1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Báo cáo Quản lý dự án phần mềm

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự án xây dựng website bán mỹ phẩm online cho công ty Ánh Ly
Tác giả Đặng Minh Ánh, Tạ Quang Hoà, Lê Bảo Lộc, Ngô Thị Khánh Ly
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Thị Cành
Trường học Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Chuyên ngành Công nghệ Thông tin
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,52 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN DỰ ÁN (5)
    • 1.1. Giới thiệu dự án (5)
    • 1.2. Các điều kiện ràng buộc (7)
    • 1.3. Mục tiêu hệ thống và công nghệ (8)
      • 1.3.1. Mục tiêu hệ thống (8)
      • 1.3.2. Công nghệ áp dụng (8)
    • 1.4. Sản phẩm bàn giao (8)
    • 1.5. Đội phát triển dự án và vai trò (8)
    • 1.6. Tiến trình quản lý dự án (9)
  • CHƯƠNG 2. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN (10)
    • 2.1. Tôn chỉ thảo của dự án (10)
    • 2.2. Phạm vi dự án (13)
    • 2.3. Cấu trúc phân rã công việc (WBS) (14)
  • CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN (16)
    • 3.1. Các công việc của dự án (16)
    • 3.2. Ước lượng thời gian các hoạt động (18)
    • 3.3. Lịch trình của dự án (18)
    • 3.4. Các mốc thời gian quan trọng (20)
  • CHƯƠNG 4. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHI PHÍ (21)
    • 4.1. Lập kế hoạch chi phí (21)
    • 4.2. Ước lượng chi phí (0)
    • 4.3. Dự toán chi phí (24)
    • 4.4. Kiểm soát và điều chỉnh chi phí (25)
  • CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN (26)
    • 5.1. Lập kế hoạch chất lượng (26)
      • 5.1.1. Inputs (26)
      • 5.1.2. Output (28)
    • 5.2. Đảm bảo chất lượng (35)
      • 5.2.1. Xác định tiêu chuẩn chất lượng (35)
      • 5.2.2. Kế hoạch kiểm thử (35)
    • 5.3. Kiểm tra chất lượng (36)
  • CHƯƠNG 6. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÁC LĨNH VỰC HỖ TRỢ (37)
    • 6.1. Kế hoạch quản lý nhân sự (37)
      • 6.1.1. Các vị trí trong quản lý dự án (37)
      • 6.1.2. Sắp xếp nhân sự (37)
      • 6.1.3. Sơ đồ tổ chức dự án (0)
    • 6.2. Kế hoạch quản lý rủi ro (41)
      • 6.2.1. Mục tiêu và kế hoạch quản lý rủi ro (41)
      • 6.2.2. Quy trình quản lý rủi ro (41)
      • 6.2.3. Chiến lược quản lý một số rủi ro cụ thể (42)
      • 6.2.4. Đánh giá và cập nhật (44)
    • 6.3. Kế hoạch truyền thông (45)
      • 6.3.1. Mục tiêu truyền thông (45)
      • 6.3.2. Quản lý truyền thông (46)
    • 6.4. Kế hoạch quản lý vật chất, mua sắm trang thiết bị (48)
      • 6.4.1. Các danh mục mua sắm (48)
      • 6.4.2. Tiến độ mua sắm (48)
      • 6.4.3. Các danh mục cơ sở vật chất (49)
  • CHƯƠNG 7. KẾT THÚC DỰ ÁN (50)
    • 7.1. Giao diện chương trình (50)
    • 7.2. Công cụ hỗ trợ quản lý dự án (51)
    • 7.3. Tổng kết sau dự án (52)
      • 7.3.1. Giới thiệu chung về dự án (52)
      • 7.3.2. Tình hình/ hiện trạng trước thực hiện dự án (53)
      • 7.3.3. Tóm tắt nội dung công việc của dự án (53)
      • 7.3.4. Những điểm đã đạt được/ thành công (53)
      • 7.3.5. Các vấn đề gặp phải khi thực hiện dự án (54)
      • 7.3.6. Cơ hội cho công việc tương lai (54)
    • 7.4. Báo cáo về các bài học kinh nghiệm (55)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (47)

Nội dung

Báo cáo cuối học phần môn Quản lý dự án phần mềm , quản lý dự án website trực tuyến cửa hàng mỹ phẩm

TỔNG QUAN DỰ ÁN

Giới thiệu dự án

Dự án: “Xây dựng hệ thống website cửa hàng mỹ phẩm Ánh Ly” b Người quản lý dự án (PM): Đặng Minh Ánh c Danh sách tổ dự án:

Gồm các thành viên sau:

● Ngô Thị Khánh Ly d Chủ đầu tư kiêm khách hàng:

Cửa hàng mỹ phẩm Ánh Ly. Địa chỉ: 211 Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên, Thái Nguyên Điện thoại: 05237423442 e Tổng mức đầu tư:

70.000.000 VND ( Bảy mươi triệu đồng ) f Thời gian thực hiện dự án:

Thời gian bắt đầu dự án: 26/12/2024 thiệu và bán các sản phẩm mỹ phẩm của cửa hàng, cung cấp thông tin sản phẩm chi tiết, tạo ra trải nghiệm mua sắm thuận tiện và hấp dẫn cho khách hàng. h Mục tiêu cần thực hiện của dự án:

🖎 Yêu cầu về phía người sử dụng:

- Giao diện đẹp, thân thiện phù hợp với yêu cầu khách hàng.

- Dễ sử dụng với các đối tượng người dùng, thuận tiện trong quản trị, dễ bảo trì.

- Thông tin hiển thị chi tiết

- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.

🖎 Yêu cầu về chức năng:

- Dễ dàng tùy chỉnh, thay đổi các module, có khả năng tích hợp nhiều thành phần.

- Có tính hiệu quả cao.

- Có tính bảo mật cao.

🖎 Các module yêu cầu cho phần mềm:

- Module quản lý khách hàng

- Module quản lý người dùng

- Module quản lý thông tin hợp đồng

- Module quản lý nhân viên

- Module quản trị hệ thống i Công cụ và môi trường phát triển dự án:

● Công cụ làm việc của các thành viên trong nhóm: máy tính cấu hình cao, các phần mềm hỗ trợ có bản quyền đầy đủ: Word, Google Docs.

● Các công cụ quản lý dự án: Asana

● Công cụ/phần mềm hỗ trợ họp, trao đổi nhóm: Messenger, Zalo,Google Meet

● Các phần mềm công cụ :

Visual Studio 2022 SQL Server 2019 Google Docs

Máy tính dùng cho test có cấu hình tương đương với khách hàng Tài liệu các quy trình test

Cơ sở dữ liệu sử dụng SQL Server 2019

Các điều kiện ràng buộc

● Ngân sách: Dự án sẽ phải tuân thủ ngân sách được xác định trước đó, không vượt quá giới hạn được phê duyệt Mọi chi phí phát sinh phải được điều chỉnh và thông báo trước để đảm bảo sự chấp nhận từ phía ban quản lý dự án và cửa hàng Ánh Ly.

● Thời gian: Dự án phải hoàn thành và triển khai website trong khung thời gian đã được xác định trước đó, mà không gây ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của cửa hàng.

● Yêu cầu kỹ thuật: Website phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật đã được xác định trước, bao gồm tính năng, hiệu suất và bảo mật.

● Phản hồi và phê duyệt từ khách hàng: Mọi thay đổi hoặc điều chỉnh đều phải được xác nhận và phê duyệt từ phía cửa hàng Ánh Ly trước khi triển khai.

● Tuân thủ quy định pháp lý: Phải tuân thủ đầy đủ các quy định pháp lý và luật

Mục tiêu hệ thống và công nghệ

Hệ thống được xây dựng với mục tiêu:

● Tăng trải nghiệm người dùng: Tạo ra một giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng và trực quan Cung cấp các tính năng hữu ích

● Hỗ trợ mở rộng khách hàng: Thu hút và giữ chân khách hàng mới thông qua quảng cáo trực tuyến, email marketing và các chiến lược tiếp thị kỹ thuật số khác.

● Tăng doanh số bán hàng, xây dựng uy tín thương hiệu: Tối ưu hóa trang web để tăng tỷ lệ chuyển đổi từ người dùng thành khách hàng Hỗ trợ khách hàng nhanh chóng và chuyên nghiệp

● Giúp quản lý sản phẩm hiệu quả: quản lý và hiển thị sản phẩm một cách rõ ràng và hợp lý để khách hàng dễ dàng tìm kiếm và lựa chọn.

Sản phẩm bàn giao

● Website được thiết kế và có đầy đủ các chức năng mà bên khách hàng yêu cầu.

● Hệ thống cơ sở dữ liệu của dự án do khách hàng cùng cấp.

● Mã nguồn của chương trình (source code).

● Tài liệu hướng dẫn sử dụng (video + chú thích).

Đội phát triển dự án và vai trò

● Nhóm phát triển dự án gồm có 4 thành viên:

Vai trò Trách nhiệm Thành viên

Người quyết định, đưa ra các vai trò tham gia, các tài nguyên cho dự án Đặng Minh Ánh

Nhân viên phân tích nghiệp vụ (Business

Phân tích các yêu cầu nghiệp vụ dựa trên những yêu cầu của khách hàng sau đó mô tả lại cho giám đốc dự án.

Phân tích thiết kế, thực thi hệ thống Lê Bảo Lộc

Tester Chịu trách nhiệm kiểm thử hệ thống Tạ Quang Hòa

Triển khai hệ thống tới khách hàng, chịu trách nhiệm cài đặt hệ thống, hướng dẫn sử dụng,

Developer Xây dựng và phát triển phần mềm

Họ và tên Vai trò Ngày ký kết Chữ ký

Cửa hàng mỹ phẩm Ánh Ly Nhà đầu tư 22/12/2023 Đặng Minh Ánh Quản lý dự án 22/12/2023

Tiến trình quản lý dự án

● Phần 1: Tổng quan về dự án 26/12/2023 - 03/01/2024

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN

Tôn chỉ thảo của dự án

TÔN CHỈ DỰ ÁN Tên dự án: Xây dựng website bán mỹ phẩm online cho công ty Ánh Ly

Ngày bắt đầu: 1/1/2024 Ngày kết thúc: 15/3/2024

Thông tin về kinh phí:

● Kinh phí dự kiến: 70.000.000 VNĐ

+ Quảng bá và tiếp thị: 4.000.000 VNĐ

+ Bảo trì, hỗ trợ kỹ thuật và duy trì: 4.000.000 VNĐ

+ Cơ sở vật chất, hội họp, đi lại, Internet: 25.025.000 VNĐ

+ Lương cứng nhân viên (4người): 12.000.000 VNĐ

Giám đốc Dự án: Đặng Minh Ánh - SĐT: 0961475638 – Email: dtc2154801030008@ictu.edu.vn

Mục tiêu dự án: Xây dựng và triển khai website bán mỹ phẩm online cho công ty Ánh Ly với giao diện thân thiện, dễ sử dụng giúp tăng doanh số bán hàng và cung cấp trải nghiệm mua sắm trực tuyến tốt nhất cho khách hàng.

● Phương pháp xây dựng, phát triển Website: Sử dụng phương pháp Agile để linh hoạt thích ứng với thay đổi và đảm bảo sự tương tác liên tục với khách hàng.

● Phương pháp truyền thông, tiếp thị: Kết hợp tiếp thị trực tuyến, xã hội, và quảng cáo truyền thống để tạo ra chiến lược quảng bá toàn diện.

Vai trò và trách nhiệm:

Vai trò Họ tên Tổ chức/Vị trí

Quản lý dự án Đặng Minh Ánh KTPMK20B 0961475638

- Lập kế hoạch phát triển dự án, kế hoạch tổng thể, quản lý nhân sự, kinh phí, quản lý rủi ro

- Triển khai và hướng dẫn sử dụng (1)

Ly KTPMK20B dtc2154801 030088@ict u.edu.vn

Lê Bảo Lộc KTPMK20B dtc21h4801 030057@ict u.edu.vn

Tạ Quang Hòa KTPMK20B dtc21h4801 030002@ict u.edu.vn Đặng Minh Ánh KTPMK20B

Truyền thông và tiếp thị (2)

- Bảo trì, hỗ trợ kỹ thuật

● (1): Triển khai website vào môi trường sản phẩm và đào tạo người dùng.

● (2): Tổ chức chiến dịch tiếp thị trực tuyến và theo dõi hiệu suất dựa trên các nền tảng mạng xã hội và các phương tiện truyền thông.

Phạm vi dự án

TUYÊN BỐ VỀ PHẠM VI

Tên dự án: Xây dựng website bán mỹ phẩm online cho công ty Ánh Ly

Ngày: 1/1/2024 Người viết: Tạ Quang Hoà

Lý giải về Dự án:

Dự án được thiết kế để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mua sắm mỹ phẩm trực tuyến. Thị trường mỹ phẩm đang phát triển mạnh mẽ và chúng ta muốn tận dụng cơ hội này bằng cách tạo ra một trang web hiệu quả, thuận tiện và an toàn cho người dùng

Xây dựng một trang web chuyên nghiệp và dễ dàng sử dụng cho việc quảng bá mỹ phẩm online Website là môi trường tương tác tốt với khách hàng, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng trực tuyến Ngoài ra, tích hợp với các hệ thống khác giúp liên kết thành một hệ thống duy nhất nhằm hoạt động một cách hiệu quả.

Các tính chất và yêu cầu của sản phẩm:

1 Sản phẩm cần có giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng.

2 Tính năng tìm kiếm và lọc sản phẩm phải linh hoạt và chính xác.

3 An toàn và bảo mật thông tin người dùng và giao dịch là yếu tố quan trọng.

4 Tích hợp các tính năng quảng cáo và tiếp thị để tăng hiệu suất bán hàng.

Tổng kết về các sản phẩm chuyển giao của dự án:

Website bán mỹ phẩm trực tuyến với giao diện đẹp và dễ sử dụng Hệ thống quản lý tài khoản và đơn hàng cho người dùng và quản trị viên Các tính năng thanh toán và giao hàng linh hoạt và an toàn.

Các kết quả liên quan đến dự án:

1 Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận

Các yêu cầu để đánh giá sự thành công của dự án:

1 Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận theo dõi từng kỳ.

2 Đánh giá phản hồi và đánh giá của khách hàng.

3 Theo dõi lượng truy cập và tương tác trên trang web.

4 Đảm bảo rằng các hệ thống thanh toán và giao hàng hoạt động hiệu quả.

5 Đánh giá độ hài lòng của người dùng và chất lượng dịch vụ hỗ trợ khách hàng.

Cấu trúc phân rã công việc (WBS)

1.1 Lập tài liệu quản lý dự án

1.2 Lập Tôn chỉ dự án

1.3 Bản phạm vi dự án

1.5 Lập kế hoạch chi tiết

2.0 Khảo sát, thu thập và phân tích yêu cầu, xây dựng tài liệu thiết kế

2.1 Khảo sát thị trường

2.2 Thu thập yêu cầu từ khách hàng

2.3 Xây dựng tài liệu phân tích yêu cầu

2.4 Xây dựng tài liệu thiết kế

3.1 Phân tích thiết kế hệ thống

3.2 Demo giao diện hệ thống

3.3 Thiết kế giao diện trang chủ (header, footer, banner, )

3.4 Thiết kế giao diện các thành phần (Trang sản phẩm tìm kiếm, đăng ký, đăng nhập, hỗ trợ khách hàng…)

4.0 Lập trình cho các module và ghép giao diện

4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu

4.4 Ghép giao diện thành website sơ bộ, triển khai tích hợp hệ thống

5.0 Kiểm thử và sửa lỗi

5.1 Kiểm thử mức đơn vị

5.2 Kiểm thử mức tích hợp

5.3 Kiểm thử mức hệ thống

5.5 Sửa các lỗi phát sinh trong quá trình kiểm thử

6.0 Nghiệm thu nội bộ, cài đặt hệ thống, hướng dẫn sử dụng

6.1 Kiểm tra và đánh giá toàn diện hệ thống.

6.2 Triển khai hệ thống trên môi trường thử nghiệm

6.3 Cài đặt và cấu hình hệ thống

6.5 Làm tài liệu hướng dẫn

7.0 Hỗ trợ và Bảo trì

7.1 Cung cấp hỗ trợ sau triển khai

7.2 Phản hồi và cập nhật dựa trên phản hồi từ người dùng

7.3 Bảo trì và cập nhật hệ thống theo nhu cầu

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN

Các công việc của dự án

Các công việc của dự án được thực hiện theo thời đoạn cứ sau khi làm xong ta sẽ có quãng nghỉ 1->2 ngày để kiểm tra rà soát lại xem những gì ta làm trước đó có vấn đề gì không để báo cáo, nhanh chóng chỉnh sửa nếu sai yêu cầu thiết kế ra trước đó.

STT Tên công việc Sản phẩm thu được

● Lập tài liệu quản lý dự án

● Lập Tôn chỉ dự án

● Lập bản phạm vi dự án

● Xác định tài liệu WBS

● Lập kế hoạch chi tiết dự án

Bản WBS Tài liệu phạm vi dự án

Tôn chỉ dự án Bản kế hoạch chi tiết dự án

Khảo sát giao diện và dịch vụ, xây dựng tài liệu phân tích yêu cầu, tài liệu thiết kế

● Khảo sát thị trường

● Thu thập yêu cầu từ khách hàng

● Xây dựng tài liệu phân tích yêu cầu

● Xây dựng tài liệu thiết kế

Tài liệu đặc tả yêu cầu Báo cáo yêu cầu giao diện và dịch vụ

Tài liệu đặc tả các yêu cầu chức năng, phi chức năng

Tài liệu thiết kế phần mềm

 Phân tích thiết kế hệ thống

 Demo giao diện hệ thống

 Thiết kế giao diện trang chủ (header, footer, banner, )

 Thiết kế giao diện các thành phần (Trang sản phẩm tìm kiếm, đăng ký, đăng nhập, hỗ trợ khách hàng…)

Bản yêu cầu các chức năng trong hệ thống Bản Demo giao diện cho toàn hệ thống.

Giao diện trang chính, các thành phần trong hệ thống

4 Lập trình cho các module và ghép giao diện:

● Thiết kế cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệuFont-end, Back-end các chức năng

● Ghép giao diện thành website sơ bộ, triển khai tích hợp hệ thống trong hệ thống Một website sơ bộ chưa qua kiểm lỗi

Kiểm thử và sửa lỗi:

● Kiểm thử mức đơn vị

● Kiểm thử mức tích hợp

● Kiểm thử mức hệ thống

● Sửa các lỗi phát sinh trong quá trình kiểm thử

Bảng kết quả của phương pháp kiểm thử hộp đen

Bảng kết quả của phương pháp kiểm thử hộp trắng

Kết quả khi kiểm tra bằng công cụ tự động

Hệ thống đã sửa hết các lỗi.

Nghiệm thu nội bộ và cài đặt hệ thống:

● Kiểm tra và đánh giá toàn diện hệ thống.

● Triển khai hệ thống trên môi trường thử nghiệm

● Cài đặt và cấu hình hệ thống

● Làm tài liệu hướng dẫn

Bản kiểm tra đánh giá hệ thống

7 Đào tạo chuyển giao công nghệ và họp, báo cáo kết thúc:

● Tổ chức buổi đào tạo cho người dùng cuối.

● Tiến hành các buổi họp để trao đổi và báo cáo kết quả dự án.

● Hoàn thiện và lưu trữ các tài liệu báo cáo kết thúc dự án

Báo cáo kết thúc dự án.

Ước lượng thời gian các hoạt động

Phương pháp ước lượng PERT (Program Evaluation and Review Technique) là một phương pháp phù hợp để ước lượng thời gian cho các hoạt động trong dự án và tính toán dựa trên ba ước lượng thời gian: ước lượng tối thiểu (optimistic estimate - O), ước lượng trung bình (most likely estimate - M), và ước lượng tối đa (pessimistic estimate - P) Sau khi có các ước lượng, thời gian trung bình (PERT estimate) cho mỗi hoạt động được ước lượng bằng công thức: PERT estimate = (O+4M+P) / 6

Dưới đây là cách áp dụng PERT cho dự án xây dựng website bán hàng cho cửa hàng mỹ phẩm Ánh Ly.

Công việc Ước lượng tối thiểu

O Ước lượng TB M Ước lượng tối đa

Thời gian TB (PERT estimate) (ngày)

Lập kế hoạch dự án 4 6 7 6

Khảo sát giao diện, xây dựng mô tả yêu cầu, tài liệu thiết kế

Lập trình module và ghép giao diện 8 11 14 11

Kiểm thử và sửa lỗi 14 18 21 18

Nghiệm thu nội bộ và cài đặt hệ thống 5 6 7 6 Đào tạo chuyển giao công nghệ, kết thúc

 Tổng hợp các ước lượng trung bình để ra thời gian ước lượng trung bình của dự án hoàn thành là trong vòng 80 ngày.

Lịch trình của dự án

LỊCH TRÌNH CỦA DỰ ÁN

STT Giai đoạn/ Công việc Thời gian thực hiện Yêu cầu đầu ra

1 Lập kế hoạch dự án 26/12/2023-1/1/2024(6 ngày) Đưa ra bản kế hoạch chi tiết

2 Khảo sát giao diện và dịch vụ, xây dựng phân tích yêu cầu, tài liệu thiết kế

2/1/2024-12/1/2024(10 ngày) Báo cáo tổng hợp yêu cầu giao diện và dịch vụ của cửa hàng, báo cáo khảo sát các website khác

3 Thiết kế giao diện 13/1 - 31/2/2024 ( 2- 3 tuần) Thiết kế các giao diện chính, giao diện thành phần của website

4 Lập trình cho các module và ghép giao diện

1/2 - 12/2/2024 ( 1-2 tuần) Lập trình cho các module cho các thành phần trong website, ghép các giao diện để có website hoàn chỉnh

5 Kiểm thử và sửa lỗi 12/2 - 4/3/2024 (2-3 tuần) Kiểm thử tất cả các chức năng và phi chức năng của website đồng thời sửa các lỗi tồn tại

6 Nghiệm thu nội bộ 4/3 - 6/3/2024 (3 ngày) Nghiệm thu quy mô đội ngũ phát triển

7 Cài đặt hệ thống 7/3 - 9/3/2024 (3 ngày) Đội ngũ phát triển cài đặt phần mềm để khách hàng có thể đưa vào sử dụng

8 Đào tạo, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ sử dụng

9/3- 14/3/2024 (1 tuần) Đội ngũ phát triển chuyển giao công nghệ và hỗ trợ khách hàng trong bước đầu sử dụng

9 Họp, báo cáo kết thúc và nghiệm thu thanh lý

15/3/2024 Báo cáo đội ngũ phát triển đã hoàn thành dự án và nghiệm thu thanh lý

Các mốc thời gian quan trọng

1 Ngày hoàn thành dự án dự kiến: 15/03/2024

● Mốc 1: Bắt đầu lập kế hoạch Ngày: 01/01/2024

● Mốc 2: Xác nhận yêu cầu và phương án thiết kế Ngày: 13/01/2024

● Mốc 3: Hoàn thiện giao diện người dùng Ngày: 05/02/2024

● Mốc 4: Phát triển mã nguồn Ngày: 06/02/2024

● Mốc 5: Kiểm thử và sửa lỗi Ngày: 13/02/2024

● Mốc 6: Nghiệm thu nội bộ Ngày: 04/03/2024

● Mốc 7: Cài đặt hệ thống Ngày: 07/03/2024

● Mốc 8: Triển khai chính thức và đào tạo sử dụng Ngày: 10/03/2024

● Mốc 9: Đánh giá, báo cáo và tổng kết Ngày: 15/03/2023

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHI PHÍ

Lập kế hoạch chi phí

Xác định các yếu tố chi phí cần thiết:

❖ Lao động: Gồm đội ngũ phát triển web, thiết kế đồ họa, chuyên gia marketing, kiểm thử viên, khảo sát.

❖ Công cụ và phần mềm: Asana, Google Analytics, Selenium, …

❖ Cơ sở hạ tầng: Máy chủ, hosting, tên miền.

❖ Marketing: Các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, và PR để thu hút và giữ chân khách hàng

❖ Vận chuyển: Đánh giá chi phí liên quan đến vận chuyển sản phẩm từ nhà cung cấp đến kho hàng và từ kho hàng đến khách hàng.

❖ Các chi phí khác liên quan: Bao gồm các chi phí phát sinh khác như chi phí văn phòng, chi phí tư vấn, bảo trì, đi lại, hội họp, …

❖ Khoản dự trữ dự phòng: Chi phí cho quản lý rủi ro.

Xác định nguồn vốn và ngân sách dự án:

● Đối với dự án ngân sách có thể đến từ nhà đầu tư từ bên thứ ba.

● Dựa trên các yếu tố chi phí đã xác định và dự toán chi phí, kinh phí ước lượng cho toàn bộ dự án là 70.000.000 VNĐ.

Thiết lập kế hoạch chi phí chi tiết:

● Xác định các mốc thời gian quan trọng cho việc chi tiêu trong suốt quá trình dự án

● Phân bổ ngân sách dự án cho mỗi giai đoạn và hoạt động cụ thể, xác định chi phí ước lượng và dự toán chi phí cho mỗi mốc thời gian.

● Xây dựng một bảng kế hoạch chi phí chi tiết cho toàn bộ dự án, liệt kê chi phí dự kiến cho mỗi mục và mỗi giai đoạn.

1 Khảo sát và thu thập yêu cầu 40 1.500.000

Phỏng vấn 40.000 15 600.000 Điều tra thăm dò 40.000 15 600.000

2 Phân tích yêu cầu, chức năng 75 3.500.000

Quản lý quản trị viên 50.000 10 500.000

Quản lý loại sản phẩm 50.000 10 500.000

Quản lý nhà sản xuất 50.000 10 500.000

Quản lý đơn đặt hàng 50.000 15 750.000

Phân tích thiết kế hệ thống 100.000 10 1.000.000

Trang đăng ký, đăng nhập 90.000 10 900.000

Trang hỗ trợ khách hàng 90.000 10 900.000

Trang quản lý tài khoản của khách hàng 90.000 10 900.000 Trang quản lý hệ thống của quản trị viên 90.000 10 900.000

4 Lập trình cho các module và ghép giao diện 200 9.675.000

Triển khai tích hợp hệ thống 45.000 55 2.475.000

5 Thiết kế cơ sở dữ liệu 30 1.800.000

6 Kiểm thử và sửa lỗi 160 6.000.000

Kiểm thử mức đơn vị 30.000 40 1.200.000

Kiểm thử mức tích hợp 40.000 45 1.800.000

Kiểm thử mức hệ thống 40.000 45 1.800.000

7 Nghiệm thu nội bộ và cài đặt hệ thống 250 3.000.000

Kiểm tra và đánh giá toàn diện hệ thống 50.000 10 500.000 Triển khai hệ thống trên môi trường thử nghiệm 50.000 10 500.000

Cài đặt và cấu hình hệ thống 50.000 10 500.000

Làm tài liệu hướng dẫn sử dụng 30.000 10 300.000 Đào tạo 50.000 20 800.000

8 Quảng bá và tiếp thị 4.000.000

9 Bảo trì, Hỗ trợ kỹ thuật 4.000.000

10 Chi phí khác 25.025.000 Đi lại, hội họp 1.525.000

Máy chủ, Switch 4 cổng, Đăng ký tên miền và thuê dịch vụ lưu trữ, Phần mềm kiểm thử, Dây mạng

Lương nhân viên (lương cứng) 4 người 3.000.000 12.000.000

Chi phí trực tiếp là những chi phí mà có thể liên kết trực tiếp với việc phát triển và duy trì trang web Các mục chi phí trực tiếp có thể bao gồm: a Thiết kế và phát triển website: Gồm cả chi phí thuê đội ngũ phát triển web hoặc sử dụng dịch vụ thiết kế web. b Mua tên miền và hosting: Chi phí để đăng ký tên miền và thuê dịch vụ lưu trữ web. c Phần mềm và công cụ: Chi phí mua các phần mềm và công cụ cần thiết cho việc quản lý và duy trì trang web. d Thử nghiệm và kiểm tra: Các chi phí liên quan đến thử nghiệm và kiểm tra chất lượng trang web. e Bảo dưỡng và cập nhật: Chi phí duy trì và cập nhật trang web, bao gồm bảo trì mã nguồn, nâng cấp tính năng, và sửa lỗi.

Tổng ước lượng cho chi phí trực tiếp là: 37.975.000 VNĐ

Chi phí gián tiếp không thể được liên kết trực tiếp với sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể, nhưng cần thiết để hoạt động toàn bộ doanh nghiệp Các mục chi phí gián tiếp có thể bao gồm: f Quảng cáo và tiếp thị: Chi phí quảng cáo trực tuyến, tiếp thị truyền thống, và chiến lược quảng cáo g Hội họp, đi lại: Chi phí hỗ trợ đội dự án trong quá trình phát triển dự án h Chi phí cơ sở vật chất, Internet: Chi phí cho cơ sở vật chất, mạng để xây dựng dự án

Tổng ước lượng cho chi phí gián tiếp là: 33.025.000 VNĐ

Tổng chi phí ước lượng cho dự án phát triển trang web bán mỹ phẩm sẽ là: 70.000.000VNĐ

4.4 Kiểm soát và điều chỉnh chi phí

Giám sát hoạt động chi phí Theo dõi và giám sát tất cả các hoạt động liên quan đến chi phí trong dự án Điều này bao gồm việc theo dõi chi phí lao động (mức lương của nhân viên), chi phí cho công cụ và phần mềm như: chi phí cho hosting website, chi phí cho quảng cáo và tiếp thị… Đảm bảo rằng chỉ có sự thay đổi hợp lý đều được ghi nhận trong đường mức (Baseline)

Thiết lập một đường mức (Baseline) ban đầu cho chi phí dự án, bao gồm tất cả các mục chi phí dự kiến

Nếu có một yêu cầu thêm vào dự án, cần cân nhắc các ảnh hưởng về chi phí trước khi chấp nhận nó và cập nhật đường mức nếu cần thiết

Thông báo những thay đổi đến những người có thẩm quyền

Mọi thay đổi trong chi phí phải được thông báo cho những người có thẩm quyền để đánh giá và phê duyệt về việc điều chỉnh ngân sách và đường mức

Dự toán chi phí

Chi phí trực tiếp là những chi phí mà có thể liên kết trực tiếp với việc phát triển và duy trì trang web Các mục chi phí trực tiếp có thể bao gồm: a Thiết kế và phát triển website: Gồm cả chi phí thuê đội ngũ phát triển web hoặc sử dụng dịch vụ thiết kế web. b Mua tên miền và hosting: Chi phí để đăng ký tên miền và thuê dịch vụ lưu trữ web. c Phần mềm và công cụ: Chi phí mua các phần mềm và công cụ cần thiết cho việc quản lý và duy trì trang web. d Thử nghiệm và kiểm tra: Các chi phí liên quan đến thử nghiệm và kiểm tra chất lượng trang web. e Bảo dưỡng và cập nhật: Chi phí duy trì và cập nhật trang web, bao gồm bảo trì mã nguồn, nâng cấp tính năng, và sửa lỗi.

Tổng ước lượng cho chi phí trực tiếp là: 37.975.000 VNĐ

Chi phí gián tiếp không thể được liên kết trực tiếp với sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể, nhưng cần thiết để hoạt động toàn bộ doanh nghiệp Các mục chi phí gián tiếp có thể bao gồm: f Quảng cáo và tiếp thị: Chi phí quảng cáo trực tuyến, tiếp thị truyền thống, và chiến lược quảng cáo g Hội họp, đi lại: Chi phí hỗ trợ đội dự án trong quá trình phát triển dự án h Chi phí cơ sở vật chất, Internet: Chi phí cho cơ sở vật chất, mạng để xây dựng dự án

Tổng ước lượng cho chi phí gián tiếp là: 33.025.000 VNĐ

Tổng chi phí ước lượng cho dự án phát triển trang web bán mỹ phẩm sẽ là: 70.000.000VNĐ

Kiểm soát và điều chỉnh chi phí

Giám sát hoạt động chi phí Theo dõi và giám sát tất cả các hoạt động liên quan đến chi phí trong dự án Điều này bao gồm việc theo dõi chi phí lao động (mức lương của nhân viên), chi phí cho công cụ và phần mềm như: chi phí cho hosting website, chi phí cho quảng cáo và tiếp thị… Đảm bảo rằng chỉ có sự thay đổi hợp lý đều được ghi nhận trong đường mức (Baseline)

Thiết lập một đường mức (Baseline) ban đầu cho chi phí dự án, bao gồm tất cả các mục chi phí dự kiến

Nếu có một yêu cầu thêm vào dự án, cần cân nhắc các ảnh hưởng về chi phí trước khi chấp nhận nó và cập nhật đường mức nếu cần thiết

Thông báo những thay đổi đến những người có thẩm quyền

Mọi thay đổi trong chi phí phải được thông báo cho những người có thẩm quyền để đánh giá và phê duyệt về việc điều chỉnh ngân sách và đường mức

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

Lập kế hoạch chất lượng

5.1.1.1 Chính sách chất lượng (Quality Policy)

Cam kết cung cấp một trải nghiệm mua sắm trực tuyến an toàn và thuận tiện cho khách hàng

● Cam kết của đội phát triển dự án:

“Đội phát triển dự án chúng tôi cam kết luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng, đồng thời tuân thủ theo đúng các tiêu chuẩn, chính sách chất lượng”.

● Chịu trách nhiệm và quản lý:

Người quản lý dự án chịu trách nhiệm chính về việc thúc đẩy và thực hiện chính sách chất lượng này Mỗi thành viên trong nhóm cũng có trách nhiệm đảm bảo rằng công việc của họ tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng được đề ra.

5.1.1.2 Phạm vi dự án (Scope statement)

Các tính chất và yêu cầu của sản phẩm

● Sản phẩm cần có giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng.

● Tính năng tìm kiếm và lọc sản phẩm phải linh hoạt và chính xác.

● An toàn và bảo mật thông tin người dùng và giao dịch là yếu tố quan trọng.

● Tích hợp các tính năng quảng cáo và tiếp thị để tăng hiệu suất bán hàng.

● Các sản phẩm mỹ phẩm chất lượng cao từ các nhãn hiệu nổi tiếng.

● Dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp và nhanh chóng.

5.1.1.3 Mô tả sản phẩm (Product description)

Các chức năng và tính năng cụ thể mà phần mềm cần phải hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu của người dùng Chức năng quản lý sản phẩm, giỏ hàng mua hàng, thanh toán, tìm kiếm sản phẩm, đăng nhập và đăng ký tài khoản, đánh giá và nhận xét sản phẩm từ khách hàng,

Yêu cầu phi chức năng: Đây là các yêu cầu không liên quan trực tiếp đến các tính năng của phần mềm, nhưng vẫn quan trọng cho việc hoạt động của hệ thống Bao gồm thời gian tải trang, khả năng xử lý số lượng người dùng lớn, hoặc độ trễ trong hệ thống, yêu cầu bảo mật.

Cấu trúc dữ liệu và cơ sở dữ liệu:

Mô tả cách dữ liệu được tổ chức, lưu trữ, và quản lý trong hệ thống Bao gồm mô hình dữ liệu của ứng dụng như danh mục sản phẩm, tài khoản khách hàng, và các yêu cầu về cơ sở dữ liệu như loại cơ sở dữ liệu, bảng, quan hệ giữa các bảng.

Mô tả các yêu cầu kỹ thuật cụ thể, bao gồm cả nền tảng, ngôn ngữ lập trình, framework, và các công nghệ khác được sử dụng trong việc phát triển phần mềm

Bao gồm cả các biện pháp bảo mật kỹ thuật như mã hóa dữ liệu, kiểm tra an ninh và các chính sách và quy định bảo mật Bên cạnh đó có cơ chế xác thực người dùng, bảo vệ dữ liệu cá nhân của khách hàng,

5.1.1.4 Tiêu chuẩn và quy định (Standards and regulation)

Các tiêu chuẩn và các quy định ảnh hưởng đến dự án Dựa vào bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 9126:2001 - Chất lượng phần mềm: có 6 đặc tính chính, 21 đặc tính con, dự án đáp ứng được 21/27 tiêu chí gồm:

● Tỷ lệ trục trặc thấp

● Đáp ứng được về thời gian

● Đáp ứng được về tài nguyên

● Có thể thay thế được

5.1.2.1 Quality Management Plan (Kế hoạch Quản lý Chất lượng)

● Mục tiêu chất lượng (Quality Objectives): a Xây dựng và duy trì một trang web chuyên nghiệp, thuận tiện và an toàn để mua sắm mỹ phẩm.

● Tiêu chuẩn chất lượng (Quality Standards): b Tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật web để đảm bảo an toàn thông tin khách hàng. c Đảm bảo thời gian tải trang nhanh và hiệu suất website ổn định. d Kiểm soát chất lượng hình ảnh và mô tả sản phẩm để tăng giá trị thị trường.

● Quy trình kiểm thử (Testing Procedures): e Sử dụng công cụ kiểm thử tự động và thủ công để đảm bảo tính năng hoạt động đúng và mượt mà. f Thực hiện kiểm thử tích hợp để đảm bảo tất cả các thành phần tương tác chính hoạt động một cách đồng bộ. g Kiểm thử tương thích trình duyệt để đảm bảo trải nghiệm người dùng đồng đều trên mọi nền tảng.

● Quản lý chất lượng sản phẩm (Product Quality Management): h Thiết lập quy trình kiểm soát phiên bản để theo dõi sự thay đổi trên website và đảm bảo tính nhất quán. i Xác nhận rằng mọi nội dung đều được kiểm tra và chấp nhận trước khi công bố trực tuyến.

● Đào tạo và hỗ trợ người dùng (User Training and Support): j Xây dựng tài liệu hướng dẫn người dùng chi tiết để cung cấp hỗ trợ cho khách hàng. k Đảm bảo nhân viên và bộ phận hỗ trợ được đào tạo để giải quyết nhanh chóng mọi vấn đề của người dùng.

● Đánh giá hiệu suất (Performance Evaluation): l Thực hiện đánh giá hiệu suất thường xuyên để đảm bảo rằng website đáp ứng nhu cầu của người dùng. m Thu thập phản hồi từ khách hàng và thực hiện cải tiến dựa trên thông tin nhận được.

● Đánh giá chất lượng (Quality Review): n Tổ chức các buổi họp đánh giá chất lượng định kỳ để đảm bảo tiến triển theo dõi kế hoạch chất lượng và thực hiện các cải tiến cần thiết.

5.1.2.2 Checklist (Danh sách Kiểm tra)

STT Tiêu chí Tình trạng

Thiết kế và trải nghiệm người dùng

1 Đảm bảo giao diện trang chủ chuyên nghiệp và thuận tiện cho người dùng Đang thực hiện

2 Kiểm tra tính tương tác và thân thiện trên cả điện thoại di động và máy tính bảng. Đã kiểm tra

3 Xác minh rằng quy trình thanh toán và đặt hàng đơn giản và dễ sử dụng. Đang thực hiện

4 Kiểm tra tính bảo mật của trang web, đặc biệt là trong quá trình thanh toán. Đang thực hiện

5 Xác minh rằng thông tin cá nhân của khách hàng được bảo vệ đúng cách. Đang thực hiện

6 Kiểm tra tính an toàn của kết nối website thông qua

7 Đảm bảo thời gian tải trang nhanh, đặc biệt là trên thiết bị di động. Đã thực hiện

8 Kiểm tra và tối ưu hóa kích thước ảnh để đảm bảo hiệu suất ổn định. Đã thực hiện

9 Xác minh rằng website có thể xử lý số lượng lớn người dùng cùng lúc mà không gặp vấn đề. Đang thực hiện

10 Kiểm tra chất lượng hình ảnh và mô tả sản phẩm trên từng trang sản phẩm Đã thực hiện

11 Xác minh rằng thông tin về giá, mô tả, và tính năng của sản phẩm là chính xác. Đã thực hiện

12 Đảm bảo sự đồng nhất giữa hình ảnh và sản phẩm thực tế. Đã thực hiện

13 Kiểm tra trang web trên các trình duyệt phổ biến như

Chrome, Firefox, Safari, và Edge Đã thực hiện

14 Đảm bảo trải nghiệm người dùng đồng đều trên mọi trình duyệt và phiên bản Đang thực hiện

17 Thiết lập quy trình kiểm soát phiên bản để theo dõi và quản lý sự thay đổi trên website Đang thực hiện

18 Xác minh rằng mọi nội dung được kiểm tra và chấp nhận trước khi công bố trực tuyến. Đang thực hiện

19 Kiểm thử các chức năng bằng phương pháp kiểm thử hộp đen: Đăng nhập, đăng ký, thanh toán, thêm vào giỏ hàng… Đã thực hiện

20 Kiểm thử phi chức năng: Kiểm thử hiệu suất, bảo mật, khả năng chịu tải, tương thích, tương tác Đang thực hiện

21 Kiểm thử phần mềm bằng công cụ Katalon Đang thực hiện

● Kết quả test một số trường hợp: Test Result

5.1.2.3 Process Improvement Plan (Kế hoạch Cải tiến Quy trình):

● Kế hoạch cải tiến theo từng giai đoạn

Giai đoạn Phân tích và đánh giá hiện trạng

Xác định và ưu tiên các cải tiến

1: Cải tiến các chức năng, giao diện Admin

- Nhận thấy giao diện còn chưa thân thiện

- Mức độ tương tác chưa nhanh

- Thiếu chức năng Quản lý đơn hàng

- Chức năng thống kê báo cáo chưa được tối ưu

- Thêm tính năng quản lý đơn hàng nhanh chóng và dễ dàng.

- Cải thiện giao diện người dùng với thiết kế thân thiện và dễ sử dụng.

- Tối ưu hóa hệ thống báo cáo và thống kê

=> Ưu tiên tính năng quản lý đơn hàng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình kinh doanh hàng

- Tiến hành phát triển tính năng quản lý đơn hàng mới, bao gồm tạo, sửa đổi và xóa đơn hàng.

- Xây dựng giao diện người dùng thân thiện với

- Triển khai tính năng quản lý đơn hàng mới lên môi trường thử nghiệm để tiến hành kiểm thử và đánh giá tính năng Sau đó triển khai nó lên môi trường sản xuất để sử dụng

2: Cải tiến giao diện người dùng

Xem xét các yếu điểm trong giao diện hiện tại, bao gồm tính tương tác, sự trực quan và hiệu suất

- Thêm các tính năng hỗ trợ trực tuyến và bình luận sản phẩm.

- Tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên di động bằng cách tạo giao diện đáp ứng hoàn toàn

=> Ưu tiên cải tiến tính năng hỗ trợ trực tuyến vì nó có thể giúp tăng tương tác của khách hàng và tăng doanh số bán hàng

- Phát triển tính năng hỗ trợ trực tuyến mới, cho phép khách hàng tương tác trực tiếp với nhân viên hỗ trợ

- Xây dựng giao diện di động đảm bảo trải nghiệm mua sắm mượt mà và dễ sử dụng

- Triển khai tính năng thử nghiệm để kiểm tra, đánh giá và đưa lên môi trường sản xuất để sử dụng

● Kế hoạch cải tiến tổng thể Đánh giá hiện tại Xác định và ưu tiên các cải tiến

Tích hợp công nghệ và công cụ Đặt lịch định kỳ đánh giá và theo dõi

- Thực hiện đánh giá về hiệu suất và hiệu quả chất lượng trên website.

- Xác định các điểm mạnh và điểm yếu của quy

- Xác định các cải tiến cần thực hiện và ưu tiên những công việc nào trước

- Áp dụng các biện pháp cụ thể

- Thực hiện các thay đổi một cách có hệ thống và theo dõi tác động của chúng.

- Xem xét và triển khai công nghệ mới hoặc các công cụ hỗ trợ

- Đào tạo nhân viên sử dụng các công nghệ và

- Lên lịch đánh giá định kỳ

- Theo dõi sự chấp nhận và phản hồi từ nhân viên và các bên liên quan khác. trình hiện tại công cụ mới.

5.1.2.4 Quality Metrics (Tiêu chuẩn đo lường chất lượng)

● Phù hợp: Đánh giá trong khả năng của phần mềm đáp ứng đúng đắn với các yêu cầu đã đặt ra.

Đảm bảo chất lượng

5.2.1 Xác định tiêu chuẩn chất lượng

● Tính khả dụng của giao diện: Đảm bảo sự đầy đủ và dễ dàng cho người dùng. Giao diện thân thiện, đơn giản và dễ sử dụng với người dùng.

● Tính toàn vẹn của dữ liệu: Đảm bảo dữ liệu đồng bộ, dữ liệu không bị thay đổi hay mất mát, đặc biệt trong xử lý các giao dịch, cập nhật trong hệ thống.

● Tính bảo mật: Coi trọng tính bảo mật, đảm bảo tính an toàn bảo mật dữ liệu

● Tính ổn định: Website chạy ổn định, không bị lỗi khi hệ thống xảy ra một số thay đổi

● Hiệu suất: Một tiêu chuẩn hiệu suất cụ thể có thể là thời gian phản hồi tối đa, tốc độ tải trang, hoặc khả năng xử lý số lượng người dùng đồng thời.

● Độ tin cậy: Tiêu chuẩn này có thể đo lường bằng tỷ lệ thất bại, thời gian trung bình giữa các lỗi, và khả năng khôi phục sau lỗi.

● Kiểm thử chức năng định kỳ: Các chức năng sẽ được kiểm tra định kỳ để đảm bảo trang web hoạt động trơn tru và không phát sinh lỗi trong quá trình hoạt động.

● Kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu: Dữ liệu của ứng dụng sẽ được kiểm tra tính toàn vẹn dựa theo tập hợp những dữ liệu mẫu.

● Kiểm tra code: Lập trình viên có kinh nghiệm kiểm tra code đột xuất để xem có tuân thủ theo đúng chuẩn mô hình MVC hay không.

● Kiểm thử bởi khách hàng: Đưa mẫu thiết kế cho khách hàng để thăm dò phản ứng và lấy ý kiến của khách hàng về giao diện của ứng dụng Kiểm tra các chức năng của ứng dụng xem đã phù hợp với các yêu cầu của khách hàng.

Kiểm tra chất lượng

Thời gian Các công việc hoàn thành Chỉ tiêu đánh giá Công cụ test Ghi chú

Hoàn thành Lập kế hoạch dự án

Tính khả thi Tính chính xác Thời gian thực hiện

Hoàn thành Khảo sát giao diện và dịch vụ

Tính chính xác Tính đầy đủ Thời gian thực hiện

Hoàn thành tài liệu tài liệu mô tả yêu cầu và tài liệu thiết kế

Thời gian thực hiện Giao diện thân thiện, thiết kế đúng chức năng Lucidchart

Hoàn thành pha thiết kế với các tài liệu:

Tài liệu thiết kế hệ thống tổng quan Tài liệu thiết kế hệ thống con/ chi tiết

Thiết kế các thành phần của hệ thống

Thiết kế CSDL phù hợp với hệ thống

Tài liệu dễ đọc, hiểu Thời gian thực hiện

Hoàn thành các module hệ thống và CSDL: Sản phẩm phần mềm hoàn thành

Code đúng như trong bản thiết kế, dễ đọc, hiểu.

CSDL có tương tác tốt.

Hoàn thành tài liệu kiểm thử

Các chức năng đạt yêu cầu và hoạt động chính xác

Truy xuất được CSDL, không mất mát dữ liệu khi truy xuất.

Nghiệm thu nội bộ và Cài đặt hệ thống

Cài đặt được và hoạt động được trên máy khách hàng

14/3/2024 Đào tạo, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ sử dụng

Tài liệu hướng dẫn sử dụng dễ hiểu, dễ dùng Chuyển giao công nghệ sang máy khách hàng

15/3/2024 Họp, báo cáo kết thúc và nghiệm thu thanh lý Thời gian thực hiện Google Meet

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÁC LĨNH VỰC HỖ TRỢ

Kế hoạch quản lý nhân sự

6.1.1 Các vị trí trong quản lý dự án

(Project Manager) Người quyết định, đưa ra các vai trò tham gia, các tài nguyên cho dự án.

Phân tích nghiệp vụ (Business Analyst) Phân tích các yêu cầu nghiệp vụ dựa trên những yêu cầu của khách hàng sau đó mô tả lại cho giám đốc dự án.

Phân tích thiết kế, thực thi hệ thống

Tester Chịu trách nhiệm kiểm thử hệ thống

Triển khai hệ thống tới khách hàng, chịu trách nhiệm cài đặt hệ thống, hướng dẫn sử dụng,

Developer Xây dựng và phát triển phần mềm

Marketing Quảng bá, tiếp thị website đến người dùng

6.1.2.1 Danh sách các cá nhân tham gia dự án

STT Họ tên Giới tính Vị trí Email

1 Đặng Minh Ánh Nữ Quản lý dự án dtc2154801030008@ictu.edu.vn

2 Tạ Quang Hoà Nam Thành viên dự án dtc21h4801030002@ictu.edu.vn

3 Lê Bảo Lộc Nam Thành viên dự án dtc21h4801030057@ictu.edu.vn

6.1.2.2 Ma trận trách nhiệm cá nhân trong dự án

❖ Cấu trúc ma trận trách nhiệm:

● Các dòng của ma trận: ghi các nhiệm vụ chính

● Các cột: ghi nhóm người liên quan

● Các ô giao giữa dòng và cột: ghi trách nhiệm của người ở cột đối với công việc ở dòng, bảng 1 trong các ký hiệu: E, C, I, A

Người quản lý dự án Đội dự án Người quản lý nghiệp vụ

Khách Đặng Minh hàng Ánh

Lập kế hoạch dự án A,E E E E C I

Quảng bá và tiếp thị A E E E E I

An toàn và bảo mật C E E E C I

● A (Thẩm quyền phê duyệt): người cần phê duyệt quyết định cuối cùng.

● C (Cần được tư vấn): người cần được tư vấn hoặc tham gia vào quá trình đưa ra quyết định.

● E (Trách nhiệm thực hiện): người chịu trách nhiệm thực hiện công việc.

● I (Cần được thông báo): người cần được thông báo về quyết định và hoạt động.

6.1.2.3 Sơ đồ tổ chức dự án

Kế hoạch quản lý rủi ro

6.2.1 Mục tiêu và kế hoạch quản lý rủi ro

● Nhằm xác định, đánh giá và quản lý mọi rủi ro có thể có liên quan đến dự án Xây dựng Website bán mỹ phẩm trực tuyến

● Nhằm đảm bảo sự thành công của dự án, đồng thời giúp giảm thiểu tác động tiêu cực của rủi ro đối với mục tiêu và tiến độ của dự án.

6.2.1.2 Kế hoạch quản lý rủi ro

Các câu hỏi cần đề cập trong kế hoạch quản lý rủi ro.

● Tại sao điều quan trọng là có/không tính rủi ro này trong mục tiêu Dự án?

● Cái gì là rủi ro đặc thù, và các kết xuất về ngăn chặn rủi ro?

● Rủi ro này có thể ngăn chặn như thế nào?

● Những ai là có trách nhiệm về thực hiện kế hoạch ngăn chặn rủi ro?

● Khi nào thì hiện ra các mốc chính trong các tiếp cận rủi ro?

● Cần những tài nguyên gì, tới đâu để ngăn chặn rủi ro?

6.2.2 Quy trình quản lý rủi ro

Tổ chức phiên họp định kỳ với nhóm và các bên liên quan để xác định và đánh giá rủi ro có thể xảy ra trong suốt dự án.

Xác định nguyên nhân và hậu quả

Xác định nguyên nhân gốc rễ và hậu quả của từng rủi ro Để từ đó biết được nguyên nhân cơ bản,đồng thời hiểu rõ hơn về tác động của chúng.

6.2.3 Chiến lược quản lý một số rủi ro cụ thể

Dựa trên những lý thuyết nghiên cứu và kinh nghiệm, liệt kê ra một số rủi ro sau:

Mô tả Nguyên nhân Ảnh hưởng Xác suất

Rủi ro về kế hoạch

Các nhiệm vụ giao riêng cho từng thành viên thực hiện có sự sai lệch dẫn đến không thể ghép chung lại thành sản phẩm hoặc phát sinh lỗi.

Dự án không được hoàn chỉnh 10%

Tìm hiểu nguyên nhân, sửa những công việc không khớp

Lập bảng thống nhất về các công việc sẽ làm giữa các thành viên

Phân công công việc trong dự án không hợp lý.

Khi thực hiện kế hoạch có nhiều phát sinh so với dự kiến.

Kết quả công việc sẽ không đạt được mức cao nhất, không phát huy được thế mạnh của các cá nhân trong đội thực hiện dự án dẫn đến không thể hoàn thành được theo đúng kế hoạch.

Liên tục điều chỉnh kế hoạch để phù hợp với những phát sinh.

Chú ý theo dõi sát sao các công việc đã, đang và sẽ làm để phân chia cho hợp lý

Chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu của khách hàng

Các thành viên trong đội lập trình thiếu kinh nghiệm, chưa hiểu biết sâu sắc về hệ thống nên khi triển khai sẽ tạo ra sản phẩm chất lượng thấp, đội ngũ nhân viên làm việc không hiệu quả. Ảnh hưởng tới kết quả của dự án 8%

Tìm phương pháp có thể hướng dẫn các thành viên làm việc có hiệu quả nhất hoặc đưa thêm nhân viên có kinh nghiệm và trình độ vào dự án.

Khảo sát và thu thập những yêu cầu mà khách hàng cần, ưu tiên phát triển những chức năng tiên quyết đó

Chi phí ước tính không chuẩn

Khi thực hiện kế hoạch có nhiều phát sinh

Không đủ kinh phí chi trả cho các hoạt động

5% Nâng kinh phí dự trù, tăng trợ cấp cho các

Liên tục cập nhật chi phí cho các đề so với dự kiến của dự án. hoạt động đáp ứng được những nhu cầu cần thiết nhất mục Ước lượng thời gian không đúng.

Khi thực hiện kế hoạch có nhiều phát sinh so với dự kiến.

Không hoàn thành được theo đúng kế hoạch.

Liên tục điều chỉnh kế hoạch phù hợp với những phát sinh.

Lập kế hoạch ước lượng thời gian, tính toán những phát sinh có thể xảy ra Rủi ro liên quan đến phát triển phần mềm

Gặp khó khăn trong việc hiện thực hóa yêu cầu

Khó khăn trong việc chuyển đổi các yêu cầu của khách hàng thành các chức năng

Không tạo ra được sản phẩm đúng yêu cầu

Họp và trao đổi về những chức năng mà khách hàng cần có ở sản phẩm

Chú ý khảo sát và thu thập yêu cầu chính xác từ phía khách hàng

Thiết kế giao diện chưa được tối ưu

Giao diện người dùng quá rắc rối, nhiều form trong các bước thực hiện

Sản phẩm không được tối ưu, tốn thêm nhiều dung lượng

Nhóm thiết kế giao diện cần tinh chỉnh và sửa đổi lại giao diện sao cho dễ dùng, đơn giản, hiệu quả

Phác thảo sẵn các mẫu giao diện

Xây dựng mã nguồn quá dài dòng

Mã nguồn hệ thống dài dòng, thừa câu lệnh

Tốn chi phí và thời gian 8% Cần phải có tối ưu hoá code

Họp và thống nhất các phương pháp, ngôn ngữ để lập trình website Rủi ro về thực hiện

Khách hàng Thực hiện công Không thực hiện được tiếp

Cần phải có những thông tin cụ thể của khách hàng để

Nắm bắt các thông tin liên lạc của khách mới cho website

Thiếu các kỹ thuật về công nghệ và ý tưởng khi triển khai sản phẩm

Người quản lý dự án chưa hình dung được các công việc cần làm của dự án, từ đó để đưa ra được các công nghệ cũng như kỹ thuật yêu cầu khi thực hiện dự án.

Mất thời gian để tìm hiểu công nghệ sử dụng để thực hiện dự án, làm chậm tiến độ, gây ra sự chán nản cho đội thực hiện dự án.

8% Linh hoạt thay đổi kỹ thuật nếu cần thiết

Người quản lý dự án phải nắm rất chắc các công nghệ, kỹ thuật sử dụng để có được những sự thành công nhất định khi thực hiện dự án.

Bảo mật thông tin không đảm bảo

Do lỗ hổng bảo mật không được phát hiện hoặc kiểm thử không đầy đủ

Dẫn đến mất mát dữ liệu hoặc truy cập trái phép.

Sử dụng mã hóa, kiểm thử bảo mật định kỳ

- Duy trì các chuẩn an toàn thông tin.

- Cập nhật và thay đổi mật khẩu định kỳ

- Triển khai các giải pháp bảo mật hiện đại

Vấn đề trong việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật

Yêu cầu hỗ trợ tăng hoặc sự thiếu hụt về nguồn lực

Trang web không đáp ứng được các yêu cầu truy cập, có thể bị sập

- Thiết lập hệ thống kiểm soát chất lượng

- Hạn chế thời gian phản hồi

- Có hệ thống hỗ trợ kỹ thuật đảm bảo kịp thời

- Đào tạo nguồn lực nhân sự kỹ thuật

Quản lý lỗi không hiệu quả

Kiểm thử với các test case chưa đủ độ bao phủ

Phát sinh nhiều lỗi trong quá trình sử dụng

- Xác định và ưu tiên lại các lỗi

- Tăng cường kiểm soát quy trình kiểm thử

- Xây dựng quy trình quản lý lỗi chặt chẽ

- Sinh test case có độ phủ cao

- Sử dụng các công cụ kiểm thử hiệu quả

6.2.4 Đánh giá và cập nhật

● Đánh giá rủi ro định kỳ

Thời điểm Mỗi thứ Hai vào buổi sáng

Nội dung + Xem xét bảng rủi ro để đánh giá tình hình hiện tại

+ Đánh giá hiệu quả của biện pháp ứng phó hiện tại + Xác định các rủi ro mới có thể xuất hiện

+ Đề xuất và thảo luận về các biện pháp mới để giảm thiểu rủi ro +Lập kế hoạch thực hiện các biện pháp cải thiện

● Cập nhật kế hoạch quản lý rủi ro

Thời điểm Mỗi thứ Hai vào buổi sáng

Nội dung + Xem xét kết quả từ các đánh giá rủi ro định kỳ trước đó.

+ Đánh giá hiệu quả của kế hoạch quản lý rủi ro hiện tại.

+ Cập nhật các biện pháp ứng phó và các chỉ số hiệu suất liên quan.

+ Xem xét các thay đổi trong môi trường dự án và điều chỉnh kế hoạch nếu cần.

+ Lập kế hoạch cho các hoạt động quản lý rủi ro trong tháng tiếp theo.

Kế hoạch truyền thông

● Tạo nhận thức: Tăng cường nhận thức về dự án và mục tiêu xây dựng website bán mỹ phẩm online.

● Thông báo thay đổi: Thông báo về mọi thay đổi quan trọng trong dự án, ví dụ như thời gian, nguồn lực, hoặc yêu cầu từ phía khách hàng.

● Tạo sự hứng thú: Tạo sự hứng thú và sự hỗ trợ từ cộng đồng nội bộ.

● Xây dựng niềm tin: Xây dựng niềm tin từ phía các bên liên quan về khả năng hoàn thành dự án theo đúng tiến độ và chất lượng.

Các thành phần tham gia

- Bên A: Nhóm phát triển dự án o Tạ Quang Hoà o Lê Bảo Lộc

- Bên B : Đại diện phía khách hàng

● Đối tượng truyền thông và nhu cầu thông tin Đối tượng Thông tin cung cấp/cần

Khách hàng Yêu cầu sản phẩm, tiến độ, khả năng chi phí Đội dự án Nhiệm vụ giao, thông tin thực hiện dự án, nhà thầu phụ, trao đổi trực tiếp Người quản lý dự án Nhận và cung cấp thông tin dự án

 Quản lý truyền thông nội bộ

- Trao đổi thông tin hàng ngày hoặc hàng tuần để cập nhật tiến độ dự án.

- Sử dụng chat Zalo để trao đổi nội bộ.

- Gửi email để chia sẻ thông tin và tài liệu quan trọng.

- Sử dụng các công cụ quản lý dự án Asana.

Bảng kế hoạch truyền thông cụ thể

Dạng thông tin Mô tả Người nhận Tần suất Phương thức trao đổi

Tài liệu báo cáo tổng quan dự án

Tổng quan về dự án, tóm lược kế hoạch thực thi

Một lần lúc đầu dự án Email hoặc tài liệu cứng

Tài liệu quản lý thời gian

Các mốc thời gian thực hiện dự án và dự kiến thời gian hoàn thành dự án

- Người quản lý dự án và đội dự án

Khi bắt đầu dự án và bổ sung khi có những thay đổi phát sinh

Email,tài liệu bản cứng hay cuộc họp trực tiếp

Tài liệu,báo cáo quản lý phạm vi

Mô tả phạm vi dự án giới hạn ngân sách,

- Người quản lý dự án và đội dự án

Khi bắt đầu dự án và khi có thay đổi

Trao đổi trực tiếp giữa các đối tượng liên quan

Tài liệu, báo cáo quản lý các lĩnh vực hỗ trợ

Mô tả các kế hoạch rủi ro, nhân lực, truyền thông, mua sắm cơ sở vật chất trong dự án

- Người quản lý dự án và đội dự án

Duyệt hằng tuần và thông báo ngay khi có rủi ro xảy ra

Email hoặc trực tiếp trao đổi thông tin

Tài liệu, báo cáo quản lý chất lượng

Mô tả định hướng và kiểm soát chất lượng của dự án

- Quản lý dự án Một lần sau khi đọc tài liệu tổng quát dự án

Email,tài liệu cứng hoặc trao đổi trực tiếp

Tài liệu, báo cáo kiểm thử.

Kết quả kiểm tra test thử hệ thống, module, sản phẩm

- Người quản lý dự án.

Giám đốc dự án: một lần khi hoàn thành hệ thống

Email, tài liệu bản cứng hoặc trao đổi trực

● Quản lý truyền thông ra bên ngoài

- Sử dụng Google Ads, Facebook Ads, Tiktok Ads để quảng cáo website.

- Tạo nội dung chất lượng trên mạng xã hội và blog để giới thiệu website.

- Xây dựng chương trình khuyến mãi và chăm sóc khách hàng để thu hút và giữ chân khách hàng.

Kế hoạch quản lý vật chất, mua sắm trang thiết bị

6.4.1 Các danh mục mua sắm

● Dựa trên danh mục mua sắm nguyên vật liệu và cơ sở vật chất được liệt kê ở phần quản lý chi phí ta có bảng danh sách chi phí mua sắm sau:

Các hạng mục Số lượng Đơn giá

500.000đ Đăng ký tên miền và thuê dịch vụ lưu trữ 1 250.000đ/ năm 250.000đ

● Ngoài ra còn một số nguyên vật liệu được mua trực tiếp giá không ảnh hưởng đến dự án ví dụ như bút, giấy, vở.

 Nhóm phát triển dự án yêu cầu cung cấp các hạng mục tùy theo tiến độ của dự án Gồm có các hạng mục được cung cấp khi bắt đầu dự án, trong dự án và giai đoạn bàn giao của dự án.

 Nhóm phát triển dự án gửi yêu cầu cung cấp kèm theo danh sách các hạng mục cần cung cấp cho nhà cung cấp trước thời điểm cung cấp 4 ngày.

6.4.3 Các danh mục cơ sở vật chất

● Hàng tháng đội dự án cần chi tiêu những khoản cho tiền thuê văn phòng làm việc, tiền thuê kho đặt máy chủ.

● Ngoài ra những chi phí cần thiết cho các tiện ích nhằm duy trì công việc như Chi phí nước sử dụng trong văn phòng hoặc kho, chi phí nạp máy chủ và thiết bị điện tử và chi phí dịch vụ internet cho kết nối và duy trì trang web.

● Nhóm phát triển cần những khoản chi phí cho trang thiết bị và máy móc như chi phí mua và bảo dưỡng máy chủ, máy tính, và thiết bị văn phòng.

● Chi phí mua và duy trì hệ thống bảo mật để bảo vệ trang web khỏi các mối đe dọa mạng và tấn công.

● Chi phí mua máy in, máy photocopy, và vật tư văn phòng cần thiết cho công việc hàng ngày.

KẾT THÚC DỰ ÁN

Giao diện chương trình

Chương trình được xây dựng từ HTML, CSS, JavaScript

Công cụ hỗ trợ quản lý dự án

Sử dụng công cụ Asana, cho phép thêm các nhiệm vụ cần thực hiện trong quản lý dự án dưới dạng list hoặc bảng Bên cạnh đó, công cụ còn giúp quản lý các công việc, người thực hiện, thời gian hoàn thành Qua đó giúp việc quản lý dự án trở nên dễ dàng, đầy đủ hơn

Tổng kết sau dự án

7.3.1 Giới thiệu chung về dự án

Dự án này nhằm mục đích xây dựng một trang web cho Cửa Hàng Ánh Ly, một cửa hàng mỹ phẩm cao cấp Mục tiêu chính là tạo ra một nền tảng trực tuyến để giới thiệu và bán các sản phẩm mỹ phẩm của cửa hàng, cung cấp thông tin sản phẩm chi tiết, tạo ra trải nghiệm mua sắm thuận tiện và hấp dẫn cho khách hàng.

Lý giải về Dự án

● Dự án được thiết kế để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mua sắm mỹ phẩm trực tuyến

● Xây dựng một trang web chuyên nghiệp và dễ dàng sử dụng cho việc quảng bá mỹ phẩm online

Các tính chất và yêu cầu của sản phẩm

● Sản phẩm cần có giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng.

● Tính năng tìm kiếm và lọc sản phẩm phải linh hoạt và chính xác.

● An toàn và bảo mật thông tin người dùng và giao dịch là yếu tố quan trọng.

● Tích hợp các tính năng quảng cáo và tiếp thị để tăng hiệu suất bán hàng.

Các kết quả liên quan đến dự án

● Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận

● Tăng lượng truy cập và tương tác trên trang web

● Tích hợp phản hồi tích cực từ người dùng.

● Các sản phẩm mỹ phẩm chất lượng cao từ các nhãn hiệu nổi tiếng.

● Dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp và nhanh chóng.

Các yêu cầu để đánh giá sự thành công của dự án

● Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận theo dõi từng kỳ.

● Đánh giá phản hồi và đánh giá của khách hàng.

● Theo dõi lượng truy cập và tương tác trên trang web.

● Đảm bảo rằng các hệ thống thanh toán và giao hàng hoạt động hiệu quả.

● Đánh giá độ hài lòng của người dùng và chất lượng dịch vụ hỗ trợ khách hàng.

7.3.2 Tình hình/ hiện trạng trước thực hiện dự án

Trước khi thực hiện dự án, Cửa Hàng Ánh Ly gặp khó khăn khi chỉ hoạt động trong không gian offline, gây hạn chế về khả năng tiếp cận khách hàng và thị trường. Thiếu một nền tảng trực tuyến làm giảm khả năng quảng bá và bán hàng, cũng như gây cản trở trong việc tương tác và thu hút khách hàng mới.

7.3.3 Tóm tắt nội dung công việc của dự án

● Mục tiêu dự án: Xây dựng một trang web hoàn chỉnh để bán mỹ phẩm trực tuyến, cung cấp cho khách hàng một trải nghiệm mua sắm thuận tiện và an toàn.

● Tính năng chính: Đăng ký, đăng nhập, Danh mục sản phẩm, Tìm kiếm sản phẩm, Giỏ hàng và thanh toán, Quản lý đơn hàng, Hỗ trợ khách hàng

● Công nghệ sử dụng: HTML, CSS, JavaScript, SQL Server, Django.

● Quy trình phát triển: Thu thập yêu cầu, Phát triển và kiểm thử, Triển khai và duy trì

● Bàn giao sản phẩm, đào tạo người dùng, hỗ trợ bảo trì

● Tiến độ và ngân sách: Xác định tiến độ thực hiện dự án và ngân sách phát triển, bao gồm cả chi phí vận hành và quảng bá sau triển khai.

7.3.4 Những điểm đã đạt được/ thành công

● Xây dựng thành công trang web bán mỹ phẩm trực tuyến với giao diện thân thiện và tính năng tìm kiếm linh hoạt.

● Bước đầu đáp ứng mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, giúp hình thức kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động đa dạng hơn.

● Đáp ứng cơ bản những nhu cầu của khách hàng.

7.3.4.2 Thảo luận, bài học từng thành công

● Quản lý và tối ưu hóa trải nghiệm người dùng là yếu tố quan trọng Cần liên tục đánh giá và cải thiện giao diện và tính năng của trang web để đáp ứng nhu cầu ngày càng biến đổi của khách hàng.

● Đảm bảo rằng hệ thống được thiết kế và triển khai sao cho dễ sử dụng và hiệu quả, đồng thời cung cấp đủ thông tin và chức năng cho cả hai bên.

● Quản lý và đảm bảo tính an toàn và linh hoạt trong các giao dịch thanh toán và vận chuyển để xây dựng niềm tin và tăng cường doanh số bán hàng.

● Tổ chức và quản lý thông tin một cách cẩn thận là quan trọng để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của mọi hoạt động Đồng thời, cần liên tục theo dõi và cải thiện quy trình quản lý để ngăn chặn các sai sót và nhầm lẫn có thể xảy ra.

7.3.5 Các vấn đề gặp phải khi thực hiện dự án

7.3.5.1 Thảo luận từng vấn đề

● Khó khăn trong việc áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn Điều này có thể dẫn đến các lựa chọn không tối ưu, thiếu sự hiệu quả trong triển khai dự án.

● Không có kiến thức và kinh nghiệm trong việc quản lý dự án, từ việc lập kế hoạch, theo dõi tiến độ đến giải quyết vấn đề Điều này có thể dẫn đến sự lãng phí tài nguyên và thời gian.

● Trong làm việc nhóm dẫn đến sự không hiểu biết về cách tương tác và giao tiếp hiệu quả, cũng như khó khăn giải quyết xung đột.

7.3.5.2 Cách khắc phục, rút kinh nghiệm

● Rút kinh nghiệm để tránh những rủi ro không đáng có trong dự án.

● Người quản lý dự án sẽ quản lý sát sao hơn các nguồn nhân lực đang có.

● Chưa phát huy hết khả năng của các thành viên trong dự án, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các thành viên

● Phân bổ đều số lượng công việc để đội dự án làm việc không bị áp lực quá mức.

7.3.6 Cơ hội cho công việc tương lai

Dự án này có thể mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên trong tương lai, bao gồm:

● Phát triển kỹ năng: Có cơ hội phát triển, nâng cao kỹ năng quản lý dự án, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, và kỹ năng chuyên môn liên quan đến dự án.

● Kinh nghiệm thực tế: Việc tham gia vào dự án giúp có cơ hội áp dụng kiến thức học được vào thực tế Kinh nghiệm này là rất quan trọng khi xin việc và phát triển sự nghiệp sau này.

● Thiết lập danh tiếng: Nếu dự án được thực hiện thành công và có kết quả tích cực, điều này có thể giúp sinh viên thiết lập danh tiếng và uy tín.

● Cơ hội việc làm: Khi có kỹ năng và kinh nghiệm từ dự án, sinh viên có thể trở thành ứng viên hấp dẫn cho các vị trí liên quan như quản lý dự án, nhà phát triển web,…

Ngày đăng: 08/05/2024, 21:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - Báo cáo Quản lý dự án phần mềm
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 4)
Bảng kết quả của phương pháp  kiểm thử hộp đen - Báo cáo Quản lý dự án phần mềm
Bảng k ết quả của phương pháp kiểm thử hộp đen (Trang 17)
Bảng khách hàng 60.000 5 300.000 - Báo cáo Quản lý dự án phần mềm
Bảng kh ách hàng 60.000 5 300.000 (Trang 22)
Bảng loại sản phẩm 60.000 5 300.000 - Báo cáo Quản lý dự án phần mềm
Bảng lo ại sản phẩm 60.000 5 300.000 (Trang 23)
6.1.2.3. Sơ đồ tổ chức dự án - Báo cáo Quản lý dự án phần mềm
6.1.2.3. Sơ đồ tổ chức dự án (Trang 40)
Hình dung - Báo cáo Quản lý dự án phần mềm
Hình dung (Trang 44)
Bảng kế hoạch truyền thông cụ thể Dạng thông - Báo cáo Quản lý dự án phần mềm
Bảng k ế hoạch truyền thông cụ thể Dạng thông (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w