phương, phân bố địa lí của loài, giá trị sử dụng, đặc điểm nhận biết qua hìnhthái và thông tin vấn tất về sinh thái một số loài, như đối với loài BuongDendrocalamus giganteus có mọc tự n
Trang 1NGUYEN TRONG KHUÊ
NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM LAM HỌC VA KHẢ NĂNG
NHÂN GIÓNG LOÀI BƯƠNG MOC (Dendrocalamus velutinus N H Xia,V T Nguyen & V D Vu) TAI VUNG DEM, VUON QUOC
GIA BA VÌ - HÀ NOL
LUẬN VĂN THAC SY KHOA HQC LAM NGHIỆP.
Hà Nội, 2014
Trang 2NGUYÊN TRỌNG KHUÊ
NGHIÊN CỨU DAC DIEM LAM HỌC VÀ KHẢ NANG NHÂN GIÓNG LOÀI BUONG MOC (Dendrocalamus velutinus N.-M Xia, V.T Nguyen & V D Vu) TẠI VUNG DEM,
VUON QUOC GIA BA VÌ - HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng,
Mã số: 60620211
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP.
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:
TS TRAN NGỌC HAL
Hà Nội, 2014
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu đặc điểm lam học và khả năng nhân
giống loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia,V T Nguyen
& V D Vu) tại vùng đệm, vườn quốc gia Ba Vì - Hà Noi” Chuyên ngành
Quản lý tai nguyên rừng, là công th nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi.
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn.này là trung thực và chưa hề được sử dung dé bảo vệ một học vị, một nghiêncứu nào Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin, kết quả từ nhiều nguồn
dữ liệu khác nhau Các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ.nguồn gốc và xuất xứ
Tắc giả
Nguyễn Trọng Khuê
Trang 4LỜI CẢM ON
"Trải qua một thời gian dai phần đầu nghiên cứu, học tập Được sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Quản ly tải nguyên rừng, khoa sauđại học và các thầy cô trong các bộ môn, các khoa đã giúp đỡ, chi dạy nhiệttình cho tôi trong qua trình học tập và nghiên cứu tai trường Đồng thời, cũng
nhờ sự động viên kịp thời của gia đình, bạn bẻ Đến nay tôi đã hoàn thảnh
được bài luận văn của mình Nhân dịp nảy tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắcđến các thầy cô, bạn bè và gia đình, đặc biệt là TS Trin Ngọc Hải, người thay
đã tận tinh giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực tập
luận văn tốt nghiệp của mình
Cũng qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc vườn quốc gia Ba
Vi, cùng các cô, chú ở các phòng ban, đặc biệt là chú Đỉnh Đức Hữu - phó phòng Khoa học kỹ thuật, đã giúp đỡ tận tinh cho tôi trong quá trình thực tap
tại Khu vực vùng đệm của vườn quốc gia Ba Vì Do năng lực cũng như kinhnghiệm ban thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn dé tài còn nhiều thiếu sót,
kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thay cô, cánhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp dé ban luận văn được hoàn thiện hơn
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, thing 4 năm 2014
“Tác giả
Nguyễn Trọng Khuê
Trang 5DAT VAN DE cm]
.N DE NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về các công trình đã công bố về đặc điểm lâm học và gay
Chương 1 TONG QUAN VE V,
trong tre, tric ¬ —- ¬—
_¬.-1.1.1 Trên thé giới : : :
—-1.1.2 6 Việt Nam
1.2 Co sở lýluận của vin đề nghiên cúu -14
Chương 2 MỤC TIÊU, ĐÔI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHAP NGHIÊN CỬU AS
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát _ " "
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu AS
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loài
2.3.2 Nghiên cứu điều kiện hoàn cảnh nơi trồng Bương mốc l6
Trang 62.3.3 Thực trạng bảo tổn và phát triển Bương mốc tại Ba Vi.
2.3.4 Thử nghiệm nhân giống Bương mốc
VUC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.11 Vị trí địa lý
3.1.2 Địa hình.
3.1.3 Khí hậu thuỷ văn
3.1.4 Dia chất, thô nhưỡng
3.1.5 Tài nguyên rừng,
3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.2.1 Đặc điểm dân cư.
3.2.2 Tập quán sản xuất
3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất :
Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1, Đặc điểm sinh vật học của loài
4.1.1 Đặc điểm hình thái loài Bương mốc
4.1.2 Đặc điểm vật hậu.
4.1.3 Kết quả phân tích cầu tạo giải phẫu lá và phân tích ham lượng điệp lục.4.1.4 Sinh trưởng của Bương mốc
4.2 Nghiên cứu điều kiện hoàn cảnh nơi trồng Bương mốc
4.2.1 Điều kiện địa hình, đất dai nơi có trồng Buong mốc
16 16giải phấp kỹ thuật rong gây trồng rừng Bương mốc tại
16 16 16 7
46
Trang 74.2.2 Đặc điểm thực bì nơi trồng Bương mốc : 62
4.2.3 Sinh trưởng lâm phần Bương mốc 64.3 Thực trang bảo tồn và phát triển Bương mốc tai Ba Vì -65
4.4, Kết qua thir nghiệm nhân giống Bương mốc 4.4.1, Nhân giống bằng cảnh chiết T34.4.2 Nhân giống bằng tách gốc 784.5, Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trong gây trồi ig rừng Bương mốc tai vùng đệm VQG Ba Vì 79
¬.-KET LUẬN, TON TẠI VÀ KIÊN NGHỊ 81TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
Bộ NN & PTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BBT Biểu bì trên
Hy Chiều cao vat ngọn
NXB Nha xuất ban
MDH Mô đẳng hóa
ore © tiêu chuân
ODB dang bản
SGNN&PTNT | Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
VOG "Vườn quốc gia
TTPD "Thứ tự phẫu điện
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
STT Tén bằng Trang
1.1 | Điện tich rừng tre nứa ở Việt Nam 9
4.1 | Đặc điểm vat hậu Buong mốc 43
-4:2 | Tổng hợp kết quả phân tích cầu tạo giải phẫu lá 46
“4:3 | Kết quả phân tích ham lượng điệp lục ở các vị trí 47
44 | Đặc điểm khí hậu tại khu vực Ba Vì năm 2013 49
45_ | Sinh trường về Doo và H theo thời gian 31 4.6 | Sinh trưởng về Do và Hes theo thoi gian 54
4.7 | Sinh trường của Bương mốc ở một số dang địa hình khác nhau 564.8 | Tính chất vật lý của đất tai khu vue nghiên cứu 584.9 | Tinh chat hóa học của dat tai khu vực nghiên cứu 604.10 | Tổng hợp sinh trưởng của Bương móc tại 3 địa điểm nghiên cứu 63
4-11 | Giá măng Bương mốc tươi năm 2013 T7 4.12 | Ảnh hưởng của mùa vụ đến ti lộ ra rễ của cảnh chiết 74
4.13 | Ảnh hưởng của tuôi cảnh đến khả năng ra rễ của Bương mốc 75
4.14 | Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ sống cây tách gốc 78
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
STT 'Tên hình Trang 4.1 | Thân ngắm và hiện tượng nâng bú 3T4.2 | Gốc thân có mang rễ 38
443 | Vong mo và vòng rễ trên thân 38
44 Hình thái măng Bương mốc 39
4.6 | Hình thái mặt trong và mặt ngoài mo nang 4a 4:7 | Hình thái lá Bương mốc +4.8 | Hình thái hoa Buong mốc 454/9 | Giải phẫu lá Buong mốc 494.10 | Biểu đỗ sinh trưởng cá thể Bương mốc tại xã Tan Lĩnh Sl 4.11 | Sinh trường Bương mốc theo thời gian tại xã Tan Lĩnh 334.12 | Biểu đồ sinh trưởng cá thé Buong mộc tai xã Vân Hòa 34 4.13 | Sinh trưởng Bương mốc theo thôi gian tại xã Vân Hoa 354.14 | Phẫu điện đất tai Khu vực nghiên cứu 384.15 | Đặc điểm thực bi tại khu vực nghiên cứu @ 4.16 | Sinh trưởng lâm phan Bương mốc tại khu vực nghiên cứu 65 4.17 | Một số hình ảnh Khai thác ming 70 4.18 | Một số hình ảnh sơ chế mang L1 4.19 | Cảnh chiết vào bau tại vườn wom 77
Trang 11được hơn 30 công dụng của tre nứa, trong đỏ những công dụng chính là làm hàng tha công - mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu trong công
nghiệp giấy sợi và sản xuất măng tre làm thức ăn tươi hoặc khô Ngoài ra,tre nứa là loài mọc nhanh, sớm cho sản phẩm, kỹ thuật gây trồng tương đốiđơn giản, có khả năng sinh trưởng trên đất khó canh tác và đất hoang hoá Từ
đó có thé thấy tài nguyên tre nứa giữ một vi tri rất quan trọng trong tài nguyên
rừng nước ta nên hiện nay.
Vườn quốc gia (VQG) Ba Vi nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, cách
trung tâm 50 (km) theo đường quốc lộ 21A và đường 87 có toa độ địa lý
21°01" đến 21°07’ vĩ độ Bắc; 105°18" đến 105925 độ kinh Đông Vì là VQG.duy nhất đồng trên địa bin thủ đô, nên với vị trí địa lý thuận lợi như vậy nên
VQG Ba vì đã nhận được sự quan tâm đóng góp của các cấp các ngành Đã
có rất nhiều trương trình, dự án với nhiều loài
nhằm hỗ tro, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm, nhằm hạn
chế và giảm thiểu đến mức thấp nhất sự tác động của nhân dân vũng đệm đếndiện tích của Vườn, trong đó có loài cây Bương mốc
Buong mốc (Dendrocalamus velutinus N-H Xia.V T Nguyen & V.
D Vu) là loài tre mọc cụm, có kích thước lớn, phân bố ở một số tỉnh vùng
Tây Bắc Việt Nam Tại VQG Ba Vì, Bương mốc được người đân tộc Dao
Trang 12mang về trồng ở sườn và chân núi khoảng 100 năm gần đây, khi họ di cư đến.
vùng này Đã có một số đề tài nghiên cứu vé loài cây này, tuy nhiên mới chỉ
dừng lại ở một số mức độ nhất định Xuất phát từ những vấn đề trên, việc.thực hiện “Nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng nhân giốngloài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus NH Xia.V T Nguyen & V
nhằm xác
D Vu) tai vàng đệm, vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nột" là cần thi
\g Bương mốc, góp phần nâng
định được những cơ sở khoa học trong tạo gi
cao chất lượng cây giống về lâu dài, cải thiện và tăng thêm thu nhập cho nhân
dân xung quanh vùng dm của VQG.
Trang 13Chương 1
TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN COU1.1 Tổng quan về các công trình đã công bố về đặc điểm lâm học và gâytrồng tre, trúc
1.1.1 Trên thé giới
1.1.1.1 Những nghiên cứu về phân loại, phân bố tre trúc trên thé giới
Công trình nghiên cứu tre, trúc trên thé giới của tác giá Munro được
xuất bản vào năm 1868 với tựa dé: "Nghiên cứu về Bambusaceae” Sau đó là.đến tác phẩm của tác giả Gamble viết về “Cac loài tre trúc ở An Độ” được.xuất bản vào năm 1896 Trong tác phẩm này, tác giả đã mô tả khá chỉ tiết về.đặc điểm hình thái của 151 loài tre trúc phân bố ở Án Độ và một số loài tre
trúc phân bé ở Pakistan, Srilanca, Myanma, Malaysia và Inđônesia Theo ý
kiến của Gamble (1896) thi các loài tre trúc là loài thực vật chỉ thị rất tốt vềcác đặc điểm và độ phì của đất Ví dụ: loài Bambusa polymorphe phân bổ
trong tự nhiên đã chỉ thị cho đặc điểm đất đủ ẩm gần như quanh năm và cóhim lượng các chất dinh dưỡng khoáng tương đối cao: “Dit có độ phì tự
nhiên cao hay đất tốt"; do đó, nó phân bố trong kiểu rừng tự nhiên thường.xanh, âm Nhưng trái lai, loài Dendrocalamus strictus phân bố trong tự nhiênlại chỉ thị cho điều kiện đất đai khô hạn, thuộc kiểu rừng tự nhiên, rụng lá
Khi đề cập tới một số khía cạnh của nhân tổ khu vực Châu A và Thái
Bình Dương, tổ chức FAO (1992), (2007) đã đưa ra danh lục 192 loài cũng
như đặc điềm phân bồ theo đai độ cao của một số loài tre trúc,
Hsueh, C.J & Li, DZ (1988), (1996), [2
Dendrocalamus làm cơ sở để phân loại một số loài trong chỉ ở Trung Quốc và.khu vực Đông Nam A
S.DransField and E.A.Widjaja (1995),(29] khi giới thiệu về tải liệu tre
[26] đã nghiên cứu về chỉ
trúc của Đông Nam A đã dé cập tới các thông tin về tên khoa học, tên địa
Trang 14phương, phân bố địa lí của loài, giá trị sử dụng, đặc điểm nhận biết qua hình
thái và thông tin vấn tất về sinh thái một số loài, như đối với loài Buong(Dendrocalamus giganteus) có mọc tự nhiên ở cao nguyên nhiệt đới âm trên
1.200m tuy nhiên có thé mọc ở rừng thấp nhiệt đới ẩm, có ting dat dày nhmim, Tại Thái Lan đã phát hiện thấy loài này mọc ở rừng cây Tếch
Tác giả Zhu Zhaohua (2000) [35] cho biết: Ở đảo Hải Nam rất gần vớiViệt Nam đã phát hiện được 46 loài tre nứa, trong đó có 38 loài phân bố tựnhiên, chủ yếu có 3 loài mọc tản thuộc chỉ Phyllostachys và Sasa; tại tỉnh Vân
Nam có 250 loài đã được phát hiện, diện tích tre nứa dat tới 331000 ha, riêng loài Phyllostachys heterocycta var pubescens chiếm 80% điện tích kể trên.
Về nhân tố khí hậu: D.N.Tewari đã công bố số liệu cho biết trên thégiới hiện nay 80% rừng tre trúc phân bố ở Châu A, tắt cả các vùng rừng nhiệt
đới và á nhiệt đới của thé giới đều có tre trite xuất hiện Độ cao phân bố của
chúng từ sát biển lên tới 4000 m Tác giả đã xây dựng được vùng phân bố.chung cho tre trúc và bản đồ phân bố một số chỉ tre trúc quan trọng của thé
giới Nhìn vào ban đồ phân bổ này có thể thấy được trung tâm phân bé tre
trúc tập trung vào giải nhiệt đới và á nhiệt đới thuộc Châu Á, trong đó chủ yếu
là ở Trung Quốc, An Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia, Bắc Australia,
‘Trung Phi, Nam Mỹ và một phan nhỏ ở Bắc Mỹ
Về nhân tổ địa hình: theo D.N Tewari (2001) [30] thì An Độ là nước
có diện tích tre trúc lớn nhất thé giới, khoảng 2 triệu ha, phân bố từ sit bid
lên tới độ cao 3.700m sát chân núi Hymalaya Có 50% số loài tập trung phân.
bố ở phía Tây Án D6, đa số các loài có thân mọc cụm như Bambusa,
Dendrocalamus, Gigantochloa, Oxytenanthera Tắc giả cũng đưa ra din liệu
về độ cao phân bố của một số loài cụ thé, nhưng không thấy dé cập các loài
trong chỉ Indosasa
AN Rao và V Ramanatha Rao (1999) [27] đã đưa ra một số kết qua
về nghiên cứu có liên quan tới một số nhân tổ sinh thái: loại đất, hàm lượng
Trang 15min trong đất, lượng mưa, số ngày mưa trong năm của 19 loài tre trúc của.
Trung Quốc
Công trình “Bamboo rediscovered” của Victor Cusack (1997) [33], đề
cập đến bi pháp bón phân làm cho nhiều loài tre trúc phát triển tốt, ming to,
nhưng phải bón một cách hợp lý tùy thuộc vào loài nhất định
Tổ chức Plant Resources of South-East Asia (Prosea) [30] xuất bản tap
*Prosea 7: Bamboos” đã tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân
bá ông, sử dung cho 75 loài tre trúc thông dụng, có giá trị ở vùng Đông
thụ măng tre trúc trên thị trường quốc tẾ ngày cảng tăng, nên lĩnh vực nghiên cứu tre trúc để lấy mang được nhiều nước quan tâm, nhất là Trung Quốc, Thái Lan.
Xiao Fianghua (1996) với “Cultivation & Utilization on Bamboos” đã
xác định những nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh măng, sinh trưởng
và phát triển của thân khí sinh là: Độ am, nhiệt độ, đinh dưỡng, cấu trúc rừng,
biện pháp lâm sinh, sâu bệnh Đây là những nhân tổ cần phải được quan tâmkhi áp dụng các biện pháp thâm canh tăng năng suất măng va thân khí sinh
thuật nhân gidng tre trúc
dụng cho các loài có rễ khí sinh tại gốc của các cảnh ngang Các nghiên cứu
cũng chỉ ra rằng cảnh lớn có nhiều khả năng ra rễ hơn cảnh nhỏ.
Nghiên cứu của Fu Maoyi và các cộng sự (2000) [24] về giảm hom
bằng cành cũng cho thấy chọn cành để giâm hom tốt nhất có độ tuổi 1- 2 năm
Trang 16và lấy từ cây 3 năm tuổi Kích thước hom dài từ 40 — 50 cm, có từ 2 đến 3
đốt, khi giãm hom được đặt nghiêng so với luống và lắp đất day từ 5 - 6cm,
48 đầu trên của cảnh trồi lên khỏi mặt đắt Luống giảm hom nên được che phủbằng lá hoặc rom ra và tưới nước đủ 4m hàng ngày Tác giả cho rằng nhân.giống bằng hom cành có nhiều thuận lợi, sẽ không hoặc có t ít tốn thương
va khả năng ra măng ở gốc cây mẹ Thời vụ giâm hom có thế tiến hành vào.tháng 2 đến tháng 9 hàng năm, tốt nhất từ tháng 2 - 3 cho tỷ lệ sống cao hon,cảnh lấy hom có kích cỡ nhỏ thường dễ dàng, xử lý, vận chuyển và có chỉ phí
thấp hơn cảnh lớn Trồng cây hom có sự phát trién tốt về hệ rễ và cho tỷ lệ
sống cao.
Nghiên cứu của Victor Cusack (1997) [30] cho thấy, nhân giống binggốc có thể đạt được tỷ lệ sống 100% Tuy nhiên, chỉ nên áp dụng cho những.loài tre có kích thước nhỏ Trong phương pháp này, gốc được đào bao gồm rễ
va phần đất xung quanh, mỗi gốc có từ 3 - 4 mắt, phần trên của thân khí sinh
để lại từ 3 - 4 đốt.
“Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô cho các loài tre cũng đã
được một số nước trên thể giới thứ nghiệm và đã đạt được những thành công
bước đầu Trung tâm nghiên cứu tre Trung quốc (2008) [23] đã đưa ra một số.loại môi trường và mô cấy thường được sử dụng là: Phần mô cắt ở mắt cóchứa 1 chồi nách được đặt trong môi trường bao gồm mudi khoáng cơ bản
saccarozơ 88 jm, 6g thạch tring/lit,
MS, vitamin bỗ xung với đường mia
NAA (2,7; 5,4 hoặc 10,8 pm), và BA (2,2; 4,4; 8,8; 22,0 hoặc 44.0um) Phần
mô lá (lem*) từ măng non dưới đất được đặt trong môi trường MS bd xung
2.4 - dichlorophenoxyacetic acid (2,4D) (4,5; 13,5; 27,0; 40,5; hoặc 81,1 xm)
và NAA (2,7 hoặc 5,4um) Phần mô phân sinh đỉnh cắt từ măng (0,Iem) sử
dụng môi trường MS + 2,4D (0,45; 2,3; 4,5 hoặc 9,0) + NAA (0,54; 2,7 hoặc
5,4) hoặc thay NAA bằng BA (2,2 hoặc 4.4mm) với nước dừa (10%, 20%)
Trang 17Phần cum hoa non gồm hoa mới kích thước nhỏ hơn 0,Lem được nuôi trong
và sing trên môi trường MS+ 2,4D (11,3; 22,5; hoặc 45,0 um) + NAA
(5Aum) Phần hạt non với môi trường MS + BA (0,44; 1,1; 2,2; 4,4; hoặc 8,8)
+ NAA (2,7 hoặc 5,4) + 2,4D (0,45; 2,3; 4,5; 9,0; 13,5 hoặc 27).
Nghiên cứu của Zhou Fangchun (2000) [32] chỉ ra ring sử dụng giống
gốc thíh hợp cho các loài thuộc các chỉ Bambusa, Dendrocalamus,
sinocalamus Gốc được lựa chon từ những cây khoẻ mạnh, từ 2 - 3 nămtuổi, không sâu bệnh Chọn gốc có một ít rễ, cắt phan thân khí sinh chi để lại
, thân ngằm va 5 - 6 cảnh lá ở các đốt gan gốc
đài khoảng Im, giữ lại
Kết quả nghiên cứu của Rungnapar Pattanavibool (1998) [28] cho 2loài tre gồm Dendrocalamus membranaceus và D, brandisii tại Thái Lan cho
thấy cây con sau 4 tháng nuôi cấy mô đã đủ tiêu chuẩn cấy ra môi trường
ngoài và sinh trưởng tốt trong vườn ươm Nghiên cứu cũng cho thấy nhiều
loài tre được phát triển bằng phương pháp nuôi cấy mô đã không có sự bắt
thường sau khi trồng sau tử 4-6
‘Nhu vậy, qua những tải liệu tham khảo về các công trình công bé trên.thé giới cho thấy, hiện nay hầu như chưa có có công trình nào nghiên cứu về
loài cây Bương mốc Vì vậy, trong tương lai cẻ phải tiếp tục có cý c công
trình nghiên cứu bổ sung
1.1.2 Ở Việt Nam
1.1.2.1 Những nghiên cứu vẻ phân bổ, phân loại tre trúc
nguồn nguyên vật liệu quan trọng đứng thứ hai
sau gỗ, có vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá xã hội của người dân Tre
trúc là nguyên liệu tạo ra hing trăm loại mặt hàng tiêu ding trong nước hoặc
xuất khẩu cô giá trị nên từ lâu nó đã được đông dio các nha khoa học quan
tâm nghiên cứu.
Có thể nói công trình nghiên cứu đầu tiên vé tre trúc ở Việt Nam là công trình phân loại các loài tre trúc ở Việt Nam do Le Comte chủ biên được
Trang 18xuất bản vào năm 1923 trong bộ sách “Thực vật chí Đông Dương” Nhà khoa
học nghiên cứu về tre nứa tiếp đến là Phạm Văn Tích Năm 1965, tác giả đãtổng kết kinh nghiệm trồng Luồng Thanh Hoá [21]
‘én năm 1974, các nhà phân loại thực vat: Phan Kế Lộc, Vũ Văn Dũng
đã nghiên cứu phân loại các loài tre trúc ở miền Bắc Việt Nam Năm 1971,cuốn sách “Nhận bi gây trồng bảo vệ và khai thác tre trúc” do Lê Nguyên
chủ biên (Nhà xuất bản Nông thôn) chỉ nói tới một số loài tre trúc chủ yếu ở.miền Bắc Việt Nam
Nam 1999, Phạm Hoàng Hộ đã phân loại các loài tre trúc ở Việt Nam
có tới 123 loài, thuộc 23 chỉ Chính vì vậy, ngay từ những năm đầu của thé ky
XX, ti nguyên tre trúc ở nước ta đã được quan tâm nghiên cứu [7]
‘Theo Lê Viết Lâm (2005) [11] Việt Nam có thể có trên 200 loài tretrúc, tới nay 22 chi, 122 loài được giám định tên, trong đó có rit nhiễu loài cógiá trị sử dụng và kinh tế cao cin được nghiên cứu phát triển Ngoài các loàitre trúc thông dụng được trồng dé cung cấp thân khí sinh như nêu trên, nước
ta còn có nhiều loài tre trúc cho mang ăn ngon như: Bương mốc(Dendrocalamus velutinus) Mai ông (Dendrocalamus giganteus), Tre gầy(Dendrocalamus sp.), Luồng (Dendrocalamus barbatus), Trúc sào(Phyllostachys pubescens), Lồ 6 (Bambusa procera), Là ngà (Bambusabluemeana) tuy nhiên việc đầu tư cho nghiên cứu gây trồng, phát triển theohướng kinh doanh măng còn nhiều hạn chế
‘Theo thống kê của Bộ NN & PTNT [1] tính đến cuối năm 2011 tổng
diện tích rừng tre, nứa của Việt Nam là 1.353.037 (ha); trong đó có 1.270.469
(ha) rừng tre nứa tự nhiên (bao gồm 561.635 (ha) rừng tre thuần loại; 708 834(ha) rừng tre nứa hỗn giao) và 82.568 ha rừng luồng (Bảng 1.1)
Trang 19Bảng 1.1: Diện tích rừng tre nứa ở Việt Nam
Loại rừng Điện tích (ha)
1 Riimg tre nữa 561.685
2 Rừng hỗn giao (gỗ + tre nứa) 708.834
IL, Rừng trong luỗng 82.568
Tong cộng 1.353.037
(Ngudn: Bộ Nông nghiệp & Phat triển Nông thôn, 201 1.) Ngoài rừng tre mọc tự nhiên tập trung, còn hàng tr cây tre được
trồng tập trung hoặc rải rác trong các gia đình ở vùng đồng bằng, trung du va
miền núi cũng tao một trừ lượng tre nứa đáng kể.
*) Những nghiên cứu về đất trong tre trúc
Nghiên cứu về dat trồng tre trúc nhìn chung còn ít, chủ yếu tập trung.vào một số loài rit phổ biển Nguyễn Ngọc Bình với công trình "Bước đầu
nghiên cứu đặc diém đất trồng Ludng” (1964) và “Đặc điểm đắt tring rừng
Tre Ludng và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng tre trúc Luéng
đấ ):
4,8-1g đất mat him lượng min và N tổng số tương
1001) [3] cho thấy: Ludng sinh trưởng tốt nơi đất chua pH(H;t
cho đất bị suy thoái
Hoàng Xuân Tý trong “Tìm hiểu đất dưới rừng tre trúc thuần loài”(1972) cho biết: trồng tre Diễn và tre Gai thuần loài làm cho tính chat vật ly
của đất bị thoái hoá nhanh chóng, giảm hàm lượng mùn, đạm, lân và kali, do
vay khuyến cáo không nên trồng rừng tre trúc thuần loại, ma phải trồng xen
với cây gỗ để đảm bảo độ phì của đất và sản xuất được nhiều luân kỳ
Trang 20* Những nghiên cứu về nhân giống, chọn giống và kỹ thuật gây trồngphát triển
Trong *Kỹ thuật trồng tre trúc”, Hồng Minh (1963) đã giới thiệu sơ,
lược về đặc điểm hình thái, sinh thái, kỹ thuật chọn giống, gây trồng, chăm.sóc và bảo vệ cho 12 loài tre trúc ở Miền Bắc Việt Nam
Lê Nguyên Kế (1963) trong *Trồng tre trúc” đã đưa ra một số kết quảnghiên cứu về những yêu cầu của đắt trồng, giống, mật độ trồng
‘Vuong Tin Nhị (1963) với "Kinh doanh khai thác rừng Nita” đã nêu
rõ một số đặc điểm sinh thái học của cây Nita như: nhiệt độ: 9-36", lượng
mưa: 1250-4000 mminăm (tối thiểu 1000mm/năm) và khuyến cáo để kinh
doanh tốt rừng Nứa cần phải có phương pháp khai thác bồi dưỡng thích hợp
Lê Nguyên và các cộng sự (1971) [14] trong "Nhận biết, gây trồng bio
vệ và khai thác tre trúc” tuy mới chỉ nghiên cứu tre trúc ở Miền Bắc nhưng đã.giới hiệu khá đầy đủ về gây trồng phát triển tre trúc mọc cụm và mọc tin chomục đích kinh tế, bao gồm: điều kiện nhân giống, gây trồng, kỹ thuật
trồng, tuy nhiên nội dung còn quá khái quát, hau như không dé cập đến biện
pháp thâm canh nào.
*Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp tiền bộ kỹ thuật gây trồng Luỗng,
Thanh Hoá và hoàn thiện quy trình thâm canh rừng Ludng ở ving trung tâm để
làm nguyên liệu giấy xi măng” của Lê Quang Liên (1990) [11] đã đưa ra được
Luỗng ở vùng trung tâm.mật độ trồng và phương thức trồng phù hợp cho cí
Trịnh Đức Trình (1990) [20] với công trình nghiên cứu *Thâm canh
rừng Luồng lấy ming xuất khẩu” đã cho thấy: nếu quản lý khai thác mang
hợp lý có thé nâng hệ số đẻ mang lên 2 măng/cây me
Ngô Quang Để (1994) [5] trong “Gay trồng tre trúc” đã giới thiệu ky
thuật gây trồng tre trúc cho 3 loài: Luồng, May sang và Vầu đắng gồm cáckhâu ươm giống, kỹ thuật trong, chăm sóc, khai thác va sử dụng
Trang 21Lê Quang Liên và cộng sự 2000 [9] đã thực hiện đề tài *Nghiên cứu ky
thuật trồng tre trúc dé lầy măng” cho 2 loài Luồng (Dendrocalamus barbatus)
và tre Gầy (Dendrocalamus sp.), trong đó cô khảo nghiệm 3 công thức bón
phân NPK va khẳng định mì
năng suất cao thi cần phải trồng thâm canh
trồng tre trúc dé lấy cây hay lấy mang có
Lê Quang Liên (2001) [8] đã giới thiệu kết quả nghiên cúu "Nhân
giống Ludng bằng chiết cành” cho thấy công thức chiết tắt cả cảnh (đã có và
không có rễ khí sinh), cành chiết được bọc bằng hỗn hợp bùn rơm phía ngoài
có bao nilon giữ Am cho kết quả số cảnh ra rễ đạt tỷ lệ 97,5 % cao nhất trong
3 công thức thí nghiệm.
Hứa Vĩnh Tùng (2001) trong “Khai thác đảm bảo tái sinh và sử dụng
tre Lé 6 cho nguyên liệu giấy” đã khảo nghiệm 4 công thức cho thấy cường
độ khai thác 25% và 50% số cây trong lâm phần có ảnh hưởng lớn đến sinhtrưởng chiều cao và đường kính cây mang
Sở NN&PTNT Thanh Hóa (2009) [18] đã phối hợp với GRET biển soạn tai liệu về cây Luéng Thanh hóa đã giới thiệu được giá trị sử dụng của
cây Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li), đặc điểm nhận biếtcủa cây Luỗng, kỹ thuật tạo giống Ludng bằng giống gốc, giống chét, giống
hom thân, giống cành và kỹ thuật chiết cảnh; kỹ thuật chọn dat trồng Ludng,
xác định phương thức trồng, thời vụ trồng, kỹ thuật làm đất, tiêu chuẩn cây.giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác thân khí sinh, măng Tài liệucũng đề cập đến một số loài sâu bệnh hại phổ biến như: Châu chấu, Vòi voi
hai mang, bệnh Soe tím,
Cao Danh Thịnh (2011) [19] trong luận án tiến sĩ nghiên cứu về sinh
trưởng của Luéng tại Thanh Hóa đã phản ánh được cấu trúc theo tuổi, quan hệ.gitta đường kính và chiều cao của cây Ludng ở một số điều kiện lập địa khác
nhau, từ đó đưa ra những để xuất và giải pháp ky thuật tác độn thích hợp
nhằm kéo dai tuổi thọ của rừng Ludng trồng, nâng cao năng st
Trang 22‘Trin Văn Mão, Trần Ngọc Hải (2006) [13] trong cuốn “Hoi đáp về tre
trúc" đã đi p tới mùa trồng tre, trúc cũng như các giai đoạn phát triển vàsinh trưởng của mang tre; đề cập tới một số phương pháp trồng rừng tre trúc
bằng gốc cây mẹ, cành chiết và tách chdi; giải pháp để nâng cao sản lượng vakéo dài tuổi thọ của rừng tre, trúc
Trin Ngọc Hải (2006) khi nghiên cứu về các giải pháp phát triển bền
vững tài nguyên tre trúc ở khu vực vùng núi cao tỉnh Hỏa Bình, đã tra và phát hiện các loài tre trúc có phát hiện ở khu vực Mai Châu, trong đó có nhiều
loài thuộc chỉ Dendrocalamus như: Mai, Bương phấn, Bương lớn, Bươngmốc là những loài tre có triển vọng phát triển tốt ở khu vực Hòa Bình và
Tây Bắc, [6]
Năm 2002 trong cuốn sách “Những điều nông dân miền núi cần biết”
do Cục Khuyến nông và khuyến lâm biên soạn đã giới thiệu kỹ thuật trồngLuỗng cho người dân áp dụng
Lê Viết Lâm và cộng sự (2005) [10] với dé tài “Điều tra bé sung thành
phần loài, phân bổ và một số đặc điểm sinh thái các loài tre chủ yếu ở Việt
Nam’ đã liệt kê thành phần loài tre trúc ở Việt Nam, giới thiệu 40 loài tre trúc.thông dụng gồm: phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái và công dụng dé làm cơ
sở tham khảo cho nghiên cứu và sản xuất
Đỗ Văn Ban và các công sự (2005) [2] trong *'Trồng thử nghiệm thâm
‘anh các loài tre nhập nội lấy mang” đã tuyển chọn 3 loài tre nhập nội trồng
để lấy ming: Điểm trúc (Dendrocalamus latjlorus), Lục trúc (Bambusa oldhamii) và Tạp giao với 13,5 ha mô hình thực nghiệm tại Phú Thọ và Thanh
Hoá Dé tài đã đưa ra được một số biện pháp thâm canh cho mô hình trồngthuần loài: mật độ trồng, bón phân, điều chỉnh cây mẹ, đồng thời đã xây dựnghướng din kỹ thuật trồng thâm canh, kỹ thuật khai thác măng và một số biệnpháp sơ chế bảo quản măng Kết quả dé tai cho thấy: Điền trúc có năng suất
Trang 23ming cao nhất, Lục trúc có năng suất thấp nhất, nên tập trung phát triển Điền
trúc vi năng suất và chất lượng măng cao.
*) Những nghiên cứu về loài Bương mốc
Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) [15] khi nghiên cứu “Tre trúc Việt Nam”
đã mô tả một số đặc điểm hình thai, sinh thái cây Bương mốc như sau: Bương.mốc là loài tre mọc cụm thưa cây, thân cây lớn, không gai, thân thẳng trònđều Măng ra vào tháng 5 đến tháng 9 Tác giả đã khẳng định măng Buongmốc an rất ngon, cho năng suất cao
“Cuốn "Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam II " (2007) [12] do một nhóm tác
giả biên soạn đã viết về đặc điểm sinh học, công dụng, kỹ thuật nhân giốnggay trồng, khai thác, chế biến và bảo quản của cây Bương mốc Tác giả cho
rằng ngoài ý nghĩa về xây dựng, đồ dùng gia đình thì ý nghĩa lớn hơn là làm thực phẩm Măng bương to, ăn ngon, có thể dùng tươi, phơi khô hoặc đồng hộp; Khả năng sinh mang cao.
‘Theo Lê Viết Lâm, Nguyễn Văn Thọ, Vũ Văn Dũng và Nian-he-Xia, ởchi Dendroealamus trên thé giới đã phát hiện 52 loài, trong đó đã ghỉ nhận
được 29 loài ở Việt Nam và có 14 loài đã xác định được tên khoa học Những
loài thuộc chỉ Dendrocalamus phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và A nhiệt đới.của Châu Á từ Án Độ đến Nepan, Nam Trung Quốc, Mianma, Thái Lan,
Campuchia, Lào, Việt Nam, Malaysia Loài Bương mốc Ba vì đã được nhóm tác
giả lấy mẫu, mô tả và định loại, đã xác định được tên khoa học của loài là
(Dendrocalamus velutinus N.-H Xia,V.T Nguyen & V D Vu).
'Vũ Quốc Phương, (2013) [17] khi nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kĩông Bương mốc tại huyện Ba Vì đã đưa ra một
Buong mốc được tring từ độ cao 80 — 685m so với mực nước biển, độ đốc từ
20 — 30° với mật độ trồng có thé từ 100 ~ 625 bụi/ha, năng suất mang trungbình đạt từ 1,6-3,2 tắn/ha Bương mốc được trồng chủ yếu vào mùa xuân,
Trang 24mùa khai thác măng từ tháng 4-10 hàng năm.Tác giả cũng cho rằng loại thuốc
kích thích ra rễ thích hợp nhất dé dùng trong chiết cảnh là IBA nồng độ 1.500ppm, khi chiết và giâm hom cảnh 1 tuổi cho kết quả tốt hơn cảnh 2 tuổi, cây
con tạo được có bộ rễ đảm bảo hơn Tuy nhiên, tác giả chưa thử nghiệm chiết
cảnh ở các mia vụ khác nhau trong năm Tác giả cũng thử nghiệm kĩ thuật
trồng thâm canh Buong mốc bằng phương pháp bón phân NPK kết hợp phan
vi sinh cũng như kĩ thuật phục tráng rừng Bương mốc già cối thông qua chặttia thưa cây giả kết hợp bón phân NPK + Vi sinh đã cho kết quả khả quan
Nguyễn Chước Nghĩa, (2013) [16] khi nghiên cứu đặc điểm lâm học
của Bương mốc tại VQG Ba Vì đã mô tả được đặc điềm sinh học, cũng như.các đặc điểm bên ngoài dé nhận biết được loài Bương Mốc
1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Từ các tài liệu tham khảo trong nước và trên thế giới cho thấy cácnghiên cứu về các loài tre trúc trên thé giới cũng như trong nước khá phong.phú, với nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật trồng các loại tre trúc lấy
măng khác nhau Tuy nhiên những nghiên cứu về Bương mốc còn hạn chế,
tuy đã có một số đề tải nghiên cứu vé loài cây này nhưng mới chỉ dừng lại ở
mức độ nhất định Các nghiên cứu đó chưa tập trung đi sâu vào việc mô tả
đặc điểm hình thái, vật hậu, đặc tính của loài với ánh sáng ở các giai đoạn
sinh trưởng của cá thể, quần thể cũng như nghiên cứu nhân giống Bương mốc
ở các mùa khác nhau Đây là vấn dé còn tồn tại, vì vậy cần phải triển khai
những nghiên cứu tiếp theo về đặc điểm lâm học, sinh trưởng cá thé, quản thé
và khả năng nhân giếng loài Bương mắc ở các mùa khác nhau trong năm, kết
quả nghiên cứu của đề tai sẽ góp phần giải quyết được van đề trên đồng thời
là cơ sở khoa học trong kĩ thuật nhân giống và để xuất giải pháp kỹ thuậttrồng Bương mốc có hiệu quả theo hướng bén vững
Trang 25- Hà Nội
~ Đúc kết và bỏ xung được kết quả thử nghiệm nhân giống loài Bương
mốc bằng phương pháp tách gốc và chiết cành để góp phần chuyển giao kỹ
thuật nhân rộng.
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.2.1 Đối trợng nghiên cứu
Loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia,V T Nguyen &'V Ð Vu) trồng tại vùng đệm, vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian và các hạn chế khác, nên đề tài chỉ giới hạn
nghiên cứu tại 3 địa điểm thuộc 3 xã có trồng Bương mốc: Tan Lĩnh, Ba Vì và
‘Van Hoa thuộc vùng đệm thuộc VQG Ba Vi, Hà Nội.
Nội dung: Tập trung vào nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu lá, vậthậu, sinh trưởng cá thé và quần thể của loài, thử nghiệm nhân giống vô tinh
Trang 26loài Bương mốc bằng gốc tách từ bụi cây mẹ và cảnh chiết ở các thời điểm
khác nhau.
2.3 Nội dung nghiên cứu
23.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loài
- Đặc điểm hình thái
~ Đặc điểm vật hậu
- Cầu tạo giải phẫu lá và phân tích điệp lục để xác định đặc tinh ưa sing
của loài.
~ Sinh trưởng cá thể Bương mốc
2.3.2 Nghiên cứu điều kiện hoàn cảnh nơi trong Bương mốc
- Điều kiện địa hình, dat đai nơi có trồng Bương mốc
- Đặc điểm thực bi nơi trong Bương mốc
~ Sinh trưởng lâm phần Bương mốc
2.3.3 Thực trạng bảo tần và phát triển Bương mốc tại Ba Vì
2.3.4, Thứ nghiệm nhân giỗng Bương mắc
3.3.5 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trong gay tring rừng Bương mốc:
tai vàng độm VỌG Ba Vi
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp luận
c loài thực vật nói Quá trình sinh trưởng của cây rừng nói riêng, cí
chung là kết quả tổng hợp của các nhân tổ nội tại và điều kiện ngoại cảnh, n
điều kiện nội tại đồng nhất thì nhân tố ngoại cảnh sẽ quyết định đến quá trìnhsinh trưởng và phát triển của chúng Mặt khác, trong mỗi giai đoạn sống, tốc
độ sinh trưởng của chúng cũng khác nhau Sự biểu thị đó được biểu hiện thông qua chỉ tiêu tiêu sinh trưởng khác nhau như: D, Hyy Vi vậy, nghiên cứu tim hiểu về chúng chính là nghiên cứu và đánh giá các chỉ tiêu đó.
Trang 2724.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.4.2.1 Phương pháp kế thừa
- Trong quá trình nghiên cứu dé tải kế thừa các tài liệu về điều kiện tự
nhiên, tình hình dan sinh kinh tế xã hội trong vùng; Số liệu khí hậu được kếthừa từ nơi đề tai điều tra nghiên cứu; Các tải liệu đã nghiên cứu về tre trúc và
các công trình có liên quan đã nghiên cứu trước đây.
~ Kế thừa tải liệu về lịch sử rừng trồng của loài Bương mốc tai khu vực.(2.4.2.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp
a Điều tra sơ thám
"Nhằm phục vụ cho điều tra ti mi được thuận lợi, tôi tiến hành thu thập.tải liệu, ban đỗ nơi điều tra Tiến hành điều tra sơ thám tải nguyên thực vậtnơi điều nhằm tìm hiểu sơ qua về tinh hình sinh trưởng của Bương mốc; đặcđiểm địa hình khu vực nghiên cứu tử đó dé ra kế hoạch điều tra cụ thể như:Xác định địa điểm, vị trí lấy mẫu
b Điều tra tỷ my
“Tại địa điểm, đề tài đã tiền hành lập OTC dé điều tra, nghiên cứu cụ thể:
“Tại xã Tản Lĩnh dé tải tiến hảnh lập 6 OTC Tại xã Ba Vì và Xã Van
Hoa tiễn hành lập mỗi địa điểm 2 OTC, OTC có dạng hình chữ nhật mỗi OTC
có diện tích 500 m? và được bổ trí đều ở 3 vị trí chân, sườn, đỉnh.
* Ni dung 1: Nghiên cứu đặc diém sinh vật học của loài
- Trong OTC tiến hành mô tả các đặc điểm:
+ Hình thái lá: Lấy mẫu lá rồi mô tả các đặc điểm về mau s „ hìnhdạng phiến lá, mép lá, gân lá, cuồng lá
+ Hình thái mo nang: Lay mo nang ở đốt thư 7 từ đưới lên, sau đó mô tacác đặc điểm về màu sắc mặt trong, mặt ngoài mo, hình dang mo nang, tai mo
+ Mô tả các đặc điểm về hình dạng, màu sắc thân khí sinh, măng, thânngằm, hoa quả (nếu có) Đồng thời kết hợp giữa tham khảo tai igu và phỏng
Trang 28vấn các hộ gia đình trồng Bương mốc, người cao tuổi trong dân và cán bộ của.
vườn quốc gia, thu thập các thông tir
điểm mang thân và măng cảnh, thời điểm rụng mo nang, ra cành lá, lá rụng,mủa vụ hoa quả thông tin được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 2.1: Điều tra vật hậu loài Bương mốc
“Ten nguẫn cũng cấp thông tí: Dân tộc Người đều ta.
Tuổi Địa điểm
Nam, Nữ: Ngày điều a
Trang 29- Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu và phân tích him lượng diệp lục lá Bương mốc
"ĐỂ xác định cấu tạo giải phẫu lá và phân tích hàm lượng digp lục tôitiến hành lay mẫu lá (30 lá) ở vườn ươm và ở rừng trồng (ở 3 vị trí: Chân đồi
sườn đồi, dinh đồi, mỗi vị trí 30 lá) rồi đem vẻ phân tích, xác định các cl
sau dé so sánh sự khác nhau của các ch
Kết quả thu được ghi vào biểu mẫu sau;
Mẫu biểu 2.2: Các chỉ tiêu giải phẫu lá Bương mốc
tiêu
u giải phẫu và ham lượng diệp lục
“Các chỉ tiêu giải phẫu lá tại các vị trí (đơn vị um)
Ghi chú: - CTT: Cu tin trên; BBT: Biểu bì trên; MBH: M6 đồng hóa
- BBD: Biểu bì dưới; CTD: Cu tin dưới; BDL: Bé dày lá.
Mẫu biểu 2.3 Hàm lượng điệp lục ở các vị trí
Trang 30Ghi chú: - Cay wa s ing: Tỷ lệ diệp lục a/b >3.
y trung tính: Tỷ lệ điệp lục a/b: Từ 2,3 ~ 3
- Cây chịu bóng: Tỷ lệ diệp lục a/b < 3.
~ Điều tra sinh trưởng cá thé của mang Bương mốc
Vio mùa ra mang, chọn 30 mang chính vụ theo dõi tốc độ tăng trưởng
về Hy», Doo kể từ khi mang nhú nên khỏi mặt đắt cho đến khi cây định hình ra
lá cảnh thật, cử 7 ngày đo 1 lan, kết quả ghi vào mẫu biểu sau;
Mẫu biếu 2.4: Biểu điều tra sinh trưởng măng.
OTC số: Độ dốc
Vị trí: Người điều tra:
Số thứ tự mãng: - Địa điểm:
SH Ngàydo Do(em) Hạu(m) | Ghichú
* Nội dung 2: Nghiên cứu điều kiện hoàn cảnh nơi trồng Bương mắc
- Điều kiện địa hình, dat dai nơi có trồng Bương mốc
+ Độ cao nơi trồng được xác định bằng máy định vị GPS, địa ban cầm.
tay dé xác định độ đốc, hướng dốc từng địa điểm nghiên cứu
+ Diéu tra đất và lấy mẫu phân tích đất
“Tại địa điểm nghiên cứu, tiến hành đào mỗi OTC một phẫu diện chính và
2 phẫu diện phụ lấy mẫu trộn dé phân tích và mô tả Mẫu đắt của một phẫu diện
được lấy theo hệ thống từ 0 — 20 (em), 20 ~ 50 (cm) Sử dụng phương pháp điềutra nhanh tại hiện trường dé sơ bộ xác định các tinh chat vật lý của đất:
Độ xốp (X) của đất được xác định bằng ống dung trọng Độ xốp tầngđất mặt của điểm điều tra là giá trị bình quân của độ xốp tir 5 điểm đo, 1 điểm
ở trung tâm, 4 điểm ở vị trí cách đều tâm điểm điều tra 1(m)
Trang 31“Tỉ lệ đá lẫn (DL) được điều tra theo phương pháp ước lượng %.
Số rễ'dm” : đếm trực tiếp trên mặt cặt phẫu điện ở các độ sâu khác nhau
Độ ẩm được xác định bằng phương pháp cân sấy trong phòng thinghiệm Kết quả thu được ghi vao mẫu biéu sau:
Mẫu biểu 2.5: Mô tả phẫu điện đất
Ngày điều traiNgười điều tra:
¬ Địa điểm
Seah [vi Tên là | pạ RỂ [KẾT yd OMT ae | chuyệnpada | ng | ng | ose | im ong agin | lớp diện | đấc - đất () | ade | SF sinh
- Đặc điểm thực bi nơi trong Bương mốc
Trong OTC tiến hành lập các ODB để điều tra cây bụi thảm tươi trong
rừng trồng Bương mốc Mỗi ODB có diện tích 4 m? được lập ở 4 góc OTC,
trong ODB tiến hành xác định tên loài,
xinh trưởng và độ che phủ Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu sau
ố lượng cây bụi thảm tươi, tình hình
Mẫu 2.6: Điều tra cây bụi thảm tươi
OTe số: Ngày điều tra
Vi tr Người điều tra
Độ đốc: Địa điểm:
Độ che phù ODB | Sttcây | Têncây | Độ cao (m) Ghi chú
(®)
1
Trang 32~ Sinh trưởng lâm phần Bương mốc.
Do đếm các chỉ tiêu sinh trưởng như: Hy, Ds (trong ứng với đốt thứ 7)
Dy Sử dụng thước kẹp kính, thước day để do.
Hye: Sử dụng sao đo cao có chia vạch dé xác định chiều cao cây Kết quathu được ghỉ vào các mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 2.7: Biểu điều tra thân khí sinhOTC số: Ngày điều tra:
Vị trí Người điều tra:
Độ dốc Địa điểm
TT Bụi | Sứ cây | Dis He T an 3 [4 ou
a ñ
sn hành điều tra theo phương pháp phỏng vấn, đối tượng phỏng vấn
là những người trong gia đình (30 người) có trồng Bương mốc và cán bộ
vườn quốc gia về lich sử trồng rừng, kỹ thuật trồng và chăm sóc Buongmốc
- Về tình hình khai thác, sử dụng thân khí sinh, khai thác sử dụng mangBuong mốc: Tiến hành phỏng vấn các hộ, điều tra trước, trong mùa vụ măng
về cách thu hoạch, chế biến măng, thân khí sinh, đồng thời tiến hành phân
tích, xác định ảnh hưởng của khai thác măng tới kết cấu và sinh trưởng của
Buong mốc làm cơ sở đề xuất giải pháp kĩ thuật tác động
*) Nai dụng 4: Thử nghiệm nhân giỗng Bương móc
~ Tham khảo,
mọc cụm, đồng thời phỏng vấn người dân và cán bộ vườn quốc gia trực
chiế
é thừa tai liệu có liên quan về tách cảnh tre
nhân giống Bương mốc
Trang 33~ Thí nghiệm tách gốc, chiết Bương mốc tại hiện trường (mỗi phương.
pháp thử nghiệm với dung lượng mẫu n > 30 vào 4 mùa khác nhau trong năm(mùa Xuân; mùa Hè; mùa Thu, mùa Đông) Sau đó dùng thống kê toán học để
xử lý, so sánh tỷ lệ sống, tỷ lệ ra rễ,
+ Tiêu chuẩn cảnh chiét/ gốc tách:
Tach gốc: Thử nghiệm đồi với cây giống 1 tuổi
Chiết cành: Thử nghiệm đổi với cành giống 3 tháng 6 tháng, 9 tháng,
12 tháng và 24 thing tuổi Chọn các cảnh chính đã định hình trên các cây
Bương mốc bánh te, tiến hành cắt bỏ phía ngọn cành để lại 2 - 3 long cảnhphía đùi gà rồi tiến hành chiết cảnh gồm: Cua cắt và bó hỗn hợp bùn rơm ra
(nơi tiếp giáp giữa đủi ga và thân khí sinh)
+ Căn cứ vào kết quả đề tài của thạc sỹ Vũ Quốc Phương (2013), cho.thấy sử dụng loại thuốc kích thích ra rễ là IBA nồng độ 1500 (ppm) cho tỷ lệ
ra rễ cao nhất Vì vậy, dé tải đã áp dụng nồng độ nay để thử nghiệm nhân.giống Bương mốc vào các thời vụ khác nhau: mùa Xuân; mùa Hè; mùa Thu;mùa Đông, thông qua đó xác định được thời điểm chiết cành tốt nhất
+ Phương pháp thí nghiệm (Với n > 30),
+ Phương pháp tách gốc
“Xác định ảnh hưởng của mùa vụ đến ty lệ sống của cây tách gốc, kếtquả được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 2.8: Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ sống cây tách gốc
Tyisống | TYNE sing sau Bn
Mùa vụ $6 gốc tách ÿ sông Dị uống bà
vườn giâm (%) | Tthang | 3 thángXuân Ỉ
Ha
Thu
Dang
Trang 34+ Phường pháp chiết cảnh.
“Xác định ảnh hưởng của mùa vụ Kết quaty lệ ra rễ của cảnh ol
được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 2.9: Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỉ lệ ra rễ của cành chiết
sb Ngày bit đầu ra rễ | Tiiệrarễđịnh kỳ G2)Mùa vụ chiết Ngày Tie (%) 14 21 28 35
thứ ngây | ngây | ngày | ngiy ngày Xuân
kết quả được ghi vào mẫu biểu sau:
Mau biểu 2.10: Ảnh hướng của tuổi cành đến khả năng ra rễ của Bương mốc
Thời gian Tiệc
THổicảnh Đặcđếm | Sốeảnh | ah
chiết nhận biết chiết | AMP&
)
h số cảnh ra mrrế mày) TU
2.4.2.3 Xử lý số liệu nội nghiệp
Số liệu sau khi thu thập về được tổng hợp, xử lý, tính toán và phân tíchvới sự trợ giúp của phần mềm EXCEL và SPSS 16.0
- Phương pháp nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá cây
Trang 35Đối với khu vực vườn ươm, lá lấy nghiên cứu bao gồm những lá bánh tẻ.
Đối với khu vực rừng trồng, ngoài việc lấy những lá bánh tế, lánghiên cứu được lấy trải đều ở 3 vị trí: Chân, sườn, đỉnh đồi, ở đủ 3 vị trí:
“Trên tán, dưới tán, giữa tán, sau đó trộn đều chúng iy ngẫu nhiên 30 lá.đem nghiên cứu Trên mỗi lá nghiên cứu, dùng dao lam cắt một miếng lá có.diện tích 0,5 x 0,5 em ở giữa lá, kẹp miếng lá đã cit vào miếng xốp có kích
thước I x Ix 1,5 em đã xé đôi ở giữa sẵn Dũng dao lam cắt các lát mỏng baogồm cả lá lẫn xốp, sao cho chúng tạo thành một mặt phẳng vuông góc Khi cắtchú ý mặt lát cắt < bề dy lá Sau đó chọn những lát cắt nhỏ nhất đặt vào giọt
nước đã nhỏ sẵn trên lam kính, đậy lamen và đưa lên kính hiển vi quan sátChon vị trí đẹp nhất trên tiêu bản, rồi sử dụng công cụ đo kích thước của kínhhiển vi Optika Vision pro đo bề dày các phần: Lớp cutin trên, cutin dưới; biểu
bì trên; mô dau; mô khuyết Số liệu đo đếm sẽ được quy đổi sang um theo
công thức sau
+ Nếu vật kính có độ phóng đại 10 lần: L (um) = n.0,0264
+ Nếu vật kính có độ phóng đại 40 lần: L (um) = n.0,1061
(m: trị số đo được trên kính hiễn vi)
- Phương pháp xác định ham lượng điệp tue a, b
Cân chính xác 0,5 gam lá cần phân tích, cho lá vào cối sứ cùng với 2mlcồn tuyệt đối, thêm một it CaCO; và bông thủy tinh, rồi nghiền mẫu đến khitạo thành một thé đồng nhất Dùng giấy lọc, phéu thủy tinh lọc thu địch chiết,dịch nghiền được rửa nhiều lần bằng dung dịch cén tuyệt đối đến khi dịchchiết chảy ra không có màu Chuyển dịch chiết chảy sang bình định mức50ml, thêm cồn tuyệt đối đưa thẻ tích dịch chiết lên đúng vạch định mức (cóthể pha loăng dịch chiết tiếp) Do mật độ quang học của dich chiết tại cácbước sóng 663.6 nm và 646.6 nm trên máy đo màu Nồng độ diệp lục a, b
được tính theo công thức sau:
Trang 36(Ca=12.25*D663.6 - 2.55*D646.6 (mi).
Cbz20.31*D646.6 - 4.91*D663.6 (mg/l).
Cus 17.76*D646 6 + 7.34*D663 6.
h theo cơng thức: A = C.V.n/1000,p (mg/g) Trong đĩ: A là hàm lượng điệp lục tinh theo đơn vị mg/g lá cây.
C: Nồng độ digp lục (mg/l)
`: thể tích dịch rút được (ml)
Hàm lượng diệp lục a, b được.
n: số lần pha lỗng
p: khối lượng mẫu lá dùng để rút dịch (gam)
— Nguyên lý của phương pháp là: Các sắc tổ xanh là yêu tố quan trong
trong quá trình quang hợp của cây Trong đĩ quan trọng nhất là nhĩm diệp lục
chlorophyl gồm: chlorophyl a và chiorophyl b Trong vùng ánh sáng nhìnthấy (A = 400-700 nm), các phân tử hấp thụ mạnh nhất 2 vùng: Anh sáng đỏ
(= 662 nm) và ánh sáng tím (0 = 430 nm) Căn cứ vào sự hip thụ các bước sĩng khác nhau của diệp lục trên máy đo màu mi ta cĩ thể tính được him lượng của chúng,
- Đối với cá thé Bương mắc
Lượng tăng trưởng về Dạ và Hy, của măng giữa 2 lần quan sát được
tính theo cơng thức: Z2ZZà/Z.øi,
Với: Z„ là lượng tăng trưởng về Don, Hon
Zeca) là lượng tăng trưởng về Doo, Hà ngày thứ n Zoio-ty là lượng tăng trưởng về Doo, Hoy ngày thứ n -1
- Đổi với quần thé Bương mắc
+ Tinh các giá tỉ trung bình của ác OTC: Ø;,/f„, 7); theo cơng
thức
GD)
Trang 37+ Kiểm tra sự sai khác về sinh trưởng Da Fim ở các địa điểm nghiên
cứu với giả thiết
Ho: Sinh trưởng về các chỉ tiêu sinh trưởng (Dy, Hye) ở 3 địa điểm
nghiên cứu thuần nhất với nhau
Hị: Sinh trưởng về các chỉ tiêu sinh trưởng (Dis, H„) ở 3 địa điểm
nghiên cứu không thuần nhất với nhau
+ Sử dụng tiêu chuẩn U của Mann-whitney dé tiến hành so sánh sinhtrưởng về D1, Hin ở 2 địa điểm nghiên cứu với nhau theo công thức:
uy nh
“———— @2) [mm sa,
a 12
Với: Us= mn, +t.
‘Trong dé: U, và R; là tiêu chuẩn U và tổng hạng của mẫu thứ i (i= 1, 2)
ny và n; là dung lượng mẫu tương ứng
én hành so sánh sinh
ir dụng tiêu chuẩn của Kruskal - Wallis đi
trường vé Dị +, Hạ; ở các địa điểm nghiên cứu với nhau.
các chỉ tiêu sinh trưởng giữa các khu vực nghiên cứu:
Nếu xác xuất tính được của U, H là (sig 72) < 0.05 thi giả thuyết Họ bịbác bỏ tức là sinh trưởng về Dy 3, Hạ, không thuần nhất với nhau, nghĩa là có
sự sai khác 18 rột
Nếu xác suất (sig x2) > 0.05 thì chấp nhận Ho tức là sinh trưởng vềDis, Hạ thuần nhất với nhau, nghĩa là không có sự sai khác rõ rệt.
Trang 38~ Tinh tỷ lệ cành (cây) ra rễ; tỷ lệ số cây sống/số cây chết
Sốaonga8yarễ—_, (9.4)
Tinh tý lệcảnh (€ây) ra TỄ = ToarD aaonwaaypinghiộr
it lý và phân tích mẫu đắt
chất lẫn vào: đá, soi,
mẫu đất được lấy về rồi phơi khơ, nhặt bỏ e:
in hành giã nhỏ bằng cối đồng và chày cĩ đầu bọc bằng cao su,
sàng qua ray lưới cĩ đường kính mắt lưới 0,25 (mm) Sau đĩ tiến hành phân tích một số chỉ tiêu lý ~ hĩa tính của đất theo các phương pháp thường được sử dụng trong các phịng thí nghiệm chuyên nghiệp hiện nay như:
+ Hàm lượng min được phân tích trong phịng thí nghiệm, theo phương
pháp Tiurin
+ Độ pHa: Bằng máy đo pH metter.
+ Mùn tổng số phân tích theo phương pháp Tiurin.
+ Thành phần cơ giới phân tích theo phương pháp Robinson.
+ Xác định dung trọng đất theo phương pháp ống dung trọng
+ Xác định N (NH°), phân tích theo phương pháp Kjeldahl.
+ Xác định P(P2Os)dễ tiêu phân tích theo phương pháp Oniani
+ Xác định K(K;O) lêu phân tích theo phương pháp Matlova.
+ Độ chua thủy phân, độ chua trao đổi lần lượt phân tích theo phương
pháp Kappen, Xơcơlốp
+ Xác định độ âm
khi trọng lượng khơng đồi.
ất bằng phương pháp cân, sấy mẫu đất 6 105°C đến
Trang 39Chương 3
DIEU KIEN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CUU3.1 Điều kiện tự nhiên
BLL Vị trí ja lý
Ba Vì nằm ở phía Tây Bắc vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, cách thủ đô
Hà Nội khoảng 50 (Km) ví
VQG Ba Vìnằm trong toạđộ địa lý: 21°01" đến 21°07" vĩ độ
phía Tây theo đường Quốc lộ 21A và đường 87.
105°18" đến 105°25° độ kinh Đông.
VQG Ba Vì
nghiêm ngặt trên cốt 400 và phân khu phục hồi sinh thái dưới cốt 400 Tổng
ó tổng diện tích là 7.377 ha, bao gồm phân khu bảo vệ
diện tích vung đệm là 14.144 ha nằm trên địa bản của 16 xã thuộc 5 huyện
Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai (Thành phố Hà Nội), huyện Lương Son, Ky
Sơn (tỉnh Hòa Bình)
~ Phía Bắc giáp các xã Ba Trai, Ba Vi, Tân Linh - huyện Ba Vì - TP Hà Nội
- Phía Nam giáp giác xã Phúc Tiến, Dân Hòa thuộc huyện Kỳ Sơn, xã Lâm Sơn thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình.
- Phía Đông giáp các xã Vân Hòa, Yên Bai thuộc huyện Ba Vi, xã Yên Quang thuộc huyện Lương Sơn, các xã Yên Binh, Yên Trung, Tiến Xuân
thuộc huyện Thạch Thất, xã Đông Xuân thuộc huyện Quốc Oai, Thành phd
Hà Nội
- Phía Tây giáp các xã Khánh Thượng, Minh Quang huyện Ba Vì, Hà
Oi, và xã Phú Minh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình.
3.1.2 Địa hình
Ba Vì là khu vực vùng đ núi thấp và trung bình, đồi núi
nổi lên giữa.
vùng bán sơn địa, vùng nảy trông như một di
cách hợp lưu sông Đà và Sông Hồng 20 Km phía Nam.
Trang 40- Trong VQG Ba Vi có một số định núi có độ cao trên 1000 (m) như Đỉnh Vua (1296m), đỉnh Tản
Viên Nam (1081m) và một số định thấp hơn như định Hang Him (776m).
Khối núi Ba Vì có hai dai đông chính:
(1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1131m), định
- Dai đông theo hướng Đông - Tây, từ suối Oi đến cầu Lat qua đỉnh
Tan Viên va Hang Him dai 9 km.
- Dai đông theo hướng Tay Bắc - Đông Nam, tir Yên Son qua đỉnhTan Viên đến núi Quyết đài 11km
Nhìn chung, Ba Vì là một vùng đồi núi khá dốc, sườn phía Tây đồ
xuống Sông Đà đốc hon so với sườn Tây bắc và Đông Nam, độ dốc trung
bình của khu vực là 25° Càng lên cao độ đốc cing tăng, từ độ cao 400m trở
lên độ đốc trung bình 35° và có nhiều vách đá nên việc đi lại trong Vườn làkhông mắy thuận lợi
3.1.3 Khí hậu thuỷ văn
*) Khí hậu
Sự phân hoá của địa hình và quy luật dai cao đã phân hoá chế độ
khí hậu của khu vực thành hai vùng Vùng cao từ dai cao 700m trở lên thuộc:
khí hậu nhiệt đới gié mia ving núi (A nhiệt đới am núi thấp tang dưới) Vùng.thấp tir đai cao 700m trở xuống thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông
lạnh Sự phân dj nảy tuân theo các quy luật địa đới và phi địa đới đã tạo cho
vùng cao một nên khí hậu khác biệt so với vùng núi thấp,
Khu vực Ba Vì nằm ở nội chí tuyến Bắc, mặt trời đi qua thiên đỉnh 2Tần trong khoảng thời gian ngắn nên có 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 5 đếntháng 9, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tháng 4 và tháng 10 là cácthang chuyên tiếp giữa các mùa nên khí hậu tương đối ôn hoà, mát mẻ
- Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm lả 23,39°C, tháng lạnh nhất 1a tháng 1(16,52°C), tháng nóng nhất là tháng 7 (28,69°C)