn lãnh thổ, trừ Nam Trung Bộ, đông Tây Nguyên và một phần phíatâyNamBộcóxuthếgiảmtừ3÷15%.TăngnhiềunhấtởĐôngBắcvàTâyBắc;ít nhất ở Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Đến cuối thế kỷ, sự biến đổi có xu thế tươngtựnhưgiữathếkỷ,tuynhiênkhuvựclượngmưagiảmmởrộnghơnvềphíaBắc Mức tăng ở Đông Bắc, Tây Bắc nhiều nhất cả nước, phổ biến từ 15÷25% Tây Nguyên và phía tây Nam

Bộ có mức tăng ít nhất cả nước, dưới5%.

+ Lượng mưa mùa thu: Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa thu có xu thế tăng, phổ biến từ 10÷25% Vào giữa thế kỷ, xu thế tăng ở hầu hết các vùng với mức phổ biến từ 15÷35% Phần lớn Đông Bắc, từ Thanh Hóa đến Nghệ An và từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định tăng nhiều nhất (30% đến trên 40%) Đến cuối thế kỷ, biến đổi lượng mưa mùa thu có xu thế tương tự như giữa thế kỷ nhưng mức độ nhiều hơn: tăng nhiều nhất ở Đồng bằng Bắc Bộ và Đông Bắc (30÷50%), tăng ít nhất ở nam Tây Nguyên và phía bắc Tây Bắc (dưới 10%) [12]

* Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao (RCP8.5)

- Nhiệtđộ :Nhiệtđộtăng3,3÷4,0 0 CởphíaBắcvà3,0÷3,5 0 CởphíaNam.Nhiệtđộcực trịcóxuthếtăngrõrệt.Vàođầuthếkỷ,nhiệtđộtrungbìnhnămtrêntoànquốccómức tăng phổ biến từ 0,8÷1,1 0 C Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 1,8÷2,3 0 C Trong đó,khuvựcphíaBắctăngphổbiếntừ2,0÷2,3 0 CvàởphíaNamtừ1,8÷1,9 0 C.Đếncuối thế kỷ, nhiệt độ ở phía Bắc tăng từ 3,3÷4,0 0 C và ở phía Nam từ3,0÷3,5 0 C

+ Nhiệt độ mùa đông (tháng XII - II): Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình mùa đông trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,8÷1,2 0 C Vào giữa thế kỷ,mức tăng phổ biến từ 1,8÷2,2 0 C; Trung Bộ có mức tăng thấp nhất (1,6÷1,9 0 C).Đến cuối thế kỷ,mức tăng phổ biến từ 2,8÷3,8 0 C, tăng thấp nhất vẫn là khu vực Trung Bộ, từ2,8÷3,2 0 C.

+ Nhiệt độ mùa xuân (tháng III - V): Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình mùa xuân trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,8÷1,1 0 C Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 1,8÷2,2 0 C, trong đó Tây Bắc và Đông Bắc có mức tăng cao nhất (2,0÷2,2 0 C); tiếp đến là Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ; thấp nhất là Trung

Bộ có mức tăng từ 1,7÷1,9 0 C Đến cuối thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 3,0÷3,9 0 C, trong đó tăng cao nhất vẫn là khu vực Tây Bắc và Đông Bắc.

+ Nhiệt độ mùa hè (tháng VI - VIII): Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình mùa hè trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,8÷1,0 0 C Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 2,1÷2,5 0 C ở các khu vực phía Bắc; từ 1,8÷2,1 0 C ở các khu vực phía Nam Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ tăng phổ biến từ 3,7÷4,3 0 C ở phía Bắc và từ 3,2÷3,7 0 C ở phía Nam [12]

+ Nhiệt độ mùa thu (tháng IX - XI): Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trungbìnhmùathutrêntoànquốccómứctăngphổbiếntừ0,8÷1,2 0 C.Vàogiữathếkỷ, mức tăng phổ biến từ 2,0÷2,5 0 C ở Bắc Bộ và Thanh Hóa - Nghệ An, trong đó Tây Bắc cómứctăngthấphơnsovớiĐôngBắcvàĐồngbằngBắcBộ.ỞphíaNam(từHàTĩnh trở vào) tăng chủ yếu từ 1,8÷2 0 C, trong đó Nam Bộ có mức tăng thấp hơn so với Tây NguyênvàTrungBộ.Đếncuốithếkỷ,xuthếbiếnđổinhiệtđộtrungbìnhmùathutương tự như giữa thế kỷ nhưng với mức tăng cao hơn, phổ biến từ 3,5÷4,3 0 C ở phía Bắc và 3,2÷3,5 0 C ở phíaNam.

- Lượng mưa: Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng nhiều nhất có thể trên 20% ở hầu hết

Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần Nam Bộ và Tây Nguyên Giá trị trung bình của lượngmưa1ngàylớnnhấtcóxuthếtăngtrêntoànlãnhthổViệtNam(10÷70%)sovới trung bình thời kỳ cơ sở Vào đầu thế kỷ, lượng mưa năm có xu thế tăng ở hầu hết cả nước, phổ biến từ 3÷10% Vào giữa thế kỷ, xu thế tăng tương tự như kịch bản RCP4.5 Đáng chú ý là vào cuối thế kỷ mức tăng nhiều nhất có thể trên 20% ở hầu hết diện tích Bắc Bộ, Trung Trung

Bộ, một phần diện tích Nam Bộ và TâyNguyên.

PhươngpháptrongđolườngtácđộngcủathiêntaivàBĐKHtớihoạtđộngsảnxuấtt ronglĩnhvựcnuôitrồngthủysản

1.4.1 Lựachọn mô hình đánh giá tác động của thiên tai và BĐKH tới các hoạtđộng sản xuất trong lĩnh vực nuôi trồng thủysản

1.4.1.1 Cácmô hình cân bằng riêng đánh giá tác động của thiên tai,BĐKH

Cácmôhìnhcânbằngriêngphầntrongcácnghiêncứukinhtếvềtácđộngcủathiêntai, BĐKH được chia thành hai hướng phân tích Thứ nhất là dựa trên các mô hình mô phỏng tăng trưởng cây trồng và thứ hai là sử dụng các mô hình kinh tế lượng.[15]

Mô hình mô phỏng cây trồng:Một số nghiên cứu sử dụng các mô hình mô phỏng cây trồng

“crop simulation models” để đánh giá tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu tuy nhiên chỉ xem xét các thay đổi trong sản xuất một loại cây trồng nhất định (chủ yếu là ngô, lúa gạo, bông, đậu) Các mô hình phân tích mặt địa lý của cây trồng và mô phỏng haysosánhsảnxuấtcâytrôngtrongcácđiềukiệnthờitiếtkhácnhau.Cácmôhìnhnày tập trung vào các kết quả về sinh thái học của thiên tai, biến đổi khí hậu lên cây trồng và đất Theo mô hình này, hành vi của người nông dân không được xem xét và cố định yếu tố về quản lý Ngoài ra, loại cây trồng và diện tích là xác định cho một số loại ngũ cốc chính và một số địa bàn hạn chế.[16]

Mô hình tiếp cận hàm sản xuất:Một số nghiên cứu lại đo lường độ nhạy của sản lượng đối với khí hậu bằng cách sử dụng các mô hình năng suất thực nghiệmáp dụng phương pháp tiếp cận hàm sản xuất Những thay đổi trong các kịch bản khí hậu có thể đượcmô phỏng sử dụng mô hình General Circulation Model (GCM) [17]. Ý tưởng chính của tiếp cận này là tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp sẽ phụ thuộc vàocácbiếnsốkhíhậuvàđấtđai.Theođócácbiếnsốđặctrưngchokhíhậuvàđấtđai làcácbiếnngoạisinhtrongmôhìnhđểướclượnghàmsảnxuất.Theocáchtiếpcận hàm sản xuất, quy mô của mẫu được xem như yếu tố thứ cấp [18] Một số sử dụng các phương pháp ước lượng hàm sản xuất để đánh giá tác động của thiên tai, BĐKH Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác lại sử dụng các kết quả phân tích nông học hoặc các mô hình thực nghiệm trong các mô hình lập trình toán (Kaiser & cộng sự, 1993; Finger & Schmid, 2007) Nhược điểm chính của mô hình hàm sản xuất đó là cố định vụ mùa và địa điểm cũng như bỏ qua các phương thức, chiến lược thích ứng với thiên tai, BĐKH của người nông dân [19]

Mô hình Ricardo:Để khắc phục hạn chế này, Mendelsohn et al đã đề xuất mô hình

Ricardo Phương pháp chuẩn “vàng” trong phân tích tác động của thiên tai, BĐKH đến nông nghiệp là mô hình Ricardo do Mendelsohn et al phát triển[20]. Đặc trưng cơ bản nhất của mô hình Ricardo là coi các thích ứng với thiên tai, BĐKH như một “hộp đen” Thực tế, mô hình tiến hành ước lượng mối quan hệ giữa các đầu ra của sản xuất nông nghiệp với các biến số khí hậu và các biến kiểm soát phù hợp với dạngdữliệuchéo.Khiđó,môhìnhsẽngầmxemxétcácchiếnlượcthíchứngvớithiên tai, BĐKH của người nông dân mà không cần cụ thể hoá các chiến lược như các biến giải thích cụ thể Do vậy một yếu điểm của mô hình Ricardo dạng truyền thống có thể phát sinh nếu nghiên cứu muốn ước lượng tác động của các chiến lược thích ứng của người nông dân với BĐKH Gần đây, một số nghiên cứu đang tìm cách khắc phục các hạn chế của mô hình dạng truyền thống bằng cách sử dụng các mô hình kinh tế lượng hồi quy dựa trên các số liệu điều tra nông nghiệp Các biến sốđạidiện cho các chiến lượcthíchứngcủangườinôngdânvớithiêntai,BĐKHđượcđưavàonhưcácbiếngiải thích hoặc bằng mô hình hoá thích ứng như một biến phụ thuộc.[21]

Mô hình Ricardo dạng truyền thống với dữ liệu chéo và giả định giá cả thị trườnglàcố định được sử dụng phổ biến để ước lượng tác động của các biến khí hậu và ngoài khí hậu (ví dụ như địa lý, kinh tế xã hội) tới sản xuất nông nghiệp Các nghiên cứu sửdụng tiếp cận Ricardo để xem xét độ nhạy của nông nghiệp trước các tác động của thiên tai vànhữngthayđổicủakhíhậucóthểkểđếncácứngdụngởkhuvựcchâuÂu,ởMỹvà một số nước đang phát triển như Brazil, Ấn Độ, Bangladesh và Nam Phi Tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu theo tiếp cận Ricardo phụ thuộc rất lớn vào vị trí địa lý.Nhìn chung, tiếp cận Ricardo có xu hướng chỉ ra tác động tiêu cực của thiên tai, biến đổikhí hậuđốivớicáckhuvựccóvĩđộthấpvàchothấytácđộngtíchcựctạocácnướcônđới và gần các cực

[22] Đặc điểm của phương pháp tiếp cận Ricardo là tự động kết hợp sự thích ứng của người nông dân bằng cách bao gồm các điều chỉnh mà người nông dân thực hiện để điều chỉnh hoạt động của họ nhằm ứng phó với BĐKH Ví dụ như chiến lược thích ứng của nông dân là lựa chọn cây trông ở đâu, tuỳ thuộc vào ảnh hưởngcủahiện tượng khí hậu ấm lên Chuyển đổi cây trồng tối ưu do đó là một yếu tố quan trọng cần xem xét khi đo lường tác động của thiên tai, BĐKH tới nông nghiệp Tiếp cận Ricardo cũng được một số nghiên cứu sử dụng bởi nó cung cấp một khuôn khổ để thực hiệncácđánhgiásosánhcủakịchbảncóvàkhôngcókịchbản“thíchứng”đểthấycác biện pháp thích ứng có thể giảm thiểu các tác động như thế nào Trong khi đó nghiên cứucủaShaikhtạiBangladeshchothấynôngdâncóthểgiảmthiểutổnthấtdothiêntai gây ra bằng cách tối ưu hoá quy mô trang trại và thị trường cho thuê đất có thể là một công cụ hiệu quả trong việc giảm thiểu rủi ro thiên tai và các chính sách thiên tai.[23]

Tuynhiên,việcápdụngphươngpháptiếpcậnRicardochodạngdữliệuchéotheotừng nămnghiêncứuđơnlẻcóthểchokếtquảkhôngổnđịnhtheothờigian.Cácnghiêncứu gầnđâybắtđầusửdụngdạngdữliệumảngthaychodữliệuchéođểướclượngmôhình Ricardo Các nghiên cứu ban đầu cho rằng giá cả hàng hoá được giữ cố định theo thời gian Trong các nghiên cứu gần đây, giả định giá cả cố định đã được nới lỏng [24] Ví dụ như nghiên cứu của Deschenes

& Greenstone, thay vì phân tích dữ liệu chéo, cho rằng nên tập trung vào sự thay đổi của nhiệt độ theo thời tiết để đánh giá chính xác tác động của thiên tai, BĐKH bởi khí hậu là một biến thời tiết dài hạn Những người nông dân có thể thực hiện nhiều phương thức để thích ứng với những thay đổi của thời tiết Vídụnhưhọcóthểloạicâytrồngtrongcácvụmùavàloạivậtnuôinàocóthểtănglên. Dovậy,cácphântíchcácthờikỳkhácnhaucủakhíhậucóthểcungcấpthướcđochính xác hơn cho BĐKH Hai hướng tiếp cận mô hình dữ liệu mảng có thể áp dụng là mô hình hai giai đoạn của Cheng Hsiao và mô hình dữ liệu “gộp chung” Sử dụng dữ liệu của Mỹ, nghiên cứu đã chỉ ra kết quả mô hình với khả năng dự đoán cao hơn Cụ thể các phân tích chỉ ra rằng người nông dân ở vùng Tây nước Mỹ sẽ bị ảnh hưởng trong khingườidânởmiềnbắcnướcMỹcóthểhưởnglợitừbiếnđổikhíhậu.Sựthiệthạicó thể lớn hơn ở các nước nhiệt đới như Nam Mỹ hoặc châu Mỹ la tinh Nhìn chung, các nghiêncứunướcngoàisửdụngmôhìnhRicardođểđánhgiátácđộngcủathiêntai,

BĐKH tới nông nghiệp được ứng dụng khá nhiều Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu sử dụng dạng dữ liệu chéo và ít phân tích mô hình Ricardo trong mối tương quan về không gian theo vùng địa lý mà chủ yếu xem xét riêng lẻ từng địa bàn cụ thể.

Các mô hình khác:Để khắc phục nhược điểm của mô hình Ricardo, một số nghiên cứu đềxuấtsửdụnglậptrìnhtoánđểxemxétcácchiếnlượcthíchứngcủangườinôngdân Gần đây nhất là các ứng dụng mô hình lập trình toán sử dụng PMP (Positive mathematical Programming). Phương pháp này khắc phục được các hạn chế truyền thốngcủacácphươngpháplậptrìnhtuyếntínhvídụnhưthiếuthôngtinvềquanhệđầu vào và sản lượng dựa trên hàm chi phí Mô hình này đặc biệt phù hợp với phân tích tác độngcủahạnhánvớinôngnghiệp.Tuynhiên,domôhìnhnàycầnnhữngnguồndữliệu cóthểkhóthuthậpnhưyêucầuvềnguồnnướccủacâytrồng,sựsẵncótàinguyênnước vàcáchướclượngcũngkháphứctạpnênkhảnăngứngdụngcủaphươngphápnàycũng bị hạnchế.

1.4.1.2 Cácmô hình cân bằng tổng quát đo lường tác động của thiên tai, BĐKH đếnnôngnghiệp

Tất cả các mô hình trên đều tập trung vào ngành nông nghiệp và một khía cạnh nhất địnhcủanónhưtrồngtrọt,thuỷsảnmàkhôngxemxétmốiquanhệtươngquanvớicác ngành kinh tế khác hay nói cách khác chủ yếu xem xét ở dạng mô hình cân bằng riêng. Vìlýdođó,mộtsốnghiêncứuđãpháttriểncácmôhìnhkinhtếtổngquát(GEM)nhằm đưa ra bức tranh tổng quan hơn về tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu trong mối tương quan đồng thời của rất nhiều ngành, nhiều lĩnhvực.

Mô hình cân bằng tổng quát (General Equilibrium Model - GEM):Mô hình cân bằng tổngquátxemxétsựcânbằngtrêntoànbộcácthịtrường,coithịtrườnglàmộthệthống phức tạp với nhiều cấu phần khác nhau (ví dụ như ngành, các nhân tố sản xuất, thểchế, cácđiềukiệnkinhtếquốctế).ƯuđiểmcủaGEMlàkhárõràng,đolườngtácđộngcủa thiên tai, biến đổi khí hậu trên các ngành kinh tế khác nhau nhưng đây cũng chính là nhượcđiểmcủaGEM.GEMbịhạnchếởchỗmôhìnhtậphợpcácngànhkhácnhaulại trongmộtthựcthểmàkhôngxemxétđếnđặctínhkinhtếvàkhônggiancủatừngngành Ví dụ như nếu xét ngành nông nghiệp, GEM sẽ không xem xét các đặc tính địaphương của sản xuất nông nghiệp mà coi nông nghiệp là một ngành tổng thể ở cấp độ quốcgia.

Ngoài ra, GEM cũng không xem xét đến khía cạnh thích ứng với thiên tai, biến đổi khí hậu của nông dân và mô hình này khá phức tạp trong quá trình ước lượng cũng nhưthu thập sốliệu.

Mô hình đánh giá tích hợp (Intergrated Assessment Models - IAM):Cuối cùng, các nghiêncứuđãpháttriểnmộtmôhìnhđánhgiátíchhợp(IAM)trongđókếthợpviệcsử dụng GCM với các dữ liệu về trồng trọt, sử dụng đất và các mô hình kinh tế IAM mô tả nguyên nhân và tác động của biến đổi khí hậu vào một khuôn khổ duy nhất để đưa đếnthôngtinhữuíchchocácnhàhoạchđịnh[25].Nhượcđiểmcủamôhìnhnàylànăng suấtđượccoilàbiếnngoạisinhngaycảkhicómốitươngquankháchặtchẽvớikhíhậu và khả năng ước lượng mô hình là rất phức tạp do cần thích hợp nhiều quan hệ tương tác vào trong một mô hình và nguồn dữ liệu khó thuthập.

Mỗi mô hình đều có các ưu điểm và nhược điểm khác nhau, và phản ánh các mức độ phức tạp khác nhau tuỳ theo đặc thù và bối cảnh áp dụng nhất định Trong đó các mô hìnhcânbằngriêngmàđiểnhìnhlàmôhìnhRicardothườngđượclựachọnđểđánhgiá tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu trong một thị trường cụ thể trong khi mô hình cân bằng tổng quát thường áp dụng cho các nghiên cứu trên toàn bộ thị trường Cácmô hình đều chủ yếu đo lường tác động biến đổi khí hậu tới nông nghiệp dưới dạng dữliệu chéo trong một năm nhất định.

1.4.1.3 Cơsở thực tiễn đánh giá tác động của thiên tai, BĐKH trong nước và nướcngoài

Bảng 1.1 Một số nghiên cứu đánh giá tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu trongnước và nước ngoài

Tên đề tài/bài báo/nghiên cứu

Phương pháp sử dụng Biến số đầu vào Kết quả

ThiềuDao(2016), Tác độngcủathiên tai, dịch bệnhđếnsản xuất nông nghiệp của hộ gia đìnhnôngthôn Tây

Phương pháp thống kê mô tả, với 3.704 mẫu thuộc 12 tỉnh thành phố của CIEM

Biến thiên tai, BĐKH: Lũ lụt, hạn hán, bão, thiên tai khác

32,76% hộchothấy thiên taihạnhán, lũ lụtảnhhưởng đếnngườidân Đa sốcácnông hộ ởTây

Tên đề tài/bài báo/nghiên cứu

Phương pháp sử dụng Biến số đầu vào Kết quả chí phát triển KHCN, không làm số 19 gìcả(chi đến70,73%)hoặc giảm chitiêu (chi đến25,44%)

NgọcThúy(2015)“Tác độngcủaBĐKH đến hoạtđộngs ả n x u ấ t n ô n g nghiệpvà di dân củangườinông dân

Các biến chịu tác động: diện tích canh tác, năng suất, chất lượng nông sản

Các biến vềthiêntai, BĐKHlànhiệt độtăng,xâm nhậpmặn, giá rét kéo dài.

Nhiệt độ tăng10%thì nhu cầutướinước chocâytrồng tăng10%

Hòa (2017),“Nghiên cứudựbáo tác động củabiếnđ ổ i k h í h ậ u đ ế n năngsuất lúa vùngđồngbằng song Cửu Long”

Dữ liệu chuỗi thời gian 1995-

2015 Hồi quy theo từng tỉnh và từng vụ mùa theo kịch bản BĐKH

Biến chịu tác động: Năng suất lúa

Sựthayđổi nhiệtđộ,lượng mưacủacác thángtrong vụ lúa

Nhiệt độ trongcáctháng khácnhaucó tính chấttácđộng khácnhautới năng suấtlúa.

(2013) “Tác độngbiếnđổi khí hậu đếnngànhnông nghiệptỉnhQuảng

Ngãi” Tạp chí Khoa học kỹthuậtThủylợivàMôitr ường

Mô hìnhcâytrồng vàphầnmềmDS SAThỗ trợ raquyếtđịnh tronghệthống trồngtrọttheo cáckịchbảnBĐ KH

Nhucầunước nôngnghiệp, diệntíchtrồng trọt,năngsuấtlúa.

Biến số thiêntaiBĐKH:L ượngmưa, nhiệtđộ,lượng bốchơi,nước biểndâng, dòng chảy

Xu hướngBĐKHtheo hướngtăngnhiệt độ cácthángmùa đông vàthayđổi quy luậtphânbổ nhiêt độ,mưalàm suygiảmnăng suấtlúa

Tên đề tài/bài báo/nghiên cứu

Phương pháp sử dụng Biến số đầu vào Kết quả

(2018)“Economic impactofclimate changeonagriculture usingRicardian approach:Acase of northwest Vietnam”

Nôngn ghiệp(t hu nhập nông dân)

Ricardodạngdữ liệuchéodựa vào dữliệuđiều tramứcsống hộgiađìnhVHL SS2012.

Biến chịu tác động: Doanh thu vụ mùa ròng

Biến độclập:nhiệt độmùakhô, mùamưa,diện tích,biếntương tác,lượngmưa, diệntíchmưa, tuổi,trìnhđộ, nướctưới,quy mô hộ,tín dụng,

Giảm lượng mưa và nhiệt độảnhhưởng đếndoanhthu ròng.

Cácbiệnpháp thíchứngcần tập trungvàothay đổi mùavụ,phát triển loạicâytrồng mới,đàotạo ngườinôngdân phát triểnhỗtrợ tàichính Ứng phó với biến đổi khí hậu Phân tích ngành nông nghiệp

Việt Nam – do UNDP tài trợ

Nôngn ghiệp(t hu nhập nông dân)

Thu nhập hộ nông dân ròng, lựa chọn vụ mùa của nông dân

Biến độclập:Nhiệt độ,lượngmưa, đặcđiểmcủa đất, cácbiến kiểm soát

Mùa khô:Tănglượng mưađến130mm/th ángsẽlàm tăng doanhthuvà vào mùa khôlà70mm/tháng. Tăngnhiệtđộ 1 độthìgiúp tăng 25$/hecta cây trồng

Lê Thị Phương Mai và cộng sự

(2016)“Đánhgiá tác động củabiếnđổi khí hậu vàgiảipháp ứng phó trongmôhình tôm súQuảngcanh cải tiến ởĐồngBằng Sông

Phân tích xử lý số liệu điều tra dựa trên hỗ trợ của phần mềm SPSS

Số lượng mẫu khảo sát 94 hộ tại 3 tỉnh.

Biến chịu tác động: Năng suất nuôi tôm, lợi nhuận.

Biến số thiêntaiBĐKH:gi ảipháp ứngphóứng dụngcủangười nôngdân,sự thay đổilượngmưa, nhiệt độ,độ

92-98% hộnhậnthức sự thayđổivà tác độngcủathời tiết.Giảiphápứng phóKHKTchiếm70-90%sovới các giảiphápkhác.Năng suất và lợi nhuậngiữacác nhómkhôngcó ýnghĩa mặn, thủy triều.

Tên đề tài/bài báo/nghiên cứu

Phương pháp sử dụng Biến số đầu vào Kết quả

2018 “ Đánh giá tác động của biến đổikhíhậu đến nuôitrồngthủy sản venbiểnHuyện Nghĩa

Hưng, tỉnh Nam Định và đề xuất mô hìnhnuôit h í c h ứ n g v ớ i b i ế n đổi khí hậu”

Phương pháp phân tích chi phí lợi ích

Chi phí, lợi ích của nuôi tôm

Các biến thiên tai, BĐKH: nắng nóng, mưa lớn, rét đậm, rét hại.

Mưa lớn gây ảnh hưởng nhất tới nuôi trồng tôm. Nên kết hợp mô hình nuôi tôm kết hợp cá mú sẽ mang lại lợi ích hơn

2015 “Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến nuôi tôm nước lợ ven biển tỉnh Thanh

Phươngphápđá nh giátácđộng địnhtích.Hồi quyOLSđa biến.Môhìnhtư ơngquanPearso n.

Biến chịu tác động: sản lượng tôm nuôi

Sốngàycó nhiệt độtrên35 0 C, biến chính sách, nhiệt độ trungbìnhnăm,di ệntíchnuôitôm năm, sốlượnglaođộng, thời gian

Tác độngmạnhnhất là thayđổicường độ vàtầnxuất bão, lũ.Nhiệtđộ tăng tácđộngmạnh nhất vàosứckhỏe tômnuôi,tiếp đến làdiệntích nuôi vàmôitrường aonuôi.CSHT bị tácđộngmạnh do bãolũ

(2015) “Lượnggiákinh tế do BĐKHđốivới thủy sản miềnBắcvà đề xuất giảiphápgiảm thiểu thiệt hạidoBĐKH” –

Thủysả n (khai thác) Định tính kết hợp định lượng dựa vào mô hình tính tổn thương V (E, S,AC)

Biến chịu tác động: Sản lượng khai thác

Sốngày trên35 0 Cvà số ngàydưới10 0 C,sốn gàymưatrên50m m,số cơnbão Các biến kiểm soát: lao động, chính sách,

Các cơn bão ảnh hưởng trực tiếp,thao đổi nhiệt độ lượng mưa đều có ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản Đánh bắt hải sản

Tên đề tài/bài báo/nghiên cứu

Phương pháp sử dụng Biến số đầu vào Kết quả

Luận cứ khoa họcchoviệc lựa chọn vàhoànthiện các mô hìnhthíchứng với biến đổikhíhậu dựa vào cộngđồngở miền

Trung vàđềxuất nhân rộng tại14tỉnh miềnTrungBĐKH-

Trồngtr ọt, chăn nuôi thủy sản

Xây dựngbộtiêu chíđánhgiá mứcđộthích ứngvớiBĐKH củacácmô hìnhtrồngtrọt, chănnuôithủysả n

Các loại thiêntai:Bão, ápthấpnhiệt đới.

Lũ,lụt,Hạn hán vàxâmnhậpmặn. Đề xuất nhânrộngcác mô hình như mô hình Nhàchòi,Mô hình nuôi cá lồng, mô hìnhtướitiếtkiệm nước,môhìnhnuôi cávùnglũ, môhìnhchuồng lợnthíchứng, môhìnhtrổng rauthích ứng

Tài liệu hướngdẫnđánh giá tác đongcủaB Đ K H v à c á c đ ị n h cácgiải pháp thích ứng–Viện

Phương pháp điều tra phỏng vấn, thống kê, lượng hóa chi phí, phân tích độ nhạy, phân tích ngưỡng, phương pháp ma trận đánh giá

Các biến đưavàokhác nhautùytheo lĩnh vựcđịabàn như giatăngsố ngàymưatrong tháng,sốngày nắngnóngtrên

35 0 C,nướcbiển dâng,bão,gia tăngcườngđộ tần suất lũlụt,gia tănglượng mưa

Quang2014“ P h ư ơ n g p h á p đ á n h giátác động củaBĐKHđến hệ thống cơ sởhạtầng nông nghiệpvànông thôn tỉnhThừaThiênHuế

Cơ sở hạ tầng nông nghiệp

Phươngphápdự kiếntácđộng,ph ươngpháp tươngtựthựcng hiệm,phươngph áplượng giátổnthất củaICG

Các dạngtácđộng: thayđổitiến độ thờigianthi công, hưhỏnggiảm tuổithọ,tăng mức độpháhoại côngtrình,chi phí xâydựng,sửachữ a

Thiệt hại dotácđộng BĐKHtừ1979 đến2010 ước khoảng3250tỷ, đến

7296 tỷvàđến 2030ước khoảng 8755 tỷ đồng Trong đó

Thủy lợi bị thiệt hại nặng nhất.

Tên đề tài/bài báo/nghiên cứu

Phương pháp sử dụng Biến số đầu vào Kết quả áp thấp, lũ lụt sạt lở, hạn hán, nhiệt độ tăng Phan Sĩ Mẫn 2013

“Tác động củaBĐKHđến nông nghiệp,nôngthôn Việt

Nam,thựctrạng và giải phápứngphó”, Tạp chí khoahọcxã hội Việt

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ ĐỂ LƯỢNG HÓA TÁC ĐỘNGCỦA THIÊN TAI TỚI DOANH THU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ NÔNGDÂN TẠI TỈNH NGHỆ AN CÓ XÉTĐẾNBĐKH

TổngquanvềtỉnhNghệAnvànuôitrồngthủysảntrênđịabàntỉnh

Nghệ An là tỉnh nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung bộ, giáp tỉnh Thanh Hóa ở phía bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía nam, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ở phía tây với 419 km đường biên giới trên bộ; bờ biển ở phía đông dài 82 km Vị trí này tạo cho Nghệ An có vaitròquantrọngtrongmốigiaolưukinhtế-xãhộiBắc-Nam,xâydựngvàpháttriển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tác quốctế.

Hình 3.1 Vị trí địa lý tỉnh Nghệ An

Nguồn: UBND tỉnh Nghệ An(2018)

Nghệ An nằm trên các tuyến đường quốc lộ Bắc - Nam (tuyến quốc lộ 1A dài 91 km đi qua các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên và thành phố Vinh;đườngHồChíMinhchạysongs o n g vớiquốclộ1Adài132kmđiquacáchuyệnQuỳnh

Lưu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương và thị xã Thái Hòa; quốc lộ 15 ở phíatâydài149kmchạyxuyênsuốttỉnh);cáctuyếnquốclộchạytừphíađônglênphía tây,nốivớinướcbạnLàothôngquacáccửakhẩu(quốclộ7dài225km,quốclộ46dài

90km,quốclộ48dàitrên160km).TỉnhcótuyếnđườngsắtBắc-Namdài94kmchạy qua.

Tỉnh Nghệ An có 1 thành phố loại 1 (TP Vinh), 2 thị xã (Cửa Lò, Thái Hòa) và 17 huyện:

10 huyện miền núi (Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn,TânKỳ,QuếPhong,QuỳChâu,QuỳHợp,NghĩaĐàn)và7huyệnđồngbằng(Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, YênThành).

2.1.2 Địa hình ĐịahìnhtỉnhNghệAnnằmởĐôngBắcdãyTrườngSơn,NghệAncóđịahìnhđadạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông, suối Về tổng thể, địa hình nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam, với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi, trungdu,đồngbằngvenbiển.Trongđó,miềnnúichiếmtới83%diệntíchlãnhthổ.Địa hìnhcóđộdốclớn,đấtcóđộdốclớnhơn8°chiếmgần80%diệntíchtựnhiêntoàntỉnh, đặcbiệtcótrên38%diệntíchđấtcóđộdốclớnhơn25 0 NơicaonhấtlàđỉnhPulaileng (2.711m) ở huyện Kỳ Sơn, thấp nhất là vùng đồng bằng các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành, có nơi chỉ cao 0,2m so với mặt nước biển (xã Quỳnh Thanh, Quỳnh Lưu) Đặc điểm địa hình trên là một trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đặc biệt là các tuyến giao thông vùng trung du và miền núi, gây khó khăn cho phát triển lâm nghiệp và bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn, gây lũ lụt cho nhiều vùng trong tỉnh Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn, với 117 thác lớn, nhỏ là tiềm năng lớn có thể khai thác để phát triển thủy điện và điều hòa nguồn nước phục vụ sản xuất và dânsinh.

Về điều kiện khí hậu, thuỷ văn: Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 24 - 25 0 C Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất (tháng 6 đến tháng

7) là 31-32 0 C, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,7 0 C, nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng

12 năm trước đến tháng 2 năm sau) là 19 0 C và nhiệt độ thấp tuyệt đối - 0,5 0 C Số giờ nắng trung bình/năm là 1.500 - 1.700 giờ.

Nghệ An là tỉnh có lượng mưa trung bình so với các tỉnh khác ở miền Bắc Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 1.200-2.000 mm/năm với 123 - 152 ngày mưa, phân bổ cao dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông và chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 15 - 20% lượng mưa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1, 2 và lượng mưa chỉ đạt 7 - 60 mm/tháng Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm 80 - 85% lượng mưa cả năm, tháng mưanhiềunhấtlàtháng8,9cólượngmưatừ220-540mm/tháng,sốngàymưa15-19 ngày/tháng, mùa này thường kèm theo gióbão.

Về độ ẩm không khí: Trị số độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 - 90%, độ ẩmkhôngkhícũngcósựchênhlệchgiữacácvùngvàtheomùa.Chênhlệchgiữađộẩm trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%; vùng có độ ẩm cao nhất là thượng nguồn sông Hiếu, vùng có độ ẩm thấp nhất là vùng núi phía Nam (huyện Kỳ Sơn, Tương Dương) Lượng bốc hơi từ 700 - 940mm/năm.

NghệAncódiệntíchtựnhiênlà16.490,25km².Hơn80%diệntíchlàvùngđồinúinằm ở phía tây gồm 10 huyện và 1 thị xã; Phía đông là phần diện tích đồng bằng và duyên hải ven biển gồm 7 huyện, 1 thị xã và thành phố Vinh Phân chia theo nguồn gốc hình thành thì có các nhóm đất nhưsau:

(1) Đất thủy thành: Phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng, ven biển, bao gồm5nhómđất:đấtcát;đấtphùsa,dốctụ;đấtmặn;đấtphènmặn;đấtbạcmàuvàbiến đổidotrồnglúa.Chiếmvịtríquantrọngtrongsốnàycó189.000hađấtphùsavànhóm đất cát, có ý nghĩa lớn đối với SXNN củatỉnh.

(2) Đất địa thành: Loại đất này tập trung chủ yếu ở vùng núi (74,4%) và bao gồm các nhómđấtsau:Đấtđỏvàngpháttriểntrênđáphiếnthạchsét(tổngdiệntích433.357ha) Đất vàng nhạt phát triển trên sa thạch và cuội kết (tổng diện tích 315.055 ha) Đất vàng đỏpháttriểntrêncácđáaxít(tổngdiệntíchkhoảng217.101ha).Đấtđỏnâutrênđávôi

(tổngdiệntíchkhoảng34.064ha).Đấtnâuđỏtrênbazan(tổngdiệntíchkhoảng14.711 ha) Đất Feralit đỏ vàng trên núi, đất mùn trên núicao.

2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội a) Kinhtế

Tình hình phát triển kinh tế năm 2020, tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước đạt 4,45%; trong đó, khu vực nông, lâm ước tăng 4,99%; khu vực công nghiệp - xây dựng ước tăng 7,92% (riêng công nghiệp ước tăng 4,44%, xây dựng tăng 12,18%);khuvựcdịchvụướctăng2,22%;thuếsảnphẩmtăng1,07%sovớinăm2019 Thu ngân sách ước đạt 15.992 tỷ đồng, bằng 105,1% dự toán HĐND tỉnh giao và đạt 102,8% dự toán điều chỉnh Chi ngân sách ước 29.688 tỷ đồng, đạt 109,4% dự toán và đạt 108,1% dự toán điềuchỉnh.

Khuvựcnông,lâm,ướctăng4,99%;làkhuvựcvẫngiữđượcmứctăngtrưởngtốttrong bối cảnh dịch bệnh Sản lượng lương thực cây có hạt ước đạt 1.181.512 tấn, trong đó sản lượng lúa ước đạt 971 ngàn tấn, tăng 2,33% Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng ước đạt 258 nghìn tấn, tăng 5,1% Sản lượng gỗ khai thác ước đạt 1,38 triệu m 3 , tăng 18,9%. ĐiểmsốnănglựccạnhtranhPCIcủatỉnhNghệAnnăm2018,2019,2020lầnlượtđứng thứ 19, 18, 18/63 tỉnh thành, xếp loại khá so với cảnước. b) Xãhội

Qua kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số, tại thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019, tỉnh Nghệ An có 848.977 hộ với 3.327.791 người và là tỉnh có dân số đông thứ 4 cả nước. Như vậy, sau 10 năm từ 2009 đến 2019, dân số tỉnh Nghệ An đã tăng 415.750 người(dânsốnăm2009là2.912.041người),tỷlệtăngdânsốbìnhquânnămgiaiđoạn 2009- 2019là1,33%.TrêntoàntỉnhNghệAncónhiềudântộccùngsinhsốngnhưngười Thái, người Mường bên cạnh dân tộc chính là người Kinh Cùng thời điểm này, Nghệ An có 37 dân tộc cùng người nước ngoài sinhsống.

Với vị trí địa lý và đặc điểm khí tượng thủy văn như trên tạo cho Nghệ An nhiều thuận lợitrongpháttriểnkinhtếxãhộinhưngcũngcónhiềurủirovềthiêntainhưphảihứng chịunhữngđợtbãotừBiểnĐôngđổvào,tìnhhìnhxâmnhậpmặnxảyrakhimựcnướcbiểnxâm thực vào đấtliền,và tình trạngnắng nóngảnh hưởng bởi gió Phơn phía TâyNamthổitừnướcLàosanglàmtăngrủirovềnắngnóng,hạnhántrênđịabàn.

Thựctrạng chungảnh hưởngcủathiêntaivàBĐKH tới kinhtếnông nghiệpvàlĩnhvựcnuôitrồngthủysảntỉnhNghệAn

nghiệp và lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tỉnh NghệAn

Trong 10 năm trở lại đây, tỉnh Nghệ An đã phải hứng chịu nhiều loại hình thiên tai và thiệthạidothiêntaigâyralàrấtnghiêmtrọng.Dướiđâytổnghợpsốloạihìnhthiêntai xảy ra và thiệt hại cụ thể các năm nhưsau:

Năm2010:Có06cơnbãovà05ápthấpnhiệtđới(ATNĐ)hoạtđộngtrênkhuvựcBiển Đông, trong đó có 3 cơn bão (số 1, số 2 và số 3) và 03 ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam Ở Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng của 02 cơn bão (cơn bão số 1 và cơnbãosố3).Thiệthạidobãolũgâyranăm2010baogồm:Thiệthạidobãosố3:chết 08 người, bị thương nặng: 49 người, thiệt hại kinh tế: 940 tỷ đồng; Thiệt hại do mưa lũ từ 01 đến 05/10/2010: chết 11 người bị thương 2 người thiệt hại kinh tế: 76 tỷ đồng; Thiệt hại do mưa lũ từ 14 đến 20/10/2010: chết có 28 người, thiệt hại kinh tế 1.713 tỷ đồng.

Năm2012thờitiếtnướctatiếptụcdiễnbiếnphứctạp.KhuvựctỉnhnghệAnnăm2012 chịu ảnh hưởng của 16 đợt lốc xoáy, mưa đá, giông sét, 01 cơn bão (Bão số 8) vàocuối tháng9vàchịuảnhhưởng2đợtmưalớn,gâylũtrêncáctriềnsông.Thiệthạidobãolũ gây ra năm 2012 đã làm chết 19 người, bị thương nặng 6 người Thiệt hại về vật chất: ướctính2.810,7tỷđồng;Trongđó:Thiệthạidobãosố2:Chết7người,bịthươngnặng

3người,thiệthạivậtchất:1.662,6tỷđồng;Thiệthạidobãosố3:chết4người,thiệthại vậtchất155,0tỷđồng;Thiệthạidomưalũtrongtháng9/2011:chết6người,bịthương nặng:1 người, thiệt hại vật chất 983,9 tỷ đồng; Thiệt hại do lốc xoáy, mưa đá, giông sét và lũ quét: Chết 2 người; bị thương nặng: 2 người, thiệt hai vật chất ước tính: 8,83 tỷ đồng.

Trong năm 2013, khu vực tỉnh đã xảy ra 04 cơn bão (bão số 2, số 8, số 10 và số 11) Trong đó trong vòng 50 ngày (từ 17/9 đến 21/10/2013) đã có 3 đợt thiên tai lớn: bão số

8, số 10 và số 11, gây ra mưa lũ lớn trên địa bàn toàn tỉnh Thiên tai bão lụt năm 2013 đã làm chết 30 người, bị thương 5 người Thiệt hại về vật chất, cơ sở hạ tầng: ước tính 2.789,7 tỷ đồng; Trong đó: Bão số 2 làm chết 3 người, bị thương 01 người, thiệt hại về vậtchất,cơsởhạtầng, ướctính286,5tỷđồng; Bãosố8làmchết16người,thiệthạivề vật chất, cơ sở hạ tầng, ước tính 392,1 tỷ đồng; Bão số 10 làm chết 4 người, bị thương 2 người, thiệt hại về vật chất, cơ sở hạ tầng, ước tính 279,7 tỷ đồng(trong đó Thị xãHoàng Mai bị thiệt hại khoảng 836,0 tỷ đồng);Bão số 11 làm chết 2 người, thiệt hạivề vật chất, cơ sở hạ tầng, ước tính 412,2 tỷ đồng; Tố lốc, mưa đá, giông sét làm 5 người chết, 2 người bị thương, thiệt hại vật chất ước tính là 419,2 tỷđồng.

Năm 2014, thiên tai xảy ra ít hơn cả về cường độ và số lượng so với trung bình nhiều năm. Trên khu vực Biển Đông xuất hiện 05 cơn bão và 03 áp thấp nhiệt đới Khu vực BắcTrungBộchịuảnhhưởngcủahoànlưuphíaTâyNamcủacơnbãosố2vàcơnbão số 3 Năm 2014 thiên tai tố, lốc, mưa lũ đã làm chết 7 người (6 người bị sét đánh, 1 ngườibịchếtđuối),bịthương5người,tổngthiệthạiướctính182,8tỷđồng;cụthể:Tố, lốcvàgiôngsétlàmchết6người,bịthương3người,sậpđổvàhưhỏng44nhà,tốcmái 852 nhà, 7 điểm trường bị ảnh hưởng, tốc mái hư hỏng 19 phòng học, lúa bị thiệt hại 541,1 ha; rau màu bị hư hỏng 86,3 ha; thiệt hại ước tính 26,2 tỷ đồng; Mưa lũ từ tháng 6 đến tháng 10 làm chết 01 người, bị thương 02 người, sập đổ và hư hỏng 9 nhà dân, chìm 02 tàu, 01 điểm trường bị ngập lụt, sập đổ 02 phòng học, lúa bị thiệt hại 3922,0 ha;ngô,raumàubịhưhỏng1709,5ha,nhiềucôngtrìnhgiaothôngthủylợibịhưhỏng; thiệt hại ước tính 156,6 tỷđồng.

Trongnăm2015,hiệntượngElNinomạnhvàkéodàiđãcótácđộngrõrệtđếnthờitiết, khí hậu nước ta nói chung và khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng trong năm 2015: Nắng nóng, hạn hán, ít mưa, ít bão và nhiều bất thường, kỷ lục được thiết lập Trên khu vực BiểnĐôngchỉxuấthiện05cơnbãovà02Ápthấpnhiệtđới(ATNĐ),trongđócơnbão số 1 và cơn bão số 3 ảnh hưởng gián tiếp đến khu vực tỉnh Về nắng nóng, hạn hán: Là một năm nắng nóng lịch sử trên phạm vi cả nước, nhất là khu vực miền Trung Đối vớikhuvựctỉnhtaxuất hiện12đợt nắng nóng,trongđó có08đợt nắng nóng diện rộng Đợt nắng nóngđặcbiệtgaygắt,kéodàivànhiều điểm vượtsốliệu lịchsử từngày17/5đến21/6/2015vớinhiệtđộkhôngkhítốicaotuyệtđốiđợtởkhuvựcphổbiến:39,0÷42,0 0 C,có nơicaohơn như: Con Cuông 42,5 0 CvàQuỳ Hợp42,7 0 C.Về thiệt hại, năm 2015 thiên tai làm chết 9 người; bị thương 2 người, 69 nhà bị sập đổ, hư hỏng nặng, 2.428 nhà bị tốc mái, hư hại 30.838 ha nông lâm nghiệp; hư hỏng nhiều công trình hạ tầng Tổng ước tính thiệt hại 748,62 tỷ đồng; cụ thể: Nắng nóng, hạn hán đã làm chết 3 người, gây hư hỏng: 22.356 ha nông nghiệp, ước tính thiệt hại: 419,87 tỷ đồng; Tố, lốc và giông sét làmchết2người,bịthương2người,sậpđổvàhưhỏngnặng67nhà,tốcmái2.428nhà, 23 điểm trường bị ảnh hưởng, sập đổ 8 phòng học, tốc mái và hư hỏng 35 phòng, hư hỏng5.984hanônglâmnghiệp, thiệthạiướctính137,48tỷđồng;Mưalũtrongtháng 9 làm chết 4 người, nhà dân bị sập đổ 2 nhà, di dời khẩn cấp 01 nhà, diện tích nông nghiệp bị thiệt hại 2.498 ha, nhiều công trình giao thông thủy lợi bị hư hỏng; thiệt hại ước tính 191,27 tỷđồng.

Năm 2016, thiên tai xảy ra ở hầu hết trên khắp các vùng miền trong cả nước với cường độ lớn, phạm vi rộng, đồng thời thể hiện tính cực đoan và bất thường như: rét hại, băng giá lịch sử; hạn hán, xâm nhập mặn; mưa lũ đặc biệt lớn xảy ra muộn bất thường, liên tục, kéo dài và trên toàn bộ khu vực miền Trung; 10 cơn bão và 7 ATNĐ đi vào biển Đông, trong đó cơn bão số 3 và số 4 ảnh hưởng đến khu vực tỉnh Nghệ An Tổng hợp thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2016, đã làm chết 14 người, mất tích 1 người, bị thương15người;sậpđổ136nhà,cuốntrôi23nhà,hưhỏngnặng288nhà,tốcmái2.939 nhà, ngập 8.945 nhà, thiệt hại 62.540,0ha diện tích sản xuất nông nghiệp, thủy sản; làm chết 7.063 con gia súc, 100.231 con gia cầm, gây hư hỏng nhiều công trình thủy lợi, giao thông nông thôn, đê kè, trường học, nước sinh hoạt và hạ tầng thiết yếu khác, Tổng ước tính thiệt hại về kinh tế khoảng: 1.637,61 tỷđồng.

Năm 2017, là năm có số lượng bão kỷ lục (16 cơn bão và 04 ATNĐ) xuất hiện và hoạt độngtrênbiểnĐôngtrongđócóbãosố10,số12đổbộvàokhuvựcBắcvàNamTrung Bộ và số 16 đi qua quần đảo Trường Sa với sức gió trên cấp 11- 12 giật cấp 13-15 (rủi ro thiên tai cấp độ 4). Năm 2017 thiên tai đã làm chết 21 người, mất tích 02 người, bị thương15người;175nhàởbịsập,cuốntrôi,134nhàthiệthạirấtnặng,1.494nhàthiệt hạinặng,4.305nhàbịngập;thiệthại57.868,28hadiệntíchsảnxuấtnôngnghiệp,thủy sản;làmchết1 299congiasúc,75.897 congia cầm;gâyhưhỏng nh iề u côngtrình trường học, đê điều, thủy lợi, giao thông nông thôn và hạ tầng thiết yếu khác, Tổng ước tính thiệt hại về kinh tế khoảng: 2.687,08 tỷ đồng.

Năm 2018 đã xảy ra 19 đợt không khí lạnh, 9 đợt nắng nóng và 18 đợt tố lốc và dông sét, chủ yếu tập trung trong tháng 4, tháng 5 Đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp của 4 đợt thiên tai lớn (ATNĐ-bão số 3, bão số 4, đợt mưa lũ từ ngày 28-31/8 và đợt mưa lớn từ ngày 7 đến ngày 8/12) Năm 2018 thiên tai làm chết 10 người, mất tích 1 người, bị thương 02 người, nhà bị sập và cuốn trôi 92 nhà, nhà bị hư hỏng nặng 333 nhà, nhà bị hư hỏng, tốc mái một phần 833 nhà, nhà phải di dời 113 nhà; gây thiệt hại: 10.641,25 halúa,12.135,16hahoamàu,4.281,09hacâytrồnghàngnăm;giasúc,giacầmbịchết, cuốn trôi 45.682 con; thủy sản bị ngập 5.100,2 ha; gây sạt lở, hư hỏng, xâm thực, bong xôcácloạiđê,kè,bờsông,bờbiển:29,348km;gâyhưhỏng,sạtlở,bồilắng:100,06km kênhmương;Hồđậpthủylợiloạinhỏbịsạtlở,hưhỏng:93cái;Giaothôngbịhưhỏng, sạt lở 67,70km,… Ước tính thiệt hại về kinh tế khoảng: 1.874,16 tỷđồng.

2.2.2 Biến đổi khíhậu a Biến đổi và xu thế biến đổi lượngmưa

Bảng 2.1 Tổng lượng mưa qua từng thập kỷ ở Nghệ An Đơn vị tính:mm

Trạm R 81-90 Xu thế R 91-00 Xu thế R 01-2010 Xu thế R 2010-2018

Quỳ Châu 18.063 Giảm 16.142 Giảm 15.220 Giảm

Quỳ Hợp 17.124 Giảm 16.638 Giảm 15.362 Giảm

Tây Hiếu 16.758 Giảm 15.828 Giảm 15.003 Giảm

Tương Dương 13.153 Giảm 12.249 Giảm 11.552 Giảm 13.456

Quỳnh Lưu 16.685 Giảm 14.932 Tăng 15.402 Tăng 16.241

Con Cuông 18.183 Tăng 19.237 Giảm 14.779 Giảm 15.697 Đô Lương 19.387 Giảm 18.514 Giảm 16.254 Giảm

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộSo sánh lượng mưa trung bình năm giữa các thập kỷ có thể thấy rằng: giữa các thập kỷ có sự khác biệt rõ rệt về lượng mưa năm cũng như của lượng mưa tháng Lượng mưaở

NghệAntrong3thậpkỷcuốithếkỷXXcóxuthếchunglàgiảmdần(bảng2.1).Tại trạmkhítượngVinhvàQuỳnhLưu,ởvùngvenbiển,lượngmưatrungbìnhnămởthập kỷ 90 lần lượt là 16.685mm và 20.257mm nhưng đến năm thập kỷ 10 đã giảm còn

Số ngày có lượng mưa lớn hơn 100mm và lượng mưa ngày lớn nhất cũng giảm dần qua các thập kỷ gần đây (bảng 2.2 và bảng 2.3)

Bảng 2.2 Số ngày có lượng mưa lớn và lượng mưa ngày lớn nhất tại trạm TV Vinh

Thập kỷ Số ngày Rmax (mm)

Bảng 2.3 Số ngày có lượng mưa lớn và lượng mưa ngày lớn nhất tại trạm

Thập kỷ Số ngày Rmax (mm)

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ b Biến đổi và xu thế biến đổi giómùa Ở Nghệ An, nắng nóng trong những năm đầu của thế kỷ 21 diễn ra nhiều hơn so với những năm trước đây Trong năm 2015, 2016 diễn ra đợt nắng nóng nhiều nhất với 11 và

Bảng 2.4 Số đợt nắng nóng xảy ra ở Nghệ An trong những năm gần đây

NĂM ĐỢT NẮNG NÓNG (ĐỢT)

NĂM ĐỢT NẮNG NÓNG (ĐỢT)

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2019

Số lượng cơn bão đổ bộ vào bờ biển Nghệ An giảm dần trong những thập kỷ gần đây (bảng 2.5).

Bảng 2.5 Số cơn bão ảnh hưởng trực tiếp từ 2008-2018

Thập kỷ Ảnh hưởng đến Bắc Trung bộ Vào bờ biển Nghệ An

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2019 c Biến đổi và xu thế biến đổi nhiệt độ Đánh giá xu thế biến đổi nhiệt độ thông qua quá trình nhiệt độ tại các trạm trong các thập kỷ gần đây Nói chung, nền nhiệt trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2010) có sự tăng đều qua từng thập kỷ và cao hơn 3 thập kỷ trước đó Trong các mùa, xuthếbiếnđổicủanhiệtđộkhônghoàntoànnhưnhau.Nhiệtđộmùahèthểhiệnxuthế tăng lên trong 3-4 thập kỷ gần đây Nhiệt độ mùa đông chỉ mới có xu thế tăng lêntrong thập kỷ (1991-2000) Giữa các vùng cũng có sự khác nhau về xu thế biến đổi thể hiện qua tương quan so sánh giữa nhiệt độ thập kỷ 1991-2000 với thập kỷ 1981-1990 Theo kết quả tính toán sơ bộ, mức độ tăng trung bình của nhiệt độ trong thời gian qua vào khoảng0,07- 0,15 0 C/thậpkỷ.TạiNghệAn,biếnđổinhiệtđộtươngđốilớn,vềmùađông chênhlệchtrungbìnhnhiệtđộthángkhoảng2-3 0 C.Vềmùahèchênhlệchnhiệtđộtrung bìnhnhỏhơn,khoảng1-2 0 C(Bảng7).Giaiđoạn1992-2018,đốivớivụđôngxuânnhiệt độ nhỏ nhất, lớn nhất trung bình là 17-24 0 C; Vụ hè thu với nhiệt độ nhỏ nhất, lớn nhất trung bình là25-34 0 C.

ĐánhgiátácđộngcủathiêntaivàBĐKHtớidoanhthunuôitrồngthủysảncủahộnô ngdântạitỉnhNghệAn

2.3.1 Thống kê mô tả một số biến số đưa vào môhình

Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu được mô tả ở bảng 2.6 dưới đây:

Bảng 2.6 Thống kê mô tả một số biến số

Tên biến Đơn vị Biến mean min max

Chỉ số hạn Sazonov Han 1.716 1.310 2.130

Cường độ bão Cấp gió Cuongdobao 8.780 5 12

Lượng mưa vụ đông xuân Mm Mua_dx 2.998 2.614 3.351

Lượng mưa vụ hè thu Mm Mua_ht 6.175 5.700 6.586

Nhiệt độ thấp nhất vụ đông xuân 0 C Ndo_mindx 18.49 18.33 18.68 Nhiệt độ thấp nhất vụ hè thu 0 C Ndo_minht 24.95 23.460 27.311 Nhiệt độ cao nhất vụ hè thu 0 C Ndo_maxht 32.73 30.966 36.3 Nhiệt độ cao nhất vụ đông xuân 0 C Ndo_maxdx 24.75 24.25 25.55

Số ngày bão Ngày Ngaybao 6.320 4 9

Có biện pháp thích ứng Bp_giaco 0.667 0 1

Mức độ bất thường về mặn Man 4.367 3 5

Nguồn: Tính toán của tác giả

Trong mẫu quan sát hộ nông dân, doanh thu của các hộ nuôi trồng thủy sản (chưa trừ các chi phí bỏ ra) đạt khoảng hơn 202 triệu vnđ/hộ/năm;

Với nhóm biến đặc trưng hộ gia đình thì trung bình hộ khoảng 4,9 người/ hộ, thấp nhất là

2 người và lớn nhất là 8 người/hộ; với trình độ học vấn ở mức khá thấp, chủ yếu là TiểuhọchoặcTrunghọccơsởtrongkhitỷlệhộgiađìnhcóchủhộtrìnhđộtừcaođẳng đại học trở lên chỉ đạt khoảng 1,29% Điều này có thể ảnh hưởng khá lớn tới khả năng tiếp cận các phương thức sản xuất tiên tiến, khả năng áp dụng các biện pháp ứng phó tiên tiến vào hoạt động sản xuất và phòng chống giảm nhẹ thiên tai cũng sẽ gặp nhiều hạnchế.

Vềcácbiếnbiểuthịbiếnđổikhíhậuthìtrungbìnhlượngmưavụđôngxuânlà2.998mm còn vụ hè thu là 6.175 mm Nhiệt độ thấp nhất vụ đông xuân là 18,33 0 C, nhiệt độ cao nhất vụ hè thu là32,86 0 C.

Nghiên cứu được thực hiện với dữ liệu chéo sơ cấp sau khi thực hiện khảo sát 151 hộ nuôi trồng tôm tại các xã thuộc hai Huyện Quỳnh Lưu và Diễn Châu (số hộ nuôi tôm trênđịabànkhôngđảmbảochoviệckhảosát),tỉnhNghệAn.Sốphiếuhợplệthuđược là 150 phiếu. Nghiên cứu sử dụng công thức tính cỡ mẫu[47]:

N = 50 + 8*m Trong đó: N: số quan sát, m: số biến độc lập

Bộ dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu là bộ dữ liệu chéo bao gồm 150 quan sát từ các hộnuôitrồngtômtạitỉnhNghệAn.Cácsốliệuquantrắchàngngàytạicáctrạmkhítượng địa phương để ước tính tổng lượng mưa, nhiệt độ hàng ngày cho tất cả các xã, huyện, tỉnhtrongkhuvực.CácdữliệunàyđượclưutrữbởiTrungtâmTưliệuKhítượngThuỷ văn, một cơ quan thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường ViệtNam.

Với số quan sát là 150 quan sát thì số lượng biến độc lập đưa vào mô hình nghiên cứu thựcnghiệmlà

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Dasgupta, S., Laplante. B., Meisner, C., Wheeler, D., and Yan,J.The ImpactofSeaLevelRiseonDevelopingCountries.AComparativeAnalysis.WorldBankPolicy Research Working Paper 4136, February 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheImpactofSeaLevelRiseonDevelopingCountries.AComparativeAnalysis
[3] Trần Thọ Đạt và Vũ Thi Hoài Thu.Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển, NXBGiao thông Vận tải, Hà Nội,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển
Nhà XB: NXBGiaothông Vận tải
[4] Phan Văn Tân và Ngô Đức Thành.Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quảnghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (2/29), tr. 42-55,2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kếtquảnghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế
[5] BộTàinguyênvàMôitrường.KịchbảnbiếnđổikhíhậuvànướcbiểndângchoViệtNam, Hà Nội,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KịchbảnbiếnđổikhíhậuvànướcbiểndângchoViệtNam
[7] Đinh Vũ Thanh.Tác động và giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của ngànhNông nghiệp - Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động và giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu củangànhNông nghiệp - Phát triển nông thôn
[8] NguyễnThịThúyMai.Ảnhhưởngcủabiếnđổikhíhậuđếnnôngnghiệp,nuôitrồngvà đánh bắt thủy hải sản của cộng đồng ven biển, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (3), tr. 79 – 82,2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnhhưởngcủabiếnđổikhíhậuđếnnôngnghiệp,nuôitrồngvà đánh bắtthủy hải sản của cộng đồng ven biển
[9] Nguyễn Tuấn Anh.Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứutrườnghợpxãCồnThoi,huyệnKimSơn,tỉnhNinhBình,TạpchíNghiêncứuconngười. (6/63), tr.36-50,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (NghiêncứutrườnghợpxãCồnThoi,huyệnKimSơn,tỉnhNinhBình
[10] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.Dự án Quan trắc môi trường phục vụnuôi trồng thủy sản, Tổng cục thủy sản, Hà Nội,2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Quan trắc môi trường phụcvụnuôi trồng thủy sản
[11] BộTàinguyênMôitrường.Xâydựngkhảnăngphụchồi:Cácchiếnlượcthíchứngcho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở Miền Trung Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Hà Nội,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xâydựngkhảnăngphụchồi:Cácchiếnlượcthíchứngcho sinh kếven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở Miền Trung ViệtNam
[12] Bộ tài nguyên và Môi trường.Kịch bản biến đổi khí hậu phiên bản cập nhật năm2020,2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu phiên bản cập nhậtnăm2020
[13] Bộ Tài nguyên và Môi trường.Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng choViệt Nam, Hà Nội,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dângchoViệt Nam
[14] Bộ tài nguyên và Môi trường.Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho ViệtNam, Hà Nội,2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng choViệtNam
[15] TrầnThọĐạtvàVũThiHoàiThu.Tácđộngcủabiếnđổikhíhậuđếntăngtrưởngvà phát triển ở Việt Nam và một số gợi ý chính sách, Tạp chí kinh tế và Phát triển. (7/193), tr.15-22,2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tácđộngcủabiếnđổikhíhậuđếntăngtrưởngvà pháttriển ở Việt Nam và một số gợi ý chính sách
[17] Lê Thị Hồng Hạnh và Trương Văn Tuấn.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệsinh thái tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM, (64), tr. 155 – 162,2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đếnhệsinh thái tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
[19] Đặng Thị Hoa và Quyền Đình Hà.Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuấtnông nghiệp của người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học và Phát triển, (12/6), tr. 885-894,2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sảnxuấtnông nghiệp của người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
[20] Mendelsohn et al.The Impact of Global Warming on Agriculture:ARicardian Analysis,1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Impact of Global Warming on Agriculture:"ARicardian Analysis
[21] ĐinhVũThanh.TácđộngvàgiảiphápứngphóvớibiếnđổikhíhậucủangànhNông nghiệp - Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐinhVũThanh."TácđộngvàgiảiphápứngphóvớibiếnđổikhíhậucủangànhNông nghiệp - Phát triển nông thôn
[22] Massetti & Mendelsohn.Estimating Ricardian Models with Panel Data, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating Ricardian Models with Panel Data
[23] HoàngBáThịnh.Vốnxãhội,mạnglướixãhộivànhữngphítổn,TạpchíXãhộihọc, (1), tr. 42 – 51, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốnxãhội,mạnglướixãhộivànhữngphítổn
[25] Dinar & Mendelsohn.The Handbook on Climate Change and Agriculture,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Handbook on Climate Change and Agriculture

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w