(Skkn 2023) thiết kế chủ đề dạy học năng lượng hoá học trong chương trình hoá học lớp 10

70 2 0
(Skkn 2023) thiết kế chủ đề dạy học năng lượng hoá học trong chương trình hoá học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN o0o SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NĂNG LƯỢNG HỐ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP 10 MƠN : HĨA HỌC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TRỊNH THỊ DIỆU THÚY TRẦN THỊ LAN PHƯƠNG TRẦN VĂN ÂN ĐIỆN THOẠI: 0948 374 418 - 0918 013 090 - 0976344244 NĂM HỌC 2022 - 2023 PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Năm học 2022-2023, chương trình giáo dục phổ thơng triển khai cấp THPT, chương trình giáo dục xây dựng theo hướng mở, lấy người học làm trung tâm Chương trình giáo dục phổ thông cho phép địa phương chủ động việc triển khai kế hoạch giáo dục theo định hướng giáo dục địa bàn mình, tạo điều kiện nhà biên soạn sách người dạy phát huy tính chủ động họ Ngồi ngun lý giáo dục tảng bao gồm "học đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tiễn", "giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội", chương trình cịn chịu ảnh hưởng từ triết lý giáo dục "học để biết - học để làm - học để chung sống - học để tự khẳng định mình" Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, cấp trung học phổ thơng mơn Hóa học môn học thuộc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Hố học 10 giúp học sinh hình thành phát triển ba thành phần lực hoá học, bao gồm nhận thức, tìm hiểu vận dụng Chương trình Hố học 10 tập trung vào kiến thức sở hoá học chung Các nội dung giúp HS nhận định tính hệ thống, quy luật chất trình biến đổi chất qua chủ đề: Cấu tạo nguyên tử; Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học; Liên kết hoá học; Phản ứng oxi hoá - khử; Năng lượng hoá học; Tốc độ phản ứng hoá học sau phần sở hoá học chung chủ đề hố học vơ Ngun tố nhóm VIIA Trong chủ đề Năng lượng hố học nội dung mới, lần đầu đưa vào giảng dạy chương trình Hố học đại trà, chúng tơi chọn đề tài “THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP 10” nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học giai đoạn II Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích Để rèn luyện khả làm việc nhóm, nâng cao lực nhận thức tư duy, giúp học sinh biết nắm bắt kiến thức cốt lõi, chất, tìm mối liên hệ kiến thức vận dụng sáng tạo việc giải vấn đề học tập thực tiễn, nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực hệ thống câu hỏi, tập đánh giá lực chủ đề Năng lượng hoá học chương trình Hóa học 10 Nhiệm vụ - Nghiên cứu nội dung lí luận liên quan đến đề tài như: dạy học chủ đề, mơ hình, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: STEM, dự án, lược đồ tư duy, lớp học đảo ngược, theo góc, mảnh ghép, khăn trải bàn… - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đánh giá lực chủ đề Năng lượng hoá học - Nghiên cứu vận dụng hình thức phương pháp dạy học để thiết kế hoạt động học tập chủ đề Năng lượng hố học - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy hoc chủ đề Năng lượng hoá học chương trình Hóa học lớp 10 Giả thuyết khoa học Khả làm việc nhóm, lực nhận thức tư duy, khả vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn HS chất lượng học Năng lượng hoá học nâng cao giáo viên sử dụng dạy học chủ đề có sử dụng hệ thống câu hỏi, tập đánh giá lực phối hợp phương pháp dạy học tích cực khác IV Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến đề tài Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa… tài liệu thu thập từ nguồn khác Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, vấn giáo viên học sinh thực trạng việc sử dụng câu hỏi, tập đánh giá lực dạy học hóa học Quan sát q trình học tập học sinh qua học, vấn học sinh Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu tính khả thi phương pháp đề xuất đề tài V Những đóng góp đề tài Thiết kế chủ đề dạy học Năng lượng hố học chương trình Hóa học lớp 10 theo hướng phát triển lực PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xây dựng chủ đề dạy học 1.1.1 Vai trò DH theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục DH theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với phương pháp học theo chủ đề, học sinh học tập theo chủ đề nghiên cứu sâu chủ đề hướng dẫn giáo viên Các em giao tập thực nghiệm làm việc theo nhóm với đề án riêng mơn học Với phương pháp học này, việc thảo luận hợp tác tìm giải pháp cho vấn đề giúp em phát triển khả học độc lập nhiều Chính q trình tự khám phá thực hành, em hiểu biết vấn đề sâu nghe giảng chép Với cách tiếp cận DH theo chủ đề, học sinh khơng tăng cường tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng mà tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện kỹ sống vốn cần cho trẻ DH theo chủ đề bậc THPT cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Nói cách hoa mỹ, việc “thổi thở” sống vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” học 1.1.2 Các bước để xây dựng chủ đề DH Bước Xác định chủ đề Bước Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề Bước Xây dựng bảng mô tả Bước Biên soạn câu hỏi/bài tập Bước Xây dựng kế hoạch thực chủ đề Bước Tổ chức thực chủ đề 1.2 Một số mơ hình, phương pháp kỹ thuật DH tích cực 1.2.1 Mơ hình giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 khẳng định: Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể Thông qua thực hành ứng dụng liên mơn, đơn vị giáo dục thay dạy môn rời rạc lại kết hợp chúng lại thành mơ hình học gắn kết với ứng dụng thực tiễn Nhờ học sinh vừa có kiến thức chuyên sâu vừa vận dụng chúng vào thực tiễn Các em học sinh tới lý thuyết mà cịn thực hành cách xác, thục Giáo dục theo phương thức Stem phá bỏ khoảng cách hàn lâm thực tiễn để giúp người có lực đủ để làm việc mơi trường có tính sáng tạo địi hỏi cao trí óc người kỷ 21 1.2.2 Mơ hình lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược (Flipped classroom) phương pháp đào tạo cung cấp nội dung học tập cho người học học tập trước vào lớp Với hình thực dạy học này, tài liệu học tập giáo viên cung cấp hệ thống eLearning, học sinh học tập hai khơng gian ngồi phạm vi lớp học, làm tăng thời lượng hiểu học tập Lớp học đảo ngược chuyển hướng dẫn học tập sang mơ hình lấy người học làm trung tâm Với cấp độ học tập thang Bloom, lớp học đảo ngược, học sinh trọng nhớ hiểu lớp học qua giảng trực tuyến, sau đó, đến lớp, học sinh dùng thời gian lên lớp để khám phá sâu chủ đề giúp đỡ giáo viên Tại lớp học, giáo viên trọng giúp học sinh ứng dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo Điều ngược lại với lớp học truyền thống trọng giúp người học hiểu nhớ lý thuyết lớp 1.2.3 DH giải vấn đề Trong môn Hố học, vận dụng DH giải vấn đề hoạt động khám phá kiến thức mới, hoạt động ôn tập, luyện tập, vận dụng mở rộng Đồng thời sử dụng tư tưởng xuyên suốt học, vấn đề đặt hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú gắn kết HS vào học, thông qua hoạt động khám phá kiến thức theo dẫn dắt GV, HS giải vấn đề đặt ban đầu, từ HS vận dụng để giải vấn đề tương tự tình 1.2.4 DH dự án DH dự án phương pháp DH tích cực phù hợp để tổ chức DH chủ đề/ học STEM đòi hỏi chế tạo sản phẩm Không gian thực nhiệm vụ dự án thường mở kéo dài vượt thời gian khuôn khổ tiết học Để thực dược cần có bố trí hợp lí thời gian lớp thời gian nhà Trong phương pháp học tập theo dự án, học sinh giải vấn đề, trọng tâm sản phẩm mà học sinh cần phải tạo Phương pháp DH theo dự án hình thức DH mà học sinh học điều khiển giúp đỡ giáo viên, phải tự giải nhiệm vụ học mình, địi hỏi kết hợp mặt lý thuyết thực hành Thơng qua q trình tạo sản phẩm học tập Có thể nói, DH theo dự án mơ hình học tập đại mà học sinh làm trung tâm buổi học Các giáo viên hướng dẫn thực nhằm giúp phát triển kiến thức kỹ em thông qua nhiệm vụ học tập Các học sinh khuyến khích tìm tịi thực hành kiến thức học để tạo sản phẩm Đây chương trình học xây dựng dựa câu hỏi quan trọng lồng ghép nội dung chuẩn 1.2.5 DH thực hành hóa học Trong thực hành hố học chương trình hành, GV thường tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm theo hướng dẫn Tuy nhiên, để phát triển NL cho HS, nên xây dựng thực hành dạng tập thực nghiệm, tình có vấn đề, , HS không rèn luyện kĩ thực hành mà cịn có nhiều hội để phát triển kĩ tư bậc cao đặt câu hỏi, nêu giả thuyết, kĩ siêu nhận thức Đồng thời, GV xây dựng sử dụng tập thực nghiệm để HS vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề cụ thể mặt thực nghiệm mơn Hố học 1.2.6 DH khám phá Bản chất dạy khám phá thông qua hoạt động học, HS tự tìm tịi, khám phá phát tri thức định hướng GV Việc sử dụng thí nghiệm trình khám phá kiến thức đặc trưng mơn Hố học Trong đó, thí nghiệm sử dụng để kiểm chứng phán đốn, nghiên cứu tìm hiểu kiến thức giải vấn đề đặt ban đầu (sử dụng thí nghiệm theo PP kiểm chứng, nghiên cứu giải vấn đề) DH khám phá qua sử dụng thí nghiệm tổ chức dạng nhiệm vụ DH hợp tác, góc trải nghiệm tổ chức DH học theo góc,… 1.2.7 Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn cách thức tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân nhóm HS sử dụng giấy khổ lớn để ghi nhận ý kiến cá nhân, ý kiến thống chung nhóm vào phần bố trí khăn trải bàn 1.2.8 Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật mảnh ghép cách thức tổ chức hoạt động học tập hợp tác HS hồn thành nhiệm vụ phức hợp qua hai vòng Đầu tiên, HS hoạt động theo nhóm để giải nhiệm vụ thành phần cho cá nhân trở thành chuyên gia vấn đề giao Sau đó, chuyên gia thuộc vấn đề khác kết hợp nhóm mới, chia sẻ lại vấn đề tìm hiểu để giải nhiệm vụ phức hợp ban đầu 1.2.9 Sơ đồ tư Sơ đồ tư hình thức trình bày thơng tin trực quan Thơng tin theo thứ tự ưu tiên biểu diễn từ khố, hình ảnh… Thơng thường, chủ đề ý tưởng đặt giữa, nội dung ý triển khai xếp vào nhánh nhánh phụ xung quanh Có thể vẽ sơ đồ tư giấy, bảng thực máy tính 1.3 Các lực đánh giá học sinh thơng qua hình thức đánh giá theo định hướng lực Năng lực học sinh phổ thông khả vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ thái độ để thực tốt nhiệm vụ học tập, giải có hiệu vấn đề có thực sống em 1.3.1 Đánh giá theo lực Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người 1.3.2 Các lực đánh giá học sinh thơng qua hình thức đánh giá theo định hướng lực 1.3.2.1 Năng lực chung cốt lõi Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục trung học phổ thông năm tới sau: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn 1.3.2.2 Năng lực chun biệt mơn Hố học - Tri thức Hoá học - Năng lực nghiên cứu Hoá học - Năng lực thực phịng thí nghiệm CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NĂNG LƯỢNG HỐ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP 10 2.1 Kế hoạch dạy học “Chủ đề: Năng lượng hoá học”- Hóa học 10 năm học 2022-2023 2.1.1 Kế hoạch dạy học “Chủ đề 5: Năng lượng hoá học” trường THPT Nam Đàn (Sách Cánh Diều) CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG HĨA HỌC (8 tiết) Nội dung Số tiết Lớp Lớp chuyên đề 42 69 Phản ứng hóa học enthalpy-T1 43 70 Phản ứng hóa học enthalpy-T2 44 71 Phản ứng hóa học enthalpy-T3 45 72 Phản ứng hóa học enthalpy-T4 46 73 Ý nghĩa cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hoá học-T1 47 74 Ý nghĩa cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hố học-T2 48 75 Ý nghĩa cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hoá học-T3 49 76 Ý nghĩa cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hố học-T4 Bài 14: Phản ứng hoá học enthalpy Bài 15: Ý nghĩa cách tính biên thiên enthalpy phản ứng hoá học Tên học 2.1.2 Kế hoạch dạy học “Chương 5: Năng lượng hoá học” trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Sách Kết nối tri thức với sống) CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC (8 tiết) Nội dung Bài 17: Biến thiên enthalpy Số tiết Lớp Lớp chuyên đề Tên học 42 64 Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T1 43 65 Biến thiên enthalpy phản ứng hóa phản ứng hóa học Bài 18: Ôn tập chương học -T2 44 66 Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T3 45 67 Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T4 46 68 Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T5 47 69` Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T6 48 70 Ơn tập chương -T1 49 71 Ôn tập chương -T2 2.1.3 Kế hoạch dạy học “Chương 5: Năng lượng hoá học” trường THPT Thanh Chương (Sách Chân trời sáng tạo) CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC (10 tiết) Nội dung Bài 13: Enthalpy tạo thành biến thiên enthalpy phản ứng hóa học Bài 14: Tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học Số tiết Tiết PPCT 61 Enthalpy tạo thành biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T1 62 Enthalpy tạo thành biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T2 63 Enthalpy tạo thành biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T3 64 Enthalpy tạo thành biến thiên enthalpy phản ứng hóa học -T4 65 Tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học-T1 66 Tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học-T2 Tên học Ôn tập chương 67 Ôn tập chương 5-T1 68 Ôn tập chương 5-T2 69 Ôn tập chương 5-T3 70 Ôn tập chương 5-T4 2.2 Thiết kế chủ đề dạy học Năng lượng hoá học CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC Thời lượng dạy học: tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC Năng lực 1.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu đa dạng lượng hoá học hầu hết phản ứng hố học q trình chuyển thể chất - Giao tiếp, hợp tác: Hoạt động nhóm cặp đôi cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải vấn đề học sống 1.2 Năng lực hóa học 1.2.1 Nhận thức hóa học - Trình bày được: Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn, khái kiệm enthalpy tạo thành biến thiên enthalpy phản ứng hóa học, ý nghĩa 0 kí hiệu biểu thức nhiệt như:  f H 298 ,  r H 298 - Kể số phản ứng đời sống phản ứng thu nhiệt toả nhiệt, ứng dụng phản ứng - Trình bày ý nghĩa dấu giá trị biến thiên enthalpy phản ứng thu nhiệt toả nhiệt - So sánh hai loại phản ứng thu nhiệt toả nhiệt, ý nghĩa thực tế đời sống - Viết biểu thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành theo lượng liên kết, tính giá trị ∆rH0298 phản ứng thành thạo theo enthalpy tạo thành theo lượng liên kết - Xác định số liên kết loại liên kết nguyên tử phân tử TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12 Nhóm 1: a) Δ r H o298 =  (– 393,51) +  (– 277,69) – (– 1274) = – 68,4 kJ < Phản ứng lên men rượu phản ứng tỏa nhiệt, không cần cung cấp nhiệt b) mglucose = 90 gam  nglucose = 0,5 mol Lượng nhiệt tỏa lên men kg nho 0,5  68,4 = 34,2 kJ Nhóm 2: a) Δ r H o298 = Δf Ho298 NH4Cl (aq) – Δf Ho298 NH4Cl (s) = –299,67 + 314,43 = 14,76 kJ >  Phản ứng thu nhiệt, muối hấp thu nhiệt từ nước, làm nước giảm nhiệt độ  Ứng dụng làm túi chườm lạnh b) nhiệt lượng thu = nmuối  Δ H = r o 298 20  14,76 53,5 = 5,52 kJ = 5520 J nhiệt lượng tỏa = mnước  Cnước  (T2 – T1) = 0,1  4184  (T2 – 25) Ta có: nhiệt lượng thu = – nhiệt lượng tỏa  5520 = – 0,1  4184  (T2 – 25)  T2 = 11,8°C Vậy túi chườm lạnh hoạt động, nhiệt độ túi đạt nhiệt độ khoảng 11,8°C Nhóm 3: Δ r Ho298 =  Δf Ho298 H2O (g) – Δf Ho298 N2O4 (g) –  Δf Ho298 N2H4 (l) =  (–241,82) – 9,16 –  50,63 = –1077,7 kJ nhydrazine = 4,5  106 32 = 140625 mol Δ r H o298 Nhiệt lượng toả = nhydrazine  = 140625  –1077, = –75,77  106 kJ 2 Nhóm 4: = 104 m2; kW = kJ/s Ta có: Δ r Ho298 = Δf Ho298(C6H12O6 (s)) –  ( Δf Ho298(CO2 (g)) + Δf Ho298(H2O (l)) ) = –1274 –  (–393,51–285,83) = 2802,04 kJ Để tổng hợp 10 kg glucose, trồng cần lượng nhiệt là: nglucose  Δ H = r o 298 104  2802,04 180 = 155668,89 kJ Năng lượng Mặt Trời cung cấp cho trồng là: 3600  104 = 36  106 kJ Vậy hiệu suất sử dụng lượng mặt trời cho trình quang hợp là: H = 155668,89  100% = 0,43% 36 10 55 Phụ lục 2: Đề kiểm tra thường xuyên BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: ……………………… Điểm Lớp: …… Nhận xét Câu 1: Phản ứng tỏa nhiệt A phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt B phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt C phản ứng giải phóng ion dạng nhiệt D phản ứng hấp thụ ion dạng nhiệt Câu 2: Trong trình sau, trình trình thu nhiệt? A Vôi sống tác dụng với nước B Đốt than đá C Đốt cháy cồn D Nung đá vôi Câu 3: Giá trị nhiệt độ áp suất chọn điều kiện chuẩn A 273 K bar B 298 K bar C 273 K atm D 298 K bar Câu 4: Cho q trình sau: (1) Q trình hơ hấp thực vật (2) Cồn cháy khơng khí (3) Q trình quang hợp thực vật (4) Hấp chín bánh bao Những trình toả nhiệt A (1) (3) B (2) (3) C (1) (2) D (3) (4) Câu 5: Biến thiên enthalpy phản ứng sau có giá trị âm? A Phản ứng tỏa nhiệt B Phản ứng thu nhiệt C Phản ứng oxi hóa – khử D Phản ứng phân hủy Câu 6: Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) →2HCl(g) ∆𝑟 H𝑜298 = -184,6 kJ Phản ứng A phản ứng tỏa nhiệt B phản ứng thu nhiệt C phản ứng D phản ứng phân hủy 56 Câu 7: Cho phản ứng sau: CaCO3(s) →CaO(s) + CO2(g) có ∆𝑟 H𝑜298 = 179,2 kJ Phát biểu sau đúng? A Để tạo thành mol CaO phản ứng giải phóng lượng nhiệt 179,2 kJ B Phản ứng phản ứng tỏa nhiệt C Phản ứng diễn thuận lợi D Phản ứng diễn không thuận lợi Câu 8: Cho phản ứng sau: (1) C (than chì) + O2(g) →CO2(g) ∆𝑟 H𝑜298 = -393,5 kJ (2) 2Al(s) + 3/2O2(g) →Al2O3(s) ∆𝑟 H𝑜298 = -1675,7 kJ (3) CH4(g) + 2O2(g) →CO2(g) + 2H2O(l) ∆𝑟 H𝑜298 = -890,36 kJ (4) C2H2(g) + 5/2O2(g) →2CO2(g) + H2O (l) ∆𝑟 H𝑜298 = -1299,58 kJ Trong phản ứng trên, phản ứng tỏa nhiều nhiệt nhất? A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 9: Cho phản ứng: 1/2N2(g) + 3/2H2(g) →NH3(g) Biết enthalpy tạo thành chuẩn NH3 –45,9 kJ mol-1 Để thu mol NH3 điều kiện phản ứng A lượng nhiệt tỏa –45,9 kJ B lượng nhiệt thu vào 45,9 kJ C lượng nhiệt tỏa 91,8 kJ D lượng nhiệt thu vào 91,8 kJ Câu 10: Cho phản ứng sau xảy điều kiện chuẩn: CH4(g) + 2O2(g) →CO2(g) + 2H2O(l) ∆𝑟 H𝑜298 = -890,36 kJ CaCO3(s) →CaO(s) + CO2(s) ∆𝑟 H𝑜298 )= 178,29 kJ Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo mol CaO cách nung CaCO3 Giả thiết hiệu suất trình 100% A 0,9 gam B 1,8 gam C 3,2 gam D 6,4 gam 57 BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC Họ tên: ………………………………………… Điểm Lớp: …… Nhận xét ĐỀ RA: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hydrogen nguyên tố hóa học phổ biến, cấu thành đến 90% vật chất vũ trụ chiếm đến 75% theo trọng lượng Hydrogen tồn chủ yếu dạng hợp chất với nguyên tố hóa học phổ biến khác oxygen tạo thành nước (H2O), với carbon thành hợp chất hữu – nguồn gốc sống tồn trái đất Khí H2 khơng màu, khơng mùi, nhẹ dễ phản ứng hóa học với chất hóa học khác, đặc biệt khí oxygen sinh lượng dạng nhiệt lớn điện Câu Phản ứng hydrogen với oxygen phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt? Câu Viết phương trình nhiệt học phản ứng xảy khí hydrogen tác dụng với khí oxygen tạo nước Câu Tính biến thiên enthalpy phản ứng câu dựa vào giá trị enthalpy tạo thành chuẩn chất sau: Chất H2 O2 H2O (g) kJ/mol)  f H 298 0 -241,8 Câu Tính biến thiên enthalpy phản ứng câu dựa vào giá trị lượng liên kết liên kết sau: Liên kết H-H O2 H-O Eb(kJ/mol) 436 498 464 ĐÁP ÁN Câu 1: Phản ứng tỏa nhiệt Câu 2: H2(g) + O2 (g) Câu 3: → 0 H2O(g)  r H 298 r H 298 = −241,8 − − = −241,8kJ Câu 4:  r H 298 = 436 + 498 − 2.464 = −243kJ 58 Phụ lục 3: Đáp án câu hỏi/bài tập trắc nghiệm tự luận CÂU HỎI/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: A Câu 2: D Câu D Câu A Câu A Câu C Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: A Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: B Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: D Câu 16: A Câu 17: A Câu 18: B Câu 19: A CÂU HỎI / BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: CO(g)+ 1/2O2(g) ⎯⎯ → CO2(g) rH0298 = – 283,00 kJ H2(g)+ F2(g) ⎯⎯ rH0298 = – 546,00 kJ → 2HF (g) So sánh nhiệt phản ứng Phản ứng xảy thuận lợi hơn? Trả lời: Phản ứng (2) toả lượng nhiệt lớn nên xảy thuận lợi Câu 2: Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy phản ứng nhiệt phân CaCO3 o 900 - 1000 C → CaO(s) + CO2(g)  r H o298 = +178,49 kJ CaCO3(s) ⎯⎯⎯⎯⎯ Tại nung vôi cần cung cấp nhiệt liên tục, dừng cung cấp nhiệt phản ứng không tiếp diễn? Trả lời: Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy phản ứng nhiệt phân CaCO3 sau: Khi nung vôi cần cung cấp nhiệt liên tục phản ứng thu nhiệt Câu 3: Phản ứng methane với bromine để thu methyl bromide: CH4(g) + Br2 (g) → CH3Br (g) + HBr (g) = -33kJ  r H 298 Biết lượng liên kết (kJ/mol) C–H, Br–Br, H–Br 414, 193 364 Năng lượng liên kết C–Br methyl bromide bao nhiêu? Trả lời:  r H 298 = Eb (CH , g ) + Eb ( Br2 , g ) − Eb (CH Br , g ) − Eb ( HBr , g ) => Eb(C-Br) = 414.4+193-414.3-364+33= 276 kJ Câu 4: Khi cho sodium hydrogen carbonate (NaHCO3(s)) tác dụng với acetic acid (CH3COOH(aq)), phản ứng tạo lượng lớn bọt theo phương trình 59 sau: NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l)  r H o298 = 94,30 kJ Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Nêu số ứng dụng sodium hydrogen carbonate mà em biết? Trả lời: Do  r H o298 = 94,30 kJ > nên phản ứng thu nhiệt Các ứng dụng NaHCO3: Phụ gia thực phẩm; chất tẩy rửa; khử mùi; chất loại bỏ mùi hôi vết bẩn cứng đầu; … Câu 5: Tại thực tế, người ta sử dụng C2H2 đèn xì hàn cắt kim loại mà không dùng CH4 Cho biết phản ứng đốt cháy methane acetylene: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ∆rHo298 = –890,36 kJ C2H2(g) + 5/2O2(g) → 2CO2(g) + H2O(l) ∆rHo298 = –1299,58 k Trả lời: Do lượng nhiệt sinh từ C2H2 nhiều gấp 1,5 lượng nhiệt sinh từ CH4 Câu 6: Phản ứng nhiệt nhôm phản ứng dùng nhôm để khử oxide kim loại nhiệt độ cao: 2Al (s) + Fe2O3 (s) → Al2O3 (s) + 2Fe (s) Biết Δ H Fe2O3 (s) –824,2 kJ mol-1, Al2O3 (s) –1675,7 kJ mol-1 Giải thích phản ứng nhiệt nhơm có ứng dụng phổ biến hàn đường ray xe lửa? f o 298 Hướng dẫn giải: Δ r H o298 = ΣΔ f H o298 (sp) – ΣΔ f H o298 (cđ) = –1675,7 – (–824,2) = – 851,5 kJ Δ r H o298 < nên phản ứng nhiệt nhôm phản ứng tỏa nhiều nhiệt, dùng phản ứng để hàn đường ray xe lửa Câu 7: Cho phản ứng sau: (1) C (than chì) + (2) CO (g) + 2 O2 (g) → CO (g) O2 (g) → CO2 (g) Δ r H o298 = –110,53 kJ Δ r H o298 = –282,98 kJ Hướng dẫn giải: Nhiệt phản ứng tạo mol khí CO2 nhiệt tạo thành khí CO2 (3) C (than chì) + O2 (g) → CO2 (g) ΔH3 * Cách 1: Ta có sơ đồ phản ứng sau: C ΔH3 + O2 CO2 CO 60 Áp dụng định luật Hess: ΔH3 = ΔH1 + ΔH2 = –110,53 – 282,98 = –393,51 kJ Vậy nhiệt tạo thành chuẩn khí CO2 – 393,51 kJ mol-1 * Cách 2: Cộng vế phương trình (1) (2), ta phương trình (3): (1) C (than chì) + (2) CO (g) + ΔH1 O2 (g) → CO (g) O2 (g) → ΔH2 CO2 (g) ΔH3 (3) C (graphite) + O2 (g) → CO2 (g) Ta có: ΔH3 = ΔH1 + ΔH2 = –110,53 – 282,98 = –393,51 kJ Vậy nhiệt tạo thành chuẩn khí CO2 – 393,51 kJ mol-1 Câu 8: Cho kiện sau: (1) 2Fe (s) + O2 (g) (2) 4Fe (s) + 3O2 (g) (3) Fe3O4 (s) Tính → Δ r H o298 2FeO (s) → → Δ r H o298 = 2Fe2O3 (s) 3Fe (s) + 2O2 (g) phản ứng: FeO (s) + Fe2O3 (s) → – 544 kJ Δ r H o298 = – 1648,4 kJ Δ r H o298 = 1118,4 kJ Fe3O4 (s) (4) Hướng dẫn giải: * Cách 1: Nhiệt phản ứng chuẩn phản ứng (1) nhiệt tạo mol FeO (s) Vậy nhiệt tạo thành chuẩn FeO (s) là: Δ H FeO (s) = – 544 = – 272 kJ.mol-1 f o 298 Tương tự, ta có nhiệt tạo thành chuẩn Fe2O3 (s) là: Δ f H o298 Fe2O3 (s) = – 1648, = – 824,2 kJ mol-1 Áp dụng hệ định luật Hess, nhiệt tạo thành tiêu chuẩn Fe3O4 (s) là: Δ f H o298 Fe3O4 (s) = – 1118,4 kJ mol-1 Ta có: Δ r H o298 (4) =Δ f H o298 Fe3O4 (s) – ( Δ f H o298 FeO (s) + Δ f H o298 Fe2O3 (s)) = – 1118,4 – (– 272 – 824,2) = – 22,2 kJ * Cách 2: Áp dụng hệ định luật Hess cộng vế phương trình: FeO (s) → Fe (s) + O2 (g) ΔH1 = –  (– 544) kJ Fe2O3 (s) → 2Fe (s) + O2 (g) ΔH2 = –  (– 1648,4) kJ 2 3Fe (s) + 2O2 (g) → Fe3O4 (s) 2 ΔH3 = –1118,4 kJ Cộng (1), (2), (3) có FeO (s) + Fe2O3 (s) → Fe3O4 (s) ΔH4 = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3 61 Ta có: Δ r H o298 (4) = 272 + 824,2 – 1118,4 = – 22,2 kJ Câu 9: Rượu vang loại thức uống có cồn lên men từ nho với lịch sử phong phú hàng ngàn năm Men tiêu thụ đường glucose nho, chuyển hóa thành rượu ethanol giải phóng khí carbon dioxide theo PTHH: C6H12O6 (s) → 2C2H5OH (l) + 2CO2 (g) Biết Δ H (kJ mol-1) tương ứng với C6H12O6 (s), C2H5OH (l), CO2 (g) 1274; -277,69; -393,51 f o 298 - a) Quá trình lên men rượu vang cần cung cấp nhiệt hay khơng? Giải thích? b) Tính lượng nhiệt tỏa (hay thu vào) lên men kg nho (chứa khoảng 7% đường glucose) điều kiện chuẩn Hướng dẫn giải: a) Δ r H o298 =  (– 393,51) +  (– 277,69) – (– 1274) = – 68,4 kJ < Phản ứng lên men rượu phản ứng tỏa nhiệt, không cần cung cấp nhiệt b) mglucose = 90 gam  nglucose = 0,5 mol Lượng nhiệt tỏa lên men kg nho 0,5  68,4 = 34,2 kJ Câu 10: Muối ammonium chloride rắn hòa vào nước cất xảy phản ứng: NH4Cl (s) → NH4Cl (aq) a) Nhiệt phản ứng ứng dụng rộng rãi việc sản xuất túi chườm, giúp giảm đau, giảm viêm chấn thương Theo em, phản ứng hịa tan ứng dụng làm túi chườm nóng hay túi chườm lạnh? Biết Δ kJ mol-1 f H o298 NH4Cl (s) NH4Cl (aq) –314,43 kJ mol-1 –299,67 b) Túi chườm hoạt động phá vỡ lớp ngăn cách muối ammonium chloride nước cất Tính nhiệt độ túi chườm hoạt động điều kiện chuẩn Biết túi chứa 20 gam muối NH4Cl (s) 100 mL nước cất Biết để nâng kg nước cất tăng lên độ (K) cần cung cấp lượng 4184 J; khối lượng riêng nước cất g/mL Hướng dẫn giải: a) Δ r H o298 = Δf Ho298 NH4Cl (aq) – Δf Ho298 NH4Cl (s) = –299,67 + 314,43 = 14,76 kJ >  Phản ứng thu nhiệt, muối hấp thu nhiệt từ nước, làm nước giảm nhiệt độ  Ứng dụng làm túi chườm lạnh b) nhiệt lượng thu = nmuối  Δ H = r o 298 20  14,76 = 5,52 kJ = 5520 J 53,5 nhiệt lượng tỏa = mnước  Cnước  (T2 – T1) = 0,1  4184  (T2 – 25) Ta có: nhiệt lượng thu = – nhiệt lượng tỏa  5520 = – 0,1  4184  (T2 – 25)  T2 = 11,8°C 62 Vậy túi chườm lạnh hoạt động, nhiệt độ túi đạt nhiệt độ khoảng 11,8°C Câu 11: Muối ammonium bicarbonate (NH4HCO3) sử dụng làm bột nở, giúp cho bánh nở to, xốp mềm Dựa vào phản ứng sau giá trị nhiệt tạo thành chuẩn, giải thích cần bảo quản bột nở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời nhiệt độ cao: NH4HCO3 (s) → NH3 (g) + CO2 (g) + H2O (g) Biết Δ H (kJ mol-1) NH4HCO3 (s), NH3 (g); CO2 (g) H2O (g) tương ứng -849,40; -46,11; -393,51 -241,82 o 298 f Hướng dẫn giải: Δ r H o298 = Δ f H o298 NH3 (g) + Δ f H o298 CO2 (g) + Δ f H o298 H2O – Δ f H o298 NH4HCO3 (s) = –46,11– 393,51– 241,82 – (–849,40) = 167,96 kJ < Phản ứng phản ứng thu nhiệt, bảo quản nơi có nhiệt độ cao (hay tiếp xúc trực tiếp ánh sáng mặt trời) bột nở bị phân hủy tạo thành khí Câu 12: Hydrazine lỏng (N2H4) sử dụng làm nhiên liệu lỏng cho tàu vũ trụ Phản ứng đốt cháy nhiên liệu với tác nhân oxi hóa thường dùng N 2O4, diễn theo phương trình sau: 2N2H4 (l) + N2O4 (g) → 3N2 (g) + 4H2O (g) Biết (kJ mol-1) N2H4 (l); N2O4 (g); N2 (g); 4H2O (g) tương ứng 50,63; 9,16; Δ H 0; –241,82 f o 298 Tàu vũ trụ Apollo 11 Mỹ lên Mặt Trăng sử dụng 4,5 hydrazine Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy lượng nhiên liệu điều kiện chuẩn Hướng dẫn giải: Δ r Ho298 =  Δf Ho298 H2O (g) – Δf Ho298 N2O4 (g) –  Δf Ho298 N2H4 (l) =  (–241,82) – 9,16 –  50,63 = –1077,7 kJ nhydrazine = 4,5  106 = 140625 mol 32 Nhiệt lượng toả = nhydrazine  Δ r H o298 = 140625  –1077, = –75,77  106 kJ Câu 13: Trên trồng, trung bình tổng hợp 10 kg đường glucose (C6H12O6) Quá trình quang hợp xảy theo phản ứng hóa học sau: 6CO2 (g) + 6H2O (l) asmt ⎯⎯⎯ → C6H12O6 (s) + 6O2 (g) Biết Δ H (kJ mol-1) CO2 (g); 6H2O (l); C6H12O6 (s); O2 – 393,51; –285,83; –1274; f o 298 Biết trung bình m2 mặt đất nhận 1kW lượng từ Mặt Trời Tính hiệu suất sử dụng lượng Mặt Trời cho trình quang hợp Biết kW = kJ/s Hướng dẫn giải: = 104 m2; kW = kJ/s 63 Ta có: Δ r Ho298 = Δf Ho298(C6H12O6 (s)) –  ( Δf Ho298(CO2 (g)) + Δf Ho298(H2O (l)) ) = –1274 –  (–393,51–285,83) = 2802,04 kJ Để tổng hợp 10 kg glucose, trồng cần lượng nhiệt là: nglucose  Δ H = r o 298 104  2802,04 180 = 155668,89 kJ Năng lượng Mặt Trời cung cấp cho trồng là: 3600  104 = 36  106 kJ Vậy hiệu suất sử dụng lượng mặt trời cho trình quang hợp là: H = 155668,89  100% = 0,43% 36 10 Câu 14: Lẩu tự sôi trào lưu gây sốt với giới trẻ Việt vài năm trở lại Chức làm nóng, chín thực phẩm bên mà không cần sử dụng nguồn nhiệt bếp gas hay bếp điện nhờ gói tạo nhiệt hộp thực phẩm Các gói thường có thành phần vôi sống (CaO), FDA công nhận an tồn a) Giải thích khả làm nóng gói tạo nhiệt Biết gói hoạt động cho thêm nước Cho Δ H CaO (s), H2O (l) Ca(OH)2 (aq) – 635,09 kJ mol-1, –85,83 kJ mol-1 –1002,82 kJ mol-1 f o 298 b) Sử dụng gói tạo nhiệt chứa 112 gam vơi sống với lượng nước vừa đủ, đun sơi 500 mL nước để nấu lẩu 25°C khơng? Giải thích? Hướng dẫn giải: a) Gói tạo nhiệt hoạt động thơng qua phản ứng vôi sống với nước: CaO (s) + H2O (l) → Ca(OH)2 (aq) Ta có: Δ r Ho298 = Δf Ho298 Ca(OH)2 (aq) – ( Δf Ho298 H2O (l) + Δf Ho298 CaO (s) ) = –1002,82 – (–285,83 –635,09) = –81,9 kJ < (phản ứng tỏa nhiệt)  Lượng nhiệt tỏa từ phản ứng giúp gói tạo nhiệt có khả làm nóng chín thực phẩm b) nCaO (s) = 112 = mol 56 Lượng nhiệt tỏa từ gói tạo nhiệt chứa mol CaO (s) có giá trị là: Nhiệt lượng toả =  Δ H =  (–81,9) = –163,8 kJ = –163800 J r o 298 Để đun sôi nước 25°C cần cung cấp lượng nhiệt tối thiểu là: Nhiệt lượng thu = mnước  Cnước  (T2 – T1) = 0,5  4184  (100 – 25) = 156900 J Ta thấy: Nhiệt lượng toả > Nhiệt lượng thu Vậy lượng nhiệt tỏa từ gói tạo nhiệt đun sơi lượng nước để nấu lẩu 64 Phụ lục 4: Các phiếu đánh giá hoạt động học nhóm cá nhân PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM (Do thành viên nhóm tự đánh giá) Họ tên: ……………………………… Thuộc nhóm: ………………… Tiêu chí u cầu cần đạt Có/Khơng Có Có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm hay khơng? Cá nhân học sinh có tích cực tiếp nhận nhiệm vụ học tập hay khơng? Có hồn thành nhiệm vụ thân theo phân cơng nhóm hay khơng? Có chủ động hỗ trợ bạn khác nhóm hay khơng Sự hợp tác học sinh nhóm có tích cực hay khơng? Thời gian hồn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm có đảm bảo theo yêu cầu nhóm hay khơng? Có sản phẩm theo u cầu đề hay khơng? Thời gian hồn thành sản phẩm nhóm có đảm bảo thời gian hay không? Không Phụ lục 5: Các phiếu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfKJv9a4qdJPqGmG57adodZJzFdJS RLamZOWWoAokRw8RUe9A/viewform?usp=sf_link https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSceH7URZgCmzFML3-bmfmzjGhor_XLP7fGliGqBLEisr-T9w/viewform?usp=sf_link 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hoá học 10_Cánh diều_NXB Đại học sư phạm Sách giáo khoa Hoá học 10_Kết nối tri thức_NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Hoá học 10_Chân trời sáng tạo_NXB Giáo dục Việt Nam Sách chuyên đề học tập Hoá học 10_Cánh diều_NXB Đại học sư phạm Sách chuyên đề học tập Hoá học 10_Kết nối tri thức_NXB Giáo dục Việt Nam Sách chuyên đề học tập Hoá học 10_Chân trời sáng tạo_NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Hoá học 10_Cánh diều_NXB Đại học sư phạm Sách giáo viên Hoá học 10_Kết nối tri thức_NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Hoá học 10_Chân trời sáng tạo_NXB Giáo dục Việt Nam 10 Sách tập Hoá học 10_Cánh diều_NXB Đại học sư phạm 11 Sách tập Hoá học 10_Kết nối tri thức_NXB Giáo dục Việt Nam 12 Sách tập Hoá học 10_Chân trời sáng tạo_NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguồn thông tin thực tiễn cho câu hỏi/bài tập internet 15 https://taphuan.csdl.edu.vn/user/login 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa NL Năng lực 67 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ đề tài III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xây dựng chủ đề dạy học 1.2 Một số mơ hình phương pháp kĩ thuật dạy học 1.3 Các lực đánh giá học sinh thơng qua hình thức đánh giá theo định hướng lực CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NĂNG LƯỢNG HĨA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 10 2.1 Kế hoạch dạy học chủ đề "Năng lượng hóa học" - Hóa học 10 năm học 2022 – 2023 2.2 Thiết kế chủ đề dạy học "Năng lượng hóa học" 2.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài "Thiết kế chủ đề dạy học Năng lượng Hóa học chương trình Hóa học lớp 10" 45 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 47 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 47 3.4 Tiến hành thực nghiệm 47 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 68 69

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan