--- ∞0∞--- VŨ THỊ THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT SINH HỌC NẤM VÀ TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH THỐI RỄ CỦA BỘ SẢN PHẨM VI SINH TRÊN VƯỜN CÀ PHÊ Coffea canephora Ở ĐẮK NÔNG KHÓA LUẬN TỐT NG
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VẬT LIỆU
1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 06 năm 2021 tại phòng thí nghiệm Công nghệ vi sinh – cơ sở III, Trường Đại học Mở Tp Hồ chí
Thu nhận mẫu đất trồng cà phê 3 năm tuổi ở Đắk Nông để đánh giá hàm lượng nấm Fusarium sp., Pythium sp., tuyến trùng Meloidogyne sp., Pratylenchus sp., đồng thời đánh giá khả năng vi sinh vật phân giải lân, phân giải cellulose và khả năng cố định đạm trên vườn cà phê trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong vòng 6 tháng
Hình 2 1 Địa điểm đất trồng cà phê Bảng 2 1 Danh sách các mẫu nghiên cứu
Mẫu Số lượng Địa điểm Đất trồng cà phê 12 Xã Quảng Tân, huyện
Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 18
1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất và môi trường
❖ Thiết bị: Tủ cấy vô trùng, nồi hấp, kính hiển vi, kính soi nổi, cân phân tích, máy lắc, tủ sấy, máy ly tâm, máy vortex, tủ lạnh, tủ ấm, microwave, bếp điện
❖ Dụng cụ: Ống nghiệm, đĩa Petri, lam, lamen, becher, phễu, micropipette, đũa thủy tinh, que cấy trang, đèn cồn, rây lọc, ống facol
❖ Hóa chất: Nước cất, cồn 96˚, cồn 70˚, thuốc nhuộm lactophenol, lugol, kháng sinh chloramphenicol
❖ Môi trường: PDA, PPA, Jensen, CMC, Pikovskaya, saccharose 20%, nước muối sinh lí 0, 85 %.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thông tin bộ sản phẩm vi sinh và cách sử dụng
Bộ sản phẩm được sử dụng thử nghiệm trên vườn cà phê được tài trợ từ công ty TNHH MIDOLI bao gồm: Chế phẩm vi sinh TRI-BIOMI 3X, BIOMI-Anti N1,
BIOMI-AntiFB 1, BIOMI-Pest 1, BIOMI-Pest 2, BIOMI-Ferti Thành phần vi sinh và công dụng của mỗi sản phẩm được mô tả chi tiết ở bảng 2.2
Bảng 2 2 Thành phần và công dụng của chế phẩm vi sinh
Chế phẩm vi sinh Chi tiết sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng
(viên nén): Chế phẩm vi sinh( bón rễ và ủ phân)
-Tổng VSV phân giải cellulose (Trichoderma viride,
Aspergillus oryzae, Bacillus velezensis, Streptomyces rochei., Phanerochaete chrysosporium): ≥ 1x10 8 CFU/g
+ Tổng VSV cố định đạm vùng rễ và nội sinh (Azotobacter sp Azospirillum sp., Bacillus velezensis): ≥ 1x10 6 CFU/g + Tổng VSV phân giải lân (Bacillus sp., Azospirillum sp.):
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 19
- Kích thích tăng trưởng, tăng năng suất
- Các chủng vi sinh trong sản phẩm có khả năng chịu mặn, thích hợp cho các ruộng lúa, các nhà vườn trồng cây ăn quả nằm trong khu vực bị nhiễm mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Dùng ủ lên men cho tất cả các nguyên liệu hữu cơ: bã bùn mía, rơm, bã trồng nấm, phân chuồng, vỏ cà phê, xác bã thực vật, phế phẩm hữu cơ của các nhà máy…
- Cải tạo đất bạc màu
Sử dụng: Pha 1 viên trong 40 – 50 lít nước Ủ phân 1 viên (3g) dùng ủ 1 tấn nguyên liệu
(viên nén): Chế phẩm vi sinh ( phòng trừ nấm và khuẩn)
- Bacillus polyfermenticus (kháng nấm) ≥ 1x10 7 CFU/g
- Phòng và trừ nấm gây bệnh - cung cấp hệ vi sinh vật đối kháng mạnh với nấm, khuẩn bệnh hại cây trồng
- Vi khuẩn Bacillus sinh chất kháng nấm, kháng khuẩn
- Chế phẩm ức chế nhiều loại nấm (Phytophthora, Pythium,
Rhizoctonia solani, Neoscytalidium, Fusarium, Colletotrichum,…) gây bệnh vàng lá, thối cổ rễ, khô cành trên mắc ca, chết chậm trên cây tiêu, khô vằn trên cây lúa, đốm trắng trên cây thanh long, cháy lá, xoắn cổ lá, thối đỏ trên cây mía, thối rễ, thối thân, thối trái, … trên nhiều loại cây trồng
- Có khả năng cải tạo đất, giúp bộ rễ phát triển mạnh, hỗ trợ cây phục hồi và phát triển
Sử dụng: Pha 1 viên trong 40 – 50 lít nước Nên phun vào lúc
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 20 sáng sớm hay chiều mát
(viên nén): Chế phẩm vi sinh
(phòng trừ tuyến trùng hại rễ)
- Phụ gia: Dịch chiết cây neem (Azadirachta indica) Công dụng:
- Phòng trừ đặc trị tuyến trùng tối ưu hơn với sự kết hợp giữa vi sinh vật và dịch chiết thực vật
- Phòng trừ côn trùng gây hại, ức chế nấm bệnh
- Có tác dụng như phân bón vi sinh vật (hoạt tính cố định đạm, sinh hoocmon tăng trưởng IAA, phân giải lân) qua đó hỗ trợ cây phục hồi và phát triển
Sử dụng: Pha 1 viên trong 40- 50 lít nước Nên phun vào lúc sáng sớm hay chiều mát
(viên nén): Chế phẩm vi sinh (trừ sâu)
(dạng lỏng): Chế phẩm vi sinh (trừ sâu)
- Phụ gia: dịch ủ hạt neem
- Bào tử của vi khuẩn Bacillus thuringiensis và tinh thể độc sẽ đi qua đường tiêu hóa, sau đó độc tố được kích hoạt, bào tử nẩy nầm và tiếp tục sinh độc tố để diệt sâu Sự kết hợp với dịch chiết hạt neem sẽ tối ưu hóa hoạt tính diệt sâu Có khả năng diệt các loại sâu phổ biến trong nông nghiệp như: sâu xanh, bướm trắng, sâu đo, sâu cuốn lá, sâu đục thân/rau màu,…
Sử dụng: Pha 1 viên trong 40 – 50 lít nước Nên phun vào lúc
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 21 sáng sớm hay chiều mát
(dạng lỏng): Phân bón hữu cơ vi sinh kích thích tăng trưởng cây trồng
- Hàm lượng hữu cơ thủy phân từ đậu nành, trùn quế, sinh khối, nấm men
- Tổng VSV cố định đạm ≥ 10 6 CFU/ml
- Tổng VSV phân giải lân ≥ 10 6 CFU/ml
- Tổng VSV phân giải cellulose ≥ 10 6 CFU/ml
- Tổng VSV phân giải kali ≥ 10 6 CFU/ml
- Kích thích bộ rễ phát triển, tăng cường hấp thu phân bón
- Cung cấp hệ vi sinh vật vùng rễ và vi sinh vật nội sinh thực vật (cố định đạm, sinh auxin, phân giải lân) giúp cây tăng trưởng tốt Cung cấp hệ vi sinh giúp phân giải cellulose, xác bã thực vật giúp tăng cường chuyển hóa và hấp thu dinh dưỡng hữu cơ tại chỗ
- Cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu, bổ sung dịch lên men vi sinh vật giúp phát triển rễ, cây hấp thu nhanh và hiệu quả, tăng trưởng tốt
- Cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt theo giai đoạn
- Dùng bón bổ sung cho cây trồng và phục hồi sinh trưởng sau mùa thu hoạch, cải tạo đất bạc màu, hạ phèn
Sử dụng: 1L pha trong 100- 200 L nước
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 22
⮚ Phương pháp: Bố trí thí nghiệm gồm 2 nghiệm thức so sánh giữa nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức sử dụng bộ chế phẩm vi sinh
⮚ Quy trình: Các kĩ thuật chăm sóc cây cà phê được dựa theo bộ tài liệu hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững
Bảng 2 3 Quy trình chăm sóc cây cà phê
Nghiệm thức sử dụng bộ chế phẩm vi sinh
● Sử dụng chế phẩm TRI- BIOMI 3X (viên) để ủ phân, bón 5kg/cây/vụ Cách ủ 2 viên/ 1 tấn nguyên liệu (vỏ cà phê), ủ trong 3 tháng
● Bón phân hữu cơ 3kg/cây/lần Cách 3 tháng bón 1 lần
● Bón phân đạm cá: 1L/ 250L nước, cách 30 ngày phun 1 lần
● Bón phân lân nung chảy:
• Sử dụng phân bón hỗn hợp NPK
• Lần 1: giữa mùa khô (tháng
• Lần 2: đầu mùa mưa (tháng
5, 6): NPK 17-7-9+9S, bón 0,4- 0,5 kg/lần, kết hợp bón phân hữu cơ vi sinh 1kg/gốc
• Lần 3: giữa mùa mưa (tháng 7-8): NPK 14-6-16+9S, bón 0,4- 0,5 kg/lần
• Lần 4: cuối mùa mưa (tháng 9- 10): NPK 16-12-18+9S, bón 0,4- 0,5 kg/ lần
• Tỉa cành 2 lần/ năm Lần đầu ngay sau khi thu hoạch, lần 2 vào giữa mùa mưa
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 23
● Bón phân kali hữu cơ:
Lần 2 (tháng 3, 4): 0,5 kg/ gốc Lần 3 (tháng 6): 0,5 kg/ gốc Lần 4 (tháng 8, 9): 0,5 kg/ gốc
● Sử dụng bộ chế phẩm gồm TRI-BIOMI 3X (viên), BIOMI-AntiFB 1 (viên), BIOMI-Pest 1 (viên), BIOMI-Pest 2 (lít), BIOMI Ferti (lít) phun tưới bề mặt đất và phun ướt đẫm cây định kỳ 30 ngày/lần trong 6 tháng Cách pha 2 viên, lít/ 1 loại chế phẩm/ 200L, đối với BIOMI Ferti 2L/100L Liều 400-500L/ 1 lần/ 1 ha
● Tỉa cành 2 lần/ năm Lần đầu ngay sau khi thu hoạch, lần 2 vào giữa mùa mưa (tháng 6- 7)
● Tưới nước: Áp dụng tưới mưa phun vào khoảng tháng
2 hàng năm tùy theo điều kiện thời tiết, lượng nước
• Tưới nước: Áp dụng tưới mưa phun vào khoảng tháng
2 hàng năm tùy theo diều kiện thời tiết, lượng nước 400- 500 m 3 /ha/lần, chu kì tưới 25-30 ngày
• Quản lí cỏ dại trong vườn làm sạch cỏ, sâu bệnh hại và nhu cầu các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây để có thể sử dụng các loại phân bón, thuốc trừ sâu hóa học hợp lí
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 24
400- 500 m 3 /ha/lần, chu kỳ tưới 25-30 ngày
• Quản lý cỏ dại trong vườn làm sạch cỏ
*Ghi chú: Quy trình công nghệ này có thể điều chỉnh phù hợp theo tình hình trồng và chăm sóc thực tế
• Kiểm tra mật độ nấm và tuyến trùng định kì 30 ngày/lần
• Kiểm tra tổng vi sinh vật cố định đạm định kì 30 ngày/lần
• Kiểm tra tổng vi sinh vật phân giải lân và cellulose định kì 30 ngày/lần
• Theo dõi khả năng sinh trưởng: Chiều cao thân trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm
2.3 Quy trình thu nhận và xử lý mẫu
Mẫu đất được thu nhận tại vườn cà phê ở Đắk Nông, tiến hành lấy mẫu dưới tán cây cà phê, cách mặt đất từ 0- 20cm, được bảo quản ở nhiệt độ từ 8ᵒC - 10ᵒC tối đa 3 ngày (Alex Oliveira Botelho và cộng sự, 2019) Lấy 1000g đất từ 5 vị trí khác nhau tương ứng với 4 mẫu xung quanh và 1 mẫu ở vị trí chính giữa, trộn đều các mẫu lại với nhau Lấy mẫu bằng bao zipper và hũ đựng vô trùng
2.3.2.1 Phương pháp kiểm tra nồng độ nấm Fusarium sp., Pythium sp
Phương pháp: Xử lý theo phương pháp của Trần Thị Huế và cộng sự năm
Quy trình: Cân 10g đất (được nghiền nhỏ và sàng qua rây có đường kính lỗ
710àm) cho vào bỡnh chứa sẵn 90ml nước cất, đem li tõm ở tốc độ 150 vũng/ phỳt
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 25 trong 15h ở nhiệt độ phòng Sau đó pha loãng ở nồng độ 10 , hút 1ml dung dịch cho vào môi trường PPA (đối với nấm Fusarium sp.), PDA (đối với nấm Pythium sp.) có bổ sung kháng sinh trang đều trên đĩa petri, sau 3-4 ngày đếm số khuẩn lạc nấm Fusarium sp mọc trên môi trường PPA bằng cách lựa chọn các khuẩn lạc có hình thái đặc trưng cho loài Fusarium sp có màu nhạt hoặc sáng màu, dạng bào tử lan tỏa (Zemankoa và cộng sự, 2001) sau đó sẽ tiến hành quan sát vi thể dưới kính hiển vi để kiểm tra hình thái của khuẩn ty phân nhánh, có vách ngăn, bào tử nấm có dạng hình oval tới elip, thẳng hoặc hơi cong Đến số khuẩn lạc nấm Pythium sp mọc trên môi trường PDA bằng cách tiến hành quan sát các khuẩn lạc có tính đặc trưng về màu sắc và hình thái tạo sợi nấm bông xốp màu trắng Sau khi quan sát đại thể sẽ tiến hành quan sát vi thể có túi bào tử nhú, sợi nấm không có vách ngăn Mật độ nấm trong đất (CFU/g) được tính theo công thức sau:
Nf: Mật độ nấm trong 1 gam đất
M: Hệ số pha loãng mẫu dùng để cấy
X: Số khuẩn lạc trung bình trong mỗi đĩa petri
V: Thể tích dung dịch mẫu cấy vào mỗi đĩa petri
2.3.2.2 phương pháp kiểm tra nồng độ tuyến trùng Meloidogyne sp.,
Phương pháp: Xử lý theo phương pháp ly tâm của Nusbaum và cộng sự
Quy trình: Nghiền nhỏ 100 g mẫu đất với 250 ml nước bằng máy xay, lọc qua rõy cú đường kớnh 1.200 àm.Thu phần nước phớa dưới, thờm đủ 1 lớt nước, khuấy đều Ly tâm 100ml dung dịch mẫu 1.800 vòng/phút trong 4 phút Thu lại phần cặn phía dưới, thêm dung dịch đường saccharose 20% và lắc đều, ly tâm với vận tốc 1.800 vòng/phút trong 4 phút Thu nhận dịch nổi lọc qua màng lọc có kích thước 50 àm Thu lại cỏc vật chất cũn lại trờn rõy, chuyển vào ống facol 15ml
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 26
Kiểm tra tuyến trùng dưới kính soi nổi từ 10X đến 40X Phân loại tuyến trùng
Meloidogyne sp và Pratylenchus sp thông qua đặc điểm hình thái dựa trên các khóa phân loại theo (Nguyễn Vũ Thanh, 2002)
2.3.2.3 Phương pháp kiểm tra nồng độ vi sinh vật cố định đạm trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh
Phương pháp: Dựa theo TCVN 6166:2002 về phân bón vi sinh vật cố định nitơ
Quy trình: Cân 10g mẫu (có thể được nghiền nhỏ trước) cho vào bình chứa
90ml dịch pha loãng đã chuẩn bị sẵn Trộn kĩ bằng thiết bị trộn cơ học từ 5-10 phút sao cho vi sinh vật trong dung dịch phân bố đồng đều Để cho các phần tử nặng lắng xuống trong thời gian không quá 15 phút gạn được đung dịch huyền phù ban đầu
Pha loãng ở các nồng độ khác nhau, lấy 0.1ml dịch pha loãng rồi cấy trang trên môi trường Jensen, ủ 37ᵒC, sau 2-3 ngày đọc kết quả Đếm số khuẩn lạc mọc trên đĩa có tính đặc trưng và tính mật độ tổng vi sinh vật cố định đạm theo công thức:
N: là số vi sinh vật trong một đơn vị kiểm tra (được tính bằng CFU trên gam hay mililit)
C: là tổng số khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa petri được giữ lại
N1: là số đĩa được giữ lại ở độ pha loãng thứ nhất
N2: là số đĩa được giữ lại ở độ pha loãng thứ hai
D: là hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng thứ nhất
2.3.2.4 Phương pháp kiểm tra nồng độ vi sinh vật phân giải lân trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh
Phương pháp: Dựa theo TCVN 6167:1996 về phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
Quy trình: Cân 10g mẫu cho vào bình chứa 90ml dịch pha loãng trộn đều trong 2-5 phút sao cho vi sinh vật trong dung dịch được phân bố đồng đều Để lắng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả kiểm tra mật độ nấm Pythium sp có trong đất trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Bảng 3 1 Mật độ nấm Pythium sp có trong 1g đất trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Số lần làm thực nghiệm Mật độ nấm Pythium sp trong đất (CFU/g)
Từ kết quả được trình bày trong bảng 3.1, cho thấy:
- Mật độ nấm Pythium sp của nghiệm thức thí nghiệm tháng 12 là 60
CFU/g lớn hơn 12 lần so với nghiệm thức thí nghiệm tháng 5 là 5 CFU/g
- Kết quả thực nghiệm lần thứ 6 của chúng tôi cho thấy hiệu quả của việc sử dụng bộ chế phẩm vi sinh về mức độ giảm của mật độ nấm gây bệnh
Pythium sp trên vườn cà phê
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 31
- Nghiên cứu của Nguyễn Văn Minh và cộng sự (2014) đã cho thấy sự kết hợp với 2 tác nhân T viride và B subtilis F9 nhằm kích thích tăng trưởng và kiểm soát sinh học nấm Pythium sp và Fusarium sp trên cây lạc cho hiệu quả cao hơn một tác nhân
Hình 3 1 Kết quả vi sinh vật phân giải Pythium sp trong mẫu đất tháng 12
Hình 3 2 Kết quả vi sinh vật phân giải Pythium sp trong mẫu tháng 1
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 32
Hình 3 3 Kết quả vi sinh vật phân giải Pythium sp trong mẫu đất tháng 2
Hình 3 4 Kết quả vi sinh vật phân giải Pythium sp.trong mẫu đất tháng 3
Hình 3 5 Kết quả vi sinh vật phân giải Pythium sp.trong mẫu đất tháng 4
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 33 Hình 3 6 Kết quả vi sinh vật phân giải Pythium sp trong mẫu đất tháng 5
Hình 3 7 Hình ảnh vi thể nấm Pythium sp quan sát dưới kính hiển vi
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 34
Kết quả kiểm tra mật độ nấm Fusarium sp có trong đất trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Qua các lần làm thực nghiệm trong 6 tháng bao gồm các nghiệm thức đối chứng và thí nghiệm đều không ghi nhận sự xuất hiện của nấm Fusarium sp., từ đó cho thấy mẫu đất được chúng tôi thu thập ở vườn trồng cà phê 3 năm tuổi tại tỉnh Đắk Nông không có nấm Fusarium sp
Hình 3 8 Hình thái đại thể mẫu đối chứng (A) và mẫu thí nghiệm (B) có trong mẫu đất tháng 12
Hình 3 9 Hình thái đại thể mẫu đối chứng (A) và mẫu thí nghiệm (B) có trong mẫu đất tháng 1
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 35
Hình 3 10 Hình thái đại thể mẫu đối chứng (A) và mẫu thí nghiệm (B) có trong mẫu đất tháng 2
Hình 3 11 Hình thái đại thể mẫu đối chứng (A) và mẫu thí nghiệm (B) có trong mẫu đất tháng 3
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 36
Hình 3 12 Hình thái đại thể mẫu đối chứng (A) và mẫu thí nghiệm (B) có trong mẫu đất tháng 4
Hình 3 13 Hình thái đại thể mẫu đối chứng (A) và mẫu thí nghiệm (B) có trong mẫu đất tháng 5
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 37
Kết quả kiểm tra mật độ vi sinh vật cố định đạm có trong đất trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Bảng 3 2 Mật độ vi sinh vật cố định đạm có trong 1g đất trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Số lần làm thực nghiệm Mật độ vi sinh vật cố định đạm (CFU/g)
Từ kết quả được trình bày trong bảng 3.2, cho thấy:
- Mật độ vi sinh vật cố định đạm của nghiệm thức thí nghiệm tháng 12 là (2.6×10 4 ) nhỏ hơn 3.2 lần so nghiệm thức sử dụng bộ chế phẩm vi sinh tháng 5 với mật độ vi sinh vật là (8.27×10 4 )
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 38
- Kết quả thực nghiệm lần thứ 6 của chúng tôi cho thấy hiệu quả của việc sử dụng bộ chế phẩm vi sinh về mức tăng mật độ vi sinh vật cố định đạm trên vườn cà phê
- Nghiên cứu của Trần Ngọc Hữu và cộng sự (2014) đã cho thấy khi ủ phân rơm với vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum làm tăng hàm lượng đạm trong phân hữu cơ Tỉ số C/N của phân rơm ủ thấp nhất (15,2) khi chủng với nấm Trichderma kết hợp vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum, trong khi chỉ chủng với nấm Trichoderma thì có tỉ số C/N cao hơn (19,65) sau 7 tuần ủ
Hình 3 14 Kết quả vi sinh vật cố định đạm trong mẫu đất tháng 12
Hình 3 15 Kết quả vi sinh vật cố định đạm trong mẫu đất tháng 1
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 39
Hình 3 16 Kết quả vi sinh vật cố định đạm trong mẫu đất tháng 2
Hình 3 17 Kết quả vi sinh vật cố định đạm trong mẫu đất tháng 3
Hình 3 18 Kết quả vi sinh vật cố định đạm trong mẫu đất tháng 4
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 40
Hình 3 19 Kết quả vi sinh vật cố định đạm trong mẫu đất tháng 5
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 41
Kết quả kiểm tra mật độ vi sinh vật phân giải lân có trong đất trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Bảng 3 3 Mật độ vi sinh vật phân giải lân có trong 1g đất trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Số lần làm thực nghiệm Mật độ vi sinh vật phân giải lân (CFU/g)
Từ kết quả được trình bày trong bảng 3.3, cho thấy:
- Mật độ vi sinh vật phân giải lân của nghiệm thức thí nghiệm tháng 12 là (1.12×10 4 ) nhỏ hơn 3.8 lần so với nghiệm thức sử dụng bộ chế phẩm vi sinh tháng 5 là (4.27×10 4 )
- Kết quả thực nghiệm lần thứ 6 của chúng tôi cho thấy hiệu quả của việc sử dụng bộ chế phẩm vi sinh về mức tăng mật độ vi sinh vật phân giải lân trên vườn cà phê
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 42
- Theo nghiên cứu của Angadi và cộng sự (2017) cho biết, tại Ấn Độ, việc sử dụng phân bón sinh học (Azospirillum + vi khuẩn phân giải P ở mức
2,5kg/ha) kết hợp với bón phân khoáng tạo ra ảnh hưởng rất tích cực đến sinh trưởng và năng suất cà chua
Hình 3 20 Kết quả vi sinh vật phân giải lân trong mẫu tháng 12
Hình 3 21 Kết quả vi sinh vật phân giải lân trong mẫu đất tháng 1
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 43
Hình 3 22 Kết quả vi sinh vật phân giải lân trong mẫu đất tháng 2
Hình 3 23 Kết quả vi sinh vật phân giải lân trong mẫu đất tháng 3
Hình 3 24 Kết quả vi sinh vật phân giải lân trong mẫu đất tháng 4
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 44
Hình 3 25 Kết quả vi sinh vật phân giải lân trong mẫu đất tháng 5
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 45
Kết quả kiểm tra mật độ vi sinh vật phân giải cellulose có trong đất trước và sau
trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh 6 tháng
Bảng 3 4 Mật độ vi sinh vật phân giải cellulose có trong 1g đất trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Số lần làm thực nghiệm Mật độ vi sinh vật phân giải cellulose
Từ kết quả được trình bày trong bảng 3.4, cho thấy:
- Mật độ vi sinh vật phân giải cellulose của nghiệm thức thí nghiệm tháng 12 là (1.39×10 4 ) ít hơn 2.7 lần so với nghiệm thức sử dụng bộ chế phẩm vi sinh lần 6 là (3.81×10 4 )
- Kết quả thực nghiệm của chúng tôi sau 6 tháng sử dụng bộ chế phẩm vi sinh cho thấy hiệu quả rõ ràng về mức độ tăng mật độ vi sinh vật phân giải cellulose trên vườn cà phê
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 46
- Dựa theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn Tiến
Long khi kết hợp giữa Streptomyces olivochromogenes và Bacillus amyloliquefaciens thì khả năng phân giải cellulose mạnh nhất (đường kính vòng phân giải > 22 mm) khi ủ phế phụ phẩm nông nghiệp với hai chủng vi sinh vật này trong 4 tuần đã làm giảm 55,87 % hàm lượng cellulose đống ủ, hàm lượng đạm, lân, kali tổng số tăng lên đáng kể
Hình 3 26 Kết quả vi sinh vật phân giải cellulose trong mẫu đất tháng 12
Hình 3 27 Kết quả vi sinh vật phân giải cellulose trong mẫu đất tháng 1
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 47
Hình 3 28 Kết quả vi sinh vật phân giải cellulose trong mẫu đất tháng 2
Hình 3 29 Kết quả vi sinh vật phân giải cellulose trong mẫu đất tháng 3
Hình 3 30 Kết quả vi sinh vật phân giải cellulose trong mẫu đất tháng 4
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 48
Hình 3 31 Kết quả vi sinh vật phân giải cellulose trong mẫu đất tháng 5
Kết quả kiểm tra mật độ tuyến trùng Meloidogyne sp có trong đất trước và sau
trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Qua các lần làm thực nghiệm trong 6 tháng bao gồm các nghiệm thức đối chứng và thí nghiệm đều không ghi nhận sự xuất hiện của tuyến trùng Meloidogyne sp., Bên cạnh đó, vườn cà phê chưa có các triệu chứng bệnh do tuyến trùng gây ra
Từ đó, cho thấy mẫu đất được chúng tôi thu thập ở vườn trồng cà phê 3 năm tuổi tại tỉnh Đắk Nông có thể chưa có sự xuất hiện của tuyến trùng Meloidogyne sp
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Vấn và cộng sự (2015), tuyến trùng xuất hiện nhiều ở các vườn cà phê có tuổi đời lâu năm cần được tái canh.
Kết quả kiểm tra mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp có trong đất trước và sau
trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Qua các lần làm thực nghiệm trong 6 tháng bao gồm các nghiệm thức đối chứng và thí nghiệm đều không ghi nhận sự xuất hiện của tuyến trùng Pratylenchus sp., Bên cạnh đó, vườn cà phê chưa có các triệu chứng bệnh do tuyến trùng gây ra
Từ đó, cho thấy mẫu đất được chúng tôi thu thập ở vườn trồng cà phê 3 năm tuổi tại tỉnh Đắk Nông có thể chưa có sự xuất hiện của tuyến trùng Pratylenchus sp
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Vấn và cộng sự (2015), tuyến trùng xuất hiện nhiều ở các vườn cà phê có tuổi đời lâu năm cần được tái canh
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 49
Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng chiều cao thân trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng
Bảng 3 5 Kết quả độ chênh lệch chiều cao cây trước và sau khi sử dụng bộ chế phẩm vi sinh trong 6 tháng (cm)
Thí nghiệm tháng 12 Đối chứng tháng 5
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 50
Kết luận: Ta có t tính = 0.26 < t bảng = 2.02 với độ tin cậy P = 0.05 Suy ra thí nghiệm không có sự khác biệt có ý nghĩa qua thống kê về khả năng sinh trưởng
(tăng chiều cao) của 2 lô đối chứng và thử nghiệm bộ chế phẩm vi sinh lần 1 Chiều cao của lô đối chứng (154.7 cm) và lô thử nghiệm bộ chế phẩm vi sinh lần 1 (155.4 cm) là tương đương nhau ở cây 3 năm tuổi
Kết luận: Ta có |t tính | = 2.44 > t bảng = 2.02 với độ tin cậy P = 0.05 Suy ra thí nghiệm có sự khá biệt có ý nghĩa qua thống kê về khả năng sinh trưởng (tăng chiều cao) của 2 lô đối chứng và thử nghiệm bộ chế phẩm vi sinh trong vòng 6 tháng
Chiều cao của lô đối chứng (165.2 cm) và lô thử nghiệm bộ chế phẩm vi sinh trong vòng 6 tháng (169.8 cm) là khác nhau
- Dựa theo nghiên cứu của Trần Ngọc Hữu và cộng sự năm 2014 việc bón phân rơm ủ với nấm Trichoderma kết hợp với vi khuẩn cố định đạm
Azospirillum lipoferum và vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri đã làm tăng chiều cao cây lúa so với bón phân rơm chỉ ủ với nấm Trichoderma
Hình 3 32 Chiều cao cây cà phê đối chứng (A) và cây sử dụng bộ chế phẩm vi sinh (B) tháng 12
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 51
Hình 3 33 Chiều cao cây cà phê đối chứng (A) và cây sử dụng bộ chế phẩm vi sinh (B) tháng 1
Hình 3 34 Chiều cao cây cà phê đối chứng (A) và cây sử dụng bộ chế phẩm vi sinh (B) tháng 2
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 52
Hình 3 35 Chiều cao cây cà phê đối chứng (A) và cây sử dụng bộ chế phẩm vi sinh (B) tháng 3
Hình 3 36 Chiều cao cây cà phê đối chứng (A) và cây sử dụng bộ chế phẩm vi sinh (B) tháng 4
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 53 Hình 3 37 Chiều cao cây cà phê đối chứng (A) và cây sử dụng bộ chế phẩm vi sinh (B) tháng 5
SVTH: VŨ THỊ THÚY HẰNG 54