Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến biến đổi khí hậu và nước biển dâng

195 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quy hoạch và

Quan lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lycủa hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến BĐKH và nước biển dang” đã đượchoàn thành Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình

của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp, bạn bè.

Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng

dẫn PGS.TS Phạm Việt Hòa - Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướngdẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tôi hoàn thành

luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo

Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, bạn bè và đồng nghiệp đã truyền đạt những kiến thức

chuyên môn trong quá trình học tập.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, khối lượng tính toán lớn nên những thiếu sót củaluận văn là không thể tránh khỏi Tôi rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ

của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp.Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tắm lòng của những người thân trong giađình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn

thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Noi, ngày tháng năm 2014

Tác giả

Đỗ Văn Hiệp

Trang 2

BAN CAM KET

Ten tie giả Đỗ Văn HiệpHọc viên cao học Lop CH20Q11

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS'hạm Việt Hòa

Tên đề ti luận văn “Nghiên cứu xác định guy’ mổ và cấu trúc hop lý của hệthắng đẻ bién tinh Nam Định có xét dén BĐKH và nước biển ding”

Tác giả xin cam đoan đề tải luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được.thu thập từ nguồn thực tế,lược công bổ trên bảo cáo của các cơ quan Nhà nước, được.

dang tải trên các tap chí chuyên ngành, sách, báo để Lim cơ sở nghiên cứu Tác giả

không sao chép bắt kỳ một luận văn hoặc một dé tài nghiên cứu nào trước đó,

Hà Nội, ngày - tháng - năm 2014Tae giả

Dé Văn Hiệp

Trang 3

MỤC LỤC

LỠI CẢM ON 'BAN CAM KET.

MỤC LUCMO DAU

1 Tính cắp thiết của để tải nghiền cứu2 Me tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng.4 Nội dung và kết quả nghiên cứu.

5 Phương pháp nghiên cứu.

5.1 Phương pháp kế thừa

5.2 Phương pháp điều tra thu thập và đẳnh giả

5.3 Phương pháp tự nghiên citw nh RR

6 Bia điểm nghiên cứu

CHƯƠNG 1, TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VUNG NGHIÊN.

CỨU 6

1.1 Tông quan vẻ lĩnh vực nghiên cứu 6LLL Link vực nghiên cứu trên thể giỏi 61.1.2 Lĩnh vực nghiên cửu trang nước: "1.1.3 Kich bản bin đổi kí hậu và nước biển đông của tỉnh Nam Định LÄ11.4 Những khó khan, tn tại trong công tic phòng chẳng nước biển dâng: 191.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu 21

1.2.1 Điều kiện tự nhiên 2112.11 Viti dia bi 211.2.1.2 Đặc điểm địa hình 211.2.1.3 Đặc điền đụ chắc 2

1.2.1.4 Đặc điểm khí tượng — khí hậu 25

1.2.1.5 Chế độ thủy vấn ”

1.2.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội: 32

Trang 4

1.2.2.2 Kinh tế 331.2.3 Hiện rang dé của tỉnh Nam Định, 381.2.3.1 Đặc điễn chung cúc tayén đề 3s1.2.32 Hiện rang các myễn để 381.2.4 Hiện trạng cây trong trên cắt, cây ngập mặn phòng hộ ven biển 571.24.1 Hiện trạng cây tring trên cất 371.2.4.2 Hiện trạng cây trong ngập mặn ( CNM ) phòng hộ ven biển 38CHUONG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN ĐỀ XÁC ĐỊNH.QUY MÔ VÀ CAU TRÚC HỢP LÝ CUA HE THONG ĐÊ TINH NAM ĐỊNH CÓXÉT ĐẾN BDKH VA NƯỚC BIEN DANG 63

2.1 Phân ích, đánh giá phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển tỉnh

Nam Định 63

2.2 Phan tích đảnh gi hign rạng để tinh Nam Dinh 662.2.1 Đánh giá về yễn để o682.23 Những vẫn đề tide kế 7

3.2.4 Những vẫn dé thi công T3

2.2.5 Đính gi công trình ngăn cất giảm sông gây bồi cho bãi ?”2.3 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến hệ thống dé tỉnh Nam Định: 772.4, Phân tich ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông và biển đến hệ thống để tỉnhNam Định: 78

24.1 Yếu te 792.4.2 Yếu t 802.4.3 Yếu tổ về nước dâng: 812.4.4 Yếu tổ về vận chuyển bùn cát: 842.5 Phan tích ảnh hưởng của vật liệu và kết cấu lớp bảo vệ mái dé đến quy mô vàcấu trúc hệ thống đê tỉnh Nam Định: 85

3.5.1 Kẻ lat mai bằng đá lát khan: 85

2.5.2 Ké lit mái bằng đá xây, dé chữ mach 852.5.3 Kẻ mái bằng bê ông 862.6, Phân tích đánh giá cây trồng trên cắt, cây trồng ngập mặn phòng hộ ven bién:88

Trang 5

2.6.1 Dinh gi cây ting trên ed, cây ngập man phông hộ ve biển 882.6.2 Quy hoạch cây tring chan sóng 882.6.21 Giẳng cấy và phương thức trồng phử hep 882.6.22 Các giải pháp ting cy 892.6.2.3 Quy hoạch cây trồng bảo vệ dé biển Nam Định 9L2.7 Phân tích kịch bản biển đổi khí hậu ảnh hưởng đến dé biển Nam Dịnh 932.8, Để xuất quy mô và cấu trú hợp lý hệ thống đê biển tỉnh Nam Định 95¿ xuấi Š myễn đề 952.8.2, Đề uất về cấu trúc đề %CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN QUY MÔ VẢ CẤU TRÚC HỢP LÝ CUA HỆ THONGĐỀ BIEN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHONG NƯỚC BIEN DANG TREN DIA BẢN.TINH NAM ĐỊNH 98

3.1 Xác định các thông số cơ bản thiết kế đ biển Nam Din 983.1.1 Tiêu chuẩn thiết ké dé biển có tinh đến biển đổi khí hậu và nước biển dâng.

984.1.1 Phin cắp công trình dé bẫy Nam Định 98

3.1.1.2 Tiêu chuẩn an toàn của công trình dé biển: 100,

4.1.1.3 Yêu cầu cơ bản về lig thidt lễ để biển: 1003.1.2 Mực nước thiết kế và sóng thiết kế: 100,4.1.21 Tryển dé chink 1003.1.2.2 Tuyển đê dự phòng 106.3.2 Giải pháp về tuyển để biểm 1073.3 Giải pháp về cdu trúc mat cắt ngang các tuyển dé: un3.3.1 Lựa chọn hình dang mặt cắt ngang tuyển dé: 1H4.3.2 Giải pháp vé edu trúc myễn dé chỉnh 14

3.3.2.1 Lựa chọn mặt cắt đặc trưng 114

-3812.2Giải pháp về cấu trúc để H44.3.23.Phin ích lụa chon phương án 1274.3.24 Tĩnh toán ẩn định myễn để chỉnh 1323.3.3 Giảipháp về cấu trúc uybn dé dự phòng as3.3.3.1, Lựa chọn mặt cắt dé điển hình 145

Trang 6

3.3.2.2 Xúc định các tham số mặt cắt dé dự phông 1453.3.2.3 Tinh toán dn định cho mặt cắt của tuyén để dự phòng H64.34 Giải pháp về tuyén để của sông 1533.34.1 Lara chọn mặt cit dién hink 15333.4.2 Xác định các tham số mặt cất dé cửa sông 15334 Các sự cổ để và giải phấp khắc phục; 154

3.4.1 Vin đề vềsự cổ để điều 154

3.4.2 Giải pháp khắc phuc s93.5 Đề xuất giải pháp phi công trình phòng chống nước biển dâng và biển đổi khí

"hậu của tỉnh Nam Định 161

4.5.1 Tổng quan về giải pháp phi công tink 1613.32 Hướng giải pháp phi công trình 162Phụ lục 1 Thông sé kỹ thuật dé biển huyện Giao Thủy tinh Nam Định 169Phụ lục 2 Các ké mô hàn giữ bãi trên để bin huyện Giao Thủy 1Phụ luc 3 Thông ké các Cổng trên để biển Giao Thủy iPhụ Tuc 4 Thông số kỹ thuật dé biển huyện Hai Hau tinh Nam Din 13

Phy lục 5 Các kè mỏ hàn giữ bãi trên đê biển huyện hải Hậu 175

Phụ luc 6 Thông kế các Cổng trên để bin Hải Hậu 176

Phy lục 7 Thông số kỹ thuật đê biển huyện Nghĩa Hung tinh Nam Định 178

Phụ lục 8 Các ké mô hàn giữ bãi trên để biển huyện Nghĩa Hưng, 180Phụ lục 9 Thống ké các Cổng trên dé biển Nghĩa Hung, Ist

Phụ lục 10-1 : Kết cẩu chân kỳ cọc BTCT 300, lit mii cục bé tổng lục ling, năng 85kg, để biển Hải Hậu, Nam Định 182Phụ lục 10-2 : Kết cấu chân kẻ ống buy, đá xây khối hình vuông, dé biển Hai Hậu,Nam Định 183Phụ lục 11 ~ Cao độ mực nước biển ven bờ tương ứng với tin suất tổng hợp 184tai các điểm tinh toán từ tỉnh Quảng Ninh đến tinh Quảng Nam, Isa

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1, Gia cường mái đ biển ở Hà LanHình 2, Câu kiện bê tông dang cột

Hình 4 Thảm bê tông được sử dụng làm kẻ dé biển Hà Lan.

Hình 5; Thảm gia cường bằng hệt ng tú vải địa kỹ thuậtHình 6: Ông địa kỹ thật gia cường bảo vệ bờ ở Hà LanHình 7:Giao đimike 11

Hình 8: Giao điện geostope

Hình 9: Bản đổ hệ thống dé tinh Nam Định.Hình 10: Giải pháp neo gia cổ cho tắm lát mái

Hình l7: Ke Cai ĐỀ

Hình 18:K@ m6 hin khu vực cổng Thanh NiễnHình 19:Ké mỏ han khu vực kẻ Cổ Vậy

Hình 20: Mặt cắt kè mo hànHình 211885 9~ Giao Thủy

Hình 22:Đê biển Hải Hậu — Nam Định

Hình 23:Kê mỏ Hai Thịnh

Hình 24:Kè mỏ Kiên Chính.

Hình 25:08 biển Nghĩa Hưng ~ Nam ĐịnhHình 26:Rimg phi ao tiến sit mép biểnHình 27:Vũng bãi ngoài để Trung ươngHình 28:Quin thể Bin chua tại Giao ThủyHình 29:Quản thé Vet tại Nghĩa Hưng.Hình 30:Gia cổ mãi bằng khôi Tse-17E

Trang 8

Hình 31:M:Hình 32

sử đụng tắm lit mái bằng khối Tse-178 bị hư hồngác trường hợp hư hỏng của kẻ sử dụng khối Tse-178Hình 33:Trước 2005 đã làm nhiễu nơi

Hình 34:Sau 2006 vẫn ứng dụng rộng rãi

Hình 35:Khối âm dương đúc tại chỗ, chất lượng kémHình 36:Lét mãi trên nin đất dip chưa ôn định

Hình 37:Vải lọc bị phơi nắng lâu ngày, vữa b#tông bịt kín gây mắt chức năng lọ.

Hình 38:Néi tiếp MHB với ké mái.

Hình 39:Kết cấu định MHB Nghĩa Phúc IHình 40:Khối tường nhô chân kẻ và MHBHình 4I:Sóng leo mái sau MHB.

Hình 42:Vỡ dé biển Nam Định trong cơn bão số 7 năm 2005.Hình 43: Kẻ mái bằng bé tông

Hình 44: Kẻ mái bằng khối bê tong TSC 178Hình 45:B8 sung để tuyển 2 Giao PhongHình 46: Bổ sung để tuyén 2 An HóaHình 47: Bổ sung dé tuyén 2 Hải ChínhHình 48: Bổ sung để tuyển 2 Hải Ha

inh 55: Gia cổ mái bang khối BT liên kết ngang bằng 1/9

Hình 56: 5 sơ đồ bài toán thắm.

Hình Sĩ: Trưởng hợp thắm én định

Hình S8: Sơ đỗ giả thiết và xác định hệ số an toàn mặt trượt trụ trònHình $9:Dang ven và sóng gây x6i, mái để và kẻ phía biển dưới chân đểHình 60: Sóng leo và nước dang gây trượt mái đê phía biển,

H7120127129133134136156156

Trang 9

Hình 61: Sông leo lớn gây nước trần qua mặt dé dẫn đến x6i mặt đề và mái đểphía sau137Hình 62: Sóng trần qua đỉnh đề không có tường chin sóng 137Hình 63: Sống tran qua đình để có tường chắn sng 157Hình 64: Sơ đồ sóng bình thường vỗ vào bờ biển 158Hình 6: Sơ đồ sóng lớn gây xsi lỡ bở biển 158

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bảng I:Bảng các kịch bản biển đổi khí hậu của Nam Định 18Bảng 2: Bảng các thông số kỹ thuật 3 lớp của trim tích Pleistoxen 2

Băng 3: Bảng sự khác nhau giữa các lớp trim tích 24Bảng 4: Bang thống kê nhiệt độ trung bình tháng tram Văn Lý 25Bảng 5: Bảng thống ké lượng bốc hơi trung bình tháng 26Bảng 6: Bang thống kế hướng và tốc độ gió lớn nhất trạm Văn Lư 2Bảng 7: Bảng thống kê các cơn bão ảnh hưởng tới Nam Dịnh từ 1972 đến nay 27Bảng 8: Bảng thống kê mực nước biển trung bình - trạm Văn Ly (em) 30Bảng 9: Bảng thống kê mực nước biển cao nhất trạm Văn Lý 30Bảng 10: Bảng thống ké dn số của tinh Nam Định 2Bảng 11: Bảng thống ké tuyến dé biển huyện Nghĩa Hung 50Bang 12: Bảng hiện trạng cây trồng bảo vệ đê biển Nam Định 59Bảng 13: Bảng thống ké một số chỉ iêu điều tr đai CNM tị tinh Nam Định 6I

Bảng 14: Bảng mực nước thiết kế các tuyến để từ cấp TIL đến cắp I thuộc tỉnh NamĐịnh 8Bảng l5: Bảng quy hoạch cây trồng chin sóng bảo vệ đ biển Nam Định 91Bang 16: Bang các kịch bản biển đổi khí hậu 93Bảng 17: Bang thống ké mức thay đổi nhiệt độ theo mùa tại Nam Định theo kịch bảnphát thải trung bình 93Bảng 18: Bảng thing ké mức thay đổi 2) lượng mưa theo mùa tai Nam Dinh theokịch bản phát thải trung bình “Bảng 19; Bảng thống kế dân số, din tích ác tuyễn để bảo về 98Bảng 20:Bảng xác định cắp đ biển Nam Dinh từ bảng 4 - tiêu chuẩn thiết kế để biển2013 99Bảng 21: Bing phân cấp đề Nam Định 99Bang 22: Bang thống kê mực nước thiết kế cho từng tuyển đê chính 105Bảng 23: Tổng hợp các thông số mực nước và sóng thiết kế đề biễn Nam Định 106.Bảng 24: Bảng thống kê mục nước thiết kể cho tuyển để dự phòng 107

Bảng 25: Bảng tổng hợp tuyển để biển dự phòng (để tuyén 2) inh Nam Dịnh 110

Trang 11

Bảng 26: Hệ số nhám trên mãi đốc IIBảng 27, Lượng sóng trà và yêu cầu bảo vệ mái phía đồng 119Bảng 28: Bảng kiếm (ra cao trinh định để không cho phép sing trin với gia cổ máiphía biển bằng khôi BT'TSC lạiBang 29: Bảng tinh toán cao trình đỉnh dé tối thiểu cho phép sóng tràn qua với gia cimái phía biển bằng khối BT TSC lưu lượng tran cho phép [q] (Is/m) = 30(//m) 123Bảng 30: Bảng tính toán cao tình dinh đề tối thiểu với gia cổ mái phía biển bằng khốiBT liên kết ngang có miu giảm sóng 1/9 diện tích lưu lượng tràn cho phép [q] (l/sm)~30(/⁄m) 126Bảng 31: Bảng tổng hợp cao tình dé ở Nam Định 130Bang 32 - Hệ số 4 trong công thức (*) lại

để phía biển 13214: Bảng cao độ dinh dé tuyển 2 145

Bảng 33: Bảng tính toán chiều diy một số tắm BT gia cổ m

Bảng 35: Bảng thống ké cao độ định để của sông tối thiểu isaBảng 36; Bảng thống kế những năm vỡ đề trên 100 năm qua 155

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nam Định là một trong các tinh có hệ thông dé điều, thủy lợi lớn và phức tạp 6miễn Bắc Cả tinh có 663 km để, trong đó có 91km dé biển và 274 km dé sông, hon100 km kè bảo vệ đề Dac biệt, Nam Dinh có khoảng 30 bối ngoài dé có dan sinh sống(6 bối cô tới 13 vạn dân), Phin lớn để biển ở Nam Định thuộc vũng biển lin, bãithoái nghiêm trọng Trong số 91 km để biển cổ 51 km để di qua khu vục nền cất (đấtlắp để là cát và cất pha) và 45 km để tiếp giáp trục diện với biển, phía tong nội đồng

là thủng đào Hệ ứ lên thường xuyên chịu tác động gây hại của sóng do rid

cường, gió mạnh, áp thấp nhiệt đới và bão.

Nhìn chung bãi biển Nam Định hẹp va thấp không có vật cản che chắn, khi thuỷ

triều ở mức trung bình, hầu hết các bai bị ngập nước, sóng biển và dòng chảy tác động

1g để

trực tiếp lên đê ke biển gây sat lờ để thoái bãi, Tốc độ xói mạnh tạ bãi biển nhữngnăm gần đây xảy ra tại Giao Thủy và Hai Hậu (vi dụ tại Giao Phong Giao Thuỷ là40nvnäm)

Nam 2005, ving ven biển nước ta nói chung và ven biển Nam Định nói riêngliên tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều cơn bão mạnh, vượt mức thiết kế trong đó.đặc bi là bão sổ 2; sổ 6 vã số , với sắc giỏ mạnh cắp 11 cấp 2 git trên cấp 12, đổbộ vào ding thai điểm mực nước tiểu cao trực iếp vào Nam Định, thời gian diễn biếnbão kéo dai, sóng leo trăn qua mặt dé, gây sat lở mái dé phía đồng và phía biển vớichiều dai trên 54km (thuộc Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hoá) và vỡ mộtin Hải Hậu Giao Thuy

(Nam Dịnh) với tổng chiều dai 1465m gây thiệt hại nghiêm trọng về hoa màu, thủy

sản, làm nhiễm mặn hàng trăm ha đắt nông nghiệp.

Thực tế cho thấy rằng: Trong công tác xây dựng và bảo vệ để biển hiện nay,ông làm vỡ hoặc sat lở để thường xây ra ởnhững nơi bị xói lở thưởng xuyên, như vùng ven biển huyện Hải Héu - Nam Định (do

số đoạn thuộc các tuyển để biển Cát Hải (Hải Phòng)

phần lớn những thiệt hại to lớn do bão và

không tring được cây ngập mộ), hoặc những nơi có thé rồng cây ngập mặn, nhưngdo chỉnh quyền địa phương cho đấu thiu đt có cây ngập mặn để nối tôm,

Tỉnh Nam Định đãtổ chức trién khai thực hiện Chương tình củng cổ các đoạnđê bị vỡ do bão số T năm 2005 gây ra ce rong điểm về dân sinh, kin, các khu vực

Trang 13

Đến thing 9 năm 2012, khối lượng xây dựng củng cỗ để mới của Nam Địnhđược 44,422 lm91 km, hi

nhất ở các huyện, ải tao xây đựng mới được 42/1005 sống cin đầu tr cải to Tuyđang thi công 14.6 lơm gồm những đoạn dé xung yéunhiên, trong quá tình thực hiện đã bộc lộ những bắt cập từ diễn biển bắt thường ciathiền tỉ đến ổ chức thực hiện, xác định thứ tự ưu iên trong đầu tư giải pháp kỷ thuậtnhư

~ Chưa có một quy hoạch tông thé cho đê biển, ma chủ yếu sử dụng những quy.

hoạch có sẵn của địa phương dẫn dén tuyển đê quy hoạch hầu hết đi theo tuyển dé hiệncó nên còn nhiều bắt hợp lý như: nhì

trong khu dân cư, khu kinh tế, hoặc có đoạn lại đi sát biển tạo đường bờ cong không

u đoạn dé ở vùng biển thoái tuyển đề di sâu vào.

thuận qui luật ổn định tự nhiên Chưa chú trọng đến điều chỉnh dé biển, kết hợp với

các tuyén đường giao thông ven biển, đường cứu nan, cứu hộ để nâng cao hiệu quảlầu tự Từ bắt cập về tuyển, dẫn đến qui m đầu tư nâng cấp cho từng đoạn chưa hoplý gây lãng phí cho ngân sách Nhiễu đoạn dé nằm xa bi biển, sâu trong khu dan cư,hoặc được rừng ngập mặn có chiều day từ 500 m đến 1000m bảo vệ phía ngoài, màmặt cất thiết để vẫn tương ty như mặt cắt thiết kế đoạn đề trực điện với biển Tuycó những đoạn dé trực điện với biển, trước dé là vùng bai ôn định, nhưng lại được sửcdụng biện phá tổng thể hộ đê, giữ bãi Trong khi đó, có đoạn để trực diện với bivũng biểnin, bãi thoái đường bờ biển động mạnh, nhưng chưa được đầu tư biện

pháp tổng thé hộ dé giữ bãi Do chưa quy hoạch kết hợp để với đường giao thông nên

ích thước mặt đê không thống nhất, mặt dé gia cỗ chưa liên tục, hoặc tuyến đê chưachú ý vi chinh, cắt cong theo tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nên để còn nhiều

Trang 14

khúc cua, gp khúc chưa đạt được độ trơn thuận làm hạn chế tốc độ của các phươngtiên giao thông mặt đề được gia cổ chủ yéu phục vụ công tác kiểm tra ứng cứu hộ để

kết hợp giao thông di lại của nhân dân, nên tai trong của các phương tiện giao thông

sòn bị hạn chế các yếu tổ đó đã không dip ứng được nhu cầu hiện nay, chưa hoànoàn phù hợp với thục tế hai thác iềm năng và phát tiễn kinh tế xã hội của cả nước

nói chung va vùng duyên hải ven biển Nam Định.

~ Chưa có một quy hoạch thống nhất với nhiều ngành và sử dụng đa mục tiêu

nên điện tích trồng cây chắn gió, trồng cây ngập mặn chắn sóng bảo vệ dé trong những.năm qua đạt hiệu quả thấp Mặt khác, dia phương không sắn được việc bảo vệ pháttriển cây ngập mặn chắn sng cây trên cát, chin gió ven biển với chuyển đổi cơ cấusản xuất, phát triển kinh ế xã hội, phát rién nguồn lợi thủy sản, cải thiện môi trườngven biển với phát tri du lịch sinh thi nên diện tích cây trồng bảo vệ để biển nhiềuơi không những không phát triển ma còn bị suy giảm nghiệm trong theo thời gian.

“Công tác cùng cổ và nâng cấp để biển trong giả đoạn vữa qua là vữa làm vừathử nghiệm chủ yếu theo Tiêu chun thiết kể để biển 2013 Các cơ sở Khoa học tử các “Tiêu

chuẩn kỹ thuật áp dung cho chương trình cũng cỗ bảo vệ và nâng cấp

vậy, cũng chưa cập nhật hết các kết quả nghiên cứu của các dé tai đã hoàn thành, hoặc.

còn những bắt cập, Khó ấp dụng hướng dẫn thiết để biển mới này.

és và chuẩn hóa việc sử dụng các cấu kiện bảo vệ mái đề

phía biển, kết cu chân đề cả v8 hình thức và kích thước cơ bản, do đó, nhiều côngtài nghiên cứu cuối năm 2009 mới a iu năm 2010 mới

a”, tuy

trình xây dụng trước năm 2010, áp dụng các loại edu kiện bảo vệ mái, kết cấu bảo vệchân để khác nhau và chưa phù hợp với thực tế từng đoạn bờ biển nên hiệu quả cồnthấp

- Việc đầu tư các công trình giảm sóng gây bồi tạo bãi tai một số trọng điểm

mặc dù chưa có những nghiên cứu chỉ iết nhưng cũng đã triển khai thử nghiệm ở mộtsố noi như Giao Thủy Hai Hậu, Nghia Hưng, do vậy, một số công tình phải làm đilâm lại nỉ in thậm chi hư hong ~ mắt tác dụng hoàn toàn.

~ Công tắc cũng cổ và nâng cấp dé biển trong giai đoạn vừa qua chưa tỉnh đếnyếu tố biến đổi khí hậu mực nước biển dâng ảnh hưởng trực tiếp tới tính toán kết cấuhệ thông dé về cao trình, cũng như kết cầu của từng đoạn đề được rừng ngập mặn biovệ, chưa chuẩn hóa được cấu kiện bảo vệ mái dé phía biển cả về hình thức và kíchthước cơ bản, dẫn đến việc các địa phương áp dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau.

Trang 15

“Chưa nghiên cứu chỉ tết Khí đầu tr các công tinh chẳng sóng gây bồi (Theo công bổcủa Bộ tài nguyên và Môi trường đến năm 2050 thì mực nước biễn ding do biển đổi

khí hậu có thể ding cao là 0,33m va trong điều kiện BDKH toàn cầu và mực nước biển

âng bão lồ ó xu thé ngày cảng gia tăng cả về tẫn sut ẫn cường độ)

~ Chưa có một quy hoạch về các vùng bãi có thé trồng được rừng cây chin sóngthống nhất, nên diện tích trồng cây chắn sóng rừng ngập mặn rất thấp Mặt khác các

địa phương không gắn được việc bảo vệ phát triển rùng ngập mặn ven biển với chuyểnđổi co cấu sản xuất phát tri kinh tế - xã hội nên điện tích rừng ngập mặn ven biểnnhiễu nơi bị suy giảm nghiệm trọng.

"Từ những phân tích trên chúng ta đưa ra để tải nghiên cứu “Nehiém cứu xác dinkmô và cấu trác họp lý của hệ thông để biển tn Nam Định có xét ồn biến đãi khí hậnin dang” đẻ đưa ra các giải pháp phòng chống nước biển dâng và biến đổi

Khí hậu một cách toàn diện nhằm giảm thiêu tối da những thiệt hại hàng năm do lũ lụtvà nước

và sing biển gây ra để phục vụ Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định.2 Mye tiêu nghiên cứu

Xác định được quy mô và cầu trúc hop ý của hệ thống để biển tỉnh Nam Định,số xét đến biển đổi khi hậu và nước bin ding nhằm mục tiều phát tiển bén vững kínhtế xã hội của khu vực ven biển tỉnh Nam Định

3 Déi tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

Đối tượng nghiền cứu là hệ thông để biển tinh Nam Định đã và dang được xây

Phạm vi nghiên cứu là các cơ sở khoa học và các giải pháp công trình cung nhựgiải pháp phi công trinh nhằm cải tao và ning cấp hệ thống để biển tinh Nam Dinh

thích ứng với BĐKH.

4 Nội dung và kết quả nghiên cứu:

~ Đánh giá hiện trạng hệ thong đê biển tỉnh Nam Định.

- Phân tích ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông và biển đến hệ thông đê biểntinh Nam Định, ảnh hưởng của vật liệu và kết cấu lớp bảo vệ mái để dén quy mô và

sấu trú hệ thống để biển tỉnh Nam Định

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BDKH) và nước biển dâng (NBD)với hệ thống dé biển tính Nam Định theo kịch bản BĐKH ở Việt Nam đã đượccông bổ

Trang 16

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình thủy lợi nhằm thích ứng với

BĐKH và NBD và cơ sở khoa học, khả năng ứng dung vào thực tiễn của các giải pháp,

5 Phương pháp nghiên cứu5.1 Phương pháp kễ thira

KẾ thừa các tài liệu, kết quả tính toán của các dự án quy hoạch, các đề tải

nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản thực hiện trên địa bản tỉnh Nam Định

5.2 Phương pháp điều tra thu thập và đánh gid

Tiển hành điều tra, thu thập các tả liệu trong vững nghiên cứu bao gdm ti liệuhiện trạng va định hướng phát triển kinh tế - xã hội, nh hình khai thác và sử dựng"nguồn nước, ác ti liệu dia hình, thủy văn, ti liệu về hệ thống để biễn trên địa bintinh Nam Định

5.3 Phương pháp mô hình toán

Sử dung phần mém SWAN-ONE để tinh toán truyền sóng, từ đó xác định đượcmực nước ti vị tí các tuyến để chính của hệ thẳng để biển

Sit dụng bộ phần mém Geo - Slove có các module khác nhau để tinh toán, trongbộ phần mềm này sử dụng 2 module là STEEP và SIOVE, trong đó STEEP dùng đểxác định đường viễn thắm, SLOVE dùng để kiểm tra ôn định mặt cắt ngang của để

6 Địa điểm nghiên cứu.

Địa điểm nghiên cứu của đề tài là hệ thống đề biển của tinh Nam Định.

Trang 17

6CHUONG 1

TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VA VUNG NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứuLLL Linh vực nghiên cửu trên thể

'Nghiên cứu về quy mô và cầu trúc 48 là vi e cần thiết, nó đánh giá"một các tổng quát nhất về hệ thống đê, về khả năng chống đỡ của hệ thống 48 với cácđợt thiên tai, bão 10, ảnh hưởng của biển đổi khí hậu vẻ nước biển dâng Ngoài ranghiên cứu về quy mô và cấu trúc dé giúp chúng ta dự báo trước những nguy cơ có thésảy ra đối với hệ thống đề nếu như chúng ta không có biện pháp can thiệp như: vỡ để,

sat lỡ, để mắt ôn định, Trên thé giới, các nước có hệ thống để biển và để sông đều

phải đánh giá về quy mô và cấu trúc của hệ thống để, giảm nhẹ thiên tai là vấn đềchang của toàn cầu

inh gi

phần mém phụ vụ quá trinh nghiên cứu là rit thiết yêu, trên thé giới đã sử dụng cácsông cụ phần mém xây dựng bản đồ như; ARGIS,MAPINEO Việc sử dụng các bản

về quy mô hg thing để, quy mô về tuyển de việc sr dung các công cụ

đỗ số hỏa giúp cho công tác đính gid và đưa ra quyết định ng đê tốt hơn, xácđinh tự

các bản đồ số hóa về hệ thống đê, bản đồ số hóa về sông ngòi như Hà Lan, Canadanột cách hợp lý và trực quan Các nước trên thể gi đã xây dựng được“Cấu trúc để bao gồm rất nhiễu vấn để để tính giá như: vấn để về lớp gia cổ bảovệ mái dé, vậ liệu dip đề, cao trình đề và kiểm tra 6n định hệ thống đẻ, Trong đó vẫnđể quan tâm nhất là lớp gia cổ bảo vệ mái đề, bởi vì đối với để biển sóng biến tác độngtrực tiếp đến mái đề gây sạtlờ và vỡ đề

Trên thé giới đã sử dụng rắt nhiều biện pháp gia cổ mái để như:

3) Đã lit khan, mảng bê tông, edu kiện bê tông lắp ghép tự chèn: Cấu kiện bêan bé

kết tạo thành mang bao vệ chống xói cho mái phía biển do tác động của sóng và dòng,tông tự chèn là đùng các cấu ng có kích thước và trọng lượng dù lớn đặt liên

chảy Để gia tăng ổn định và giảm thiểu kích thước cấu kiện người ta không ngừngnghiên cứu và cải tiến hình dang edu kiện và kiện theo hình thứcn kết giữa cáctự chèn Kết cấu loại này dễ thoát nước, dễ biến dạng cùng với dé nên có độ én định

của kết cấu tương đổi cao Hính I: thể hiện 1 đoạn đề ở Hà Lan, mái dé được giabiện php là một đoạn đề ding đã lát khan, một đoạn để sử đọng kếcường bằng c

sấu bê tổng lắp ghép và phía trên cơ được tring có bảo về

Trang 18

Hình Gia cường mái để biển ở Hà Lan

Hình 2 thể hiện một cầu kiện gia cổ dạng kh xáu mặt, kích thước lớn theo xuhướng chuyển từ dạng tắm sang dạng cột (cầu kiện kích thước 0,6 x0,8 x 0,8)

Hình 2 CẤu kiện bê tông dạng cột

b) Gia cổ mái đê bằng nhựa đường (Bituminous Revetments): Hàng thé kỷtrước đây, vật liệu nhựa đường đã được sử dụng ở vùng Trung Âu vào việc làm kínnước Vào năm 1893, Ialy ding nhựa đường phủ mái đập đá đổ Năm 1934 Hà Lanđăng nhựa đường phủ đáy âu thuyền Fuliana, Sau cơn bão 1953, Hà Lan đã sử dụng bêtông nhựa đường vào xây đựng đề biển Vật liệu này thường ding kết hợp với vật liệukhác để gia cường, chẳng han nhựa đường -đá xếp, nhựa đường bê tông khối, bề tôngAsphalt img dụng rong xây dựng công trình thủy lợi, đề biển của nhiều nước tiên tiễnnhư Navy, Hà lan, Mĩ và một số nước khác Hình 1.6 là một dạng kè dé biển bằng đáxếp phủ nhựa đường ở Hà Lan

Trang 19

Tình 3 Ké đ biển đá sếp phủ nhựa đường.

tông: Các cấu kiện bê tông được nỗi với nhau tạo thành mảng liên

thường đệm bằng cao su, hoặc lắp diy bing sỏi, gạch xi Phải bổ trí ting lọc ngượcgiữa thảm bê tông với thân để Cấu kiện kiểu này thường xuyên được cải tiễn về hìnhdang và liên kết giữa các cầu kiện

ih 4 thé hiện thảm bê tông đang được thi công trên một đoạn dé, bên dudi lót.

ải địa kỹ thuật làm lọ [44]- Sau kh thi công xong thâm bê tông, tra cổ vào các he©) Thảm

Các cầu kiện này iên kết với nhau bằng đây cp, bằng các mó giữa các

tbê tông dé tạo cảnh quan môi trường.

Hình 4 Thảm bê tông được sử đụng làm kè đê biển Hà Lan.

4) Thâm đá: Các ro bằng thép bọc chit déo hoặc chất déo wong đựng diy đểsợi là "thảm đá” Thâm đá dang để chẳng xói cho dé và bờ sông, bờ biển do tác độngcủa sóngvà dong chảy Ý trởng của kết cầu này là liên kết để nhỏ lại thành khối lớn đểsóng và đồng chảy không phá hông được.

«) Thâm bằng các ti địa kỹ thuật chứa các Cúc túi địa kỹ thuật được bơm đầyliên kết với nhau thành một hệ thống gọi là thảm tốicất đặt trên lớp vải địa kĩ th

Trang 20

cát dé bảo vệ mái đốc của dé, bờ sông, bở biển Hình 1.9 là ảnh chụp một đoạn kèchống xói bing hệ thing các túi địa kỹ thuật trên đảo Sylt-Kliffende-Ditc

Hình 5: Thảm gia cường bằng hệ thống túi vai địa kỹ thuật

1) Hệ thống ống địa kỳ thuật chứa các Sứ đụng ông địa kĩ thuật [42], có đường

kính từ 0,5m đến 2,5m, kích thước tuy thuộc vào yêu cầu công trình Chiều dai mỗiống trung bình khoảng 60m-100m Định vị ống vào vị trí dự kiến sau đó bơm dungdich ti lệ 1 phần cát với 4 phần nước, cho đến khi ống day cát hoặc vữa xi mang.

ih 6: Ông địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ ở Hà Lan

lên cạnh vẫn đề về cầu trú lớp gia cổ mái đề, diễn toán đồng chảy, tinh toánmực nước, tinh toán sóng và kiểm tra én định là những vẫn để không thể hiếu trongviệc xác định cầu trúc hệ thống đê.

"ĐỂ xác định coo trình mực nước và xây dựng mô hình dng chảy sử dụng phầnmềm Mike 11, để tính toán và truyền sóng sử dung phần mềm Swan-one và tinh toán.ổn định công tình bằng phần mém Geoslope, Plaxis.

Trang 21

+ Phin mềm mike 11 được Viện Thuỷ lực học Đan Mạch xây dựng từ năm1987 là mé hình dòng chy 1 chiéu để diễn toán mực nước và lưu lượng tại các múttrong hệ thống sông Khi được áp dụng với trường hợp xem xét tất cả các thành phầntrong phương trình sóng động lực, Mike 11 giải hệ phương trinh bảo toàn khối lượng và

động lượng (phương trinh St Venant) Giao điện Mike 11 được thể hiện trong hình 7:

Hình 7:Giao điện mike 11

+ Geoslope là phần mềm giao điện đồ hoa, 32 bít có thể chạy trong hệ điềuhành Win 95/98/NT/2000 và XP, dùng mô hình hóa chuyển động của nước và tính

toán ôn định dé đập trong môi trường đất đá theo PTHH Giao diện Geoslope được thểbiện trong hình 8:

10 diện geoslope

Trang 22

in1.12, Lĩnh vực nghiên cửu trong nước

Vin đề nghiên cứu quy mô và cấu trúc hệ thống để trong nước luôn là vấn đểsắp thiết xã hội phát triển bên vững khi mà các yêu 6 về thiên ta và bão lũ được ngănchăn và dự bảo kịp thời, đảm bảo an toàn cho tinh mang vé con người và của cái Chưa

có quy hoạch tổng thé cho đê biến, chưa có quy hoạch phát triển đa mục tiêu cho các.

ngành Tuy nhiên tại các địa phương, đã xây dựng được các bản đồ số hóa về dé điều.

giúp cho quá trình quản lý và điều tra hệ thống đề được thuận lợi hơn Hình 9; Bản đồihệ thống để điều tinh Nam Định được xây dựng vào tháng 12 năm 2007 do chỉ cụcquản lý đề điều và phòng chống lạt bão tinh Nam Định thành lập

Hinh 9: Ban đồ hệ thống đê tinh Nam Định

‘Tir bản dé hệ thống dé giúp chúng ta đánh i được về quy mô của tuyển để cóthôa mãn các yêu cầu về vị ti và hình đáng tuyén đê như sau hay không:

+ Bi qua ving có địa thé cao địa chất nền tương,

+ Thuận gi cho vige bổ tí ce công tình phụ trợ

+ Không ảnh hưởng đến thoát lũ và công trình chỉnh t cửa sông (đối với đểsửa sông);

+ Dip ứng yêu cầu đối với cúc hoạt động bén vũng của bổn cảng bãi im khu

du lịch, đi tích lich sử và danh lam thắng cảnh;

Trang 23

+ Kẻ lat mái bằng đá lát khan

+ Ké mái bằng đá xây, đá chit mach

+ Kế mái bằng bê tong

+ Trồng cò bảo vệ mái phía ding

Cúc công trình nghiên cứu về cấu tie gia cổ mái để nhức

Cấu kiện TSC-178: Cấu kiện TSC-178 do thiy Phan Đức Tác nghiên cứu đãđược cấp bằng sáng chế số 178/QD - 1I8/QĐSC ngày 8 tháng 4 năm 1993 về cấu kiệngia cổ mái đê phía biển, nhờ liên kết mảng và khả năng chẳng áp lực sing ting lên so

lẻ biển, bờ

ác cấu kiện

“Mô tả công nghệ: Mai kè bảo v ching sóng bão cấp 12 trên

cắp 12, có chiều cao song 325m - 4.5m bằng ê tổng đúc sẵn có cấu trúc

mặLhrễn gần với edu trúc đá tổ ong một, mặt dưới gồm 6 chân tự chèn nằm trên 3 cạnhxen ké lệch nhau nghiêng một góc œ ra ngoài mặt lục giác sao cho khi lắp ghép chân tyr

chèn của cấu kiện nảy nghiêng ra ngoài khớp với chân tự chèn nghiêng vào của cầu.

kiện Mỗi cầu kiện có 6 cấu kiện lắp ghép vào 6 cạnh trong đó có 3 cấu kiện chèn trên

Trang 24

xuống và 3 cấu kiện chén dưới lên tao thành một liên kết hình necm3 chiều vita chốnglún cục bộ vừa liên kết trong lượng chống dp lực kéo ra của sng.

Các chi tiêu kỹ thuật

“Kết quả thí nghiệm trên máng sóng tại Viện NCKH Thuỷ lợi Việt NamSbcon

séng lênChiều | trong | Chiều cao | Cấp | mái côngPhương ấn | dày | lượng | song TK trình Ns

STT| kéteia | gem | Ky | Heím em) | GhichúKhổip

1 | phương | 3330 | 1300| 325 | 12 | 500 | KrO3PĐTACIRS|[ 1 | 30 | 36 | 12 | 6 | DeinPĐTACAT | 26 | 105 | 36 | 12 | 6600 | SKTN2 | epracims | 36 | 135 | 3645 | >12| >7000 | sipNN

Khả năng ứng dụng:

- Xây đựng công tình chống sóng bảo vệ để biển, bảo vệ bờ biển, én định vớisóng bão tir cấp 12 ở lên

+ Xây dmg công tình bảo vệ bờ dip, bờ sông, để sông (did chỉnh kích thước,

chiều dày, trọng lượng cho ph hợp).

= Xây đựng các công tình văn hoá du lịch vừa bảo vé chống xớ vừa trồng cô, cóhoa văn đẹp,

Trang 25

4b Giải pháp neo gia cổ cho tắm lất mu

Giải pháp neo gia cổ cho tim lát mái của tác giả Hoàng Việt Hằng và cộng sự1à thành quá trong nhiều năm nghiên cứu từ lý thuyết đến thực tế và là giải pháp mới,có tác dụng gia tăng ổn định và hạn chế chuyển vi, xô lệch của mảng gia cố mái để

phía biển dưới tác dụng của sóng.

Hình 10: Giải pháp neo gia cố cho tắm lát mái

Giải pháp “Neo gia cố các tim lát mái bảo vệ để biển” gồm: mũi neo, dy neo

và chốt liên kết, Trong đó mũi neo có xoắn bằng nhựa cứng hoặc bằng tắm vải kỳthuật, tắm lưới nhựa địa kỹ thuật, tắm bản bê tông, các mũi neo liên kết với các tắm.

gia cỗ mái bằng đây neo Có thể bình dung nó như mũi định vít vào tưởng và nó sẽ

giúp các mảng lát mái đó bám vào thân đề, Mũi neo và dây neo hiện chế tao bằng nhựa

để có kích thước hợp lý có khả năng chịu được lực kéo nhỗ lớn

Mục dich của bố tri neo này là tăng thêm én định cho các tắm lát mái và hanchế chuyển vĩ của cả mảng gia cố dưới tắc dụng của sông va áp lực nước lỗ rỗng trongthân để Dễ đạt được mục đích trên, neo gia cổ các tắm lát mái là bổ tí thêm các neocắm vào dat dé giữ cho c‹

1.1.3 Kịch bản bién đãi khí hậu và mước biển dâng của tinh Nam Định.1.1.3.1 Đặc điểm bién đãi khí hậu và mước biển dâng:

“Các báo cáo của IPCC và nhiều trung tâm nghiên cứu có uy tin hàng đầu trên thểgiới công bổ trong thời gian gần đây cung cấp cho chúng ta nhiễu thông tin và dự báo

‘quan trọng Theo đó nhiệt độ trung bình trên bề mặt địa cầu ấm lên gần 1°C trong vòng 80năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rit nhanh trong khoảng 25 năm nay (từ 1980 đến 2005).‘Theo"Béo cáo Stem” do các nhà khoa học Anh xây dựng được chính phủ Anh công bồ về

tắm lát mái én định hơn.

Trang 26

ấn đề biến di khí hậu toàn cầu nếu không thực hiện được chương trinh hình động giảmKhí thải gây hiệu ứng nhà kính theo Nghị định thơ Kyoto đến năm 2035 nhiệt độ bỀ mặtđịa cầu sẽ tăng thêm 2°,dai hạn có hơn 50% khả năng nhiệt độ tăng thêm.

Hệ quả đồng hành với việc bể mặt Trái đất nóng lên luôn luôn là sự tan những

khối băng vĩnh cửu ở hai đầu địa cực và trên đỉnh những day núi cao Nhưng có lẽ

chưa bao giờ tốc độ tan băng lại diễn ra với tốc độ nhanh và quy mô lớn như ngày nay.Thử điểm một vài tn chính: ở Nam Cục tháng 3/2002 các nhà khoa học tan mắt chứngkiến khối băng 500 tỷ tấn tan rã thành hàng nghìn mảnh; ở Bắc Cực mùa hè 2002lượng băng tan Greenland cao gắp đôi so với 1992 diện tích băng tan đã lên tới4655.000 mẺ, Hơn 110 sông băng và những cánh đồng băng vĩnh cửu ở bang Montana4a biến mắt trong vòng 100 năm qua Các sông băng sẽ hầu như biển mắt khỏi dayAlpes vào năm 2050 (

khoa học ghi nhận một khối bing 35 trigu tin tách ra gây ra lũ bing từ day núi Maliđộ tan chảy duy tri như hiện nay) Mùa hè 2002 các nhàtrên dinh Kavkaz thuộc Nga Trong vòng 13 năm gin diy số bing tan ở châu Âu tingsắp đôi so với lượng băng tan của 30 năm trước (1961-1990)

1g tan và nhiệt độ tăng kim nở thé tích trung bình của nước được coi như hainguyên nhân chính dẫn đến mực nước đại dương cao dẫn lên làm trin ngập các đẳngbing thấp ven biển Các số liệu quan trắc mực nước biển thé giới cho thấy mức tăngtrung bình trong vòng 50-100 năm qua là 18 mnvinäm Nhưng chỉ trong 12 năm gầnđây các số liệu đo đạc của vệ tinh NASA cho thấy xu thé biển dang dang gia tăng rất

nhanh với tốc độ trung bình là 3 mm/năm Báo cáo của IPCC do hàng chục nhà khoa.học soạn thao và hơn 2000 nhà khoa học từ 130 quốc gia tham gia đóng góp ý kiến

đưa ra dự báo: đến cuối thé ky XI nhiệt độ bề mặt Trái đất sẽ tăng thêm từ 14 đến4°C mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 28-43 em Nhiều nhà khoa học còn đưa ranhững dự báo mực nước biển dang dâng nhanh hơn nhiều nhất là do hiện tượng tanbăng dang xiy ra với tốc độ ding kinh ngạc rong thời gian gin đây, Nhà địa lý họcRichard Alley ở Đại học Pennsylvania Hoa Kỳ nổi: Chỉ cin 15% lớp bing ởGreenland bị tan cũng tạo ra một khối nước mới trong các đại dương đủ dé làm ngập

vũng duyên hãi khác trên thể giới.tiểu bang Florida của Hoa Kỳ và nhi

“Theo Chiến lược quốc gia về biển đổi khí hậu đã được Thủ tướng Chính phủ phêgia bị ảnh hưởng nặng né nhất của biến đổi khíhậu trong đó Đồng bằng sông Cửu Long là một trong 3 đồng bằng trên thé giới dễ bị tốnthương nhất do nước biển dâng (bên cạnh đồng bằng sông Nile ~ Ai Cập và đồng bằngcđuyệt Việt Nam là một trong những q

Trang 27

sông Ganges ~ Bangladesh) Nhận thúc sâu sắ thách thức này Việt Nam coi ứng ph vớibiến đổi khí hậu là vẫn đề có ý nghĩa sống còn Chiến lược về biến đổi khí hậu có tằmnhìn xuyên thể kỳ là nên táng cho các chiến lược khác

Đó là những dự báo về tương lai còn hiện tại - những động thời tiết bắtthường gây tiệt hại lớn cho đồi sống dân cư và đất nước mà chúng ta gọi là thiên ti cầnđược nghiên cứu xem xét theo chiều hướng có sự báo động toàn cầu về gia tăng nhiệtđộ b mặt Trả đắt và mục nước biển ngày cảng ding cao: nhiệt độ khí quyển và thuỷ

quyển tăng lên kéo theo những biến động khác thường (hiện tượng El Nino) lâm cho

chế độ thời tết gió mia bị xáo động bắt thường; bão có xu hướng gia ting về cườngđộ bắt thường về thôi gian và hướng dịch chuyển: thờ tết mia đông nói chung ấm lênmùa hè nóng thêm; xuất hiện bão lũ và khô hạn bit thường Hiện tượng ngập ứng vùngđồng bằng châu thổ mở rộng vào mùa mưa lũ các dòng sông tăng cường xâm thựcngang gây sat lở lớn các vùng dân cu tập trung ở 2 bờ trên nhiều khu vực từ Bắc chi'Nam Hiện tượng này cũng đồng thời tạo cồn bãi bồi lắp dong chảy các sông nhánhsông ở vũng hạ du; ở những sông đã xây dựng hệ thống để kiên cổ thi có hiện tượng

ngay c thhình ngược; những dòng sông ni

"hiện tượng phố biển là nước triều tác động ngày càng sâu vé phía trung du hiện tượngnhiễm mặn ngày cảng tiền sâu vào lục địa

6 vùng ven biển đã thấy rõ hiện tượng vùng ngập triều cửa sông mở rộng hình.

phéu (hiện tượng estuary) trên những diện rộng nhất là ở hạ du các hệ thống sông

dng sông cũng như tuyển không chế giữa bai bờ để tạo

a0 hơn cả đồng bing hai bên sông Vào mùa khô

nghèo phủ sa Rõ nhất là vùng hạ du hệ thống sông Thái Bình - Bạch Đằng ở vùng ven

biển Hải Phòng Quảng Ninh và hệ thống sông Đồng Nai ở vùng ven biển Bà Rịa Vũng Tau và thành phd

-sắc khu vực này đã không thể đông vai to tiêu thoát nước về phí

những dòng sông kênh tù dong với mức độ ô nhiễm nhân tạo gây nguy hại cho đời

sống của những vũng din cư đông dio (thuộc điện này có thể ké đến củ vùng rộng lớnthuộc các lưu vực sông Nhuệ sông Diy Châu Giang ở phía tây nam Hà Nội và các tỉnhHa Tây Hà Nam Nam Định và Ninh Bì

Hiện trợng sot lở bờ biển trên nhiễu đoạn kéo di hàng chục hing trầm km vớitốc độ phá huỷ bờ sâu vào đất liền hàng chục thậm chí hàng trim mét là hiện tượngxảy ra thường xuyên trong nhiều năm gần đây liên quan đến sự tàn phá do gia tăng bảosóng lớn và sự thay đổi của động lực biển ở đới bờ Hiện tượng hình thành các cồn cát

Trang 28

chin va tái tram tích bi Ấp luồng vào các cửa sông gây trở ngại lớn cho hoạt độngân tải ra vào các cảng biển khiển cho những công trình nạo vét rit tổn kém đều nhanhchống bị vô hiệu hoá

én ven biểnVới 72 km đường bờ biển Nam Định đang là trong điểm về tai

của Việt Nam nếu xét đến biến đổi khí hậu tính nghiêm trọng cảng tăng lên và cin

được xem xét trong Qui hoạch này.

1.1.3.2 Kịch bản mước bién ding và xem xét với dé biển Nam Định.

“Tháng 3 năm 2012 Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bổ Kịch bản biến đổikhí hậu nước biển dâng cho Việt Nam năm 2012 cập nhật của kịch bản năm 2009 đãđược bổ sung các dữ liệu kiến thức mới về hệ thống khí hậu va các phương pháp tínhtoán mới để đưa ra các kịch bản chỉ tiết hon có cơ sở khoa học và phủ hợp với thựctiễn hơn

Kịch bản biển đổi khí hậu nước biển dâng 2012 được xây dựng theo các kịch‘ban phat thải khi nhà kính toàn cầu bao gồm: kịch bản phát thải thấp (BỊ) kịch bảnphát thải trung bình (B2 AIB) kịch bản phát thai cao (A2 AIFD.

Các độ sự thay đ

trung bình của các mùa và trung bình năm; các cực tị khí hậu (nhiệt độ tôi cao trừngbình tối thấp trung bình sự thay đổi của số ngảy có nhiệt độ lớn hơn hơn 350C và mức

thay đổi của lượng mưa ngày lớn nhấ9; mực nước biển ding cho các khu vực ven

biển Mức độ chỉ tết của kịch bản biến đổi khí hậu với quy mô ô lưới tính toán là

25km x 25km (tương đương đến cắp huyện)

của kịch bản bao gồm: mức tăng nhỉ lượng mưa

Kịch bản nước biển ding được xây dựng cho 7 khu vực ven biển; các bản đồ

nguy cơ ngập cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ1:5 000; các bàn đồ nguy cơ ngập cho đồng bằng sông Hồng Quảng Ninh và các tỉnhven biển có t lệ 10000 (mức chỉ tiết tương đương đến cắp huyện)

VỀ mực nước biển ding:

Ba kịch bin nước biển ding do biển đổi khí hậu được xây dụng cho 7 khu vựcven biển của Việt Nam

- Theo kich bản phát thải thấp (BI): Vào cuối thể kỹ 21 trung bình toàn di venbiển Việt Nam mực nước biển dng trong khoảng từ 49-64em,

= Theo kịch bản phát thai trung bình (B2): Vào cuối thé ký 21 trung bình toàndai ven biển Việt Nam mực nước biển dang trong khoảng từ 57-73cm khu vực từ Cà

Mau đến Kiên Giang là nơi có mực nước biển tăng nhiều hơn so với các khu vực khác.

Trang 29

= Theo kịch bản phát thải cao (AIFI): Vào cudi thể kỷ 21 trung bình toàn diven biển Việt Nam mực nước biển dâng trong khoảng tir 78-95cm mực nước biển ởkhu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang có thé ng ti da đến 105em:

“Các bản đỗ nguy cơ ngập tương ứng ve

dựng cho từng khu vực ven biển Việt Nam: khu vực Đông bằng sông Hong vi QuảngNinh; 15 tỉnh ven biển Miền Trung từ Thanh Hóa đến Bà Rịa - Vũng Tàu; khu vực

thành phố Hỗ Chí Minh; khu vục đồng bằng sông Cửu Long.

các mức nước biển ding đã được xây

39%đồng bằng sông Cứu Long rên 10% diện ích ving đồng bằng sông Hing và Qi

Từ kết quả tính toán nếu mực nước biển dâng Im sẽ có khoảng 39% diện tích.

Ninh trên 25% diện tích thuộc các tỉnh ven biển miễn Trung và trên 20% diện tích“Thành phố Hồ Chi Minh có nguy cơ bị ngập; Gần 3: % dân số thuộc các tỉnh vingđồng bằng sông Cửu Long trên 9% dân số vùng đồng bằng sông Hồng Quảng Ninh

% dân số các tỉnh ven biển n

gin Trung và khoảng 7% din số Thành phố Hỗ ChiMinh bị ảnh hưởng trực tiếp: Trên 4% bệ thông đường sắt trên 9% hệ thống quốc lộ vàkhoảng 12% hệ thống tinh lộ của Việt Nam sẽbị ảnh hướng,

Theo kịch bản trên khu vực Nam Định thuộc vùng 2 (từ HồnNgang) với các dự bảo nước đãng cho 3 kịch bản như sau

Bang 1:Bang các kịch bản biến đối khí hậu của Nam Định

Đơn vị: emBio

‘Cire mốc thời gian của thể ky 21

202012030 [2040 [2050 [2060 [2070 2080 [2090 2100TT Kịch bản

Trang 30

tăng lên Như vậy sẽ ảnh hướng đến kết cấu để hiện ti Để dim bảo dé biển thích ứngvới biển đổi khí hậu nước biển dâng cần đưa nước biển dâng vào tính toán kỹ thuậtthiết kế để

114 Hững khó khan, tồn tại trong công tic phòng chỗng mc biển dâng:1.1.41 Tần tại trong quá trình xây dựng kịch bin BDKH và nước biễn đâmCác kịch bản nói chung và kịch bản BĐKH luôn tổn tại những điểm chưa chắc

chắn, vì thế tinh chưa chắc chắn của kịch bản BĐKH cần được xem xét đến trongđánh giá tác động, tinh dễ bị tổn thương và xác định các giải pháp thích ứng vớiBDKH Vé cơ bản, tính chưa chắc chin trong các kịch bản BĐKII phụ thuộc vào việc

xác định các kịch bản phát thải khí nhà kính, nồng độ khí nhà kinh trong khí quyểntrong tương lai, những hiểu biŠt còn hạn chế v hệ thẳng khí hậu toàn cầu và khu vực,phương pháp xây dựng các kịch bản,

mỗi quan hị

nghệ trong tương lai Để khắc phục vấn đề này các kịch bản biển đổi khi hậu,

biển ding được xây dựng dựa theo các kịch bản phát thải khi nhà kính khác nhau, từ

.đến các kịch bản cao (theo các họ kịch bản chính A1, A2, BỊ và B2),VỀ nồng độ khí nhà kính trong khí quyến

tùng buộc giữa sự tăng dân - xã hội và thay đổi công

Tính chưa chắc chắn vẻ nồng độ khí nha kính trong khí quyền liên quan đến.

những hạn chế trong hiễu biết về các quá trình vật ý và hóa học trong khí quyển Dovây, sẽ tồn tại những điểm chưa chắc chin tiém ấn trong các kết quả xây dựng kịchbản BĐKH, nước biển dâng

Ngoài tính chưa chắc chin còn liên quan đến việc chưa tính đến những ảnhhưởng của bite xa đến nồng độ sol khi làm thay đổi nồng độ khí quyén, mặc dit các môhình động lực toàn cầu ngày cảng cổ ging mô phỏng đầy đủ hơn các quá trình vật Ijvà hóa học trong khí quy

VỀ kha năng mô phỏng cũu các mô hình khí hậu toa edu:

“Các m6 hình toàn cầu thường khỏ có thé mồ phòng diy đủ và chính xác các quátrình trong khí quyền vì thể cỏ những sa số nhất định, các mổ bình khác nhau có thécó kết quả khác nhau Do đó, cần sử dụng kết quả của nhiều mô hình để đưa ra các

Trang 31

khoảng gi tỉ Ngoài ra, phương pháp tổ hợp cũng có thể được áp dụng đổi với các kết«qué khác nhau, trong đỏ các kịch bản thành phần có thể được rao ra bằng cách thay đổiđiều kiện đầu vào của mô hình toàn cầu hoặc sứ dung các mô hình toàn cầu khác nhau

VỀ các hich bản mước biển dng:

Sự chưa chắc chẩn rong kịch bin nước biển đăng ở quy mô toàn cẫu do hainguyên nhân cơ bản sau: (1) Sự chưa chắc chắn của mô hình khí hậu vì đây là đầu viocho các mô hình toán mực nước biển; 2) Higu bit chưa đầy đủ về các qui trình tan

1.1.4.2 Khó khăn trong công tác phòng chẳng BĐKH và nước biển dâng:Khó khăn trước tiên trong thực hiện Chương trình là sự yếu kém về nhận thức,cả về phạm vi và mức độ cũng như các biện pháp dé ứng phó với BĐKKH và nước biểndâng Sự thiểu nhận thức tồn tai ở các cấp, từ các nhà hoạch định chính sách, các cánbộ ở các ngành và địa phương, các tổ chức xã hội cũng như bản thân các cộng đồng dễ

bị ổn thương Vì thé ning cao nhận thức cho mọi ting lớp rõ ring là hoạt động cinđược ưu tiên đầu tiên.

Khó khăn thứ hai trong thực hiện Chương trình là thiểu sự phối hợp để ứng phóvới BDKH trong xây dựng các chính sich, quy hoạch và chương trình trong các ngành

và lĩnh vực, ngay cả trong những ngành nhạy cảm với khí hậu Chưa có nhận thức về

sự cần thiết của việc tích hợp Việc tích hợp BĐKII và nước biển dâng trong quyhoạch, thiết kế và thực thi các chính sách hầu như chưa có, đặc biệt là chưa gắn kết

BDKH và nước biển ding với các hoạt động giảm đói nghèo và việc làm

Khó khăn thứ ba trong triển khai Chương trình (khi nhận thức đã được nângcao) là thiểu các công cụ và phương pháp luận để hướng dẫn và tư vẫn cho các nhà rachính sách Điều này siy ra ngay cả đối với cúc edn bộ chuyên môn ở các ngành, cácsắp ở địa phương và các cộng đồng dễ bị tổn thương Vi th, đảo tạo và nâng cao kiếnthức, thu thập và xử lý số liệu, phát triển các phương pháp luận và các công cụ phântích và thch ứng với BĐKH và nước biển dâng là các hoạt động quan trọng cần đượclàm ngay

Khó khăn thứ tư trong thực hiện Chương trình là sự thiếu kiến thức BĐKH vànước biển ding là vẫn đề lâu di, các tác động của BĐKH và nước biễn ding là ritphức

biết của thể giới và của Việt Nam về quá trình BĐKH và nước biển dang cũng như tácđộng của chúng đến các hoạt động kinh tế - xã hội cũng còn rit hạn chế.

tạp bao gồm cả những tác động hiện tại và những tác động tiềm tàng Những hiểu

Trang 32

au1.2 Tổng quan về vùng nghĩ

1.2.1 Điều Kiện te nhiên.1.2.1.1 Vị tí dia lý

[Nam Định nằm ở phía Đông Nam đồng bằng Bắc Bộ trong khoảng 19.9 + 20,5độ vĩ Bắc 105,9 + 106,5 độ kinh đông, tip giáp 3 tỉnh: Hà Nam, Thái Bình và Ninh

Binh Tổng diện tích tur khoảng 1678 km’ Phía Đông Nam tinh Nam Dinh tiếp

giáp với biển Đông với dai bờ biển dai 72 km thuộc địa giới hành chính của 3 huyệnHải Hậu, Giao Thuy và Nghĩa Hưng Diện tich của 3 huyện ven biển hơn 720 km”chiếm xp xi 44% điện tích tự nhiên của tỉnh.

Mình 11 Tỉnh Nam Định

1.2.1.2 Đặc diém địa hình.Dia hùnh

Tinh Nam Định có tổng diện tích đất đai tự nhiên là 1678km”(67800 ba), trong,446 có 105950ha là đắt nông nghiệp Địa bình nhìn chung bằng phẳng thoái dần từ Bắcxuống Nam và din ra biển tuy có xen kề mot số vùng tring thấp song có thé phân làm

3 vũng địa hình tự nhiên:

~ Vùng chiêm trũng (Bắc sông Đảo) gồm huyện: Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc vàcác xã, phường phía Bắc thành phố Nam Dinh,

~ Vùng đồng bằng và đồng bằng ven biển nằm phía Nam sông Đào gồm các

huyện: Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng.

Trang 33

- Vũng bãi bỗi ven biển tập trung ở của sông Hồng (bãi Cin Ngan, Cén Lu)thuộc huyện Giao Thủy cửa sông Ninh Co: cửa sông Đáy (Đông Tây Nam Điền Con

‘Xanh) thuộc huyện Nghĩa Hưng.

Cao trình đất tự nhiền phổ biển từ (+0,75)+(40,90), những khu vực cao có cao

trình từ (+2.0)+{+2,50) và những khu vực thấp có cao trình từ (+0,30)+(+0.40) Ở khu

vực Hải Hậu thằm lụe dia tương đối dốc hơn bãi biển có độ dốc bình quân từ 1 +25trong phạm vi 200m từ chân đê sau đó thoải dần các đường đồng mức chạy song song

với bờ biển.Bờ hỗn

Bờ biển Nam Định kéo dai tr của Ba Lạt sông Hồng đến cửa Đáy sông Day làmột dải bờ biển phẳng, dia hình thém Iue địa tương đối đơn giản với các dạng tích tụliền châu thổ thoi din từ bở ra khơi Nhin chung bãi biễn tỉnh Nam Dinh hẹp và thấpkhông có vật củn che chin (rit 2 bãi bồi Côn Lumn Ngạn của huyện Giao Thuỷ;rong bãi trung bình từ (100 + 150mét), có nơi không có bãi biển, biễn tiến sát chân dé (Hải Lý, Hải Triểu ) Cao độtrung bình (0,00 + -0,50) cá biệt có nơi cao trình bãi dưới (-1.00).

Cn Xanh, Cdn Mở của huyện Nghĩa Hưng) C

“Tuyển cây chắn sóng ngoài bãi : Trừ 2 khu vực Cồn Ngạn, Cồn Xanh dọc tuyển.dé biển đã được trồng các loại cây chắn sóng, cản gió như: cây

hiện tại, tỉ lệ sống, mật độ cây và độ che phủ ngăn can gió cát còn rat thấp chưa có tác|, Vet và Phí lao

dang chống xối lở giữ đắt cát dưới chân để

“Các hoạt động khai hoang lin biển, thuỷ lợi, khai thác sa Khoáng vật liệu xâyđựng, vật liệu làm muối, chặt phá rừng ngập mặn môi trồng thuỷ hải sản diễn ra ở khánhiều nơi mang tinh chất phổ biển có thể gây ra xói lở nghiêm tong.

‘Xéi lỡ bi biển diễn ra rắt phổ biến gây ra nhiều hậu quả ở mức độ khác nhau.

Khu vực bờ biển Nam Định có thé chia thành 4 đoạn với tính chất xi bồi khác nhau:Đoạn | từ của Ba Lạt đến Cổng Cai

Đoạn 2 từ Công Cai Đến Côn Trên nằm trong khu vực xsi lở mạnh

Giao Thuỷ) nằm trong khu vực bôi tụ

oan 3 từ Cần Tròn đến Cổng thuỷ sản ( Nghĩa Hưng) nằm trong khu vực xói lỡĐoạn 4 từ Cổng Thuy sản đến Cita Day nằm trong khu vực bai tụ

1.2.1.3 Đặc điễm địa ch

Cấu tạo địa chất ving bờ biển Bắc Bộ:

Cấu trúc dig chất các tinh ven biển đồng bằng Bắc Bộ theo tài liệu cuả Liênđoàn Bản đồ Địa chất miễn Bắc, tại vùng Đông Quan ~ Thái Bình trim Đệ tứ ở

Trang 34

đây đã được phân chia thành 6 phân vị dia ting với 23 kiểu nguồn gốc khác nhan,đại‘oxen muộn (Qn)được mô tả theo một trật tự địa ting như sau tir trẻ đến gid: Các thành tạo hiệ(Q9 Holoxen muộn(Q„) Holoxen sớm- giữa ( Qy ') Pki

Pleistoxen sớm ~ giữa (Q 11) với 8 kiểu nguồn gốc chính gặp trong các phân vị nêutrên Dưới đây sẽ lẫn lượt mô tả các phân vị địa ting theo thứ tự từ đưới lên trên cónghĩa là từ già đến trẻ

Các thành tạo Pleistoxen ha - trung (Q FI)

Trim tích Pleistoxen hạ - trung (Qj) có nguồn gốc bồi tích (aQ¡„): Tram tíchnày phân bổ ở dưới säu gặp trong các lỗ khoan ti Hải Phòng Nó bao gồm trim tích

tướng lòng sông và tưởng bãi bồi Trim tích trớng lòng gồm cuội söi sạn cát lẫn bộtmàu xám xám sing Trong đó cát chiếm 35,64% cuội 28, 38% sạn sỏi 25,37% bột

“Trầm tích trổng bãi bồi gồm cất hạt nhỏ lẫn bột sét mẫu xám; bột sét lẫn cát hạt mịnmẫu nâu xám lẫn it tin tích thục vật sét bột ít cắt miu gu nâu nhạt B diy của trimtích Pleistoxen hạ - trung (Q 1) nguồn gốc bai tích dao động trong khoảng 20-30m.

\g Vĩnh Bảo (Novb) và bịTrim tích này phủ trực tgp lên bÈ mặt bảo môn cuá

trim tích Pleistoxen thượng phủ

Trim tích Pleistoxen hạ trung có nguồn gốc sông- lũ (apQ ja): Ở vùng trim tích nàyđược phân thành 3 lớp như sau:

Lớp 1: Tang cuội sỏi sạn ít cát hạt thô kích thước cuội

Thanh phần khóang vật cua cuội tảng: Thạch anh silic á phun trào đá vôi cát kết.

Lớp 2: Cắt hat nhỏ bạt thôiễn sạn sỏi nhỏ ít bột sét màu xám trong đó cát chiếm55-80% sạn sỏi nhỏ 10-2

~ Hệ số cation trao đôi Ki=016-019 ÏKtE036 Ki=0238,

~ Chiều đây Zim 1-10 m 49m.

Trang 35

'Ở vùng Nam Định, Thai Binh, Hai Phỏng trim tích hạt min hơn bể day lớn hơn.mặt cắt\hường có phin đưới hạ thô sắp xếp hỗn độn nguồn gốc sông: lũ

Cie thành tạo Pleistoxen thượng (Ou

“Có ba kiểu nguồn gốc khác nhau:

4 Trim tích sông(aQ): Thành phần trim tích gôm có,

Phan dưới: Cát lẫn sạn sỏi cuội nhỏ thạch anh silic trong đó cát sạn sỏi chiếm.

70-96% bột sét 1094-20%.

b- Trim tích biển (mQu): Thành phần tằm tích sét bột cát hạt nhỏ hạt trungmàu xám xảm ving bị phong hoá có mau sắc loang lỏ trong đó sét chiếm 50-80% bột20-50% cất 10-40%.

ce- Cat hạt nhỏ - thô bột sét xen it thấu kính cuội sạn sỏi nhỏ thạch anh silic mauxám xám vàng thấu kính mỏng sét than than bùn mau xám đen Thành phần khoáng.vật sét: HydrromicaS0-52% Caolinit 38-40% Clorit 7-8%,

Bảng 3: Bing sự khác nhau giữa các lớp trim tích

Tram tích sông | Trâm tích biển | Tram tích

sông-Qu) (On) biển (amQuy

“Các thành tạo Holoxen ha trang (Quy)

‘Trim tích biển (mQx `): Thành phin trim tích đồng nhất ở mọi nơi là sét bộtvới tỷ ệ ớt 50-70% và bột 30-50%, Sé cát màu xâm xanh đôi nơi mầu trắng lẫn t kếtvén 6 xit sắt tần tích của thực vật thân thao B mặt bị phong hoá nhẹ nhiều chỗ sét cómàu loang 16 Thành phần khoảng vật sét gồm có 10-25% monmorilonit trên 40%

Trang 36

hhydromica vi kaolinit với hệ số cation trao đổi Kt=12; pH=75, Chiều diy biển đổi từ 3-20m

Các thành tạo Holoxen thượng (QIV3).

ate biển (mQn°) phân bố ở ven đường bờ biển hiện tại như Kiên Chính~ Cửa Lạch Giang Đông Long Thai Ninh gồm các dạng bai cát ven biển cồn cát doicát kéo đài theo hướng Đông Bắc- Tây Nam thành phần chủ yéu là cát thạch anh và

một số it khoảng vật như iment zircon

biTrầm tíh sông- biển (am Qu’) phân bổ ở vùng hạ lưu châu thé sông Hồng,thành một đài vũng ven biển: Tiền Hải Xuân Thuỷ Hải Hậu Nghĩa Hưng Nam NinhĐông Hưng Vũ The Thành phần gồm bột sét et hạt min diy 4-óm

+ Trim tích đầm lầy ven biễn (omQu') phân bổ chủ yéu ở vùng cửa sông nhưalt bộtNam triệu Thuỷ Nguyên Thái Thuy Lach Giang Ba Lat Thành phần chủ

ết tcấthạt nhỏ có nhiều mi thực vật chưa hình thank than bồn.

4 Trim tích biển- gió (mvQiy) phân bổ hạn chế ven biển hiện nay có phươngsong song với đường bờ biển chiễu rộng wai trim m còn chiều di cổ thể kéo di vài

kem Thành phin gồm cát hạt mịn màu xảm sing lin khoảng vật nặng như ilmenitdây từ -óm,

1.2.14, Đặc điễm khí urgng ~ khí hận.

“Nhiệt độ:Do điều kiện địa hình sự phân bổ nhiệt độ trên toàn vùng hầu như.không khác nhau rõ rột Nhiệt độ trung bình nhiều năm trong khu vực biển đổi từ 25 +26°C, thường thắp hơn so với khu vực đồng bằng sâu trong đất in do ảnh hưởng củazircon Chỉ

Bảng 4: Bảng thống kê nhiệt độ trung bình tháng trạm Văn Lý

Tram |I ÍH TIM [iv |V |VI [vn] vmx |x [xr [xu

Văn Lý [146 |167 190 [228 |211 |288 |294 |287 [276 |250 |218 |185

Độ ẩm,

Độ dim tương đối bình quân năm khoảng 85% Các thing có độ âm tương đốiĐình quân lớn nhất là thing: 2; 3 và 4 (89 - 92%) vào giữa mùa mưa Các thing có độ‘im tương đối bình quân nhỏ nhất là thẳng: 10 11 và 12 (71 = 81%) đầu mùa khô,Lượng bắc hơi:

Trang 37

Lượng bốc hơi phụ thuộc vio nhiễu yếu tổ như: nắng, ei, nhiệt độ, lượng mưavà độ âm, Theo ti liệu thống ké cho thấy, lượng bốc hoi bình quân năm trong khu vựcbiến đổi trong khoảng 900 ~ 1000mm.

Bang 5: Bảng thống kê lượng bốc hoi trung bình tháng.

Trạm [I TH [H [iv |v |v [VH [VHII |x [xr [XI

"hướng gió tranh chấp giữa 2 hướng gió thịnh hành.

cô 2 mùa chuyển tiếp với

hơn cả và tin suất dao động từ 198 + 297% từ tháng 1 đến thing 4, hưởng gió ĐôngBắc thịnh hành hơn cả và tin suất dao động từ 2522419 Gió mùa Tây Nam hoạtđộng từ tháng 5 đến tháng 8 với hướng gió Nam thịnh hành hơn cả, với tin suất từ 195

+ 359%,

Trang 38

Bảng 6: Bing thống kê hướng và tốc độ gió lớn nhất trạm Văn Lư.

Yeats [1 TH THTNW TY TW TVHTWWTI [x TRETXHHướn |NH|E ÌNH $S SE |NW|E |NW NH [NH |NH NE

Gio] [18 [is [is fis J40 [25 [S40 [4 744 [40 [30 120

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình năm biễn

đổi trong khoảng 1700 đến 1800mm Phân bổ mưa các thing không đều nhau 85%lượng mưa xây ra vào mùa mưa Lượng mưa trung bình thing lớn nhất dat vào thing 9với lượng mưa biển đổi từ 350 = 400mm, Lượng mưa trung bình cắc thing mya mưalà 244 mm và các thing mùa khô chỉ đạt 486mm,

Nằm trong vũng Vịnh Bắc Bộ, Nam Định đều chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặcsin tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới phd biến thường xây ra trong thời gian từ thing5 đến thing 10, Theo s in năm 2000, trong ving đó chịuảnh hưởng của trên 50 cơn bão Trong những nim gin, đây bão va áp thấp nhiệt di cóxu thé gia tăng Bão thưởng hình thành từ phía tây Thái Binh Dương vượt quaPhilippines vào biển Đông sau đó đỗ bộ vào bờ biến Trung Quốc, Việt Nam hoặc tan.

7- [1980 |ATND 3 303318

: AIND m 123169

Trang 39

13 | 1983 | số 3 Hải phòng | C12 18/7

Ta [1985 ATND |HữHm TẾT 211615/1985 |ATND ® 25816 Nek tinh [C12 21017 [1986 Thanh Hoa [C89 — [2M1s [1986 ATND m Tôn

19 số Thú Binh |CI 69 Vode

20 | 1987 ‘Vode

3L 1199 | SOSPAT m 2m025 [1989 |Số3DOT m 2553 Số4FAYE 5 in

24 | 1990 | S810 MIKE 31 wit Vode

35/1991 | S61 ZERE 36 iw26 | 1994 Thanh Hoa | C8 3wm Thanh How | C8 1338 [1995 [ATND | Thanh Hfoa | C6 397

B DH Thanh Hoá Bis

30 S612 | Thanh Hoa

31 [196 [882 Giao thiy | C17 3a

m đphp | Ninh Bin [C8 158B sốa Thanh Hoá |CH 338

34 |1997 | Số2 Hải phòng | C12 23/8

3511998 [ATND | Thanh Hos ia36 ATND | Thanh Hoa s037 | 199 [882 Trung Quốc

m 359 Quang Binh

Trang 40

TT | Nim | Tên bão Nơiđổbệ [Chip gio [Thờigian | Cácsựeố

(tốc độ) | đổ bộ

39 |2000 | Số4 Hà Tĩnh c9 9/10 Võ đề40 |3001 [$82 Trung Quốc

4 Số3 Trung Quốc

E3 SốS Hà Tĩnh

4 Số 8 Bình Định | C10 121

44 [3003 |Số3 Nam Dinh [C9 2i4 Số3 Quảng Ninh | CIU-cl1l 25/8

46 ATND C6CT — T88

47 |2004 |Số2 Định | 12/6

48 ATNP Quảng Ngãi | C6-C7 19/9

49 | 2005 [<2 Nam Dinh [CIL-CH 3U Sau

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan