1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn

173 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TRAN TUẦN KHANG

NGHỊ 'CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KHẢ NANG ÁP DỤNG CÁCTƯỚI MÙA KIỆTCUA HE THONG THỦY LỢI BẮC HUNG HAI TREN DIA BAN

TINH HUNG YEN PHÙ HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG ANDIEU HANH CAC HO THƯỢNG NGUON

Chuyên ngành — : Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Mã số + 60-62-30

LUAN VAN THAC Si KY THUAT

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC : PGS-TS PHAM VIỆT HOA

HÀ NỘI~2010

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận Văn”ANghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dung các giảipháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thông Thủy Lợi BắcHung Hải trên địa bàn tinh Hưng Yên, phù hợp với các phương án điều hành:các hồ thượng nguần "được thực hiện từ thing 6 năm 2010 Ngoài sự có gangcủa bản thân, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của thay, cô giáo, gia dinkvà bạn be.

Tae giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thay giáo PGS TS.Phạm ViệtHod, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cắp những tai liệu,

những thông tin cần thiét cho tác giá hoàn thành Luận van này.

Tác gid xin chân thành cảm ơn sự giúp do của Viện Quy hoạch thuy lợiViệt Nam, Công ty KTCTTL Bắc Hưng Hải,Công ty KTCTTL Tinh Hưng Yên vàcác đằng nghiệp đã cung cấp các tài liệu cần thiết cho tác giả hoàn thành luận

Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tắc xi:lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu xót của Luận văn là không thẻ

tránh khỏi do đó tác giả rắt mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của cácthay cô giáo cũng như những ý kién đồng gop của bạn bè và của đẳng nghiệp.

Cudi cùng tác giả xin chân thành cảm ơn tâm lông của những người thantrong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quả trìnhhoe tập và hoàn thành luận van này:

Xin chân thành cảm ond.

Hà Nội, tháng 12 năm 2010

Tác giả

Tran Tuấn Khang

Trang 4

MO ĐẦU:

1 TINH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI:

Hệ thống Thuỷ loi Bắc Hưng Hải là một hệ thống thuỷ lợi lớn vào bộc nhấtnước ta, nằm ở giữa đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên là 214.932ha, diện

tích phẩn trong dé là 185.600ha; diện tích đất canh tác toàn hệ thống khoảng150.200ha bao gồm đất dai của toàn bộ tinh Hưng Yên (10 huyện, thành phố ), 7

huyện thị của Hai Dương, 3 huyện của tỉnh Bắc Ninh và 2 quận, huyện của thành.

phố Hà Nội

Toàn bộ hệ thống thủy lợi của tỉnh Hưng Yên nằm trong hệ thống thủy lợiBắc Hưng Hai, Hưng Yên là một tính ma sản xuất Nông nghiệp la ngành sản xuất

chính, chuyên đổi mạnh mẽ cơ cầu sin xuất nông nghiệp, tạo bước chuyển biển căn

"bản nên sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và đa dang hóa eo

cấu kinh tế nthôn

“Trong những năm gần đây việc xây dựng những hồ chứa nước trên thượng.nguồn cộng với sự ảnh hướng ngày cảng rõ rật do biến đổi khí hậu dẫn đến nhữngnăm gần đây mực nước sông Hồng xuống thắp kỷ lục trong vòng hơn 100 năm quađến khả năng đảm bảo cấp nước tưới của hệ thong Bắc Hung Hai bị ảnh hưởngrit lớn, hing chục ngàn ha điện tich gieo trồng của hệ thống Bắc Hưng Hải rên địa

bản tỉnh Hưng Yên đứng trước nguy cơ bị hạn hán ảnh hưởng đến năng suất cây

tring Vi vậy để dim bảo việc cấp nước tưới cho hệ thống Thủy loi Bắc Hưng Hii

trên dja bản Hưng Yên thì việc nghiên cấu cơ sở khoa hoe và áp dụng các giải pháp

nâng cao khả năng cấp nước tưới mia kit cho hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải

trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hình các hồ thượngnguồn là ắt cần thất

Trên đây là lý do chính và là sự cần thiết nghiên cứu của 8 tải

“Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dung các giải pháp nâng cao

hả năng cắp nước trới mùa kiệt của hệ thẳng Thủy Lợi Bắc Hưng Hải trên dia bàntính Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn

Trang 5

3 MỤC DICH CUA DE TÀI

XXây đựng cơ sở khoa học vi thực tiễn ứng dung công nghệ tiên in để nghiên cứu

đề xuất và lựa chọn các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cắp nước tưới, khai thie,sit dung và phát triển bén vững nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải thuộcđịa bin tỉnh Hưng yên, gốp phần cải tạo môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân tỉnh Hưng Yên

3 NOI DŨNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU:

++ Nghiên cứu xây dung các giải pháp cấp nước và sử dụng nước trong mia kiệt

‘cia hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải trên địa bản tỉnh Hung Yên.

+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh t và tác động môi trường của phương án lựa chọn.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cúu, đánh giá hiện trạng tỉnh hình hạn hắn của hệ

thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, nghiên cứu đề xuất cácphương án cấp nước phục vụ phát triển kính tế -xã hội đặc biệt là cấp nước cho nông

- Tiếp cận theo quan điểm của bệ thông

- Tiệp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hop đa mục tiêu

ấp cặn theo mục tiêu và chiến lược phát iển bền vững của hệ thống,cận có sự tham gia của cộng đồng trong dự án phát triển nguồn nước.

Sp cận đáp ứng nhủ cầu cho các ngành dung nude~ Tiếp cận công nghệ và phương tiện, kỹ thuật mới

Trang 6

42 Phương pháp nghiên cứu

"Để thực hiện được các nội dung nghiên cứu của luận văn đề ti áp dụng các

phương pháp nghiên cứu sau

+ Kế thừa áp dụng có chọn lọc các sản phẩm khoa học, công nghệ hiện có trên.

tra khảo sát thực địa, thu thập tài liệu (tài liệu hiện trạng và phương.

hướng phát triển in sinh kinh tế - xã hội hiện trang các công trình thủy lợi trong

ving nghiên cứu).

++ Phương pháp phân ich thống kể các ti liệu dân sinh kính tế, liệu khí tượng,

thuỷ văn

+ Phương pháp tổng hợp địa lý xây dựng sơ đỏ mạng thuỷ lực, phân tích đánh giá

tải nguyên nước và sự biển dỗi của chúng theo không gian bằng phương pháp phân ving

+ Phương pháp sử dung mô hình toán, thủy lực vả thủy văn

5 KET QUA ĐẠT ĐƯỢC:

+ Phân tích đánh giá khả năng cấp nước tưới mùa kiệt cho hệ thống thủy lợiBắc Hưng Hai trên địa bản tinh Hưng Yên

+ Các cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp ning cao khả ningcấp nước tưới mùa kiệt của bệ thống thủy lợi Bắc Hung Hải trên địa bản tinh HưngYên nhằm đảm bảo khả năng cấp nước phục vụ ti cho toàn bộ diện tích gieo trồng của

Trang 7

CHUONG 1 TONG QUAN VE HỆ THONG THỦY LỢI BẮC HUNG HAL‘TREN DJA BAN TINH HUNG YÊ:

1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

1.1.1, Vi trí và giới hạn ¬

Hưng Yên là một tinh thuộc trung tâm đồng bằng sông Hồng, nằm trong

vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ (Hà Nội Hưng Yên Hải Dương Hải Phòng

-Quảng Ninh - Bắc Ninh - Vĩnh Phúc - Ha Tây), trong phạm vi tog độ:Vĩ độ Bắc từ

2006" đến 2136: Kinh độ Đông từ 105053" đến 106009

inh 1: Bản đồ hình chính tinh Hưng Yên

Được giới han bởi:

~ Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội

~ Phía Nam giáp tinh Thái Bình, Hà Nam~ Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương.

Trang 8

~ Phía Tây và Tây Nam giáp tinh Ha Tây vả tỉnh Ha Nam.

Tỉnh Hưng Yên được cha thành 10 đơn vị hành chính cắp huyền, thị xã gồm,sắc huyện: Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang, Kim Đông, AnThi, Phủ Cừ, Tiên Lữ và thị xã Hưng Yên với tổng diện tích tự nhiên 923,09km,

dân số 1.134.119 người.1.1.2, Đặc điểm địa hình.

Địa hình nh Hưng Yên có hướng dốc chung từ Tây Bắc xuống Đông Nam và tirTay sang Đông Nhin chung địa hinh phức tạp cao độ đắt dai không đồng đều mà hìnhthành các dải, các khu, ving cao thấp xen kẽ nhau như lần sống

V8 cao độ toàn tinh, sơ bộ đánh giá như sau:

+ Cao độ trung bình từ +20 đến + 45m chiếm 70%+ Cao độ thấp nhất ém 10%+ Cao độ cao nhất từ +5 đến +7m chiếm 20%.

từ +12 đến +1 8m cÍ

Địa hình cao tập trung chủ yếu ở phía Tây Bắc tinh gém các huyện: VănGiang, Khoái Châu, Văn Lâm, địa ình thấp tập trong ở các huyện: Phủ Cứ, Tiên

Lo, Ân Thi

Do bu kiện địa hình phúc tạp, ruộng đất cao thấp chênh lệch lớn và xen kếnhau nên việc tưới, tiêu gặp rit nhiễu khó khăn Tinh trạng mới nắng đã hạn, mớimưa đã ng xây ra thường xuyên gây ảnh hưởng lớn đến thời vụ năng suất câytrồng và chỉ phí quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi ắt lớn Đắt dai trong tỉnhtuy phi nhiêu, mâu mỡ nhưng phần lớn là chua và phen

1.13 Đặc điểm địa chit.

Tỉnh Hưng Yên nằm gọn tong một 6 tring thuộc đồng bằng sông Hồng được cấutạo bằng các trằm tích bo rời thuộc kỹ Độ tứ, chiều dày từ 150m đến 160m.

Theo thứ tự địa ting bao gồm các loại dt đá như sau:

Các trim tích Phistoxen, b dy 130m đến 140m với các trim tích vụn thô

gồm san, si, cất thd, cất trung cỏ xen kẹp các thấu kính xét bột Bao gồm các lop+ Ting bai tích sông, thành phan chủ yêu là cội sạn, cát đa Khoảng xen kẹpcác lớp sốt mỏng màu xâm, màu nấu, nâu go, bé diy đạt 75 đến 80m, nằm chínhhop trên ting bồi tích sông, phân bổ khẩp khu vực.

Trang 9

+ Ting bồi tích sông kiểu hỗn hợp, thành phan là cát, sét, sét cát miu xám,

màu nâu, nâu gy, bé dày đạt 50 đến 60m nằm chính hợp trên ting bồi tích sông,

phân bổ khắp khu vực.

~ Các trim tích Holoxen, bề day 5 đến 30m thành phan chủ yếu là sét cát, sétbật, sết chứa hữu cơ, phân bổ rên mặt địa ting bao gồm các lớp:

1.1.4, Đặc điểm thé nhưỡng

‘Dit dai trong tỉnh được hình thành do phù sa của các con sông trong khu vực

bai dip, thành phần cơ giới của đt từ đất tit nhẹ đến đắt thịt pha nhiễm chua và

nghèo lin, cổ thé chia ra loại chính sau:

1 - Loại đất phù sa sông Hồng không được bồi màu nâu thẳm trang tính, itchua, đây là loại đất tốt rit thích hợp cho trồng mẫu và lúa cao sản Tập trung ở các

huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động.

2= Đất phù se it được bai của bệ thing sông Hồng Tập trung ở ngoài để

sông Hong, sông Luộc thuộc huyện Văn Giang, Khoai Châu, Kim Động, Thị xã,

Tiên Lữ

3 Loại đất phi sa được bai của hệ thông ng Hồng Tập trung ở ngoài dé

sông Hồng, sông Luộc thuộc huyện Văn Giang, Khơải Châu, Kim Động, Thị xã,Tiên Lữ

4+ Bit phủ sa không được bồi của hệ thống sông Thai Bình Tập trung ở các

huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Phi Cử, An Thi

5- Dit phù sa gliy của hệ thống sông Hồng Tập trung ở cúc huyện Kim

Động, An Thi, Tiên Lữ, Yên Mỹ, Phù Cử

6- Bit phủ sa gly chua cia hệ thống sông Héng có ở các huyện Văn Giang,Khoái Châu, Kim Động, Ân Thị, Tiên Lữ.

7- Đắt phù sa ứng nước mưa mùa hè, phân bổ rai rác ở các huyện.8- iit phủ sa loang 16 đỏ vàng, phân bố ở Phù Cử.

Nhìn chung, đa phần các loại đất ở Hưng Yên có độ phi khá, thích hợp đểcanh tác nhiều loại cây trồng cả ngắn ngày và lâu năm, Tài nguyên đất của HưngYên cơ bản đáp ứng với yêu cầu phát triển của một nén nông nghiệp thâm canh cao

với cơ cfu sản phẩm đa dạng Đây là cơ sở khá thuận lợi để Hưng Yên chuyển đổico cấu nông nghiệp theo hướng phát trién nông sản hing hoá, ning cao hiệu quảkinh tế vàbu quả sử dụng đất

Trang 10

1.1.5, Đặc điểm khí tượng

115.1 Mang luới tram khi tượng - thuỷ vẫn,

Bang 1.1: Mang lưới trạm khí tượng, thủy văn

Tho | Vẩmtổ | That dogn

gp) Temtram | Some | ae eée | quan wie1 [Tram Eh twong Xb

1 | Hume Yên x | 1960- nay

2 | Bin x3 | An Thi x

4 | mac, x

1 | Tram thuy văn

Hung Yén — |Hồng | HQ |1955-my | Di chuyén tam abu kin2 | Triểu Dương Luge HQ 1990- nay | Từ 1979 ngừng do Q

1.1.5.2 Đặc điểm khí hậu.

Hang Yên thuộc vũng đồng bằng Bắc Bộ, tuy không giáp với biển nhưngvẫn chịu ảnh hưởng của khí hậu miỄn duyên hải, hing năm chia hai mùa rõ rét: mùanồng từ tháng 4 đến thing 10, thời tiết nóng ấm mưa nhiều Mùa đông lạnh, ít mưatừ tháng 11 đến thing 3

4 Mina năm: Tổng lượng mưa năm bình quân của Hưng Yên đạt 1,633mm và phânbổ thành 2 mia: Mùa mưa là thời kỳ có lượng mưa tháng ổn định trên 100mm vàu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 hoặc 11 với tổng lượng mưa bình quân

80 đến 90%

cả mùa là từ 1.200 đến 1400mm, ding lượng mưa cả năm Mùakhô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa từ 24 đến 87mm, chiếm 10 đến

20% tổng lượng mưa năm Lượng mưa ở Hưng Yên biển động khá mạnh theo các

thing, mức độ biến động phụ thuộc vào thời gian và cường độ hoạt động của các hệ

thống gió mùa và các kiểu nhiễu động thời tế Hàng năm ở Hưng Yên có khoảng

100 đến 150 ngày mua, Trong cùng mot tinh song số ngày mưa mỗi nơi một khác, ởthi xã Hung Yên có số ngày mưa là 100 đến 145 ngày Trong mùa đồng, trung bình

một thing có 8 đến 10 ngày mưa, mùa hạ trung bình một thắng có 13 đến 15 ngày

Trang 11

‘mua, Lượng mưa nhỏ nhất vio tháng 1 và tăng dẫn đến tháng 4, thing 8 là tháng cónhiều ngày mua và lượng mưa nhiễu nhất

“Chế độ mưa không những biển động về thời gian bit đầu và kết thúc mùa.mưa, mà còn it mạnh mẽ về lượng mưa Năm mưa nhiễu lượng mưa lớn gắp 3 Kin

năm mưa ít

Bang 1.2: Lượng mưa trung bình tháng tai các trạm.

Don vj: mm

TRm | 1]2)3])4]sle|7|]*||w|u| 2 [Nam

Hưng Yên | 26 |25,6] 48,7 |374)1705)2379231438L258 |I8I5| 68/4 241 |L633

Anni (174|169|437|774| 157 22332136rata} sis | 152 |L420

Bản L9 | 18,6) 27.6 | 99.5 |146.3]245,.7 214,2]309,1, 237 [150] S39, 144 | 1.529

b= Mena gay ng: Lượng mưa một ngủy lớn nhất đã đo được tại một số vị tr trongtinh như sau: Humg Yên 377.9mm, Ban 281,lmm, Trong các thing mùa mưa, nhất

là tháng 7 vả 8 thường có những đợt mưa kéo dài 3, 5, 7, 10 ngảy hoặc hơn nữa,

sinh ra lũ lớn và ứng lạt nghiêm trọng như các năm 1963, 1968, 1971, 1973, 1919,

1996 Lượng mưa 1, 3, 5 ngày lớn nhất ứng với tin suất khác nhau ở các tram

xem bảng 1.3

Bảng L3 Lượng mưa 1.3.5, ngày lớn nhất ứng với ef tin suất

Don vi: mmmn Tượng mưa ngày lớn nhất

Trm ‘Tan suất (6) ngày 3 ngày Š ngày

5 320 375 20

Hiumg Yên 10 295 325 370

20 225 265 3105 3i8 360 400

10 a8 307 31220 210 251 283

arog bie x9 6 Hung Yên dồi dio, nên nhiệt độ cao, nhiệt động trung

2 - Nhiệt di

bình năm 23,5°C và khá đồng nhất trên địa ban tinh, phù hợp với yêu cầu phát triển

nông nghiệp quanh năm, tuy nhiên do sự chỉ phổi mạnh mẽ của hoàn lưu cực đới

Trang 12

‘én hàng năm nhiệt độ tại Hưng Yên phân hoá thành hai mùa có tính chất khác hinnhau: Mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình dn định trên 25°C, mùa đông rét lạnh, nhiệt449 trung bình dưới 20°C.

Bang 1.4: Nhiệt độ trung bình tháng, cao nhất tuyệt đối, thấp nhất tuyệt đối

tại trạm khí tượng Hưng Yên

Đơn vic"

Trạm 1Ì 2[ 3 T4[S [6T 7[§ | 9 |i] | 12 [Nim

[Trung bình 167|11.6|202)239|268|389/291|28,5 269|247|21.3)179| 235(Cao nhấ tuyệt đối 30,0]32,6)31,9 | 36,1389 ]59.4 382/365 345/339 ]32,5 305] 394[Tháp nhất uyệtđổi 49/53 [94 130/173] 19.4 206)218 366]112| 84 53] 49)

3+ Độ Ẩm: Khi hậu ở đây khá âm ướt, độ âm tương đối trung bình năm vượt quá

80%, Biển tình ngày của độ âm hơi ngược pha với nhiệt độ, ban ngày độ ẩm thấp,

đêm cao, giá trì lớn nhất tại thời điểm 4 đến 6 giờ sáng, nhỏ nhất tại thời điểm 12

Trang 13

mùa đồng gió Đông Nam vẫn có tin suit lớn (đầu mia 15 đến 25%, giữa mùa 25«én 45%, cubi mùa 50 đến 65%) vi khi không khí lạnh suy yếu, tin phong li phát

huy tác dụng

Vé mùa hạ gió Đông Nam lại thịnh hành với tin suất 32 đến 65% Ngoài ra

gió Tây Nam tuy xuất hiện với tin suất 5% nhưng có ảnh hưởng xấu tới người, cây

trồng va vật nuôi vì tinh chất khô nóng Bảng (1.7) cho thấy tần suất các hướng gió.

ở Hưng Yên.

Bang 1.7: Tần suất hướng gió các tháng trong năm tại trạm Hưng Yên

Dan vị: (4)

Hướng] Ï Đồng Ding Ty Tiy | Lãng

ng Bic] PP | an | ROME [am tay | |

7 wp ss pa pe pa TT PBT®3 5| 3110| a fs [011 ep

3 wo} 3) tf 6} oO Ss) Fe

4 wo} 3s [n | ø|[s [TT TT z T8

s 10 3 i 55 2 Lộ 1 7 | 16

6 wo) 6) 9 fa pw psp 2 lun7 6] 3 w foals) a | 7) oaŨ vs 1m [ [6z] a oe |e

Trang 14

6- Bão và áp thấp nhiệt d

bộ trực tiếp, do vậy sức giỏ khi vio đến đây đã giảm di đáng ké Tuy vậy, tốc độ gi

Hưng Yên không tiếp giáp với biển, không bị bão đỏ

trong cơn bão có năm tới 35mvs Mưa to do ảnh hưởng của bao gây ngập lụt khánghiêm trong, lượng mưa do bảo chiếm tỷ trọng lớn tới 15 đến 20% tổng lượng

mưa cả năm, thing š lượng mưa do bão chiếm tới 30 đến 50% tổng lượng mưa

7+ Các yéu tổ khí trọng khác: Tông s giờ nắng cả năm ở Hưng Yên từ 1.500 đến1.800 gi, xắp xi số giờ nắng ở các nơi khác thuộc đồng bằng Bắc bộ, mia nóng sốgiờ nắng nhiều hơn mùa lạnh Các thing V, VI, VIL số giờ nắng tới 200 đến 230 giờ80 đến 300 giờ, trong khi cúc thing mia lạnh, nắng chỉ có 45

đến 95 giờ mỗi tháng.

1.1.6 Dặc điểm thủy văn

1.1.6.1 Mang lưới sông ngồi

Sông ngòi Hưng Yên có thể chia thành 2 loại: các sông chính bao ngoài vàcác sông trong nội đồng,

Sông Ngài

~ Sông Hồng chạy đọc theo ranh giới phía Tay của tỉnh dài S7km, đoạn sông này

rộng (có chỗ tới 3 đến 4km) và sâu, có nhiều cồn bãi lớn Sông Hồng là nguồn cung.

cấp nước tưới chủ yu cho hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hai qua cổng Xuân Quan,mực nước thượng lưu cổng Xuân Quan dao động từ 1.74 + 2.84 m: nhưng trong

thời gian gin đây, mực nước cỏ chiễu hướng suy giảm cụ thé năm 2006 mực nướcthấp nhất đã xuống đến (1.42) m

= Séng Luộc dài 63km chảy đọc theo ranh giới phia nam của tỉnh Hưng Yên và

tính Hải Dương Đoạn bao quanh Hưng Yên dài khoảng 20km, sông rộng trung

bình 150 đến 250m, sâu 4 đến 6m cao độ đáy (-1,0) + (-5,0 ) m, Sông chảy quanh.co uén khúc, lòng sông hẹp nhưng có bãi kha rộng vào mùa lũ, 1 của sông Hồngtruyền tải một phần qua sông luộc sang sông Thái Bình với lưu lượng khoảng 2000a's, đoạn hạ lưu cũng chịu nh hưởng lớn của thủy triển ( An Thổ),

Trang 15

“Sông nội ving: Các sông nội1g: Kim Sơn, Cửu An, Điện Biên, Tây Kẻ

Sit là các trục tưới tiêu rit quan trong trong hệ thông tưới tiêu của hệ thông.

= Sing Kim Som: hay côn gọi là sông Chính Bắc, tir cổng Xuân Quan đếu Âuthuyển Cầu Cắt, là trục dẫn nước tưới chính cho hệ thống và cùng với sôngDinh Dao là trục tiêu Chính phía Bắc cho bệ théng Bắc Hưng Hải

= Sông Điện Biên: là doạn sông từ cổng Lực Điền đến cửa thị xã Hưng Yên,đài 25km là sông dẫn nước chủ yếu cho tiểu khu tây nam Cứu An lấy nước.

của sông Kim Sơn qua cổng Lực Điền.

= Song Tây Ké Sir: Là con sông khá rộng và sâu nối sông Kim Sơn với sông.

'Cứu An La con sôngnước tưới quan trong, lấy nước từ sông Kim Sonqua cổng Tranh tưới cho tiểu khu Bình Giang- Bắc Thanh Miện, đồng nam.Cir An và một phin tiểu khu tây nam Cửu An.

= Sông Đình Đào: đoạn sông từ Ba Thuỷ đến Ngọc Lâm đãi 33lem Là con

sông nỗi sông Kim Sơn với Cửu An, vai trỏ của sông nảy cũng như sông.

Điện Biên vi Tây Kẻ Sit, là trực tiêu chính phia Bắc, tiêu nước từ sông Kim

Sơn và sông Tring Kỷ đỗ vào dẫn xuống ngã ba Cự Lộc rồi đỗ ra Cầu Xe,An Thổ,

= Sing Cầu Xe (sống Cầu Xe), Tứ K? (cổng An Thổ): Công Cầu Xe và An Thổlà 2 cia tiêu quan trong nhất của của khu Bắc Hưng Hải trong mùa mưa lũ

= Sing Cửu An: La sông chính nam của hệ thống từ Sii Thị đến Cụ Lộc, làtre tiêu chính nam hiện nay.

+ Song Trang Kỹ: Là sông tưới tiêu kết hợp, có nhiệm vụ dẫn nước tưới cho

phhn phía Đông của tiểu khu Gia Thuận, một phần tiểu khu Bắc Kim Sơn vàphần phia bie của tiêu khu Cẩm Giảng.

= Sing Đình Dù: Là sông dẫn nước cung cắp cho tram bơm Văn Lâm và Như

Quỳnh

Trang 16

= Sông Câu Bây: Là trục dẫn nước tưới tiêu kết hợp của tiểu khu Gia Lâm lấynước từ sông Kim Sơn và tiêu vào sông Kim Sơn đều qua ng Xuân Thuy.

~ _ đông Hoà Bình: Là trục din nước tưới chỉnh cho tiểu vùng tây nam Cửu An,

sông nổi với sông Cửu An bằng các con sông Bản Lễ - Phượng Tưởng,

Nghĩa Trụ.

1.1.6.2 Dang chảy năm.

“Cũng như lượng mưa năm, ding chảy phân phối không đều trong năm, tậptrung chủ yếu từ tháng 6 đến thing 10 chiếm 80% lượng dòng chảy năm Lượngđồng chảy thing lớn nhất chiếm 24% lượng đồng chảy năm, còn lượng dòng chủynhỏ nhất là thing 3 chỉ chiếm 1.2 đến 2.2% lượng dng chảy năm Mùa lũ kéo dài 5

tháng nhưng lượng nước chiếm tới 80% lượng dỏng chảy năm, mùa kiệt kéo dai 7

thắng và 3 thắng kigt nhất chỉ chiếm 4.2% lượng đồng chảy nam.

1.1.6.3 Dang cháy lũ

Dong chảy các sông nội dồng chịu ảnh hưởng của dng chảy các sông lớn

như sông Hồng, sông Lude.

1.1.6.4 Tân suất xuất hiện đính lũ vả thời gian xuất hiện đỉnh lũ.

Dinh lũ mỗi năm lớn nhỏ khác nhau, song đính It hy như năm nào cũng

vượt báo động 1

Mùa lũ thường xảy ra chung với mia mưa (tháng 6 đến tháng 10) La lớn

thường xây ra vào các thing 7,8, 9 tring với thời gian cổ nhiều mưa to, ức là trồng

với thôi gian thường xây ra sing vụ mùa Mực nước lũ ngoài sông là nhân tổ cỏ ýnghĩa quyết định trong việc tiêu dng Khả năng tiêu ur chảy hoặc tiêu bằng bơm

nhiều hay và do mức độ ủng nhiều hay it phụ thuộc chủ yếu vào mục nước lũ

ngoài sông thấp hay cao Mực nướcl,3,5,7 ngày max tai các tram dọc sông xemBang 1.9.

Trang 17

Bảng 1.9 Mực nước I,3,5,7 ngày max tại các tram dọc sông

Tram Thờđom | Toạ [Hm) Mực nước (P59)

3 10% 20%

T | 67) 783 750 73

1957-nay 3 | &m | 7 740 703

s | as | T7 Ta 69Hung Yên 7 [ar | 74 710 Ga

T | 9) 783 78 Tấ1989-nay 3 | 8 774 753 7âš | 8ấT L 76L T40 7IS

7 | 653 | 746 125 7001 | 552 | 694 65S 62

1957-nay 3 | saz) 683 645 603

s | aT) s6 630 388

Triều Dương 7 | SA | 60 63 sD

T [580 6 OB OB1989-nay 3 sm) 63 63g 618s | sĩ | @0 635 s0

7 | Mã _ @9 612 sai

1.1.6.5 Dong chảy kiệt

Dang chảy trong sông trong mùa cạn chủ yếu là do nước ngằm và lượng"ước tiêu bé mặt lưu vực cũng như lượng trữ trong lông sông vào cuối mùa lũ cung,cấp Mat khác do các sông ở đây nằm gần biển nên dòng chảy mùa cạn của chúng,‘con phụ thuộc khá nhiều vào chế độ thuỷ triều ở biển Những năm gin đây, do hoạt

động của đập Thác Bà trên sông Chay, Hoà Bình trên sông Đà làm cho đồng chảy,

trong sông Héng vào mùa cạn tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy nước vào

Do bai nguyên nhân chủ yếu là được tăng cường lượng nước vào mùa cạn do.tác dụng của các công trình thuỷ lợi như hồ Hoa Bình và do diễn biến lòng sông nên

tỷ lệ lưu lượng phân qua Thượng Cat trên sông Đuồng và Triều Dương trên sông

Luộc tăng lên, do vậy tỉnh hình cung cắp nước vio mùa cạn cho các sông nội đồng

Hưng Yên được cải thiện đáng kể,

Trang 18

Bang 1.10, Mực nước 1,3,5,7 ngày thấp nhất năm tại các trạm theo từng thời đoạn

Hưng Yên

Sự biến dBi nhiễu năm của lượng nước hoặc lưu lượng bình quản giữn miacan của cúc năm trên các sông đều lớn hơn mức biển động của lượng nước hingnăm Sự biến đổi nhiều năm của lưu lượng bình quân thing 3 cũng biển đổi mạnh

hơn lưu lượng binh quân mia cạn hằng năm.

VỀ mùa cạn triều ảnh hưởng lên tới gin tram Hưng Yên trên sông Hồng ở

mức biên độ thuỷ triều lớn nhất 0,5m.

Nhu đã nêu ở phần đặc điểm khí tượng, tinh hình hạn hán cũng thườngxuyên xây ra vào mùa cạn, mực nước sông xuống thấp vì vay việc lấy nước tớigặp nhiều khỏ khăn.

1-1 66, Dang chảy rắn

Trong 1 năm lượng ngậm cát biến đổi theo mùa Mùa lũ, lượng ngậm cát lớn

và mùa can, lượng ngậm cát bé Chênh lệch khá lớn, trong vùng nghiên cứu hiệnnay không côn trạm nào còn tiền hành do độ đục mà đã ngimg từ những năm 1980,

1981 Chỉ côn ram Thượng Cit (Sông Đuống) và Sơn Tây (sông Hồng) là côn tiếp

tục do

Trang 19

‘Tir tháng 1 đến thing 3 lượng ngậm cát các sông nhỏ và tương đối ôn định.

Tháng 7, 8 có lượng ngậm cát lớn trong đó thing 8 lớn nhất có thé gắp 10 đến 40lần lượng ngậm cát nhỏ nhất

‘Qua bảng thông kê ta nhận thấy rằng nhờ sự điều tết của hỗ Hoà Bình mà

lưu lượng nước về mùa kiệt tăng, mùa 1a giảm và do vậy lượng ngậm cát cũng thayđỗi tương ứng

Lượng ngậm cát nhỏ nhất va lớn nhất trong một tháng chênh nhau 10 đến 15

lần, cá biệt có thể lên tới 100 lẫn Lượng cắt bùn tập rung vào mùa lũ tới 90% vàtrong mùa lũ chủ yếu là hai tháng 7, 8 chiếm tới 60 đến 70% lượng cát bùn cả năm,

“Tổng lượng cất bùn biển đổi trong năm cũng tương tw như biến đổi của lượng nước.nhưng mức độ tip trung của cát bùn cao hơn vé mùa lũ

Qua bảng thống kế lượng chuyển cát, độ đục trên thấy rõ ảnh hướng của hồ

Hoà Bình Từ sau 1990, khi hồ Hoà Bình bắt đầu đi vào hoạt động lượng cát bùn

giảm rd tột

1167 Ma

ở một vị tí nhất định trên sông, độ mặn chịu ảnh hưởng của nh su yếu tố.

khác nhau như lưu lượng thượng du, thuỷ triều ở biển, mưa, gió nhiệt độ, tác động,

của con người và sự thay đối địa hình sông Về mùa cạn nếu lấy độ mặn I%4o làm

giới hạn có thể sử dụng để tưới mộng th toàn bộ hệ thống sông của Hưng Yên

không bị nh hưởng của mặn Dây là một điểm rt thuận lợi cho vige lấy nước sông

xuống là 13h Độ l

lệnh lệch triều lớn nhất ở Hon Dầu là 3,94

(23/8/1968) ứng với chu kỳ xích v7 của mặt trăng, chế độ triều cũng có chu ky nhất

định do thiên văn quyết định, khoảng 1625m năm có một thờ kỹ tiểu mạnh nhấtmột thời kỳ tiểu yêu nhất

Trang 20

Mùa lũ triểu không ảnh hưởng lên tới Hưng Yên Mùa cạn nước thượng.nguồn về nhỏ, mực nước trong sông xuống rất thập, Do ảnh hưởng của thuỷ triềutrong những pha tiểu lên mực nước được nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc

lay nước tưới rộng

Mit khác, do sự dao động của mực nước trong vùng chịu ảnh hưởng của

thuỷ triều có chu kỷ, vì thể có thể chủ động được kế hoạch tưới Như trên đã phân

tích trong mùa cạn nước sông Hưng Yên không bị ảnh hưởng của mặn, do vậy nhữ

việc theo đôi sắt các con tiểu, việc tuới tiêu sẽ trở nên thuận lợi hơn nhiều1.1.69 Nguẫn nước ngằm:

Qua khảo sit trữ lượng nước ngim của tinh là tương đối lớn, chất lượng nướctốt tập trang ở phía Bắc của tinh, Nguồn nước ngằm hiện nay được kh thác mộtphan sử dụng trong sinh hoạt của nhân dan, công nghiệp, khai thác đóng chai ở Như.

Quynh huyện Văn Lâm Khôi lượng khai thác nước ngầm của toàn tinh tinh đến nay

Khoảng 19.000mŸ/ngìyđêm, tập trùng chủ yếu ở nhà máy nước An Vũ th xã Hưng

Yen 5.000mÏ/ngàyđêm, Phổ Nỗi 6.000m'/ngaydém, Các điểm cắp nước Tiên Quán,thị trin Khoái Châu, Ngọc Thanh, thị trấn Trần Cao, Thụy Lôi, nhà máy nước

Lavie, ngoài ra còn có khoảng 15.000 giếng khoan ở các hộ gia định

1.2.Hign trạng và phương hướng phát triển kinh t - xã hội của vùng1.2.1 Hiện trạng kinh tế = xã hội

1.2.4.1 Hiện trang chung nền kinh tế

Theo “Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm.2015 và định hướng đến năm 2020” thì nhịp tăng giá trị sản xuất bình quân rong

sii đoạn 2001-2005 trên địa bàn tinh đạt 17,4 hàng năm Trong đó, giá tị sản

xuất khối ngành nông nghiệp thuỷ sin tăng bình quân 5.2% năm, giá tr sản xuấtkhối ngành công nghiệp tăng bình quân 24,7%/năm, giá trị sản xuất khối ngành dich

vụ tăng bình quân 15%/năm.

GDP trên địa bàn tinh cũng có xu hướng phát triển không ngừng Tốc độ tăng.

trưởng bình quân GDP trong giai đoạn 2001-2005 đạt 12,3%4/năm, năm 2001 đạt10.9% tang lên 12,9% năm 2005

Cơ cấu ngành kinh tẾ của tỉnh trong những năm qua có bước chuyển dichmạnh theo hướng gia ting tỷ trọng khu vực công nghiệp ~ xây dựng và dich vụ,giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp.

Trang 21

Bảng 1.11 Cơ cầu GDP theo từng ngành kinh tế của tỉnh

Nguẫn: Niên giám thông kê tình Hưng Yên năm 2010

1.2.1.2 Hiện trang nông nghiệp.

"Những năm qua, nông nghiệp Hưng Yên đã có sự phát triển tích cực trên cơ.

sở chú trọng khai thác và phát huy lợi thể sinh thái nông nghiệp của địa bản nằm ở

‘rung tâm ving châu thé sông Hồng màu mỡ và trù phú, đồng thời là bộ phận hợp

thành của vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ Nhờ vậy đã tạo được sự chuyển dich

‘quan trong trong cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển hàng hoá: diện tích gieo

trồng các cây ngắn ngày như cây công nghiệp, rau, đậu, thực phẩm và cây hàng hoá

khác (hoa, cây cảnh, dược liệu ), diện tích cây an qua lâu năm, quy mô din gia súc,gia cằm, thuỷ sản đã có sự tăng trường đáng kẻ Trong thời kỳ 2001-2005 giá trị sinxuất ngành nông nghiệp -thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,42%/nămting lên 5/

(heo giá hiện hành) năm 2005 chiếm 30,

Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu nông sin của Hưng Yên năm 2010chi đạt 1,6Janam giai đoạn 2005-2010, gia trị tăng thêm của ngành nông nghiệp

%4 GDP của tỉnh.

triệu USD, chiếm tỷ trọng nhỏ (0,6%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bản.

“Các nông sản xuất khẩu chính là dưa chuột, cả chua, cải xa lát, nhãn, vải quá khô,

long nhãn.

1 Hiện trạng sử dung đất

Theo báo cáo kiểm kê sử dụng đất năm 2010 của tinh Hưng Yên, năm 2010.sản xuất nông nghiệp của tỉnh hiện có là $6.413ha chiếm 61% diện tích tựn, trong đó đất trồng cây hing năm 52.525 ha chiếm 86% đắt nông nghiệp, đ

lúa 46.240ha chiếm 75,894 đt nông nghiệp, đất cây lâu năm là 3.888ha chiếm 6,4%:

Trang 22

đất nông nghiệp, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 4.541ha chiém 7,4% đất nôngnghiệp Dat bằng chưa sử dụng là SO8ha chiém 0,5% diện tích tự nhiền

+ Hiện trang sử đụng đắt năm 2010 của tỉnh Hưng Yên xem bảng 1.12 phụIve |

- Bảng tổng hợp diện tích đắt bai toàn tinh phân theo các huyện xem bảng

1.13 phụ lục 1

2 Tình hình sản xuất nông nghiệp qua một sỐ năm của tinh Hưng Yên

Sản lượng lương thực có hạt năm 2010 đạt 537.090 tấn (riêng thóc là506.847 tắn), là tỉnh dat chỉ tiêu cao về an toàn lương thực, vớmức bình quản 474

kg/người Tuy nhiên diện tích lúa chiêm xuân, lúa mia đều giảm qua các năm do

quá tinh đô thị hoá và công nghiệp hoá Các loại cây trồng có giá trị khác như: cây

công nghiệp, cây an quả, đặc sản đều tăng khả Riêng diện tích, năng sui

lượng cây đậu trơng vụ đông ting mạnh.

“Theo niên giám thông kế năm 2010 của tinh thi diễn biến điện ích, nang suấtvà sin lượng edy trồng của các huyện qua 3 năm 2008 2010 được thông ké ở bảng

1.14 ph lục 13 Chấn mui

“Trong thời kỳ 2005-2010, ngành chăn nuôi của Hưng Yên đã giữ được sự

tăng trưởng giá trị sản xuất én định với tốc độ tăng khá cao, bình quân 9,6%, Tuynhiên, tỷ trọng của chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sin xuất ngành nông nghiệp chưa

cao chiếm 29% năm 2010, tăng 5% so với năm 2005.

Chăn nuôi đại gia súc: Đàn trâu có xu hướng giảm trong giai đoạn 2010, Năm 2010, tổng đàn tru của tỉnh còn 3.305 con, giảm 1.517 con so với năm2005 Củng với quá trình phát triển cơ giới hoá trong nông nghiệp vai trd cay kéocủa đại gia súc dang giảm (đặc biệt là din trâu) Dan bò có xu hướng tăng nhanhtrong những năm qua Dan bỏ đang được chuyển din sang chan nuôi hướng thị.

2005-Chăn mui gia cim cũng phát triển mạnh, tăng bình quân 2.8 năm trong

sisi đoạn 2005-2010, Diễn biển phát tiển ngành chấn môi gia sức, ga sằm của tính

ở bảng 1.15

Trang 23

Bảng 1.15 Diễn bin phát tein ngành chin nuôi gia súc, gia ebm của tinh Hưng Yên

Bon vị: cơn

TT Hang mye | Năm2003 | TNăm20U9 j Năm2001 (Trâu 482 3897 33053 TBà 31.580 36914 Bae3 Lan 319272 515/603 595685

+ Giacim 6179000 | 6206000 | 6496000Nguằn: Niên giản thẳng ké tinh Hưng Yên năm 2010

4 Tht sin

[Ning năm gin đây, sin xuẾt thuỷ sin có sự chuyển biến khí ích cực Gia

trị sản xuất thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 9,3%/nkm trong giai đoạn

2005-2010 Sản lượng thuỷ sản tăng bình quân 12,6% trong giai đoạn 2005-20010

đưa sản lượng thuỷ sản năm 2010 đạt 12.704 tắn tăng 5.124 tin so với năm 2005Sản xuất giống thuỷ sin đạt tốc độ tăng trường cao 25/09

2008-2010 bảng 1.16

'năm trong giai đoạn

Bang 1.16 Một số chỉ tiêu ngành thủy sản tinh Hưng Yên

TT Hạng mục | Năm2008 | Năm2009 | Năm2010

1 Trâu 482 3807) lãnS2 BO 31580 36914 743334

3 Lon 319.272 545603 | 509.652

+ Giacầm 6179000 | 6.206.000 | 6.496.000‘gud Niễn giảm thẳng Kê inh Hưng Tên năm 2010

1.2.13 Hiện trạng công nghiệp.

Giai đoạn 2005-2010 gid tr sản xuất công nghiệp tinh Hưng Yên đồ tăngtrường mạnh luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so với công nghiệp của cả nước,vùng kinh tế trong điểm Bắc bộ và vùng kinh tế Hà Nội Năm 2005, giá trị sản xuất

công nghiệp của tinh Hưng Yên chiếm ty trọng về giá tri sản xuất công nghiệp0,28% so với cả nước, 1,619 so với vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, 223% so với

Trang 24

vũng kinh tế Hà Nội, đến năm 2010 giá rj sản xuất công nghiệp đã tăng trưởng đạttỷ trọng 1,84% so với cả nước, 8,36% so với ving kinh tế trọng điểm Bắc bộ,

11,01% so với vùng kinh tế Hà Nội

‘Theo số liệu của niên giám thống ké tinh Hưng Yên năm 2010, tính HungYên có 16.641 cơ sở hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, bao

gồm: E cơ sở thuộc khu vực quốc doanh, 16.600 cơ sở ngoài quốc doanh và 33 cơ

sỡ cô vẫn đầu tr nước ngoài Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tinh Hưng

- Giao thong đường bộ: Có tổng chiều dài 6.133km (trong đó quốc lộ dài 83km,

tinh lộ dài 191km, huyện lộ di 341km, đường đô thị và khu công nghiệp dai 52km,đường giao thông nông thôn 5.464 km), mật độ đường bộ tinh lưng Yên đạt

0,6Tkm/km” cao gấp 3 lần trung bình của cả nước.

+ Trên địa bàn tỉnh có các tuyển giao thông quan trọng 3 mydn quốc lệ

đường 5, đường 39, 38

Có 10 tuyến đường tỉnh lộ gổm: 398, 195, 199, 200, 205, 205C, 06, 196, 204,209 và đường huyện lộ, đường đô thi và đường nông thôn Đến nay 100% số xã

trong tỉnh đãcó đường 6 t8 đến trung tâm,

~ Tuyển đường sắt Hà Nội - Hải Phòng (Qua tính Hưng Yên dải 17km).

- Giao thông đường thuỷ:

+ Sông do Trung ương quan lý: tuyển sông Hồng, sông Luge (dài 92km trong dia

phận tỉnh Hưng Yên) Sông Hồng đoạn qua địa phận Hưng Yên đài 64km, sông.

Luge đoạn qua địa phân Hưng Yên dài 28km Luồng lạch trên sông khá ổn định,đảm bảo độ sâu l.ố- 3m

+ Sông do địa phương quản lý; Sông đảo Hưng Hải đoạn qua địa phận tỉnh.

dài 34hm, sông rộng trung bình 40-50m, s4u 1,8-2m Sôi

phận tinh dai 23km, sông rộng trung bình 30-40m, sâu 1.8-2m, Sông Chanh dàiCửu Yên đoạn qua địa

Trang 25

27km, sông rộng trung bình 50m, sâu 1,8-2m, cả 3 sông nảy xả lan trọng tải 150 tấn

di lai được Sông Điện Biên di 22km, sông rộng trung bình 20m, sâu L2-LấmSông Tam Đô di ke, sông rng trung bình Om, su 1,0-,Sm, xà lan trọng ti 70

tổn di lại được

3 Điện

Hệ thống cũng cấp điện của Hưng Yên tương đổi phát tiễn so với nhiều tínhthuộc đồng bằng sông Hồng Nguồn cung cắp điện năng chủ yếu của tinh là nhậnđiện từ lưới điện quốc gia cấp điện áp 220kv và 110kv, tinh Hưng Yên không có

nhà máy đi

121,3km đường dây cấp điện áp 110kv và 536km đường dây cấp điện áp 35kv,

iêng Lưới điện trên địa bản có 72km đường diy cấp điện áp 220kv,

Hiện tai, 100% số xã của tỉnh đã được cấp điện, khu vực thành phổ 100% số hộ códiện, khu vực nông thôn số hộ có điện chiếm rên 99.95%

3 Các ngành dich vụ

“Các ngành dich vụ phát tiễn da dang, đại tốc độ ting trưởng 15/anim, hệ

thống thương nghiệp dang được sắp xếp la Xuất khẩu tăng mạnh, giá tỉ xuất khẩu của

tinh tăng từ 22 triệu USD năm 2005 lên 210 triệu USD năm 2010 Một số khách sạn, di

tích văn hoi lịch sử dang được xây đụng và tôn tạo lại tạ iễn để quan trọng cho pháttriển ngành du ich trong những năm tới

1.22.Phương hướng phát triển kinh té xa hội của vũng

1.2.2.1 Dự báo dan số và nguồn nhân lực

Nhờ vio những thành qua trong công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình.được thực hiền tt trong giai đoạn vừa qua, tốc độ tăng dân số tự nhiễn trên địa bảntỉnh có xu hướng giảm Dự kiến trong giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng dân số tự

nhiên bình quân trên địa bản tinh khoảng 0.9%4/năm Đến năm 2015, dự báo dân strên địa ban tỉnh khoảng 1.183.000 người Giai đoạn 2015-2020 dự.tốc độ ting

dân số tự nhiên bình quan hàng năm khoảng 0,8 ~1,0%inim, dự báo dn số trên địa

bản tỉnh năm 2020 khoảng 1.300.000 người.

Trên cơ sở xu hưởng phat tiễn của lục lượng lao động trén địa bàn tỉnh trong

trong độ tuổi lao động của tỉnh đến

inh, Dân số trong độ tuổi

sắc giai đoạn phát tiễn vừa qua, dự báo dân s

năm 2015 dự kiến là 75,000 người, chiếm 62,

Trang 26

lao động của tỉnh đến năm 2020 dự kiến là 800.000 người, chiếm 61.

'° nhịp độ tăng trưởng GDP thời

„ trong đó ngành công nghiệp-xây dựng tăng bình quân 19,8%, dich

vụ tăng bình quân 14,3 và ngành nông nghiệp-thuỷ sản tăng bình quân 3, %/năm.Giai đoạn 2011-2015 đạt 13,2%/ndm, trong đó ngành công nghiệp-xây dựng,

tăng bình quân 16,8%, dich vụ tăng bình quân 12,8% và ngành nông nghiệphuỷ

sản tăng bình quân 3,1%/năm,

Sản lượng lương thực quy the đến năm 2015 dự bảo đạt 528.950tẩn đến năm2020 dat 510.744 Bình quân lương thực đầu người ước đạt 447kp/người năm 2015 và

-4I0kgjngười vào năm 2020

Ty trong GDP các khối ngành: Năm2015 Năm2020

+ Ngành nông nghiệp: 20%: 126%

+ Công nghiệp và xây dựng: 41% 52.5%

+ Dịch vụ, (hương nghiệp: 33% 34.9%2 Mục tiêu về xã hội

Đảm bảo việc làm ổn định cho khoảng 95%xổ lao động trong tinh Tạo thêm.

2 van việc làm mới hàng năm Nâng tỷ lệ lao động được đào tạo lê trên 45% vàonăm 2015, 50% vào năm 2020.

Đến năm 2015, 100% các đô thị (ti xã, thị tein), các Khu công nghiệp và

khoảng 85% khu vực nông thôn được dùng nước sạch Từ 2020 toản bộ dân cưtrong tỉnh được dùng nước sạch.

Đến năm 24 10 hoàn thành chương trình kiên cỗ hoá các cơ sở y tế giáo dục

với phương tiện kỹ thuật hiện đại và thuận tiện, về cơ bản không còn tỉnh trang trẻ

em suy dinh dưỡng Ngăn ngửa va hạn chế đến mức thấp nhất các bệnh dịch, bệnh

xa hii

1.2.2.3, Phương hướng phát triển nông nghiệp1 Nông nghiệp

Trang 27

“Thực tế hiện nay và trong những năm tới nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất

chính của Hung Yên, đóng vai trò hết sức quan trọng để én định đờ ống và tạo cơ.sở cho công nghiệp phát tiển ChuyỂn đổi mạnh mẽ cơ edu sản xuất nông nghitạo bước chuyển biến căn bản nền sản xuất nông nghiệp của tỉnh theo hướng đadạng hoá sản phẩm và da dạng hoá cơ cầu kính tổ nông nghiệp Tốc độ ả

giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh thời kỳ 2006 - 2010 đạt 5% nã

Diện tích dat trồng lúa năm 2015 là 31.960 ha giảm 13.242ha so với năm.

2010, trong đó điện tích gieo trồng lúa chất lượng cao chiếm khoảng 50% tổng điệntích trồng lúa toàn tỉnh Trong bối cảnh diện tích lúa ngày cảng bị thu hẹp, din số

tiếp tục gia tăng, yêu cẩu sử dụng lương thực của thị trường có xu hướng đòi hỏi

chất lượng cao, định hướng phát triển sin xuất lương thực cần đảm bảo sự tăngtrưởng cả về chất và lượng, trên cơ sở khai thác hợp lý và ning cao hiệu quả sử

‘dung dit bằng cách tăng vụ, tăng năng suất và tăng cơ cấu sản xuất lúa chất lượngceao Diện tich lúa còn lại chiếm khoảng 50% diện tích lúa canh tác sẽ được đầu tưphát triển theo hướng lúa cao sản Phương hướng sử đụng đất tinh Hung Yên đến năm,

2015 xem trong bảng 1.18 phần phụ lục 1

Phát triển cây ăn quả là một trong những thể mạnh của Hưng Yên kế cả vềđiều ki n tự nhiên cũng như vé thị trường tiêu thụ, đặc biệt là nhãn, ải thiểu Tronggiai đoạn từ nay đến năm 2020, phát triển mạnh cây ăn quả trên cơ sở chuyển đổimột phần điện tích đất canh tác lúa, màu, vườn tạp hiệu quả thấp sang trồng cây ăn.quả VỀ chủng loại, nhân là cây đặc sản của tinh và là cây chủ lực trong các cây ăn

quả của tinh, chiém 65% diện tích cây an quả tập trung, vai chiếm 15%, cam và cây,

ăn quả có múi chiếm 15% còn lại là các cây ăn quả khác Ving trồng nhãn tập trung,

ở địa bản ven sông Hồng, sông Luge của huyện Khodi Châu, Kim Động, Thị xã

Trang 28

Hung Yên, Tiên Lữ, vùng trồng vải ở Phi Cử, Ân Thị, Tiên La, Cam, bưởi, quýt,

táo ở Văn Giang, Văn Lâm, Khoái Châu.

Bing 1.19 Dự báo diện ích, năng suất, sản lượng cây trồng tỉnh Hưng Yên

đổn năm 2015, 2000

TT Hạng mục 20s 2020

=| Nang suấ Twha 65 6T

ch ngô a 3008 4000

=— [Năng sul Taha + 8

37 [Cay ean, da ce oat hà 15.000 1698

š | Sang itongthve uy the | Tn | 528950] siuTM

~ Trong đó: sn lượn tốc Tin | 38000 | 42948

Nguén: Quy hoạch tổng thé PTKTXH tình Huang Yên dẫn năm 2020.2 VỀ chăn nuôi.

Chăn nuôi dai gia súc: Đến năm 2015 đàn trâu, bò cảy kéo giảm dẫn, tý trọngđàn trâu trong cơ cấu tổng đàn trâu bò chiếm 6,5% vào năm 2015, tỷ lệ dan bỏ sẽ:

tăng tương ứng là 93,5%, Đàn bỏ phát triển theo hướng sind hoá đảm bảo tiêu

chuẩn chất lượng nhằm nâng cao thể trọng xuất chuồng Riêng bò chuyên sữa sẽ sửdụng các giống chất lượng cao, phù hop với điều kiện chăn nudi và sinh thái vùng

đồng bing sông Hồng Chăn nuôi đại gia súc Hưng Yên sẽ có sự chuyển hoá cơ bảnvề chất đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng hàng hoá với chit lượng sin phẩmcao và da dạng

Bảng 1.20 : Dự kiến phat triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cằm của tinh Hưng Yên

Đan vị: conTẾ Hang mục Năm 2015 Năm 2020

T “Trâu (con) 3.000 23892 Bd (con) 49.000 61.2303 Lợn (con) 753.000 960.062

Trang 29

[Gia cim (con | — 12000000 24.605.000Nigudn: Quy hoạch tông thé PTKTXH tinh Hung Yên dén năm 2020

3 Thuy sản

Đến năm 2015 điện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản có thể đạt tới gin

5.000ha, trong dé điệ tích chuyên nuôi cá là 4.200ha, diện ích nuôi cá cao sản là

3.000ha Đến năm 2020, diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt khoảng 5.600ha giảnh.chủ yếu cho nuôi cá, Để dim bio chuyển đổi cả vé chất lượng và quy mô trong sảnxuất huỷ sản, edn đây nhanh ứng dụng các tiền bộ kỹ thuật, đặc biệt là về giống và

thức ăn

Phương thức phát triển chú trọng đa dạng hoá cả trên điện tích mặt nước tập

trung lẫn kết hợp trong các mô hình vưởn quả - cá, ruộng - cá, VAC, chú trọng gắn

thuỷ sản với chân nuôi lợn để tận dụng nguồn thúc ăn, mặt nước Khuyến khích

phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản nhất là ở các địa bản ven đồ thị, khu

công nghiệp, các địa bàn phat triển thuỷ sin trọng điểm là Khoải Châu, Phù Cừ,Tiên Lữ, Ân Thi, Kim Động.

Bang 1.21 :Dự kiến phát triển ngành thủy sản tỉnh Hưng Yên đến nam 2015, 2020

Tr Hạng mục on vj | Nam 2015 | Năm2020

T [Đinh mudi tring Ta 5000 | 5686

2 | Sin tag thuy sin Tin | 20000 | 29.640

3 | Sin xuất giếng tu sin lÚFcon | 4000 | SIRS

Nguén: Quy hoạch tổng thể PTKTXH tinh Hưng Yên đến năm 2020

1.2.24, Phương hướng phát tiễn công nghiệp

- Phát tiền công nghiệp tỉnh phải phủ hợp với định hướng phát tiển kính tế

của tính, vũng kinh tế rọng điểm Bắc bộ, vùng kính ế Hã Nội, phù hợp với

“quy hoạch phát triển công nghiệp của vùng và quy hoạch phát triển các ngành công

nghiệp Gin phít tiễn công nghiệp với việc bình thinh các khu công nghiệp và đôthị mới làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của tỉnh.

Trang 30

Định hưởng phát triển khu cụm công nghiệp đến 2020, toàn tỉnh có 14 khu.

công nghiệp, diện tích 7 khu công nghiệp tập trong trên 100ha, mỗi huyện có từ 1đến 2 khu công nghiệp làng nghề Trong đó tôm tắt một số khu công nghiệp của

2 | PhốNổiB 400 480

3 | PRONG 200 2504 | Minh Đức 200 200

Tổng 2.330 3.980

“Nguồn: Ou hoạch phát triển công nghiệp tinh HHơng Yên giai đoạn 2015:2020

1.3.2.5 Phát tiễn các ngành kink tế khác

1 Giáo thông

* Đường bộ: Đường 5 cao tốc: Giai đoạn 2000-2015, Trung Ương sẽ đầu tư

xây đựng đường cao tốc Hà Nội - Hai Phòng Đoạn đi qua Hương Yên dài 21km.

‘Duong gồm 6 làn xe, là đường cao tốc loại A, mặt đường rộng 22,

thành năm 2013.

mm, dự kiến hoàn,

Đường vành dai IV Hà Nội: Theo dự kiến hướng tuyến qua sông Hồng vào địa

phận Hưng Yên ở khu vực xã Mễ Sở - giao với đường quốc lộ 5, với chiều dài

14km, quy mô mặt cắt ngang tir 6-8 lan xe.

Trang 31

Quốc lộ 39 mới: Điểm đầu giao với quốc lộ 39 cũ, chạy dọc sông Điện Biên

sắt đường 5 cao tốc Chiễu đài dự kiến 4k,

Phin đấu 100% các tuyển đường tinh cải tạo, nâng cấp đạt iêu chun cắp IL

đẳng bằng, 100% các tuyến đường huyện cải tao nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp IV

đồng bing, 100% đường thôn, đường xã rải nhựa hoặc bê tông xi ming

* Đường sông: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường thuỷ qua hệ thống sông đảo BicHing Hai đảm bảo thông suốt từ sông Hồng đến sông Thái Bình Cảng sông Hồng:

Năng lực thông qua 350,000 tấn, trọng ải cho pháp 1.000 tấn Cảng Triều Dương

"Năng lục thông qua 300.000 ấn, trọng tải cho phép 400 tắn

* Đường sắc Dự kiễn kiến xây đựng đường sắt đối tuyén Hà Nội ~ Hải Phòngtốc độ cao Tại ga Lạc Đạo xây bãi tập trung container rộng 10ha.

Lưới IIOKV: Xây dựng mới 18 Km đường diy 110KV, xây dựng mới 4 trạm

110 KV với tổng công suất 206 MVA

Lưới điện trung thé : Đến năm 2015 phần lớn sử dụng cấp điện áp trung thể là22 KV, phần côn lại sử dụng cấp diện áp 35 KV Xây dựng mới 69.5 Km đườngđây trung thé 3SKv, 227,2 Km đường đây trung thé 22 KV.

Lindi hạ thể : Xây dựng mới 1.150 Km đường day 0,4 KV Sản lượng điện

phân phối đến 2015 đạt 1.644 triệu kwh, bình quân đầu người 1.373kwh/ngudi Đến2020 đạt 3.466 triệu kovh, bình quân đầu người 2.š76levh/người Phin để

2020 đạt 100% số hộ được ding diện lưới quc gia.

3 Đồ thị

Trang 32

* Đồ thị thuộc tỉnh:

Năm 2008 thị xã Hưng Yên sẽ lên Thành ph (đồ th loại HH thành phổ thuộctinh), Quy mô dân số khoảng 13 vạn người năm 2020, diện tích tự nhiên 4.700 ha.

Đô thị mới Phố Nổi (46 thị loại HH thị xã rực thuộc tinh) là trùng tâm công

nghiệp khu vực phía Bắc tinh Quy mô dân số năm 2020 khoảng 20 vạn người, điện

tích đắt tự nhiên 4.349 hà

Đô thị mới Văn Giang (đô thị loại LV, thị xã thuộc tn) Quy mô dân số năm

2020 khoảng 6 vạn người, dự án dang lập quy mô 495ha

* Đổ thị thuộc luyện

Các thị trấn huyện ly: Là các đô thị trung tâm huyện, là trung tâm chính tr,

kinh t, văn hoá, xã hội, trung tâm công nghiệp của mỗi huyện Các thị rắn huyện

ly và thị trấn trực thuộc huyện đều là đô thị loại V.

‘Tit cả có 11 thị trấn huyện ly của 9 huyện trong tỉnh, riêng huyện Văn Giang,

và Tiên Lữ sẽ có 2 thị trấn.

4 Phát tiễn các ngành dich vụ

Khai thác tối đa lợi thể sa tỉnh là gin thủ đô Hà Nội vàmạnh cá

da dang hoá các loi hinh dich vụ phục vụ sin xuất và đời sống, phat huy các mô

hình phát triển địch vụ hiện có, nhanh chóng đưa dịch vụ trở thảnh lĩnh vực mũinhọn có tỷ trọng cao trong GDP Dự kiến đến năm 2015 giá trị gia tăng các ngành.

dịch vụ sẽ chiếm 33% GDP toàn tỉnh, năm 2020 chiếm 34,9% GDP toàn tỉnh, đạt

tốc độ tăng trưởng bình quân 14,3%indm giai đoạn 2010-2015 và 12,8%lnam giảđoạn 2015-2030,

ic Trung tâm công,nghiệp lớn để phát tngành thương mại, dich vụ và du lịch theo hướng.

1.3.Hign trạng các công trình tưới của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa

bàn tỉnh Hưng Yên.

1.3.1 Két quả thực hiện quy hoạch hệ thống thủy lợi Bắc H

1.3.1.1 Sơ lược quy hoạch thủy lợi năm 1956-1958 vùng Bắc Hưng Hải.

Trang 33

Gia Lộc, Tit Kỷ, Ninh giang và thị xã Hai Dương thuộc Hải Dương và 10 huyện thị

thuộc Hưng Yên (trừ điện tích đắt ngoài dé sông Hồng và sông Thái Bình)

- Nội dung chủ yếu của quy hoạch hệ thống Bắc Hung Hai năm 1956 đến

giúp ta xây dựng được Chính Phủ phê duyệt năm 1958 như.

= Bảo đảm cũng cắp nước cho 150.200ha canh ác với tin sut bảo đảm P =

289% hệ 69 lisa, hệ số lợi dụng kênh mương ny = 05, lưi lượng

thiết kế QTK = 122m)⁄.

- Xây dựng công Xuân Quan: QTK = 92mŸ/s tưới cho 113.200ha- Xây dựng công Nghỉ Xuyên: QTK = 30m'/s tưới cho 37.000ha

- Cải tạo mở rộng, nạo vết hệ thống sông nội địa (hi trục chính và các

nhánh) để dẫn nước đến các tiểu khu, xây dụng các cổng diễu tết Kênh Cầu, Bá“Thuỷ trên sông Kim Sơn (kênh chỉnh Bắc) cổng điều tit Neo trên sông Cứu An

(kênh chính Nam) xây đựng 26 trạm bơm cổ định và các tram bơm thuyển ở ven 2trục chính

1.3.1.2 Quy hoạch hoàn chỉnh thủy nông 1973-1975,

Quy hoạch hoàn chính thuỷ nông 1973 - 1975 được Bộ Thuỷ lợi (cũ) và Uy

ban nhân dân tỉnh Hải Hưng (ei) phê duyệt khu Bắc Hưng Hải Riêng tỉnh Hung

Yên được phân làm 4 tiễu khu như sau:

Tiểu khu Châu Giang: Tổng diện tích 21.00tha, trong đó diện ích canh tác14.266ha gồm diện tích của 3 huyện: Văn Giang, Khoái Châu, 6 xã Yên Mỹ, Kênh,Đông 5.906ha, kênh Tây 8.360ha, hệ số tưới q = 0,7 Usha, hệ số tiêu q = 244Usha

“Tiêu khu Bắc Kim Sơn: Tổng diện tích 21.398ha, trong đó điện tích canh tie16.046ha gồm 11 xã huyện Văn Lâm, 13 xã huyện Mỹ Hảo, 10 xã huyện Yên Mỹ,

1/5 xã Bắc Sơn huyện An Thi, một phin nhỏ huyện Văn Giang và một phần đất đaitính Hải Dương với hệ số tưới mặt ruộng q = 0.742 lísha, hệ số tiêu q = 2,78 Usha

“Tiêu khu Ân Thi - đường 39: Tổng điện tích 16.880ha, trong đồ diện tichcanh tác là 13.340ha gồm 19 xã thuộc huyện An Thi, 2 xã thuộc huyện Yên Mỹ, 3

Trang 34

xã thuộc huyện Khoải Châu, Kim Động, 2 xã thuộc Phù Cừ, 1 xã thuộc Bình Giang

với hệ số tuới q= 0,74 Usha, hệ số tiêu q = 2/78 Usha.

Tiểu khu Tây Nam Cửu An: Tổng diện tích tự nhiên 20.285ha, diện tích

canh tie 15.913ba bao gdm Š xã huyện Kim Động, 2 xã huyện An Thi, 12 xã

huyện Phù Cử, 21 xã huyện Tiên Lữ, toa bộ thị xã Hưng Yên hệ số tưới =

Usha hệ số tiên q= 291 Usha

Ngoài phân khu để tính toán quy hoạch này côn xác định nhiệm vụ chínhnhư sau

* Tưới.

Nông mức bảo đảm tưới lên 85% đối với toàn hệ thẳng Bắc Hưng Hai

ông trình đầu mỗi chưa đặt vẫn để làm thêm cổng Nghĩ Xuyên nhưng yêu

cầu phải bảo đảm đủ nguôn nước tưới, tận dụng khai thác để tưới cho toàn bộ diệntích thuộc lưu vực, nạo vét hệ thông trục dẫn nước đến các trạm bom tưới Tỉnh.toàn thời kỷ tưới dưỡng lả tháng 3, tần suất P = 85% tại thượng lưu Xuân Quan+1;85m, hạ lưu +1,75m, Kênh Cầu thượng lưu +1.293 „ hạ lưu +1.285m; Lực Điền

+1,18m; Công Tranh +1,08m; Trương Xá +1,023m; Bằng Ngang +0,908m; Tam Đô.

+0,913m; Cầu Trang +0,832m; Trà Phương +0,88m; Bích Trang +0,865m; TongHoá +0,841m, Với mực nước này toàn bộ diện tích trong tỉnh đều phải tưới bằngbơm Trên cơ sở đó kiểm tra, hoàn thiện các trạm bơm đã xây dựng và bổ sungthêm máy, hoàn chỉnh hệ thống kênh mương để bảo đảm tưới 50.877ha đất canh tac

trong dé, mức tưới ải toàn hệ thống cũng như các khu là 1.650m'/ha, vùng Khoái

,95 lista.

~ Mực nước tưới thiết kế vụ chiêm xuân ở sông Hồng tại Xuân Quan và Nghỉ

Châu, Văn Giang là 1.800m'/ha, hệ số tưới ai vụ chiêm xuân q

“Xuyên tính bình quân tuần 10 ngày như sau:

Bảng 1.23: Mực nước thiết kế trạm Xuân Quan, Nghỉ XuyênTânmẤt |g Xuân Quan Nghĩ Xuyên

Trang 35

~ Mưa vụ chiêm xuân tính từ tháng 1 đến thing thứ 4 của các trạm trong tỉnh

nhữ sau

Bảng 1.24: Lượng mưa vụ xuân tại tram Hưng Yên và Bản

Trạm Xi§% XB5% xHưng Yên mas) SSR 3403

Bin 260.5 2553 3513

1.3.1.3 Bổ sung quy hoạch thủy lợi giá đoạn 1990 đến 1993

= Giải đoạn 1990 đến 1993 Viện Quy hoạch và Quản lý nước (c0) này là

n quy hoạch Thuỷ lợi đã tinh toán mực nước tưới, tu, hệ số tưới, iêu cho cả

tiểu khu thuộc hệ thống Bắc Hưng Hãi trén cơ sử các chỉ tiêu do Uy ban nhân dẫntỉnh Hai Hưng (cd) đề nghị như đã nói ở phần trên.

- Giai đoạn nay cũng nêu ra sự cần thiết phải nạo vớt sông trục Bắc HưngHải và đã có luận chứng kinh tế kỹ thuật về nạo vét sông trục Bắc Hưng Hải để xinvốn ADB, dự an đã được thực hiện.

1.3.1.4 Bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Hưng yên đến 2010

Nam 2001 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi đã lập dự án bổ sung quy hoạch thuỷ lợitỉnh Hưng Yên đến 2010 và đưa ra phương án cụ thể như sau:

Trang 36

+ Xây đựng l3 trạm bơm tưới, tiêu,

+ Nâng cắp và cãi tạo 58 tram bơm tưới, tiêu

+ Nao vớt 22 sông trụ chính

+ Đắp để sông Bắc Hưng Hải

+ Tiếp tự triển khai chương tình kiên cỗ hoá kênh mương

“Thực hiện bé sung quy hoạch này, đến nay đã xây dựng được các trạm bomtưới, tiêu kết hợp như: La Tiền (5 x 8.000 vả 2 x 1.400m°/h), trạm bơm tiêu BáĐông (6 x 4.000m'/h) trạm bơm tiêu Tống Phan B (6 x 2.500m”/h), các trạm bơm.trên vừa được xây đựng năm 2005 và 2006 đã phát huy hiệu quả tốt

[Nam 2005 vừa khôi phục lại cổng Võng Phan hiện ti cũng đã phát huy hiệu

quả tốt, với nhiệm vụ tạo nguồn cấp nước tưới cho 2.800ha của huyện Phù Cừ, Tiên

1.3.1.5 Kết quả thực hiện quy hoạch cho đến nay

- Qua quả trình thực hiện các quy hoạch đã lập trước đây và các quy hoạch

bổ sung, đến nay tỉnh Hưng Yên đã có hệ thống thuỷ lợi tương đổi hoàn chinh.= Các cổng lớn đầu mỗi và điễu tết ru chính đã được xây dụng (rừ cổng Nghỉ

Xuyên) như: Xuân Quan, Bio Bap, Kênh C

cổng trục nhánh, đầu kênh và hàng ngàn các công nhỏ khác.

Lực Điền, Cổng Tranh cùng với các

+ Với hing trim km đề Trung ương và để địa phương, 12 tuyển ké chỉnh tị

sông bo vệ để đã góp phần bảo vệ ốt ch sản xuất và cơ sở hạ tng của tỉnh

- Hệ thống tưới iêu động lực với hing trim trạm bơm bao gồm hơn một

nghin máy các loại đã bảo đảm tưới ôn định cho 47.191ha đt canh tác.

- Hệ số tưới đã dạt và vượt hệ số tưới thiết kế q I,15 ha

= Bảo đảm diện tích tiêu động lực 62.146 ha trong tổng số 81.882ba di

tích trong đê với hệ số tiêu đạt được tử 6,27 đến 8,59 l/s/ha.

1.3.2.Tình hình hạn hán của hệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn

tỉnh Hưng Yên những năm gần đây :

Trang 37

“Trong những năm gin đây do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu trên toàn cầu

và Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng lớn của biển đổi khí hậu.

Nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng cũng với lượng mưa trên lưu vực ít nên tỉnh trạng

han bán kếo đãi

“Tình trạng hạn trong vùng trong các nămyy đã xây ra gây nhiều thiệthại cho các ngành đặc biệt là nông nghiệp mặc dù

động hết công suất, công tác chỉ đạo chống hạn thực hiện tích cực với một số

nguyên nhân chủ yu sau

ác công trình thủy lợi đã hoạt

- Tình hình thời đết lượng mưa ít cộng với khí hậu khô hạnh kéo đài, lượng"bốc hơi mặt ruộng lớn.

= Công trình đầu mỗi bị bồi lấp, xuống cấp, lượng nước lấy vào không đápng được nhủ cầu nước trong ving.

~ Nhu cầu nước tăng cao nhất là thời kỳ đồ ai

~ Kênh din nước bị bỗi ting, Kn chiếm, hư hỏng nên khả năng dẫn nước

- Mực nước sông ngoài hạ thấp nên một số trạm bơm, cống hoạt động kém.

hiệu quả và thâm chí Không hoạt động được Đợt hạn năm 2004, 2005

mực nước sông Hồng xuống tới L7 m

Vì các nguyên nhân trên nên trong một số năm gần đây tình trạng hạn hándin ra gây nhiễu thiệt hại cho nông nghiệp, môi trường trong vùng bị 6 nhiễm Mặc.đồ đã có các giải pháp chống han

= Lấy nước ngược từ cổng Cầu Xe, An Thổ đã giải quyết được một phin

diện tích như năm 2005 lượng nước này đã giải quyết được cho 45% điệntích trong toàn vũng tuy nhiên chất lượng nguồn nước này rt kém va bịnhiễm mặn,

- Với công tác chỉ đạo chống hạn như trữ nước trong lòng kênh, hd, ao đểtưới cho đợt hạn chuyển đổi cây trồng, mùa vụ.

© Loi đựng lượng nước điều tit từ hồ Ha Binh lấy nước vào trong hệ

Diện ích hạn năm 2003 lên đến 3.071 ha, năm 2004 là 3.294 ha, năm 2005

là 3996 ha

Trang 38

Dưới đây là thống ké tinh trạng hạn hán trong những năm gin đây ( từ năm2001 đến năm 2005) của hệ thối

1g Bắc Hưng Hải trên địa bàn tinh Hưng Yên bảng.

Bảng 1.25 : Diện tích hạn từ năm 2006- 2010 theo các huyện

Đơn vị: ha

Toàn Van | Văn | MẸ | Yên | Khost Kim | Tiên

Năm Heng Ân tn Phú ce,

tính Lâm Hào | MẸ | chin Động | LêYên

2005 |3748| H40 | 647 M0 | 80 | 10 | 750 | 600 | - | ai

2007 |3419| 138 | 326 | 435 | 100 680 | 1000] 10 | 150

2008 |3071| H5 | 342 | 430 | 320 | 308 | S30 | 700 | | aso)

2009 |3294| 103 | 437 | 250 | 400 | 275 | 60 | 700 | 20 | 500) 2010 |3996| 14s | 480 | 330 | 466 | ats | 720 | sao | T0 | 660 | -

-Nhìn vào bảng tổng hợp diện tích hạn hàng năm theo các huyện ở trên ta có

thể rút ra kết luận rằng: Tình bình hạn hin những năm gin đây và trong tương lai ởhệ thống Thủy Lợi Bắc Hưng Hải trên địa bản tinh Hưng Yên là rất nghiêm trong.Nguyên nhân một phần là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu nóichung và ở Việt Nam nói riêng hiện nay khiến nhiệt độ trái đắt tăng lên, lượng bốchơi lớn, lượng mưa trong lưu vực giảm và một phần do bắt cập từ việc khai thác vàsử đụng nguồn nước.

Trong những năm gin đây mực nước sông Hồng xuống thấp ky lục tronghơn 100 năm qua, hiện nay và trong tương lai do dan số phát triển vả việc phát triển.kinh tẾ xã hội thì như cầu đồng nước cho sản xuất nông nghiệp và ding trong cácngành kinh tẾ ngày cảng tăng Bên cạnh đó khi phát triển kinh tế thì nhu cầu ding

điện ngây cảng tăng, trong thời gimia kiệt thì lượng nước về các hỗ thượng

nguồn như Hòa Bình và Thác Bà tất it nên việc phát điện cũng gặp nhiều khó

khăn Chính vì vậy việc nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng vào thực.

tiễn để giải quyết được mâu thuẫn giữa phát điện với nhu cầu cắp nước nhằm nângsao khả năng cấp nước cho hệ thống ở hạ du nói chung và hệ thống thủy lợi Bắc.

Trang 39

Hưng Hải trên địa ban tinh Hưng Yên nói riêng trong mùa kiệt phù hợp với các.

phương án điều hành các hi thượng nguồn

1.3.3 Phân khu và tiểu khu thủy lợi hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa

bàn Hưng Yên

Hiện nay hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên dia bản Hưng Yên đã dượcphan chia thành các tiểu khu thuỷ lợi như sau:

1 -Khu Bắc Kim Sơn.

Được giới hạn phía Bắc huyện Thuận Thành - Bắc Ninh và Gia Lam - Hà

Nội, Phí tây nam là sông Kim Sơn phía đồng là huyền Cẩm Giảng - Hải Dương:Véi tổng diện tích tự nhiên 20.988ha, diện tích canh tác 12.166,5 ha, Bao gồm các

huyện: Văn Lâm, Mỹ Hảo, một phần Yên Mỹ.

Thống kế hiện trạng các công trình thủy lợi tưới của tiêu khu Bắc Kim Sơn

xem bảng 1.26 phụ lục 1

3 Khu Ân Thủ diving 39:

Giới hạn phía Bắc sông Kim Sơn, phía đồng sông Tây Kẻ Sit, phía tây sông

Điện Biên, phía nam sông Cứu An,

Với tổng diện tích 17.520,6ha, điện tích canh the 11.416,4ha, Bao gồm mộtphần các huyện: An Thi, Yên Mỹ, Phù Cừ, Kim Dong, Khoái Châu

Thống kẻ hiện trạng các công trình thủy lợi tưới của tiểu khu Ân Thi- Đường

39 xem bảng 1.27 phụ lục 1A3 Khu Tây Nam Cửu An:

Giới hạn phía Bắc sông Cửa An, phía nam sông Luge, phía Đông sông Tây

Kẻ Sat, phía Tây sông Hồng

Với tong điện tích 31.753ha, điện tích canh tác 17.317,7ha Bao gồm một

phần các huyện: Kim Đông, An Thi, Phù Cit, Khoái Châu và toàn bộ thị xã Hưng

Yên, huyện Tiên Lữ.

“Thống ké hiện trang các công trình thủy lợi tưới của tiều khu Tây Nam Cứu

An xem bảng 1.28 phụ hue ÌA.4- Khu Châu Giang:

Trang 40

[BAN Đỗ PHAN VŨNG Ti ——=—-.-.

trinh knrrirrrii:

Hình 1.2, Bản đồ hiện phân vùng hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

1.3.4, Tình hình thiên tai trong Tỉnh.

Trong khu vực có lũ, bão, úng ngập, mưa lớn và khô hạn là những thiên tai

thường xây ra hàng năm

"Những năm gần đây do ảnh hưởng sự biển động của thời tiết và tình hình.

biển đi khí hậu toàn cầu nên về mùa kiệt thường xảy ra hạn hắn do mực nước sông,"goài thấp, ít mưa nên một số trạm bơm không hoạt động được do thiểu nước bơmtưới Do thời tiết có nhiều biến động, kết hợp với sự tác động của con người đến

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng L3. Lượng mưa 1.3.5, ngày lớn nhất ứng với ef tin suất - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
ng L3. Lượng mưa 1.3.5, ngày lớn nhất ứng với ef tin suất (Trang 11)
Bảng 1.8. Tốc độ gi ti trạm Hung Yên - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 1.8. Tốc độ gi ti trạm Hung Yên (Trang 13)
Bảng 1.9. Mực nước I,3,5,7 ngày max tại các tram dọc sông Tram Thờđom | Toạ [Hm) Mực nước (P59) - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 1.9. Mực nước I,3,5,7 ngày max tại các tram dọc sông Tram Thờđom | Toạ [Hm) Mực nước (P59) (Trang 17)
Bảng 1.11. Cơ cầu GDP theo từng ngành kinh tế của tỉnh - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 1.11. Cơ cầu GDP theo từng ngành kinh tế của tỉnh (Trang 21)
Bảng 1.15. Diễn bin phát tein ngành chin nuôi gia súc, gia ebm của tinh Hưng Yên - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 1.15. Diễn bin phát tein ngành chin nuôi gia súc, gia ebm của tinh Hưng Yên (Trang 23)
Bảng 1.20 : Dự kiến phat triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cằm của tinh Hưng Yên Đan vị: con TẾ Hang mục Năm 2015 Năm 2020 - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 1.20 Dự kiến phat triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cằm của tinh Hưng Yên Đan vị: con TẾ Hang mục Năm 2015 Năm 2020 (Trang 28)
Bảng 1.22 Bảng tổng hợp dự kiến quy hoạch phát triển khu công nghiệp trên địa bản inh Hưng Yên - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 1.22 Bảng tổng hợp dự kiến quy hoạch phát triển khu công nghiệp trên địa bản inh Hưng Yên (Trang 30)
Bảng 1.25 : Diện tích hạn từ năm 2006- 2010 theo các huyện - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 1.25 Diện tích hạn từ năm 2006- 2010 theo các huyện (Trang 38)
Hình 1.2, Bản đồ hiện phân vùng hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Hình 1.2 Bản đồ hiện phân vùng hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải (Trang 40)
Bảng 2.3: Diễn biển mực nước nhỏ nhất vả lớn nhất hàng năm tại hồ Thác Bà - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.3 Diễn biển mực nước nhỏ nhất vả lớn nhất hàng năm tại hồ Thác Bà (Trang 55)
Bảng 2.4. Các đặc trưng đng chảy 5 tháng kiệt tại tuyến Hoà Binh - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.4. Các đặc trưng đng chảy 5 tháng kiệt tại tuyến Hoà Binh (Trang 57)
Bảng 26 Thời gian xa nước theo yêu cầu trong thing | và 2 tại các hỗ chứa - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 26 Thời gian xa nước theo yêu cầu trong thing | và 2 tại các hỗ chứa (Trang 60)
Bảng 2.7. Diễn biển mực nước tại cửa lấy nước Xuân Quan khi có hỗ Tuyên - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.7. Diễn biển mực nước tại cửa lấy nước Xuân Quan khi có hỗ Tuyên (Trang 61)
Bảng 2.8: Diễn biển mực nước tại cổng Xuân Quan khi có hd Tuyên Quang. - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.8 Diễn biển mực nước tại cổng Xuân Quan khi có hd Tuyên Quang (Trang 62)
Bảng 2.11: Mực nước trung bình nhiều năm trước và sau khi có hỗ chứa Hỏa Bình - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.11 Mực nước trung bình nhiều năm trước và sau khi có hỗ chứa Hỏa Bình (Trang 66)
Bảng 2.18 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Ke của lúa. - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.18 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Ke của lúa (Trang 75)
Bảng 2.30. Tổng nhủ cầu nước cho các ngành kính t rong ving dự án - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.30. Tổng nhủ cầu nước cho các ngành kính t rong ving dự án (Trang 82)
Bảng 3.1: Đặc trưng các sông, mặt ct dia hinh hiện trạng - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 3.1 Đặc trưng các sông, mặt ct dia hinh hiện trạng (Trang 105)
Bảng 3.4: Tài liệu H, Q các trạm từ ngày1/1/2004  - 31/12/2004 - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 3.4 Tài liệu H, Q các trạm từ ngày1/1/2004 - 31/12/2004 (Trang 108)
4. Sơ đồ tinh toán thủy lực mang sông - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
4. Sơ đồ tinh toán thủy lực mang sông (Trang 109)
Hình 3.3. Sơ đồ quá trình hiệu chinh bộ thông số mô hình. - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Hình 3.3. Sơ đồ quá trình hiệu chinh bộ thông số mô hình (Trang 111)
Hình 3.5: So sánh kết quả mực nước ta hạ lưu cổng Kênh Cầu - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Hình 3.5 So sánh kết quả mực nước ta hạ lưu cổng Kênh Cầu (Trang 113)
Hình 3.10: So sánh kết quả mae nước tai thượng lưu cổng Cầu Xe - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Hình 3.10 So sánh kết quả mae nước tai thượng lưu cổng Cầu Xe (Trang 116)
Bảng 3.13: diện tích đảm bảo tưới của hệ thông lay nước tử sông Hồng sau. - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 3.13 diện tích đảm bảo tưới của hệ thông lay nước tử sông Hồng sau (Trang 118)
Bảng 3.16: Kinh phí  đ tự ước tinh cho việc nâng cấp cải tạo. - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 3.16 Kinh phí đ tự ước tinh cho việc nâng cấp cải tạo (Trang 125)
Bảng 1.17. Mật số sin phẩm công nghiệp chủ yếu của tính - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 1.17. Mật số sin phẩm công nghiệp chủ yếu của tính (Trang 147)
Bảng 3.19. Bing tính hệ số nội hoàn kính tế IRR (%) - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 3.19. Bing tính hệ số nội hoàn kính tế IRR (%) (Trang 158)
Bảng 2.2. Hiện trạng và phương hướng phát triển chăn nuôi của vùng. - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.2. Hiện trạng và phương hướng phát triển chăn nuôi của vùng (Trang 164)
Bảng 2.27. Bảng tinh toán nhu cầu dùng nước trong năm của khu Bắc Kim Sơn năm 2010,2015,2020 - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.27. Bảng tinh toán nhu cầu dùng nước trong năm của khu Bắc Kim Sơn năm 2010,2015,2020 (Trang 169)
Bảng 2.29. Bảng tỉnh toán như cầu dùng nước trong năm cia khu Ân Thi ¡- đường 39 năm 2010,2015,2020 - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng cấp nước tưới mùa kiệt của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phù hợp với các phương án điều hành các hồ thượng nguồn
Bảng 2.29. Bảng tỉnh toán như cầu dùng nước trong năm cia khu Ân Thi ¡- đường 39 năm 2010,2015,2020 (Trang 171)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN