1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5 MB

Nội dung

42.3 Chính sách cấp bù thủy lợi phí trên địa bản huyện Đông Anh 48 2.3.1 Chỉ phí hoạt động của công ty khai thác công trình thủy lợi 48 2.3.2 Chính sách cấp bù thủy lợi phí 49 2.4 Thực t

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tác giả: Lê Thị Lương

Học viên cao học : 23Q11

Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh

— Hà Nội”.

Tôi xin cam kết: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân và được thực hiện

dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.Lê Văn Ước

Các số liệu sử dụng dé tính toán là trung thực, những kết quả nghiên cứu trong dé tai

luận văn chưa từng được công bô dưới bât cứ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về dé tài luận văn của minh.

Tác giả

Lê Thị Lương

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Luận văn Thạc sĩ "Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sáchmiễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông AnhNội” được hoàn thảnh với sự giúp đờ chân thành và nhiệt tình của các Thầytrong trường Đại học Thùy Lợi, đồng nghiệp, gia nh vã sự nỗ lực cña bản thân trungsuốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

“Tác giả xin bảy 16 lòng biết ơn sâu sắc vi chân thành nhất tới PGS.TS Lê Văn Ước là

người Thầy đã luôn tận nh hướng dẫn và góp ý trong suốt quả trình làm luận vănTác giả xin cảm ơn các anh, chị em đồng nghiệp tại nơi tác giả công tác đã tạo điều.kiện giáp đỡ và cung cp số liệu cũng như những thông tin iên quan để tác giả làm cơ

sở nghiên cứu hoàn thảnh luận van,

Tác giả xin chân thành gửi lời cảm on đến các Thấy, Cô trường Đại học Thủy Lợi,

phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học về sự giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu tại trường.

“Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi Hà

Nội nơi tác giả đang công tác đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả yên tâm học tập

và hoàn thành luận văn.

Cuối cùng tác gid chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, khích.

1g vã tạo mọi điều ign thuận lọ rong suốt qu tình hoe tập và hod thành luận văn

này

“Xin chân thành cảm ơn !

HAN ¡ngày thang nim 2016

Tác giả

Lê Thị Lương

Trang 3

MỤC LUC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT,

MỞ DAU cern

1 Tĩnh cắp thiết của Để ti h

2 Mục dich của BS tài 2

4 Cách tiếp cận vi phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết qua đạt được 3CHUONG 1 TONG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHI VA SỰ MIỄN

GIAM THỦY LỢI PHI CHO NÔNG NG "—.

1.1 Chính sách Thủy lợi phí của một số nước trên thể giới 4

1.2 Chính sich thủy lợi phí ở Việt Nam 7

1.3 Cơ sở lý luận cho việc thực thi chính sách miễn giảm thủy lợi phí 12

1.3.1 Ban chất của thủy lợi phí 2

1.3.2 Các chính sách thủy lợi phí đối với hệ thống thủy lợi va sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam 3

1.4 Chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông nghiệp, 15

CHUONG 2 NHỮNG DAC DIEM VÀ TINH HÌNH THY THỊ CHÍNH SÁCHTHỦY LỢI PHÍ Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

2.1 Đặc điểm và các nhân tổ ảnh hưởng đến hệ thốn nông nghiệp của huyện Đông Anh 18 2.1.1 Vị trí địa lý của huyện Đông Anh 18

2.1.2 Điều kiện địa hình, cảnh quan 182.1.3 Khí hậu, thuỷ văn, nguồn nước 202.14 Dắt đai 2

2.15 Nguồn nhân lực +

2.1.6 Thực rạng tăng trưởng và chuyển dich cơ cầu kinh tế 28

2.1.7 Đặc điểm và hệ thống nông nghiệp của huyện Đông Anh 7

2.2 Đặc điểm về các hệ thống thủy lợi của huyện Đông Anh 41

2.2.2 Hệ thông tổ chức quản lý và vận hành, phương thức quản lý vận hành của các hệ thông thủy lợi thuộc huyện Đông Anh 42

thủy bo 2

2.2.2.2 He thống ổ chức quản lý các hệ thống thủy lợi của huyện Đông AnD 43

2.22.1 Các quy định và mồ hình về hệ thống tổ chức quản lý công

Trang 4

2.2.3 Phương thức quan lý vận hành của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện 4 2.2.4 Công tác duy tu và bảo đưỡng hệ thống 4

2.3 Chính sách cấp bù thủy lợi phí trên địa bản huyện Đông Anh 48

2.3.1 Chỉ phí hoạt động của công ty khai thác công trình thủy lợi 48

2.3.2 Chính sách cấp bù thủy lợi phí 49

2.4 Thực trang về thực thi chính sách miễn giảm thủy lợi phí 52

CHUONG 3, ANH HUONG CUA CHÍNH SÁCH MIỄN GIAM THỦY LỢI PHÍ VÀ.CAC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠTĐỘNG CUA HỆ THONG TREN DIA BAN HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI 83.1 Sự ảnh hưởng của chính sách miễn giảm thủy lợi phí đối với người nông dân 583.1.1 Sự đón nhận của người dân đối với chính sách 58

3.1.2 Chi phi sản xuất nông nghiệp của người dân sau khi có chính sách miễn giảm

thủy lợi pl s9 3.2 Đánh giá sự ảnh hưởng của chính sách cấp bù thủy lợi phí 2

3.3.1 Những ảnh hưởng tích cực của chính sách cắp bù TLP 63

3.2.2 Những vấn đề côn tồn tại của chính sách cấp bu TLP 66

3.3 Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của chính sách miễn giảm thủy lợi phi đổi với

công ác quản lý vận hành và khai thie các hệ thống thủy lợi của huyện Đông Anh 70

3.3.1 Ảnh hưởng của chính sách miễn giảm thủy lợi phí đến sự hoạt động của các đơn

vi dịch vụ cung cắp nước T0

3.3.2 Ảnh hưởng của chính sách miễn giảm thủy loi phí đến phương thức hoạt động

trong quản lý khai thác công trình thủy lợi 72

3.3.3 Hiệu quả sử dụng nước của các hệ thống thủy lợi 74

3.3.4 Hiệu quả về kinh tế của các hệ thông 75

3.4 Những giải pháp nhằm hoàn thiện sự thực thi chính sách và nâng cao hiệu quả hoạtđộng của hệ thống 13.4.1 Giải pháp về cơ cầu hệ thông quản lý T8

3443 Giải pháp v8 cơ chế chính sich đối với hoạ động tong công tie quản lý vận hnh S23.4.3 Giải pháp kỹ thuật hỗ trợ công tác quản lý vận hành «‹<e‹eeeeeeee.BỂ

3.4.4 Giải phấp hoàn thiện chính sách tải chính để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống 44

Trang 5

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Kết hận sĩ

2.Kiến nghị 9

‘TAI LIEU THAM KHẢO,

Trang 6

nghiệp giải doạn 2006-2010 38 Bảng 2.14 Tăng trưởng nginh Nông ~ lâm ~ thủy sản huyền Đông Anh giải đoạn

xí nghiệp DTPT thủy lợi Đông Anh phục vụ 69Bảng 3.4 Tôm tt thay đổi v tổ chức và nhiệm vụ eta các đơn vi quản lý KTCTTN 71

Bảng 3.5 Tổng hợp lượng nước bơm tưới cho diện tích canh tác nông nghiệp do Xi nghiệp thủy lợi Đông Anh phục vụ T4 Bảng 3.6 Tình hình thu, chỉ của Công ty KTCT thủy lợi Đông Anh rước và sau khi có

chính sách miễn giảm thủy lợi phi cho nông nghiệp T6

Bang 3.7 Tổng hợp diện tích tưới, tiêu và kinh phí cắp bù miễn thủy lợi phí 90

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Biểu đồ tăng trường kinh tế huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010

Hình 2.2 Chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp

Hình 2.3 Hệ thống tổ chức quản lý các công trình thủy lợi huyền Đông Anh

Hình 3.1 Tổng hợp số lượng ý kiến điều tra,

Hình 3.2 Đánh gi ý thức của người dân khi sử dung nước

3 39 45

59

68

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Kỹ hiệu Diễn giải

TLP Thủy lợi phi

HIDN Hop tác dùng nước

TNHH MTV DTPT Trách nhiệm hữu han mộtthẳnhviên đầu ty phat rin

TCHTDN Tổ chức hợp tác ding nước

H1X Hợp tée sĩ

XNTL Xi nghigp thy lợi

HTXNN Hop tác xt nông nghiệp

BND Ủy ban nhân din

DNTN Doanh nghiệp Thủy nông.

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cắp thiết iia ĐỀ tài

Hệ thống công trình thuỷ lợi là tập hợp các công trình thủy lợi thuộc kết cấu hạ tả

phục vụ cho sự phát tiễn kinh tế và xã hội của Quốc gia hay vũng lãnh thổ Két quả

thực té sản xuất và xã hội nhiều năm qua đã khẳng định những hiệu quả mà các hệthống công trình thu lợi mang lại là hết sức to lớn, không chi đối với sản xuất nông

nghiệp, các ngành kinh té khác mà còn đối với sự nghiệp phát triển nông thôn môi

trường sinh thi, Đối với sản xuất nông nghiệp, huỷ lợi không đơn giản là biện pháp

kỹ thuật hàng đầu mà nhiều nơi là điều kiện sản xuất, là tiền để phát huy hiệu quả của các biện pháp khác như khai hoang, phục hoá, tăng diện tích, chuyển vụ, đưa các giống mới có nang suit cao và kỹ thuật thâm canh vào sản xuất đạ trà Các giải pháp

kỹ thuật và công tác quản lý trong xây đựng vả khai thác công trình thuỷ lợi cùngnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp kỹ thuật và cơ chế quản lý mới trong

nông nghiệp đã góp phần đưa nước ta trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu

gạo đứng hàng đầu thể giới

Song song với các biện pháp về tổ chức hành chính, thì những chính sách của nhà

nước liên quan đến công tác quản lý vận hành va người hưởng lợi sẽ có tác động quantrong đến hiệu quả hoạt động của các bệ thống thủy li, nhất là chính sách vỀ tải chính

Một trong các chính sách về tải chính trong hoạt động của các hệ thống thủy lợi là thủy lợi phí, vừa qua nhà nước đã có chỉnh sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông.

nghiệp, được áp dụng từ 01/01

ng

/2008, day là một chủ trương lớn của Đăng và Nhà nước.

với người nông din, nhằm giảm gánh ning, edi thiện đời sống của người dân

“Càng với cúc địa phương khác trong cả nước Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đãnhanh chống bắt tay vào công tác thực thi chính sách miễn thủy lợi phí cho nông

nghiệp Thủy lợi phí là vẫn đề hit sức nhạy cảm đổi với khu vực nông nghiệp nông

thôn và có ảnh hưởng đến nhiều đối tượng, bao gồm hang triệu nông dân, hàng ngàn tổ.

chức quản lý và sử dụng nước thuộc nhiều thành phần, nhiều địa phương khác nhau

Trang 10

Khi thực thí chính sich miễn giảm thủy lợi phi sẽ lam giảm chỉ phí sản xuất nông

nghiệp cho các điện tích có tưới, iêu của người dân, nhưng lại có tác động không nhỏ

đến nhiều yêu tổ liên quan đến công tác quăn lý vận hành và hiệu quả sử dung nguồnnước Sau một số năm thực hiện cần có sự đảnh giá về những yếu tổ liên quan đếncông tác miễn thủy lợi phí cho nông nghiệp như chính sách cắp bù thủy lợi phí, sự đón

nhận của người din với chính sách, những thuận lợi và khó khăn khi thực thi chính

sich và tác động của nó tới công tác quản lý vận hành hệ thống thủy lợi và hiệu quả

hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội Do đó việc

"Nghiên cứu tỉnh hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tớihoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội là rit cinthiết, nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách để thực hiện mục tiêu phát triển

nông nghiệp nông thôn của huyện Đông Anh, Hà Nội

2 Mye đích của D3 tà

Nghiên cứu, đánh gi tình bình thực th chính sich miễn giảm thủy lợi phí cho nông

nghiệp tại huyện Đông Anh, Hà Nội:

- Phân tich và đánh giá tác động của chính sich miễn giảm thủy lợi phí cho nông

ng p với công tác quản lý vận hành của các hệ thống thủy lợi của huyện:

- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quá trình thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động

của các hô thống.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các đơn vị cũng ứng dich vụ của các hệ thống thủy lợi và các

hộ nông dan,

= Phạm vi nghiên cứu: Các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

'Cách tiếp cận:

- Tổng hợp các tai liệu liên quan đền công tác thay lợi phí trong và ngoài nước;

Trang 11

= Nghiên cứu và phân tích ác tà iệu về các hoạt động của các hệ thống thủy lợi rong

Khu vực nghiên cứu trước và sau khi cổ chính sich miễn thủy lợi phí cho nông nghiệp,

Phương pháp nghiên cứu:

qua nghiên cứu đánh giá được thực trạng và hiệu quả của việc thực thi chính

sich miễn giảm thủy lợi phí và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động quản ý khai thác

công trình (hủy lợi và sử dung nguồn nước của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

trong thời gian qua,

~ Dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực thi chính sách, nâng cao hiệuqui hoạt động và sử đụng các nguồn nước của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông

Anh, thành phổ Hà Nội.

Trang 12

CHUONG 1 TONG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THỦY LỢI PHÍ VÀ SY’MIỄN GIẢM THỦY LỢI PHÍ CHO NÔNG NGHIỆP.

1-1 Chính sách Thủy lợi phí của một số nước trên thể giới

Đối với mỗi hệ th với sản.1g tưới tiêu cụ thể, việc thiết lập mức thu thuỷ lợi phi

xuất nông nghiệp phải dựa vào điều kiện thực tiễn của từng quốc gia, đặc bit là điều

dưỡng và nước này đang có một cuộc cách mạng về công

và bio dưỡng Hầu hết các nước không thu hồi chỉ phí đầu tư kể cả các nước công

phát triển, tý lệ thu hồi chi phí đầu tư cũng rất thắp như Canada vả Italy Thực

tế ách vềin nay, cả các nước phát triển vi đang phát triển cũng dang tính lại chính

phí sử dụng nước và một số nước đã bắt đầu thu lại ít nhất một phần kinh phí đầu tư

ban đầu từ người sử dụng như Australia và Brazil [2]

Trung Quác [2|

Chinh phủ ban hành chính sich về giá nước mang tinh nguyên tắc (quy định khung),

giao quyén cho địa phương trực tiếp quản lý công tỉnh quy định cụ thể cho phù hợptrên cơ sở lợi Ích kính tổ và mức chỉ phí thực tế đã sử dụng, mức chỉ phi tính toán và ýkiến tham gia của người dân

Giá nước bao gồm các khoản mục:

+ Các loại khẩu hao

+ Chỉ phí quản lý vận hành.

+ Các loại thuế và lãi

giá nước bao gồm

Trang 13

+ Đảm bảo chi phí cho đơn vị quản lý vận hành

+ Dam bảo tính công bằng (dùng nước phải trả tiên, dùng nhiều trả nhiều, dùng ít trả

f0

Kinh nghiệm của Trung quốc cho thấy từ khi bắt đầu thu thuỷ lợi phi (giá nước), việc

sử dụng nước được tiết kiệm hơn, đặc biệt là từ khi thuỷ lợi phí được tính bằng mÌ.Nhưng điều này cũng là một thích thức đối với c c đơn vị quản lý, điều này đôi hồi

đơn vị quan lý công tri thuỷ lợi phải có các biện pháp để quản lý ốt, giảm các tổn

thất để có nhiều nước bán cho nông din theo yêu cầu của ho va giám thiểu chỉ phí Gia nước tưới có chính sách riêng, được quy định phủ hợp với điều kiện cụ thé, mang

Nhà nước có e!

tinh công ích và căn cứ vào chỉ phí thực tế ih sách hỗ trợ cho các

trường hợp sau:

+ Vũng nghèo khô khăn, mức sống tp

+ Khi công trình hur hông nặng cin phải sửa chữa

+ Hỗ trợ chỉ phí cho diện ích iêu phi canh tác

+ Hỗ trợ chỉ phí ền dig rổi tiếu

++ Khi có thiên ti gây mắt mùa phải giảm mức thuế sử dụng đất

“Tuy theo loại bình công trình, tự chảy hay động lực, điều kiện cụ thể của hệ thốngcông tinh để quy định mức thu và có chính sich hỗ trợ Cơ quan nio quyết định miễn

giảm giá nước tưới thi eo quan đó có trích nhiệm cấp bù hỗ tr tải chính cho đơn vị

“quân lý công trình thuỷ lợi.

Australia [2|

“Tại lưu vực miễn nam Murray-Darling năm 1992 thuỷ lợi phí từ nông nghiệp thu đápứng được 80% chỉ phí vận hành và bảo dưỡng và đến năm 1996 thu được 100% chỉphí vận hành và bảo dung Giá nước cũng khác nhau giữa các vùng Ở bang Vieloria

vận hành và bảo dưỡng (năm 1995), ở New South Wales mức thu gin đảm bảo chỉ pt

thu trong nội bang thu khoảng 0,92 USD/1000mẺ (chi tương đương khoảng gin 13 đ

Trang 14

năm 1995) trong khi đó nếu nước được đưa sang bang Victoria i nước tăng hơn 3.6 lần giá nước trong nội bang New South Wales Tương tự như vậy ở bang

Queensland giá thu trong nội bang khoảng 1,5USD/1000m` trong khi đó giá nước khỉchuyển ra ngoài ranh giới bang ting hơn 4,2 lần; cubi cũng đối với ving miễn nam,

lưu vực Muray-Darlinh năm 1991-1992 mức thu đồng đều hơn 7,§USD/1000m3

(đương đương với 80% phí vận hành và bảo dưỡng, và từ năm 1992 trở đi giá nước cao hơn giá thành là 11% để thu hẹp khoảng cách giữa chỉ phí đầu tư và thu di

Mỹ [2]

Mỹ là một quốc gia có nguồn tải nguyên nước phong phú

+ Trước kia thủy nông địa phương (xí nghiệp thủy nông huyện hoặc tỉnh) thu TLP dựa

trên cơ sở chỉ phí vận hành và bảo đường cho các đắt canh tác khác nhau Ví dụ mứcthu đối với những vùng tưới động lực sẽ cao hơn mức thú những vũng tưới tự chi

+ Bắt đầu từ cuối những năm 80 của thé kỷ trước, nha nước đã xây dựng luật mà nó.

bạo him cả vig bảo về nguồn tải nguyễn nước, Thuỷ lợi phí đã được tha tang lên đáng kể, Ví dụ: thời điểm năm 1988 thuỷ nông huyện Broadview đã tăng mức thu từ

40USD/ha lên 100US ha với mức nước sử dụng được tinh toán; năm 1987 tại thuỷ.

nông huyện Pacheco mức thu tinh theo 2 bậc, bậc thứ nhất mức thu 90USD/ha và bậc

thứ 2 thu 150USD/ha; đối với mức thu dựa trên khối lượng sử dụng ở hệ thé

ing mức thu tir từ 4,4USD/1000m lên 11,9USD/I00m` Với

g thuỷ

nông bang Califonia

mức thủ như vậy thì thực tế đã cao hơn mức cn thiết để thu hd các chỉ phí.

+ Riêng đối với hệ thống thuỷ nông bang California, thu bình quần mức6,3USD/1000mỶ, và sau đó tăng lên 11,0-16.3USD/1000m” tuỳ thuộc vào mức đảmbảo tưới; trong khi đó đối với hệ thống tưới huyện Madera mức thu tương ứng là 19,9tăng lên 24,7-42,3USD/1000m',

Trang 15

đảm bảo được khoảng 60% chi phi vận hành, bảo dưỡng.

Tây Ban Nha (2)

6 Tây Ban Nha thuỷ lợi phi nông đân phải trả hu hết toàn bộ chi phí xây đợng cơ

‘ban, quản lý vận hành hệ thống thuỷ nông và cá quản lý cấp lưu vực Có 3 cách tinhthuỷ loi phí: dựa trên điện tích: đựa trên khối lượng sử dụng hoặc kết hợp củ ha ch

trên Thuỷ lợi phí trung bình ở thời điểm năm 1994 khoảng 847 USDha-năm (dao động khác nhau giữa cic hệ khu vục từ 83-266 USD/hanim) và từ 0.008-0.16

USD/mồ sử dụng Ví dụ ở hợp tác thuỷ lợi Gmil-Cabra vùng San Martin de Rubiales

quan lý kiểu hợp tác

USD/ha-năm trong đó khoảng 112,5 USD/ha-nam (phần cứng) 145,8 USD/năm (phần

mềm) trên cơ sở khối lượng sử dụng

tổng thuỷ lợi phi cho tưới bằng bơm nông dan phải trả là 258

Pakistan [2]

Pakistan là một quốc gia dang phat triển, đông dân va có chi số nguồn tải nguyên nước.tinh trên đầu người hàng năm tương đương với Việt nam Mức thuỷ lợi phí là rất thấp

.55USD/ha-vụ, ngô 0,33USD'ha-vụ, thuỷ lợi phí thủ từ nông dân khoảng 20% chỉ phí

vận hành và bảo dưỡng còn lại là nha nước trợ cấp

1.2 Chính sách thủy lợi phí ở Việt Nam

“Chính sich thủy lợi phí ở Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Chỉnh sách

thủy lợi phí ở Việt Nam không đơn thuần chi tiếp cận trên phương diện kinh tế, kỳ

thuật mã côn đề cập đến nhiều vẫn để quan trong khác như On định chính trị, xã hội và

ý kiến đồng thuận của nhân dân Bên cạnh đó chính sách về mức thu và thực tế thu

thủy lợi phí luôn tổn tại những bắt cập nên việc thực hiện khó đáp ứng được các yêu

sầu trong tỉnh hình mới như đảm bảo thị trường, tỉnh chất công ich và không công ich

dan xen trong hoạt động cung ứng dịch vụ và đặc biệt lả thu nhập của người Việt

"Nam đã tiếp cận mức trung bình và áp lực ngân sách dành cho trả nợ là rất lớn.

Từ trước tới nay thu phí trong quản lý khai thắc công trinh thủy lợi đều gọi là thủy lợi

phí (TLP)

"bù dip các chỉ phí quan lý vận hành, duy tu, bảo đưỡng công trình

tất cả các chính sich ban hinh đều có nguyên tic là ác định mức thú sẽ

7

Trang 16

Để dap ứng yêu cầu của quá trình phát triển thủy lợi phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, trong từng giai đoạn Nhà nước đã ban hành các chỉnh sách thủy lợi phí như sau

Sắc lệnh số 68-SI

Ngày 18/6/1949 Chủ tịch nước ban hành Sắc lệnh số 68-§L về việc “An hành kế

hoạch thực hành các công tác thủy nông và thé lệ bảo vệ công trình thủy nông”, nhằm

huy động sự tham gia của người dân “bing cách giúp đổi công và của vào việc xây dựng, tu bổ và khai thác công trình thủy ndng ” Trong Sắc lệnh này cũng quy định

rõ: "Cấm không ai được dio đất trồng cây, cắm cọc, làm nhà, cho sóc vật ầm phá

gần đê, đập, kênh và cầu công phụ thuộc, trong một địa phận bảo vệ, do Bộ Giao thông

Cong chính ấn định ; hoặc làm hư hong, bằng một cách nảo khác, các công trình thuỷ

nông Chỉ những nhân viên chuyên môn chuyên trách mới được phép sử dụng các công trình thuỷ nông, theo đúng mục dich của các công trình đó”,

Nghị định 1028-1

Ngày 29 tháng 8 năm 1956 Thủ tướng Chính phủ đã ký, ban hành Nghị định

1028-‘Te “Ban hành điu lệ tam thời về thuyền, b đi trên nông giang” (hủy lợi phí đối với

giao thông vận tải) qui định thu vận tải phí theo loại thuyền, sa lan, bề, trọng tải

huyền và si lan từ 3-10 tấn thu 150 đồng, từ 61 tổn trở lên thu 550 đồng, bè gỗ 1m2thu 8 đồng ) Mục đích của Nghị định này là:" quy định những việc ma thuyén bè

đi trên nông giang phãi tuân theo để bảo vệ công tình, bảo đảm giao thông vận ta,

bảo đảm tưới ruộng, đồng thời dé giảm bớt chỉ tiêu cho công quỹ bằng cách thu vận tải

phí

Aghj định số 66-CP

"Ngay từ khi thành lập Bộ Thuỷ lợi (1958), Bộ đã triển khai nghiên cứu trình Hội đồng

Chính phủ ban hành Điều lệ thu thuỷ lợi phí Ngày 5 thang 6 năm 1962 Thủ tướng.

“Chính phủ đã ký, ban hành Nghị định số 66-CP " về việc ban hành Điều lệ thủ thủy lợi

phí”, nhằm mục dich * lâm cho việc đóng góp của nhân dân được công bằng, hợp lý,

đảm bảo đoàn kết ở nông thôn, đồng thời to điều kiện tiến lên, quản lý nông

Trang 17

giang theo chế độ hạch toán kinh tế, thie diy việc tiết kiệm nước, hạ giá thành quản lý

để phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp", Nghị định quy định một số điểm chính như sau

~ Tắt cả các hệ thống nông giang do Nhà nước đầu te vin phục hỏi hoặc xây đựng tác

xd có rung đất được hưởng nước chịu phi tn về quản lý và tu sửa Phí ổn này gọi làthủy lợi phí:

~ Mức thu TLP sẽ căn cử vào lợi ch hưởng nước của ruộng dit và phí tổn về quản lý

và tụ sửa của hệ thống nông giang tùy theo từng loại;

- Mức tha TLP qui định chỉ đổi với tia: tối đa 180 kg hainăm, tối thiểu 60

kghainăm

Aghj định 141-CP

Ngày 26/9/1963, Chính phủ ban hành Nghị định số 141-CP kém theo “Điều lệ quản lý

khai thác và bảo vệ các công trình thủy nông”, bước đầu thực hiện việc phân công, phân cấp, phát huy vai trò của người dân tham gia quản lý khai thác và bảo vệ công,

trình thủ lợi và trả TLE Nghị định quy định một số điễm chính:

~ Đồi với các hệ thing thủy nông loại nhỏ và tiểu thủy nông cổ liên quan đến nhiềuhợp tác xã (HTX) tra lên, các chi phí về quản lý, tu bổ, khai thác đều do HTX và nông

ddan có ruộng đất hưởng nước cùng nhau thỏa thuận đóng gối

~Ở mỗi hệ thống thủy nông loại nhỏ và tiểu thủy nông chỉ liên quan đến một vải xãhoặc nhiễu HTX thi giữa các xã hoặc HTX hưởng nước thỏa thuận cử người phụ trích

hoặc phân công quản lý ”

“Nghị định số 112/HĐBT

Ngày 25 thing 8 năm 1984 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 112/ HDBT *

Về thụ thủy lợi phí” thự biện tong phạm vĩ cả nước, thay cho Nghĩ din số 66 ~ CPngày 5/6/1962 Day là Nghị định về TLP dau tiên được áp dụng chung trong cả nước

kể từ khi nước thống nhất Mục dich của Nghị định li

~ Nhằm đảm bảo duy trì và khai thác tốt các công trình thủy nông bằng sự đóng góp.

công bằng, hợp lý của những diện tích được hưởng lợi về nước.

°

Trang 18

- ĐỀ cao trích nhiệm của ác cấp chính quyén và nhân din trong việc bio vệ, quin ý,

sử dụng tốt công trình thủy nông

- Nghị định 112/ HĐBT qui định TLP thu bằng thóc và được qui đổi hành tiền theo

di

đơn vị điện tích héc-ta được tưới, theo mùa vụ, loại công trình (cao nhất là 8%, thấp

ất 4%)

thóc do Nhà nước qui định Mức thu theo tỷ lệ % năng suất lúa bình quân trên một

Sau gần 20 năm thực hiện, Nghị định 112/IĐBT đã bộc lộ nhiều tồn tại, bắt hợp ý.

thủy lợi”, trong đó qui định việc giao công trình thủy lợi cho "Tổ chức hợp tác dùng

li nguyên nước năm 1998, Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình

tại, bắt hợp lý của Nghị định

& thi hành một số lều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình.

nước” (HTDN), cả nhân quản lý, việc Nhà nước cấp kinh phí rong các trường hợpbơm nước chống ing, han, đại từ nâng cấp công trình thất thu TLP do thiên tr, khôiphục công trình thủy lợi bị thiên tai phá hoại Đặc biệt Nghị định qui định mức thu

i với tất cà các hộ sử đụng nước từ công tỉnh thủy lợi, nhằm giảm bót mức thụđối tượng sử dụng nước tưới cây lương thực (nông dân) và đảm bảo công bằng

c sử dung nước từ công trình thủy lợi Nghị định 143/NĐ-CP qui định khung,

trong vi

nức TLP, thu TLP bằng tiễn, được phân biệt theo hai đối tượng

- Đối với đối tương sử đọng nước để tưới cho lúa, nu, mẫu, cây vụ đồng, cây công

ng

DNTN phục vụ, mức thu được tính tại vị tri đầu kênh của t6 chức Hợp tác xã ding

p ngắn ngày thì mức thu thấp (Nhà nước đã bao cấp trên 60%) Trong phạm vi

nước (HTDN) Trong phạm vi phục vụ của tổ chức HTDN thì mức thu do tổ chức THDN thỏa thuận với tổ chức, cá nhân sử dụng nước.

- Đối với đối tượng sử dụng nước không phải sin xuất lương thực, như cắp nước đừng:

sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cấp nước cho nhà máy nước sinh hoat,

chăn nuôi, tưới cây công nghiệp dài ngày, cây ăn qua, hoa và cây dược liệu, nuôi trồng

Trang 19

thủy sản, vận tải qua âu thuyé ‘ang trình thủy lợi phát điện, kinh doanh du lịch, nghỉ

in, Casino, nhà hàng) thì mức thu TLP mát, an dưỡng, giải trí (kể cả kinh doanh sân.

được qui định cho từng loại trong đó Nhà nước đã bao cấp khoảng 50%.

Cap nước cho sinh hoạt: cho nhà mây nước sinh hoạt thì mức TLP thấp nhất đối với hệthống bơm điện là 300 d/m3, hỗ chứa 2504/ m3,

Nghị định 154/2007/NĐ-CP.

Ngày 15 thing 10 năm 2007 Chính phủ ban hành Nghị định 154/2007/NĐ-CP về việc

sửa đổi bổ sung thêm một số điều của Nghị định 143/2003/ND-CP ngày 28/11/2003

của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành mốt số điều của Pháp lệnh khai thác va bảo vệsông tình thủy lợi có quy định vỀ chế độ miễn thủy lợi phi cho nông nghiệp, chínhsách thủy lợi phí đối với các hộ dùng nước khác như nghị định 143/2003/NĐ-CP, Nghị

đình có hiệu lực từ ngày 01/01/2008,

Nghị định 115/2008/NĐ-CP.

Nghị định 115/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hànhmột số diễu của Pháp lệnh Khai thác và Bao vệ công trình thuỷ lợi

ND 115/2008 thay ND 154 và quy định mức thu tăng hơn so với ND 143 khoảng 2,31lần (bằng tin) nhưng nếu so với sin lượng cũng chỉ tương đương khoảng 3.6-5.5%sản lượng lúa.

Nghị định 67/2012/NĐ-CP.

Nghị định 67/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghỉ định số

1432003/NĐ.C ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chỉ tết thi hành

một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi, có

(01/01/2013 va thay thé cho ND 115/2008/ ND-CP.

ệu lực từ ngày

Quy định lại mức thu bằng tiền tăng từ 1,2 ~ 2,42 lần so với ND 115/200, Các mức

thu đối ví tượng sản xuất khác từ 8-15% Sản lượng hoặc doanh thu,

Như vậy, tit cả các nghị định ban hành sau nghị định 143/NĐ-CP đều sửa đổi, bổ sung,

"

Trang 20

một số điều của nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngiy 28 tháng 11 năm 2003 của Chính

phủ quy định chỉ tết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công

trình thuỷ lợi và chưa đến nay chưa có nghị định nào thay thé cho nghị

dinh143/ND-CP Trong vòng 63 năm Chính phủ đã ban hành 9 nghị định về thủy lợi phí, nó cho

thấy những mat hạn chế của từng nghị định khi triển khai Để làm rõ những ưu nhược

điểm của các nghỉ định, ác gid sẽ đi phân ích trong phần sau của luận văn

1.3 Cơ sở lý luận cho việc thực thi chính sách miễn giảm thủy lợi phí

1.3.1 Bán chất của thúy lợi phí

Cho đến nay ở Việt nam, mặc dù Nhà nước đã có chủ trương, chính sách rõ rằng về

Thủy lợi phí (TLP) và nó đã mang tính truyền thống và trở thành tiểm thức của ngườinông dân nhiều thập ky qua, nhưng cách hiểu về TLP côn rất khác nhau Sự khác nhau

đó tập trung chủ yếu ở hai khía cạnh: Thúy lợi phi là chi phí sản xuất hay là khoảmthu của nhà nước đỗi với ông dân trong việc sử dụng nước ?

Theo Nghị định số 66-CP ngày 5 tháng 6 năm 1962 của Hội đồng Chính phủ (nay là

Chính phù) thì “phí tốt về quản lý và sửa của các hệ thẳng nông giame" mà người

dùng nước phải trả được g là "Thúy lợi phí"

‘Theo Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi (số 32/2001/PL-UBTVQH10)

thì TP “la phí dịch vụ thu từ tổ chức, cả nhân sử dụng nước hoặc làm dịch vụ từ công

trình thủy lợi cho mục dich sin xuất nông nghiệp dé gp phn ch phí cho việc quân I,

diay tu, bảo dưỡng và bảo vệ công trình thủy lợi và “tiền nước" là giả én trong hop đẳng dich vụ về nước thu từ tổ chức, cá nhân sử dụng nước hoặc làm dich vụ từ công

trình thủy lợi ngoài mục địch sản xuất nông nghiệp”

"Như vậy *Thủy lợi phi” thực chất là “tién nước" (nói đúng hơn là giá nước) được qui

định đối với sản xuất nông nghiệp, tong đó nhà nước đã bao cấp trên 5

thành Nồi cách khác, Thủy lợi phí

giá

một trong những chỉ phí đầu vio (tương tự như

chỉ phí về điện, phân, giống ) cho sản xuất sân phẩm trong nông nghiệp có tưới, iêu

smi người sản xuất phải trả

Với mức thu thủy lợi phí như những năm vừa qua thì số ti TLP thu được chi để phục

Trang 21

vụcho việc vận hành, duy tu, báo dưỡng công trình thủy lợi vả cho người dùng nước ngay trên địa bản của họ, không thu cho ngân sách như các loại thuế, không dùng để

chỉ cho mục đích khác, không huy động dé chỉ cho vùng khác.

1.3.2 Các chính sách thủy lợi phí đối với hệ thing thiy lợi và san xuất nông nghiệp

ở Việt Nam

“Thủy lợi có vai td quan trọng trong sản xuất và đời sing, Riêng đối với nông nghệ

nông thôn, nông dan thì thủy lợi có ý nghĩa quyết định đối với năng suất, sản lượng,

giá thành của các sin phẩm nông nghiệp có tưới (như lúa, gạo, rau, mâu, cây, a phí

ăn quả Chính vi vay, Đảng và Nhà nước ta nit quan tâm đến thủy lợi và đã thựchiện nhiều chủ trương, chính sách đối với vấn để nảy theo phương châm * Nha nước

va nhân dân cùng lòn” Chính sách thủy lợi phí của Việt Nam được hình thành rắtsớm, trong quá trình thực hiện được điều chỉnh cho phù hợp theo từng giai đoạn thể

hiện qua hệ thống các văn bản pháp qui v8 thủy lợi phí

~ Nghị định 66/CP/1962 là văn bản pháp lý đầu tiên của Chính phủ ra đời quy định rô

về mức thu thuỷ lợi phí trong các hệ thông thu lợi Tuy nhiên, Nghĩ định này chỉdue thi hành đối với ắt cả các hệ thống nông giang thuộc loại đại thuỷ nông, còn đốivới những hệ thông trung thuỷ nông thi Uy ban hành chính khu, thành, tinh sẽ căn cứ

lệ này để quy định việc thu thuỷ lợi phí sao cho sát với hoàn cảnh địa phương

nhằm mục đích tổ chức việc quản lý, khai thác sử dụng tốt bệ thống nông giang, phục,

vụ sản xuất nông nghiệp Nghị định nảy được ban bảnh nhằm tăng cường công tắc

‘quan lý và khai thác các hệ thống nông giang, làm cho việc đồng góp của người dân

Mu kiện tiếnđược công bằng hợp lý, đảm bảo đoàn kế ở nông thôn, đồng thời lao

lên, quản lý các hệ thống nông giang theo chế độ hạch toán kinh tế, thúc diy việc titkiệm nước, hạ giá thành quản lý dé phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp.

~ Với mục dich nâng cao trách nhiệm của người hưởng lợi v8 nước từ công trình thủy

lợi, có thêm kinh phí phục vụ cho quản lý, duy tu, vận hành, ngày 25/8/1984 Hội đồng

Bộ trường (nay là chính phi) đã ban hành Nghị định 112-HĐBT thay thé cho Nghị

dinh 66/CP nói trén, quy định mức thu theo tỷ lệ % năng suất lúa từ 4-8 đối với từng

vùng, miễn và hình thức tưới, tiêu Tuy nhiên, Nghị định này được ra đời trong giaiđoạn dit nước còn bao cắp nặng nỄ, sau gin 20 năm tn tại không còn phủ hợp với quả

B

Trang 22

trình biến đổi của xã hội hiện nay như mức thu thủy lợi phí của địa phương đều ở mức:

thấp so với quy định của Nghị định, thường chỉ từ 3-566 năng suất, tình trạng thất thủ

thủy lợi phi do din nợ đọng, chiếm dụng thủy lợi phí sử dụng vào các mục đích khác.

của địa phương, cộng với giá đầu vào (điện, xăng dầu, nguyên nhiên vật liệu) luôn

biến động theo chiều hướng ting trong khi mite thủy lợi phí vẫn giữ nguyên theo mức

ci nên không đảm bảo cho các doanh nghiệp KTCTTL hoạt động.

= Để tháo gỡ VỀ tải chính cho các doanh nghiệp KTCTTL, Chính phủ đã ban hành

"Nghị định 143/203 quy định ch ti Khai há và bảo

thủy lợi, trong đó có quy định mức thu thủy lợi phí mới bằng tn, mức thụ từ

địa ban có điều kiện kinh

địa bàn có điều kiện kinh

giảm thủy lợi phí;

- xã hội khổ khăn thì giảm từ 50-70% mức thủy lợi phí Nhu vậy, qua quá trình thực biện việc thu thủy lợi phí của các công ty khai thác công trình thủy lợi (CTKTCTTL) của cả nước, cũng như huyện Đông Anh theo các nghị định trước đây cũng như Nghị định 143/2003/NĐ-CP, lượng thu rất thấp ND

112/HĐBT/1984 mức thu chỉ chiếm khoảng 4-8% năng xuất lúa, thực thu thủy lợi phícủa địa phương đều ở mức thấp hơn so với quy định của Nghị định, thường chỉ từ 3-

5%; ND 143/2003/NĐ-CP mức thu bằng tiên chiếm từ ,5% giá trị sản phẩm nông nghiệp Thực tế các công ty khai thác công trình thủy lợi chi thu được khoảng 50% theo quy định, nên kinh pl

năm của các CTKTCTTL là nhỏ.

hu được từ thủy lợi so với kinh phí hoạt động hàng.

Mức thu thủy lợi phí cho một ha tưới theo theo Nghị định 143/2008/NĐ-CP là 2.6,5%,

bình quân khoáng 720.000 d/ha, trong khi đó nhà nước edn có chính sách hỗ trợ cho

giảm thủy lợi phí

diện ch lúa nước bằng khoảng 30% thiy lợi phi Như vậy việc n

i „ khuyến khích

cho nông nghiệp, giảm chỉ phí cho nông dan trong sản xuất nông nghi

người đân phát triển sản xuất nông nghiệp; Kinh phí cấp bù của nhà nước cho các

Công ty chiếm t lệ nhỏ so với ngân sách hỗ trợ cho hoạt động của các công ty Theo

Bộ Tài chính, việc thu thủy lợi phi không còn phát huy tác dụng Cụ thể năm 2006, cả.

nước chỉ thu được hơn 900 tỷ đồng thủy lợi phí, tong khi tổng nợ đọng thủy lợi phí

Trang 23

trên toàn quốc lê ới 377 đồng ước tính, mỗi năm nông dân sẽ được hướng lợi hơn

1.000 tỷ đồng nhờ chính sách này.

Cae yếu tổ trên là cơ sở cho nha nước để ra chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông nghiệp

1-4 Chính sách miễn giảm thấy lợi phí cho nông nghiệp,

Trong những năm qua Nhà nước đã quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp, pháttriển nông thôn nhằm ci thiện và nâng cao đồi sống cho người nông din, Nhà nước đãđầu tư số vốn rất lớn để xây dựng các công tình thủy lợi, giao thông nông thôn,trường học, đường điện, công trình văn hóa Dé chuẩn bị cho việc miễn giảm thủy lợi

phí cho nông nghiệp, nhà nước đã chỉ đạo hai tỉnh Vĩnh Phúc và Hưng yên làm thí

điểm về công tác giảm Thủy lợi phí cho nông nghiệp.

Nhìn từ việc làm thi điểm của tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy né thực sự mang lai khí thé lao

động mới trên các vùng quê, diện tích sin xuất ngây cảng được mỡ rộng Mặc di việc

„ giảm thủy lợi phí sẽ khiến các Công ty quản lý và khai thác công trình thủy lợi sắp khó khăn nhưng việc miễn giảm Thủy lợi phí đã giáp 80% dan số sản xuất nông

nghiệp được hưởng lợi.

Bên cạnh đó ở Hưng Yên tỉnh quyết định giảm 50% thủy lợi phí từ vụ chiêm năm

2007 và miễn 100% cho vụ màu và vụ dong năm 2007, là những tinh di đầu cả nước

về miễn giảm thủy lợi phí Nhưng một số huyện cũng gặp khó khăn trong chỉ trả kinh

phí cho các HTX làm dich vụ dùng nước Trong khi nông dân thi phần khối được giảm,

chi chi phí cho sản xuất nhưng một số nơi cũng phải chịu hậu quả nước tưới được cấp

không đều Căn cứ vào việc thu thủy lợi phí của các đơn vi quản lý khai thác công.

trình thủy lợi trong cả nước và kết quả tích cực của các tinh làm tiếm, Chính phủ

đã cố chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông nghiệp theo Nghị định 154/2001/NĐ-CP Trong Nghị định Chính phủ quy định chỉ tết thi hành một số điều

của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công tinh thiy lợi, tong đó có chính sách miễnthủy lợi phí đối với: "Hộ gia dinh, cá nhân có đắt, mặt nước ding vào sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối trong hạn mức giao đất nông

nghiệp, bao gồm: đất do Nhà nước giao, được thừa ké, cho, tặng, chuyển nhượng hop

15

Trang 24

pháp, kế cả phẫn diện tích đất 5% công ich do địa phương quản lý ma các hộ gia định

cá nhân được giao hoặc đầu thầu quyén sử đụng” Đối với địa ban có điều kiện kinh tế

= xã hội đặc biệt khó khăn và khó khăn theo quy định của Luật Dau tư được miễn TLP

đối với toàn bộ diện tích dit, mặt nước dùng vào nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm mudi không phân biệt trong hay ngoài hạn mức giao đít Các đơn vị

quản lý, khai thắc công trình thủy lợi được ngân sich Nhà nước cấp bi

thu TLP quy định tại nghị định này.

Đây là chính sách quan trong của Chính phủ và có ác động mạnh mẽ đối với hot

động khai thie và bảo vệ công tình thủy lợi liên quan chặt chế đến đông đảo bi conông dân Từ năm 2008 Nghị định có hiệu lve, đem lạ lợi ích cho hàn triệu nồng dân

tiên cả nước Sau đó là Nghị định 115200E/NĐ-CP thay NB 154/2007/NĐ-CP, Nghị

định 67/2012/NĐ-CP thay thé ND 115/2008/NĐ-CP, hoàn thiện chính sách miễn giảm.

hủy lợi phí cho nông nghiệp phủ hợp với thực tế

Thực hiện chỉnh sich miỄn giảm thủy lợi phí là phải đảm bảo đầy đủ và tiến ới tăng

diện ích đắt nông nghiệp được tưới tiêu, đồng thời dy mạnh phân cấp, gio cúc công

ình thủy lợi nhỏ (ram bơm, hỗ chứa quy mô nh) cho người dân, tổ hợp ác ding

nước để tăng cường công tác duy tu, bảo dưỡng, vận hành hiệu quả,

Bên cạnh đồ việc tổ chức, sắp xếp lạ bộ máy của các công ty quản lý, khai thác công

trình thủy lợi thuộc địa phương quan lý, đồng thời phải nâng cao trình độ cho các cán

bộ của các tổ hợp tác, đơn vi cũng ứng dich vụ thủy Igi ở nhiều địa phương đ bảo năng lực vận hành hệ thống công trình thủy lợi.

lỗ trợ nông dân thì ngân sách trung

Khi thực hiện chính sách miễn thủy lợi phí để

ương và ngân sách địa phương phải bù dip khoản kinh phi này, do đó sẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế xã hội khác, mặt khác phải có chính sách sử dụng nguồn nước một cách ất kiệm và công bằng giữa các đối tượng sử dụng nước, đồng thời nâng cao

shấ lượng hệ thống công trình thủy li

Tuy nhiên, saw khi chính sich thủy loi phi chính thức có hiệu lực, nông dân ở nhiều

địa phương mong chờ hướng lợi từ chính sich này Song, thực tế tiển khi tạ nhiễuđịa phương cho thấy đã có những bắt cập xuất hiện trong việc xác định đổi tượng miễn

Trang 25

thủy lợi cơ chế cắp bù phí thủy lợi, mức cắp bi, khả năng thu thủy lợi phí của các

tổ chức hợp tác ding nước, chất lượng cung ứng dich vụ thủy lợi cho các hộ nông

dân Tất cả những khó khăn rên đã dẫn đến tỉnh trang nhiều nơi người dân không

được cắp đầy đủ nước dé phục vụ sản xuất, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất

'Việc Nghiên cứu tinh hình thực thi vả ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tớihoạt động của các hệ thống thủy lợi trong cả nước và Huyện Đông Anh có ÿ nghĩa

thực tiễn rất lớn.

Trang 26

CHUONG 2 NHỮNG ĐẶC DIEM VA TINH HÌNH THỰC THỊ CHÍNH.

SÁCH THỦY LỢI PHÍ Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

2.1 Đặc điểm và các nhân tổ ảnh hưởng đến hệ thống nông nghiệp của huyện

Đông Anh

2.1.1 Vị trí địa lý của huyện Đông Anh

Đông Anh là huyện ngoại thành nằm ở vị trí cửa ngõ phía Đắc của Thủ đô Hà Nội với

diện tích tự nhiên 18.213,9ha (182,14km'), Đông Anh có ranh giới tự nhiên với các

quận/hu các con sông, đó là sông Hồng, sông Đuống ởin khác của Hà Nội chủ yé

phía Nam huyện, l ranh giới giữa Đông Anh với khu vục nội thành và sông Cả Lồ ởphía Bắc huyện, là ranh giới giữa Đông Anh với huyện Sóc Sơn Cy thé địa giới hành

chính của huyện Đông Anh được xác định như sau:

+ Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội

+ Phía Nam giáp huyện Từ Liê + quận Tây Hồ và quận Long Biên, Hà Nội.

+ Phía Đông Bắc giáp huyện Yên Phong và Từ Son, tinh Bắc Ninh; phía Dong Nam

giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội

+ Phía Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội

Đông Anh có diện tích thuộc loại lớn trong các huyện ngoại thành Hà Nội, đứng thứ

bày, sau huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Thạch Thất, Ứng Hòa

Với diện tích tự nhiên khá rộng, lại nằm hoàn toàn ở khu vực phía Bắc sông Hồng vài

tiếp giáp với nội thành nên Đông Anh có vị trí và vai trò chiến lược trong định hướng

phát iển đô thị của Thủ đô Hà Nội những năm tới

2.1.2 Dida hiện dja hình, cảnh quan

Đông Anh nằm trong châu thổ Sông Hing thuộc đồng bằng Bắc Bộ Dia hình củaĐông Anh tương đối bằng phẳng độ dốc thoải din theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam

Cốt dat trung bình của Đông Anh tir +7 đến +§m so với mực nước biển,

Trang 27

xã cổ dia hình cao (đắt vẫn và vàn cao) nằm ở phia Tây Bắc của hu n (giáp với

huyền Sóc Sơn và huyện Mê Linh), như Bắc Hồng, Nam Hồng, Nguyên Khả, Xuân

Non Cốt đất cao nhất huyện là +14m, tại khu vực xã Nguyên Khê và một phần xã

“Xuân Non Tỷ lệ điện ch đất cao chiếm 13.4%, tý lệ điện tích đất vàn chiếm 56,2%

tổng diện tích toàn huyện.

Các xã o6 địa hình tương đổi thấp (ing) nằm ở phia Đông Nam của huyện (sip với

huyện Gia Lâm và tinh Bắc Ninh), như Mai Lâm, Cổ Loa, Dục Tú, Liên Hà, Vân Ha,

Cốt dit thấp nhất huyện là +3.5m, tại khu vục Ling sông Thiếp và mộ

“Ty lệ điện ích đất tring chiếm 30 4% điện ch tản huyện

Đặc điểm địa hình trên là yếu t6 quan trọng để định hình sự phát triển nông nghiệp,

chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất

vùng đất cao nên tập trung trồng cây ăn quả, vùng đất van trồng rau, hoa; vùng trũng.trồng lia hoặc cải tạo để nuôi trồng thủy sản

(Qua khảo sắt cho thấy cầu tạo địa ting phổ biển của huyện Đông Ảnh như sau

+ Lớp đất mặt canh tác diy 0.2 đến 0.3 m

+ Lớp sét nâu, nâu đô dày từ 04 đến 3.2 m

+ Lớp cát thô mau vàng dày từ 3 đến 18 m.

+ Lớp cất đen lẫn bùn ở độ sâu 20 đến 30 m, diy 2.5 đến 4 m

+ Từ độ sâu 27 đến 42 m là sỏi cuội xen lẫn cát thô.

Với cường độ chịu nén lớp sét từ 2-3,5 kg/em” nên nền đắt Đông Anh thuộc loại tốt,

phù hợp với việc xây dung các công trình công nghiệp và đô thị, kể cả các công trình

“Tu chung lại, dia bình của huyện Đông Anh tương đối bằng phẳng nhưng cũng khả

a dạng, rất phù hợp đối với việc phát triển toàn diện kinh tẾ - xã hội huyện trong

những năm tới Toàn địa bàn huyện phủ hợp với việc phát triển thảm xanh thiên nhiên,

xây dựng các công trinh hạ ting dân dụng, công nghiệp, đô thi, Đối với từng khu vue

thì khu vực phía Đông và Đông Nam của huyện có thể phát triển nông nghiệp đô thị

19

Trang 28

sinh thai; khu vực Tây Nam và Đông Bắc của huyện có thể phát triển các khu công

nghiệp tập trung quy mô lớn; khu vực phía Tây, Tây Bắc và trung tâm huyện có thể

hát tiển đô thị với tỷ ệ diện ích đắt xanh lớn, cùng với vùng nông nghiệp của huyện

tạo nên vành đai xanh cho khu vục nội thành Hà Nội hiện nay, hướng đến sự phát tiễn

đồ thị bền vũng và hài hòn với môi trường

2.13 Khí hậu, thuỷ vẫn, ngưỗn nước

* Khí hậu:

Đông Anh ~ Hà Nội nằm ở vùng đồng bing Sông Hằng, có chung chế độ khí hậu của

miền Bắc nước ta, đó là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Khoảng từ tháng 5 đến tháng 10hàng năm là mùa nóng, nhiễn mưa, khí hậu âm ước, Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau1à mùa lạnh, có thời kỳ đầu thời tiết khô lạnh và thời kỳ sau lạnh nhưng độ ẩm cao domưa phùn Giữa hai mùa có tinh chất trơng phản trên là các giai đoạn chuyỂn tiếp, tạo

nên khí hậu bổn mia phong phú: xuân, hạ, thu, đông.

Nhiệt độ trung bình hàng năm của Đông Anh khoảng 25°C, nhiệt độ tuyệt đổi cao

khoảng 40°C, nhiệt độ tuyệt đối thắp là 2,7%C Hai tháng nóng nhất trong năm là tháng

6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất khoảng 30°C, Hai tháng lạnh nhất là

nhất khoảng 18°C

thắng 12 và tháng 1, nhiệt độ rung bình của thing d

‘Nim trong khu vực khí hậu nhiệt đới dm nên số ngày mưa trong năm tương đối lớn,

khoảng 145 ngàyinăm; lượng mưa trung bình hing năm khoảng I300-1.600mm Từ

thắng 5 đến thing 10 hing năm tập trung tới 85% lượng mưa của cả năm (hời giannày còn gọi là mùa mưa) Thường tháng 7, tháng 8 hàng năm có lượng mưa lớn nhất,trung bình thing khoảng 250-350mm Cũng trong khoảng thing 5 đến thing 8 hingnăm có thể có bão từ phía đông (xt

34mis, áp lực lớn nhất 120kg/mẺ

f phát ngoài biển) đổ vio với tốc độ khoảng

30-Những thing đầu mùa lạnh (thing 11-12) là thời tiết khô, hẳu như không có mưa

[hang tháng cuỗi mùa lạnh (tháng 1-3) có nhiều mưa phần, kh hậu âm ớt

Với khí hậu trên, độ Âm trung bình của Đông Anh là 84%, mức độ dao động về độ âm

của các tháng trong năm nằm trong khoảng 80-87%,

Trang 29

“Chế độ gió diễn ra theo mia: Gió mia đông nam vào mùa nông (tử khoảng thing 4 đến thing 10), tốc độ gió 3m/s; Gió mùa đông bắc vào mùa lạnh (từ tháng 11 đến

tháng 3), tốc độ gió Sms, Các đợt gió mùa đồng bắc tạo nên thời tết lạnh buốt về mùa

đông.

Bảng 2.1 Nhiệt độ Lượng mưa trung bình hằng năm.

2000 | 200s | 200% | 200 Nhị Nig Ni wit | une | NM | Loong | Nit

ŒC, | mm | ey | (mm | Ce) | mm | @C; | (mm)

Cảnăm | 242 | 12780 251 | 18961 242 | 17683 247 | 12404 Tháng! | iss | 25 | 169 | 4l3 | 162 | Hà | 183 | 04

Tháng9 | 277 | 480 | 279 | 2509 | 287 | 3660 | 28.2 | 1831

Tháng 10 | 254 | 2608 | 266 | 134 | 263 | 178 | 274 | 283 Tháng II | 2L8 | 22 | 239 | 04 | 227 | 919 | 247 | 162

Tháng l2 | 206 | 00 | iss | 57 | 1746 | 268 | 183 | 12

“Nguôn: Niên giảm Thống kẻ Thành phổ Hà Nội

Nhìn chung, thời tiết của Đông Anh thuận lợi cho hoại động sản xuất nông nghiệp,

êu kiện thời tinhất là các loại cây lương thực, rau, cây ăn quá, hoa Song, cũng gâytrở ngại nhất định cho cây tring, như các đợt giông bão mùa hé và gió mia đồng bắcmùa đông hay tính hai mặt của mưa phùn mila xuân, vừa thích hợp cho sự phát triển.của cây trồng nhưng đồng thời căng la điều ki cho sâu bọ, nấm mốc phát triểnBao lạt, mưa phùn, gió mùa đông bắc cũng là những điều kiện thị

'khăn cho sinh hoạt và đời sống của nhân dân.

21

Trang 30

* Thủy văn và nguồn nước:

- Nước mặt: nước mặt được tạo nên do mưa và được tích trữ tại các sông, hỗ trên địa bàn,

Lượng mưa trung bình cả năm khoảng 1.600-1.800mm, trong đỏ 85% tập trung vào

mùa mưa từ khoảng tháng 5 đến tháng 10, Mưa phùn vé cuối đông và trong mùa xuân

ít có ý nghĩa về cung cắp nước nhưng cỏ ÿ nghĩa lim tăng độ âm của đất và không l

Mực nước cao nhất ở mùa mưa lên cốt +11 trong vòng 3 ngày, tuy nhiên do khả năng

thoát nước tự nhiên khả tốt nên t xảy ra ứng ngập trên toàn địa bản huyện, chỉ có hiện

tượng ứng ngập cục bộ một số điểm ti các xã vùng tring phía Đông Nam Mưa tạo

nên nguồn nước mặt tích tụ tại các sông, hồ, dim trên địa bản huyện, gồm:

+MSông H

Hồ, đoạn chảy qua Đông Anh đài 15km, Sông Hồng có ý nghĩa đặc biệt quan trong với

ng chạy theo ranh giới giữa Đông Anh với huyện Từ Liêm và quận Tay

Tà Nội nồi chung và Đông Anh nồi 7

+ Sông Đuống bit nhánh với sông Hỗng, chạy theo ranh giới giữa Đông Anh với

huyện Gia Lâm, đoạn chạy qua Đông Anh dài 8,5km từ xã Xuân Canh đến xã Mai

+ Sông Ca Lỗ chạy theo ranh giới giữa Déng Anh với huyện Sóc Sơn, đoạn chảy qua

Đông Anh dai 9km, cổ lưu lượng nước lớn và khả ổn định Đây không phải là con

sông cung cắp lượng phù sa lớn, nhưng là nguồn cung cắp nước tưới chủ yếu cho một

số xã phía Bắc huyền Đông Anh,

+ Song Thiếp là sông nội huyện, bắt ngu từ xã Tiên Phong (huyện Mê Linh) chây

Trang 31

‘qua địa phận 10 xã của huyện Đông Anh và đỗ ra sông Ngũ Huyện Khê.

+ Đầm Vân Trì là một dim lớn, điệ tích 130ha, mực nước trung bình 6m, cao nhất 8,5m

và thấp nhất Sm, được nỗi thông với sông Thiệp, Ngoài hệ thông sông, dim Van Trì cóvai rồ quan trọng trong việc diu hỏa nguồn nước mặt trên địa bản huyện Đồng Ảnh

~ Nước ngằm; Nước ngầm trên địa bin huyện Đông Anh bắt đầu từ độ sâu 20m: tuynhiên nguồn nước ngằm có trữ lượng lớn ở độ sâu 94 m Nước ngằm cổ him lượng sắt

từ 7 đến 11mygflí Nước ngằm có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cắp nước cho sản

xuất đặc biệt cho đời sống của người din, Nước ngằm ở Đông Anh cỏ chit lượng ốt,trữ lượng cao, đồng thời luôn được bổ sung, cung cấp từ nguồn nước giàu có của sôngHồng Có thể nói, nước ngắm là một trong những tải nguyên thiên nhiên quý giá và

«quan trọng của huyện Dang Anh phục vụ cho sự phát triển kinh t‹ xã hội và đời sốngsinh hoạt của người dân trên địa bản huyện trong tương lai.

2.1.4 Đắt đai

“Tài nguyên lớn nhất của huyện Đông Anh hiện nay là đắt dai với quỹ đất có thé sit

‘dung dé phát triển công nghiệp và đồ thị hiện còn rất lớn.

Đông Anh là huyện ngoại thành có diện tích thuộc loại lớn của Thủ đô Hà Nội Hơn.nữa, toàn bộ điện tích Đông Anh là dit đồng bằng và bin sơn địa rit phủ hợp để phát

triển nông nghiệp, công nghiệp và đô tị Quỹ đắt có thể sử dụng để phát triển công

nghiệp vi đô thi của Đông Anh hiện nay vào loại lớn nhất trong các huyện ngoạ thành

Hà Nội.

Hiện ai khoảng 52% điện ch đất của huyện Đông Anh là đắt nông nghiệp, chủ yêu

là đất trồng lúa và cây hing năm khác như ngõ, sẵn, lạc, đậu (chiếm 48%

tích dite

tổng diện

huyện) Diện tích dat nông nghiệp dinh cho trồng cây lâu năm chỉ chiếm.1% và dit cho nuôi trồng thủy sản chỉ chiếm khoảng 3% tổng điện tích đắt của huyện

‘it phí nông nghiệp chiếm khoảng 4636 tổng diện tích đất của huyện, trong đồ chủ

yếu là dit ở (11.7) và đắt chuyên đăng (218%) Dat chưa sử dụng trên dia bin

huyện hiện cỏn 354,4 ha, chiém gần 2% diện tích của huyện

23

Trang 32

Bang 2.2 Phân bé sử dụng đất trên địa bàn huyện Đông Anh

(kiểm ké đến ngày 01/01/2010)

TT | Mye dich sirdyng ait Mã tách (ha) | Tỷ lệ #4)

1 | Bitning nghiệp NNP | 94530 | 3208 L1 — | bit sin xuất nông nghiệp SXN | 8980 | 490% 1.11 Ì Đắttrằng cáp hàng năm cay | 37404 | 499

111 | Bit dng la LUA | 78939 | 4295

1.11.2 | iit cd đồng vào chan nuôi coc

-1.1.1.3 | Bit ng cây bàng năm khác unk | 91744 xa

L13_ | Đắtrùng cay tu nim Em 1.05

12 | bit kim nghigp LNP

-L3 - | Đấtnuôitrồngthủysản NIS | 55326 308

2 | Bit phi nông nghiệp pn | 837420 | 459

21 | pita ore | 2lai8I | 11.70

2L1 | Bait crt nông thôn ovr | 2024 | Ha

2.1.2 _| Baird aid hy opr | 10434 057

22 — |Đắtchuyêndùm cpa | 396621 | 2179

341 | Bắtmvsỏevgmen cing inh we nghiép | crs | — 24646 135

2.22 _| pit quéc phing, anninh con | 9458 052 2.2.3 | Đtsimuấ,khhdamhphinôngnghệp | CSK | 898.96 | 495 2.24 | Bit oi mục dich công côn ccc | 272626 | 1492

33 | pit én gio, tin ngưỡng von | nae 006

24 — | Đtnghiatang.nghiadia ND | Hmz7 08

25 —_ | Diusingsudi vimgtnudechuyénding | SMN | 204963 | 1125

26 —_ | Đắtphi nông nghiệp khác ĐNK | 4414 044

3 | Đắtchưusữ dung csp | 38440 194

‘Tang điện ch các loại đất 121390 | 100

Nguẫn: UBND Huyện Đông Anh

hur vậy, có thé thấy tiềm năng quỹ đất của huyện còn khá lớn Cuộc khảo sắt di vớicán bộ chủ chốt của huyện Đông Anh trong khuôn khổ Dự án quy hoạch này đã cho.kết quả là 80% số ý kiến đánh giá ring quỹ đắt là tiềm năng lớn n

phát tiển kinh - xã hội trên địa bản đến năm 2020

t của huyện để

Trang 33

Trong quả trình phát tiễn theo hướng đô thị hỏa tới diy, với diện tích đất chưa sit

cđụng côn lại va gin 9.000 ha đắt nông nghiệp mà phin lớn có thể chuyển dồi sang đất

phì nông nghiệp, Đông Anh có thuận lợi lớn Vấn đề đặt ra là phái quy hoạch và sửdung thật haw hiệu nguồn lực quan trọng này phục vụ cho sự phát triển bin vững kinh

tế - xã hội của huyện.

2.1.5 Ngudn nhân lực

a Đân số:

Tổng số dân trên địa ban huyện Đông Anh đến cuối năm 2010 khoảng 35,05 vạn

người, chiếm khoảng 5.2% dân số Thi đô Hà Nội Mật độ dân số năm 2010 là 1,924

người 1.000m2 (1.924 người km2) Đông Anh là huyện có dân số lớn thứ bai trongcác huyện ngoại thành (sau huyện Tử Liêm) và có số dân đứng thir ba trong các

“quận huyện của Hà Nội (sau huyện Từ Liêm vả quận Đồng Đa)

Bảng 2.3 Tình hình dân số huyện Đông Anh giai đoạn 2001-2010

DỀBDHlP sua] søngg |aW361| asraer |29539:| 02 |2

TẾ | sam | agen | wen | rate | 195% | biết | HS TREDSW | Ly | saan | vase | MS | use | L9% | sare TỊE MP | | issn [ioe | s49 |ro01% | vase | 9498

TEEMDS | ase | say | 280% | 638% | ane | rom |

-Nguôn: Niên giảm Thông kê Hà Nội, Niên giảm Thông ké Huyện Đông Anh

Trang 34

Ty lệ tang dân số tự nhiên của huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010 (khoảng 1,5%/năm) cao hon so với giai đoạn 2001-2005 trước đó (khoảng 1,2-1,3%/nam),

1.4-Có thể nói, quy mô din số lớn kể rên là một nguồn lực đảng kể rong qué tình phát

triển của huyện Đông Anh Nhưng trong những năm gin di

dân số

tỷ lệ sinh và tỷ lệ tăng

tự nhiên có chiều hướng tăng Nếu tỷ lệ tăng dân số tự nhiên không được kiểm.

sẽ lại gây trở ngại lớn cho quá trình phát triển của huyện Vi thé, việc kiểm

soát tốc độ tăng dân số tự nhiên vẫn là nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian ti

‘Tir năm 2005 trở lại đây, tỷ lệ tang dân số cơ học trên địa bản huyện Đông Anh tang

mạnh so v tăm gn đây có xu hướng caogiai đoạn trước, Tang dân số cơ học một

hơn tăng dân số tự nhiên, Năm 2007 có hơn 2 vạn người chuyển đến sinh sống trên địabàn huyện Điều nảy cho thấy quả trình đô thị hóa trên địa ban huyện bắt đầu tăng tốc

“Cũng có nghĩa rằng edn phải có những giải pháp và chỉnh sách phù hợp trong thời gian tới để quả trình đô thị hoa không diễn ra tự phát, tinh gây những hậu quả Khó có thể

khắc phục về sau

b- Nguễn nhân lực:

= Về số lượng: Ting số nguồn lao động của huyện Đông Anh chiếm gần 60% số dân.Tuy nhiên, tỷ lệ này có xu hướng giảm nhẹ Điều này được lý giải bởi mức tăng dân số

tự nhiên cao những năm gần đây khiến số trẻ em và những người chưa đến tuổi lan

động tăng tỷ trọng trong tông dân số Nguồn lao động đông đảo chính là nguồn lực

kinh t

«qian trong bậc nhất để thực hiện quy hoạch phát xã hội của huyện Đông Anh những năm tới đây.

Ty lệ lao động hoạt động kinh tế luôn cl

động trên địa bin huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010 Về cơ bản, Đông Anh đã huy

động tốt đội ngũ lao động vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thời gian

n khoảng 98% trong tổng số nguồn lao

qua

Trang 35

Bing 2.4 Tinh hình nguồn lao động trên địa bản huyện Đông Ảnh giai đoạn 2006-2010

Dan vi người Chi tiêu 2006 2007 2008 | 2009 | 2010

Tổng sb nguồn lao động _ | 171389 | 183682 | 191.700 | 198623 | 200100

Tỷ lệ nguận (động số dân 57,70% | 59,02% | 5890% | 5882% | 58/24

Phin bỗ ao động theo ác khu vực

Lao động nông nghiệp — | 111.286 | 114613 | 116.300 | 117638 | 118.000

T)IGLDNN Ting si NLD | 649% | 634% | 607% | 592% | 390% Lao động công nghiệp — | 5340 | 53600 | 55453 | 57345 | 58100

Tỳ lệLĐCN/Táng số NLD | 30,5% | 292% | 289% | 289% | 290%

Lao động dịch vụ 1463 | 15439 | 19947 | 23560 | 24000 TPEIDDV/TủngsNEĐ 465 | 84% | 104% | hoe | 120%

"guẫn: Phòng Lao động Thương bink Xa lội Huyén Đông Anh

Bên cạnh số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực của huyện Đông Anh đang

được cải thiện rõ rột trong những năm gin đây.

+ Về cơ cấu: Cơ cấu nguồn lao động huyện Đông Anh có sự chuyển dịch tích cựctrong giai đoạn 2006-2010 Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động giảm

mạnh, ty lệ lao động công nghiệp được duy tri và tỷ lệ lao động dich vụ tăng nhanh,

biểu hiện sự chuyển dich cơ cấu kinh tế đang diễn ra mạnh m theo hướng côngnghiệp hoa hin đại hóa di ién với quá tình đồ thị hóa trên địa bản huyện Cụ th+ Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ gần 65% năm 2006 xuống 59% năm 2010.

+ Tỷ lệ lo động công nghiệp duy tr ở mức 29-30%.

+ Tỷ lệ lao động địch vụ tăng từ 46% năm 2006 lên 12% năm 2010.

Tuy nhiên, để đảm bảo một sự phát triển bên vũng thi việc giảm tỷ lệ lao động nôngnghiệp cin phải là một quá trình chủ động với phương án và các giải pháp chuyển dồinghé nghiệp 16 ràng, có tính khả thi chứ không chi đơn thuần là sự giảm số lao độngnông nghiệp do bị thụ hồi đắt sản xuất trong quả trinh đô thị hoa

~ Về chất lượng: Chất lượng nguồn nhân lực là yêu tố quyết định vị trị, vai trở của

7

Trang 36

nguồn lực này đối với sự phát triển Việc khẳng định nguồn nhân lực đồng vai trỏ quan

trong đối với sự phát triển kinh 16 - xã hội của Đông Anh tới đây có cơ sở ở chỗ chất

lượng nguồn nhân lực của huyện đang ngày cảng được nâng cao

Số lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật dang giảm dẫn tong khi số laođộng là công nhân kỹ thuật và lao động trung học chuyên nghiệp tăng lên Lao động có

trình độ cao đẳng, đại học trở lên - hầu hết 1a lao động quan lý trong các doanh nghiệp

và cán bộ rong các cơ quan, ổ chức trên địa bin cũng ting nhanh Bibu này cũng phù

cơ cấu kinh

hợp với quá trình chuyển di lao động từ khu vực nông

nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Đồng thờ, sự gia ting số lao động có tình độchuyên môn cũng là điều kiện thúc day sự phát triển các khu, cụm công nghiệp và day

mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bản huyện.

Tuy nhiên, ty lệ lao động qua đảo tạo của huyện Đông Anh hiện còn thấp, chưa tới 50%.Nhin chung, chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp để đấp ứng tốt yêu cầu công

nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát iển toàn điện, bên vững kinh tế - xã hội huyện Đông:

Anh Trong quá ình đô thị hoá, mỗi năm cổ hing nghin lao động từ khu vực nông nghiệp chưa được dio tạo, ning cao chit lượng kip thời để chuyển dịch sang khu vực

sông nghiệp và dịch vụ Diễu này iềm dn những vẫn đề về đời ống và tr tự xã hội cầnđược quan tâm giải quyết

2.1.6 Thực trang ting trưởng và chuyển địch cơ cấu kinh 18

ác Thực trạng tăng trưởng kinh tế:

Co thể đánh giá một cách tổng quát, kinh để huyện Đông Anh phát triển với mức tăng

trưởng khá cao trong giai đoạn 2006-2010,

* VỀ giá trị sản xuất:

Tổng giả trị sin xuất các ngành kinh tễ trên địa bản huyền năm 2010 đạt hơn 22.800 tỷ

đồng, gdp 2,7 lần so với năm 2005 (8.840 tỷ đồng) Tốc độ tăng giá tị sản xuất cácngành kinh tế trên địa bản huyện bình quân đạt tới 22%/năm

“Tổng giá tị sản xuất các ngành kinh tế thuộc huyện quản lý năm 2010 dat gin 2.860 tỷ

đồng, gấp gần 2 lần năm 2005 (1.450 tỷ đồng) Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành

Trang 37

kinh tế huyện quan lý bình quân đạt khoảng 14,6%/ndm,

Bảng 25 Tổng giá trì sản xuất các ngành kinh ễ trên địa bản và thuộc huyện Đông

Anh quản lý giai đoạn 2006-2010

Don vị: triệu ding

zis | am | 2007 | 2008 | 200 | 2010

ions sarysis | xoseg| 3785968 | +09 | 4854390 | 8368905

ÔNG” gigas | 441006 | 472901 | #00133 | srsast | 69894 Nông lầm” | gạm | suam | am | m6 | soso | sass Kia we dis esau | six240| wsnizw | vaso] oT | 040200

Tong GISX

thuật huyệt | IMĐSS5 | narasne | usssara | 2as7a7s | susan | 289.094 quan

Kế ngập ;

CồN NHIẾP | giuạm | vov2t0 | am7an | ses20| vassape | 1703259

Tamar aires | 439963 | 431603 | sivae | SE | 66900 Nong Tầm” | amue | si | s3MGL | aris | S5 | 0646

Nguằn: UBND Huyện Đông Anh

Bảng 2.6 Tốc độ ting giá tị sản xuất các ngành kinh t rên địa bản và thuộc huyện

Đông Anh quản lý bình quân giai đoạn 2006-2010

Nguồn: UBND Huyện Đông Anh

29

Tang | ABBE] | nượg Khu

chung | i, Dian mr Ting tường

Trang 38

* Tang trưởng cic ngành kinh tễ

Tổng giá trị gia ting các ngành kính t trên bản huyện năm 2010 đạt khoảng 4.587

ty đồng, gấp 24 lần năm 2005 Tổng gid trị gia tăng các ngành kinh tế thuộc huyệnquan lý năm 2010 đạt khoảng 1.011 ỷ đồng, gdp 1,74 lẫn năm 2008

Bảng 2.7 Tổng giá trị gia ting các ngành kinh tẾ trên địa bàn và thuộc huyện Đông

‘Anh quản lý giải đoạn 2006-2010

Bon vị: triệu dong

-ủy dàn | 188828 | 301308 | a86577 | 26589 | ZM0a | 299939

Nguồn: UBND Huyện Đông Anh:

Tang trường các ngành kính tế trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010 dạt

khá cao, bình quân là 19,0%/ndm Tăng trưởng cao chủ yếu do sự tăng trưởng và phát

triển của ngành công nghiệp đem lại, đặc biệt là mức tăng đột biển trong 2 năm

2007-2008,

Trang 39

Bảng 2.8 Tăng trưởng các ngành kinh tế trên địa ban huyện Đông Anh giai đoạn

2006-2010

Bìnhquân

2006 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | ulm

2010

“Tăng trường chung

trên địa bàn 10A% “5 [307% | 18% | 96% 190%

“Công nghiệp và XDCB | 11.2% 493% | 359% | 14% | 9% 216% Thương mặ Dịch vụ | 60% 130%| 73% | 11.3% | 140% | 103% Nông - lâm - thủy sản | 67% | 30% | 42% | 89% | 26% | 51%

Aguằn: UBND Huyện Đông Anh

và ôn định, đạt bình quân là 11,8%/nam.

Bảng 2.9 Tăng trưởng các ngành kinh tế thuge huyện Đồng Anh quản lý giai đoạn

‘Ting trường khu vực 2s

thuộc huyện quản ý |IhŠ% "2% (128% | 103% | 11.3% | 11.8%

Cong nghiệp và XDCB | 27.3% | 24,3% | 28,2% | 10.3% | 14,8% | 20,7% Thương mại - Dịch vụ | 6.1% | 13,0%| 7.4% | 11.3% | 140% | 10.3%

'Nông - lâm - thủy sản | 69% | 23% | 39% | 9.1% | 25% | 49%Nguồn: UBND Huyện Đông Anh

31

Trang 40

2006 2007 2008 2009 2010 - 20062010

#Tirwớngchugvôn4sbàn — ETrườngkwvehuengý

Hình 2.1 Biểu đồ tăng trường kink tế huyện Đông Anh giai đoạn 2006:2010

Kết quả của quá tình tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục trên địa bản huyện Đông

Anh đã đem lại mức thu nhập bình quân ngảy cảng cao cho người dân, Thu nhập bình

quân đầu người trên địa bản huyện năm 2010 đạt khoảng 930 USD/người (20 triệu

đồng/người/năm), bằng nửa so với bình quân chung toàn thành phổ Tỷ lệ hộ nghèo.đến hết năm 2010 là 3,05% và đến cuối năm 2011 giảm xuống côn 2,0%,

Đời sống của người dân Đông Anh ngày cảng được cải thiện, thể hiện qua một số chỉ

sống như sau:

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6 Tốc độ ting giá tị sản xuất các ngành kinh t rên địa bản và thuộc huyện - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.6 Tốc độ ting giá tị sản xuất các ngành kinh t rên địa bản và thuộc huyện (Trang 37)
Bảng 2.7 Tổng giá trị gia ting các ngành kinh tẾ trên địa bàn và thuộc huyện Đông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.7 Tổng giá trị gia ting các ngành kinh tẾ trên địa bàn và thuộc huyện Đông (Trang 38)
Bảng 2.8 Tăng trưởng các ngành kinh tế trên địa ban huyện Đông Anh giai đoạn 2006- 2006-2010 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.8 Tăng trưởng các ngành kinh tế trên địa ban huyện Đông Anh giai đoạn 2006- 2006-2010 (Trang 39)
Bảng 2.9 Tăng trưởng các ngành kinh tế thuge huyện Đồng Anh quản lý giai đoạn. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.9 Tăng trưởng các ngành kinh tế thuge huyện Đồng Anh quản lý giai đoạn (Trang 39)
Hình 2.1 Biểu đồ tăng trường  kink tế huyện Đông Anh giai đoạn 2006:2010 Kết quả của quá tình tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục trên địa bản huyện Đông. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Hình 2.1 Biểu đồ tăng trường kink tế huyện Đông Anh giai đoạn 2006:2010 Kết quả của quá tình tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục trên địa bản huyện Đông (Trang 40)
Bảng 2.11 Co cấu các ngành kính tế rên địa bản huyện Đông Anh giai đoạn 2006- - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.11 Co cấu các ngành kính tế rên địa bản huyện Đông Anh giai đoạn 2006- (Trang 42)
Bảng 2.14 Tăng trường ngành Nông — lâm — thủy sản huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.14 Tăng trường ngành Nông — lâm — thủy sản huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010 (Trang 47)
Hình 2.3 Hệ thống 16 chức quản lý các công trình thủy lợi huyện Đông Anh 2.2.3 Phương thức quản lý vận hành của các hệ thống thủy lợi huộc huyện - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Hình 2.3 Hệ thống 16 chức quản lý các công trình thủy lợi huyện Đông Anh 2.2.3 Phương thức quản lý vận hành của các hệ thống thủy lợi huộc huyện (Trang 53)
Bảng 2.15 Tổng hợp dign tích tưới trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2012-2014 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.15 Tổng hợp dign tích tưới trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2012-2014 (Trang 58)
Bảng 2.17 Tổng hợp mức thu một số loại cây trồng theo ND số 67/2012/NĐ-CP - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.17 Tổng hợp mức thu một số loại cây trồng theo ND số 67/2012/NĐ-CP (Trang 60)
Bảng 2.18 Đánh giá mức thu giữa NB 115 va ND 67 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 2.18 Đánh giá mức thu giữa NB 115 va ND 67 (Trang 63)
Hình 3.1 Tổng hợp số lượng ý kiến điều tra - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Hình 3.1 Tổng hợp số lượng ý kiến điều tra (Trang 67)
Bảng 3.2 Các khoản kinh phi cho sin xuất nông nghiệp của HTX Cổ Điễn vụ xuân - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 3.2 Các khoản kinh phi cho sin xuất nông nghiệp của HTX Cổ Điễn vụ xuân (Trang 70)
Hình 3.2 Đánh giá ý thức của người dân khi sử dụng nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Hình 3.2 Đánh giá ý thức của người dân khi sử dụng nước (Trang 76)
Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích tiêu vụ xuân năm 2014 trên địa bản huyện Đông Anh do xí nghiệp DTPT thủy lợi Đông Anh phục vụ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích tiêu vụ xuân năm 2014 trên địa bản huyện Đông Anh do xí nghiệp DTPT thủy lợi Đông Anh phục vụ (Trang 77)
Bảng 3.5 Tổng hợp lượng nước bom tưới cho diện tích canh tắc nông nghiệp do Xi nghiệp thủy lợi Đông Anh phục vụ. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu tình hình thực thi và ảnh hưởng của chính sách miễn thủy lợi phí tới hoạt động của các hệ thống thủy lợi thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội
Bảng 3.5 Tổng hợp lượng nước bom tưới cho diện tích canh tắc nông nghiệp do Xi nghiệp thủy lợi Đông Anh phục vụ (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN