Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Tư vấn các thủ tục môi trường http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN
TRANG TRẠI NẤM
Địa điểm:
Thành phố Hà Nội
Trang 2DỰ ÁN
TRANG TRẠI NẤM
Địa điểm: Thành phố Hà Nội
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 9
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 10
5.1 Mục tiêu chung 10
5.2 Mục tiêu cụ thể 11
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 12
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 12
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 12
1.2 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng dự án 18
1.3 Huyện Đan Phượng 19
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 20
2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm các loại 20
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Việt Nam 20
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 21
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 21
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 23
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 26
4.1 Địa điểm xây dựng 26
4.2 Hình thức đầu tư 26
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.26 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 26
Trang 45.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 26
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 27
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 27
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 28
2.1 Kỹ thuật xây dựng nhà màng trồng nấm 28
2.2 Quy trình sơ chế, đóng gói nấm 40
2.3 Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch 43
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 46
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 46
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 46
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 46
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 46
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 46
2.1 Các phương án xây dựng công trình 46
2.2 Các phương án kiến trúc 47
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 48
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 48
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 49
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 50
I GIỚI THIỆU CHUNG 50
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 50
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 51
IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 51
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 51
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 53
Trang 5V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 55
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 55
6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 55
6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 57
VII KẾT LUẬN 59
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 60
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 60
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 62
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 62
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 62
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 62
2.4 Phương ánvay 63
2.5 Các thông số tài chính của dự án 63
KẾT LUẬN 66
I KẾT LUẬN 66
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 66
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 67
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 67
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 70
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 73
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 79
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 80
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 81
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 84
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 87
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 90
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN: Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 800,0 m 2
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án: 1.022.238.000 đồng
(Một tỷ, không trăm hai mươi hai triệu, hai trăm ba mươi tám nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (20%) : 204.448.000 đồng
+ Vốn vay - huy động (80%) : 817.791.000 đồng
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Trồng các loại nấm khác
3.818, 7
kg/
năm
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Đối với nước ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn vớicông nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ là một trong những chủ trương lớncủa Đảng và Nhà nước Hiện nay, nhiều địa phương đã xây dựng và triển khai
Trang 8thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt
là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnhnhư Lâm Đồng đã tiến hành triển khai đầu tư xây dựng các khu nông nghiệpcông nghệ cao với những hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt được ởnhiều mức độ khác nhau
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là xu thế phát triển nhằmtạo ra những đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp, tạo cơ sở chuyển nhanhnền nông nghiệp nước ta theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhận thứcđược tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, Quốchội đã ban hành Luật công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008 và Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 vềviệc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao (NNƯDCNC) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Quyết định 2441/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ về việc phê duyệtChương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 Nêu rõ:
+ Sản phẩm ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ tiên tiến, có sức cạnh tranh cao, được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và có ýnghĩa quan trọng đối với các ngành kinh tế – kỹ thuật chủ lực của đất nước(điểm a, mục 2, phần III: sản phẩm quốc gia)
+ Sản phẩm có quy mô sản xuất lớn, có giá trị gia tăng cao, góp phần thaythế nhập khẩu hoặc mang lại giá trị xuất khẩu cao (điểm b, mục 2, phần III: sảnphẩm quốc gia)
Quyết định số 418/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiếnlược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 Cụ thể về côngnghệ sinh học: Nghiên cứu có trọng điểm trong các công nghệ nền của côngnghệ sinh học Công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme – protein… (điểm c, mục
2, phần III: Định hướng nghiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ)
Quyết định số 66/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ về việc phê duyệtDanh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm
Trang 9công nghệ cao được khuyến khích phát triển tại Phụ lục 1, Danh mục công nghệcao được ưu tiên đầu tư và phát triển, mục 41: Công nghệ chế tạo, sản xuất cácchế phẩm sinh học thế hệ mới phục vụ bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản,dược liệu.
Thông tư số 02/2012/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ về việcHướng dẫn quản lý Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm
2020 và Thông tư số 31/2012/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ Vềviệc Hướng dẫn xác định dự án, tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân,doanh nghiệp thực hiện dự án thuộc Chương trình nghiên cứu, đào tạo và xâydựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao
Nấm là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, quen thuộc và được
sử dụng vô cùng phổ biến tại các quốc gia ở Châu Á Từ Nam ra đến Bắc, dù ở ởđâu thì cũng sẽ bắt gặp các loại nấm trong các bữa ăn tại các gia đình hay hàngquán và cả nhà hàng sang trọng Hiện nay nấm đứng vào vị thế quan trọng trongchế độ ăn uống của quần chúng
Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cáchrộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu,bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nướctương) và tempeh Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ởnhiều nước Nhiều loại nấm được sử dụng để sản xuất chất kháng sinh, gồm cáckháng sinh β-lactam như penicillin và cephalosporin Những loại kháng sinh nàyđều được sử dụng rộng rãi trong việc chữa trị các bệnh do vi khuẩn gây ra như:lao, phong cùi, giang mai và nhiều bệnh khác ở đầu thế kỷ XX, tiếp tục đóngmột vai trò quan trọng trong hóa học trị liệu kháng khuẩn Môn khoa học nghiêncứu về lịch sử ứng dụng và vai trò của nấm được gọi là nấm học dân tộc
Đối với huyện Đan Phượng, thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, một trong những nhiệm vụ trọngtâm là xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng hiện đại, ứngdụng công nghệ cao, hướng mạnh vào sản xuất các sản phẩm chủ lực, có giá trị
Trang 10kinh tế cao của thành phố là yêu cầu cấp thiết.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trang
trại nấm”tại, Thành phố Hà Nộinhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh củamình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuậtthiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệp công nghệ caocủa Thànhphố Hà Nội
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Trang 11 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 vềCông bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phậnkết cấu công trình năm 2021
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Trang trại nấm” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại,
cung cấp sản phẩm nông sản chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế caonhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhnông nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn,
an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứngnhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cảnước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực Thành phố Hà Nội
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của Thành phố Hà Nội
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
III.2 Mục tiêu cụ thể
Xây dựng trang trại trồng nấm chất lượng cao nhằm cung cấp sản phẩmsạch cho người tiêu dùng Khai thác và sử dụng một cách hiệu quả tiềm năng sửdụng đất nông nghiệp Áp dụng qui trình kỹ thuật trồng tiêu chuẩn, ứng dụngcông nghệ cao nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranhgópphần cung cấp sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn
đề vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động vàhuy động các nguồn lực để phát triển trồng nấm, phát triển bền vững, phù hợp
Trang 12 Sản phẩm chủ đạo của dự án: sản xuất nấm bào ngư, nấm kim châm, nấmlinh chi và các loại nấm khác Đây là các loại nấm dễ trồng, ít tốn kém chi phíđầu tư nhưng hiệu quả mang lại tương đối khả quan Cung cấp phôi giống chocác nhu cầu trồng nấm cho địa phương và các tỉnh lân cận.
Ứng dụng trồng nấm có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiếnvào sản xuất từ khâu giống, chăm sóc và bảo quản sản phẩm, đảm bảo môitrường sinh thái.Phổ biến rộng rãi kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến trồng nấm choviệc phát triển nông nghiệp trong vùng, góp phần tăng thu nhập cho nông dân vàgiải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn Tạo sự gắn kết giữa trangtrại và người nông dân, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Cung cấp sản phẩm nông sản cho thị trường khu vực huyện Đan Phượng
và khu vực lân cận
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Trồng các loại nấm khác
3.818, 7
Trang 13CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
Trang 14Đồng bằng sông Hồng Hiện nay, thành phố có diện tích 3358,6 km², chiếmkhoảng 1% diện tích tự nhiên của cả nước, đứng hàng thứ 41 về diện tích trong
63 tỉnh, thành phố ở nước ta, và là 1 trong 17 thủ đô có diện tích trên 3000 km².Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:
Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn
Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì
Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức
Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm
Địa hình
Đại bộ phận diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sôngHồng với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển Địa hình HàNội có thể chia ra làm hai bộ phận
Vùng đồng bằng thấp và khá bằng phẳng, chiếm đại bộ phận diện tích củacác huyện thị xã và các quận nội thành, được bồi đắp bởi các dòng sông với cácbãi bồi hiện đại, bãi bồi cao và các bậc thềm Xen giữa các bãi bồi hiện đại vàcác bãi bồi cao còn có các vùng trũng với các hồ, đầm (dấu vết của các dòngsông cổ) Đó là các ô trũng tự nhiên rất dễ bị úng ngập trong mùa mưa lũ và khi
có mưa lớn ở các huyện Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Thanh Oai, Quốc Oai,Chương Mỹ, Ứng Hòa, Mỹ Đức
Do được khai phá và canh tác từ lâu đời nên hiện nay ở Hà Nội có hệ thống
đê điều ngăn lũ chạy dọc những triền sông Hệ thống đê điều này khiến cho cáccánh đồng trong đê không được bồi đắp phù sa hằng năm và phải xây dựngnhiều công trình thủy lợi để tưới và tiêu nước
Vùng đồi núi tập trung ở phía bắc và phía tây thành phố, thuộc các huyệnSóc Sơn, Thạch Thất, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba
Vì (1296 m), Gia Dê (707 m), Hàm Lợn (462 m) Khu vực nội thành có một số
gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng
Trang 15Địa hình của Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tâysang Đông Điều này được phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên củacác con sông chính chảy qua Hà Nội.
Khí hậu
Khí hậu Hà Nội mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, được nêutrên trang web chính thức của Hà Nội Tuy nhiên, dựa theo Phân loại khí hậuKöppen, trang web ClimaTemps.com lại xếp Hà Nội mang khí hậu cận nhiệt đới
ẩm (Humid Subtropical) với mã Cwa
Thời tiết có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh Mặc dù thờitiết được chia làm hai mùa chính: mùa mưa (từ tháng 4 tới tháng 10) và mùa khô(từ tháng 11 tới tháng 3), Hà Nội vẫn được tận hưởng thời tiết bốn mùa nhờ cáctháng giao mùa Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 8, khí hậu nóng ẩmvào đầu mùa và cuối mùa mưa nhiều rồi mát mẻ, khô ráo vào tháng 9 và tháng
10 Mùa lạnh bắt đầu từ cuối tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau Từ cuối tháng
11 đến nửa đầu tháng 2 rét và hanh khô, từ nửa cuối tháng 2 đến hết tháng
3 lạnh và mưa phùn kéo dài từng đợt Trong khoảng tháng 9 đến giữa tháng 11,
Hà Nội có những ngày thu với tiết trời mát mẻ (rõ rệt hơn Hải Phòng, Nam Định
và nhiều tỉnh phía Bắc khác) do đón vài đợt không khí lạnh yếu tràn về Tuynhiên, do chịu sự tác động mạnh mẽ của gió mùa nên thời gian bắt đầu và kếtthúc của mỗi mùa thường không đồng đều nhau giữa các năm, nên sự phân chiacác tháng chỉ mang tính tương đối
Nhiệt độ trung bình mùa đông: 16,4 °C (lúc thấp xuống tới 2,7 °C) Trungbình mùa hạ: 29,2 °C (lúc cao nhất lên tới 42,8 °C) Nhiệt độ trung bình cả năm
là 23,6 °C, lượng mưa trung bình hàng năm vào mức 1.800mm đến 2.000mm.Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục42,8 °C
Trang 16Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên mặt nước:
Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình,phân bố không đều giữa các vùng, có mật độ thay đổi trong phạm vi khá lớn 0,1
1,5 km/km2 (chỉ kể những sông tự nhiên có dòng chảy thường xuyên) và 0,67 1,6 km/km2 (kể cả kênh mương) Một trong những nét đặc trưng của địa hình
-Hà Nội là có nhiều hồ, đầm tự nhiên Tuy nhiên, do yêu cầu đô thị hóa và cũng
do thiếu quy hoạch, quản lý kém nên nhiều ao hồ đã bị san lấp để lấy đất xây
Trang 17dựng Diện tích ao, hồ, đầm của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3.600 ha Cóthể nói, hiếm có một Thành phố nào trên thế giới có nhiều hồ, đầm như ở HàNội Hồ, đầm của Hà Nội đã tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thànhphố, điều hòa tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị đối với du lịch, giải trí và nghỉdưỡng.
Hà Nội không phải là vùng dồi dào nước mặt, nhưng có lượng nước chảyqua khổng lồ của sông Hồng, sông Cầu, sông Cà Lồ có thể khai thác sử dụng
Tài nguyên đất
Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha trong đó diện tích đất nôngnghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất ở chiếm 19,26% Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất của Thủ đô Hà Nội, có 2 nhóm đất có ýnghĩa lớn nhất đối với phát triển kinh tế - xã hội, đó là đất nông lâm nghiệp vàđất xây dựng Phần lớn diện tích đất đai ở nội Thành Hà Nội được đánh giá làkhông thuận lợi cho xây dựng do có hiện tượng tích nước ngầm, nước mặt, sụtlún, nứt đất, sạt lở, trôi trượt dọc sông, cấu tạo nền đất yếu
Tài nguyên sinh vật
Hà Nội có một số kiểu hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh thái vùng gò đồi
ở Sóc Sơn và hệ sinh thái hồ, điển hình là hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệsinh thái đô thị Trong đó, các kiểu hệ sinh thái rừng vùng gò đồi và hồ có tính
đa dạng sinh học cao hơn cả
Khu hệ thực vật, động vật trong các hệ sinh thái đặc trưng của Hà Nội kháphong phú và đa dạng Cho đến nay, đã thống kê và xác định có 655 loài thựcvật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 loài côn trùng, 61 loàiđộng vật đất, 33 loài bò sát-ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thựcvật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội.Trong số các loài sinh vật, nhiều loài có giá trị kinh tế, một số loài quý hiếm cótên trong Sách Đỏ Việt Nam Hà Nội hiện có 48 công viên, vườn hoa, vườn dạo
ở 7 quận nội Thành với tổng diện tích là 138 ha và 377 ha thảm cỏ Ngoài vườnhoa, công viên, Hà Nội còn có hàng vạn cây bóng mát thuộc 67 loại thực vật
Trang 18trồng trên các đường phố, trong đó có 25 loài được trồng tương đối phổ biến nhưbằng lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, sao đen,long nhãn, me Các làng hoa và cây cảnh ở Hà Nội như Nghi Tàm, Ngọc Hà,Quảng Bá, Láng, Nhật Tân,v.v đã có truyền thống từ lâu đời và khá nổi tiếnggần đây, nhiều làng hoa và cây cảnh được hình Thành thêm ở các vùng ven đônhư Vĩnh Tuy, Tây Tựu, và một số xã ở Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn cùng vớicác loài được chuyển từ các tỉnh phía Nam hoặc hội nhập từ nước ngoài làm chotài nguyên sinh vật của Hà Nội ngày càng đa dạng và phong phú.
Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn Hà Nội, đã phát hiện được 82 mỏ và điểm quặng với 8 laokhác nhau Chiếm ưu thế hơn cả là sét các loại, kaolin Sét- Kaolin, cát xây dựng
và than bùn; các khoáng sản khác nhưa đá xây dựng, đá ôog, sét dung dịch ít quatriển vong
Vật liệu xây dựng có cát đen: với trữ lượng 48,506 m3 Cát vàng có nhiều ởsông Cà Lồ và sông Công, trữ lượng 53,76m3
Đá xây dựng trachit phân bố ở Minh Phú – Sóc Sơn
Đá ong ở Sóc Sơn, chiều dày trung bình 1,5m
Sét gạch có 2 loai: sép phân hóa ở Soc Sơn, trữ lượng 36.82 m3và sét trầmtích Đế Tứ ở Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm, Gia Lam, Thành Trù, trữ lượng223.45 m3
Trang 19Tỷ lệ du khách tới thăm các bảo tàng Hà Nội cũng không cao Một trongcác bảo tàng thu hút nhiều khách tham quan nhất là Bảo tàng dân tộc học Hàngnăm, bảo tàng Dân tộc học, điểm đến được yêu thích trong các sách hướng dẫn
du lịch, có 180.000 khách tới thăm, trong đó một nửa là người nước ngoài
I.2 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng dự án.
Phát triển kinh tế
Trong 6 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội
có một số điểm nổi bật Thành phố kiểm soát tốt dịch Covid-19, đến nay, hầuhết người trên 18 tuổi và trẻ em từ 12-17 tuổi đã được tiêm phòng vắc xinCovid-19 mũi 2, mũi nhắc lại đạt tỷ lệ cao (95,4% với người trên 18 tuổi) Cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, du lịch, nhà hàng, khách sạn đã mở cửa trở lại,tạo đà cho sự phục hồi, phát triển kinh tế
Cân đối thu - chi ngân sách được bảo đảm Tổng thu ngân sách Nhà nướctrên địa bàn ước đạt trên 177.000 tỷ đồng, đạt 56,9% dự toán, bằng 122,4% sovới cùng kỳ năm 2021 Chi ngân sách địa phương ước thực hiện 30.527 tỷ đồng,đạt 28,5% dự toán và bằng 102,8% so với cùng kỳ năm 2021 Trong đó, chi đầu
tư phát triển là 10.245 tỷ đồng, đạt 20,1% dự toán, bằng 99,3% so với cùng kỳ;chi thường xuyên là 19.938 tỷ đồng, bằng 103% so với cùng kỳ
Kinh tế phục hồi mạnh mẽ thể hiện ở GRDP quý II ước tăng 9,49%, caohơn 1,4 lần kịch bản đưa ra đầu năm Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 4,42 tỷUSD, tăng 19% so với cùng kỳ; tổng mức bán lẻ quý II ước đạt 174,44 tỷ đồng,tăng 24,3%; khối lượng hàng hóa vận chuyển quý II tăng 36,2%, doanh thu tăng46,9%
Công tác quy hoạch được đẩy nhanh tiến độ; nhiều quy hoạch quan trọngđược phê duyệt Thành phố hoàn thành tất cả các nhiệm vụ được giao trong việc
tổ chức SEA Games 31; khôi phục lại các hoạt động của ngành văn hóa, thểthao Sau 2 tháng mở cửa trở lại, các di tích thuộc thành phố quản lý đã thu hútlượng khách tăng gấp 10 lần, doanh thu tăng hơn 8 lần so với 3 tháng đầu năm
Trang 20Cụ thể, khách du lịch quốc tế đến Hà Nội tăng 374% và lũy kế 6 tháng đạt 234nghìn lượt, tăng 232% (cùng kỳ giảm 86,2%); khách du lịch trong nước quý IItăng 188% và lũy kế 6 tháng qua tăng 142% (cùng kỳ giảm 17,7%).
Hồ Chí Minh (8.993.082 người)
Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong mười năm qua (2009-2019) của HàNội là 2,22%/năm, cao hơn mức tăng của cả nước (1,14%/năm) và cao thứ 2trong vùng Đồng bằng sông Hồng, chỉ sau Bắc Ninh (2,90%/năm) Trong thờigian qua, tốc độ đô thị hóa ở thành phố Hà Nội đang diễn ra mạnh mẽ, đây cũng
là xu thế tất yếu của các thành phố lớn, thể hiện qua tỷ lệ dân số khu vực thànhthị tăng nhanh: từ 36,8% năm 1999 lên 41% năm 2009 và 49,2% năm 2019
Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai của cả nước và cũng có mật độ dân
số cao thứ hai trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Mật độ dân sốcủa thành phố Hà Nội là 2.398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số
cả nước
I.1 Huyện Đan Phượng
Đan Phượng nằm ở phía tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội, tại khoảnggiữa của trục đường quốc lộ 32 từ trung tâm Hà Nội đi Sơn Tây, cách trung tâmthành phố khoảng 20 km
Phía đông giáp huyện Đông Anh (với ranh giới là sông Hồng) và quậnBắc Từ Liêm
Trang 21Phía nam giáp huyện Hoài Đức
Phía tây giáp huyện Phúc Thọ với ranh giới là sông Đáy
Phía bắc giáp huyện Mê Linh với ranh giới là sông Hồng
Huyện Đan Phượng có Quốc lộ 32 chạy qua khoảng 4 Km, nếu đi từ phía
Hà Nội lên Sơn Tây đến Km 16+500 là ngã Tư Trôi (thuộc huyện Hoài Đức) rẽphải khoảng 300m là đến huyện Đan Phượng theo tỉnh lộ 422 So với các quận,huyện của thủ đô Hà Nội, Đan Phượng có ít đơn vị hành chính và diện tích tựnhiên thuộc loại nhỏ, nhưng xét về mảng văn hóa giáo dục lại rất phong phú Tất
cả các trường Tiểu học trong huyện đã đạt chuẩn Quốc gia, có những xã đôngdân cư khoảng 19.000 người như ở Tân Hội, 25.000 người như ở Tân Lập, hơn10.000 người như ở thị trấn Phùng, Hồng Hà, Phương Đình, )
Huyện Đan Phượng là huyện có hệ thống sông Hồng, sông Đáy chảy qua.Xưa kia là ngã ba sông (sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đáy) nên địa hình củahuyện tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa Chiều cao trung bình từ 6-8m
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
I.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm các loại
Hiện nay vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càngphát triển mạnh mẽ Ở nhiều nước phát triển như Mỹ, Pháp, Đức, hà Lan, Nhật nghệ trồng nấm đã được cơ giới hóa cao, từ khâu xử lý nguyên liệu đến khâu thuhái, chế biến nấm đều do máy móc thực hiện Các nước tiêu thụ nấm lớn là Đức
300 triệu USD/năm, Mỹ 200 triệu USD/năm và Pháp 140 triệu USD/năm Bêncạnh đó, Trung Quốc cũng là quốc gia có lượng tiêu thụ nấm rất lớn
Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn nhất thế giới hiện nay là Bắc Mỹ, Tây Âu
và một số nước Châu Á như Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kong Hàng năm cácnước này phải nhập khẩu một lượng lớn từ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam
Trang 22I.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Việt Nam
Việt Nam là nước có tiềm năng phát triển nấm ăn và nấm dược liệu, tổngsản lượng nấm của cả nước gần 140.000 tấn trong năm 2019, tăng 111.158 tấn
so với năm 2000 Theo thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới, SX nấm ởnước ta được xếp hàng thứ 9 trong khu vực, bằng 0,3% sản lượng nấm củaTrung Quốc và 0,23% tổng sản lượng nấm của thế giới
Nước ta sản xuất khoảng 16 loại nấm, các tỉnh phía Nam chủ yếu trồngnấm rơm, nấm mộc nhĩ; các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng nấm hương, nấm sò,nấm linh chi
Các vùng sản xuất nấm:
+ Nấm rơm được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam bộ và Đồngbằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ,Đồng Nai ) chiếm 90% sản lượng cả nước
+ Nấm mộc nhĩ được trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (ĐồngNai, Lâm Đồng, Bình Phước ), chiếm khoảng 70% sản lượng cả nước + Nấm
mỡ, nấm sò, nấm hương được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, sản lượngkhoảng 3.000 tấn/năm + Nấm làm dược liệu (linh chi, vân chi, đầu khỉ ) mớiđược phát triển, trồng ở một số tỉnh/thành phố (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, HưngYên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Đồng Nai, ), sản lượng khoảng 300 tấn/năm + Một số loại nấm khác như nấm trân châu, nấm kim châm, nấm đùi gà,nấm chân dài, nấm ngọc châm đang nghiên cứu và trồng thử nghiệm thànhcông tại một số cơ sở, sản lượng khoảng 100 tấn/năm
+ Tình hình tiêu thụ trong nước: Nhu cầu tiêu thụ nấm (nấm tươi, nấm khô)trong nước tăng nhanh trong những năm gần đây, giá nấm luôn đứng ở mức cao,nấm hương 70.000 - 80.000 đồng/kg, nấm rơm, nấm mỡ 50.000 - 60.000 đồng/
kg, nấm tai mèo 60.000 - 70.000 đồng/kg
Trang 23III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 24III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
Trang 25TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,566 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 4.054
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,943 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 6.754
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 2,200 GXDtt * ĐMTL% 11.135
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 1,210 GXDtt * ĐMTL% 6.1245
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,182 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 1.304
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,189 GXDtt * ĐMTL% 957
8 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,183 GXDtt * ĐMTL% 926
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,598 GXDtt * ĐMTL% 13.149
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,718 GTBtt * ĐMTL% 1.509
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 10.132
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm
2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021,Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư
Trang 26xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 27IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
IV.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Trang trại nấm” được thực hiệntại Thành phố Hà Nội.
IV.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO V.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 28CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
TT Nội dung Diện tích ĐVT
Phương án thiết kế công trình dự án
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
I.5 Kỹ thuật xây dựng nhà màng trồng nấm
Trang 29- Các khung kệ ủ nấm, sản xuất phôi
- Máy móc thiết bị sưởi
- Hệ thống phun sương
- Hệ thống điện chiếu sáng và cho sản xuất
- Khu nhà ở cho công nhân và chuyên gia
I.5.3 Lựa chọn kỹ thuật công nghệ
Dự án trang trại trồng nấm ứng dụng công nghệ trồng khép kín gồm cả 3giai đoạn: Sản xuất giống, sản xuất bịch phôi và nuôi trồng Các giai đoạn đượcthiết kế với chỉ tiêu tự động, giảm bớt nhân công lao động Riêng giai đoạn nuôitrồng ứng dụng công nghệ IoT theo xu hướng cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đểnuôi trồng và số hóa quy trình, dữ liệu
Công nghệ trồng nấm
Trang 30Công nghệ trồng nấm trong nhà kính
Công nghệ nhà kính.
Với ưu thế nhà màng (nhà kính) giúp che mưa, nhà giúp ngăn ngừa sâubệnh, giúp chủ động hoàn toàn trong việc tạo ra điều kiện sống tối ưu cho nấmtrồng để đạt được năng suất và chất lượng tối ưu Công nghệ nhà màng áp dụngcho dự án sẽ được triển khai trên các loại nấm khó trồng ngoài trời và hạn chếsâu bệnh,…
Quạt đối lưu
Quạt đối lưu trong nhà màng có tác dụng tăng cường thông gió cưỡngbức Với 1 nhà màng sẽ được lắp 2 quạt đối lưu Các quạt đối lưu này có thể sửdụng như là các quạt thông gió tổng thể, thông gió song song hoặc như là cácquạt điều hoà tái lưu thông không khí trong nhà màng Các quạt này là quạt đachức năng, cung cấp dòng khí thổi ra mỏng nhưng lại có hiệu quả sâu và rất hiệu
Trang 31dụng trong các điều kiện làm việc khác nhau tạo điều kiện tối đa trong việc đẩykhí nóng trong nhà màng ra bên ngoài và thu nhận không khí mát ngoài trời.
Hệ thống quạt đối lưu sẽđược vận hành tựđộng bằng công tắc đóng mở.Chức năng và lợi ích của quạt đối lưu:
Đảm bảo tốt cho dịch chuyển khí
Tạo ra được lượng không khí dịch
chuyển và tái tạo không đổi trong
nhà màng
Nhà kính nhà lưới trồng nấm nông nghiệp kỹ thuật cao giúp kiểm soát tối
đa yêu cầu kỹ thuật nhằm nâng cao sản lượng nấm trong nhà kính
Yêu cầu kỹ thuật nhà kính nhà lưới trồng nấm
- Có ánh sáng khuếch tán và khả năng chiếu từ mọi phía nhằm giúp cho quả thểcủa nấm phát triển tự nhiên
- Khả năng giữ ấm tốt, không bị gió lùa mạnh làm ảnh hưởng tơ nấm;
Trang 32- Khả năng thích hợp, điều khiển nhiệt độ, ẩm độ theo từng chủng loại nấm vàtừng giai đoạn sinh trưởng;
- Khả năng chắn côn trùng để giảm thiểu bệnh hại
Bố trí bên trong của nhà kính nhà lưới trồng nấm
- Linh động theo kệ chữ I hoặc chữ A;
- Trồng dưới đất;
- Tồng trên cây;
- Trồng theo phương pháp túi treo
Các thông số kỹ thuật của nhà kính nhà lưới trồng nấm:
- Được cấu thành từ các thép hình,
U, V phối hợp;
- Cao độ tối đa: 4,5; 5,5; 6,5;
- Cao độ tối thiểu 2,3;
- Khoảng vượt: 6m; 8m; 9,6m
Trang 33Kỹ thuật nuôi trồng Nấm trên mùn cưa
- Nguyên liệu:
Nấm có thể nuôi trồng trên nhiều loại nguyên liệu khác nhau, như: rơm rạ,
bã mía, bông thải, mạt cưa, gỗ khúc Tuy nhiên, năng suất nấm trên các nguyênliệu gỗ vẫn cao hơn hẳn
Gỗ trồng nấm thường là gỗ cây lá rộng, có nhựa, nhưng không chứa tinhdầu Qua so sánh, cho thấy nấm mọc tốt trên mạt cưa (đặc biệt là mạc cưa câycao su)
- Trồng nấm bằng túi mạt cưa
Trồng nấm trong túi mạt cưa hay còn gọi là trồng trong bịch ny lông làcách trồng mới nhất vừa nhẹ nhàng, vừa ít tốn công chăm sóc, ít tốn mặt bằng vàthu hoạch nhanh
Mặt khác nguyên liệu dễ tìm, nhẹ vốn vì đó là mạt cưa hay rơm rạ, vàthức ăn bổ sung cho tơ nấm cũng không hiếm
Trang 34Phương pháp này sử dụng nguyên liệu chính là mạt cưa, nên dễ đóng túitheo kích thước mong muốn và có thể bổ sung thêm dinh dưỡng cần thiết chonấm Túi cơ chất sau đó, được thanh trùng ở nhiệt độ thích hợp, nên ít bị tạpnhiễm.
Qui trình trồng trên mạt cưa có thể tóm tắt như sau
Xử lý nguyên liệu
Nguyên liệu gây trồng nấm gồm: Mùn cưa các loài gỗ mềm không có tinhdầu, không bị lẫn xăng dầu, không bị mốc; cám gạo Nhà trồng nấm làm bằngvật liệu tre nứa, rơm rạ, đơn giản, sạch sẽ, tránh được mưa, nắng, gió lớn vàthoát nước Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh, dự án đã đầu tư khunhà trồng nấm là nhà cấp 4
Ta có thể trồng nấm trên các loại mùn cưa khác nhau Tuy nhiên khôngdùng mùn cưa đã bị mốc, mùn cưa các loại cây có tinh dầu hoặc các loại cây gỗcứng Tốt nhất là mùn cưa cây cao su hoặc mùn cưa bồ đề Và mùn cưa các loại
gỗ trồng nấm nghiền hoặc xẻ trên thân cây gỗ trồng nấm bào ngư
Mùn cưa mới dùng ngay là tốt nhất Nếu dùng dần phải phơi khô hoặcđóng bao rải mỏng trên nền kho sạch
Tránh để lên men hoặc bị ẩm, mốc gây mùn hoá làm mất chất dinh dưỡng
Ủ mạt cưa.
Nguyên liệu là mạt cưa: mạt cưa là nguyên liệu chính nhưng tốt nhất làdùng mạt cưa cây Cao Su Có thể dùng mạt cưa tạp với những cây không chứatinh dầu Mạt cưa dễ tìm, nhưng mạt cưa tươi đem trồng nấm sò không tốt bằngmạt cưa đã có một thời gian ủ kỹ
Trang 35Khi ủ mạt cưa phải phơi khô rồi sàng để lấy phần mịn, tạo ẩm mùn cưabằng nước sạch Tiến hành phối trộn nguyên liệu theo tỷ lệ:
Chú ý: Với loại mạt cưa gỗ mềm không tinh dầu thì lần đảo này nên thêmmột lượng vôi 0,5% vào đống ủ để mau lên men Sau đó vun đống ủ thêm 5ngày hoặc nửa tháng nữa là dùng đuợc Với mạt cưa gỗ cứng thì phải ủ và đảotrước sau cả chục lần mới dùng được, nghĩa là phải mất từ 3-4 tháng
Trang 36Đóng túi:
Nhồi giá thể vào túi, nén chặt xuống, mỗi túi nilông này chỉ nên đựngkhoảng 1 -1,4kg hỗn hợp này, khi cách miệng túi 10 cm thì dùng ống nhựa trònhoặc dùng cái cổ bao làm bằng giấy cứng có đường kính 2 cm dài 3 cm luồn vàorồi gập nilon xuống, lấy dây chun nịt chặt Dùng chiếc đũa đâm từ miệng bịchxuống đáy bịch để tạo một lối thông Tạo lỗ thông là để khi hấp sẽ nhanh hơn vàmùn cưa được khử trùng đều Sau đó dùng bông gòn sạch đậy chặt miệng bịchlại, đậy nắp nhựa hoặc bọc giấy báo để tránh nút bông bị ướt khi hấp thanhtrùng
Hấp khử trùng túi mùn cưa
Sau khi đóng túi phải hấp khử trùng túi mùn cưa Cho vào nồi hấp cáchthủy để diệt tất cả các loại bào tử, các loại vi sinh vật gây hại có nhiều cách đểhấp khử trùng túi mùn cưa sau khi đóng bịch nấm, như là:
Nồi áp suất hấp ở nhiệt độ ở nhiệt độ 1000C (áp suất đạt 2 atm), thời gian6-9 h
Trang 37Mỗi mẻ hấp từ 3.000-5.000 bịch phôi Không nên rút ngắn thời gian hấp
để đảm bảo độ tiệt trùng Hết thời gian hấp, mở cửa lò cho nguội bớt rồi chuyểnbịch ra ngoài tránh để lâu sẽ ướt nút bông, tháo bỏ chụp nilon, chuyển túi vàophòng cấy
Cấy giống và ươm túi mùn cưa
Sau khi đã hấp chuyển túi mùn cưa ra phòng cấy giống, để nguội rồi tiếnhành cấy giống
Khi cấy giống cần chuẩn bị:
Phòng cấy giống rộng, dọn sạch sẽ, có 1 bàn cấy, nếu phòng rộng dùngnilon hoặc bạt ngăn hẹp lại
Dụng cụ cấy gồm: dùi gỗ, que cấy, cồn 700
Cấy giống
Cách 1: Nếu sử dụng giống trên hạt ta dùng que sắt khều giống từ trong lọthuỷ tinh hoặc túi nilon sang túi mùn cưa lắc đều lên trên bề mặt túi Tỷ lệ giốngcấy 1,2% so với trọng lượng túi mùn cưa Có nghĩa là cứ một túi mùn cưa cótrọng lượng 1 -1,2kg ta cấy 12-15g giống nấm (một chai giống cấy 30-40 túi)
Cách 2: Nếu dùng giống nấm cấy làm trên que gỗ thì khi túi giá thể nguộihẳn thì cấy giống bằng cách dùng dùi gỗ chọc 1 lỗ giữa túi sâu 12 - 15 cm (domỗi mẻ hấp từ 400-500 túi mùn cưa nên khi lấy ra thì lối thông đã che lấp vì thế
ta lấy dùi gỗ chui lại để tiến hành cấy meo vô), ta dùng panh vô trùng kẹp nhẹtừng que giống chuyển sang các lỗ cấy giống đã dùi trong túi mùn cưa Mỗi túimùn cưa lấy một que giống, đầu trên của que giống sát với lề mặt túi mùn cưa làvừa phải, đậy lại nắp bong và buộc giấy phủ nắp bông lại Thao tác cấy giốngcần nhanh, thường xuyên thanh trùng dụng cụ cấy bằng cồn
Nuôi sợi (ươm túi mùn cưa):
Những bịch đã được cấy meo xong chuyển vào phòng tối (phòng ươmsợi), nơi ươm sợi tốt nhất là một phòng sạch sẽ, có hệ thống cửa ra vào và có