Hệ thong hồ chứa trên lưu vực Srêpôk và các hd được chon để xây dựng,quy trình vận hành liên hỗ trong mùa cạn.. Luận văn với đề tải: "Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xâp dựng quytrình
Trang 1LOI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sĩ
Trang 2MUC LUC
MỤC LỤC i DANH MUC BANG BIEU Error! Bookmark not defined.
MO DAU 1TINH CAP THIET CUA BE TÀI 1
IL MUc ĐÍCH CUA BE TÀI 2
Il, BOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU 2
IV CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ?V.BO CỤC CUA LUẬN VAN 3
'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE LƯU VỰC SÔNG SREPOK VA TINH HÌNH
NGHIEN CỨU XÂY DỰNG QUY TRINH VAN HANH LIEN HO CHUATRONG VÀ NGOÀI NUGC 51.1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU XÂY DỰNG QUY TRINH
VAN HANH LIEN HO CHUA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 5
1.1.1 Tinh hình nghiên cứu ngoài nước 5 1.1.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước 8
1.2 TONG QUAN VE LƯU VUC SONG SREPOK 9
12.11 VÌ tí dia lý 9
1.2.1.2 Điều kiện di hình 101.2.1.3 Điều kiện dia ch "1.2.14 Điều kiện thổ nung và thâm phủ thực vật R
a Điều kiện thé nhưỡng ụ
b Thảm phủ thực vật l 1.2.2 Đặc điểm khi tượng, thủy vấn 14 1.2.2.1 Dặc điểm khí tượng, khi hậu “ 1.2.2.2, Đặc điểm thủy văn, sông ngôi "
a Mạng lưới sông ngồi "
b, Chế độ đồng chảy 211.2.2.3 Mang lưới tram quan tc khỉ tượng, thủy vấn 25
a, Mang lưới trạm khí tượng 25
b Mạng lưới trạm thủy văn 26
1.2.3 Hệ thong hồ chứa trên lưu vực Srêpôk và các hd được chon để xây dựng,quy trình vận hành liên hỗ trong mùa cạn 271.2.3.1 Hệ thống hồ chứa trên lưu vực 27
a Trén đồng chính m
Tuan văn Thạc sĩ
Trang 3b Trên nhánh sông Krông Knô 28 Trên các dang nhánh khác 291.23.2, Các hồ được chọn để xây dựng quy trinh vận hành liên hd trong mùasạn 31CHUONG 2: ĐÁNH GIA TINH HINH HAN HAN VA NHƯ CAU SỬ DUNG
NƯỚC TREN LƯU VỰC 33
2.1, TINH HÌNH HAN HÁN TREN LƯU VUC SRÊPÔK B2.11, Tình hình hạn hin rên lưu vực 32.1.2, Nguyên nhân và các gid php khắc phục tinh trang hạn hin trên lưu vục362.1.2.1, Nguyên nhân hạn hin 362.1.2.2, Các giải pháp khắc phục tinh trạng hạn hán trên lưu vực 38
a, Giải pháp công trình 38
b Giải pháp phi công trình 39
2.2 NHU CAU SỬ DỰNG NƯỚC TREN LƯU VỰC 392.2.1 Về nước mặt 39 2.2.2 Về nước ngằm 40
2.2.3 Dinh giá nhu cầu sử dụng nước mặt rên lu vực 41'CHƯƠNG 3: THIẾT LAP BÀI TOÁN VÀ LỰA CHON CÁC MÔ HÌNH MÔ.PHONG PHÙ HỢP VỚI MỤC DICH NGHIÊN CUU CUA LUẬN VĂN 423.1 THIET LẬP BÀI TOÁN 43.2 PHAN TÍCH, LỰA CHỌN CÔNG CỤ MÔ HÌNH MÔ PHONG 43.3 TONG QUAN VE CÁC MÔ HÌNH ĐƯỢC CHON 453.3.1 Mô hình NAM 45 3.32 Mô hình Hee-ResSim 48CHUONG 4: PHAN TICH, TÍNH TOÁN THUY VAN XÁC ĐỊNH DAU VÀOCHO MO HÌNH MÔ PHONG HE THONG HO CHUA 324.1 XÁC ĐỊNH YEU CÂU DONG CHAY TỎI THIEU TREN LƯU VUC
4.1.1 Khải niệm và tổng quan về các phương pháp tính toán đồng chảy tối thiểu s4.1.1.1, Khải niệm chung về dòng chảy tối thiêu 524.1.1.2, Tổng quan về các phương pháp đánh giá đồng chảy tối thigw 524.1.2 Xác định yêu cầu dòng chảy tối thiểu dưới hạ du tại các điểm kiểm soát57
4.1.2.1, Lựa chọn phương pháp tính toán sĩ 4.1.2.2, Các điểm kiểm soát đưới hạ du 58
4.1.23 Tính toán yêu cầu đồng chảy tối thiểu 58
a, Tinh toán dòng chảy tối thiểu = Quo mins s8
Trang 4b Tính toán đồng chây tố thiểu thay đổi theo thời gian oo4.1.24 Phân íh, lựa chọn yêu cầu đồng chay tố thiêu ha du lim dầu viocho mồ hình mô phòng hệ thông, 654.2 PHAN TICH, TÍNH TOÁN CÁC TO HOP CAN KIET BIEN HÌNH TREN)
LƯU VUC SÔNG SREPOK 66
4.2.1, Sự đồng bộ về thồi gian xuất hiện các đặc trưng đồng chảy mùa cạn 6 4.2.2, Lựa chọn tổ hợp đồng chảy kiệt lưi vực sông Srêpôk 674.2.2.1, Nguyên tắc lựa chọn kịch bản cạn ki 64.2.22 Lựa chọn năm điễn hình 68
4.2.2.3 Tổ hợp kiệt theo tan suất 69
'CHƯƠNG 5: UNG DỰNG MÔ HINH TOÁN TRONG NGHIÊN CUU XÂY.DUNG CHE ĐỘ VẬN HANH LIEN HO CHUA TREN LƯU VỰC SRÊPÔK.
TRONG MUA CAN 15.1 TINH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH LƯU LƯỢNG GIA NHẬP KHU GIỮA 74
1
5.12, Tinh toán mưa bình quân lưu vực 1 5.1.3 Điều kiện ban đầu T 5.14, Xác định bộ thông số mô hình mô phỏng cho các lưu vực khu giữa 77 5.14.1, Lựa chọn lưu vực tương tự n 5.1.4.2 Xác định bộ thông số mô hình cho các lưu vực tương tự n 5.13, Tỉnh toán lượng gia nhập khu giữa 813.16, Kiểm tr tính hợp lý của kết qua tinh toán gia nhập khu gi 85.2 XÂY DỰNG VA TINH TOÁN CÁC PHƯƠNG AN VAN HANH HỆ
THONG HO TRONG MUA CAN ¬5.2.1, Thiết kip mô bình mô phóng vận hành hệ thống hỗ chứa Hec-Ressim S55.2.2 Xác định bộ thông số mô hình 9 5.2.3 Mô phỏng vận hành hệ thống với chuỗi số liệu thực đo 945.2.4, Xây dựng v tính toán các phương én vận hành hệ thống hỗ rong mùacan 1005.2.4.1 Dé xuất các phương án vận hành hệ thống hi ita trong mùa cạn L005.2.4.2 Mô phỏng hệ thống hồ chứa theo các phương án dé xuất 102
5.2.4 Nhận xét các kết quả tinh toán 108
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 110
1) Các kết qua đạt được: 110
2) Những tổn tai trong quá trình thực hiện luận van 110 3) Những kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo: Ww
Tuận vin Thạc sĩ
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 ~ Diện ích và ỷ lệ phân bố của các nhóm đắt chỉnh trên lưu vực Srépok 13Bảng 1.2: Phân mia mưa rên lưu vực sông Step 15 Bing 1.3 - Đặc trưng hinh thai một số sông lớn trên lưu vực 20 Bing L.4- Phin mia dòng chảy lưu vực sông Srépok 2 Bảng 1.5- Đặc trưng dòng chảy kit thing ai một số trạm thuỷ văn 25 Bảng 1.6- Lưới tram khí tượng và do mưa trong lưu vực 25 Bing L7 - Lưới tạm thuỷ văn trên lưu vực 26 Bing 1.8 - Các công trình thu điện nhỏ rên dòng nhánh 29Bing 1.9- Thông số cơ bản các hồ tong quy tình vận hành iền h trên 1
li vực sông Srểpôk mBang 2.1 - Thống kê tại đo hạn hán một số năm trên lưu vực Srêpôk 34Bang 3.1 - Các thông số hiệu chính của mô hình NAM 47Bang 4.1 - Các đặc trưng dong chảy tháng nhỏ nhất tại các trạm thay văn 59Bảng 4.2 - Lưu lượng thang nhỏ nhất ứng với tin suất 90% tại các điểm kiểm soat60Bảng 4.3 - Quá trình dong chảy tối thiêu tại các điểm kiểm soát tinh toán theo thời
đoạn 10 ngày ứng với tin suất 90% - Đơn vị: m’/s 61
Bảng 44 - Qua tình dng chay ti thiêu ti các điểm kiểm sot tinh toán theo thd
Bảng 45 ~ Dòng chấy tháng các năm din hình ứng với tin uất cạn kiệt 85% trên
ru vực 2Bảng 4.6 ~ Ding chiy thing các năm điễn ình ứng với tin sut cạn kiệt 90% trênlưu vực 13 Bảng 5.1 - Các trạm mưa được chọn khi sử dựng mô hình NAM tính toán lưu lượng gia nhập khu giữa lưu vực Srépok 16 Bing 52 - Bộ thông số mô hình của lưu vue Giang Sơn + Bing 5.3 - Bộ thông số mô hình cia lưu vực Đức Xuyên 19 Bảng 5.4- Kết quả hiệu chỉnh và kiêm nghiệm mô hình mưa đồng chảy
Bing 5.5- Tổng hợp các thông số của hỗ chứa khi vận hành theo số liệu thực do 98
từ 1979-2008 98
thu do từ 1979-200899Bảng 5.6 Tổng hợp kết qua tính toán điện năng theo số
Trang 6DANH MỤC HÌNH VE.
Hình 1.1 - Ranh giới hank chính lưu vục Srêpôk trên lãnh thổ Việt Nam 10Hình 1.2 - Bản đồ dia bình lưu vực sông Srépok trên lãnh thd Việt Nam mMHình 1.3 - Bản đồ ding tri mua lưu vực sông Srépak - tinh Dak Lak 16Hình 1.4 Sơ dé mang lưới sông ngôi lưu vực sông Srépék 20 Hình 1.5 - Đường lũy tích sai chuẩn đông chảy năm tram Bản Đôn 23Hinh 1.6 ~ Quy hoạch hệ thống hỗ chứa thủy điện trên lưu vục sông Srêpôk 0Hình L7 — Vị tí các hồ được chọn khi xây đựng quy tình vận hành iên hồ rênảnh vệ inh Lansat chụp ngày 13/2/2010 2 Hinh 2.1 — So dé tong thé các nhãn tổ gây han han trên lưu vực Sri 37 Hình 3.1 Sơ đổ khối tính toán vận hành liên 43 Hình 32 - Sơ đỗ mô phỏng cấu trúc mồ hình NAM 46
Hình 3.3 - Giao điện khi khởi động mô hình Hec-ResSim 48
Hình 3.4 Sơ đồ cầu trúc mô hình Hec-ResSim sốHình 4 1- Giá tị Qu su, tinh toán tại trạm Giang Sơn 63 Hình 42 - Giá trì Qu atti toán tại tram Đức Xuyên 63 Hình 4.3 - Gi tr Quis gat toán tại tram Cầu 14 6 Hình 44 - Giá trì Qu, gusto toán a trạm Ban Đôn ot Hình 4.5 - Giá trị Qu ns tin toán ti tram Buôn Kuôp 64 Hình 4.6 - Giá tri Qu ,, tính toán tại trạm Srêpôk 3 64 Hình 47 - Giá tri Qu gies tính toán tại trạm Srêpôk 4 65 Hình 4 - Phân phổi đồng chảy tháng tram Giang Sơn (1977-2008) 66 Hình 4.9 - Phân phối ding chay thing tram Đức Xuyên (1978-2008) 66 Hình 4.10 - Phan phối cng chảy thing tram Bản Đôn (1977-2008) 6 Hình 4.11 Phan phối dng chảy năm tram Bản Đôn (1982-1983) 68 Hình 4.12 - Phan phối đồng chảy năm tram Bản Đôn (1997-1998) ooHình 4.13 - Phân phối dng chảy năm tram Bản Đôn (2004-2005) soHình 5,1 - Bản dd phân chia các iễu lưu vực trên lưu vực Srêpôk T5Hình 5.2 Xác định trong số của các trạm mưa trên các iễu lưu vực bằng phươngpháp đa giác Theisson T6Hình 5.3 Kết quả hiệu chinh mô hình tại tram Giang Sơn (1979 ~ 1989) 78
Hinh 5.4 — Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Giang Son (1990 — 1998) T9
Hình 5.5 — Kết quả hiệu chinh mô hình tại tram Đức Xuyên (1979 ~ 1989) 80Hình 5.6- Kết quả kiểm định mô hình tại tram Ðức Xuyên (1990 ~ 1998) 80Hình 5.7 - Kết qua tinh lưu lượng dòng chảy ngày tại cửa ra lưu vực KGL 81
(từ năm 1979-2008), 81
Tuận văn Thạc sĩ
Trang 7Hình 5.8 - Kết qua tin lưu lượng dòng chảy ngày tại cửa ra lưu vực KG2 82(từ nam 1979-2008) 82
Hình 5.9 - Kết qua tinh lưu lượng dòng chảy ngày ta cửa ra lưu vực KG3 82
Hình 5.13 - So sinh quả trình lưu lượng dng chảy tinh toán và thực do tai tram Ciul484
Hinh 5 14 - Sơ đồ hệ thống hỗ chứa mô phỏng bằng mô hình HEC-RESSIM 85Hình 5.15 - Mô tả quan hệ địa hình lòng hồ Buôn Tua Srah, 86Hình 5.16 - Mô tả quan hệ lưu lượng xa lũ theo mực nước hồ Buôn Tua Srah 86Hình 5.17 - Mô ta biểu đồ điều phối hỗ Buôn Tua Sinh 87
Hình 5.18 — Mô tả thứ tự xa xuống hạ du từ hỗ Buôn Tua Srah, 88Hình 5.19 - Mô tả quan hệ dia hình lòng hồ Buôn Kuôp 88Hình 520 - Mô tả quan hệ lưu lượng xa và mực nước hồ Buôn Kuôp 89Hình 5.21 - Mô tả mục tiêu điện năng hàng tháng theo công suất bảo đảm s9
hồ Buôn Kuôp, s9 Hình 522 — Mô tả quan hệ địa hình lòng hỗ Srêpôk 3 90 Hình 523 - Mô tả quan hệ lưu lượng xã và mực nước hồ Srépok 3 90 Hình 5.24 - Mô tả mye tiêu điện năng hàng thing theo công suit bảo dim hi
Srepôk3 øỊ
Hình 525 ~ Mô tả quan hệ địa hình lòng hỗ Srểpôk 4 9ỊHình 526 - Mô tả quan hệ lưu lượng xã và mực nước hỗ Srêpôk 4 2Hình 5.27 - Quan hệ lưu lượng xả và mực nước ha lưu nha máy thủy điện ho
Srêp0kd, 2
Hình 5.28 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tại hỗ Buôn Tua Srah 9
Hinh 5.29 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tại hé Buôn Kuôp 9
Hình 5.30 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tại hồ Srêpôk 3 9Hình 5.31 - Quá trình mye nước và lưu lượng vào ra tại hồ Srêpôk 4 9Hình 5.32 - So sánh Zi tính toán và thực do tại hồ Buôn Tua Srah “
Hình 5.33 - Quá trinh mục nước và lưu lượng vào ra ti hỗ Buôn Tua Srh 95
từ 1979-2008 95
Hình 5.34 - Công suất phát điện và các thành phan lưu lượng dng chảy vào ra tại
hồ Buôn Tua Srah từ 1979-2008 %
Trang 8Hình 5.35 - Quá tình mục nước và lưu lượng vào ra tại hồ Buôn Kuôp từ
1979-2008 96Hình 5.36 - Công suit phát điện và các hành phần lưu lượng dng chây vào ra ta
hỗ Buôn Tua Srah từ 1979:2008 %Hình 5.37 - Quả trình mục nước và lưu lượng vào ra tại hồ Srễpôk 3 tử 1979-200897Hình 5.38 - Công suit phát điện va các thành phần lưu lượng dng chiy vào ra tai
hỗ Srépok 3 từ 1979-2008 7Hình 5.39 - Quá trình mye nước và lưu lượng vào ra tai hồ StépOk 4 từ 1979-20897Hình 5.40 - Công suất phát điện và các thành phần lưu lượng dòng chiy vào ra ti
Hình 5.41 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tại hồ Buôn Tua Srah trong
PAI-I 102
Hình 5.42 - Quá trình công suất và các thành phần lưu lượng dòng chảy vào ra tại
hồ Buôn Tua Srah ông PAL-I 102
Hình 5.43 - Quá trình mye nước và lưu lượng vào ra tại hồ Buôn Tua Srah trong
PAL2 102Hình 5.44 - Quá trình công suất và các thành phần lưu lượng ding chảy vào ra ti
hồ Buôn Tua Srah trong PAL-2 103Hình 5.45 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tai hỗ Buôn Tua Srah trong.PALS 103Hình 5.46 - Quá trình công suất va các thành phần lưu lượng dng chảy vào ra tại
hồ Buôn Tus Sruh trong PÀI-3 103Hình 5.47 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tai hỗ Buôn Tua Srah trongPALA 103Hình 5.48 - Quả trinh công suit vi các thinh phần lưu lượng dong chảy vào ra tại
hỗ Buôn Tus Srah trong PAL-4 104Hình 5.49 - Quá trình mực nước và lưu lượng vio ra ti hd Buôn Tua Srnh trongPALS 104Hình 5.50 - Quá trình công suất va các thành phần lưu lượng ding chảy vào ra tại
hỗ Buôn Tua Srah trong PA 1-5 104
Hình 5.51 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tại hồ Buôn Tua Srah trongPAL-6 104
Hình 5.52 - Quá trình công suắt và các thành phần lưu lượng đồng chảy vào ra tại
hồ Buôn Tua Srah trong PA 105
Hình 5.53 - Quá trình mục nước và lưu lượng vào ra tại hỗ Buôn Tua Srah trong
PA2-L 105Hình 5.54 - Quá trình công suắt va các thành phần lưu lượng dong chảy vào ra tại
hồ Buôn Tua Srah trong PA2-1 105
Tuận vin Thạc sĩ
Trang 9Hình 5.55 - Qua trình mye nước và lưu lượng vào ra tại hồ Buôn Tua Srah trongPA2.2 105Hình 5.56 - Quá trình công suất và các thành phần lưu lượng đồng chảy vào ra tại
hồ Buôn Tus Srah trong PA2-2 106Hình 5.57 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tại hỗ Buôn Tua Srah trongPADS 106Hình 5.58 - Quả trình công suit và các thành phần lưu lượng động chảy vào ra tại
hỗ Buôn Tus Srah trong PA3-3 106Hình 5.59 - Quá trình mực nước và lưu lượng vào ra tại hỗ Buôn Tua Srah trongPAD‘ 106Hình 560 - Quá trình công suit và các hành phi lưu lượng dòng chảy vào ra tại
hồ Buôn Tua Srah trong PA2-4 107
Vinh 5.61 - Qué trình mục nước và lưu lượng vào ra tại hồ Buôn Tua Srah trong
PA2
Hình 5.62 - Quá trình công suắt và các thành phần lưu lượng đồng chày vio ra tại
hỗ Buôn Tua Srah trong PA2-5 107Hình 5.63 - Quá trình mye nước và lưu lượng vào ra tại hồ Buôn Tua Srah trongPA26 107Hình 5.64 - Quá trình công suất và các thành phan lưu lượng dng chảy vào ra tại
hồ Buôn Tua Srah trong PÀ2-6 108
107
Trang 10MỞ DAU
1 TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI
Nước ta có 9 hệ thông sông lớn với trữ lượng nước khá phong phú Dòng chảy:trên cóc sông suéi phân phối không đều rong năm mùa lũ lượng đồng chảy rắt lớndẫn đến thừa nước gây ra lũ lụt, còn mùa cạn lượng dòng chảy nhỏ dẫn đến hạn hán
“Các công tình hồ chứa thủy lợi, thủy điện lớn nhỏ khác nhau đã và đang xây dựnggóp phần đáng kể vào việc phát trién kinh tế xã hội ở nước ta Tuy nhiên, việc pháttriển nhanh chống và thiểu quy hoạch cúc hỗ chứa thủy lợi và nhất là các hỗ chứathuỷ điện dang gây ra tinh trạng huỷ hoại nghiêm trong tải nguyên dắt, rừng dầu
nhiên khác Một.
chế độ quản
nguồn, khoảng sản, đa dạng sinh học và nhiễu tải nguyên thi
trong những lý do là trong giai đoạn thiết kế không chú ý
ý vận hành sau khi dự án hoàn tất được các yêu cầu, mục không lường trì tiêu nay sinh rong quá trình vận hành hệ thống.
Nghiên cứu vận hành quản lý hệ thing hồ chứa luôn phát triển cùng thời giannhằm phục vụ các yêu cầu liên tục phát triển của xã hội Mặc dù đã đạt được.những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu quản lý vận hành hồ chia nhưng cho đếnthời điểm hiện tại không có một lời giải chung cho mọi hệ thông mà tùy đặc thù củatừng hệ thống sẽ cổ các ời giải phủ hợp,
Ngày 13/0/2010 Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã ký văn bản số1879/QĐ-TTg: Phê duyệt danh mục các hỗ thủy lợi, thủy điện
phải xây dựng quy trình vận hành liên hỗ chứa Theo đó, các hồ chứa được xây
in lưu vực sông,
đựng trên 11 lưu vực sông phải xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa để thốngnhất ề vệ xã lũ, đảm bảo phát điện, và an toàn cho din cư vũng hạ dụ Lưu vựcSrêpôk (bao gồm các hồ Buôn Tua Sah, Buôn Kuôp, Srêpôk 3 và Srêpôk 4) nimtrong số đó
Hiện nay, quy trình vận hành liên hồ chứa đã được phê duyệt mới chỉ xâydmg cho mia lũ, chưa có quy tình vận hành mùa ean gây bit cập rong việc khaithác sử dụng tổng hợp tải nguyên nước,
Luan văn Thạc sĩ
Trang 11Luận văn với đề tải: "Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xâp dựng quytrình vận hành liên hồ chứa cấp nước trong mùa cạn - lưu vực sông Srâpôknhằm giải quyết các mâu thuẫn trong khai thác sử dụng nước và duy tri đông chảysinh thái ở hạ du.
1I.MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI
- Phân tích, đánh giá hiện trang quản ý, khai thác và vận hành bg thống hỗ
chứa và các đặc trưng thủy văn, thủy lực của hệ thống sông ngỏi trên lưu vực;
- Phân ích, tinh toán các tổ hợp cạn, kệt điễn hình và yêu cầu đồng chảy tốithiểu tại các điểm khống chế dưới hạ du các hd chứa;
- Thiết lập bộ thông số mô hình, đề xuất và tính toán các phương án vận hành
hệ thống làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình vận hảnh liên hỗ chứa trên lưu vực Srépok trong mùa cạn;
11 ĐÓI ‘ONG VÀ PHAM VI NGHIÊN COU
- Về không gian nghiên cứu: Tài nguyên nước mặt thuộc lưu vực sôngSršpðk nằm trên địa phận Việt Nam gém 4 tinh: Bak Lak, Dak Nông, Gia Lai vàLim Đồng
- VỀ đối tượng nghiên cứu: Luận văn tip trung xây đựng, tính toán mồ phòngcác phương án vận hành hệ thống hỗ chứa làm cơ sở cho việc xây dựng quy trinh
vận hành liên hỗ chứa trên lưu vực Srẽpôk trong mùa cạn
CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcặn của luận văn là đi từ những vấn đề cụ th, qua phân tích, tổnghợp, ác định lựa chọn các nhân tổ có ác động chính, quyt định đặc điểm thay văn
= thủy lực của toàn hệ thống hỗ chứa trên lưu vực sông Từ đó, xác định mức độ ảnh.
hưởng, tắc động của từng nhân tổ Sau cùng là tiễn hành thit Kip bộ thông số môhình thủy văn - thủy lực, đề xuắt và mô phỏng các kịch bản vận hành hệ thống trong
mùa can,
Trang 12"ĐỂ đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn đã áp dụng các phương pháptiếp cận, nghiên cứu, phân tích đánh giá sau đây:
- Phương pháp điều tra khảo sit thực địa: Điều tra khảo sắt thực địa để cổtầm nhìn tổng thể về lưu vực nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm dòng chảy sôngngồi, như cầu sử dụng nước và kết quả điều tra cũng là cơ sở để hiệu chính cácthông số đc trưng lưu vực khi ding các mô hình toán để mô phòng, tính tn
~ Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này được sử dụng.trong việc xữ lý các ti liệu về địa hình, khí tượng, thủy văn thuỷ lực phục vụ cho
các phn teh, tính toán của luận văn.
- Phương pháp mô hình toán: Mô hình được ding để tính ton lưi lượng gia
nhập khu giữa, mô phỏng các kịch bản tinh toán digu tiết hỗ làm cơ sở xây dựngquy trình vận hành lên hỗ chứa mùa cạn trên hệ hồng
- Phương pháp phân tích hệ thống: Việc nghiên cứu tính toán hiệu quả cấp.
nước và phát điện cắt của hệ thống hè chứa là một bài toán vừa mang tính vận hảnh.hợp lý vừa mang tinh lợi dụng tổng hợp đựa trên chuỗi số iệu biển đổi theo khônggian và th gian
'V BỘ CỤC CUA LUẬN VAN
Luận văn được trình bay với bổ cục như sau:
- Mediu
= Chong 1: Tổng quan v lưu vực sông Srêpôk và tink hình nghiên cứu xâydương quy trinh vận hành liên hỗ chứa trong và ngoài nước
= Chương 2: Đánh giá tinh hình han bán và nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực
= Chương 3: Thiết lập bài toán và lựa chọn các mô hình mô phỏng phù hợp với
mục dich nghiên cứu của luận văn.
= Chương 4: Phân tích, tính toán thủy văn xác định đầu vào cho mô hình mo
phỏng hệ thống hồ
Luan văn Thạc sĩ
Trang 13Chương 5: Ung dụng mô hình toán trong nghiên cứu xây dụng chế độ vận
"hành liên hồ chứa trên lưu vực Srêpôk trong mùa cạn
© KẾtluận và kiến nghị
~ Tai liệu tham khảo
Trang 14CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK VÀ TINH
HINH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH VAN HANH LIÊN HO
CHỨA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1,1, TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH.VAN HANH LIEN HO CHỨA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Điều hành hệ thống hồ chứa đa mục tiêu với việc sử dung nước cho nhiềumục đích khác nhau đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong vài chục năm gần
đây, Một ong những nguyên nhân chính sy mãn thuẫn cổ điển giữa kiểm soát lũ
mục đích bảo toàn như cấp nước, sản xuất điện, tưới Thông thường vin đề nay sinh trong việc sử dụng chiến lược phân phổi dé xác định dung tích phòng lũ
<i hạn và xả nước ngắn hạn khi điều hành hệ thống trong mùa lũ, cũng như dimbio cắp nước trong mùa cạn
'Các nghiên cứu vẻ quyết định dai hạn liên quan đến việc phân bổ dung tích cóxét đến sự biển động của đồng chảy năm và các nguy cơ iên quan khác Khi làmvige với một hồ chứa đơn, vấn đề này có thể được giải quyết bằng các
phương pháp luận do Beard, Klemes, hay Duren và Beard Việc phân bổ dung
tích trong hệ thống đa hỗ chứa là bài toán phức tạp hơn nhiều vì tương tác giữa cáclưu lượng thượng, hạ lưu cho toàn bộ hệ thông cần phải được xem xét Marien và.Kelman et all đề xuất phương pháp dựa trên khái niệm "điểu kiện kiếm soát
Tuận văn Thạc sĩ
Trang 151, Phương pháp mô phỏng.
Mô hình mô phỏng trong điều hành hệ thống hồ chứa bao gồm tính toán cânbằng nước của đều vào, đầu ra hỗ chứa và biển đổi lượng tn Kỹ thuật mô phỏng đãcung cấp cầu nổi từ các công cụ giải tích trước đây cho phân tích hệ thống hd chứađến các tập hợp mục đích chung phức tạp Các mô hình mô phòng cổ thể cung cấpcác biểu diễn chỉ tiết và hiện thực hơn về hệ thống hồ chứa và quy tắc điều hànhchúng.Thời gian yêu cầu để chuẩn bị đầu vào, chạy mô hình vả các yêu cầu tính.toán khác của mô phẳng là ít hơn nhiễu so với mô hình tối wu hoá Các kết quả môphỏng sẽ đễ dàng thỏa hiệp trong trường hợp đa mục tiêu Hầu hết các phần mềm
mô phỏng có thể chạy trong máy vi tính cá nhân dang sử dụng rộng rãi n nay
Hơn nữa, ngay sau khi s6 liệu yêu cầu cho phin mềm được chuẩn bị, nó dễ dingchuyển đổi cho nhau và do dé các kết quả của các thiết kể, quyết định điều hình,thiết kế lựa chọn khác nhau có thể được đánh giá nhanh chống Có lẽ một trong sốcác mô hình mô phỏng hệ thống hồ chứa phổ biến rộng rãi nhất là mô hìnhHecResim, phát triển bởi Trung tâm kỹ thuật thủy văn Hoa Kj Một trong những
mô hình mô phỏng nồi tếng khác là mô hình MIKE 11, Actes, tổng hợp dong chảy
và điều tt hồ chữa (SSARR), mô phông hệ thống sóng tương tie (IRIS) Gói phầnmềm phân tích quyền li các hộ sử dung nước (WRAP) Mặc di có sẵn một số các
mô hình tổng quát, vẫn en thiết phải phát triển các mô hình mô phỏng cho một (hệthống) hồ chứa cụ thể vi mỗi hệ thống hỗ chứa có những đặc diém riêng
2) Phương pháp tối wu
Kỹ thuật tối ưu hoá bằng quy hoạch tuyển tinh và quy hoạch động đã được
sử dung rộng rãi trong quy hoạch và quản lý tải nguyên nước Nhiễu công trình nghiên cứu áp dụng kỹ thuật hệ thống cho bài ton tài nguyên nước Yeh (1985),Simonovie (1992) và Wurbs (1993) Young (1967) lin đầu tiên đề xuất sử dụngphương pháp hồi quy tuyến tinh để xây dựng quy te vận hành chung từ kết qu tốiaru hoá Phương phip mà ông đã đùng được gọi là “quy hoach động (DP) Monte- Carlo” Về cơ bản phương pháp của ông đùng kỹ thuật Monte-Carlo tạo ra một số
Trang 16chuỗi đồng chảy nhân tạo Quy trinh tối wu thu được của mỗi chuỗi dòng chảy nhân
tạo sau đó được sử dụng trong phân tích hồi quy để có gắng xác định nhân tổ ảnh.
hưởng đến chiến thuật tối ưu Các kết quả là một xắp xi tốt của quy trình tối ưu
thực, Một mô hình quy hoạch để thiết kế hệ thống kiểm soát lũ hỗ chứa đa mục tiêu
đã được phát hiển bởi Windsor (1975), Karamouz và Houek (1987) đã đề ra quy tvân hành chang khi sử dụng quy hoạch động và hồi quy Mô hình DPR sử dụng hỏi
quy tuyển tính nhiễu biến đã được Bhaskar và Whilach (1980) gợi ý Một phương.
pháp khác xác định quy tình điều hành một hệ thông nhiều hồ chứa khác là quy
hogsh động bắt định (Sochssie Dynamfc Programing — SDP), Phương pháp này
yêu cầu mô tả rõ xác suất của dong chảy.
Butcher (1971), Louks và nnk (1981) và nh
và tổn thất Phương pháp này được
1a người khác sử dụng, Mô hình tối ưu
hoá thường được sử dụng trong nghiê! cứu điều hành hỗ chứa sử dụng dòng chảy
4 bảo như đầu vào Datta vả Bunget (1984) để xuất một quy trình điều hành hạnngắn cho hồ chứa đa mục tiêu từ một mô hình tối ưu hoá với mục tiêu cực tiểu hoá.tôn thất han ngắn Nghiên cứu chi ra rằng khi c6 một sự đánh đổi giữa một đơn vịlượng trữ và một đơn vị lượng xã từ các giá trị đích tương ứng thì phép giải tối ưu hoá phụ thuộc vio dang chảy tương la bắt định cũng như dạng him tên thất Apdạng mô hình tối ưu hoá cho điều hành hồ chứa đa mục tiê là khá khó khẩn Sựkhó khăn trong áp dụng bao gồm phát triển mô hình, đào tạo nhân lực, giái bài toán.điều kiện thủy văn tương la bắt định, sự bắt lực để xác định và lượng hỏa tắt cả cácmục tiêu và méi tương tác giữa nhà phân tích với người sử dụng Một phương pháp.
khác đang được sử dụng hiện nay để giải thích tinh ngẫu nhiên của đầu vio là logie
mờ Lý thuyết tập mở đã được Zadeth (1965) giới thiệu Nhiễu phần mềm vận hành
wu hệ thống hỗ chứa đã được xây đựng, tuy nhiên khả năng giải qu
toán thực tế vẫn còn hạn chế, Các phần mềm tối ưu hiện nay nói chung vẫn chỉ dena
ra lồi giải cho những điều kiện đã biết mà không đưa ra được các nguyễn tắc vậnhành hữu ích Phần lớn các phản mềm vận hành hồ chứa được kết nối với mô hình.diễn toán 1a đựa trên mô hình Muskingum hay sóng động học như các phần mémthương mại ModSim, RiverWare, CalSim Điều này rit hạn chế cho việc điều hành
Luan văn Thạc sĩ
Trang 17chống lũ và không áp dung được cho lưu vực có ảnh hưởng của hủy trigu hay nướcvật, Các nghiên cứu mới nhất gan đây vẻ điều hành chống lũ cũng chỉ được áp dụng.cho hệ thống một hỗ
3) Phương pháp kết hợp
'Wurb (1993) trong tổng quan về các nhóm mô hình chính sử dụng trong thiếtlập quy trình vận hành hệ thống hồ chứa đã tổng kết "Mặc dù, di ưu hỏa và mổphỏng là hai hướng tiếp cận mô hình hỏa khác nhau về đặc tỉnh, nhưng sự phâmbit rõ rằng gia hai hướng này là khó vì hau hết các mô hành, xét về mức độ nào
đồ đầu chúu các thành phần của hai hướng tiếp côn trên" Wlutb cũng đề cập đếnnhóm Quy hoạch mang lưới ding (Network Flow Programming) như là một kết hợp hoàn thiện của hai hướng tiếp cận tối ưu và mô phỏng Trong các quy trinh tối ưa
1004) thì cả hai nhóm quy hoạch ấn bitđịnh (Implicit stochastic optimization) vả quy hoạch hiện bất định (Explicit phục vụ bài toán liên hỗ chứa (Labadie,
stochastic optimization) đều cần có mô hình mô phỏng dé kiểm tra các quy trình tốianu được thiết lập
Tóm lại, phương pháp mô phỏng vẫn là phương pháp được sử dụng nhiềunhất trong phân tích vận hành hệ thông hỗ chứa và cho kết quả hoàn toàn chấp nhậnđược Trong hầu hết các bài toán cụ thể thi mô hình mô phỏng cũng không th thiểutrong việc xây dựng các quy trình vận hành liên hỗ chứa
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Mot số lượng lớn các hd chứa được xây dựng ở Việt Nam trong vài thập kỷsẵn diy, Không d
Kinh tế quốc dan, tuy nhiên theo một số đánh giá thì rất nhiều hệ thống hd chứa
ê phủ nhận hệ thống hỗ chứa đóng vai ud quan trọng ong nén
lớn đã không đem lại hiệu ích kinh tổ, môi trường như đã được đánh giá rong
«qué tình lập dự ấn Lý do phát huy hiệu quả kém có thể do trong giai đoạn thiết kếkhông chú ý day đủ đến chế độ quản lý vận hành sau khi dự án hoàn tat, không
ah hệ
nh Ví dụ như các yêu cầu về cấp nước sinh host, công
lường trước được các yêu cầu, mục tiêu này sinh rong quế tình vận
thống sau khí hoàn dl
Trang 18nghiệp, yêu cầu duy t đồng chấy môi tường sông, duy tì sinh thi vàng hạ lưu Mâu thu này sinh giữa các mục tiêu sử dụng nước có thé coi là nguyên nhânchính dẫn đến kém hiệu quả trong vận hành khai thác hệ thống hỗ chứa Vận hành
hệ thống liên hỗ chứa ở Việt Nam nói chung mới bắt đầu được tập trung nghiên
cứu Một số nghiên cứu liên quan đã được các cơ quan nghiên cứu được tiễn bảnh chủ yéu tập trung vào nhiệm vụ chẳng lũ Một số nghiên cứu vận hành hỗ điều tiếtcấp nước mới tập trung vào các mye tiêu cấp nước đơn lẻ Đặc biệt, ede nghiên cứuchưa mang tinh hệ thông hồn hồ, và phục vụ đa mục tiền
Hiện nay, ở Việt Nam các hồ chứa trên các hệ thống sông đã và đang được.tiến hành nghiên cứu, xây dựng quy tri liên hi, phục vụ đa mục tiêu, như hệthống hỗ chứa trên sông Hồng, sông Ba, sông Sẽ San, sông Đông Nai, sông Vu Gia
~ Thu Bổn và sông Srépok v.v Các hỗ chúa này làm nhiệm vụ chính là cất lĩ vàomùa lũ, sáu đồ 1a phát điện, cung cắp nước tưới cho nông nghiệp, nước cho sinhhoạt, công nghiệp, ngoài ra còn phục vụ giao thông, du lịch, nuôi trồng thuỷ sinVAY rông mùa cạn
1.2 TONG QUAN VE LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
14.11 Vị tí đị lý
Lưu vực Srêpôk trải rộng trên các tỉnh Dak Lak, Dak Nông, Gia Lai và LâmĐồng có tổng diện tích tự nhiên 18264 km? chia ra im 2 lưu vực tách biệt là lưuvực thượng Srépék 12527 km” và lưu vực suối Ea Drăng- Ea Lốp- Ea Hleo 5737
k
sẽ
° bao gồm đất đai cña 22 huyện, 1 thành phổ có tog độ địa lý từ 11°53" đến 13°
độ Bắc, từ 10730" đến 108" 45"kinh độ Đông Phia Bắc giáp lưu vực sông Sẽ
San; phia Đông giáp lưu vục sông Ba, sông Cái Nha Trang; phía Tây giáp Campuchia và phía Nam giáp lưu vực sông Đồng Nai Phạm vi lưu vực trên lãnh.
thổ Việt Nam:
Luan văn Thạc sĩ
Trang 19Lam Dontie
re
“Hình 1.1 - Ranh giới hành chính lưu vực Srépak trên lãnh thổ Việt Nam
Nguồn: Viện Quy hoạch Thiy Lợi1.2.1.2 Điều kiện dia hình
Địa hình của lưu vực khả phức tạp với những cao nguyễn xen kể nổi cao vànúi trang bình và hướng dốc chính thấp dn từ Đông Nam sang Tây Bắc
Địa hình núi cao tập trung ở phía nam có độ cao lớn hơn 1000 m, điển hình lả.
núi Chư Jang Sin có độ cao 2442 m, Lang Biang 2167 m cỏ định nhọn đốc đồngĐịa hình núi thấp nằm ở phía tây bắc của tinh, bao gồm một số ngọn núi với độ caotrung bình 600-700 m Bia hình cao nguyên chiếm phần lớn điện tích tr nhiên củalưu vực, tip trung ở 2 cao nguyễn chính là cao nguyên Buôn Ma Thuột và caonguyên bazan Dak Nông, Dak Mil Đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng, độdốc tir 3-15" với những đồi trên bát úp rất thích hợp cho việc phát triển nôngnghiệp Địa hình bán bình nguyên Ea Suop là vùng đất rộng lớn nhất trên lưu vực,
há bằng phẳng với bé mặt được bóc mòn tạo thành những đồi lượn sóng nhẹ với
49 cao trung bình 200-300 m Vùng đồng bằng tring Lak Buôn Trip ~ Krông Pach
Trang 20bao gồm các thung lũng ven sông Krông Ana, Krông Nô do các bãi phủ sa mới xenlẫn dim hỗ và các bậc thêm phù sa cổ tạo thành.
Do tn phân bộc của địa Hình, nước mơa roi xuống bề mặt lưu vực phần lớmchảy vào hệ thống sông Mê Kông, chi giữ lại một phần nhỏ nên ảnh hưởng rất lớnlên điều kiện thủy vin và địa chất thủy văn trong lưu vực, giải thích nguyên nhânlượng mura tên lưu vực nhiều nhưng tải nguyên nước, ké cả nước mật lẫn nước ngằm
gy hai
——
“Hình 1 2- Bản đồ địa hình lưu vực sông Srépok trên lãnh thổ Việt Nam
1.2.1.3, Điều kiện địa chất
bi
kiện địa chất của lưu vực khá phức tạp, được phân bố chủ yếu trên 3 đớikiến tạo phía Bắc là địa khối Kon Tum, phía Nam là đới Đà Lat và đới Srêpôk,
Luan văn Thạc sĩ
Trang 21chiếm diện tích nhỏ ở phía Tây lưu vực.
Toàn bộ lưu vực Srépok đều phân bổ đắt đá trim tích lục nguyên: cát ết, bộtkết, phiến sét xen kẹp nhau của các hệ ting Đắc Bung, Dry Linh, La Ngà, Ea Sip,
chúng có đường phương BBB ~ TTN với góc cắm 40-100 Phủ lên chúng là bazan
hệ
rant biodt, đá phiến thạch anh và phân bổ nhiễu đã grant, phúc hệ Định Quin,1g Túc Trưng Xuân Lộc Ở đầu nguồn các sông suối, trên núi cao có đá cỗ
dọc 2 bên bở sông Srêpôk, Krông Ana, Krông Nô đều phân bố rộng rãi trim tích
1m các bãi bồi và bậc thêm, chiều rộng từ 5-10 km ở hạ lưu (sắt biên giới'Campuchia) Chúng gồm á cát, cát cuội sỏi chiều day tới 10 m Bat aluvi trên nền
kết, bột kế, phién sét cũng như trên nền đá granit Ii đất á sét, đất sét có chiềudây 5-25 m, chidu đây đắt aluvi lớn nhất tên nền đá bazan hệ Ting Tie Trưng đạt
tới 30-40 m và cl dày đất alui mong nhất không quá 5 m trên nén đá ba⁄anXuân Lộc
Hoạt động đứt gay, phá hủy, kiến tạo cũng rất phổ biến Dit gãy ở đây gồm 5phương chính Tây Bắc.Đông Nam, vĩ tuyển, kinh tuyển, Đông Bắc-Tây nam và ákinh tuyển Đây là vùng hoạt động mạnh mẽ của vỏ trái đắt, các hiện tượng địa chất
tự nhiên như phong hoa, xói mỏn, trượt lở xâm thực và bồi lắng lòng sông phổ bitrong vùng, phổ biển nhất là phong hoá trên ba zan Hầu hết các khối bazan đều bịphong hoá mạnh mẽ và tiệt đễ với chiều day vỏ phong hoá lớn (30-50 m) Phong
hoá ở đây đạttới giai đoạn ột cùng, sản phim phong hoá từ ba zan có mẫu nâu đỏ
và có một số tính chất đặc biệt Còn trong các khối xâm nhập trằm tích nguyên phong hoá diễn ra yếu hơn thường chỉ dt ở mức độ thấp, chiều dày v8 phong hoá
thường nhỏ
1L2 1-4 Điều kiện thổ nhường và thâm phổ thực vật
a Điều kiện thổ nhưỡng
Cin cứ vào báo cáo “BU sung hoàn tiện bản dỗ đất toh Đất Lak tỷ lệ1100.000 và liên hệ chuyên đối sang hệ thống phản loại EAO-UNESCƠ" của ViệnQuy hoạch & Thiết kế nông nghiệp, báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất dai tinh Gia
Trang 22Lai thời kj 1998-2000" của Viện nghiên cứu dja chính thi lưu vực sông Srẻpôk có
11 nhóm đất chính: nhóm đất phù sa, nhóm đất giêy, nhóm đất mới chuyến đối,
nhóm đắt den, nhõm đất nâu vàng bán khô hạn, nhóm đắt xám, nhóm đất nâu thẩm,nhóm đất có ting sét chặt, nhóm đắt đỏ, nhóm đắt min trơ sỏi đá và nhóm đắt nứt
Bang 1.1 ~ Điện tích và tỷ lệ phân bồ của các nhóm đắt chính trên leu vực Srôpôk
Điện tích TyeCée nhóm đất chính đâm?) ở
“Tổng điện tích 18264 100,00Nhóm đất phù sa 710 3.89
Nhóm đất giéy 387 184
Nhôm đắt mới biến đối 248 136
‘hom đất den 401 2.20 hom dit nâu vàng bán khô hạn 191 1046
Nhóm đất xám 6566 35.95
Nhóm dat nâu thâm 657 3,60
"Nhóm dit có ting sét chặt 337 TẠM
"Nhóm đất do 6493 3555 Nhóm đất x6i mon trợ sôi đã sa0 2.95
Nhóm đất nứt nệ 65 0.36 Điện tích các loại đt ốc thích hợp cho việc phát iển cây công nghiệp dit
ngày và cây ăn quả khoảng 530.000 ha, tập trung chủ yếu ở các cao nguyên Buôn
Ma Thuật, Dak Nông, Pliku Bit phù sa sông subi ở các ving tring gita cíc núiphủ hợp với cây lương thực, thực phẩm
b Thâm phủ thực vật
Rừng chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của lưu vực, đất có rừng và được
chia ra thành các loại sau:
— Rừng nhiệt đối thường xanh: phát triển chủ yếu trên địa hình núi cao,ting dit dày, hoặc ven các khe suối bao gồm nhiều tầng với nhiều loại cây khácnhau.
Rừng lá rụng: là rừng rụng lá theo mùa còn gọi là rừng khộp, phát triển
chủ yếu trên địa hình bằng hoặc đồ lượn sóng với độ dốc thấp ở những khu vực
Luan văn Thạc sĩ
Trang 23đất xám và điều kiện khí hậu khô nóng Chúng thưởng rụng lá vào mùa khô.
Rừng mửu lá rụng: phân bố ở những vùng chuyển tiếp giữa rừng thườngxanh và rừng lá rụng theo mùa.
Rừng tre, mứa hin lợp: với các loài gỗ.
~ Rừng trằng: chủ yêu à hông, keo, bạch dn,
1.2.2 Dặc điểm khí tượng, thủy văn
1.2.2.1 Đặc diém khí trpng, khí hậu:
Lưu vực Srépok nằm trọn bên sườn Tây của day Trường sơn, khí hậu ở đây chịu ảnh hưởng của các hoàn lưu khí quyển sau:
«Vio mầu đồng: khối không khi cực đổi lục địa có hướng Bắc và Đông Bắc
tràn xuống phía Nam gây nên những biển đổi thời ết như sự hạ thắp nhiệt độ, thờitiết lạnh hanh, ẩm và mưa phiin vào cuỗi mia Déng Lưu vực các sông subi củaSrễpök nằm ở phía Nam đèo Hải Vân bị dãy Trường Sơn ngin cách, ngăn ein cácđợc gió mùa Đông bắc, trừ những trường hợp gió mùa Đông bắc rit mạnh mới ảnhhưởng và gây mưa trên lưu vực Mùa đông ở diy bắt đầu tử thing XI và kết thúc
vào tháng IIL
+ Vio màu Hạ: khối không khí thịnh hành là giỏ mia Tây Nam, bắt nguồn từ
khu vue Nam Thái Bình Dương và một phần từ Nam bản cằu di chuyển lên Khốikhông khí này hoạt động mạnh vào các tháng VI, VII, VIII, mang hơi âm nên đã.mang mưa đông đến toàn lưu vực và cũng là thời kỹ nắng nông Vào mia này côn
có khối không khí xich đạo bắt nguồn từ biển Bắc Ân Độ Dương, kết hợp với mộtphần yêu ớt của in phong Nam Bản cầu di chuyển lên Bắc Bán cằu Khối không khínày tạo thành gió Tây hay Tây Nam thôi qua Ấn Độ Dương và vịnh Ben Gan, ảnh
hưởng đến bin dio Dong Dương gây cho lưu vực hồi tết nắng nóng Vì vay đã tạođối lưu nhiệt phất tiễn kết hợp với địa hình núi cao của đây Trường Sơn ngăn cản
gây ra mưa dông, mưa rào vào đầu mùa hạ có khi đạt cường độ rit lớn và mưa bắt
Trang 24dầu én định ữ bên sườn Tây của day Trường sơn, ong khi đồ ở sườn Đông Trường
Son chịu ảnh hưởng của đồng phon gây ra thời kỳ khô nóng
Theo chi tiêu "vượt tấn tiấ" mùa mưa là min gằm các thing liên tục cólượng mưa vượt quá lượng tôn thất ổn định nào đó (có thể lấy100 mmitháng) vớitắn suất vượt 50%, Lượng mưa mia mưa chiếm xắp xi 85% lượng mưa năm Mùamưa it (mia khô) kéo dai 6 tháng từ tháng XI đến tháng IV năm sau Lượng mưa.
mùa khô chỉ chiếm khoảng 15% lượng mưa năm Lượng mưa mila khô chỉ có ở thời.
kỹ đầu và cubi mùa khô, thồi kỹ giữa mia khô từ tháng [I có nhiễu năm không có mưa lượng mưa thường <10 mining và chỉ xảy ra mưa một vài ngày trong thắng
Nhìn chung biến động lượng mưa năm giữa các trạm trong lưu vực là khônglớn nơi mưa có lượng mưa lớn cũng chi gắp đến 1.5 lần nơi có lượng mưa nhỏ.Lượng mưa tăng din tr vũng thắp lên ving cao, ở sườn đôn gió lượng mưa lớn hơnving thung lũng khuất gi, dọc theo thung lũng sông.
Bang 1.2: Phân mùa mica trên lưu vực sông Sré
TT Trạm Mùa mưa ‘Maa khô,
1 Buôn Hỗ V-XI XI-IV
2 Krông Buk V-XI XIV
3 “Giang Sơn V-XI XI-IV
4 Đức Xuyên TV-X XI-HL
5 ‘Dak Nông I3 XI-HL
6 ‘Dak Mill IV-X XI-HL
Trang 25Hình Lä- Bản ng trị mica lu vực sông Srépak — tĩnh Dik Lak
Luu vực sông Srêpôk là vùng có lượng bốc hơi lớn hon các vùng thắp lân cận,mặc dù nhiệt độ không khí trên vùng không cao bằng các vùng khác có cũng vĩ độ
Nguyên nhân chính do cường độ bức xạ mặt trời trên cao nguyên lớn hơn, nhất là
vào thời kỳ khô nóng, và độ âm tương đổi của không khí thấp và tốc độ gió trên caonguyên cũng mạnh hơn Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche trong lưu vực ở các địađiểm khác nhau cho kết quả khác nhau Khả năng bốc hơi cao nhất ở Buôn Ma
“Thuột đạt 1464,8 mm; 1307,9 mm ở Buôn Hồ; 1328,6 mm ở Đắk Nong; 1354.5 mm
Trang 26ở Mri, Lượng bắc hơi khả năng vào các thắng mùa khô rất lớn diễu này là mộtbắt lợi đối với phát triển nông nghiệp trong lưu vực.
1.2.2.2 Đặc diém thủy vin, sông ngồi
‘a Mạng lưới sông ngồi
Lưu vực gồm 2 hệ thống độc lập nhau là hệ thống dòng chính sông Siểpôk và
hệ thống sông Ea Bring ~ Ea Lốp ~ Ea Hleo Ding chính Srépok được hop thànhbởi 2 con sông chính là sông Krông Ana (sông mẹ) va sông Krông Knô (sông bổ).tại thác Buôn Dray tỉnh Dak Nông với tổng điện tích lưu vực tinh dé biên giới
“Campuchia khoảng 12.400 km’, Còn hệ thống sông Ea Dring - Ea Lốp - Ea Hleo.
có diện tích lưu vực khoảng 5.800 km’
vực là 17,6%ø, độ cao bình quân lưu vực 917 m và mật độ lưới sông là 0,86 km/km”,
êpôk tại đây Tổng diện tích toàn lưulòng chính sông dài S6 km, độ dốc bình quân lưu
Sông Krông Knô bao gồm 2 nhánh sông chính là Dak Krông Kia, Bik Mang vàcác sông subi nhô khác:
- Sing Dak Kréng Km
quân trên 2000 m, hướng chảy chủ yếu là Đông ~ Tây Đây là ving núi cao, rừng
ất nguồn từ diy núi Chư Yen Xin o6 độ cao bình
còn tương đối dày, độ đốc lòng sông khá lớn có thé đạt tới 40+50 % ở phần thượng.nguồn sông Vùng thượng nguồn sông cũng là vùng có lượng mưa lớn đạt
2000+2200 mm, điện tích lưu vực là 147 km’, dong chính sông dài 22 km, độ dốc.
bình quân lưu vực là 33,
sông là 0,56 km/km`
„ độ cao bình quân lưu vực là 1177 m và mật độ lưới
+ Sông Đăk Mang: bắt nguồn từ cao nguyễn Sanaro có đỉnh cao 1500 m Sông
chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, độ dốc lòng không lớn, đây là vùng chịu
Luan văn Thạc sĩ
Trang 27ảnh hưởng mạnh của khí hậu Tây Trường Sơn có lượng dòng chảy năm bình quân
2000 mm Diện tích lưu vực là 1490 km?, đồng chính sông dai 69 km, độ dốc bình.quân lưu vực là 15,1%o, độ cao bình quân lưu vực là 767 m và mật độ lưới sông là
1,1 knvkm’.
EI Sông Krông Ana:
Sông Krông Ana là hợp lưu chủ yếu của 3 sông nhánh lớn là sông KrôngBuk, Krông Pach và Krong Bông Tổng điện tích lưu vực là 3200 kmỶ, chiều dàidòng chính là 215 km Dong chính sông chảy theo hướng Đông: Tây, dọc theo sông
vẻ phía trung, hạ lưu và những bai lầy đất chua do bị ngập lâu ngày Độ dốc của.những sông nhánh lớn thượng nguồ
Lak có độ đốc nhỏ vio khoảng 0,25%.
từ 425N@, đoạn sông phía hạ lưu trong ving
= Sông Krông Buk: Sông bắt nguồn từ những diy núi cao phía Bắc lưu vực,với độ cao nguồn sông 800-1000 m Khoảng 70 km đoạn sông thượng nguồn chiy
theo hướng Bắc- Nam, sau đó đổ vào Krông Ana, Lưu vực chịu tác động của khí
hậu Tay Trường Sơn và khi hậu Đông Trường Sơn Lượng mưa trong ving chỉ đạt
1400-1500 mminăm Địa hình lưu vực it bị chia cắt, độ dốc lòng sông nhỏ khoảng
5.50
= Sông Krông Pach: Bắt nguồn từ day núi phía Tây Khanh Hoa, ở độ cao 1500
m, dong chảy theo hướng Đông- Tây rồi đổ vào Krông Ana Lưu vục này chịu ảnhhưởng chủ yếu của khí bậu Đông Trường Sơn với lượng mưa trung bình 1600-1700
mm Phin thượng nguồn sông đài 30 km, lòng sông đốc, độ dốc đạt tới 30% Vượtaqua đoạn này sông chảy rên vũng cao nguyên cố địa hình bằng phẳng, lòng sônguốn khúc quanh co, chỗ mở rộng, chỗ thu hep đột ngột, làm cho điều kiện iêu thoát
lì khó khăn mỗi khi có lồ lớn, gây ngập lụt đầi ngày:
- Sông Krông Bông: Sông có điện tích lưu vực 809 km”, bắt nguồn từ day núi
phía Đông Trường Sơn, có đỉnh Chư Jang Sin cao 2405 m Sông chảy theo hướng.
Đông- Tây và nhập vào sông Krông Ana, Lưu vực sông chịu ảnh hưởng của khí hậu.
Đông và Tây Trường Sơn với mùa mưa kéo dài từ tháng V đến thing XI Vùng
Trang 28thượng nguồn có lượng mưa năm tương đối lớn khoảng 2000 mmnnấm Vũng hạ lưu
sông có lượng mưa nhỏ hơn, lượng mưa năm khoảng 1600-1700 mm/năm.
1 Hệ thắng sing Ea Đăng ~ Ea Hleo:
~ Sông Ea Dring: Sông bắt nguồn từ những day núi Chu Pung phía Đông Baccủa lưu vục Sông có điện tích lưu vite 977 kmẺ, cao độ nguồn sông 800 m, cao độbình quân lưu vực 391m, Sông gần như chảy theo hướng Đông “Tay nhập vào sôngSrêpôk ở Campuchia Độ dốc lưu vực sông 5,9%o, sông có độ dài 78 km, mật độ.lưới sông 0.44 kmvkm?,
= Sông Ea Hleo: Sông bắt nguồn từ những day núi Chư Pung phía Đông Bắccủa lưu vực Sông có diện tích lưu vực 4760 km”, cao độ nguồn sông 800 m và cao
độ bình quân lưu vực Li 336 m Sông gn như chảy theo hướng Đông -Tây nhập lưu
Độ vào sông Srêpôk ở Campuchi: ie lưu vực sông 6,I%a, sông có độ dai 128 km,mật độ lưới sông 0,35 km/kmẺ Lưu vực sông chịu ảnh hưởng của khí hậu Tây
“Trưởng Sơn, lượng mưa trên lưu vực không được dồi dio, lượng mưa bình quân lưuvực từ 1600-1700 mminăm cho nên về mùa cạn nhiều nhánh sông suối lớn hầu như không có nước.
Luan văn Thạc sĩ
Trang 29[LJ Gianh giới lim ve
"Hình 1.4 ~ Sơ đồ mạng lưới sông ngồi lan vực sông Srépk Bang 1 3 - Đặc trưng hình thải một số sông lớn trên lưu vực.
Sông F_ | Chiều đài | Chiểu đài |Cao độ bq lưu| Độ đốc (Mật độ sông|
Ta Soup | 994 [tod 6 366 60 | 040
laÐäng [977 | 78 @ 391 39 | oat
Trang 30'b, Chế độ dòng chảy.
8 Ding chấy năm:
Dang chảy năm phụ thuộc vào chế độ mưa, điều kiện thảm phủ của lưu vục vàchịu sự chỉ phối của địa hình Dòng chảy năm biến đổi theo không gian và thờigian Đây là ving có lượng nước thuộc dang trung bình với m6 số từ 25:35 vien
- Bién động theo Không gian: Theo không gian, đồng chủy năm khá phong
hú tại các vùng núi cao, các sườn đón gió như vùng lưu vực sông Ea Dring đạ từ30-35 Us/km?, trong khi đó các vùng khác mô số dòng chảy năm chi dat 20-25Us/km’.
- Bién động theo thời gian: Thể hiện bằng sự biển động theo nhiều năm và
theo các thắng:
++ Bidn động đồng chay năm trong nhiễn nim ở tong vàng khả phức tạp Nămnước lớn có lượng dòng chảy gắp 1,5-2 lần tỉ số bình quân nhiều năm Năm nhiễu
lẫn năm ít nước nhấtnước gắp |
+ Sie biến động của đồng chủy qua các thing cũng tương đỗi lớn Sự biểnđộng này có liên quan chặt chẽ đến sự phân phối dòng chảy và việc sử dụng nguồnnước sông ngòi Biển động dòng chủy giữa các thing cing lớn thi việc sử dạng,khai thác nguồn nước sông ngồi cảng gặp nhiều vin đ bắt lợi
~ Phân màu đồng chảy: Mùa lũ heo chi tiều vượt trung bình, là bao gồm các
thẳng lgn tu có lưu lượng dòng chảy bằng hoặc lớn hơn lưu lượng dòng chảy nămtương ứng với xác suất P> S0% Mùa cạn bao gồm những thắng edn lại trong năm,Dựa trên số I 1 quan trắc ding chảy của các tram Giang Sơn, Đức Xuyên, Cầu 14
và Ban Đôn từ năm 1977 tới năm 2008 Kết quả phân mùa dòng chảy được trình bảy trong bảng 1.4
Luan văn Thạc sĩ
Trang 31Bang 1.4 Phân mùa ding chấy lưu vực sông Srêpôk
Sông Trạm Mùa lũ Mùa cạn Kiông Ana Giang Sơn 1X-XI 1-VI
Krong Khô, Diie Xuyên VII- XI XI- VISrépok Câu l4 VII- XI 1-VI
Srépok Ban Don VHI- XI XI- Vit +#` Nhận xét:
= Trên sông Krông Ana tai Giang Son có mùa lũ 4 thing từ thing IX đến
tháng XII có lượng dòng chảy mủa lũ chiếm 67,4% lương dòng chảy hàng năm
“Thắng có lượng dòng chảy lớn nhất là thing XI chiếm 21.2% lượng dòng chảy cảnăm Mùa cạn tir tháng I-VIII chiếm 32,6% lượng dòng chảy cả năm Tháng cólượng dng chiy nhỏ nhất la thing IV lượng dòng chay chỉ bằng 1,9% tổng lượngdòng chảy cả nấm.
~ Trên sông Krông Kn ta trạm thuỷ văn Đức Xuyên mùa là kéo đãi 5 thing
từ tháng VII đến tháng XI với tổng lượng dòng chảy chiếm 71,5% tổng lượng đồng
chảy năm tháng có lượng dong chảy lũ lớn nhất la tháng X chiếm tới 18,9% tong
lượng dòng chảy năm Mùa cạn bắt đầu từ tháng XII đến thing VI lượng đồng chủymùa cạn chỉ chiếm 28,3% tổng lượng dòng chảy năm Tháng kiệt nhất là tháng IIL
lượng dòng chảy chỉ ạt 2.2% tổng lượng dng chảy năm
= Trên sông Srépok tại trạm thu) văn Cau 14 mùa lũ kéo dài 5 thang từ tháng
đến 70% tổng lượng dòng.VIII đến thing XII tổng lượng dong chảy mùa lũ el
chảy năm Tháng có lượng dang chảy lớn nhất là tháng X, tổng lượng dòng chảychiếm 17,9% tổng lượng đồng chảy năm Mùa cạn từ tháng 1 đến thing VI tổnglượng đồng chiy mia cạn chiếm 30% tổng lượng dòng chảy năm Thing có lượngđộng chay nhỏ nhất tong mia can là tháng H lượng dòng chây trong thing này chỉ chiếm 2.1% tổng lượng đồng chy năm,
= Trên sông Srépik tại tạm thuỷ văn Bản Đôn dồng chấy thing XI lớn
inh nhiễu năm nhưng lại không được xếp vào mùa lũ
hơn đồng chảy năm trung.
Điều này có thể ý giải là do chuỗi năm dưa vào phân tích chưa điễn hình vi thể cằn
Trang 32ích sai chuẩn để lựa chọn nhóm năm điển hình đưa vào.
Tình 1 $= Đường ty ch sai chuẳn đồng chảy nam trạm Bản Bin
Từ biểu đồ ích luỹ sai chuẩn, lựa chọn nhôm năm điển bình từ 1981 tới năm,
2001 bao gồm một thoi ky it nước và một thời kỹ nhiều nước Thực hiện phân tichphân mia dòng chảy theo tiêu chuẩn phân mùa đối với nhóm năm này cho kết quảmùa lũ tại Bản Đôn bắt đầu từ tháng VIII va kết thúc vào tháng XIL
@ Đồng chảy mùa lũ:
Do ảnh hưởng mưa lũ bảng năm tử tháng VIII tới tháng XI mực nước sông.
trên sông Krông Ana, Krông Knô ding cao và đạt cao nhất vào thắng IX và thing
X Theo số liệu thống kê từ năm 1977-2008 tại tram Giang Sơn trên sông KrôngAna cho thấy rng là lớn nhất trong năm xây ra vào thẳng X, XI chiếm tỷ lệ 37.5%tháng IX và 12,hing XII chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 1 vo Lũ lớn nhất không xuất hiệnvào các tháng VI, VII và tháng VIII Trong khi đó trên sông Krông Knô lũ lớn nhấttrong năm xuất hiện vio thẳng X chiếm 40% và tiếp theo là tháng XI chiếm 26,7%
Sự xuất hiện lũ lệch pha giữa hai sông gây nên mức độ ngập lụt đài ngày của ving
hạ lưu hai sông,
Trong cùng một đợt mưa sinh lũ, trên sông Krông Ana lũ thưởng chậm hơn.trên sông Krong Knô 2-5 ngày (do độ dốc lông sông của sông Krông Ana nhỏ hơn
Luan văn Thạc sĩ
Trang 33sông Kring Khô, và lưu vục có tác dụng diều đất tố hơn), Li lớn nhất trên 5 ngKrông Ana thường chậm hơn rên sông Krông Kno xắp xi 1 thắng (do lưu vục sôngKrông Ana còn chịu tác động của khí hậu Đông Trường Son)
© Đồng chấy mùa can:
Hãng năm từ thing XI, XII đến thing IV năm sau toàn vũng là mii khô hạn
‘Thing XI vùng thượng nguồn sông Krông Ana (sông Krong Pach) do chịu ảnhhưởng yếu của khí hu đông Trường Sơn nên có nơi còn có lượng mưa đạt tới trên
300 mmitháng (Theo số liệu quan trắc của trạm Ma Dräk) Trong khi đồ các nơiKhác lượng mưa thing chỉ còn xp xi 100 mmbáng Tháng XI lượng mưa ở vùngthượng nguồn sông Krông Pach vẫn côn đạt trên 100 mnvthing Lúc đó lượng mưa
ở các nơi khác giảm xuống dưới mức 10°20 mưnhhắng Thang 1, I trên toin lưu
vực lượng mưa rất i, chỉ một số nơi có mưa, nhưng lượng mưa chỉ đạt từ 5-10mmithing Sang đến tháng II toàn tỉnh bầu như không có mưa Từ tháng IV giómùa Tây Nam đã thôi xen kế và bắt đầu xuất hiện lie đác các trận mua dông sớmvới lượng mưa thing xip xi 100 mmithing Đến thing V thi toàn vũng lại bắt đềuvào mia dòng chảy Tại Bản Đôn đồng chảy bình quân tháng nhỏ nhất rơi vàothing IV đạt 62 mls, ding chủy tháng IV với tin suất 75% chỉ đạt 46,1 ms tươngứng với mô đun dòng chảy 4,3 Us/km’
Lưu lượng kiệt ngày còn nhỏ hơn nhiều lưu lượng thắng kiệt nhỏ nhất Đồngchay kit ngày thường roi vào thing cỏ đồng chảy kiệt nhỏ nhất Số liệu quan trắcdong chảy kiệt ngày nhỏ nhất đạt 3,53 m'/s tương ứng với mô dun đồng chây 1,11Vslkm? tại Giang Sơn ngày 30/IV/1983 và đạt 9,34 m”s tương ứng với mô dundong chảy 3,19 I/skm” Tại Đức Xuyên 2/V/1986 Tại Cau 14 trên dòng chính sông.
chấy 2.34Usskm? vào ngày 11/1V/1978 Tại Bản Đôn ding chảy kiệt ngày nhỏ nhất quan trắcSrẽpôk lưu lượng nhỏ nhất quan trắc được là 20,4 m⁄ với mô dun dng
được vào ngày 29/1V/1983 là 23,3 mỦ⁄s với mô đun dòng chảy 2,18 Vs/km’
Trang 34Baing 1 5- Đặc trưng đồng cây lit thẳng tại một số trạm thuỷ văn
Fy] Ob Tn alt
Tram | cm) | m2 | © | [0a 7 18% [90%BuônHồ [178 | HI5 | 04 | 08 | 10 | 082_| 06i KrngBuk | 45% | l7 | 07 | 06 | lồ | 084 | 025 Kring Bong | 7 | 3 | 045 417 [315] 301 Đức Xuyên | 3080 | 289 | 0.36 2578 | 216 | 1966 Giang Sơn | 3180 | 174 | 07 138 | 88 | 646 u14 | S610 | 6027 | 033 | 063 | 382 | 4642 | 36.71 Ban Don | 10700 | 68.2 | 035 | 061 | 6576 | S091 | 353
Dik Nong | 280 | 16 | 063 | 15 [13s | oss | 05% 1.2.2.3 Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, thủy văn
‘a, Mạng lưới trạm khí tượng
“rong lưu vực và lần cận có tổng số 22 trạm đo mưa, rong đó cổ 7 tram khítượng đo các yếu tố nhiệt độ đó là Buôn Ma Thuột, Đăk Mil, Buôn Hồ, Lak, Đăk
‘Nong, Ma Drak, Da Lat Nhung nay có 17 trạm do mưa và chỉ còn 5 tram đo,
Ma Drakkhí tượng tram do khí tượng đó là Buôn Ma Thuật, Buôn HỖ, Dak
và trạm Đà Lạt là trạm vùng lân cận, tram Lak va Dak Mil hiện nay không đo các.
you tổ khí tượng nữa Các tram do mưa do Tổng Cục Khí Tượng - Thủy Văn quản
ý có thời gian quan ắc liên tục và chất lượng tả liệu ti cậy
Being 1 6- Lưới tạm khí trợng và do mu trong lưu vực
TT Trạm Kinh độ | Vĩ độ | Thòigian quan trắc _| Số năm.T_| Buôn Mê Thuột Œ) | 108703 | 12740']28-31,33-44,54-7477-08| — 69.
Tuận vin Thạc sĩ
Trang 35TT Trạm Kinh độ | VI độ ời gian quan trắc _| Số năm.
14| Giang Son | 101L [1230 1977-2008 3315[ MDrak(*) | 106 | 12%" 1978-2008 32
16 | Buon Kup | 10758 [12°31 1987-1998 13
17 [Buon Trier — | tos"ox [12 1986-1997 12
Ghi chú: Các tram Bhi tơng có dẫu (2) dos Xmưu, Tnhiệt đổ, Z bd hơi, U đ âm, V te độ gió.
b Mạng lưới trạm thủy văn
“Trên lưu vực có 18 trạm đo thủy văn trong đó có 13 trạm đo Q, H còn lại là
lo H Tính đến năm 2008 trên lưu vực chỉ côn lạ 6 trạm thủy văn cấp Ido cục Khí
tượng Thủy văn quản lý đó là trạm cầu 42, Giang Sơn trên sông Krông Ana, tram
Đức Xuyên trên sông Krông Knô, trạm cầu 14, Bản Đôn trên sông Srêpk, tram Bak Nông trên sông Dak Nông.
“Bảng 1 7< Lưới trạm thuỷ vẫn trên lưu vực.
TT Trạm Song Số Liệu | _ Thờigian quan trắc
12 | Quyé Thing | Dak Lite | Hộ 1988-1992
Trang 361.2.3, Hệ thắng hồ chứa trên lưu vực Srépok và các hồ được chọn để xây dựng quy trình vận hành liên hồ trong mùa cạn
1.2.3.1 Hệ thẳng hỗ chia trên lưu vực
“Theo quy hoach bậc thang thủy điện sông Srépok đã được Bộ Công Nghiệp(nay là Bộ Công Thương) phế duyệt tai uyốt định số 156//0Đ-NLDK ngày03/07/2003 gồm 7 công trình thủy điện; nay đã va dang xây dựng các thuỷ điện
sau:
~ Buon Tua Srah tiên nhánh Krong Nô (86MW):
= Đrấy Hinh trên dng chính Srépok @8MW);
~ _ Buôn Kuốp trên dòng chính Srépok (280MW),
~ _ Siêpôk3 tiên dong chính Srépok (220MW);
= Srễpôk4 trên dòng chính Srépok (R0MIW);
8 Công trình Buôn Kuấp:
Được xây dựng tại vị trí có diện tích lưu vực 7980 km” cách ngã ba sôngKrông Kné và Krông Ana khoảng 6 km về phía thượng lưu một đập ngăn sông bing
bê tông cao 20 m, dài 1282 m, Tạo MNDBT là 412 m và MNC là 410 m có Wa = T3,78 triệu m`, Wyy = 26,63 triệu mÌ Lưu lượng từ hồ lớn nhất qua nhà máy thuỷ:điện là 304 mÏ/s sẽ phát với công suất lắp máy 280 MW, điện lượng trung bình
nhiều năm là 1.371,8 triệu KWh.
@ Công tình Đrây Hinh:
Được xây dựng tại vị trí có diện tích lưu vực 8880 km”,Cúc cầu 14 khoảng 9kem về phí hạ lưu, công tỉnh được xây dựng trước năm 1975, sau hai lẫn nẵng cắp4a đưa công suất lấp máy từ 12 MW lên 28 MW và điện lượng trung bình nhiều
Luan văn Thạc sĩ
Trang 37năm đạt 194 triệu kwh Các thông số cơ bản của công trình là một đập ngăn sôngbằng bê tông cao 6 m, dii 480 m.Tạo MNDBT là 302 m và MNC là 299 m có
Wo = 2.3 triệu m’, Wyy = 1.5 triệu m’ và We = 0,8 triệu mỖ Lưu lượng từ hỗ lớnnhất qua nhà máy thuỷ điện là 191 mÏ⁄s
E1 Công trình Srêpôk 3:
Được xây dựng tai vị trí có điện tích lưu vực 9410 km” nằm ha lưu đập DrayHlinh khoảng 16 km Một đập ngăn sông bằng bê tông cao _ 48 m, dai 479 m.Tạo.MNDBT là 270 m và MNC là 268 m có We = 206,63 triệu mÌ, Wig = 30,69 triệum` và We = 175,94 triệu mÙ, Lưu lượng từ hd lớn nhất qua nhà máy thuỷ điện là m/s sẽ phát với công suất lắp máy 180 MW, điện lượng trung bình nhiễu năm là
815/7 triệu kwh,
EI Công trình Srépok 4:
Được xây dựng tại vị trí có diện tích lưu vực 10700 kh” cách ngã ba sông Krông Knô và Krông Ana khoảng 10 km vẻ phía thượng lưu một đập ngăn sông, bằng bê tông cao 20 m, dài 170 m.Tạo MNDBT là 190 m và MNC là 188 m có Wy
562 m có Wy = 174978 triệu mÌ, Wyy = 463,1 triệu
Lưu lượng từ hd lớn nhất qua nhà máy thuỷ điện là 85 mls sẽ phát với công suất
và We = 1286,68 triệu mÌ lắp máy 58 MW, điện lượng trung bình nhiều năm là 196,13 triệu KWh,
© Công trình Buôn Tua Srah:
Trang 38Xây img ti vị trí cố điện tích lưu vue 2930 km nằm trên dia bản huyệnKrông Knô Một dip chin ngăn sông bằng vật liệu dia phương cao 75 m, diT40m.Tạo MNDBT lả 490 m vả MNC là 472,50 m có Wy, = 1093 triệu m’, Way =424.8 triệu mỖ và We = 6682 triệu m” Lơu lượng của hỗ chứa lớn nhất qua nhà
mấy thay điện là 235 mvs sẽ phát với công suất lắp máy là 85 MW, điện lượng
trung bình nhiều năm là 353,50 triệu KWh
EI Công tình Chư Bông Ñrông:
Dự kiến xây dụng tại vị tí có diện tích lưu vực 3860 km” cách ngã ba sôngKrông Khô và Krông Ana khoảng 10 km về phía hạ lưu một đập ngăn sông bằng bê
tông cao 20 m, đi 257 m Tạo MNDBT là 432 m và MNC là 426 m có We =
350,86 triệu mÌ, Wyy = 243,67 triệu mÌ và We = triệu m` Lưu lượng từ hồ lớn nhấtqua nhà máy thuỷ điện là 120 m'vs sẽ phát với công suất lắp máy 23 MW, điện lượng trung bình nhiều năm là 87,6 triệu KWh.
¢ Trên các dong nhánh khác.
- Lưu vực sông Ea Hleo gồm 4 công trình.
- Lưu vực thượng nguồn sông Krông Knô gồm 8 công trình.
Bang 1.8 - Các công tinh thuỷ điện nhỏ trên dòng nhánh.
[TT công trình | PF dụng — | (Km) k5 (mm) | (MW) |(GMH) (1004)|
Tông 405 | 1741 77431Ị EaWy | XãEAWy |1694|491|30| 5 | 22 | 1066
2 | Ba Khal2 | SuốiEa Dring | 250 | 61 [si] 4 | IS | 84
3 | CưMôt [CưMötEaSup| 672 | 195 [130[ 5 | 156 | 1088
4 | Krong Kma | Hoà Sơn KrôjB| 107 | 342 [100] 11 | 496 | 188
3 | EaMdäk | CuMgr | 60 | 22 |60| 1 | 45 | 21
6 | EaMarôp | CuMgar | 130 | 45 [74] 25 | 113 | 525
7 [ta Brings | Chu Prong | lãi6|384|52| 16 | 7 336
W | laPach2 | Chu Prong | 185.1 [3.29 [45 | 15 | 66 | 315 9| taMo | ChưPông | 676 | 13 [150] 16 | 71 | 336
10 | Chư Prong | Chu Prong [2124 54 [55 [73 | 325 [1147
Tuận vin Thạc sĩ
Trang 401.2.3.2 Các hồ được chon dé xây dựng quy trình vận hành liên hỗ trong mùa can
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có công văn gửi các bộ Ngành và Tỉnh có.
liên quan về các hỗ được đưa vào xây dựng quy tình vận hành liên hỗ cũng như các
điểm id soát lũ Các ý kiến phản hồi thống nhất đưa 4 hồ chứa lớn có cửa van
chủ động vào xây đựng quy tình iền hồ (ma lã và mia cạn) BS là các
1) Hồ Buôn Tua Srah: Hồ là bậc trên cùng của hệ thống bậc thang sôngSršpðk, có dung ích lớn nhất, có khả năng đi tết lớn đi với các bộc thang
còn lại
2) Hồ Buôn Kuôp: Hồ có Nụ, lớn nhất trên toàn hệ thông, cổ vai trò quan trongđối với duy tri ding chảy của 3 thác Gia Long, Bry H’Dru và Trinh Nữ ở hạ du,
3) Hồ Srêpôk 3: Hồ có dung tích và Nyy khí lớn, có vai trd quan trong trongviệc điều tiết lũ và kiệt cho hạ du.
4) Hồ Srêpôk 4: Hồ có thể bậc thang cuối cũng của hệ thống Srépak (phần ViệtNam) trước khi chảy vào Campuchia.
Bang L9- Tông số cơ bến các hb trong quy tinh vin hành tiên
hu vực sing Srépok
Hỗ chứa Buôn Tua] Buôn
“Các thông số kỹ thuật Sính | Kuộp | Stépdk3 | Srêpôk44
Mực nước dâng gia cường ím) | 4ã95 | 4145 | 275 | 204w
Mize nước ding bình thường (m)| 4875 | 412 | 273 | 207
Mực nước chết (m) 465 | 409 | 268 | 204Dang tích oan bd (10m) | 74869 | 632i | 21899 | 259