hur vậy, cổ thé khẳng định phương pháp kể toán nước là một công cụ hữu ch trong việc đánh giá và nhận biết nước được sử dụng có hiệu quả thé nào cũng như các hệ thing tưới được quản lý n
Trang 1MỤC LỤC
ÿI9 000 |
2 Mục đích của đề tài cv tt th ghe 2
4 Kết quả dự kiến đạt đƯỢC -.- 1 S121 1211111111111 111551111 1551111111151 Er tre 2
II 3
1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả của hệ thống công trình thủy lợi 5
CHƯƠNG 2: VAT LIEU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1 Vật liệu nghiên CỨU 2c 3322181332311 1313 51111111 951118 1 8111 re yy 10
2.1.3 Thời gian nghiÊn CỨU - - c1 12 2.2 Nội dung nghién CỨU - - - c E22 118133230 1113139911 11 1199111 ng khe nry 12
2.3 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng -ccc+c+<ccsssss2 12
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu - c1 32.1112 1132111119111 1811 1k key 12
2.3.2 KY thudat str n 13
CHUONG 3: NGHIEN CUU, UNG DUNG PHUONG PHAP KE TOAN NUGC
TRONG DANH GIA HIEU QUA TONG HOP CUA HE THONG THỦY LỢI S90) .-”- 14 3.1 Tổng quan các phương pháp đánh giá hiệu quả các công trình thủy lợi 14
3.1.1 Tổng quan về đánh giá hiệu quả các công trình thủy lợi - 14
3.2.4 Mối quan hệ toán học trong kế toán nước và tính toán năng suất nước 27
3.3 Áp dụng phương pháp kế toán nước cho hệ thống thủy lợi Sông Cầu 31
Trang 23.3.1 Đặc điểm vũng nghiên cứu, 31
3.3.2 Hiện trang hệ thong công trình thủy lợi 35
3.3.3 Hiện trang sử dung đắt trong hệ thông 37
3.3.4, Xác định các thành phần kế toán nước trong hệ thống thủy lợi Sông Cầu
39
3.3.5 Tinh toán nhu cầu ding nước trong hệ thông, 41
3.3.6 Tinh toán các thành phần kế toán nước ° 5ó
3.3.7 Tính toán các chỉ số kế toán nước 6
3.3.8 Phân ích kết quả tính toán 6
3.3.9 Đề xuất các giải pháp và kiến nghị áp dung phương pháp Ké toán nước
cho hệ thông thủy lợi 14
KET LUẬN VA KIEN NGHT : : 82
KET LUẠN 82
KIÊN NGHỊ, :
_-TÀI LIEU THAM KHAO 86 PHY LUC 88
Trang 3DANH MỤC BẰNG BIEU
Trang 5= —————————-—————-————
Trang 6MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin đề tài
Nuiy nay, khi cuộc sống ngày một phit triển thì nước không chỉ đơn thuần
dành cho tưới trong nông nghiệp mà nước còn đóng một vai trỏ quan trọng trong các hoạt động khá “của con người như giao thông thủy, cải tạo môi trưởng, du lịch, thể thao lúc này tải nguyên nước luôn là mỗi quan tâm hang đầu của các hộ dùng
nước Các hoạt động kinh tế phát triển kéo theo việc gia tăng nhu cầu sử dụng nước,
trong khi tải nguyên nước lại có ham thi vẫn đ cấp thiết trên toàn thé giới là phảibiết cách dùng nước thật hiệu quả Như vậy tắt cả nguồn nước trong lưu vục đềuphải được phân định cho các sử dụng nước khác nhau Điều quan trọng là cần phải
có một ké hoạch diing nước thật hợp lý Sự lãng phí và sử dung không hữu ích phải
được xem Xét edn thận để nhận biết được tiểm năng và cơ hội tiết kiệm nước.Chúng ta cần phát triển và thực hiện hiệu quả việc phân phối nước và giải quyếtđược những mâu thuẫn trong dùng nước
Phương pháp kế toán nước đã được áp dụng ở một sổ nơi trên thể giới Chẳng
hạn như phương pháp này đã được áp dụng thành công trong việc chỉ ra chiến lược
tăng năng suất nước trong các điều kiện khác nhau tai Nam A, Hy Lạp, Ngoài ra,
phương pháp cũng được áp dụng một cách hữu ích trong việc nghiên cứu thiết lập
thể chế, quản lý và chính sách về nước trên lưu vực sông Fuyang ở Trung Quốc
hur vậy, cổ thé khẳng định phương pháp kể toán nước là một công cụ hữu ch
trong việc đánh giá và nhận biết nước được sử dụng có hiệu quả thé nào cũng như
các hệ thing tưới được quản lý như thé nào Bằng việc kế đến tắt ca các hình thức
sử dụng nước trong lưu vực, phương pháp này cho thấy các mục iều được đặt ra có đúng hay không, các cách mà chúng ta đang làm có hợp lý hay không Đây là một công cụ hữu ích trong việc thit kip một quá trình quản lý tổng hợp ải nguyên nước
trong lưu vực Tuy nhiên công cụ nảy cần phải được áp dụng và mở rộng cho những.vùng khác nhau cả về không gian và thời gian Từ đồ vẫn đỀ đặt ra là nghiên cứu
ứng dụng kế toán nước vào Việt Nam, nâng cao hiệu quả quản lý cho các hệ thông,
thủy lợi
Trang 72 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu áp dụng và phát triển phương pháp kế toán nước trong đánh giá.
hiệu quả tổng hợp của hệ thống công trình thủy lợi theo quan diém sử dụng tổng
hợp tải nguyên nước,
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Tiếp cận hệ thống: Tài nguyên nước trong hệ thống thủy lợi không chỉ sửdụng cho tưới tiêu cây trồng mà còn sử dụng cho nhiều đổi tượng dủng nước khácnhau như bổ sung cho nước ngim, cấp nước để bảo vệ và phát tiển hệ sinh thi tự
nhiên, cấp nước cho sinh hoạt Vì vậy, sử dụng phương pháp kế toán nước nhằm.
phân tích sự tiêu hao nước, sử dụng nước và hiệu sut của nước sẽ phản ảnh diy đã
va toàn điện hơn tính đa mục êu của hệ thống thủy lợi hiện nay.
Tiếp cân có tính ké thừa: Nghiên cứu sẽ chọn lọc và tổng hợp các kế quả
nghiên cứu trong nước, ngoài nước vé các nội dung có liên quan đến hiệu quả vànăng suất của hệ thống thủy lợi, để từ 46 có thé nhận biết và đánh giá đúng phươngpháp Kế toán nước khi ấp dụng vào thực tiễn nước ta có những điểm mạnh gì cần
phát huy và những điểm yếu gì cần khắc phục Tiếp cận mang tính kế thùa sẽ cho
phép nit ngắn thời gian và chỉ phí cia công việc điều tra, khảo sắt, đồng thời kếthửa được những thành tru nghiên cứu có liên quan đến nội dung của 4 ti
Giống như hầu hết các nghiên cứu khoa học khác, dé tài sẽ kế thừa những kết
“quà nghiên cứu cổ liên quan ở trong nước và trên thể giới nhằm tiết kiệm chỉ phí nghiên cứu và giảm thiểu thời gian nghiên cứu ập lại không cin tiết
4, Kết quả dự kiến đạt được
~ Đề xuất áp dụng phương pháp KẾ toán nước cho hệ thống thủy lợi Sông Chu
~ Dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quá của hệ thống thủy lợi và kiến nghị
4p dụng phương pháp Kế toán nước cho các hệ thống thủy lợi
Trang 8CHƯƠNG 1
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN COU
1.1 Đặt vin đề
Để đánh giá higu quả sử dung nước trong việc tưới, đến nay có nhiều phương
pháp luận, kỹ thuật và công cụ cũng như phương thức Các phương pháp này khá
hữu dụng trong đánh giá sự hoạt động của các hệ thắng tưới Tuy nhiên, vẫn cònmột số hạn chế khi áp dụng những phương pháp này
Oad và Podmore (1989) đã định ngk
* Đại lượng này là t
se gà
để đánh giá xem mức độ nước tưới lúa được quản lý tốt như thể nào dưới các mức:
một doi lượng, gọi là "cấp nước hương
4 giữa lượng cấp (gồm lượng, nước tưới cộng với lượng
mưa) và yêu thoát hơi nước cộng với lượng nước rò ri và thấm sâu)
cắp khác nhau.
‘Molden và Gates (1990) đã định nghĩa các mục tiêu hệ thống phân nước tưới,
gồm độ chính xác, hiệu quả, độ tin cậy và sự công bằng của việc phân nước và đãphất triển các phương pháp do sự hoạt động bằng các thuật ngữ cho phép phân tich
suy
Các phương pháp này cung cấp một sự đảnh giá định lượng
hiệu quả của các hệ thống phân nước tưới phục vụ các mục dich đánh sỉ
hoạch và thiết
không chỉ sự hoạt động của toàn hệ théng mà côn đánh giá xem sự hoạt động này có
thé bị hạn chế bởi sự kém cỏi của công trình va hoặc của quan lý.
Sakthivadivel và đồng nghiệp (1993) đã thảo luận sự hữu ích và việc sử dụng
khái niệm “cấp nước tương đối - RWS” để đánh giá sự hoạt động của các hệ thống
tưới với sự để cập đặc biệt đến các hệ thống tưới lúa VỀ mặt khái niệm, khái niệm
này được định nghĩa là tỷ số giữa nước cắp với yêu cầu nước liên kết với các cây
trồng thực tế được sinh tng với các biện pháp canh tic thực ế được ding và cho
một khu tưới thực.
Mie dù những thuận lợi của khái niệm là tiện lợi cho phân tích và làm sáng tỏ.
các khoảng thời gian và vi tri khác nhau, nhưng các gi tri RWS đối với các khoảng
thời gian dài hơn lại biểu lộ một vài sự mâu thuẫn Đó là bởi vì khái niệm này
không xem xét sự tri trên ruộng lúa tong mùa sinh trưởng của cây rồng
Trang 9Để khắc phục han chế này, khái lệm “Cấp nước tương đối lu tích - CRWS"
được giới thiệu CRWS được định nghĩa là giá trị luỹ tích của phin nước cắp so vớivyêu cầu được tính toán trong các khoảng thời gian ngắn (ví dụ tuần hoặc ngây) bắt
đầu từ một thời gian cụ thé trong mùa Thuận lợi chính của CRWS so với RWS là
nó có thể được ding để miêu tả sinh động ty lệ nước cấp với yêu cầu nước đầy ý
nghĩa cho cả mùa, trong khi đó RWS chỉ hữu dụng cho việc đánh giá tỷ lệ này cho
một giai đoạn cụ thể trong mủ
Mặc di có những thuận lợi như đã nói ở trên, nhưng những khái niệm nảy chỉ
có thể được dùng để đánh giá sự hoạt động của hệ thống tưới trong đó chỉ xem xét
đế nông nghiệp được tưới Trong những trường hợp mà có nhiều loại hình sử dụng nước khác như nước sinh hoạt và cây mọc hoang thì những khái niệm nảy bị hạn
chế
Murray ~ Rust và Snellen (1993) đã định nghĩa sự hoạt động, mục đích, mục.
tiêu và các chỉ số hoạt động của một hệ thống tưới và gợi ý một khung đánh giá sự
hoạt động và phán đoán dựa trên các định nghĩa này.
Có thể thấy rằng khung đánh giá và các chỉ số được gợi ý ở trên nhằm vào các
mục iêu dự kiến để ra và mức độ đại được chúng trong qué tình hoạ động thực
của hệ thống tới Các chi số được nhận ra trong các loại hình khác nhau để chi ra
các khía cạnh đạt được từ sự hoạt động của hệ thông tưới theo một cách thực chỉ tiết
hơn Phương thúc này hữu ích cho việc dinh giá sự hoạt động ở mức độ hộ thống:
Tuy nhiên, có một số khó khăn Chẳng han, những mye tiêu nào sẽ được lựa chọn
trong các quá trình đánh giá sự hoạt động của hệ thống cũng như những sự thay đổi
trong các mục tiêu sẽ dẫn i việc cần phải xem xét lại Hơn nữa, sự tiêu thụ nước
thực tế trong các hệ thống tưới không được chỉ ra một cách rồ rằng Một số loại
hình sử dụng nước khác (từ thục vật tự nhiên trong khu tưới, từ các khu vườn, từ
sinh hoại, công nghiệp, v.v.) không được kể đến trong cách đánh giá này Vì vậy
hiệu quả sử dựng nước trong hệ thống tưới in chưa được đánh giá đầy đủ hon,
Bos (1997) tôm tắt các chỉ số hoạt động được dù trong Chương trình nghiên
cứu về sự hoạt động tưới trong đỏ cổ khoảng 40 chỉ số hoạt động đa nguyên tắc
Trang 10được định lượng và khảo sit, dựa trên tập chỉ số hoạt động được Bos và đồng
nghiệp (1993) miêu tả Các chỉ số này rất phù hợp cho sử dụng trong đánh giá sự
hoạt động tưới tiêu
én cứu trước đây và các chỉ số hig
Các nại qua sử dụng nước được định
nghĩa vẫn quan tâm đến hiệu quả sử dụng nước liền quan đến cúc yêu tổ đồng chảy,đất và năng suất sản lượng cây trồng (trong d chủ yếu để cập dén khả năng đápứng tiêu chuẩn và mục tiêu đặt ra) Các chỉ số nảy khá có ý nghĩa đối với những.người quản lý hệ thông tưới - những người quan tâm đến việc vận hành hệ thống
hing ngày Tuy nhiên, những nghiên cứu trước đây chưa chú trọng vào mỗi liên
‘quan giữa nước, đất và giá trị đầu ra Thực chất mã nói, đồ với một hệ thống tưới, hiệu quả sử dụng nước của nó phải được đánh giá ở khía cạnh giá trị kinh tế cho một đơn vị nước và vẫn đỀ này đã được R.Sakthivadivel và đồng nghiệp (1999) nghiên cứu
1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả của hệ thống công trình thủy lợi
124 Nghiên cứu ngoài nước
Có thể thấy rằng, các phương pháp trước chỉ có thể sử dụng để đánh giá hiệu
“quả sử đụng nước tưới cho nông nghiệp Tuy nin, trên thực nước được cắp vàomột hệ thống tưới, nhất là những hệ thống tưới lớn, không chỉ cổ cây trồng sử dụng
mà nước còn được tiêu thụ bởi các loại sử dụng khác như bởi các loại cây lấy gỗ,
thực vật tr nhiên, cây trong vườn, vv và nước còn được sử dụng cho sinh host
chăn nuôi, các hoạt động công nghiệp, thủy sản, v.v Hơn nữa, nước tưới trong hệ
thống mà bị tổn thất không cổ nghĩa là nó mắt đi mà nỗ có thé được tải sử dụng trên
những vùng khác trong hệ thống, hoặc là cho sự mở rộng canh tác hoặc cho các loại
hình sử dụng khác Như vậy, u sử dụng những phương pháp mà chi phản ánh
& quả sẽ không phản
hé, khó có thể đánh giá
cần thiết phải xây dựng và
được hiệu quả sử dụng nước đối với cây trồng được tưới thi
cảnh được day đủ những hiệu ích mã nước tưới mang lại
được tính năng sử dung và hiệu suất của nước Do đó
phát triển các phương pháp khác mà có thể đánh giá theo cách thức toàn diện và chính xác hơn hiệu quả sử dụng nước
Trang 11Đi giải quyết những vướng mắc đó, Molden.D (1997) đã phát tiến một khungkhái niệm "Kế toán nước - Water Accounting” và cung cấp các thuật ngữ vàphương pháp chung để miêu tả tình trạng sử dụng nguồn nước và kết quả của các
hành động liền quan tới tải nguyên nước, ĐiỄu eve kỳ quan trọng trong khung này
la vie giới thiệu các định nghĩa kỄ toán nước, đặc biệt là các định nghĩa vé các loại
tiêu hao nước và các chỉ số, Đây là cơ sở chủ yếu cho việc xây dựng và phát triểnphương pháp luận về kế toán nước - một phương pháp xem xét đến tắt cả các hộ
dàng nước Phương thức cơ bản mà phương pháp này dra vào là phương pháp cân bằng nước, Phương pháp này có thé được áp dụng để phan tích sử dụng nước ở 3
mức độ khác nhau: Vĩ mô (lưu vực, tiểu lưu vực), vừa (khu tưi, khu cấp nước dân
sinh), hoặc vi mô (một khu ruộng, một hộ gia dinh, ) Phương pháp nảy giúp chúng,
kênh liên lạc trong các nhà chuyên môn với các nhà phi chuyên môn và cải thiện cơ sở cho sự:
phân phối nước giữa các loại hình sử dụng Một tác dụng quan trọng nữa đó là
thông qua kết quả kế toán nước, có thể nhận ra những cơ hội cho tế
gia tăng hiệu suất nước.
Sau khi Phương phip kế toán nước ra đời, né đã được ứng dụng ngây cảngrộng rãi trên thé giới nói chung và khu vực châu A nói riêng và trên các mức độ
phân tích khác nhau Ap dụng phương pháp kế toán nước để quan lý tải nguyên
nước của tiểu bang Vietoria ở Úc, đã thúc day sự phát triển hệ thông kế toán nước
cho toàn lãnh thổ nước Uc, một trong những mục tiêu của hệ thống là đưa ra chiến
lược quản lý và sử dụng nguồn tải nguyên nước quốc gia đến năm 2050, thông quacác kịch bản về sự hạn hep nguồn tải nhiên nước do biến đổi khí hậu toàn cầu gây
1.2.2 Nghiên cứu trong nước
Ở nước ta, nghiên cứu về hiệu quả sử dụng nước còn it Nghiên cứu gần đây
nhất (năm 2005) là nghiên ứu của Phó Giáo su, Tiền sĩ Nguyễn Thể Quảng và Phó
Giáo sự, Tiến sĩ Đoàn Doan Tuấn thực hiện Nghiên cứu đã đưa ra phương pháp
phân tích, đảnh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi đựa trên 29 chỉ số
Trang 12đánh giá có liên quan đến năng suất cay trồng nước, dit và năng suất lao động,nguồn nước cấp, kinh tế, môi trường, cơ sở hạ tằng và các cấp quản lý thủy lợichính thức và cộng đồng Mặc dit phương pháp này đã đề cập đến nhiều khía cạnh
ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thông thủy lợi nhưng nó vẫn chủ yêu là so sánh
hiệu quả hoạt động thực tế với mục Su đặt ra cho hệ thống và vi vậy nó chỉ có ý nghĩa nhiễu đổi với những người quản lý vận hành hệ thống mà Không có ý nghĩa
nhiều đối với những nha quan lý và lập chính sách dai hạn vả có tính chiến lược
Giáo sư Bùi Hiếu và Trin Quốc Lập (năm 2005) đã thực hiện một nghiên cứu.
về "Công trình thủy lợi phục vụ phát triển các ngành kinh tế khác nông nghiệp của
các tỉnh Trung du miễn núi phía Bắc Việt Nam” Nghiên cứu tip trung vio đánh giá
hiệu quả các công trình thủy lợi phục vụ các ngành kính tế như thủy sản, sinh hoạt,
phát điện, giao thông và lâm nghiệp Tuy nhí công nghĩ „ nghiên cứu mới dừng, lại ở mức điều tra khảo sát và đánh giá thực trạng của các hệ thống thủy lợi phục vụ
a mục tiêu
Cho đến nay, nghiên cứu áp dụng về kế toán nước cho quản lý tải nguyên
nước ở Việt Nam hau như mới được bắt đầu Trong đề tài nghiền cứu quy hoạch lưu
vực sông Hương cổ sự tham gia của tổ chức JICA Nhật Bản, phương pháp kế toánnước cũng đã được áp dụng Tuy nhiên, do những khi niệm và nhiễu thành phần
trong kế toán nước là hết sức mới m và ước tính nên các kết quả nghiên cứu mới
chỉ đăng ở mức độ tham khảo Thông qua kết quả nghiên cứu này các nhà hoạt
động chuyên môn của Việt Nam cũng đã bắt đầu quan tâm hơn đến khái niệm vàđình lượng về đồng chảy môi trường của hưu vục, những xung đột tiềm năng trongquản lý khai thác tổng hợp lưu vực sông ở những thời điểm bắt lợi của lưu vực1.2.3 Những vin đề cần nghiên cứu và giải quyết cia hệ thống thủy lợi
Do sự gia tăng din số và tải nguyên nước gi hạn, cần phải tăng cường quản
lý tài nguyên nước tốt hơn Điều nay đặc biệt đúng khi tất cả hoặc gần như tắt cả tài
nguyên nước trong lưu vực được phân phổi cho các sự sử đụng khác nhau Các
chiến lược phù hợp để đạt được hiệu quả cao hơn mà vẫn duy tì và ei thiện môi
trường phải được thiết lập Sự lãng phí và sử dụng không hữu ich cần phải được
Trang 13xem xét cân thận để nhận ra những tiém năng tit kiệm nước Những phương pháp
phân phối nước hiệu quả mà giảm thiểu và giúp giải quyết các xung đột phải được
xây dựng và thục hiện Để hỗ trợ việc hoàn thành những nhiệm vụ nay, các phương
pháp đã được cải tiền để giải thích cho sự sử dụng tải nguyên nước và hiệu suất sử
dụng
Do phạm vi và các loại sử dụng nước khác nhau rit lớn, việc trao đổi các
thông tin về nước giữa các nhà chuyên môn và không chuyên môn v nước là khả
khó khăn Những quyết định chính sich thường được thực hiện mà thiếu sự hiểu
sự cạnh tranh
biết rõ rằng về những hậu quả lên tắt cả những hộ sử dụng nước.
lài nguyên nước gia tăng, việc truyền đạt một cách rõ rằng rằng nước sẽ được sit
dạng như thể nào và sự phát iển ti nguyễn nước sẽ ảnh hưởng đến các loại hình
sử dụng nước hiện tại như thé nào, cảng ngày càng trở nên quan trọng.
Ngày nay, khi cuộc sống ngày một phát triển thì nước không chỉ đơn thuần.
cdành cho tưới trong nông nghiệp mà nước còn đóng một vai trd quan trọng trong
các hoạt động khác của con người như giao thông thủy, cải tạo môi trưởng, du lịch, thể thao lúc này tải nguyên nước luôn là mỗi quan tâm hàng đầu của các hộ dùng nước Các hoạt động kinh tế phát sử dụng nước, kéo theo việc gia ting nhu
trong khí tii nguyên nước lại có hạn thì vấn đề cấp thiết trên toàn thé giới là phảibiết cách dùng nước thật hiệu quả Như vậy tắt cả nguồn nước trong lưu vực đều.phải được phân định cho các sử dụng nước khác nhau Điều quan trọng la cần phải
có một kế hoạch dùng nước thật hợp lý Sự lãng phí và sử dụng không hữu ích phải
được xem xét cẩn thận để nhận biết được tiểm năng và cơ hội tiết kiệm nước
“Chúng ta cần phát triển và thực hiện hiệu quả việc phân phối nước và giải quyết
.được những mâu thuẫn trong dùng nước.
Phương pháp kế toán nước đã được áp dụng ở một số nơi trên thé giới Chẳng
hạn như phương pháp này đã được áp dụng thành công trong việc chỉ ra chiến lược
tăng năng suất nước trong các điều kiện khác nhau tại Nam Á, Hy Lạp Ngoài ra,
phương pháp cũng được ap dung một cách hữu ích trong việc nghiên cứu thiết lập thể chế, quản lý và chính sich về nước trên lưu vực sông Fuyang ở Trung Quốc
Trang 14hur vậy, cổ thé khẳng định phương pháp kể toán nước là một công cụ hữu ích
trong việc đánh giá và nhận biết nước được sử dụng có hiệu quả thé nào cũng như.các hệ thống tưới được quản lý như thể nào Bằng việc kể đến tắt cả các hình thức
sử dụng nước trong lưu vực, phương pháp này cho thấy các mục tiêu được đặt ra có
đăng hay không, các cách mà chúng ta đang lâm cỏ hợp lý hay không Đây là một công cụ hữu ich trong việ tht lập một quá trình quản lý tổng hop ải nguyên nước
trong lưu vực Tuy nhiên công cụ này cần phải được áp dụng và mở rộng cho những
vũng khác nhau cả về không gian và thời gian.
Trang 15-10-CHƯƠNG?2
VAT LIEU, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
2 Vit liệu nghiên cứu
2.1.1 Đối trợng nghiên cứu
ĐỀ tai chọn phương pháp đánh giá hiệu quả của công tác quản ý tổng hợp tải tyên nước trong hệ thống công trình thủy lợi bằng phương pháp kế toán nước là
đối tượng nghiên cứu,
KẾ toán nước là một phương pháp đang được áp dụng ngày càng rộng rãi ở
nhiều nước trên thé giới Trong bối cảnh nhu cầu sử dụng nước của hệ thông đang.
ngày một tăng, sử dụng nước trong hệ thống thủy lợi ngày một phong phú và ngày,
cảng phúc tạp thì kế toán nước được xen như là một công cụ đánh giá tốt hiệu quả
ng tác quán lý tổng hợp tải nguy ên nước của bệ thông thủy lợi nhờ 3 loi chỉ
sổ kế toin nước như: Chỉ số vật lý của hệ thống, Chi số sử đạng nước hữu ích vàChi số hiệu suất nước trong hệ thống
2.12 Đị liểm và phạm vi nghiên cứu
Trong nghiên cứu áp dụng, để tải chọn hệ thống thủy lợi Sông Cầu là đối
tượng để áp dụng thử phương phip kể toin nước Hiện trang quản lý của hệ thống
phản ding thực trang của hầu hết các công trình thủy lợi hiện nay là đánh giá hiệu
quả tưới mới chỉ dựa theo quan điểm cấp me và khả năng hoàn thành mục tiêu là.
chính Các thành phần sử dụng nước ngoài nông nghiệp của hệ thống có như cầu
ngày cảng tăng, ngày cảng tạo ra sức ép lớn đối với hệ thống do tinh hiệu quả kinh
tổ xã hội và môi trường Tuy nhiên, sự can thiệp trở lại trong quản lý hệ thông của
các thành phần dùng nước này chưa được nghiên cứu và tim hiểu một cách thich đáng.
Trang 16-H-.MẠNG LƯỠI CÔNG TRÌNH THUY LỢI SÔNG CẤU
Tin BẮC GANG.
“Mình 2.1: Bản dé hệ thẳng thiy lợi Sông Cầu
Hg thống thủy lợi sông Cầu do người Pháp xây dựng năm 1922 hoàn thànhnăm 1936, Lưu vực của hệ thống gồm các huyền: Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hòa,
một số xã phía nam sông Thương của thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang và 9 xã
ven kênh tưới chính của huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Hệ thống thay lợi sông
Cầu là một trong 6 khu tưới đồng thời cũng là một trong 9 khu tiêu thuộc lưu vực
sông Cầu, Đến thời điểm hiện nay, hệ thông thủy lợi sông Cầu có nhiệm vụ tưới cho
Trang 17-12-52.520 ha đất canh tác (trong 46 kênh tưới tự chảy 28.000 ha, các tram bơm lấy
nước sông Cầu 12,190 ha, các trạm bơm cục bộ địa phương quản lý 9.409 ha và các.
hồ đập nhỏ là 2.921 ha), đồng thai vừa có nhiệm vụ tiêu cho điện tích lưu vực là 71.060 ha ( trong đó tiêu cho huyện Phú Bình tinh Thái Nguyên 14.843 ha, các huyện của tính Bắc Giang là 56.217 ha).
2.1.3 Thời gian nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu áp dụng thir phương pháp kế toán nước cho hệ thông.thủy lợi Sông Cầu li thời ky mùa khô năm 2008 (tr thing L1 năm 2007 đến thing 5
st dem
năm 2008) Đây là thời kỳ quản lý nước căng thing và công tác quản lý
lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, môi trường cao của hệ thống trong năm
2.2 Nội dung nghiên cứu.
Đề tải tập trùng nghiê cứu các nội dung chính như sau:
1 Nghiên cứu tổng quan những phương pháp đánh giá hiệu quả của các công
trình thủy lợi sử đụng tổng hợp tải nguyễn nước ở trong nước và ngoài nước.
3 Nghiên cứu cơ sở lý luận và điều kiện áp dụng của phương pháp Ké toán
nước trong đánh giá hiệu quả hệ thống công trình thủy lợi sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước.
3 Đề xuất áp dụng thử phương pháp Ké toán nước cho hệ thống thủy lợi Sông
cha
4 ĐỀ xuất ác giải phấp ning cao hiệu quả của hệ thống thủy lợi và kiến nghỉ
áp dụng phương pháp Kế toán nước cho các hệ thống thủy lợi
2.3 Phương pháp nghiên cứu va kỹ thuật sử dung
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu.
Tiển hành digu tra khảo sắt một số hệ thống thủy lợi và các phương pháp tinh
toán, đánh giá hiện quả cửa hệ thống hiện hành
‘Tong hợp và phân tích các phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các.
hệ thống thủy lợi ign bình trên thể giới và trong khu vực
Áp dung thử nghiệm cho một hệ théng thủy lợi
Đánh giá các thuận lợi và khó khăn kh áp dung phương pháp hiện đại và tiên
Trang 18-Iả-tiến vào thực tiễn của nước tạ
2.32 Kỹ thuật sử dụng
Dich t liệu về các phương pháp đánh giá hiệu quả của hệ thông công trinh
thủy lợi đang áp dung trén thể giới và trong khu vực.
So sinh đối chế u với phương pháp đang áp dung ở Việt Nam để chỉ ra các wu nhược điểm, các khó khăn và thách thức cần sớm được nghiên cứu áp dụng phương,
pháp ké toán nước
Trang 19-14-CHƯƠNG3
NGHIÊN CỨU, UNG DỤNG PHƯƠNG PHAP KE TOÁN NƯỚC
‘TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA TONG HỢPCUA HE THONG THỦY LỢI SÔNG CAU
3.1 Tổng quan các phương pháp đánh giá hiệu quả các công trình thủy lợiPhin trên đã trình bày các giai đoạn, va các chỉ tiêu được sử dụng trong đảnh.giá hiệu quả hoại động của các công tình thủy lợi Một cách tương đối có thể đưa
ra các hình thức đánh giá hiện tang của hệ thốn thông qua các chỉ iu như sau
3 Hi quả kinh điền
Hiệu quả kinh điển (CE) có thể được định nghĩa như sau:
CE=NET/ DIV BD Trong đó
= NET: Lượng bie hơi thựct (Ba) trừ đi lượng mưa hữu eh Pe)
= DIV: Lượng nước bị iêu hao từ nước mặt hoặc nước ngim để đạt được bắc
thoát hơi thực tế.
Như vậy, ong lý thuyết về hiệu quả kinh dién lượng nước không được dùng
để đáp ứng lượng bốc hơi thực t (NET) bi coi là lãng phí hoặc thất thoát Vì thể
hiệu quả (CE) không được xem à bản chất của bệ thông thủy lợi Trong thực
hết lượng nước thất thoát này được giữ lại và ti sử dụng trong hệ thống Hiệu quả
kinh điền bỏ qua lượng nước tái sử đụng, do đó hiệu quả bị đánh giá thấp Điều nay
có thé dẫn đến những thiểu sót nguy hiểm trong quản ý ti nguyên nước quý giá
3.1.2 Hiệu quả thực tẾ
Hiệu quả thực tế (EE) được định nghĩa là
NET/[I- O(R)] 42)
ta Pe
1: Dòng chảy tại điểm đến của khu tưới
© ; Dang chảy thoát ra khỏi khu tưới
Trang 20-I15-'O=1~ (NET + Enb)
nb : Lượng bốc hơi không hữu ich
R: Phin trim của ding chảy ra có thể sử dụng được
Hiệu quả thực tế (EE) có thé áp dụng được với bat kỳ mức sử dụng nước nào.
và gi thích việc ái sử dụng nước và nước hồi quy Tuy nhiên, vĩ chỉ quan tâm đến lượng nước mưa hiệu quả và sự khác nhau giữa tổng lượng mưa và lượng mưa hiệu
quả không được xem xét đến, Điễu này có thé gây ra các vẫn đề đối với cân bằng
nước của hệ thống
Dang chảy hồi quy của nước tưới làm tăng hiệu quả của sử dụng nước Nước
tưới tiêu chay trở lại lòng dẫn rên bề mặt hay nước dưới đt có thé giữ lại và ti sử
dụng như một nguồn cung cắp phụ Lượng nước này không bị mắt đi hoặc lãng phí
it vật chất, nó tiếp tục được ti sử dụng trong phạm vĩ hệ thống cho tới khỉ nó
trở nên quá 6 nhiễm và phải xả vào khu để xử lý
Qua khảo sắt sơ bộ công tác quản lý hệ thong công trình thủy lợi ở Công ty Kha thác công trình thủy lợi LiỄn son và Công ty khái thác công ình thấy lợi Tam Đảo tinh Vĩnh Phúe; Công ty khai thác công trình thủy lợi Nam Yên Dũng tỉnh Bắc
Giang và Công ty khai thác công tinh thủy lợi Sông Cầu a cho thấy, hiệu quả của
hệ thống thủy lợi đều được đánh giá theo hiệu quả kinh điễn và theo thực tiễn
Nhiều chí tiêu kinh tế và kỹ thuật của hệ thống được tính toán và phân tích như:diện tích thực tuổi diện tích dm nhận (biết kẾ) theo vụ vã theo năm của hệ thống,
Năng suất và sản lượng nông nghiệp trong của hệ thông; các chỉ phí của hệ thống
Hiệu quả tưới thường chỉ theo quan điểm cấp nước và đáp ứng mục tiê đặt ra là
chính, nghĩa là đề cập đến khả năng đáp ứng nước thực tế so với mục tiêu đặt ra
Những khía cạnh này thường lả khả năng sử dụng nước của hệ thống (được diễn tả.
thông qua hệ số sử dụng nước hệ thống n) và mức độ tới thực tế so với thiết kế
Hg số sử dụng nước của hệ thống (ny ) có thể được diễn tả theo công thức
i= Van 3)
Trong đó
Trang 21-16 Vạ là lượng nước iêu hao của cây trồng
~ Vim là lượng nước lấy vào đầu hệ thống.
Hệ số sử đụng nước của hệ thống phụ thuộc vào rất nhiều yếu tổ khác nhau,
nhưng tóm lại có thể chia thành 3 loại hệ số là hệ số chuyển nước, hệ số phân phối
nước và hệ số sử dung nước tại mặt mông Đổi với hệ thống thủy lợi Sông Cầu với
mức độ kiên cỗ hoá kênh mương khá cao, hệ số sử dung nước trung bình của hệ
thing khoảng ti 0,65 ~ 070, Đồi với các hệ thông thủy lợi của tỉnh Vĩnh Phúc hệ số
nh của hệ thống dat gin bằng hệ thống thủy lợi Sông Cầu cồn
xử dụng nước trung
ở tỉnh Bắc Giang hệ số sử dụng nước trung bình của các hệ thống thủy lợi thường
chỉ đạt 0.5 ~ 06
Để đánh giá mức độ thực hiện của hệ thống tưới, thưởng sử dụng các chỉ tiều
= Tỷ lệ hoàn thành diện tích tưới (BIR,
BIR, = * 100% 4
Trong đó:
Ai, là điện tích tưới thiết kế của hệ thống.
Awl điện ích tưới thực tế
= Tỷ lệ hoàn thành tưới theo thiết kế
BIR, = ve 100% @5)
Trong đó:
'W¡„ là lượng nước được cung cấp thực tế.
sea là lượng nước cần cấp theo thiết kế
Ngoài ra, hiện nay, sự hoạt động của một hệ thống tưới còn được đánh giáthông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh té cia dự án tưới Các chỉ tiêu pho biển là giá
trị thu nhập rồng (NPV), hệ số nội hoàn (IRR), chỉ số lợi ich/chi phi (B/C), thời gian
hoàn vốn và độ nhạy của dự án
Mức độ hoạt động của hệ thống thủy lợi Sông Cầu, năm 2004 được đánh giá
Trang 22-1-thông qua mức độ đạt được của diện ích tới thực tế so với thiết kế (chỉ tiêu tỷ lệ
hoàn thành diện tích tưới = BIRs).
Đổi với hệ thống thủy lợi Sông Cầu, theo số liệu báo cáo năm 2009 của công
1 khai thác công trình thủy lợi Sông Cầu
Baing 31: SỐ liệu báo cáo hiện rang tới của hệ thông thủy lợi Sông Céw
Khu cuối Thác Huỗng
Tram bam địa phương
s 7
Số máy
tưới
49 178 178
40
s 72
Điện tich Điện tích
thiết kế (ha) thục tế ta)
52520 28.000 12,190 12,330 9.409 3.350 1307 3743 ma 246 2921
497)
29.826 13.406 6510 9.910 7.695 2321 1294 3293 sa 246 2215 (497) { Nguồn: Báo cáo năm 2009 của công ty KTCT TL Sông Cầu)
Trang 23+ Diện tích tưới thiết kế: 52.520 ha
+ Diện tích tưới thực tế: 29.826 ha
Như vậy, BIR, = 4 100% = 25 555 00% =56,79%
A 52.520
Đặc biệt rong những năm gin diy, một số hệ thống thủy lợi đã mở rộng đối
tượng phục vụ cho các như cầu ding nước khác như sinh hoạt, chăn môi, thủy sản,
công nghiệp, du lich, môi trường Các chỉ tiêu này vẫn mang tính liệt kê, báo cáo.
như các quy định từ nhiều năm nay Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp tài nguyên.nước của hệ thống nhiều khi có tính ức lệ, việc quản lý hệ thống thường bị động vàchịu chi phối bởi hệ thống chỉ đạo từ trên xuống Hiện tại và trong tương lai việcquản lý khai thác hệ thông khó có thể trính khỏi những sung đột gita các như cầu
“dùng nước và ngày càng tăng của xã hộ
3.1.3 Kế toán nước
1 Khái niệm
Kế toán nước bao gồm sự phân loại các hợp phan cân bằng nước trong các loại
sử đụng nước (tiêu hao) dé phản ảnh kết quả can thiệp của con người vào chủ tinh
thủy le, thủy văn học
Kế toán nước sẽ vạch rõ giới hạn trên cho việc sử dụng tải nguyên nước của
hệ thông hay lưu vực Phương pháp kế toán nước đã được sử dụng thành công trong,
các ighién cứu sử dụng nước nhằm nâng cao hiệu qua, hiin suất nước trong,
sác quy mô hệ thng, lưu vite và mức độ cánh đồng
2 Một số kết quả áp dụng phương pháp kế toán nước
a Hệ thống kế toán nước cho chiến lược quân lý nguồn nước của Úc
Hệ thống kế toán nước ở Úc được phát triển như là một công cụ sáng kiến mới
cho chiến lược quản lý nguồn nước đài hạn Hệ thống kết hợp cả việc sử dung nướcphân chia và nước sẵn có, cung cấp cơ sở dữ liệ lich sử toàn điện và nhất quán, cóthể kết hợp mô hình dữ liệu dau ra vé thủy văn và khí hậu để khám phá những kịch.bản Nó đã được thiết lập và thử nghiệm tại bang Vietoia của Úc và có thé mở rộng
ra để bao gdm những vũng khác hoặc tắt cả các vùng của Ue.
Trang 24-19-1g thống này được thực hiện nhờ sử dụng các mô hình động lực học cho các
kho chứa nước và ding chảy, Hiện tai tận dụng lưu vực sông là đơn vị không gian.
chính và các bước theo thời gian la từng năm Mặc dù hệ thống này có những đặcđiểm chung với động lực học hệ thống, việc nghiên cứu được tăng cường va chiến.lược quản lý nguồn nước được cải thiện bằng việc dp dụng cach tiếp cận thiết kế và
kết cấu của hệ thống Khi so sánh hệ thống kế toán nước và các hệ thống ké toán
phủ hợp khác và vạch ra những lợi ích của nó, đặc biệt La tiém năng giải quyết sức
ép giữa nguồn cắp nước và nhu cầu nước, quản lý tổng hợp được hỗ trợ bằng việckết hợp với các cơ cấu chứa nước và các dòng chảy khác khi các cơ cầu cung cấp
dữ liệu về những động lực thiết yếu như nhân khẩu học, sử dụng
điện được cung cắp cho từng kịch bản
Quan lý nguồn nước trên suốt những vùng rộng lớn của Úe đã trở thành một
thich thức lớn rong những năm gần đây Những dot hạn lớn xuất hiện trong vài
năm ở miễn đông Úc, từ trung tâm Queensland đến Victoria và có sự giảm rõ rệt ở.tây nam Úc Những điều kiện này đã tae động đến sản xuất nông nghiệp vã cũng tác
động đáng kể đến an ninh nước của những vùng đô thị chính của Úc nơi hầu hết
người Úc sinh sống Những quy định giỏi hạn nước được đưa ra gin đây ở tắt cả
những thành phố thủ d6 (Brisbane, Sydney và Melbourne) và một số lượng dự tr
chính đã giảm xuống tới mức chỉ có thể hỗ trợ các thành phố trong một năm nữa.
nếu không có mưa
Hệ thống kế toán nước được thực hiện ở Úc, đã sử dụng cơ cấu trữ nước và
dang chiy tr nhiên để đỀ cập đến những vin đề về khả năng phân tích chiến lược
dài hạn nhằm hỗ trợ việ ra quyết định Nó để cập đến những vin đề liên quan đến
hệ thống nước tự nhiên và nhân tạo, nhu cầu nước và những điều này liên
những phần còn lại của hoạt động kinh tẾở Victoria, Hệ thống kế toán nước kết hợpmột cách hiệu quả dữ liệu tử kế toán nước tình (của Hội đồng nước quốc gia và Cục.thing ké Ue) cũng như những dữ liệ lịch sử khốc trong vòng vải thập kỹ trước
Thêm vào đó, hệ thống kể toán nước cung cắp gid tri lớn hơn bằng việc cho
phép tạo và phân ích những kịch bản định lượng tương lai của hệ thống nước (đến
Trang 25- Hệ quả vật lý của việc phân phối khác nhau có thé được m6 tả bằng những
mô hình kinh tổ về phân chia nước
~ An ninh nước ở những thành phố thủ đô và những vùng khác có thé được.
hoàn toàn khám phá trong hệ thông kể toán nước, bao gồm những tương tắc với hệthống ning lượng
- Pham vi địa lý của hệ thống kế toán nước có thể sẵn sàng được mé rộng ra
ngoài Vietvia (ý tưởng nhất là trên toàn quốc gia) để phân tích những lựa chọn
quản lý giữa các bang hon là sử dụng những dữ liệu đầu vào đối với những dòng chảy vượt ranh giới.
b Ap dụng kế toán nước cho sông Nik Ai sập
Phương pháp kế toán nước đã được áp dung cho hệ thống sông Nile của Ai
“Cập wong thời gian một năm của sin xuất nông nghiệp từ 1993 đến 1994.
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 32
Bang 3.2: Các thành phần ké toán nước của sông Nile ~ Ai Cập
Trang 26Dong chảy đi từ mặt sông l2
Dang chảy tiêu thoát bề mặt 125
Dang chảy di ngim 00 Dong chảy tới Fayoum 05
c “Tiêu hao cho sử dung
Vi | Tiên hao theo quá trình 403
Bốc thoát hơi nước qua cây trồng 368
Trang 27Tổng ,
STT ‘Thanh pl phần
(kim!) `(km’)
“Tiêu hao cho đô thi vi công nghiệp 23
Giao thông thủy 12
vit | Tiêu hao king theo qué tình 80
Dang chảy di vượt quả yêu cu môi trường
Bắc hơi khác (Thực vật ưa nước, mặt nước tự
do)
TONG TIỂU HAO 48,3
At quả tính toán ở bảng 3.2 cho thấy tang ti hao nước của lưu vực và lượng
nước có sin gin tương đương nhau, điều này có nghĩa là toàn bộ lượng nước sẵn có
trong lưu vực đã được tiêu hao Tuy nhiên, đẻ có thể tăng lượng nước tiêu hao có.
lợi cần tết kiệm nước của đồng chảy tiêu thoát không theo quá tình
Kết quả tính toán cũng chỉ ra rằng 84% lượng nước tiêu hao theo quá tình và
16% là lượng nước tiêu hao không theo quá tình Nếu thay đổi một phần tiêu hao
không có ch trong 16% sang sử dụng theo quá tình sẽ lầm tăng hiệu suẾt của nước
3.2 Phương pháp luận trong KẾ toán nước
3.2.1 Cư sử cũa phương pháp Kế toán nước
Trang 28Phương pháp luận kế toán nước được thiết lập bởi Molden D (1997) va
được phát triển bởi Molden DJ và Sakthivadval R (1999) dựa trên một phương
pháp cân bằng nước:
Lượng đồng chảy vào = Lượng ding chảy ra + Sự thay đổi lượng trữ,
Cin bằng nước xem xét các dòng chây vào và các dòng chảy ra từ lưu vực,tiểu hưu vực và các quy mô khác như hệ thống tưới hoặc cánh đồng tưới Bước khởiđầu trong việc cân bằng nước là nhận dạng vùng xem xét bằng việc chỉ ra các biên
không gian và thời gian của vũng xem xét
Chẳng hạn, một vùng xem xét có thé là một hệ thẳng tưới được giới hạn bởicác công trình đầu mồi và diện tích thiết kế, và được giới han theo thời gian là mùa
sinh trưởng cụ thể Sự bảo toàn khối lượng yêu cầu đối với phạm vi trong giai đoạn
xem Xét các dòng chiy vào bing các ding chảy ra ng với bắt kỳ sự thay đổi trữ nào trong phạm vỉ 46
_Về ý nghĩa vật lý thuần túy, các dòng chảy của nước được chỉ ra bởi phương.
pháp cân bằng nước Để phát tiễn và sử dụng tải nguyên nước cho các nhu cầu, cơn
người thay đổi cân bằng nước Kế toán nước tính toán các thành phn của cân bằng,
nước và phân loại chúng theo ác loại sử dung và năng suất của những loi sử dung
này.
Về khái niệm, phương pháp cân bằng nước là dé thực hiện Thế nhưng nhié
thành phần của cân bằng nước khó đánh giá hoặc không có sẵn Vi dụ, ding chủy
nước ngằm vào và ra một ving xem xét khó đo đạc và xác định Việc ước lượng sự
tiêu thụ nước thực tẾ của cây trồng ở phạm vi vũng là có vẫn để Các đông chảy tiêuthoát ra thường không được đo đạc vi tim quan trong hơn được đặt lên những dòngchảy vào các hệ thống tưới hoặc các hệ thông cấp nước đô thị Mặc dù những hạn.chế, kinh nghiệm đã cho thấy rằng thậm chí một ước lượng thô của những sự cầnbing nước cho sử dụng trong kế toán nước có thể rit hữu ích cho các nhà quản lý,
nông dân và các nhà nghiên cứu phi tích chiến lược Các phương pháp cân bằng, nước đã được sử dụng thành công để nghiên cứu sử dụng nước và năng suất của nước ở phạm vi lưu vực Binder và đồng nghiệp (1997) đã dùng phương pháp cân.
Trang 29-24-bằng nước ving trong việc định lượng các loại sử dụng nước định trước cho tưới,
công nghiệp và đô thị để cung cấp một sự nhận biết sớm về những sự thay đổi vekhối lượng và chit lượng nước Thường th, các ức lượng bậc một cung cắp cơ sở
cho phân tch sâu hon mà các phân ích này cung cắp các đầu mối quan trọng vé gia
tăng hiệu suất của nước.
Nghệ thuật của kế toán nước cin phải phân loại các thành phần cân bằng nước
thành các loại sử dụng nước ma phản ánh hậu quả sự can thiệp của con người vào.
chu kỹ thủy văn thủy lục KẾ toin nước tổng hợp các thông tin cân bằng nước với
các loại sử dụng nước,
3.2.2 Các định nghĩa trong kế toán nước
Kế toán nước được minh họa qua hình 3.1 và được định nghĩa như sau:
Tổng lượng đồng chảy vào: La tổng lượng nước chảy vào lưu vực từ mưa,
các nại nước mặt và nước ngầm Khác với những phương pháp cần bằng nước
trước đây, trong kế toán nước, mưa được xem là một loại dòng chảy đi
Đồng chảy thực vào: La tổng lượng đồng chảy vio cộng với bắt ky sự thay đổi lượng trữ nào Sự thay đổi trữ có thể âm hoặc dương Nếu nước được lấy từ lượng trừ thì dòng chảy thực vio sẽ lớn hơn tổng dong chảy vào Nếu nước được thêm vào lượng trữ thì đồng chảy thực vào sẽ nhỏ hơn ng đồng chảy vào
Tiêu hao nước: Là việc dùng hoặc rút nước từ một khu chứa nước ma làm.
cho nước không có sẵn hoặc không phủ hợp cho các sử dụng tiếp theo Sự tiêu hao
nước là một khái niệm quan trọng nhất đối với kế toán nước, vì thường thi năng suất
của nước và lợi ich thu được từ nó cho một don vị nước bị tiêu hao là mỗi quan tâm dau tiên Sự tiêu hao nước xuất hiện trong các quá trình sau:
Trang 30Tara Dieg chy vn ng ch th vn
Hinh 3.1 Rễ oán nước
~ Bốc hơi: La lượng nước bốc hoi tr cây trồng
Lượng nước chảy tới ving không thể sử dụng được: Đó chín là lượng nước
chảy ra biển hoặc tới các vùng nhiễm mặn hoặc tới vùng ma nước ở đó không thể
sử dụng được.
~ Ô nhiễm: Chất lượng nước ở đó bị suy thoái ảnh hưởng không tốt đến các
đổi tượng dùng nước.
- Cấu thành nên sản phẩm: Là quá trình hình thành nên các sản phẩm trong
nông nghiệp từ việc tưới nước đến cây trồng
Sự tiêu hao nước có thể phân thành tiêu hao định trước và iều hao không định trước
Situ hao định trước: Là lượng nước được phân chia và tiêu hao để sin xuất
ra một hang hóa định trước.
S3 iu hao nước không định trước có lợi: Là sự iều hao nước bởi sự sử dung
tự nhiên không bởi quá tình đã định trước nhưng vẫn có lợi
đây tu hao nước Không định trước và không có lợi: Xuất hiện khỉ không có
lợi (ch hoặc một lợi ích iêu cực suất phát ừ sự tiêu bao nước.
Lượng nước ràng buộc: Là lượng dòng chảy ra được phân cho những sử
Trang 31-26-dung khác như quyền sử đụng nước hoặc như cầu sử đụng nước ở hạ lưu.
Lượng nước không ràng buộc: Là lượng nước không bị tiêu hao mà cũng
không bị ring buộc, lượng nước này có sẵn cho việc sử dụng trong một lưu vực hoặc có thể xuất sang những lưu ve khác, nhưng li chảy mắt do thiểu các biện
phip trữ và điều hành Lượng nước không ring buộc có thé phân thành có thể sử dung được và không thể sử dụng được
Luong nước không rang buộc có thé sit dung được là: lượng nước cỗ được khi
quản lý hệ thống sử dụng nước được cải thiện,
Lượng nước không rùng buộc và không thể sit dụng được là: lượng nước chày
ra biển mà chủng ta không có biện pháp gỉ để trữ ching.
Lượng nước có sẵn: Là lượng dòng chảy thực vào khỉ đã trừ đi lượng nước
ning buộc vả lượng nước không ràng buộc không thé sử dụng được.
Lưu vực khép kin: Là một lưu vực mi ở đó không có lượng dòng chiy ra
không ràng buộc có thể sử dụng được trong mùa khô.
Lưu vực hi: Li lưu vực ma ở đồ tổn tại đồng chảy ra không rằng buộc không
thể sử dụng được
Khái niệm về lưu vực kín hay hở cũng là một trong những khái niệm quan
trọng trong kế toán nước Ngay từ bước đầu tiên khi nghiên cứu về lưu vực chúng ta
à kin hay ho Khi x:
stip ching ta có được những bước đi đúng đến tip theo
3.2.3 Các thành phần kế toán nước
Đổi với quy mô ứng dụng ở cấp độ khu tưới, các thành phần kể toán nướcphải xác định xem lưu vực đó, định được trạng thái lưu vực sẽ
cđược phân như sau:
Lượng dòng chảy vào:
- Mưa,
~ Đồng chảy mặt được lấy vào khu tưới
- Dang chảy ngằm ting nông
- Dòng chảy từ sông bên ngoài chảy vào lưu vực.
= Dang chảy tiêu bể mặt
Trang 32-27-Sự thay đỗi lượng trữ:
~ Sự thay đổi độ âm của đất
+ Su thay đổi lượng trữ trong các hd chứa
- Sự thay đổi trữ nước ngằm.
“Tiêu hao nước định trước:
- Bắc thoát hơi nước từ cây trồng
Tiêu hao nước không định trước:
- Bắc hơi tr mặt thoáng, b mặt đất, edt hoang hia,
~ Bốc thoát hơi nước từ các loại cây cối khác như cây trong vườn, cây lâu năm,
(oma không được dự định được tu,
~ Nước ding trong thủy sản tự nhiên
- Lượng dong chảy tới các vùng không thể sử dung được như chảy ra biển,
chảy tới khu nước nhiễm mặn.
~ Bốc hơi từ ao, hồ
- Chay đến vũng nước bị suy giảm chất lượng nước mà không thể sử dụng
được nữa
Lượng dng chảy raz
- Dang chảy ra rằng buộc cho sử dụng ở hạ lưu.
~ Dòng chảy ràng buộc trong khu tưởi như đòng chảy cho môi trường, sinh:
thấi, ngăn mặn
= Đồng chiy rà không rằng buộc.
3.24 Mỗi quan hệ toán học trong kế toán nước và tinh toán năng suất nước
1 Phương trình cân bằng cơ bản:
Dang chấy vio = Dòng chủy ra + sự thay đổi lượng trữ
Hoặc ta có thé viết phương tình cân bằng nước dưới dạng sau:
Qu„+R + OS =Q,.4E 33)
Trong dé:
Quo : Dòng chảy vào,
Qu: Dang chảy ra.
Trang 33R: Lượng mưa
E: Bốc thoát hơi nước,
OS: Sự thay đội tt tong phạm vi xem xét bao gỗm những sự thay đổi tong
nước ngằm, nước mặt hoặc trong ting chưa bão hòa.
Các sổ hạng trong kế toán nước củ tổng lượng dòng chảy vào và ding chiy
thực vào được định nghĩa như sau:
GI= Qu +R GA)
NI=GI+A§ 5)
Trong đó:
Gi Tổng đồng chiy vào
NI: Dong chảy thực vào.
Các sé hạng của đồng chiy ra được viết như sau
NI=Q,„+E = PD + NPD, +NPD,„,+UO+NUO+C 3.6)
Trong đó:
PD = Tiêu hao định trước = Ey +8,
E; Bốc thoát hơi nước.
S: Dang chảy vào vũng như bin, hoặc thắm sâu
Chi số “p” ở dưới chỉ trạng thai định trước.
NED,= lợi = Em, + Son
“Chỉ số *npb” ở đưới là không định trước có lợi.
w hao nước không định trước.
NPD, = Tiêu hao nude không định trước không có lợi = Euu, + Su»,
Chi số “npn” ở dưới là không định trước không có lợi.
UO = Dòng chảy ra không rằng buộc có thé sử dung được.
NUO = Dòng chảy ra không ring buộc không sử dụng được.
Trang 34-29-‘TD có thé phan ra thành định trước và không định trước hoặc có lợi hoặc
không có lợi như sau
NI=Dy + Dạ + UO + NUO +C 8)
Dy =B, +8) + Bạn + Su @9)
Day =Euyu + Suy, G.10)
Lượng nước có sẵn được định nghĩa như sau:
AW=NI-C-NUO Gal
Một điều quan trong khi tách biệt được khái niệm lượng nước có sẵn ở thôi
điểm hiện tại và lượng nước có sẵn ở tương lai Tiém năng phát triển nước trongtương lại là nơi mà nền kính tẾ và kỹ thuật là cổ thé đáp ứng được cho những cơ sở
hạ ting được xây dựng Lượng nước có sẵn ở trạng thái tiém năng được phát triển
3 Các chỉ số trong kế toán nước
Dựa trên những định nghĩa ở trên, các chỉ số trong kế ton nước được định
nghĩa như sau
Các chỉ số dựa trên cơ sở
Các chỉ số này cung cấp những thông tin về bao nhiêu nước đang bị tiêu hao.
và sử dụng nào dang làm tiêu hao nước.
Trang 35“Bảng 3.3 Chỉ số mang tinh vật lý trong ké toán nước
Định nghĩa Kihiệu | Công thức
1 Phân số tiêu hao DF
“Chỉ số tổng lượng chảy vào tiêu hao DFa |TDGI
Chi số lượng nước có sẵn tiêu hao DFaw |TD/AW
Chi số tổng dòng chảy thực vào tiêu hao DFsr TD/NL
2 Phân số quá trình PF
Chi số tiêu hao định trước so với lượng nước có sin PFaw PD/AW(Chi số tiêu hao định trước so với lượng nước có sin cho NN | PFaw-a | ET/AW,,
Chi số tiêu hao định trước so với tông lượng tiêu hao PF | PD/AW
b Chỉ số đối với sử dụng nước hữu ích
Sử dụng nước hữu ích chỉ ra tỉ lệ lượng nước tí hao hữu ích so với lượng
nước có sẵn, tổng lượng nước tiêu hao, dòng chảy thực đến và tổng dòng chảy thực
én, Bảng 3.4 định nghĩa v các chỉ số sử dựng nước hữu ich
Bang 3.4: Chi số sử dung nước hữu ich Dinh nghĩa Kí hiệu Công thức
Chi số hữu ích của lượng nước sẵn có | BE DỤ/WA
Chi sb hữu ch của tông lượngtiêu hao |BD DyTD
Chỉ số hữu ích của dòng chảy thực vào _ |BNI TĐỰNL
Chỉ số hữu ích của tổng ding chảy vào |BGI /BMGL
e Chỉ số cia hiệu uất sử dụng nước
Hiệu suất của nước liên quan đến khi lượng sin phẩm ví dụ như bao nhiều
kilogram nông sản được sin xudt ra tiên một đơn vị nước nước tiêu hao hoc giá tị
sản phẩm trên mỗi khối lượng nước
Trang 36Bảng 3.5: Chỉ sé hiệu suất sử dung nước Định nghĩa Kihiệu “Công thức
Hiệu sắt của tổng lượng nước vio PWar PGI
Hiệu suất của lượng nước phân phối |PWạ, Pinuỏe phân phối
Hiệu suất của lượng nước có sin PWay | PIAW
Hiệu suất của lượng nước có sẵn cho tưới | PWaw-rwi P/AWu
Hiệu suất của nước tiêu hao định trước | PW, PiPD,
Hiệu suất đơn vị nước tưới PWer PIET
Trong đó P cỏ thể được diễn tả bằng tổng lợi ich thu được qua việc sử dụng
nước sau khi đã trừ đi tổng chỉ phí (không kể chỉ phí cho nước) trong việc sản sinh
ra lợi nhuận Như vậy ở đây P là SGVP là chỉ số về tông giá trì của sản xuất nông
nghiệp đã được chuẳn hoá Đối với chỉ số SGVP, sản lượng tương ứng sẽ được tính
toán dựa trên giá cả của địa phương, so sánh với giá của cây trồng chiếm ưu thế
trong vũng và giá cả của thể giới Sau đồ sẽ tính giá trị tương ứng của sản phẩm trên
thể giới Như vậy SGVP được định nghĩa theo công thức sau:
SGVP=[ 3S )A,,!p, ]Batgii (3.12)
“Trong đó.
SGVP: là chuẩn tổng giá trị sản lượng chuẩn hoá.
Yq: là năng suất cây trồng i
P,:là gi thành địa phương của cây trồng i
Pi I giá thành trên thị trường thể giới của cây trồng cơ sở
A đệ tích gieo tring của cây trồng i
Py: là giá thành địa phương của cây trồng cơ sở.
3.3 Ap dụng phương pháp kế toán nước cho hệ thống thủy lợi Sông Cầu
3.3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu.
1 Đặc điểm tự nhiên
Khu vực nghiên cứu nằm kẹp giữa sông Cầu và sông Thương, và
Trang 37trong Hệ thống thủy lợi Sông Cầu gdm huyện Phú Binh tỉnh Thái Nguyên và cáchuyện Hiệp Hòa, Tân Yên, Việt Yên và một phần thành phố Bắc Giang tinh Bắc
Giang
Khu vực nghiên cứu được giới han như sau:
+ Phia Bắc giáp tỉnh Thái Nguyễn (đập Thác Huéng)
+ Phía Tây giáp huyện Sóc Sơn-Hà Nội và tinh Thái Nguyên( được giới hạn
đến Sông Ciu )
+ Phia Đông giáp sông Thương.
+ Phía Nam giáp tinh Bắc Ninh ( được giới hạn đến sông Cau)
2 Đặc điểm địa hình
Địa hình khu vực khá phức tạp, cổ nhiều đồi núi, khe suối xen kẽ với dng
1 Dia hình lưu vực cổ 2 hướng đốc chính
Hướng đốc chính từ Tây Bắc sang Đông Nam hướng vé sông Thuong
Hướng đốc từ Đông Bắc xuống Tây Nam hướng về sông Cầu
Đây cũng chính là hướng ti tự chảy của hệ thẳng Có 2 hình th chính là
+ Địa hình trung du và đồi núi ở phía Bắc và Đông Bắc có cao độ từ +12 m trở
+ Địa hình đồng bằng có cao độ ti +2 m đến +10 m
Khu vực nghiên cứu chủ yêu nằm trong vùng trung du và đồng bằng, đất canh.tắc có cao độ phổ biến từ 2 10 m và 12-:30 m Xen kế vào đó là những đồi núi
thấp có cao độ từ 100-300 m, vùng có cao độ trồng là huyện Hiệp Hòa, Việt Yên
có cao độ từ 2-:-8 m Với địa hình phức tạp, cao thấp không đồng đều như vậy nên
sây khó khăn cho việc cắp thoát nước,
3 Đặc điểm
Theo số
đai, thổ nhưỡng,
a của Trạm nghiên cứu cải tạo đất bạc màu Hà Bắc (thuộc Viện
Nông hoá thỏ nhưỡng) và của Viện Địa lý ( thuộc Viện Khoa học và Công Nghệ:
Việt Nam ) thi tinh Bắc Giang có 4 nhóm đất và 13 loại đất chính như sau Bốn
nhóm đất trong đó chủ yếu là nhóm đất phù sa và nhóm đất xám phần còn lại là
nhôm đất bign đổi do rồng lúa và đất ốc tụ Trong nhóm đất phủ sa, chủ yêu là đắt
Trang 38phủ sa giay của các con sông, nhóm đất xám chủ yếu là đất xám trên nền dit phù sa
số
4 Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ: Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của miễn
Bắc Việt Nam Với đặc điểm mia Đông li lạnh, khô, hanh và it mưa Mùa hạ nắngnóng và mưa nhiễu, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng : 423°C -; 27°C, Nhiệt độcao nhất tuyệt đối là: +37.9 °C ( tháng 5 ), nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là : 2.8 °C (
tháng 1)
Độ ấm: Độ âm không khí só quan bệ chặt chế với nhiệt độ không khí và lượng mưa Độ am trung bình vào khoảng 82% Vào cic thing mia mưa độ âm cổ thể đạt
30 86%, các thing mùa khô độ âm chỉ đạt 70 80% Độ ẩm tương đối của không
khí trung bình năm của Trạm Bắc Giang đo được như sau:
"Bảng 3.6: Độ Ân tương đối cia không khí trung bình năm trạm Bắc Giang
chấp 1ịa [3 [a [s Je [? Js fo hojn [is [Nam
|Phim% T8 [st |S5 |6 |82 |82 |82 |84 |82 |80 |77 |76 | 81
Ning: Số giờ nắng hàng năm dao động trong khoảng 1400 - 1700 giờ cácthing mia hè từ tháng VIC đến thắng IX là những thing nắng nhất tong nămKhoảng từ 160 đến 210 giờ mỗi thắng tháng II, tháng IT là tháng rt ít nắng chỉ đạt
dưới 50 giờ mỗi thắng.
Gió: Tốc độ gió mạnh theo tin suất thiết kế là
Baing 3.7: Tắc độ gió mạnh the tần suất thiết kể
Đặc trưng thống kê của gió manh Giá t gió manh theo tin suất
Vmax = 17,5 mis (Không RẺ hưởng)
cv=030
Cs= 1,65
9 năm
Trang 39Mira: Mùa mưa của kha vực dự án bất dầu từ thing V và kết thúc vào thing X.
Miia khô bắt đầu từ tháng XI và kết thúc vào thing IV năm sav, Lượng mưa trong 6thing mùa mưa chiếm S3- 86% lượng mưa cả năm Lượng mưa ngày lớn nhất
2411mm
5 Mang lưới sông ngồi
“Trong khu vite dự ân có mật độ sông ngồi khả diy, có 2 sông lớn chảy qua là
sông Cầu và sông Thương
Sông Cầu bit nguồn từ đấy mii coo khoảng 1000 m ở tỉnh Bắc Cạn cỏ chiều
di L = 290 km, phần chây qua tinh Bắc Giang có chiều dồi 41 km Diện ích lưu vực 6030 Km2 6 2 nhánh lớn là sông Công, sông Ca „ thượng nguồn sông hẹp
óc xây ra ti Dip Cầu ngày 22/08/1971 đạt tới $09 cm và lưu lượng
lũ lớn nhất theo tính toán là 1780 m3/s, Mực nước kiệt nhất quan trắc trong ngày16/03/1962 chi còn ở mức 5 em, lưu lượng kiệt nhất đo được là 34 m3/s
Lưu lượng là lớn nhất đã quan trắc được tại Thác Bưởi là 34900 m3/s năm
1968 Hệ số đồng chảy lũ lớn nhất từ 0.5-0.6 Lượng nước lä lớn nhất ti Thác Bưởi
năm là 1150.109 m3/nam ( thing VIIX ) chiếm 68.1 % tổng
lượng nước cả năm Riê
trung bình al
hing VII và tháng VIII có tổng lượng lũ là 0.646.109 m3/năm chiếm 58% lượng nước trong mùa
Sông Thương bắt nguồn từ ving núi cao độ từ 500 ~ 700 m của huyện Chỉ
Lăng tinh Lạng Sơn Sông chảy theo hưởng Tây Bắc- Đông Nam, sông có chiều dài
—15Tkm.diện ích lưu vue 3.070 Km2 cổ 3 chi lưu lớn là sông Trung, sông sỏi và
sông Hoá Thượng nguồn sông hẹp và dốc nhiều thắc ghẳnh
Soi ác sing khốc th lũ trên sông Thương vào loại nhỏ do lượng mưa ở
khu vực sông Thương bé hơn nhiều Lưu lượng lớn nhất tai Cầu Sơn là 1830 mô/s
(năm 1937 ) Lượng nước trung bình tại Cẩu Son là 0,89 109 m3, riêng 2 tháng VIL
và VI có tổng lượng nước là 0.527.109 ms chiếm gin 61 % tổng lượng nước mùa
6 Đặc điểm nước mặt
Trang 40‘Ving nghiên cứu có lượng mưa trung bình năm toàn vùng là 1.392 mm, lượng.
đồng chảy sản sinh ra trực tiếp từ mưa và phần dòng chây ngoại lai từ các hệ thông
ng Thương, Tuy nhiên, lượng nước do mưa chỉ được giữ lại trong hệ thông kênh.
tmương một phn nhỏ côn hạ là iều thoát ra sông Thương và hạ lưu sông Cậu
Lưu lượng trên sông Cầu có xu hướng giảm din trong các năm gần đây, đặc
biệt vào mùa khô là mùa edn cung cấp nhiễu nước tưới nhất để cấp nước tưới cho
lamas
vụ đông xuân nên thường phi tưới luân phiên Lưu lượng ki theo thiết
song thường chỉ đạt 8 9m/s, có năm chỉ đạt 6 m3/s, Do đồ ngoài việc lấy nước
chủ từ hệ thống kênh chính, còn phái lấy nước tr các trạm bơm cục bộ khác Td
nước từ sông Câu, sông Thương và các hd đập tong he thông để đầm bảo cung cấp
2 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi
1 Các công trình đầu mốt lớn
Các trạm bơm lẾy nước sông Cầu, sông Thương nằm cuối hệ thẳng thủy lợi
Sông Cầu đã xuống cắp và thường thiểu nguồn nước, Do vậy nhiệm vụ của các tram bom là hỗ try cho các vững cuỗi kênh trong khu vực khi nguồn nước Thác Huỗng
thiểu nên cũng bị hạn chế không đáp ứng được yêu cầu Hiện tạng các công trình
trạm bơm đại đa số được xây dựng và khai thác từ lâu, máy móc thiết bị thường,
xuyên bị har hông phải thay thể, sửa chữa tạm thời để phục vụ theo yêu cầu sản xuất
nên hiệu quả thấp Hệ thống công trình không đồng bộ giữa đầu mỗi với kênh
mương và các công trình trên kênh Vì vậy nhiều trạm bơm chưa phat huy hết năng
lực thiết kế ban đầu.
Hệ tt
kỷ trước với hệ số tiê thấp từ 3.5.4.6 tha, đến nay đã không còn phù hợp (theo
ig các trạm bơm tiêu được đầu tư xây dựng từ những năm 60 của thé
quy hoạch thủy lợi Sông Cu, Sông Thương đến năm 2020 thì hệ số tiêu của lưu
vực Sông Cầu là 6.48 Usha) các công trinh đầu mỗi đã xuống cắp trim trọng, máy
móc cũ nát và lạc hậu (trong tổng số 207 tổ máy chỉ có 9 tổ máy bơm trục đứng
công suất 2300 m3/h, 198 tổ máy còn lại là mấy bơm trực ngang công suất từ