BỘ 26 CÂU HỎI - TỰ LUẬN - ÔN THI - MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BỘ 26 CÂU HỎI - TỰ LUẬN - ÔN THI - MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại chọn con đường cách mạng vô sản? Những năm đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam đứng trước những thách thức mới, đó là tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. Con đường phong kiến, khuynh hướng tư sản từng bước dẫn dắt phong trào cách mạng nước ta đi lên nhưng cuối cùng đều thất bại. Đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản. Vậy, vì sao Bác lại lựa chọn con đường đó? Bằng những hoạt động thực tiễn của mình Nguyễn Ái Quốc đã có những nhận thức về cách mạng thế giới và những con đường cứu nước, từ đó Bác lựa chọn con đường đúng đắn cho dân tộc ta. Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Người dã bôn ba khắp năm châu, và bước đầu có những nhận thức về bạn và thù (trích dẫn câu nói của bác). Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi, chủ nghĩa Mác – Lê nin đã trở thành hiện thực, đồng thời mở ra một thời đại mới “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mạng Tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân Châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay”. Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga và những chính sách tiến bộ của nó thực sự đem lại lợi ích cho đông đảo quần chúng nhân dân. Nó chứng tỏ được sự tiến bộ của hình thức cách mạng này. Trong khi đó, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề. Loài người căm ghét chiến tranh. Trong khi đó cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga thực sự đem lại hòa bình tự do cho con người. Từ những nhận thực đó Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu tin theo Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga. Người đã có những nhận thức hết sức đúng đắn: Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu như Cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789)… nhưng cũng nhận thức rõ những hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản. Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách mạng tư sản không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thật sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng (trích dẫn câu nói). Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu cách mạng tháng mười nga 1917. Người rút ra kết luận: “trong thế giới bấy giờ chỉ có Cách mệnh Nga là thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật”. Việc Bác lựa chọn con đường cách mạng vô sản cũng xuất phát từ tình hình của cách mạng nước ta lúc đó, cũng như từ yêu cầu của cách mạng Là nước thuộc địa nửa phong kiến, chịu ách áp bức bóc lột của thực dân Pháp. Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, đồng thời cấu kết với giai cấp địa chủ trong việc bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam. Mặc dù nền kinh tế có những chuyển nhưng về cơ bản vẫn là nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, què quặt, lệ thuộc vào Pháp. Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đời sống của nhân dân lao động hết sức khốn khổ. Xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và bọn tay sai lên đến đỉnh điểm. Yêu cầu của cách mạng lúc này là phải giải quyết hai nhiệm vụ cách mạng, đó là: Nhiệm vụ dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân pháp, giành lại độc lập cho dân tộc. Và nhiệm vụ dân chủ nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân. Trong hai nhiệm vụ trên, nhiệm vụ dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất. Con đường giải phóng dân tộc phải thực hiện được cả hai nhiệm vụ đó. Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam càng thôi thúc Người tìm ra con đường đấu tranh mới. Trước sự xâm lược của thực dân pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ. Tiêu biểu là phong trào cần vương theo con đường phong kiến, hoạt động của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh theo khuynh hướng tư sản. Các hoạt động yêu nước diễn ra manh mẽ nhưng cuối cùng đều thất bại. Những con đường đó không đáp ứng được yêu cẩu của cuộc cách mạng, yêu cầu cần có con đường giải phóng dân tộc mới Vào tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin đăng trên báo nhân đạo. người tìm thấy trong luận cương của Lê Nin lời giải đáp về con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; về vấn đề thuộc địa trong mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới… Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin. Tại Đại Hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 2 – 1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của người – từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn: “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Việc lựa chọn con đường giải phóng đúng đắn cho dân tộc cũng xuất phát từ tấm lòng yêu quê hương, đất nước vô bờ, với sự quyết tâm tìm ra con đường cứu nước cao cả, tất cả trở thành động lực, hun đún thành ngọn lửa cứu nước, và bằng tài năng mẫn cảm chính trị của mình cũng như những hoạt động miệt mài, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường giải phóng cho cả dân tộc. Như vậy Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam. Và thực tế lịch sử đã chứng minh sự lựa chọn đúng đắn đó. Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam thành lập, đánh dấu sự thắng lợi của khuynh hướng cách mạng vô sản. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, thắng lợi cuộc kháng chiến chống pháp (1954) và kháng chiến chống Mỹ (1975) cũng như thắng lợi của công cuộc Đổi mới hiện nay càng chứng tỏ hướng đi đúng đắn của dân tộc và người có vai trò quan trọng nhất trong việc tìm ra và đặt nền tảng cho cách mạng Việt Nam không ai khác, đó là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh vĩ đại.

Trang 1

Câu 1: Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại chọn con đường cách mạng vô sản?

Những năm đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam đứng trước những thách thức mới,đó là tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn Con đường phong kiến, khuynhhướng tư sản từng bước dẫn dắt phong trào cách mạng nước ta đi lên nhưng cuối cùngđều thất bại Đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường giải phóng cho dântộc, đó là con đường cách mạng vô sản Vậy, vì sao Bác lại lựa chọn con đường đó?

Bằng những hoạt động thực tiễn của mình Nguyễn Ái Quốc đã có những nhận thứcvề cách mạng thế giới và những con đường cứu nước, từ đó Bác lựa chọn con đườngđúng đắn cho dân tộc ta.

Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước Người dã bôn ba khắp nămchâu, và bước đầu có những nhận thức về bạn và thù (trích dẫn câu nói của bác) Năm1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi, chủ nghĩa Mác – Lê nin đã trở thànhhiện thực, đồng thời mở ra một thời đại mới “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đạigiải phóng dân tộc” Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gương sáng trong việc giảiphóng các dân tộc bị áp bức Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mạng Tháng Mười nhưtiếng sét đã đánh thức nhân dân Châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay” Thắng lợi củacách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga và những chính sách tiến bộ của nó thực sựđem lại lợi ích cho đông đảo quần chúng nhân dân Nó chứng tỏ được sự tiến bộ của hìnhthức cách mạng này.

Trong khi đó, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã để lại những hậu quả vô cùngnặng nề Loài người căm ghét chiến tranh Trong khi đó cách mạng xã hội chủ nghĩa ởNga thực sự đem lại hòa bình tự do cho con người.

Từ những nhận thực đó Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu tin theo Cách mạng xã hội chủnghĩa Tháng Mười Nga Người đã có những nhận thức hết sức đúng đắn:

Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của cáccuộc cách mạng tư sản tiêu biểu như Cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789)…nhưng cũng nhận thức rõ những hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản Nguyễn ÁiQuốc khẳng định con đường cách mạng tư sản không thể đưa lại độc lập và hạnh phúcthật sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng (trích dẫn câunói) Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu cách mạng tháng mười nga 1917.Người rút ra kết luận: “trong thế giới bấy giờ chỉ có Cách mệnh Nga là thành công, vàthành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật”.Việc Bác lựa chọn con đường cách mạng vô sản cũng xuất phát từ tình hình củacách mạng nước ta lúc đó, cũng như từ yêu cầu của cách mạng

Là nước thuộc địa nửa phong kiến, chịu ách áp bức bóc lột của thực dân Pháp Phápáp đặt chính sách cai trị thực dân, đồng thời cấu kết với giai cấp địa chủ trong việc bóc lột

Trang 2

kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam Mặc dù nền kinh tế có nhữngchuyển nhưng về cơ bản vẫn là nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, què quặt, lệ thuộc vàoPháp Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đời sống của nhân dân lao động hết sứckhốn khổ Xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ViệtNam với thực dân Pháp và bọn tay sai lên đến đỉnh điểm.

Yêu cầu của cách mạng lúc này là phải giải quyết hai nhiệm vụ cách mạng, đó là:Nhiệm vụ dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân pháp, giành lại độc lập cho dân tộc Vànhiệm vụ dân chủ nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân.Trong hai nhiệm vụ trên, nhiệm vụ dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất Conđường giải phóng dân tộc phải thực hiện được cả hai nhiệm vụ đó.

Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam càng thôi thúc Người tìm ra con đườngđấu tranh mới Trước sự xâm lược của thực dân pháp, phong trào đấu tranh giải phóngdân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ Tiêu biểu là phongtrào cần vương theo con đường phong kiến, hoạt động của Phan Bội Châu và Phan ChâuTrinh theo khuynh hướng tư sản Các hoạt động yêu nước diễn ra manh mẽ nhưng cuốicùng đều thất bại Những con đường đó không đáp ứng được yêu cẩu của cuộc cáchmạng, yêu cầu cần có con đường giải phóng dân tộc mới

Vào tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đềdân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin đăng trên báo nhân đạo người tìm thấy trong luậncương của Lê Nin lời giải đáp về con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; về vấnđề thuộc địa trong mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới… Nguyễn Ái Quốc đãđến với chủ nghĩa Mác – Lê nin.

Tại Đại Hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 2 – 1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tánthành việc gia nhập quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp Sựkiện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của người – từ ngườiyêu nước trở thành người cộng sản và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn: “muốncứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vôsản”.

Việc lựa chọn con đường giải phóng đúng đắn cho dân tộc cũng xuất phát từ tấmlòng yêu quê hương, đất nước vô bờ, với sự quyết tâm tìm ra con đường cứu nước cao cả,tất cả trở thành động lực, hun đún thành ngọn lửa cứu nước, và bằng tài năng mẫn cảmchính trị của mình cũng như những hoạt động miệt mài, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra conđường giải phóng cho cả dân tộc.

Như vậy Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc cho nhân dânViệt Nam Và thực tế lịch sử đã chứng minh sự lựa chọn đúng đắn đó Năm 1930, Đảngcộng sản Việt Nam thành lập, đánh dấu sự thắng lợi của khuynh hướng cách mạng vô

Trang 3

sản Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, thắng lợi cuộc kháng chiến chống pháp(1954) và kháng chiến chống Mỹ (1975) cũng như thắng lợi của công cuộc Đổi mới hiệnnay càng chứng tỏ hướng đi đúng đắn của dân tộc và người có vai trò quan trọng nhấttrong việc tìm ra và đặt nền tảng cho cách mạng Việt Nam không ai khác, đó là NguyễnÁi Quốc – Hồ Chí Minh vĩ đại

Câu 2: Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Phân tích.

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tổ chức sinh hoạt Đảng cần bảo đảm các nguyên tắcsau:

1 Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng

Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng, là yếu tố quyết định sức mạnhcủa Đảng Đây cũng là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng Đảng cộng sản trở thành 1 tổchức chiến đấu chặt chẽ, vừa phát huy sức mạnh của mỗi người vừa phát huy sức mạnhcủa cả tổ chức Đảng.

Hồ Chí Minh cho rằng vấn đề tập trung của có nghĩa là thiểu số phải phục tùng đasố, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, tất cả các đảng viên phải chấp hành vô điều kiệnnghị quyết của Đảng Người nhấn mạnh: “Cá nhân phải phục tùng tổ chức; số ít phảiphục tùng số nhiều; cấp dưới phải phục tùng cấp trên; các địa phương phải phục tùngTrung ương Đảng tuy đông người nhưng tiến hành chỉ như 1 người” Bên cạnh đó Ngườicũng nhấn mạnh dân chủ trong Đảng Quan niệm gốc của vấn đề này là ở chỗ, Hồ ChíMinh cho rằng: nước ta là nước dân chủ, “dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân”, làthành quả của cách mạng, là làm cho mọi người mạnh dạn có ý kiến, làm cho Đảng tậptrung được trí tuệ, tăng cường sức mạnh lãnh đạo của Đảng Người khẳng định: “Chế độta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọingười tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý Đó là 1 quyền lợi cũng là 1nghĩa vụ của mọi người Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đóquyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý” Người luôn luôn nhấn mạnhphải chú ý thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng Người cho rằng: “Phải thật sự mởrộng dân chủ để tất cả các đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình; phải gom góp ý kiến củađảng viên để giúp đỡ Trung ương chuẩn bị Đại hội Đảng cho thật tốt” Đồng thời, ngườiluôn nhấn mạnh sự cần thiết của việc thực hiện và phát huy dân chủ trong nội bộ Đảng vàcác tổ chức chính trị xã hội, vì nếu không có dân chủ nội bộ sẽ làm cho “nội bộ của Đảngâm u” Trong tình hình ấy, tập trung không tạo ra sức mạnh, vì Đảng đã bị suy yếu từ bêntrong Người yêu cầu “Ở trong Đảng, mỗi Đảng viên có quyền nêu ý kiến, đặt đề nghị,tham gia giải quyết vấn đề nhưng không trái với sự lãnh đạo tập trung của Đảng, khôngtrái với nghị quyết và kỉ luật của Đảng”

Trang 4

Trong tổ chức và sinh hoạt Đảng, nguyên tắc tập trung dân chủ chính là sự thốngnhất biện chứng giữa dân chủ và tập trung Giữa chúng có mối quan hệ gắn bó và thốngnhất với nhau, trong đó dân chủ là cơ sở của tập trung, để đi đến tập trung chứ khôngphải là dân chủ tùy tiện, phân tán, vô tổ chức; còn tập trung là tập trung trên cơ sở dânchủ, chứ không phải là tập trung quan liêu, độc đoán chuyên quyền Người viết “Trên báochí của chúng tôi, chúng tôi luôn bảo vệ dân chủ trong nội bộ Đảng Nhưng chúng tôikhông bao giờ phản đối chế độ tập trung của Đảng Chúng tôi chủ trương chế độ tậptrung dân chủ Do đó, đối với 1 đảng mác xít, trừ những hoàn cảnh riêng biệt cuả giaiđoạn cách mạng, dân chủ và tập trung phải được coi trọng như nhau, tuyệt đối hóa 1 mặtnào đều có thể dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng, có hại cho sự lãnh đạo và sức mạnhcủa Đảng” Khi nguyên tắc tập trung dân chủ bị vi phạm, sẽ làm cho Đảng suy yếu, nộibộ Đảng mất đoàn kết, đường lối, chủ trương của Đảng lệch lạc, sai lầm, uy tín của Đảngbị giảm, Đảng dần mất quyền lãnh đạo đối với quần chúng Vì vậy, phát huy nguyên tắctập trung dân chủ trong xây dựng Đảng nhằm đoàn kết thống nhất trong Đảng, nâng caonăng lực và sức chiến đấu của Đảng là 1 trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầutrong công tác xây dựng Đảng giai đoạn hiện nay Để thực hiện nhiệm vụ này đòi hỏiphải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề mang tính hệ thống và trên cơ sở đảm bảo giữ vữngcác nguyên tắc sinh hoạt Đảng.

2 Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng

Theo Hồ Chí Minh: “Lãnh đạo không tập thể thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán,chủ quan Kết quả là hỏng việc Phụ trách không do cá nhân thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi,lộn xộn, vô chính phủ Kết quả cũng là hỏng việc Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ tráchphải luôn đi đôi với nhau” Tập thể lãnh đạo là dân chủ Cá nhân phụ trách là tập trung.

“Vì sao cần phải có tập thể lãnh đạo”? Người lý giải: Vì 1 người dù khôn ngoan tàigiỏi đến mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu, cũng chỉ trông thấy, chỉ xem thấy được 1hoặc nhiều mặt của 1 vấn đề, không thể trông thấy và xem xét tất cả mọi mặt của 1 vấnđề Vì vậy, cần phải có nhiều người Nhiều người thì nhiều kinh nghiệm Người thì thấyrõ mặt này, người thì trông thấy rõ mặt khác của vấn đề đó Góp kinh nghiệm và xem xétcủa nhiều người, thì vấn đề đó được thấy rõ khắp mọi mặt Mà có thấy rõ khắp mọi mặt,thì vấn đề ấy mới được giải quyết chu đáo, khỏi sai lầm Từ đó có thể thấy rõ vai trò củatập thể lãnh đạo là rất lớn Chỉ có lãnh đạo tập thể mới huy động được toàn bộ trí tuệ củađội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động chiến đấu vì sự nghiệp cáchmạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tục ngữ có câu:“Khôn bầy hơn khôn độc” là nghĩa đó.

“Vì sao cần phải cá nhân phụ trách”? Người chỉ rõ: Việc gì đã được đông người bànbạc kỹ lưỡng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi, thì cần phải giao cho 1 người, nếu giao cho 1

Trang 5

nhóm người phụ trách thì cũng cần có 1 người phụ trách chính Như thế mới có chuyêntrách, công việc mới chạy Nếu không có cá nhân phụ trách thì sẽ sinh ra cái tệ người nàyủy cho người kia, người kia ủy cho người nọ, kết quả không ai thi hành, giống như“Nhiều sãi không ai đóng cửa chùa”.

Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách phải luôn đi đôi với nhau, có mối quan hệmật thiết với nhau, không được máy móc Người còn chỉ rõ: “Nhưng không phải vấn đềgì nhỏ nhặt, vụn vặt, một người vẫn có thể giải quyết được, cũng đưa ra bàn mới là tậpthể lãnh đạo Nếu làm như vậy, là hiểu tập thể lãnh đạo 1 cách quá máy móc Kết quả làcứ khai hội mà hết ngày giờ Những việc bình thường, một người có thể giải quyết đúng,thì người phụ trách cứ cẩn thận giải quyết theo đúng hướng tập thể và phải chịu tráchnhiệm Những việc quan trọng mới cần tập thể quyết định”

Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách có ý nghĩa to lớn Thứ nhất là phát huy đượcsức mạnh tập thể đồng thời khẳng định năng lực cá nhân Thứ hai là tránh được tình trạngquan liêu, chống lại bệnh độc đoán, chuyên quyền, vi phạm dân chủ trong Đảng; đồngthời chống lại tệ dựa dẫm tập thể, không dám chịu trách nhiệm Đây là hiện tượng thườngthấy hằng ngày, khi có thành tích thì nhận về mình, còn khuyết điểm sai lầm thì đổ lỗicho tập thể Không chú ý lãnh đạo tập thể thì sẽ bao biện, độc đoán, chủ quan; đồng thờikhông chú ý đến cá nhân phụ trách thì sẽ dẫn đến bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ Tronggiai đoạn đất nước mở cửa hội nhập với thế giới hiện nay, trách nhiệm của tập thể, của cánhân càng phải được phát huy để tổ chức Đảng không ngừng lớn mạnh, đủ sức dẫn dắttoàn dân tộc đi đến thắng lợi cuối cùng thực hiện thành công mục tiêu dân giàu nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

3 Nguyên tắc tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là quy luậtphát triển của Đảng.

Hồ Chí Minh rất coi trọng nguyên tắc này, nó là vũ khí để rèn luyện đảng viên, đểnâng cao trình độ lãnh đạo của đảng, bảo đảm cho đảng luôn trong sạch, vững mạnh.Theo Người, con người ta ai cũng có khuyết điểm, chỉ khác nhau ở nặng hay nhẹ, ở trạngthái biểu hiện mà thôi: “Người đời không phải thần thánh, không ai tránh khỏi khuyếtđiểm” “Mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng Ta phải biết làm cho phầntốt ở trong mỗi con người này nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là tháiđộ của người làm cách mạng” Người cho rằng: “Thang thuốc hay nhất là thiết thực phêbình và tự phê bình” Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng ta bao gồm đủ các tầng lớp trong xãhội, có nhiều người rất kiên quyếtcách mạng, rất trung thành, song cũng không tránh khỏinhững tập tục, những tính nết, khuyết điểm của xã hội bên ngoài lây ngấm vào Đảng.Đảng ta gồm những người có tài, có đức Phần đông những người hăng hái nhất, thôngminh nhất, yêu nước nhất, dũng cảm nhất đều ở trong Đảng ta Tuy vậy, “không phải là

Trang 6

người người đều tốt, việc việc đều hay”, do vậy trong Đảng phải luôn luôn tự phê bình vàphê bình để lam cho dần dần hết khuyết điểm, ưu điểm ngày càng nhiều hơn.

Người thường đặt ‘tự phê bình’ lên trước ‘phê bình’ vì Người cho rằng mỗi Đảngviên trước hết phải biết tự phê bình, tự mình phải thấy rõ mình, để phát huy ưu điểm,khắc phục nhược điểm, cũng giống như phải biết tự soi gương rửa mặt hằng ngày Phải tựphê bình tốt thì mới phê bình người khác tốt được Người xem đây là vũ khí để rèn luyệnĐảng viên, nhằm làm cho mỗi người tốt hơn, tiến bộ hơn và tăng cường đaong kết nội bộhơn Đó cũng là vũ khí để nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng, để Đảng làm tròn sứmệnh lãnh đạo cách mạng, làm tròn trách nhiệm trước giai cấp và dân tộc Người cũng đãchỉ rõ: “Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng Một Đảng cógan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết điểmđó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyếtđiểm đó Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính.”

Hồ Chí Minh cho rằng: “Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhautiến bộ Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn Cốt đoàn kết và thống nhấtnội bộ” Theo Người, mỗi cán bộ, đảng viên hằng ngày phải kiểm điểm, tự phê bình, tựsửa chữa như mỗi ngày phải rửa mặt Tự phê bình và phê bình liên quan đến vấn đề đoànkết ở trong Đảng Do vậy, mục đích của tự phê bình và phê bình cũng là nhằm tăngcường sức mạnh đoàn kết ở trong Đảng.vHồ Chí Minh nhấn mạnh: “Muốn đoàn kết chặtchẽ là phải thật thà tự phê bình, thành khẩn phê bình đồng chi và những người xungquanh, phê bình, tự phê bình để cùng nhau tiến bộ, để đi đến càng đoàn kết Đoàn kết,phê bình, tự phê bình thật thà để đi đến đoàn kết hơn nữa” Về thái độ trong việc tự phêbình, Hồ Chí Minh cho rằng, phải thành khẩn, trung thực kiên quyết và có văn hóa.

Theo Hồ Chí Minh, tự phê bình và phê bình phải ‘ráo riết’, ‘triệt để, thật thà, khôngnể nang, không thêm bớt’ Kỷ luật của Đảng là kỷ luật tự giác cho nên sự thành khẩntrong tự phê bình và phê bình là rất cần thiết trong công cuộc xây dựng Đảng hằng ngày.Hồ Chí Minh nhấn mạnh: nếu không kiên quyết thực hiện tự phê bình và phê bình thìcũng như giấu giếm tật bệnh trong người, không dám uống thuốc, để bệnh ngày càngnặng thêm, nguy cơ đến tính mạng.

Tự phê bình và phê bình vừa là khoa học vừa là nghệ thuật Muốn thực hiện tốtnguyên tắc này, đòi hỏi mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân mình cũngnhư đối với người khác, phải có ‘tình đồng chí thương yêu lẫn nhau’, không được chegiấu khuyết điểm của bản thân, sợ phê bình, không dám phê bình, sợ né tránh hoặc lơidụng phê bình để nói xấu, bôi nhọ, vùi dập người khác, phải phê bình một cách thànhkhẩn, xây dựng, chữa bệnh cứu người, chớ phê bình lung tung không chịu trách nhiệm.Người bị phê bình phải vui lòng mà sửa đổi, không nên vì bị phê bình mà chán ghét, phải

Trang 7

phê bình từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, khi phê bình phải tự phê bình bản thânmình; nếu tự phê bình tốt thì mới phê nình người khác tốt được, trong phê bình và tự phêbình phải dân chủ Sử dụng khéo tự phê bình và phê bình là một biện pháp đảm bảo sựtrong sạch, vững mạnh của Đảng.

4 Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh, tự giác là quy luật phát triển sức mạnh củaĐảng

Hồ Chí Minh rất coi trọng việc xây dựng một kỷ luật nghiêm minh và tự giác trongĐảng để tạo nên sức mạnh to lớn trong Đảng: “Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thầnkỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ, đảng viên Mọi đảng viên đềubình đẳng trước kỷ luật của Đảng.

Nghiêm minh là nguyên tắc thuộc về tổ chức Đảng, vì đó là kỉ luật đối với mọi cánbộ, đảng viên, không phân biệt cán bộ lãnh đạp cao hay thấp, là cán bộ lãnh đạo hay đảngviên thường, mọi cán bộ, đảng viên đều bình đẳng trước kỷ luật của Đảng.

Tự giác thuộc về mỗi cán bộ, đảng viên đối với Đảng – một tổ chức của nhữngngười tự nguyện đứng trong một hàng ngũ để cùng chiến đấu cho độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội: “Kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ đối vớiĐảng”.

Yêu cầu cao nhất của kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trương, nghị quyết củaĐảng và tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và sinh hoạt Đảng, các nguyên tắc xâydựng Đảng.Có như vậy, Đảng mới trở thành một khối thống nhất về tư tưởng và hànhđộng, nếu không “Đảng sẽ xệch xoạc, ý kiến lung tung, kỷ luật lỏng lẻo, công việc bếtắc” Mỗi đảng viên dù ở cương vị nào, mỗi cấp ủy dù ở cấp bộ nào cũng đều phảinghiêm túc chấp hành kỷ luật của các đoàn thể và pháp luật của Nhà nước, tuyệt đốikhông ai được coi thường, thậm chí đứng trên tất cả Ý thức kỷ luật đó là ý thức Đảngcủa giai cấp công nhân Việc đề cao ý thức kỷ luật đó đối với mọi cán bộ, đảng viên từtrên xuống dưới làm tăng thêm uy tín của Đảng; ngược lại ý thức kỷ luật xuống thấp, nếucán bộ, đảng viên có nhiều vi phạm kỉ cương phép nước, tự cho mình là người lãnh đạo,coi thường kỉ luật của các đoàn thể nhân dân, thì uy tín của Đảng giảm thấp, càng dẫn tớinhiều nguy cơ cho Đảng Về vấn đề này, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Mỗi Đảng viêncần phải làm theo kiểu mẫu phục tùng kỷ luật, chẳng những kỷ luật của Đảng, mà cả kỷluật của các đoàn thể nhân dân và của cơ quan chính quyền cách mạng” Trong điều kiệnĐảng cầm quyền việc giữ nguyên kỷ luật của Đảng có vai trò, tác động to lớn, trực tiếptới việc tăng cường pháp luật của nhà nước và giữ vững kỷ cương xã hội.

Có thực sự đoàn kết thì mới thống nhất được ý chí và hành động của tổ chức Đảng.Xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng để làm nòng cốt cho việc xây dựng sự đoànkết thống nhất trong nhân dân, xây dựng nên khối đại đoàn kết vững chắc, đảm bảo cho

Trang 8

việc giành được những thắng lợi ngày càng to lớn hơn Hồ Chí Minh coi giữ gìn đoànkết, thống nhất trong Đảng là nhiệm vụ của toàn Đảng Trong Di chúc, Người viết:“Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta Các đồng chí từTrung ương đến các chi bộ phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn conngươi của mắt mình” Cơ sở để xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng chính làđường lối, quan điểm của Đảng, điều lệ Đảng nhằm tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, tổchức và hành động, thông qua đó mà hiện thực hóa đường lối, quan điểm của Đảng trongcuộc sống Nếu xa rời cơ sở này sẽ xuất hiện những nguy cơ phá hoại đoàn kết thống nhấttừ bên trong Hồ Chí Minh viết: “Ngày nay, sự đoàn kết trong Đảng là quan trọng hơnbao giờ hết, nhất là sự đoàn kết chặt chẽ giữa các cán bộ lãnh đạo” Ngày nay, tình hìnhthế giới và trong nước phát triển phức tạp, nhiệm vụ của Đảng ngày càng nặng nề, thực tếnày đòi hỏi Đảng phải củng cố và tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng,nhất là đối với các cán bộ lãnh đạo có ảnh hưởng đến sự thống nhất của nhiều cán bộđảng viên, đến toàn Đảng Để xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, phải thựchiện và mở rộng dân chủ nội bộ để cán bộ, đảng viên có thể tham gia bàn bạc đến nơi đếnchốn những vấn đề hệ trọng của Đảng, phải thường xuyên thực hiện tự phê bình và phêbình với tinh thần trung thực, thẳng thắn; thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng,chống chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiện tiêu cực khác, phải sống với nhau có tình cónghĩa…

5 Đoàn kết thống nhất trong Đảng là nguyên tắc quan trọng của Đảng

Ở bất kỳ thời nào, dù là thời chiến hay thời bình thì 5 nguyên tắc này vẫn luôn giữ 1vị trí nhất định của nó trong quá trình tổ chức và xây dựng Đảng Mỗi một nguyên tắcđều giữ 1 vai trò quan trọng và giữa chúng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạothành một thể thống nhất Trong đó nguyên tắc quan trọng nhất là nguyên tắc tập trungdân chủ vì nó làm cho tổ chức Đảng có tính kỷ luật chặt chẽ, loại trừ được sự chia rẽ bèphái, đảm bảo tập trung thống nhất tạo nên sức mạnh của Đảng Nếu nguyên tắc nàykhông được đảm bảo thì Đảng sẽ không thể trở thành tổ chức đoàn kết, thống nhất, rất dễlâm vào tình trạng chuyên quyền, độc đoán, vô tổ chức Và chúng ta cần phải nhìn nhậnmột cách tổng thể và khái quát 5 nguyên tắc này.

Câu 3: Những sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộcvà giá trị thời đại

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giớiđã cống hiến trọn cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, đem lại cuộc sống ấm no, tựdo, hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam Sự nghiệp cách mạng phong phú, sôi động củaHồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta nhiều “Di sản” quý báu, trong đó, những sáng tạo lý

Trang 9

luận của Người về cách mạng giải phóng dân tộc là một dấu ấn nổi bật, góp phần tạo nênnhững thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng thời có giá trị thời đại sâu sắc.

1 Những sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

Thứ nhất, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đườngcách mạng vô sản

Yêu nước và kiên quyết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền và nền độc lập làtruyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam Phát huy truyền thống đánh giặc giữ nướccủa dân tộc, tận mắt chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, nhân dân đói khổ lầm than, ngày5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nướcmới cho dân tộc Mang trong mình khát vọng giải phóng dân tộc, qua nhiều năm bôn ba ởnước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm ra con đườngcách mạng đúng đắn - con đường cách mạng vô sản Người khẳng định: “Muốn cứu nướcvà giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng giải phóng dân tộc theo con đườngCách mạng Tháng Mười Nga (1917), bởi theo Người: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cáchmệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cáihạnh phúc tự do, bình đẳng thật” Con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cáchmạng vô sản, là cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để Cuộc cách mạng đó khôngchỉ giải phóng giai cấp, mà gắn liền với nó là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội.

Trong quá trình vận dụng lý luận cách mạng vô sản vào Việt Nam, Hồ Chí Minh đãkiên trì khắc phục những trở ngại của khuynh hướng giáo điều, nhấn mạnh một chiều đấutranh giai cấp trong nửa sau những năm 20 và nửa đầu những năm 30 của thế kỷ XX, làmcho lý luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản có sức sống mạnhmẽ, thâm nhập trong đông đảo quần chúng nhân dân Đi theo con đường cách mạng vôsản, Hồ Chí Minh sớm xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” Saukhi giành độc lập, phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó, Người dànhnhiều tâm trí vào sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam, hình thành nên những quan điểm hết sức cơ bản về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa, với những tàn tích phong kiến nặngnề; xác định những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội, mục tiêu và bước đi để đạttới chủ nghĩa xã hội Đó là một quá trình cải biến cách mạng lâu dài, gian khổ, phải trảiqua nhiều chặng đường khác nhau, tất cả vì sự nghiệp giải phóng con người, làm cho conngười phát triển toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.

Cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, tức là độc lập dântộc đi tới chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết, là tiền đề đi tới chủ

Trang 10

nghĩa xã hội Không giành được độc lập dân tộc sẽ không có gì hết Độc lập dân tộc thểhiện ở chỗ giành và giữ chính quyền dân chủ nhân dân, chuẩn bị tiền đề đi lên chủ nghĩaxã hội Nhưng nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũngchẳng có nghĩa lý gì chủ nghĩa xã hội là hạnh phúc, tự do Vì vậy, phải xây dựng chủnghĩa xã hội như là sự phát triển tất yếu của độc lập dân tộc, để bảo vệ độc lập dân tộc vàtạo ra bước phát triển mới với một trình độ cao hơn của toàn bộ tiến trình cách mạng.Đây chính là sự phát triển sáng tạo luận điểm của V.I.Lênin về cách mạng không ngừng -cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa, giữa hai giai đoạn đó khôngcó một bức tường thành nào ngăn cách cả.

Thực tiễn đó cho thấy, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theocon đường của cách mạng vô sản là một trong những sáng tạo nổi bật về mặt lý luận củaHồ Chí Minh Chính theo con đường cách mạng vô sản, nhân dân Việt Nam đã làm nêncuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 “long trời lở đất”, dẫn tới sự ra đời của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945) Trong Tuyên ngôn độc lập đọc trước quốc dân đồngbào vào ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyềnhưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập” Với Tuyên ngônđộc lập, Hồ Chí Minh đã tuyên bố với toàn thế giới về quyền độc lập dân tộc, thống nhấtđất nước, toàn vẹn lãnh thổ và quyền dân tộc tự quyết của dân tộc Việt Nam Trong đó,độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ vừa là tiền đề, vừa là điều kiệntiên quyết của chế độ dân chủ, cho việc xác lập và bảo vệ quyền con người.

Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, do Đảng và Hồ Chí Minh lãnh đạo đã mởra một thời đại mới cho dân tộc Việt Nam - thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội Kiên trì với con đường đã lựa chọn, trải qua 30 năm trường kỳ kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, với tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ nhấtđịnh không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, “không có gì quý hơn độclập, tự do”; trên cơ sở đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng, với sức mạnh tổng hợp củatoàn dân tộc, quân và dân ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của thực dân,đế quốc, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước Trong cuộc đấu tranh trường kỳ này, tấtcả người dân Việt Nam đã kiên cường đấu tranh cho độc lập dân tộc và tự do cho nhândân Quyền vốn dĩ tự nhiên đó của con người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam được cộngđồng quốc tế đón nhận như là một trong những tư tưởng lớn của thời đại.

Thứ hai, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sảnlãnh đạo

Đây là một sáng tạo của Hồ Chí Minh về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc HồChí Minh cho rằng, “Cách mệnh trước hết phải có đảng cách mệnh Đảng có vững cáchmệnh mới thành công ” Đảng đó phải được xây dựng theo nguyên tắc đảng kiểu mới

Trang 11

của V.I.Lênin, được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin Nhiệm vụ lãnh đạo của ĐảngCộng sản là: Xác định mục tiêu của cách mạng, xây dựng đường lối cách mạng giảiphóng dân tộc; thông qua cương lĩnh, tổ chức vận động, tập hợp các lực lượng cáchmạng, xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất Đối với cách mạng Việt Nam, Đảng Cộngsản phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: chống đế quốc và chống phong kiến, giànhđộc lập dân tộc, đem lại tự do và hạnh phúc cho nhân dân Cương lĩnh Chính trị đầu tiênđược thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã khẳngđịnh: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp” Điều đáng chú ý là, Chủ tịch Hồ ChíMinh cho rằng, Đảng không chỉ là của riêng giai cấp công nhân, mà của toàn dân tộc TạiĐại hội lần thứ II của Đảng (tháng 02/1951), Hồ Chí Minh phân tích: “Trong giai đoạnhiện nay, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một.Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,cho nên phải là Đảng của dân tộc Việt Nam” Năm 1961, khi nhân dân miền Bắc đangthực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Hồ Chí Minh một lần nữa khẳng định: “Đảng ta làĐảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị”.

Đó là một Đảng đạo đức và văn minh, được võ trang bằng lý luận Mác - Lênin; cóbản lĩnh chính trị vững vàng; đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức trong sáng,năng lực trí tuệ dồi dào, biết giải quyết mọi vấn đề xuất phát từ thực tiễn Việt Nam vàtheo kịp bước tiến của thời đại Đảng đó phải xây dựng được một Mặt trận dân tộc thốngnhất rộng rãi, vững chắc, lâu dài, chân thành, đoàn kết; trong đó, lực lượng của Đảng làcả dân tộc, mọi con dân nước Việt, con Lạc cháu Hồng Đảng đó còn biết tập hợp các lựclượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa thựcdân, vì mục tiêu chung của nhân loại tiến bộ là: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiếnbộ xã hội.

Thực tiễn phong phú cách mạng Việt Nam chứng minh rằng, sự lãnh đạo đúng đắnvà sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.Đồng thời, chính trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng đã được tôi luyện, thử tháchvà không ngừng trưởng thành, dày dạn kinh nghiệm để ngày càng xứng đáng với vai tròvà sứ mệnh lãnh đạo cách mạng, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân; qua đó, khẳngđịnh một chân lý, “ở Việt Nam không có một lực lượng chính trị nào khác, ngoài ĐảngCộng sản Việt Nam có đủ bản lĩnh, trí tuệ, kinh nghiệm, uy tín và khả năng lãnh đạo đấtnước vượt qua mọi khó khăn, thử thách cam go để đưa dân tộc đến bến bờ vinh quang,hạnh phúc”.

Thứ ba, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơsở liên minh công nông

Trang 12

Sinh thời, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoànkết toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông làm nòng cốt” Trong đó, “thực hiện chođược liên minh công nông vì đó là sự bảo đảm chắc chắn nhất những thắng lợi của cáchmạng”.

Từ thực tiễn Việt Nam, với tuyệt đại đa số dân số là nông dân, Hồ Chí Minh chorằng, nông dân là những người chịu nhiều tầng áp bức, bị bần cùng hóa nên họ luôn có ýthức phản kháng, sẵn sàng tham gia cách mạng Do đó, cách mạng giải phóng dân tộcphải có sự tham gia của giai cấp nông dân và là sự nghiệp của toàn dân Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định: Nông dân là một lực lượng rất to lớn của dân tộc, một đồng minh rấttrung thành của giai cấp công nhân Muốn kháng chiến kiến quốc thành công, muốn độclập, thống nhất thật sự, ắt phải dựa vào lực lượng của nông dân Đồng bào nông dân sẵncó lực lượng to lớn, sẵn có lòng nồng nàn yêu nước, sẵn có chí khí kiên quyết đấu tranhvà hy sinh Do vậy, vấn đề giải phóng dân tộc ở Việt Nam, thực chất là vấn đề nông dân.Nông dân vừa là động lực, vừa là lực lượng đông đảo, nòng cốt, và cũng là đối tượng vậnđộng của cách mạng.

Đánh giá cao vai trò, sứ mệnh của giai cấp nông dân, nhưng Hồ Chí Minh luônkhẳng định, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng và Đảng phải lãnh đạoxây dựng khối liên minh công - nông làm nòng cốt cho Mặt trận Dân tộc thống nhất HồChí Minh chủ trương vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam, nhữngngười dân mất nước, đang phải chịu thân phận nô lệ, tham gia vào Mặt trận Dân tộcthống nhất, nhằm huy động sức mạnh của toàn dân tộc vào cuộc đấu tranh giành độc lập,tự do Đây là luận điểm rất mới, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với cách mạngthế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc Đó là sự bổ sung kịp thời vào kho tànglý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin Có thể nói, đối với cách mạng Việt Nam, luận điểmcủa Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công- nông đã được vận dụng một cách chủ động, sáng tạo trong tiến trình tiến hành cáchmạng giải phóng dân tộc.

Thứ tư, cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cáchmạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị của quần chúng với đấu tranh vũ trang; thựchiện khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn

Vượt lên tư tưởng của các nhà lãnh đạo cách mạng tiền bối, Hồ Chí Minh xác địnhphương pháp đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải được tiến hành bằng conđường cách mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị của quần chúng với đấu tranh vũtrang; thực hiện khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.

Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đãnhận thức sâu sắc bản chất của chế độ thực dân: “Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là

Trang 13

một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”,“lũ giặc cướp nước, chết thì chết,nết không chừa Càng gần thất bại thì chúng càng hung ác” Người khẳng định: “Độc lậptự do không thể cầu xin mà có được” Vì vậy, để thực hiện cuộc cách mạng giải phóngdân tộc, cũng như cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội, tấtyếu phải “Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chínhquyền và bảo vệ chính quyền”.

Quan điểm bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh không hề đối lập với tinh thần yêuchuộng hòa bình và chủ nghĩa nhân đạo của dân tộc Việt Nam mà là sự tiếp nối truyềnthống nhân nghĩa của cha ông ta Đối với Hồ Chí Minh, trong cuộc đấu tranh chính nghĩađể giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, việc sử dụng bạo lực cũng nhằm mục đích hòabình: “Dụng việc binh là việc nhân nghĩa, muốn cứu dân, cứu nước” Theo Người, hòabình phải là nền hòa bình thật sự, gắn liền với độc lập, chủ quyền của Tổ quốc và tự do,dân chủ của nhân dân Nếu mục tiêu đó không được đáp ứng, phương thức tiến hànhchiến tranh tất yếu là bạo lực cách mạng Đó chính là nghệ thuật khéo léo dùng bạo lựccách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Người.

Tuy đề cao vai trò của bạo lực cách mạng nhưng Hồ Chí Minh không tuyệt đối hóavai trò của bạo lực, của đấu tranh vũ trang trong chiến tranh cách mạng Với Người, đấutranh vũ trang chỉ là một trong những phương pháp để thực hiện mục tiêu chính trị củacách mạng Với tinh thần ấy, sau khi về nước chuẩn bị giành chính quyền, tháng 12-1944,trên cơ sở nghiên cứu kỹ tình hình cách mạng trong nước và trên thế giới, Hồ Chí Minhra Chỉ thị thành lập đội “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” Người căn dặn:“Chính trị trọng hơn quân sự”, “tuyên truyền trọng hơn tác chiến”, “người trước, súngsau” Chỉ thị nêu rõ nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, phương châmxây dựng ba thứ quân, phương thức hoạt động là kết hợp quân sự với chính trị.

Trong quá trình lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền, Hồ Chí Minh và Đảng đã chỉđạo tích cực xây dựng và phát triển lực lượng, để khi có thời cơ sẽ phát động khởi nghĩavũ trang Trước hết là xây dựng các căn cứ địa, đồng thời mở các lớp đào tạo, huấn luyệncán bộ, xây dựng các tổ chức chính trị của quần chúng Với sự chủ động, tích cực chuẩnbị đón chờ thời cơ khởi nghĩa, tháng Tám năm 1945, khi thời cơ đến, lệnh “Tổng khởinghĩa” được ban ra, chỉ trong chưa đầy nửa tháng, cả nước đã đứng lên giành chínhquyền về tay nhân dân.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, kế thừa vàphát huy nghệ thuật lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạngTháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh và Đảng Lao động Việt Nam đã tập trung lãnh đạoxây dựng lực lượng vũ trang lớn mạnh, với ba thứ quân và không ngừng nâng cao trìnhđộ kỹ thuật, chiến thuật của quân đội để đánh bại các chiến lược quân sự của kẻ thù; đồng

Trang 14

thời, kết hợp với xây dựng lực lượng chính trị mạnh mẽ của quần chúng để khi thời cơđến tiến hành tổng tiến công, giành thắng lợi quyết định trong sự nghiệp giải phóng dântộc.

2 Giá trị thời đại

Những sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc phảnánh nguyện vọng được sống trong độc lập, tự do và công bằng, bình đẳng của không chỉdân tộc Việt Nam mà còn là ý chí, nguyện vọng của mọi dân tộc bị áp bức, bóc lột trênthế giới, như Hồ Chí Minh đã khẳng định: “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh rabình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Có thểnói, giải phóng dân tộc là nguyện vọng cháy bỏng hơn bất cứ yêu cầu nào khác Nó làđiều kiện tiên quyết cho mọi quyền tự do, dân chủ của con người.

Điều đặc biệt cần lưu ý, sáng tạo của Hồ Chí Minh không chỉ là người xây dựng cơsở lý luận cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam mà còn là ngườitổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Trong quá trình tổ chức vàlãnh đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã thể hiệntrách nhiệm của người đứng đầu Người tổ chức vừa kháng chiến, vừa kiến quốc với tinhthần “các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.Kháng chiến đi đôi với kiến quốc, đấu tranh đi đôi với xây dựng, cùng một lúc thực hiệnhai nhiệm vụ chiến lược là nét độc đáo của cách mạng Việt Nam mang dấu ấn Hồ ChíMinh Người xác định, kháng chiến trường kỳ gian khổ, phức tạp, khó khăn, nhưng nhấtđịnh thắng lợi Lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc vốn đã sángtạo nhưng lại ngày càng sáng tạo hơn vì đã đi vào thực tiễn, được làm phong phú bởithắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cũng như thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược của nhân dân Việt Nam.

Thực tiễn lãnh đạo toàn dân tộc đấu tranh giành độc lập và kháng chiến chống chiếntranh xâm lược đã làm phong phú thêm lý luận của Người về cách mạng và chiến tranhgiải phóng Từ đó, có thể khẳng định, những cống hiến sáng tạo của Hồ Chí Minh vềcách mạng giải phóng dân tộc, cả thực tiễn và lý luận đã bổ sung cho kho tàng lý luậncách mạng thế giới, kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cũng như truyền thống dựngnước và giữ nước đầy tự hào của dân tộc Việt Nam.

Những sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc mangtính thời đại thể hiện đậm nét ở chỗ, nó đã tác động sâu sắc đến phong trào giải phóngdân tộc trên thế giới Nếu như thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã thứctỉnh các dân tộc trên thế giới về quyền tự do, độc lập của mỗi dân tộc, thì thắng lợi củacuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên

Trang 15

Phủ đã làm “chấn động địa cầu”, thức tỉnh các dân tộc ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh vùng lên đánh đuổi thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc.

-Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng đã kiên định con đường cách mạng màChủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kiêntrì mục tiêu: “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” Hiện nay, tư tưởng của Người vẫn soi sángcon đường đi lên của cách mạng Việt Nam Để thực hiện mục tiêu xây dựng một nướcViệt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vấn đề quan trọng nhấtđược Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là: Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội.

Để đạt được điều đó, hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải nắm chắc hạt nhân tư tưởngHồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng con người, nắm vững phương thức giảiquyết mối quan hệ dân tộc - con người trên cơ sở nhận thức chính xác đặc điểm của dântộc và sự vận động, phát triển của thời đại Chỉ có như vậy, chúng ta mới thành côngtrong nhiệm vụ đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống để giải quyết những vấn đề dothực tiễn đặt ra Đó cũng là một trong những điều kiện quan trọng nhất bảo đảm chothắng lợi của cách mạng Việt Nam trong hiện tại và tương lai.

Câu 4: Phân tích đặc trưng của xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nó có được thể hiệnđầy đủ trong thực tế chế độ nước ta hiện nay hay không Dẫn chứng cụ thể Đảng tađã kế thừa những quan điểm này như thế nào?

Không được thể hiện đầy đủ trong thực tế nước ta hiện nay 1 Đó là chế độ chính trị do nhân dân làm chủ:

Một số thành tựu đạt được

Kể từ khi công cuộc đổi mới toàn diện bắt đầu cho đến nay, Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu hết sức to lớn trên mọi phương diện Trong đó, quá trình dân chủ hoá,tôn trọng và bảo đảm quyền dân chủ ngày càng được mở rộng và phát triển không ngừng,nhất là trong vòng hơn 10 năm trở lại đây Dân chủ đại diện đã được thực hiện và bảođảm ngày càng có hiệu quả Ví dụ từ các kỳ họp Quốc hội Việc giải quyết công việc theođúng hẹn, và đặc biệt là niêm yết công khai về các khoản thu chi, lệ phí, ngân sách đều

được thực hiện trong một quy trình thống nhất một đầu mối đó là “một cửa”, tức là cầu

nối giữa người dân và chính quyền/các cấp chính quyền, mỗi khi người dân muốn phảnánh về vấn đề gì thì chỉ cần gặp, trình bày với bộ phận tiếp dân, cũng như nhận kết quả

trả lời chỉ cần thông qua một bộ phận duy nhất, “cầu nối” duy nhất Điều này thực

hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần quan trọngvào việc giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế xã hội và bảo Văn hoá pháp luật,văn hoá chính trị và văn hoá nói chung của người cầm quyền và toàn xã hội còn hạn chế,

chưa “cắm rễ” và “ăn sâu” vào trong suy nghĩ, hành động của họ không những khắc

Trang 16

phục được tình trạng quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân mà còn bảo đảm đượcviệc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các công

dân Chẳng hạn, mô hình cơ chế “một cửa” trong quản lý nhà nước tại một số địa

phương trong cả nước đã đem lại những kết quả đáng khích lệ Mô hình này cho phépmọi công dân đều có cơ hội thực hiện quyền dân chủ của mình Mô hình quản lý hànhchính của cấp chính quyền địa phương được xây dựng thí điểm này được dựa trên nguyên

tắc căn bản và nền tảng đó chính là “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”: toàn bộ

bộ máy chính quyền ở địa phương đó đã hoạt động hiệu quả, đáp ứng và giải quyết tươngđối thoả đáng nguyện vọng và những vấn đề của người dân Chẳng hạn, giải quyết nhữngvấn đề từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, công việc riêng của từng người dân haycông việc chung của cộng đồng, khiếu nại, tố cáo của công dân, hồ sơ đất đai, giải quyếtcông văn đi, đến đúng thời gian,

Quyền dân chủ của nhân dân thể hiện không chỉ thông qua việc thực hiện tốt quyềnbầu cử, ứng cử mà còn là sự tôn trọng và thực hiện tốt quyền bãi miễn của nhân dân.Nhất là trong tình hình hiện nay, tham nhũng, thoái hoá biến chất của một bộ phận khôngnhỏ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị, hệ thống hành chính nhà nước đang được

xem là “quốc nạn” Quyền bãi miễn là một quyền của cử tri, của công dân nhằm kiểm travà giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước, là “thực hiện sự phục tùng thực sự củanhững người được bầu đối với nhân dân”, là nguyên tắc nhằm thực hiện triệt để chế độdân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thực sự thuộc về nhân dân Lênin nhấn mạnh “mọicơ quan được bầu ra đều có thể coi là có tính chất dân chủ chân chính và đại biểu thựcsự cho ý chí của nhân dân, khi nào quyền bãi miễn của cử tri đối với những người trúngcử được thừa nhận và được áp dụng từ chối không áp dụng bãi miễn, trì hoãn thi hànhquyền đó, hạn chế nó, thì như thế tức là phản lại dân chủ và hoàn toàn từ bỏ nguyên tắcchủ yếu và nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN đã bắt đầu ở nước Nga”3 vàrằng “không có kiểm kê, kiểm soát thì không có chủ nghĩa xã hội” Chính vì vậy, trong

những năm qua, việc triển khai mạnh mẽ Quy chế dân chủ ở cơ sở theo phương

châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” kết hợp với việc xây dựng và chỉnh đốn

Đảng đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia vào quá trình giám sátthực thi quyền lực nhà nước của toàn bộ hệ thống chính trị, hệ thống hành chính nhànước Nhờ có cơ chế dân chủ như vậy mà nhân dân đã tích cực tham gia vào cuộc chiếnchống tệ tham nhũng, quan liêu và thoái hoá, biến chất trong đội ngũ cán bộ của Đảng vàNhà nước ở tất cả các cấp

2 Một số vấn đề còn tồn tại

Trang 17

Bên cạnh những thành tựu, cũng còn nhiều hạn chế và bất cập trong việc thực hiệndân chủ và quyền dân chủ, đã và đang làm cản trở tiến trình phát triển bền vững của đấtnước, tiến bộ xã hội và việc tôn trọng, hiện thực hoá đầy đủ các quyền con người.

a) Dân chủ và quyền dân chủ có nơi, có lúc còn bị vi phạm nghiêm trọng và đáng

báo động, đặc biệt ở cấp cơ sở Nhiều vấn đề “quốc nạn” xảy ra và bùng phát từ cơ sở

như nạn tham ô, tham nhũng, quan liêu, nhũng nhiễu, ức hiếp nhân dân diễn ra tràn lan,kéo dài và gây hậu quả đáng lo ngại Hơn nữa, thước đo dân chủ và quyền dân chủ ư theođúng ý nghĩa đích thực của nó, không phải cái gì khác hơn là mức độ dân chủ hoá vàquyền dân chủ của nhân dân ở cấp cơ sở và ngay từ cấp cơ sở được tôn trọng và bảo đảm,nơi đóng vai trò quan trọng nhất của hệ thống chính trị, hệ thống hành chính nhà nướctrong việc thực hành dân chủ và bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân Đúng như Thủ

tướng Phan Văn Khải khẳng định: “Đội ngũ cán bộ ở cơ sở trong một thời gian dàikhông được quan tâm xây dựng, củng cố đúng với tầm quan trọng của nó trong việc đưaluật pháp, chính sách đi vào cuộc sống, phát huy quyền làm chủ và năng lực tự quản củadân”.

b) Sự phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển của lực lượng sản xuất nói chungcủa nước ta còn hạn chế và chưa tạo ra tiền đề vật chất đầy đủ cho việc thực hành dân chủvà bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân Dân chủ và quyền dân chủ không chỉ phản ánhbằng việc tham gia hiệu quả và thực sự vào đời sống chính trị, vào công việc của Nhànước, mà còn là sự thể hiện trong hoạt động kinh doanh, trong đời sống kinh tế Tuynhiên, trên thực tế cho đến nay, quyền dân chủ trong kinh doanh của các thành phần vàchủ thể kinh tế vẫn chưa được bảo đảm đầy đủ vì vẫn chưa có luật cạnh tranh và khungpháp lý cần thiết để thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Chính phủ cònthiếu biện pháp cụ thể thực hiện chủ trương hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh,bất bình đẳng trong kinh doanh, không để cho độc quyền nhà nước trong một số lĩnh vựctrọng yếu biến thành độc quyền doanh nghiệp; chưa ngăn chặn được tình trạng giá một sốsản phẩm và dịch vụ độc quyền quá cao, làm tăng chi phí và ảnh hưởng xấu đến năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp khác và toàn bộ nền kinh tế, làm giảm sức hấp dẫn củamôi trường đầu tư.

c) Trình độ nhận thức về dân chủ cũng như việc tôn trọng và thực thi quyền dânchủ của một bộ phận cán bộ lãnh đạo và chủ chốt còn nhiều hạn chế và chưa đầy đủ.Đồng thời, văn hoá pháp luật, văn hoá chính trị và văn hoá nói chung của người cầm

quyền và toàn xã hội còn hạn chế, chưa “cắm rễ” và “ăn sâu” vào trong suy nghĩ, hành

động của họ Điều này làm cản trở không nhỏ cho việc tôn trọng và bảo đảm hiệu quảdân chủ và quyền dân chủ của nhân dân Việc thực hiện dân chủ và quyền dân chủ ởnước ta vẫn còn những hạn chế và chưa hiệu quả cả về thiết chế cũng như tổ chức thực

Trang 18

hiện Chẳng hạn, chỉ Quy chế và các Nghị định của Chính phủ về việc xây dựng, triểnkhai và thực hiện dân chủ ở cơ sở là chưa đầy đủ và chưa mang tính pháp lý cao Vì vậy,một mặt, cần phải thể chế hoá những nguyên tắc căn bản này vào trong hệ thống phápluật quốc gia, mặt khác cần sớm xây dựng và thông qua Luật trưng cầu ý dân.

d) Không chỉ có việc thực hiện dân chủ trực tiếp còn nhiều hạn chế mà ngay cảdân chủ đại diện cũng còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhândân Chẳng hạn, nhiều yêu cầu chính đáng của nhân dân do đại biểu Quốc hội, các cơquan của Quốc hội chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền chưa được giải quyết; tìnhtrạng để vụ việc tồn đọng vẫn còn kéo dài; các Đoàn đại biểu Quốc hội vẫn chỉ mới tổchức tiếp dân và chuyển đơn thư là chính, chưa đủ điều kiện thực hiện đầy đủ quyền giámsát việc giải quyết đơn thư; các cơ quan của Quốc hội vẫn còn gặp khó khăn và chưa đạthiệu quả cao về hoạt động giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri và đơn thư khiếutố trong khi kiến nghị và đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội ngàycàng tăng và ngày càng gay gắt6 Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội, có nơi, có lúcchưa chú trọng đúng mức đến tiêu chuẩn đại biểu, do đó, còn có đại biểu với năng lựchạn chế, chưa bảo đảm đủ điều kiện để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn người đại biểu,phát huy vai trò của người đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và đại diện chonhân dân cả nước, ít đóng góp ý kiến vào việc xem xét, thông qua các dự án luật,quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và những nội dung khác được Quốc hộibàn bạc, xem xét Cá biệt, một số ít đại biểu không giữ trọn đạo đức, phẩm chất, bị Quốchội bãi nhiệm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của người đại biểu nhân dân Cònthiếu quá nhiều đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở các cơ quan của Quốc hội vàở cả các Đoàn đại biểu Quốc hội Các đại biểu hoạt động theo chế độ chuyên trách cũnggặp nhiều khó khăn, nhiều đại biểu chưa dành được ít nhất 1/3 thời gian cho hoạt độngcủa Quốc hội như luật định

2 CNXH là 1 chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triểncủa khoa học – kĩ thuật.

Lĩnh vực khoa học công nghệ có nhiều đóng góp tới sự phát triển kinh tế - xã hộinước ta, dưới đây là một số thành tựu tiêu biểu.

- Cách mạng về phương pháp sản xuất: tự động hóa Ngoài phạm vi tự động nhưtrước đây, hiện nay tự động hóa còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi người máy thaythế con ng trong quá trình vận hành sản xuất.

- Con người ngày càng tạo ra nhiều năng lượng mới và sử dụng chúng rộng rãitrong sản xuất năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời.

- Con người tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế cho vật liệu tự nhiên

Trang 19

- Áp dụng công nghệ sinh học trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế,hóa chất,

- Điều chế được nhiều loại vắc-xin

- Nhiều ca phẫu thuật cấy ghép thành côngTuy nhiên vẫn còn những hạn chế như:

- Nhiều công trình thi công tiền tỉ bị bỏ hoang làm mất nhiều chi phí cho việc xâydựng và chiếm diện tích đất.

- Sử dụng, lạm dụng quá mức các hóa chất cho vào thực phẩm

- Sản xuất công nghiệp nhưng chưa thực hiện việc bảo vệ môi trường

3 CNXH là 1 xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức:

- Trong thời gian qua, nhiều văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng mới hoặcsửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động văn hóa phù hợp với tình hìnhmới Nhiều luật quan trọng liên quan đến văn hóa và các văn bản quy phạm pháp luậtkhác góp phần hoàn thiện thể chế văn hóa đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới Nhiều chiếnlược ngành đã được phê duyệt, làm căn cứ để triển khai các hoạt động văn hóa trong thựctiễn.

- Một số tác phẩm mỹ thuật, âm nhạc, điện ảnh đã nhận được giải thưởng cao trongnước và quốc tế; việc ứng dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào việc sản xuất sảnphẩm văn hóa từng bước được thực hiện, nhiều dự án văn hóa nghệ thuật đã khuyếnkhích được những sáng tạo mới của các cá nhân nghệ sĩ, thu hút sự quan tâm của giới trẻvà đưa ra những cách nhìn mới về những vấn đề của cuộc sống đương đại.

- Tiềm năng văn hóa được khai thác và tạo ra sức hấp dẫn cho du lịch Việt Nam,đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân địa phương.

- Hợp tác quốc tế về văn hóa được đẩy mạnh, góp phần tăng cường quảng bá hình

ảnh đất nước, văn hóa và con người Việt Nam ra thế giới, tạo nên “sức mạnh mềm” chođất nước Giao lưu văn hóa với nước ngoài ngày càng được mở rộng

Những hạn chế:

Đạo đức xã hội xuống cấp còn thể hiện ở những hành vi bạo lực trong nhiều lĩnhvực khác nhau, từ bạo lực gia đình, bạo lực học đường đến bạo lực nơi công cộng Cónhững người sẵn sàng dùng vũ khí “nóng”, vũ khí “lạnh” để giải quyết các mâu thuẫntrong mọi quan hệ giữa cha mẹ và con, anh chị em, vợ chồng, hàng xóm láng giềng, bạnbè… Nhiều trường hợp dẫn đến kết cục thật thương tâm.

Thói tham lam, ích kỷ, thói vô cảm lan rộng gây nhiều tác hại cho cộng đồng, phảnlại thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Trong nền kinh tế thị trường, mọi người đều tìm cách kiếm được nhiều tiền, điềunày là chính đáng, tuy nhiên một số người đã tôn sùng đồng tiền một cách mù quáng,

Trang 20

coi “tiền là trên hết” và tìm mọi thủ đoạn để có nhiều tiền, tạo mọi điều kiện để mặttrái của đồng tiền phát huy Khi đồng tiền lên ngôi cũng chính là lúc đạo đức xuốngcấp.

4 CNXH là chế độ xã hội không có người bóc lột người

- Nhà nước ta đã đưa ra một số quy định bảo vệ quyền lợi cho nhân dân như: mỗingười lao động chỉ đc làm 8 tiếng 1 ngày, yêu cầu mức lương tối thiểu đối với một ngườilao động, đưa ra quy định giờ làm việc cụ thể, bắt buộc phải có dụng cụ bảo hộ lao độngcho người lđ, có bảo hiểm cho người lao động,

- Cùng với sự phát triển của xã hội thì những hình thức “bóc lột” người lao động

của một số doanh nghiệp ngày càng trở nên tinh vi hơn Nhiều doanh nghiệp luôn tìmcách để bóc lột sức lao động của công nhân nhằm đạt hiệu quả công việc và thu lợinhuận.

+ Thuê trẻ em làm việc nặng nhọc với mức lương “Siêu rẻ”

+ Nhiều doanh nghiệp đưa ra mức lương khủng: “Trá hình bóc lột người lao động”+ Doanh nghiệp không giảm giờ làm cho người lao đông thực hiện các công việcnặng nhọc

+ Nghỉ giữa ca – Không có lương…?

Câu 5: Đảng ta đã phát triển 8 đặc trưng của Đảng ở Đại hội toàn quốc lần thứ 11như thế nào?

Qua 30 năm đổi mới, nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội đã có những thayđổi căn bản phù hợp với thực tiễn lịch sử và phù hợp với quy luật khách quan Chính sựthay đổi đó ngày càng làm rõ hơn câu trả lời cho câu hỏi lớn về chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam: Xã hội xã hội chủ nghĩa là gì? Xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bao gồm nhữngđặc trưng nào?

Nếu như trước đổi mới (trước Đại hội VI của Đảng), mô hình về chủ nghĩa xã hộimà Việt Nam xây dựng thực chất là mô hình chủ nghĩa xã hội “kiểu Xô Viết” Điều nàyphản ánh những hạn chế trong tư duy lý luận của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam Từ Đại hội VI, Đảng ta xác định đổi mới toàn diện đất nước bắt đầu từ đổi mới tưduy, nhận thức về lý luận Mácxít, trong đó có tư duy nhận thức về xã hội xã hội chủnghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Từ đó cho đến nay, lý luận vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam luôn được bổ sungphát triển cho phù hợp với đặc điểm thực tiễn từng thời kỳ của đất nước.

Đầu tiên về hệ mục tiêu của đổi mới - đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam:

Tại Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta xác định mục tiêu của đổi mới: đổi mới vì dângiàu, nước mạnh, xã hội văn minh Tuy chỉ có ba mục tiêu nhưng đều là những mục tiêu

Trang 21

rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết để đưa đất nước phát triển hơn Dân giàu đểnước mạnh, khi dân giàu nước mạnh thì sẽ có xã hội văn minh Tuy chưa đầy đủ nhưngba mục tiêu này đã thể hiện được tầm tư duy chiến lược về một xã hội Việt Nam trongthời kỳ đổi mới suốt các kỳ Đại hội sau này Đảng ta vẫn giữ vững ba mục tiêu trên Đặcbiệt là mục tiêu dân giàu gắn liền với nước mạnh luôn ở vị trí hàng đầu Điểu đó thể hiệnsự giàu mạnh cả về vật chất lẫn tinh thần mà người dân được hưởng thụ Đây cũng làkhởi đầu cho một tư duy mới về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - chủ nghĩa xã hội dựa trênsự giàu có chứ không phải chia đều sự khó khăn (điều này cũng khác xa với tư duy giáođiều một thời dị ứng với “giàu có”, coi giàu có là chủ nghĩa tư bản).

Những tư duy trên của Đại hội VI có sự đột phá và giá trị định hướng rất quan trọngđối với sự phát triển của đất nước, mà sâu xa là phát triển tiềm lực sáng tạo của Nhândân, hướng mục đích của đổi mới vào phục vụ quyền lợi của Nhân dân.

Đến Đại hội VII, Đảng ta đã bổ sung vào hệ mục tiêu một mục tiêu quan trọng khác,đó là công bằng: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Công bằng là mộtgiá trị xã hội hết sức tốt đẹp Đó cũng chính là một thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xãhội mà chúng ta hướng tới Nó cũng là động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển.

Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta bổ sung một mục tiêu đặc biệt quan trọng làdân chủ: “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Vấn đề dân chủ đặttrong hệ mục tiêu của đất nước là một bước phát triển quan trọng về nhận thức lý luậncủa Đảng về chủ nghĩa xã hội Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của đổi mới, củaphát triển và chủ nghĩa xã hội.

Có thể nói, từ Đại hội IX, về cơ bản, Đảng ta đã nhận thức đầy đủ về hệ giá trị mụctiêu của đổi mới và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Đến Đại hội X, khi tổng kết 20 năm đổi mới, Đảng ta xác định đặc trưng tổng quátcủa chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: “xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và Nhândân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”

Đại hội XI năm 2011, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), hệ mục tiêu đổi mới vẫn được coi là đặctrưng tổng quát, là đặc trưng đầu tiên trong các đặc trưng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Song có sự điều chỉnh về trật tự các mục tiêu: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Nhân dân taxây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Như vậy,Đảng ta đặt đặc trưng “dân chủ” trước đặc trưng “công bằng, văn minh”.

Thứ hai về các đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam - những pháttriển nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội:

Tại Đại hội VII (1991), Đảng ta đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong đó, lần đầu tiên Đảng ta xác định 6 đặc trưng của xã

Trang 22

hội xã hội chủ nghĩa mà Nhân dân ta xây dựng, là một xã hội: do Nhân dân lao động làmchủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; conngười được giải phóng hỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực hưởng theo laođộng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân;các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; có quan hệhữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

Sau Đại hội VII, các kỳ Đại hội tiếp theo cho đến Đại hội XI, trên cơ sở thực tiễnđất nước đổi mới và phát triển, Đảng ta đã từng bước có sự bổ sung, phát triển về các đặctrưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cho phù hợp Đặc biệt tại Đại hội X và XI đã bổ sungvà phát triển thành 8 đặc trưng Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định: “Xã hội xã hội chủnghĩa mà Nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh; do Nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuấthiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàndiện; các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng vàgiúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, doNhân dân, vì Nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác vớicác nước trên thế giới”.

Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đây là đặctrưng hoàn toàn mới bổ sung so với Cương lĩnh 1991, tiếp thu tinh thần Đại hội X trongđó có chú ý đến trật tự các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Đặc trưng thứ hai: Do nhân dân làm chủ Đặc trưng này kế thừa, điều chỉnh so vớiCương lĩnh 1991 để mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: dân chủ không chỉcho nhân dân lao động mà toàn thể Nhân dân.

Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đạivà quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp Đây là đặc trưng có nhiều sự sửa đổi, bổ sung nhấtcho phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước Nó thể hiện cách nhìn nhận mới vềchế độ sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Đặc trưng thứ tư: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đây là đặctrưng duy nhất không có sự sửa đổ bổ sung suốt từ Đại hội VII đến nay Nó thể hiện tầmkhái quát, chiến lược của đặc trưng này.

Đặc trưng thứ năm: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiệnphát triển toàn diện Đặc trưng này có sự sửa đổi về cách diễn đạt cho ngắn gọn, rõ rànghơn.

Trang 23

Đặc trưng thứ sáu: Các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoànkết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển Đặc trưng này kế thừa nội dung trongCương lĩnh 1991, song có sự sửa đổi: không diễn đạt “các dân tộc trong nước” mà thaybằng “các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam”, bổ sung cụm từ “tôn trọng” để xác địnhphong phú, rộng hơn nội dung bao trùm của chính sách dân tộc, giải quyết đúng đắn quanhệ tộc người ở Việt Nam.

Đặc trưng thứ bảy: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của Nhân dân, doNhân dân, vì Nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo Đây là đặc trưng mới so với Cươnglĩnh 1991 Đặc trưng này thể hiện rõ bản chất của Nhà nước Việt Nam và mối quan hệgiữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Đặc trưng thứ tám: Có mối quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trênthế giới Đặc trưng này kế thừa và sửa đổi so với Cương lĩnh 1991: diễn đạt “có quan hệhữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới” thay cho “có quan hệ hữu nghị và hợp tácvới nhân dân tất cả các nước trên thế giới” để làm rõ hơn việc hội nhập quốc tế của ViệtNam hiện nay.

Đại hội XII, về cơ bản các đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở nước ta không có sự sửađổi, bổ sung lớn.

Như vậy, những nhận thức, lý luận về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Đảng ta đãcó nhiều thay đổi, phát triển trong 30 năm đổi mới Những nhận thức, lý luận đó củaĐảng ta ngày càng đầy đủ, phù hợp với quy luật khách quan và tình hình thực tiễn thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Từ những nhận thức đúng đắn, đầy đủ đó gópphần làm cho con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam càng ngày càng rõ nét và trảlời cho câu hỏi: Xã hội chủ nghĩa là gì? Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những đặc trưngnào? Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như thế nào, trong điều kiện quá độ lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhậpquốc tế?

Câu 6: Phân tích 8 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

Công cuộc đổi mới đất nước đã và đang thu được những thành tựu to lớn, có ýnghĩa lịch sử Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng đã

thể thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội Việt Nam.

- Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Đây là đặc trưng tổng quát nhất chi phối các đặc trưng khác, bởi nó thể hiện mụctiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Ở nước ta, tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội phảiđược biểu hiện cụ thể thiết thực, trên cơ sở kế thừa quan điểm Mác - Lênin về mục tiêucủa chủ nghĩa xã hội, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

Trang 24

Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh , là công bằng, hợp lý, mọi ngườiđều được hưởng quyền tự do, dân chủ được sống cuộc đời hạnh phúc

Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng phải hướng tớiviệc hiện thực hóa đầy đủ, đồng bộ hệ mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh Tư tưởng xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội Đối với dân tộc Việt Nam, chỉ có chủ nghĩa xã hội mới bảo

đảm cho dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh thật sự Đây là khát vọng

tha thiết của toàn thể nhân dân Việt Nam sau khi đất nước giành được độc lập và thốngnhất Tổ quốc.

Nói đến tính ưu việt của đặc trưng này, không thể không so sánh về mặt bản chấtcủa xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng với các xã hội đã từng tồn tại trướcđây ở Việt Nam nói riêng và với chủ nghĩa tư bản nói chung Trước năm 1945, ở Việt

Nam chưa hề có và chưa thể có các giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh Đó là một thực tế hiển nhiên mà mỗi người đều nhận biết Trong Dự thảo Cương

lĩnh (bổ sung và phát triển), Đảng ta đã có đánh giá đúng đắn, khách quan về chủ nghĩa tư

bản: “Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là mộtchế độ áp bức, bóc lột và bất công”.

Nhân dân ta đã từng chứng kiến bản chất áp bức, bóc lột, bất công, tàn bạo của chủnghĩa tư bản trong thời gian dài bị chủ nghĩa thực dân, đế quốc xâm lăng, đô hộ chủnghĩa xã hội phải xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, khuyến khích mọi người dân làm giàu chínhđáng để tất cả cùng giàu có Đó cũng là tiền đề để đất nước giàu mạnh thật sự trên cáclĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh, quốc phòng chủ nghĩa xã hội mànhân dân ta đang xây dựng là quá trình dân chủ hóa, phát huy mọi quyền dân chủ củanhân dân, đồng thời hướng tới những giá trị công bằng cho mọi tầng lớp, mọi người dân,xây dựng xã hội Việt Nam thành một xã hội văn minh, hiện đại.

Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện ở bản chất

ưu việt của các giá trị, thể hiện trong mục tiêu cần đạt tới là dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng và văn minh thật sự.

Chúng ta đang xây dựng chủ nghĩa xã hội là đang từng bước hiện thực hoá tính ưuviệt của đặc trưng thứ nhất vừa nêu.

- Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ

Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện ở bản chấtưu việt về chính trị của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế thừa giá trị quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: sự nghiệp cách mạng là của quần chúng; kế thừa những

giá trị trong tư tưởng truyền thống của dân tộc Việt Nam, tư tưởng dân là gốc Đặc biệt,

Trang 25

đã thể hiện quan điểm về dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: dân chủ tức dân là chủ,dân làm chủ.

Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong đặc trưng vừa nêu còn được thể hiện trongnhận thức của Đảng ta về việc từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắnliền với việc bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân (nhân dân là chủ thểcủa mọi quyền lực).

Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung vả phát triển) đã tiếp tục khẳng định: “Dân chủ xã hộichủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đấtnước Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cảquyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân Dân chủ phải được thực hiện trong thực tế cuộcsống ở mọi cấp, trên tất cả các lĩnh vực thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dânbầu ra và các hình thức dân chủ trực tiếp ”.

Nhân dân (bao gồm đông đảo các giai cấp, tầng lớp dân cư, các dân tộc, tôn giáo )làm chủ thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp, thông qua việc

thực hiện các Quy chế dân chủ và Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở cũng đã thể hiện tính ưu

việt về chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng.

Tính ưu việt của v tự bản thân nó đã đòi hỏi phải phát huy dân chủ cao độ, gắn vớitính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân trong tham gia xây dựng, quản lý các lĩnh

vực của đời sống xã hội V.I.Lênin từng nêu quan niệm: chủ nghĩa xã hội không phải làsản phẩm được tạo ra từ những sắc lệnh từ trên ban xuống Chủ tịch Hồ Chí Minh đãtừng khẳng định: Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêuquyền lợi đều của dân

Tính ưu việt của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện cụ thể, thiết thực ở ViệtNam hiện nay là một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ Tính ưu việt này đã, đang, sẽbiểu hiện thông qua quá trình đổi mới và dân chủ hóa ở Việt Nam.

- Đặc trưng thứ ba: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuấthiện đại là chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu

Đây là đặc trưng thể hiện tính ưu việt trên lĩnh vực kinh tế của chủ nghĩa xã hội mànhân dân ta đang xây dựng so với các chế độ xã hội khác.

Về lực lượng sản xuất của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng khôngthể là cái gì khác ngoài lực lượng sản xuất hiện đại với khoa học kỹ thuật và công nghệtiên tiến, gắn với phát triển kinh tế tri thức Về quan hệ sản xuất không thể không tínhđến yếu tố quan trọng hàng đầu là chế độ sở hữu Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội việc xác định chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu thể hiện tính ưu việtcủa CNXH mà chúng ta đang xây dựng (đã khắc phục được tư duy cũ, giáo điều về chủ

Trang 26

nghĩa xã hội ở Việt Nam đồng nghĩa với chế độ công hữu là duy nhất ngay trong thời kỳquá độ).

Một luận điểm phản ánh thành quả của đổi mới nhận thức lý luận về sự phát triểnquá độ lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta đã xác định từ Đại hội IX được tuyệt đại đa số

nhân dân đồng tình: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩaxã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị củaquan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt vềkhoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tếhiện đại” 1.

Trong xã hội tư bản, chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa giữ vai trò thống trịcủa quan hệ sản xuất; là cơ sở nảy sinh những bất bình đẳng về kinh tế và áp bức về xãhội Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, từng bướcxây dựng mối quan hệ sản xuất mới dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về các tư liệu sảnxuất chủ yếu thể hiện rõ tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựngso với chế độ tư bản chủ nghĩa.

Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) tiếp tục khẳng định: Những mâu thuẫnvốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng caocủa lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chẳng nhữngkhông giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc Khi bàn về phát triển nền kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh

tế, Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tếtập thể không ngừng được củng cố và phát triển Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tậpthể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

Quan điểm này hoàn toàn nhất quán với đặc trưng trong quan hệ sản xuất của chủnghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng là xác lập dần từng bước chế độ công hữu.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải dựa trên chế độ công hữu về các tưliệu sản xuất chủ yếu là một trong những yếu tố đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩatrong phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế.

- Đặc trưng thứ tư: có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Tính ưu việt về văn hóa của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thểhiện khái quát ở tính chất tiên tiến của nền văn hóa (bao hàm những giá trị mới, tiến bộ,hiện đại, nhân văn của văn hóa nhân loại); ở việc giữ gìn bản sắc dân tộc (những giá trịvăn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thốngđoàn kết và nhân ái, ý thức về độc lập, tự do, tự cường dân tộc ).

Trang 27

Hội nhập quốc tế đang là một xu thế lớn khách quan lôi cuốn nhiều quốc gia, khuvực tham gia Xu thế này, một mặt tạo cơ hội để mở rộng giao lưu, tiếp biến văn hóa giữacác dân tộc, quốc gia; mặt khác làm nảy sinh nguy cơ mai một các giá trị văn hóa truyềnthống của từng dân tộc Trong bối cảnh quốc tế mà các chế độ chính trị - xã hội khácnhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh; trong giao lưu, hợp tác và phát triển vănhóa, tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng phải được thể hiệnkhông chỉ bằng việc xác định tính ưu việt của đặc trưng về văn hóa vừa nêu, mà còn phảihiện thực hóa đặc trưng đó trên thực tế.

Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc đòi hỏi vừa phảitiếp thu những giá trị của tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải kế thừa, phát triển bản sắcvăn hóa của các tộc người Việt Nam, xây dựng một nền văn hóa Việt Nam thống nhấttrong đa dạng Sự kết hợp hài hòa những giá trị tiên tiến với những giá trị mang đậm bảnsắc dân tộc thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng trênlĩnh vực văn hóa, làm cho văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển.

- Đặc trưng thứ năm: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điềukiện phát triển toàn diện

Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ được

thể hiện trong đặc trưng tổng quát dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh, mà còn được thể hiện qua đặc trưng về con người trong xã hội chủ nghĩa Về

phương diện con người, chủ nghĩa xã hội đồng nghĩa với chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo:

tất cả vì con người, cho con người và phát triển con người toàn diện Chủ tịch Hồ ChíMinh đã chỉ rõ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủnghĩa Để có con người xã hội chủ nghĩa phải xác định và hiện thực hóa hệ giá trị phản

ánh nhu cầu chính đáng của con người trong xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đangxây dựng.

Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vềcon người trong xã hội chủ nghĩa, Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) đã xác địnhhệ giá trị phản ánh nhu cầu, nguyện vọng thiết thực của con người Việt Nam hiện nay

là: có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Tính

ưu việt của chủ nghĩa xã hội thể hiện trong đặc trưng này là quan điểm nhân văn, vì conngười, chăm lo xây dựng con người, phát triển toàn diện con người (đức, trí thể, mỹ) củaĐảng và Nhà nước ta.

Trong những động lực để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi

mới, Đảng ta xác định một động lực rất quan trọng là giải quyết hài hòa các lợi ích cánhân, tập thể và toàn xã hội Lợi ích thiết thân mà mỗi con người Việt Nam hiện nay

mong đợi phản ảnh nhu cầu về đời sống vật chất, đời sống tinh thần và nhu cầu phát triển

Trang 28

con người toàn diện Giải quyết hài hòa các lợi ích, bảo đảm nhu cầu, lợi ích chính đángcủa mỗi con người, tôn trọng và bảo vệ quyền con người là thể hiện tính ưu việt của chủnghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng.

- Đặc trưng thứ sáu: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển

Đặc trưng này thể hiện tính ưu việt trong chính sách dân tộc, giải quyết đúng cácquan hệ dân tộc (theo nghĩa hẹp là quan hệ giữa các tộc người trong quốc gia ta dân tộcViệt Nam).

chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng nhất thiết phải bảo đảm quyền bìnhđẳng giữa các dân tộc trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khôngphân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, về lịch sử ra đời sớm hay muộn, trình độ phát triểncao hay thấp giữa các dân tộc Đối lập với các chế độ áp bức bóc lột người thường phânbiệt, kỳ thị và chia rẽ các dân tộc, chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng gắnliền với việc xây dựng tình đoàn kết các dân tộc, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng pháttriển, từng bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộchiện nay.

Thực tiễn 25 năm đổi mới đất nước đã và đang chứng minh tính ưu việt trong chínhsách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, chứng minh tính ưu việt của chủ nghĩa xã hộitrong giải quyết các quan hệ dân tộc ở Việt Nam Nhờ đó đã và đang phát huy truyềnthống đại đoàn kết toàn dân tộc, tính đồng thuận trong cộng đồng 54 dân tộc anh em,chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc của các thế lực thù địch.

- Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo

chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện trong tính ưu việt của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thực hiện ýchí, quyền lực của nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Tính ưu việt của một xã hội do nhân dân làm chủ gắn bó mật thiết với tính ưu việtcủa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) đã chỉ rõ tính ưu việt của Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang hướng tới xây dựng Đó là: Nhà nướcgắn bó chặt chẽ với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, tôn trọng,lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; có cơ chế và biện phápkiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lộngquyền, xâm phạm quyền dân chủ của công dân.

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân làbiểu hiện cụ thể tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng Nhà

Trang 29

nước ấy phải kế thừa những giá trị trong kiểu tổ chức nhà nước pháp quyền và xã hộicông dân với tư cách là giá trị của văn minh nhân loại vào điều kiện cụ thể của Việt Namhiện nay Thành quả của công cuộc đổi mới đã giúp Đảng và Nhà nước ta xác định kiểu

tổ chức và hoạt động mang tính ưu việt của Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam là: Tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phâncông, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự thống nhất của trung ương Quyền lực nhà nướclà thống nhất, có sự phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thựchiện các quyền lập pháp Trong quan hệ với Nhà nước, Đảng lãnh đạo để Nhà nước phát

huy vai trò quản lý chứ không bao biện làm thay Nhà nước Đảng luôn luôn chịu sự giámsát của nhân dân và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Đảng ta đã khẳng định: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận củahệ thống ấy Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủcủa nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạtđộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện trong đặctrưng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dânlà thành quả của việc vận dụng, phát huy sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong điều kiện cụ thể của ViệtNam hiện nay.

- Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nướctrên thế giới

chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ thể hiện tính ưu việttrong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội mà còn thể hiện trong quan hệ đốingoại, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Xác định quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới là đặc

trưng nhất quán trên lĩnh vực đối ngoại của Đảng ta từ Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 đến nay.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế, đặc trưng này còn thể hiện tính ưu việt của đườnglối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóaquan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.

Việt Nam luôn luôn khẳng định quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân ta vànhân dân các nước trên thế giới Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trongcộng đồng quốc tế.

Đảng và Nhà nước ta chủ trương hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước,không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở những nguyên tắc cơ bảncủa Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.

Trang 30

Việc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tham gia tích cực vào các tổ chức, diễnđàn quốc tế và khu vực đã chứng minh một cách sinh động tính ưu việt của chủ nghĩa xãhội mà nhân dân ta đang xây dựng, thể hiện trong đặc trưng về quan hệ đối ngoại củaĐảng và Nhà nước ta.

Câu 7: Biểu hiện và tác hại của chủ nghĩa cá nhân

1 Biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “chủ nghĩa cá nhân là một loại giá trị và nguyên tắc đạođức, là hệ thống lý luận chính trị, kinh tế và đạo đức của giai cấp tư sản” Chủ nghĩa cánhân là sản phẩm của xã hội người bóc lột người, dựa trên chế độ tư hữu; là sự đối lậpgiữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, đặt quyền lợi của cá nhân lên trên quyền lợi tậpthể Trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, HồChí Minh chỉ ra các loại bệnh nảy sinh từ chủ nghĩa là: bệnh quan liêu; bệnh tham lam;bệnh lười biếng; bệnh kiêu ngạo, bệnh hiếu danh; bệnh “hữu danh vô thực (loại bệnh cóbiểu hiện là làm được ít nhưng báo cáo, khoe khoang thì nhiều); bệnh cận thị (loại bệnhcó biểu hiện là chỉ để ý đến cái nhỏ, vụn vặt, không thấy cái lớn, cái quan trọng); bệnh tỵnạnh; bệnh xu nịnh, a dua và bệnh kéo bè, kéo cánh.

- Bệnh nể nang: Đồng chí mình mắc khuyết điểm, lẽ ra phải kỷ luật với một hình

thức tương xứng, nhưng vì cảm tình nên chỉ phê bình qua loa cho xong chuyện Thậm chícó nơi còn che đậy cho nhau, lừa dối cấp trên, giấu diếm đoàn thể Hồ Chí Minh chorằng: “Nếu vì lòng yêu ghét, vì thân thích, vì nể nang, nhất định không ai phục, mà gâynên mối lôi thôi trong Đảng Như thế là có tội với Đảng, có tội với đồng bào”.

- Bệnh kéo bè, kéo cánh, cục bộ, bản vị: Hồ Chí Minh dùng từ “cánh hẩu” trong một

bộ phận cán bộ có chức, có quyền Bè cánh được lôi kéo từ những người có họ hàng, làbà con, cháu, chắt, thân tín, thậm chí mở rộng ra là người cùng xóm, cùng quê; rồi “chénchú chén anh”, tung hô nhau, ủng hộ nhau, dùng số đông, lợi dụng và bóp méo nguyêntắc tập trung dân chủ, dồn những người dù có tốt, có tài nhưng không “hẩu” xuống để“tiêu diệt”, để cát cứ, thao túng; “Ai hợp với mình thì dù người xấu cũng cho là tốt, việcdở cũng cho là hay, rồi che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn nhau Ai không hợp với mình thìngười tốt cũng cho là xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm cách gièm pha, nói xấu, tìmcách dìm người đó xuống”.

- Bệnh cá nhân: Đây là loại bệnh mà người mắc bệnh có khi được đánh giá là có

“đức”, “hiền lành”, luôn luôn biết “đoàn kết”… Những người này thông thường trongcuộc họp, hội nghị, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, được lòng hết cảmọi người Nếu có nói thì “khiêm tốn” nói bên ngoài, nói ở quán nước hoặc nơi nhậunhẹt, chơi bời, thậm chí chờ bên nào có xu hướng “thắng” thì giơ tay ủng hộ Rồi lùi cúi,

Trang 31

đi “cửa sau”, thưa bẩm, vâng, dạ, xun xoe, nịn bợ Những người này khi đã đạt mục đích“leo lên” rồi bắt đầu nịnh trên, nạt dưới, kéo bè, kéo cánh…

- Bệnh hữu danh vô thực: “Làm việc không thiết thực, không tự chỗ gốc, chỗ chính,

không từ dưới làm lên Làm cho có chuyện, làm lấy rồi Làm được ít suýt ra nhiều, đểlàm một bản báo cáo cho oai, nhưng xét kỹ lại thì rỗng tuếch”.

- Bệnh tham lam: Hồ Chí Minh cho rằng “Những người mắc phải bệnh này thì đặt

lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó chỉ “tự tư tự lợi” Dùng củacông làm việc tư Dựa vào thế lực của Đảng để theo đuổi mục đích riêng của mình Sinhhoạt xa hoa tiêu xài bừa bãi Tiền bạc đó ở đâu ra? Không xoay của Đảng thì xoay củađồng bào Thậm chí làm chợ đen buôn lậu Không sợ mất thanh danh của Đảng, không sợmất danh giá của mình”.

- Bệnh lười biếng: Thực chất của bệnh lười biếng là đối lập với đức “cần” Lười

biếng biểu hiện ở sự thỏa mãn với sự học, kiến thức vốn có của mình, “Làm biếng họchỏi, làm biếng suy nghĩ Việc dễ thì tranh lấy cho mình Việc khó thì đùn cho người khác.Gặp việc nguy hiểm thì tìm cách để trốn tránh”.

- Bệnh tham ô: “Đứng về phía cán bộ mà nói, tham ô là: Ăn cắp của công làm của

tư Đục khoét của nhân dân Ăn bớt của bộ đội Tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng của chungcủa Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình, cũng là tham ô…

Đứng về phía nhân dân mà nói, tham ô là: Ăn cắp của công, khai gian, lậu thuế” Nó có

hại đến công việc cải thiện đời sống nhân dân, có hại đến đạo đức cách mạng…

2 Tác hại của chủ nghĩa cá nhân

- Hồ Chí minh cho rằng, chừng nào còn chủ nghĩa cá nhân nó sẽ “ngăn trở” ngườicán bộ, đảng viên phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng, của dân tộc, làm mất lòng tincậy của dân đối với Đảng “Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩđại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định là hôm nay và ngày mai vẫn được mọi ngườiyêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.

- “Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hóa, lãng

phí, xa hoa Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành Họ tự cao tự đại, coi thườngtập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền Họ xa rời quần chúng, xa rờithực tế, mắc bệnh quan liêu mệnh lệnh Họ không có tinh thần cố gắng vươn lên, khôngchịu học tập để tiến bộ”; vì thiếu đạo đức cách mạng, vì cá nhân chủ nghĩa mà sinh thamô; “Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủquan, tham ô, lãng phí… Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những ngườinày bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình,chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân” Do chủ nghĩa cá nhân mà phạm

Trang 32

phải nhiều sai lầm, làm mất nhân cách con người, uy tín của cán bộ, đảng viên; chủ nghĩacá nhân là một trong ba nguy cơ đối với Đảng cầm quyền.

Câu 8: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Xuất phát từ sự ra đời của các Đảng Cộng sản ở châu Âu, Lenin đã khái quát: Chủnghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Đâyđược xem là quy luật ra đời của Đảng Cộng sản.

- Nguyễn Ái Quốc vận dụng quan điểm này để thành lập Đảng Cộng sản ở ViệtNam Tuy nhiên, Việt Nam là 1 nước thuộc địa nửa kiến với nền kinh tế nông nghiệp lạchậu, công nghiệp chưa phát triển, giai cấp công nhân còn nhỏ bé, nên Người đã có 1 sángtạo lớn là đưa Chủ nghĩa Mác Lenin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nướcđể từng bước đi tới thành lập 1 đảng của giai cấp công nhân.

- 6/1925, tại Quản Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã tập hợp những thanhniên yêu nước, đưa họ vào một tổ chức quá độ là Hội Việt Nam cách mạng Thanh niênmà nòng cốt là cộng sản đoàn, chuẩn bị cho sự ra đời một Đảng Cộng sản Nguyễn ÁiQuốc mở lớp huấn luyện chính trị, trang bị cho họ những kiến thức cơ bản về Chủ nghĩaMác Lenin Sau khi ra đời, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên về nước, đi vào phongtrào công nhân, thực hiện “vô sản hóa” Qua đó, Chủ nghĩa Mác Lenin thâm nhập vàophong trào công nhân ngày càng sâu rộng để sau đó xuất hiện 3 tổ chức cộng sản, vàNgười đã hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Từ thực tiễn này, 1960, trong bài “Ba mươi năm hoạt động của Đảng”, viết choTạp chí Những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội (số 2, 1960), Bác nêu lên luận điểm:“Chủ nghĩa Mác Lenin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước dẫnđến sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”

Luận điểm trên cho thấy Hồ Chí Minh đánh giá cao chủ nghĩa Mác Lenin và phongtrào công nhân Việt Nam Nhưng mặt khác, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, Hồ ChíMinh bổ sung một nhân tố quan trọng trong sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là phong

trào yêu nước Việt Nam Sở dĩ, Người xem phong trào yêu nước là 1 nhân tố hìnhthành Đảng Cộng sản Việt Nam vì:

+ Yêu nước là nhân tố trường tồn trong lịch sử Việt Nam

+ Phong trào yêu nước có trước phong trào công nhân, khi giai cấp công nhân ra đờivà tiến hành đấu tranh thì phong trào yêu nước kết hợp ngay với phong trào công nhânchứ không bài xích vì cả 2 đều nhằm mục đích giải phóng dân tộc.

+ Ở Việt Nam liên minh công – nông diễn ra rất tự nhiên (xuất phát từ đặc điểm lịchsử Việt Nam, công nhân Việt Nam xuất thân trực tiếp từ nông dân)

+ Tri thức, tiểu tư sản cũng sẵn sàng đi với công nhân (hầu hết các lãnh tụ của Đảngđều xuất thân từ trí thức)

Trang 33

Do vậy, trong sự ra đời của Đảng không thể loại trừ nhân tố phong trào yêu nước.

- Luận điểm trên của Hồ Chí Minh là 1 sáng tạo mới, 1 khái quát rất quan trọng về

quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam Nó phù hợp với thực tiễn Việt Nam – một

nước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế lạc hậu Nó còn có ý nghĩa lớn trong việc xâydựng khối đại đoàn kết dân tộc.

Câu 9: Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những thắng lơi vẻ vang nào từ 1930 đếnnay?

- Cách mạng tháng 8/ 1945

- Chiến dịch Điện Biên Phủ 7/5/1954

- Chiến dịch điện Biên Phủ trên không 12/1972- Chiến dịch HCM (26/4 – 30/4/1975)

- Hiện nay Đảng ta đã tiến hành đổi mới, hội nhập đất nước

Câu 10: Vì sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt quyết định củacách mạng Việt Nam?

Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược và từng bước thiết lập chế độ thống trị rất tànbạo, hà khắc và phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta, xã hội Việt Nam đãcó những biến đổi lớn: Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phongkiến; hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội ngày càng gay gắt Đó là, mâu thuẫngiữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược và giữa nhân dân ta chủ yếu là nôngdân với bọn địa chủ, phong kiến tay sai, chỗ dựa của thực dân Pháp.

Nhiệm vụ chống đế quốc Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống bọn phong kiến tay sailà không tách rời nhau Đó là yêu cầu của cách mạng Việt Nam Với truyền thống yêunước nồng nàn, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược và bọnphong kiến tay sai ở khắp mọi nơi, dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu và các nhà yêu nướcđương thời theo nhiều khuynh hướng khác nhau Song các phong trào đấu tranh đó đềuthất bại, nguyên nhân chủ yếu là chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn, chưa cómột lực lượng xã hội, một giai cấp tiên tiến và một tổ chức cách mạng chặt chẽ đủ sứclãnh đạo phong trào Cách mạng Việt Nam đứng trước sự bế tắc và khủng hoảng vềđường lối cứu nước.

Giữa lúc đó, Nguyễn ái Quốc - người con ưu tú của dân tộc Việt Nam ra đi tìmđường cứu nước Sau 10 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể đã bắt gặp được chủ nghĩa

Mác-Lênin và tìm được con đường cứu nước đúng đắn, Người nói: “Muốn cứu nước giảiphóng dân tộc, không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản" Đây là

bước ngoặt đánh dấu sự chuyển biến quyết định mở đường thắng lợi cho cách mạng giảiphóng dân tộc Việt Nam.

Trang 34

Nguyễn ái Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam, sáng lập và trựctiếp huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên, xuất bản tác

phẩm Đường Kách Mệnh để tuyên truyền, giáo dục bồi dưỡng, đào tạo cán bộ tiếp tục

chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng.

Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, tại Quảng Châu - Trung Quốc, Hội nghịhợp nhất ba tổ chức cộng sản được triệu tập dưới sự chủ trì và lãnh đạo của Bác Hồ Hộinghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thôngqua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn áiQuốc khởi thảo Đó là cương lĩnh và điều lệ đầu tiên của Đảng Hội nghị hợp nhất các tổchức cộng sản Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử như là Đại hội thành lập Đảng.

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấutranh giai cấp và đấu tranh dân tộc trong thời đại mới; là sản phẩm của sự kết hợp chủnghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; là kết quảcủa quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử; là kết quả của quá trình chuẩnbị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của các chiến sĩ cách mạng đứng đầu là BácHồ kính yêu của chúng ta.

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chứng tỏ rằng: Giai cấp công nhân ViệtNam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Đó cũng là cột mốc lớn đánh dấu bướcngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam Cuộc khủng hoảng về đường lối cứunước kéo dài mấy chục năm đã được giải quyết Từ đây, cách mạng Việt Nam dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, một Đảng Mác- Lênin chân chính với đường lốicách mạng khoa học và sáng tạo là cơ sở lý luận vững chắc đảm bảo mọi thắng lợi củacách mạng Việt Nam, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vàcông cuộc phát triển của đất nước.

Câu 11: Đảng đã lãnh đạo đấu tranh và khởi nghĩa giành chính quyền Tháng Támnăm 1945 như thế nào?

Với đường lối cách mạng, cứu nước đúng đắn, Đảng ta đã quy tụ đoàn kết xungquanh mình tất cả các giai cấp và tầng lớp yêu nước không phân biệt dân tộc, tôn giáoxây dựng nên lực lượng cách mạng to lớn và rộng khắp trong cả nước, đấu tranh chốngthực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai Qua 15 năm (1930-1945) lãnh đạocách mạng, trải qua đấu tranh gian khổ, mặc dù gặp phải những tổn thất hy sinh to lớnnhưng Đảng vẫn giữ vững ý chí chiến đấu, kiên định cách mạng, trung thành với mụctiêu lý tưởng của mình Ba cao trào cách mạng lớn (1930-1931; 1936-1939; 1939-1945)là ba cuộc tổng diễn tập cách mạng chuẩn bị lực lượng, tạo cơ sở giành thắng lợi chocuộc chiến đấu mới Nắm chắc thời cơ lịch sử, với một nghệ thuật lãnh đạo và tổ chứckhởi nghĩa tài tình, Đảng ta đã lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám

Trang 35

năm 1945 thành công trọn vẹn Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân Việt Nam đãvùng lên đập tan xiềng xích nô lệ của chế độ thực dân, lật nhào chế độ phong kiến tay sai,giành chính quyền về tay nhân dân.

Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa- Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đưadân tộc ta bước sang một kỷ nguyên mới- kỷ nguyên độc lập, tự do tiến lên CNXH Đánh

giá ý nghĩa lịch sử của thắng lợi này, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Chẳng những giai cấplao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào mà giai cấp lao động và những dân tộcbị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cáchmạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạocách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc"(2).

Câu 12: Đảng lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1954) như thế nào? ý nghĩa lịch sử của thắng lợi?

(1945-Vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã bị các nước đế quốc, các thếlực phản động cấu kết với nhau chống phá rất quyết liệt hòng tiêu diệt chính quyền cáchmạng còn non trẻ Nhà nước ta lúc này hết sức khó khăn: Nền kinh tế nghèo nàn xơ xác,

nạn đói hoành hành, đất nước bị bao vây bốn phía; vận mệnh của Tổ quốc như "ngàn cântreo sợi tóc" Song, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời đề ra những

chủ trương, quyết sách đúng đắn, toàn diện trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội, an ninh, quốc phòng Với đường lối cực kỳ sáng suốt, vừa cứng rắn về nguyêntắc, vừa mềm dẻo về sách lược, Đảng đã huy động được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộcvượt qua muôn vàn khó khăn, nguy hiểm, củng cố giữ vững chính quyền cách mạng,chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.

Bất chấp nguyện vọng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta, mặc dù chúng ta đãnhân nhượng, chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng muốncướp nước ta một lần nữa Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến Đáp lời kêu gọi đó, nhân dân cả nước đã nhất tề đứng lên với

quyết tâm: "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịulàm nô lệ” Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, đánh lâu dài, dựa vào sức

mình là chính, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, Đảng ta đã tổ chức, lãnh đạo nhân dânvượt qua mọi khó khăn, giành thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến 9 năm chống thựcdân Pháp xâm lược.

Chiến thắng Điện Biên Phủ (tháng 5-1954) đã đi vào lịch sử dân tộc ta như một BạchĐằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa của thế kỷ XX, đi vào lịch sử thế giới như mộtchiến công chói lọi, đột phá thành trì của đế quốc, báo hiệu sự sụp đổ hoàn toàn khôngtránh khỏi của chủ nghĩa thực dân cũ Đánh giá ý nghĩa lịch sử của thắng lợi này, Hồ Chủ

Trang 36

tịch viết: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã thắng một nước thựcdân hùng mạnh Đó là thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng làthắng lợi của các lượng hòa bình, dân chủ và CNXH thế giới"

Thắng lợi đó đã làm sáng tỏ một chân lý: Trong điều kiện thế giới ngày nay, một dântộc dù nhỏ yếu nhưng một khi đoàn kết đứng lên, kiên quyết đấu tranh dưới sự lãnh đạo

của chính Đảng Mác-Lênin để giành độc lập và dân chủ thì có đầy đủ lực lượng để chiếnthắng mọi kẻ thù xâm lược.

Câu 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa từ năm 1975 đếnnay đã thu được những thành tựu như thế nào? ý nghĩa lịch sử?

Sau năm 1975, đất nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có nhữngthuận lợi song cũng không ít khó khăn, với một nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ,nghèo nàn, hậu quả chiến tranh để lại hết sức nặng nề, chủ nghĩa đế quốc và bọn phảnđộng quốc tế câu kết với nhau bao vây, chống phá rất quyết liệt Dưới sự lãnh đạo củaĐảng, nhân dân ta đã vượt qua những khó khăn trở ngại thu được nhiều thành tựu:

- Đã nhanh chóng hoàn thành việc thống nhất Nhà nước về mọi mặt; cuộc tổng tuyểncử bầu Quốc hội chung của cả nước (ngày 24-4-1976) đã đạt kết quả tốt đẹp Các tổ chứcđoàn thể cách mạng cũng nhanh chóng được thống nhất.

- Nhân dân cả nước hăng hái tham gia khôi phục kinh tế, khắc phục những hậu quảchiến tranh, ổn định sản xuất và đời sống.

- Thắng lợi của cuộc chiến tranh biên giới bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc,giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội.

Tuy vậy, những thành tựu về kinh tế - xã hội đạt được trong 10 năm xây dựng 1985) còn thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, gay gắt Với tinh thần nhìn thẳngvào sự thật, đánh giá đúng sự thật, Đại hội VI của Đảng đã nghiêm khắc kiểm điểm, chỉra những yếu kém trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đề ra đường lốiđổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nướcta.

(1975-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) đã thông qua Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược ổn định và phát triểnkinh tế- xã hội 1991 - 2000, các Nghị quyết của Đại hội VII, Đại hội VIII và các Nghịquyết Trung ương sau đó đã cụ thể hoá hơn nữa đường lối đổi mới ở nước ta Sau hơn 10năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã vượt qua một giai đoạn thử thách gaygo, cách mạng nước ta không những đứng vững mà còn vượt lên đạt được những thànhtựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội,nhưng còn một số mặt chưa vững chắc Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳquá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá hoàn thành về cơ bản, cho phép chuyển

Trang 37

sang thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn.

Trong 5 năm (1996-2001), thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng, đất nước tađã đạt được những thành tựu quan trọng:

Kinh tế tăng trưởng khá Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân hàng nămlà 7% Nông nghiệp phát triển liên tục Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng nămtăng 13,5% Hệ thống kết cấu hạ tầng, các ngành dịch vụ, xuất nhập khẩu đều phát triển.

Văn hoá, xã hội có những tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện Giáodục đào tạo, khoa học công nghệ có chuyển biến tích cực Các hoạt động văn hoá, vănnghệ, công tác chăm sóc sức khoẻ và những chính sách xã hội khác đều được coi trọng,đạt những kết quả to lớn.

Tình hình chính trị - xã hội cơ bản được ổn định; quốc phòng, an ninh được tăngcường, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng, hội nhập quốc tế được tiến hành chủđộng và đạt được nhiều kết quả, vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng đượcnâng cao.

Công tác xây dựng Đảng được chú trọng, hệ thống chính trị được củng cố; quyền làmchủ của nhân dân trên các lĩnh vực được phát huy, một số chính sách và quy chế dân chủcủa nhân dân trước hết là ở cơ sở, bước đầu được thực hiện.

Những thành tựu 5 năm (1996 – 2001) đã tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thayđổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộcvà chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn những yếu kém, khuyết điểm: Nền kinh tế phát triểnchưa vững chắc Một số vấn đề văn hóa-xã hội bức xúc chưa được giải quyết, tỷ lệ thấtnghiệp còn cao, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp và một số giá trị đạo đức xuốngcấp Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một sốbộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng Đây là những vấn đề phảinhanh chóng khắc phục.

Câu 14: Vì sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản quyết định mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam?

1 Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạocủa Đảng.

Hơn 7 thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đãvượt qua một chặng đường đấu tranh cách mạng cực kỳ khó khăn, gian khổ nhưng đãgiành được những thắng lợi rất vẻ vang:

Ngày đăng: 07/05/2024, 09:36