1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Chương 1 Luật lao động Việt Nam - Môn Luật lao động

43 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 28,91 MB

Nội dung

Các quan hệ sau đây sẽ do luật nào điều chỉnh?- Quan hệ về tuyển dụng, chấm dứt quan hệ lao động với anh Phong?- Quan hệ về BHXH của anh Phong?... Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động

Trang 1

MÔN HỌCLUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Biên soạn: ThS Lường Minh Sơn Email: lmson@hcmulaw.edu.vn

ĐT: 0902 668 255

Trang 2

Sự cần thiết của Luật Lao động 1

Nội dung chính của

Bộ luật lao động năm 2019 2

Kết luận 3

Trang 3

A Luật điều hòa các mối QHXH

B

Lao động là hoạt động tồn tại

của con người

C

Con người luôn có tính đố kỵ,

tham lam và hiếu thắng

Luật lao động điều chỉnh và là thang đo

cho các hành vi trong mối QHLĐ

Tại sao cần Luật lao động?

D

Trang 5

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ

LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Biên soạn: ThS Lường Minh Sơn Email: lmson@hcmulaw.edu.vn

ĐT: 0902 668 255

Trang 6

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

- Hiến pháp 2013 (Chương II: Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)

- Bộ luật Lao động 2019 (Điều 1 – Điều 8; Điều 143 – Điều 160; khoản 3 Điều 220)

- Nghị định 12/2022/NĐ-CP về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực LĐ, BHXH, đưa người

lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

- Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về điều

kiện lao động và quan hệ lao động

- Nghị định 152/2020/NĐ-CP về NLĐ làm việc tại VN và tuyển dụng, quản lý NLĐ VN làm việc

cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại VN.

- Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ

về lao động chưa thành niên.

Trang 7

CHƯƠNG I

LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

PHÁT TRIỂN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Trang 8

TÌNH HUỐNG

vTình huống 1:

Công ty VanLack thuê chị Vân làm nhiệm vụ báo cáo thu chi, quyết toán thuế Đến nay, công ty đã nợ chị 03 tháng tiền lương nhưng không trả Chị khởi kiện ra Tòa án.

Hỏi:

Luật nào sẽ được Toà án áp dụng để giải quyết?

Trang 9

Các quan hệ sau đây sẽ do luật nào điều chỉnh?

- Quan hệ về tuyển dụng, chấm dứt quan hệ lao động với anh Phong?

- Quan hệ về BHXH của anh Phong?

Trang 10

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động Việt Nam

ĐIỀU 1

BLLĐ 2019

- Tiêu chuẩn lao động

- Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm:

Trang 11

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động Việt Nam

GO

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

QHLĐ mang tính cá nhân

QHLĐ mang tính

tập thể

QHXH # có liên quan trực tiếp

QHLĐ

Trang 12

CÁC QUAN HỆ LAO ĐỘNG CƠ BẢN TRONG NỀN KTTT

QHLĐ thiết lập trên

cơ sở

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

QHLĐ của

CB, CC, VC trong CQNN

NN

QHLĐ trong hợp đồng Dân sự (gia công, dịch

vụ, uỷ quyền)

Trang 13

q Khái niệm:

Quan hệ Lao động giữa người lao động làm công ăn lương (NLĐ)

và người sử dụng lao động (NSDLĐ) được xác lập trên cơ sở

hợp đồng lao động (HĐLĐ)

Quan hệ lao động cá nhân

(Quan hệ lao động làm công ăn lương)

a

(~ THỎA THUẬN)

Trang 14

• Tính kinh tế

• Tính xã hội Bản chất

• Cá nhân

• Tập thể Quy mô

• Mâu thuẫn (mua – bán)

• Thống nhất Lợi ích

• Bình đẳng

• Phụ thuộc Địa vị pháp lý

Quan hệ lao động cá nhân

(Quan hệ lao động làm công ăn lương)

a

Trang 15

q Dấu hiệu nhận biết QHLĐ cá nhân:

Ø Được thiết lập trên cơ sở HĐLĐ

Ø Sự phụ thuộc pháp lý:

- Quyền kiểm tra, quản lý, giám sát, điều hành, bố trí LĐ

- Quyền khen thưởng, xử lý kỷ luật NLĐ

Quan hệ lao động cá nhân

(Quan hệ lao động làm công ăn lương)

a

Trang 16

q Các loại QHLĐ cá nhân:

Ø QHLĐ giữa NLĐ Việt Nam và NSDLĐ là DN có vốn đầu tư

nước ngoài; CQ, TC, cá nhân nước ngoài hoặc QT đóng trên lãnhthổ VN; (CD VN – NSDLĐ tại VN)

Ø QHLĐ giữa người nước ngoài với các TC, cá nhân là người VN

được phép sử dụng lao động là người nước ngoài; (NNN NSDLĐ tại VN)

-Ø QHLĐ của người VN đi làm việc ở nước ngoài

Quan hệ lao động cá nhân

(Quan hệ lao động làm công ăn lương)

a

Trang 17

“Người lao động là người làm việc cho NSDLĐ theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của NSDLĐ”

(khoản 1 Điều 3 BLLĐ 2019)

v Công dân Việt Nam:

- Năng lực pháp luật lao động

- Năng lực hành vi lao động: khả năng thể lực và trí lực

=> sức lao động

Lưu ý: Năng lực PLLĐ hạn chế và năng lực hành vi LĐ không đầy đủ

NGƯỜI LAO ĐỘNG a1

Trang 18

v Một số trường hợp đặc biệt:

- Người lao động dưới 15 tuổi

(lưu ý: NLĐ chưa thành niên Điều 143 BLLĐ 2019)

NGƯỜI LAO ĐỘNG a1

- Trong các QHLĐ có yếu

tố nước ngoài

- Lao động đặc thù

Trang 19

vNgười nước ngoài:

§ Điều 151 – Điều 157 BLLĐ 2019;

§ Điều 2, 3 Nghị định 152/2020/NĐ-CP;

- Độ tuổi: 18 tuổi trở lên

- Nhân thân

- Loại công việc: Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc

- Giấy phép lao động (trừ Điều 154 BLLĐ, điều 7 Nghị định 152/2020/NĐ-CP)

v Lưu ý: Điều 4 Nghị định 152/2020/NĐ-CP

Hiệp định AEC (tự do di chuyển thể nhân)

CP.TPP; EVFTA

NGƯỜI LAO ĐỘNG a1

Trang 22

“Người sử dụng lao động là DN, cơ quan, tổ chức, HTX, hộ gia đình, cá nhân

có thuê mướn, sử dụng NLĐ làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp NSDLĐ là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.”

(Khoản 2 Điều 3 BLLĐ 2019)

v Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức:

=> Luật Doanh nghiệp, Luật HTX, Luật Dân sự

v Cá nhân:

– 18 tuổi trở lên à Tại sao?

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG a2

Trang 23

Quan hệ lao động mang tính tập thể

b

Ø Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở là tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện của NLĐ tại một đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ trong QHLĐ thông qua thương lượng tập thể hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật

về lao động.

Ø Gồm CĐCS và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp

TC CỦA NLĐ

BỘ LUẬT LAO

Trang 24

§ Thuộc CĐVN – Tổ chức chính trị –

xã hội

§ Thành lập, giải thể, tổ chức và

hoạt động theo luật CĐ

§ Tổ chức và hoạt động theo Điều

§ Ban lãnh đạo là người Việt Nam làm việc tại DN, lý lịch theo quy định.

§ Xây dựng và ban hành điều lệ theo BLLĐ

§ Số lượng tối thiểu: thành viên là NLĐ tại ND tại thời điểm đăng ký theo quy định của CP

Gia nhập CĐVN theo Luật Công đoàn

THÀNH LẬP TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CỦA NLĐ TẠI CƠ SỞ

Trang 25

Quan hệ lao động mang tính tập thể

b

Giữa tập thể lao động với NSDLĐ

Giữa tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở với NSDLĐ

Giữa tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở với tổ chức đại diện NSDLĐ (VCCI)

Trang 26

Các QHXH # có liên quan trực tiếp đến QHLĐ

c

NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI SỬ DỤNG

LAO ĐỘNG

QH VỀ VIỆC LÀM HỌC NGHỀ

QH VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG

QH VỀ BTTH

QH VỀ BHXH

QH VỀ GIẢI QUYẾT TCLĐ

QH QLÝ NN & THANH

TRA LAO ĐỘNG

Trang 27

Ø Quan hệ việc làm và học nghề

- Quan hệ việc làm à người có nhu cầu tìm việc và tổ chức giới

thiệu việc làm hoặc NSDLĐ à “tiền” (trước) quan hệ LĐ

- Quan hệ học nghề: người học nghề và DN hoặc cơ sở dạy nghề

à “bán” (1/2) quan hệ LĐ

c Các QHXH # có liên quan trực tiếp đến QHLĐ

Trang 28

Ø Quan hệ bảo hiểm xã hội

Quan hệ giữa người tham gia BHXH và cơ quan BHXH

Trang 29

Ø Quan hệ về bồi thường thiệt hại (BTTH)

Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ trong việc BTTH

Các loại BTTH:

– Bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe

– Bồi thường thiệt hại về tài sản

– Bồi thường khi chấm dứt HĐLĐ trái PL

=> BTTH trong LLĐ có gì khác so với BTTH trong Luật Dân sự?

c Các QHXH # có liên quan trực tiếp đến QHLĐ

Trang 30

Ø Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động (TCLĐ) và đình

Trang 31

Ø Quan hệ về quản lý NN và thanh tra lao động

Quan hệ giữa cơ quan nhà nước và NSDLĐ trong lĩnh vực chấp hành PLLĐ

Nội dung quan hệ:

+ Quản lý lao động;

+ Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực LĐ

c Các QHXH # có liên quan trực tiếp đến QHLĐ

Trang 32

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

2 Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động

PHƯƠNG PHÁP THOẢ THUẬN

PHƯƠNG PHÁP MỆNH LỆNH

PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG XÃ HỘI

Trang 33

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

2 Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động

— Phương pháp thỏa thuận

– Phương pháp điều chỉnh chủ yếu à vì sao?

– Khác gì so với thỏa thuận trong LDS?

– Cách thức tác động của phương pháp thỏa thuận?

Trang 34

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

2 Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động

Trang 35

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

2 Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động

— Phương pháp thông qua hoạt động của tổ chức đại diện NLĐ tác

động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình LĐ

– Phương pháp đặc thù của LLĐ

– Hiệu quả của phương pháp

Tổ chức đại diện

Trang 36

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

“ Luật Lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể những QPPL do Nhà nước ban hành, điều chỉnh QHLĐ giữa NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ (phát sinh trên cơ sở

HĐLĐ) và các quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với QHLĐ”

Trang 37

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

3 Hệ thống và nguồn của Luật Lao động

PHẦN CHUNG

PHẦN RIÊNG

Trang 38

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

3 Hệ thống và nguồn của Luật Lao động

q Nguồn của Luật lao động

- Văn bản Luật: Hiến pháp, BLLĐ, Luật Công đoàn, Luật BHXH,

Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Việc làm …

- Điều ước quốc tế (công ước, khuyến nghị ILO, hiệp định…)

- Văn bản dưới Luật: Nghị định, Thông tư…

- Nguồn bổ sung: Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT), Nội quy

lao động

Trang 39

II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

1 Nguyên tắc bảo vệ NLĐ

v Cơ sở lý luận

v Cơ sở pháp lý:

- Điều 34, 35 Hiến pháp 2013

- Công ước của tổ chức Lao động quốc tế (ILO)

v Nội dung và biểu hiện của nguyên tắc:

─ Bảo đảm vấn đề về việc làm (Điều 9 - 12 BLLĐ 2019)

─ Đảm bảo tiền lương & thu nhập (Điều 90 - 104 BLLĐ 2019)

─ Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe… của NLĐ (Luật An toàn vệ sinh lao động 2015)

─ Đảm bảo quyền nghỉ ngơi (Điều 105 – 116 BLLĐ 2019)

─ Tôn trọng và bảo đảm quyền đại diện của TTLĐ (Điều 170 – 178 BLLĐ 2019)

─ Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội (Điều 168 BLLĐ 2019)

Trang 40

II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

2 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

v Cơ sở lý luận

v Cơ sở pháp lý:

– Công ước 98 ILO;

Điều 32, 33 HP 2013

v Nội dung và biểu hiện của nguyên tắc

─ Bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động SXKD và sử dụng LĐ

─ Bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản và các lợi ích khác của

NSDLĐ

Trang 41

II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

3 Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

v Cơ sở lý luận

v Cơ sở pháp lý

v Nội dung và biểu hiện của nguyên tắc (CSR)

Trang 42

II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

4 Nguyên tắc tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh những quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩn

v Cơ sở lý luận

v Cơ sở pháp lý

v Nội dung và biểu hiện của nguyên tắc

─ Chuyển hóa các quy định trong điều ước quốc tế mà VN tham gia, phê chuẩn vào pháp luật quốc gia

─ Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩn

Trang 43

III LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA

LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:46

w