đỀ CƯƠNG quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại cục dự trữ nhà nước khu vực cửu long

23 9 1
đỀ CƯƠNG  quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại cục dự trữ nhà nước khu vực cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC CỬU LONG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC CỬU LONG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN LIÊN HÀ NỘI - NĂM 2018 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước cơng cụ tài quan trọng Quốc gia Ngân sách nhà nước khâu chủ đạo hệ thống tài chính, điều kiện vật chất quan trọng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, đồng thời NSNN công cụ quan trọng Nhà nước phân phối nguồn lực tài quốc gia để điều chỉnh vĩ mô đời sống kinh tế - xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, an ninh quốc gia Do mà cơng tác cơng tác chi thường xun ngân sách Nhà nước nói chung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng vấn đề có vai trị đặc biệt quan trọng quản lý vĩ mơ, điều giúp q trình quản lý, sử dụng cách hiệu nguồn lực tài khan quốc gia phân bổ nguồn ngân sách hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển hài hoà kinh tế xã hội Đồng thời quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng để điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước Một hệ thống chi thường xuyên ngân sách nhà nước quản lý tốt mang lại nhiều lợi ích việc đẩy mạnh tăng trưởng ổn định kinh tế, ngược lại việc quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước thiết kế không tốt, giám sát kém, lỏng lẻo hoạt động chi ngân sách nhà nước ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, quản lý Nhà nước cung cấp dịch vụ công Hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước nói chung Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long nói riêng thực bước quan trọng chiến lược phát triển hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước đến năm 2025 Hoạt động với mục đích tham gia phòng, chống khắc phục hậu thiên tai biến cố bất thường xảy ra, tham gia bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô Tổng cục Dự trữ Nhà nước với nhiệm vụ Chính phủ giao ngày nặng nề, để quản lý khối lượng tài sản vốn cấp ngân sách Tổng cục Dự trữ Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, đòi hỏi phải có hệ thống quản lý chi ngân sách hợp lý đồng bộ, hoạt động có hiệu quả, tuân thủ theo pháp luật, tiết kiệm tiền tài sản cho Nhà nước, lành mạnh hố tài cơng, hạn chế rủi ro, tăng cường ứng dụng công nghệ hoạt động Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long thành lập năm 2010 22 cục dự trữ trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nước, có trụ sở xã Tân Ngãi (TP Vĩnh Long) nhằm đáp ứng kịp thời việc phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai; đáp ứng nhu cầu quốc phịng, đảm bảo an ninh trị; tham gia bình ổn thị trường nhiệm vụ khác Chính phủ địa bàn tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long đáp ứng nhu cầu DTNN khu vực kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long - vùng sản xuất lúa gạo quan trọng nước với sản lượng hàng năm khoảng 50% sản lượng lúa nước cung cấp phần lớn lượng gạo xuất Việt Nam Cục DTNN khu vực Cửu Long đánh dấu phát triển vượt bậc Dự trữ Nhà nước thời kỳ mới, đảm bảo cấu hợp lý, chủ động tham gia phòng, chống khắc phục hậu thiên tai biến cố bất thường xảy ra, tham gia bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mơ.Trong năm qua Cục DTNN khu vực Cửu Long có trực tiếp quản lý hàng dự trữ Nhà nước tồn ngành DTNN làm tốt cơng tác dự báo, quản lý hoạt động chi tiêu ngân sách nhà nước, tham mưu giúp lãnh đạo Bộ Tài xây dựng Quỹ dự trữ chiến lược phù hợp với mục tiêu tổ chức, điều kiện đất nước khả ngân sách nhà nước đạt nhiều thành tích đáng khích lệ điều tiết kinh tế vĩ mô cho vùng Cửu Long Tuy nhiên, hoạt động quản lý chi thường xuên chi Ngân sách nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long cịn có hạn chế định như: Nhận thức, phương thức quản lý số khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước thiếu toàn diện, thiếu chặt chẽ, thiếu định chế phù hợp, có dấu hiệu thất lãng phí ngân sách nhà nước Để khắc phục hạn chế nêu nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách, động viên đầy đủ, kịp thời hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước khu vực Cửu Long, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, việc nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long địa bàn khu vực Cửu Long cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ vai trò ý nghĩa trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long” làm đề tài luận văn cao học Tổng quan nghiên cứu có liên quan Việc nghiên cứu quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước nước ta năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, bao, tạp chí quan trung ương địa phương như: Trong sách: “Lý thuyết quản lý tài cơng” tác giả Phạm Văn Khoan (2010), Nhà xuất Tài Trong sách, tác giả trình bày cách tổng qt cơng tác quản lý thu chi ngân sách Nhà nước, việc quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước vấn đề quan trọng để điều tiết ổn định kinh tế vĩ mô Tác giả đưa nội dung việc quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tuy nhiên sách không đề cập nghiên cứu quản lý chi ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước cụ thể Trong sách:”Giáo trình quản lý hành cơng” tác giả Bùi Văn Quyết (2010), Nhà xuất Tài Trong sách tác giả đưa nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước, đánh giá phân tích việc quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước nước ta Bên cạnh tác giả đưa gợi ý sách quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước Tuy nhiên sách chưa đưa giải pháp cụ thể để quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước cụ thể Việt Nam Trần Kim Dung (2012), có viết: ”Kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước Cục dự trữ Nhà nước thời kỳ khủng hoảng kinh tế”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 50, tr10 -16 Trong viết, tác giả trình bày cách khái quát nội dung công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước giải pháp kiểm soát chi Ngân sách nhà nước thời kỳ khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên tác giả chưa đề cập nghiên cứu công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước khu vực hay địa phương cụ thể Nguyễn Thị Mai (2011), có viết “Sự cần thiết quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước kinh tế thị trường nay”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 20, trang 16-18 Tác giả đưa lập luận cần thiết việc phải nâng cao chất lượng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước với việc đánh giá, phân tích tổng hợp nguyên nhân dẫn đến việc xuất việc yếu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Cục dự trữ Nhà nước Tuy nhiên tác giả chưa đưa giải pháp cụ thể quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho Cục dự trữ Nhà nước khu vực Luận văn thạc sĩ kinh tế “Đổi chế phân cấp quản lý thu chi NSNN” tác giả Nguyễn Việt Cường, Đại học kinh tế quốc dân năm 2011 Luận văn đưa phân tích, đánh giá chế phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam, từ trung ương đến cấp quyền địa phương Từ đưa giải pháp đổi chế quản lý thu chi ngân sách nhà nước thực hiệu qủa đạt mục tiêu quản lý đề Luận văn có phạm vi nghiên cứu rộng, chế cơng tác chi thường xun ngân sách Nhà nước nói chung Tuy nhiên luận văn khơng vào nghiên cứu tình hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Cục dự trữ địa phương Và chưa đưa giải pháp quản lý thu chi ngân sách địa phương hay khu vực Bên cạnh giai đoạn nghiên cứu từ năm 2011 nên lạc hậu so với tình hình Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN cho cấp quyền địa phương” tác giả Đào Xuân Liên, Đại học Kinh tế quốc dân năm 2015 Từ lý luận chung công tác công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước cho địa phương số nước giới, tác giả phân tích thực trạng phân cấp ngân sách nước ta giai đoạn 2012-2015, từ đề số giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường cơng tác kiểm sốt thu chi nhiều cho quyền địa phương nước ta Luận văn nghiên cứu tổng quát cơng tác chi NSNN cho cấp quyền địa phương Tuy nhiên địa phương lại có đặc thù riêng nên công tác quản lý chi NSNN cho địa phương khác nhau, luận văn chưa đưa giải pháp cụ thể cho địa phương Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tỉnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà” tác giả Nguyễn Anh Tuấn, năm 2007 Luận văn trình bày lý luận chung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước đưa số vấn đề lý luận cụ thể quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh trực thuộc tỉnh như: nội dung, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng Đồng thời luận văn sâu đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi NSNN tỉnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Luận văn sâu nghiên cứu công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tuy nhiên luận văn nghiên cứu nội dung công tác phân cấp ngân sách phạm vi ngân sách cấp tỉnh, chưa nghiên cứu phạm vi cấp huyện Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, nhiên, cơng trình nêu chưa có cơng trình sâu nghiên cứu quản lý chi thường xuyên NSNN Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp khả thi nhằm quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ nhà nước khu vực Cửu Long 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn cần hoàn thành nhiệm vụ sau: - Hệ thống vấn đề lý luận chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nướ khu vực - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long - Nghiên cứu đề xuất giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện công tác chi thường xuyên ngân sách nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long - Về thời gian: luận văn nghiên cứu công tác chi thường xuyên ngân sách nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long thời gian 2015 - 2017 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng tồn luận văn, đặc biệt phần trình bày sở lý luận thực trạng quản lý ngân sách nhà nước khu vực Cửu Long Phương pháp lơgic sử dụng tồn luận văn để xây dựng sở lý luận phân tích thực trạng đưa giải pháp Phương pháp lô gic kết hợp với phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu chương hai để làm rõ ưu, nhược điểm công tác chi thường xuyên ngân sách nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long Những lập luận, kết luận minh họa thực tế công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước khu vực Cửu Long Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống vấn đề lý luận công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long, ưu, nhược điểm nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao công tác chi thường xuyên ngân sách nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ nhà nước khu vực Cửu Long CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Khi nhà nước đời đòi hỏi phải có nguồn tài lực để đáp ứng khoản chi tiêu mình, hay nói cách khác điều kiện để xuất Ngân sách nhà nước Như vậy, khái niệm Ngân sách nhà nước xuất sau khái niệm nhà nước Song khái niệm Ngân sách nhà nước đời lịch sử quan hệ hàng hố - tiền tệ phát triển mạnh Đó điều kiện đủ để xuất Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nhà nước khâu quan trọng giữ vai trò chủ đạo hệ thống tài cơng Ngân sách nhà nước hệ thống bao gồm cấp ngân sách phù hợp với hệ thống quyền nhà nước cấp [3] Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thường để tổng số thu chi đơn vị thời gian định Một bảng tính tốn chi phí để thực kế hoạch chương trình cho mục đích định chủ thể Nếu chủ thể nhà nước gọi Ngân sách nhà nước Theo Điều 1, Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội khố XI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 2, năm 2002 [10]: “Ngân sách nhà nước tồn khoản thu, chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước” 1.1.2 Chức ngân sách Nhà nước Trong thời gian dài nhiều nhà kinh tế cho rằng, NSNN có hai chức phân phối giám đốc, chức có đặc trưng riêng Chức phân phối bao gồm: phân phối lần đầu phân phối lại giá trị tổng sản phẩm xã hội, với nguồn tài khác hình thức động viên nguồn thu vào NSNN theo luật định thuế, phí, lệ phí văn khác, sau phân phối lại thơng qua khoản chi đầu tư phát triển chi thường xuyên cho kinh tế - xã hội Chức giám đốc hệ chức phân phối, tùy thuộc vào việc triển khai chức phân phối, chức giám đốc NSNN việc kiểm tra, kiểm sốt tình hình thu, chi NSNN, nhìn nhận phạm vi hai chức NSNN chức NSNN có ý nghĩa q trình phân chia số học, chưa thể rõ ý nghĩa kinh tế tổng hợp bao quát chức Bản chất, chức Nhà nước định chất, chức NSNN Hoạt động NSNN, thực chất hoạt động Nhà nước lĩnh vực tài Nhà nước đời tồn phải có nguồn lực tài để chi tiêu, phục vụ cho việc trì máy quản lý phát triển kinh tế - xã hội Chức NSNN phải có nhiệm vụ thống tập hợp khoản thu khoản chi, thống thể hệ thống ngân sách, nghĩa giữ vững mối quan hệ loại bỏ tùy tiện thu chi ngân sách phạm vi thời gian ấn định không tách rời Như nguyên nhân đời tồn ngân sách cần thiết tập hợp, cân đối thu, chi Nhà nước; khoản thu phải thực theo luật định, khoản chi phải dựa vào tiêu chuẩn, định mức dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc tập hợp cân đối thu, chi ngân sách vấn đề có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực tài quốc gia; thơng qua mà thực 10 kiểm tra, giám sát việc thu, chi ngân sách có luật định hiệu hay khơng Từ ta kết luận chức NSNN là: - Thực cân đối khoản thu khoản chi (bằng tiền) Nhà nước - Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo dự toán nhà nước 1.1.3 Vai trò ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng phát triển đất nước Vì vậy, quốc gia giới phải có sách sử dụng ngân sách nhà nước hợp lý hiệu Nhà nước huy động nguồn tài chính, tạo lập quỹ ngân sách nhà nước để thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội Nghiệp vụ chủ yếu NSNN thu, chi không đơn việc tăng giảm số lượng tiền tệ, mà phản ánh mức độ quyền lực ý chí Nhà nước, đồng thời biểu quan hệ kinh tế - tài Nhà nước với tác nhân khác kinh tế trình phân bổ nguồn lực phân phối thu nhập tạo Là công cụ huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước Nguồn lực tài huy động thơng qua khoản thu từ thuế, phí, thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước nguồn thu khác phát hành công phiếu (trái phiếu hay tín dụng nhà nước) vay nợ nước ngồi (ODA) tín dụng quốc tế (IMF, WB, ADB ) NSNN công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế Đó vai trị định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Điều tiết vĩ mô thực thông qua hệ thống công cụ như: 11 chiến lược, kế hoạch (định hướng hướng dẫn), pháp luật (điều tiết hành vi) cơng cụ kinh tế tài (thuế, lãi suất tín dụng, chiết khấu ) Trong lĩnh vực tài chính, NSNN giữ vai trị quan trọng thơng qua sách động viên nguồn lực tài đầu tư phát triển 1.1.4 Hệ thống ngân sách Nhà nước Theo Điều Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, theo quy định hành, bao gồm : a) Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; b) Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách xã, phường, thị trấn; 12 c) Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã); Quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc sau : a) Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để bảo đảm công phát triển cân đối vùng, địa phương Số bổ sung từ ngân sách cấp khoản thu ngân sách cấp dưới; b) Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp quy định Điểm a Khoản Điều này, ổn định từ đến năm (gọi chung thời kỳ ổn định ngân sách) Chính phủ trình Quốc hội định thời kỳ ổn định ngân sách ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định thời kỳ ổn định ngân sách cấp địa phương; c) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; Trường hợp cần ban hành sách, chế độ làm tăng chi ngân sách sau dự tốn cấp có thẩm quyền định phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; d) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương sử dụng nguồn tăng thu ngân sách hàng năm (phần ngân sách địa phương hưởng) để chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của; sau thời kỳ ổn định ngân 13 sách, phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp (đối với địa phương nhận bổ sung từ ngân sách cấp trên) tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp ngân sách cấp (đối với địa phương có điều tiết ngân sách cấp trên); đ) Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để thực nhiệm vụ đó; e) Ngồi việc bổ sung nguồn thu ủy quyền thực nhiệm vụ chi quy định điểm a, b đ Khoản Điều này, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trường hợp quy định điểm g Khoản Điều g) Ủy ban nhân dân cấp sử dụng ngân sách cấp để hỗ trợ cho đơn vị cấp quản lý đóng trường hợp: - Khi xảy thiên tai trường hợp cấp thiết khác mà địa phương cần khẩn trương huy động lực lượng để bảo đảm ổn định tình hình kinh tế - xã hội; - Các đơn vị cấp quản lý thực chức mình, kết hợp thực số nhiệm vụ theo yêu cầu cấp Theo Điều Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Hệ thống ngân sách nhà 14 nước Việt Nam tổ chức theo mơ hình lồng ghép mơ tả hình sau: Hình 1 Hệ thống ngân sách nhà nước 1.2 CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Các khái niệm 1.1.2.1 Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN thể quan hệ Tài – Tiền tệ hình thành trình phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm bảo đảm nhu cầu chi tiêu máy nhà nước thực chức trị, kinh tế, xã hội Nhà nước Chi NSNN kết hợp hài hồ q trình phân phối quỹ NSNN để hình thành quỹ tài quan, đơn vị q trình sử dụng quỹ tài Chi NSNN khoản cấp phát, toán từ quỹ NSNN cho quan, đơn vị cá nhân có tính khơng hồn lại Quy mơ chi NSNN phụ thuộc vào quy mô khoản thu NSNN nhiệm vụ chi mà nhà nước cần phải thực 15 • Phân loại chi ngân sách nhà nước Phân loại chi NSNN việc xếp khoản chi NSNN vào nhóm, loại chi khác theo tiêu chí định - Theo mục đích kinh tế - xã hội khoản chi: Chi NSNN chia thành chi tiêu dùng chi đầu tư phát triển - Theo tính chất khoản chi: Chi NSNN chia thành chi cho Y tế; chi cho Giáo dục; chi Phúc lợi; chi quản lý Nhà nước; chi đầu tư Kinh tế - Theo chức Nhà nước: Chi NSNN chia thành chi nghiệp vụ chi phát triển - Theo tính chất pháp lý: Chi NSNN chia thành khoản chi theo luật định; khoản chi cam kết; khoản chi điều chỉnh - Theo yếu tố khoản chi: Chi NSNN chia thành chi đầu tư phát triển; chi thường xuyên chi khác Trong đó: Chi đầu tư phát triển bao gồm khoản chi về: đầu tư, xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn; đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật; bổ sung dự trữ Nhà nước; đầu tư phát triển chương trình mục tiêu Quốc gia, dự án Nhà nước; khoản chi đầu tư phát triển theo quy định pháp luật 16 1.1.2.2 Chi thường xuyên Chi thường xuyên NSNN trình phân phối sử dụng nguồn tài tập trung vào NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi giúp máy nhà nước vận hành thực nhiệm vụ đồng thời đảm bảo chi cho hoạt động nghiệp nhằm cung ứng hàng hoá công cộng gắn với việc thực nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội * Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước: - Chi thường xuyên ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước, mang tích chất pháp lí cao - Các khoản chi thường xuyên NSNN mang tính ổn định - Phạm vi, mức độ chi thường xuyên NSNN gắn với cấu, tổ chức hiệu lực hoạt động máy nhà nước - Các khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp; - Xét theo cấu chi niên độ mục đích cuối vốn cấp phát chi thường xuyên NSNN cho hoạt động nghiệp có hiệu lực tác động khoảng thời gian ngắn mang tính chất tiêu dùng xã hội - Các sách, chế độ chi thường xuyên NSNN cho quan nhà nước thường chậm thay đổi có nguy tụt hậu so với nhu cầu thực tiễn * Nội dung chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chi thường xuyên phận chi NSNN, phản ánh q trình phân phối sử dụng quỹ NSNN để thực nhiệm vụ thường xuyên quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước Chi thường xuyên NSNN bao gồm khoản chi có lĩnh vực: Sự nghiệp kinh tế, nghiệp giáo dục, y tế, văn 17 hóa – xã hội; chi máy quản lý nhà nước; chi an ninh - quốc phòng,… Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước ngày tăng lên làm phong phú thêm nội dung chi thường xuyên ngân sách Chi thường xuyên khoản chi có tính chất liên tục; khoản chi mang tính chất tiêu dùng; phạm vi, mức độ chi thường xuyên phụ thuộc vào cấu tổ chức máy nhà nước quy mơ cung ứng hàng hóa cơng nhà nước Nếu máy nhà nước quản lý gọn, nhẹ hoạt động có hiệu chi thường xuyên giảm nhẹ ngược lại Theo Khoản Điều Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước quy định chi thường xuyên ngân sách nhà nước gồm: Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, nghiệp xã hội khác; Các hoạt động nghiệp kinh tế; Quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội; Hoạt động quan nhà nước; Hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam; Hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; Trợ giá theo sách Nhà nước; Phần chi thường xuyên thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; Hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội; 18 10 Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội; 11 Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; 12 Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật 1.2.2 Vai trò chi thường xuyên quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước - Đảm bảo nguồn tài cho hoạt động quan nhà nước - Thước đo quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động quan nhà nước đem so sánh số chi NSNN với mặt kinh tế, hiệu suất, hiệu ích khoản chi - Đảm bảo cho Nhà nước thực sản xuất cung ứng phần hàng hố cơng cộng - Trợ giúp đắc lực cho phát triển kinh tế 1.3 QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CỤC DỮ TRỮ NHÀ NƯỚC 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.3.3 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN 1.3.4 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN Cục dự trữ Nhà nước 1.3.4.1 Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.3.4.2 Tổ chức thực chi thường xuyên NSNN 19 1.3.4.3 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Cục dự trữ Nhà nước 1.3.6 Tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNNCỦA MỘT SỐ KHU VỰC 1.4.1 Kinh nghiệm số cục dự trữ nhà nước khu vực 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho quản lý chi thường xuyên NSNN cho Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long 20 ... tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ nhà nước khu vực Cửu Long CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC... vấn đề lý luận công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long, ... Chương 1: Lý luận công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Cục dự trữ Nhà nước khu vực Cửu Long Chương

Ngày đăng: 10/09/2022, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan