Tìm hiểu về lễ hội hai bà trưng ( Đồng nhân)

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tìm hiểu về lễ hội hai bà trưng ( Đồng nhân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động, biến đổi tự nhiên, xã hội và đáp ứng nhu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng sống của chính con ngườĐối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong cuốn Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng. các nhả khoa học, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị Quốc gia Hỗ Chí Minh đưa ra quan niệm: Đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội, mả đời sống xã hội là một phức thể các hoạt động sống của con người, nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tỉnh thần của nó. Nhu cầu vật chất được đáp ứng làm cho con người tồn tại như một sinh thể, còn nhu cầu tinh thần thì giúp cho con người tôn tại như một sinh thể xã hội, tức là một nhãn cách văn hóa[12,tr 434]. Tiếp cận theo quan niệm của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, lĩnh vực văn hỏa có thể hiểu như sau: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bón vấn đề cần chủ ý, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng” (Báo Cửu quốc, số ra ngày 8/10/1945). Bởi vì Người cho rằng phải xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tẳng thì mới có nên tảng, có điều kiện để xây dựng và phát triển văn hóa

Trang 2

Năm học: 2022 – 2023

Trang 3

MỤC LỤC

Mở đầu

1.Lý do chọn đề tài

2.Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bố cục gồm:

Chương 1 Khái quát về Đồng Nhân quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội

1.1.Quận Hai Bà Trưng

1.1.1Vị trí địa lí và con người

1.1.2Tình hình kinh tề- xã hội

1.2 Phường Đồng nhân quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội

Chương 2: Lễ hội đền Hai Bà Trưng phường Đồng Nhân quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội

2.1 khái quát về di tích đền hai bà trưng

2.2 Lễ hội đền Hai Bà Trưng

2.3 Ý nghĩa của lễ hội đền Hai Bà Trưng

2.3.1 Giá trị lễ hội đèn Hai Bà Trưng với đời sống dân cư địa phương

2.3.2 Giá trị tái hiện truyền thông lịch sử và những sinh hoạt văn hóa

2.3.3 Giá trị giáo dục

Trang 4

2.3.4 Giá trị gắn kết cộng đẳng và biểu dương sức mạnh tập thể

2.3.5 Giúp con người sáng tạo và hướng thụ văn hóa

2.3.6 những tác động tiêu cực

Chương 3: những vấn đề rút ra từ lễ hội đền Hai Bà Trưng

3.1 Quan điểm của quận Hai Bà Trưng về lễ hội đền Hai Bà Trưng

3.2 xu hướng đổi mới của lễ hội đền Hai Bà Trưng

3.3 Giải pháp phát triển lễ hội đền Hai Bà Trưng

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Di tích lịch sử văn hóalà một bộphận quan trọng của nền văn hóa dân tộc Ngày nay, chúng càng trở nên quan trọng hơn trước,những thay đổi của thời đại trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa -xã hội Kinh nghiệm xây dựng và phát triển văn hóa -xã hội ở nhiều quốc gia trên thếgiới cho thấy, dân tộc nào giữ được những giá trịdi sản văn hóa thì dân tộc đó sẽ giữ được bản sắc văn hóa của mình Vì thế, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách đầu tư kinh phí cho việc bảo tồn, tôn tạo hệ thống DT LSVH Trong bối cảnh hiện nay, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, do đó nhu cầu hưởng thụcác giá trị văn hóa và tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc, trong đó hệ thống DT LSVH là một thành tốvô cùng quan trọng Bởi lẽ, chúng là thành quả lao động sáng tạo của con người trong quá khứ đểlại; là bằng chứng vật chất sinh động phản ánh trung thực quá trình đấu tranh dựng nước và giữnước của dân tộc Việt Nam DT LSVH là tài sản vô giá, ở đó ẩn chứa các giá trịtruyền thống tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ do thế hệ trước để lại cho thế hệ sau Những giá trịtrên được biểu hiện qua truyền thống văn hiến, lòng tự hào dân tộc Cùng với thời gian, các thế hệ sau đón nhận, tiếp thu và sáng tạo những giá trị văn hóa mới cho phù hợp với cuộc sống đương đại.

Đồng nhân là địa phương có hệ thống di tích lịch sử văn hoá khá dày đặc, trong đó phải đề cập đến khu di tích đền thờ Hai Bà Trưng Đây là khu

Trang 6

di tích tôn thờ, tưởng niệm và tôn vinh Hai Bà Trưng-Hai nữ anh hùng nổi tiếng của dân tộc Hiện nay, khu di tích này có quy mô, không gian kiến trúc lớn và mang những giá trị, đặc trưng tiêu biểu về mặt lịch sử, văn hóa, kiếntrúc nghệ thuật và có vai trò to lớn trong đời sống văn hóa cộng đồng cư dân trong vùng Đồng nhân nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.Để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử đền Hai Bà Trưng nói riêng một cách bền vững, cần thấy rõ vai trò của hoạt động quản lý tại di tích trong việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá ưu điểm, hạn chếvà có cách nhìn toàn diện hơn về di tích.

Đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội, mả đời sống xã hội là một phức thể các hoạt động sống của con người, nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tỉnh thần của nó Nhu cầu vật chất được đáp ứng làm cho con người tồn tại như một sinh thể, còn nhu cầu tinh thần thì giúp cho con người tôn tại như một sinh thể xã hội, tức là một nhãn cách văn hóa[12,tr 434].

Tiếp cận theo quan niệm của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, lĩnh vực văn hỏa có thể hiểu như sau: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bón vấn đề cần chủ ý, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế xã hội, văn hóa Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng” (Báo Cửu quốc, số ra ngày 8/10/1945) Bởi vì Người cho rằng phải xây dựng kinh tế, xây dựng cơ

Trang 7

sở hạ tẳng thì mới có nên tảng, có điều kiện để xây dựng và phát triển văn hóa Người viết:

Muốn tiền lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực mới vực được đạo, vì thể kinh tế phải đi trước Nhưng phát triển đề làm gì? Phát triển kinh tế và văn hóa đề nâng cao đời sống vật chất và đời sống văn hóa của nhân dân ta [42, tr.37].

Từ quan niệm này, có thể thầy rằng Người coi đời sống văn hóa là đời sống tỉnh thần Trong nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng cho răng: “Văn hóa là nền tảng tĩnh thân của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đấy sự phát triển kinh tế, xã hội” [10, tr.44] Điều này cũng được khẳng định trong văn kiện Đại hội Dại biểu toàn quốc lẫn thứ XI của Đảng: “Xử lý tốt mỗi quan hệ giữa kinh tế và văn hóa đề văn hóa thực sự là nền tảng tỉnh thần của xã hội, là động lực phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế” [11, tr.56].

Tử cách hiểu trên đây về đời sống văn hóa vả các lĩnh vực văn hóa, trong phạm vi, yêu cầu của đề tải nghiên cứu, tiếp thu và phát triển quan niệm của giáo sự Hoàng Vinh, có thể đưa ra quan niệm như sau:

Đời sống văn hóa là bộ phận của đời sóng xã hội, là phức thể những hoạt động của con người trong sáng tạo, lưu giữ và hưởng thụ những giá trị vật chất vả tỉnh thằn nhằm nâng cao chất lượng sống của con người và xã hội Đời sống văn hóa bao gồm các yếu tố văn hóa tĩnh tại (các sản phẩm vănhóa vật thể, các thiết chế văn hóa) cũng như các vêu tô văn hóa động thái (con người và các hoạt động văn hóa của nó).

Hay nói cách khác, đời sóng văn hóa là một bức tranh hiện thực sống động các hoạt động của con người với sự hỗ trợ của các thiết chế văn hóa và

Trang 8

sản phẩm văn hóa nhăm sáng tạo, hưởng thụ và lưu giữ, phát huy các giá trị văn hóa kết tình trong những sản phẩm văn hóa vật thể và phi vật thể, nâng cao chất lượng sống của con người.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Bài luận đi sâu khảo sát, nghiên cứu giá trị văn hóa di tích đền Hai BàTrưng, phường Đồng nhân, thành phố hà nội

Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về giá trị văn hóa và tính lịch sử đền Hai Bà Trưng

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợpcác nguồn tư liệu khác nhau viết về di tích

- Phương pháp tiếp cận liên ngành: Quản lý văn hoá, lịch sử, bảo tàng học, xã hội học, mỹ thuật học.

5 Bố cục gồm:

Chương 1: Khái quát về Đồng Nhân quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội.Chương 2: Lễ hội đền Hai Bà Trưng phường Đồng Nhân quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội.

Chương 3: những vấn đề rút ra từ lễ hội đền Hai Bà Trưng.

Trang 9

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG NHÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNGTHÀNH PHỐ HÀ NỘI.

1.1.Quận Hai Bà Trưng.

1.1.1 Vị trí địa lí và con người

Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, là địa bàn cóvinh dự được mang tên hai vị Nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâmcủa dân tộc: Hai Bà Trưng Trắc và Trưng Nhị.

Lịch sử hình thành:

Trước đây, vùng đất Hai Bà Trưng thuộc các tổng Hậu Nghiêm (sau đổi làThanh Nhàn), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim Liên), Tiền Nghiêm (sau đổi là VĩnhXương) thuộc huyện Thọ Xương cũ; một số xã của huyện Thanh Trì, thuộc trấn SơnNam Thượng

Từ năm 1954-1961, vùng đất Hai Bà Trưng gồm các khu phố mang tên BạchMai, Hai Bà, Hàng Cỏ và một phần đất thuộc quận VI ngoại thành Hà Nội

Từ năm 1961-1981, gọi là khu Hai Bà (sau gọi là khu Hai Bà Trưng)

Tháng 6/1981, khu Hai Bà Trưng chính thức gọi là quận Hai Bà Trưng gồm22 phường: Nguyễn Du, Lê Đại Hành, Bùi Thị Xuân, Phố Huế, Ngô Thì Nhậm,Phạm Đình Hổ, Đồng Nhân, Đống Mác, Bạch Đằng, Thanh Lương, Thanh Nhàn,Cầu Dền, Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Bạch Mai, Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy, Minh Khai,Trương Định, Đồng Tâm, Giáp Bát, Tương Mai

Ngày 2/6/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 173-HĐBT, thành lậpphường Mai Động thuộc quận Hai Bà Trưng trên cơ sở điều chỉnh diện tích và nhân

Trang 10

khẩu của thôn Mai Động và xóm Mơ Táo của xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyệnThanh Trì Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng có 23 phường

Ngày 14/3/1984, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 42-HĐBT,thành lập thêm phường Tân Mai trên cơ sở tách từ phường Giáp Bát Sau khi điềuchỉnh, quận Hai Bà Trưng có 24 phường

Tháng 10/1990, xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì được sáp nhậpvào quận Hai Bà Trưng và đổi thành phường Hoàng Văn Thụ Sau khi điều chỉnh,quận Hai Bà Trưng có 25 phường

Ngày 6/11/2003, Chính phủ ra Nghị định số 132/2003/NĐ-CP, điều chỉnhtoàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các phường Mai Động, Tương Mai, TânMai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ (quận Hai Bà Trưng) về thuộc Quận Hoàng Maiquản lý Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng còn 20 phường

Các đơn vị hành chính:

Quận Hai Bà Trưng hiện có 20 phường: Nguyễn Du, Lê Đại Hành, Bùi ThịXuân, Phố Huế, Ngô Thì Nhậm, Phạm Đình Hổ, Đồng Nhân, Đống Mác, BạchĐằng, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Cầu Dền, Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Bạch Mai,Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy, Minh Khai, Trương Định, Đồng Tâm

Trụ sở UBND quận: số 30 phố Lê Đại Hành.

1.1.2 Tình hình kinh tề- xã hội

- Về kinh tế: Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có nhiều nhà máy, xí nghiệp của Trung ương và Hà Nội như: Dệt Kim Đồng Xuân; cảng Hà Nội; cụm công nghiệp Minh Khai-Vĩnh Tuy với hàng chục xí nghiệp nhà máy, chủ yếu thuộc các ngành dệt, cơ khí, chế biến thực phẩm.

Trang 11

Kinh tế nhiều thành phần trên địa bàn quận phát triển nhanh Hiện trên địa bàn quận có hơn 3.300 doanh nghiệp, trong đó 70% là thương mại, dịch vụ, còn lại là hoạt động công nghiệp Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốcdoanh tăng 14,5%; doanh thu thương mại, du lịch, dịch vụ tăng hơn15%; tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn quận đạt 933,841 tỷ đồng.

- Về công tác xã hội: Hơn 5 năm qua quận đã hỗ trợ sửa chữa và xây dựng 167 nhà đại đoàn kết, hỗ trợ cho 1.201 hộ gia đình thoát nghèo, trên 33.000 lao độngđược giới thiệu việc làm Đến nay, số hộ nghèo trong toàn quận còn 1.022 hộ (chiếm 1,35%).

- Công tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình; công tác giáo dục đào tạo; công tác thông tin tuyên truyền và tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao tiếp tục giữ vững và đạt kết quả tốt trong nhiều năm qua

Các danh lam thắng cảnh và di tích nổi tiếng:

Quận Hai Bà Trưng có 91 di tích lịch sử, văn hóa và cách mạng (đã có 33 di tích đã được xếp hạng) Trong đó có những di tích nổi tiếng như: Chùa Hương Tuyết, Chùa Liên Phái, Chùa Thiền Quang-Quang Hoa-Pháp Hoa, Đền Hai Bà Trưng, Đình Tương Mai, Di tích cách mạng 152 Bạch Mai, Khu tưởng niệm đồng chí Hoàng Văn Thụ, Khu tưởng niệm nạn đói năm 1945, Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến 18 Nguyễn Du v.v

Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có hai công viên lớn là Công viên Thống Nhất và Công viên Tuổi trẻ Trong những năm tới các công viên này sẽ được cảitạo theo hướng hiện đại và đa dạng các hoạt động, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho dân cư trên địa bàn quận và thu hút khách du lịch ở các nơi khác.

Trang 12

Là cửa ngõ phía Nam của kinh thành Thăng Long xưa, nên quận Hai Bà Trưng vẫn còn dấu tích của ba cửa ô là ô Đồng Lầm, còn gọi là ô Kim Liên ở chỗ ngã tư đường Kim Liên-Đại Cồ Việt; ô Cầu Dền, còn gọi là ô Thịnh Yên ở cuối phố Huế giáp phố Bạch Mai; ô Đống Mác tức là ô Lương Yên, ở ngã ba LòĐúc-Trần Khát Chân.

1.2 Phường Đồng nhân quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội

Phường Đồng Nhân là một trong 20 phường thuộc quận Hai Bà Trưng,Thành phố Hà Nội, người dân phường Đồng Nhân tự hào được gìn giữ bảo tồn mộtdi tích lịch sử lớn của dân tộc đó là Đền thờ Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Trắc,Trưng Nhị là những người phụ nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc đã dũng cảm đứnglên đánh đuổi giặc ngoại xâm thu phục 65 thành trì thống nhất giang sơn.

Phường Đồng Nhân có diện tích 0,149 km2 , gồm 2,527 hộ gia đình với 8.55.1nhân khẩu, phân bố tại 24 tổ dân phố, 10 địa bàn dân cư ( trong đó có 5 khu dân cư gồm12 khu tập thể của các cơ quan chủ quản) Nhà ở các khu tập thể được xây dựng từnhững năm 60 của thế kỷ trước Đa số nhân dân trong phường là người lao động buônbán nhỏ và cán bộ, công nhân, hưu trí có mức sống trung bình Trên địa bàn phường cóhệ thống các trường học từ mầm non đến THPT ( Mầm non Việt Bun; tiểu học TrưngTrắc: THCS Trưng Nhị: THPT Trần Nhân Tông và khu KTX của trường Đại họcDược), có cụm di tích Đình-Chùa-Đền thờ Hai Bà Trưng là nơi sinh hoạt văn hóa tâmlinh của nhân dân trong phường ( trong đó Đền Hai Bà Trưng được xếp hạng di tích lịchsử văn hóa cấp Quốc Gia, Chùa Viên Minh và Chùa Thọ Lão được công nhận là di tíchlịch sử kháng chiến).

Theo phân cấp quản lý, địa bàn phường Đồng Nhân gồm các tuyến phố 1.Phố Nguyễn Công Trứ

Trang 13

2.Phố Đồng Nhân 3.Phố Đỗ Ngọc Du 4.Phố Hương Viên 5.Phố Thọ Lão 6.Phố Lê Gia Đỉnh

Trang 14

CHƯƠNG 2: LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG PHƯỜNG ĐỒNG NHÂNQUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

2.1 Khái quát về di tích đền hai bà trưng.

Đền Hai Bà Trưng, còn gọi là Đền Đồng Nhân, là một ngôi đền thờ Hai Bà Trưng tọa lạc tại phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Hiện nay, đền Hai Bà Trưng nằm trên cùng một khuôn viên với hai di tích khác là chùa Viên Minh và đình Đồng Nhân, tạo thành Cụm di tích Đền – Chùa – Đình Hai Bà Trưng được Thủ tướng Chính phủ công nhận là di tích quốc gia đặc biệt vào ngày 31 tháng 12 năm 2019

Thần tích thành lập

Vào đời Lý Anh Tông, niên hiệu Đại Định thứ ba (1142) có pho tượng đá nổitrên dòng Nhị Hà, tỏa sáng cả một đoạn sông, thuyền bè không dám đến gần Vua Anh Tông biết chuyện, sai người ra đón rước nhưng không được Theo ý của các bôlão, người ta lấy vải đỏ buộc vào tượng, làm lễ rồi rước vào Đó là một pho tượng cao lớn, đầu đội mũ trụ, thân mặc áo giáp, hai tay chỉ lên trời, một chân quỳ, một chân ngả ra Tương truyền, pho tượng đá ấy là do khí thiêng của Hai Bà Trưng hóa thành sau khi tự vẫn trên sông Hát.

Vua cho dựng đền thờ Hai Bà Trưng ở ngay khu đất bãi sông của làng Đồng Nhân Đến năm Gia Long thứ 18 (1819), do đất bị xói lở, dân làng phải dời ngôi đền tới khu Cựu Võ Sở của triều Lê ở thôn Hương Viên, nhưng vẫn giữ tên đền cũ Làng Đồng Nhân khi đó thuộc huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông Từ ngày 17-7-1914,nơi đây chính thức được sáp nhập vào địa phận Hà Nội.

Trang 15

Từ nhiều thế kỷ qua, nơi đây đã trở thành ngôi đền thờ Hai Bà Trưng linh thiêng bậc nhất ở kinh đô Thăng Long.

Đền được công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hoá từ năm 1962.

Vị trí

Đền thờ Hai Bà Trưng nằm ở số 12 phố Hương Viên, phường Đồng

Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Trước mặt đền có hồ bán nguyệt, đường vào quabốn cột trụ gạch đồ sộ, cây cối sum sê, bên trái là khoảng sân rộng, dưới bóng đa cổthụ có tấm bia đá đặt trên lưng rùa Văn bia do Dương Duy Thanh (1804-1861), đốchọc Hà Nội soạn năm 1848.

Trong đền có tượng Hai Bà, bà chị Trưng Trắc mặc áo vàng, bà em Trưng Nhị mặc áo đỏ, đầu đội mũ phù dung, tượng to hơn người thật, tay giơ cao trước mặt như đang hiệu triệu quần chúng Hai bên là tượng 12 nữ tướng đã theo Hai Bà khởi nghĩa đánh đuổi Tô Định, rửa nhục nước, trả thù chồng, thu lại 65 thành trì ở Lĩnh Nam vào mùa xuân năm 40.

Bên trái đền có ngôi chùa Viên Minh thờ Phật, cũng là ngôi chùa cổ.

2.2 Lễ hội đền Hai Bà Trưng.

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống quân Đông Hán xâm lược vào năm40 có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đã nuôi dưỡng và đềcao ý chí độc lập của dân tộc, làm vẻ vang cho nữ giới Việt Nam, rạng ngời trang chính sử Nhân dân tưởng nhớ sự nghiệp của Hai Bà Trưng cùng các tướng lĩnh của các Bà và đã lập đền thờ nhiều nơi.

Tại huyện Tam Đảo, Mê Linh và thị xã Vĩnh Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phú có đền thờ nữ tướng Thiều Hoa Nếu Hải Phòng có Hội đền Nghè thờ nữ tướng Lê Chân thì Thái Bình có Hội Tiên La thờ Bát Nàn Công chúa Nhưng nổi tiếng cả

Trang 16

nước thì phải kể đến ba ngôi đền chính, đó là đền Hát Môn ở Hà Tây, đền Hạ Lôi ở Vĩnh Phú và đền Đồng Nhân ở Hà Nội.

Hội đền đồng nhân hà nội

Đền Đồng Nhân dựng năm 1160 Theo truyền tích, đêm mồng 6 tháng 2 nămấy, 2 pho tượng Hai Bà Trưng bằng đá trôi theo sông Hồng, dạt vào bờ, tỏa sáng bãiĐồng Nhân Cho là điềm quái lạ, dân làng làm lễ rước tượng về thờ Khi biết

chuyện, vua Lý Anh Tông truyền lập đền thờ tại chỗ Từ đó thành lệ, cứ vào dịp này, hằng năm làng vào đám Năm 1819, bãi sông lở, đền chuyển về Sở Võ (Giảng Võ đường thời Lê), thôn Hoàng Viên, hay thuộc phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Hội đền Đồng Nhân kéo dài 4 ngày, từ mồng 3 tới mồng 6 tháng Hai. Ngày mồng 3: Lễ mở cửa đền, thắp hương.

 Ngày mồng 5: Chính hội, lễ tắm tượng, tế và múa đèn. Ngày mồng 6: Lễ dâng hương kết thúc.

2.3 Ý nghĩa của lễ hội đền Hai Bà Trưng.

2.3.1 Giá trị lễ hội đèn Hai Bà Trưng với đời sống dân cư địa phương

Lễ hội truyền thống tại đèn Hạ Lôi cũng như các lễ hội dân gian truyền thốngkhác lả một sinh hoạt tổng hợp của người dần Việt Nam được hình thảnh vả phát triển trong lịch sử dân tộc Lễ hội bao gồm các yếu tố vật chất, tỉnh thần, tôn giáo, tỉn ngưỡng nghệ thuật vừa linh thiêng mà cũng rất đời thường Thông qua lễ hội, đời sống tãm linh của cư dẫn địa phương dược phản ánh một cách đây đủ và sinh động nhất.

Trang 17

2.3.2 Giá trị tái hiện truyền thông lịch sử và những sinh hoạt văn hóa

Lễ hội bao giờ cũng tạo được một sức sống bên bi của sinh hoạt văn hóa dân gian Lễ hội luôn được thừa nhận, phản ánh một tâm thế, một nếp sống chung, một bản sắc chung về văn hóa góp phản tạo nên sự thống nhất ý chí cộng đồng Không gian nơi trình diễn của lễ hội là làng Hạ Lôi mà trọng tâm là ở đèn thờ Hai Bà Trung Trong lễ hội đó, ngoài những nghỉ thức tế lễ còn có những trò diễn xướng dân gian làm nên thảnh công của phân hội trong lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng.

Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng ra đời củng với lịch sử tồn tại phát triển của địaphương Vì thế lễ hội mang ý nghĩa phản ánh, lưu truyền các giá trị văn hóa truyền thông Biểu hiện rõ nhất của ý nghĩa nảy là sự tái hiện những sự kiện lịch sử từ xa xưa dù chỉ tôn tại trong sách vớ, trong ký ức truyền đời của cư dân địa phương Những trỏ chơi như đầu vật, đánh cờ gợi lại một truyền thống, một tỉnh thần thượngvõ của người dân địa phương Những cầu hát cổ trong đám rước như phản ánh một thời kỳ khai phá khi vùng đất nảy còn hoang sơ Qua những trò chơi dân gian được trình diễn tại lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng, các sinh hoạt của cư dân nông nghiệp được tải hiện một cách khéo léo Các công việc chuẩn bị đỏ lễ với rất nhiều công đoạn chế biên lại là sự tái hiện những sinh hoạt nông nghiệp như chăn nuôi lợn, xay và giã gạo

Các trò diễn dân gian cùng với các nghỉ thức tế lễ tại đền thờ Hai Bà Trung còn phản ánh đời sống tình thần phong phú của người dân địa phương Các lớp tôn giáo tín ngưỡng, những quy tắc ứng xử trong cộng đồng đều được thể hiện trong lễ hội.

Chính những trò diễn này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc gìn giữ tôn tạo những giá trị của di tích đền thờ Hai Bà Trưng, bởi lẽ thông qua việc tổ chức lễ hội, các giátrị của đền lại được thể hiện, tôn vinh Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng bên cạnh việc

Ngày đăng: 07/05/2024, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan