1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Chương 2 Việc làm; Đào tạo nghề - Môn Luật lao động

31 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 13,08 MB

Nội dung

Khái niệm việc làm:v Khái niệm việc làm của ILO:“Người có việc làm là những người:- làm một việc gì đó có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toánbằng hiện vật;- hoặc những ngư

Trang 1

CHƯƠNG II

VIỆC LÀM – ĐÀO TẠO NGHỀ

Biên soạn: ThS Lường Minh Sơn Email: lmson@hcmulaw.edu.vn

ĐT: 0902 668 255

Trang 2

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

- Bộ luật Lao động 2019 (Điều 9 – 12; Điều 59 – 62);

- Luật Việc làm 2013;

- Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014;

- Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về điều kiện lao

động và quan hệ lao động;

- Nghị định 23/2021/NĐ-CP quy định chi tiết khoản 3 điều 37 và điều 39 của Luật Việc làm về trung tâm

dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm;

- Nghị định 74/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 61/2015/NĐ-CP về Chính sách hỗ

trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm;

- Thông tư 23/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 03/2014/NĐ-CP của

Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ 2012 về việc làm;

- Thông tư 01/2022/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động.

Trang 3

I VIỆC LÀM

1 Khái niệm việc làm:

v Khái niệm việc làm của ILO:

Người có việc làm là những người:

- làm một việc gì đó có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toán

bằng hiện vật;

- hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc

làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được nhận tiền công hoặchiện vật”

Trang 4

I VIỆC LÀM

1 Khái niệm việc làm: (khoản 1 Điều 9 BLLĐ 2019)

Mọi hoạt động lao động

Tạo ra thu nhập à nội hàm rộng

Không bị PL cấm à Đặc trưng

của NN pháp quyền

Ø Tương đồng với khái niệm tại Khoản 2 Điều 3 Luật Việc Làm 2013

Trang 5

I VIỆC LÀM

1 Khái niệm việc làm:

(khoản 1 Điều 9 BLLĐ 2019)

v Ý nghĩa:

Ø Trên bình diện quốc gia à đánh giá mức độ phát triển

Ø Góc độ kinh tế-xã hội à phát triển KT, ổn định XH

Ø Góc độ pháp lý à quyền cơ bản của con người

Ø Đối với NLĐ à nguồn sống và “lẽ sống”

Trang 6

I VIỆC LÀM

2 Quyền làm việc và quyền tuyển dụng lao động

a Quyền làm việc

- Khoản 1 Điều 23 Tuyên ngôn nhân quyền 1948

- Điều 6 Công ước về các quyền KT,VH-XH 1966

- Bộ luật Lao động Việt Nam (Điều 10 BLLĐ 2019)

Trang 7

I VIỆC LÀM

2 Quyền làm việc và quyền tuyển dụng lao động

b Quyền tuyển dụng lao động (Điều 11 BLLĐ 2019)

- Quyền tuyển dụng lao động

- Quyền sử dụng lao động

Trang 8

I VIỆC LÀM

3 Trách nhiệm giải quyết việc làm (K2 Điều 9 BLLĐ 2019)

a. Trách nhiệm của Nhà nước:

Trách nhiệm của NN

Kế hoạch hóa trình hóa Chương

Chương trình GQVL

Quỹ GQVL

Chính sách hỗ trợ VL

Lập và phát triển hệ thống Tổ chức DVVL Điều 11, 12, 13 Luật

Việc làm 2013

Trang 9

I VIỆC LÀM

3 Trách nhiệm giải quyết việc làm

a Trách nhiệm của Nhà nước:

Trang 10

I VIỆC LÀM

3 Trách nhiệm giải quyết việc làm

v Tổ chức dịch vụ việc làm:

Chức năng

Tư vấn, giới thiệu việc làm và

dạy nghề

Cung ứng và tuyển dụng lao

động theo yêu cầu Thu thập, cung cấp thông tin

về thị trường lao động, …

Trang 11

• Nhu cầu tìm

việc làm

(NLĐ)

• Nhu cầu tìm người lao động

(NSDLĐ)

HĐLĐ

TỔ CHỨC DỊCH VỤ VIỆC LÀM

Trung tâm Dịch vụ việc làm Dịch vụ việc làmDoanh nghiệp

Hợp đồng dịch vụ

Hợp đồng dịch vụ

Trang 12

I VIỆC LÀM

v TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM

(Điều 37 – 38 Luật Việc làm 2013; Điều 3 – 13 NĐ 23/2021/NĐ-CP)

§ Loại hình tổ chức: đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan quản lý Nhà nước thành

lập, bao gồm:

ØTrung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước thành lập;

ØTrung tâm dịch vụ việc làm do tổ chức chính trị - xã hội thành lập.

§ Nhiệm vụ chính:

- Tư vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ và cung cấp thông tin thị trường lao động miễn phí;

- Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của NSDLĐ;

- Thu thập thông tin thị trường lao động;

- Phân tích và dự báo thị trường lao động;

- Thực hiện các chương trình, dự án về việc làm;

- Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Trang 13

I VIỆC LÀM

v DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM

(Điều 39 – 40 Luật Việc làm 2013; Điều 14 – 31 Nghị định 23/2021/NĐ-CP)

q Điều kiện hoạt động:

- Tư vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ, NSDLĐ.

- Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của NSDLĐ.

- Thu thập và cung cấp thông tin thị trường lao động.

- Phân tích và dự báo thị trường lao động.

- Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện các chương trình, dự án về việc làm.

Trang 14

I VIỆC LÀM

3 Trách nhiệm giải quyết việc làm

b Trách nhiệm của NSDLĐ:

(1) Trách nhiệm GQVL chung cho xã hội

Tuyển lao động Trách nhiệm đối với LĐ đặc thù

Gắn liền với quyền tuyển dụng lao động

LĐ nữ

LĐ khuyết tật

LĐ cao tuổi

Trang 15

Điều 43 BLLĐ

Trang 16

I VIỆC LÀM

3 Trách nhiệm giải quyết việc làm

c Trách nhiệm của NLĐ:

- NLĐ tự mình tìm kiếm việc làm;

- Hoặc thông qua các tổ chức dịch vụ việc làm

- Hoặc có thể tự tạo việc làm

Trang 17

II HỌC NGHỀ

1 Quyền học nghề và quyền dạy nghề

- NLĐ được lựa chọn nghề, học nghề tại nơi làm việc phù hợp với nhu cầu làmviệc của mình

(K1 Điều 59 BLLĐ 2019)

- Nhà nước khuyến khích NSDLĐ có

đủ điều kiện thành lập cơ sở dạy nghề

hoặc mở lớp dạy nghề tại nơi làm việc

để đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng

cao trình độ, kỹ năng nghề cho NLĐ

(K2 Điều 59 BLLĐ 2019)

Trang 18

2 Trách nhiệm của NSDLĐ về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề

Xây dựng kế hoạch hằngnăm và dành kinh phí

Thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho

cơ quan chuyên môn về lao động

ĐIỀU 60

BLLĐ năm 2019

Trang 20

II HỌC NGHỀ

3 Các hình thức học nghề của doanh nghiệp

a Học nghề và tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động

NSDLĐ

ĐIỀU 61

BLLĐ

năm 2019

Trang 21

II HỌC NGHỀ

3 Các hình thức học nghề của doanh nghiệp

a Học nghề và tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động

Phải từ đủ 18 tuổi trở lên: thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc

hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ

Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành (trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục,

thể thao).

Trong thời gian học nghề, tập nghề: nếu người học nghề, người tập nghề trực

tiếp hoặc tham gia lao động thì được NSDLĐ trả lương theo mức do hai bên

thỏa thuận.

Hết thời hạn học nghề, tập nghề: hai bên phải ký kết hợp đồng

lao động khi đủ các điều kiện theo quy định của Bộ luật này.

Trang 23

II HỌC NGHỀ

3 Các hình thức học nghề của doanh nghiệp

b Đào tạo cho người lao động đang làm việc

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề

Đào tạo cho NLĐ trước khi chuyển làm nghề khác

Trang 24

II HỌC NGHỀ

3 Các hình thức học nghề của doanh nghiệp

b Đào tạo cho người lao động đang làm việc

v Đặc điểm:

• NLĐ đang làm việc cho NSDLĐ

• NLĐ có thể đào tạo ở trong nước hoặc ở nước ngoài.

• Kinh phí đào tạo: NSDLĐ hoặc đối tác tài trợ cho NSDLĐ

Trang 26

II HỌC NGHỀDẠY NGHỀ CHO NHỮNG NGƯỜI HỌC NGHỀ KHÁC

KHÔNG QUY ĐỊNH GÌ TRONG BLLĐ 2019

!!!

Trang 27

• Địa điểm đào tạo, thời gian đào tạo

• Thời hạn NLĐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau khi

được đào tạo

• Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo

• Trách nhiệm của NSDLĐ

NỘI DUNG HỢP ĐỒNG ĐẠO TẠO NGHỀ

Trang 28

nghỉ việc.

Trang 29

YÊU CẦU 1 YÊU CẦU 2 YÊU CẦU 3

Hoàn trả chi phí đào tạo

Trang 30

v Chi phí đào tạo nghề

- Chi phí đào tạo bao gồm: các khoản chi phí do NSDLĐ bỏ ra để đào tạo NLĐ

- Bồi hoàn chi phí đào tạo

• Căn cứ để yêu cầu NLĐ hoàn trả

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:46

w