1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp gia tăng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức trên địa bàn huyện sơn tây tỉnh quảng ngãi

88 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Gia Tăng Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Của Người Lao Động Khu Vực Phi Chính Thức Trên Địa Bàn Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Lữ Văn Chiến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Long, TS. Nguyễn Hà Thạch
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

Tuy nhiên theo số liệu thu thập đến thời điểm hiện tại thì số lượngngười lao động là lực lượng lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện cònrất thấp so vói tiềm năng sẵn có của địa

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỔ HÒ CHÍ MINH

Lữ VĂN CHIẾN

Ngành:QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã ngành: 8340101

LUẬN VÃN THẠC sĩ

Trang 2

Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học 01: TS Nguyễn Thành Long

Người hướng dẫn khoa học 02: TS Nguyễn Hà Thạch

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ TrườngĐại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2023

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm :

1 PGS TS Phạm Xuân Giang - Chủ tịch Hội đồng

2 PGS TS Nguyễn Quyết Thắng - Phản biện 1

3 TS Ngô Quang Huân - Phản biện 2

4 TS Nguyễn Ngọc Long - ủy viên

5 TS Nguyễn Ngọc Thức - Thưký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, họcvị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

BỘCÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XẪ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ

Họ tên học viên: Lữ Văn Chiến MSHV:

Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh:

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101

I TÊN ĐÈ TÀI:

Giải pháp gia tăng bảo hiểm xã hội tự nguyện của ngưòi lao động khu vục phi chính thức trên địa bàn huyện Son Tây, tĩnh Quảng Ngãi

Đe tài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng người lao động khu vựcphi chính thứctham giabảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnhQuảng Ngãi Đề xuất giải pháp gia tăng bảo hiểm xã hội tự nguyện tại khu vực phi chính thức của người lao động trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi trongthời gian đến

II NGÀY GIAO NHIỆM vụ : Theo QĐ số 0442/QĐ-ĐHCNngày 20/3/2023

III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM vụ : 20/09/2023

IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Thành Long/TS Nguyễn

Hà Thạch

Tp, Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đối với các Quý Thầy Côtại Trường Đại học Công nghiệp Hồ Chí Minh nói chung và các Quý Thầy Cô củaKhoa Quản trị Kinh doanh và Viện Đào tạo Quốc tế và Sau Đại học nói riêng đãgiúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất có thể cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp

Đặc biệt, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Thành Long và TS Nguyễn Hà Thạch giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ ChíMinh đã luôn hướng dẫn nhiệt tình, tận tình, chu đáo, chia sẻ kiến thức và hồ trợhướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn tận tình giúp đỡ cũng như động viên tôi trong suốt thời gian họctập và nghiên cứu để hoàn thiện luận văn

Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã luôn cố gắng hết sức mình, trao đổi vàtiếp thu ý kiến góp ý từ Bạn bè, Quý Thầy Cô và giảng viên hướng dẫn nhưng vớithời gian nghiên cứu và với kiến thức bản thân còn hạn chế và chưa chuyên sâu thì luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót, thiếu sót và hạn chế Rất mong nhận được những thông tin góp ýcủa Bạn bè, Đồng nghiệpvà Quý Thầy Cô

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

TÓM TẤT LUẬN VĂN THẠC sĩ

Thật vậy, bảo hiểm xã hội tự nguyện là một trong những chính sách an sinh xã hội

mà Đảng và nhà nước luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt nhấtđể người dân toàn xã hội tham gia Tuy nhiên theo số liệu thu thập đến thời điểm hiện tại thì số lượngngười lao động là lực lượng lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện cònrất thấp so vói tiềm năng sẵn có của địa bàn Huyện Son Tây - Tỉnh Quảng Ngãi.Đứng trước tình hình này, để có bức tranh tổng quát vềthực trang BHXH tự nguyêntrên địa bàn, tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài ‘Giải pháp giatăng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức trên địa bàn huyện SonTây, tỉnh Quảng Ngãi” nhằm tìm hiểu phân tích đánh giá thực trạng, nguyên nhân tình hình người tham gia BHXH tự nguyện của lao động thông qua số liệu thứ cấpthu thập từ 2017 đến 2022 và dữ liệu thu thập khảo sátvề các thành phần ảnh hưởng đến gia tăng tham gia BHXH tự nguyên củangười lao động Qua đó tác giả đã đềxuất nhiều giải pháp đến co quan BHXH huyện và tỉnh nhằm rà soát xây dựng nhiều chính sách, chiến lược pháttriển để nâng cao số lượng người tham gia BHXH

tự nguyện củangười lao động phi chính thức Góp phần đảm bảo trật tự xãhội, anninh chính trị, lương thực và phát triển bền vững khu vực các huyện miền núi TỉnhQuảngNgãi trong thời gian đến

Trang 6

Indeed, voluntary social insurance is one of the social welfare policies that the Party and the State always pay attention to and create the best conditions for people of the whole society to participate However, according to the data collected up to now,the number of informal workers participating in voluntary social insurance is still very low with the available potential of Son Tay District - Quang Ngai Province.Facedwith this incident, in order to have an overall picture of the real situation ofnatural social insurance in the area, the author conducted a research project

"Solutions to increase voluntary social insurance ofworkers in the area" Informalsocial insurance in Son Tay district, Quang Ngai province" Research, analyze andevaluate the current situation of the causes of the situation of employeesparticipating in voluntary social insurance through collection data from 2017 to

2022 and Collected data synthesize research on the components affecting the intention to participate in voluntary social insurance of employees Thereby, the author proposes many solutions to build the provincial social insurance agency andencourages the review and development of many development policies andstrategies to increase the number of informal workers participating in voluntarysocial insurance Contributing to ensuring social order, political security, food and sustainable development in mountainous districts of Quang Ngai Province in the comingtime

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp với đề tài : "Giải pháp gia tăng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức trên địa bàn huyện SonTây, tỉnh Quảng Ngãi” là công trình mà bản thân tôi nghiên cứu, áp dụng nhữngkiến thức trong quá trình học tập và học hỏi với bạn bè, đồng nghiệp và giảng viênhướng dẫn Các thông tin, dữ liệu được trích dẫn đầy đủ, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng và minh bạch

Học viên

Lữ Văn Chiến

Trang 8

MỤC LỤC

MỤC LỤC V

DANH MỤC HÌNH ẢNH viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT X MỞ ĐẨU 1

1 Lýdo chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu tổng quát 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 2

4 Đốitượng nghiên cứu 3

5 Phạm vi nghiên cứu 3

6 Phương pháp nghiên cứu 3

7 Ý nghĩa của nghiên cứu 4

8 Kết cấu của nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝLUẬN VỀ BẢO HIỂM XẪ HỘI KHU vực PHI CHÍNH THỨC ' 5

1.1 Một số khái niệm chung 5

1.1.1 Khái niệm khu vực phi chínhthức 5

1.1.2 Đặc điểm lao động khu vựcphi chínhthức 5

1.1.3 Tình hình lao động ởkhu vực kinh tế phi chính thức 5

1.1.4 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 6

1.2 Chính sách pháp luật về BHXH tự nguyện đối với lao động khu vực phi chính thức 6

1.2.1 Vai tròcủa BHXH tự nguyện đối với lao động khu vực phi chính thức 6

1.2.2 Chính sách pháp luật về BHXH tự nguyện đối với lao động khu vực phi chính thức 7

1.3 Các lý thuyếtáp dụng vào nghiên cứu 7

1.3.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 7

Trang 9

1.3.2 Mô hình hành vi dự định (TPB - Theory ofplannedbehaviour) 8

1.4 Tổng quan tình hìnhnghiên cứu có liên quan đến đề tài 9

1.4.1 Các nghiên cứu nướcngoài 9

1.4.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam 11

1.5 Mô hìnhđánhgiá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giatăng BHXH tự nguyện của NLĐ khu vựcphi chính thức tại huyện Son Tây, tỉnh QuảngNgãi 17

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 24

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIA TĂNG NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA BẢOHIỂMXẪ HỘI TựNGUYỆN KHU vực PHI CHÍNH THỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI ' 25

2.1 Khái quát về huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi 25

2.1.1 Đặc điểm vềđiều kiện tự nhiên 25

2.1.2 Đặc điểm về kinhtế văn hóa - xã hội 25

2.1.3 Tình hình dân số và lao động Huyện 27

2.1.4 Thuận lợi 28

2.1.5 Khó khăn 28

2.2 Khái quát về các hoạt độngcủa BHXH Huyện SơnTây 28

2.2.1 Tham mưu và phối hợp 28

2.2.2 Côngtác truyền thông 29

2.2.3 Pháttriển người tham gia BHXH tựnguyện của Huyện 31

2.2.4 Côngtác hỗ trợ, CSKH tham gia BHXH tự nguyện 31

2.2.5 Tình hình BHXH huyện Sơn Tâytrong năm 2022 33

2.3 Đánh giáthực trạng 38

2.3.1 Quytrình thực hiện đánhgiá 38

2.3.2 Đánh giá sơ bộ 39

2.3.3 Thựchiện đánh giá chínhthức 41

2.4 Thực trạng về các yếu tố ảnhhưởng đến ý định tham gia BHXH tựnguyện của lao động khu vực phi chính thức tại huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi 41

2.4.1 Thống kê mô tả 41

2.4.2 Đánh giáthực trạng 44

2.4.3 Hiểu biết về BHXH tự nguyện 45

Trang 10

2.4.4 Nhận thức về ASXH 48

2.4.5 Ảnh hưởng của gia đình và xã hội 50

2.4.6 Thu nhập người dân 52

2.4.7 Yeu tố Tuyên truyền 55

2.4.8 Côngtác hỗ trợ, CSKH 57

2.4.9 Hệ thống dịch vụ thu 59

TÓM TẤT CHƯƠNG 2 62

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA BẢO HIỂMXẪ HỘI Tự NGUYỆN KHU vực PHI CHÍNH THỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN TÂY TỈNH QUẢNG NGÃI 63

3.1 Định hướng và mục tiêu pháttriển giatăng BHXHtự nguyện 63

3.1.1 Định hướng của việc giatăng BHXH tự nguyện 63

3.1.2 Giải pháp chung gia tăng BHXH tự nguyện khu vực phi chính thức trên địa bàn huyện Sơn Tây tỉnh QuảngNgãi 64

3.2 Một số giải pháp gia tăng BHXH tự nguyện khu vực phi chính thức trên địa bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi 65

3.2.1 Giải phápthành phần tuyên truyền về BHXH tự nguyện 65

3.2.2 Giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động 66

3.2.3 Giải pháp nâng cao thànhphần hiểu biết về BHXH tự nguyện 67

3.2.4 Giải phápnâng cao thànhphần nhận thức về ASXH của BHXH tự nguyện 68

3.2.5 Giải pháp nâng cao thànhphần ảnh hưởng của gia đình và xã hội 69

3.2.6 Giải pháp nâng cao thànhphần thái độ tham gia BHXH tự nguyện 70

3.2.6 Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tốCSKH vàdịch vụ của cơ quan BHXH 71 TÓM TẤT CHƯƠNG 3 72

KẾT LUẬN 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

PHỤ LỤC 76

LÝLỊCH TRÍCHNGANG CỦA HỌC VIÊN 100

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình hành động hợp lý (TRA) 8

Hình 1.2 Mô hình hành vi dự tính (TPB) 9

Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu của Castel 10

Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu của ưrean 10

Hình 1.5 Mô hình nghiên cứu Amlan và Shrutikeerti 11

Hình 1.6 Mô hình nghiên cứu Nguyễn Hồng Hà và Lê Long Hồ 12

Hình 1.7 Mô hình nghiên cứu Hồ Phương (2020) 13

Hình 1.8 Mô hình nghiên cứu Hồ Thủy Tiên và Cộng sự (2021) 14

Hình 1.9 Mô hình nghiên cứu Hồ thị Phương Thảo và Cộng sự (2021) 15

Hình 1.10 Mô hình nghiên cứu đánh giáthực trạng 17

Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Sơn Tây năm 2022 26

Hình 2.2 Quy trình thực hiện đánh giá 39

Hình 2.3Thống kê người lao động tham gia BHXH tự nguyện theotrình độ 47

Hình 2.4 Thống kê người lao động tham gia BHXH tự nguyện theo độ tuổi (2020-2022) ? 49

Hình 2.5 Thống kê người dân tham gia BHXH tự nguyện từ 2020 đến 2022 51

Hình 2.6 Thống kê người lao động tham gia BHXH tự nguyện theo nghềnghiệp 53

Hình 2.7 Thống kê người lao động tham gia BHXH tự nguyện theothu nhập (2020-2022) ? 54

Hình 2.8 Thống kế người lao động tham giaBHXH tự nguyện theo địa bàn xã (2020-2022) ? ' 56

Hình 2.9 Thống kế người dân tham gia BHXH tự nguyện theo giới tính 2020-2022 59

Trang 12

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Tổng hợp cácnghiên cứu về gia tăng BHXH tự nguyện 15

Bảng 1.2 Yếu tố “Hiểu biết” 18

Bảng 1.3 Yếu tố “Nhận thức về ASXH” 19

Bảng 1.4 Yeu tố “Ảnh hưởng gia đình và xã hội 20

Bảng 1.5 Yếu tố “Thu nhập” 20

Bảng 1.6 Yếu tố “Tuyên truyền” 21

Bảng 1.7 Yếu tố “Công tác hỗtrợ, CSKH tham gia” 22

Bảng 1.8 Yếu tố “Hệ thống dịchvụ thu BHXH tự nguyện” 22

Bảng 1.9 Yếu tố “Gia tăng” 23

Bảng 2.1 Dân số chiatheo xã (có đến ngày 31/12/2022) 27

Bảng 2.2 Người tham gia BHXH tự nguyện 2020-2022 31

Bảng 2.3 Đại lýthu và nhân viên 32

Bảng 2.4 Thực hiện đánh giá 38

Bảng 2.5 Bảng tổnghợpthống kê nhân khẩutheo giới tính 42

Bảng 2.6 Bảng tổnghợpthống kê nhân khẩutheođộ tuổi 42

Bảng 2.7 Bảng tổnghợpthống kê nhân khẩutheotrình độ 42

Bảng 2.8 Bảng thống kênhân khẩu ngành nghề làm việc 43

Bảng 2.9 Bảng tổnghợp thống kêthu nhập 43

Bảng 2.10 Bảng thống kê nhân khẩu quê quán 44

Bảng 2.11 Giátrị trungbình, độ lệch chuẩn, hệ số pcác yếu tố ảnh hưởng đến “ Gia tăng BHXH tự nguyện ” 45

Bảng 2.12 Yếu tố “Hiểu biết” 46

Bảng 2.13 Yếu tố “Nhận thức vềASXH của BHXH tự nguyện” 48

Bảng 2.14 Yeu tố “Ảnh hưởng gia đình và xã hội” 50

Bảng 2.15 Yếu tố ‘“Thu nhậpcủa Người dân” 52

Bảng 2.16 Yeu tố“Tuyên truyền về BHXH tự nguyện” 55

Bảng 2.17 Yếu tố“Công tác hỗ trợ, CSKH tham gia BHXH tự nguyện” 57

Bảng 2.18 Yếu tố “Hệ thống dịchvụ thu BHXH tự nguyện” 59

Trang 13

DANH MỤC Từ VIẾT TẤT

ASXH An sinh xã hội;

AHXH Ảnh hưởngxã hội

BH Bảo hộ

BHXH TN Bảo hiểm xã hội tự nguyện

BHYT Bảo hiểm y tế

HB Hiểu biết

HĐND Hội đồng nhân dân;

ƯBND ủyban nhân nhân;

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là trụ cột chính trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của nước ta Chính sách BHXH thể hiện tính nhân văn sâu sắc ; mục tiêu chủ yếu của chính sách này là đảm bảo nhu cầu thiết yếu và điều kiện co bản về đời sốngcủa người lao động (NLĐ) và gia đình họ khi đã hết tuổi lao động hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống, tạo cho xã hội sự an toàn và phát triển bền vững Trong những năm gần đây, số người hưởng lưong hưu từ quỹ BHXH ngày một tăng lên, tuynhiên số người xin nghỉ hưởng chế độ một lần cũng khá nhiều do tác động của đạidịch Covid-19 Trong năm 2019 số người nghỉ hưởng chế độ một lần là46 người, năm 2020 là 58 người, đặc biệt làcuối năm 2021 số người nghỉ BHXH một lần tăng đột biến là 121 người, số người tham gia BHXH có xu hướng giảm, điều đó cũng

có nghĩa số người không được hưởng lưong hưu khi về già chiếm tỷ lệ cao, ảnh hưởng tới công tác an sinh xã hội của huyện nhà Vì vậy việc xây dựng loại hìnhBHXH tự nguyện được xác định là một trong những giải pháp không chỉ để phát triển hệ thống an sinh xãhội, an toàn xãhội mà còn góp một phần không nhỏ trongviệc ngăn chặn thực trạng mất cân đối quỹ cóthể xảy ra trong tương lai

Nguyên nhân số lượng người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện còn ít

là do: Công tác phổ biến, tuyên tuyền chính sách pháp luật về BHXH tự nguyệnchưa sằu rộng, nhận thức xãhội của một số bộ phận dân cư còn nhiều hạn chế, tập quán ăn sổi ở thì, không lo xa của người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi, laođộngphần lớn chưa qua đào tạo nghề, việc làm bấp bênh, thu nhập thấp, chính sách BHXH tự nguyện chưa thực sự hấp dẫn, thời gian tham gia đủ 20 năm trỏ lên mới

đủ điều kiện hưởng lưong hưu hàng tháng là chưa hợp lý đây là những vấn đề ảnhhưởng lớn đến việc triển khai thực hiện BHXH tự nguyện cho người lao động thuộcđịa bàn huyện, vấn đề cần đặt ra là làm thế nào để người lao động ở khu vực phi chính thức, nhận thức được sự cần thiếtphải tham gia BHXH tự nguyện ; vấn đề vềthể chếvà tổ chức thực hiện, đội ngũ cán bộ quản lý như thế nào Chính vì vậy, tôi

Trang 15

đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : " Giải pháp gia tăng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chỉnh thức trên địa bàn huyện Sơn Tẩy tỉnh Quảng Ngãi ” nhằm tìm ra những điểm còn hạn chế và từ đó đề xuất những giải pháp đểngày càng tăng thêm đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện,hướng tới đa phần người dân đều có “lương hưu”, đảm bảo an sinh xã hội, côngbằng và phát triển.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giánhu cầu, khả năng và thực trạngtham gia BHXH tự nguyện của người laođộng trên địa bàn huyện Sơn Tây tỉnh QuảngNgãi Đe xuất các giải pháp làm gia tăng ở khu vực phi chính thức người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyệnSơn Tây tỉnh QuảngNgãi

2.2 Mục tiêu cụ thễ

Mục tiêu nghiên cứu cụ thểbao gồm :

(1) Hệ thống hóacơ sở lý luận và thực tiễn về đối tượngtham giaBHXH tự nguyện.(2) Đánh giáthực trạng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2020 -2022

(3) Đe xuất giải pháp gia tăng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện của người laođộng ở khu vực phi chính thức trên địa bàn huyện Sơn Tây tỉnh QuảngNgãi

3 Câu hỏi nghiên cứu

Xuấtpháttừ mục tiêu nghiên cứu, từ đó có các câu hỏi nghiên cứu đặt ra :

(1) Hệ thống hóacơ sở lý luận và thực tiễn về đối tượng tham gia BHXH tự nguyệnnhư thếnào?

(2) Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn huyệnSơn Tây tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2020 - 2022 như thế nào?

Trang 16

(3) Giải pháp gia tăng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động ở khu vựcphi chính thức trên địabàn huyện Sơn Tây tỉnh QuảngNgãi như thế nào?

4 Đối tượng nghiên cứu

Đốitượngnghiên cứu : Thực trạng tham giaBHXH tự nguyện của người lao độngở khu vựcphi chính thức tại huyện Sơn Tâytỉnh QuảngNgãi

Đối tượng khảo sát: Những người lao động làm việc không có hợp đồng lao động, người lao động ởcác doanhnghiệp đang hoạt động chưa cótư cách pháp nhân

5 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian : Thực hiện nghiên cứu trên địabàn huyện Sơn Tây

Thời gian trong phạm vi nghiên cứu:

Dữ liệu thứ cấp được thu thập ở03 năm (2020-2022)

Dữ liệu sơ cấp được khảo sát, thu thập và xử lý từ ngày 20/3/2023 đến ngày20/9/2023

6 Phưong pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được tácgiả sử dụng trong bài nghiên cứu này là phương pháp nghiên cứu định tính và phương phápnghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính: Được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thảo luận nhóm (gồm 10 thành viên) là những người đại diện lãnh đạo BHXH huyện, đại lý thu BH nhằm tìm kiếm những yếu tố thường xuyên ảnh hưởng đến giatăng BHXH tự nguyện của người dân mà có tần suất cao nhất để từ đó điều chỉnh, lược bỏ,bổ sung rồi điều chỉnh thang đocho phù hợp với tình hình thực tế tại huyện Sơn Tây hoặc thay đổi các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng BHXH tựnguyện trong môhình nghiên cứu đề xuất

Nghiên cứu định lượng : Thu thập dữ liệu từ người dân chưa tham gia và tham giabảo hiểm xã hội tự nguyện tại huyện Sơn Tây nhằm mục đích kiểm định các thang

Trang 17

đo thành phần, sau đó phân tích thống kê mô tả với các đại lượng : giá trị trung bình, giátrị nhỏ nhất, giátrị lớn nhất, độ lệch chuẩn để phân tích thực trạng các yếu

tố ảnh hưởng từ đó đưa ra giải pháp xử lý Dữ liệu khảo sát được xử lý bằng phần mềm phằn tích SPSS phiên bản 26.0 và Excel 2016

7 Ý nghĩa của nghiên cứu

Luận văn là công trình nghiên cứu có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu giúp pháttriển đối tượngtham gia BHXH tự nguyện, xây dựng quy hoạch và kếhoạch nhằm làm giatăng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, trên địa bàn huyệnSon Tây tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 và những năm tiếp theo

Luận văn nghiên cứu khá toàn diện vàcó hệthống về giải pháp giatăng người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi khu ở vực phi chính thức, có ý nghĩa thiết thực nhằm đưa ra giải pháp nhằm gia tăng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn, là tài liệu tham mưu, đóng góp với các cấp

ủy đảng, chính quyền địa phương, Bảo hiểm xãhội tỉnh QuảngNgãi vàcác cơquanBảo hiểm xã hội khác có điều kiện tương tự

8 Kết cấu của nghiên cứu

Ngoài mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn có bốcụcgồm 3 chương Cụ thể :Chương 1: Cơ sở lý luận về BHXH tự nguyện khu vực phi chínhthức

Chương 2: Đánh giá thực trạng gia tăng người lao động tham gia BHXH tự nguyệnkhu vựcphi chính thức trên địabàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3: Giải pháp gia tăng người lao động tham gia BHXH tự nguyện khu vựcphi chính thức trên địa bàn huyện Sơn Tằy tỉnh Quảng Ngãi

Trang 18

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XẴ HỘI KHƯ

Vực PHI CHÍNH THỨC

1.1 Một số khái niệm chung

1.1.1 Khái niệm khu vực phi chính thức

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm quốc tế và tham khảo kinh nghiệm củacác Chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Thống kê Pháp, Tổngcục Thống

kê đã ban hành Công văn số 1127/TCTK-TKQG ngày 13/9/2019 về hướng dẫn sửdụng khái niệm khu vực phi chính thức và hoạt động tự sản, tự tiêu của hộ gia đình.Theo đó, định nghĩa khu vực phi chính thức là: “Khu vực phi chính thức bao gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản xuất ra sản phẩm (vật chất, dịch vụ) đểbán, trao đổi và không phải đăng ký kinh doanh”

1.1.2 Đặc điểm lao động khu vực phi chính thức

Một là, trong khu vực này có điều kiện bấp bênh như: quyền lợi về các chệ độBHXH, lợi nhuận, ngày lễ, phép không được trảcông

Hai là,trong khu vựcnày làm việc có thu nhập ítvà điều kiện làm việc khó khăn và thiếu chuyên nghiệp

Ba là, người lao đông trong khu vục này không được đào tạo chuyên môn, tay nghề thời gian lao động trong ngày dài dà và trả công thấp

1.1.3 Tỉnh hình lao động ở khu vực kinh te phi chính thức

Ở Việt Nam, số liệu thống kê về quy mô của khu vực kinh tế phi chính thức cònkhác nhau và chưa thống nhất về những đóng góp của khu vực này Báo cáo củamột số tổ chức kinh tế và tài chính quốc tế cũng cho thấy, Việt Nam có khu vựckinh tế phi chính thức rất lớn, nếu tính được giá trị của toàn bộ khu vực này có thểlàm cho GDP tăngthêm khoảng 30% Tổng cục Thống kê (BộKe hoạch và Đầu tư) cũng dự tính, quy mô khu vực kinhtế phi chính thức ở khoảng30% GDP

Trang 19

Theo Báo cáotình hình kinhtế - xã hội quý IV/2020 và năm 2020 của Bộ Ke hoạch

và Đầu tư, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức ngoài hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản quý 1/2020 là 55,3% và quý 11/2020 là 55,8%; quý 111/2020 là 57% và quýIV/2020 ước tính là 56,2% Tính chung năm 2020, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức ngoài hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản ước tính là 56,2% Tỷ lệ này tínhriêng trong khu vực thành thị năm 2020 là 48,3% và trong khu vực nông thôn là 62,6%(năm 2019 tưong ứng là 56%; 47,8%; 62,5%)

Nhìn chung, hệ thống pháp luật quy định về BHXH tự nguyện đã được xây dựng một cách đầy đủ và chi tiết tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc tổ chức triển khai thực hiện Trong những năm qua, nhiều nội dung chính sách được bổ sung, sửa đổi (đặc biệt là đối với BHXH tự nguyện) đã tạo cơ hội thuận lợi cho người laođộng trong khu vực chính thức và phi chính thức tham gia BHXH Nhờ đó, số người tham gia BHXH tự nguyện (trong đó có người lao động trong khu vực phi chính thức) không ngừng tăng lên qua các năm, từ trên 6 nghìn người tham gianăm

2008 đến hết tháng 4/2021, số người tham gia BHXH tự nguyện đạt 1,12 triệu người, tăng 527.000 người sovới cùng kỳ năm 2020

ĩ 1.4 Bảo hiếm xã hội tự nguyên

LuậtBHXH sửa đổi số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 tại các Khoản 1, 2, 3, Điều

3 quy định như sau: BHXH tự nguyện là loại hình BHXH do Nhànước tổ chức màngười tham gia được lựa chọn mức đóng, phươngthức đóng phù hợp với thunhập

1.2 Chính sách pháp luật về BHXH tự nguyện đối vói lao động khu vực phi chính thức

ỉ 2.1 Vai trò của BHXH tự nguyện đoi vói lao động khu vực phi chính thức

Bảo hiểm xãhội tự nguyện đối với lao động khu vực phi chính thức đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội như: 1) BHXH tự nguyện đảm bảo côngbằng xã hội giữanhững NLĐ, bao gồm lao động khu vực chính thức và phi chínhthức; 2)BHXH tự nguyện góp phần ổn định nguồn thu nhập và liên tục cho NLĐ

Trang 20

kiệm cho NLĐ để họ có nguồn thu nhập ổn định khi hết tuổi lao động; 4) Khu vựcphi chính thức khi NLĐ tham gia BHXH tự nguyện sẽ giúp hoàn thiện chính sáchBHXH quốc gia, đảm bảo chính sách an sinh xã hội; 5) Nâng cao số lượng ngườitham gia, gia tăngbao phủ BHXH tự nguyện giúp giảm bớt ngân sách nhà nước chi trả cho những người không cóthu nhập khi hết tuổi lao động.

1.2.2 Chính sách pháp luật ve BHXH tự nguyện đoi với lao động khu vực phi

1.3 Các lý thuyết áp dụng vào nghiên cứu

1.3.1 Thuyết hành động hợp lỷ (TRA)

Lý thuyếthành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) được xây dựng bởi Fishbein & Ajzen Mô hình TRA nghiên cứu việc dự đoán và giải thích hành vi người tiêu dùng tốt nhất (Ajzen,1991) TRA cho thấy ý định làdự đoán tốt nhất củahành vi thật sự và ý định bị ảnh hưởngbởi thái độ và các quy chuẩn chủ quan.Từ đóthái độ kết hợp với chuẩn chủ quan hướng tới hành vi, điều này sẽ ảnh hưởng đến

xu hướnghành vi mua, đây làyếu tố để tạo ra hành vi thực sự của người tiêu dùng

Trang 21

Hình 1.1 Mô hình hànhđộng hợp lý (TRA)

Nguồn: Ajzen và Fishbein (ỉ 975)

1.3.2 Mồ hình hành vi dự định (TPB - Theory of planned behaviour)

Theolý thuyết TPB của Ajzen(1991), động cơ hay ýđịnh hànhvi bị ảnhhưởngbởithái độ, chuẩnmực chủ quanvà sự kiểm soát cảm nhận đối vói hành vi Nghiên cứu của Olsen (2001)đề nghị rằng sự quan tâm làbiến động cơ quantrọng có thể thay thế cho ý định hành vi Nhằm giatăng sức giải thích củamô hìnhTPB, mộtso nhànghiên cứu đã bổ sung các biếnmở rộng như trách nhiệm đạo lý (Olsen, 2001), cácđiều, kiện thị trường (VerbekevàVackier, 2005), các cảm nhận hành vi xã hội (Tuu

và cộng sự, 2008), rủi ro cảm nhận (Lobb và cộng sự, 2007), kiến thứcngười tiêudùng, thunhập,tuổi (Rhodes và cộng sự, 2006), ý thức sứckhỏe (Olsen, 2004)

Trang 22

Hình 1.2 Mô hình hành vi dự tính (TPB)

Nguồn: Ajzen (ỉ 99 ỉ)

1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

1.4.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu của Castel (2008)

Kết quả nghiên cứu: Bài viết của Castel (2005) “Sự sẵn sàng tham gia vào hệthống hưu trí tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức ỏ Việt Nam” Nhân tố quyết định đến sự sẵn sàng tham gia vào hệ thống hưu trí tự nguyện củangười lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam bao gồm: Kiến thức về BHXH

tự nguyện, thu nhập, khả năng tiết kiệm, nơi cư trú Trong đó nhân tố cơ chế chínhsách tác động mạnh đến sự sẵn sàng tham gia như phương thức đóng, quyền lợi đượchưởng

Trang 23

Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu của Castel

Nguồn: Castel (2005)

Nghiên cứu Urean (2016)

Kết quả nghiên cứu: Tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng củacác yếu

tố nhân khẩu học (tuổi, giới tính, học vấn) và các yếu tố xã hội khác đến sự tham giabảo hiểm hưu trí tự nguyện và bảo hiểm nhân thọ tại Romania” Tác giả đãtiếnhành 1579 người đại diện theo các nhóm tuổi, khu vực và thu nhập Kết quả nghiêncứu chothấy rằng môi trường cư trú, thu nhập, khu vực phát triển đã tác động nhất định tới việc tham gia bảo hiểm lưong hưu tự nguyện và bảo hiểm nhân thọ tại Romania

Hình 1.4 Mô hình nghiên cứucủa Urean

Nguồn: Urean (20ỉ 6)

Trang 24

Nghiên cứu Amlan và Shrutikeerti (2016)

Kết quả nghiên cứu: Tác giảnghiên cứu luận văn với nôi dung “Cácnhân tố ảnh hưởng đến việctham gia chương trình bảo hiểm hưu trí tại các khu vực ngoài đôthị

ở Ân Độ” Nghiên cứu được thực hiện thông qua khảo sát 400 người dân tại địa phương là quận Burdwan ở phía Tây Ân Độ Thông qua các kỹ thuật phân tích(phân tích nhân tố, và phân tích mô hình hồi quy tuyến tính), tác giả đãchỉ ra cácyếu tố ảnh hưởng như: thu nhập, sự quan tằm đến tương lai, tư vấn tài chính và khả năng chấp nhận rủi ro

Hình 1.5 Môhình nghiên cứu Amlan và Shrutikeerti

Nguồn: Amỉan và Shrutikeerti (2016)

1.4.2 Các nghiên cứu tại dệt Nam

Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hà và Lê Long Hồ(2020)

Kết quả nghiên cứu: Các tác giả thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH của NLĐ khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang” Hai tác giả thực hiện khảo sát 342 người lao đông (166 nam và 176 nữ).Qua kết quả khảo sát và phân tích dữ liệu kiểm định đánh giá, phân tích EFA và hồi quy tuyến tính, nhóm tác giả đã chỉ ra 10 nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHXHtự nguyện tại Việt Nam bao gồm: Thu nhập, cảm nhân rủi ro, ảnh hưởng xã hội, thức sức khỏe, công tác tuyên truyền, kiểm soát hành vi, trách nhiệm, hiểu biết, thái độ, kỳ vọng Trong đó thành phần đạo lý và truyền thông là thành phần tác động mạnh mẽ nhất lên quyết định tham gia BHXH tự nguyên củangười lao động ở khu vực phi chínhthức

Trang 25

Hình 1.6 Mô hình nghiên cứu Nguyễn Hồng Hà và Lê Long Hồ

Nguồn: Nguyễn Hồng Hà và Lê Long Ho (2020)

Nghiên cứu của Hồ Phương (2020)

Kết quả nghiên cứu: Tác giả đã nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển đối tượngtham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức trên địa bàn tỉnh Phú Yên” Tác giả đã tiến hành khảo sát 400 người lao động Sau khi thu thập dữ liệu tiến hành phân tích dữ liệu (kiểm định, phân tích EFA, phân tích hồi quy tuyến tính), tác giả đã chỉ ra trên địa bàn Tỉnh Phú Yên các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện sau: An sinh xã hội; Bảo hộ tham gia BHXH tự nguyện;Thái độ tham gia BHXH tự nguyện; Hiểu biết về BHXH tự nguyện; Thu nhập củangười lao động; Thông tin và tuyên truyền Tác giả tiến hành đề xuất các giải phápchi tiết để phát triển BHXH Tự nguyện trên địa bàn Tỉnh Phú Yên trong thời gian đến Kết quả nghiên cứu đãchỉ ra mô hình được thể hiện như sau:

Trang 26

Hình 1.7 Mô hìnhnghiên cứu Hồ Phương (2020)

Nguồn: Hồ Phương (2020)

Nghiên cứu của HồThủyTiên và cộng sự (2021)

Kết quả nghiên cứu: Mục tiêu của bài nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định tham gia BHXH tự nguyện trên địabàn tỉnh Khánh Hòa Tácgiả và công sự đã tiến hành khảo sát 408 người tỉnh Khánh Hòa đang tham giaBHXH tự nguyện tại Sau khi phân tích số liệu thì có đến 05 trong 09 nhân tố tácđộng có ýnghĩa thống kê đến quyết định tham gia BHXH tự nguyện tại tỉnh KhánhHòa Các thành phần ảnh hưởng như: (1) Năng lực tổ chức quản lý và chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của Nhà nước; (2) Ảnh hưởng xã hội; (3) Cảm nhận rủi ro; (4) Nhận thức về bảo hiểm xãhội tự nguyện; (5) Thu nhập Thông quađó tác giả

và cộng sự đã đề xuất nhiều giải pháp khả thi để phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địabàn tỉnh Khánh Hòatrong giai đoạn tới

Trang 27

Hình 1.8 Mô hình nghiên cứu HồThủy Tiên và Cộng sự (2021)

Nguồn: Hồ Thủy Tiên và Cộng sự (2021)

Nghiên cứu của Hồ thị Phương Thảo và Cộng sự (2021)”

Kết quả nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân Huyện Ninh Hải, Tỉnh Ninh Thuận Thông qua số liệu điều tra 171 người lao động trong đó có 87 ngườitham gia BHXH tự nguyện và 84 người chưa tham gia BHXH tự nguyện, thông qua phân tích xử lý và phân tích dữ liệu chothấy hiểu biếtcủa người dân về chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, sự tuyên truyền về bảo hiểm xã hội tự nguyện và giađình - xãhội có ảnh hưởng đến quyết định tham giabảo hiểm xãhội tự nguyện củangười dân Kết quảcho thấy người dân tại địa phương tham gia bảo hiểm xã hội tựnguyện chưa nhiều, các đối tượng tham gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau, số lượng

Trang 28

tham giatăng dần quacác năm Kết quả nghiên cứu đãchỉ ra mô hình được thể hiệnnhư sau:

Hình 1.9 Mô hình nghiên cứu Hồ thị Phương Thảo và Cộng sự (2021)

Nguồn: Ho thị Phương Thảo và Cộng sự (2021)

Dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nước ở trên,tác giả đã tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu về giatăng BHXH tự nguyện

STT Biến độc lập Biến phụ

thuộc

Tác giả, năm và nơi nghiên cứu

Hồ ThủyTiên

và Cộng sự(2021), KhánhHòa

Trang 29

Nguôn: Tông hợp của tác giả (2023)

Hồ thị PhươngThảo và Cộng

sự (2021), TỉnhNinh Thuận

Hồ Phương(2020), Tỉnh Phú Yên

(6) Ýthức sức khỏe khi về già

(7) Côngtác tuyêntruyền

(8) Trách nhiệm đạo lý

(9) Kiểm soát hành vi

(10) Hiểu biết

Quyết địnhtham giaBHXH củaNLĐ khu vựcphi chính thức

Nguyễn Hồng

Hàvà Lê Long

Hồ (2020), Kiên Giang

Amlan vàShrutikeerti(2016), Ân độ

6 (1) Môi trường cư trú

(2) Thu nhập

(3) Khu vực phát triển

Gia tăng BHHTtựnguyện vàBHNT

Urean (2016),Romania

Trang 30

1.5 Mô hình đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng BHXH tự

nguyện của NLĐ khu vực phi chính thức tại huyện Son Tây, tỉnh Quảng Ngãi

Tác giả vận dụng lý thuyết hành vi TRA của Ajzen vàFishbein (1975) và lý thuyết hành vi dự định TPB của Ajzen (1991) Đồngthời căn cứ vào bảng 1.3 trên về tổng hợp các nghiên cứu về BHXH tự nguyện trong và ngoài nước Từ thực tế phát triển người tham gia BHXH tự nguyện tại huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi và thông quaviệc thảo luận nhóm với đồngnghiệp vàđội ngũ người làm BHXH (10 thành viên).Tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu thực trạng gia tăng BHXH tự nguyện củaNLĐ khu vực phi chính thức tại huyện Sơn Tây, tỉnh QuảngNgãi gồm 7 yếu tố như sau: (1) Công tác hỗ trợ, CSKH; (2) Ảnh hưởng gia đình và xã hội; (3) Nhận thức

an sinh xã hội (ASXH); (4) Hiểu biết về BHXH tự nguyện ; (5) Thu nhập; (6) Hệ thống dịch vụ; (7) Tuyên truyền;

Hình 1.10 Mô hình nghiên cứu đánh giá thựctrạng

Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất (2023)

(X) Hiễu biết: Chính là việc người lao động có thông tin và nắm bắt thông tin rõ ràng, chính xác từ các kênh trong xã hội Ngoài ra, trong cuộc sống hằng ngày để

Trang 31

chon lựa một sản phẩm bất kỳ thì thường chúng ta cần phải đánh giá chấtlượng củasản phẩm, xem xét thủ tục thưc hiện giản đơn giản hay phức tạp để thực hiện Dựatrên các nghiên cứu trước đây và thảo luận nhóm chuyên giả, tác giả xây dựng như sau:

Bảng 1.2Yếu tố “Hiểu biết”

TT Mã

1 HBÍ Luôn hiểu rõ những quy địnhchính sách BHXH tự

nguyện

Hồ thị PhươngThảo vàCộng sự(2021), HồPhương(2020)

2 HB2 BHXH tự nguyện mang tính nhân văn cao

BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyên có sự liênthông qua lại

Thời gian đóng tối thiểu quá dài (20 năm)

Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuât (2023)

(2) Nhận thức về ASXH: An sinh xã hội hiện nay là một trong những công việc trọng tâm mà chính quyền các cấp đang thực hiện và tập trung tối đanhằm manglại cuộc sống an sinh cho người dân Nhận thức vềan sinh xã hội của nhiều nghiên cứucũng đã đượctìm thấy làcó ảnhhưởng tích cực đến gia tăng BHXH tựnguyện Dựatrên các nghiên cứu trước đây và thảo luận nhóm chuyên gia, tác giả xây dựng nhưsau:

Trang 32

Hồ ThủyTiên

và Cộng sự(2021), Hồ Phương (2020)

2 NT2 Không muốn sống phụ thuộccon cái khi về già

Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuât (2023)

(4) Ảnh hưởng của gia đình và xã hội: Theo Ajen (1991) cho rằng “ảnh hưởng xã hội thông hiểu là nắm bắt cảm nhận của các cá nhân về những người khác quantrọng trong môi trường sống của họ mong muốn họứng xử theo một cách thức nhất định” Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng xã hội chính là tác động củanhững ngườithân, bạn bè, đồng nghiệp vànhững người xung quanh về việc thông tin những lợi ích, kiến thức hiểu biết mà BHXH tự nguyện manglại cho người lao động để từ đóngười lao động có cái nhìn rõ về tương lai sau này khi hết tuổi lao động và chú tâmnhiều hơn trong công việcđể cải thiện thunhập cho gia đình để có thể đóng BHXH

tự nguyện Dựa trên một số nghiên cứu trước, tham giathảo luận nhóm chuyên gia,tác giả xây dựngnhư sau:

Trang 33

Bảng 1.4 Yêu tô“Anh hưởng gia đình và xã hội

TT Mã hóa Câu hỏi khảo sát Nguồn

Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuât (2023)

(4) Thu nhập: Nhắc đến thu nhập thì chúng ta đang nói đến dòng tiền mình cóđược nhờ vào công sức lao động bỏ ra để thực hiện công việc bất kỳ trong xã hội.Khi có được thu nhập thì người lao động sẽ tiến hành chi tiêu vào các hoạt động cánhân và gia đình hằng ngày Như vậy rõ rành thu nhập ảnh hưởng đáng kế đến BHXH tự nguyện Bởi vì có tiền mới có thể tham gia BHXH tự nguyện Như vậy, thu nhập là nhân tố có ảnh hưởng đến gia tăng BHXH tự nguyện của người dân.Dựa trên các nghiên cứu trước đây và thảo luận nhóm chuyên giả, tác giả xây dựng như sau:

2 TN2 BHXH tự nguyện chịu ảnh hưởng mạnh từ thu nhập

Công việc làm bầp bênh nên rầt khó khăn tham gia bảo hiếm

Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuât (2023)

Trang 34

(5) Tuyên truyền: Tuyên truyền về BHXH tự nguyện được kỳ vọng càng tuyêntruyền nhiều thì người dân càng tham giaBHXH tự nguyện nhiều hơn, vì người dân

sẽ hiểu được tính ưu việt của BHXH tự nguyện trong các trường hợp rủi ro của bản thân và công việc Dựa trên các nghiên cứu trước đây và thảo luận nhóm chuyêngiả, tác giả xâydựng như sau:

Bảng 1.6 Yeu tố“Tuyên truyền”

Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuât (2023)

sự (2021), HồPhương (2020)

Trang 35

Bảng 1.7 Yếu tố“Công tác hỗtrợ, CSKH tham gia”

1 CSKH1

Anh/Chị có nhận thấy nhân viên làm công tác BHXH tự nguyên khôngtỏ vẻ quábận để khôngđáp ứng nhu cầu anh chị?

Thảo luậnnhóm và đềxuất

2 CSKH2

Anh/chị thì luôn được nhân viên bảo hiếm thôngbáo thời gian đóng và luôn được giải thích chi tiết

3 CSKH2

Anh/chị có nhận thấy công tác chăm sóc và hỗtrợ khách hàng tham gia BHXH tự nguyên luônnhiệt tình

Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuât (2023)

(7) Hệ thống dịch vụ: Đại lý thu BHXH, BHYT được xác xem như “cánh tay nốidài” của ngành BHXH khi tiếp cận bám sát địa bàn, trực tiếp đến từng hộ dân đểtuyên truyền, hướng dẫn, tư vấn vận động tham gia BHXH, BHYT Dựa trên cácnghiên cứu trước đây và thảo luận nhóm chuyên gia, tác giả xây dựng thang đo chobiến quan sát này là:

Bảng 1.8 Yeu tố “Hệ thống dịch vụ thu BHXH tự nguyện”

Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuđt (2023)

TT Mã hóa Câu hỏi khảo sát Nguồn

1 HTDV1

Anh/Chị hoàn toàn an tâm vói CLDV của

nhóm và đề xuất

2 HTDV2

Chất lượng hệ thống dịch vụ thu BHXH tựnguyện phục vụ tốtnhu cầu của anh chị?

3 HTDV3

Anh chị sẽ giới thiệu hệ thống dịch vụ BHXH

tự nguyện đến người thân và bạn bè

8) Gia tăng BHXH Tự nguyện: Dựa trên các nghiên cứu trước đây và thảo luậnnhóm chuyên giả, tác giả xây dựngthang đo cho biến quan sát này là:

Trang 36

Bảng 1.9 Yếu tố“Gia tăng”

1 GT1 vẫn còn lo lắng tham gia BHXH tự nguyện Phạm Thanh

Tùng(2020),

Ho Phuong(2020)

2 GT2 Đang dự định tham gia BHXH tự nguyện

3 GT3 Tham gia BHXH tự nguyện

4 GT4 Anh/Chị sẽ tham gia BHXH tự nguyện vào

ngày mai

Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuât (2023)

Trang 37

TÓM TẤT CHƯƠNG 1

Chương này đãnêu một số khái niệm liên quan cùng tổng quan nghiên cứu Từ một

số nghiên cứu trước đây tác giả đã thiết lập mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến gia tăng BHXH tự nguyện củangười lao động phi chính thức huyện SơnTây : (1) Hiểu biết, (2) Nhận thức tính ASXH, (3) Ảnh hưởng của gia đình và xã hội, (4) Thu nhập, (5) Tuyên truyền, (6) Công tác hỗ trợ, CSKH, (7) Hệ thống dịch

vụ Từ đó, xây dựng thangđo chuẩn bị khảo sát định lượng chocác yếu tố trên đánhgiá, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số p để đánh giá chi tiết thực trạng từng yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng BHXH tự nguyện củangười dân khu vực phi chính thức trên địa bàn huyện SơnTây, Tỉnh Quảng Ngãi trong chương 2

Trang 38

CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG GIA TĂNG NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA BẢO HIỂM XẴ HỘI Tự NGUYỆN KHƯ vực PHI CHÍNH THƯC TRÊN ĐỊA BÀN HUYẸN SƠN TAY, TỈNH QUẢNG NGÃI

2.1 Khái quát về huyện Son Tây tỉnh Quảng Ngãi

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

Sơn Tây là huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ngãi, có diện tích tự nhiên 38.564 ha; dân số 21.322 nguời/5625 hộ, chủ yếu là người dân tộc thiểu số, chiếm 85.63%; hơn 90% lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp ởkhu vực phichính thức Sơn Tây có tiềm năng lớn, dư địa cho phát triển kinh tế nông, lâmnghiệp bền vững, với diện tích đất sản xuất nông nghiệp 11.744 ha, đất lâm nghiệp 24.774 ha, đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu Tằy nguyên, vùng duyên hải Nam trung bộ, bên cạnh sự tồn tại phát triển của cây trồng, vật nuôi bản địa, còn có thể đưa vào sản xuất nhiều loại cây trồng mới, congiống nuôi có chất lượng để phát triển sản phẩm hang hóa tăng thu nhập, nâng caođời sốngcho người dân

2 ĩ 2 Đặc điểm về kinh te - vân hóa - xã hội

Năm 2022 điều kiện kinh tế của huyện đã có những thay đổi đáng kể trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, huyện đã mạnh dạn thử nghiệm, di thực đưa nhữnggiống cây trồng,vật nuôi mới vào địabàn, kết quả mở ranhận thức về tiềm năngto lớn, thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững của địa phươngtrong điều kiện Đảng và Nhà nước khuyến khích, đẩy mạnh pháttriển toàn diện tronglĩnh vực Nông nghiệp- Nông dân- Nông thôn ngày nay Tuy nhiên so với mặt bằngchung tình hình kinh tế của huyện vẫn gặp nhiều khó khăn, phát triển sản xuất chưađược phục hồi sau đại dịch, điều kiện thời tiết không thuận lợi cho sản xuất và đờisống, tình hình kinh tế tăng trưởng chậm, đã ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân trên địabàn Nhưng với sự nỗ lực phấn đấu, phát huy nội lực, đoànkết nhất trí, kết hợp sức mạnh của toàn hệ thống chính trị trong huyện, đặc biệt có

Trang 39

sự giúp đỡ của Trung ương, của tỉnh, tình hình kinh tế xã hội của huyện đạt được những thành tựu quan trọng trên trên tất cả các mặt, cụthể như sau:

* Cơ cấu kỉnh te:

Nông - lâm - ngư nghiệp: 16,2%

Công nghiệp - xây dựng: 66,9%

Thunhập bình quân đầungười khoảng 20,5 triệu/người/năm

Nhìn chung, mặc dù bị ảnhhưởng của dịch Covid-19, suy thoái kinh tế nhưng tốc

độ tăng trưởng kinh tế năm 2022trên địa bàn huyệntương đối khá tăng 7,1% sovớinăm 2021, đạt 101% so với kế hoạch huyện giao; trong đó: Giá trị sản xuất củangành công nghiệp ước đạt 635,5 tỷ đống, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2021 được thểhiệntạiBiểu đồ 2.1

Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện SơnTây năm 2022

Nguồn: Báo cáo tong kết kinh tế, xã hội huyện Sơn Tầy (2022)

* Tổng giá trị sản xuất (giá ss 2010) các ngành trọng yếu ước đạt 1.053,05 tỷ

Trang 40

Giátrị sảnxuất khu vực Nông, lâm nghiệp vàthủy sản ước đạt 170,85 tỷ đồng, tăng 2,4% so với cùng kỳ và đạt 101,8% kế hoạch huyện giao.

Giátrị sản xuấtkhu vực Côngnghiệp - xây dựng ước đạt704 tỷ đồng, tăng 7,6% so với cùngkỳ và đạt 100,9% kế hoạch huyện giao

Giátrị sản xuấtkhu vực dịch vụước đạt 178,2 tỷ đồng, tăng 3,1% sovới cùng kỳ và đạt 104,8% kế hoạch huyện giao

Thu nhập bình quân đầu người đạt20,5 triệu đồng/người/năm

2.1.3 lỉnh hình dân so và lao động Huyện

Son Tây là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, địa giói hành chính được chiathành 09 xã, vói 21.322 người/5625 hộ; công dân trên địa bàn đa số là người đồng bào dân tộc Ca Dongchiếm 97 %; tình hình kinh tế của người dân chủ yếu làm nông, lâm, ngư nghiệp; Noi đây có một nguồn lao động dồi dào nhưng phần lớn là laođộngphổ thông, tỷ lệ lao động qua đàotạo thấp, năng suất lao động chưa cao

Bảng 2.1 Dân số chiatheo xã (có đến ngày 31/12/2022)

Nguồn: ƯBND huyện Sơn Tây (2023)

Dân số huyện tập trung ở 2 xã Son Mùa và Son Dung, Dân số trong độ tuổi chiếm

tỷ lệ cao (68,4%) nhưng chủ yếu là lao động chân tay chưa qua đào tạo nghề Mặt

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. . Amlan, G., & Shrutikeerti, K. (2016). Factors influencing the participation in defined contribution pension scheme by the urban unorganized sector in India. Journal of Global Economics, 7(1), 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of GlobalEconomics
Tác giả: Amlan, G., & Shrutikeerti, K
Năm: 2016
2. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational behavior and human decisionprocesses, 50(2)
Tác giả: Ajzen, I
Năm: 1991
4. Chính Phủ. (2007). Nghị định số 190/2007/NĐ-CP, ngày 28 tháng 12 năm 2007, ve việc hướng dẫn một sổ điều của LuậtBHXH về BHXH tự nguyện. Truy xuất từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Nghi-dinh-190-2007-ND-CP-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-huong-dan-Luat-Bao-hiem-xa-hoi-61142.aspx5.ĐảngcộngsảnViệtNam.(2011).VănkiệnĐạihộiĐạibiểutoànquốc lần thứXI. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ve việc hướng dẫn một sổ điều của LuậtBHXH vềBHXHtự nguyện." Truy xuất từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Nghi-dinh-190-2007-ND-CP-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-huong-dan-Luat-Bao-hiem-xa-hoi-61142.aspx5. Đảng cộng sản ViệtNam. (2011). "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ"XI
Tác giả: Chính Phủ. (2007). Nghị định số 190/2007/NĐ-CP, ngày 28 tháng 12 năm 2007, ve việc hướng dẫn một sổ điều của LuậtBHXH về BHXH tự nguyện. Truy xuất từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Nghi-dinh-190-2007-ND-CP-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-huong-dan-Luat-Bao-hiem-xa-hoi-61142.aspx5.ĐảngcộngsảnViệtNam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
6. Trọng Hoàng & Nguyễn Mộng Ngọc Chu. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu vớiSPSS-tập ỉ. NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu vớiSPSS-tập ỉ
Tác giả: Trọng Hoàng & Nguyễn Mộng Ngọc Chu
Nhà XB: NXB HồngĐức
Năm: 2008
7. Hồ Phương. (2020). Giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chỉnh thức trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Được truy lục từ:=44https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/detaikhoahoc/Pages/default.aspx7ItemID Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xãhội tựnguyện khu vực phi chỉnh thức trên địa bàn tỉnhPhú Yên
Tác giả: Hồ Phương
Năm: 2020
8. Hồ thị Phương Thảo và Cộng sự . (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hôi tự nguyện của người dân Huyện Ninh Hải, Tỉnh Ninh Thuận. Được truy lục từ: https://doi.org/10.3423 8/tnu-jst.4797 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhtham gia bảo hiểm xã hôi tự nguyện của người dânHuyện Ninh Hải, Tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Hồ thị Phương Thảo và Cộng sự
Năm: 2021
12. Lữ Văn Chiến và Đinh Thị Diễm Thoa. (2021). Chương trình phoi hợp thực hiện chỉnh sách, pháp luật bảo hiểm xã hộ i, bảo hiểm y tể giữa ban Thường Trực ủy ban Mặt trận Tẳ quốc Việt Nam huyện và Bảo hiểm xã hội Huyện Sơn Tẩy giai đoạn 2021-2025. Lưu hành nôi bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phoi hợp thựchiện chỉnh sách, pháp luật bảohiểm xã hộ i, bảohiểm y tể giữa ban ThườngTrực ủy banMặt trận Tẳ quốc Việt Nam huyện và Bảo hiểm xã hội Huyện Sơn Tẩy giai đoạn 2021-2025
Tác giả: Lữ Văn Chiến và Đinh Thị Diễm Thoa
Năm: 2021
14. Quốc Hội. (2006). Luật Bảo hiểm xã hội, sổ 71/2006/QH1 ỉ ngày 29 tháng 6 năm 2006. Được truy xuất từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-bao-hiem-xa-hoi-2006-71-2006-QHll-12985.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo hiểm xã hội, sổ 71/2006/QH1ỉ ngày 29 tháng 6năm 2006
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2006
15. Quốc Hội. (2014). Luật Bảo hiểm xã hội, sổ 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014. Được truy xuất từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-Bao-hiem-xa-hoi-2014-259700.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo hiểm xã hội, sổ 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2014
16. Raza, s. A., Ahmed, R., All, M., & Qureshi, M. A. (2020). Influential factors of Islamic insurance adoption: an extension of theory of planned behavior. Journal of Islamic Marketing, 11(B), 1497-1515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: behavior. Journal of IslamicMarketing, 11(B)
Tác giả: Raza, s. A., Ahmed, R., All, M., & Qureshi, M. A
Năm: 2020
17. Urean, Andreea Claudia (2016). Influence of demographic and social factors over voluntary pension and life insurance in Romania. Journal of Public Administration, Finance and Law, (10), 192-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Public Administration,Finance andLaw
Tác giả: Urean, Andreea Claudia
Năm: 2016
18. Zhu Yu và Li we Lin (2014). Continuity and change in the transition from the first to the second generation of migrants in China: Insights from a survey in hayaa. Habitat International, 42, 147-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hayaa. Habitat International, 42
Tác giả: Zhu Yu và Li we Lin
Năm: 2014
3. Castel, Paulette (2008). Voluntary Defined Benefit Pension System Willingness to Participate the Case of Vietnam. Available at SSRN 1379607 Khác
11. Lữ Văn Chiến và Bùi Thị Anh Dũng. (2022). Quy che tuyên truyền, thực hiện chỉnh sách, pháp luật bảo hiểm xã hộ ĩ, bảo hiểm y tế giữa Ban tuyên giáo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w