1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo bài tập lớn môn quản lý sản xuất ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trên thế giới

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 569,59 KB

Nội dung

Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT Giảng viên hướng dẫn Huỳnh Thị Phương Lan ĐỀ TÀI KINH TẾ TUẦN HOÀN STT[.]

Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Phương Lan ĐỀ TÀI: KINH TẾ TUẦN HOÀN ST T Họ tên MSSV Trần Quang Hiển 2010263 Trầm Thùy An 1811390 Nguyễn Thị Ngọc Hân 1812121 Phạm Tuấn Anh 2134056 Hồ Sỹ Thông 2014624 Trương Công Nguyễn 2013943 LỜI NÓI ĐẦU Trong báo cáo lần này, nhóm chúng em cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động định giá Kinh tế tuần hồn, nhiên khơng thể tránh khỏi sơ sót, mong Cơ bạn nhận xét góp ý để làm rõ ràng hồn thiện Hiện nay, có quan điểm tương đối đồng thuận kinh tế tuần hoàn Khái niệm kinh tế tuần hồn sử dụng thức Pearce Turner (1990), để mô hình kinh tế dựa nguyên lý “mọi thứ đầu vào thứ khác”, hồn tồn khơng giống với cách nhìn kinh tế tuyến tính truyền thống Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO), kinh tế tuần hồn chu trình sản xuất khép kín, chất thải quay trở lại, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ giảm tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái sức khỏe người Theo Ellen MacArthur Foundation (2012), định nghĩa kinh tế tuần hoàn nhiều quốc gia tổ chức quốc tế thừa nhận rộng rãi “một hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay khái niệm “kết thúc vịng đời” vật liệu khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng lượng tái tạo, không dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mơ hình kinh doanh phạm vi hệ thống đó” Cuối cùng, nhóm chúng em xin cảm ơn Cô trợ giúp, giảng dạy cho chúng em môn Quản Lý Sản Xuất, giúp chúng em hoàn thành tốt báo cáo nhóm MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU I LÝ THUYẾT Kinh tế tuần hồn gì? Lợi ích mơ kinh tế tuần hồn Yếu tố thúc đẩy rào cản Chuyển đổi dần sang mơ hình kinh tế tuần hồn .9 II ỨNG DỤNG .13 Ứng dụng mơ hình kinh tế tuần hồn giới 13 1.1 Liên minh Châu Âu 13 1.2 Thụy Điển 16 Bình luận áp dụng kinh tế tuần hoàn Việt Nam .18 2.1 Tổng quan xu hướng chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn Việt Nam 19 2.2 Vinamilk công ty đầu xu hướng chuyển đổi sang mơ hình kinh tế tuần hoàn 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 I LÝ THUYẾT Kinh tế tuần hồn gì? Kinh tế tuần hồn (circular economy) mơ hình kinh tế hoạt động thiết kế, sản xuất dịch vụ đặt mục tiêu kéo dài tuổi thọ vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường Các hệ thống tuần hồn áp dụng quy trình tái sử dụng (Reuse) thông qua chia sẻ (Sharing), sửa chữa (Repair), tân trang (Refurbishment), tái sản xuất (Remanufacturing) tái chế (Recycling) nhằm tạo vịng lặp kín (close-loops) cho tài nguyên sử dụng hệ thống kinh tế nhằm giảm đến mức tối thiểu số lượng tài nguyên sử dụng đầu vào số lượng phế thải tạo ra, mức độ ô nhiễm môi trường khí thải Mục đích kinh tế tuần hồn nhằm kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm, trang bị sở hạ tầng nhằm tăng suất tài nguyên Nền kinh tế tuần hoàn dựa ba nguyên tắc, thúc đẩy yếu tố: + Loại bỏ chất thải ô nhiễm + Lưu thông sản phẩm nguyên vật liệu (với giá trị cao chúng) + Tái tạo thiên nhiên Nó củng cố q trình chuyển đổi sang lượng tái tạo vật liệu Nền kinh tế tuần hoàn tách rời hoạt động kinh tế khỏi việc tiêu thụ nguồn tài nguyên hữu hạn Đó hệ thống có khả phục hồi tốt cho doanh nghiệp, người môi trường Lợi ích mơ kinh tế tuần hồn Giảm việc sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo Hiện nay, nguồn tài nguyên mức đáng báo động Các nhà khoa học liên tục cảnh báo việc sử dụng nguồn tài nguyên mức, nguồn tài nguyên tái sinh dầu mỏ, quặng kim loại Với ngành công nghiệp sản xuất từ tài nguyên nói chung ngành cơng nghiệp nặng nói riêng, việc sử dụng nguồn tài nguyên tái chế gần tách rời Nhưng thông qua kinh tế tuần hoàn, hoạt động sử nguồn tài nguyên tái chế tân trang sản phẩm cũ thay vứt bỏ chúng góp phần giảm bớt lượng tài nguyên mà cần khai thác Điều giúp kéo dài thời gian khai thác giúp cho nguồn tài nguyên có hội phục hồi Như ta hiểu kinh tế tuần hồn tạo vịng trịn tái sử dụng, khơng có vứt bỏ khơng thật khơng cịn khả sử dụng cho mục đích khác Về hiểu cách sử dụng thơng minh nguồn tài ngun có Giảm lượng khí thải carbon Theo Cơ quan Môi trường Châu Âu, việc khai thác nguồn tài nguyên, nguyên vật liệu (chẳng hạn việc sản xuất tiêu hủy vật liệu) tạo tới 2/3 lượng phát thải khí nhà kính Ta biết, kinh tế tuần hoàn xoay quanh việc quản lý bền vững ngun vật liệu, việc thiết lập kinh tế theo hướng giúp giảm thiểu số lượng lớn lượng khí thải môi trường Đây coi việc vô quan trọng nhân đạo tình hình nóng lên tồn cầu Thơng qua kinh tế tuần hoàn, nguyên liệu quản lý hiệu thông qua việc tái sử dụng sản phẩm nguyên liệu, khuyến khích sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo, trì hoạt động bền vững nữa.   Mục tiêu không chất thải Mục tiêu khơng chất thải, thay khai thác liên tục nguồn tài nguyên hữu hạn, tái sử dụng sản phẩm nhiều lần Điều tạo rác thải gọi mơ hình tránh lãng phí Những mơ hình bảo vệ mơi trường khác yêu cầu giảm thiểu sản phẩm để giảm thiểu số lượng để giảm lượng rác thải Với mô hình kinh tế tuần hồn lại khuyến khích tăng trưởng Vì mơ hình nhanh chóng hưởng ứng trở thành mục tiêu lý tưởng ngành công nghiệp Với hướng phát triển lợi đôi bên, môi trường kinh tế, cá nhân, phủ ủng hộ đồng thời đặt mục tiêu hướng đến kinh tế tuần hoàn.  Mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Nền kinh tế tuần hồn khơng bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn tài ngun mà cịn mang lại lợi ích lớn cho người tiêu dùng Với xu hướng tái sử dụng, kinh tế tuần hồn khuyến khích hoạt động mơ hình kinh doanh tái sản xuất tạo sản phẩm rẻ Bên cạnh nhà sản xuất có xu hướng tạo sản phẩm sử dụng nhiều lần thay vào sản phẩm sử dụng lần, khuyến khích người tiêu dùng tạo hệ sinh thái tiêu dùng có ngun liệu cấu thành, an toàn giảm giá thành Mặt khác, kinh tế tuần hồn cịn khuyến khích hoạt động mua bán đồ cũ qua sử dụng, cho thuê Việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho người tiêu dùng mức giá hời mà đảm bảo lợi ích có Để đạt kinh tế tuần hoàn, đồng nghĩa với việc tạo nhiều ngành công nghiệp mới, nhiều việc làm hình thành Với việc chuyển sang kinh tế tuần hồn, ngành cơng nghiệp sản xuất than, quặng, khống sản, giảm quy mơ, số lượng việc làm từ ngành giảm đáng kể Nhưng với việc tạo ngành công nghiệp giúp chuyển dịch việc làm sang ngành công nghiệp thân thiện môi trường này, tạo nhiều hội mới, môi trường làm việc Mở hội cho công ty Cùng với phát triển ngành mới, công ty hưởng nhiều lợi ích từ kinh tế tuần hồn Như đề cập trên, nhiều hội kinh doanh (chẳng hạn tân trang mặt hàng cũ, tái chế linh kiện, ), doanh nghiệp tận dụng nguồn tài nguyên an toàn tái sử dụng nguồn tài nguyên cũ, sản phẩm cũ, phụ thuộc vào nguồn tài nguyên hữu hạn khác Vì thế, nhà sản xuất giảm chi phí nguyên vật liệu đầu, cho phép làm việc hiệu Với việc tái sử dụng, tân trang sản phẩm cũ giúp cải thiện lòng trung thành khách hàng doanh nghiệp Hỗ trợ lâu dài thứ mà khách hàng mong muốn thời đại này, cơng ty có triết lý sáng kiến xanh, với hỗ trợ lâu dài cho sản phẩm tái sử dụng nhiều lần, nhanh chóng thu hút khách hàng làm theo chân họ đường sử dụng sản phẩm Để đạt kinh tế tuần hồn, q trình khơng dễ dàng, đòi hỏi thống tổ chức, doanh nghiệp phủ Tất phải đồng lòng chung tay phát hướng đến kinh tế tuần hồn tạo lợi hướng xác Với lợi ích trên, ta nói khơng có lý để khơng bắt đầu kinh tế tuần hoàn từ bây giờ.  Yếu tố thúc đẩy rào cản  Yếu tố thúc đẩy lên mơ hình kinh tế tuần hồn    Để thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển kinh tế tuần hồn Theo đó, cần sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường; quy định trách nhiệm cụ thể nhà sản xuất, nhà phân phối việc thu hồi, phân loại tái chế chi trả chi phí xử lý sản phẩm thải bỏ dựa số lượng sản phẩm bán thị trường; quản lý dự án theo vòng đời, thiết lập lộ trình xây dựng áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn mơi trường tương đương với nhóm nước tiên tiến khu vực Doanh nghiệp động lực trung tâm, Nhà nước đóng vai trị kiến tạo, tổ chức người dân tham gia thực Vai trò kiến tạo Nhà nước thể việc tạo môi trường để kinh tế tuần hoàn phát triển Do vậy, nên cân nhắc đưa hai cách tiếp cận thực kinh tế tuần hồn quốc tế vào lộ trình phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn Thứ hai, xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế chiều sâu, sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào, áp dụng khoa học công nghệ vào ngành, đặc biệt xử lý rác thải để tái tạo nguyên liệu Quy định lộ trình thay nhiên liệu, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nguy hại, sản phẩm sử dụng lần nhiên liệu, nguyên liệu thân thiện với môi trường, sản phẩm sử dụng nhiều lần, kéo dài thời gian sử dụng hữu ích sản phẩm Thứ ba, điều chỉnh quy hoạch lượng, giảm dần phụ thuộc vào dạng lượng từ nhiên liệu hóa thạch, thủy điện; kiểm sốt, thu hút có chọn lọc dự án đầu tư sở xem xét yếu tố quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất, kỹ thuật môi trường vị trí thực dự án Xây dựng lộ trình chuyển đổi cơng nghệ dựa tiêu chí sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, giảm thiểu chất thải Thứ tư, thực kinh tế tuần hoàn cần gắn liền với phát triển công nghệ, kinh tế số Cách mạng công nghiệp 4.0 Công nghệ giúp việc thực mơ hình kinh tế tuần hồn hiệu quả, giảm thải ô nhiễm, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, tránh khai thác mức tài nguyên; đồng thời, tạo hội việc làm mới… đảm bảo  mục tiêu mơ hình Thứ năm, để mở rộng kinh tế tuần hoàn, nhà sản xuất cần phải xác định rõ đâu ưu tiên hàng đầu DN Thay sản xuất sản phẩm nhanh, rẻ tốt, độ bền sản phẩm quy trình sản xuất bền vững yếu tố then chốt Sản phẩm cần thiết kế cho dễ dàng tái chế muốn chúng kết thúc số phận bãi chôn rác Thứ sáu, xây dựng Chiến lược truyền thơng kinh tế tuần hồn nhằm nâng cao nhận thức nhà sản xuất công chúng trách nhiệm họ sản phẩm suốt vòng đời chúng Cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân việc phân loại rác thải nguồn, tạo điều kiện cho công tác thu gom, vận chuyển đưa vào tái sử dụng Đối với quốc gia có kinh tế lạc hậu, việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn đặt khơng thách thức, tiêu biểu như:  Một là, khung sách phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn chưa hồn thiện: cịn thiếu chế sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn phát triển như: Quy định trách nhiệm doanh nghiệp thu hồi, phục hồi tài nguyên từ sản phẩm qua sử dụng; cơng cụ, sách kinh tế thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường… Hai là, nhận thức kinh tế tuần hoàn cần thiết chuyển đổi sang phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn cịn hạn chế Nhận thức kinh tế tuần hoàn cần thực từ việc thiết kế tới triển khai ngành, lĩnh vực cần đồng thuận, thống từ lãnh đạo, cấp quản lý tới doanh nghiệp người dân   Ba là, nguồn lực cho việc thực chuyển đối sang phát triển kinh tế tuần hồn cịn yếu Kinh tế tuần hoàn phải gắn với đổi khoa học, tiếp cận cơng nghệ  tiên tiến Bên cạnh đó, để phát triển kinh tế tuần hồn địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia giỏi, để giải tốt vấn đề, từ khâu đầu đến khâu cuối q trình Bốn là, cịn thiếu doanh nghiệp đủ lực công nghệ tái chế, tái sử dụng sản phẩm qua sử dụng; khó thay đổi thói quen sản xuất tiêu dùng toàn xã hội nhiều sản phẩm dễ sử dụng túi nilon, sản phẩm nhựa dùng lần sang sử dụng vật liệu, sản phẩm tái chế, tái sử dụng hồn tồn; doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ khó khăn việc đầu tư đổi công nghệ Chuyển đổi dần sang mơ hình kinh tế tuần hồn Kinh tế tuần hoàn khái niệm tương đối mới, trở thành xu hướng quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển có tài nguyên, nguồn tài nguyên giới ngày cạn kiệt Trong kinh tế tuyến tính, hàng hóa sản xuất từ tài nguyên thiên nhiên, bán thị trường, tiêu thụ sau thải loại mơi trường Mơ hình kinh tế tuyến tính dẫn đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách vô tội vạ tạo lượng chất thải khổng lồ Việc chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang mơ hình kinh tế tuần hồn (KTTH) cần thiết, để hướng đến kinh tế phát triển bền vững, sử dụng hiệu tài nguyên - lượng, carbon, vững mạnh cạnh tranh Chuyển đổi từ mơ hình kinh tế truyền thống “khai thác - sản xuất - tiêu hủy” sang mơ hình tái sử dụng có mục đích, theo ước tính, giúp giới tiết kiệm 4.500 tỷ USD vào năm 2030, riêng châu Âu tiết kiệm 600 tỷ EUR (khoảng 660 tỷ USD) năm Mơ hình kinh tế hỗ trợ cắt giảm phát thải khí nhà kính góp phần thực thành cơng Thỏa thuận Paris COP21, mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc Tính đến cuối năm 2018, có 34 quốc gia giới có bước tiến luật pháp sách thúc đẩy KTTH Kinh tế tuần hồn niềm cảm hứng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển (R&D) để đưa công nghệ sáng tạo, từ “hóa thân” vào mơ hình kinh doanh Do việc ứng dụng thành cơng CE thúc đẩy phát triển, sản xuất sử dụng sản phẩm dịch vụ công nghệ cao, từ tiết kiệm, tối ưu hóa việc sử dụng nguồn tài ngun Mơ hình CE tiếp cận tổng thể theo vòng đời sản phẩm từ công đoạn khai thác tài nguyên thiên nhiên, thiết kế sản xuất sản phẩm hàng hóa, phân phối tiêu dùng, thải bỏ xử lý sản phẩm sau trình sử dụng nhằm thu hồi nguyên liệu để tiếp tục đưa vào chu trình sản xuất hàng hóa Hiện có số mơ hình CE triển khai với cách tiếp cận đơn giản mơ hình 3R hay mơ hình 6R+ tiếp cận tổng thể Mơ hình 3R tập chung vào hoạt động: Reduce - Giảm sử dụng hàng hóa tiêu thụ tài nguyên, Reuse - Tái sử dụng sản phẩm, tài nguyên Recycle - Tái chế, tuần hồn tài ngun Trong đó, mơ hình 6R+ tiếp cận tổng thể chi tiết thông qua hoạt động bao gồm : R - Rethink  and  Redesign: Đòi hỏi tất nhà sản xuất phải thay đổi tư duy, cách tiếp cận định sản xuất sản phẩm hàng hóa trách nhiệm thu hồi, tái sử dụng, tái chế xử lý sản phẩm sản phẩm sau q trình sử dụng, từ định việc thiết kế lựa chọn loại nguyên liệu sản xuất, bao bì đóng gói 10 Thuế môi trường công cụ tảng nhằm thiết lập khung tài – mục tiêu cốt lõi để thúc đẩy phát triển KTTH Liên minh châu Âu Thuế môi trường chiếm 6,1% tổng doanh thu từ thuế đóng góp xã hội EU vào năm 2017 Vị tài mơi trường EU thể rõ nét qua khoản trợ cấp môi trường độc hại (EHS) với tranh luận thường tập trung vào trợ cấp nhiên liệu hoá thạch bối cảnh cần giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu 1.2 Thụy Điển Thụy Điển quốc gia hàng đầu giới quản lý tái chế rác thải từ năm 90 kỷ XX, quốc gia nước hoi cân tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Thuỵ Điển phấn đấu đến năm 2040 không sử dụng nguyên liệu hoá thạch, hướng tới xã hội khơng rác thải Vì vậy, Kinh tế Tuần hồn coi chìa khố để đạt mục tiêu 11% việc làm đảm bảo kinh tế tuần hồn Vùng thị Amsterdam Trong tổng số gần 1,3 triệu việc làm Vùng đô thị Amsterdam (AMA) năm 2016 Khi so sánh với Hà Lan nói chung, khu vực thị hóa cao AMA tự hào có tỷ lệ lao động phổ thơng lớn hơn, với định hướng đáng kể hướng tới hoạt động tạo điều kiện Cũng nhiều khu vực đô thị thành phố khác khắp Châu Âu, AMA đặc trưng kinh tế dựa dịch vụ mạnh mẽ, với kinh tế vòng tròn phản ánh tương tự định hướng Do đó, AMA giữ vị trí vững cho phép chuyển đổi sang kinh tế vòng tròn Đặc biệt, việc áp dụng mơ hình tuần hồn giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Trong “cuộc cách mạng tái chế” hai thập kỷ qua, tỷ lệ chất thải tái chế hộ gia đình tăng từ 38% năm 1975 lên 99% 1% chất thải chuyển đến bãi rác 16 Rất nhiều chất thải tái chế sử dụng cho mục đích khác khí sinh học lượng Nhờ đó, Thụy Điển trở thành nhà nhập rác thải với 2,3 triệu chất thải nhập năm “Kinh tế tuần hoàn, hiểu theo cách đơn giản có nghĩa giảm thiểu, tái sử dụng tái chế Điều có nghĩa phương thức tiêu thụ thay đổi Vì thế, Thụy Điển sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam,” bà Ann Måwe nhấn mạnh Tại hội thảo, Tetra Pak Việt Nam, nhà cung cấp giải pháp chế biến đóng gói thực phẩm đến từ Thụy Điển chia sẻ hành trình tiến đến kinh tế tuần hồn phát thải carbon cơng ty thơng qua việc tiên phong nhiều sáng kiến bảo vệ môi trường kể từ xây dựng thương hiệu Việt Nam.  Kinh nghiệm triển khai KTTH Thụy Điển bắt đầu việc thay đổi tư sản xuất tiêu dùng, lập kế hoạch áp dụng khoa học – công nghệ vào ngành xử lý rác thải, với chung tay Nhà nước, người dân doanh nghiệp Cụ thể: – Thụy Điển thành lập nhóm chuyên gia cố vấn KTTH giúp Chính phủ hỗ trợ người dân doanh nghiệp, đồng thời nghiên cứu chất thải môi trường Mục đích việc thống tư phát triển KTTH nước, tạo sở vững cho việc triển khai sau – Đổi sáng tạo quy trình sản xuất doanh nghiệp, áp dụng cơng nghệ q trình sản xuất nhằm hướng đến “tương lai không rác thải” – Tái chế rác thải thành điện năng: Thuỵ Điển, 99% chất thải sinh hoạt hàng triệu rác thải nhập năm tái chế thành điện năng, hướng tới xã hội không rác thải Để làm điều này, Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp như: quy định địa điểm tái chế rác thải, phân loại rác theo màu túi, đánh thuế cao sử dụng nhiên liệu hoá thạch chuyển sang sử dụng lượng sinh học lượng tái tạo – Xây dựng Kinh tế tuần hoàn theo ngành: 17 + Ngành thực phẩm: Đối với ngành Thực phẩm, Thụy Điển thiết lập chiến lược quốc gia để thay đổi chuỗi cung ứng với nỗ lực tăng cường hợp tác toàn ngành Trong ngành Thực phẩm, thùng giấy chứng nhận Hội đồng quản lý rừng để làm gói carton Đặc biệt, thu dụng ống hút giấy cho sản phẩm đồ uống bắt đầu, từ sở thực nghiệm cịn có cơng ty đóng gói thùng carton mắt ống hút giấy khu vực + Ngành nhựa: Đối với ngành Nhựa, Thụy Điển nỗ lực thắt chặt sách quốc gia sản xuất sử dụng đồ nhựa với 53% vật liệu nhựa tiêu dùng đời sống xã hội tái chế Tuy nhiên, phần lớn thiêu hủy nhựa, có 15% giá trị ban đầu giữ lại Ngành chế tạo tạo khoảng 20% GDP, đóng góp khoảng 77% tổng kim ngạch xuất cho Thụy Điển Các công ty chế tạo Thụy Điển áp dụng công nghệ để bước xây dựng kinh tế tuần hoàn, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường trình sản xuất + Ngành chế tạo: doanh nghiệp chế tạo Thụy Điển áp dụng khoa học – cơng nghệ quy trình sản xuất nhằm hạn chế tối đa lượng rác thải môi trường Tái chế rác thải thành điện Tại Thụy Điển, 99% tổng lượng rác thải sinh hoạt tái chế, chí quốc gia nhập hàng triệu rác thải để sản xuất điện Thụy Điển tiến tới kinh tế không rác thải Để làm điều này, Thụy Điển áp dụng giải pháp như: Quy định chặt chẽ địa điểm tái chế rác thải; Xe chở rác chạy lượng tái chế khí sinh hoạt; Phân loại rác theo màu túi đựng rác để tiết kiệm thời gian với tham gia DN, DN ngành may mặc, thực phẩm; Biến rác thải thành điện năng; Đánh thuế cao sử dụng lượng hóa thạch, chuyển sang sử dụng lượng sinh học lượng có khả tái tạo… + Ngành xây dựng: ngành thải nhiều khí thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường nhất, đặc biệt gây tượng bụi mịn không khí Tuy nhiên, có khoảng 50% chất thải xây dựng tái chế Thụy Điển Nước nỗ lực nâng cao tỷ lệ tái chế ngành lên đến 70% vào năm 2020 với nhiều sáng chế áp dụng 18 Bình luận áp dụng kinh tế tuần hồn Việt Nam 2.1 Tổng quan xu hướng chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn Việt Nam Trên giới, kinh tế tuần hoàn coi mơ hình kinh tế đáp ứng u cầu giải nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường kinh tế tuần hồn mơ hình quan tâm, định hướng phát triển Xây dựng kinh tế tuần hoàn xác định định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 dự thảo Văn kiện trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng a Phát triển kinh tế tuần hoàn - yêu cầu tất yếu phát triển bền vững bối cảnh Theo chun gia kinh tế phân tích, so với mơ hình kinh tế tuyến tính truyền thống, kinh tế tuần hồn mang lại nhiều lợi ích Cụ thể, quốc gia, phát triển kinh tế tuần hoàn thể trách nhiệm quốc gia giải thách thức tồn cầu nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu đồng thời nâng cao lực, sức cạnh tranh kinh tế Kinh tế tuần hoàn giúp tận dụng nguồn nguyên vật liệu qua sử dụng thay tiêu tốn chi phí xử lý; giảm thiểu khai thác tài nguyên thiên nhiên, tận dụng tối đa giá trị tài nguyên; Đối với xã hội, kinh tế tuần hồn giúp giảm chi phí xã hội quản lý, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo thị trường mới, hội việc làm mới, nâng cao sức khoẻ Đối với doanh nghiệp, kinh tế tuần hồn góp phần giảm rủi ro khủng hoảng thừa sản phẩm, khan tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi cơng nghệ, giảm chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng… 19 Nhiều quốc gia giới, Liên minh châu Âu (đi đầu Hà Lan, Đức, Phần Lan Đan Mạch), Canada, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế tuần hồn Bài học thành cơng quốc gia kinh nghiệm để Việt Nam phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn, thúc đẩy hợp tác nhằm tiếp nhận chuyển giao công nghệ thiết kế, chế tạo, chuyển đổi số Mặc dù Việt Nam chưa có mơ hình kinh tế tuần hồn đầy đủ nghĩa, nhiên mơ hình gần với kinh tế tuần hồn có giới, tạo hội cho phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) xây dựng Kế hoạch hành động Tuần hoàn 2015 Chiến lược nhựa 2018 Hay Phần Lan, Pháp, Slovenia, Đức Ý cơng bố chiến lược lộ trình thực Trung Quốc EU ký Biên ghi nhớ hợp tác kinh tế tuần hoàn năm 2018 Việc áp dụng mơ hình phát triển kinh tế tuần hồn mang lại nhiều lợi ích to lớn kinh tế, môi trường xã hội Theo ước tính thực tế châu Âu, kinh tế tuần hồn tạo lợi ích 600 tỷ euro năm, 580.000 việc làm giúp giảm phát thải khí nhà kính Hay Thái Lan, Malaysia, Singapore… áp dụng phương pháp tái chế chất thải rắn thông thường hợp lý, năm tiết kiệm 50 đến 55% loại nguyên liệu như: Bột giấy, nhựa, kim loại nặng từ việc tái chế rác thải Hơn nữa, ngành công nghiệp mang lại doanh thu hàng chục tỷ đô la cho quốc gia năm Đây sở quan trọng để thúc đẩy nghiên cứu hoàn thiện sách pháp luật phát triển kinh tê tuần hoàn Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức cạn kiệt tài ngun, nhiễm, suy thối mơi trường biến đổi khí hậu Hiện, Việt Nam đứng thứ giới rác thải nhựa, với 1,83 triệu tấn/năm; khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 61.000 tấn/ngày, có tới 71% tổng lượng chất thải (tương đương 43 nghìn tấn/ngày) xử lý phương pháp chôn lấp; nhiều tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, tiêu biểu than đá, từ năm 2015, Việt Nam phải nhập than đá, dự báo tới năm 2030 phải nhập tới 100 triệu than năm Theo tính tốn 20 ... sáng chế áp dụng 18 Bình luận áp dụng kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2.1 Tổng quan xu hướng chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn Việt Nam Trên giới, kinh tế tuần hoàn coi mơ hình kinh tế đáp ứng u cầu... chúng em môn Quản Lý Sản Xuất, giúp chúng em hồn thành tốt báo cáo nhóm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I LÝ THUYẾT Kinh tế tuần hồn gì? Lợi ích mơ kinh tế tuần hồn... hình kinh tế tuần hồn .9 II ỨNG DỤNG .13 Ứng dụng mơ hình kinh tế tuần hồn giới 13 1.1 Liên minh Châu Âu 13 1.2 Thụy Điển 16 Bình luận áp dụng kinh

Ngày đăng: 22/03/2023, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w