1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Chương 4 Trách nhiệm dân sự - Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 4 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
Trường học Trường Đại học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,04 MB

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNGKhoa Luật Dân sự7/8/2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM1CHƯƠNG 4TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤVĂN BẢN PHÁP LUẬT- Bộ luật dâ

Trang 1

PHÁP LUẬT VỀ

HỢP ĐỒNG VÀ BỒI

THƯỜNG THIỆT HẠI

NGOÀI HỢP ĐỒNG

Khoa Luật Dân sự

7/8/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

1

CHƯƠNG 4

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ

DO VI PHẠM NGHĨA VỤ

2

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

- Bộ luật dân sự 2005

- Bộ luật Dân sự 2015

(từ 351 – 384)

- Luật Hôn nhân gia đình

năm 2014

- Luật Đất đai năm 2013

- Luật Nhà ở năm 2014

3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Trường Đại học Luật TP HCM (2017), Giáo trình Hợp đồng và bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng, NxB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.

4

I Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm dân

sự do vi phạm nghĩa vụ

II Các loại trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

III Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm dân sự

Trang 2

I Khái niệm, đặc điểm của trách

nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

Nghĩa

khách

quan

Nghĩa chủ

quan

Là các căn cứ, điều kiện, năng lực chịu trách nhiệm, cách thức, hậu quả pháp lý của việc

áp dụng trách nhiệm dân sự

Biện pháp cưỡng chế áp dụng đối với bên vi phạm

1.1 Khái niệm

7

Điều 351 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

1 Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phảichịu trách nhiệm dân sựđối với bên có quyền

Vi phạm nghĩa vụlà việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ

8

1.2 Đặc điểm

Đặc điểm chung

(như một trách

nhiệm pháp lý)

Đặc điểm riêng

9

Đặc điểm chung (như một trách nhiệm pháp lý)

Có xuất hiện “hậu quả bất lợi”

hay nói cách khác là chế tài

Có tính đền bù

Chỉ tồn tại khi được quy định trong các văn bản pháp luật do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ban hành

10

Đặc điểm

riêng của

trách nhiệm

dân sự

Mang tính chất tài sản hoặc phải thực hiện một công việc, không thực hiện một công việc

Các chủ thể trong quan hệ dân sự

có quyền tự định đoạt

Ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của một bên

Mang tính chất tài sản hoặc phải thực hiện một công việc, không thực hiện một công việc

Gắn liền với việc bù đắp thiệt hại bằng lợi ích vật chất

Về nguyên tắc, Chủ thể tự chiụ trách nhiệm bằng chính tài sản của mình

Trang 3

Trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên có

quyền và lợi ích bị xâm phạm

13

Các chủ thể trong quan hệ dân sự có

quyền tự định đoạt

Thoả thuận Pháp luật

quy định

14

Biện pháp giải quyết: thương lượng, tự

hòa giải, khởi kiện ra Toà án

15

II Các loại trách nhiệm dân sự do vi

phạm nghĩa vụ

Trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ

Phạt vi phạm Trách nhiệm chịu lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền

Các loại trách nhiệm dân sự khác

16

• Điều 352 BLDS 2015

Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa

vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên

có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ.

1 Trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng 1 Trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng

Giao vật Điều 356 BLDS 2015

Vật đặc định

Vật cùng loại

Hoàn trả tài sản

Trang 4

Thực hiện một

công việc

Không thực hiện

một công việc

Yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện công việc

Tự mình thực hiện

Chấm dứt việc thực hiện, khôi phục tình trạng ban đầu và bồi thường thiệt

hại

Giao cho người khác thực hiện công việc đó

Yêu cầu bên

có nghĩa vụ thanh toán chi phí hợp

lý và bồi thường thiệt hại

Điều 358

BLDS 2015

19

2 Trách nhiệm chịu lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền

Trả tiền Điều 357 BLDS 2015

Trả lại khoản tiền

Lãi chậm trả

Điều 468 BLDS 2015

Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP

20

3 Phạt vi

phạm

Điều 418 Hợp đồng có hiệu lực

Có vi phạm hợp đồng

Có thoả thuận

Không cần có thiệt hại

21

Mức phạt vi phạm

Khả năng kết hợp với bồi thường thiệt hại

Điều 418 BLDS 2015

22

4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ

Bồi thường

thiệt hại

trong hợp

đồng

Có quan hệ hợp đồng

ĐIỀU KIỆN (ĐIỀU 360 BLDS 2015)

Có hành vi vi phạm nghĩa vụ

Có thiệt hại xảy ra

Có mối quan hệ nhân quả

Trang 5

Có hành vi vi phạm nghĩa vụ

Khoản 1 Điều 351 BLDS 2015

Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không

thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện

không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không

đúng nội dung của nghĩa vụ.

25

Có thiệt hại xảy ra

* Thiệt hại về vật chất

* Thiệt hại về tinh thần (Điều 361 BLDS 2015)

* Lợi ích mà lẽ ra mình được hưởng do hợp đồng mang lại

* Chi phí phát sinh (Khoản 2 Điều 419 BLDS 2015)

26

Thiệt hại vật chất

(Khoản 2 Điều 361

BLDS 2015)

Thiệt hại thực tế

Thiệt hại hợp lý và hợp pháp

Chưa được bồi thường bằng phương

thức khác

27

Thiệt hại tinh thần (Khoản 3 Điều 361 BLDS 2015)

Sự đau thương, buồn phiền, mất mát

về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất đi

sự tín nhiệm, lòng tin, bị bạn bè xa lánh do hiểu nhầm… khi cá nhân, tổ chức bị xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của mình

(điểm b tiểu mục 1.1 Phần I Nghị quyết

số 03/2006/NQ-HĐTP)

28

Các trường

hợp áp dụng

bồi thường

tổn thất về

tinh thần

Danh dự, uy tín

Tính mạng Sức khoẻ

Pháp nhân

Danh dự, nhân phẩm, uy tín

Cá nhân

Xác định tổn thất về tinh thần

Sự đau đớn về thể xác hoặc mất tự do Tổn thất về tâm lý Tổn thương về tình cảm Thiệt hại do mất khả năng vui chơi, giải trí

Các thiệt hại về thẩm mỹ, mất khả năng hoạt động xã hội nghề nghiệp

Tính chất, mức độ nghiêm trọng của sự xâm hại Thời gian, địa điểm diễn ra hành vi xâm hại

Lứa tuổi, giới tính của người bị xâm hại Hậu quả của sự xâm hại

Trang 6

Có mối quan hệ nhân quả

Thiệt hại thực tế Hành vi vi phạm

nghĩa vụ

31

• Khái niệm

Yếu tố lỗi

Thái độ tâm lý của người gây thiệt hại, thể hiện nhận thức và mong muốn của mình đối với hành

vi gây thiệt hại và thiệt hại do hành vi đó gây ra

32

Lỗi

Ý chí: năng lực điều khiển hành vi của người gây thiệt hại, mong muốn hoặc không mong muốn nhưng để mặc hậu quả xảy ra

Lý trí: khả năng nhận thức đối với thiệt hại và hành vi gây ra thiệt hại

Lỗi vô ý

Lỗi cố ý

33

Vai trò của yếu tố lỗi

Miễn trừ trách nhiệm:

Khoản 3 Điều 351 BLDS 2015

Xác định mức bồi thường

34

Các loại trách

nhiệm dân sự

khác

Trách nhiệm do hoãn thực hiện nghĩa vụ (Điều 354 BLDS 2015)

Trách nhiệm do chậm tiếp nhận thực hiện

nghĩa vụ (Điều 355 BLDS 2015)

III Các trường hợp không phải chịu

trách nhiệm dân sự

Sự kiện bất khả kháng

Hoàn toàn do lỗi của bên có quyền

Điều 351 BLDS 2015

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w