1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐÀO KIM DUNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG VÀ NGHIÊN CỨU

DE XUẤT GIẢI PHAP VAN HANH CONG LAY NƯỚC VUNG TRIEU THUỘC HE THONG BAC HUNG HAI

TRONG BOI CANH SUY GIAM NGUON NUOC VA BIEN DOI KHÍ HẬU

Chuyên ngành Quy hoạch và quan ly tài nguyên nước

Mã số: 60-62-30

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS DƯƠNG THANH LƯỢNG

Hà Nội - 2012

Trang 2

LỜI CẢM

Luận Văn “Đánh giá hiện trang và nghiên cứu đề xuất giải pháp van thành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giãm nguồn nước và bién doi khí hậu” được thực hiện từ tháng 9

năm 2010 Ngoài sự cổ gắng của bản thân, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tinh của thay, cô giáo, gia đình và bạn be.

Tác giá xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Dương Thanh

Lượng, người đã trực tip tin tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu,

những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận vẫn này.

Tác gid xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đằng nghiệp đã cung

cắp các tài liệu cần thiết cho tác giả hoàn thành luận vẫn.

Tuy nhiên do thời gian có han, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác

xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiểu xót của Luận văn là không thé tránh khỏi, do đồ tắc giá rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thay cô giáo cũng như những ý kiến đồng góp của bạn bè và của đồng nghiệp.

Cuối cùng tác gid xin châm thành cảm on tim lòng của những người than trong gia đình, ban bè đã động viên giáp đỡ khích lệ tác gid trong suất

“quá trình học tập và hoàn thanh luộn van này:Xin chân thành cảm ơn./

Hà Nội, thắng 3 năm 2012Tác gid

Dio Kim Dung

Trang 3

CỘNG HOA X HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

"Độc lap - Tự do - Hạnh phúc

GIAY CAM DOAN

Kính giti: Khoa Kỹ thuật tai nguyên nước Dai học Thủy lợi

‘Ten tc giả: Đào Kim Dungn cao học CHITQ

Người hướng dẫn: GS.T§ Dương Thanh LượngHọc

Ten để tài Luận văn “Đánh.á hiện trang và nghiên cứu để xuất giải phápvận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy

và biến đổi khí hau”,giảm nguồn mu

“Tác giả xin cam đoạn Để tài luận văn được làm dya trên cơ sở nghiên cứu, tổnghop, hệ thống các kết quả nghiên cứu trên thé giới và trong nước để đưa một số dễ xuấtvề giải pháp, tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn thạc sĩ nào trước đó.

Xin tran trọng cảm ơn!

Hoe viên

‘Dao Kim Dung

Trang 4

MỤC LỤC

MO BAU,

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN.

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu biển đổi khi bậu trên thé giới

1.2 Tinh hình nghiên cứu biến đổi khí hậu trong nước.

1.2.1 Khái quất chúng

1.2.2 Một số công trình khoa học đã nghiên cứu có liên quan đến tiêu nước.

và biến đối kh hậu ở Việt Nam.

1.2.3, Nhộn xét và đánh giá chưng v các ông rin khoa họ đã công bồ có

en quan đến biến đổi khi hậu ở Việt Nam.

'CHƯƠNG 2 NHỮNG ANH HƯỚNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU ĐỀN HOẠT DONG CUA HỆ THONG THUY LỢI BÁC HUNG HAL

2.1 Giới thiệu chung về bg thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

2.11 Ví tí đị lý

2.1.2, Đặc điểm dia hình

2.1.3 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn2.1.4 Hiện trạng kinh tế xã hội

2.1.5 Hiện trạng phát tiển nông nghiệp

2.2, Hiện trạng hệ thông thuỷ lợi Bắc Hưng Hải.

2.2.1 Hiện trạng hệ thống công trình thuỷ lợi

2.22, Hiện trạng các tuyển đề, bờ kênh nội đồng

3.23 Hiện trang các tuyển sông trục trong hệ thống

3.24 Hiện rạng các công tình điều tết chỉnh trên kênh chính

2.2.5, Tình hình quản lý vận hành hệ thông thủy lợi.

2.2.6, Những khó khăn thách thức.

2.3 Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hai

23.1 Sự thay đổi khí hậu

38

Trang 5

2.32 Sự thay đội chế độ thuỷ văn 40 CHƯƠNG 3, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN VUNG BAC HUNG HAI TRONG

DIEU KIEN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU 45

3.1 Binh hướng phát triển kinh tế 45

3.11 VỀ nông nghiệp 453.1.2, V8 thuỷ sin 4i3.13 Các ngành khác 493.2 Mục tiêu phat trgn thuỷ lợi si

3.3 Nhiệm vụ phát triển thuỷ lợi 52

'CHƯƠNG 4, NGHIÊN CUU ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ.

PHI CÔNG TRÌNH 33

4.1 Các giải pháp công trình s4.1.1 Giải pháp ấy nước công trình đầu môi 33

4.1.2 Giải pháp đồi với các tiểu vùng và hệ thống kênh trục dẫn nước tưới

tiêu, cổng thoát nước ven sông sỹ4.1.3 Giải pháp đối với tiêu ứng qua công Cầu Xe và An Thổ or4.2 Các giải pháp phi công trình or

4.2.1 Giải pháp quy hoạch sử dung đất va cơ cầu cây trồng trong hệ thống 67

4.2.2 Giải pháp sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành lấy nước vùng triéu qua

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ n

TÀI LIEU THAM KHẢO 79

Trang 6

MO DAU

1 Tính cấp thiết cña để tài

Biển đổi khí hậu là những thay đổi theo thời gian của khí hậu, trong đó baogồm cả những biến đổi tự nhiên và những biển đổi do các hoạt động của con ngườigây ra Dự báo đến năm 2100 mực nước biển trung bình có thể cao thêm từ 9 + 88

em, mà nguyên nhân chủ yéu là do lớp nước mat giãn nở thể tích do nóng lên và sự

tan bing ở các cực tái đất, lượng mưa toàn cầu cũ

‘Vigt Nam được xem xét như là một trong số những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do biển đổi khí hậu toin cầu Khu vực nông thôn, sin xuất nông nghiệp và

nông dân là những đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất, gặp nhiều khó khăn.

lớn Quốc gia cin có chiến lược toàn diện, giải pháp ou thé để thích ứng, giảm thid

khắc phục tác động của bién đổi khí hậu để duy tr sự phát triển bền vững.

Biển đổi khí hậu lâm cho lượng mưa tăng lên trong mùa lũ, nhưng giảm xuống

trong ma khô dẫn đến cho nhu cầu tưới tiêu cao hon trước Biến đổi khí hậu làm

cho mực nước biển dâng, gây ngập lụt, làm mắt đất ở vùng ven biển, đồng thời de

doa an toàn của các công trình, trong đó có các tuyển dé biển, để sông Hiện tượng

thời tiết cực đoan sẽ đè nặng lên công tác phòng chống va giảm nhẹ thiên tai Mưa lớn làm tăng lưu tốc dòng chảy dẫn đến xôi mòn đất, nhiễu bùn cát chuyển đến lòng

hồ chứa làm giảm dung tích hữu ích, khả năng cung cấp nước giảm đi

Đối với công tác thuy lợi, biến đổi khí ju toàn cầu sẽ ác động đến toàn bộ các nội dung từ cấp nước, phòng chống và khắc phục hậu quả lälụ, phòng chống dng ngập và tiêu thoát nước, phòng chống cạn kiệt, ô nhiễm va suy thoái nguồn nước, phòng chống sat lỡ bờ sông và chỉnh tr sông Để thích ứng và hỗ trợ cho phát triển

nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong điều kiện biến đổi khí hậu công tác thuỷ lợi

sẵn ô những gi pháp, hành động ph hợp, hiu qu vừa dp ống những yêu cầu

trước mắt vừa thích ứng với những đòi hỏi lâu dai trong điều kiện thực tế của datVang đồng bing sông Hồng sẽ chịu ảnh hưởng rit nặng của biển đổi khí hậu,

trực tiếp là ảnh hưởng của nước biển dâng, ngập lụt, xâm nhập mặn Theo kết quá nghiên cứu của một số dé ti, mặc dù trong mia kiệt đã được điều tết nguồn nước từ hỗ thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, Tuyên Quang bổ sung nước cho hạ du nhưng

Trang 7

tỉnh trạng xâm nhập mặn vẫn vào sâu nội địa, ranh giới mặn 4% lên đến 25 + 40

km Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng tới các công trình tiêu thoát nước, phòng chống

Hồ và an toàn hệ thống công trình thuỷ lợi Trong trường hợp vào giai đoạn triều

cường, nước biển dâng cao đúng vào thời gian xuất hiện mưa to tăng thêm 25% so

với mức bình thường, thi điện tích dng của đồng bằng Bắc bộ sé là 550,000 ha ứng

với kịch bản nước biển dâng cao thêm 70 em và 650.000 ha ứng với kịch bản nướcbiển dâng cao thêm 100 cm.

Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hai nằm trong vùng dang bằng sông Hồng nên cũng phải gánh chịu nhiễu tác động của biển đổi khí hậu, trong đó chủ yếu là nước.

biển ding và tổ hợp nước biển ding - là sông cao - mưa lớn nội đồng Một số ảnh

hưởng chính của biến đổi khí hậu đối với Hệ thông thuỷ lợi Bắc Hung Hải như sau:

~ Nước bin ding lên làm thay đổi chế độ dòng chảy ven bở gây xôi lở và làm

cho khả năng tiêu thoát nước ra sông, ra biển giảm dẫn đến mực nước các sông

trong hệ thống, kênh trục trong nội đồng dâng lên, nếu trùng hợp vào đúng lúc hệ thống cin tiêu ting, nước từ đầu hệ thông dồn xuống sẽ làm cho mực nước lên rt «a0, uy hiếp sự an toàn của các công trình gu, nhất là cổng tiêu lớn như Cầu Xe và ‘An Tho đồng thời những cổng tiêu n chảy ra sông kênh nội đông sẽ khổ khăn

dẫn đến diện tich ding ngập tăng lên và thời gian tiêu kéo dải hơn

- Nướclên dâng làm cho mặn xâm nhập sâu vào nội địa, các cổng sẽ khônglấy được nhiều nước ngọt vào ruộng, đặc biệt là việc lẫy nước ngọt ngược từ sông,

vào đồng qua các cổng Cầu Xe và An Thổ, Cầu Cắt sẽ bị hạn chế Trong trường

hợp này nhiều công trình sẽ hoạt động khác với thết kế, năng lực phục vụ sẽ giảm

xuống Không đủ nước ngọt, han hán sẽ tăng lên và mức độ ngày càng trở lên căng,

2 Mye tiêu cũ đề

Tim hiểu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến sự hoạt động của các công trình

thay lợi ving triều ở hệ thông thuỷ lợi Bắc Hưng Hải, từ đó để xuất các giải pháp

nhằm, -h ứng với ảnh hướng của biển đôi khi hậu đến hệ thông này 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ

~ Đổi tượng nghiên cứu của để tài là Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải là các vấn đề

- Phạm vi nghiên cứu của đề n quan đến sự làm ve của các

Trang 8

công trình tưới tiêu của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trong bỗi cảnh có sự biến

động nguồn nước do biển đổi khí hậu

4 Nội dung nghiên cứu.

~ Tìm hiểu các kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến biển đổi khí hậu và

ảnh hưởng của biển đối khí bận đến các hoạt động kinh tế xã hội của Việt Nam,trong đó có ving thuộc hệ hổng thủy lợi Bắc Hưng Hải

~ Nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiện trạng hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải.

- Đề xuất một số giải pháp công tình và phi công tinh cần được áp dụng để

đảm bảo cho hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải hoạt động nhằm ứng phó với biển đổi

k í hậu

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé thực hiện đề tải của Luận vin, cần sử dụng các phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp kế thừa: Nghiê

làm rõ các nội dung và van đề cin nghiên cứu.

cứu các kết quả có liên quan đến dé tải nhằm ~ Phương pháp điều tra: Thu thập, thống kê số liệu có liên quan.

- Phương pháp phân tích: Phân tích các số liệu để xác định các dại lượng các

gii pháp cần thiết

Trang 9

CHƯƠNG 1.

TONG QUAN

“Tổng quan tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu trên thé gi

“Các công trình nghiên cứu quy mô toàn cầu về hiện tượng biển đổi khí hậu đã Auge các nhà khoa học nỗi iếng trên thể giới tiền hành từ đầu thập kỹ 90 của thể kỷ trước Hội nghị quốc tế do Liên hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janciro năm 1992 đã.

thông qua Hiệp định khung và Chương trình hành động quốc tẾ nhằm cứu văn tinh

trạng “xấu đi” nhanh chóng của bằu khí quyền trải đất Từ đó Tổ chức liên Chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (IPCC) đã được thành lập, thu hút sự tham gia của hing ngàn nhà khoa học quốc tế Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto đã được thông qua vào đầu thing 2/2005 đã được nguyên thủ 165

quốc gia trong đó có Việt Nam phé chuẩn Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của IPCC trình lên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, nguyên nhân của hiện tượng biển đổi khí hậu do con người gây ra chiếm

90%, do tự nhiên gây ra chiếm 10 %4 Cũng theo bio cáo của IPCC trong vòng 85

năm (từ 1920 đến 2005) nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất đã ấm lên gin 1°C

và tăng rit nhanh trong khoảng 25 năm nay ti 1980 đến 2005) và đưa ra dự bio

đến cuỗi thể kỹ XXI, nhiệt độ bé mặt Trái đắt ẽ tăng thêm tir 14°C đến 4 °C, mực

nước biển sẽ dâng thêm khoảng 28 em đến 43 em, ỗi đa có thể lên tới Sem, Nhiễu

nhà khoa học côn đưa 1a những dự báo mục nước bién dang đảng nhanh hơn nhiều,

nhất là do hiện tượng tan băng đang xây ra với tốc độ đáng kinh ngạc trong thời gian gin đây Các nhà khoa học Anh dự báo mực nước biển cuối thé ky XXI có thể tăng thêm 163 em - tức ki gắp đôi số liệu dự báo của IPCC Trong thé ky XX1, nhiệt độ thé giới có thể tăng thêm 5 °C, tương đương với sự thay đổi nhiệt độ từ thời kỳ

băng hà, thời kỳ phần lớn châu Âu và Bắc Mỹ còn nằm dưới lớp bing dầy 1 km.

“Trong khi đó, ngưỡng biển đổi khí hậu nguy hiém là tăng thêm 2 °C.

Sự nồng lên của trái đất làm cho bang tuyết của các dãy Himalaya, ving NamCực, Bắc Cục và các khu vục có băng tuyết khác tan chảy Ví dụ ở Nam Cục, tháng3/2002, các nha khoa học tận mắt chứng kiến khối băng 500 tỷ tấn tan rã thành hàng

nghìn mảnh; 6 Bắc Cực, mila hè 2002, lượng băng tan ở Greenland cao gấp đổi so.

Trang 10

với 1992, điện tích bing tan đã lên tới 655.000 mẺ Hơn 110 sông bang và những cánh đồng bing vĩnh cửu ở bang Montana đã biến mat trong vòng 100 năm qua Nếu độ tan chảy duy trì như hiện nay thì các sông bang sẽ hiu như biển mắt khỏi

dãy Alpes vào năm 2050, Mùa hè 2002, các nhà khoa học ghi nhận một khối băng

3,5 triệu tấn tách ra, gây ra lũ bang tir diy nói Mali trên đỉnh Kavkaz thuộc Nga.

Trong vòng 13 năm gin day, số băng tan ở châu Âu tăng gắp đôi so với lượng băng,

thé giới cho thấy trong khoảng thời gian 40 năm (1962-2003), mực nước biển đã tăng thêm

7⁄2 cm (trung bình mỗi năm tăng 1,8 mm)

tan của 30 năm trước (1961-1990) Các số liệu quan trắc mực nước bi

“rước nguy cơ này các nhà khoa học thể giới đã mô phỏng tính toán 6 kịch bản

dự bảo tăng nhiệt độ và mực nước biển Theo kịch bản số 4, nếu hàm lượng phát thải khi nhà kính năm 2100 bằng 850 ppm thi nhiệt độ trừng bình toàn cẫu của bE mặt tri đất sẽ ting 2,8 °C so với năm 2000 và mực nước biên sẽ dâng từ 0,21 em đến 0,48 m, gây một thảm hoạ không lường trước cho nhân loại, đó là chưa kẻ từ

nay đến lúc đô biến đổi khí hậu sẽ tạo ra bão lu, hạn hân, sụt lỡ đắt, nhiễm mặn,

bệnh tật cho bao nhiêu cư dan trên hảnh tinh ở các vùng đắt thấp, ma trước hết

đổi tượng để bị tôn thương nhất là các nước kém phát triển và người nghèo là đại bộ

phận của nhân lại

(Ca thể giới hiện có hơn một nữa trong số 7 ỷ người đang sing ở vũng duyên

hải với phạm vi chiều rộng 100 km thuộc vàng ven bờ biển Báo cáo phát triển con

người 2007/2008 của UNDP cảnh báo rằng nếu nhiệt độ tăng lên từ 3 °C đến 4 °C,

các quốc đảo nhỏ và các nước đang phát triển sẽ bị anh hưởng nghiêm trọng Khi

mực nước biển dâng lên khoảng 1,0 m, Việt Nam sẽ có khoảng 22 triệu người bj

mắt nhà cửa; vùng trăng Ai Cập có khoảng 6 triệu người mắt nha cửa và 4.500 km? đất ngập lụt; ở Bangladesh có khoảng 18 % diện tích dat ngập ting, tác động tới 70 triệu din Trong báo cáo cũng cho ring không chỉ những nước đang phất triển ảnh

hưởng mà những nước đã phát triển cũng không tránh khỏi thảm họa biển đổi khí

Trước mit, băng tan sẽ de dọa hơn 40 % dân sé toàn thể giới Mặt khác, biến đổi khí hậu sẽ làm cho năng suất nông nghiệp giảm, thời tết cực đoan tăng thiểu nước ngọt trim trọng trên toàn thể giới, hệ sinh thi tan vỡ và bệnh tật gia tăng "Những nước như Việt Nam, Bangladesh, Myanmar, Ai Cập bị nh hưởng nhiều nhất Nguy cơ bão lụt, thiên tai sẽ làm cho những nước này rit khó khăn dé phát tiển kinh tế, day lãi đói ng.

Trang 11

“Theo Báo cáo của IPCC, danh sich 10 hành phố bị de do nhiều nhất bởi biển đổi khí hậu bao gồm Calcutta và Bombay của Án Độ, Dacca của Bangladesh,

Thượng Hải, Quảng Châu của Trung Quốc, TP.Hồ Chi Minh của Việt Nam,Bangkok của Thái Lan và Yangon của Myanmar Các nhà khoa học thể giới cũng

xr bảo thủ đô Băng Cốc (Thái Lan) tong vòng 20 năm nữa sẽ bị ngập và hiện Thái

Lan không đủ thời gian để chuyển thủ đô sang nơi khác,

‘Tai hội thảo “Biến đổi khí hậu và phát triển con người” do Viện Khoa học Khí.

tượng thủy văn và môi tường, Cục Báo vệ môi trường, Viện Chiến lược Chính sich

tài nguyên và môi trường phổi hợp tô chức ngày 5/12/2008 tại TP Hồ Chí Minh, đông John Hendra, diễu phối viên thường trả của Lí hiệp quốc tại Việt Nam cho

biết nếu nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên từ 2 "C đến 3 °C so với mức hiện

nay sẽ có thêm 600 triệu người ở châu Phi bị đói, hơn 300 triệu người phải rời bỏ

nhiễm như sốt rét,

nhà cửa do bão lũ và có thêm 400 triệu người bị bệnh truyiviêm mảng não, sốt xuất huyết185 triệu người chết

“Trước nguy cơ nổi trên, Liên hợp quốc đã kêu goi tit cả các quốc gi trên thể

giới đông tâm nhất trí để giải quyết vẫn đề này Theo các nhà khoa học, các giải

pháp han chế tỉnh trạng biễn đổi khí hậu toàn cầu cần di theo hai hướng sau: thứ

nhất à làm giảm tác động của biến đổi khí hậu và thứ hai là thích ứng với biến đổikhí hậu

Nhật Bản a quốc gia có hệ thống công trình phỏng chống thiên tai kiên cổ nhất

thé giới nhưng với tốc độ mục nước biển ding trung bình 4mm đến Smnvndm, cùng

với gia tăng vé tin suit xuất hiện và cường độ ác ligt của các trận bão thi nguy cơ làm gián đoạn các hoạt động sản xuất sé rat cao.

"Nước Anh với hệ théng công trình chống lũ có khả năng chống lũ 100 năm và lũ 200 năm nhưng với điễn biến của biến đổi khí hậu và nước biến ding thì bệ thông này không có khả năng lúễm soát Kết quả tỉnh toán dự bảo cho biết số hộ có

nguy cơ bị lũ đe dọa tăng từ 2 trigu hộ hiện nay lên 3,5 triệu hộ với các kịch bin

biển đổi khí hậu nêu hệ thống công trình không được cũng cổ.

© Bangladesh, Chính phủ có chương trinh đầu tư 6,5 triệu USD để đối pho với

các ving đất ven biển ngày cảng bị nhiễm mặn Chính phủ cũng đề xuất dự án nâng

cao 800 km đường bộ lên từ 0,5 m đến 1,0 m so với mức hiện tại để trinh bị ngập

do nước biển ding với chỉ phí đầu tư khoảng 128 tỉ USD.

Trang 12

Biến đội khí hậu toàn cầu đã và dang tác động trực tiếp đến

dân ở mọi nơi trên thé giới Dé đối phó và thích ứng với tác động của biển đổi khí

hi, người dân đã tim ra nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên và mỗi trường sống của họ Dưới đây là một số ví dụ điễn hình

lý của người

phó với tỉnh trang hạn hin triển miễn, nông din ở Ecuado dio các 3

chứa nước hình chữ U rên sườn dỗc để ei, chứa nguồn nước tong mùa mưa giúp

tăng cường lượng nước bổ sung xuống ting nước ngầm đề từ đó lại khai thác nướcngầm sử dụng trong mùa khô còn người dân ở Ấn Độ lại tăng cường,

hình thức trữ nước, thu góp nước quy mô nhỏ để trừ nước mưa

tư các

~ Để đối pho với sinh trang ứng ngập, người dân ở Tây Bengal (An Độ) thưởng

phải làm những hệ thống cột chống rất cao đẻ có chỗ lánh nạn khi lũ lụt kéo đến Ở.

Bangladesh nông đần làm những ngôi nhà nổi có thé te nâng lên khi mực nước lỡ

dâng cao Còn ở Nepal các cộng dồng din cư xây dựng các thấp canh cảnh báo lũ sớm, đóng góp nhân công và nguyên vật liệu để gia cổ các bờ kè không cho các hồ.

băng bị vỡ do tan bing.

“Trong các nghiên cứu của IPCC, UNDP về các kịch bản biển đổi khí hậu thì hệ thống các mô hình toán khí động bọc khí quyển, mô hình thủy động lực học cho các đại đương được xây dựng và sử dụng để đánh giá định lượng tác động của biển đổi

M „ mực nước các đại đương trên thé giới Với từng ving

lãnh th, từng quốc gia trên cơ sở các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ có các

lu đến khí hậu toàn cả

nghiên cứu chỉ gt đánh giá tác động của biển đổi khi hậu đến từng yêu 6 khí tượng (nhiệt độ, mưa, độ am, bốc hơi ), điều kiện thủy văn, hải văn (đồng chảy trong sông, dao động triều, biến đỗi mực nước bién), Mô hình toán được sử dụng trong

trường hợp này thường là mô hình thủy động lực học HEC (Mỹ), SOBEK (Ha Lan),

MIKE (Dan Mạch), ISIS (Anh) Một số nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu.

<n tăng giảm nhu cầu sử dụng nước, vĩ du như nghiên cứu ứng dụng mô hình toán

'CROPWAT tính toán thay đổi trong tổng lượng nhu cầu nước cho cây trồng, cũng

như thay dBi mùa vụ, các giai đoạn phát tiễn của cây trồng do nhiệt độ không khíấm lên

Nghiên cứu gần đây được Hiệp hội các trường đại học công bố tại Trường đại.

học Copenhagen thing 3/2009 cho thấy nhiều khả năng tác động của bién đổi khỉ

Trang 13

hậu tong thé ky XXI sẽ trim trọng hơn những con số dự bio của IPCC đã công bỗ

năm 2007.

1.2 Tình hình nghiên cứu biến đỗi khí hậu trong nude 1.3.1 Khái quất chung

bị tác

Việt Nam là một trong 5 quốc gia trên thể giớ ng nhiều nhất của hiệntượng biến đổi khí hậu mà cụ thé là hiện tượng nước biển dâng cao - hậu quả tăng.

+ độ làm bé mặt trải đất nóng lên do phát thải khí nha kính Ông Bernard

(0°Callaghan là Điễu phối viên chương trinh của TỔ chức Bảo tổn thiên nhiên thể giới đã đưa ra bản bảo cáo có nhan đề "Cuộc chiến chống lại biến đi kí hậu

Đoàn lắt nhân loại trong một thể giới phân edch” cho biết: Nếu mực nước biển

dâng cao như dự bảo vio năm 2030 thi vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ cổ

khoảng 45% diện tích đất bị nhiễm mặn quá mức cho phép, năng suất lúa sẽ giảm.

9%, Nế én ding cao 1 m, phin lớn đồng bằng sông Cu Long sẽ hoàn

toàn ngập trắng nhiề thời gim dải trong năm”mực nước bil

‘Theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát trién kinh t (OECD), thành phố Hỗ Chí Minh nim trong danh sách 10 thành phổ bị de dog nhiều nhất bởi biến déi khí hậu (gồm Calcutta và Bombay của An Độ, Dacca của Bangladesh, Thượng Hai, “Quảng Châu của Trung Quốc, thành phố Hồ Chí Minh của Việt Nam, Bangkok của

Thái Lan, Yangon của Myanmar).

son người 2007-2008 của UNDP, néu nhiệt độ

trên trái đất tăng thêm 2 °€, thì có khoảng 22 triệu người ở Việt Nam sẽ mắt nhà cửa và 45 % diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập.

chìm trong nước biển.

Theo cảnh báo của IPCC, đến năm 2100, nếu mực nước biển dâng cao thêm 1 mmết sẽ ảnh hưởng đến 5 % đất dai, 10 dân số, tic động đến 7 % sản xuất nông

nghiệp, làm giảm 10 % GDP của Việt Nam, riêng sản xuất kinh tế biển sẽ suy giảm.

it mhit 1/3 so với hiện nay (nguén UNDP),

Con theo nghiên cứu của Ngân hàng Thể giới (WB), nếu nước biển dâng caoIm, có tới 27 % sinh cảnh tự nhiên quan trọng, 33 %khu bảo tôn, 23 % khu vực cósự đa dang sinh học chính của Việt Nam bị tác động.

Trang 14

Tại hội thảo “Đánh giá nhu cẩu nâng cao năng lực vẻ biển đổi khí hậu cho các tổ chức phi chính phủ ”, các đại biểu xác nhận, nếu nước biển dâng cao 30 em thì

“đồng bằng sông Cứu Long sẽ có thể bị nhiễm mặn thêm 10 km, nguy cơ mặn hóa ở'

đồng bằng sông Cửu Long làm giảm 9 % năng suất cây trồng vật nuôi vào năm 2030, Theo đánh giá của ông Vũ Thái Trường thuộc Tổ chức CARE quốc tế ti Việt

Nam, mỗi thập ky mực nước biển có thé dâng Sem, đến năm 2070 có thé ding 69

fing tới khoảng 1 mết, Néu nước biển đăng caotheo dự báo như vậy sẽ ảnh hưởng đến 12 % diện tích và 10,8 % dân số khiến 22

triệu người mat nha cửa và làm giảm 10 % GDP Nếu nước biển dang cao thêm 1 mét thì Đồng bằng sông Hồng sẽ bị ngập khoảng 5.000 km”, đồng bing sông Cửu.

Long sẽ bị ngập 20.000 kem” dẫn đến mắt đắt và giảm sản lượng nông nghiệp, Nước

biển dang cao In làm giảm sản lượng lương thực tới 12 % (5 triệu tấn) tại đồng bằng sông Hồng Nếu nhiệt độ tăng thêm 1 °C có thé làm giảm 5% đến 20

em, năm 2100 nước biển có t

có thể

% săn lượng ngô và 10 % sản lượng lúa gạo Khi năng suất sẵn lượng vật nuôi giảm.

thì tinh hình địch bệnh cũng gia tăng, da dang sinh học trong lâm nghiệp cũng bị tác

động mạnh mẽ.

‘Tai Hội thảo khoa học biển đổi khí hậu toàn clu và gái pháp ứng pho của Việt

Nam tỏ chức tại Hà Nội từ ngày 26 đến 29/02/2008, nhiều nhà khoa học trong nước.

và quốc đều có chang nhận định: nếu mực nước biển ding lên Im sẽ làm cho 1/5diện tích lãnh thổ bị ngập chim trong nước, khoảng 22 triệu người dân sẽ bị mắt nhà

cửa và đất đai canh tác Riêng vùng đồng bằng sông Cứu Long, khi mực nước biển dâng cao từ 2 m đến 0,6 m sẽ có 1.70 km? đắt bị ngập ảnh hưởng tới hàng chục triệu người sinh sống Dưới đây là tóm lược một số nhận định và kết quả nghiên cửu của một số nhà khoa học trong nước đã trình bảy tại Hội thảo

PGS TS.Tran Thục - Viện trưởng Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi

trường cho biết: “Chi cần nước biễn ding lên một mết chúng ta sẽ mắt di một điện

tích đất khoảng 15.000 km? = 20,000 km’ tai Đồng bằng sông Cửu Long”

Nhà khoa học Nguyễn Khắc Hiễu đã trình bảy tom tắt một số phác thảo kịch

bản biển đổi khí bậu ở Việt Nam được trình bảy rong các bảng 1.1, L2 và L3

Trang 15

"Bảng 1.1 Thông báo Quốc gia v biển đổi khí hậu ở Việt Nam (so với năm 1990)

Năm "Nhiệt độ tăng thêm (°C) | Mực nước biển tăng thêm (em)

2010 0305 92050 11218 33

2100 15 +25 4

Bảng 1.2: Kih bản biến đổi khí hậu các vũng của Việt Nam(Bhiệ độ tang thêm " so với năm 1990)

Năm | Tây | Đông |Đồngbằng| Bắc | Nam | Tây | NamBắc | Bắc | BắcBộ |Trung Bộ |Trung Bộ |Nguyên| Bộ

Tinh trung bình cúa cá 6 kịch bán thì đến cuối thế ky XXI nhiệt độ trung bình.

của nước ta có khả năng tăng thêm 2,8 °C, mực nước biển dâng cao thêm 37 em Số.

liệu nêu trên chưa tính đến sự tan băng mà chỉ tính đến sự dan nở nước đại dương Xu thể chung của bin đồi khí hậu ở Việt Nam theo Nguyễn Khắc Hiễu: 1) Nhiệt độ

ở các vùng phía Bắc tăng nhanh hơn các vùng phía Nam; 2) Nhiệt độ ở các vùng,

ven biển tăng chậm hơn các vùng sâu hơn trong lục địa; 3) Đến cudi thé kỷ XXI

Trang 16

nhiệt độ trùng bình của nước ta có th tăng thêm từ 4,0 °C đến 45 °C theo kịch bản cao nhất và từ 2,0°C đến 2,2 °C theo kịch bản thấp nhất,

“Căng tại Hội thảo khoa học nồi trên, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã đến dự và đưa ra một số định hướng sau đây về những công việc cần phải làm để

đổi phổ và thích ứng với tỉnh trang bin đổi khí hậu

~ Tổng kết, rút ra các kinh nghiệm thành công va chưa thành công của chain hiện đại trong việc ứng phothường xuyên xây ra ở các vùng đồng bằng thấp, vùng ven

- Xây dựng mạng lưới kênh mương rộng lớn phục vụ việc tưới và tiêu nước cho

ding bằng;

~ Gia cố hệ thống đề điều;

~ Xây dựng các công trình h thủy điện thủy lợi điều it ở thượng nguồn;

- Từng bước xiy dụng tuyển để biễn từ Bắc vào Nam

cống điều tiết thoát lũ và ngăn mặn các cửa sông:

hợp xây dựng các

~ Xây dựng các công trình ké bờ chống sạt lở sông va biển;

- Nao vét cửa sông, luỗng vào cảng:

~ Bom thoát nước cưỡng bức đổi với nạn úng, ngập sâu và 6 nhiễm nặng tại các

vùng đất thấp ở đồng bằng và ven biển

~ Những công trình có quy mô lớn, xây dựng bén vũng lâu dai như hệ thông

công trình "chung sống với lũ" ở đồng bằng Cửu Long, tuyển dé bién Bắc - Nam

cần được hoạch định có căn cứ Khoa học vỀ tuyển, về nền móng, để những công

việc được thực hiện ngảy nay còn được tiếp nối thuận lợi cho nhiều thế hệ mai sau.

Ngày 9/9/2009 Bộ Tài nguyên và mỗi trường dã chính thức công bổ ba kịch

bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam trong thé ký XXI theo các trường hợp phát thải trung bình, thấp và cao Theo đồ, nếu khí nhà kính của thể giới

thải ít ý thức bảo vệ môi trường của con người tố th thực tế có thể diễn ra theo

kịch bản phát thải thấp, Khi đó, nhiệt độ của năm 2100 chỉ tăng từ 1,4 °C đến 1,7 "C

tủy theo từng ving Tuy nhiên, nếu din số tăng nhanh, nếu các nước tiếp tự gi

tăng sự phát thai thì kịch bản phát thải cao rất có thể sẽ trở thành hiện thực Khi 6,

Trang 17

hit độ có thể tăng từ 21 °C cho đến 3,6", tức là mức ing gdp đối kịch bản phát thải hấp,

Kịch bản nước biển dâng cũng đã được xây dụng theo các kịch bản phát thải

thấp - trung bình - cao Theo đó, vào giữa thé ký XI, mye nước biển có thé dâng

thêm lần lượt là 28 em ~ 30 em ~ 33 em và đến cuối thé ky XXI, mục nước biểndâng thêm từ 65 em ~ 75 cm — 100 em so với thời kỷ 1980-1999

‘Theo kịch bản trung bình, vào cuối thé ky XXI nl

tăng lên 2,6°C ở Tây Bắc, 2.5 °C ở Đông Bắc, 24°C ở đồng bằng Bắc Bộ, 2, %C ở Bắc Trung Bộ, 1,9 °C ở Nam Trung Bộ, 1,6 °C ở Tây Nguyên và 2,0°C ở Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980-1999, Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc và Bắc

Trung Bộ sẽ tăng nhanh hơn so với nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Nam Tại mỗi

độ trung bình năm có thể

vũng, nhiệt độ mia đông sẽ tăng nhanh hom nhiệt độ mùa hệ, Tổng lượng mưa năm

và lượng mưa mia mua ở tt cả các vùng của nước ta dbu tăng, trong khi đó lượng mưa mùa khô có xu hướng giảm Theo tính toán, nếu kịch bản trung bình xảy ra, vào giữa thé ky XI mực nước biển có thé dâng thêm khoảng 30 em và đến cuối thể kỷ này, mực nước biển có thé dâng thêm khoảng 75 em so với thời kỳ 1980-1999, Kich bản cũng cho biết tai Thành phổ Hỗ Chỉ Minh nếu nước biển

dâng thêm 65 cm thì phạm vi ngập là 12 km” chiếm 6 % diện tích; dang 75 em

ngập 204 km” chiếm 10 % và nêu ding 100 em thì diện tích ngập lên tới 473 km,

chiếm 23 % diện tích thành phổ Tại đông bằng sông Cửu Long nếu nước biển dâng65 em thì

km’, chỉ.

én tích ngập là 5.133 km*, chiếm 12,8 %; nếu ding 75 em, ngập 7.580 n 19%; dâng 100 cm thì diện tích ngập là 15.116 km’, chiếm 37,8 % diện

tích vùng đồng bằng.

1.2.2 Mt số công tình khoa học đã nghiên cứu cb liên quan đến tiêu nước và

biển đỗi khí hậu ở Việt Nam

1) Nghiên cứu biến đỗi khí hậu Châu A: Báo củo của Vit Nam (ADB, 1994) doViện Quy hoạch thủy lợi chủ tr thực hiện, được tài trợ từ Ngân hàng phít triển

Châu A Tham gia cũng thực hiện nghiên cứu còn có các chuyên gia nghiền cứu từ

10 cơ quan nghiền cứu của Việt Nam như Viên Khí tượng thủy văn, Trường Đại

học Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi, Trường Đại học Tổng hợp Nghiên cứu.

cũng nhận được tư vẫn rực ếp từ IPCC và các chương tình của Liên hợp quốc

như UNEP, UNDP, UN/ESCAP, UNCRD, WB Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào.

Trang 18

hai lưu vue sông Hồng - Thai Bình và sông Cứu Long, gồm có 1) Tác động của

biến đổi khí hậu đối với các điều kiện tự nhiên và xã hội ở Việt nam, 2) Các lựa chọn chính sich đối phd với biển đôi khí hậu, 3) Chiến lược ứng pho của quốc gia

Tác động của biến đổi khí hậu được xem xét và đính giá định lượng tương đổi

chỉ tết cụcho nông nghiệp, ải nguyên nước, hệ sinh thấi ngập mặn, lâm

nghiệp, bệ thông năng lượng, sức Khỏe cộng đồng và cơ sở hạ ting Kết quả nghiên

sửa đã đề xuất các chính sich đối pho với biến đổi khi hậu bao gồm các gái phi

1) Thich ứng; 2) Kiểm kê phát thải khí nhà kính từ các nguồn năng lượng, các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, dich vụ; 3) Giảm thải khí nhà

kính rong các ngành công nghiệp năng lượng, xây đựng, giao thing vận tải, nông

nghiệp, lâm nghiệp.

2) Thông bảo dw tiên của Việt Nam cho công trúc chung của Liên hợp quốc về

didn đủ khí hậu (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2003) đã kiểm kê phát thải khí nhàkính của Việt Nam năm 1994, đề xuất các phương án giảm thả khí nhà kính Mộttrong những nội dung chính của Thông báo là tỉnh toán dự bảo cúc tie động của

biển đổi khí hậu toàn cầu đến tải nguyên nước cho 7 vùng lãnh thổ Việt Nam dựa trên kết quả dự báo của CSIRO Kịch bản sử đụng trong Thông báo được phân

thành hai nhóm: kịch bản về biến đội nhiệt độ và kich bản về biến đổi lượng mưa

Liên quan đến lưu vực sông Hồng - Thải Bình có vùng Tây Bắc, Việt Bắc và ving

đồng bằng Bắc Bộ Thông báo cũng dự báo tác động của biển đổi khí hậu đến các

ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sin, năng lượng, giao thông vận tải Thông

báo cũng đề xuất xây dựng hệ thống quan tric khí tượng thủy văn và tăng cường

năng lực đội ngũ cán bộ nghiên cứu.

3) Bán cáo sơ bộ dinh giá tác động của biến đổi khí hậu đến vùng lạ du và ven

biến lim vục sông Hồng - Thái Bình (Viện Quy hoạch thủy lợi, 2008) Kết quả

nghiên cứu đánh giá sơ bộ cho thấy biển đổi khi hậu sẽ tác động rit mạnh đến toàn

bộ hệ thống lưu vực sông Hồng - Thái Bình như sau: Đến năm 2020 với mực nước.biển dâng thêm 17 em cing với tăng lượng mưa trên lưu vue dẫn đến hệ số tiêu

trung bình toàn ving đạt khoảng 18 sa, din tích bị ứng khoảng 300.000 ha phân

bổ ở khu vực đồng bằng ven biển Cũng với trường hợp mực nước biển ding thêm.

17 em thì tác động làm ding mực nước lũ chỉ thé hiện rõ ở khu vực gin cửa sông (trung bình 35 km tính tir cửa sông), hệ thống đê sông vẫn đảm bảo, riêng đê sông.

“Trả Lý o6 mực nước lũ xắp xỉ cao tình dinh đề cần có biện pháp nàng cao trinh vi

Trang 19

củng cỗ đê Báo cáo đã đánh giá tác động đến từng vin đề cấp nước, tiêu thoát

nước, phòng chong lũ cùng với đẻ xuất các giải pháp ứng phó, thích nghi Phạm vi

ngập, mức độ ngập cũng được cung cấp qua các bản đồ,

4) Quy hoạch sử dung ting hợp nguồn nước lưu vực sông Hằng - Thái Bình

(Viện Quy hoạch thủy lợi, 2007) Nội dung của quy hoạch này cũng đã sơ bộ đánh.

i khí hậu toàn cầu đến ving hạ lưu và ving ven biglưugiá tác động của

vực sông Hồng - Thái Bình Tác động cụ thể đến các hoạt động cắp nước, tiêu thoát nước và phòng chống lũ đã được sơ bộ định lượng cùng với dé xuất và tính toán các

giải pháp thích nghỉ Tuy vậy do hạn chế về thời gian cũng như điều kiện số liệu

nên các tác động mới chỉ dừng ở mức đánh giá sơ bộ.

3) Chiến lược phát triển thuỷ lợi dén năm 2020 (Viện Quy hoạch thủy lợi, 2005) cũng đã xem xét đến tác động của biển đổi khí hậu toàn cầu Tuy nhiên do

điều kiện thời gian và kinh phí có hạn nên bản Chiến lược này chưa xem xét đượctoàn diện các yết ảnh hưởng tới pit tiền thu I, cũng như

chưa tính toán được đầy đủ các giải pháp cần có để phòng chống các ảnh hướng

6) Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ dé phát tiễn bén vững

lin vực sông Hằng (Viện Quy hoạch thủy lợi, 2008) Mục tiêu và kết quả nghiên

cứu của đề tải này là tìm giải pháp phân bổ tối uu nguồn nước lưu vực sông Héng

đến năm 2020 đảm bảo hiệu quả sử dụng nước và đáp ứng tốt điều kiện môi trường

nguồn nước lưu vực sông Phương án vận hành thống công trình thiy lợi được xác dịnh trên cơ sở tính toán tối ưu hiệu ich kinh té các ngành sử dụng

nước (các mục tiêu sử dụng nước như ep nước cho trồng trot, chăn nuôi, thủy sản,

sông nghiệp, sinh hoạt, phát diện Kết quả nghiên cứu đã xác định phương án

chuyễn nước từ đòng chính sông Hồng bổ sung nước làm giảm thiểu ô nhiễm nguồn.

nước cho lưu vực sông Nhuệ - Đây (li lưu vực sông 6 nhiễm rit trim trọng hiệnkhai ứng dụng công nghệ GAMS để giải quyết bai toin tối ưu

may) Đề tài đã tri

phi tuyển vận hành hệ thống công trinh phân bổ nguồn nước cho các mục tiêu sử

dụng nước trên lưu vực sông, mô hình toán sinh thi nguồn nước ECOLab mô

phỏng hệ môi trường sinh thái, ô nhiễm kim loại nặng trong nguồn nước lưu vực.

sông GAMS và ECOLab là những công nghệ ti tiên hiện nay trên thể giới Viện

Quy hoạch thủy lợi là tổ chức nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam tiếp nhận chuyển

sino và triển khai đưa vào ứng đụng thành công ở Việt Nam)

Trang 20

7) Nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hỗ chica Hồ Bình,

Thác Ba, Tuyên Quang phục vụ cắp nước trang mia cơn cho ha di im vực sống

Héng - Thai Bình (Viện Quy hoạch thủy lợi, 3001) Sản phẩm của quy trình là đảm

bảo vận hành hệ thống liên hỗ chứa lớn Hòa Binh, Thác Ba, Tuyên Quang và hệ

thống công trinh khai thác nguồn nước vùng ha du lưu vực sông Hồng - Thái Bình

phục vụ cấp nước cho sinh hoại, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, giao thông

thủy và yêu cầu môi trường chất lượng nước Nghiên cứu đã ứng dụng công nại

GAMS giải quyết bài toán tối ưu phi tuyến vận hành hệ thống công trình phân bổ

nguồn nước cho các mục tiêu sử dụng nước trên lưu vực sông Hỗng - Thái Bì đảm bảo mục tiêu cấp nước cho các ngành sử dụng nước đồng thời ỗi tu lượng

điện pháp trên toàn hệ thông liên hỗ chứa đa mục tiêu

8) Quy hoạch thủy lợi ving duyên hải ven biển Bắc Bộ và Bắc Trang bộ do

Viện Quy hoạch thủy lợi và Trường Dai học Thủy lợi thực hiện năm 2007 có sự

phối hợp của Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản Mục tiêu và sản phẩm chính là giải

quyết vẫn đề cấp nước, tiêu thoát nước, phòng chống lũ và giảm nhẹ thiên tai dip ứng quả trình phát uiển của vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Hud Kết 4qu tinh toán dự báo cho thấy đến năm 2020 hệ thống thủy nông Nam Thái Bình sẽ

Không đảm bio cấp di nước cho 18.000 ha đất canh tác của huyện Tiền Hải còn ở

huyện Thái Thụy thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình sẽ có win 6.000 ha không

£6 công trình iều, Tại tỉnh Ninh Bình, hệ thông đê sông đều có cao tình thấp, mặt

để nhỏ, chưa dim bảo yêu cầu chống lũ Kế hợp tiễn đồng,

Minh có nhiều vịt xung yéu chưa có kề bảo vệ một số kề và cổng đã có thi bị bị

hỏng Phương án quy hoạch để xuất giải pháp đảm bao cấp đủ nước cho toàn ving, đăm bảo tiêu thoát và yéu cầu phòng chống lũ bão đến năm 2020,

9) Dự én Quy hoạch phòng chồng lĩ ding bằng xông Hồng (Viện Quy hoạch

thủy lợi, 2000) Giải pháp phòng ching lĩ đỀ xuất cho đồng đồng bing sông Hồng bao gồm: 1) Các phương án hồ chứa cắt lũ thượng nguồn, công trình vận hành chống lũ hạ du 2) Xác định nhiệm vụ phông ching lũ ho các hỗ chứ lồn như

Bình Thác Bà, Tuyên Quang, Sơn La, Lai Châu; 3) Xác định hiệu quả các công

trình khống chế dòng chảy lũ như công sông Dao, âu Quin Liêu, các đập Đỏ Han,

Sông Hóa cũng như các khu phân lũ chậm lũ lớn trên lưu vực sông Hồng - TháiBình

Trang 21

10) Bé tài khoa học cắp Bộ: Nghiên cửu đề xuất quy hoạch và giải pháp nang cấp các hệ thông thủy lợi vùng ven biến Đằng bằng Sông Hằng nhằm thích ứng với biến dai khí hậu do Viện Quy hoạch thủy lợi chủ trì thực hiện từ năm 2009-2010

với kết quả đạt được như sau: 1) Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nước biển dâng

2) Đề xuất

do biển đổi khí hậu đến tiêu thoát nước ving đồng bằng sông Hiền

được quy hoạch và giải pháp nâng cấp các hệ thống thủy lợi vùng ven biển đồng

"bằng sông Héng nhằm thích ứng với biển đổi khí hậu.

1) Đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu ảnh hướng của công nghiệp hoá và đồ thị hoá đến hệ số tiêu vùng Đông bằng Bắc Bộ do Trường Đại học Thủy lợi chủ trì thực hiện từ năm 2008-2010 với kết quả đạt được như sau: 1) Xác định được mức

độ ảnh hưởng của công nghiệp hoá và đô thị hoá đến hệ số tiêu vùng đồng bằng Bic Bộ: 2) ĐỀ xuất được phương pháp tinh toán hệ số tiêu cỏ xét đến ảnh hưởng của

công nghiệp hoá và đô thị hoá; giải pháp điều chỉnh quy hoạch tiêu và giải pháp

công trình thủy lợi phù hợp với phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá vùng đồng

bằng Bắc Bộ.

12) Bộ Nông nghiệp và PTNT với sự hỗ trợ của Cơ quan Liên hợp quốc đã xây dung một chương tỉnh đổi phó với nh trang lũ, ngập lụt ở đông bằng sông Cts Long bao gồm các khoản đầu tư để xây hệ thống thoát nước, hệ thống để, kênh mương xung quang các khu din cư cùng với việc phục hồi các khu rừng ngập mặn

ven biên

1.2.3 Nhận xét và đánh giá chung về các công trình khoa học đã công bổ có iên quan đến biển doi khí hậu ở Việt Nam

“Tương tự với tỉnh hình chung của thé giới, hầu hết các công trình khoa học đã công bổ rộng rãi ở Việt Nam mới chỉ tập trung vào dự báo các kịch bản biển dồi khí hậu toàn cầu và nước biển đăng Hầu hết các công trinh đều sử dụng dự báo của IPCC, UNDP, WB có đề cập đến vũng Nam A, Đông Nam A và Việt Nam nhưng ở

mức độ sơ bộ trên phạm vi rộng Khái quát về các công trình khoa học công nghệ.

liên quan đến giải pháp hạn chế và thích ứng với biến đỏi khi hậu toàn cầu đã công

bố ở nước ta trong thời gian qua cho thấy những vẫn để sau đây có liên quan đến để

tải này vẫn chưa được nghiên cứu giải quyết

Trang 22

„ đặc biệt

là diễn biến dòng chảy các lưu vực sông ở Việt Nam trong đó có lưu vục sông Hồng,

- Chưa nghiên cứu chỉ tết đến diễn biển diều kiện khí tượng thủy vã

sông Thái Bình;

~ Chưa nghiên cứu chỉ tiết đến diễn biển chế độ dòng chảy vùng cửa sông ven

) cho các lưu vực sông ở Việt Nam trong,biển (chịu ảnh hưởng mạnh của thủy t

đồ có lưu vue sông Hồng sông Thái Binh;

- Chưa nghiên cứu chỉ tiết biển đổi khí haw tác động cụ thé đến thay đổi như

sầu tiêu thoát nước do tăng lượng mưa cúc trận mưa trong mia mưa:

~ Chưa có nghiên cứu, tính toán chỉ tiết thay đổi chế độ thủy động lực dong chiy cho phạm vi vùng tác động đến hệ thông tiêu thoát nước, hệ théng công trình phòng chong thiên tai,

Trang 23

CHƯƠNG 2.

NHUNG ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DE! HOAT DONG CUA HE THONG THUY LỢI BAC HUNG HAL

2.1 Giới thiệu chung về hệ thống thủy lợi Bắc Hung Hải 2.11 Vite di

Hệ thống thuy lợi Bắc Hưng Hải phục vụ sin xuất nông nghiệp và dân sinh của 7 huyện thuộc tỉnh Hải Dương, 3 huyện thuộc Bắc Ninh, huyện Gia Lâm và quận.

Long Biên của thành phố Hà Nội và toàn bộ tỉnh Hưng Yên Hệ thống được giới

hạn bởi các hệ thống sông: phía bắc là sông Đuống, phía Tây là sông Hồng, phía

nam là sông Luộc và phía đồng là sông Thi Binh

Diện tích tự nhiên toàn hệ thống là 214.932 ha, trong đó diện tích trong để

là 192.045 ha, diện tích ngoài để là 22.887 ha Diện tích đất nông nghiệp la 143.896ha, điện tích đất canh tác là 125.435 ha

212.điễm dja hình

Địa hình hệ thống đốc din từ đông bắc xuống đông nam, đt dai hình thành 3

vùng khác nhan

~ Vũng ven sông Hồng sông Duồng cao độ trung bình +4,0 m, đất pha thịt nh,

trung tính, ít chua, độ thắm cao;

- Vũng sông Luộc, sông Thái Bình cao độ trung bình từ +1,0 đến +2 m, chỗ

thấp nhất +0,5 m, độ chua vừa đến chua it, mực nước ngằm cao;

~ Khu giữa của hệ thống, đất cố cao nh từ +2,0 đến +2,5 m, là loại đất thịt

g, độ chua cao, mực nước ngằm thấp.

2.13 Đặc điễm khí tượng thuỷ văn

Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải được bao bọc bởi 4 con sông lớn:

1 Sông Hằng

Sông chiy dọc theo phía ấy hệ thing đoạn qua hệ thing dải 59 km, lòng sông

rộng khoảng 500 m + 600 m Độ đốc mặt nước vào mùa lũ khoảng 1/5.000, mùa.

kiệt khoảng 1/50.000 Sông Hồng là nguồn cung cắp nước chủ yếu cho hệ thông.

Trang 24

Bắc Hưng Hii Theo tai liệu đo dae của tram quản lý cổng Xuân Quan thì dao động mực nước mùa kiệt của sông Hồng thường từ 1,74 đến 2,48 m.

Lai sông Hồng hàng năm thường xây ra vào thời kỳ mưa lũ, mực nước trên sông lớn là nguyên nhân cơ bản gây cn trở việc iêu ứng của hệ thing Bắc Hưng Hải

2 Sing Đuẳng

Sông Đuỗng là phân lưu của sông Hồng, dãi 67 km chảy theo hướng Tây Đông

và đổ vào sông Thái Bình ở Chí Linh Khi chảy qua huyện Gia Lâm sông Đuống

phan ra một nhánh bên hữu là sông Lương Tải chảy qua các huyện Thuận Thành và

Gia Lương rồi đổ ra sông Thái Bình Sông Đuống có độ dốc khá lớn, hàng năm về

Trang 25

mùa lũ sông Đuống chuyển tải một lượng nước lớn từ sông Hồng sang sông Thái

Binh, uy hiếp hệ thống Bắc Hưng Hải trong chéng lũ và tiêu ứng.

3 Sông Thái Binh

Sông Thái Bình cháy dọc theo phía Đông của hệ thống, dài 90 km Long sôngrng trung bình 350 m = 450 m, Sông ít đốc, nông, bồi lắp nhiều Hiện tại về mùa làsông Thái Bình là nơi nhận nước tiêu của bệ thống Bắc Hưng Hải qua cống Câu Xe,

4 Sing Luge

Sông Luộc à phân lưu thứ 2 bên bata sông Hồng và đỗ vio sông Thái Binh ở

Quý Cao tỉnh Hải Dương Sông dai 72 km, ít đốc và chảy quanh co, độ rộng lòng.

trăng bình khoảng 200 + 30 mm Hiện ti về mùa lũ sông Luộc nhận nước tiêu của

vùng Bắc Hung Hải qua công An Thổ Mùa kiệt mực nước sông Luge thấp nên việc.

4 khó khăn Hiện nay chi có một số cố 4yy nước gập n

tưới cho phần diện tích ven sông ở đoạn cuối

ệ thống Bắc Ngoài 4 sông chính bao bọc bên ngoài có ảnh hưởng trực iếp đến

Hưng Hải, bên trong hệ thống còn có mang lưới nhiễu sông nhỏ

2A Hiện trang kinh tế xã hội

TNhững nim 2005-2008 đồng thời với việc duy tr tăng trưởng ở cả 3 khu vực

kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp và xây dụng - dich vụ) trong ving đã cchuyển biển tích cực và đúng hướng Gia ting tỷ trọng các ngành công nghiệp và

xây dựng, dich vụ, giảm tỷ trong ngành nông nghiệp - lâm nghiệp Diễn biến quá

nay như sau (bảng 2.1).

"Nhìn chung nén kính tế trong ving đạt tốc độ tăng trưởng khá, năm sau cao hơn

năm trước Tăng trưởng thể hiện trên các mặt như sau:

~ Khu vực sản xuất nông - lâm - thuỷ sản tiếp tục có bước phát triển bản vững, tuy nhiên do có sự dịch chuyén của nén kinh tế nên ty trọng có xu thé giảm xuống

- Sản xuất công nghiệp vi xây dung đạt mức tăng trưởng cao so với giai đoạn 5

năm trước, Giá tị sản xuất khu vực công nghiệp đạt mức ting binh quân 2,5%4,

trong đỗ công nghiệp tăng 2.7%, xây dựng tăng 1,9%

= Các ngành địch vụ cố bước phát triển khá với sự tham gia của nhiều thành

phần kinh tế nhất là các ngành dịch vụ thương mại và du lịch

Trang 26

"Bảng 2.1 Cou ting sản phẩm (*%) theo giá tị thục tế phan theo ngành kin tế

Ngành 2005 | 2006 | 2007 | 2008

Hai Dương.

- Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản | 320 | 300 | 28,5 | 300- Công nghiệp và xây dựng 396 | 415 | 423 | 400- Dịch vụ - thương mại và các ngành khác | 28,4 | 28,5 | 292 | 300Hưng Yên

- Nông nghiệp - Lâm nnghiệp - Thủy sản | 372 | 35,3 | 332 | 305

- Công nghiệp và xây dựng 316 | 332 | 356 | 380

- Dịch vụ - thương mại và các ngành khác | 312 | 314 | 315 | 315

Bắc Ninh.

- Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản | 32,3 | 292 | 265 | 257- Công nghiệp và xây dựng 400 | 439 | 462 | 471

(Si lieu trong bảng được ting hop từ ign gid thẳng Ke cia các da phương)

Bảng 22 Tổng gid tị GDP và GDP bình quân đầu người cdc tình trong vùng

‘Tinh, thành phố tung are) Gop Pay

Hà Nội 4i0n 3.269Hii Dương 73Hừng Yên 1a

21:5 Hiện trạng phát triển nông nghiệp

Kinh tế vùng tong những năm qua có nhịp độ ting trưởng khá, trong đó ngành

Trang 27

nông nghiệp có bước tăng trường bình quân tương đối cao dat 6 + 7% trong thời kỳ

Sự ting trưởng nhanh trong nông nghiệp thé hiện chính sách đổi mới cia Đáng

và nhà nước ta đối với kinh tế nông nghiệp Trong ngành nông nghiệp ngoài sự biển

động mạnh của trồng trot, chuyển dich cơ cấu cây trồng Mức độ tăng trường của

chăn nuôi gia sie, nuôi trồng thuỷ sin cũng tăng mạnh

"Ngành thuỷ sản trong vùng có tốc độ tăng trưởng khá, nhịp độ tăng trưởng là

thác có hiệu qua tidm năng của ving theo hưởng sản xuất hàng hod Tốc độ tăng trưởng của nuôi trồng thuỷ sản dat 19%, đánh bắt dịch vụ thuỷ sản tăng 17,7%.

"Tốc độ tăng trường của ngành chăn mui

sie tong vùng qua thông kế thấy chủ yếu là tru, bô, om,

lăng từ 23% lên 26%, Chăn nuôi gia

gia cằm, từ năm 2001 đến

ing trường trong khi đó đàn trâu giảm từ 20.292 con2005 đàn lợn và bỏ có xu tÌ

(năm 2001) xuống còn 14.502 con (năm 2004), gia cằm do ảnh hưởng của dich cúm.

gả nên giảm từ 13.169.491 con (năm 2003) xuống 11.366.341 con (năm 2004).

Đối với ngành trồng trot: do vùng nghiễn cứu

đồng bing sông Hồng nên đất canh tác ở đây chủ yếu là trồng lúa 2 vụ chiêm và

im trong các tỉnh vựa lúa của

mùa Bit nông nghiệp toàn ving theo thống kê năm 2008 là 142.391 ha, diện tích

đất canh tác là 123.985 ha trong đó diện tích đất trồng lúa là 114231 ha chiếm

tông nghiệp là 543288.6% diện tích đắt canh tác Diện tích đất trồng màu và c:

ha chiếm 4,39% diện tích canh tác Diện tích đắt có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là

10.975 ha chiếm 7,5% diện tích đất nông nghiệp.

“Các cây trồng chủ yếu trong vùng là lúa, cây miu có khoai, ngô các loại, ngoài ra còn một số các loại cây khác như lạc, đậu, rau nhưng diện tích không chủ lực

như Ngô, Khoai Cây ăn quả cũng được ting điện tích trong 5 năm trở lại đây do cơ

chế hàng hoá thị trường phát triển

2.2 Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải

2.2.1 Hiện tạng hệ thing công trink thu lợi

2.2.1.1 Hiện trang công trình tưới, cấp nước

Trang 28

nguồn nước tưới cung cấp cho hệ thông Bắc Lưng Hai từ sông Hồng lấy qua cống Xuân Quan, trờ một phần nhỏ diện tích ven sông Đuống, Thái Bình, sông Luộc là lấy trực tiếp bổ sung vào hệ thông Cấp nước tưới trong hệ

thống chủ yếu bằng các trạm bơm lấy nước trên các sông trục, Hiện nay diện tích

cẩn tưới toàn hệ thống là 123.985 ha, trong đó lấy nước tir sông Đuống là 8.155 ha

(do các tram bơm Gia Thượng, Vàng, Môn Quảng phụ trách); lấy nước tr sông Thái

Bình là 2.188 ha (do các trạm bơm Kênh Vàng 1, Bình Lãng, Quang Trung, Binh

Di, Văn Tổ phụ trách) Ngoài ra cống Cầu Dừa, Trai Vực, Cộng Hoà, Bình Han bổ sung thêm nguồn nước tưới cho 1000 ha vùng bai Hữu Trung của Tứ Kỳ; lấy nước từ sông Luge là 2.585 ha (do các tram bơm Hiệp LỄ, Công Sao, Cổ Ngựa, Triều

Duong, Mai Xá A, Nguyên Giáp, Cong Gạch), ngoài ra còn một số công lấy nước.

trợ như cổng Trung, cổng Nhạn, cổng My Động.

“Tổng diện tích lấy nước từ sông ngoài theo thiết kế là 12.928 ha, phần còn lại

lấy nước từ Xuân Quan,

2.2.1.2 Hiện trang công trình tiêu

"Hiện nay, diện tích tiêu toàn vùng là 186,000 ha, trong đó tiêu qua cống Cầu Xe và An Thổ là 134273 ha (chy 56.725 ha, bơm 77.500 ba), phần côn hi S1.587 hà được bơm tiêu trực iẾp ra sông ngoài

“Các tiểu khu tiêu trong hệ thống Bắc Hưng Hải như sau:1 Khu Gia Thuận

Diện t là: 32.757 ha, diện tích canh tác là 21.021 ha Vùngnày hiện có 3 trạm bơm tiêu ra sông ngoài là trạm bơm Đại đồng thành tiêu ra sông,

trong đê cần ti

Dung, tram bơm Văn Thai, trạm bơm Kênh Ving 2iêu trực tgp ra sông Thái Binh

Diện tích côn lạ tiêu toàn bộ vào trục tiêu Bắc Ling Hải qua các sông nội đồng như

mg Ney, Lương Tai, sông Dâu-Đình dù, sông dai Quảng bình và tập trung tại cầu (Cim Giảng đỗ vào sông Bắc Hưng Hải Hệ số tiêu của vùng này đã được UBND tỉnh

phê duyệt giai đoạn 1996 đến 2010 la 5,2 Vstha xong hiện nay mới đạt 4 Usha

2 Khu Chau Giang

Điện tích trong để cin tiêu là: 20.132 ha, diện ích canh tác là 12.441 ha, Bao

26m đất dai của các huyện Văn Giang, Khoái Châu, một phần Kim Động, Yên mỹ.

Qua đánh giá của địa phương, tồn tại của vũng này là nhiễu ving rước đây thiết kế

Trang 29

tiêu tự chảy nay không có khả năng tiêu tự chảy được mà cần phải bổ trí tiêu bơm

mới giải quyết trệt để được, Hệ số tiêu thiết đã được UBND tỉnh phê duyệt tới năm.

2010 đối với vụ mùa là 4,511/5ha, vụ chiêm 2,251/s/ha.3 Khu Gia Lam

Khu này có din tích trong để cần tiêu là 7.924 ha, Do khu này nằm ở đầu hệ

thống, cao độ ruộng đất cao nên hoàn toàn tiêu tự chảy Trục tiêu chính của khu này

là sông Cầu Bây ra sông Kim Sơn qua cổng Xuân Thụy bao gồm toàn bộ quận Long Biên và vùng thi trấn Gia Lâm, các xã phía đưới đường quốc lộ 5 Phin điện tich

các xã trên đường 5 như Đặng Xá, Phú Thụy, Lệ Chỉ, Kim Son, Dương Quang, CO

Bi tiêu vào sông Dâu - Dinh dù Phần dign tích các xã dưới đường Š như Trâu Quy

Duong Xá tiêu vào sông Kim Sơn qua cống Tân Quang Đối với vùng này việc tiêu.

thoát là thuận lợi

4 Khu Bắc Kim Sơn

Khu này bao gồm đất đai của huyện Mỹ Hào, một phần của Cảm Giảng, Yên

Mỹ, Văn Lâm Diện tích trong đ cần tiêu của khu này là 18.925 ha, diện tích đất

canh tác là 11.339 ha Trục tiêu chính của khu này là sông Ban vũ xa, sông Cẩm

“Giảng, sông Kim Sơn và mạng lưới kênh trục diy đặc trong nội đồng Toàn bộ ving

nay tiêu vào trục Bắc Hưng Hải Theo quyết định của UBND tỉnh Hưng Yên phê

duyệt hệ số tiêu cho vùng nay tới năm 2010 là 4,65V/s/ha.

5 Khu Bình Giang - Bắc Thanh Mién

Điện tích cần tiêu rong để là 24.285 ha bao gồm đất dai của các huyện Bình

Giang, một phần huyện Gia Lộc, huyện Ninh Giang và Thanh Miện Toàn bộ khu

này tiêu vào trục Bắc Hưng Hải qua các sông Cửu An, Chi ân, Dé đáy, Đình Đào và.

cae sông true nội đồng Toàn bộ khu này theo thống kê của địa phương hiện có

19.868 ha là tiêu bằng động lực, 4.417 ha tiêu tự chảy Trong số 4.417 ha tiêu tự

chảy hiện có 2.479 ha là tiêu tự chảy kém thuộc điện bắp bênh, phần điện tich nay

nằm chủ yếu ở khu vực Bình xuyên, Nhân quyền, Long xuyên, Cỏ bì và một số

vùng ải rác khác thuộc huyện Binh Giang

Thực tế những năm ứng nặng địa phương đã huy động cao nhất năng lực của

các trạm bơm do xí nghiệp thủy nông quản lý đồng thời sử dụng tối đa tat cả các tram bơm kể cả các trạm đã chiến đ nh thủ bơm tiêu r trục Bắc Hưng Hải, mặt

Trang 30

khác tranh thủ tiêu tự chảy để giảm giá thinh bơm tiêu, thực hiện chôn rii-théo

nước có kế hoạch do vậy việc tiêu thoát được giảm thiệt hại tới mức tối đa

6 Khu Gia Lộc Tit Kỳ

Khu này có diện tích trong dé edn tiêu là 21.321 ha bao gồm đất dai của thị xã

Hai Dương, huyện Tứ Kỷ, huyện Gia Lộc Theo quy hoạch cũ hệ số tigu cho ving

là 3.02 nhưng hiện nay một số tram bơm đã được đầu tư cải tạo, nâng cấp hay làm

mới đã có hệ số tiêu là 4,0 = 5,0 L/vha Các trạm bơm xây dựng từ năm 1990 trở lại

đây đều sử dụng loại máy 2500 mÌ/h hay loại 4000 mÌ/h, các tram bom cũ đa số là máy công suất 1000 mÌ/h.

Hiện tại vũng này đã tách một số diện úch ven các sông Thái Bình và sông

Luge tiêu trực tiếp tra sông ngoài ma không 46 vào hệ thống Bắc Hưng Hai nữa để giảm độ cng thẳng cho hệ thống

2 Khu Cầm Giảng

Khu này có diện tích trong để cần tiêu là 10886 ha bao gm di

các huyện Cim Giảng, hầu hết điện tích thành phố Hải Dương Toàn bộ khu này được thiết kế tiêu động lực trong đó tiêu trực tiếp ra sông Thái Bình bằng các trạm bơm Văn ‘Thai B và Tiên Kigu, Bình Hàn côn hạ tiêu vào trục Bắc Hưng Hải Các tram bơm trong vùng đa số là máy công suất 1000 mV, xây dựng đã lu (40 năm) nên xuống

tích đất dai của

cấp, năng lực hiệu quả kém Địa phương đã để nghị thay bằng máy 2.500 mÌ/h.

8 Khu đồng nam Cửu An

Điện tich cần tiêu của khu này là 14.831 ha, bao gm đất dai của các huyện

Ninh Giang, Thanh Miện và 2 xã của huyện Tir Kỷ.

'Vùng này nằm ở cuối hệ thống do vậy tiêu hoàn toàn bằng động lực vào các sông true của hệ thống Bắc Himg Hai như sông Cửu An và các rục sông nội đồng ra sông, Thái Bình va sông Luge trừ một số điện tích ven sông Luộc tiêu trực tiếp ra sông Luge nhằm giảm bớt căng thẳng cho hệ thing Các trạm bơm tiêu ra sông Luộc gồm

trạm bơm My Động, Cổ Ngựa, Hào Khê, Hiệp Lễ 1, Hiệp LỄ 2, Cổng Sao, Sông Ria,

Công Gạch, Nguyên Giáp9 Khu Tay Nam Cửu An

Diện tích cần tiêu của khu này là 25.116 ha bao gồm đất đại của các huyện Tiên

Trang 31

Lữ, thi xã Hưng Yên, Phủ Cử, 14 xã huyện Kim Động,

2 xã của huyện An Thi,

xã của huyện Khoái Châu,

Toàn bộ khu này được bổ t tiêu bằng động lực các tre tiếu chính của khu này

là sông Cửu An và sông Luộc các tram bơm tiêu ra sông Luge gồm Triều Dương,

Mai Xã A, Mai Xã BI, Mai Xã B2, My Động Trạm bom My Động tiêu cho haihuyện Thanh Miện và Phủ Cờ.

10 Khu An Thi

Khu này có diện tích cần tiêu là 15.868 ha, bao gdm đất dai của huyện ân th,

một vai xã lẻ của các huyện Yên mỹ, Khoái Châu, Kim Động, Phủ Cử Do địa hình.

thấp, mông đắt ở đưới cao trình +3 vì vậy toàn bộ diện tích khu này đều bổ trí tiêu

động lực Trong số 15.868 ha cin tiêu đã có 15.073 ha là có công trình phụ trách,

‘cn lại 345 ha thuộc huyện Kim Động là chưa có công trình phụ trách.

2.2.2 Hiện trạng các tuyển để, bờ kênh nội đằng

2.2.21 Hiện trang để sông ngoài

Hệ thống Bắc Hưng Hải được bao bọc bởi các sông lớn: sông Hồng, Đuống,

“Thái Bình, Luge, Đề của các sông nảy là đều là dé Trung ương do Trung wong quản

lý Hiện trạng các tuyến dé sông ngoài như sau:

1 Để tái sing Hồng

Đoạn từ Gia Lâm đến thị xã Hưng Yên có chiều dài 59 km, là đề cắp 1 Chiều

rộng mặt đề từ Š + 6 m, cao độ đình để lớn hơn MNT từ 07 + 1,0 m Mai trongđồng3, mái ngoài sông m = 2.

2 Để trái sông Luge

Đoạn chảy qua đất Hưng Yên là 20,7 km, là đê cắp II Nhìn chung đoạn nảy có.

cao độ gia thang là 0,8 m so với mực nước thiết kể Đầu năm 2000 đoạn này đã được đầu tư áp trúc phía sông, hiện nay bề rộng đê đám bao từ S + 6 m mái sông m

= 3 và mái đồng m = 2, Đoạn chảy qua đất Hải Dương có chiều dai 32 km tử trạm

bơm My Động đến Tứ Kỳ qua địa phân các huyện Thanh Miện, Ninh Giang và Tứ Kỳ, Để cắp II có bề rộng 4 + 6 m, cao độ dé lớn hơn mực nước thiết ké từ 0,5 đến

trên 05m

3 Để sing Thái Bình

Trang 32

Đoạn chảy qua dia phân Bắc Ninh từ ngã ba sông Đ

chiều dài 9,6 km Dogn này có cao độ gia tăng đảm bảo so ví

Phá Lại, BS rộng dé 5+ 6 m, méi phia đồng m = 3, mái phia sông m= 2 Đoạn từ cổng Văn Thai đến Tir KY có chiễu đài 30.4 km, là đê cấp I, ao độ đình đề lớn hơn MNTE từ 0,5 + 0.6 m, Trong số 3044 km để có 13,787 km đã được tôn co, x08

trạch và mặt để được cứng hoá bằng bê tông, mặt để rộng 5 m.3 Để sông Đung

Bắt dầu từ đoạn nối với đê sông Hồng thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội đến đoạn

với đê sông Thai Binh thuộc huyện Gia Lương tinh Bắc Ninh Đoạn này có.

chiều đải 50,9 km, cao độ gia thăng trung bình 1/m, riêng đoạn K4=K9450,

KI01746+K21+447 (Hà Nội); K23+K26; K48:KS3 còn thiểu 0,3 + 0,5 m so với chiều cao gia thăng Chiều rộng mặt dé từ 5 = 6 m, mái phía sông m= 2, mái phía

đồng m=3.

2.2.2.2 Hiện rạng để nội đẳng

Két quả đo đạc địa hình toàn bộ các tuyển sông nội đồng do Viện Quy hoạch

thuỷ lợi thực hiện như sau:

1 Để sông Cửu An

Từ đầu sông (xã Thuần Hung) đến xã Phượng Kỳ gặp sông Binh Dao Chiều

ải sông lä 53,8 km, mái phía trong và ngoài để m= 1 + 1,3 Cao trình để ba tái

dao động từ (t2) + (43.5), chỗ thấp nhất đoạn qua Thanh Mign dao động (22.6)

3 m, Cao trinh để bờ phải từ 3,3 + 4.7, chiễu rộng mặt để 2,5

Ing giảm dan từ (-0,45) + (-1,5) + (-1,9) + (-3,0) và cuỗi là (

“Chiều rộng mat dé 2+ 4m, Cao độ đầy

4.0) cá biệt có cxuống (5,0)

Đoạn củỗi ông Cứu An: Từ Phượng Ky đến cổng Cầu Xe Chibu dài đoạn này

6,3 km, cao trình đê bở trái từ (2,8) + (3,8); Cao trình đê bờ phải từ (1,97) + (3,8);

ao Hình đấy sông (5,4) đến Cầu Xe (398)2 Để sống Kim Som - Đình Đào

Từ cổng Xuân Quan sông kéo dài đến Bình Giang, đến ngã ba sông Sat nổi

sông Đò Bay - Binh Đào gặp sông Cửu An tai xã Phượng Kỷ Chiễu đài sông là

91,598 km Cao trình dé bờ trái tại Xuân Quan là (+7,98); đến Lực Dién là (6,63); đến Bình Giang la (5.42): đến ngã ba sông Sit là (4.25); đến cầu Trảng Thưa xã

Trang 33

oan Thượng (3,17): đến đoạn gặp sông Cửu An (Phượng Kỳ) là (3.26) BE rộng

mặt dé từ 2,5 + 4 m, mái dé trong ngoài m= 1 Cao trình đê bở phải tại hạ lưu Xuân.

‘Quan là (6,53); đến Lục Điễn là (6,72); đến Bình Giang là (5,0): đến ngã ba sông Sat la G,4); đến cầu Trang Thưa là (3,12); đến Phượng Kỳ là (3,38) Cao rình đây

xông diễn biến theo các điểm như ở trên để là (1,49) + (3,0) + (-2,66) = (4,32) đến

Phượng Kỳ (-7.23)

3 Để sống Tring Kỹ + Lương Tài

Nối từ sông Kim Sơn tại xã Cấm phúc đến Cảm Giảng rồi nối ra sông Thái

Binh tại Văn Thai Chiễu đài đoạn này 22,782 km, cao trình để bở trái từ 2,7 3,1 =

4,0; Cao trình dé bờ phải từ (3,3) + (3,85); cao trình day sông từ (-2,5) đến (-2,4)

Cẩm Giảng đến Văn Thai (-1,6)

4 Để Sông Sat

Từ âu Cầu cắt (sông Thái Binh) nối với nga ba sông Kim Sơn Doan này đãi13,107 km, cao độ bờ trái dao động từ (3,4) + (3,0); cao độ bờ phải từ (4,2) =(3.65); cao độ diy sông từ (2.8) + (257)

5 Dé sing Tây Ke Sat

Nối từ sông Kim Son (Sa Lung) đến sông Cửu An (Tông hoi) Chiều di sông

20,222 km, bê mặt rộng 2,5 + 3,0 m Cao độ bờ trái từ (2,9) + (3,86); cao độ bờ phải

dao động từ (3,0) = (3.77); cao độ đây sông từ (1,17) + (6,1) nhưng dốc không

đều, nhìn chung biển động từ (1,7) + ¢6 Để sông Nam Kẻ Sat

Nối tiếp từ Tây Kẻ Sat (đoạn gặp sông Cửu An) đến trạm bơm My động (sông

c) Đoạn này dài 10,741 km, Cao trnh để bờ tải te 3,13 + 3,3; cao trình để bờ

phải từ 2.57 ~ 3.12 Cao trình đây sông từ (-0439) đến (1,43) đoạn nỗi với Tây Kẻ

Sat (sông Cứu An) là ©541).2 Để sông Điện Biên

Nổi từ sông Kim Sơn (cống Lực Điển) cắt qua sông Cửu An xuống Thị xã

Hưng Yên Doan chảy theo hướng từ Kim Sơn xuống Cửu An gi là sông Điện

Biên và từ thị xã Hưng Yên về Cửu An gọi là sông Nam Điện Biên Chigu dài hai

đoạn này là 15,49 km (đoạn sông Điện Biên) và 9,226 km (đoạn Nam Điện Biên),

Trang 34

tổng hai đoạn là 24.716 km Chiều rộng mặt để từ 2 + 3 m Cao trình đề bở trải ông

Điện Biên từ (3,4) + (3,8); sông Nam Điện Biên từ (3,8) + (4,0) Cao trình dé bở phải

sông Điện Biên từ (3.4) + (4.5): sông Nam Điện Biên từ (3.12) = (3.9) Cao độ đáy.

sông Điện Biên từ 0497) + (1,38); sông Nam BB từ (0,6) + (~1.5) Toàn bộ tuyền

để sông Điện Biên chạy trên trgn đắt cao chỉ một 6 đoạn thấp cục bộ cần tu sửa.

Do các kênh trục trong hệ thống phan lớn là sông thiên nhiên, bờ đề được bình.

thành theo quá trình phát trién của khu vực, một số ít đoạn do đào kênh đất đắp lên “Từ 1992 đến năm 2003 các địa phương quan tâm tôn cao áp trúc với tổng khối lượng 1,435,480 m’, việc đầu tư mới chỉ ở mức độ xử lý chấp vá chỗ xung yếu chưa hoàn thiện; dưới bờ kênh cồn nhiều cổng do các hợp tác xã ty làm, thin cổng ngắn,

.đặc biệt những năm có lượng mưa lớn như

cánh cổng sơ sải không đảm bảo an toà

những năm 2001, 2004, 2008 xảy ra nhiều sự cổ sụt sat, bue mang cổng rt xung

yu cần được khắc phục.

2.2.3 Hiện trạng các tuyến sông trục trong hệ thống

Ket qua điều tra đánh giá hiện trạng hệ thống kênh trục Bắc Liưng Hải như sau1 Sing Kim Son

Sông được tinh tr ng Xuân Quan đến âu Cầu Cit, có cắc đoạn như sau:

~ Đoạn kênh trong từ Xuân Quan đến Báo Đáp: dai 3,0 km bề rộng đáy khoảng.

67 mị cao trình diy khoảng (0,00) + (0,15) Đoạn này được nạo vết từ năm 1998,

nhưng hiện nay đáy kênh đã bị bai lắng trung bình từ 0,5 + 0.6 m so với thiết kế.

~ Đoạn Bio Dip - Kênh Cầu: dài 10.5 km có bé rộng đấy khoảng 45 = 55 m,

cao trình đấy bằng 0,93) + I0), đã được thi công nạo vét từ năm 1999 ~ 2000,

Hiện tg đã bị bội ng ại rung bình cao từ 0,3 + Om so với thiết kế

Đoạn Kênh Cầu - Lục Điểm, di 6 lơ thiết kể bề rộng đây bằng 45 m, cao trình đáy ( ) + (-1,64), Hiện tại đoạn kênh bị bồi lắng trung bình cao 0,4 + 0,5 so với thết kế Hiện nay dang nạo vết những đoạn bịbỗi Ling

~ Đoạn Lực Điền - Cổng Tranh: đài 15 km thiết kế bề rộng đáy bằng 45 m, cao

trình đầy bằng (1,73) + (- 3.87) Đoạn kênh này đã được nạo vết theo mặt cất thế

kế từ năm 1975 + 1976 đến nay nhìn chung đoạn kênh bị bồi king trung bình 0,4

0,5 m so với thiết kế

Trang 35

- Đoạn Cổng Tranh - Ngã ba Bá Thủy: Dài 14,7 km, bề rộng đáy thiết kể bằng

35 + 45 m, cao trình day bang (-1,65) + (-2,94) Đã nạo vét xong năm 2001 hiện tại

bị bồi lắng trung bình từ 0,2 0.3 m so với thiết kế,

~ Đoạn từ Ngã 3 Bá Thủy đến Cầu Cắt: Dài 12,5 km, bề rộng đáy thiết kế bằng.

-40 m, cao tình đây bằng (1,05) +

04+ 0,5 mo với thiết kế2 Sông Cứm An

Từ Cu Nging đến ngã ba Cự Lộc dài 40 km, hiện trạng từng đoạn như sau: 'Ngàng đến xã Hùng Sơn huyện Thanh Miện (hạ lưu công Neo), dài

338 ke thết kế ba rộng đáy bằng 13 + 3S m, cao tinh đấy bằng 25) + 2,92) đã

nạo vết xong năm 2000, Hiện trạng đoạn này bị bồi lắng trung bình 0,3 + 0,5 m so

với thiết kế

= Đoạn hạ lưu cổng Neo đến ngã 3 Cự Lộc: Dài 20,5 km bé rộng day thiết kế bằng 44 + 52 m, cao trình đáy bằng (-3,01) + (-4,0), Hiện trạng đoạn này bị bi

trung bình 0,5 ~ 0.7 m so với thiết kế.

ôi lắng

3 Sing Dinh Dit

‘Tir tram bom Như Quỳnh đến sông Kim Sơn.

Dài 2,3 km bé rộng đáy thiết kế bằng 18 + 20 m, cao trình day bằng (0.4)

(-0,8) m Đoạn sông này có chu kỹ nạo vớt từ 3 + 4 năm / 1 lẫn, Năm 1999 đã nạo ết với khối lượng 73.490 mÌ, Hiện trang đoạn này bị bồi lắng trung bình 0,6 + 0,7 im so với mặt cắt thiết kế

4, Sing Điện Biên

Tir Lực Điễn đến Bằng Ngang: Dài 15,8 km bé rộng đầy thiết kế bằng 10 m,

cao trình đầy bằng (-1,37) + 1,60) m Đã nạo vét xong năm 2001 theo chỉ iêu trên.

Hiện tang đoạn nay bị bi lắng trung bình 0,3 + 0,4 m so với thiết kế.

5 Sông Tây Kẻ Sat

Trừ cổng Tranh đến Tong Hoá), dài 24 km bé rộng đáy thiết kế bằng 25 m, cao

trình day bằng 1,5) + (1.8) m, Đã nạo vét xong năm 1991-1992, Hiện trạng bị bồi

ling trung bình 0,6 + 0,7 m so với thiết kế

6 Sông Dinh Đào,

Trang 36

‘Ti Bá Thủy đến Cự Lộc), dài 45 km; b rộng diy thiết kế bing 51 +72 m, cao trình day bằng (-3,75) + (-3,92) m Dã nạo vét xong từ năm 1978 theo chỉ tiêu trên.

Hiện trạng bị bồi lắng trung bình 0,9 = 1,0 m so với thiết kế2 Sing Trùng Kỹ

“Từ Cầu Guột đến Sông Kim Sơn, di 13,6 km; bé rộng day thiết kế bằng 10 m,

cao trình day bằng (-2,52) + (-2,81) m Đoạn từ Cầu Déc - cầu Cim Giảng đã nạo

trang bị bai lắng trung bình 0,5 + 0,6 m so với thiết kế

Đoạn từ Cầu Cảm Giảng đến sông Kim Sơn đã nạo vết xong năm 2001, Hiện trang

ị bồi lắng trung bình 0,3 + 0,4 m so với thiết kế

vét xong năm 1998, Hi

8 Kênh Chỉnh Cự Lộc - Ling Khê

Dài 435 lam; bE rộng đấy thiết kế bằng 110 m, cao trình đáy bằng (<40) mà oan này đã nạo vét xong năm 2000 Hiện rạng bị bồi lắng trung bình 0.3 + 0.4 m

sovới thiết kế

9 Kênh Long Khê - Cầu Xe

Dài 245 kam; bề rộng đáy thiết kể 75 m, cao trình dy (4,0) m, Đoạn này đã nạo vết xong năm 2000, Hiện trạng bị bồi King trung bình 0.3 + 04 m so với thiết kế,

10 Kênh Long Khê - An Thổ

Dài 4,5 km; bề rộng đáy thiết kế bằng 55 m, cao trình đáy bằng (-4,0) m Đoạn.

nảy đã nạo vết xong năm 2000 Hiện trang bị bồi lắng trung bình 0,3 ~ 0,4 m so vớithiết kế,

2.24, Hiện trang các công trình điều tiết chính trên kênh chính:

Cac công tình trên trụ chính Bắc Hưng Hải bao gồm cụm Xuân Quan - Báo Se chính của hệ thống Cống Cầu Xe và An Thổ là 2 cống tiêu.

chính của hệ hông Ngoài các công tỉnh đó ra còn một số cổng điều dit chính trên

sắc trục sông như: cổng Kênh Cau, Lạc Cầu, âu Lye Dién, cổng Tranh, au Bằng "Ngang, cổng Neo, Bá Thủy Hi hết các công trình chính trong hệ thống đã đến giai cđoạn cần phải cải tạo sửa chữa, nâng cấp.

1 Cổng Xuân Quan

“Cổng được xây đơng xong năm 1959, có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 130.000

ha canh tác và là công trình quan trọng của hệ thống Bắc Hung Hải Công có chiều.

Trang 37

rộng là 19 m, gồm 4 cửa lẤy nước kích thước bxh = 3.54 m và 1 cửa âu thuyền phía thượng lưu là cánh thép kiểu cửa van thắng, cửa du phía hạ lưu là cửa chữ: nhân Hình thức đóng mở bằng dây cáp vat đệ

(Qua trình quản lý khai thác đến nay: Công trình làm việc bình thường, hiện ti

nit thân cổng cửa số 1, 2 xuất hiện từ ngay sau khi xây dựng xong qua theo

di thấy ổn định, không phát triển thêm Phần đắt công trinh đã được tu bổ, cải tạo

Sn định, làm việc bình hường

2 Cing Bio Dip

“Cổng được xây dựng năm 1959, cách cống Xuân Quan 3 km, Nhiệm vụ đ kim dâng mực nước sau hạ lưu Xuân Quan để đảm bảo an toàn cho cổng Xuân Quan về mùa lũ, Năm 1975 thiết kế bổ sung dâng nước lấy sa tưới chiy cho Tram bom Van Giang Cổng gồm 6 cửa ly nước; kích thước bxh = 5x4 m và 1 cửa thông thuyển Khẩu độ thông thuỷ cổng 35 m, thân cổng đài 9 m, đấy cổng (0,5 m), mặt cầu (+7,25 m) Cổng Báo Đáp nhìn chung không bảo đảm an toàn (đáy cổng ngắn, hạ lưu bj xsi, bê tông thân cổng bi nứt, công bị rò rỉ nhiều) Cin kim lại cống mới

nâng đầu nước lên đẻ an toản cho công Xuân Quan và tăng điện tích tưới tự chảy.

cho các tram bom,

4, Cổng Cin Xe

“Cổng nằm ở cuối kênh tiêu của hệ thống thay nông Bắc Hưng Hai ti xã công

Lạc huyện Tứ Kỷ Quy mô: Công dải 12,5m, toàn bộ chiều rộng là 66.2m, gồcửa, mỗi cửa rộng 8.0m (6 cửa a), Day cổng 4,0) Dinh cổng(mặt cầu giao thông) bằng 5.3 Cánh cổng kiểu cửa van phẳng bằng thép, gồm 2

nước và 1 cũ:

tang cảnh, kết cầu khung đàn, đồng mở bằng tời điện 6 tin có đổi rong hỗ trợ

Cổng được xây dựng năm 1969 lim nhiệm vụ tiêu nước của sông trục Bắc Hung Hải ra sông Thái Bình, với các thông số thiết kế: diện tích lưu vực là 151.600 ha, với tin suất P= 10% thì lưu lượng tiêu Quy = 360 mg; với P= 20% thì Quá, =

230 ms; đồng thời ngăn triều không cho nước sông ngoài vào lưu vục Bắc Hưng Hải, kết hợp giao thông thuỷ va bộ,

Hiện trạng công trình như sau:

~ Phần đá xây đã bị rạn nứt nhiều chỗ, có chỗ đã bị lún nghiêng như tường cánh

thượng lưu bên hữu tường đã bị xôi chân, bị gẫy ngang và bị nghiêng, Năm 1987

Trang 38

.đã xử lý tha ro đá bảo vệ chân tường và phải chẳng đây cáp neo giữ tường.

~ Phần dit: Thượng, bạ lưu công trình bị xói nghiêm trọng.

- Thượng lưu: chiều đãi hỗ xói 60 m, chiễu rộng hỗ x6i 45 m, chỗ sâu nhất: ( 184,0 TK), Hỗ sói nằm sit đầu âu, sôi qua chân tường ngân âu, Năm 1984 đã

cược xử lý hả ro đã và da hộc

~ Hạ lưu: Chiều đài hồ sói 100m chỗ sói sâu nhất đến cao trình (-15,9) (sâu hơn

thiết kế (-4,0) xắp xí 12 m) đã xứ lý đợt I năm 1977 thả đá hdc và ro đá Đợt II năm.

1984 và 1987 thả tắm bê tông và tp đá

Hiện bồ sồi thượng, hạ lưu vẫn chưa ôn định.

Phần cơ khi: cánh cí ig bằng thép kiểu dim giản, năm 1998 đã thay cánh mới

kết cấu kiéu dim bản lớn Máy đóng mở bằng tời điện 6 tắn fu xe được thi

Cổng ng trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của Mỹ, mác bê tông thấp, nhiễu bộ phận lâm bằng đá xây cắt thép chất lượng không cao Vi tí xây dựng cống trên yếu của vùng Thuỷ triều Thượng, hạ lưu cổng bị xói

nghiêm trong Với hiện trạng như trên, đánh giá én định là không an toàn, khó.

lường được hiểm hoạ có thể xảy ra.

4 Cổng An Thi

"ống được xây dựng năm 1977 cùng với công Cầu Xe làm nhiệm vụ ngăn triều tiêu thay cho hệ thống Bắc Hưng Hai Công gồm 6 cia kích thước bxh = 8x6 m và

1 cửa âu tách riêng bể rộng B = 8 m Cửa cổng bằng thép kiểu van phẳng 2 ting

đồng mở bằng tời 6 tấn

Nam 1999 lắp đặt hệ thống xe thả phai và bộ phai thép mới gồm 7 tắn, Lâm lại đường ray cho xe phai, năm 2001 thay toàn bộ cánh cổng của 6 cửa công Chuyển tir kết cầu khung dân thành kết cầu dim chị lực Thay tii 6 ấn kéo cánh âu bằng

tời 10 tin

Hiện tại còn một số tồn ti

- Các trụ pin số 1, 2, 5 và tường ngực đã bị nứt với chiều đài từ 1 + 2 m, chiềurộng 0,5 m.

= Kênh dẫn cả thượng và hạ lưu thông bị x6i, ngược lại hiện nay hàng năm

thường bị bai lắng nhiều, tốc độ bội lắng nhanh, ảnh hưởng đến dòng cháy và giao

Trang 39

thông thuỷ.

= Cánh âu thượng lưu đã cũ, hiện bị hư hỏng một số chỉ tiết nên chỉ vận hành

duge khi mực nước chênh lệch thấp.

5 Ging Kênh Cầu

“Cổng được xây dựng năm 1961, cổng gồm 6 của kích thước bxh = 32*37 m

và 1 cửa thông thuyỄn bxh = 5x m, Cánh cổng bằng thép kiểu van phẳng 2 ting

đồng mở bằng tòi 6 tin, Sau hom 40 năm vận hình, đến năm 2003 cống mới được tu bộ ắt mái hạ la, thà đã xử lý xôi Hiện tại hạ hm cổng vẫn tiếp tục sói, bổi lắng

6 Cổng Bá Thủy

“Cổng được xây đựng năm 1962 gồm 5 cửa mỗi cửa cỏ kích thước bxh = 85,15 m, cánh cống bằng thép kiểu hình cung, Từ năm 1997 đến nay đã thay thé cánh mới, thay thể phai bể ông bằng phai thép, âm ké mái và xử ý xối hạ lưu hiện tại

việc đóng mở bằng tii quay tay, hạ lưu cống vẫn tiếp tục bi xôi.

7 Cổng Neo

“Cổng được xây năm 1962, gồm 5 cửa cổ kích thước bxh = 8,0*4,5 m và I cửa âu tách riêng kích thước bxh = 5x6 m, cảnh cống bằng thép kiểu hình cung Những năm qua đã thay thé cảnh mới, thay thé phai bê tông bằng phai thp, hiện tại việc đồng mở bằng tời quay tay, hạ lưu cổng bị xôi

2.25, Tình hình quản lý vận hành hệ thắng thủy lợi

1 V6 mới

Hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hai được xây dựng từ năm 1956-1957 do

chuyên gia Trung Quốc giúp đỡ, về tưới theo thiết kế toàn bộ lấy nước từ sông Hồng qua cổng Xuân Quan vào trục chính Bắc Hưng Hải, cũng cấp nước đảm bảo

tưới cho diện tích canh tác 2 vụ là 43.900 ha (theo sổ liệu thông kế lúc đó) với On.

ết kể tại Xuân Quan là +1,85.

= T5 m/s, mực nước 1

Quá tình vận hành hệ thống đã được bổ sung quy hoạch và phương án chọn

siai đoạn quy hoạch 1990-1993 là cống Xuân Quan mở từ 05/1 đến 10/1 lúc đồ các

trạm bơm mới được hoạt động Cổng Cầu Xe và An Thổ hoàn toàn đồng trong thời

kỷ lấy nước Công Bá Thủy mở 1 cửa 0,4 m để lẤy nước xuống cho hạ lưu.

Trang 40

“Thời kỳ căng thẳng nhất là thời kỳ lấy nước đổ ải vụ chiêm xuân (từ 20/1 =

việc lấy nước tữ sớm từ ngày 5/1, lấy ngược qua Cầu Xe vì An Thổ và nạo vớt

khơi thông dòng chảy các kênh dẫn chính cắp II theo chỉ tiêu thiết ké thi hé thống,

đảm bảo cũng cấp nước phục vụ sin xuất nông nghiệp Dưới mực nước trên tinhhình cắp nước gặp nhiễu khó khăn

“Theo số liệu đo đạc những năm vừa qua thi lưu lượng qua cổng Xuân Quan trung bình là 40 + 50 m'Js, năm cao nhất 60 ml, bệ số tuổi ai tỉnh đến đầu mỗi là 1,15 Us/ha, như vậy lượng nước lấy qua Xuân Quan không thé đáp ứng được, cộng với mực nước sông Hồng những năm gin đây xuống quả thấp như năm 2005.2006 mực nước xuống 1,45 (tháng 1,2) vì vậy những năm qua vùng cuối hệ thống vẫn

phải lấy nước ngược từ Cầu Xe và An Thổ lên để tưới và tận dụng triệt để những

tram bơm lấy nước trự tp từ sông ngoài nước, trới

luân phiên, dich thời vụ để tận dụng nguồn nước tưới

biện pháp trên chỉ là tạm thời vì lấy nước ngược từ Cầu Xe và An Thổ lên chit lượng nước không tốt (không có phù sa), việc vận hành công gặp nhiều khó khăn vi nếu không đồng cng kịp thời mặn sẽ vào nội đồng Phương én âu dài vẫn là lấy

từ song Hồng vì chất lượng nước sông Hồng tố cho cây trồng,

ip dụng các biện pháp chi

cho hệ thống Tắt cả những

Theo thống kẻ, hiện trạng tưới tiêu ving Bắc Hung Hi hiện nay như bảng 2.3

Bảng 2.3 Hiện trạng tưới ving Bắc Hưng Hai

Newbn DT tw DTtưới | DTtướichưa

kế (ha) thực (ha) — chủ động (ha) Lấy nước Xuân Quan 111.057 25.435,

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Kịch bản nước biển dãng ở Việt Nam so với năm 1990 (cm) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu
Bảng 1.3. Kịch bản nước biển dãng ở Việt Nam so với năm 1990 (cm) (Trang 15)
Bảng 1.2: Kih bản biến đổi khí hậu các vũng của Việt Nam (Bhiệ độ tang thêm &#34; so với năm 1990) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu
Bảng 1.2 Kih bản biến đổi khí hậu các vũng của Việt Nam (Bhiệ độ tang thêm &#34; so với năm 1990) (Trang 15)
Bảng 22. Tổng gid tị GDP và GDP bình quân đầu người cdc tình trong vùng - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu
Bảng 22. Tổng gid tị GDP và GDP bình quân đầu người cdc tình trong vùng (Trang 26)
Bảng 34 Định hướng môi rằng huỷ sảng đon đến 2015 (heo hủ th lỡ) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu
Bảng 34 Định hướng môi rằng huỷ sảng đon đến 2015 (heo hủ th lỡ) (Trang 53)
Hình 4.1. Công Xuân Quan hiện nay kh lấy nước - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu
Hình 4.1. Công Xuân Quan hiện nay kh lấy nước (Trang 59)
Bảng 4.5 Lịch thổi vụ cây trồng thuộc tinh Hai Dương, - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu
Bảng 4.5 Lịch thổi vụ cây trồng thuộc tinh Hai Dương, (Trang 75)
Hình 4.2. Công Cầu Xe - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu
Hình 4.2. Công Cầu Xe (Trang 76)
Bảng 4.6. Phân vùng tiêu mới của hệ thing thay lợi Bắc Hưng Hải (đơn vi: hai tgdm |Top | Mure | Mar - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải trong bối cảnh suy giảm nguồn nước và biến đổi khí hậu
Bảng 4.6. Phân vùng tiêu mới của hệ thing thay lợi Bắc Hưng Hải (đơn vi: hai tgdm |Top | Mure | Mar (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN