Khái niệm nghĩa vụNghĩa vụ đạo đức đạo lý* Phân loại nghĩa vụNghĩa vụ dân sự là một loại nghĩa vụ pháp lýNghĩa vụ pháp lýNghĩa vụ theo phong tục, tập quánNghĩa vụ thiên nhiênĐiều 274 BLD
Trang 1PHÁP LUẬT VỀ
HỢP ĐỒNG VÀ BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG
Khoa Luật Dân sự Giảng viên: ThS Đặng Thái Bình
7/8/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1
Thông tin giảng viên
Số điện thoại: 0783234741
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
2
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
NỘI DUNG MÔN HỌC
CHƯƠNG I: NGHĨA VỤ
HỢP ĐỒNG
NGOÀI HỢP
ĐỒNG
CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG IV: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM
NGHĨA VỤ
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ
CHƯƠNG V: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH
NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG VI: CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI CỤ THỂ
CHƯƠNG VII: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI CỦA NHÀ NƯỚC
3
CHƯƠNG 1
NGHĨA VỤ
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
4
MỤC TIÊU
Hiểu và nắm được các cơ sở lý luận, pháp lý về nghĩa
vụ dân sự như: khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ dân sự;
chủ thể, đối tượng, căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự;
thực hiện và chấm dứt nghĩa vụ dân sự…
Giải quyết được các vấn đề thực tiễn có liên quan
Tìm hiểu thêm một số khái niệm và các vấn đề liên
quan đến nghĩa vụ dân sự trong pháp luật một số
quốc gia
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
- Bộ luật dân sự 2005
- Bộ luật Dân sự 2015
(từ Điều 274 – 291 và 351 – 384)
- Luật Hôn nhân gia đình năm 2014
- Luật Đất đai năm 2013
- Luật Nhà ở năm 2014
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠ BẢN
- Trường Đại học Luật TP HCM (2017), Giáo trình Hợp đồng và bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng, NxB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
7
TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠ BẢN
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
8
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
I Khái niệm, đặc điểm, thành phần và đối
tượng của quan hệ nghĩa vụ
II Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
III Các loại nghĩa vụ
IV Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ
V Thực hiện nghĩa vụ
VI Chấm dứt nghĩa vụ
9
I Khái niệm, đặc điểm, thành phần
và đối tượng của quan hệ nghĩa vụ
1.1 Khái niệm nghĩa vụ
• Con cháu phải có nghĩa vụphụng dưỡng, thờ cúng ông bà, cha mẹ
• Bạn bè phải có nghĩa vụgiúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn
• Vợ chồng phải có nghĩa vụyêu thương, chăm sóc nhau
• Người vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông thì phải có
nghĩa vụbồi thường thiệt hại
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
10
1.1 Khái niệm nghĩa vụ
Nghĩa vụ
đạo đức (đạo lý)
* Phân loại nghĩa vụ
Nghĩa vụ dân sự là một loại nghĩa vụ pháp lý
Nghĩa vụ pháp lý
Nghĩa vụ theo
phong tục,
tập quán
Nghĩa vụ thiên nhiên
Điều 274 BLDS năm 2015
Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung làbên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất địnhvìlợi íchcủa một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung làbên có quyền)
Trang 3Các nghĩa vụ đạo đức có giá trị gì trong
pháp luật dân sự không?
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
13
Quyết định số 12/2012/DS-GĐT ngày 13-01-2012 của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao
Tuy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất không có quy định về điều kiện của bên tặng cho đối với bên được tặng cho, nhưng thực tế nguyên đơn ngoài nhà đất đã tặng cho bị đơn thì không còn nhà đất nào khác, nên lời khai của nguyên
đơn về điều kiện đặt ra khi tặng, cho bị đơn nhà đất là có cơ
sở và cũng phù hợp với tập quán đạo đức xã hội.
Bên cạnh đó, nguyên đơn được quyền đảm bảo về chỗ ở theo quy định pháp luật và bị đơn cũng tha thiết mong ông
bà sống vui vẻ với bị đơn, được chăm sóc nguyên đơn đến
khi qua đời là phù hợp trách nhiệm pháp lý theo luật
định và phù hợp với trách nhiệm về đạo lý.
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
14
1.2 Đặc điểm của nghĩa vụ
và quan hệ nghĩa vụ
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
6
ĐẶC
ĐIỂM
1 Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý.
2 Nghĩa vụ là sự ràng buộc pháp lý phát sinh trên cơ sở sự thỏa
thuận giữa các bên trong quan hệ nghĩa vụ hoặc theo quy định
của pháp luật.
3 Lợi ích của chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chỉ có thể
được đáp ứng thông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể
có nghĩa vụ (quan hệ trái quyền).
4 Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ pháp luật dân sự mang tính tương
đối.
5 Trong quan hệ nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ không những phải
thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của bên có quyền mà còn phải thực
hiện nghĩa vụ vì lợi ích của người thứ ba do bên có quyền chỉ định.
6 Các quan hệ nghĩa vụ thường có chế tài kèm theo nhằm thúc
đẩy việc thực hiện nghĩa vụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận
khác.
15
1.2.1 Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Được pháp luật công nhận
Có giá trị cưỡng chế thi hành
16
1.2.2 Nghĩa vụ là sự ràng buộc pháp lý phát sinh
trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ
nghĩa vụ hoặc theo quy định của pháp luật
A thoả thuận bán điện thoại cho B với giá 5 triệu đồng Theo
đó, khi A giao điện thoại cho B thì B trả số tiền trên cho A
A đang trên đường về nhà, do có uống bia nên không cẩn thận
đã tông trúng B và làm B bị thương
1.2.3 Lợi ích của chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chỉ có thể được đáp ứng thông qua hành vi thực hiện nghĩa
vụ của chủ thể có nghĩa vụ (quan hệ trái quyền)
Quan hệ về quyền sở hữu tài sản
Quan hệ nghĩa vụ
Thực hiện quyền năng một cách trực tiếp, bằng hành vi của chính mình
Thông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên còn lại trong quan hệ nghĩa vụ
Trang 41.2.4 Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ pháp luật
dân sự mang tính tương đối
• Chỉ có bên có nghĩa vụ mới phải thực hiện công
việc đối với bên có quyền
• Đối với những người không tham gia vào quan hệ
nghĩa vụ thì họ không có bất kỳ nghĩa vụ nào nên
họ cũng không phải chịu bất kỳ loại trách nhiệm
dân sự nào
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
19
1.2.5 Bên có nghĩa vụ không những phải thực hiện nghĩa vụ
vì lợi ích của bên có quyền mà còn phải thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của người thứ ba do bên có quyền chỉ định
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Theo thoả thuận
Theo luật định
Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ một cách trực tiếp với người thứ ba do bên có quyền chỉ định
20
1.2.6 Các quan hệ nghĩa vụ thường có chế tài kèm
theo nhằm thúc đẩy việc thực hiện nghĩa vụ, trừ
trường hợp các bên có thỏa thuận khác
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Người có nghĩa vụ bị người có quyền kiện trước Tòa án và
bị Tòa án buộc phải thực hiện nghĩa vụ
Người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả xấu
mà hậu quả này ảnh hưởng chủ yếu đến tài sản của người vi
phạm nghĩa vụ
Cách thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
trong quan hệ nghĩa vụ
21
1.3 Các thành phần và đối tượng của quan hệ nghĩa vụ
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
CHỦ THỂ
NỘI DUNG
KHÁCH THỂ
22
1.3.1 Chủ thể trong quan hệ nghĩa
vụ
Cá nhân Pháp nhân Nhà nước (chủ thể
đặc biệt)
CHỦ
THỂ
Bên có quyền
Bên có nghĩa vụ
Người thứ ba
1.3.2 Khách thể trong quan hệ nghĩa vụ
Là các hành vi của chủ thể, là những gì mà các bên hướng tới và mong muốn đạt được trong quan hệ nghĩa vụ Hoặc cũng có thể nói rằng thông qua hành
vi của bên có nghĩa vụ, bên có quyền sẽ đạt được các lợi ích nhất định
Trang 51.3.3 Nội dung của quan hệ nghĩa vụ
Nội dung của quan hệ pháp luật về nghĩa vụ là tổng
hợp cácquyền, nghĩa vụ của các bên chủ thể trong
quan hệ nghĩa vụ, kèm theo các điều kiện (nếu có) để
thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
VỤ
25
1.4 Đối tượng trong quan hệ nghĩa
vụ
Khoản 1 Điều 276 BLDS năm 2015 thì “Đối tượng của nghĩa vụ dân sự có thể là tài sản , công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện ”.
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
26
1.4.1 Các loại đối tượng trong quan
hệ nghĩa vụ dân sự
• Đối tượng của nghĩa vụ dân sự là tài sản.
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
TÀI SẢN
(ĐIỀU 105
BLDS 2015)
VẬT
TIỀN
GIẤY TỜ CÓ GIÁ
CÁC QUYỀN TÀI SẢN
27
• Đối tượng của quan hệ nghĩa vụ là công việc phải thực hiện
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
KẾT QUẢ THỂ HIỆN DƯỚI MỘT DẠNG VẬT CHẤT CỤ THỂ
KẾT QUẢ KHÔNG THỂ HIỆN DƯỚI DẠNG VẬT CHẤT CỤ THỂ
28
• Đối tượng của nghĩa vụ là công việc không được
thực hiện
Các bên trong quan hệ nghĩa vụ có thể thỏa thuận
hoặc pháp luật quy định về công việc không được
thực hiện đối với một hoặc các bên trong quan hệ
nghĩa vụ hoặc không được thực hiện đối với người
thứ ba.
1.4.2 Điều kiện đối với đối tượng trong quan hệ nghĩa vụ
• Đối tượng của nghĩa vụ phải được xác định
Xác định về số lượng, chủng loại, chất lượng
Xác định công việc có nội dung gì, phạm vi thực hiện
và cách thức thực hiệnnhư
thế nào
CÔNG VIỆC
VẬT
THỰC HIỆN ĐƯỢC
Trang 62/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Khoản 2 Điều 279 BLDS 2015
Khoản 3 Điều 423 BLDS 2015
* Ngoại lệ
31
• Đối tượng của nghĩa vụ phải không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015
ĐIỀU 123 BLDS 2015
Điều cấm của luật là những quy định của luật không
cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung
trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.
32
2 Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
2.1 Khái niệm căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Là những sự kiện xảy ra trong thực tế,
được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận
là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan
hệ nghĩa vụ.
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
33
2.2.Các căn cứ cụ thể
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
ĐIỀU 275 BLDS 2015
HỢP ĐỒNG HÀNH VI PHÁP LÝ
ĐƠN PHƯƠNG
THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UỶ QUYỀN
CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN
KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT
GÂY THIỆT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT
CĂN CỨ KHÁC
34
2.2.1 Hợp đồng
Điều 385 BLDS 2015
“Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
- Có sựthống nhất giữa ý chívàbày tỏ ý chí củaít nhất hai bên chủ thể(sự thỏa thuận)
- Sự thỏa thuận giữa các bên phải nhằmmục đích tạo lập hệ quả pháp lý: phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ
-Chủ thểtham gia quan hệ hợp đồng có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng được xác lập
-Mục đích và nội dungcủa hợp đồng không vi phạm vào điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
- Sự thỏa thuận giữa các bên được thể hiện dưới một
hình thứcnhất định
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
Trang 72.2.2 Hành vi pháp lý đơn phương
Hành vi pháp lý đơn
phương có thể hiểu là sự
thể hiện ý chí của một
bên chủ thể và làm phát
sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt các quyền và
nghĩa vụ.
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
37
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
ĐẶC ĐIỂM
Là sự thể hiện ý chí của một bên chủ thể trong quan hệ
Sự thể hiện ý chí của một bên chủ thể đã đủ giá trị pháp lý để làm
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụmà không phụ thuộc vào sự đồng ý hay không đồng ý của bên kia
38
- Hành vi pháp lý đơn phương đó do ngườicó năng
lực chủ thểphù hợp với quy định của pháp luật thực
hiện
- Mục đích và nội dung của hành vi pháp lý đơn
phương không vi phạm điều luật cấm và trái đạo đức
xã hội
- Hành vi của chủ thể được biểu hiện ra bên ngoài
dưới mộthình thức khách quan nhất địnhphù hợp
với quy định của pháp luật
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HÀNH VI PHÁP
LÝ ĐƠN PHƯƠNG
39
Khi nào hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh nghĩa vụ?
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
40
2.2.3 Thực hiện công việc không có
ủy quyền
Điều 574 BLDS năm 2015
Thực hiện công việc không
có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng
đã tự nguyện thực hiện công việc đó, vì lợi ích của người
có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối.
Điều 594 BLDS năm 2005
Thực hiện công việc không
có ủy quyền là việc một
người không có nghĩa vụ
thực hiện công việc nhưng
đã tự nguyện thực hiện công
việc đó, hoàn toàn vì lợi ích
của người có công việc được
thực hiện khi người này
không biết hoặc biết mà
không phản đối
Người có công việc được thực hiện
Người thực hiện công việc
Không biết hoặc biết nhưng không phản đối
Tự nguyện
Vì lợi ích của người có công việc được thực hiện
Không có thoả thuận Không có nghĩa vụ
Điều kiện
Trang 8Các nghĩa vụ phát sinh
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Người có công việc được
thực hiện Người thực hiện công việc
Điều 576
BLDS 2015
Điều 575 và Điều 577 BLDS 2015
43
2.2.4 Chiếm hữu, sử dụng được lợi
về tài sản không có căn cứ pháp luật
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
• Thế nào là chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn
cứ pháp luật?
• Thế nào là được lợi không có căn cứ pháp luật?
44
• Đối tượng của việc chiếm
hữu, sử dụng phải là tài sản
• Có việc chiếm hữu, sử dụng
• Tài sản chiếm hữu, sử dụng
phải là tài sản của người
khác
• Việc chiếm hữu, sử dụng
phải không có căn cứ pháp
luật
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Chiếm hữu, sử dụng tài
sản không có căn cứ
pháp luật
• Đối tượng là tài sản
• Phải có sự được lợi từ tài sản
• Sự được lợi về tài sản này phải không có căn
cứ pháp luật
• Có người bị thiệt hại
Được lợi về tài sản không
có căn cứ pháp luật
45
Các nghĩa vụ phát sinh
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Điều 579 HOÀN TRẢ
Điều 581 HOÀN TRẢ HOA LỢI, LỢI TỨC
Điều 583 CHI PHÍ
46
2.2.6 Gây thiệt hại do hành vi trái
pháp luật
Khi một người có hành vi trái luật xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,
quyền, lợi ích hợp pháp kháccủa người khác màgây
thiệt hạithì phải bồi thường
Khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 • Có thiệt hại xảy ra trên thực tế
• Có hành vi trái pháp luật
• Mối quan hệ nhân - quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại xảy ra
Điều kiện
Trang 92.2.7 Những căn cứ khác do pháp
luật quy định
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
VÍ DỤ?
49
3 Các loại nghĩa vụ
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Các loại nghĩa vụ
Nghĩa vụ nhiều chủ thể
Nghĩa vụ hoàn lại
Nghĩa vụ
bổ sung (nghĩa vụ phụ)
Nghĩa vụ riêng rẽ
Nghĩa vụ liên đới
50
3.1 Nghĩa vụ nhiều chủ thể
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Số lượng chủ thể mỗi bên
Cách thức thực hiện quyền và
nghĩa vụ
51
3.1.1 Nghĩa vụ riêng rẽ
3.1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ riêng rẽ
Khinhiều ngườicùng thực hiệnmột nghĩa vụ, nhưng mỗi người cómột phần nghĩa vụ nhất định và riêng rẽ, thì mỗi người chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Điều 287 BLDS 2015
52
• Không có sự liên quan lẫn nhau giữa các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ.
• Nghĩa vụ riêng rẽ mang tính chất của nghĩa vụ theo phần.
ĐẶC ĐIỂM
• Ví dụ 1: A muốn sửa nhà nên đã thuê B, C, D Theo
đó, B nhận việc quét dọn, C nhận việc sơn nhà, D sẽ kiểm tra đường dây điện
• Ví dụ 2: A, B, C là ba người bạn cùng nhau đi đến
ngân hàng X ký hợp đồng vay tiền với ngân hàng X với số tiền lần lượt là 50 triệu, 60 triệu và 70 triệu
• Ví dụ 3: Một cửa hàng điện tử A bán cho khách hàng
B một cái tivi, khách hàng C một cái tủ lạnh
Trang 103.1.1.2 Nội dung nghĩa vụ riêng rẽ
Trong nghĩa vụ riêng rẽ khi chủ thể thực hiện xong phần
nghĩa vụ của mình thì quan hệ nghĩa vụ này hoàn thành,
chủ thể này sẽ không chịu trách nhiệm đối với phần
nghĩa vụ của chủ thể có nghĩa vụ khác
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Ví dụ: Trong một hợp đồng xây dựng căn nhà có
hai nhà thầu, một nhà thầu xây dựng phần khung
nhà, một nhà thầu lo phần cơ điện
55
3.1.2 Nghĩa vụ liên đới
Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ nhiều người mà trong đó các chủ thể có quyền và các chủ thể có nghĩa vụ liên quan với nhau , trong đó người có quyền có thể yêu cầu bất kỳ ai trong những người có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
ĐIỀU 288 BLDS 2015
ĐIỀU 289 BLDS 2015
3.1.2.1 Khái niệm nghĩa vụ liên đới
56
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
THEO THỎA
THUẬN
THEO LUẬT ĐỊNH
Khoản 2 Điều
103 BLDS 2015
Trong phần BTTH ngoài hợp đồng
57
3.1.2.2 Nội dung nghĩa vụ liên đới
2/26/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
2 trường hợp
Nhiều người có nghĩa vụ liên đới (Điều 288 BLDS 2015)
Nhiều người có quyền liên đới (Điều 289 BLDS 2015)
58
Thực hiện?
Người
có
quyền
Một người có quyền
- Yêu cầu bất kỳ ai trong số người
có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ
- Bất kỳ ai có nghĩa vụ cũng phải
thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Nhiều người có quyền
- Bất kỳ ai trong số người có quyền
đều có thể yêu cầu bên có nghĩa
vụ thực hiện toàn bộ
Người
có nghĩa vụ
- Yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác hoàn trả lại phần liên đới của họ
- Có thể lựa chọn thực hiện cho tất
cả những người có quyền liên đới phần của mình hoặc chỉ thực hiện cho 1 người
Thực hiện?