1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TIỂU LUẬN MÔN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU EN3087 ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TRÊN THẾ GIỚI

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Khí Hậu Và Bệnh Không Lây Nhiễm Trên Thế Giới
Tác giả Vũ Thị Vân Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Võ Lê Phú
Trường học Đại Học Quốc Gia Tp. Hcm
Chuyên ngành Biến Đổi Khí Hậu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 90,22 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – EN3087 ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TRÊN THẾ GIỚI 1. Khái niệm bệnh không lây nhiễm Bệnh không lây nhiễm (NCD) là những bệnh không lây truyền trực tiếp từ người này sang người khác, nhưng các bệnh này chiếm phần lớn trên toàn cầu. Các bệnh không lây nhiễm chiếm khoảng 80% gánh nặng bệnh tật ở các nước có thu nhập cao; và thấp hơn ở các nước thu nhập thấp và trung bình nhưng dự kiến sẽ tăng lên (Bollyky et al., 2017). Bệnh không lây nhiễm chủ yếu được tạo thành do môi trường, lối sống và các yếu tố khác. Những bệnh nhạy cảm với khí hậu bao gồm bệnh hô hấp không lây nhiễm, bệnh tim mạch, bệnh ung thư và các bệnh nội tiết trong đó có bệnh tiểu đường. 2. Tác động của BĐKH đến các bệnh không lây nhiễm 2.1. Bệnh tim mạch 2.1.1. Giới thiệu chung về bệnh tim mạch Bệnh tim mạch là một nhóm các rối loạn về tim và mạch máu bao gồm bệnh tim mạch vành, bệnh mạch máu não, bệnh động mạch ngoại biên, bệnh thấp khớp, bệnh tim bẩm sinh, huyết khối tĩnh mạch sâu và tắc mạch phổi. Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu và hơn 3/4 số ca tử vong do bệnh tim mạch trên thế giới hiện xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình (Roth, et al., 2020). 2.1.2. Tác động của BĐKH đến bệnh tim mạch Thứ nhất, ảnh hưởng của sự gia tăng nhiệt độ đến bệnh tim mạch. Theo nghiên cứu thì các đợt nắng nóng có tác động không nhỏ đến các bệnh về tim mạch (Empana, J. P. et al., 2009). Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong hai thập kỷ đầu thế kỷ 21 (2001–2020) đã tăng 0,99 [0,84 đến 1,10]°C, so với giai đoạn 1850–1900 (thời kỳ tiền công nghiệp) (IPCC, 2023). Bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu ảnh hưởng đến mức độ ô nhiễm không khí (USGCRP, 2016). Và sự phơi nhiễm đối với các chất gây ô nhiễm không khí bao gồm PM, ozone (thông qua tiền chất của nó), carbon đen, oxit nitơ, oxit lưu huỳnh, hydrocacbon và kim loại có thể gây ra tình trạng viêm và tạo huyết khối, rối loạn chức năng nội mô và phản ứng tăng huyết áp (Giorgini, P., et al., 2017), (Stewart et al., 2017). Từ đó gây ra các bệnh về tim mạch. Số ca tử vong quá mức trong các đợt nắng nóng cực độ xảy ra chủ yếu ở những người lớn tuổi và phần lớn có nguồn gốc từ tim mạch. Tuy nhiên, cũng có phân tích tổng hợp được thực hiện bởi Bunker và cộng sự (Bunker et al., 2016) chỉ ra rằng nguy cơ nhập viện do nhồi máu cơ tim giảm nhưng không đáng kể khi nhiệt độ môi trường tăng ở người cao tuổi. Dữ liệu từ nghiên cứu Euro-HEAT xác nhận sự gia tăng tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch trong những ngày nắng nóng ở các thành phố khác nhau của Châu Âu (Giorgini, P., et al., 2017). Trong đó các nhóm bệnh lý về tim mạch như nhồi máu cơ tim và đột quỵ cho thấy độ nhạy cảm với môi trường hơn (Bao et al., 2019), (Sun et al., 2018), (Wang et al., 2016). Nhiệt độ tăng dẫn đến lưu lượng máu nhanh hơn và huyết áp cao hơn, do đó giảm huyết áp đến việc cung cấp oxy cho cơ tim và khả năng thiếu máu cục bộ cơ tim có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim (Modesti et al., 2006). Ở Augsburg, nguy cơ nhồi máu cơ tim liên quan đến nhiệt ở những người mắc bệnh tiểu đường và mỡ máu cao cao hơn so với những người khác (Chen et al., 2019). Điều này có thể do người mắc bệnh tiểu đường bị suy giảm chức năng nội mô và lưu lượng máu qua da kém, dẫn đến tổn hại khả năng điều nhiệt ở nhiệt độ cao (Petrofsky, 2011). Còn những người bị mỡ máu cao có thể có nồng độ lipoprotein mật độ thấp trong huyết thanh cao khi nhiệt độ không khí tăng, dẫn đến nguy cơ nhồi máu cơ tim liên quan đến nhiệt cao (Chen et al., 2019) Ngoài ra, ở mỗi khu vực, có thể có nhiều yếu tố khác nhau như chất lượng nhà ở, tình trạng kinh tế xã hội và mức độ phổ biến của điều hòa không khí đều ảnh hưởng đến cường độ và chiều hướng của mối liên hệ quan sát được giữa nhiệt độ môi trường xung quanh và nhồi máu cơ tim (Turner et al., 2013). Thứ hai, ảnh hưởng của sự giảm nhiệt độ trong các tháng mùa đông đến bệnh tim mạch cũng được báo cáo rộng rãi (Marti-Soler, H. et al., 2014). Một số nghiên cứu thực nghiệm đã phát hiện thấy huyết áp và độ nhớt của máu tăng lên khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, đồng thời làm tăng nhu cầu oxy dẫn tới làm tăng khối lượng công việc của tim. Những hiện tượng này dẫn đến phản ứng thiếu máu cục bộ tiềm tàng ở cơ tim dễ bị tổn thương dẫn đến nhồi máu cơ tim (Neild et al., 1994). Có hai thành phần quan trọng góp phần điều hoà huyết áp, đó là hệ thần kinh giao cảm và hệ renin-angiotensin (Trí, 2010). Sự kích hoạt giao cảm tăng lên sau khi tiếp xúc với thời tiết quá lạnh, liên quan đến huyết áp tâm thu và tâm trương tăng cao (Park J et al., 2012), và những người béo phì cần đặc biệt lưu ý đến phản ứng kích hoạt giao cảm này (Park J et al., 2012), (Lambert E et al., 2007). Trong một tập hợp các thí nghiệm, các tác giả đã chứng minh rằng những thay đổi giao cảm đáng kể do điều kiện lạnh xảy ra trong quá trình chuyển đổi trạng thái ngủ-thức/tư thế đứng-lâm sàng. Những phát hiện này có thể giải thích cho sự gia tăng các sự kiện về bệnh tim mạch thường xảy ra vào buổi sáng mùa đông (Kuo TB et al., 2014). Ngoài ra, các nghiên cứu khác quan sát thấy nồng độ angiotensin-II tăng cao khi tiếp xúc với không khí lạnh ở những bệnh nhân gặp các biến cố tim mạch nặng, cho thấy sự kích hoạt hệ thống renin angiotensin (Sun, 2010), (Zhang X et al., 2014). Có thể giải thích rằng khi tăng hoạt tính giao cảm sẽ làm tăng phóng thích renin từ bộ máy cận cầu thận (Duy, 2022). Renin thủy phân protein angiotensinogen máu để tạo thành angiotensin I, sau đó angiotensin I được biến đổi angiotensin II nhờ men chuyển angiotensin (ACE) (Luật, 2016). Angiotensin II có tác dụng làm co mạch và kích thích sản xuất aldosterone (Paul et al., 2006). Aldosterone có tác dụng làm tăng huyết áp và duy trì Na+ và K+ ở mức độ bình thường (Luật, 2016). Bên cạnh đó, các nghiên cứu ở châu Âu cho thấy đợt rét đậm có liên quan đến tỷ lệ tử vong do tim mạch cao hơn ở các nhóm tuổi khác nhau và ở cả nam và nữ (Kysely J et al., 2009). Các kết quả tương tự cũng đạt được trong các nghiên cứu ở Trung Quốc, với sự gia tăng về mọi nguyên nhân và tỷ lệ tử vong do tim mạch từ 40 đến 65% trong các đợt lạnh so với cùng kỳ các năm lân cận (Xie H et al., 2013), (Zhou MG et al., 2014). Thứ ba, các sự kiện khác liên quan đến nhiệt độ cao do BĐKH có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch như: BĐKH được dự đoán sẽ làm tăng số lượng và mức độ nghiêm trọng của các vụ cháy rừng (Liu et al., 2015b), (Youssouf et al., 2014) và các bằng chứng đối với tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do bệnh tim mạch liên quan đến khói cháy rừng là gợi ý về nguy cơ mắc bệnh và tử vong do bệnh tim mạch tăng lên (Chen et al., 2021a) bao gồm sự gia tăng đáng kể trong một số kết quả liên quan đến tim mạch như ngừng tim (Dennekamp et al., 2015). Rủi ro mắc các bệnh tim mạch với những người có mức độ phơi nhiễm cao như lính cứu hỏa (Navarro et al., 2019) và có thể tăng lên khi mức độ phơi nhiễm tăng thêm do biến đổi khí hậu. Song song đó, BĐKH có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch thông qua việc giảm hoạt động thể chất do thời tiết nóng (Obradovich et al., 2017), rối loạn giấc ngủ (Obradovich et al., 2017) và mất nước (Lim et al, 2015), (Frumkin and Haines, 2019). Ngoài ra, gia tăng xâm nhập mặn do mực nước biển dâng có thể làm tăng lượng muối ăn vào của những người dân bị ảnh hưởng (Taylor et al., 2012). Đây là một yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp đã được quan sát thấy là làm tăng huyết áp ở những người bị phơi nhiễm (Talukder et al., 2017). 2.2. Bệnh hô hấp không lây nhiễm 2.2.1. Giới thiệu chung về bệnh hô hấp không lây nhiễm Các bệnh về phổi, bao gồm hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và ung thư phổi, là nhóm bệnh phổi không lây nhiễm lớn nhất (Ferkol and Schraufnagel, 2014). Nhìn chung, gánh nặng toàn cầu về bệnh phổi không lây nhiễm bao gồm tất cả các bệnh phổi mãn tính và ung thư phổi là rất lớn, gây ra 10,6% số ca tử vong và 5,9% số năm sống điều chỉnh theo tình trạng khuyết tật (DALYs) trên toàn cầu vào năm 2019 (Vos et al., 2020). 2.2.2. Tác động của BĐKH đến bệnh hô hấp không lây nhiễm Một số bệnh hô hấp không lây nhiễm nhạy cảm với khí hậu dựa trên mức độ phơi nhiễm. Nhiều con đường phơi nhiễm góp phần gây ra bệnh hô hấp không lây nhiễm (Deng et al., 2020) một số trong đó có liên quan đến khí hậu (Rice et al., 2014) bao gồm: Thứ nhất, việc tập trung và phát tán bụi (Schweitzer et al., 2018); và sự thay đổi nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí như các hạt nhỏ (PM2.5) (Hansel et al., 2016). Tác động của bão bụi đến sức khỏe chủ yếu được xác định bởi kích thước hạt (Huang et al., 2014). Đường hô hấp là đích đến chính của các hạt hít vào. Các hạt lớn hơn thường được hệ thống chất nhầy trong mũi hoặc cổ họng làm sạch. Các hạt hít vào nhỏ hơn PM10 không tránh được các bộ lọc này và sau đó có thể đến các phế quản hoặc thậm chí phế nang (Pinkerton et al., 2000), (Sandstrom and Forsberg, 2008). Trong khi hầu hết PM10 lắng đọng trong đường hô hấp thì hạt mịn (PM2.5) chiếm tới 96% số hạt được phát hiện trong nhu mô phổi, xâm nhập vào các vùng trao đổi khí của phổi (Churg and Brauer, 1997). Năm 1995, Ả Rập Saudi báo cáo tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn trên toàn quốc là 23%, cho thấy mức tăng đáng kể từ 8% vào năm 1986. Những hạt này mang theo một lượng lớn chất gây dị ứng, từ mạt bụi, phấn hoa, chất ô nhiễm do con người gây ra và bào tử nấm (Griffin, 2007), (Maki et al., 2010). Bên cạnh đó, Số ca nhập viện do đợt cấp của bệnh COPD đã tăng đáng kể ở Hồng Kông trong các trường hợp nồng độ PM10 và PM2.5 được phát hiện tăng cao. Điều này xảy ra quanh năm nhưng đặc biệt là vào mùa đông (Ko et al., 2007).

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



TIỂU LUẬN MÔN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – EN3087

ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TRÊN THẾ GIỚI

LỚP L01 – HK232

SVTH: Vũ Thị Vân Anh MSSV: 2012622

GVHD: PGS TS Võ Lê Phú

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT 1

1 Khái niệm bệnh không lây nhiễm 2

2 Tác động của BĐKH đến các bệnh không lây nhiễm 2

2.1 Bệnh tim mạch 2

2.1.1 Giới thiệu chung về bệnh tim mạch 2

2.1.2 Tác động của BĐKH đến bệnh tim mạch 2

2.2 Bệnh hô hấp không lây nhiễm 5

2.2.1 Giới thiệu chung về bệnh hô hấp không lây nhiễm 5

2.2.2 Tác động của BĐKH đến bệnh hô hấp không lây nhiễm 5

2.3 Bệnh ung thư 7

2.3.1 Giới thiệu chung về bệnh ung thư 7

2.3.2 Tác động của BĐKH đến bệnh ung thư 7

2.4 Bệnh tiểu đường 9

2.4.1 Giới thiệu chung về bệnh tiểu đường 9

2.4.2 Tác động của BĐKH đến bệnh tiểu đường 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Trang 3

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

ACE: Angiotensin – Converting Enzyme Men chuyển angiotensin

COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính DALYs

:

Disability – Adjusted life Year Số năm sống điều chỉnh

theo tình trạng khuyết tật NCD: Non - Communicable Diseases Các bệnh không lây nhiễm

Trang 4

1 Khái niệm bệnh không lây nhiễm

Bệnh không lây nhiễm (NCD) là những bệnh không lây truyền trực tiếp từ người này sang người khác, nhưng các bệnh này chiếm phần lớn trên toàn cầu Các bệnh không lây nhiễm chiếm khoảng 80% gánh nặng bệnh tật ở các nước có thu nhập cao;

và thấp hơn ở các nước thu nhập thấp và trung bình nhưng dự kiến sẽ tăng lên[CITATION Bol17 \l 1033 ] Bệnh không lây nhiễm chủ yếu được tạo thành do môi trường, lối sống và các yếu tố khác Những bệnh nhạy cảm với khí hậu bao gồm bệnh

hô hấp không lây nhiễm, bệnh tim mạch, bệnh ung thư và các bệnh nội tiết trong đó có bệnh tiểu đường

2 Tác động của BĐKH đến các bệnh không lây nhiễm

2.1 Bệnh tim mạch

2.1.1 Giới thiệu chung về bệnh tim mạch

Bệnh tim mạch là một nhóm các rối loạn về tim và mạch máu bao gồm bệnh tim mạch vành, bệnh mạch máu não, bệnh động mạch ngoại biên, bệnh thấp khớp, bệnh tim bẩm sinh, huyết khối tĩnh mạch sâu và tắc mạch phổi Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu và hơn 3/4 số ca tử vong do bệnh tim mạch trên thế giới hiện xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình [CITATION Rot20

\l 1033 ]

2.1.2 Tác động của BĐKH đến bệnh tim mạch

Thứ nhất, ảnh hưởng của sự gia tăng nhiệt độ đến bệnh tim mạch Theo nghiên cứu

thì các đợt nắng nóng có tác động không nhỏ đến các bệnh về tim mạch [CITATION Emp09 \l 1033 ] Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong hai thập kỷ đầu thế kỷ 21 (2001– 2020) đã tăng 0,99 [0,84 đến 1,10]°C, so với giai đoạn 1850–1900 (thời kỳ tiền công nghiệp) [ CITATION IPC23 \l 1033 ]

Bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu ảnh hưởng đến mức

độ ô nhiễm không khí [CITATION USG16 \l 1033 ] Và sự phơi nhiễm đối với các

chất gây ô nhiễm không khí bao gồm PM, ozone (thông qua tiền chất của nó), carbon đen, oxit nitơ, oxit lưu huỳnh, hydrocacbon và kim loại có thể gây ra tình trạng viêm

Trang 5

và tạo huyết khối, rối loạn chức năng nội mô và phản ứng tăng huyết áp [CITATION Gio17 \l 1033 ], [CITATION Ste17 \l 1033 ] Từ đó gây ra các bệnh về tim mạch

Số ca tử vong quá mức trong các đợt nắng nóng cực độ xảy ra chủ yếu ở những người lớn tuổi và phần lớn có nguồn gốc từ tim mạch Tuy nhiên, cũng có phân tích tổng hợp được thực hiện bởi Bunker và cộng sự [CITATION Bun16 \l 1033 ] chỉ ra rằng nguy cơ nhập viện do nhồi máu cơ tim giảm nhưng không đáng kể khi nhiệt độ môi trường tăng ở người cao tuổi

Dữ liệu từ nghiên cứu Euro-HEAT xác nhận sự gia tăng tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch trong những ngày nắng nóng ở các thành phố khác nhau của Châu Âu [CITATION Gio17 \l 1033 ] Trong đó các nhóm bệnh lý về tim mạch như nhồi máu

cơ tim và đột quỵ cho thấy độ nhạy cảm với môi trường hơn [CITATION Bao19 \l

1033 ], [CITATION Sun18 \l 1033 ], [CITATION Wan16 \l 1033 ] Nhiệt độ tăng dẫn đến lưu lượng máu nhanh hơn và huyết áp cao hơn, do đó giảm huyết áp đến việc cung cấp oxy cho cơ tim và khả năng thiếu máu cục bộ cơ tim có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim [ CITATION Mod06 \l 1033 ] Ở Augsburg, nguy cơ nhồi máu cơ tim liên quan đến nhiệt ở những người mắc bệnh tiểu đường và mỡ máu cao cao hơn so với những người khác [CITATION Che19 \l 1033 ] Điều này có thể do người mắc bệnh tiểu đường bị suy giảm chức năng nội mô và lưu lượng máu qua da kém, dẫn đến tổn hại khả năng điều nhiệt ở nhiệt độ cao [CITATION Pet11 \l 1033 ] Còn những người bị

mỡ máu cao có thể có nồng độ lipoprotein mật độ thấp trong huyết thanh cao khi nhiệt

độ không khí tăng, dẫn đến nguy cơ nhồi máu cơ tim liên quan đến nhiệt cao [CITATION Che19 \l 1033 ]

Ngoài ra, ở mỗi khu vực, có thể có nhiều yếu tố khác nhau như chất lượng nhà ở, tình trạng kinh tế xã hội và mức độ phổ biến của điều hòa không khí đều ảnh hưởng đến cường độ và chiều hướng của mối liên hệ quan sát được giữa nhiệt độ môi trường xung quanh và nhồi máu cơ tim [CITATION Tur13 \l 1033 ]

Thứ hai, ảnh hưởng của sự giảm nhiệt độ trong các tháng mùa đông đến bệnh tim

mạch cũng được báo cáo rộng rãi [CITATION Mar14 \l 1033 ]

Một số nghiên cứu thực nghiệm đã phát hiện thấy huyết áp và độ nhớt của máu tăng lên khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, đồng thời làm tăng nhu cầu oxy dẫn tới làm tăng

Trang 6

khối lượng công việc của tim Những hiện tượng này dẫn đến phản ứng thiếu máu cục

bộ tiềm tàng ở cơ tim dễ bị tổn thương dẫn đến nhồi máu cơ tim [ CITATION Nei94 \l

1033 ]

Có hai thành phần quan trọng góp phần điều hoà huyết áp, đó là hệ thần kinh giao cảm và hệ renin-angiotensin [ CITATION NCS10 \l 1033 ] Sự kích hoạt giao cảm tăng lên sau khi tiếp xúc với thời tiết quá lạnh, liên quan đến huyết áp tâm thu và tâm trương tăng cao [CITATION Par12 \l 1033 ], và những người béo phì cần đặc biệt lưu

ý đến phản ứng kích hoạt giao cảm này [CITATION Par12 \l 1033 ], [CITATION Lam07 \l 1033 ] Trong một tập hợp các thí nghiệm, các tác giả đã chứng minh rằng những thay đổi giao cảm đáng kể do điều kiện lạnh xảy ra trong quá trình chuyển đổi trạng thái ngủ-thức/tư thế đứng-lâm sàng Những phát hiện này có thể giải thích cho sự gia tăng các sự kiện về bệnh tim mạch thường xảy ra vào buổi sáng mùa đông [CITATION Kuo14 \l 1033 ]

Ngoài ra, các nghiên cứu khác quan sát thấy nồng độ angiotensin-II tăng cao khi tiếp xúc với không khí lạnh ở những bệnh nhân gặp các biến cố tim mạch nặng, cho thấy sự kích hoạt hệ thống renin angiotensin [CITATION Sun10 \l 1033 ], [ CITATION Zha14 \l 1033 ] Có thể giải thích rằng khi tăng hoạt tính giao cảm sẽ làm tăng phóng thích renin từ bộ máy cận cầu thận [ CITATION ThS22 \l 1033 ] Renin thủy phân protein angiotensinogen máu để tạo thành angiotensin I, sau đó angiotensin I được biến đổi angiotensin II nhờ men chuyển angiotensin (ACE) [ CITATION PGS16 \l 1033 ] Angiotensin II có tác dụng làm co mạch và kích thích sản xuất aldosterone [ CITATION Pau06 \l 1033 ] Aldosterone có tác dụng làm tăng huyết áp và duy trì Na+ và K+ ở mức độ bình thường [ CITATION PGS16 \l 1033 ] Bên cạnh đó, các nghiên cứu ở châu Âu cho thấy đợt rét đậm có liên quan đến tỷ lệ

tử vong do tim mạch cao hơn ở các nhóm tuổi khác nhau và ở cả nam và nữ [CITATION Kys09 \l 1033 ] Các kết quả tương tự cũng đạt được trong các nghiên cứu ở Trung Quốc, với sự gia tăng về mọi nguyên nhân và tỷ lệ tử vong do tim mạch

từ 40 đến 65% trong các đợt lạnh so với cùng kỳ các năm lân cận [CITATION Xie13 \

l 1033 ], [CITATION Zho14 \l 1033 ]

Thứ ba, các sự kiện khác liên quan đến nhiệt độ cao do BĐKH có thể làm tăng nguy

cơ mắc bệnh tim mạch như:

Trang 7

BĐKH được dự đoán sẽ làm tăng số lượng và mức độ nghiêm trọng của các vụ cháy rừng [CITATION Liu5b \l 1033 ], [CITATION You14 \l 1033 ] và các bằng chứng đối với tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do bệnh tim mạch liên quan đến khói cháy rừng là gợi ý về nguy cơ mắc bệnh và tử vong do bệnh tim mạch tăng lên [CITATION Che1a \l 1033 ] bao gồm sự gia tăng đáng kể trong một số kết quả liên quan đến tim mạch như ngừng tim [CITATION Den15 \l 1033 ] Rủi ro mắc các bệnh tim mạch với những người có mức độ phơi nhiễm cao như lính cứu hỏa [CITATION Nav19 \l

1033 ] và có thể tăng lên khi mức độ phơi nhiễm tăng thêm do biến đổi khí hậu

Song song đó, BĐKH có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch thông qua việc giảm hoạt động thể chất do thời tiết nóng [CITATION Obr17 \l 1033 ], rối loạn giấc ngủ [CITATION Obr17 \l 1033 ] và mất nước[CITATION Lim15 \l 1033 ], [CITATION Hai19 \l 1033 ]

Ngoài ra, gia tăng xâm nhập mặn do mực nước biển dâng có thể làm tăng lượng muối ăn vào của những người dân bị ảnh hưởng [CITATION Tay12 \l 1033 ] Đây là một yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp đã được quan sát thấy là làm tăng huyết áp ở những người bị phơi nhiễm [CITATION Tal17 \l 1033 ]

2.2 Bệnh hô hấp không lây nhiễm

2.2.1 Giới thiệu chung về bệnh hô hấp không lây nhiễm

Các bệnh về phổi, bao gồm hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và ung thư phổi, là nhóm bệnh phổi không lây nhiễm lớn nhất [CITATION Fer14 \l

1033 ] Nhìn chung, gánh nặng toàn cầu về bệnh phổi không lây nhiễm bao gồm tất cả các bệnh phổi mãn tính và ung thư phổi là rất lớn, gây ra 10,6% số ca tử vong và 5,9%

số năm sống điều chỉnh theo tình trạng khuyết tật (DALYs) trên toàn cầu vào năm

2019 [ CITATION Vos20 \l 1033 ]

2.2.2 Tác động của BĐKH đến bệnh hô hấp không lây nhiễm

Một số bệnh hô hấp không lây nhiễm nhạy cảm với khí hậu dựa trên mức độ phơi nhiễm Nhiều con đường phơi nhiễm góp phần gây ra bệnh hô hấp không lây nhiễm [CITATION Den20 \l 1033 ] một số trong đó có liên quan đến khí hậu [CITATION Ric14 \l 1033 ] bao gồm:

Trang 8

Thứ nhất, việc tập trung và phát tán bụi [CITATION Sch18 \l 1033 ]; và sự thay đổi

nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí như các hạt nhỏ (PM2.5) [CITATION Han16 \

l 1033 ]

Tác động của bão bụi đến sức khỏe chủ yếu được xác định bởi kích thước hạt [ CITATION Hua14 \l 1033 ] Đường hô hấp là đích đến chính của các hạt hít vào Các hạt lớn hơn thường được hệ thống chất nhầy trong mũi hoặc cổ họng làm sạch Các hạt hít vào nhỏ hơn PM10 không tránh được các bộ lọc này và sau đó có thể đến các phế quản hoặc thậm chí phế nang [ CITATION Pin00 \l 1033 ], [CITATION San08 \l 1033 ] Trong khi hầu hết PM10 lắng đọng trong đường hô hấp thì hạt mịn (PM2.5) chiếm tới 96% số hạt được phát hiện trong nhu mô phổi, xâm nhập vào các vùng trao đổi khí của phổi [ CITATION Chu97 \l 1033 ] Năm 1995, Ả Rập Saudi báo cáo tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn trên toàn quốc là 23%, cho thấy mức tăng đáng kể từ 8% vào năm 1986 Những hạt này mang theo một lượng lớn chất gây dị ứng, từ mạt bụi, phấn hoa, chất ô nhiễm do con người gây ra và bào tử nấm [ CITATION Gri07 \l 1033 ], [ CITATION Mak10 \l 1033 ] Bên cạnh đó, Số ca nhập viện do đợt cấp của bệnh COPD đã tăng đáng kể ở Hồng Kông trong các trường hợp nồng độ PM10 và PM2.5 được phát hiện tăng cao Điều này xảy ra quanh năm nhưng đặc biệt là vào mùa đông [ CITATION Koe07 \l 1033 ]

Thứ hai, ozone được hình thành do các phản ứng quang hóa nhạy cảm với nhiệt độ

[CITATION Han16 \l 1033 ]

Ozone tầng đối lưu được hình thành thông qua các phản ứng quang hóa có liên quan đến oxit nitơ (NOx), carbon monoxide (CO), metan (CH4) và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) khi có ánh sáng mặt trời và nhiệt độ cao [ CITATION ADE14 \l

1033 ] Vì vậy, nếu nhiệt độ tăng lên, nhiều mô hình ô nhiễm không khí cho thấy sản lượng ozone tăng [ CITATION Ebi08 \l 1033 ], [CITATION Tsa08 \l 1033 ], [ CITATION Cha10 \l 1033 ], [ CITATION Pol11 \l 1033 ]lên đặc biệt trong và xung quanh các khu đô thị [ CITATION Hes09 \l 1033 ]

Việc tiếp xúc với nồng độ ozone cao có liên quan đến việc tăng tỷ lệ nhập viện vì viêm phổi, COPD, hen suyễn, viêm mũi dị ứng và các bệnh về đường hô hấp khác cũng như tử vong sớm [CITATION Mud00 \l 1033 ], [CITATION Gry04 \l 1033 ], [CITATION Bel05 \l 1033 ], [CITATION Ito05 \l 1033 ]

Trang 9

Thứ ba, chất gây ô nhiễm không khí từ cháy rừng Cháy rừng, xảy ra phổ biến hơn

sau các đợt nắng nóng và hạn hán, giải phóng các hạt vật chất và các chất độc hại khác

có thể ảnh hưởng đến nhiều người trong nhiều ngày đến nhiều tháng [ CITATION Fin12 \l 1033 ], [CITATION Han12 \l 1033 ]

Trong vụ hỏa hoạn gần Denver (Mỹ) vào tháng 6 năm 2009, nồng độ hạt bụi có đường kính khí động học <10 μm (PMm (PM10) và hạt bụi có đường kính khí động học < 2,5

μm (PMm (PM2.5) trong 1 giờ đạt tới 370 µg.m–3 và 200 µg.m–3 và nồng độ trung bình trong

24 giờ đạt tới 91 µg.m–3 và 44 µg.m–3 [ CITATION Ved06 \l 1033 ], so với Hướng dẫn Chất lượng Không khí (AQG) của WHO trong 24 giờ đối với các chất ô nhiễm này ở mức 50 µg.m–3 và 25 µg.m–3 tương ứng Một nghiên cứu về tỷ lệ tử vong sớm trên toàn thế giới do ô nhiễm không khí do cháy rừng ước tính có 339.000 ca tử vong mỗi năm (từ 260.000 đến 600.000) [ CITATION Joh12 \l 1033 ] Các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất là châu Phi cận Sahara và Đông Nam Á [ CITATION Joh12 \l 1033 ] Ngoài ra, mức độ PM10 cực cao đã được quan sát thấy ở Moscow do cháy rừng do đợt nắng nóng gây ra vào năm 2010 [CITATION Smi14 \l 1033 ]

Thứ tư, sự thay đổi thời gian xuất hiện chất gây dị ứng trong không khí và thời gian

phơi nhiễm [ CITATION Zis19 \l 1033 ]

Các bệnh dị ứng là phổ biến và một số bệnh nhạy cảm với khí hậu Thời tiết ấm hơn thường tạo điều kiện cho việc sản xuất và giải phóng các chất gây dị ứng trong không khí (như bào tử nấm và phấn hoa thực vật) và do đó, có thể ảnh hưởng đến bệnh hen suyễn và các bệnh hô hấp dị ứng khác như viêm mũi dị ứng, cũng như tác dụng đối với bệnh viêm kết mạc và viêm da [ CITATION Beg10 \l 1033 ]

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tăng nồng độ phấn hoa cỏ dẫn đến các cuộc gọi cấp cứu thường xuyên hơn do các triệu chứng hen suyễn, với thời gian trễ từ 3 đến 5 ngày[CITATION Heg08 \l 1033 ] Bên cạnh đó, bằng chứng cho thấy tỷ lệ nhập viện

vì hen suyễn cao hơn khi tiếp xúc với phấn hoa nhiều hơn [CITATION Sap20 \l 1033 ]

có mối liên quan với việc mùa phấn hoa ở Bắc Mỹ kéo dài do BĐKH [ CITATION Zis19 \l 1033 ] Mức độ phấn hoa cũng có liên quan đến việc đến bệnh viện với các triệu chứng viêm mũi [ CITATION Bre06 \l 1033 ]

2.3 Bệnh ung thư

Trang 10

2.3.1 Giới thiệu chung về bệnh ung thư

Biến đổi khí hậu có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh ác tính, mặc dù mức độ rủi ro có thể tăng lên vẫn chưa rõ ràng Ung thư, còn được gọi là khối u ác tính, bao gồm một tập hợp các bệnh không đồng nhất với nhiều con đường nguyên nhân khác nhau, nhiều nguyên nhân có ảnh hưởng từ môi trường Các khối u ác tính gây ra gánh nặng bệnh tật đáng kể trên toàn cầu và là nguyên nhân gây ra hơn 10 triệu ca tử vong

và 251 triệu DALYs toàn cầu vào năm 2019 [ CITATION Vos20 \l 1033 ]

2.3.2 Tác động của BĐKH đến bệnh ung thư

Thứ nhất, có lo ngại rằng biến đổi khí hậu có thể làm thay đổi số phận và sự vận

chuyển các hydrocacbon đa thơm gây ung thư [CITATION Dom19 \l 1033 ], và tăng cường huy động các chất gây ung thư như bromua [CITATION Reg15 \l 1033 ], các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ( POP) bao gồm polychlorin-biphenyl tích tụ ở những khu vực bị ô nhiễm bởi dòng chảy công nghiệp [CITATION Min18 \l 1033 ] và chất phóng xạ [CITATION Eva14 \l 1033 ] Việc tiếp xúc với các chất gây ung thư đã biết này có thể qua nhiều con đường và tăng lên do BĐKH ví dụ như do lũ lụt gia tăng liên quan đến các hiện tượng mưa cực đoan và huy động trầm tích nơi các chất gây ung thư đã tích tụ [CITATION Leó17 \l 1033 ], [CITATION San12 \l 1033 ] Hay do

sự phơi nhiễm aflatoxin dự kiến sẽ tăng ở Châu Âu [CITATION Mor19 \l 1033 ], Ấn

Độ [ CITATION She18 \l 1033 ], Châu Phi [CITATION Gno13 \l 1033 ], [CITATION Ban16 \l 1033 ]và Bắc Mỹ [CITATION Wue11 \l 1033 ]

Song song đó, các chất độc gây ung thư khác có nguồn gốc từ sự nở hoa của vi khuẩn lam [CITATION Lee7a \l 1033 ],được dự đoán là sẽ tăng tần suất và phân bố theo biến đổi khí hậu [CITATION Wel15 \l 1033 ], [CITATION Pae16 \l 1033 ], [CITATION Cha17 \l 1033 ]

Thứ hai, có lo ngại rằng những thay đổi trong mức tiếp xúc với tia cực tím liên quan

đến sự thay đổi lượng mưa có thể làm tăng tỷ lệ mắc khối u ác tính, đặc biệt đối với những người làm việc ngoài trời [CITATION Mod18 \l 1033 ]

Thứ ba, các con đường có hại khác bao gồm sự di cư và tăng phơi nhiễm với sán lá

gan, gây ung thư gan mật [CITATION Pru18 \l 1033 ] và sự xuất hiện của các bệnh

Ngày đăng: 09/05/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w