1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm môn học kinh tế vi mô nghiên cứu doanh nghiệp hàng không tại việt nam

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế IATA, Việt Nam là một trong những thị trường hàng không phát triển nhất toàn cầu trong một thập kỷ trở lại đây với sự tăng trưởng doanh thu trung

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHÓM MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ Chuyên đề số: 2

NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNGTẠI VIỆT NAM

TP HCM, THÁNG 02, 2023LỜI MỞ ĐẦU

Trang 2

Trong thời đại ngày nay, chúng ta luôn mong muốn một sự nhanh chóng, thuận tiện vàan toàn trong lĩnh vực đi lại cũng như vận chuyển hàng hóa Cùng với sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuật mà ngành hàng không ngày càng phát triển, đáp ứng được nhu cầu về đi lại và vận chuyển hàng hóa của con người Do vậy mà ngành hàng không đã trở thành một ngành quan trọng của kinh tế Các doanh nghiệp hàng không từ lớn đến nhỏ cũng từ đó mà ra đời nhằm phục vụ cho người dân Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), Việt Nam là một trong những thị trường hàng không phát triển nhất toàn cầu trong một thập kỷ trở lại đây với sự tăng trưởng doanh thu trung bình là 17,4%, cao hơn 2 lần so với mức 7,9% của toàn Châu Á Thị trường hàng không Việt Nam đang trên đà phát triển vượt trội trong khu vực Đông Nam Á với cơ sở hạ tầng du lịch vững chắc Vượt qua những khó khăn của đại dịch COVID-19 và trở lại cuộc sống bình thường đã đặt ra nhu cầu cấp thiết phải phát triển ngành hàng không bền vững cho tương lai trên toàn thế giới và Việt Nam đang được đánh giá là một quốc gia có nhiều dư địa, tiềm năng để phát triển Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của ngành hàng không trong thời đại ngày nay, nhóm em xin chọn đề tài này để nghiên cứu về thị trường của các doanh nghiệp hàng không, cấu trúc thị trường và các chiến lược mà những hãng bay áp dụng vào thị trường này để hoạt động có hiệu quả hơn.

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 3

Nhóm thực hiện: ………ca: ………thứ … Đánh giá:

chấm Ghi chú1 Hình thức trình bày:

- Nội dung thuyết trình- Thiết kế slides

- Khả năng diễn đạt của người thuyết trình- Tương tác với lớp

2,01,01,01,02 Phản biện:

- Kĩ năng trả lời câu hỏi- Tinh thần nhóm

1,51,53 Kiểm soát thời gian 2,0

Điểm chữ: (làm tròn đến 1 số thập phân)

Ngày ……….tháng …… năm 20… Giảng viên chấm điểm

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 4

ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ 20%HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023Tên bài tiểu luận

20%

Nhóm thực hiện: ………ca: ………thứ … Đánh giá:

chấm Ghi chú1 Hình thức trình bày:

- Trình bày đúng quy định hướng dẫn (font, số trang, mục lục, bảng biểu,…)

- Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài liệu tham khảo

- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối nghĩa

Điểm chữ: (làm tròn đến 1 số thập phân)

Ngày ……….tháng …… năm 20… Giảng viên chấm điểm

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ………

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1: Khái niệm nghiên cứu thị trường hàng không: 1

1.1.1: Thị trường là gì? 1

1.1.2: Hàng không là gì? 1

1.1.3: Thị trường hàng không? 1

1.2: Vai trò 1

1.3: Nội dung nghiên cứu: 1

1.4: Thị trường hàng không tại Việt Nam là thị trường gì? 1

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2

2.1: Thị phần của doanh nghiệp chiếm trong ngành 2

2.2: Tình hình cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thị trường hàng không 3

2.3: Diễn biến cung cầu và giá trên thị trường hàng không 3

2.3.1: Diễn biến của cầu trên thị truờng hàng không Việt Nam 3

2.3.2: Diễn biến của cung trên thị truờng hàng không Việt Nam 4

2.4: Hệ số co giãn của cầu theo gía 7

Trang 6

3.4: Thiết lập chiến lược cạnh tranh về giá 19

3.5: Chương trình khách hàng thường xuyên 19

3.6: Nâng cao chất lượng dịch vụ 19

3.7: Nâng cao nguồn nhân lực 20

Kết luận: 1

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1: Khái niệm nghiên cứu thị trường hàng không:1.1.1: Thị trường là gì?

Là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, trao đổi các loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động và các nguồn lực khác trong nền kinh tế.

1.2: Vai trò

Kết nối mạng lưới giao thông vận tải trên toàn thế giớiTạo ra 29 triệu việc làm trên toàn cầu

Cung cấp sự lựa chọn rộng rãi về địa điểm nghỉ ngơi khắp trên toàn cầu

Tạo điều kiện cho việc cứu trợ khẩn cấp và phân phối nguồn viện trợ nhân đạo một cách dễ dàng hơn

1.3: Nội dung nghiên cứu:

1.3.1: Nghiên cứu thị phần của doanh nghiệp chiếm trong ngành

1.3.2: Phân tích tình hình cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thị trường hàng không

1.3.3: Diễn biến cung cầu và giá trên thị trường hàng không1.3.4: Phân tích hệ số co giãn của cầu theo giá của hàng không1.3.5: Phân tích SWOT của các doanh nghiệp tham gia trong ngành

1

Trang 8

1.3.6: Các giải pháp giúp ngành hoặc doanh nghiệp tham gia trong ngành có thể cải thiện hiệu quả của thị trường hoặc hiệu quả của doanh nghiệp trên thị trường 1.4: Thị trường hàng không tại Việt Nam là thị trường gì?

Thị trường hàng không gồm 4 loại thị trường tiêu biểu gồm: Thị trường độc quyền

Thị trường cạnh tranh có độc quyền Thị trường cạnh tranh hạn chế Thị trường cạnh tranh thuần tu‰

Trong số các loại thị trường kể trên, thị trường cạnh tranh hạn chế là phổ biến nhất Một nhóm nhỏ các hãng vận chuyển cùng nhau hoạt động và kiểm soát trong một thị trường vận tải hàng không nào đó (thường là hoạt động theo các hiệp định song phương của hai Chính phủ về vận tải hàng không)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

2.1: Thị phần của doanh nghiệp chiếm trong ngành

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện thị phần hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam giaiđoạn 2012-2016

Đơn vị tính:%

Vietjet AirVietnam Airlines Jetstar PacificBamboo AirwaysVascoNguồn: Song Hường

2

Trang 9

Thị trường hàng không Việt Nam đang tăng nhanh chóng khi hàng không đang ngày càng trở thành một phương tiện toàn cầu Không chỉ vậy nhu cầu về hàng không ngày càng tăng Với sự tham gia ngày càng tăng trong các hoạt động đi lại và thay đổi lối sống, có một nhu cầu lớn về mặt di chuyển toàn cầu Các doanh nghiệp liên tục tập trung vào việc mở rộng đường bay của họ để có được lợi thế cạnh tranh trong thị trường này Thị trường vận tải hành khách hàng không Việt Nam hiện nay đang được thống lĩnh bởi 4 hãng hàng không là: Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific, VASCO và thêm sự gia nhập của Bamboo Airways vào năm 2018 Nhìn vào biểu đồ cơ cấu thị phần hãng hàng không Việt Nam giai đoạn 2012-2016, ta dễ dàng nhận thấy Vietjet dẫn đầu tại Việt Nam trên thị trường hàng không với 44% Sự phổ biến của các hãng hàng không thế giới và tăng trưởng ở những nước phát triển vẫn là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp hàng không Việt Nam

2.2: Tình hình cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thị trường hàng không

Thông tin mới nhất từ Cục Hàng không Việt Nam (HKVN), tốc độ tăng trưởng của thị trường hàng không năm 2019 vẫn đạt 11,8% về hành khách và 3% về hàng hóa so với năm 2018 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đã bắt đầu chậm lại Như vậy, việc các hãng hàng không mới tiếp tục gia nhập thị trường sẽ khiến cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn

Ví dụ: Về cơ sở vật chất, ngoài Vietnam Airlines đã có được vị thế tương đối tốt tại tất cả các cảng hàng không từ những ngày đầu tiên “một mình một chợ”, các hãng hàng không còn lại đều phải cật lực vì ngày càng vất vả hơn trong cuộc chen chân vào khai thác Đại diện Hãng hàng không Vietjet chia sẻ, sau 8 năm hoạt động, đã có gần 80 máy bay, vận chuyển 100 triệu hành khách, nhưng đến nay hãng vẫn không có một “tấc đất cắm dùi” trên 22 sân bay trong cả nước, không có cơ sở để sửa chữa, bảo dưỡng máy bay, không có cơ sở để làm các dịch vụ mặt đất, lực lượng tiếp viên 2.3: Diễn biến cung cầu và giá trên thị trường hàng không

2.3.1: Diễn biến của cầu trên thị truờng hàng không Việt Nam

3

Trang 10

Thế giới ngày càng phát triền văn minh, nhu cầu trong đời sống của con người cũng ngày một được nâng cao qua từng giai đoạn Hành khách hiện nay vẫn không ngừng tìm kiếm những dịch vụ vận chuyển có thể cung cấp cho họ những ứng dụng công nghệ mới nhất Giúp gia tăng sự chủ động, nắm bắt kịp thời thông tin cũng như cung cấp sự hiệu quả xác thực tro ng hành trình của họ

Thu nhập: là yếu tố quyết định khả năng sử dụng

dịch vụ của người tiêu dùng Khi thu nhập giảm, người dân hủy bỏ các kế hoạch đi du lịch trong và ngoài nước kéo theo đó làm giảm lượng khách di chuyển bằng đường hàng không Từ đó làm cho cầu các hãng của

Việt Nam giảm đáng kể

Kỳ vọng: Đầu năm 2022, ngành hàng khôngViệt Nam đang có được nhiều tín hiệu tích cựckhi sản lượng vận chuyển khách nội địa ghinhận mức tăng trưởng tốt Việc nối lại cácđường bay quốc tế từ ngày 15/2 sẽ thúc đẩy sự

phục hồi không chỉ ngành hàng không mà cho nhiều hoạt động sản xuất kinh tế khác Qua 2 năm đại dịch COVID-19 hoành hành đã khiến ngành hàng không thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng chịu những thiệt hại nặng nề Tuy nhiên, theo dự báocủa Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), ngành hàng không sẽ từng bước phục hồi mạnh mẽ sau khi đại dịch từng bước được kiểm soát Để đạt được những kết quả tích cực trên là do tỷ lệ tiêm vaccine đạt mức cao, việc thống nhất “hộ chiếu vaccine” với các nước, dịch COVID-19 dần kiểm soát,… và nhất là Việt Nam đã chuyển đổi trạng thái sang thích ứng an toàn với dịch bệnh đang mang đến những kỳ vọng sáng sủa hơn trong năm 2022 cho hàng không.

Thị hiếu: Đối với một loại hang hóa tăng lên sẽ làmtăng cầu của hàng hóa và sẽ làm đường cầu của hànghóa đó dịch chuyển sang phải Việc vé máy bay trong một năm thường tăng trong các dịp lễ, Tết, mùa nh

Trang 11

ập học, Vì trong những dịp này, người dân thường có thị hiếu về nhà đón tết quay quần với gia đình Vì vậy xét về khoảng thời gian ngắn thì đường cầu về vé máy bay sẽ dịch chuyển trong những dịp này

2.3.2: Diễn biến của cung trên thị trường hàng không Việt Nam

Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng cao của con người về mặt di chuyển đi lại, thì ngày nay, trên thế giới, nhiều doanh nghiệp hàng không đã và đang hoạt động để cung ứng ra thị trường nhữngsự lựa chọn đa dạng cho mọi đối tượng.

2.3.2.a: Công nghệ

Công nghệ quyết định nhiều yếu tố đầu vào đạt yêu cầu để sản xuất một đơn vị sản phẩm Cải tiến công nghệ giúp tiết kiệm chi phí , làm giảm giá đầu vào, dịch chuyển đường cung S sang phải

Ví dụ: Vietnam Airlines đã chú trọng vào việc nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, website thương mại điện tử, ứng dụng di động (mobile app) để tăng tốc độ xử l‰ hệ thống, t

ăng thêm các tiện ích khi mua vé, tăng các phương thức thanh toán trực tuyến nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu mua vé máy bay của hành khách 2.3.2.b: Số lượng người bán

Số lượng vé bán tăng, nhu cầu của khách hàng về vé máy bay tăng lên đột biến vàngành hàng không tăng lên doanh thu trongnhững tháng hè và sáu tháng đầu năm 2022 Nhờvào những thiết bị công nghệ số lượng kháchhàng cũng tăng lên và giảm bớt được rủi ro delay,hay trễ nải việc mua vé, dễ dàng hơn cho nhữnggia đình bận rộn Ta sẽ thấy rõ qua những kết quảdưới đây Song song với việc đa dạng các

chương trình bán trực tuyến, Vietnam Airlinesliên tiếp mở rộng kênh phân phối, chuyển từ việc chủ yếu tập trung kênh phân phốiqua các phòng vé, các đại l‰ bán vé máy bay sang hình thức bán vé trực tuyến trên các

Hình 2.3

Hình 2.4

Trang 12

sàn thương mại điện tử, ví thương mại điện tử của các đối tác trong nước và quốc tế đểtăng khả năng tiếp cận cũng như thêm nhiều phương thức cho khách hàng khi mua vé.2.3.3: Giá vé của các hãng không tại Việt Nam

6Hãng hàng không: VietjetAir

Chặng bay: Hà Nội – Phú Quốc

Giá vé dao động: khoảng 3 triệu – 7 triệu đồng

Hãng hàng không: Vietnam AirlinesChặng bay: Hà Nội – Đà NẵngGiá vé dao động: 3 triệu – 5 triệu đồng

Hãng hàng không: Bamboo AirwaysChặng bay: Hà Nội – Đà Nẵng

Giá vé dao động: 3 triệu – 4 triệu đồng ( tuỳ giờ bay)

Hình 2.5

Hình 2.6

Hình 2.7

Trang 13

2.4: Hệ số co giãn của cầu theo giá

Đô š co giãn của cầu theo giá (tên tiếng Anh: Price Elasticity of Demand) là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi về giá cả Trường hợp cầu về mô št loại sản phẩm co giãn với giá cả xảy ra nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá cả thay đổi Ngược lại, cầukhông co giãn với giá cả nếu lượng cầu thay đổi ít hoă šc không thay đổi khi giá cả thay đổi.

7Hãng hàng không: Jetstar Pacific

Chặng bay: Hà Nội – Hồ Chí MinhGiá vé dao động: tầm khoảng 590.000đ

Hãng hàng không: Vasco ( thuộc Vietnam Airlines )Chặng bay: Sài Gòn - Côn Đảo - Sài Gòn’Giá vé dao động: tầm khoảng 799.000đ

Hình 2.8

Hình 2.9

Trang 14

Sơ đồ 2.2: Co giãn của cầu

Nguồn: chienluocsong

2.4.1: Có hàng hoá thay thế

Hàng không nói chung là hàng hóa có cầu co giãn khi giá thay đổi, vì hàng không là hàng hóa có các hàng hóa thay thế gần gũi Khi giá vé máy bay tăng thì lượng vé tiêu thụ giảm xuống không đáng kể trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn sẽ giảm nhiều hơn.

2.4.1.b: Chi tiêu hàng hoá đó so với ngân sách người tiêu dùng Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa càng cao thì cầu hàng hóađó càng co giãn.

Chi tiêu cho hàng không chiếm tỷ lệ cao trong ngân sách người tiêu dùng, do đó, nếu giá vé máy bay tăng (giảm) thì lượng vé máy bay tiêu thụ sẽ giảm (tăng) nhiều và cầu về vé co giãn theo giá

Xét trên khía cạnh các hãng hãng hàng không khác nhau, nếu một hãng sản xuất kinh doanh mặt hàng mà chi tiêu cho mặt hàng đó chiếm tỷ trọng lớn hoặc rất lớn trong cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng (VD: Vietnam Airlines,Vietjet, ) thì cần cânnhắc trước khi có quyết định tăng giá sản phẩm, vì lượng cầu hàng hóa này sẽ phản

8

Trang 15

ứng mạnh khi giá hàng hóa đó thay đổi, họ sẽ chuyển sang một hãng khác tốt hơn về chất lượng và giá thành.

2.4.1.c: Khoảng thời gian nghiên cứu

Thông thường, thời gian nghiên cứu dài thì cầu sẽ co giãn mạnh hơn.

Cầu giá vé máy bay trong ngắn hạn sẽ co giãn hơn trong dài hạn Nếu giá vé máy bay tăng trong ngắn hạn thì lượng tiêu thụ sẽ giảm không đáng kể, vì trong thời gian ngắn, người tiêu dùng khó có thể thay đổi thói quen mua sắm (thị hiếu) của mình Tuy nhiên, nếu giá tăng trong thời gian kéo dài, người tiêu dùng sẽ “phản ứng” bằng cách chuyển sang mua các hàng hóa thay thế hoặc ít mua vé máy bay lại Khi đó, lượng tiêuthụ sẽ giảm mạnh.

Những sản phẩm có độ bền cao thì cầu ít co giãn hơn so với những sản phẩm có độ bền kém Vì nhìn chung, khách hàng vẫn tin dùng những sản phẩm có chất lượng tốt hơn.

2.4.2: Chính sách doanh nghiệp áp dụng

2.4.2.a: Giá vé máy bay của các hãng hàng không tiêu biểu

Bảng 2.1: : Giá vé máy bay của các hãng hàng không tiêu biểu

Đơn vị tính: VNĐ

Nguồn: Abay.vn

2.4.2.b: Lý do đưa ra chính sách giá đó

9

Trang 16

Chất lượng là yếu tố đầu tiên mà bất kì một nhà sản xuất hàng hiệu nào cũng đều hướng tới Đối với hàng hiệu, chất lượng lại đại diện cho uy tín của thương hiệu 2.4.2.c: Định vị thương hiệu trên thị trường

Ví dụ: Vietnam Airlines được mệnh danh là “Hãng hàng không quốc gia Việt Nam”và đây cũng là lợi thể để hãng định vị thế mình là hãng hàng không cao cấp Sự khẳng định vị trí thương hiệu theo cách này giúp Vietnam Airlines thu hút khách hàng đến với các dịch vụ của mình.

2.4.2.d: Chiến lược marketing

Trước xu thế xã hội nói chung và thị trường nói riêng đang thay đổi nhanh chóng, marketing xác lập chiến lược đa dạng hóa hay sžn sàng ứng phó với những thay đổi Như vậy khả năng ứng phó linh hoạt trong các tình huống thị trường hay những môi trường kinh doanh khác nhau cũng là một thước đo của sức khỏe mộtthương hiệu mạnh

Ví dụ: Một trong những chiến lược marketing của Vietjet Air chính là đưa ra những chương trình PR ấn tượng và “sốc” Điển hình chính là hình ảnh sexy của dàn người mẫu gợi cảm xuất hiện trong trang phục bikini tạo dáng bên máy bay của Vietjet.Từ chiến lược quảng cáo độc đáo này, mức độ nhận diện thương hiệu của hãng hàng không này tại Việt Nam đã lên đến 98% Con số này có tính ảnh hưởng rất lớn đến thành công trong việc phát triển của Vietjet ở hiện tại và tương lai.

2.5: Phân tích SWOT của các doanh nghiệp tham gia trong ngành

SWOT là tập hơp các từ những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) - là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của doanh nghiệp

2.5.1: Điểm mạnh2.5.1.a: Lịch sử hình thành

Ví dụ: Nhắc đến hãng hàng không tại ViệtNam, chúng ta không thể không nhắc đếnmột trong những hãng nổi tiếng nhất được

Hình 2.10

Trang 17

mọi người ưu tiên lựa chọn Đó chính là VIETJET AIR VD: VietJet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính Tập đoàn T&C, Sovico Holdings và HDBank với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ VND (tương đương 37.5 triệu USD tại thời điểm góp vốn) Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet ( tiếng anh: Vietjet Aviation Joint Stock Company), thường được biết đến với các thương hiệu Vietjet Air hay Vietjet, là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam Tạp chí vận tải hàng không Payload Asia vinh danh

là Hãng hàng không vận chuyển hàng hóa trong khoang hành khách tốt nhất của năm và Hãng hàng không chi phí thấp có hoạt động vận chuyển hàng hóa tốt nhất năm (2020) AirlineRatings đánh giá 7/7 về phòng chống Covid-19★

2.5.1.b: Vị trí địa lý

Ví dụ: Nước ta nằm ở cửa ngõ khu vực Đông Nam Á, là nơi giao lưu của các nền kinh tế Lợi thế vừa tiếp giáp 4 nước đất liền, vừa giáp biển, nước ta trở thành nơi giaolưu kinh tế của các nước trong và ngoài khu vực, là cửa ngõ mở ra các khu vực khác Đặc biệt là Biển Đông, với vị trí đắc địa, BiểnĐông là một trong những khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nước thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng cũng như có tầm ảnh hưởng đến cả châu Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới Với lợi thế về kinh tế và chính trị mà biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của khoảng 300 triệu người trong khu vực này Giao thông đường biển nắm giữ vai trò chủ chốt trong trao đổi hàng hóa giữa các nước trong và ngoài khu vực, đây được coi là con đường huyết mạch chiến lược đểgiao thông thương mại và vận chuyển quân sự quốc tế (nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, châu Âu – châu Á, Trung Đông – châu Á) Đây là một điểm mạnh cần chú ‰ khi phân tích mô hình SWOT của Vietnam Airlines.

Hình 2.11

Trang 18

2.5.1.c: Chiến lược marketing

Ví dụ: Chiến lược marketing của Vietjet Air trong vài năm qua đã góp công không nhỏ để hãng tăng trưởng mạnh và nhận diện thươnghiệu tuyệt đối trong tâm trí khách hàng: Chiến lược định vị của Vietjet Air: Giá vé thấp là cách thức cạnh tranh đặc biệt để Vietjet Air thu hút khách hàng đây cũng có thểcoi là một lợi thế cạnh tranh của Vietjet Air Chiến lược phân phối của Vietjet Air Đường bay 2018 và xa hơn: Trong số các đường bay mới mở, Vietjet ưu tiên mở tuyếnquốc tế Tính đến tháng 9/2017,Vietjet đã mở 12 tuyến quốc tế trong khi chỉ mở thêm 2 tuyến bay trong nước Hiện nay, trong tổng số 76 đường bay của Vietjet, đã có tới 38đường bay quốc tế chiếm 50% tổng số đường bay với tổng số giờ bay nhiều hơn nội địa Đây chính là lợi thế cạnh tranh của Vietjet Air Chiến lược xây dựng thương hiệu của Vietjet Air: Hãng hàng không “sexy” đã có rất nhiều chiêu thức PR ấn tượng Còn nhớ năm 2013, khi Vietjet Air mời Ngọc Trinh cùng dàn người mẫu chân dài nóng bỏng, mặc bikini tạo dáng bên máy bay, thương hiệu Vietjet bỗng chốc đình đám 2.5.1.d: Đội bay hiện đại

Ví dụ: Boeing 787: Hiện nay VietnamAirlines đang sử dụng 19 máy bay Boeing 787.Tiện nghi của dòng máy bay này được đánh giálà “khách sạn 5 sao di động” So với các dòngmáy bay trước đó, chiếc máy bay này có gócnhìn rộng rãi hơn hẳn, đồng thời được trang bịcác thiết bị và hệ thống xử l‰ tối tân Khônggian bên trong máy bay cũng có nhiều cải tiếnđáng kể Công nghệ đèn LED sẽ mang đến chokhách hàng ánh sáng êm dịu nhất Đây là một điểm mạnh cần chú ‰ khi phân tích môhình SWOT của Vietnam Airlines

2.5.1.e: Có sự liên kết, mở rộng với nhiều đường bay

Ngày đăng: 09/05/2024, 16:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w