Đối thoại xã hội bao gồm tất cả các hình thức thương lượng, tham khảo ýkiến hay đơn giản chỉ là sự trao đổi thông tin giữa đại diện chính phủ, đại diệnngười sử dụng lao động và đại diện
Trang 2Tiểu Luận 1
1 Khái niệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động 3
1.1 Khái niệm: 3
a Khái niệm quan hệ lao động: 3
1.2 Chủ thể cấu thành quan hệ lao động 3
2 Các nguyên tắc trong xác lập và vận hành quan hệ lao động 3
3 Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động 4
3.1 Đối thoại xã hội 4
3.2 Trao đổi thông tin trong đối thoại xã hội 4
3.3 Tư vấn, tham khảo 4
3.4 Thương lượng 5
4 Một số hình thức quan hệ lao động 5
4.1 Hợp đồng lao động cá nhân 5
4.2 Thảo ước lao động tập thể 5
4.3 Tiền lương trong quan hệ lao động 6
4.4 Một số hình thức quan hệ lao động khác: 6
Chương II Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh 7
1 Sơ lược về Công ty Cổ phầm Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh 7
2 Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh 8
2.1 Trao đổi thông tin trong quan hệ lao động ở Công ty 8
2.2 Tư vấn, tham khảo trong quan hệ lao động ở Công ty 8
2.3 Thương lượng trong quan hệ lao động ở Công ty 9
2.4 Một số hình thức quan hệ lao động trong Công ty 9
2.4.1 Hợp đồng lao động: 9
2.2 Ký kết thoả ước lao động tập thể: 10
2.3 Về Tiền lương: 11
2.8 Những vấn đề quan hệ lao động khác: 12
Chương III Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình quan hệ lao động với Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh 15
1 Giải pháp từ phía người sử dụng lao đông (Ban lãnh đạo Công ty) 15
2 Giải pháp đối với người lao động: 17
Đề tài: Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh
Trang 3Chương I Cơ sở lý luận
1 Khái ni m, ch th c u thành quan h lao đ ng ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ủ thể cấu thành quan hệ lao động ể cấu thành quan hệ lao động ấu thành quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
1.1 Khái ni m: ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động.
a Khái ni m quan h lao đ ng: ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa quan hệ lao động là “Những mối quan hệ cá nhân và tập thể giữa những người lao động và sử dụnglao động tại nơi làm việc, cũng như các mối quan hệ giữa các đại diện của họ vớiNhà nước Những mối quan hệ như thế xoay quanh các khía cạnh luật pháp, kinh
tế, xã hội học và tâm lý học và bao gồm cả những vấn đề như tuyển mộ, thuêmướn, sắp xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc thôi việc, kết thúchợp đồng, làm ngoài giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệsinh, giải trí, chỗ ở, chỗ làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, các vấn đề phúc lợi chongười thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao và tàn tật"
b Khái niệm chủ thể quan hệ lao động:
Các chủ thể quan hệ lao động là các cá nhân hay tổ chức tham gia vàoquan hệ lao động ở các cấp khác nhau như cấp quốc gia, cấp địa phương, cấpngành và cấp doanh nghiệp
1.2 Ch th c u thành quan h lao đ ng ủ thể cấu thành quan hệ lao động ể cấu thành quan hệ lao động ấu thành quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
Chủ thể cấu thành quan hệ lao động trong một doanh nghiệp là người sửdụng lao động và người lao động tại doanh nghiệp, thông qua cơ chế đối thoại,thương lượng để thiết lập quan hệ lao động, thực hiện quyền, nghĩa vụ và lợi íchcủa các bên, nhằm bảo đảm quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ
2 Các nguyên t c trong xác l p và v n hành quan h lao đ ng ắc trong xác lập và vận hành quan hệ lao động ập và vận hành quan hệ lao động ập và vận hành quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
- Tôn trọng của các bên trong quan hệ lao động
- Hợp tác trong quan hệ lao động
Trang 4- Giải quyết vấn đề bằng thương lượng.
- Các bên tham gia quan hệ lao động phải có tính độc lập tương đối
3 Đ i tho i xã h i trong quan h lao đ ng ối thoại xã hội trong quan hệ lao động ại xã hội trong quan hệ lao động ộng ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
3.1 Đ i tho i xã h i ối thoại xã hội trong quan hệ lao động ại xã hội trong quan hệ lao động ộng.
Đối thoại xã hội bao gồm tất cả các hình thức thương lượng, tham khảo ýkiến hay đơn giản chỉ là sự trao đổi thông tin giữa đại diện chính phủ, đại diệnngười sử dụng lao động và đại diện người lao động về những vấn đề cùng quantâm liên quan tới chính sách kinh tế Xã hội
3.2 Trao đ i thông tin trong đ i tho i xã h i ổi thông tin trong đối thoại xã hội ối thoại xã hội trong quan hệ lao động ại xã hội trong quan hệ lao động ộng.
Trao đổi thông tin diễn ra khi một bên đối tác công bố, thông báo, đưa ranhững thông tin mới có liên quan, tác động đến các đối tác khác Việc trao đổithông tin nhằm mục đích để các bên đối tác biết được chủ trương chính sách củangười đưa ra thông tin và phối hợp thực hiện thông tin được tốt hơn
Trao đổi thông tin có thể được thực hiện một chiều hoặc hai chiều, giántiếp hoặc trực tiếp, dưới nhiều hình thức biểu hiện khác nhau như công văn,thông báo, báo cáo, bản tin… Đây là hoạt động đơn giản nhưng là nền tảng chomột cuộc đối thoại hiệu quả
3.3 T v n, tham kh o ư vấn, tham khảo ấu thành quan hệ lao động ảo.
Đây là việc một bên đối tác tư vấn, tham khảo ý kiến của các bên đối táctrước khi đưa ra một quyết định có liên quan đến họ
Hoạt động tư vấn tham khảo có thể được diễn ra dưới hình thức mời cácbên đối tác tham gia vào các cuộc họp, cuộc hội thảo, hoặc thông qua các côngvăn tham khảo, các phiếu điều tra… Nhưng người cần tư vấn vẫn là người đưa raquyết định cuối cùng
Trang 53.4 Th ư vấn, tham khảo.ơng lượng ng l ư vấn, tham khảo.ợng ng
Thương lượng là một quá trình trong đó hai hoặc nhiều bên có lợi íchchung và lợi ích xung đột ngồi lại cùng nhau để thảo luận nhằm tìm kiến mộtthoả thuận chung
Thưong lượng là một biện pháp quan trọng để phòng ngừa và hạn chế việcxảy ra các tranh chấp lao động và đình công
4 M t s hình th c quan h lao đ ng ộng ối thoại xã hội trong quan hệ lao động ức quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
4.1 H p đ ng lao đ ng cá nhân ợng ồng lao động cá nhân ộng.
Hợp đồng lao động cá nhân là hình thức pháp lý để xác lập quan hệ giữangười có sức lao động và người muốn thuê lao động Nó là cơ sở để người laođộng thực hiện quyền làm việc và tự do lựa chọn công việc, đồng thời cũng là cơ
sở để người lao sử dụng lao động tuyển chọn lao động cho phù hợp với doanhnghiệp
Hợp đồng lao động phải nằm trong khuôn khổ các quy định của pháp luật
về hợp hợp đồng lao động của mỗi nước
4.2 Th o ảo ư vấn, tham khảo.ớc lao động tập thể c lao đ ng t p th ộng ập và vận hành quan hệ lao động ể cấu thành quan hệ lao động.
Thoả ước lao động tập thể là phương tiện hữu hiệu để điều chỉnh và giảiquyết các mâu thuẫn phát sinh
Thoả ước lao động tập thể do đại diện của tập thể lao động (Ban chấphành công đoàn cơ sở hoặc tổ chức công đoàn lâm thời) và người sử dụng laođộng (Giám đốc Doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền của giám đốc doanhnghiệp) thương lượng và ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và côngkhai Việc ký kết thoả ước tập thể chỉ được tiến hành khi có trên 50% số ngườicủa tập thể lao động trong doanh nghiệp tán thành nội dung thoả ước đã thươnglượng
Trang 64.3 Ti n l ền lương trong quan hệ lao động ư vấn, tham khảo.ơng lượng ng trong quan h lao đ ng ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
Trong quan hệ lao động, tiền lương là một trong những vấn đề trọng tâm,phổ biến của các cuộc thương lượng tập thể vì nó liên quan trực tiếp đến lợi íchxảy ra hàng ngày đối với người lao động và người sử dụng lao động
Tiền lương trong quan hệ lao động là nghiên cứu đến vai trò của các đốitác, các cơ chế thoả thuận, thương lượng về tiền lương Nhưng vấn đề thươnglượng về tiền lương thường phức tạp và gặp nhiều khó khăn hơn so với các vấn
đề khác trong quan hệ lao động Các chính sách tiền lương thường có sự điềuchỉnh thường xuyên hơn các chính sách quan hệ lao động khác
4.4 M t s hình th c quan h lao đ ng khác: ộng ối thoại xã hội trong quan hệ lao động ức quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động
Trang 7Ch ư vấn, tham khảo.ơng lượng ng II Th c tr ng quan h lao đ ng Công ty CP KLM ực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM ại xã hội trong quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng ở Công ty CP KLM Ngh Tĩnh ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động.
1 S l ơng lượng ư vấn, tham khảo.ợng c v Công ty C ph m Kim Lo i Màu Ngh Tĩnh ền lương trong quan hệ lao động ổi thông tin trong đối thoại xã hội ầm Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh ại xã hội trong quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động.
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh;
Địa chỉ: Khối 13 thị trấn Quỳ Hợp – Quỳ Hợp – Nghệ An
Công ty Cổ phần Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh được cổ phần hoá từ năm
2008, tiền thân là XN liên Hiệp Thiếc trực thuộc tổng Công ty Khoáng Sản –Vinacomin…
Ngành nghề sản xuất của Công ty là: sản xuất quặng, Thiếc Kim loại, đátrắng, kinh doanh nhà hàng, … trong đó ngành nghề chính của Công ty là sảnxuất thiếc Kim loại
Công ty có các đơn vị trực thuộc gồm: Xí nghiệp Thiếc Châu Thành, Xínghiệp Thiếc Suối Bắc, Xí nghiệp Thiếc Châu Hồng, Xí nghiệp Tuyển TinhLuyện Thiếc, XN cơ khí – dịch vụ (Nghệ An), Xí nghiệp Cơ giới thi Công (LàoCai), Xí nghiệp đá đậu liệu (Hà Tĩnh), 2 bộ phận Nhà Khách (Hà Nội, Vinh), Bộphận nhận khoán Nhà Hàng
Cũng như các doanh nghiệp khác, chủ thể quan hệ lao động của Công tycũng là người sử dụng lao động (sau này gọi là ban Giám đốc Công ty) và ngườilao động được thuê mướn thông qua hợp đồng lao động Ban lãnh đạo Công ty
và người lao động trong Công ty đang cố gắng để tạo ra được mối quan hệ laođộng hài hoà, tốt đẹp Thực trạng của mối quan hệ đó được thể hiện trong côngviệc thông qua một số vấn đề sau:
Trang 82 Th c tr ng quan h lao đ ng Công ty CP KLM Ngh Tĩnh ực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM ại xã hội trong quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng ở Công ty CP KLM ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động 2.1 Trao đ i thông tin trong quan h lao đ ng Công ty ổi thông tin trong đối thoại xã hội ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng ở Công ty CP KLM
Trong Công ty thường xuyên có các cuộc trao đổi thông tin giữa ban lãnhđạo công ty và người lao động trong Công ty Thông thường các hình thức traođổi thường thông qua các văn bản (thông báo, quy định, quyết định, kế hoạch…)của ban lãnh đạo Công ty tới các đơn vị, người lao động để biết được các chủtrương, chính sách, quy định của Công ty Các đơn vị, người lao động trong công
ty khi nhận được những thông tin này thì cần phải phối hợp với công ty để thựchiện các chính sách đó Hoặc các kiến nghị, đề nghị… bằng văn bản của ngườilao động đến giám đốc các đơn vị, Công ty về các vấn đề liên quan đến côngviệc, tiền lương… đề nghị được giải quyết
Ngoài ra, việc trao đổi thông tin cũng được thực hiện trực tiếp thông quacác cuộc họp hội nghị người lao động hàng năm, các cuộc họp giao ban hàngngày, các cuộc họp điều độ sản xuất bất thường, các cuộc họp tại các Xínghiệp… Việc trao đổi theo hình thức này là sự đối thoại trực tiếp bằng miệnggiữa ban lãnh đạo Công ty, ban lãnh đạo các đơn vị xí nghiệp với người lao động
về các vấn đề phát sinh khác trong sản xuất như những đề nghị, kiến nghị về việcquyết toán nhiên liệu xe máy, điều động làm việc… Tại các cuộc họp này ngườilao động được đứng lên đưa ra những ý kiến thắc mắc của mình, được trao đổigóp ý trực tiếp và được ban lãnh đạo Xí nghiệp, công ty giải đáp ngay tại cuộchọp
Như vậy, việc trao đổi thông tin trong quan hệ lao động ở công ty đượcthực hiện theo hai chiều giữa người sử dụng lao động đến người lao động vàngược lại, với các trao đổi bằng văn bản hoặc bằng miệng
2.2 T v n, tham kh o trong quan h lao đ ng Công ty ư vấn, tham khảo ấu thành quan hệ lao động ảo ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng ở Công ty CP KLM
Trong Công ty cũng thường xuyên có các cuộc tư vấn, tham khảo giữa 2chủ thể quan hệ lao động Ban lãnh đạo Công ty, lãnh đạo các Xí nghiệp trong
Trang 9việc điều hành công việc, cũng như trong các công tác khác cũng đã hỏi ý kiếntham khảo của công đoàn, của người lao động, để đưa ra những phương án sảnxuất hiệu quả nhất Sau những ý kiến tham khảo, tư vấn đó có thể cả hai bên sẽ
có cái nhìn chung nhưng cũng có thể ý kiến của người lao động không được chấpnhận nhưng dù sao ban lãnh đạo Công ty cũng phải đưa ra quyết định chính xáccủa mình Trong vấn đề tư vấn, tham khảo ý kiến này, dù những ý kiến tư vấncủa người lao động có được Công ty chấp nhận hay không thì nó cũng đã tạo racho người lao động một cảm giác thoải mái, để họ tự thấy mình cũng được tôntrọng, được tham gia quyết định đến công việc của mình, họ sẽ gắn bó và làmviệc nhiệt tình vì công ty hơn
2.3 Th ư vấn, tham khảo.ơng lượng ng l ư vấn, tham khảo.ợng ng trong quan h lao đ ng Công ty ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng ở Công ty CP KLM
Trong Công ty hình thức thương lượng thường chỉ được thực hiện giữaban lãnh đạo Công ty và ban chấp hành công đoàn công ty, kết quả cuối cùngcủa cuộc thương lượng này là bản thoả ước lao động tập thể lao động của Công
ty được sửa đổi bổ sung hàng năm
2.4 M t s hình th c quan h lao đ ng trong Công ty ộng ối thoại xã hội trong quan hệ lao động ức quan hệ lao động ệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động ộng.
2.4.1 H p đ ng lao đ ng: ợng ồng lao động cá nhân ộng.
Trong việc ký kết hợp đồng lao động Công ty đã thực hiện nghiêm túc.Việc giao kết hợp đồng đã được ký đúng loại, hầu hết hợp đồng được ký kếttrong Công ty là hợp đồng không xác định thời hạn Tính đến cuối năm 2011Công ty có 502 CBCNV người lao động, trong đó có 455 lao động ký kết hợpđồng lao động không xác định thời hạn, 47 lao động làm hợp đồng thử việc Tuynhiên, trong quá trình ký kết, xác lập hợp đồng Công ty cũng có một số sai phạmtheo quy định của pháp luật:
* Vi phạm về chấm dứt hợp đồng lao động: Trong những năm gần đây Công ty
đã xảy ra những vi phạm về chấm dứt hợp đồng lao động, mà những sai phạmnày chủ yếu là từ phía người lao động Người lao động đơn phương chấm dứt
Trang 10hợp đồng lao động một cách tuỳ tiện không theo trình tự thủ tục quy định củapháp luật Hầu hết những sai phạm này là từ phía người lao động trẻ, ý thức kỷluật chưa cao Người lao động tự ý bỏ việc không rõ lý do, không báo trước.
Nhưng vấn đề quan trọng nhất là khi ký hợp đồng lao động không có sựthoả thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động và bản hợp đồng nàykhi lập chỉ có một bản người sử dụng lao động giữ, người lao chỉ ký hợp đồng cósẵn mà không được giữ bản nào (mặc dù trong điều khoản thi hành có ghi bảnhợp đồng này được lập thành 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản)
Thiết nghĩ nguyên nhân của những sai phạm trên là do ý thức của ngườilao động và người sử dụng lao động Với người lao động thì khi ký hợp đồng đãkhông quan tâm đến việc ký kết hợp đồng, chỉ biết là mình đã được nhận vàolàm việc Với người sử dụng lao động thì việc ký hợp đồng chỉ để lấy làm cơ sở
để giải quyết các thủ tục về bảo hiểm cho người lao và các chế độ khác chongười lao động
2.2 Ký k t tho ết thoả ước lao động tập thể: ảo ư vấn, tham khảo.ớc lao động tập thể c lao đ ng t p th : ộng ập và vận hành quan hệ lao động ể cấu thành quan hệ lao động.
Công ty đã có 1 tổ chức công đoàn, ở Công ty thì chủ tịch công đoàn làchuyên trách, còn chủ tịch công đoàn các đơn vị xí nghiệp, phân xưởng, banchấp hành công đoàn là kiêm nhiệm Tổ chức công đoàn hoạt động chưa thật sựhiểu quả, chưa thật sự phát huy được vai trò là người đại diện cho tập thể laođộng, chịu sự chi phối nhiều của chính quyền
Giữa ban chấp hành Công đoàn Công ty và Giám đốc Công ty cũng đãthỏa thuận để xây dựng ra 1 bản thoả ước lao động tập thể, bản thoả ước laođộng tập thể này được sửa đổi bổ sung hàng năm thông qua việc trao đổi, thoảthuận những ý kiến của người lao động trong Hội nghị người lao động ở các đơn
vị và Công ty Tuy nhiên, nội dung của thoả ước còn nặng về hình thức, nội dungcòn sơ sài, hầu như là sao chép lại các quy định của luật lao động, những vấn đềthương lượng, trao đổi bổ sung chủ yếu là về việc học tập, thăm hỏi ốm đau, hiếu
hỉ Như: