1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK

250 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án điều chỉnh quy mô, loại hình chăn nuôi của trang trại chăn nuôi lợn nái tại xã Cư M’lan, H. Ea Súp, T. Đắk Lắk
Tác giả Công Ty Cổ Phần Liên Hiệp Tính
Thể loại Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 40,62 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... 6 MỞ ĐẦU ............................................................................................................................10 1. Xuất xứ của dự án..................................................................................................10 1.1. Thông tin chung về dự án...................................................................................10 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đầu tư của Dự án.............10 1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan ....................................................................................................................11 2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 11 2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM .........................................................................11 2.1.1. Các văn bản pháp luật..................................................................................11 2.1.2. Các quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam ......................................................14 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án...........................................................................................................15 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trườngCÔT.....................................................................................15

Trang 1

CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN HIỆP TÍNH

-oOo -

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H EA SÚP, T ĐẮK LẮK

Địa điểm thực hiện: Xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk

Đắk Lăk, năm 2024

Trang 3

- 1 -

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6

MỞ ĐẦU 10

1 Xuất xứ của dự án 10

1.1 Thông tin chung về dự án 10

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đầu tư của Dự án 10

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 11

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 11 2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 11

2.1.1 Các văn bản pháp luật 11

2.1.2 Các quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam 14

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 15

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trườngCÔT 15

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 15

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 16

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 19

5.1 Thông tin về dự án: 19

5.1.1 Thông tin chung 19

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 19

5.1.3 Công nghệ sản xuất 19

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 21

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường: không có 23

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 23

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 24

5.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng 24

Trang 4

5.3.2 Giai đoạn vận hành 25

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 28

5.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng 28

5.4.2 Giai đoạn họat động 29

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 36

5.5.1 Giai đoạn xây dựng 36

5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án (6 tháng) 36

5.5.3 Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động (vận hành thương mại) 39

Chương 1 41

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 41

1.1 Thông tin về dự án 41

1.1.1 Tên dự án 41

1.1.2 Chủ dự án 41

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 41

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 42

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 42

1.1.6 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 47

1.1.7 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 47

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 49

1.2.1 Các hạng mục công trình trại lợn nái 52

1.2.2 Các hạng mục công trình trại lợn thịt 57

1.2.3 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 61

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 62

1.3.1 Nhu cầu con giống, thức ăn 62

1.3.2 Nhu cầu thuốc và hóa chất 63

1.3.3 Thuốc sát trùng và hóa chất 63

1.3.4 Nhu cầu sử dụng điện 64

1.3.5 Nhu cầu sử dụng nước 64

1.3.6 Sản phẩm đầu ra của dự án 67

Trang 5

- 3 -

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 67

1.4.1 Công nghệ chăn nuôi lợn nái 67

1.4.2 Quy trình chăn nuôi lợn nọc: 70

1.4.3 Quy trình chăn nuôi lợn thịt 73

1.4.4 Quy trình thu gom chất thải từ hoạt động chăn nuôi 76

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 78

1.5.1 Vệ sinh, giải phóng mặt bằng 78

1.5.2 San lấp mặt bằng 78

1.5.3 Biện pháp thi công và lắp đặt các hạng mục công trình 80

1.5.4 Biện pháp thi công lắp đặt máy móc, thiết bị 80

1.5.5 Giải pháp xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động chăn nuôi 80

1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 81

1.6.1 Tiến độ dự án 81

1.6.2 Vốn đầu tư 81

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 81

Chương 2 82

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG 82

MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 82

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 82

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 82

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 87

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 89

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 89

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 92

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 93

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn dự án 94

Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 97

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 97

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 97

Trang 6

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 97

3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong quá trình thi công xây dựng dự án 110

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 116

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 116

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn hoạt động của dự án 130

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 156

3.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 156

3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 160

3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 160

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 161

3.4.1 Mức độ chi tiết của đánh giá về các tác động môi trường, rủi ro, sự số môi trường có khả năng xảy ra khi triển khai Dự án 161

3.4.2 Độ tin cậy của kết quả đánh giá về các tác động môi trường, các rủi ro có khả năng xảy ra khi triển khai Dự án 161

Chương 4 163

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 163

4.1 Chương trình quản lý môi trường 163

4.1.1 Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 163

4.1.2 Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động 163

4.2 Chương trình giám sát môi trường 170

4.2.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng 170

4.2.3 Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động (vận hành thương mại) 172

Chương 5 175

KẾT QUẢ THAM VẤN 175

I THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 175

5.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 175

5.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử: 175

5.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 175

5.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 175

Trang 7

- 5 -

5.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 175

II THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN (theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) 176

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 177

1 Kết luận 177

2 Kiến nghị 177

3 Cam kết 177

TÀI LIỆU THAM KHẢO 179

PHỤ LỤC 1 180

PHỤ LỤC 2 181

PHỤ LỤC 3 182

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết đầy đủ

Trang 9

- 7 -

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Tọa độ ranh giới của dự án 41

Bảng 1.2 Danh sách các thửa, diện tích sử dụng của các thửa đất của dự án 42

Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 49

Bảng 1.4 Bảng thống kê các hạng công trình của dự án 50

Bảng 1.5 Nhu cầu thức ăn chăn nuôi 63

Bảng 1.6 Các loại thuốc thú ý và vắc xin sử dụng trong quá trình chăn nuôi lợn 63

Bảng 1.7 Một số loại thuốc sát trùng, hóa chất sử dụng 63

Bảng 1.8: Bảng nhu cầu sử dụng hóa chất cho HTXL nước thải 64

Bảng 1.9 Nhu cầu nước uống 65

Bảng 1.10 Nhu cầu nước sử dụng để rửa chuồng trại lợn nái 65

Bảng 1.11 Tiêu chuẩn ngoại hình của lợn nái 68

Bảng 1.12 Định mức Protein cho lợn đực giống 72

Bảng 1.13 Lịch tiêm phòng Vaccine cho lợn đực giống 73

Bảng 1.14 Bảng tổng hợp khối lượng san nền 80

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 84

Bảng 2.2 Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm 84

Bảng 2.3 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 85

Bảng 2.4 Tốc độ gió và hướng gió các tháng trong năm 85

Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 85

Bảng 2.6 Mô tả vị trí lấy mẫu không khí và tiếng ồn 89

Bảng 2.7 Kết quả môi trường không khí và tiếng ồn khu vực dự án 90

Bảng 2.8 Mô tả vị trí lấy mẫu nước dưới đất 91

Bảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất 91

Bảng 2.10 Các đổi tượng bị tác động và yêu tố nhạy cảm về môi trường 93

Bảng 3.1 Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 97

Bảng 3.2 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 98

Bảng 3.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 100

Bảng 3.4 Tải lượng khí thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 101

và máy móc thiết bị 101

Bảng 3.5 Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị theo khoảng cách 102

Bảng 3.6 Nhu cầu nhiên liệu phục vụ quá trình xây dựng 104

Bảng 3.7 Thành phần và tính chất của dầu DO 104

Bảng 3.8 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 104

Bảng 3.9 Tải lượng và nồng độ từ thiết bị, máy móc tham gia hoạt động thi công 105

các hạng mục của dự án 105

Bảng 3.10 Tải lượng các chất khí đo được trong quá trình Hàn điện vật liệu kim loại 105

Bảng 3.11 Mức ồn từ hoạt động các phương tiện vận tải và máy móc thi công 108

Bảng 3.12 Các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 116

Trang 10

Bảng 3.13 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 117

Bảng 3.14 Tổng nhu cầu xả nước thải trong quá trình hoạt động của Trang trại 118

Bảng 3.15 Tính chất nước thải chăn nuôi lợn sau khi qua máy tách phân 118

Bảng 3.16 Tải lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án giai đoạn vận hành 119

Bảng 3.17 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh do khi vận chuyển lợn 120

Bảng 3.18 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khi vận chuyển thức ăn chăn nuôi 120

Bảng 3.19 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh do khi vận chuyển lợn 121

Bảng 3.20 Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển thức ăn 121

Bảng 3.21 Lượng phân phát thải tại trang trại 125

Bảng 3.22 Hiệu quả khử trùng của dung dịch Supowa 132

Bảng 3.23 Hiệu quả khử mùi của dung dịch Supowa 133

Bảng 3.24 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 156

Bảng 3.25 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, 160 thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 160

Bảng 3.26 Chi tiết độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong ĐTM 162

Bảng 4.1 Tóm tắt chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn của dự án 164

Bảng 5.1 Các ý kiến, kiến nghị của đối tượng được tham vấn 176

Trang 11

- 9 -

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực dự án với các đối tượng xung quanh 44

Hình 1.2 Sơ đồ tổng thể trang trại chăn nuôi lợn nái tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 45

Hình 1.3 Vị trí của dự án với các đối tượng xung quanh 46

Hình 1.4 Quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản tại trang trại 68

Hình 1.5 Quy trình chăn nuôi lợn thịt dự kiến tại trang trại 76

Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ thu gom, xử lý phân tươi tại trang trại 77

Hình 1.7 Quy trình tổ chức thi công các hạng mục công trình của Dự án 79

Hình 3.1 Hình máy tách ép phân 126

Hình 3.2 Sơ đồ thu gom và sử dụng khí gas phát sinh từ hầm Biogas 135

Hình 3.3 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 136

Hình 3.4 Hệ thống thu gom nước mưa giai đoạn vận hành dự án 137

Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung tại trại 139

Hình 3.6 Sơ đồ quy trình xử lý phân lợn 149

Hình 3.7 Hình ảnh máy ép phân 150

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về dự án

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã phát triển một cách mạnh mẽ,

đa dạng các ngành công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên đối với nước ta, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu Vì vậy, cùng với các ngành công nghiệp khác hiện nay ngành chăn nuôi đang phát triển rất nhanh theo hướng kỹ thuật tiên tiến, quy mô của các cơ sở chăn nuôi ngày càng hiện đại Để đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển sản xuất, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu là con giống Tuy nhiên do sản xuất giống chưa đáp ứng nhu cầu nên người chăn nuôi vẫn phải nhập giống từ địa phương khác, tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan dịch bệnh nguy hiểm, Chất lượng những con giống này chưa được kiểm soát nên ảnh hưởng, lớn đến năng suất, hiệu quả chăn nuôi

Qua đánh giá tiềm năng thị trường, các chính sách ưu đãi và khả năng tài chính Công ty Cổ phần Liên Hiệp Tính đã quyết định điều chỉnh dự án: “Trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, quy mô 5.000 lợn nái sinh sản” sang loại hình chăn nuôi nuôi lợn nái kết hợp với chăn nuôi lợn thịt quy mô 2.400 lợn nái và 16.000 lợn thịt nhằm đáp ứng nhu cầu về lợn giống và lợn thịt, hướng tới đảm bảo nguồn cung thực phẩm phục vụ trong nước và xuất khẩu đang thiếu hụt

Dự án Điều chỉnh quy mô, loại hình chăn nuôi của trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk là dự án mới, dự án đi vào hoạt động góp phần khai thác tốt tiềm năng đất đai địa phương, tạo công ăn việc cho người lao động và cung cấp cho thị trường các sản phẩm lợn giống, lợn thịt chất lượng cao

Dự án Điều chỉnh quy mô, loại hình chăn nuôi của trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk với quy mô chăn nuôi 3.400 đơn vị vật nuôi, thuộc số thứ tự số 16, cột (3) Phụ lục II kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, thuộc loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ở mức lớn Theo đó, dự án thuộc nhóm dự

án đầu tư nhóm I (điểm a Khoản 3 Điều 28 Luật BVMT) và thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định (điểm a Khoản 1 Điều 35 Luật BVMT)

Công ty Cổ phần Liên Hiệp Tính đã Hợp đồng với đơn vị tư vấn để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án Điều chỉnh quy mô, loại hình chăn nuôi của trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Nội dung báo cáo được lập dựa trên hướng dẫn theo mẫu số 04 - Phụ lục II - Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đầu tư của Dự án

Dự án Điều chỉnh quy mô chăn nuôi của trang trại chăn nuôi lợn tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk sẽ do Công ty CP Liên Hiệp Tính làm Chủ đầu tư và phê

Trang 13

- 11 -

duyệt báo cáo đầu tư của Dự án

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

- Dự án triển khai phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển ngành; quy hoạch,

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, mục tiêu phát triển của tỉnh Đăk Lăk và đáp ứng các điều kiện có liên quan đến lĩnh vực này, cụ thể:

- Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng năm 2030 của tỉnh Đăk Lăk được phê duyệt tại Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 của UBND tỉnh Đăk Lăk

- Quyết định 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, trong đó nêu rõ: phát triển ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, an toàn Phấn đấu đến năm 2030, sản xuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực

- Quyết định 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

kế hoạch tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025;

- Quyết định số 823/QĐ-UBND ngày 12/4/2021 của UBND tỉnh Đăk Lăk Về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Ea Súp

- Quyết định 2185/QĐ-UBND ngày 28/9/2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk Về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

2.1.1 Các văn bản pháp luật

 Luật:

- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012;

- Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;

- Luật Xây dựng ngày 16 tháng 6 năm 2014;

- Luật Thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015;

- Luật Khí tượng thuỷ văn số 90/2015/QH13 ngày 23/11/2015;

- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, ngày 25/6/2015

- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19/11/2018;

- Luật Đa dạng sinh học số 32/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020;

Trang 14

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều cdủa luật Xây dựng số 62/2020/QH13 ngày 17/06/2020 của Quốc hội;

- Văn bản hợp nhất số 21/VBHN-VPQH năm 2022 hợp nhất Luật Bảo vệ môi trường do Văn phòng Quốc hội ban hành ngày 29/12/2022;

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Nghị định số 167/2018/NĐ-CP ngày 26/12/2018 của Chính phủ Quy định về hạn chế khai thác nước dưới đất

- Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BNNPTNT ngày 21/01/2019 Nghị định Quy định về Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật giống cây trồng; động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thuỷ sản; thực phẩm;

- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ Hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi

- Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định 45/2022/NĐ-CP ngày 13/7/2022 của Chính phủ Quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 46/202/NĐ-CP ngày 13/7/2022 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ Hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi

 Thông tư:

- Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29/4/2016 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên

và Môi trường về nước thải chăn nuôi;

- Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông

Trang 15

- 13 -

nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn;

- Thông tư số 22/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về quản lý giống

và sản phẩm giống vật nuôi;

- Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;

- Thông tư số 24/2019/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu;

- Thông tư số 12/2021/TT-BNNPTNT ngày 26/10/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn việc thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp tái sử dụng cho mục đích khác;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Thông tư số 28/2022/TT-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng

 Quyết định:

- Quyết định 09/2020/QĐ-TTg ngày 18/3/2020 của Thủ tướng chính phủ Quyết định ban hành quy chế ứng phó sự cố chất thải;

- Quyết định 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

kế hoạch tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025;

- Quyết định 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng chính phủ Về việc Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Quyết định số 06/QĐ-BNN-CN ngày 02 tháng 01 năm 2020 của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn về việc đính chính Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày

30 tháng 11 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;

- Quyết định 264/QĐ-CN-MTCN ngày 16/12/2021 của Cục Chăn nuôi về công nhận quy trình xử lý chất thải chăn nuôi, môi trường chăn nuôi

- Quyết định số 39/2020/QĐ-UBND ngày 17/12/2020 Quy định mật độ chăn nuôi

Trang 16

trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030; Quyết định số 1199/2021/QĐ-UBND ngày 20/05/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045;

- Quyết định 2185/QĐ-UBND ngày 28/9/2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk Về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk

- Quyết định 3259/QĐ-BTNMT, ngày 28/11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường V/v Phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự

án “Trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, quy mô 5.000 con lợn nái sinh sản”

- Quyết định số 528/QĐ-UBND ngày 28/5/2023 của UBND tỉnh Đăk Lăk Về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của huyện Ea Súp

2.1.2 Các quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 01-14:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học;

- QCVN 01 - 39:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Về vệ sinh nước dùng trong chăn nuôi

- QCVN 01-41:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu xử lý

vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động vật;

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

- QCVN 07-2016/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi;

- QCVN 01-1:2018/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt;

- QCVN 01-195:2022/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng;

Trang 17

- TCVN 4454:2012: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới - tiêu chuẩn thiết kế;

- Ngoài ra còn có các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam khác có liên quan

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

- Dự án đầu tư “Trang trại chăn nuôi lợn tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, quy mô 2.400 lợn nái và 16.000 lợn thịt”;

- Các bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án:

 Bản vẽ tổng thể mặt bằng;

 Bản vẽ địa hình khu vực dự án;

 Bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải;

- Các tài liệu thu thập:

- Điều kiện tự nhiên, báo cáo kinh tế - xã hội năm 2023 của xã Cư M’lan do xã Cư M’lan cung cấp;

- Số liệu điều kiện khí tượng do Đài khí tượng thuỷ văn tỉnh Đắk Lắk;

- Các thông tin về đặc điểm môi trường, tài nguyên sinh vật do Đơn vị tư vấn thực hiện khảo sát, thu thập và tổng hợp

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Công ty CP Liên Hiệp Tính chủ trì thực hiện với sự với sự tư vấn của Công ty TNHH Green View Tây Nguyên

 Chủ đầu tư: CÔNG TY CP LIÊN HIỆP TÍNH

- Đại diện: Bà Phạm Thị Liên Chức vụ: Giám đốc;

- Địa chỉ trụ sở: 108 Săm Brăm, phường Ea Tam, Tp Buôn Ma Thuột, T Đắk Lắk

- Điện thoại: 0984222444 Fax:

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 6001706455, đăng ký lần đầu ngày 01/12/2020; đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 04/11/2021

 Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH GREEN VIEW TÂY NGUYÊN

- Đại diện: Ông Bùi Quốc Vượng Chức vụ: Giám đốc;

- Địa chỉ trụ sở: Số 166/60 Nguyễn Tri Phương, P Thành Công, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

- Điện thoại: 0945784647 Fax:

Trang 18

 Các công việc thực hiện khi lập báo cáo ĐTM

- Lập đoàn khảo sát, nghiên cứu ĐTM, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và điều tra xã hội học khu vực dự án

- Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực xây dựng dự án theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

- Đánh giá hiện trạng khu vực dự án được quy hoạch, xem xét khả năng chịu tải của của môi trường đối với dự án

- Dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực

- Lập chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án, đề xuất các phương

án giảm thiểu tác động môi trường cho dự án;

- Xây dựng báo cáo tổng hợp

- Báo cáo trước hội đồng thẩm định

- Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo

Quá trình thực hiện báo cáo ĐTM dự án có sự tham gia của các thành viên sau:

II Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH GREEN VIEW TÂY NGUYÊN

2 Hà Thị Mỹ Linh Ks Công nghệ Môi trường

Thực hiện tham vấn cộng đồng, thu thập và xử lý các

số liệu về điều kiện địa hình

- địa chất, điều kiện khí tượn - thủy văn, điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án

3 Lê Thùy Nhung Ks Môi trường Tổng hợp, xử lý số liệu, hoàn thiện báo cáo

5 Huỳnh Đức Thiện Ks Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Tính toán, thiết kế các công trình xử lý môi trường

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Các phương pháp được sử dụng trong quá trình lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án như sau:

Trang 19

- 17 -

A Các phương pháp dự báo, đánh giá ĐTM:

1

Phương pháp liệt kê:

Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan

hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi

trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu

nhận dạng tác động môi trường Một bảng kiểm tra được

xây dựng tốt sẽ bao quát được tất cả các vấn đề môi trường

của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và

định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi

tiết Cụ thể:

- Liệt kê khối lượng và quy mô các hạng mục của Dự án

- Liệt kê các loại máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu

đầu vào của Dự án

- Liệt kê các hoạt động của Dự án cùng các tác động đến

môi trường

Chương 1, 3:

Áp dụng trong việc đưa ra mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và nguồn chất thải phát sinh, quy mô, mức độ và đối tượng chịu ảnh hưởng

2 Phương pháp dự báo

Chương 3:

Áp dụng trên cơ sở các số liệu thu thập được dựa vào các tài liệu để có thể dự báo thải lượng ô nhiễm do dự án gây ra trong quá trình hoạt động của

dự án Từ đó đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

3

Phương pháp đánh giá nhanh:

- Phương pháp đánh giá nhằm ước tính tải lượng các chất

ô nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt động của dự án dựa

vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết

- Phương pháp này được áp dụng để tính dự báo tải lượng các thông số ô nhiễm bụi, khí thải trong giai đoạn thi công, xây dựng của dự án

4

Phương pháp mô hình hóa:

- Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học mô

phỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởng

của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động

đến môi trường Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn nhất

trong quản lý môi trường, dự báo các tác động môi trường

và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm

- Phương pháp tính toán nồng độ bụi và chất ô nhiễm theo

mô hình hình hộp khí điển hình của GS Phạm Ngọc Đăng

Chương 3:

Áp dụng để đưa ra các tính toán và kết quả ô nhiễm môi trường trong giai đoạn thi công

5 Phương pháp kế thừa

Chương 2, chương 3:

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các đề tài khoa học, các báo cáo ĐTM cho các dự án xây dựng trang trại chăn nuôi lợn,

Trang 20

TT Phương pháp áp dụng Vị trí áp dụng trong báo cáo

… và báo cáo ĐTM này sẽ kế thừa các kết quả nghiên cứu

1

Phương pháp thu thập, thống kê, lập bảng số liệu:

Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ thống

các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng, thủy

văn, địa hình, địa chất, môi trường và kinh tế-xã hội tại khu

vực dự án và lân cận, cũng như các số liệu phục vụ cho

đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp khống chế,

giảm thiểu tác động môi trường dự án

Chương 2: Điều kiện địa chất,

địa chất thủy văn, khí tượng, thủy văn, thông tin về hiện trạng hoạt động của dự án

Chương 3: Các số liệu tham

khảo tại các dự án có hoạt động tương tự

2

Phương pháp điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh

học

- Nghiên cứu các loài động vật (bao gồm trên cạn và dưới

nước): chủ yếu dựa vào điều tra, khảo sát hiện trường,

phỏng vấn người dân thông qua buổi tham vấn cộng đồng

và kế thừa một số tài liệu nghiên cứu trước đây

- Nghiên cứu về thực vật: được thể hiện bằng cách quan

sát tại hiện trường, kế thừa các tài liệu nghiên cứu trước

đây tại địa phương, đồng thời phỏng vấn người dân, chính

quyền địa phương

Chương 2:

Hiện trạng tài nguyên sinh vật

của khu vực thực hiện dự án

3

Phương pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân

tích trong phòng thí nghiệm:

Nhằm xác định các chỉ tiêu môi trường từ đó so sánh quy

chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước Từ đó đưa ra

nhận xét, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tự

nhiên khu vực Dự án

Chương 2:

Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, khí tượng, thủy văn, thông tin về hiện trạng hoạt động của dự án

4

Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng:

Phương pháp này sử dụng trong quá trình họp tham vấn

cộng đồng, phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương

tại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết

Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả

phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo

lý thuyết, so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để

xác định chất lượng môi trường hiện hữu tại khu vực dự

án;

Chương 3: So sánh các giá trị

nồng độ chất ô nhiễm trước xử

lý so với QCVN hiện hành để đánh giá mức độ ô nhiễm

Chương 3: So sánh các giá trị

nồng độ chất ô nhiễm sau xử

lý với QCVN hiện hành để đánh giá hiệu quả xử lý

6

Phương pháp chồng ghép bản đồ (GIS)

Phương pháp chập bản đồ là phương pháp đánh giá tác động

môi trường trong quy hoạch xây dựng, trong đó dựa trên cơ

sở của hệ thống thông tin địa lí (GIS) là công cụ quan trọng,

có thể hỗ trợ tốt cho quá trình đánh giá, phân tích môi trường

vùng và quy hoạch xây dựng Phương pháp chập bản đồ

được áp dụng trong các bản vẽ quy hoạch để sử dụng trong

báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng

Phương pháp được áp dụng trong Chương 1, Chương 2, Chương 3 của báo cáo

Trang 21

- 19 -

đất, từ đó đánh giá được các tác động và đề xuất biện pháp

giảm thiểu cho Dự án

7

Phương pháp chuyên gia

Là phương pháp thu thập ý kiến của chuyên gia trong việc

nhận định, đánh giá nội dung và hình thức của sản phẩm báo

cáo đánh giá tác động môi trường

Phương pháp này thu thập các ý kiến khác nhau của các

chuyên gia, kiểm tra lẫn nhau để có một cái nhìn khách quan

hơn về báo cáo

Phương pháp được sử dụng trong chương 6 của báo cáo

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án:

5.1.1 Thông tin chung

- “Dự án Điều chỉnh quy mô, loại hình chăn nuôi của trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắkg”

- Địa điểm thực hiện: Xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk

- Chủ đầu tư: Công ty CP Liên Hiệp Tính

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

- Tổng diện tích của dự án là 243.585.0 m2;

- Quy mô chăn nuôi lợn nái của dự án:

 Lợn đực giống: 100 con;

 Quy mô đàn lợn nái đẻ: 2.400 con;

 Số con đẻ ra còn sống/lứa: 12 con/lứa;

 Số ngày cai sữa và xuất chuồng: 21 ngày;

 Số lứa đẻ/nái/năm: 2,5 lứa;

 Thời gian sử dụng lợn nái: 5 năm

- Tổng quy mô đàn lợn nái sinh sản:

Trang 22

- Quy trình chăn nuôi lợn tại Dự án được áp dụng theo mô hình trại lạnh và khép kín, đây là mô hình lợn công nghiệp hiện đại nhất hiện nay, tuân thủ tuyệt đối theo yêu cầu kỹ thuật trong chăn nuôi và điều kiện vệ sinh chuồng trại cũng như bảo vệ môi trường

- Loại hình: Chăn nuôi lợn nái sinh sản theo mô hình trang trại chăn nuôi công nghiệp hiện đại

 Quy trình chăn nuôi:

Quy trình chăn nuôi lợn nái:

Chuồng nuôi lợn nái được thiết kế dạng chuồng sàn, lợn nái được bố trí ở trên sàn, sử dụng tấm đan bằng bê tông và tấm đan bằng nhựa Diện tích chuồng nái nuôi con khoảng 1,8m x 2,4m= 4,32 m2/con, có ô úm cho lợn con từ 0,8-1 m2/ô Có máng ăn, núm uống tự động riêng biệt đúng kích cỡ Thức ăn rơi vãi, nước tiểu lợn và phân lợn

sẽ rơi xuống nền chuồng và rãnh thoát phân Tại rãnh thoát phân chuồng, lượng phân lợn và nước tiểu lợn sẽ được định kỳ xịt rửa chảy về khu vực bể chứa phân tập trung để vận hành ép phân và đưa nước thải vào khu vực xử lý

Nuôi lợn nái bằng lồng sắt, dùng núm uống tự động

Trong các chuồng luôn luôn được chiếu sáng bằng các ống đèn tuýp, ở các chuồng nuôi lợn con được thay bằng các đèn sưởi ấm Nhiệt độ trong chuồng tốt nhất là vào khoảng 26- 28°C (lợn mẹ), 32°C (lợn mới sinh được 2-3 ngày sau đó ổn định 28°C), độ

ẩm 60-65%, tốc độ gió 0,2-0,3m/s, để duy trì được nhiệt độ này thì trong mỗi chuồng đều có các hệ thống làm mát tự động bằng các tấm lạnh và hệ thống quạt hút

Quy trình chăn nuôi lợn thịt:

Lợn con được phân lô, phân đàn để tiện chăm sóc, nuôi dưỡng Việc phân lô, phân đàn phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

- Mật độ nuôi thích hợp như sau: từ 10 - 35 kg có 0,4 - 0,5 m2/con, từ 35 - 100 kg

có 0,8 - 1,1 m2/con

- Lợn thịt đực và cái vì giới tính có liên quan đến mức tăng trọng của lợn, nhất là

từ giai đoạn lợn đạt khoảng 50 kg trở lên Một số đặc điểm khác nhau cơ bản về dinh dưỡng giữa lợn đực và lợn cái như là: Khả năng tăng trưởng cơ của lợn đực cao hơn lợn cái; lợn đực cần nhiều protein và acid amin hơn lợn cái vào giai đoạn 50 - 90 kg; lợn cái được cho ăn tự do đến 40 - 45 kg còn lợn đực thì có thể ăn tự do cho tới 55 - 60 kg và sau đó đều được nuôi tách riêng cho ăn với mức năng lượng hạn chế khác nhau Mặt khác khẩu phần của lợn đực cần nhiều lysine hơn lợn cái

- Phòng bệnh: Thực hiện tiêm vắc xin phòng các loại bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trùng, phó thương hàn, lở mồm long móng, tai xanh,… cho lợn; Trong quá trình nuôi, dựa vào quy trình tiêm phòng của cơ quan thú y kết hợp với tình hình dịch bệnh của địa phương và các vùng lân cận để đưa ra kế hoạch tiêm phòng

 Sản phẩm đầu ra của dự án

Trang 23

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

Các hạng mục công trình chính, công trình phụ trợ, công trình bảo vệ môi trường của Dự án được trình bày tại bảng sau:

Chiều dài

(m)

Chiều rộng

(m)

Diện tích

(m 2 )

Tổng diện tích (m2 )

Trang 24

5 Nhà kỹ thuật XLNT 1 1 7,3 3,8 27,7 27,7

Trang 25

- 23 -

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường: không có

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

 Giai đoạn thi công xây dựng:

Các hoạt động và nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị của Dự án liên quan đến chất thải được trình bày tại bảng sau:

đắp móng, tôn nền Hoạt động đào đắp, vận chuyển đất tôn nền Bụi, khí thải (CO, SONO x ) x,

nguyên vật liệu, thiết bị, máy

móc phục vụ thi công xây

4 Vận chuyển nguyên vật liệu,

Quá trình đào móng, gia cố nền móng

Bụi, khí thải (CO, SO x ,

NO x ) Nhiệt độ, bức xạ nhiệt,

 Giai đoạn hoạt động

Trong giai đoạn hoạt động của dự án, có thể xác định các nguồn gây ô nhiễm liên quan tới chất thải được trình bày như sau: Sau khi xây dựng xong dự án, các hoạt động trong quá trình chăn nuôi lợn như: vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm; vận hành

Trang 26

thiết bị máy móc; vệ sinh chuồng trại, … đều phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường tuy nhiên mức độ tác động (ảnh hưởng) của từng hoạt động có khác nhau Nguồn phát sinh chất thải, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và tác động đến môi trường trong quá trình vận hành dự án được nhóm đánh giá nhận dạng, xác định và thể hiện trong bảng sau:

Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

- Phương tiện giao thông ra vào dự án

- Hoạt động của các máy phát điện, trạm

biến áp

- Sinh hoạt của công nhân viên tham gia

hoạt động tại dự án

- Hoạt động chăn nuôi lợn

- Hệ thống thoát nước quá tải hoặc cần

bảo dưỡng; hệ thống thu gom chất thải

rắn và các chất thải nguy hại

- Phát sinh bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển

- Bụi, khí thải từ máy phát điện

- Nước thải, chất thải rắn

từ sinh hoạt của công nhân viên và hoạt động chăn nuôi

- Công nhân viên làm việc tại dự án;

- Chất lượng môi trường đất, nước, không khí trong khu vực;

- Người dân khu vực xung quanh

Không liên quan đến chất thải

- Tình trạng không tốt của các máy móc,

thiết bị khi vận hành hoặc làm việc quá

tải;

- Mùi hôi từ hoạt động chăn nuôi lợn;

- Tiếng ồn và rung chấn của các thiết bị điện tử, máy phát điện

- Sức khỏe của nhân viên làm việc trực tiếp

- Tình trạng ngập úng

- Nguy cơ rò rỉ, cháy nổ…

- Công nhân viên làm việc tại dự án;

- Người dân khu vực xung quanh

Sự cố và rủi ro môi trường

- Sự cố cháy nổ

- Sự cố từ HTXLNT

Các tai biến thiên nhiên: mưa bão, lốc

tố…

- Tai nạn lao động tiềm ẩn

và sức khỏe công, nhân viên

Sức khỏe, tính mạng của công, nhân viên tham gia vận hành

- Công nhân viên làm việc tại dự án;

- Chất lượng môi trường đất, nước, không khí trong khu vực;

- Người dân khu vực xung quanh

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng

a Nước thải, khí thải

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng khoảng 1,5 m3/ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chính là: chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD tổng nitơ (N), tổng phốt pho (P), coliform,

- Nước thải xây dựng phát sinh từ các hoạt động thi công, rửa cốt liệu, trộn bê tông,

hố móng

Trang 27

a Nước thải, khí thải

- Nước thải sinh hoạt:

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án khoảng 4,0

m3/ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chính là: chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD tổng nitơ (N), tổng phốt pho (P), coliform,

- Nước thải chăn nuôi từ trại lợn nái phát sinh với lưu lượng: 97,28 m3/ngày;

- Nước thải chăn nuôi từ trại lợn thịt phát sinh với lưu lượng 169,0 m3/ngày Thành phần nước thải chăn nuôi lợn chủ yếu có chứa phân, nước tiểu của vật nuôi

Trang 28

và thức ăn thừa Đặc trưng tính chất nước thải thường chứa thành phần các hợp chất hữu

cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli) rất cao Ngoài ra nước thải còn chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS) dễ phân hủy, dầu mỡ…

- Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích khu vực dự án chủ yếu là chất rắn lơ lửng (TSS) Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án trong giai đoạn hoạt động được thể hiện trong bảng sau:

- Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông, phương tiện vận chuyển, máy phát điện

dự phòng, các thông sổ ô nhiễm chính bao gồm: bụi, SO2 NOx, CO, mùi hôi từ trạm xử

lý nước thải tập trung, các điểm lưu chứa, tập kết tạm rác thải, thành phần chính là các khí CH4, H2S, NH3, Metyl mecarptan, …

b Chất thải rắn, CTNH

 Chất thải rắn sinh hoạt:

Khối lượng rác thải phát sinh do hoạt động sinh hoạt của công nhân là 40 kg/ngày Thành phần của rác thải sinh hoạt bao gồm:

- Rác phân huỷ (chiếm 65 %) là các chất hữu cơ như thức ăn thừa, gỗ, giấy loại

- Rác không phân huỷ được hay khó phân huỷ chiếm 35% gồm: Thuỷ tinh, nilon, nhựa, cao su, sành sứ, vỏ đồ hộp, kim loại

 Chất thải rắn chăn nuôi

- Phân lợn:

Lượng phân phát thải lớn nhất trong ngày là khoảng 14,45 tấn phân tươi Phân phát sinh được thu gom khoảng 60% ngay tại chuồng (khoảng 8,67 tấn phân) được đưa về nhà ủ phân để xử lý; 40% lượng phân còn sót lại trên sàn chuồng (khoảng 5,78 tấn phân) theo nước vệ sinh chuồng trại chảy về hố thu gom và vào hầm biogas;

 Lượng phân sau qua thiết bị tách ép thu được khoảng 2,63 tấn phân khô/ngày Lượng nước sau tách ép và phân hòa lẫn trong nước khoảng 1,42 tấn/ngày đi vào hầm biogas

 Tổng lượng phân phát sinh và được thu gom sau quá trình tách ép khoảng 11,30 tấn phân khô/ngày với độ ẩm trong phân từ 35 - 40%

Thành phần của phân lợn chứa các hợp chất hữu cơ và vô cơ (dưới N, P, K) Ngoài

ra phân lợn còn chứa nhiều loại vi khuẩn, virus và trứng kí sinh trùng Trong đó có vi trùng thuộc họ Enterobacteriacea chiếm đa số các giống điển hình như Escherichia,

Trang 29

- 27 -

Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella…

- Bùn phát sinh từ các công trình xử lý nước thải:

 Bùn phát sinh từ Trạm XLNT của trại lợn nái: 47,62 kg/ngày;

 Bùn phát sinh từ Trạm XLNT của trại lợn thịt: 82,72 kg/ngày;

- Lợn chết trong quá trình chăm sóc (không do dịch bệnh): Khoảng 3% tổng số đàn lợn (khoảng 2.715 con)

- Nhau thai lợn sau khi lợn đẻ khoảng: 118 kg/ngày

- Các loại chất thải rắn khác: bao bì đựng thức ăn khoản 377 kg/lần nhập cám ~ 1.508 kg/tháng

- Chất thải nguy hại:

 Bao bì, chai lọ, bơm kim tiêm phát sinh lớn nhất khoảng 15 - 20 kg/06 tháng

 Sinh hoạt của công nhân: Chất thải nguy hại bao gồm: Bóng đèn neon, hộp mực

in, bình ắc quy hỏng ước tính khoảng 02 kg/6 tháng Các loại rác thải này chứa các thành phần độc hại, do vậy cần được quản lý và xử lý đúng quy định

đe doạ tính mạng của con người khi tiếp xúc hoặc sử dụng sản phẩm lợn bị bệnh Khả năng lan truyền dịch bệnh rất cao và khó khống chế khi để xảy ra dịch

 Sự cố cháy nổ, rò rỉ khí gas trong vận hành hệ thống Biogas

Một số nguyên nhân gây rò rỉ khí sinh học, cháy nổ hầm biogas: Khi áp suất trong hầm biogas quá cao, van và đường ống thu khí gặp sự cố hoặc công nhân vận hành thao tác không đúng kỹ thuật, lượng khí thoát ra không cân bằng với lượng khí sinh ra trong hầm sẽ làm cho áp suất càng ngày càng tăng và dẫn tới nổ Hoặc khí sinh học xì qua các chỗ nối, khe hở, tắc ống dẫn khí do bị co lại, hệ thống ống dẫn khí không đảm bảo độ dày, hệ thống van an toàn hoạt động không hiệu quả hoặc công nhân vận hành không được huấn luyện an toàn vận hành Tác động của sự cố rò rỉ khí sinh học, cháy nổ hầm biogas là rất nghiêm trọng

 Sự cố về hệ thống xử lý nước thải

Quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải của Dự án có khả năng xảy ra sự cố như hư hỏng, bể, tắc nghẽn các đường ống, các thiết bị của hệ thống xử lý, vận hành không đúng quy trình, …, hệ thống xử lý nước thải của dự án không đảm bảo xử lý đạt

Trang 30

quy chuẩn cho phép (QCVN 62-MT:2006/BTNMT, cột B) sẽ gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường Khi xảy ra các sự cố tại khu vực xử lý nước thải có thể phát sinh mùi hôi, gây mất vệ sinh và phát tán các vi sinh vật gây bệnh gây ô nhiễm môi trường khu vực Trang trại và lân cận Do đó, chủ dự án sẽ có phương án phòng ngừa giảm thiểu và ứng phó sự cố trong trường hợp xảy ra sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải của dự án

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng

 Bụi, khí thải

Biện pháp giảm thiểu do hoạt động đào đắp, san ủi mặt bằng:

- Đào đắp, san gạt dứt điểm từng hạng mục; thực hiện tốt việc quản lý công tác xây dựng và giám sát công trường

- Các phương tiện vận chuyển đất đào để san lấp sẽ có các tấm bạt che phủ vật liệu bên trên nhằm hạn chế tối đa các tác động do bụi khuếch tán

- Tiến hành san ủi đất đắp, đầm nén ngay khi được tập kết xuống mặt bằng để giảm tối đa sự khuếch tán vật liệu san nền do tác dụng của gió

- Tiến hành san gạt theo phương pháp cuốn chiếu, làm tới đâu gọn tới đó

Biện pháp giảm thiểu bụi từ quá trình thi công các hạng mục công trình

- Tuân thủ đúng phương án và thiết kế thi công các hạng mục công trình;

- Các khu vực lán trại tập kết vật liệu, nguyên, nhiên liệu phục vụ thi công sẽ được quy hoạch riêng ra một khu an toàn, đảm bảo tránh gây ô nhiễm môi trường và có các biển báo để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công

- Đối với công nhân thi công được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ

Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ phương tiện, máy móc thi công:

- Bố trí các phương tiện tham gia thi công hợp lý, không quá nhiều phương tiện tham gia thi công cùng một thời điểm

- Tất cả các thiết bị và máy móc sẽ được kiểm tra định kỳ thường xuyên và thực hiện những sửa chữa cần thiết để đảm bảo về độ an toàn cho các phương tiện tham gia thi công theo các quy chuẩn an toàn kĩ thuật môi trường hiện hành

 Thu gom và xứ lý nước thải

Nước thải sinh hoạt:

- Ưu tiên sử dụng lao động làm việc tại dự án là người địa phương, không trú ngụ qua đêm, chỉ có chủ dự án ở lại tại dự án để trông coi vật liệu xây dựng

- Sẽ tiến hành thi công hạng mục xử lý nước thải sinh hoạt trước để xử lý NTSH phát sinh theo đúng quy định, không để NTSH phát sinh thấm vào đất

Nước thải xây dựng:

- Sử dụng bê tông tươi nhằm hạn chế nước phát sinh

Trang 31

- 29 -

- Thực hiện an toàn về máy móc, thiết bị, hạn chế tối đa rò rỉ dầu mỡ ra ngoài

Nước mưa chảy tràn:

- Không tập trung các loại vật liệu gần các mương thoát nước

- Che chắn khu vực thi công, phân luồng nước mưa chảy tràn, hạn chế thấp nhất lượng nước mưa chảy qua khu vực thi công

- Đối với khu vực thi công xây dựng ngoài việc thi công san nền tạo độ dốc thiết kế cần đào thêm các mương thông thủy có kích thước 0,3 x 0,4m, trên các đường thoát nước cứ khoảng

50 m bố trí một hố thu có thể tích 0,7m x 0,7m x 0,5m để làm nhiệm vụ lắng sơ bộ

 Chất thải rắn, CTNH

Chất thải rắn sinh hoạt:

Thực hiện việc thu gom, phân loại và xử lý như sau:

- Đối với các loại rác có thể tái sử dụng, tái chế được công nhân thu gom lưu trữ riêng để bán phế liệu

- Đối với các loại rác không có khả năng tái sử dụng, tái chế được công nhân thu gom vào thùng chứa rác có nắp đậy và vận chuyển đến kho lưu chứa CTR sinh hoạt tạm thời và hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý đúng quy định

Chất thải nguy hại:

Thực hiện thu gom vào thùng nhựa có nắp riêng biệt chứa từng loại CTNH, có nhán nhãn để phân biệt cảnh báo Các thùng chứa được bảo quản trong nhà tạm, có mái che khi đủ số lượng sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng để xử lý theo đúng hướng dẫn tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

5.4.2 Giai đoạn họat động

a Thu gom và xứ lý nước thải

Nước mưa chảy tràn

- Đối với nước mưa trên các mái nhà của Trang trại chăn nuôi được thu gom bằng

hệ thống máng hứng ở dưới và được gom vào đường ống PVC 114 mm  hố gas  mương bê tông  thoát về phía Tây khu vực dự án (khu vực xuất nhập heo) rồi chảy tràn tự nhiên theo địa hình

Trang 32

- Đối với nước mưa chảy tràn trên sân được thu gom hố ga có bố trí song chắn rác, sau đó theo đường mương bê tông thoát sau đó dẫn về phía Tây khu vực dự án (khu vực xuất nhập heo) rồi chảy tràn tự nhiên theo địa hình

- Đối với các khu vực dốc, tiến hành trồng cỏ, cây xanh thảm thực vật, hạn chế rửa trôi gây xói mòn tại trang trại;

Trang trại tuân thủ các yêu cầu về vệ sinh và phòng chống dịch bệnh theo đúng quy định, thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh sạch sẽ khu vực sân bãi của Trang trại, không để vương vãi rác (vệ sinh 1 ngày/lần)

Nước thải sinh hoạt:

- Nước thải vệ sinh sẽ được thu gom và xử lý qua bể tự hoại trước khi dẫn về hệ thống XLNT tập trung để tiếp tục xử lý cùng với nước thải chăn nuôi

Bể tự hoại được xây dựng với quy mô xử lý nước thải cho khoảng 30 - 40 người

Do đó, tra theo bảng diện thiết kế bể tự hoại của PGS.TS Nguyễn Việt Anh Chọn xây dựng bể tự hoại có kích thước như sau:

- Nước thải từ khu nhà bếp sau khi qua bể tách dầu mỡ sẽ được đưa về hệ thống XLNT tập trung

- Nước thải từ nhà tắm được dẫn về bể trung gian của hệ thống XLNT tập trung

Nước thải chăn nuôi

Toàn bộ lượng nước thải phát sinh được đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án, để đảm nguyên tắc chăn nuôi an toàn sinh học, Chủ dự án bố trí 01 Trạm XLNT tại trại lợn nái và 01 Trạm XLNT tại trại lợn thịt Hệ thống xử lý nước thải đảm bảo đáp ứng xử lý toàn bộ lượng nước thải phát sinh, có kể đến hệ số an toàn k = 1,2

- Công suất của Trạm XLNT tại Trại lợn nái: 97,28 m3/ngày × 1,2 = 116,7 m3/ngày (Chọn công suất của HTXLNT là 120 m3/ngày) Với hệ thống xử lý nước thải có công suất như trên sẽ xử lý được tổng lượng nước thải ngày phát sinh cao nhất, tăng khả năng ứng phó sự cố vượt tải của dự án

- Công suất của Trạm XLNT tại Trại lợn thịt: 171 m3/ngày × 1,2 = 205,2 m3/ngày (Chọn công suất của HTXLNT là 210 m3/ngày) Với hệ thống xử lý nước thải có công suất như trên sẽ xử lý được tổng lượng nước thải ngày phát sinh cao nhất, tăng khả năng ứng phó sự cố vượt tải của dự án

- Quy trình xử lý nước thải của 02 Trạm xử lý nước thải tập trung của dự án như sau: Nước thải → Hố CT →Hầm Biogas →Hồ điều hòa (lắng sơ bộ) →Trạm xử lý nước thải (Bể trung gian →Bể anoxic 1→Bể Aerotank 1→Bể lắng sinh học 1 →Bể keo tụ 1

→Bể tạo bông 1 →Bể lắng hóa lý 1→Bể anoxic 2→Bể Aerotank 2→Bể lắng sinh học

Trang 33

- 31 -

2 →Bể keo tụ 2 →Bể tạo bông 2 →Bể lắng hóa lý 2 →Bể khử trùng→Lọc áp lực→ Nước thải sau xử lý đạt giới hạn mà QCVN 62-MT:2016/BTNMT (Cột B, hệ số K= 1,2) lưu chứa tại 04 hồ chứa nước thải sau xử lý để tái sử dụng

b Công trình lưu giữ, xử lý CTR

Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải có nguồn gốc hữu cơ được thu gom, chôn lấp hợp vệ sinh tại các hố có thể tích 2m x 2m x 1,5m = 6 m3 đảm bảo cách chuồng nuôi ít nhất 30m; được bố trí ở góc Tây Nam dự án gần khu vực điều hành

- Chất thải có khả năng tái chế được thu gom, lưu chứa tạm thời tại nhà chứa chất thải thông thường (Diện tích 21m2) và chuyển giao cho các tổ chức/cá nhân thu mua phế liệu

Chất thải rắn chăn nuôi

- Phân lợn:

Khối lượng phân lợn phát sinh tại trại chăn nuôi lợn nái là 14,45 tấn phân tươi/ngày Lượng phân thu gom trong chuồng bình quân khoảng 60% khối lượng phân thải ra (khoảng 8,67 tấn phân), 40% còn lại (khoảng 5,78 tấn phân) là phân dính sàn, rơi vãi và

phân lợn con theo nước vệ sinh chuồng trại chảy vào hệ thống thu gom, xử lý

Tại đây phân sẽ được tách ép qua thiết bị ép phân, tỉ lệ hút tách phân khoảng 70 % tổng lượng phân thải ra (hút được 4,05 tấn phân tươi/ngày) Lượng phân sau qua thiết

bị tách ép giảm được 35 % thể tích và trọng lượng (do phân lợn thuộc loại phân lỏng,

có tỉ lệ nước khá lớn từ 65 - 80%) Do đó, lượng phân sau qua thiết bị tách ép và lượng phân thu gom trong chuồng là khoảng 11,3 tấn phân khô/ngày

- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải:

Lượng bùn phát sinh từ HTXLNT được tiến hành lấy mẫu, thu gom định kỳ 6 tháng/lần

và đưa đi thử nghiệm để phân định, phân loại theo QCVN 50:2013/BTNMT và xử lý theo quy Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Cụ thể:

 Nếu bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng CTNH sẽ được quản lý theo quy định về quản lý CTNH theo mục 4, chương V - Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

 Nếu bùn thải không có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng CTNH sẽ được quản lý theo quy định về quản lý CTR công nghiệp thông thường, sẽ hợp đồng với đơn vị thu gom làm nguyên liệu sản xuất phân vi sinh hoặc đơn vị có chức năng hút đi xử lý theo quy định

- Các chất thải rắn khác: Bao bì đựng thức ăn chăn nuôi được thu gom tại khu vực riêng trong kho thức ăn và định kỳ hoàn trả lại cho nhà cung cấp thức ăn

- Lợn chết do bệnh thông thường và nhau thai: Đối với lợn chết do quá trình chăm sóc hay mắc các bệnh thông thường và nhau thai sẽ được bác sỹ thú y tại trang trại kiểm tra qua các triệu chứng bên ngoài hoặc mổ để khám nghiệm, nếu đúng chết không do dịch bệnh sẽ tiến hành cho vào hố chôn xác để tiêu hủy

Trang 34

- Chất thải rắn nguy hại:

 Đối với các loại vỏ thuốc thú y: được thu gom vào thùng chứa, dán dãn CTNH

để cảnh báo

 Bóng đèn hỏng, dầu nhớt thải, …: sẽ được thu gom vào thùng có nắp, dán nhãn

và lưu chứa trong kho chứa CTNH

 Đối với bao bì đựng thức ăn chăn nuôi khi xảy ra dịch bệnh sẽ được tiêu hủy

 Đối với các loại thuốc thú y hết hạn: được thu gom vào thùng chứa, dán dãn CTNH để cảnh báo

Chủ dự án sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển đi xử

lý Thực hiện đúng theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

 Đối với bùn thải từ hệ thống XLNT (trong trường hợp thành phần bùn có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng CTNH): phát sinh không thường xuyên, nhưng khi phát sinh sẽ phát sinh với khối lượng lớn Do vậy, Chủ dự án sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để hút và vận chuyển đi xử lý Thực hiện quản lý và xử lý theo quy định Nghị định

số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

02/2022/TT-Đối với lợn chết do dịch bệnh: Thực hiện ngay việc khai báo dịch bệnh động vật cho nhân viên thú y cấp xã, UBND cấp xã hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y nơi gần nhất theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT Quy trình tiêu hủy xác lợn chết do bệnh được thực hiện theo đúng hướng dẫn tại QCVN 01-41:2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuốc quốc gia Về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu huỷ động vật và sản phẩm động vật và Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, Thông tư số 24/2019/TT-BNNPTNT và Hướng dẫn số 4178/HD-BNN-TY ngày 14/6/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn biện pháp xử lý, tiêu hủy lợn mắc bệnh dịch tả lợn Châu Phi bằng phương pháp đốt

Dự án dành quỹ đất khoảng 1.000 m2 ở mỗi khu vực nuôi để chôn lấp tiêu hủy lợn chết do dịch bệnh và có khả năng tiêu hủy cả đàn Khi lợn chết do dịch bệnh được tiêu hủy và chôn tại hố đào, được lót bạt HDPE dày 10 mm, kích thước hố chôn phải phù hợp theo quy định

Trang 35

 Các biện pháp hạn chế mùi hôi từ chuồng trại

- Thực hiện vệ sinh chuồng trại sạch sẽ 1 lần/ngày, nên mùi hôi tại chuồng trại được hạn chế đáng kể

- Mương dẫn nước được xây dựng đảm bảo độ dốc (>2%) để đưa nước về hầm biogas, không để nước ứ đọng

- Hệ thống chuồng trại được thiết kế có các quạt làm mát và quạt hút cho mỗi chuồng trại Sau mỗi quạt hút thiết kế một nhà lồng khung thép (có kích thước 3mx3mx3m) xung quanh được bao bọc lưới các tấm lưới nhựa đen có kích thước lỗ khoảng 0,15 mm, bên trong được bố trí các vòi phun sương để hấp thụ giảm thiểu khí thải và mùi hôi từ trong chuồng trại phát tán ra ngoài môi trường

- Dự án sử dung dịch hoạt hóa điện hóa (dung dịch Supowa) để khử mùi và diệt khuẩn

 Hạn chế mùi hôi từ khu vực xử lý nước thải:

- Hệ thống đường ống thu gom nước thải từ khu vực chuồng trại về hệ thống xử lý

là ống nhựa PVC kín nên hạn chế phát tán mùi;

- Lượng phân thu gom từ máy tách ép phân được đưa về nhà chứa và ủ phân để ủ hoai Quá trình ủ phân có sử dụng chế phẩm vi sinh và được phủ bạt để giảm thiểu khả năng phát sinh mùi hôi và hạn chế phát tán mùi hôi ra môi trường xung quanh;

- Hệ thống xử lý nước thải được vận hành liên tục, đúng quy trình Thường xuyên theo dõi, xử lý sự cố xảy ra để giảm thiểu tác động từ mùi hôi do nước thải không được

xử lý, tồn đọng, giảm thiểu đến mức thấp nhất tác động của nó đến môi trường

- Khử mùi hôi tại hệ thống thoát nước thải: Sử dụng chế phẩm sinh học trong xử

lý nước thải, ủ phân: Chế phẩm khử mùi EM-Pro 1 Chế phẩm khử mùi EM Pro 1 có nguồn gốc từ các vi sinh vật có lợi, hướng đến mục đích bảo vệ và phát triển Môi trường

- Sức khỏe Đây được xem là chuyên gia xử lý mùi hôi cho chuồng trại chăn nuôi công

nghiệp (Theo đề tài “Ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm EM Pro1 từ giống gốc để xử lý môi trường trong chăn nuôi và bãi rác thải tập trung tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” năm 2018 của Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc)

 Biện pháp thu gom khí phát sinh từ hầm Biogas

Lượng khí gas phát sinh từ hầm biogas được thu gom bằng đường ống riêng sau đó được sử dụng để chạy máy phát điện bằng nhiên liệu khí biogas của dự án

d Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải

Trang 36

- Chủ dự án sẽ có kế hoạch kiểm tra, bảo trì thường xuyên hệ thống thu gom và XLNT để phát hiện và khắc phục kịp thời các sự cố có thể xảy ra như tắc nghẽn, hư hỏng các đường ống, các thiết bị của hệ thống XLNT

- Công nhân vận hành hệ thống XLNT sẽ được đào tạo để vận hành đúng quy trình,

có hiệu quả nhằm giảm thiểu tối đa khả năng xảy ra sự cố về hệ thống XLNT của Dự án

- Để giảm thiểu sự cố sạt lở các hồ chứa nước thải, Chủ dự án sẽ có kế hoạch kiểm tra, bảo trì thường xuyên các hồ xử lý Nếu phát hiện sự cố sẽ kịp thời sửa chữa, đắp bờ,

kè bờ Nếu nước thải có khả năng tràn ra ngoài, sẽ được bơm qua hồ sự cố, sau khi việc sửa chữa hồ hoàn thành, nước thải được bơm trở lại hệ thống xử lý để tiếp tục quá trình

- Nếu nước thải đầu ra không đạt quy chuẩn theo quy định sẽ được bơm qua bể sự

cố Sau đó, tùy theo nồng độ của các chất ô nhiễm, nước thải sẽ dần được bơm trở lại các hồ xử lý thích hợp để tiếp tục xử lý cho đến khi đạt quy chuẩn Lượng nước thải sẽ được điều chỉnh để đảm bảo cho hệ thống XLNT không bị quá tải

- Hồ sự cố (Hồ lắng & điều hoà) được lót lớp chống thấm HDPE và có hệ thống bơm tuần hoàn nước thải

 Giảm thiểu khả năng phát sinh và lây lan dịch bệnh

- Tiêm vắc xin phòng bệnh: Thực hiện tiêm phòng đầy đủ các loại Vắc xin quy trình chăn nuôi lợn

- Vệ sinh, phòng chống dịch bệnh: Chuồng trại được vệ sinh thường xuyên, thực hiện khử trùng tiêu độc, diệt mầm bệnh, các loài động vật trung gian truyền bệnh theo chế độ định kỳ và sau mỗi đợt nuôi

- Khi phát hiện dịch bệnh, Trại sẽ áp dụng các biện pháp sau:

 Áp dụng các nguyên tắc, quy định về phòng chống dịch bệnh và an toàn vệ sinh môi trường trong chăn nuôi của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Thông tư số 07/2016/TT-BNTMT (Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn) và Thông

tư số 24/2019/TT-BNNPTNT (Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số BNNPTNT), Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT (Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn)

07/2016/TT- Báo cáo ngay với chính quyền địa phương và cơ quan thú y

Trang 37

- Đối với quá trình thi công xây dựng hầm:

 Kiểm tra công tác thi công đảm bảo đúng thiết kế, kiểm tra các mối hàn các tấm nhựa HDPE chống thấm đảm bảo đúng kỹ thuật;

 Kiểm tra chất lượng các tấm nhựa HDPE trước khi lắp đặt;

 Lắp đặt hệ thống đường ống dẫn khí đúng kỹ thuật, không để rò rỉ khí khi vận hành;

- Quá trình đi vào hoạt động:

 Kiểm tra thường xuyên hệ thống ống dẫn khí, tránh gây rò rỉ;

 Nguồn chất thải đảm bảo không bị lẫn với các dung dịch hóa chất;

 Kiểm tra đồng hồ đo khí biogas để kiểm tra tính ổn định của hệ thống, trường hợp HTXLNT không đạt hiệu quả như thiết kế cần liên hệ với đơn vị thi công để có biện pháp khắc phục;

 Trong trường hợp xảy ra sự cố thủng bạt biogas, liên hệ kịp thời với đơn vị thi công bể để có biện pháp khắc phục Tiến hành đánh giá nguyên nhân sự cố và lên phương

- Đối với hầm biogas được phủ bạt được hàn HDPE kín, bạt phủ là loại chất liệu chống thấm, tuy nhiên khi mưa to gây úng ngập bề mặt hầm/hầm Biogas sẽ tiến hành

bố trí bể bơm dự phòng để kịp thời bơm nước mưa tránh gây bục bạt phủ

- Khi có sự cố đối với thiết bị phát điện, không sử dụng hết khí biogas, để đề phòng

sự cố nổ gas do áp lực khí trong hầm biogas quá cao thì cần bật bếp đun tự do để bớt khí gas dư thừa hoặc phải đưa ống dẫn khí biogas lên cao, mở van xả gas vào không khí (tránh nước mưa chui vào)

Trang 38

- Quá trình phun thuốc sát trùng được chứa trong bình được kiểm tra kĩ, không rò

rỉ trong quá trình phun

- Khi xảy ra sự cố hoá chất, cơ sở triển khai ngay lực lượng tại chỗ đảm bảo ngăn ngừa, ứng phó kịp thời, hiệu quả sự cố

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

5.5.1 Giai đoạn xây dựng

a Giám sát môi trường không khí

- Vị trí giám sát: 01 điểm tại vị trí tiếp giáp với dự án về phía cuối hướng gió

- Thông số giám sát: Tiếng ồn, Bụi tổng số

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05: 2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT

- Tần suất giám sát: 01 lần giai đoạn thi công, xây dựng

b Đối với chất thải rắn

- Tần suất giám sát: thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi) và khi chuyển giao cho đơn vị thu gom, xử lý

- Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải

- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng và chất thải nguy hại

- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải

- Việc quản lý chất thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của

Bộ xây dựng “Quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng”

- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định

c Giám sát khác

- Tần suất giám sát: Thường xuyên trong giai đoạn xây dựng Dự án

- Vị trí giám sát: Toàn bộ khu vực dự án

- Nội dung giám sát: Công tác PCCC, an toàn điện, an toàn và vệ sinh lao động, nguy cơ sụt lún và các sự cố môi trường có thể xảy ra

- Tuân thủ theo các quy chuẩn, quy định pháp luật về phòng cháy chữa cháy, an toàn và vệ sinh lao động, an toàn điện và các quy định khác có liên quan

5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm các công trình xử

lý chất thải của dự án (6 tháng)

Việc quan trắc chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án phải tuân thủ theo quy định tại Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường “Quy định chi tiết thi hành một số

Trang 39

- 37 -

điều của Luật Bảo vệ môi trường”

5.5.2.1 Đối với công trình xử lý nước thải

Lập kế hoạch, lấy mẫu tổ hợp, đánh giá hiệu quả trong từng công đoạn xử lý và cả công trình xử lý (Trường hợp cần thiết, có thể lấy thêm một số mẫu đơn đối với nước thải) Mẫu tổ hợp, mẫu đơn và tần suất quan trắc nước thải thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường

a Thời gian đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu xuất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải: dự kiến 150 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (Thời gian vận hành thử nghiệm dự kiến là 06 tháng)

- Tần suất quan trắc nước thải: 15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của từng công đoạn xử lý)

- Thông số quan trắc của từng công đoạn xử lý: là thông số ô nhiễm chính đã được

sử dụng để tính toán thiết kế cho từng công đoạn

- Thông số quan trắc của công trình xử lý nước thải: là tổng các thông số nhiễm được sử dụng để tính toán thiết kế cho các công trình xử lý nước thải

- Thông số giám sát nước thải sau hệ thống xử lý: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng Nitơ, Tổng Coliform

b Thời gian đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử chất thải: ít nhất 07 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu xuất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải

- Tần suất quan trắc nước thải: ít nhất 01 ngày/lần Đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với 01 mẫu nước thải đầu vào (Bể thu gom, trước khi chuyển nước thải vào hầm biogas) và ít nhất 07 mẫu đơn nước thải đầu ra (Hồ chứa nước thải sau xử lý) trong 07 ngày liên tiếp của hệ thống xử lý nước thải

- Thông số giám sát nước thải: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng Nitơ, Tổng Coliform

- Quy chuẩn so sánh đối với nước thải tại đầu ra của HTXLNT: QCVN MT:2016/BTNMT (Cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải chăn nuôi

Trang 40

thuật đã cam kết)

- Việc quản lý chất thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định

5.5.2.3 Giám sát chất thải nguy hại

- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi) và khi chuyển giao chất thải cho đơn vị chức năng thu gom, xử lý

- Vị trí giám sát: Nhà lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại

- Nội dung giám sát: Tình hình phát sinh, quản lý chất thải nguy hại

- Thông số giám sát: Tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải

- Việc quản lý chất thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định

5.5.2.4 Giám sát chất lượng không khí xung quanh

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần (Dự kiến 02 lần trong giai đoạn vận hành thử nghiệm; giám sát trong điều kiện dự án đang hoạt động chăn nuôi)

- Vị trí: 03 điểm (Tại vị trí chịu tác động bởi hoạt động của Dự án, cách khu vực chăn nuôi, khu vực xử lý nước thải, khu vực nhà chứa phân khoảng 50m về phía cuối hướng gió)

- Thông số: Tiếng ồn, Bụi, NH3, H2S và CH4

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong chất lượng không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

5.5.2.5 Giám sát nguy cơ về dịch bệnh

- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sở nhật ký để theo dõi)

- Vị trí giám sát: Khu chuồng nuôi và khu vực tiêu hủy, chôn lấp lợn chết thuộc khu vực Dự án

- Nội dung giám sát: công tác phòng chống dịch bệnh, nguy cơ lan truyền bệnh; vệ sinh thú y và tiêu hủy lợn bệnh

- Tuân thủ theo các quy định, quy chuẩn pháp luật hiện hành về chăn nuôi

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới của dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới của dự án (Trang 43)
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí khu vực dự án với các đối tượng xung quanh - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí khu vực dự án với các đối tượng xung quanh (Trang 46)
Hình 1.2. Sơ đồ tổng thể trang trại chăn nuôi lợn nái  tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk  Quy mô diện tích 243.585,0 m 2 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 1.2. Sơ đồ tổng thể trang trại chăn nuôi lợn nái tại xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Quy mô diện tích 243.585,0 m 2 (Trang 47)
Hình 1.3. Vị trí của dự án với các đối tượng xung quanh - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 1.3. Vị trí của dự án với các đối tượng xung quanh (Trang 48)
Bảng 1.4. Bảng thống kê các hạng công trình của dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 1.4. Bảng thống kê các hạng công trình của dự án (Trang 52)
Bảng 1.5. Nhu cầu thức ăn chăn nuôi - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 1.5. Nhu cầu thức ăn chăn nuôi (Trang 65)
Bảng 1.6. Các loại thuốc thú ý và vắc xin sử dụng trong quá trình chăn nuôi lợn - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 1.6. Các loại thuốc thú ý và vắc xin sử dụng trong quá trình chăn nuôi lợn (Trang 65)
Hình 1.4. Quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản tại trang trại - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 1.4. Quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản tại trang trại (Trang 70)
Bảng 1.12. Định mức Protein cho lợn đực giống - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 1.12. Định mức Protein cho lợn đực giống (Trang 74)
Hình 1.6. Sơ đồ công nghệ thu gom, xử lý phân tươi tại trang trại - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 1.6. Sơ đồ công nghệ thu gom, xử lý phân tươi tại trang trại (Trang 79)
Hình 1.7. Quy trình tổ chức thi công các hạng mục công trình của Dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 1.7. Quy trình tổ chức thi công các hạng mục công trình của Dự án (Trang 81)
Bảng 2.4. Tốc độ gió và hướng gió các tháng trong năm - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 2.4. Tốc độ gió và hướng gió các tháng trong năm (Trang 87)
Bảng 2.6. Mô tả vị trí lấy mẫu không khí và tiếng ồn - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 2.6. Mô tả vị trí lấy mẫu không khí và tiếng ồn (Trang 91)
Bảng 2.7. Kết quả môi trường không khí và tiếng ồn khu vực dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 2.7. Kết quả môi trường không khí và tiếng ồn khu vực dự án (Trang 92)
Bảng 3.2. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.2. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt (Trang 100)
Bảng 3.5. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng  và máy móc thiết bị theo khoảng cách - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.5. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị theo khoảng cách (Trang 104)
Bảng 3.12. Các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.12. Các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án (Trang 118)
Bảng 3.13. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.13. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt (Trang 119)
Bảng 3.14. Tổng nhu cầu xả nước thải trong quá trình hoạt động của Trang trại - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.14. Tổng nhu cầu xả nước thải trong quá trình hoạt động của Trang trại (Trang 120)
Bảng 3.15. Tính chất nước thải chăn nuôi lợn sau khi qua máy tách phân - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.15. Tính chất nước thải chăn nuôi lợn sau khi qua máy tách phân (Trang 120)
Bảng 3.17. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh do khi vận chuyển lợn - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.17. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh do khi vận chuyển lợn (Trang 122)
Bảng 3.20. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển thức ăn - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.20. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển thức ăn (Trang 123)
Hình 3.1. Hình máy tách ép phân - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 3.1. Hình máy tách ép phân (Trang 128)
Hình 3.2. Sơ đồ thu gom và sử dụng khí gas phát sinh từ hầm Biogas - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 3.2. Sơ đồ thu gom và sử dụng khí gas phát sinh từ hầm Biogas (Trang 137)
Hình 3.3. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 3.3. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của dự án (Trang 138)
Hình 3.5. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung tại trại - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 3.5. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung tại trại (Trang 141)
Hình 3.6. Sơ đồ quy trình xử lý phân lợn - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 3.6. Sơ đồ quy trình xử lý phân lợn (Trang 151)
Hình 3.7. Hình ảnh máy ép phân - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Hình 3.7. Hình ảnh máy ép phân (Trang 152)
Bảng 3.24. Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.24. Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án (Trang 158)
Bảng 3.25. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải,   thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY MÔ, LOẠI HÌNH
CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
NÁI TẠI XÃ CƯ M’LAN, H. EA SÚP, T. ĐẮK LẮK
Bảng 3.25. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục (Trang 162)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w