Bài giảng 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

2 462 0
Bài giảng 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vật lí – Chuyên đề – Quang học BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực Kĩ Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, giải thích số tượng thực tế Thái độ Giáo dục học sinh khỏi mê tín yêu thích môn học Giáo dục giới quan cho học sinh II CHUẨN BỊ CỦ GI O VIÊN VÀ C IN : Giáo viên Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo ọc sinh SGK, ghi Mỗi nhóm: đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn III TI N T N BÀI D : Kiểm tra cũ  Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng  Chữa 1.1 1.3 (SBT) Bài o t động giáo vi n học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Tại thời xưa người biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày HS tìm hiểu Vậy bóng nắng đâu? Nội dung học hôm giúp em giải Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng tối GV: Yêu cầu HS đọc SGK làm thí nghiệm I Bóng tối – Bóng nửa tối a Thí nghiệm 1: (SGK) GV: Yêu cầu HS dựa vào kết thí nghiệm trả lời C1 - Thông qua th/ng em có nhận xét gì? GV: Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm hình 3.2 SGK HS: Tiến hành th/ng, trả lời C1 theo nhóm HS: Vẽ đường truyền ánh sáng Hiện tượng tượng thí nghiệm có khác với tượng thí nghiệm 1, trả lời C2 HS tiến hành theo nhóm, thảo luận theo nhóm trả lời C2 GV: Từ th/ng em có nhận xét gì? Hoạt động 3: Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối b Thí nghiệm 2: (SGK) *Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi vùng nửa tối ình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực Vật lí – Chuyên đề – Quang học o t động giáo vi n học sinh Nội dung II Nhật thực - Nguyệt thực Em trình bày quỹ đạo chuyển động a Nhật thực: mặt trăng, mặt trời trái đất C3: Nguồn sáng : Mặt trời Khi xảy tượng nhật thực? Vật cản : Mặt trăng Yêu cầu học sinh trải lời câu hỏi C3 Màn chắn : Trái đất - Mặt trời - Mặt trăng - Trái đất nằm Khi xảy tượng nhật thực toàn đường thẳng phần? - Nhật thực toàn phần: Đứng Nhật thực phần nào? vùng bóng tối không nhìn thấy mặt trời Khi xảy tượng nguyệt thực Nguyệt thực có xảy đêm không ? - Nhật thực phần: Đứng Giải thích vùng bóng nửa tối nhìn thấy phần mặt trời GV: Yêu cầu học sinh trả lời C4 b Nguyệt thực: - Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm đường thẳng Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức học III Vận dụng: GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C5: Khi miếng bìa lại gần chắn hỏi C5 trả lời C5 bóng tối, bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn không bóng nửa tối, bóng tối rõ nét GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6 C6: Khi dùng che kín HS: Thực theo yêu cầu GV, nhận bóng đèn dây tóc sáng, bàn xét bổ sung nằm vùng tối sau Không nhận AS từ đèn truyền tới nên ta đọc sách Dùng không che kín đèn ống, bàn nằm vùng nửa tối sau vở, nhận phần AS đèn truyền tới nên đọc sách Củng cố, uyện tập  Nguyên nhân chung gây tượng nhật thực nguyệt thực gì? ướng dẫn nhà  Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ  Giải thích lại câu hỏi C1->C6  Làm tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (SBT)  Đọc tìm hiểu trước nội dung 4: Định luật phản xạ ánh sáng ... phần ghi nhớ  Giải thích lại câu hỏi C1->C6  Làm tập 3.1 , 3.2 , 3.3 , 3.4 (SBT)  Đọc tìm hiểu trước nội dung 4: Định luật phản xạ ánh sáng ... sinh trả lời C4 b Nguyệt thực: - Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm đường thẳng Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức học III Vận dụng: GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C5: Khi miếng bìa lại gần chắn... bóng đèn dây tóc sáng, bàn xét bổ sung nằm vùng tối sau Không nhận AS từ đèn truyền tới nên ta đọc sách Dùng không che kín đèn ống, bàn nằm vùng nửa tối sau vở, nhận phần AS đèn truyền tới nên

Ngày đăng: 14/01/2016, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan