1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

113 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hợp
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

hội những hàng hóa địch vụ công cộng; Nhà nước quản lý sử dụng, điều hành cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa được xác định thông qua sự tác động của hàng loạt chính sách

Trang 1

QUAN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

CHO GIÁO DỤC HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHO HÀ NOL

Chuyên ngành:Quán lý kinh tế

Mã số: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LÝ KINH TE

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

[S NGUYEN VĂN HOP

Trang 2

LỜI CAM DOAN

“ôi xin cam đoạn:

"Những kết quả nghiên cứu được tình bày trong luận văn là hoàn toàn

trung thực của ôi, không vi phạm bắt cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và

pháp luật Việt Nam Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

Ha Nội, ngày thắng năm 2022

Người cam đoan

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trang 3

LỜI CÁM ON

Với tắt cả sự kính trọng và biết ơn sâu s tơi xin chân thành

tư lịng biết ơn của mình tới TS Nguyễn Văn Hopda tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thờ gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình học tập

và thực hiện luận văn.

“Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cơ giáo Khoa.Kinh tế và Quản trị kinh doanh, phịng Dao tạo sau đại học, Trường Đại họcLâm nghiệp đã chỉ bảo, giảng dạy trong suốt thời gian tơi học tập tại trường

Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Uy ban nhân dan, phịng bạn huyện Thanh Oai, đã cung cấp thơng tin, giúp đỡ ợ trong suốt quá hình thực hiện luận van,

Mặc dù luận văn đã hồn thiện với tat cả sự cố gắng cũng như năng lực

sĩt Vì vậy, tơi rat

sự giúp đỡ

của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thi

mong nhận được sự gĩp ý, chỉ bảo của quý thầy cơ, đĩ chính là

quý báu mà tơi mong muốn nhất để cố gắng hồn thiện hon trong quá trình

nghiên cứu và cơng tác.

Xin chân thành cảm ơn./

Hà Nội, ngày thẳng - năm 2022

TÁC GIÁ

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trang 4

Chương 1 CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LY CHI

THUONG XUYEN NSNN CAP HUYỆN CHO GIÁO DỤC

1.1.Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên NSNN

oe) huyện cho giáo dyc 4 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4

1.1.2 Nguyên tắc quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện cho giáo dục 1.1.3 Nội dung quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện cho giáo

đục "

1.1.4 Các yếu tổ ảnh hướng tới quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp

huyện cho giáo due 19 1.2 Kinh nghiệm quản lý chi (hưởng xuyên ngân sách nhà nước cho giáo

2 1.2.1, Kinh nghiệm quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho

2

dục tại một số địa phương

giáo duc tại một số địa phương

1.2.2 Bài học rất ra đối với quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phổ Hà Nội 25

Chương 2 ĐẶC DIEM DJA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28.3.1- Đặc điểm cơ ban của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 28

28 31 2.1.1 Đặc didm te nhiên

2.1.2 Đặc điềm kinh tế - xã hội

Trang 5

huyện cho giáo due : 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu ge 36

2.2.1 Phương pháp chon diém khảo sát 36

2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong luận văn 38

Chương 3 KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LU

3.1:Thực trang chi NSNN huyện Thanh Oi.

1 Al 3.1.1 Thực trang chỉ ngân sách ngân sách nhà nước huyện Thanh Oai 41 3.1.2 Thực trang chỉ thường xuyên ngân stich nhà nước huyện Thanh

cấp huyện cho giáo dục huyện Thanh Oai, Hà Nội 543.2.3 Quyết toán chi thưởng xuyên ngân sách nhà nước cấp huyén cho

nước cho giáo dục 16

3.4.1.Những thành công : _ -76

Trang 6

sách nhà nước cho giáo dục huyện Thanh Oai : 83

3.5.1.Phucong hướng và mục tiêu quản lý chỉ thưởng xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục huyện Thanh Oai 83

3.5.2 Một số Giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý: chỉ thường xuyên

ngân sách nhà nước cho giáo duc huyện Thanh Oai 86

KET LUAN -94

“TÀI LIỆU THAM KHAO ` x 98

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢN:

Bảng 2.1: Hiện trang sử dụng đắt năm 2021 _- 30

Bang 2.2: Đặc điểm về lao động tại huyện Thanh Oai 32

Bảng 2.3: Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế huyện Thanh Oai giai đoạn 2019-2021 „32

Bang 2.4: Dung lượng mẫu điều tra 37Bảng 3.1: Kết quả chi NSN huyện Thanh Oai giai đoạn 2019 ~ 2021 41

Bảng 3.2: Ting hợp chỉ thường xuyên huyện Thanh Oai giai đoạn 2019 -2021 14

Bang 3.3: Tông dự toán chỉ thường xuyên cho giáo dục theo cấp học 49

Bảng 3.4: Tổng dự toán chỉ thường xuyên theo khoản mục SI

Bảng 3.5: Ý kiến đánh giá của các đối tượng về Công tác lập dự toán chỉ

thường xuyên NSNN cho giáo dục =

_-Bảng 3.6: Tổ chức thực hiện chỉ thường xuyên cho giáo dục giai đoạn 2019-2021 55Bảng 3.7: Ý kiến đánh giá Công tác tổ chức thực hiện dự toán chỉ thường

xuyên NSNN cho giáo dues x 56 Bảng 3.8: Quyết toán chỉ thường xuyên cho giáo dục huyện Thanh Oai giai đoạn 2019 ~ 2021 59

Bảng 39: Ý kiến đánh giá ca cae nhóm đổi tượng về Công tác quyết toán chỉ

chỉ thường xuyên NSNN cho giáo duc 65

Bảng 3.10: Ý kiến đánh giả của các đối tượng về Công tác kiếm tra, thanh tra

chỉ cho giáo dục NSNN cho giáo dục 61

Bảng 3.11: ¥ kiến đánh giá của các đối tượng về chủ trương, chính sách của

Đảng và nhà nước về áo dục 70

Bang 3.12: Ý kiến đánh giá của các đối tượng về Nang lực quản lý mWBang 3.13: Ý kiến đánh giá của các đối tượng về ứng dụng công nghệ thông

tin 73

Bang 3.14: Ý kiến đánh giá của các nhóm đồi tượng về tổ chức bộ máy chỉ

thường xuyên cho giáo dục : _ -76

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Bản dé hành chính huyện Thanh Oai 28

Hình 3.1: Mô hình quan lý chỉ thưởng xuyên cho giáo đục tại huyện Thanh

Oai 73

Trang 9

Kinh tế - xã hội

Kho bạc nhà nước,

"Ngân sách nhà nước Tốc độ phát triển bình quân Trung học cơ sở,

Thanh phoTai sản cổ định

Uy ban nhân dân

Trang 10

Chi ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trỏ to lớn trong bat kỳ nền kinh.

thị trường, bởi

cấp nguồn tai chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước đẻ cung cap cho xã

to và đặc biệt quan trong hơn trong cơ cl IN cùng.

hội những hàng hóa địch vụ công cộng; Nhà nước quản lý sử dụng, điều hành

cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa được xác định thông qua

sự tác động của hàng loạt chính sách kinh tế, tdi chính : Sử dung ngân sách

nha nước như công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện chức năng quản

lý kinh tế xã hội, phát triển y tế, văn hóa, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, phânphối lại thu nhập; có vai trò quan trọng huy động nguồn lực tài chính dé đảmbảo yêu cầu chỉ iêu của Nhả nước nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý kinh tế

vĩ mô

Nhận thức được vai trò và tắm quan trọng của giáo dục đối với quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của đắt nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáodục là quốc sách hàng đầu, đặt giáo dục ở vị trí trung tâm trong tiến trình phát

triển, dành mọi sự wu tiên cho giáo dục.

Tuy nhiên, do yêu cầu cắp thiết vừa mở rộng quy mô, vừa đảm báo chấtlượng giảng dạy và học tập của toàn ngành giáo dục, đồng thời, nguồn vốn

ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, việc quan lý, sử dung các khoản chỉ ngân

sách cho giáo dục vẫn còn hạn chế, bắt cập so với tình hình thực tế; còn tồn.tại những khoản chỉ thất thoát, lãng phí đang đặt ra nhiều thách thức cho công.tác quán lý chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục và đảo tao - đó là mối quantâm lớn của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương

'Trong những năm qua, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đã thực hiện tăng cường công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục tại địa

phương, đóng góp tích cực vào việc thúc day phát triển kinh tế - xã hội của

huyện nhà nói riêng và thành phổ Hà Nội nói chung Hoạt động này đã góp

Trang 11

ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa ban huyện.

Tuy nhiên, với những đặc thủ riêng vé kinh tế = xã hội, những tồn tại

trong quá trình lập, tổ chức thực hiện, điều hành và quản lý các khoản chỉ

thường xuyên NSNN cho ngành giáo duenén việc quản lý chỉ ngân sách nhà

nước đối với giáo dục huyện Thanh Oai còn hạn chế,

Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi chọn dé tài“Quản lý chỉ thườngxuyên ngân sách nhà mước cho giáo duc huyện Thanh Oai, thành pho Hàội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, nhằm gop phần hoàn thiện công

tác quản lý chỉ NSNN cho giáo dục huyện Thanh Oai

2.Mục tiêu nguyên cứu đề tài

2.1 Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý chỉ thường xuyên NSNN

chogiáo duc huyện Thanh Oai, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn

thiện công tác quản ly chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục tại huyện Thanh

ai, thành phố Hà Nội

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vễquản lý chỉ thường xuyên

NSNN cấp huyện cho giáo dục

~ Phân tích thực trạng công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấphuyện cho giáo dục tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

~ Phân tích những yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý chỉ thường xuyên

NSNNedp huyện cho giáo dục tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quan lý chỉ thườngxuyên NSNN cắp huyện cho giáo dục tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

Trang 12

huyện cho giáo dục tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.

~ Phạm vi nghiên cứu:

Pham vi không gian: Huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

Pham vi thời gian: Số liệu sơ cap được thu thập trong giai đoạn

2019-2021 : số liệu thứ cấp được thu thập trong thời gian năm 2022

Pham vi nội dung: Các van đề liên quan đến công tác quan lý chỉ thường.xuyên NSNN cấp huyện cho giáo dụcở các khâu trong chu trình ngân sách:

lập dự toán, tổ chức thực hi cự toán, quyết toán và kiểm tra, kiểm soát Nội dung nghiên cứu:

= Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp

huyện cho giáo dục;

- Thực trạng quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện cho giáo dục

tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà N

~ Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNNcấp huyện cho giáo dục tại huyện Thanh Oai, thành phổ Hà Nội

- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấphuyện cho giá dục tại huyện Thanh Oai, thành phổ Hà Nội

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Danhmục bảng biểu, các chữ viết tắt, Kết cấu luận vãngồm có 03 chương như sau:

“Chương 1; Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chỉ thường xuyên ngân

xách nhà nước cấp huyện chogiáo dục tại huyện Thanh Oai, thành phổ Hà Nội

“Chương 2: ĐặcđiêmđịabànhuyệnThanhOaivàPhương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Kếtquảnghiêncứu và thảo luận

Trang 13

XUYÊN NSNN CAP HUYỆN CHO GIÁO DUC

1.1.Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện cho giáo dục1.1.1 Một số khái niệm cơ ban

1.1.1.1 Ngân sách nhà nước

‘Theo Nguyễn Thị Hồng (2015): “NSNN phan ánh hoại động của Nhànước trênphương diện tai chính Trong hệ thống tài chính, NSNN là bộ phan

chủ dao, là điềukiện vật chất quan trong để Nhà nước thuec hiện các nhiệm vụ

à nước thực hiện điều

của mình Mặt khácnó còn là công cu quan trong

tiết vĩ mô nến kinh tế xã hội."(14]

Xét theo biểu hi 'bên ngoài, NSNN bao gồm những nguồn thu cụ thể,

những khoản chỉ cụ thể và được định hướng các nguồn thu đều được nộp vào

khoản đều được xuất

một quỳ tid t@goi là quỹ NSNN và cá từ quỹ

ấy Những khoản thunộp về cấp phát qua quỹ NSNN là các quan hệ được xác

định trước, được định lượngvà Nhà nước sử dụng chúng để điều chỉnh vĩ mô.

nền kinh tế Dưới góc độ hình thức,NSNN là một bản dự toán thu và chỉ tàichính hing năm của nhà nước đo Chínhphủ lập ra, đệ trình Quốc hội quyếtđịnh và giao cho chính phủ thực hiện Xét vébin chất kinh tế chứa đựng trong

NSNN, những quan hệ tha nộp cấp phát qua quyNSNN là những quan hệ

được xác định trước, được định lượng và nhà nước sửdụng chúng dé điều tiết

vĩ mô kinh tế xã hội Các hoạt động thu - chi NNN déuphan ánh những quan

hệ kinh giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hộigắn với quá trình tạo lập quản lý và sử dụng quỹ NSNN.

‘Theo Điều 4 luật ngân sách nha nước (2015) quy định: “Ngân sách nha

nước là toàn bộ cáckhoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảngthỏi gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quyết định dé đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước ”[1§]

Trang 14

Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sáchnhà nước nhằm.đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước theo nhữngnguyên tắc nhat định.

Chỉ ngân sách nhà nước là quá trình Nhà nước sử dụng nguồn lực

tàichính tập trung để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của minh trong

côngviệc cụ thể theo không gian và thời gian nhất định Chỉ ngân sách nhanước cóquy mô và mức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, ở nhiều địaphương, ởtất cả các cơ quan công quyền

Chỉ NSNN có quan hệ chặt chẽ với thu NSNN Thu NSNN đảm bảo nguồn cho các nhu cầu chỉ NSNN Ngược lại vốn ngân sách nhà nước để chỉ

cho mục tiêu tăng trưởngkinh tế là điều kiện đẻ phát triển và tăng nhanh.nguồn thu của NSN Do vậy, việc sử dung vốn, chỉtiêu gan sách nhà nước

một cách m, hiệu qua sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của nền sản xuất

xã hội và tingsin phẩm quốc dân [16].

Hiện nay có nhiều cách phân loại chỉ ngân sách nhà nước:

+ Căn cứ vào chức năng quản lý của nhà nước chỉ NSNNđược chia thành: Chỉ nghiệp vụ (chi về tiền lương, tiền công, chỉ trợ giá, chitrả nợ); Chỉ phát triển (chỉ phát triển kinh tế nông nghiệp, thương mại,

côngnghiệp, giao (hông các dịch vụ xã hội như giáo dục, văn hóa, y tế

quản lyhanh chính, an ninh, quốc phỏng )

+ Can cứ vào mục dich kinh tế xã hộichỉ ngân sách nhà nước được.

chia: Chỉ tieh luỹ (các khoản chỉ đầu tư xây dựng cơ bản, chỉ hỗ trợ doanh

nghiệp, chidy trữ); Chi tiêu dùng (chỉ quản lý hành chính, chỉ sự nghiệp, chỉ khác )

+ Cẩn cứ vào tính chất kinh tế của khoản chỉ, chỉ ngân sách nhà

nướcđược chia thành:

Chỉ thường xuyên: Khoản chỉ tiêu mang tính chat tiêu dùng phục vụcho

Trang 15

Chỉ đầu tư phát triển: Khoản chỉ có thời han dai, mang tính chất tíchluỹ'

hạ tầng được phê chuẳnbằng

như: chỉ xây dựng các công trình thuộc kết

dự toán ngân sách Nhà nước; công trình mang tính phúc lợi là chínhhoặc

không có khả năng thu hồi vốn hoặc thu hồi với tốc độ chậm, thời gianthu hồi

i

Chỉ bổ sung quỹ dự trừ tài chính: Quy dự trữ tài chính được sử dung

von di chỉ cho công trình trọng điểm qi

đếđáp ứng các nhu cầu chỉ khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn

trảngay trong năm ngân sách Vi c trích lập quỹ dự trữ tài chính được thực

higndin từng năm, mức khống chế tối đa là 25% dự toán chỉ ngân sách hàngnămcủa cấp tương ứng

Chỉ trả nợ: Các khoản chỉ để nhà nước thục hiện nghĩa vụ trả nợ

cáckhoản đã vay khi đến hạn, các khoản nợ trung và dài hạn phải cân đối

chúcchính trị xã hội thuộc khu vực công, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý

nhànước ở các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và dio tạo, y t8, xã hội,

văn hóa thông tin thé dục thể thao khoa học và công nghệ môi trường và các hoạtđộng sự nghiệp khác.

Chi thường xuyên có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, phần lớn các khoản chi thường xuyên mang tinh én định khá

Trang 16

có nguồn déthye hiện Ngoài ra , tính én định của các khoản chỉ thường xuyêncòn bắt nguồn từtính ôn định trong từng hoạt động cụ thế mà mỗi đơn vị trong

bộ máy nha nước phảithực hiện

Thứ hai, xết theo cơ lu chỉ NSNN ở từng nign độ va mye đích sử dụng cuối cùng thì đại bộ phận các khoản chỉ thường xuyên của NSNN mang tính

chất tiêu ding xã hội Bởi lẽ, trong từng niên độ, ngân sách chi thường xuyênchủ yếu trang trải cho các nhu cầu về quản lý hành chính, quốc phòng, an ninh

116]

1.1.1.4.Chỉ thường xuyên NSNN cho giảo dục đào tao

Phát triển giáo dục dao tạo chính là động lực của sự phát triển kinh téxahội Để mở rộng, phát triển Và nâng cao hiệu quả của giáo dục đào tạo,chúng

ta cần phải có ngụ lực để đáp ứng nhiệm vụ chỉ cho lĩnh vực này.

Trong những năm qua, vốn đầu tự cho giáo dục đảo tạo được huy động.từnhiều nguồn khác nhau, nhưng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước vin

giữnhiệm vụ quan trọng nhất, bởi giáo dục đảo tạo lả lĩnh vực nhạy cảm,

mangtính quy mô lớn, tầm cỡ quốc gia, cần có sự chỉ đạo của Chính phú, sự

quảnlý chat chế của các cấp, ngành, địa phương và toàn xã hội Hang năm,

Chínhphủ déu đành một phần lớn nguồn lực trong tổng chỉ ngân sách nhà

nước chogiáo dục đảo tạo Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục dio tạo

là mộttrong hai chỉ tiêu "cứng” trong việc phân bổ nguồn lực

Như vậy, cd thể hiểu một cách chung nhất chỉ thường xuyên ngân

sáchnhà mước cho sự nghiệp giáo duc là quả trình phân phối sử dungmétphan-von tiển tệ từ quỹ ngân sách nhà nước để duy tri, phát triển sựnghiệpgiáo dục - đào tạo theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp

Chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục dio tạo có đặcđiểm

sau:

Trang 17

đối.Trong bất kỳ giai đoạn nảo Nhà nước cũng phải chăm lo phát triển sựnghiệpgiáo dục - đào tạo Điều này đã dẫn tới các khoản chi cho sự nghiệpgiáo dục -dao tạo luôn phát sinh một cách liên tục, đều đặn vả có tinh ổn địnhmột cáchtương đối;

Chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo vừamang,

tính chất tiêu dùng xã hội vừa mang tinh chất chỉ cho đầu tư phát triển.Điều.này xuất phát từ đặc điểm riêng có của hoạt động giáo dục dio tạo Hoạtđộng

giáo dục đảo tạo không tham gia trực tiếp vào quá trình sáng tao ra củacải vật

chất, nhưng lại tham gia vào quá trình đào tạo ra nguồn nhân lực cóhằm lượngchất xám cao

Quan điểm của Nhà nước về phát triển giáo dục đảo tạo và hệ thốngtổ.chức của ngành ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ thường xuyên ngân sách nhamude

cho giáo dục đảo tạo Bởi chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước nhằmmục đích đảm bảo các hoạt động của ngành giáo dục, trong đó hoạt động củabộ

máy chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chỉ Nếu hệ thống tổ chức củangànhtinh gọn, hiệu quả thi số chi thuờng xuyên sẽ đuợc giảm bớt và nguợclại Bên

cạnh đó, quyết định của Nhà nude trong việc lựa chọn phạm vi vàmức độ

‘cung ứng cáế địch vụ giáo dục cũng sẽ có ảnh huởng trực tiếp đnphạm vi, cơcấu và mức độ chỉ đhuờng xuyên ngân sách nhà nước cho sựnghiệp giáo dục

đào tạo [15]

1.1.1.5.Quản lý chỉ thường xuyên NSN cấp huyện cho giáo dục

Quan lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục đảo tạo là

một khái niệm phán ánh hoạt động tô chức điều khiến và đưa ra quyết định.của Nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực NSNN cho.các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước trong

việc quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục.

Trang 18

Đối tượng quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục:

Làtoàn bộ các khoản chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáodục.

Chủ thể quan lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục ở cắphuyện là Phòng tài chính-kế hoạch va các cơ sở giáo dục đảo taotrén địa bàncấp huyện

Công cụ quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục

trênđịa bàn cấp huyện gồm các chế độ, chính sách, các tiêu chuẩn, định mứcđocác cơ quan nhà nước có thảm quyền ban hành tác động lên đối tượng vàchủthể quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý chỉ NSNN

Sự tác động của chủ thể quản lý lên đổi tượng quan lý thông qua

việcthực hiện các chức năng quan lý nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản của

cquảnlý chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục dio tạo Đó là mục tiêu sửdụng chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục một

cáchhợp lý, tiết kiệm

1.1.2.Nguyén tắc quản Ij chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện cho giáo dục

Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục phải đảm bảo kỷ luật tài

chínhrồng thể,

Điều đó có nghĩa là chi thường xuyên NSNN cho giáo dục phải

.đượcính toán trong khả năng nguồn lực huy động được từ nền kinh tế và các nguồnkhác Khả năng này không chỉ tinh trong rnột năm mà phải được tính trong trunghan (3-5 năm), kết hợp với dự báo xảy ra rủi ro, chỉ có như vậy mới đảm bảo tínhôn định và bền vững của NSNN cho phát triển giáo dục trong trừng hạn.

Nhìn chung các nhà quản lý phải dự tinh được rủi ro về thu và sự biếnđộng về chidé có chính sách đối ứng với những tình huống có thể xảy ra và

dự tính nhiễuphương án Hàng năm trên cơ sở đánh giá và xây dựng ngân

Trang 19

oạch trung hạn để điều chỉnh sát với thực tiễn và cập

hbô

sung hoặc thay đổi, như vậy lúenào cũng đảm bảo có kế hoạch trung hạn để

sách năm rà soát lại

nhật thêm một năm nhữngbiển động tăng giam nguồn và những chính

xác định ngân quỹ trong 3-5 năm, đápứng được yêu cầu chỉ thường xuyênNSNN cho giáo dục trong khuôn khổnguồn lực cho phép mà vẫn đáp ứng cácyêu cầu phát triển giáo dục mộtcách bên vững Đây là yêu tần đầu tiên cântôn trọng trong cân đối ngân sách Tắtnhiên, với đặc trưng được ưu tiên của.lĩnh vực chỉ NSNN cho phát triển giáo dục, nhu cau chỉ thường xuyên NSNNcho giáo dục sẽ ưu tiên trước hết làviệc đáp ứng các nhu cầu chỉ cho pháttriển giáo dục, nhưng đồng thoi, việc tuân thiky luật tài chính trong tổng théNSNN cũng luôn cần được đảm bảo

Chỉ thưởng xuyên NSNN cho giáo dục phải gin với chính sách

pháriễn KT-XH, gắn với mục tiêu phát tridd giáo duc

Chi thường xuyên NSNN nói riêng và chỉ NSNN nói chung phải dựa

trênnguồn thu có được, nhưng nguồn thu lại được hình thành chủ yếu tử hoạtđộng kinhté và gắn với chính sách kinh tế, gắn với mục tiêu vĩ mô Mặt khác.trong bắt ké nénkinh tế nào và đặc biệt là kinh tế thị trường, trách nhiệm củaNha nước là phải tậptrung giải quyết vin dé về phát triển kinh tế xã hội, giáođục, y tế, x08 ddl tghèệy dự cấp xã b

chống dịch bệnh, khắc phục chênhlệch giữa các vùng, miễn NSNN chính làcông cụ dé Nhà nước thực hiện tráchnhiệm xã hội to lớn đó Điều đó thé hiệnchỉ có gắn chỉ NSNN với chính sách KTXH thường niên, mục tiêu KT-XH

i, bảo vệ môi trường, phòng,

trung và đài hạn thì mới tao được sự nhất quán đảm bảo chỉ NSNN đạt đượctính khả thi cao và dự báo NSNN chuẩn xác hơn Nằmtrong tổng thể đó, chỉthường Xuyên NSN cho giáo dục phải đảm bảo gắnvới chính sách phát triển

KT-XH nói chung, chí

hợp nảy là các chính sách, quy định, mục tiêu cụ thé gắn vớiphát triển giáo dục

h sách phát triển giáo dục néiriéng, và trong trường.

Chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục phải đảm bảo tính minh

bạch,công khai trong cả quy trình từ khâu lập, tổ chức thực hiện, quyết toán,

báocáo và kiểm toán.

Trang 20

Chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục n tiếng cũng như chỉ

NSD là chi các dong tài chính có nguồn gốc chủ yếu từ'Nhói chung thực ch

nguồn thuế,phí do dân đóng góp nên phải đảm bảo rõ ràng, công khai dé các

tổ chức cá nhângiám sát và tham gia giám sát

Thực hiện nguyên tắc này vừa nâng cao trách nhiệm của các tô chức cánhâncó liên quan đến NSN, vừa đảm bảo sử dụng NSNN mot cách có hiệu

‘qua, vừagiúp cho việc phát hiện chỉnh sửa kế hoạch dé thông tin về NSN sát

đúng thựctiễn hon,

Chỉ thường xuyên NSNN cho giáo đục phái đảm bảo cân đối hài

hoagitea ngành, địa phương, giữa trung ương với địa phương, kết hợp giải

“quyến tién chiến lược trong trong Năm Với các mục tiêu trưng và dài hạn

Công tác dự toán, chấp hành chỉ thường xuyên NSNN cho giáodụccũng như kế toán, kiểm toán phải đảm bảo giải quyết hài hòa mối quan hệgiữa phattrién ngành tại địa phương, giữa các ngành, giữa các địa phương để

xy dựng ngânsách, thúc đây phát triển cân đối, toàn diện, tạo ra mỗi quan hệ

tương tác hỗ trợ Kinnhau giữa các ngành các địa phương

“Trong quản lý chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục, mỗi quan hệ giữa

trung ương với địa phương, mối quan hệ giữa địa phương cấp trên với

đối hài hòa theo hướng phân cấp mạnh chođịaphương để khuyến khích địa phương khai thác tiém năng thế mạnh, gán

trách nhiệmvới quyền lợi địa phương, đồng thời tạo chủ động cao nhất cho

địa phương, phâncấp ngân sách trên cơ sở phân cắp KT-XH giúp địa phươngđiều ƒ ảnh nhất qin vàthuận lợi hơn Song với những chính sách quan trọng,

những nội dụng chỉ dnhhường lớn trong phạm vi quốc gia edn tập trung nguồn

lực đẻ điều hành thì Chínhphủ cần nắm đẻ điều phối thống nhất trong phạm viquốc gia; đối với những địaphương cần tập trung các khoản chỉ thường xuyên

để đảm bảo tính hiệu lực, higuqua, thi cn cân nhắc cân đối giữa phân cấp vớitập trung trong chỉ thường xuyênNSNN Cần tập trung giải quyết ưu tiên

Trang 21

chiến lược, bởi thực tiễn cho thấy, khingudn lực tai chính chưa.

ứng da mọi nhu in sắpxếp thứ tự ưu tiên chiến lược đểchỉ tiêu, thì trung giải quyết những vấn đề quan trọng cétyéu, những vấn để có tác động

tích cực đến các lĩnh vực khác, tạo động lực cho sựnháĐfÑỄh, hoặc giải quyếtnhững vấn đề bức xúc về đời sống xã hội Nguyên tắcnày tạo cho chỉ thường.xuyên NSNN trở thành công cụ hữu hiệu để điều hành cóhiệu qua, gắn NSNvới chính sách KT-XH và đảm bảo cho ngân sách được cânđối vững chắc,chủ động khi có biến động về nguôn thu Việc điều hành chi ngânsách cẩn tậptrung nguồn lực giải quyết được những wu tiên bắt buộc, những ưu tiênở cấp

độ thấp hơn được giải quyết tuy khả năng cân đối ở từng thời điểm

Chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục phải gắn kết giữa chỉ đầu teva

chỉ thưởng xuyên

Bồ trí cơ cấu chỉ hợp lý để vita giải quyết vẫn đề tăng trưởng va đápứngdịch vụ mang tinh thường xuyên Đồng thời chỉ thường xuyên NSNN cho

giáo dục phải là nền ting giữ vững sự phát triển ổn định của giáo dục,

đồngthời tạo động ue khuyến khích các thành phan kinh tế tham gia cùng vớiNha nướccung cấp dich vụ giáo dục thoả mãn nhu cầu ngay cing đa dạng,

phong phú của mọingười dân [17]

1.1.3.Đặc điển quản lý chỉ thưởng xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện

Chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục luôn gắn liền với hệ thống giáo

‘dye của từng huyện Các khoản chỉ thườngxuyên NSNN do chính quyển Nhànước các cấp đảm nhận theo nội dung đã đượcquy định trong phân cấp quản

lý NSNN và các khoản chỉ tiêu này nhằm đảm báocho chính quyển cấp huyệ thực hiện chức năng quản lý, phát triển giáo dục đạo tạo

Chỉ thường xuyên NSNN gắn với quyển lực nhà nước, có tính chất

pháp licao và các khoản chỉ thường xuyên NSNN mang tính én định Phạm vi,

mức độ chithudng xuyên NSNN gắn với cơ cấu, tổ chức và hiệu lực hoạt

động của bộ máy nhànước Các khoản chỉ thường xuyên NSNN mang tính

chất không hoàn trả trực tiếp

Trang 22

“Xét theo cơ cầu chi ở từng niên độ và mục dich cuối cùng của vốn cắp

phátthì chỉ thường xuyên của NSNN cho các hoạt động sự nghiệp có hiệu lực tác độngtrong khoảng thời gian ngắn và mang tính chất tiêu ding xã hội.

1.1.4.Nội dung quản lý chỉ thường xuyên NSNN cắp huyện cho giáo duc

ANSNN cấp luyệt

1.14.1 Lập die toán chỉ thường xuyér icho giáo dục

Lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục là dự trù cáckhoản chỉ NSNN bing tiễn trong một khoảng thời gian nhất định Công tác này

thựchiện tốt sẽ cho biết tương đối chính xác số chỉ thường xuyên cần phải bỏ

ra từỪNSNN trong một khoảng thời gian dé thực hi đã đượcnhững công vi

khâu không thể thiểu trong hoạt

hoạchđịnh sẵn cho giáo dục Lập dự toán

độngNSNN, nhất là trong nén kinh tế thịtrường đầy biến động, công cụ dự

toán càng trởnên có ý nghĩa, bởi nó cho phép dự báo nguồn lực cẳn có đáp

img nhu cầu chi tiêucủa ngành giáo dục ở cấp đề chủ động trước mọi tình huống

Căn cứ lập dự toán:

ác nhị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể là vụ phát triểngiáo dục;

- Chính sách, chế độ chỉ thường xuyên NSNN, cơ chế phân cấp nhiệm

vụ chithường xuyên NSNN Huyện , chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân.sách doco quan có thâm quyên ban hành, định mức phân bé chỉ ngân sách do.HĐND cấp tính/TPquyết định;

- Số liệu thấm tra dự toán chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục

"Huyện do UBND tinh/TP thông bio

~ Tình hình thực hiện dự toán chỉ thường xuyên NSNN cho giáo dục năm trước, ước tính dự toán năm hiện hành;

- Báo cáo dự toán NSNN của các cơ quan, đơn vị hoạt động trong lĩnh vựcgiáo dục sử dụng NSNN.

Cong tác lập dự toán chỉ NSNN cho giáo dục được thựchiện theo qui

trình gồm các bước sau:

Trang 23

Bước]: Cơ quan tài chính căn cứ vào dự toán sơ bộ về thu, chỉ ngânsáchnhà nước kỳ kế hoạch để xác định mức chỉ dự kiến phân bổ cho ngànhgiáodục, trên cơ sở đó hướng dẫn các đơn vị ti "hành lập dự toán kinh phí.

Bước 2: Các đơn vị sự nghĩ căn cứ vào chi tiêu được giao và

bảnhướng dẫn của cấp trên lập dự toán kinh phí kỳ kế hoạch va gửi dự toán

về coquan tai chính hoặc đơn vị dự toán cấp trên Cơ quan tải chính có trách

nhiệmxét duyệt ng hợp dự toán chỉ ngân sách cho giáo dục và dự toán chỉ

ngânsách nhà nước nói chung để trình cơ quan chính quyền Xét duyệt, thông qua

Bước 3 Căn cứ vào dự toán chỉ của các cơ quan có thẩm quyển xétduyệt, cơ quan chính tiễn hành phân bổ và giao kinh phí cho các đơn vị

dụtoán Dựa vào số kinh phí được giao và các văn bản hướng dẫn, các đơn vịdựtoán tiền hành lập dự toán kinh phí của đơn vị mình hoặc tiến hành phân.'›bổkinh phí cho các đơn vị thành viên

Dự toán ngân sách của các đơn vị phản ảnh day đủ các khoản thu,chitheo đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban

hànhvà phải được công khai theo qui định [I6]

1.1.3.2 Triển khai thực hiện quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện chogiáo đực

Quá trình thực hiện dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp Huyệntrongnăm ngân sách được tiến hành cụ thể như sau:

‘Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 : “Moi khoản chỉ của chi thưởng,

xuyénNSNN cắp Quận/Huyện déu phải thực hiện thông qua hệ thống Kho bạcnhà nước(KBNN) Vì vậy, phải tiễn hành mở tài khoản ngân sách dé giao

dich tại KBNN,Chủ tài khoản là chủ tịch UBND Quận/Huyện (hoặc là người

được uy quyển), chủ tài khoản và kế toán chỉ thường xuyên NSNN cấp

Quận/Huyện phải đăng kỹ chữ ký tại KBNN”"18]

UBNDHuyện thực hiện phân bổ chỉ tiết dự toán chỉ thưởng

xuyênNSNN cấp Huyện theo phương án phân bổ và dự toán chỉ thường

Trang 24

xuyénNSNN cấp Huyện được HĐND quyết định gửi KBNN nơi giao dich dénhậpliệu dé làm căn cứ thanh toán, gửi báo cáo cho Sở Tài chính — Kế hoạch tỉnh.

‘Cong tác chấp hành dự to in gồm các bước sau:

Bước 1: Lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp Huyện theo quy,

phanchia hàng tháng

Căn cứ vào dự toán năm đã được HĐND Quận/Huyện quyết định,UBNDcùng cấp tiến hành lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp.Quận/Huyện theo từngquý, chỉ tiết theo từng tháng, gửi KBNN tinh nơi giaodịch trước ngày đầu mỗi quý

Bước 2: Tổ chức thực hiện thu ngân sách

Phòng Tài chính kế hoạch phối hợp cùng cơ quan Thuế, các tỏ, độithuế(nếu có) tiến hành thực hiện công tác thu các khoản thu trên địa bàn Chỉ

thường xuyên NSN ip Quận/Huyện phải đâm bảo thực hiện theo dự toán và áckhoản phát sinh đã được phê duyệt, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoảnđược phân công và nộp vào tài khoản ngân sách tại KBNN,

Các don vị, tổ chức, Man JBp,thué vào ngân sách, căn cứ vào thôngbáocủa cơ quan Thuế hoặc Phòng Tài chính kế hoạch lập giấy nộp tiền (bằngtiền mặthoặc chuyên khoản) thông qua trang thuế nộp trực tuyến, nộp qua

p trực tiếp vào KBNN Việc thực hiện thu phải sử dụng hoặc saokê ủy nhiệm thu tại ngân hàng, mở số sách theo doi

thu đầy đủ, thực hiện báo céové việc sử dựng biên lai hàng thing đối với cơ

ngân hàng hoặc:

biển lại thu

‘quan Thuế và Sở Tài chính tỉnh.

Hàng thing, căn cứ vào kế hoạch trg cấp từ ngân sách cắp trên đã được.phêduyệt, phòng Tài chính thông báo số trợ cấp của tháng và cấp lệnh chichuyển choehi thường xuyên NSNN cấp Quận/Huyện thông qua tài khoản tại

KBNN, Việc tínhtoán tỷ lệ điều tiết sẽ do KBNN thực hiện Các khoản chỉ

thường xuyên NSNN cắpQuận/Huyện hưởng 100% tỷ lệ điều tiết KBNN sẽ

é ối với nhữngchuyển cho Phòng Tài chính kế hoạch một liên chứng từ,

khoản thu điều tiết khoản thu được hướngtheo tỷ lệ %) KBNN sé lập bảng kê

Trang 25

các khoản thu cho chỉ thường xuyên NSNN cắpQuận/Huyện theo từng tháng,đối với thu bd sung NSNN thi nhậ

Bui Tổ chức thực hiện nhiệm vu chi ngân sách cấp Huyện

Việc chỉ ngân ách phải đảm bảo kịp thời, đầy đũ, đảm bảo cho việchoạtđộng của bộ máy chính quyền, đảm bảo thực hiện được các nhiệm vụ én

định chínhtri, phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng, TTAT xã hội luôn chú trọng đến cáckhoản chỉ thường xuyên, đặc biệt là các khoản lương, có tính

chất lương cho cánbộ Các khoản chỉ phải được kiểm soát chặt chẽ đúng quy

mm, hiệu quả.

éu chỉnh, bổ sung dự toán (néu có)

ễ có những trường hợp phảiđiềuchinh hoặc bổ sung dự toán cho phù hợp với những yêu cầu đặt ra Điều

chỉnh kéhogch khi: tink nh KT-XH có sự thay đổi hoặc do Nhà nước có

những thay đổi véco chế chính sách, khi có những biến động lớn xảy ra, có sự.thay đổi nhu cau chitiêu, Bồ sung dự toán ngân sách khi có các nguồn thuphát sinh, các nhiệm vụ chicắp thiết cần giải quyết, khi

nh.

phục, trên cơ sở có nguồn thu phát s

1.1.3.3 Quyết toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện cho giáo dục

UBNDHuyện thực hiện công tác hạch toán kế toán, quyết toánchỉthường xuyên NSNN cấp Huyện theo mục lục NSNN và chế độ kế toánchithường xuyên NSNN cấp Huyện hiện hành, báo cáo kế toán và quyếttoántheo đúng quy định KBNN là nơi giao dịch thực hiện công tác kế toánchỉ quỹ chihường xuyên NSNN cấp Huyện theo quy định; định kỳ hingtháng, quý báocáo tình hình thực hiện chỉ thường xuyên NSNN cắp Huyện,

tổn quỹ chíthường xuyên NSNN cấp Huyện gửi UBND theo quy định và báo

cáo độtxuất khác theo yêu cầu của UBND cùng cấp

Thời gian chỉnh lý quyết toán chỉ thưởng xuyên NSNN cấp Huyệnkếtthúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau

Trang 26

Báo cáo tài chính của các cơ sở giáo dục chủ yếu phản ánh tìnhhtiép nhận các nguồn kinh phí và việc sử dụng các nguồn kinh phí đó phục.

vụcho hoại động của trường học Nếu lập dự toán tha, chỉ là khâu đầu của hoatdéng tải chính trong các cơ sở giáo dục thì lập báo cáo quyết toán và phê

duyệt quyết toán tai chính năm là khâu cuối của hoạt động tài chính trong

cáccơ sở giáo dục.

Mục đích chủ yếu của khâu công việc này là tổng hợp, phân tích,đánhgiá tình hình thực hiện kế hoạch chi, từ đó rút ra ưu, nhược điểm trongquanly để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới,Đây là khâu cuối cùng

inh kiểm tra, trong chu trình quản lý ngân sách Nó chính làquá

chính lý lại các số liệu đã được phản ánh sau mộkỳ chấp hành dự toán

'Yêu cầu đối với công tác quyết toán

- Các đơn vị dự toán phải lập đầy đủ các báo cáo quyết toán và gửicácbáo cáo này kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền theo đúng chế độ quy định

- Số liệu trong các báo cáo phải đảm bảo tính chính xác, số liệu trên

sốsách kế toán của mỗi đơn vị phải đảm bảo cân đối, khớp với số liệu của

phòngtài chính và của kho bạc Nội dung các báo cáo phái đúng mục lục ngân xáchnhà nước.

Quy trình lập gửi, xét đuyệt báo cáo quyết toán

- Đối với đơn vị thụ hưởng: Sau khi thực hiện xong công tác khóa

sốvào ngày 31/12, đơn vị mới được tiến hành lập báo cáo quyết toán năm để.gitilén phòng Tài chính - Kế hoạch

Đối với Phòng Tài chính - Kế hoạch: Có trách nhiệm xét duyệtcquyếttoán năm va thông báo kết quả quyết toán năm cho các đơn vị trường học,

“Trong quá tình quyết toán, cơ quan tải chính có quyền xuất toán thu

hồi cáckhoản chi không đúng chế độ và không có trong dự toán được duyệt

Đồngthời ra lệnh nộp các khoản không đúng chế độ này vào kho bạc nhànước.Sau khi đã thẳm tra, xét duyệt báo cáo quyết toán của các đơn vị dựtoán,,

Trang 27

phòng Tai

chính-nhà nước trình lên cơ quan.

ach tiến hành tổng hợp báo cáo quyết toán ngânsách

trên có thắm quyển 16]

1.1.3.4 Kiémtra,kiém soát trong chỉ thường xuyên NSNN cắp huyện cho giáo duc

Kiểm tra tài chính các đơn vị dự toán là một chức năng của hoạt động

quanly của các cơ quan hành chính nha nước, mang tính chất quyền lực

-phục tùng

Mục tiêu của thanh tra chỉ thường xuyên NSNN nhằm phát và xử:

lý các hànhvi vi phạm pháp luật trong quản lý chỉ thường xuyên NSNN.

Để kiểm tra dự toán chỉ thường xuyên NSNN ip Huyện cin chú những nội dung cơ bản sau:

Kiểm tra các căn cứ dựng dự toán chi: Căn cứ vào định mie phân

quyền ban hành, các chế độ chỉ lêu đặc thù của địa phương doHĐND tỉnh phê chuẩn theo phân cắp của Chính phủ,

Kiểm tra báo cáo đánh giá tình hình chỉ ngân sách năm trước: Đây là

nộidung không thể thiểu được vì đó là cơ sở dé đánh giá, so sánh cho việc lập

dy toánnăm sau Đặc biệt đối với nhiệm vụ chỉ thường xuyên thông thường

các khoản chikhông biến động nhiễu, trừ trường hợp cải cách tiền lương theochế độ Cần căn cứvào dự toán của cắp trên giao; dự toán được HĐND quyết

định, các khoản diéuchinh tăng, giảm trong đó lưu ý các khoản tăng chỉ từ

nguồn dự phòng, nguồn tăngthu của ngân sách địa phương; nguồn bé sung.củế f9 sáet Cây tiền và các khoảngiảm theo quyết định của cắp có thẳm quyển

Kiểm tra Việc bảo đảm thực hiện tuân thủ các nguyên tắc lập dự toán:Cầnlưu ý đến tốc độ tăng chỉ thưởng xuyên phải phù hợp với các văn bản của.Chínhphủ, của Bộ Tài chính, của UBND cắp trên hướng dẫn hàng năm Tốc

độ tang chíthường xuyên thông thường phải cao hơn so với thực hiện năm

trước, song phảithấp hơn tốc độ tăng chỉ đầu tr phát triển; các nhóm tăng chỉ

Trang 28

theo thứ tự ưu tiênkhác nhau, trong đó lưu ý chi giáo dục dao tao, khoa học công nghệ, môi trườngphải bằng hoặc cao hơn mức Thủ tướng Chính phù

-giao, chỉ hành chính phải mm và có mức tăng hợp lý song không đồng

đều giữa các cơ quan; bio đảm thychign chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu

do cấp có thẩm quyền ban hành, kể cảchế độ chỉ tiêu đặc thù theo nghị quyết

của HĐND ở địa phương; bảo đảm thực hiệncác định mức phân bổ ngân sách

theo nghị quyết của HĐND tỉnh

Việc kiểm tra dự toán chỉ tiết các nhiệm vụ chỉ thường xuyên của ngânsáchđịa phương tập trung chính vào một số khoản chị chủ yếu như dự toán chỉ

giáo due- đảo tạo.

Kiểm tra quyết toán kinh phí chỉ thường xuyên của ngân sách địa

phươngcơ bản giống như kiếm tra dy toán chỉ thường xuyên cần kiểm tra tính chính xác vàpháp lý của các khoản chỉ, bảo đảm khớp đúng với dy toán được

cấp có thẳm quyéngiao về tổng mức và chỉ tiết theo từng khoản muc, nội

dung chỉ (kể cả dự toán bổ sung,diéu chỉnh trong năm) Kiểm tra quyết toán

chi các cấp ngân sách cin chú ý đến nhữngyếu tố tạo nên sự khác biệt giữaquyết toán chỉ với dự toán; sự điều chỉnh, chuyểnnguồn từ năm trước sang,năm sau, các khoản chỉ từ nguồn dự phòng, các nội dung chikhông thuộc

vụ, nội dung chỉ của ngân sách cấp mình, tại các đơn vị dự toán

ảnhiểm tra tinh hợp pháp của từng khoản chỉ (có trong dự toán NSNN được.

giao, chế độ tiêu chuẩn, định mức chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quy định hoặc mức chitheo Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, đã được Thủ

trưởng đơn vị hoặc người dugcuy quyền quyết định chi, kiểm tra các nội dungchỉ được quyền tự chủ, không tự chủ,chỉ theo đơn đặt hàng của Nhà nước [16]1.1.4 Các yếu tố anh hưởng tối quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp

huyện cho giáo duc

1.1.4.1 Nhóm các nhân tổ chủ quan

*Năng lực quản lý

Con người là trung tâm của mọi hoạt động trong xã hội, cơ chế quan

Trang 29

Iytai chính sẽ khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của đơn vị sự nghiệptuỳthuộc vào năng lực trình độ của người vận dụng nó Trước hết, ở tầm vĩ

mô,những nhà hoạch định chính sách, những nhà xây đựng luật pháp phải có

suhiéu b thức chuyên sâu day đủ Để đạt được điều đó cần phải trảiquamột thực tế để rồi được con người nhận thức và điều chỉnh cho phủ hợp.Đốivới đơn vị là nơi được trực tiếp sử dụng nguôn tải chính thi yếu tố conngườilại đặt ra một yêu cầu cắp thiết Người sử dụng ngắn sách từ lãnh đạo,cán bộquản lý cho đến kế toán cần thiết phải có trình độ, chuyên môn dé quản

lý tdichinh một cách chặt chẽ, đảm bảo đúng pháp luật và phát huy tối đa hiệuquavén ngân sách [14]

*Ủng dung công nghệ thông tin

'Việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong cuộc sống ngày nay đã vàđang thực sự chứng tỏ vai trò không thé thiểu được của nó Thực tế đã chứng

minh với việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý chỉ

Ngân sách nhà nước ở địa phương sẽ giúp tiết kiệm được thời gian xử lý côngviệc, đảm bảo được tính chính xác, nhanh chóng và thống nhất về mặt da liệu,

tạo tiền để cho những quy trình cải cách về mặt nghiệm vụ một cách hiệu quả Chính vì lẽ đó ma công nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý chỉ Ngân sách nhà nước hiện đại trên địa bản địa phương [I7]

*BG may quản lý chỉ thưởng xuyên

Mỗi đơn vị sử dụng NSNN có tổ chúc bộ máy và cán bộ riêng để

thuchign các chức năng của mình Hiệu quả hoạt động và chất lượng cán bộ

có tácđộng rat lớn tới quản lý chỉ thường xuyên NSNN Khi nói đến cơ cấu tổ.chứcmột bộ máy quản lý chỉ ngân sách người ta thường đề cập đến quy mônhân sựcủa nó va trong sự thiết lập ấy chính là cơ cấu tổ chức bộ máy va cán

bộ quản lýchi thường xuyên ngân sách va các mối quan hệ giữa cấp trên vacấp dưới, giữacác bộ phận trong quá trình thực hiện chức năng này, quy định

Trang 30

chức năng nhiệmvụ của bộ máy và cán bộ quản lý chỉ thường xuyên NSN

theo chức năng tráchnhiệm quyền hạn giữa bộ phân này với bộ phận khác,giữa cấp trên với cắp dướitrong quá tình phân công phân cắp quản lý 46 Nviệc quy định chức năng,nhiệm vụ, quyén hạn của chính quyển cấp rên, cấp

dưới, giữa các ngành khôngrõ rằng, cụ thé thi đễ xảy ra tình trạng hoặc thiếu trách nhiệm, hoặc lạm quyéntrong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý chỉ ngân

sách, nhất là đối với ngành giáodục, một ngành thực hiện rit nhiều nhiệm vụchỉ thường xuyên bởi hệ thống lớn,nêu bộ máy và cản bộ năng lực trình độthấp, không đảm bảo thì sẽ ảnh hưởngđến hiệu quả quản lý chi thường xuyên.ngân sách Do đó tổ chức bộ máy và cắnbộ là nhân tổ rat quan trọng trong quá.trình tổ chức quản lý chỉ thường xuyênngân sách cho giáo dục và đảo tạo1.1.4.2 Nhóm các nhân tổ khách quan

*Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vựcgiáo ducGiáo dục đào tạo có tam quan trọng lớn lao, sự phát triển của giáodycva đào tạo có anh hưởng đến các lĩnh vực trong đời sống xã hội, đặc biệtlàviệc phát triển kinh tế Nhằm phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đạihoáđưa nước ta trở thành quốc gia phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn coitrọnggiáo dục đào tạo là quốc sách hang đầu Xuất phát từ chủ trương, chính.xáchấy ma Nhà nước ta dẫn có sự thay đổi về phương thức quan lý, đặc biệt

lầquán lý tai chính đối với lĩnh vực giáo dục và đảo tạo.

Sự điều tiết của eơ quan nhà nước cấp trên trở thành một phần không.thêthiểu trong việc quản lý chi thường xuyên NSNN cấp Huyện bằng cácchínhsách, hệ thông pháp luật mà nhà nước quy định Hệ thống pháp luật cóvai tròhướng dan và tạo điều kiện cho các thành phan kinh tế trong xã hộihoạt động theotrật tự, trong khuôn khổ pháp luật, đảm bảo sự công bằng, an

toàn và hiệu qua đỏihỏi phải đầy đủ, chuẩn t và đồng bộ Vì vậy, chất lượng.

của hệ thống pháp luật,các chính sách liên quan đến quản lý chỉ thường xuyên

Trang 31

NSNN cấp Huyện sẽkìm hãm hay thúc đẩy hoạt động quản lý chỉ thường

xuyên NSNN Thành phố trựcthuộc tinh [13]

Mite độ phát triển kinh tể

Mức độ phát triển KT-XH của địa phương có ảnh hướng quan trọng tới chíthường xuyên và quản lý chỉ thường xuyên NSNN của địa phương cùng

cấp Bởi lề,chính mức độ phát triển KT-XH của địa phương sẽ ảnh hưởng cótính chất chỉ phốHới thu-chỉ NSNN của địa phương, đồng thời cũng là cơ sở

đề xác định các khoản phân cấp của NSNN trung ương, NSNN cấp tỉnh đối

với NSNN hu cạnh thu NSNN, mức độ pl n trựcthuộc tỉnh Ở kị

KT-XH chính là nền tang détang thu NSNN địa phương, phản ánh khả năngtiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư củađịa phương, là yêu tổ quan trọng quyết định

mức động viên của chi thường xuyénNSNN của thành phố trực thuộc tỉnh Do

đó, khi xác định mức độ động viên thunhập vào ngân sách mà thoát ly yếu tổ

nói trên thì sẽ có những ảnh hưởng tiêu cựcđến các vẫn dé tiết kiệm, tiêu dùng

và đầu tư của kinh tế huyện, thành phd và chính quyŠnhuyện, thành phổ trực

thuộc tỉnh [13]

1.2 Kinh nghiệm quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo đục tại một địa phương,

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo

duc tại một số địa phương

1.2.1.1.Kink nghiệm về quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước chogiáo dục tại huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

Trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay, huyện Thường Tin đã đạt.đượcnhiễu thanh tích đáng kể trong công tác chỉ và quản lý cơ chế chỉ ngân

xáchcho giáo dục trên địa ban huyện.

Mặc đủ khả năng ngân sách của huyện còn nhiễu hạn chế song nhậnthức được tim quan trọng của nên giáo dục, ngân sách huyện đã cố gắng hétminh để đầu tư cho công tác này Số chỉ ngân sách cho ngành giáo dục

tăngđáng kể qua hing năm Sự nghiệp giáo dục của huyện cũng có nhiều thay

Trang 32

đổi trường lớp khang trang hơn, đời sống cán bộ giáo viên được nâng cao,chấtlượng công tác dạy và học được nâng lên rõ rệt.

Trong cơ cấu chỉ ngân sách cho giáo dục của huyện cũng phân chia

chocác nhóm theo thứ tự ưu tiên căn cứ vào vai trò của mỗi nhóm Nhóm chichocon người được ưu tiên hing đầu, chỉ mua sắm sửa chữa và sau đó đến

nhómchỉ nghiệp vụ chuyên môn và quản lý hành chính

Chỉ cho con người với số kinh phi đáng kể chứng tỏ đời sống của cánbộ giáo viên được cải thiện, tạo điều én để họ gắn bó hơn, lâm huyết hơnvới nghề của minh,

Chỉ cho mua sắm sửa chữa cũng là khoản chỉ chiếm tỷ trọng lớn thúhaicủa cơ cầu chi ngân sách huyện cho giáo dục Khoản chỉ này dùng dé sửachữamới và sửa chữa lớp học và các công trình cơ sở hạ ting khác, mua sắmtrang.thiết bị giáo dục Nhờ được mua sắm sửa chữa thường xuyên ma hệthồng lớp

học các nhà trường của huyện Thường Tín ngày một khang trang vàđẹp hơn.

Công tác lập dự toán ngân sách của huyện đúng theo LuậNSNN.

Trong quá trình lập dự toán, phòng Tài chính huyện đã có sự hướng dẫn cy

thé các đơn vị dự toán và các don vị ngân sách cấp dudidé tạo điều kiện cho công tác lập dự toán được nhanh chóng va chính xác.Chính vì lây công tác lập dự toán của huyện luôn đạt kết quả đúng thời gianqui định.

Lập dự toán qua nhiều khâu, bộ phận kiểm tra và sự quản lý của cácđơn

vị có liên quan, đặc biệt là sự quản lý của phòng Tài chính huyện dating tính chính xác va trung thực của dy toán,

VỀ công tắc chấp hành dự toán thì KBNN huyện đã phốihợp chặt chế

với phòng Tải chính huyện cắp phát cho các đơn vị thụ hưởngngân sách theo

hình thức cấp phát dự toán kịp thời và đầy đủ Việc kiểm tra,kiểm soát chặt

chẽ của KBNN đã giảm tình trạng chỉ sai, chikhông đúng mục đích, chế độ.

Các đơn vị thụ hưởng ngân sách như các trường mim non, trường

tiếhọc, trung học cơ sở của huyện đã thực hiện theo đúng định mứcphân bổ,

Trang 33

chỉ lường đảm bảo đúng chế độ, công khai minh bạch và thực hiệncác nhiệm

vụ chỉ theo đúng dự toán đã được lập từ đầu năm Trong năm cónhững nghiệp

vụ phát sinh kế toán đơn vị lập tờ trình báo cáo phòng Taichinh huyện, cán bộ

phụ trác chính huyện có nhiệm vụ tổnghợp và trình lãnh dao

phòng Tài chính huyện, lãnh đạo UBND huyện về sốkinh phí đề nghị của các.trường Đối với các nhiệm vụ chi lớn, được sự thôngqua của lãnh đạo thường

vụ huyện uỷ, HĐND, UBND huyện thi UBNDhuyện ra quyết định cấp kinh

phí bỏ sung cho các trường

Sau đó các trường lập dự toán và thực hiện việc rút dự toán chỉ tiêu cho

vụ chỉ của đơn vị mình theo đúng qui trình

Hàng tháng, hing quý kế toán đơn vi lập đối chiều dự toán với kho bạc

nhả nước huyện dé đảm báo về tiễn độ chỉ ngân sách.

Các đơn vị dự toán cita huyện ngày cảng thực hiện tốt chế độchứng từ,

số sách tạo điều kiện cho công tác quản lý của phòng Tài chinhhuyén được

đảm bảo,

Qui trình lập, gửi, xét duyệt báo cáo tài chính của huyện được tuân

thủmột cách chặt chẽ Quy trình được thực hiện từ đơn vị dự toán thấp nhất

đảm bảo được tính tập trung, dân chủ trong quá trình quản lý ngân sách

Nội dung báo cáo quyết toán đúng (heo mục lục ngân sách, phảnánhđầy đủ các nội dung phát sinh trong năm Đây là căn cứ dé đánh giá mộtcáchkhách quan công tác chấp hành dự toán, tổng kết và rút ra những kinhnghiệmiốt cho công tác quản lý ngân sách năm sau của huyện [14]

1.2.1.2 Kinh nghiệm về quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước chogiảo due tạiliuyÊn Ba Vi, thành phổ Hà Nội

Đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề do biên chế sựnghiệpUBND huyện giao là đủ, không thiểu biên chế nhưng thực tế các.trường tronghuyện có trường thừa, trường thiếu UBND huyện trỉnh HĐND.huyện phânbỗ theo tiêu chí: Đảm bảo đủ kinh phí thanh toán tiền lương, phụ

Trang 34

, cáckhoản trích theo lương, trong khi chờ luân chuyển giáo viên từ trường

thừađến trường thiếu, số trường có giáo viên thừa được cấp đủ lương và các

khoảnđóng góp, không cấp kinh phí chỉ chuyên môn nghiệp vụ Đối với chỉ phục vunhigm vụ chuyên môn phân bỏ theo số học sinh của từng trường có tính hệ sédé đảm bảo cho các trường ít học sinh trong khi các nội dung công

việc chuyên môn vẫn phải thực hiện như các trường nhiều học sinh dé trường

hoànthành nhiệm vụ được giao trên tổng số kỉnh phí còn lại sau khi đã phân

bokinh phí chi lương và các khoản như lương, cụ thé:

= Trường có dưới 200 học sinh: hệ số 1,7,

- Trường có từ 200 học sinh đến 300 hoe sinh; hệ

- Trường có từ trên 300 học sinh đến 400 học sinh: hệ s

15.

12,

~ Trường có tử trên 400 học sinh; hệ số 1,0

Có thể nói cách phân bổ ngân sách cho giáo dục theo yêu cầu chi tiêu

cảncứ trên dân số hiện nay cổ ưu điểm là đơn giản cho việc tính toán và phân

bé.Tuy nhiên, cơ chế phân bỏ như trên hiện đang phát sinh những hạn chế đó là:

- Định mức phân bổ căn cứ theo din số là một chỉ tiểu mang tínhwóclượng khó chính xá vì tỉnh trạng di dân là khá phổ biến, từ đó tạo ra sựthiguminh bạch ton quá trình phân bổ

- Không kích thích được địa phương quản lý số lượng người đi học

mộtcách hiệu quả bởi lẽ trường hợp số lượng trẻ em trong độ tuổi đến trường

củađịa phương có tăng lên hay giảm đĩ thì cũng không ảnh hưởng đến nguồn

tàichính đã được phân bổ [15].

1.2.2 Bài học rút ra đối với quân lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà mướccho giáo dye trên dja ban huyện Thanh Oai, thành phé Hà Nội

M61 là, các cấp chính quyền cần phải có những chủ trương, chínhsáchdúng đắn, phủ hợp với xu hướng phát triển đắt nước, đó là diéu kiệnkiênquyết thúc đây giáo dục- đảo tạo phát triển Muốn vậy, trước hết phải có

sulãnh đạo của Đảng trong định hướng phát triển giáo dục- đảo tạo Từ

Trang 35

nhữngchủ trương đó mới thé chế hóa ra các chương trình hành động, các cơ

chéchinh sách do chính quyền các cấp, ngành giáo dục- đào tạo quản lý để

thúcđây phát triển giáo dục- đảo tạo Đồng thời làm cơ sở để ngành giáo dục đảotạo xây dựng dự toán chỉ thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục diotao có tính thực cao, thực sự trở thành căn cứ để các cơ quan chức năngphân bổ dự toán một cách hợp lý.

Hai là, muốn cho sự nghiệp giáo dục cỏ sức sống đổi dao và pháttriểnmạnh mẽ thì phải dựa vào dân, huy động các nguồn lực và sự tham gia

củatoàn dân Coi giáo dục- dao tạo là công việc chung của toàn xã hội (oànĐảng, toàn dân có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục Vận độngmọi ting lớp nhân dan trên địa bàn huyện tham gia vào sự nghiệp phát

triểngiáo dục- đảo tạo để giảm bớt gánh nặng đối với chỉ thường xuyên ngân

sáchnhà nước.

Ba là, giáo dục- đào tạo phải lấy chất lượng là yếu tố quyết định

Dovậy, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục phải chú ý tăng chỉ cho công tác giảng dayva học tập, có chính sách tài chính khuyến khích cho giáo viên tinh nguyệnphục vụ tại các xã miễn núi, vùng khó khăn, giáo viên áp dụng thiết kế

baigiang điện tử Khoản chỉ này tác động trực tiếp đến chất lượng giảng day

củagiáo viên và học tập của học sinh, sinh viên

Bồn là, song song với việc nâng cao chất lượng của các cơ sở giáo.duccéng lập, thi cần phát triển nhanh các cơ sở giáo dục ngoài công lập đểđápứng nhu cầu học tập ngày càng cao của người dan, đồng thời giảm nhẹgánhnăng cho NSNN, cho nên kinh tế của đất nước và điều kiện kinh tế xãhội củahuyện dang còn nhiều khó khăn

Nam là, cơ chế quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục cầnkếthợp chặt chẽ giữa Trung wong và dia phương Trung ương chỉ dao thốngnhấtcả nước về cơ chế chính sách vĩ mô, về chương trình mục tiêu nhưng.địaphương phải được vận dụng để phù hợp với các điều kiện cụ thể về

Trang 36

thiênnhiên, dân cu, lao dng truyền thông và đặc biệt là phù hợp với ngân

sách địaphương,

Thực hiện phân cấp nhiệm vụ chỉ ngân sắch Trao quyền chủ

độngnhiễu hơn cho ngân sách cấp quận huyện trong việc phê duyệt các dự

toán chixuất phát từ nhu cầu va điều kiện thực tế của các cơ sở giáo đục trên

địa bàn

Trang 37

có tổng diện tích tự nhiên là12.385,56 ha Huyện có địa giới hành chính tiếp

giáp như sau:

- Phía Đông giáp huyện Thường Tín, huyện Thanh Tri;

- Phía Tây giáp huyện Chương Mỹ;

- Phía Nam giáp huyện Ứng Hoà và huyện Phú Xuyên;

~ Phía Bắc giáp quận Hà Đông

Trang 38

Với vị trí nằm liền kể với quận Hà Đông và trung tâm thành phố.HàNội.Thanh Oai có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao

tiêu thụ.

Iưubuôn bán đặc biệt thuận lợi trong vi xản phẩm nông sản và

sản phim sản xuất từ các làng nghề truyễn th

rörệt là vùng ủng sông Nhuệ và vùng bãi sông Day, có độ dốc từ

xuống Nam Điểm cao nhất là xã Thanh Mai với độ

eaol,50m so với mực nước biển.

"Với đặc diém địa hình như vậy, huyện có đủ điều kiện thuận lợi cho

phattrién sản xuất đa dang hoá cây trồng và vật nuôi, có khả năng thâm canh

Mùa mưa từ thang 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều nhắtvào

thắng 8, 9 và các tháng nãy thường hay có gió, bão.Lượng mưa bìnhquân năm của huyện khoảng 1.600-1.800mm, lượng mưa tập trung vào mùahè với

khoảng 80% tông lượng mưa cả năm Mùa khô kéo đài từ tháng 10 đếntháng

3 năm sau

Nhìn chung, thời tiết có những biến động thất thường gây ảnhhưởngxẫu cho đời sống và sản xuất Vào mùa mưa, xuất hiện những đợt mưalớn,kéo dài gây ngập, dng Mùa đông, có những dot gió mùa đông bắc về

làmnhiệt độ giảm đột ngột gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sản xuất nông

Trang 39

nghiệp Tuy nhiên, điều kiện khí hậu như vậy cho phép da dạng hóa các loại

cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhân dântronghuyén cũng như cung cấp cho các vùng lân cận

*Thúy van

Hệ thống thuỷ văn của huyện bao gồm hai con sông lớn dé là xôngNhuệ và sông Đáy với các hệ thống hd, đầm lớn tập trung ở các xã

“Thanh Cao, Cao Viên, Cao Dương,

Sông Đây chạy dọc phía Tây của huyện với chiều đãi khoảng 20,5 kmuới

độ rộng trung bình từ 100 - 125m, hiện tại bé mặt sông đã bị người dânưrong vùng

thả bè rau muống nên chỉ còn một lạch nhỏ cho thuyén đi qua Đâylà tuyến sông

‘quan trọng có nhiệm vụ phân lũ cho sông Hồng Tuy nhiên kể từnăm 1971 trở vềđây, việc sinh hoạt và sản xuất của người dân trong phạm viphân lũ không bị anh

hướng bởi việc phân lũ, nhưng trong những năm tới xemxét mỗi quan hệ giữa các

vùng sản xuất, bố trí sử dụng hợp lý đất đai để đảm bảocho sản xuất và đời songcủa nhân dân trong vùng được én định và bền vững

Didt mudi trong thiy sản 60649 122

‘Dit nông nghiệp khác 87.88 | 1,05

Dit phi nông nghiệp 391534 31,61

1 | Date 114514 2925

Trang 40

TT Loại đất Dign tich_| THIE(%)

Đất chuyên ding 217819 — 5565

ất cơ sở tôn giáo, tin ngưỡng 7069 181 Dat lâm nghĩa tang, nghĩa địa, att

4 | nhà tang 18, NET 386

ất sông, ngòi, kênh, rạch; đất 7

mặt nước chuyên dùng, 36408 saoĐất phi nông nghiệp Khác 554 014

THỊ | Đất chưa sử dụng 88.49 0,69

Téng diện tích 12:386,74 100

"Nguồn: UBND huyện Thanh Oai

Đối với đất nông nghiệp: Qua hiện trạng quỹ đất ting hợp tại bảngcho.thấy: Ty lệ đất nông nghiệp chiếm cao 67.785: trong tổng diện tích tựnhiêntoàn huyện, trong khi đó đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn là đắttrồng lúa.với và nhiề hơn hẳn các loại cây thuộc nhóm đắt nông nghiệp còn lại, điềuđócho thấy, huyện Thanh Oai

chínhchủ

một huyện Nông nghiệp và cây trồng

u là cây lúa nước.

ối với nhóm đất phí nông nghiệp: Hai nhóm đất chính chiếm ty lệcaovẫn là đất ở chiếm 9,24 % tổng diện tích đất tự nhiên (trong đó đất ởnôngthôn chiếm 69,79%, đắt ở đô thị chiếm 30,21% tổng diện tích đất ở) và

dùng chiếm 17,59% tổng điện tích tự nhiên.

với đất chưa sử dụng của huyện còn khá ít, chỉ có 85,49 ha0,69% tông diện tích tự nhiên, huyện Thanh Oai có địa hình bằngphäng,không có đôi núi nên toàn bộ dat chưa sử dụng đều là dat bằng

2.1.2 Đặc điễm kinh tế - xã hội

2.1.3.1.Đân số

Dac điểm về lao động và dân s

“Tính đến thời điểm ngày 31/12/2021, dân số huyện có 176.336 người

được thể hiện ở bảng 2.2

mật độ bình quân là 1.423 người/km›,

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bản dé hành chính huyện Thanh Oai. 28 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Hình 2.1 Bản dé hành chính huyện Thanh Oai. 28 (Trang 8)
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đắt năm 2021 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đắt năm 2021 (Trang 39)
Bảng 3.5: Tổng dự toán chỉ thường xuyên theo khoản mục - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Bảng 3.5 Tổng dự toán chỉ thường xuyên theo khoản mục (Trang 60)
Bảng 3.7: Tổ chức thực hiện chỉ thường xuyên cho giáo dục giai đoạn 2019 ~ 2021 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Bảng 3.7 Tổ chức thực hiện chỉ thường xuyên cho giáo dục giai đoạn 2019 ~ 2021 (Trang 64)
Bảng 3.8: Ý kiến đánh giá Công tác tổ chức thực hiện dự toán chỉ - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Bảng 3.8 Ý kiến đánh giá Công tác tổ chức thực hiện dự toán chỉ (Trang 69)
Bảng 3.11: Ý kiến đánh giá của các đối tượng về chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về Giáo dục. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Bảng 3.11 Ý kiến đánh giá của các đối tượng về chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về Giáo dục (Trang 79)
Bảng 3.12: Ý kiến đánh của các đối tượng  về Năng lực quản ly Điểm Mẫu Mite độ đánh giá (%) trung - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Bảng 3.12 Ý kiến đánh của các đối tượng về Năng lực quản ly Điểm Mẫu Mite độ đánh giá (%) trung (Trang 80)
Bảng 3.13: kiến đánh giá của cácle đối tượng về ứng dụng công, - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước,cho giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Bảng 3.13 kiến đánh giá của cácle đối tượng về ứng dụng công, (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN