KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGĐiều 13 BLLĐ 2019v Trường hợp các bên thỏa thuậnbằng tên gọi khácnhưng cónội dung thể hiện về công việc phải làm, tiền lương vàsự quảnlý, điều hành, giám sátcủ
Trang 1CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Biên soạn: ThS Lường Minh Sơn Email: lmson@hcmulaw.edu.vn
ĐT: 0902 668 255
Trang 2VĂN BẢN PHÁP LUẬT
- Bộ luật Lao động 2019 (Điều 13 – Điều 58)
- Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của
BLLĐ về điều kiện lao động và quan hệ lao động;
- Nghị định 12/2022/NĐ-CP về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
LĐ, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng;
- Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH về lao động chưa thành niên;
- Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH về nội dung của HĐLĐ, hội đồng TLTT
và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con
Trang 4I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Ø Điều 611 BLDS Đức quy định:
“thông qua hợp đồng, bên đã cam kết thực hiện một hoạt động thì phải thực hiện
hoạt động đó, còn bên kia có nghĩa vụ trả thù lao theo thỏa thuận”.
Trang 5I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Ø khoản 1 Điều 1799 BLDS Pháp 1804 quy định:
“Hợp đồng thuê NLĐ để phục vụ một người nào đó”
Ø Điều 1780 BLDS Pháp 1804 về hợp đồng thuê mướn gia nhân và
công nhân: “Chỉ được cam kết phục vụ theo thời gian hoặc cho một
công việc nhất định”.
Trang 6I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Ø Án lệ trong Hợp đồng lao động và tuyển tập pháp lý của Cộng hòa Pháp
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận theo đó một người cam kết tiến hành một hoạt động theo sự chỉ đạo của người khác, lệ thuộc vào người đó và được
trả công”
Trang 7NGƯỜI
LAO ĐỘNG
NGƯỜI
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
QUYỀN, NGHĨA VỤ MỖI BÊN
KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(Điều 13 BLLĐ 2019)
1
thỏa thuận
Trang 8KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(Điều 13 BLLĐ 2019)
1
v Trường hợp các bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có
nội dung thể hiện về công việc phải làm, tiền lương và sự quản
lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là HĐLĐ
Trang 9- Đối tượng của HĐLĐ là việc làm có trả công, tiền lương
- Khi thực hiện HĐLĐ, NLĐ phải đặt hoạt động nghề nghiệp của mình dưới quyền quản lý của NSDLĐ
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
2
Trang 10- Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, NLĐ phải tự mình thực hiện công việc
- Việc thực hiện HĐLĐ có liên quan đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm NLĐ
- HĐLĐ phải được thực hiện một cách liên tục.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
2
Trang 11I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
3 Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
- Đối với người lao động
- Đối với người sử dụng lao động
- Đối với Nhà nước
Trang 12I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG HĐLĐ
Bao gồm tất cả các tổ chức, các doanh nghiệp, cá nhân có thuê mướn
và sử dụng lao động
Trang 13LOẠI HĐLĐ
HĐLĐ KHÔNG XÁC ĐỊNH THỜI HẠN
HĐLĐ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN
Không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực
≤ 36 tháng
kể từ thời điểm
có hiệu lực
CHUYỂN HÓA
LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(ĐIỀU 20 BLLĐ 2019)
5
Trang 14v CHUYỂN HÓA LOẠI HĐLĐ
Không giao
KXĐTH
HĐLĐ XĐTH
Giao kết
HĐLĐ
XĐTH
Trang 15LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(ĐIỀU 20 BLLĐ 2019)
5
v Trường hợp không áp dụng số lần giao kết HĐLĐ XĐTH:
§Người được thuê
làm GĐ trong DN
có vốn NN (điểm c
khoản 2 Điều 20
BLLĐ 2019)
§Người lao động cao
tuổi (khoản 1 Điều
149 BLLĐ 2019)
§NLĐ nước ngoài
làm việc tại Việt
Nam (khoản 2 Điều
151 BLLĐ 2019)
§Gia hạn HĐLĐ đã giao kết đến
hết nhiệm kỳ cho NLĐ là thành viên ban lãnh đạo của TCĐD
NLĐ tại cơ sở (khoản 4 Điều 177
BLLĐ 2019)
Trang 16§ Giao kết HĐLĐ với NLĐ chưa đủ 15 tuổi (điểm a khoản 1 Điều 145 BLLĐ 2019)
§ Giao kết HĐLĐ với NLĐ giúp việc gia đình (khoản 1 Điều 162 BLLĐ 2019)
A
BẰNG VĂN BẢN
Từ 01 tháng trở lên;
công việc thường xuyên
B
BẰNG LỜI NÓI
Tính chất tạm thời (dưới 01 tháng)
Trang 17Giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu có giá trị như HĐLĐ bằng văn bản.
HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(ĐIỀU 14 BLLĐ 2019)
6
Trang 18NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(ĐIỀU 21 BLLĐ 2019)
7
v ĐIỀU KHOẢN CẦN THIẾT CỦA HĐLĐ
- Tên, địa chỉ của NSDLĐ và họ tên chức
danh của người giao kết HĐLĐ bên phía
NSDLĐ;
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, nơi cư trú, số
thẻ CCCD/CMND/hộ chiếu của người giao
kết HĐLĐ bên phía NLĐ;
- Công việc, địa điểm làm việc;
- Thời hạn của HĐLĐ;
- Mức lương, hình thức, thời hạn trả lương, …;
- Chế độ nâng bậc, nâng lương;
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Bảo hộ lao động;
- BHXH, BHYT;
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ, kỹ năng nghề
Trang 19NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(ĐIỀU 21 BLLĐ 2019)
7
v Nội dung HĐLĐ trong một số trường hợp đặc biệt
- NLĐ làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ
(NDA - Non-Disclosure Agreement );
- NLĐ làm việc trong lĩnh vực nông – lâm – ngư – diêm nghiệp;
- NLĐ được thuê làm giám đốc trong các doanh nghiệp có vốn Nhà nước.
Trang 21HÌNH THỨC
(nếu có)
ĐIỀU HIỆN
CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
8
Trang 22HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
8
Hiệu lực theo không gian
Hiệu lực theo thời gian
(thời điểm bắt đầu?; thời hạn bao lâu??)
Hiệu lực theo đối tượng
Trang 23HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
8
a Thời điểm có hiệu lực của HĐLĐ (Điều 23 BLLĐ)
– Do các bên thỏa thuận;
Trang 24b Hợp đồng lao động vô hiệu
v Phân loại HĐLĐ vô hiệu (Điều 49 BLLĐ)
Ø HĐLĐ vô hiệu toàn bộ:
– Toàn bộ nội dung của HĐLĐ vi phạm pháp luật – Người ký kết HĐLĐ không đúng thẩm quyền – Vi phạm nguyên tắc giao kết HĐLĐ
– Công việc đã giao kết bị pháp luật cấm
HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
8
Trang 25b Hợp đồng lao động vô hiệu
v Phân loại HĐLĐ vô hiệu (Điều 49 BLLĐ 2019)
Ø HĐLĐ vô hiệu từng phần:
Vô hiệu
Có hiệu lực
Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần
- Quy định quyền lợi của NLĐ thấp hơn quy định pháp luật lao động, nội quy lao động, TƯLĐTT
HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
8
Trang 26b Hợp đồng lao động vô hiệu
v Thẩm quyền và trình tự xử lý HĐLĐ vô hiệu
(Điều 50 BLLĐ 2019)
“TAND có thẩm quyền tuyên bố HĐLĐ vô hiệu”
- Về nguyên tắc, Tòa án chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi có yêucầu
- Tòa án chỉ giải quyết những nội dung theo yêu cầu của đương sự
HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
8
Trang 27b Hợp đồng lao động vô hiệu
v Hậu quả pháp lý của HĐLĐ vô hiệu
Ø QHLĐ bị chấm dứt.
Ø Thừa nhận quyền, nghĩa vụ mà các bên đã thực hiện:
- HĐLĐ vô hiệu từng phần (K1.Điều 51 BLLĐ 2019): Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai
bên được giải quyết theo TƯLĐTT đang áp dụng/ không có TƯLĐTT thực hiện theo quy định
của pháp luật.
- HĐLĐ vô hiệu toàn bộ (K2.Điều 51 BLLĐ 2019): Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của NLĐ
được giải quyết theo quy định của pháp luật; Ký sai thẩm quyền =>hai bên ký lại
HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
8
Trang 28Ø Phụ lục HĐLĐ là thỏa thuận kèm theo HĐLĐ, là một bộ phận của HĐLĐ và
có hiệu lực như HĐLĐ
Ø Quy định chi tiết một số điều của HĐLĐ hoặc để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ
(không được sửa đổi thời hạn của HĐLĐ).
PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG
(Điều 22 BLLĐ 2019)
9
Trang 29II GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HĐLĐ
CHỦ THỂ GIAO KẾT HĐLĐ
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
THỬ VIỆC
Trang 30NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HĐLĐ
(ĐIỀU 15 BLLĐ 2019)
1
Ø Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực
Ø Tự do giao kết nhưng không được trái pháp luật, TƯLĐTT và đạo đức xã hội
Ø Nhà nước khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho NLĐ có những điềukiện thuận lợi hơn so với quy định của PLLĐ
Trang 32CÁCH THỨC GIAO KẾT HĐLĐ
ĐỀ NGHỊ
HỢP ĐỒNG
THỎA THUẬN THỐNG NHẤT Ý CHÍ
HOÀN THIỆN HỢP ĐỒNG
Trang 35QUYỀN & NGHĨA VỤ KHI GIAO KẾT HĐLĐ
3
a Nghĩa vụ cung cấp thông tin (Điều 16 BLLĐ 2019)
- NSDLĐ phải cung cấp thông tin về: công việc, địa điểm làm việc, điều kiệnlàm việc, TGLV, ATLĐ, tiền lương, BHXH, quy định về bảo vệ bí mật kinhdoanh…
Trang 36NLĐ phải cung cấp thông tin
Vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ
QUYỀN & NGHĨA VỤ KHI GIAO KẾT HĐLĐ
3
a Nghĩa vụ cung cấp thông tin (Điều 16 BLLĐ 2019)
Trang 37QUYỀN & NGHĨA VỤ KHI GIAO KẾT HĐLĐ
3
b Nghĩa vụ giao kết HĐLĐ
Trước khi nhận NLĐ vào làm việc, NSDLĐ và NLĐ phải trực tiếp giao kếtHĐLĐ
§ Lưu ý: - Giao kết trực tiếp (K1.Điều 18 BLLĐ 2019)
- Giao kết HĐLĐ thông qua ủy quyền (K2.Điều 18 BLLĐ 2019)
Trang 38QUYỀN & NGHĨA VỤ KHI GIAO KẾT HĐLĐ
Trang 39Thử việc
HĐLĐ
Quyền hủy bỏ HĐ không
phải báo trước và không
phải bồi thường
Trang 40Chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc.
mức độ phức tạp của công việc
Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường
Tiền lương thử việc do 2 bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương công việc đó.
Trang 41III THỰC HIỆN, THAY ĐỔI, TẠM HOÃN
Trang 43THAY ĐỔI NỘI DUNG HĐLĐ
2
v TRƯỜNG HỢP 1:
Thay đổi nội dung HĐLĐ theo thỏa thuận của 2 bên
(Điều 33 BLLĐ 2019)
Các bên được tự do thỏa thuận bất kỳ nội dung nào của HĐLĐ
Trong quá trình thực hiện HĐLĐ bên nào có yêu cầu phải báo cho bên kiabiết trước ít nhất 3 ngày làm việc
Trang 44THAY ĐỔI NỘI DUNG HĐLĐ
Trang 45THAY ĐỔI NỘI DUNG HĐLĐ
Trang 46THAY ĐỔI NỘI DUNG HĐLĐ
2
v TRƯỜNG HỢP 2:
Khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh;
áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục TNLĐ – BNN, sự cố điện, nước Nhu cầu hoạt động SXKD
CV mới < CV cũ => 30 ngày đầu =>100%
ngày sau =>CV mới ≥ 85%
Trang 47TẠM HOÃN THỰC HIỆN HĐLĐ
(ĐIỀU 30; 31 BLLĐ 2019)
3
LĐ nữ mang thai theo quy định do hai bên thỏa thuậnCác trường hợp khácNLĐ
Thực hiện Nghĩa vụ quân sự;
- Đại diện chủ sở hữu NN đối với phần vốn NN tại DN;
- Đại diện đối với phần vốn của
DN đầu tư tại DN khác.
Trang 49ĐƯƠNG NHIÊN CHẤM DỨT HĐLĐ
(ĐIỀU 34 BLLĐ 2019)
a
- HĐLĐ hết hạn (trừ khoản 4 Điều 177 BLLĐ 2019)
- Công việc theo HĐLĐ đã hoàn thành
- NLĐ bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định tại k5 Đ.328 BLTTHS, tử hình hoặc
bị cấm làm công việc ghi trong HĐLĐ theo BA, QĐ của TA đã có hiệu lực
pháp luật;
- NLĐ chết, bị Tòa án tuyên bố mất NLHVDS, mất tích, chết;
- NSDLĐ là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất NLHVDS, mất tích; NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
- Giấy phép lao động hết hiệu lực;
- Thỏa thuận thử việc trong HĐLĐ mà không đạt.
- NLĐ là NNN làm việc tại VN bị trục xuất theo BA, QĐ của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, QĐ của CQNN có thẩm quyền.
Trang 50ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
b.1 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ
(Điều 35 BLLĐ 2019)
NLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần lý do
=> Nghĩa vụ thông báo (trình tự, thủ tục)
Trang 51v NLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
(khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019)
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
Trang 52v NLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
(khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019)
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
Trang 53v NLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
(khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019)
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
Trang 54v NLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
(khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019)
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
Trang 55v NLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
(khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019)
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
Trang 56v NLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
(khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019)
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
Trang 57v NLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
(khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019)
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
Trang 60ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
b.2 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ (Điều 36 BLLĐ 2019)
Trong mọi trường hợp NDSLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ đều
phải có căn cứ
Thường xuyên không hoàn thành công việc
Điều trị ốm đau, tai nạn “dài ngày” liên tục
Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, di dời, … Không có mặt khi hết hạn tạm hoãn HĐLĐ
Đủ tuổi nghỉ hưu (trừ thỏa thuận khác)
Tự ý bỏ việc từ 05 ngày liên tục trở lên
Cung cấp không trung thực thông tin khi giao kết
§ Xuất phát từ sự vi phạm của NLĐ
§ Xuất phát từ lý do khách quan
Trang 61≥ 30 ngày
HĐLĐ XĐTH (<12 tháng)
≥ 0 3 ngày LV
Trang 63ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
HỦY BỎ VIỆC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
(Điều 38 BLLĐ 2019)
Mỗi bên đều có quyền hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ
- trước khi hết thời hạn báo trước
(thông báo bằng văn bản)
- phải được bên kia đồng ý.
Trang 64ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
v Hậu quả pháp lý của việc
NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (Điều 41 BLLĐ 2019)
- Trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày NLĐ không được làm việc + ≥ 2
tháng tiền lương (Tiền bồi thường )
- Nhận người lao động trở lại làm việc:
§ Nếu NLĐ không muốn tiếp tục làm việc
§ Không còn vị trí làm việc cũ
- Bồi thường những ngày không được báo trước (nếu có)
Trang 65ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
b
vHậu quả pháp lý của việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (Điều 40 BLLĐ 2019)
− Không được nhận TCTV (nếu có)
− Bồi thường cho NSDLĐ 1/2 tháng tiền lương
− Bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với thời gian vi phạm nghĩa vụ báo trước (nếu có)
− Hoàn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ (nếu có)
Trang 66CHẤM DỨT HĐLĐ DO THAY ĐỔI CƠ CẤU CÔNG NGHỆ
HOẶC VÌ LÝ DO KINH TẾ
c
− Thay đổi cơ cấu, công nghệ:
+ Thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động
+ Thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất kinh doanh của NSDLĐ;
+ Thay đổi sản phẩm hoặc cơ cấu sản phẩm
− Vì lý do kinh tế:
+ Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế;
+ Thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước khi cơ cấu lại nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế
Trang 68v Trình tự, thủ tục chấm dứt HĐLĐ
− NSDLĐ lên phương án sử dụng lao động
− Thực hiện theo phương án:
§ NLĐ tiếp tục làm công việc cũ
Trang 69CHẤM DỨT HĐLĐ DO THAY ĐỔI CƠ CẤU CÔNG NGHỆ
Danh sách NLĐ
nghỉ hưu
Danh sách NLĐ
đưa đi đào tạo
Danh sách NLĐ phải CD HĐLĐ
Biện pháp và nguồn tài chính
NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Trang 70CHẤM DỨT HĐLĐ DO TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP
Trang 71CHẤM DỨT HĐLĐ DO TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP
d
vTrình tự, thủ tục chấm dứt HĐLĐ
- NSDLĐ lên phương án sử dụng lao động
− Thực hiện theo phương án:
§ NLĐ tiếp tục làm công việc cũ
§ (NLĐ nghỉ hưu)
§ Đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng (nếu có)
§ Cho NLĐ nghỉ việc => trả TCMVL
Trang 722 TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HĐLĐ
a Trợ cấp thôi việc (TCTV)
b Trợ cấp mất việc làm (TCMVL)
Trang 73TRỢ CẤP THÔI VIỆC
a
vĐiều kiện hưởng TCTV
- Có thời gian làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng é
- Căn cứ chấm dứt QHLĐ theo quy định tại khoản 1; 2; 3; 4; 6; 7; 9 và
10 Điều 34 BLLĐ 2019
v Mức hưởng TCTV:
next
Trang 74TL = (TL t9 + TL t8 + TL t7 + TL t6 + TL t5 + TL t4) : 6
• TCMVL = n x TL x 1
(năm)
Trang 75TRỢ CẤP THÔI VIỆC
a
vTRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG TCTV
- NLĐ làm việc chưa đủ 12 tháng;
- NLĐ là người nước ngoài
- đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH và tuổi hưởng lương hưu để hưởngchế độ hưu trí;
- NLĐ bị xử lý kỷ luật với hình thức sa thải;
- NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật;
- NLĐ có toàn bộ thời gian làm việc có tham gia BHTN
next
Trang 76THỜI GIAN LÀM VIỆC ĐỂ TÍNH TCTV
(khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)
Trang 77v Lưu ý: Thời gian được tính là thời gian làm việc thực tế
(1) TG thử việc
(2) TG được NSDLĐ cử đi học;
(3) TG nghỉ hưởng chế độ ốm đau,
thai sản theo chế độ BHXH;
(4) TG nghỉ việc để điều trị, phục hồi
chức năng lao động khi bị
(8) TG thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đại diện NLĐ;
(9) TG NLĐ bị tạm đình chỉ công việc.
THỜI GIAN LÀM VIỆC ĐỂ TÍNH TCTV
(khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)
Trang 78v Trường hợp tổng thời gian làm việc thực tế cho NSDLĐ có tháng lẻ (kể cả
trường hợp NLĐ có thời gian làm việc cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lênnhưng tổng thời gian làm việc tính TCTV dưới 12 tháng) thì được làm trònnhư sau:
Fåtg ≤ 06 tháng => åtg = 1/2 năm
F 06 tháng < åtg ≤ 12 tháng => åtg = 01 năm
THỜI GIAN LÀM VIỆC ĐỂ TÍNH TCTV
(khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)
Trang 79TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM
b
v Điều kiện hưởng TCMVL:
- Có thời gian làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng é
- Nguyên nhân mất việc làm theo khoản 11 Điều 34 BLLĐ 2019
v Mức hưởng TCMVL: