1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Chương 4 Thời gian lao động; Thời giờ nghỉ ngơi - Môn Luật lao động

34 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thời gian lao động; Thời giờ nghỉ ngơi
Tác giả Ths. Lường Minh Sơn
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Lao động
Thể loại Bài giảng
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 35,58 MB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC,THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI− Thời giờ nghỉ ngơi: là khoảng thời gian cần thiết để NLĐ tái tạo sức laođộng, là quyền của NLĐ trong QHPLLĐ- Thời giờ làm việc: là khoả

Trang 1

CHƯƠNG IV THỜI GIỜ LÀM VIỆC

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

Biên soạn: ThS Lường Minh Sơn Email: lmson@hcmulaw.edu.vn

ĐT: 0902 668 255

Trang 2

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

- Bộ luật Lao động 2019 (Điều 105 – Điều 116)

- Nghị định 145/2020/NĐ-CP về điều kiện lao động và quan hệ lao động;

- Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH về lao động chưa thành niên;

- Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH về danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy

hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

- Thông tư 24/2015/TT-BCT

- Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với

người lao động làm các công việc sản xuất có tính thời vụ, công việc gia công theo đơn đặt hàng

(có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2022)

- Thông tư 04/2021/TT-BCT quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với

người lao động làm các công việc trong hầm lò (có hiệu lực kể từ ngày 01/09/2021)

Trang 3

I KHÁI QUÁT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC,

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

− Thời giờ nghỉ ngơi: là khoảng thời gian cần thiết để NLĐ tái tạo sức lao

động, là quyền của NLĐ trong QHPLLĐ

- Thời giờ làm việc: là khoảng thời gian

các bên thỏa thuận theo quy định của

pháp luật và các bên phải thực hiện

nghĩa vụ của mình trong khoảng thời

gian đó.

1 Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Trang 4

I KHÁI QUÁT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC,

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

1 Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Trang 5

I KHÁI QUÁT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC,

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

Trang 6

I KHÁI QUÁT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC,

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

Trang 7

II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

(1) Quy định pháp luật về thời giờ làm việc

(2) Quy định pháp luật về thời giờ nghỉ ngơi

Trang 8

a Thời giờ làm việc bình thường

vTGLV bình thường : TGLV bình thường (VN) ≈

TGLV tiêu chuẩn (Quốc tế)

=> là loại TGLV tối đa , nếu vượt quá phải trả lương

làm thêm

=> Độ dài TGLV bình thường là TGLV do các bên

thỏa thuận nhưng không quá 08 giờ/ngày và 48

giờ/tuần (Điều 105 BLLĐ 2019)

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

Trang 9

a Thời giờ làm việc bình thường

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

8h/ngày48h/tuần

TGLV tiêu chuẩn

Thoả thuận

Thời giờ làm thêm

TGLVBT

Trang 10

a Thời giờ làm việc bình thường

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

NLĐ

phải thông báo

Trang 11

THỜI GIỜ LÀM VIỆC TIÊU CHUẨN TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

− Khuyến nghị 126, ILO:“Thời giờ tiêu chuẩn là số giờ mà mỗi nước ấn định

bằng hoặc theo đạo luật, pháp quy, TƯTT hay phán quyết trọng tài, hoặc là ở những nước không ấn định như vậy thì là số giờ mà bất kỳ thời gian làm việc nào vượt quá số giờ đó sẽ được trả công theo mức trả cho làm thêm giờ, hoặc sẽ là một ngoại lệ so với những quy tắc hay tập quán đã được thừa nhận trong một quá trình hữu quan”.

− Điều 3 Công ước số 30, ILO: “Thời giờ làm việc của những người làm việc cho

bất kỳ cơ sở công hay tư không được vượt quá 08 giờ/ngày và 48 giờ/tuần”.

− Điều 1 Công ước số 35, ILO: Thời giờ làm việc 40 giờ/tuần

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

Trang 12

a Thời giờ làm việc bình thường

− Cách xác định thời giờ làm việc bình thường

+ Hợp đồng lao động+ Thỏa ước lao động Tập thể+ Nội quy lao động

=> Là cơ sở để xác định thời giờ làm việc rút ngắn hoặc thời giờ làm thêm

− Tiền lương của NLĐ: NLĐ được hưởng nguyên lương (100%) theo

HĐLĐ

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

Trang 13

vThời giờ làm việc rút ngắn

Là TGLV có độ dài ngắn hơn TGLV bình thường nhưng vẫn được hưởngnguyên lương, áp dụng cho lao động đặc biệt

Tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của công việc

Khiếm khuyết

về thể chất và tinh thần của

NLĐ

TGLV ≤ 06 giờ/ngày

làm việc không trọn TG

NLĐ chưa thành niên

TGLV rút ngắn (≥1 giờ) NLĐ nữ

Trang 14

Các trường hợp được tính là TGLV được hưởng lương

2 Nghỉ giải lao theo tính chất công việc;

3 Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính

trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên

của con người;

4 Thời giờ nghỉ đối với lao động nữ khi mang thai hoặc

nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trong thời gian hành

kinh theo quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 137

BLLĐ;

5 Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của NLĐ.

6 Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của

NSDLĐ hoặc được NSDLĐ đồng ý.

7 Thời giờ người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 61 BLLĐ.

8 Thời giờ mà NLĐ là thành viên ban lãnh đạo của TCĐD NLĐ tại cơ sở được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều

176 BLLĐ;

9 Thời giờ khám sức khỏe, khám phát hiện BNN, giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do TNLĐ, BNN, nếu thời giờ đó được thực hiện theo sự bố trí hoặc do yêu cầu của NSDLĐ;

10 Thời giờ đăng ký, khám, kiểm tra sức khỏe NVQS, nếu thời giờ đó được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về NVQS.

Trang 15

a Thời giờ làm việc bình thường

v Thời giờ làm việc không có tiêu chuẩn

− Những NLĐ do tính chất phục vụ phải thường xuyên ăn, ở và làm việc trong phạm

vi cơ quan, đơn vị;

− Những NLĐ do tính chất công việc mà họ đảm nhiệm phải thường xuyên đi sớm,

về muộn hơn những NLĐ khác như: lái xe phục vụ lãnh đạo, người phụ trách máyphát điện của nhà máy, nhân viên tạp vụ…;

− Những NLĐ do tính chất của công việc không thể xác định được thời gian làm việc

cụ thể như: cán bộ lãnh đạo, quản lý, … hoặc những NLĐ do tính chất công việc

mà họ tự bố trí thời giờ làm việc sẽ hợp lý hơn như: cán bộ nghiên cứu khoa học,người sáng tác văn học nghệ thuật

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

Trang 16

b Thời giờ làm thêm (Điều 107 BLLĐ 2019)

Là thời giờ làm việc ngoài TGLV bình thường theo quy định của pháp luật, TƯLĐTT hoặc NQLĐ.

ĐIỀU KIỆN LÀM THÊM GIỜ

ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ý

CỦA NLĐ

ĐẢM BẢO SỐ GIỜ LÀM THÊM TRONG

NĂM

ĐẢM BẢO SỐ GIỜ LÀMTHÊM THEO NGÀY, THÁNG

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

Trang 17

Sự đồng ý của NLĐ khi làm thêm giờ

Lưu ý: đây là mẫu tham khảo, DN cần thể

hiện “đồng ý” và đầy đủ thông Tn yêu cầu

Trang 18

b Thời giờ làm thêm

v Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt

(Điều 108 BLLĐ 2019)

− Lý do làm thêm giờ:

§ Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ QP, AN theo quy định

pháp luật;

§ Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của CQ,

TC, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa (trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của NLĐ theo quy định của pháp luật về ATVSLĐ)

=> NLĐ có nghĩa vụ tuân theo

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

Trang 19

b Thời giờ làm thêm (Điều 107 BLLĐ 2019)

vTHỜI GIỜ LÀM THÊM CỦA NLĐ

− Nếu tính theo ngày:

Trang 20

vThời giờ làm thêm trên 200 - 300 giờ/năm

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

Cấp, thoát nước

3

• Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình

độ chuyên môn,

kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy

đủ, kịp thời

4

• Giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn do tính chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giải quyết công việc phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước , do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu,

sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất

5

• Trường hợp khác do Chính phủ quy định

Thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn về LĐ thuộc UBND cấp tỉnh

61

Trang 21

61 vThời giờ làm thêm trên 200 - 300 giờ/năm

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

giáo dục, giáo dục nghề nghiệp

• Trực Tếp SXKD tại các DN thực hiện thời giờ làm việc bình thường không quá 44 giờ/tuần

Trang 22

c Thời giờ làm việc ban đêm (Điều 106 BLLĐ 2019)

− Thời giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 06 giờ sáng hôm sau

− Quyền lợi của NLĐ

+ Thời giờ nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút

+ Hưởng thêm ít nhất 30% tiền lương

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

1

Trang 23

a Nghỉ trong giờ làm việc (Điều 109 BLLĐ 2019)

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

2

ít nhất 30 phút

(ban ngày)

ít nhất 45 phút (ban đêm)

• Do NSDLĐ quy định

và ghi vào NQLĐ

• Do BLLĐ quy định

Trang 24

THỜI GIAN NGHỈ GIỮA GIỜ

3 – 4 giờ phút 30 (hoặc 45) liên tục 3 – 4 giờ

• 06 giờ trở lên/ngày thì được

nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút

liên tục , làm việc vào ban

đêm thì được nghỉ giữa giờ ít

nhất 45 phút liên tục

Ca liên tục

≥ 06 giờ

30 (hoặc 45) phút

Ca liên tục

≥ 06 giờ

• Trường hợp NLĐ làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.

Trang 25

Ca làm việc và tổ chức làm việc theo ca

kết thúc

nhận nhiệm vụ

bàn giao nhiệm vụ

nghỉ giữa giờ

bàn giao nhiệm vụ

CA LÀM VIỆC ≥ 6 giờ/ngày

<= 45 phút

Trang 26

b Nghỉ chuyển ca (Điều 110 BLLĐ 2019)

Là khoản thời gian NLĐ được nghỉ giữa 2 ca làm việc

− Thời gian nghỉ: ít nhất 12 giờ

− NLĐ không được hưởng lương

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

2

Trang 27

c Nghỉ hàng tuần (Điều 111 BLLĐ 2019)

− Là khoản thời gian NLĐ được nghỉ trong 01 tuần làm việc.

− Thời gian nghỉ: ít nhất 24 giờ liên tục (bình quân 1 tháng ít nhất 04 ngày)

− NSDLĐ quyết định nghỉ hàng tuần vào chủ nhật hoặc một “ngày xác định”

trong tuần nhưng phải quy định trong nội quy lao động

§ NLĐ làm việc vào ngày nghỉ hàng tuần được hưởng 200% TL

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

2

Trang 28

d Nghỉ hàng năm (Điều 113 – Điều 114 BLLĐ 2019)

Là khoản thời gian NLĐ được nghỉ trong 01 năm làm việc.

vNguyên tắc nghỉ hàng năm:

− NSDLĐ “có trách nhiệm” quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham

khảo ý kiến của NLĐ và phải thông báo trước cho NLĐ biết

− NLĐ có thể thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ hàng năm thành nhiều lần

hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm/lần.

− Thời gian nghỉ: số ngày nghỉ được tính dựa trên thời gian làm việc thực tế của NLĐ trong năm đó.

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

2

Trang 29

THỜI GIAN NGHỈ HÀNG NĂM CỦA NLĐ

vThời gian nghỉ hàng năm đối với lao động có đủ 12 tháng làm việc

− 12 ngày làm việc

− 14 ngày làm việc

− 16 ngày làm việc

vThời gian nghỉ hàng năm đối với lao động chưa đủ 12 tháng làm

việc (khoản 2 Điều Điều 113 BLLĐ 2019)

− Tính theo tỉ lệ tương ứng với số tháng làm việc

=> Trường hợp NLĐ thôi việc, mất việc mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm thì được NSDLĐ thanh toán bằng tiền

+ 01 ngày/05 năm

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

2

Trang 30

Số ngày làm việc bình thường trong tháng

01 tháng

Số ngày nghỉ hằng năm

Trang 32

- Đối với NLĐ là công dân nước ngoài làm

việc tại Việt Nam được nghỉ thêm 01

ngày Tết cổ truyền của dân tộc và 01

ngày Quốc khánh của nước họ.

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

2

Trang 33

g Nghỉ việc riêng (Điều 115 BLLĐ 2019)

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

- Nghỉ việc riêng không hưởng lương

+ Ông bà (nội, ngoại) chết; anh/chị/emruột chết;

+ Bố mẹ, anh, chị, em ruột kết hôn

Nghỉ 03 ngày

Nghỉ 01 ngày Nghỉ 01 ngày

Trang 34

−Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không;

−Thăm dò, khai thác dầu khí trên biển; làm việc trên biển (TT 24/2015/TT-BCT)

−Lĩnh vực nghệ thuật;

−Sử dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân;

−Ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần;

−Công việc của thợ lặn, công việc trong hầm mỏ;

THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI MỘT SỐ CÔNG VIỆC

CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT

(Điều 116 BLLĐ 2019)

3

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:46

w