Nhiệt lượng toả ra hay thu vào của một phản ứng hóa học trong quá trình đẳng áp áp suất không thay đổi gọi là biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phản ứng, kí hiệu là rH thường tính
Trang 1GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 1
CHỦ ĐỀ:
NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
GV : NGUYỄN THỊ THANH LÊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
NĂM HỌC 2023-2024
Trang 2GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 2
CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
I Một số khái niệm
1 Điều kiện chuẩn:
Kí hiệu:
• g (gas): Chất khí
• s (solid): Chất rắn
• l (liquid): Chất lỏng
• aq (aquecous): Chất tan trong nước
2 Biến thiên Enthalpy
a Khái niệm
- Hầu hết các quá trình hoá học trong thực tế xảy ra ở điều kiện áp suất không đổi Nhiệt lượng toả ra hay thu vào
của một phản ứng hóa học trong quá trình đẳng áp (áp suất không thay đổi) gọi là biến thiên enthalpy của phản
ứng (nhiệt phản ứng), kí hiệu là rH thường tính theo đơn vị kJ hoặc kcal
r: reaction (phản ứng)
- Phương trình hoá học kèm theo trạng thái của các chất và giá trị o
r H
gọi là phương trình nhiệt hoá học
b Biến thiên enthalpy chuẩn
Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản ứng hóa học là nhiệt toả ra hay thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 25°C (298 K), kí hiệu o
r H 298
c Ý nghĩa của biến thiên enthalpy
Dấu của biến thiên enthalpy cho biết phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt:
r H
> 0: phản ứng thu nhiệt
r H
< 0: phản ứng toả nhiệt
Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng nhiều
3 Khái niệm nhiệt tạo thành
Nhiệt tạo thành fH của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất, ở một điều kiện xác định
f H 298
là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn
Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng không, ví dụ:
o
f H 298
f: formation : tạo thành
4 Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó trong phân tử và tạo thành các nguyên tử
ở trạng thái khí, kí hiệu là E bvà Eb > 0
II Biến thiên enthalpy của phản ứng
1 Tính biến thiên enthalpy theo nhiệt tạo thành
Biến thiên enthalpy của phản ứng (hay nhiệt phản ứng) bằng tổng enthalpy tạo thành của các sản phẩm trừ tổng enthalpy tạo thành của các chất đầu
rH298 fH298(sp) fH298(cd)
Trang 3GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 3
Cho phương trình hoá học tổng quát:
Có thể tính được biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học ( o
r H 298
f H 298
tất cả các chất đầu và sản phẩm theo công thức sau:
o
r H 298
f H 298
f H 298
f H 298
f H 298
2 Tính biến thiên enthalpy theo năng lượng liên kết
Biến thiên enthalpy của phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết của các chất sản phẩm
Cho phản ứng tổng quát ở điều kiện chuẩn:
Tính rHo298 của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức:
o
r H 298
= a Eb(A) + b Eb (B) - m Eb(M) - n Eb (N) (1)
PHẦN TỰ LUẬN
Dạng 1: Bài tập liên quan đến phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt
Câu 1: Mỗi quá trình sau đây là thu nhiệt hay tỏa nhiệt ?
(1) H2O (lỏng, ở 250C) ⎯⎯→ H2O (hơi, ở 1000C)
(2) H2O (lỏng, ở 250C) ⎯⎯→ H2O (rắn, ở 00C)
(3) CaCO3(đá vôi) ⎯⎯⎯Nung→ CaO + CO2
(4) Khí methane (CH4) cháy trong oxygen
Câu 2: Nối mỗi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp :
a)Trong phản ứng thu nhiệt, dấu của H dương vì 1.giải phóng năng lượng
c) Trong phản ứng tỏa nhiệt, H có dấu âm vì 3.năng lượng của hệ chất phản ứng lớn hơn năng
lượng của hệ chất sản phẩm
lượng của hệ chất sản phẩm
Bài 3: Cho các phản ứng:
CaCO3(s) ⎯⎯→t0 CaO(s) + CO2(g) rH0298= +178,49 kJ
C2H5OH(l) + 3O2(g) ⎯⎯→t0 2CO2(g) + 3H2O(l) rH0298= -370,70 kJ
C(graphite, s) + O2(g) ⎯⎯→t0 CO2(g) rH0298= -393,51 kJ
a) Phản ứng nào có thể tự xảy ra (sau giai đoạn khai màu ban đầu), phản ứng không thể tự xảy ra ?
b) Khối lượng ethanol hay graphite cần dùng khi đốt cháy hoàn toàn đủ tạo lượng nhiệt cho quá trình nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol CaCO3 Giả thiết hiệu suất các quá trình là 100%
Dạng 2: Bài tập liên quan đến sơ đồ biến thiên enthalpy của phản ứng
Câu 1: Cho phương trình nhiệt hoá học sau:
NaOH(aq) + HCl(aq) ⎯⎯→ NaCl(aq) + H2O(l) rH2980 = -57,3kJ
Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng
Câu 2: Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành nước theo phương trình hoá học sau:
2H2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2H2O(g) rH0298= -483,64 kJ
o
Trang 4GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 4
a) Nước hay hỗn hợp của oxygen và hydrogen có năng lượng lớn hơn? Giải thích
b)Vẽ sơ đồ biến thiên năng lượng của phản ứng giữa hydrogen và oxygen
Câu 3: Dựa vào bảng sau:
o
f H 298
a)Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzene C6H6(l) trong khí oxygen, tạo
thành CO2(g) và H2O(g)
b) So sánh lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g propane C3H8(g) với lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g benzene C6H6(l)
Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học sau :
NaOH(aq) + HCl(aq) ⎯⎯→ NaCl(aq) + H2O(l) rH0298= -57,3 kJ/mol
a) Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng
b) Tính lượng nhiệt tỏa ra khi dùng dung dịch có chứa 8 g NaOH trung hòa với lượng vừa đủ dung dịch HCl
Dạng 3: Tìm fH0298, rH0298của phản ứng hóa học
Câu 1: Cho các phản ứng sau :
(1)2H2S(g) + SO2(g) ⎯⎯→ 2H2O(g) +3S(s) o
r H 298
(2) 2H2S(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2H2O(g) +2S(s) o
r H 298
a) Cùng một lượng hydrogen sulfide chuyển thành nước và sulfur thì tại sao nhiệt phản ứng (1) và (2) lại khác nhau b) Xác định fH0298của SO2 từ 2 phản ứng trên
Câu 2: Dựa vào bảng sau, viết phương trình nhiệt hóa học của hai phản ứng sau đây :
0
fH298
a) Phản ứng tạo thành Al2O3
b) Phản ứng tạo thành NO
Câu 3: Cho các phản ứng sau :
CaCO3(s) ⎯⎯→ CaO(s) + CO2(g) (1)
C(graphite) + O2(g) ⎯⎯→ CO2(g) (2)
Tính biến thiên enthalpy của các phản ứng trên
Biết nhiệt tạo thành (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là: -1207 ; -635 ; -393,5
Câu 4: Cho phản ứng nhiệt nhôm sau : 2Al(s) + Fe2O3 (s) ⎯⎯→ Al2O3(s) +2Fe(s)
Biết nhiệt tạo thành, nhiệt dung các chất (nhiệt lượng cần cung cấp để 1g chất đó tăng lên 1 độ) được cho trong bảng sau:
fH298
Giả thiết phản ứng xảy ra vừa đủ, hiệu suất 100%; nhiệt độ ban đầu là 250C; nhiệt lượng tỏa ra bị thất thoát ra ngoài môi trường là 50% Tính nhiệt độ đạt được trong lò phản ứng nhiệt nhôm
Câu 5:
Câu 6: Kim loại aluminium (nhôm) có thể khử được oxide của nhiều nguyên tố Dựa vào nhiệt tạo thành tiêu chuẩn
của các chất, tính biến thiên enthalpy của phản ứng aluminium khử 1 mol mỗi oxide sau:
Trang 5GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 5
0
fH298
Câu 7: Một xe tải đang vận chuyển đất đèn (thành phần chính là CaC2 và CaO) gặp mưa xảy ra sự cố, xe tải đã bốc
cháy
a)Viết phản ứng của CaC2 và CaO với nước
b) Xe tải bốc cháy do các phản ứng trên tỏa nhiệt kích thích phản ứng cháy của acetylene:
C2H2(g) + 2,5O2(g) ⎯⎯→t0 2CO2(g) + H2O(g)
Dựa vào bảng sau, tính biến thiên enthalpy của phản ứng trên Cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt
0
fH298
Câu 8: Cho phương trình hóa học của phản ứng:
C2H4(g) + H2O(l) ⎯⎯→ C2H5OH (l)
Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất theo bảng sau:
0
fH298
Câu 9: Quá trình hòa tan calcium choloride trong nước:
CaCl2(s) ⎯⎯→ Ca2+(aq) +2Cl- (aq) o
r H 298
0
fH298
Tính biến thiên enthalpy của quá trình
Câu 10: Biết CH3COCH3 có công thức cấu tạo
O C
H H
H H
Từ số liệu năng lượng liên kết:
Hãy xác định biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy acetone (CH3COCH3)
CH3COCH3(g) + 4O2(g) ⎯⎯→ 3CO2(g) + 3H2O(g)
Câu 11:
a) Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2 N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
N2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2NO(g) b) Giải thích vì sao nitrogen chỉ phản ứng với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện
Câu 12: Từ số liệu năng lượng liên kết:
Tính rH0298 của các phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết
a) N2H4(g) ⎯⎯→ N2(g) + 2H2(g)
b) 4HCl(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2Cl2(g) + 2H2O(g)
Trang 6GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 6
Câu 13: Cho phản ứng đốt cháy butane sau: C4H10(g) +O2(g) ⎯⎯→ CO2(g) + H2O(g) (1)
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau :
a) Cân bằng phương trình phản ứng (1)
b) Xác định biến thiên enthalpy (rH2980 ) của phản ứng (1)
c) Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước ? (giải thiết mỗi ấm nước chứa 2L nước ở 250C, nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra bên ngoài môi trường)
Câu 14: Cho phản ứng sau: CHCH(g) + H2(g) ⎯⎯→ CH3-CH3 (g)
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H – H là 436, của C – C là 347, của C – H là 414 và của C C là 839 Tính nhiệt (rH0298) của phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt
Câu 15: Propene là nguyên liệu cho sản xuất nhựa polypropylene (PP) PP được sử dụng để sản xuất các sản phẩm ống , màng, dây cách điện, kéo sợi, đồ gia dụng và các sản phẩm tạo hình khác
Phản ứng tạo thành propene từ propyne: CH3-CCH(g) + H2(g) ⎯⎯⎯⎯⎯t , Pd/PbCO0 3→ CH3- CH=CH2(g)
a) Hãy xác định số liên kết C – H ; C – C ; CC trong hợp chất CH3-CCH propyne
b) Từ năng lượng liên kết (kJ/mol) của H – H là 432, của C – C là 347, của C – H là 413 và của C C là 839, của C=C là 614kJ, hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành propene trên
Câu 16: Tìm nhiệt tạo thành chuẩn của HF và NO dựa vào năng lượng liên kết của F2, H2, HF, N2, O2, NO Giải thích
sự khác nhau về nhiệt tạo thành của HF và NO
Câu 17:
Phosgene là chất khí không màu, mùi cỏ mục, dễ hóa lỏng; khối lượng riêng 1,420
g/cm3 (ở 00C); ts = 8,20C Phosgene ít tan trong nước, dễ tan trong các dung môi
hữu cơ, bị thủy phân chậm bằng hơi nước; không cháy; là sản phẩm công nghiệp
quan trọng; dùng trong tổng hợp hữu cơ để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt cỏ,
polyurethane,…
Mô hình phân tử và công thức cấu tạo COCl2
Phosgene là một chất độc Ở nồng độ 0,005mg/L đã nguy hiểm đối với người trong khoảng 0,1 – 0,3 mg/L gây tử vòng sau 15 phút
Phosgene được điều chế bằng cách cho hỗn hợp CO và Cl2 đi qua than hoạt tính Biết
Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành phosgene từ CO và Cl2
Câu 18: Chloromethane (CH3Cl), còn được gọi là metyl chloride , Refrigerant -40 hoặc HCC 40, CH3Cl từng được
sử dụng rộng rãi như một chất làm lạnh Hợp chất này rất dễ cháy, có thể không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ
Từ năng lượng liên kết, hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành chloromethane:
CH4(g) + Cl2(g) ⎯⎯→ CH3Cl(g) + HCl(g) Cho biết phản ứng dễ dàng xảy ra dưới ánh sáng mặt trời Kết quả tính có mâu thuẫn với khả năng dễ xảy ra của phản ứng không
Trang 7GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 7
Câu 19: Cho phản ứng phân hủy hydrazine : N2H4 (g) ⎯⎯→ N2(g) + 2H2(g)
a) TínhrH0298theo năng lượng liên kết của phản ứng trên
b) Hydrazine (N2H4) là chất lỏng ở điều kiện thường (sôi ở 1140C), khối lượng riêng 1,021 g/cm3 Hãy đề xuất lí do
N2H4 được sử dụng làm nhiên liệu trong động cơ tên lửa Biết:
Câu 20:
Trong ngành công nghệ lọc hóa dầu, các ankan thường được loại bỏ hydrogen trong các phản ứng dehydro hóa để tạo ra những sản phẩm hydrocarbon không no có nhiều ứng dụng trong công nghiệp Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng sau dựa vào năng lượng liên kết
a)H3C-CH2 – CH2 – CH3 ⎯⎯→ CH2=CH – CH= CH2 + 2H2
b) 6CH4 ⎯⎯→ C6H6( 1,3,5 –cyclohexatriene) + 9H2
cho biết công thức cấu tạo của 1,3,5 –cyclohexatriene như sau:
C C
C C
C
H
H
H H
H
Các phản ứng trên có thuận lợi về phương diện nhiệt hay không ? Phản ứng theo chiều ngược lại có biến thiên enthalpy bằng bao nhiêu ?
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Dạng 1: Ôn tập lí thuyết
Câu 1: Phản ứng thu nhiệt là gì?
A Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự truyền năng lượng, chủ yếu dưới dạng giải phóng nhiệt hoặc
ánh sáng ra môi trường bên ngoài
B Là tổng năng lượng liên kết trong phân tử của chất đầu và sản phẩm phản ứng
C Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự hấp thụ năng lượng thường là nhiệt năng từ môi trường bên
ngoài vào bên trong quá trình phản ứng
D Là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó tạo thành nguyên tử ở thể khí
Câu 2: Phản ứng hóa học trong đó có sự truyền năng lượng từ hệ sang môi trường xung quanh nó được gọi là
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về phản ứng tỏa nhiệt?
A Phản ứng tỏa nhiệt có giá trị biến thiên enthalpy nhỏ hơn 0
B Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó có sự hấp thu nhiệt năng từ môi trường
C Phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra thuận lợi hơn so với phản ứng thu nhiệt
D Phản ứng tỏa nhiệt năng lượng của hệ chất phản ứng cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm
Câu 4: Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị
Trang 8GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 8
Câu 5: Trong các quá trình sau, quá trình nào cho giá trị biến thiên enthalpy là dương?
1, Nhiệt độ tăng khi hòa tan calcium chloride vào nước
2, Đốt cháy acetylen trong đèn hàn xì
3, Nước sôi
4, Sự thăng hoa của đá khô
Câu 6: Enthalpy tạo thành chuẩn (fHo298) được định nghĩa là
A Lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi ngâm 1 mol ion ở thể khí trong nước ở 25oC và 1 bar
B Lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol hợp chất từ các đơn chất bền nhất ở 25oC và 1 bar
C Lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi 1 mol nguyên tử khí được tạo thành từ các nguyên tố của nó ở 25oC và 1 bar
D Lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi 1 mol electron bứt ra khỏi 1 mol nguyên tử thể khí ở trạng thái cơ bản ở
25oC và 1 bar
Câu 7: Điều kiện chuẩn là
Câu 8: rHo298 là kí hiệu cho của một phản ứng hóa học
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng đối với phản ứng thu nhiệt?
A Tổng giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau
B Tổng giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các chất tham gia lớn hơn tổng giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các sản
phẩm
C Tổng giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các sản phẩm lớn hơn tổng giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các chất
tham gia
D Tùy vào phản ứng thu nhiệt mà tổng giá trị nhiệt tạo thành chuẩn sản phẩm có thể bằng, nhỏ hơn hoặc lớn hơn
nhiệt tạo thành chuẩn của chất tham gia
Câu 10: Phản ứng của barium hydroxide và ammonium chloride làm cho nhiệt độ của hỗn hợp giảm Phản ứng của
barium hydroxide và ammonium chloride là phản ứng
Câu 11: Khi calcium phản ứng với nước, nhiệt độ thay đổi từ 18°C đến 39°C Phản ứng của calcium với nước là
Câu 12: Một phản ứng có rHo298= -890,3 kJ/mol Đây là phản ứng
Câu 13: Tiến hành hòa tan zinc oxide vào dung dịch hydrochloric acid như hình vẽ 5.17 Phát biểu nào dưới đây là sai?
Trang 9GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 9
Hình Quy trình hòa tan zinc oxide vào dung dịch hydrochloric acid
A Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ của phản ứng tăng
B Đây là phản ứng tỏa nhiệt
C Biến thiên enthalpy của phản ứng có giá trị âm
D Năng lượng của các chất phản ứng thấp hơn năng lượng của các chất sản phẩm
Câu 14: Sự thay đổi nhiệt độ trong phản ứng của calcium oxide với nước được minh họa trong hình 5.18 Phản ứng
của calcium với nước là
Câu 15: Hình ảnh nào miêu tả quá trình đang diễn ra sự thu nhiệt?
A Cây nến đang
cháy
B Hòa tan đá vào
nước
C Đốt nhiên liệu
trong tên lửa
D Hòa tan sodium
vào nước
Câu 16: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt?
Câu 17: Quá trình nào dưới đây là quá trình thu nhiệt?
Câu 18: Quá trình nào dưới đây không giải phóng nhiệt?
Câu 19: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid được cho vào dung
dịch sodium hydroxide tới dư?
Trang 10GV biên soạn và giảng dạy: cô Nguyễn Thị Thanh Lê ( SĐT : 0707989558) 10
Câu 20: Cho một số phản ứng hóa học sau:
Methane + oxygen → carbon dioxide + nước
Sodium + nước → Sodium hydroxide + hydrogen
Magnesium + hydrochloric acid → magnesium chloride + hydrogen
Điểm chung của các phản ứng trên là
Câu 21: Giản đồ hình 5.19 thể hiện sự biến thiên enthalpy trong một phản ứng hóa học
Hình 5.19 Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy trong một phản ứng hóa học
Cho các phản ứng sau:
1 CH4 + 2O2
o t
⎯⎯→ CO2 + 2H2O
2 2H2 + O2
o t
⎯⎯→ 2H2O
3 C + O2
o t
⎯⎯→ CO2
Phản ứng nào phù hợp với giản đồ hình 5
Câu 22: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng được biểu thị tại hình 5.20 Kết luận nào sau đây là đúng với
sơ đồ hình 5
Hình 5.20 Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học
A Phản ứng trong hình 5 là phản ứng tỏa nhiệt
B Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm
C Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
D Phản ứng trong hình 5 là phản ứng thu nhiệt
Câu 23: Acetylene (C2H2) có khả năng phản ứng mãnh liệt với oxygen và sinh ra một lượng nhiệt lượng lớn lên đến
3000 oC Vì vậy người ta có thể dùng acetylene để làm đèn hàn xì, cắt kim loại Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Phản ứng giữa acetylene và oxygen là phản ứng tỏa nhiệt
B Phản ứng giữa acetylene và oxygen là phản ứng thu nhiệt
C Phản ứng giữa kim loại và oxygen là phản ứng tỏa nhiệt
D Phản ứng giữa kim loại và acetylene là phản ứng thu nhiệt
Câu 24: Khi hòa tan ammonium nitrate vào nước, nhiệt độ của nước giảm Phát biểu nào dưới đây giải thích đúng
cho quá trình được miêu tả ở trên?
A Ammonium nitrate tan được trong nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt