1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán cân bằng nước đánh giá khả năng đáp ứng lưu vực sông Cả trong trường hợp có sự tham gia của hồ Ngàn Trươi và hồ Bản Mồng

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Ê THỊ HẠNH

HO BẢN MONG

LUẬN VAN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NAM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ THỊ HẠNH

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG ĐÁP UNG NGUON NƯỚC LƯU VỰC SONG CÁ TRONG

TRUONG HỢP CÓ SỰ THAM GIA CUA HO NGÀN TRƯƠI VA HO BẢN MONG

Kỹ thuật tai nguyên nướcMã sổ 8580212

NGUYÊN VĂN TUẦN NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC 1: PG!

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC 2: ‘TS NGUYEN QUANG PHI

HA NOI, NAM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Lê Thị Hạnh, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tố làm Những kết

‘qua nghiên cứu là trung thực Trong quá tình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên quan

ấp thết của đỀ ti, Các tà iệu tích dẫn rõ nguồn

nhnhằm khẳng định thêm sự tin cậy và

gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết quả bay trong Luận văn là trung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày thing - năm 2019

TÁC GIÁ

Lê Thị Hạnh.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu tính toán cân bing mước đánh giá khả năng dip ứng nguồn nước lu vực sông Cả trong trường hop có sự tham gia của HỖ Ngàn Trai và Hồ Bản Ming” đã dược hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợi với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chi bảo, hướng dẫn nhiệt tinh ca các thầy giá, cô gio, của các đồng nghiệp và bạn bè

Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên tôi xin

chân tành cảm ơn siu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn và TS Nguyễn Quang Phi,

người đã trực tip chỉ bảo và hướng dẫn tối rong suốt quá tình nghiên cứu đ tôi hoàn thiện luận văn này Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn các Thi Cô trong Khoa KPthuật Tài nguyên nước đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn.

"Nhân dip nà)

“Thủy lợi, lãnh đạo và các anh chị đang công tác tại Viện quy hoạch Thủy lợi đã giúptôi cũng xin cảm ơn Khoa KY thuật tài nguyên nước Trường đại học

đỡ, tạo điều kign và dành thời gian cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.

Cuốiing, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn bên tôi, động viên tôihoàn thành khóa học và bài luận văn nay.

“Trân trong cảm ơn!

Hà Nội, ngày thang - năm 2019

TÁC GIÁ

Lê Thị Hạnh

Trang 5

MỞ ĐÀU 1

L Tinh cắp thiết của đề tài 1

IL Mục dich và phạm vi nghiên cứu của dé tài 2

IIL Cách tếp cận và phường pháp ngh

CHƯƠNG I: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU DANH GIÁ KHẢ NANG DAP

UNG CUA NGUON NƯỚC VÀ TONG QUAN VUNG NGHIÊN COU 4

1.1 Tổng quan các nghiên cứu đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn nước 4

1.1.1 Tình hình nghiên cứu cân bằng nước rên Thể giới 4

1.1.2 Tình hình nghiên cứu cân bằng nước ở Việt Nam [2] 51.2 Tổng quan ving nghiên cứu 61.2.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 6

1.2.2 Thực trang nguồn nước và các quan ở vũng nghiên cứu, 16 'CHƯƠNG II: NGHIÊN CUU CO SỞ KHOA HỌC VÀ XÂY DỰNG CÔNG CỤ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC CHO LƯU VC SÔNG CẢ 24 2.1, Phân tích, đánh giá tinh hình nguồn nước và xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến Khả năng và sự thay đối nguồn nước: 24 2.1.1 Đánh giá chung vé nguồn nước 24 2.1.2 Xúc định một xố nguyên nhân chính gây tinh trang mắt cân bằng vé nguồn nước.262.2 Phân ving tinh toán cân bằng nước 26

2.2.1, Quan điểm, nguyên tắc phân vùng tinh cân bằng nước 26

2.3 Tính toán nhu cầu nước 33

23.1 Nhu cầu nước đùng cho nông nghiệp 3

2.3.2 Nhu cầu nước ding cho sinh hoạt 49

2.33, Nhu cầu nước cho công nghiệp 50

2.3.4, Nhu cầu nước cho nuôi trồng thuỷ sin 32

Trang 6

2.3.7 Tổng nhu cầu nước hiện trang tin suất 85/2 s4 2.3.8 Kết quả tính toán nhu cầu nước năm 2030 5 2.4, Phân tích lựa chọn công cụ tính toán cân bằng nước cho lưu vực sông 58

2.4.1 Phương php tính toắn cân bằng nước cho lưu vực sông Cả 52.42 Phương pháp luận tinh toán cân bằng nước cho lưu vực sông Cả 39

2.43 Phân tích lựa chon mô hình tính toán cân bằng nước oo

2.5 Giới thiệu mô hình MIKE BASIN 65

2.5.1 Giới thiệu về MIKE BASIN 65 2.5.2 Nguyên lý cân bằng nút của mô hình MIKE BASIN or 2.6 Thiết lập mô hình MIKE BASIN tính toán cân bằng nước LVS Ca 69

2.6.1 Sơ đồ tính toán _2.62 Số liệu đầu vào 72.7 Hiệu chỉnh và kiểm định mô 182.7.1 Hiệu chỉnh _272 Kiểm định 80

CHUONG II: KET QUA TÍNH TOÁN CÂN BANG NƯỚC THEO CÁC KICH BẢN VA DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHAP KHAI THAC HIEU QUA NGUON NƯỚC LƯU VUC SÔNG CẢ _

3.1 Xây dụng kịch bản tính toán 83

3.2 Kết quả tinh toán cân bằng nước theo kịch bản hiện trang _ 3.2.1 Lượng nước thiểu hụt rên lưu vực sông Cả 83 3.2.2 Mite đảm bảo cắp nước trén lưu vực sông Cả $6 3.3, Kết quả tính toán cân bằng nước theo kịch bản 2030 (có hồ Ngân Trươi và hồ Bản Mông) 87 3.3.1 Dinh gi Img thiểu hụt nguồn nước năm 2030 _ 3.32 Mức đảm bảo cấp nước rê lưu vực sông Cả giai đoạn 1980 - 2030 9Ị 34 Phân ích tie động của việc có Hồ Ngân Trươi và Hỗ Bản Mồng tham gia cắp

nước cho lưu vự sông Cả 9

3.5 Đề xuất một số giải pháp nâng cao iu quả quản lý, kh thác và sử dụng nguồn

nước lưu vực sông Cả 96

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 100

Trang 7

‘TAI LIỆU THAM KHẢO 102

PHU LUC 104

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bang 1.1: Phân bé diện tích theo địa ban hành chính 5 Bang 1.2: Phin bổ diện ích một số sông nhánh lớn của hệ thống Sông Cả 9

Bảng 1.3: Nhiệt độ trung bình thing, nim vũng nghiên cứu in

Bảng 1.4: Số giờ nắng trung bình thing, năm la

Bing 1.5: Thông số kỹ thuật chủ yÊu cia công tình Ngân Trươi IsBang 1.6: Thông số ky thu cha yếu của hồ Bản Ming 21Bang 2.1: Phân ving cp nước trên lưu vực sông Cả 30Bảng 22: Các tram khí tượng trong ving nghiên cứu 35

Bang 2.3: Nhiệt độ không khí trung bình thang, năm (Bon vi: °C) 36

Bảng 24: Độ dm trung bình thắng, năm 36

Bang 2.5: Tốc độ gió trung bình thang, năm 37

Bảng 26: Số giờ nắng trung bình thing, nam 7 Bang 2.7: Kết qua tinh lượng mưa vụ theo tin suất P= 85% trạm Cửa Rao và Quy Bang 2.120: Hiện trạng sử dung đắt năm 2017 4Bảng 2.12b: Hiện trạng sử dụng đắt năm 2017 (tiếp) 43 Bang 2.130: Quy hoạch sử dụng đắt đến năm 2050, 44 Bảng 2.13b: Quy hoạch sử dung đất đến năm 2030 (iếp) 4 Bang 2.14: Nhu cầu nước cho trồng tot năm 2017 ứng với P= 859: 46

Bảng 2 15: Nhiệt độ không khí trung bình tháng thời kỷ 2030 46

Bang 2.16: Kết quả tinh lượng mưa vụ theo tin suất P= 85% trạm Cửa Rào và Quy

Hop thời ky 2030 47

Trang 9

Bảng 2.17: Kết quả tính lượng mưa vụ theo tin suất P= 35 trạm Quỳnh Lưu và Vinh

thời kỳ 2030 4i

Bảng 2.18: Kết qua tính lượng mưa vụ theo tin suất P= 859% tram Hà Tinh và Hương

Khê thời kỷ 2030 48

Bảng 2.19: Nhu cầu nước cho nông nghiệp trong các vùng thuộc lưu vực sông Cả theo quy hoạch đến năm 2030 49

Bảng 2.20: Định mức dng nước cho sinh hoạt l6] 50Bảng 221: Nhu cầu nước cho sinh hoạt hiện tai năm 2017 50

Bảng 2.22: Nhu cầu nước cho công nghiệp hiện tai năm 2017 51 Bảng 223: Mức cắp cho múi ting thủy sản 5 Bảng 2.24: Diện tích nuôi trồng thủy sin vùng nghiên cứu 52

Bảng 225: Nhu clu nước cho thuỷ sản hiện tại năm 2017 32Bảng 2.26: Định mức đồng nước cho chăn nui [7] 33Bảng 2.27: Nhu cầu nước cho chăn nuôi hiện tại năm 2017, %Bảng 2.28: Tổng nhu cầu nước ti nơi dùng nước năm 2017 sỉBảng 2.29: Dân số các thời kỷ trong vùng nghiên cứu 5sBảng 230: Tổng nhủ cầu nước tại nơi dùng nước năm 2030 (P = 85%), 37Bảng 231: Mức ting nhu cầu nước các ngành 38

Bang 2.32; Kết quả tính toán lưu lượng dong chảy đến trung bình tháng các vùng năm

Bảng 2 3: Kết quá tính toán lưu lượng đồng chảy đến các vùng năm 2030 từ mô hìnhNAM (P= 85%) 15Bảng 2.34: Thông số cơ bản các công tình lợi dụng tổng hợp đã và dang xây dụng 76

Bảng 2.35: Thông số cơ bản các công tình lợi dụng tổng hợp đự kiến trên lưu vực

sông Ci nBảng 2.36: Đánh giá kết quả hiệu chỉnh và kiếm định mô hình Mike Basin 2 Bang 3.1: Lượng nước thiểu hụt hiện trang tại các ving năm 2017 ứng với

85% 84

Bảng 32: Mite đảm bảo cắp nước theo nhu cầu đùng nước giai đoạn 1980 - 2017 S6 Bảng 3.3: Lượng nước thiểu hụ tại các ving năm 2030 ứng với tin sult P= 85% để

Trang 10

Bang 34: Mic đảm bảo cắp nước theo như cầu dùng nước giai đoạn 1980 - 2030 01

Trang 11

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ Hành chính lưu vực sông Cả.

Hình L2: Hỗ chứa nước Ngân Trươi Hình 1.3: Hồ chứa nước Bản Méng

Hình 2.1: Sơ đồ phân vùng tính cân bằng nước lưu vực sông Cả,

Hình 2.2: Cơ cầu như cầu nước hiện trạng của các hộ dùng nước chủ yếu

Hình 23: Sơ đồ lưu vực sông

Hình 24: Mô tả cân bằng nước ại nút sử dụng nước

Hình 3.5: Sơ đồ tính toán cân bằng nước lưu vực sông Cả Hình 2.5b: Sơ đỏ tính toán cân bằng nước lưu vực sông Ca (tiếp) inh 2.6: Sơ đỗ tinh toán mô bình Mike Basin lưu vực sông Cả Mình 2.7: Biểu đỗ lượng dong chây đến các vùng trong từng tháng,

th Mike Basin 2015 tại Cửa Rao

Hình 2.8: Kết qui mô phông mô

Hình 29: Kết qua mô phòng mồ hình Mike Basin 2015 tai Yên ThượngHình 2.10: Kết quá mồ phòng mô hình Mike Basin 2015 ti Quỷ ChâuHình 2.11: Kết quả mồ phòng mồ hình Mike Basin 2015 ti Sơn Diệm

Hình 2.12: Kế quả mồ phông mô bình Mike Basin 2017 gi Cửa Rào

Hình 2.13: Kết quả mồ phòng mô hình Mike Basin 2017 tại Yên ThượngHình 2.14: Kết quả mô phỏng mô hình Mike Basin 2017 tại Quỳ ChâuHình 2.15: Kết qua mô phỏng mô hình Mike Basin 2017 tai Sơn DiệmHình 3.1 Lượng nước thiểu năm 2017 theo các ving

Hình 3.2 Lượng nước thiếu năm 2017 theo các thing Hình 3.3: Lượng nước hiểu năm 2030 theo các vũng, Hình 3.4: Lượng nước thiểu năm 2030 theo các thing Hình 3.5: Các vùng thiểu nước theo kịch bản đến năm 2030

Trang 12

Biến đổi khí hậu

"Mô hình mô phòng nguồn nước

Lưu vục sông

Tiên chuẩn Việt Nam

Mô hình hệ thống đánh giá và phát triển nguồn nước (Water

Evaluation and Planning System)

Trang 13

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tai nguyên nước là các nguồn nước ma con người sử dung hoặc cĩ thé sử dung vàonhững mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạt động nơng nghiệp, cơng.nghiệp dân dụng, giải trí và mơi trường

Nước bao phủ 71% diện tích của Trái đắt, rong đĩ cĩ 97%% là nước mặn cịn lại là

nước ngọt Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định và pha lộng các yếu tổ gây 6

nhiễm mơi trường nĩ cịn là thành phần cắu tạo chính yêu trong cơ thể sinh vật, chiếm

tử 50-97% trong lượng cơ thé, chẳng hạn như ở người nước chiếm 70% trọng lượng

sơ thé và ở Sita biển nước chiếm tới 97%, Trong 3% lượng nước ngọt cỏ rên Trãi đất

thì cĩ khoảng hơn % lượng nước mà con người khơng sử dụng được vì nĩ nằm quá sâu

trong ling đất, bi đồng băng, ở dạng hơi trong khí quyén và ở dạng tuyết trên lục địa, chỉ cỡ 0.5% nước ngọt hiện diện trong sơng, suối ao, hồ mã con người đã và đang sử

“Trong cơng tác quy hoạch và phát triển tai nguyên nước hiện nay, việc tính tốn cânbằng nước hệ thống là hết sức quan trọng Kết quả tính cân bằng nước hệ thống là cơsở để dra các phương án quy hoạch, sử dung và phát tiễn tài nguyên nước cũng nhưlựa chọn phương án và tình tự thực hiện phương án quy hoạch qua ác giai đoạn Lưuvực sơng Cả là lưu vực lớn ở Bắc Trung Bộ, bắt nguồn từ Xiêng Khoảng, Lào, cĩ tổng dign tích lưu vực là hai phần thuộc lãnh thé Việt Nam cĩ diện tích 17.730 km, chiếm 65,2%, phần lớn thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tinh cĩ lượng dong chảy khá dồi dao nhưng phân bổ khơng đều trong năm Mia mưa, Ii xảy ra ắt lớn, nhưng vào mùa khan

hiểm mực nước xuống ít thắp anh hưởng lớn đến các hộ ding nước rên lu vực Tuy

Xây, vệ sử dụng tài nguyễn nước trên lưu vực sơng Cả vẫn cịn tổn tai nhiều vin đề phương thức khai thác, sử dụng và quản ý ti nguyễn nước chưa hiệu quả, thiếu đồng bộ Việc phân bé tai nguyên nước chưa hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu của các hộ đảng nước Miu thuẫn giữa như cầu ding nước và lượng nước đến Nhu cầu ding nước ngày một tăng lên trong khi lượng nước đến khơng tăng mi cịn cĩ xu hướng suy

Trang 14

giảm về chất và lượng do sự khai thác không di cùng với việc bảo vệ và phát triển tài nguyên nước bền vững Tai nguyên đất dang được khai thác và sử dung cho nhiễu mụckhác nhau như phát‘ong nghiệp, dịch vụ, thủy sản, chuyển đổi giống câytrồng và vật nuôi cũng gây tác động rit lớn đến nguồn nước Vì vậy việc tính toán cân

bằng nước trên lưu vực sông Cả dé đảm bảo sự phát tiễn bén vững tài nguyên nước

hi tại và trong tương la là vấn đề nóng dang được dat ra và cần được giải quyết

xiphát từ những nói trên, đề tài: " Aighiên cứu tính toán cân bằng mước

đánh giá khả năng đáp ứng nguồn nước lưu vực song Cả trong trường hợp có sự.

tham gia của HỖ Ngàn Trươi và Hồ Bán Mằng " là tắt cin thiết AL Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1 Mue đích của đề tài

- Tính toán cân bằng nước để đánh giá khả năng đáp ứng nguồn nước lưu vực sông Cả trong trường hợp cổ sự tham gia của Hỗ Ngàn Trươi và Hỗ Bản Mang.

= BE xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu edu nước và khai thác hiệu quả nguồnnước,

2 Phạm vi nghiên cứu của dé tài

= Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Cả.

Bi tượng nghiên cứu: Cc đặc điểm khí tượng, thuỷ văn, tình hình dân sin, kinh tẾ

xã hội, hệ thống thuỷ lợi vùng nghiên cứu.

‘va phương pháp nghiên cứu

- Tiếp cận theo mục tiêu: Mục tiêu hướng tới tận dụng tổng hợp tắt cả các nguồn nước2080,

p đủ cho nhu cầu nước rên lưu vực sông Cả thời kỳ hiện

+ TiẾp cận kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài nước về vẫn để tính toán cân

bằng nguồn nước.

Trang 15

- Tip cận theo mô hình: Các mô hình liên quan đến tính toán đồng chảy mưa, tinh toán cần bằng nước,

2 Phương pháp nghiền cứu

= Phương pháp kế thừa: Luận văn sử dụng, kế thừa kết quả nghiên cứa, đề ti, dự án trên thể giới cũng như tại Việt Nam vẻ các vấn đề tinh toán cân bằng nước, khả năng.

dap ứng nguồn nước lưu vực sông.

~ Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu: Nhằm đánh giá hiện trạng, thu thập ố liệu phục vụ công tác tính toán, đánh giá.

= Phương pháp phân tích thẳng ke: Thông kê và phân tích ác số liệu đo đạc, thu thậpduge dé phục vụ tinh toán phân tích,

in văn sử dụng các mô hình về tính toán dòng.

= Phương pháp ting dung mô hình: La

chảy từ mưa MIKE NAM, mô hình MIKE BASIN tinh toán cân bằng nước,

Trang 16

CHUONG I: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU DANH GIÁ KHẢ NANG ĐÁP UNG CUA NGUON NƯỚC VA TONG QUAN VUNG NGHIÊN CUU

Tổng quan các nghiên cứu đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn nước.LLL Tình hình nghiên cứu cân bằng nước trên Thế giới

"Nước là yếu tổ cơ bản không thể thiểu trong việc duy trì sự sống và mọi hoạt động của

con người trên hành tinh Việc đáp ứng nhu cầu về nước dim bảo cả v chất lượng và

số lượng là một n quyết để phat tiểnbn vững

Do yêu cầu phát triển tai nguyên nước lưu vực sông để đáp ứng được các yêu cầu về

phát triển kinh tế - xã hội, hiện trên Thể giới đã tiễn hành xây dựng các mô hình, hệ

thống các mồ hình để đánh gi tac động của con người, cc điều kiện mặt đệm tới ti nguyên nước Có thể điểm qua một số mỗ hình đang được sử dụng rộng rãi trên thé

giới như sau: [1]

a, Hệ thống mô hình GIBSI [1]

HỆ thông mô hình GIBSI là một hệ thông mô hình tổng hợp trên mấy PC cho các kết aqua kiểm tra ác động của nông nghiệp, công nghiệp, quản ý nước về lượng và chất đến tài nguyên nước GBISI có một ngân hàng dữ liệu (bao gồm các số liệu và các đặc trưng) về thủy van, x6i môn đất, lan troyỄn hóa chit rong nông nghiệp và mô hình chất lượng nước Mô hình GBISI cũng có hệ thống thông tin địa lý GIS và phần mềmquản lý các dữ liệu có liên quan

Mô hình GBISI cho khả năng dự bảo các tác động của công nghiệp, rừng, đô thị, các

dự án nông nghiệp đối với môi trưởng tự nhiên, có tác dụng cảnh báo các hộ dùng nước biết trước và tôn trong các tiêu chuẩn về số lượng, chất lượng nguồn nước.

b, Chương trình sử dung nước [1]

Mô hình lưu vực và xây đựng hệ thống cơ sở dữ liệu là một hợp phin của Chương

trình sử dụng nước của Ủy hội sông Mê Kông Kết quả cha yếu của dự án này là “Hệ

thống Hỗ trợ ra Quyết định (DSE)' rong đô bao gm hệ thing cơ sở dữ liệu bộ môi

hình lưu vực và các công cụ đánh giá tác động Khi hoàn thiện WUP DSF sẽ được sử

Trang 17

tắc phân bố nguồn nước giữa các nước

cdụng để hỗ trợ trong việc xây dựng các ngu)

trong lưu vục sông Mê Kông và hỗ try ra quyết định cho công tác quan lý lưu vựcsông thông qua các đánh giá về ảnh hưởng của các kịch bản phát tiđến tài nguyênmôi trưởng.

Ba mô hình con trong bộ mô hình lưu vực bao gồm:

~ Mô hình thủy văn (mưa - dong chảy) (SWAT) cong cấp chuỗi đồng chảy đầu ra ti

các nút trong hệ thông Các số liệu này sẽ được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng đến

chế độ dong chảy của lưu vực và các công tác quản lý môi trường, các kịch bản pháttriển nguồn nước và các tiêu chuẩn vận hành,

= Mô hình mô phòng nguồn nước lưu vực (QOM), mô phỏng các công tình thủy đi tưới, chuyển nước và thu nước Sử dụng các chuổi số liệu mô phỏng và thực đo trong

i các kịch bản khác nhau để đưa ra một biện pháp tối wu và dé một hệ thông tổng thé

vận hành,

~ Mô hình thủy động lực hoe (ISIS) mô phỏng chế độ thủy văn, thủy lực vùng hồ‘Tonle Sap và hạ lưu Kratie, sông Mê Kông.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu cân bằng mước ở Việt Nam [2]

“Các nghiên cứu cân bằng nước tư nhiên được tiễn hành từ những năm 1950 đến đầu những năm 1975, Trong thời kỳ này đã kế thừa các tiến bộ tong nghiên cứu quy luật khí tượng khí hậu của thể giới và hệ thống thiết bị quan trắc Ở nước ta mạng lưới quan trắc các đặc trưng khí tượng, thủy văn, các hiện tượng thời tết nguy hiểm như bão, lĩ ông, Ii quế, các hệ thông cảnh báo được thinh lập nhằm nghiên cứu cân bằng nước với quy mô toàn lãnh thổ, miễn và khu vực Chẳng hạn công trình nghiên cứu. của GS Ngô Dinh Tuấn về cl

da đưa ra các khái niệm làm co sở cho việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu49 dòng chảy của các sông suối tại Việt Nam Tác giả

thích hợp Sự hình thành dong chảy trước hết đó là mồi quan hệ giữa mưa và lớp dòng

chảy tương ứng tại cửa ra của lưu vực, mỗi quan hệ giữa khí hậu và dòng chảy với 2

mùa khí hậu trong năm dẫn tới việc hình thành dong chảy Qua nghiên cứu và tổng kết sắc tác giả xếp thứ tự các nhân tổ như sau: Hỗ ao, dim lầy thổ nhường, thảm rồng

Môi trong các dong góp có giá trị là đưa ra chỉ tiêu phân vùng thủy văn làm cơ sở cho.

Trang 18

việc xác lập cán cân nước theo ving, địa phương và 6 thủy van.

Nghiên cứu căn nguyên quá trình hình thành đồng chảy trên các sông suối nước ta, PGS Nguyễn Lại đã xuất phát từ các khái niệm về các quá tình thủy văn chị sự chỉ

phối của các quá trình Synop vĩ mô trên toàn miễn Đông A, đồng thời với sự chỉ phối

của điều kiện mặt đệm với mức độ khác nhau, Trên cơ sở đó xây dựng lý thuyết về ky

đồng chày sông ngồi giớ mùa nhiệt đới Việt Nam Tác giả đã đưa ra chỉ tiêu phân địnhkỳ dong chảy " Đường tin suất dong chảy của các kỳ kếin nhau không được cắtnhau khí vẽ chúng trên cùng hệ tọa độ”,

Hai công trình trên thực sự là các công trình nghiên cứu cơ bản làm cơ sở cho việc

nghiên cứu cân bằng nước ở Việt Nam

Các nghiên cứu về cân bằng nước và phát triển bln vũng nguồn nước trên lưu vực phải kế đế: ố nghiên cứu tiêu biểu như:

TS, Hoàng Minh Tuyển [3] đã xây dựng thành công DSF cho lưu vực sông Cả tongkhuôn khổ đề i nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng khung hỗ tg ra quyết địnhtrong quản lý tải nguyên nước lưu vực sông Cả" thục hiện năm 2004 - 2006, trong đóáp đụng mô hình IQQM tính toán cân bằng nước lưu vựcng Cả và tổ hợp 15 kịch

bin quy hoạch tài nguyên nước sông Cả được tính toán lưu trữ

Đề tài "Nghiên cứu giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trườilà phòng

tránh thiên tai lưu vực sông Cả” do Nguyễn Ding Túc chủ trì [4] đã điều tra, đánh giá hiện trạng và diễn biển tài nguyên, dự báo mức độ, quy mô ảnh hướng của quá tỉnh

suy thoái tải nguyên, mỗi trường và ác loại thiên tai: lũ lũ quết lũ bùn da, trượt lở,

xối lỡ bờ sông, ba biển, động đất trên lưu vực sông Cả và đề xuất các giải pháp sử

dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai lưu vực sông Cả.Tiểu hợp phần 3.2 “Quán lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông C¡

Hỗ trợ Chương trình ngành nước (WSPS) do Chính phủ Ban Mach viên to [5]

thuộc Dự án

1.2, Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2.1 Tang quan vùng nghiên cứu

1.2.1.1 Vị trí dia lý

Trang 19

“Hình 1.1: Bản dé Hành chính lưu vực sông Cá

ác và 103°14'10" đến Lưu vực sông Cả nằm ở vì tí từ 18°15'05" đến 20°1030" vĩ độ

10501520 kinh độ Đông Lưu vực sông Cả ở phía tây bắc khu vực Trường Sơn Tây, ắc — Đông mm Dang chính sông Cả có chiều dit là

kéo dai theo hướng Tây"

331km; đoạn sông chảy qua lãnh thé Lào là 170km, còn lại 36km sông chảy qua haiéu rộng trung bình làtính Nghệ An và Ha Tĩnh rồi đỗ ra biển Đồng tại Cia Hội và

+ Giới hạn phía Bắc là diy ni Pou-Hiuat cao rên 1000m và dãy Bù Khang, đường

phân nước giữa sông Hiểu và sông Chu.

+ Phía Nam là day Hoành Sơn cấu tạo bằng hoa cương và riolit cao 1046m là đườngphân nước giữa sông Rao Cái và sông Gianh.

+ Phía Tây núi cao hơn cả, day Pu-lai-leng có đỉnh cao 271m ở phía hữu ngạn thunging sông Cá Diy núi này kéo dài khoảng 200km.

+ Phía Tây Nam là núi Rao Cả với đình cao nhất là 2265m, cũng chúng với

Pu-lai-Teng một diện tính thạch Nhưng địa hình thì ngăn cách bởi thung lũng sông Ngàn Phố.

+ Phía Đông giáp lưu vực sông Cảm, biển Đông,

Trang 20

Điện tích toàn bộ lưu vực là 27.200km, tong đỏ phần Việt Nam là 17.730kmẺ chiếm 65,2% diện tích toàn bộ lưu vực, phần diện tích còn lại 9.470 km? thuộc đắt Xiêng Khoảng của Lào chiếm 34,8% điện tích toàn lưu vực, chiếm khoảng 11,2% điện tích

toán miễn Bắc Diện phần đá vôi là 273km” chiếm 1% diện tích toàn lưu vực ‘Ving núi cao là 19.486km” chiém 71,6% diện tích toàn lưu vực, Vùng bán sơn địa đồi nữ thấp và trung du chiếm 5.604km?, vùng đồng bằng là2.110kmẺ

Bang 1.1: Phân bố điện tích theo dia bàn hành chính

Lưu vực Hệ | Diện ich y nhiên | Digntich kim | ign tic nông | Diệntíchthống Sông Cả (km) nghiệp (ha) | nghiệp(ha) | khác (ha)1.2.1.2 Đặc điểm địa hình, dia chất

Luu vực sông Cả phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Na

Đông Phía Bắc và Tây Bắc của lưu vực, đường phi

+ nghiêng dẫn ra bién

thuỷ chảy qua vùng đôi núi thấp.

của Nghệ An với độ cao trung bình từ 400 + 600m và vùng núi cao của huyện QuếPhong với độ cao trên I.000m và vùng núi cao của tỉnh Xiêng Khoảng bên Lào vớiđịnh núi cao như Phu Hoạt với độ cao 2.000m Phí,Tây được án ngữ bởi dây TrườngSơn với độ cao đỉnh msi trên 2000m như đình Phu Xai Lai Leng cỏ độ cao 2.71 1mCàng din về phía Nam, Tây Nam đường phân thuỷ của lưu vực đi trên những đồi núi

thấp có độ cao đình núi ừ 1.300 + 1.800m chạy dọc theo đầy Trường Sơn Bắc, di vio

địa phận tỉnh Hà Tĩnh, độ cao trung bình toàn lưu vực là 294m, độ đốc bình quân lưu.

vực là 8ø bệ số hình dang lưu vực là 0.29 mật độ lưới sông 0,6km/km?

‘Hai nhánh sông lớn của sông Cả là sông Hiểu và sông La (bao gồm sông Ngàn Phố,

Trang 21

Nein Sâu) Sông Hiểu thuộc dia phân phía Bắc và Tây Bắc của lưu vue chảy qua vàng

đồi ni cao huyện Qué Phong, Quy Châu và đồi núi thấp của các huyện Nghĩa Đàn,

Quy Hop, Tân Kỳ (Nghệ An) đổ vào sông Cả tại Ngã ba cây Chanh, Sông Ngàn Phổ,

Ngàn Sâu chảy từ vùng đổi nói cao của hai huyện Linh Cảm (Hà Tinh) tạo nên đồng

sông La tồi chảy vào sông Cả ở Chợ Tràng Bén lưu vực sông nhánh cấp lớn của „ sông Hiểu, sông La, sông Giăng cổ tổng diện tich chiếm 50%

sông Cả là Nậm À

ign tích toàn bộ lưu vực sông đóng góp một phần đáng ké vào nguồn nước sông Cả.

Bang 1.2: Phân bổ dign tích một số sông nhénh lớn của hệ thing Sng Cải

Trị baw ye “Toàn bộ Việt Nam Lào.

song Fikor) | %Elv | Fkm) | %Elv | Fikm) | %Elv

Phin lớn đắt đai trong vùng thuộc dạng đồi nú bị chia cắt mạnh sông suối có độ đốc lớn, vùng trung du nỗi chuyển tiếp giữa miỄn núi và đồng bằng ngắn cho nên khỉ có mưa lớn, l tập trung nhanh ít bị diễn tiết dẫn tới nước lũ tập trung về đồng bằng rit

nhanh, gặp mưa lớn ở hạ du và triều cường thường gay lũ lụt trên diện rộng.

Lưu vực sông Cả có thể phân chia 3 dạng địa hình:

~ Vùng đồi núi cao: Vùng này thuộc 9 huyện miễn núi của Nghệ An và Hà Tĩnh baogốm: Kỳ Sơn, Con Cuông, Thanh Chương, Qué Phong, Quy Châu, Quy Hợp, Nghĩa‘Din, Hương Sơn, Hương Khê Đây là ving đồi núi cao gồm các dãy núi chạy dài theo

hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam, tạo nên những thung lũng sông hẹp và di

"hình thành những sông nhánh lớn như Nam Mô, Hudi Nguyên, sông Hiểu, sông Git

sông La Xen ke với những day núi lớn thường có những day núi đá vôi như ở thượng,

= Vùng trung du: Bao gồm các huyện như Anh Sơn, Tân Kỷ, một phần đắt đai của Hương Sơn, Hương Khé, Thanh Chương Diện tích đắt dai ving trung du thường hep

nằm ở hạ lưu các sông nhánh lớn cắp I của sông Cả Đây là vùng đồi tre với độ cao từ

Trang 22

300 + 400m xen kẽ li đồng bằng ven sông của các thung King hẹp có độ cao từ l5 +

25m, Diện tích canh tác chủ yếu tập trung ở c; c thung lồng hep hạ đu các sông suối

Ving này chịu ảnh hưởng của la khả mạnh nhất là những trận lũ lớn, đất thường bi x6 mòn, rửa trôi mạnh, lớp đắt sỏi cát thường bị nước lũ mang về, bai lắp diện tích canh tắc vũng ven bãi sông gây trở ngại cho sản xuất

~ Vùng đồng bằng hạ du sông Cả: Vùng này có độ cao mặt đất từ 6 + 8m ở vùng tiếp.giấp với vùng đồi ni thấp, hoặc từ 0,5 + 2.0m ở vùng ven biển, Ving đồng bằng thường bi chia cắt bởi hệ thống sông suối hoặc các kênh đào chuyển nước hoặc giao

~ Vùng ven biển vừa chịu ủnh hưởng lũ lại vừa chịu ảnh hưởng của thuỷ tr Khi có

mua lớn ở hạ du gặp lũ ngoài sông chinh lớn khả năng tiêu tự chảy kém Mặt khác do.

tác động cin thuỷ tiền, nhất là thôi kỳ tiểu cường gặp lũ lớn thời gian iêu rất ngắn lại sây ngập sing lần, nhất à vùng Nam Hưng Nghị, 9 xã Nam Dan và 6 xã ở Đức Thọ. VE mùa khô do lượng nước thượng nguồn v8 ít và mặn xâm nhập vào khá sâu, những

năm kiệt độ mặn xâm nhập tới trên Chợ Tràng 1 + 2km Độ mặn đạt tới 2 + 3o tại

cống Đức Xá vào những năm kiệt gây trở ngại cho các cổng léy nước và các trạm bơm)

ở hạ du sông Cả* Đặc điềm địa chất

Đặc điểm địa chất trong vùng khá phức tạp Đới Trường Sơn Bắc, đới Phu Hoạt trên

„ đới Sầm Nia thượng nguồn sông Cá Do sự nâng lên và hạ xuống

óng Tây Bắc - Đông Nam.

it gay phân ting

“Tạo nên sự phân cách riêng biệt giữa hệ thống sông chính và các sông nhánh lớn cấp 1 miễn mii đất đại chủ yếu là đất trằm tích đá quặng chứa nhiều Mica và Thạch Anh: có xen ké đá vôi Dat đá vùng trung du chủ yếu là dat đá bị phong hoá mạnh như đắc Bazan xếp nhẹ, đất ving đồng bằng chủ yêu là đắt trim tích giàu chất sét

1.2.1.3 Các đặc trưng về khí hậu. * Chế độ nhiệt

"Mùa đông từ tháng XI tối tháng II và lạnh nhất là thing 1 Thời kỳ này lưu vực ảnh

Trang 23

hưởng chủ yếu của khối không khí cực đới lục địa Châu A, Tuy theo sự ảnh hướng cia Khi Không khí này tới các vùng trên lưu ve mà cho chế độ nhiệt về mùa đông khác nhau Vùng đồng bằng nhiệt độ trung bình cao hơn ở miễn múi Nhiệt độ trung bình năm dat 24,1°C tại Vinh; 23,9°C ở Cửa Rào; 24.0'C ở Tây Hiểu Nhiệt độ trung bình tháng Lai đồng bằng cao hon ở vùng núi thượng nguồn sông Hiểu Những ở vùng thung lãng Mường Xén, Cửa Rao nhiệt độ tháng I I lại cao hơn ở đồng bằng Nguy nhân chính là do vùng này được bao bọc bởi các dy núi cao làm hạn ch sự xâm nhập, của gió mia Đông Bắc, mùa đông trở nên ấm hơn.

‘Mia nồng từ tháng V tới tháng VIII với nhiệt độ trung bình tháng dat từ 27 + 30C. “Tháng nóng nhất là tháng VII do hoại động mạnh của gió Lào Nhiệt độ tung bình tháng VI đạt 29,7°C ở Vinh; 28,8'C ở Tây Hiểu; 27,9°C ở Cửa Rao,

Bang 1.3: Nhiệt độ trung bình thắng, năm vũng nghiền cứu:

Bon vi°C

tam [fu [M|NW| vy) VI |VH|VHIIH| X [x [xo] NămGon Coông [175 | 188/213 [250 [276 | 248 |282| 278 [ase] aes] anal isa] 258

Gia Rio | 1727ana | 282 364 |342 | 1ã | iss] 239Độ Lương | 119 | 187 | 210 | 247 | 207] 391 267 |346 [219 | a

natin [176] 187 | 209 [25.1 [279 | 297 [296 | 286 [269 | 245 | 317 | 188Hương he | 173 | 334 | 21.3 |350 | 377 | 29.1 | 301 | 279 [263 | 239 | 208 | isaHuong Son | 157 | 190 | 319 |351 [280 | 296 | 293 | 283 |268 | 245 | 220 | 185KỳAm |175| 195 | 212 [251 [279 | 304 [no | an [27a [asa | 234 | 9a

“Quý Châu [17 [187 | 214] 247 | 37A | 280 [280] 273 [262 [288 | 208 | 177

Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối đạt 42,1°C thing VI/912 tại Vinh; 42.7°C tháng V/1966 tại Cửa Rao; 43°C thing 31/1V/2007 tại Tây Hiểu

* Bức xạ, ning

“Tổng số giờ nắng trung bình năm biển động từ 1146 giờ (Hương Khô) tới 1655 gi tại

Trang 24

Quỳnh Lưu Vũng đồng bằng và trung da có tổng số giờ nắng cao, vùng nối cao có số

giờ nắng nhỏ hơn Thang V, VI, VII có số giờ nắng cao nhất do hoạt động của gió Lào,

khô nóng và ít mưa Tháng XI, 1, khong khí âm trời nhiễu mây nắng đạt

âm li Jm[mjw|v [or [vem ax [x [xịn

tan | nạn [es or prose for [2 le Pron Ein[imlnn [im

Cửa Rài 1961-196, 3 1 6 su: 53 42 | 120 | 108 | 1643

TT NE Toe as fam | or fmt | vot | rs [ase [ass | v2 | 120 | ws |Dorms [ver [fo [i[minsimim [we [ese [fae

mm | PEE Ta [ae fos ais vs |e [is [os [4 [ses

ie carr |x m [8 P

Hương 1961-1963, | 69 | 53 | 70, 8 3 |isa | 126 | 100 59 | 1358

wore [RDG lm|s|m [us|ns|ws|rm|ns [a6 | wo [ws [so [iosyam [201207 [o[ø|m [ae lan [ao lan [we [arpa fw [sr [me

1961-1975, | se 2 | 161 |143 | 136 | 140 | 115 | 9 3

gue@ | PEW Las] as [rae fare | ase or [as [6 0 | ns for | oe

Gs | neram [ø|ø[m [mlamlm|am|m [ass 2 |» [ar [oss thác | BLD ls|g|m [rar fos mt [vs [awe [n[ms|ns|s [rss vm | P22 Too] as [rar [aio | os | [awe [vs [20] a2 [os [sr

* Gió, bão.

VỀ mùa đông hướng gi thịnh hành là gió mia Đông Bắc, mùa hè là gió mùa Tây Nam Tốc độ gió trung bình trong các tháng mùa đông đạt 1,3 + 2,0m/s và trong các

tháng mùa hề là 1.5 + 30m Vùng ven bién do ảnh hướng mạnh của gid mùa ĐôngBắc và gió do bão giy ra Tốc độ gió bão lớn nhất đạt 37m/s tại Vinh ngày1S/VIII965

Từ tháng IV tới tháng VII không khí Am Vịnh Bengal tràn sang khi vượt qua dãy

“Trường Sơn tràn vio lưu vục, phần lớn lượng hơi dm đã mắt đi khi tới lưu vực, gió trở

nên khô nóng Những đợt gió này thường kéo đài từ 5 + 7 ngày, hàng năm có từ 5 tới 7đợt ảnh hưởng gió Tây khô nóng đã tạo nên một thời tiết khắc nghiệt ở vùng nghiên

Trang 25

cứu Nhiệt độ không khí và n + độ đắt tăng lên vào thing VI, VIL Bốc hoi mạnh, tổn thất đồng chảy lớn, hoa màu cây cối bị mắt hơi nước mạnh trở nên khô, héo, tổn thất xề của cái it lớn, Hing năm số ngày có gió Tây khô nóng (ió Lào) có thể dat tir 30 +:

* Đặc trưng mưa

Lượng mưa năm trung bình nhiều năm trên lưu vực sông Cả biển động khá mạnh mẽ ở.

sắc vũng nó dao động từ 1.133 + 1,700mm ở vũng ft mưa như khu vực Tương Dương,Mường Xén, Cửa Rio, hạ sông Hiểu và từ 1.800 + 2.500mm ở vũng mưa vừa và lớnnhư ở thượng nguồn s1g Hiểu 2000 + 2.100mm, vùng sông Ging, khu giữa từ Cửa

Rao - Nghĩa Khánh tới Dừa, lượng mưa năm trung bình từ 1.800 + 2.100mm Vùng

sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu lượng mưa năm trung bình đạt 2.200 + 2.400mm Vùng đồng bằng ven biển lượng mưa năm đạt 1.800 + 1.900mm Trên lưu vực xuất hiện văng tâm mưa lớn nhất như tim mưa thượng nguồn sông Hiểu, thượng nguén sông

Ngàn Phố, Ngàn Sâu

Ving ít mưa xuất hiện ở những thung lũng kin, khuất gió như đọc theo thung lũng Mường Xến - Cửa Rào, Cửa Rào - Khe Bổ lượng mưa năm chỉ đạt từ 1.200 + 1300mm Có năm tại Khe Bổ lượng mưa năm chỉ đạt 511mm năm 1984, Cửa Rao đạt773 mm năm 1977

Mùa mưa thay đổi theo từng vị trí của lưu vụ Ving thượng nguồn sông Cả, sông

Hiểu mùa mưa từ tháng V và kết thúc vào thing X Lượng mưa thing lớn nhất vào

tháng VII, ba tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VI, VIHL, IX Càng về trung, hạ

<u sông Cả mùa mưa dịch chuyển dẫn bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng X, XL tháng VIL, IX, X Càng din về phía Nam của lưu

Thing XI có lượng mưa lớn nhấ

vực mia mưa bắt đầu từ tháng VIII và kết thie thing X nh vũng sông Ngàn Phố,

Ngân Sâu

“Tỷ trong lượng mưa mùa mưa chiếm từ B0 - 875 còn lại là mùa Ít mưa trên lưu vực,

Mùa mưa có xu hưởng chậm din từ Bắc vào Nam từ thượng nguồn về hạ du Trong

mùa mưa thường xuất hiện 2 định cục tr Vào tháng IX và thng V hoặc tháng VL

Trang 26

“Tháng V, VI do hoạt động mạnh gió mùa Tây Nam và gió Tín Phong Bắc bán cầu Sự

hội tụ giữa hai luỗng gió này gây nên mưa tiểu mãn vào tháng V, VI gây lũ tiểu mãntrong mùa mưa Tổng lượng mưa ba thing này có ving chiếm tới 20% lượng mưa

năm ở các tram thượng nguồn sông Cả, ông Hiểu, Ngàn Phổ, Ngàn Sâu Trận lũ iễu

man lớn như tháng V/1943, tháng V/1989 Đặc biệt là trận mưa tháng V/1989 gây lũ

lịch sử trên sông Ngăn Phố Lượng mưa Ì ngày max đạt 483mm ngày 26/V/1989 tại

Kim Cương, 296mm ngày 26/V/1989 tại Hoà Duyệt

12 1.4, Điẫu iện kink tế xã lội

- Dân số trong lưu vực sông Cả tinh đến 2017 là 3692.721người Mật độ dân số bình

quân toàn ving là 175 ngudi/km, lao động trong độ tuổi từ 20-40 chiếm khoảng

30-35% dân số, lao động trong độ tuổi 40-60 chiếm khoảng 20%.

tổng lao động toàn vùng tinh đến năm 2017 là khoảng 2.265.580 người, trong lĩnh vực Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sin chiếm khoảng 65%, lĩnh vực công nghiệp xà xây đụng chiếm khoảng 12%, lĩnh vục dich vụ, thương nghiệp, giáo dục, chiếm khoảng 23% dân số lao động trong vùng,

b, Nền kinh tế chung

'ơ cấu kinh tế năm 2017 là: Nông - lâm - thủy sản 22,24%, Công nghiệp - xây dựng.

35,84% và Dịch vụ 41.92% Nén kinh tế của vũng đang hình thành rõ nét cơ cầu kinhtổ: Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp.

hung toàn nền kinh tế đạt bình quân thời kỷ 2006 -2010 là 10.0

giá t sản phẩm 2010 đạt 57.417 tỷ đồng Thời kỳ 20112017:- Tăng trường kinh.

~10,5%//năm Tôi

‘Tang trưởng kinh té chung toàn vùng đạt bình quân 9,5+9,7%/năm Tổng giá trị sản

phẩm dạt 118.997 tỷ đồng (ng gin 2.1 lần so với năm 2010)

¢, Hiện trạng phát trién các ngành* Nông nghiệp

“Tổng diện tích tự nhiên trong vùng là 1.962.664,4 ha, diện tích đắt nông nghiệp chiếm

Trang 27

72%, dit phi nông nghiệp chiếm 8% và đt chưa sử đụng 20%.

~ Trồng tot: Ngành trồng trọt vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nông nghiệp. "Năm 2010, tỷ trọng trồng trot chiếm tới 572625 giá tr sin xuất nông nghiệp Với diện tích dit sin xuất nông nghiệp là 322.976,7ha, đất trồng cây hàng năm là 245.177,7ha

(đắt rồng lúa 146.249,7ha và đất trồng cây hàng năm khác là 98.916, `

- Chăn nuôi: Chăn nuôi dai gia súc là thế mạnh của ving, đặc biệt là các khu nuôi bòsửa ở Nghệ An (Nghĩa Đàn, Thái Hoá,.) Ngành chăn nuôi phát triển tương đối én đình, giá tị sin xuất tăng bình quân thai ky 20062010 đạt khoảng 5,0z5,594/năm, Tỷ trọng chăn nuôi trung cơ clu nông nghiệp chiếm khoảng 35.40%

~ Thủy sản: Lưu vực sông Cả có hon 100km bờ biển và mạng lưới sông ngồi khá daylà điều kiện thuận lợi để phát tiển ngành thuỷ sản Tổng sản lượng năm 2017 đạt

103.393 ein tăng 1,35 lần so với năm 2006)

Điện ích nuôi rồng thủy sin vùng nghiên cứu là 22.836 ba Trong đó: + Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt là là 19.848 ha

+ Diện tích nuôi rồng thủy sản mặn, lợ là 2.768 ha,

~ Lâm nghiệp: Diện tích lâm nghiệp toàn vùng có 1.085.897,9ha, chiếm 55% so với điện tích tự nhiên, Trong đó, diện tích đắt có rừng là 1.083.444ha, Theo đánh giá của

CChi cục Lâm Nghiệp Nghệ An và Hà Tinh tinh đến 2010 độ che phủ trên lưu vực mớiđạt 472485,

* Công nghiệp

‘Cong nghiệp trong vùng nghiên cứu trong những năm qua đã có bước phát triển mạnh

mẽ Công nghiệp đã hình thành cơ cấu đa ngành: Cơ khí luyện kim, hoá chất, dột may,thuộc da, khai thác khoáng sản, chế biển nông sản, vật liệu xây dựng dang từng

"bước phát triển để tương xứng với tiểm năng và lợi thế của lưu vực Đã bước đầu hình

thành các cụm công nghiệp tập trung: Cum công nghiệp Hoàng Mai, cụm công nghiệpNghĩa Đàn, cụm công nghiệp Đô Lương, khai thác Thiếc ở Quy Hợp với công suất tỉnh chế 3000 tắn/năm, cụm công nghiệp Anh Sơn gồm xi mang quốc phòng 800.000

Trang 28

tắnlnăm, mía đường sông Lam, cụm công nghiệp Thanh Chương, cụm công nghiệpVinh - Cửa Lò - Bến Thuỷ.

1.2.2 Thực trang nguồn nước và các vẫn dé iên quan ở vàng nghiên cứu:

"Nguồn nước rên lưu vực sông Ca khá di đào, với tổng lượng dòng chảy là 230 ý m” trong đó dòng chảy sản sinh tir lãnh thổ Lào là 3,0 tỷ m’, tại Việt Nam là 20,0 tỷ m° nước Dòng chảy sản sinh trên địa phận Việt Nam bình quân 11280mỦ/ha, trên địa phận Lào là 3167 mŸha Dòng chảy phân bổ không đều theo không gian và thời gian

Trong năm dong chảy trong mùa 10 từ tháng VII-XII chiếm 73,4% còn lại là mùa khô.

Ba tháng kiệt trong năm (I-IV) dòng chảy chỉ chim 7,1% tổng lượng dong chảy năm,

đồng chảy tháng IV nhỏ nhất trong năm chỉ đạt 2.4% lượng đồng chảy năm.

Những năm cạn kiệt lưu lượng dong chảy rất thấp Lưu lượng nhỏ nhất trên dòng

chính sông Cả tại Yên Thượng đo được 39 mvs ngày 18/VIIV1976, Trên sông nhánh

"Ngàn Phố tại Sơn Diệm là 6.43 m'/s ngày 12/VII/1977 và trên sông Ngàn Sâu tại Hoà Duyệt là 8.80 mỖ⁄s ngây 12/VII/I977 nên đã gây ra tinh trang thiểu nước trong mùa

can ầm trở ngại cho việc cắp nước cho công - nông nghiệp

Nguồn nước các thíng mùa Một giảm nhỏ nên xâm nhập mặn vio sâu tron nội địa độ

mặn trên 1% có năm lên tới cổng lẾy nước Đức Xá như thing VIUI989 đã lâm có

30000 ha đắt cạnh ác bị nhiễm mặn Nhiễu năm trạm bơm Lam Hồng lấy nước rt hạn

chế do độ mặn cao.

Bên sông La dòng chảy ngày nhỏ nhất thường xuất hiện vào thing VII gây trở ngại cho việc cấp nước phục vụ cho lúa hè thu, về mùa cạn nước sông La ở hạ du phân qua

sông Hào nhưng do dòng chảy sông La cạn kiệt nên mặc dã đã mở rộng cổng Trung

Lương và Đức Xá nhưng việc lấy nước tưới cho hệ thống sông Nghèn vào những năm.

cạn kiệt cũng rất khó khăn vỉ thiếu ngudn cơ bản.

Trên dòng chính sông Cá thượng lưu đã xây dựng hồ Bản Vẽ nhưng trong trình vận

hành nếu chi ưu tiên cho phát điện thì nh trạng thiểu nước ở hạ du sẽ xây m nghiêm

trong, Năm 2010 lưu lượng nhỏ nhất đo được tại Dừa là 51 mỬs ngày 30/17/2010 trong khi dé lưu lượng nhỏ nhất tương ứng cùng thời gian tại Nghĩa Khánh là 18.0 mÏ/s (27/IIU2010), tại Mường Xén là 16,3 m”⁄4, lưu lượng còn lại của 14100 km? chỉ

Trang 29

đạt 16,7 mvs với mô số đồng chiy 1,18 3 lemŸ, Digu này cho thấy khả năng điều tiết

lại đồng chảy của hồ Bản Vẽ trong các tháng cạn kiệt Il, 1V rit hạn chế do việc sử

dụng nước cho nhu cầu về phát điện.

'Về mùa lũ các hình thé thời ti gây mưa lớn ảnh hưởng tới lưu vực đã gây ra lũ ấtlớn

như các trận lũ tháng I X/1978, X/1988 tại trung hạ lưu dòng chính sông Ca, VIIU/1973.

1g Cả, 1962, 2007 trên lưu vực sông Hiểu, 1960, 1989, 2002,

tại thượng nguồ

2009, 2010 trên các sông Ngàn Phổ, Ngân Sâu trên lưu vực sông La.

Do lưu vực sông Cả lớn chế độ mưa lũ ở các vùng lại không đồng nhất nên khả năng

xây ral đc biệt lớn hoặc rấ lớn giãn sông nhánh và đồng chính, giữa thượng nguồnvà trúng hạ lưu sông Cả Không xuất hiện đồng bộ phn nào hạn chế mức độ nguy hiểmcho vùng hạ du.

“Tuy nhiên những trận lũ do Bão liên tiếp đỗ bộ hoặc bão+ ATND+ Không khí lạnh là

hình thể thời tiết nguy hiểm nhất gây lũ lớn ở trung hạ lưu sông Cả gây khó khăn cho.việc phòng chồng lũ ở hạ du,

“Tác động của các hỗ chứa thủy điện nhỏ và hệ thong đường giao thông cũng là nguyên nhân gây ngập lụt năng né ở các vũng khi có lũ xảy ra, Năm 2010, hỗ Ô Hồ xa lũ đột

ngột, gặp mưa lũ lớn đã gây nên tình trạng ngập năng ở trung lưu sông Ngắn Sâu.

Dưới tác động của biển đổi í hậu trong tương lai do nhiệt độ tăng, lượng mưa cáctháng mùa khô giảm, mùa mưa tăng, lượng mưa lũ thời đoạn ngắn gia tăng đã gây nêntình trạng c:kiệt trong mùa mùa khô và ngập lụt trong mùa mưa bão cũng với những,tác động của con người 18 làm thay đổi chế độ thủy văn trên đồng chính và các sôngnhánh do vậy

sự biển đội khí hậu và tác động của con người để khai thác hiệu quả nguồn nước

có những biện pháp thích ứng nhằm giám thiểu những tác động của

Một số công trình lợi dung tổng hợp đang được xây dựng: Hồ Ngan Trươi, Bản Mông 1.2.2.1 HỖ chia nước Ngân Trươi

Trang 30

Hình 1. : Hỗ chúa nước Ngân Trươi

Hồ Ngân Trươi được xây dựng tai xã Hương Đại huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tỉnh Khởi

công xây năm 2009 và dự kiến hoàn thành vào năm 2017, Day là công trình lợi dụng.

tổng hợp với nhiệm vụ:

~ Cấp nước cho mỏ thép Thạch Khê Q = 6m'/s và các khu công nghiệp khác.

= Cấp nước tưới khoảng 32.585 ha đất canh tác nông nghiệp thuộc các huyện Hương

Sơn, Vũ Quang, Đức Thọ, Can Lộc, Nghỉ Xuân, thị xã Hồng Lĩnh và một phn phía

bắc huyện Thạch Hà Diện tích tưới trực tiếp là 21.379 ha, diện tích tưới thay thé 9.162.

ba, diện tích tưới chuyển đổi là 2.400 ha ở khu tưới hỗ Kẻ Gỗ.

~ Cấp nước 5.991 ha nuôi tréng thủy sản (Nước ngọt 3.500 ha và 2.491 ha nước I)

- Kết hợp phát điện với công suất lắp máy khoáng ISMW.

= Cấp nước cho dân sinh

- Giảm lũ và cải tạo môi trường sinh thái vùng hạ du (với lưu lượng Q=4m'Vs) Phát

tiển du lịch

Các thông số chính của hỗ Nein Trươi:

Bang L5: Thông số kỹ thuật chủ yu của công trình Ngân Troi TT Hạng mục công trình Đơn vị Trị số

T | Đặc trưng thuỷ vẫn

Điện tích lưu vực km! 408,00

2 Ì Tông lượng đồng chay đến 85% lơ mì 658.00 3Ì Lưu lượng lũ thiết kế p= 0,5 % mis 4.880,0,

Trang 31

S| Dụng tích toàn bộ (Wa I0” 93270 6_ | Dung tích hữu ích (Wis) l0Ếm” 704,00

tiêu năng đầy2_ | Lưu lượng xa kiêm tra p= 0.1% Qu mù 22870

3 | Tu lượng xã thiết kế p = 0,596 Qa mù 1937.0

4 | Chiều rộng tràn nước m 4005_ | Cao tình ngường tràn m +450

6 _ | Số lượng x kích thước cửa nx (BxH) efi 05x (8x7)

8 Ì Cao trình đây bê tiêu năng m +360

9 | Chiễn di bê tiêu ning m 36.0

Trang 32

TT Hạng mục công trình Don vi Trị 10 ˆ Chiều rộng bể tiêu năng m 5A0 VI ˆ Công trình Hy nước số I

1 | Chế độ làm việc chiy có áp 2 | Lưu lượng tới thiết kế Qu mỹ 568 3 | Lưu lượng đảm bảo môi trường Que mis 40

+ | Cao tình cửa vào m xi90

5_ | Số lượng x kich thude cửa vào nxCBXH)_ | cáxm | 02w2/6x40)

6 | Chiều đãi đường ông ấp lục m 3200

VIE | Nhà máy thuỷ điện

1 Hinh thức kiểu sau đập, 2 Í Công suit lắp may MW 15 3 Ì Số tô máy 6 03

4_ Ì Chế độ làm việ phát điện theo tưới

2 _ Lưu lượng m/s 8,86,

Phần đầu mới dang thi công giai đoạn cud, hiện đã dm bảo mục tiêu chống lũ tiểu

mãn vào tháng 5/2016

Hệ thống kênh chính lấy nước từ công trinh đầu mỗi hỗ chứa nước Ngàn Trươi đến nay đã hoàn thành 60%; Đoạn từ K6+900-K8+670 đã làm xong đường, mặt bằng thi công; đoạn còn lại từ K8+670 đến kênh chính Linh Cảm đã phê duyệt thiết kế kỹ

thuật Dự kiến sẽ hoản thành vao năm 2017.

Hệ thông thủy lợi Ngàn Trươi đi vào hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế Xã hội của huyện Vũ Quang ồi riêng và tỉnh Hà Tĩnh nồichung Sau khi hoàn thành dự án sẽ phục vụ cấp nước phục vụ cho mục đích phát

triển nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh của nhiễu địa phương vùng Bắc Hà

Tinh Tuy nhiên khi chặn dòng sẽ lâm thay đổi dòng chảy phía hạ du.

Trang 33

Hình L3: Hỗ chứa nước Bản Ming

"Hồ chứa nước Bản Mỗng khởi công xây dựng năm 2010, đầu mỗi được xây dựng tại Bản Mang xã Yên Hợp, huyện Quy Hợp Các trạm bơm và hệ thống kênh trai đi theo "bờ sông Hiếu từ xã Yên Hợp, huyện Quy Hợp đến xã Thanh Sơn huyện Anh Sơn với

nhiệm vụ

~ Cấp nước tưới cho 18.&71ha ven sông Hiểu trong đó tưới tự chay 2713 ha, còn lại tưới động lực, cắp nước cho hạ du sông Cả về mùa kiệt khoảng 22 ms

- Phát điện với công suất lắp máy 42 MW.

~ Cắp nước cho công nghiệp dân sinh và chăn nuôi, phát triển thủy sản và tham gia cải

tạo mỗi trường

~ Kết hợp giảm một phan lũ cho hạ du sông Hiểu.

Quy mo, kích thước hồ Bản Mông.

Bảng 1.6: Thông số kÿ thuật chủ vẫu của hỗ Bán Mong

TT “Thông số kỹ thuật Kg higu | Don vj | Giáưj

1 _ | Các đặc trưng lưu vực và dòng chây năm

- Diện tích lưu vực, Fy | km? 2800

- Lượng mua bình quân nhiều năm Xo mm 1900,

- Lưu lượng bình quân nhiều năm Q | mà 95.9

- Tổng lượng Wo 10%m> 3024

2_| Ho chứa

Trang 34

“Thông số kỹ thuật Ký hiệu | Đơn vị | Giátrị

~ Mực nước ding bình thưởng TMNDBT| m 76.40

~ Dung ích hộ chữa ứng với MNLTK lửm | 23341 Dung ích hỗ chứa ứng với MNLKT lưm | 28103

~ Lưu lượng là thiết kể đến P = 05% ms | 6H70 ~ Lưu lượng lĩ kiểm tra đến P= 0,15 m | 7750

Mie nước trước lũ m T64- Kích thước mỗi cửa BxH mẻ 5x5,5 ~ Cao trình ngường đáy công 43,001 ~ Lưu lượng qua công khi xây ra lũ thi mis | 9942 ~ Mực nước thượng Lưu 77,09

“Cổng tưới tự chây

-Viwi Bồ phải

Trang 35

TT ông số kỹ thuật Kỹ hiệu | Đơnj | Giám}

- Lưu lượng thiết kế Q | ms sa6 lượng ông 1 = Đường kính ông D m | 3022

Cao trình ngưỡng cổng tự chây m 6

Đây là công trình đại huỷ nông lớn nhất khu vục Bắc miễn Trung, mang lại hiệu quả thiết thực cho đồng bào các dân tộc ở các huyện thuộc miễn tây bắc xứ Nghệ Tuy nhiên do gặp khó khăn về công tác giải phóng mặt bằng ở gió thầu số 31 kênh dẫn. đồng dot I của hệ thông đầu mốt được thực hiện trên địa bàn xã Yên Hợp, huyền Quỷ

Hợp nên đã dùng lại 4 năm Hiện công trinh dang được thi công tr lại sau 4 năm bịngừng tr.

Trang 36

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ XÂY DỰNG _ CONG CỤ TÍNH TOÁN CÂN BANG NƯỚC CHO LƯU VỰC SÔNG CA

2 Phân tích,

an khả năng inh giá tình hình nguồn nước và xác định các yêu tổ ảnh hưởngwe thay đổi nguồn nước. 2.11 Binh giá chung v nguồn mước

Nguễn nước trê lưu vục sông Cả khí dồi dào, với đồng chi sân sinh tên địa phận là 3167 mÌ/ha Dòng chảy phân bổ Việt Nam bình quân 11280m'/ha, trên địa phận L

không đều theo không gian và thời gian Trong năm dòng chảy trong mùa lũ từ tháng

'VII-XII chiếm 73,4% còn lại là mùa khô Ba thángt trong năm (II-TV) đồng chảy,

chỉ chiếm 7,1% tổng lượng dong chảy năm, dòng chảy tháng IV nhỏ nhất tong năm

chỉ đạt 2,1% lượng dong chảy năm,

+ Đặc điểm dong chảy nam

Lượng mưa trung bình năm toàn lưu vực là 1800mm, tổng lượng nước trang bình

nhiều năm trên toàn lưu vực là 23.3 10°m”, tương ứng với lưu lượng trung bình nhiều

năm là 738 mÙA,

Sự biến đổi dong chấy năm theo thời gian khá mạnh mẽ Chuỗi quan tắc về s liệu

dòng chảy năm ở một số trạm trên dong chính va các sông nhánh lớn có tài liệu trên 50.

năm cho thấy hệ số biển đổi Cv dang chảy năm đạt từ 0.24 + 0.33 Nhưng sông suối

nhỏ, hệ số biển đổi Cv dòng chảy năm 0,32 + 0.54.

nước do ảnh hưởng của mưa bão, lượng dòng chảy năm rit lớn có thể gắp

3 + 4 lần năm ít nước Những năm nước lớn như các năm 1973 - 1974, 1964 1968 tại

thượng nguồn sông Ca, 1978 - 1979 tại hạ du sông Cả, sông Hiểu, nim 1964 - 1965,

1960 - 1961 tại các sông trên lưu vực sông La.

“Trước hoặc sau năm lũ là những năm có dòng chảy năm hoặc dòng chảy mùa kiệt khánhỏ như các 1979 - 1980 tại Cita Rao, 1977 -1978 tại Dừa, Yên Thượng, 1976 - 1977tại Quy Châu, Nghĩa Đàn, 1977 - 1978 tại Sơn Diệm, 1975 - 1976 tại Hoà Duyệt

+ Đặc điển dong chảy lũ

Trang 37

Lưu vực sông Cả có điện tích lưu vực thuộc Lào là 9.470 km” thuộc

của Lào chiếm 348⁄ diện ích toàn lưu vực, Đối với vùng thượng nguồn sông Cả, ảnh

hưởng của hoạt động mưa Tây Nam gây mưa lớn ở bên Lào, gây ra lũ sớm ở thượng

nguồn Li lớn nhất hing năm xảy ra tập trang nhiễu vào tháng VIII sém hơn ở hạ dư 1 thing 6 vùng thượng nguồn sông Hiểu, vùng chuyển tiếp của khí hậu Bắc Bộ và Bắc Trung Độ, chế độ mưa gây lũ vừa mang đặc điểm mua lũ miễn Bắc lại vừa mang

tính chất mưa lũ ở Bắc Trung Bộ.

Nước lũ ở hạ du sông Cả là tổ hợpira là của các sông nhánh và l trên đồng chính

tao nên Do chế độ mưa lũ giữa thượng nguồn và hạ du lệch pha nhau nên lũ đặc biệt lớn ở thượng nguồn sông Cả rit ít khi trùng hợp với lũ đặc biệt lớn ở trung và Hạ lưu

sông Cả,

Mực nước lũ lớn nhất trung bình đạt 6,85 m tại Nam Dan, 3,68 m tại Chợ Trang, 2,88

4.85 m tại Linh Cảm Mực nước lũ thực đo cao nhất đạt 9,64 m

m tại Bến Thủy

(IX/I9T8) tai Nam Ban, 6,16 m (IX/I978) tại Bến Thúy, 773 m (IX/I9TS) tại LinhCảm

+ Đặc điểm dong chảy kiệt

Cae nhân ổ ảnh hướng tới đồng chủy kiệt gdm có: Điễu kiện địa hình, địa chất, thâm hủ thực vật điền kiện kh hậu và ảnh hướng của con người trong việ khai thấ và sử

‘dung nguồn nước.

là chế

Khí hậu là một yéu tổ ảnh hưởng không nhỏ đến dong chảy mùa kiệt Đặc bi

độ mưa, các thing mùa kiệt bầu như it mưa, có những vùng hầu như không có mưa, Ving đồi núi nhiều nhánh sông subi nhỏ không có bổ sung của nước ngằm thì những

tháng không có mưa là không có đồng chảy

Một số dòng chảy trung bình tháng nhỏ nhất đại 5,1 Vs km tại Cửa Rào, 5,7 Usk? tại Dừa, 6,5 IskmẺ tại Yên Thượng 20.2 l/s.km” tại Quy Châu, 10.4 Us.km? tại Nghĩa Khánh, 28.4 Us.km’ tại Sơn Diệm và 29,2 lý km tại Hòa Duyệt Một số đồng chảy ngày nhỏ nhất tuyệt đối rất nhỏ chỉ đạt 1,9 Vskm* tại Dừa, 1.7 USkm? tại Yên “Thượng, 4,5 Vs.km* tại Quy Châu, 1,8 Vs.km? tại Nghĩa Khánh, 4.3 /s.km? tại Sơn

Trang 38

Digm và 4,7 s.kmẺ tại Hòa Duy

"Những năm can kiệt là những năm không có ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đổi

như các năm 1976, ]977 Mùa kiệt các năm 2007, 2010 xảy ra cạn kiệt trên các lưu.

vực sông Hiểu, Ngàn Phổ.

21.2, Xác định một số nguyên nhân chỉnh gây tinh trạng mắt cân bằng về nguẫn ~ Biến đổi khí hậu dẫn tới biển động mạnh hơn về nguồn nước đến Mặc dù tổng lượngmưa năm tăng nhưng chủ yếu tập trung vào mùa mưa Ngược lại, lượng mưa bị suygiảm trong các thing mùa khô (tử tháng 12 năm trước cho đến tháng Š năm sau).

- Dưới sức ép của phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu nước ngày cảng gia tăng cả vềlượng nước sử dụng và tính chất yêu cầu cắp nước.

~ Hệ thống công trình cấp nước hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu, cả về số lượng va

chất lượng công trình.

2.2 Phân vùng tinh toán cân bằng nước

2.2.1 Quan điểm, nguyên tắc phân vùng tinh cân bằng nude

Để tính toán cân bằng nước trên lưu vực sông Cả, nghiên cứu này dựa trên những

nguyên tie xu

+ Phân chin lưu vực sông Cả thành các vùng sử đụng nước iêng biệt dựa vào điễu kiện

địa hình, mạng lưới sông ngòi, địa chính.

= Nhóm những nhảnh sông nhỏ thành một nhánh sông riêng lẻ nằm trên thượng lưu của điểm lay nước.

- Nhóm các hồ, các đập, các tram bơm khai thác sử dụng nước thành các nit, đập, trạm bơm trên thượng lưu các điểm lấy nước,

“Nhóm khu vực tưới nhỏ vào một công trình riêng lẻ với một điểm hy nước.

- Yêu cầu về dong chảy môi trường tại các vùng được tính toán trong nhu cầu sử dụng

nước tại các khu sử dụng nước,

Trang 39

2.2.2, $0 đồ tinh toán cân bằng mước

Trên co sở các quan điểm, nguyên tắc phần vùng tính toán cân

Wg nước trên, và áp

ng cụ phần mềm MaplnFo để phân chia và tính toán các đặc mg thing kẻ,

toàn bộ lưu vực sông Cả và vùng hưởng lợi được chia thành 14 vùng:+ Vùng I: Vùng thượng nguồn sông Cả

Đây là vùng có diện tích lớn nhất trong tắt cả các vùng, bao gồm diện tích huyện KY

Sơn, Tương Dương, Con Cuông (trừ 4 xã) và Anh Sơn (trừ 3 xã) Phíaic và Tâygiáp biên giới Việt Lào, phía Nam giáp huyện Thanh Chương, Đô Lương, phía Đônggiáp lưu vực sông Hiểu Nguồn nước cấp cho ving đựa vào nguồn nưới sông Cả bằng các đập dâng, hồ chứa nhỏ, một phần diện ích gin Đô Lương phải ding bơm:

- Vùng II: Vũng Thượng sông Hiều

Vũng này bao gồm diện tích của huyện Qué Phong (Trừ 2 xã nằm bên lưu vực sông

Chu), huyện Qùy Châu và 16 xã thượng nguồn sông Chàng của Như Xuân - Thanh

Hoá, Phía Đông giáp lưu vục sng Chu, sing Yên, phía Nam giáp Quỷ Hợp, phíagiáp lưu vực Hudi Nguyên, dòng chính sông Cả và phía Bắc giáp biên giới Việt-Lào.

Nguồn nước cắp chính cho ving này là nguồn nước sông Hiểu

- Vùng IHI: Vùng Trung lưu sông Hiểu

Bao gồm phần lưu vực sông Dinh của Quỷ Hợp, vùng ven sông Hiếu eta Nghĩa Dan,

iy Hop, phía Bắc là biên giới với huyện Quy Châu, phía Nam giáp với thị trấn Thái

Hoa, phía Tây là lưu vực Huỗi Nguyên, phía Đông giáp huyên Như Xuân Nguồn nước cấp cho vũng này léy từ sông Hiểu và các sông nhánh Đây là ving nằm trong khu tưới của hồ Bản Mang,

ing IV: Vùng hạ sông.

Bao gồm diện tích edn lại của huyện Nghĩa Ban, toàn bộ huyện Tân Ky và 3 xã thuộclưu vực sông Hiểu của Anh Sơn Phía Bắc giáp lưu vực sông Dinh, phía Nam giáp lưuvực sông Bing, phía Tây giáp sông Cả và phía Đông giáp lưu vục sông Hoang Mai

các sông nhỏ thuộc Quỳnh Lưu, Nguồn nước cấp cho vùng chủ yếu là nhở vào nguồn

Trang 40

nước sông Hiểu.

~ Vùng V: Vùng trạm bơm Văn Tring và các khu tưới lẽ của Đô Lương

Bao gồm các titu ving Nam Bắc Đặng, Ngọc Lam Bồi, Giang Hồng Bài và khu tưới

cửa khe khuôn Văn Trăng Phía Đông giáp lưu we sông Bling, Sông Cắm, phía Nam

sip khu Hữu Thanh Chương, phía Bắc giáp lưu vục sông Hiểu, phía Tây là dòng chính sông Cả đoạn từ Dia dén cửa m của sông Giảng Nguồn nước chính nhờ vào

sông Cả

Vùng VI: Vùng Diễn Yên Quỳnh

Đây là một trong 3 khu hưởng lợi từ nguồn nước sông Cả bao gồm diện tích đất dai của huyện Diễn Châu, Yên Thành, và phần phía Nam của huyện Quỳnh Lưu Phía Bắc

giáp lưu vực sông Hoàng Mai, sông Hiểu, phía Tây giáp vùng Văn Tring (Đô Lương)

phía Nam giáp lưu vực sông Cim và phía Đông là Vịnh Bắc Bộ Nguồn nước cấp

chỉnh cho vũng này là nguồn nước sông Cô, nguồn nước sông Bằng đã được sử dụng theo dạng các hỗ chứa nhỏ tưới cho vùng đồi núi của sông Bing và dựa vào đập ngăn mặn DiỄn Thành lấy nguồn nước ngọi cắp cho vùng cất Diễn Châu

~ Vùng VIL: Trung lưu sông Ca

Bao gm lưu vục sông Gang phần hạ lưu từ cầu Om trở xuống, lưu vực sông Giang và

các suối nhỏ gọi là vàng tả hữu Thanh Chương Dòng chính sông Cả cất đổi vùng

thành các tiểu vùng nhỏ khác nhau Diện tích toàn bộ huyện Thanh Chương phía Tay

la biên giới Việt - Lio, phía Đông là dãy núi Đại Hug, Đại Vac phía Nam giáp huyệnNam Bain và phía Bắc là biên giới với huyện Anh Sơn, Đô Lương Nguồn nước cấp cho ving này i đồng chính sông Cả, sông Ging, Rio Gang bằng bơm và

về lâu dai nguồn nước cắp là hồ Thác Musi

‘ang VIII: Vùng Nam Hưng Nghỉ

Vang này có một phần diện tích lưu vực sông Cả vi ton bộ hm vự sông Cắm bao gồm các xã phía tả sông Lam của Nam Đàn, toàn bộ diện tích huyện Hưng Nguyên, Thành pho Vinh,

thi xã Cửa Lò và huyền Nghỉ Lộc, hingiáp lưu vực sông Bing, phía Nam là sông Lam.

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.4: Số giờ nắng trung bình tháng, nim - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán cân bằng nước đánh giá khả năng đáp ứng lưu vực sông Cả trong trường hợp có sự tham gia của hồ Ngàn Trươi và hồ Bản Mồng
Bảng 1.4 Số giờ nắng trung bình tháng, nim (Trang 24)
Hình 1. : Hỗ chúa nước Ngân Trươi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán cân bằng nước đánh giá khả năng đáp ứng lưu vực sông Cả trong trường hợp có sự tham gia của hồ Ngàn Trươi và hồ Bản Mồng
Hình 1. Hỗ chúa nước Ngân Trươi (Trang 30)
Bảng 1.6: Thông số kÿ thuật chủ vẫu của hỗ Bán Mong - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tính toán cân bằng nước đánh giá khả năng đáp ứng lưu vực sông Cả trong trường hợp có sự tham gia của hồ Ngàn Trươi và hồ Bản Mồng
Bảng 1.6 Thông số kÿ thuật chủ vẫu của hỗ Bán Mong (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w