Đất đai luôn có giới hạn và đặc biệt không tái tạo được, trong khi nước ta lại là một nước nông nghiệp nên việc sử dụng đất cần phải dựa trên cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý sao cho phù
Trang 1PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân
cư, xây dựng kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng
Đất đai được hình thành từ tự nhiên nhưng không thể tái tạo được, là tư liệu
cơ bản phổ biến và đăc biệt nhất trong sản xuất nông nghiệp Do đó, để sử dụng đất đai một cách hợp lý và hiệu quả thì phải có sự quản lý chặt chẽ toàn bộ vốn đất
CacMac đã khẳng định: “Đất là kho tàng cung cấp cho con người mọi thứ cần thiết nếu trong quá trình sử dụng đất muốn đạt được hiệu quả cao nhất phải
có kế hoạch cụ thể về thời gian lập được quy hoạch và không gian”
Đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn nhưng không thể thiếu đối với mọi sinh vật Tuy nhiên, đất đai vô hạn về thời gian nhưng chất lượng và giá trị sử dụng của đất đai lại phụ thuộc vào điều kiện khai thác và cải tạo bảo vệ của con người Trong xã hội hiện nay, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng và sự chuyển đổi mục đích sử dụng cũng tăng dần do sự tác động tăng dân số, phát triển kinh
tế đặc biệt là đô thị hoá Việt Nam với diện tích tự nhiên được xếp thứ 59 trong tổng số 200 quốc gia, dân số trên 86 triệu người, xếp vào nhóm những nước đất chật người đông, bình quân đất tự nhiên trên đầu người là 0.43 ha/người bằng 1/7 mức bình quân trên thế giới Đất đai luôn có giới hạn và đặc biệt không tái tạo được, trong khi nước ta lại là một nước nông nghiệp nên việc sử dụng đất cần phải dựa trên cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước
Do đó, việc đánh giá hiên trạng sử dụng đất là rất quan trọng và cần thiết giúp cho công tác quản lý đất đai đươc chặt chẽ và phù hợp Từ đó có những
Trang 2điều chỉnh quỹ đất và việc sử dụng đất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh
tế xã hội của từng thời kỳ Đồng thời cải tạo, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai mỗi vùng, cả nước để đảm bảo nền nông nghiệp phát triển bền vững, cũng như sự phát triển của nền kinh tế cả nước
Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, được sự đồng ý của Trường Đại học
Tây Nguyên, Khoa Nông - Lâm nghiệp và Uỷ ban nhân dân xã Krông Á , tôi đã thực hiện chuyên đề: “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại xã Krông Á, huyện M’đrắk.”.
1.2 Mục tiêu của chuyên đề
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã từ đó đề xuất được phương hướng sử dụng đất hợp lý trên địa bàn xã Krông Á
1.3 Yêu cầu
- Nắm được hệ thông pháp luật đất đai và các văn bản pháp quy có liên quan đến chuyên đề
- Nắm rõ hiện trạng sử dụng đất tại xã Krông Á
- Nắm rõ những yếu tố tác động đến hiện trạng sử dụng đất của địa phương
- Đề xuất được phương hướng sử dụng đất hợp lý trên địa bàn xã …
1.4 Giới hạn của chuyên đề
Chuyên đề phức tạp và mang tính xã hội cao, có liên quan tới nhiều vấn đề nhưng thời gian có hạn nên em chỉ dừng ở mức đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 trong địa giới hành chính của xã Krông Á
Trang 3PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lí luận
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm của đất đai
- Đất là lớp vật chất nằm ở ngoài cùng của vỏ trái đất được hình thành do sự tác động tổng hợp của các yếu tố : sinh vật, đá mẹ, địa hình và thời gian
- Đất là phần trên của vỏ quả đất luôn biến chuyển và cây cối có thể mọc được
- Đất đai là lớp mặt tơi xốp của vỏ trái đất (luc địa), có chiều dày không giống nhau, có thể giao động từ vài xentimet đến vài mét
- Đất đai là tư liệu sản xuất cơ bản nhất, phổ biến nhất, quý báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp
2.1.2 Những nhân tố tác động chủ yếu đến việc sử dụng đất
- Tác động của cơ sở thượng tầng
- Tác động của công nghiệp
- Tác động của các yếu tố tự nhiên
- Tác động của con người trong quá trình sử dụng
2.1.3 Sự cần thiết của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là cơ sở khoa học để lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất hợp lý Việc đánh giá chính xác hiện trạng sử dụng đất thì kế hoạch
sử dụng đất sẽ được lập chi tiết hơn, phù hơp, hiện trạng và mang tính chính xác, tính khả thi cao
Mặt khác, đất đai là tài nguyên vô cùng quý hiếm, là tư liệu sản xuất không thể thay thế, không thể tái tạo lại được nên đánh giá hiện trạng sử dụng đất là công
cụ quan trọng để điều chỉnh việc sử dụng đất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của từng địa phương
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý đất đai
Trang 42.1.5 Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam(chỉ cần khái quát tình hình của tỉnh, huyện)
2.1.6 Tình hình sửdụng đất của xã Krông Á
2.2 Căn cứ pháp lý
- Luật Đất đai năm 2003 ngày 26 tháng 11 năm 2003
- Nghị định 181/2004/NĐ – CP của Chính phủ về việc thi hành Luật Đất đai năm 2003
…
2.3 Cơ sở thực tiễn (2.1.5, 2.1.6?)
2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam
2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất ở xã Krông Á
Trang 5PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các loại hình sử dụng đất ở xã Krông Á, huyện M’đrắk, tỉnh Đăk Lăk.
3.2 Thời gian và địa điểm
Địa điểm: Xã Krông Á, huyện M’đrắk, tỉnh Đăk Lăk
Thời gian: Từ tháng 3/2011 đến tháng 5/2011
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trên địa bàn xã
- Đánh giá điều kiện xã hội có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trên địa bàn xã
- Đánh giá tình hình sử dụng đất hiện tại trên địa bàn xã
- Đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý trên địa bàn xã
3.4 Phương pháp nghiên cứu (nêu sơ qua khái niệm các phương pháp)
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu, bản đồ phục vụ nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp so sánh, phân tchs xử lý số liệu thu thập được
- Phương pháp thống kê: thống kê hiện trạng sử dụng đất tai thời điểm nghiên cứu
để có căn cứ đánh giá hiện trạng
- Phương pháp đánh giá những biến độngvề kinh tế xã hội của địa phương ảnh hưởng đến tình hình sử dụng đất và công tác quản lý sử dụng đất
Trang 6PHẦN 4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên
4.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính
4.1.2 Địa hình
4.1.3 Khí hậu thuỷ văn
4.1.4 Tài nguyên khoáng sản
4.1.5 Tài nguyên nhân văn
4.1.6 Hiện trạng cảnh quan môi trường
4.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội (Tham khảo để viết cho đúng)
4.2.1 Dân số và đất ở
4.2.2 Tình hình phát triển các điểm dân cư mới và sự ảnh hưởng của các điểm dân cư đến đất đai
4.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế
4.2.3.1 Cơ sở hạ tầng
4.2.3.2 Cơ cấu kinh tế
4.2.3.3 Tình hình phát triển các nghành
4.2.4 Nhận xét chung
4.3 Đánh giá tình hình quả lí nhà nước về đất đai (trước và sau 2003)
Đánh giá 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai (bỏ)
4.4 Đánh giá hiện trạn h sử dụng đất
4.4.1 Sự cần thiết đánh giá hiện trạng sử dụng đất(bỏ)
4.4.2 Cơ cấu sử dụng đất
4.4.3 Hiện trạng sử dụng các loại đất
Trang 7+ Đất nông nghiệp
+ Đất phi nông nghiệp
+ Đất chưa sử dụng
4.4.4 Hiện trạng sử dụng đất trong khu nông thôn (bỏ)
4.4.5 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dung đât và đối tượng sử dụng quản lý đất (bỏ)
4.4.6 Biến động đất đai
4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả (phương hướng=quy hoạch)
sử dụng đất hợp lý
Trang 8PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
Trang 9PHẦN 6 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Từ ngày đến ngày :
Từ ngày đến ngày :
Từ ngày đến ngày :
Từ ngày đến ngày :
Đắk Lắk, ngày tháng năm
BM Quản lý tài nguyên đất Giáo viên hướng dẫn Người thực hiện
Trang 10PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2004) “Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT” ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
[2] Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2004) “ Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT” ngày 01 tháng 11 năm 2004 về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
[3] Chính phủ (2004) “Nghị định số 181/2004/NĐ – CP” ngày 29 tháng 10 năm
2004 về việc thi hành Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Hà Nội
[4] Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2004) “Thông tư số 28/2004/TT – BTNMT”
về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
[5] Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2004) “Thông tư số 30/2004/TT – BTNMT”
về việc lập quy hoạch, kế hoạch sử sụng đất
[6] Luật Đất đai 2003 (2009), nhà xuất bản chính trị quốc gia – Hà Nội