1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai: Đánh giá công tác đo đạc, chỉnh lý và cập nhật bản đồ địa chính tại chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Trong những năm qua, nhìn chung tỉnh hình biếnđộng địa chính các khu vực này né riêng và huyện Văn Lâm nói chung chỉ có bộ bản đồ được thành lập từ năm 1997, do vẽ theo hệ tọa độ HN-72,

Trang 1

DANG VĂN HIỆP

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐO ĐẠC, CHỈNH LÝ VÀ CẬP NHẬT BAN DO DJA CHÍNH TẠI CHI NHÁNH VAN PHONG DANG KÝ DAT DAI HUYỆN VAN LAM,

TINH HUNG YEN

CHUYÊN NGANH: QUAN LÝ DAT DAL

MÃ SỐ: 8850103

TS VŨ XUÂN ĐỊNH

Hà Nội, 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung và kết quả nghiên cứu được sử dungtrong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố hay sử dụng để

bảo vệ một học vị nào Các thông tin sử dụng trong luận văn đều được chỉ rõnguễn géc

Ngày tháng năm2022

"Tác giá

Đặng Văn Hiệp.

Trang 3

được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể Nhân đây tôi xin được bảy tö lòng cảm ơn của mình.

Tôi xin đặc biệt bay t6 lòng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS

Vai Xuân Định đã tận tỉnh hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Tôi xin bảy tỏ sự cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm

nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học và các thầy, cô Khoa Quản lý đất dai đã

giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn cắn bộ Văn phòng Đăng ký đất đai huyện 'Văn Lâm thuộc Văn phòng dang ký đất đai tinh Hưng Yên và người din địa

phương đã cung cắp thông tin, số liệu cần thiết trong quá trình tôi nghiên cứu

để tài này,

Trong quá trình hoe tập va thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự động

viên của cơ quan, bạn bè và gia đình, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sự quan tâm

quý báu đó.

Tôi xin chân thành cám on.

Trang 4

1.3 Cơ sở khoa hoe 9

1.3.1 Khái niệm bản đỗ địa chính -< 91.3.2 Tinh chất, vai tro của bản đỏ địa chính 91.3.3 Các loại bản đỗ địa chính 101.3.4 Các yếu tổ cơ bản và nội dung ban dé địa chính 121.3.5 Khái niệm về do đạc, chỉnh lý bản đồi 11.3.6 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 181.3.7 Nội dung và phương pháp chia manh bản đồ địa chính 23

1.3.8 Nội đăng lưới toa độ địa chính : : 27

1.4, Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay 281.4.1 Phương pháp đo về trực tiếp 28

1.4.2, Phương pháp sứ dung ảnh chụp từ máy bay 29

1.4.3 Phương pháp do vẽ bản dé bằng công nghệ GPS 301.44 Phương pháp biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung chỉ tiết trên nền

ar a1

bản dé địa hình cùng tỷ lệ

1.5 Công tác quản lý và sử dụng bản dé địa chính

Trang 5

Chương 2 NOL DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1 Địa điểm nghiên cứu 133

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 33

2.2.1 Đối tượng nghiên cứ sit 332.2.2 Pham vi nghiên cứu y Á 33 2.3 Nội dung nghiên cứu, 33 2.3.1 Giới thiệu chung vẻ Chỉ nhánh Văn phòng Đăng ky 33 2.3.2 Tình hình quản lý, sử dụng di ae 33

Yên 393.1.25, Giới thiệu chung về Chi nhánh Văn phòng Đăng ký dat dai 46

3.2 Tình hình quan lý, sử dụng đất 494.2.1 Hiện trang sử dung đất năm 2021 luyện Van Lâm, tinh Huong Yên 494.2.2 Tình hình quản lý đất dai huyện Văn Lâm, tinh Hưng Yên 563.3 Thực trạng đo đạc, chỉnh lý bản đỗ địa chính tại Chỉ nhánh Văn phòng,

đăng ký đất dai huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên -„.57

Trang 6

3.3.3 Nội dung, kết quả thực hiện phương án ` 63

3.3.4 Đánh giá công tác lập và thực hiện phương âm 78

3.3.5 Đánh giá về công tác đo đạc, chỉnh lý cập nhật bản dé dia chính tại

„81 chỉ nhành Văn phòng đăng ký đắt dai huyện Van Lâm, tỉnh Hung Yê

3.4 Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, tăng độ chính xáctrong công tắc chỉnh lý bản dé dia chính 85

3.4.1 VỀ trang thiét bị máy móc trắc dia 853.4.2 VỀ ngudn nhân lực chuyên mon : 863.4.3 Tăng cường thực hiện cập nhật, chỉnh lý bản đồ địa chính 86

3.4.4 VỆ ting dung phan mém tin hoc và ha tang công nghệ thông tin 87

Trang 7

Quy hoạch sử dụng đấtQuan lý dat dai

“Tải nguyên và môi trường

‘Trung tâm thường mại

Ủy ban nhân dân

Trang 8

DANH MUC CAC BANGBang 1.1 Lựa chọn ty lệ bản dé địa chính theo đặc điểm khu đo °-22Bảng 2.1 Thống kê diện tích, dân số các xã chọn điều tra, thu thập 35

Bảng 3.1 Bảng cơ cấu sử dụng đất năm 2021 huyện Văn Lam 50

Bang 3.2 Kết quả thực hiện các chi tiêu trong điều chỉnh kế hoạch năm 2021 52Bang 3.3 Kết quả thu thập ý kiến của người sử dụng dat về chỉnh lý bản đỏ

địa chính : _- ÕƑA⁄4.2 58

Bang 3.4 Kết quả thu thập ý kiến của cán bộ quản lý về chỉnh ly bản đồ dia

chính 59Bảng 3.5 Bảng tổng hợp khối lượng thực hiện do đạc, cập nhật chỉnh lý biếnđộng bản đồ địa chính huyện Văn Lâm 61

Bảng 3.6 Bang tổng hợp dự toán đo đạc, cập nhật chỉnh lý bién động bản đỗ

địa chính huyện Văn Lâm 02 Bang 3.7 Bảng tổng hợp số lượng và trình độ cán bộ kỹ thuật 6

Bảng 3.8 Hạng mục và số lượng trang thiết bị của đơn vị thí công .64Bang 3.9 Kết quả thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý đất đai về năng

lực don vị thực hiện phương án 65 Bảng 3.10 Mẫu kế hoạch thời gian thực hiện công tác đo đạc, cập nhật chỉnh

67

68 Bảng 3.12 Bang thống kê tọa độ, độ cao các điểm địa chính cơ sở khu vue

lý biến động bản đồ địa chính

Bảng 3.11, Công tác họp dân trên địa bàn huyện Văn Lâm

tỉnh Hưng Yên T1 Bảng 3.13 Bang đánh giá độ chính xác lưới địa chính 72Bang 3.14 Thành quả, số liệu công tác chỉnh lý bản đồ địa chính huyện Văn

Lâm 76

Bảng 3.15 Kết qua thu thập ý kiến của người sử dung dat về mức độ hai lòng công tác đo đạc, chỉnh lý bản đỗ địa chính năm 2021 79

Trang 9

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình các bước trong công tác đo đạc, chỉnh lý bản đỗđịa chính 66

Hình 3.3 Kết quả thu thập ý kiến của cán bộ quản lý đất đai về công tác tuyên.truyền, phổ biến công tác đo đạc, chỉnh lý bản dé địa chính sen 69Hình 3.4 Kết quả thu thập ý kiến của người sử dụng đất về công tác tuyêntruyền, phổ biến công tác đo đạc, chỉnh IY bản đồ địa chính son TO

Hình 3.8 Bản dé địa chính sau khi được chỉnh lý

Trang 10

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

iit dai là sản phẩm của tự nhiên, là tải nguyên thiên nhiên vô cùng quý.giá của mỗi quốc gia Đất dai là yếu tổ duy nhất của sự sông, nếu không có.đất sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người Cho nênviệc bảo vệ nguồn tải nguyên đất đai là một vấn đẻ hết sức quan trọng (LuậtDit dai, 2013)

Trong cuộc sống đất dai đóng vai trò là tư liệu sân xuất đặc biệt không.thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày với các hoạt động sản xuất công

nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp vả cả sinh hoại của mình, con người đã tácđộng trực tiếp vào đất đai, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên và đôi khi làm

giảm dan tính bền vừng của đất đai Ngoài ra hiện tượng xói mòn đất, thoáihoá đất và sa mạc hoá ngày cảng diễn ra nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu.nói chung và Việt Nam nói riêng Ngoài ra đất đai còn là thành quả cáchmạng của Bang, Nhà nước và Nhân dân ta Cho nên thể hệ hôm nay và cả các

thể hệ mai sau chúng ta phải đoàn kết dé sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tảinguyên đất dai cũng như bảo vệ chúng khỏi nguy cơ thoái hoá đang ngày một

rõ rệt như hiện nay (Luật at dai, 2013).

Công tác đo đạc bản để địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp Giấychứng nhận quyền sử dụng đất là những công việc chính của công tác quản lyNha nước về dat dai đã được quy định trong Luật Dat dai năm 2013 Day là

chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong các nhu edu cắp bách củangành Địa chính trong cả nước nói chung và của tỉnh Hưng Yên nói riêng Để

quản lý đất đai một cách chặt chế theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học

và kỹ thuật cao, cần thiết phải có bộ bản dé địa chính chính quy và hồ sơ địa

chính hoàn chinh theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Công tác đo đạc, chỉnh lý cập nhật bản đồ địa chính, lập hỗ sơ địa

chính và cắp Giấy chúng nhận quyền sử dụng đắt, quyền sở hữu nhà ở và tài

Trang 11

'Văn Lâm là một trong 9 huyện thi thuộc tinh Hưng Yên có tốc độ pháttriển kinh tế khá cao Với diện tích tự nhiên 7.521,38 ha gồm 10 xã và một thị

nằm về phía Bắc của tỉnh Văn Lâm là huyện tập trung rất nhiều khu

at dai racông nghiệp, điều này đã dẫn đến sự biến động về Ton Một trongnhững khu vực có ty lệ biến động cao nhất lả khu vực thị tran Như Quỳnh và

các xã Tân Quang, Dinh Dù, Lạc Đạo, Chỉ Đạo, Minh Hải, Đại Đồng (UBND.huyện Văn Lâm, 2022) Trong những năm qua, nhìn chung tỉnh hình biếnđộng địa chính các khu vực này né riêng và huyện Văn Lâm nói chung chỉ có

bộ bản đồ được thành lập từ năm 1997, do vẽ theo hệ tọa độ HN-72, được

thành lập bằng phương pháp đo vẽ từ ảnh hàng không, các thông tin biếnđộng chỉ mới được cập nhật chỉnh lý trên giấy đã quá cũ, thông tin cập nhậtvẫn còn thiếu và có nhiễu sai sót, độ chính xác thấp không thể đáp ứng được

các yêu cầu sử dụng va quản lý vị

09/2007/TT-BTNMT công tác chỉnh lý biến động đất đai có nhiều thuận lợihơn Tuy nhiên, công tác chỉnh lý cập nhật dat đai bên cạnh những kết quả đạt

dai ở địa phương Từ khi có Thông tư

được cũng còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, kết quả đạt được chưa cao,hiệu quả mang lại chưa nhiễu, nguyên nhân do đâu? Vì sao công tác do đạc,chỉnh lý cập nhật dat đai còn nhiềt

đai chưa mang tinh khả thì và

nghiên cứu: “Đánh giá công tác đo đạc,

chính lý cập nhật ban dé địa chính tại chỉ nhánh Văn phòng đăng ký đất

đai huyện Văn Lâm, tỉnh Hung Yên”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá công tác đo đạc, chỉnh lý, cập nhật bản đồ địa chính tại

huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

Trang 12

- Đề xuất ic giải pháp khắc phục các vấn đẻ khó khăn trong xây dung

hệ thống bản đồ địa chính của huyện Văn Lâm

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của tài góp phan làm sáng tỏ cơ sở khoa học

-địa ch pháp lý cho việc hiện đại hóa công tác cập nhật bản th, đồng vai trỏ quan trọng trong việc xây dựng CSDL đất đai, vai trồ trong quản lý nhà nước

về đất dai tại đơn vị hành chính cấp quận, huyện.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Đánh giả được thực trang dữ liệu bản đồ địa chính của huyện Văn Lâm

-Đị đã đưa ra được giải pháp có tính kha thi nhằm mục đích cập.nhật, chỉnh lý bản đồ địa chính sát với hiện trạng thực tế của huyện Văn Lâm

- Kết quả nghiên cứu của dé tải là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo có những biện pháp cụ thể để tập trung đo đạc

và chỉnh lý bản đồ địa chính sao cho có hiệu quả trong công tác quản lý đấtđai và phát triển kính tế,

4 cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần Kết luận, luận văn được được chia thành ba

chương với nội dung cụ thê như sau:

“Chương 1: Tổng quan các vẫn đề nghiên cứu;

'Chương 2; Nội dung và phương pháp nghiên cứu;

Chương 3: Kết quả nghiên cứu.

Trang 13

LLL th sử về do đạc bản đồ địa chính ở Việt Nam

Ngành địa chính Việt Nam có lịch sử từ hơn 500 năm trước đây, khi vua Lê Thánh Tông ban hành bộ luật Hồng Đức Đây la bộ luật đầu tiên của

nước ta nhằm điều chỉnh các quan hệ đất dai, đồng thời cho thành lập hệ.thống địa bạ và cho đo đạc thành lập bản đồ Quốc gia để quản lý địa giớihành chính Điều đó cho thấy công tác quản lý đất dai đã được chú trọng từ.rất lâu (Trung tâm Lưu giữ quốc gia I, 2022) Thực trạng công tác lập hồ so

địa chính qua các thời kỳ:

- Giai đoạn trước năm 1945

Số địa bạ thời Gia Long (1805): Được lập cho từng xã, phân biệt rõ đấtcông điền, đất tư điền, ghi rõ đất của ai, tứ cận, đảng hạng dé tính thuế Ghichép các mốc giới làng, lấy sông ngòi và đồi núi để ghi mốc giới Hằng năm.tiến hành tiểu tu và 5 năm đại tu sé một lần

SỐ địa bộ thời Minh Mạng (1836): Được lập cho từng làng xã, chức.

việc trong làng lập số mô tả các thửa đắt, ruộng kèm theo số bộ Quan KinhPhái và Viên Thơ Lại cùng ký tên vào sổ mô tả Quan phủ phải căn cứ vio đơn thỉnh cầu của điền chủ khi thừa kế cho bán hoặc từ bỏ chủ quyền, phảixem xét tại chỗ sau đó trình lên quan Bổ Chánh phê chuẩn rồi ghi vào số dia

bộ Định ky tiểu tu và đại tu cũng giống như thời Gia Long nhưng có phi

Khi thực dân Pháp đặt chân tới Đông Dương, chúng bắt đầu xây dựng

hệ thông địa chính hiện đại va hệ thống pháp luật Pháp đề thay thé Hệ thống.bản dé địa chính được đo đạc lại va áp dụng giấy chứng nhận (bằng khoán).thay thé cho địa bạ ở đồ thị Xây dựng lưới tọa độ - độ cao Quốc gia và hệthống ban dé địa hình Nhằm quản lý toàn bộ đất dai ở khu vực Đông Dương

Trang 14

+ Chế độ điền thổ tại Nam ky: Tir năm 1952 thiết lập chế độ bảo thủ

điền thổ thống nhất theo sắc lệnh năm 1952 Nét nỗi bật của chế độ này là bản

đồ giải thừa được đo đạc chính xác, số điền thổ thể hiện mỗi trang số cho một

lô đất của mỗi chủ trong đó ghi rõ diện tích, nơi toa lạc, biến động tăng.giảm

+ Chế độ quản thủ địa chính tại Trung kỳ: Bắt đầu thực hiện từ năm.

1930 theo nghị định 1358 của tỏa Khâm sứ Trung kỳ Năm 1939 đổi thành.quản thủ địa chính Tài liệu gồm bản dé giải thửa, số địa bộ, số điền chủ bộ vàtài chủ bộ

lộ quản thủ địa chính tại Bắc kỳ: Do đặc thùđất dai ở Bắc bộ manh mim nên bộ máy chính quyển lúc đó đã cho triển khaisong song cùng một lúc hai hình thức:

« Đối với đo lược đề đơn giản hồ sơ gồm: Bản lược đồ giải thửa, sốđịa chính lập theo thứ tự thửa ghỉ điện tích, loại đắt, tên chu; sổ dién chủ ghi

tên chủ và số liệu các thửa của mỗi chủ; sở khai báo ghi chuyển dịch đất đai

« Đối với do vẽ chỉ tiết bản đồ giải thửa, số địa chính, số điền chủ, mụclục các thửa và mục lục điền chủ, số khai báo dé ghi các khai báo văn tự

Theo sắc lệnh 1925 chế độ điền thô được đánh giá

là chặt che và có hiệu quả nhất thời Pháp thuộc Hệ thống hồ sơ thiết lập theochế độ này gồm: Bản đồ giải thửa, số điền thỏ ghi rõ diện tích noi toa lạc,giáp ranh, biển động tăng, giảm, tên chủ sở hữu, số mục lục lập theo tên chủghỉ số hiệu tit cả các thửa dat của mỗi chủ Toàn bộ tai liệu trên lập thành hai

bộ lưu tại ty điền địa và xã sở tạ Chủ sở hữu mỗi lô đất được cấp một bằng.khoán điền t

Trang 15

thứ tự thửa, mỗi trang số lập 5 thửa; số điền chủ lập theo chủ sở hữu, mỗi chủ

một trang; sổ mục lục tên chủ để tra cứu Hồ sơ cũng lập thẳnh hai bộ lưu tại

Ty địa chính và xã sở tại

- Giai đoạn năm 1975 đến năm 1986

+ Sa Cách mang thắng 08/1945 - 1979: Sau cải cách ruộng đất, chính

quyền Cách mạng tịch thu ruộng dit của địa chủ chia cho dan nghèo, tiếp đó

1 phong trảo Lim ăn tập thé ruộng đất tập trung vào các xã Trong thời gian này, Nhà nước chưa có một văn bản pháp lý nào làm cơ sở cho công tác đăng

ký đất đai lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hệ

thống tai liệu dat đai chủ yếu là bản đỗ giải thừa đo đạc thủ công bằng thướcday, bản đạp cải tiến và số mục kê kiêm thống kê ruộng đất Trong đó thông

tin về tên chủ sứ dụng và tên người sử dựng dat trên số sách chỉ phản ánh theo

hiện trạng không truy cứu đến cở sở pháp lý và lịch sử sử dụng đắt Nhiệm vụchủ yếu trong giai đoạn này lả tổ chức cuộc thanh tra về đất để Nhà nước.quản lý chặt chẽ diện tích đất đai phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp,

xây dựng các hợp tie xã

+ Từ năm 1980 đến sau khi có Luật đất đai năm 1986: Sau khi Hiến

pháp 1980 ra đời quy định hình thức sở hữu

công tác đăng kỷ đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngày.01/07/1980 Chính phủ có quyết định 201/CP vẻ

cả nước, chỉ thị 299/TTG ngày 10/11/1980 thực hiện yêu cau này Tong Cục

Ất đai Nhả nước quan tâm tới

ng tác quản lý đất dai trong

quản lý ruộng đất bạn hành văn bản đầu tiên quy định thủ tục đăng ký thống

kế rudng đất, Việc ban hành các văn bản đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đăng

ky dat dai, lập hệ thống hồ sơ Tuy nhiên, trong thực hiện công tác đăng kyđất dai còn tồn tại nhiều vướng mắc chưa giải quyết được do chất lượng hệ

thống hồ sơ thiết lập theo chỉ thị 299/TTG còn nhiều tồn tại, hệ thống chính

sách đất đai đang trong qua trình đôi mới

Trang 16

đồng Bộ trưởng số 60/HĐBT ngày 14/04/1988.

- Giai đoạn năm 1993 đến 2003

Sự ra đời của Luật dat đai năm 1993 đã tạo ra những thay đổi lớn trong.công tác quan lý và sử dụng dat dai Ví dụ nhức Ruộng dat được giao én địnhlâu dai cho các hộ gia đình, cá nhân; dit đai cô giá tri; người sử dụng đất đượchưởng các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thé chấtquyền sử dung đất Với những thay đổi đó công tác đăng ký dat dai, lập hồ

sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày càng trở nên bứcbách Do vậy, các cấp chính quyền, các địa phương phải coi trọng, tập trung.

chi đạo công tác đo đạc ban đồ, lập hồ sơ địa chính

~ Giai đoạn năm 2003 đến năm 2013

Luật Dat dai năm 2003 được Quốc hội thông qua va bắt đầu có hiệu lựcthi hành từ ngày 01/07/2004, quy định chặt chẽ và chỉ tiết công tác quản lýNhà nước về đất đai (13 nội dung so với 7 nội dung của Luật cũ) Thing

11/2004, Chính phủ ban hành Nghị định s chỉ tiết thi hành 81 hướng

Luật dat đai Công tác lập, chỉnh lý, quản lý hỗ sơ địa chính hướng.

trong Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Tuy nhiên, trong

cụ thể

quá trình quân lý đất đai xuất hiện nhiều bất cập, ngày 02/8/2007 Bộ Tàinguyên & Môi trường ban hành Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT thay théThông tư số 29/2004/TT-BTNMT

iai đoạn năm 2013 đến nay

Luật Đất dai năm 2013 ra đời đánh dấu những chuyển biến mới trongcông tác quản lý Nhà nước về đất đai Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định.chỉ tiết mot số điều của Luật Đắt đai năm 2013 Ngày 29/11/2013, Quốc hội

đã thông qua Luật Dat đai năm 2013, luật nay

01/07/2014 So với Luật Dat dai năm 2003, Luật

có hiệu lực kể từ đại năm 2013 có 14

Trang 17

năm 2003 Ngày 15/05/2014 Chính phủ ban hành nghị định 43/2014 NĐ-CP

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai và Thông tư

24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tai nguyên va Môi trường quy

- Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20/06/2001 của Tổng Cục

địa chính hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam

'VN-2000.

- Nghị định 12/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 về hoạt động đo đạc và

bản đồ,

~ Quốc hội (2003), Luật dat đai năm 2003

- Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/07/2004 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam.

- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thihành Luật Daf đai năm 2003,

- Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT, ngày 27/02/2007 của Bộ TaiNguyên và Môi Trường về sử dụng hệ thống tham số tính chuyển giữa hệ tọa

độ quốc tế WGS-84 và hệ tọa độ quốc gia VN-2000

- Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT, ngày 02/08/2007 của Bộ Tai

nguyên và Môi trường về hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai vaxây dựng bản đồ hiện trang sử dụng đất

- Thông tư số 02/2007/TT-BTNMT của Bộ Tai nguyên và Môi trường,

hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm đo đạc

bản dé ban hành ngày 12/02/2007

Trang 18

1:2000, 1:5000 và 1:10000 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tháng.

1.3.1 Khái niệm bản đồ địa chink

“Theo mục 4 điều 3 Luật Dit đai 2013: “Ban dé địa chính là bản đồ thể

hiện các thửa đất và các yếu tổ địa ly có liên quan, lập theo don vị hành chính

xã, phường, thị trin, được cơ quan nha nước cố thẩm quyền xác nhận”.

Ban đồ địa chính là tải liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, vì vậy

bản đồ địa chính thể hiện tính chat chung của bản đồ là tinh địa lý: Xác định

vị trí địa vật, địa hình khu vực; tính kinh tế: Ở vị ti và mục đích sử dụng của

thửa đất Đặc biệt, bản đỏ địa chính còn mang tính pháp lý cao phục vụ quản

với nhau, nếu thiểu một trong ba yếu tổ thì chưa đủ điều kiện để g

chính” (Luật Bat dai năm, 2013),

13.2 Tinh chất, vai trò của bản đồ địa chính

Ban đồ địa chính được ding là cơ sở để thực hiện một số nhiệm vụông tác quản lý Nhà nước về đất đai như sau (Luật Dat đai năm, 2013):

~ Thống kê đất dai

~ Giao đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá

trong

nhân và t6 chức; tiến hành đăng ký dit, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,

Trang 19

~ Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và sở hữu nha ở,

~ Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động về quyền sử đụng đất

- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải tạo dat, thiết kế xây dung

các điểm dân cư, quy hoạch giao thông, thủy lợi.

sơ thu hồi dat khi cần thi

- Lập

- Giải quyết tranh chap đất dai

Với điều kiện khoa học và công nghệ như hiện nay, bản đỏ địa chính

địa chính.

được thành lập ở hai dang cơ bản là bản đỗ giấy và bản đ

Khi thành lập bản đồ địa chính cần phải quan tâm đầy đủ đến các yêu

cơ bản sau:

- Chọn tỷ lệ bản đỗ địa chính phù hợp với vùng đất, loại đất

- Bản đỗ địa chính phải có hệ thông tọa độ thống nhất, có phép clphù hợp để các yếu tổ trên bản dé biến dạng nhỏ nhất

- Thể hiện đầy đủ và chính xác eác yếu tố không gian như vị trí cácđiểm, các đường đặc trưng diện tích các thửa đất

- Các yếu tổ pháp lý phải được điều tra, thé hiện chuẩn xác vả chặt chẽ.1.3.3 Các loại bản dé địa chính:

‘Theo Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT, bản do địa chính phân chia

thành các loại như sau:

Ban đồ số địa chính có nội dung thông tin tương tự như bản đồ giấy,

song các thông tin này được lưu trữ dưới dang s trong máy tính, sử dụng một

hệ thống ký hiệu đã số hoá Các thông tin không gi: lưu trữ dưới dạng tọa

địa chính được hình.

độ, còn thông tin thuộc tinh sẽ được mã hoá Bản đi

Trang 20

thành dựa trên hai yếu tổ kỹ thuật là phần cứng máy tính và phần mềm.

hành (Luật Dat dai, 2013) Các số liệu đo đạc hoặc bản đỏ cũ được đưa vào

máy tính để xử lý, biên tập, lưu trữ va có thé in ra thành bản đồ giấy

Hai loại bản đồ trên thường có cũng cơ sở toán học, cùng nội dung,

ông nghị

nên có được nhiều ưu điểm hon han so với bản đồ giấy thông thường Vé độ

Tuy nhiên bản đồ số đã sử dụng thành quả của thông tin hi

chính xác: Bản đỏ số lưu trữ trực tiếp các số đo nên các thông tin chi chịu ảnh.hưởng ci số đo đạc ban đầu, trong khi đó bản đỏ giấy còn chịu anhhưởng rất lớn của sai số d họa Trong quá trình sử dụng, bản đỗ số cho phép

ta lưu trữ gọn nhẹ, dé ding tra cứu, cập nhật thông tin, đặc biệt nó tạo ra khảnăng phân tích, tổng hợp thông tin nhanh chóng, phục vụ kịp thời cho các nhu

cầu sử dụng của các cơ quan nhà nước, cơ quan kinh tế, kỹ thuật Tuy nhiên,khi nghiên cứu về bản đỗ địa chính ta phải xem xét toàn bộ các vấn dé cơ bản

của bản đồ thông thường Khi nghiên cứu đặc điểm quy trình công nghệ thành

lập bản dé địa chính và phạm vỉ ứng dụng của từng loại bản dé địa chính, tacần làm quen với một số khái niệm về các loại bản đồ địa chính sau:

+ Ban đồ địa chính cơ sở: Là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽbằng các phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng các phương pháp

có sử dụng ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa hay được

thành lập trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản dé địa hình cùng tỷ lệ đã có (Luật

‘Dat đai, 2013) Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính

và kín mảnh bản đồ Bản dé địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên

vẽ và đo về bé sung thành ban đỗ địa chính theo từng đơn vị hành chính cơ sở

xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn vẹn

các thửa dat, xác định loại dat theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đấttrong mỗi mảnh bản 43 và được hoàn chỉnh phủ hợp với số liệu trong hỗ sơ

địa chính

+ Bản dé địa chính: Là tên gọi chung của bản đỗ được biên tập, biên vẽ

từ bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trần

Trang 21

xác (gọi chung là cắp xã), được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn vẹn các thửa

định loại đất theo chỉ tiêu thối 1g kế của từng chủ sử dung đất trong mỗi mảnh

bản đồ và được hoàn chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính (Luật

it dai, 1013) Bản đồ địa chính là tai liệu quan trong trong bộ hồ sơ địa

chính; trên bản đồ thé hi tích,

ww quản lý đất đai của Nhà nước ở,

vị trí, hình the, di thửa và loại đất củatừng chủ sử dung đất; đáp ứng được yêu.

“4 các cắp xã, huyện, tinh và trung ương.

+ Bản dé trích do: Là tên gọi chung cho bản vẽ có ty lệ lớn hơn haynhỏ hơn ty lệ bản đỏ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thé hiện chỉ

tiết từng thửa đất trong các 6 thửa, vùng dat có tính ôn định lâu dai hoặc thể

hiện chỉ tiết theo yêu cầu quản lý dat đai (Luật Dat đai, 2013)

Ban đô địa chính là tai liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mangtính pháp lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ dat đai đến từng thửa dat, từng chủ

sở hữu đất Bản đồ địa chính khác với bản đồ chuyên ngành thông thường ở.chỗ bản đồ địa chính có tỷ lệ lớn và phạm vi đo vẽ là rộng khắp mọi nơi trêntoàn quốc Bản dé địa chính thường xuyên được cập nhật các thay đổi hợppháp của đất đai, có thể cập nhật hàng ngày hay cập nhật theo định kỳ Hiệnnay, ở hầu hết các quốc gia trên thé giới, người ta hướng tới xây dựng bản đỗ.địa chính đa chức nang, vì vậy bản đồ địa chính cén có tinh chất của bản đỗquốc gia

1.3.4 Các yếu tố cơ bản và nội dung bản đồ địa chính:

1.3.4.1, Các vẫu tổ cơ bản của bản đồ địa chính

“Theo thông từ số: 25/2014/TT-BTNMT, bản đỗ địa chính được sử dụng,

trong quan lý đất đai là bộ ban đỏ biên tập riêng cho từng đơn vị hành chính co

sở xã, phường, mỗi bộ ban đỗ có thể gm nhiều tờ bản đỗ ghép lại Để dim báotính thống nhất, tránh nhằm lẫn và dé dang vận dụng trong quá trình thành lập,

sử dụng bản đồ và quản lý dat đai, ta cần hiểu rõ bản chất một số yếu tố cơ bản.của bản đỗ địa chính và các yếu tổ tham chiều phụ trợ của chúng

Trang 22

1- Yếu tố điểm: Điểm là một vị tri được đánh dấu ở thực địa bằng dấu.

mốc đặc biệt Trong thực tế đó là các điểm trắc địa, các điểm đặc trừng trên

đường biên thira dat, các điểm đặc trưng của địa vật, địa hình Trong địa chínhcần quán lý dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và tọa độ của chúng,

2 - Yếu tố đường: Đó là

qua các điểm trên thực địa, Ð

hai điểm đầu và cuối, từ tọa độ có thể tính ra chiều dài và phương vị của đoạn

đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong nồi

với đoạn thẳng cần xác định và quản lý tọa đội

thắng Đối với đường gấp khúc cần quản lý tọa độ các điểm đặc trưng của nó.Các đường cong có dạng hình học cơ bản có thé quản lý các yếu tổ đặc trưng

‘Vi dụ: Một cung tròn có thể xác định và quản lý điểm đầu cuối và bán kính

của nó.

3 -Thửa đất: Đó là yếu tổ cơ bản của đất đai Thửa đất là một mảnh đất

tổn tại của thực địa có diện tích xác định được giới hạn bởi một đường bao

khép kín, thuộc một chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định Trong mỗi thửađất có thể có một hoặc một số loại đất Đường ranh giới thửa dat ở thực địa có.thể là con đường, bờ ruộng, tưởng xây, hing rio cây hoặc đánh dấu bằngcác mốc theo quy ước của các chủ sử dụng đất

4 - Thửa đất phụ: Trên một thửa đất có thé tồn tại các thửa nhỏ có

đường ranh giới phân chia ổn định có các phẩn được sử dụng vio các mục

đích khác nhau, trồng cây khác nhau, mức tính thuế khác nhau, thậm chíthường xuyên thay đổi chủ sử dụng đất Loại thửa nhỏ này được gọi là thửa

Ví dụ: Một thửa đất trong khu vực dân cưđất phụ hay đơn vị phụ tính thị

nông thôn do một chủ sử dụng có đắt ở, ao và vườn.

5= Lô đất: Là vùng đất có thé gồm một hoặc nhiều thửa dit Thongthường, 16 dat được giới hạn bằng các con đường kênh mương, sông ngồi.đất đai được chia lô theo điều kiện địa lý như có cùng độ cao, độ dốc, theođiều kiện giao thông thủy lợi, theo mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng

6 - Khu đất, xứ đồng: Đó là vùng đất gồm nhiều thửa đất, nhiều lô đất

Khu đất và xứ đồng thường có tên gọi riêng được đặt từ lâu đời

Trang 23

7 - Thôn, bản, xóm, Ấp: Đó là các cum dân cư tạo thành một cộng.

đồng người cùng sống và lao động sản xuất trên một vùng đất Các cụm dân

cư thường có sự cấu kết mạnh mẽ vé các yếu tố dân tộc, tôn giáo, nghề

nghiệp.

8 -Xã, phường: Là don vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn, bản ho

đường phổ Đó là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức quyển lực để thực

hiện chức năng quản lý Nhà nước một cách toàn diện đối với các hoạt động

về chính tri, kinh tế, van hoá, xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình

1.3.4.2 Nội dung bản đồ địa chỉnh

Ban đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hỗ sơ địa chính vì vậy trên

bản đồ cần thể hiện đầy đủ các yếu tổ dap ứng yêu cầu Quản lý đất đai (Luật

Dat dai năm, 2013)

1- Điểm khống chế tọa độ và độ cao: Trên bản dé cần thé hiện day đủ.các điểm không chế tọa độ và độ cao Nhà nước các cap, lưới tọa độ địa chính.cấp 1, cấp 2 và các điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc dé sử dụng lâu dài.Đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện chính xác đến 0,1 mm trên bản đồ

¡ hành chính các cấp: C¿ thể hiện chính xác đường địagiới quốc gia, địa giới hành chính các cắp tỉnh, huyện, xã, các mí giới hành chính, các điểm ngoặt của đường địa giới Khi đường địa giới hành chính cắp

thấp tring với đường địa giới cấp cao hơn thì biểu thị đường địa giới cấp caoCác đường địa giới phải phù hợp với hồ sơ địa giới dang được lưu trữ trong

cơ quan Nhà nước.

4 - Ranh gi ¡ thửa đất: Thừa đất là yếu tố cơ bản của bản đỗ địachính Ranh giới thừa dat được thé hiện trên bản dé bằng đường viễn khép kindạng đường gấp khúc hoặc đường cong Dé xác định vị trí thửa đất can đo vẽ

chính xác các điểm đặc trưng trên đường ranh giới của nó như điểm góc thửa,

điểm ngoặt, điểm cong của đường biên Đối với môi thửa đất, trên bản đồ còn

phải thể hiện đầy đủ ba yếu tổ là số thứ tự thửa, điện tích và phân loại đất theomục đích sử dụng.

Trang 24

4 - Loại đất: Tiến hành phân loại và thé hiện 6 loại đất chính là đất

nông nghiệp,

dụng (nay là 3 nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp vả chưa sử dụng)

it chuyên dùng, đất ở đô thị, đất ở nông thôn và đất chưa sử

Trên bản đỗ địa chính cần phân loại đến từng thừa dat theo mục dich sử dụng

5 - Công trình xây dựng trên đắt: Khi đo vẽ bản dé tỷ lệ lớn ở vùngđất thổ cư, đặc biệt là ở khu vực đô thị thì tên timg thửa đất còn phải thể hiệnchính xác ranh giới các công trình xây dựng cỗ định như nha ở, nhà làm

việc Các công trình xây dựng được xác định theo mép tường phía ngoài.Trên vị trí công trình còn biểu thị tính chất công trình như nhà h, bê tông,

nhà nhiều ting,

6 - Ranh giới sử dụng đất: Trên bản đồ thé hiện ranh giới các khu dân

cư, ranh giới lãnh thé sử dụng đất của các doanh nghiệp, của các tổ chức xãhội, doanh trại quân đội.

7 - Hệ thống giao thông: Cin thê hiện tắt cả các loại đường sắt, đường

bộ, đường trong làng, ngoài đồng, đường phố, ngõ phd Do vẽ chính xác vịtrí tìm đường, mặt đường chỉ giới đường, các công trình cầu cống trên đường

và tính chất con đường Giới hạn thé hiện hệ thống giao thông là chân đường,

đường có độ rộng lớn hơn 0,5 mm trên bản đỏ phải vẽ 2 nét, Nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5 mm thì vẽ một nết và ghỉ chú độ rộng.

8 -Mang lưới thủy văn: Thể hiện hệ thống sông ngôi, kênh mương, ao

hồ Đo vẽ theo mức nước cao nhất hoặc mức nước tại thời điểm do vẽ Độ.rộng kênh mương lớn hơn 0,5 mm trên bản đồ phải vẽ 2 nét Nếu độ rộng nhỏ

hơn 0,5 mm thì vẽ một nét theo đường tim của nó Khi đo vẽ trong các khu dân cư thì phải vẽ chính xác các rãnh thoát nước công cộng Sông ngồi, kênh

mương cin phải ghi chú tên riêng và hướng nước chảy

9 - Địa vật quan trọng: Trên bản dé địa chính thé hiện các địa vật có ý

nghĩa định hướng,

Trang 25

lới quy hoạch: Trên bản đỗ địa chính còn phải thể hiện

đủ mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, hành

điều.

lang bảo vệ đường điện cao thé, bảo ví

11 - Dáng đất: Khi đo sản đồ ở vùng đặc biệt còn phải thé

\g đường đồng mức hoặc ghi chú độ cao Trên bản đỗ địa chính

quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, hành lang an

toàn giao (hông, hành lang bảo vệ đường điện cao thé, bảo vệ dé điều

1.3.4.3 Các yẫu tổ nội dung bản dé địa chính

Các yếu tố nội dung phải biểu thị trên bản đỏ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500,

1: 1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 (Luật Dat dai năm, 2013) Bao gồm:

1 - Cơ sở toán học của bản đồ

2 - Điểm khống chế toa độ, độ cao nha nước các hạng, điềm địa chính,điểm độ cao kỹ thuật, điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo

vẽ có chôn mốc ôn định

3 - Địa giới hành chính các cấp, mốc địa giới hành chính, đường mép.nước thủy triều trung bình thấp nhất (đường mép nước triều kiệt) trong nhiều

năm (đối với các đơn vị hành chính giáp biển),

4 - Mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, ranh giới hành lang an toàn

giao thông, thuỷ lợi, điện và các công trình khác có hành lang an toàn, ranh

giới quy hoạch sử dụng đắt

5 - Ranh gi

các yếu tố nhân tạo, tự nhiên chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các

thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất và

tài sẵn gắn liên với đất

6 = Dáng đất hoặc điểm ghỉ chú độ cao (nếu có yêu cầu thể hiện)

7 Các ghi chú thuyết minh, thông tin pháp lý của thửa dat (néu có).1.3.4.4 Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yéu trong bộ ho sơ địa chính

Hỗ sơ địa chính là tập hợp tải liệu thé hiện thông tin chỉ tiết về hiện

trạng và tình trạng pháp lý của việc quản lý, sử dụng các thửa đất, tài sản gắn

Trang 26

liền với đắt để phục vụ yêu cầu quan lý nhà nước về đất đai và nhu cd

tin của các tổ chức, cá nhân có liên quan (Luật Dat dai năm, 2013)

‘Thanh phần sơ địa chính gồm:

- Đôi với địa phương đã xây dựng, vận hành cơ Sở dữ

hỗ sơ địa chính được lập dưới dạng số và lưu trong cơ sở đữ it dai, gồm

có các tai liệu sau đây:

+ Tài liệu điều tra đo đạc địa chính gồm bản đỏ địa cl

đất dai, bản lưu Giấy chứng nhận lập dưới dang giấy và dang số (nếu có);

+ Số địa chính được lập dưới dạng giấy hoặc dạng số:

+ Số theo dai biến động đất đai lập dưới dang giấy Số theo dõi biếnđộng đất dai dùng để ghỉ những biển động như chuyển nhượng, cho thuê, chothuê lại, thùa kế/tũhg cho quyền sử dung đất, tài sin gắn liên với đất; théchấp, góp vốn bằng quyền sử dụng dat, tai sản gắn lién với đất; chuyển mụcdich sử dụng dat; chuyên quyền sử dụng dat, quyền sở hữu nha ở và tài sảnkhác gắn liền với đất của vợ hoặc của chồng thành quyền sử dung dat chung,quyền sở hữu tài sản chung của vợ và chồng

1.3.5 Khái niệm về do đạc, chỉnh [ý bản đồ

‘Theo thông tự số: 25/2014/TT-BTNMT, ngày 19/05/2014 quy định vềbản đồ địa chính định nghĩa như sau:

- Đo đạc địa chính: Là xác định ranh giới thừa dit trên thực địa phục.

vụ cho công tác quản lý đất đai Đo đạc địa chính bao gồm đo đạc chỉnh lý, bỏ.sung, đo vẽ lại bản dé địa chính và trích do thửa đắt địa chính

Trang 27

'tượng là công trình xây dựng và tải sản trên dat);

+ Thay đổi ranh giới thửa đất và các đối tượng chiếm đất (Trừ các đối

tượng là công trình trên đất và tài sản trên dat);

+ Thay đổi diện tích thửa đất.;

+ Thay đổi mục đích sử dụng đất;

+ Thay đổi thông tin về tinh trạng pháp lý của thửa đất;

+ Thay đổi về mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp;

+ Thay đổi về điểm tọa độ địa chính và các điểm độ cao quốc gi

+ Thay đổi về mốc giới và hành lang an toàn công trình;

+ Thay đổi về địa danh các ghỉ chú trên bản dé.

= Đo vẽ bổ sung bản đồ địa chính: Việc đo vẽ bổ sung bản dé dia

chính được thực hiện đói với đơn vị hành chính cáp xã đã có bản dé địa chínhnhưng chưa đo vẽ khép kin đơn vị hành chính, kể cả khu vực đã đo vẽ khoanh

bao trên bản đỗ địa chính nhưng chưa đo vẽ chỉ tiết đến từng thửa đất

+ Do vẽ lại bản đồ địa chin! ỏ

thực hiện đối với các khu vực đã có bản dé địa chính nhưng có biến dong

đo đạc địa chính ri

Việc đo vẽ lại bản đồ địa chính được

- Trích đo thửa đất ja chính: Là vi 1g với từng thửa đất tại những nơi chưa có ban đồ địa chính dé phục vụ yêu cầu quản lý

đất đai,

1.3.6 Cỡ sở toán học của bản đỗ địa chính

1.3.6.1 Phép chiễu và hệ toa độ của bản đồ địa chính

Căn cứ Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/07/2000 cả nước sử

dụng chung hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia mới hệ VN-2000 các tham số

chiếu sau;

Trang 28

Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000được thành lập ở múi chiếu 3° trên mặt phẳng chiếu hình, trong hệ tọa độQuốc gia VN-2000 và độ cao Nhà nước hiện hành Kinh tuyến gốc (0°) được.

quy wée là kinh tu đi qua G của hệ tọa độ mặt phẳng senwich Điểm

(điểm cắt giữa kinh tuyển trục của từng tỉnh và xích đạo) có X = 0 km, Y=

300 km

Cac tham số chính của Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000:

gia là Elipxoid WGS-84 toàn

~ Ê-lýp-xô-ít quy chiếu q

thước

+ Bán trục lớn: a = 6.378.137,0 m;

a 298,257223563,

gia: Elipxoid WGS-84 toàn cầu được

Tãnh thé Việt Nam trên cơ sở sử dụng

điểm GPS cạnh dài có độ cao thuỷ chuẳn phân bổ đều trên toàn lãnh thổ

eas

_-ok

'Hình 1.1 Hệ tọa độ phẳng UTM quốc tế

- Hệ toa độ phẳng: Hệ toa độ phẳng UTM quốc tế, được thiết lập trên

cơ sở lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với các tham

Elipxoid WGS-84 toàn cầu

ố được tính theo

Trang 29

- Điểm gốc hệ tọa độ phẳng có X = 0 km, Y = 500 km.

- Điểm gốc hệ tọa độ Quốc gia: Điểm N00 đặt tại Viện Nghiên cứu Địa.chính (nay là Viện Khoa học Do đạc và Bản đỏ) thuộc Bộ Tài nguyên và Môi

trường, đường Hoàng Quốc Việt - Hà Nội

Điểm gốc hệ độ cao Quốc gia: Diém gốc độ cao đặt tại Hòn Dấu

Tỷ lệ bản dé là tỷ số giữa chiều đài đoạn thing S trên bản dé va cl

dai thực S của nó trên thực địa, ký hiệu là 1:M.

Chon tỷ lệ do vẽ bản đồ địa chính phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ.

của công tác quản lý đất đai, giá trị kinh tế sử dụng đất, mức độ khó khăn vềgiao thông, về kinh tẾ, về mức độ chia cắt địa hình, về độ che kh L về quan

hệ xã hội của từng khu vực, mật độ thửa trung bình trên 1 ha, quy hoạch

phát triển kinh tế, quy hoạch sử dụng đất của từng khu vực trong đơn vị hành.chính để lựa chọn tỷ lệ đo vẽ cho phủ hợp Không nhất thiết trong mỗi đơn vị

hành chính xã phải lập bản đồ địa chính ở cùng một tỷ lệ nhưng phải xác định

tỷ lệ eơ bản cho do yẽ bản đồ địa chính ở mỗi đơn vị hành chính xã

+ Ty lệ cơ bản đo vẽ bản đồ địa chính quy định như sau:

+ Khu vực dat sản xuất nông nghiệp, dat nuôi trồng thuỷ sản, dat làm

muối, đất nông nghiệp khác: Ty lệ đo vẽ cơ bản là 1:2000 và 1:5000 Đối vớikhu vực dat sản xuất nông nghiệp mà phần lớn các thửa đất nhỏ, hẹp hoặc khu

Trang 30

vue đất nông nghiệp xen kẽ trong khu vực đất đô thị, trong khu vực đất ở.

chọn tỷ lệ đo vẽ bản dé là 1:1000 hoặc 1:500 và phải được quy định rõ trong

thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình

+ Khu vực đất phi nông nghiệp mà chủ yếu là đắt ở và đất chuyên dùng:

+ Các thành phổ lớn, các khu vực có các thửa đất nhỏ hẹp, xây dựng,

chưa theo quy hoạch, khu vực giá trị kinh tế sử dụng đất cao tỷ lệ đo vẽ cơ

bản là 1:200 hoặc 1:500.

© Các thành phố, thị xã, thị trấn lớn, các khu dân cư có ý nghĩa kinh tế,

văn hoá quan trọng tỷ lệ do về cơ bản là 1:500 hoặc 121000.

+ Các khu dan cư nông thôn tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:1000 hoặc 1:2000,+ Khu vực đất lâm nghiệp, Ong cây công nghiệp ty lệ đo vẽ cơ ban1à 1:5000 hoặc 1:10000.

+ Khu vực đất chưa sử dụng: Thường nằm xen kẽ giữa các loại đất trên.nên được đo vẽ và biểu thị trên bản đồ địa chính do vẽ cùng ty lệ Khu vực đất

đồi, núi, khu duyên hải cổ diện tích đắt chưa sử dụng lớn tỷ lệ do vẽ cơ bản là

1:10000.

+ Khu vực đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưng, đất nghĩa trang,

nghĩa địa, dat sông, suối, đất có mặt nước chuyên dủ tự, đất phi nông nghiệp:

“Thường nằm xen kẽ giữa các loại dat trên nên được đo vẽ và biểu thị trên bản

đồ địa chính do vẽ cũng tỷ lệ cho toàn khu vực.

Ngoài quy định chung về tỷ lệ cơ bản của bản đồ địa chính nêu trên

trong mỗi đơn vị hành chính cấp xã khi thành lập bản dé địa chính do có

những thửa đất nhỏ, hẹp xen kẽ có thé trích đo riêng từng thửa đất nhỏ hẹp đó.hoặc một cụm thửa hay một; khu vực ở tỷ lệ lớn hơn.

1.3.6.2) Hệ thẳng p lệ bản đồ địa chính

Bản đỏ địa chính được thành lập theo các tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000;

1:5000, 1:10000 và 1:25000 (Luật Bit dai, 2013) Việc chon tỷ lệ bản đỏ địa

tố cơ bản như:

chính căn cứ vào các y

Trang 31

~ Mật độ thừa đất trên một hecta điện tích: Mật độ cảng lớn thi bản đồ địa chính phải vẽ tỷ lệ lớn hon,

- Loại đất cin vẽ bản đồ: Dat nông - thửa lớn vẽ tỷ lệnhỏ edn đất ở đất đô thi, đắt có giá trị kinh tế sử dụng cao vẽ bản đồ tỷ lệ lớn

- Khu vực đo vẽ: Do điều kiện tự nhiên, tính chất quy hoạch của vùng.đất và tập quán sử dụng dat khác nhau nên điện tích thửa đất cùng loại ở cácvùng khác nhau cũng thay đổi đáng kể Đất nông nghiệp ở đồng bằng Nam

Bộ thường có diện

nghiệp ở phía Nam sẽ vẽ bản dé địa chính tỷ lệ nhỏ hon ở phía Bắc.

thứa lớn hơn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nên đắt nông

- Yêu ca

đồ, Muốn thé hi

độ chính xác bản đồ là yếu lố quan trọng dé chọn tỷ lệ bảndiện tích đến 0,1 m° thi chọn tỷ lệ 1:200, 1:500 Muốn tỉhiện chính xác đến m? thi chọn tỷ lệ 1:1000, 1:2000 Nếu chỉ edn tính diện

tích chính xác chục mét vuông thì vẽ bản đồ ty lệ 1:5000 và nhỏ hơn

~ Khả năng kinh tế kỹ thuật của đơn vị cần vẽ ban dé là yếu tổ cần tính

đến vì đo vẽ tỷ lệ cảng lớn thi càng phải chỉ phí lớn hơn.

Nhu vậy, dé đâm bảo chức năng mô ta, ban đồ địa chính được thành lập,

ở tỷ lệ lớn và khi mật độ các yếu tổ nội dung bản đi

quy mô diện tích thửa đất càng nhỏ, giá trị đất và yêu cầu độ el

Patnongnghisp | pang bing Nam Bộ 1:5000 | _1:2000

iit lâm nghiệp, Đồi núi 1:5000| — 1:10000

0000

Đất chuyên dùng nằm trong đất nào thì đo cùng tỷ lệ với loại đất đó

Dat chưa sử dụng Núi cao 1

Vguôn: Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT)

Trang 32

1.3.7 Nội dung và phương pháp chia mảnh bản

“Theo thông tư số: 25/2014/TT-BTNMT, ngày 19/05/2014 quy định và

địa chính

chia mảnh bản đồ địa chính như sau;

Tên gọi của mảnh bản dé: Tên gọi của mảnh bắn đổ địa chính gốc là

ih (tỉnh - huyện - xã) đo vẽ bản đồ

của đơn vị hành el

Chia mảnh, đánh số phiên hiệu mảnh và ghỉ tên gọi của mảnh bản đồđịa chính theo đơn vị hành chính cấp xã (gọi là bản dé địa chính)

“Tên gọi của mảnh bản đồ địa chính là tên của đơn vị hành chính (tinh

-huyện - xã) lập bản đồ Số hiệu mảnh bản đồ địa chính bao gồm số hiệu củamảnh bản dé địa chính gốc đánh số thứ tự của tờ bản dé địa chính đánh theo

đơn vị hành chính xã bằng số A Rap từ 01 đến hết theo nguyén tắc từ trái sang,

phải, từ trên xuống dưới cho tắt cả các ty lệ đo về và không trùng nhau trong,

một đơn vị hành chính xã

Đối với các địa phương có tập quán quản lý địa chính ở cấp xã theo

ling, thôn, ấp, bản được phép phân mảnh bản đồ địa chính phủ hợp với tình

hình quản lý của địa phương theo nguyên tắc tương tự như quy định trên, đảmbảo mỗi làng, thôn, ấp, bản có một số tờ bản dé địa chính cho phan diện tíchđược giao quản lý: Trong trường hợp này, tên gọi của mảnh bản dé địa chínhphải thêm tên làng, thôn, ấp, bản và nếu có yêu cầu này phải có quy định cụthể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình thành lập bản đồ địa chính, hỗ

sơ địa chính của khu vue.

3600 ha (Luật Bit dai, 2013),

Số hiệu của mảnh bản đồ ty lệ 1:10000 gồm 8 chữ số: 2 số đầu là 10,

tiếp sau là dau gạch nồi (-), 3 số tiếp lả số chăn kilômet (km) của tọa độ X, 3

Trang 33

chữ số sau là 3 số chin kilomet (km) của toa độ Y của điểm góc trái trên củamảnh bản đỏ Trục tọa độ X tính từ xích đạo có giá trị X = 0 km, trục tọa độ Y

có giá trị Y = 500 km trùng với kinh tuyển trục của tỉnh (Luật Dat đai, 2013)

~ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000

Chia mảnh bản đồ 1:10000 thành 4 ô vuông ô vuông có kích

thước thực tế la (3 x 3) km tương ứng với một mảnh bản đồ ty lệ 1:5000 Kíchthước hữu ích của ban dé là (60 x 60) em tương ứng với diện tích 900 ha,

Số hiệu mảnh bản đồ đánh (heo nguyên tắc tương tự như đánh số hiệu

mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 nhưng không ghỉ số 10

Manh bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính gốc ty lệ 1:10000; bản

đồ địa chính gốc tỷ lệ 1:5000 có số hiệu tương ứng là 10 - 728 494, 725 497

= W

\ |

a TC PLS | |`

Hình 1.2 Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000,

- Mảnh ban đồ tỷ lệ 1:2000

Chia manh bản đồ 1:5000 thành 9 ô vuông Mỗi 6 vuông có kích thước

thực tế (1 x 1) km tương ứng với một mảnh bản đỗ tỷ lệ 1:2000 Kích thướchữu ich của bản đồ là (50 x 50) cm tương ứng với diện tích 100 ha.

Trang 34

Các 6 vuông được đánh số thứ tự theo chữ sé A Rap tir 1 đến 9 theo.nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Số hiệu của mảnh bản đồ tỷ

lệ 1:2000 bao gồm số hiệu mảnh 1:5000, gạch nối và số thứ tự ô vuông

Manh bản dé địa chính gốc tỷ lệ 1:2000 có số hiệu là 725 500-6

Các ô vuông được đánh thứ tự bằng các chữ cái a, b, c, d theo nguyên

tic từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000

5 hiệu manh ban đỗ tỷ lệ 1:2000, gạch nổi và số thứ tự ô vuông

Manh bản đồ địa chính gốc ty lệ 1:1000 có số hiệu la 725 500 - 6 - dbao gồ

724

a | b

723 502

Hình 1.4 Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000

Trang 35

~ Minh bản đồ ty lệ 1:500

Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 16 6 vuông Mỗi 6 vuông có kích

thước thực tế (250 x 250) m tương ứng với một mảnh bản dé tỷ lệ 1:500 Kích

thước hữu ích của bản đồ là (50 x 50) em tương ứng với điện tích 6,25 ha,

Các ô vuông được đánh số thứ tự từ 1 đến 16 theo nguyên tắc từ trái sangphải, từ trên xuống dưới Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnh.bản đồ ty lệ 1:2000, gạch nổi và số thứ tự 6 vuông trong ngoặc đơn

Manh bản đồ địa chính gốc tỷ lệ 1:500 có số hiệu là 725 500 - 6 - (11)

Các ô vuông được đánh số thứ tự từ 1 đến 100 theo nguyên tắc từ tráisang phải, từ trên xuống dưới Số hiệu mảnh bản dé tỷ lệ 1:200 bao gồm sốhiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông

Mảnh bản đỏ địa chính gốc tỷ lệ 1:200 có số hiệu là 725 500 - 6 - 25

Trang 36

- Theo quy phạm bản đồ địa chính (Luật Dat dai năm, 2013) hệ thông

lưới các điểm khống chế phục vụ cho công tác thành lập bản đồ địa chínhgồm có:

+ Lưới tọa độ, độ cao Nha nước các hạng (lưới toa độ địa chính cơ sở tương đương điểm tọa độ hạng 3 Nhà nước);

+ Lưới toa độ địa chính cấp I, II, lưới độ cao kỹ thuật;

+ Lưới không chế đo vẽ (lưới kinh vĩ 1,2), điểm khống chế ảnh

- Độ chính xác và mật độ điểm của lưới tọa độ địa chính.

+ Sai SỐ trung phương vẻ vị trí của mặt phẳng điểm khống chế đo về

sau bình sai so với điểm khống chế tọa độ nhà nước gần nhất không quá 0,1

mm theo tỉ lệ bản đồ (tức là nhỏ hơn 0,1 mm x với mẫu số tỷ lệ) và 0,15 đốivới vùng ẩn khuốt.

+ Đối với khu vực đô thị không vượt quá 6 em trên thực địa đối với

y lệc

+ Sai số trung phương về độ cao của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai

so với điểm cao nhà nước gin nhất không quá 1/10 khoảng cao đều đườngbình độ cơ bản.

Trang 37

- Mật độ các điểm tọa độ nhà nước, địa chính cắp I, II phục vụ cho do

vẽ bản dé địa chính được xác định trên yêu cầu về quản lý đất dai, mức độ.phức tạp, khó khăn trong đo vẽ bản đồ, phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ và công

nghệ thành lập bản đồ Thông thường được xác định như sau

+ Đối với bản đỗ địa chính tỉ lệ 1:5000 - 1:25000 trên điện tích khoảng

5 km? có một điểm địa chính cắp I trở lên và khoảng 1 km? cỡ một điểm địa

+ ĐỂ đo vẽ khu công nghiệp, khu có cấu trúc dạng đô thị, khu đất có

giá trị kinh tế cao, khu dat ở đô thị điện tích nhỏ, đan xen nhau, trên diện tíchtrung bình 0,5 km? (50 ha) tô một điểm ( địa chính cấp 1 trở lên và trungbình 0,1 km? (10 ha) có một điểm địa chính cắp II trở lên

Đối với các địa điểm chính cơ sở do bằng công nghệ GPS phải đồng

thời xác định độ cao với độ chính xáe tương đương độ cao hang 4, các điểmdia chính cấp I, cấp II phải xác định độ cao bằng ky thuật hoặc đo bằng cao

lượng giác, trên cơ sở đo chênh cao kết hợp đồng thời với đo cạnh lưới đường.chuyền, trên mỗi cạnh được do | lần đi và | lần về

1.4 Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay

Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam có thể lựa chon theo các phương,

pháp như sau:

1.4.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp

Thường được gọi đơn giản là phương pháp toàn đạc, đây là phươngpháp cơ bản để (hành lập bản đồ địa chính ty lệ lớn Sử dụng các loại máytoàn đạc điện tử để đo chỉ tiết (Luật Dat dai năm, 2013)

Ty thuộc vào loại máy sử dung, trong thiết kế kỹ thuật dự toán công

trình phải quy định rõ các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới khống chế đo vẽ, các chỉ

Trang 38

tiêu kỹ thuật do chi tiết để đảm bảo độ chính xác của điểm chỉ tiết ứng vớitừng tỷ lệ bản đỗ cần đo vẽ, thành lập Phương pháp toàn đạc được áp dụng dé

đo vẽ bản đồ, trích đo địa chính ở các tỷ lệ

Phuong pháp đo vẽ trực tiếp là phương pháp cơ bản để thành lập bản

46 địa chính ở các vùng dân cư, đặc biệt là khu đô thị có mật độ nhàcông trình day đặc Phần do đạc ngoài trời cớ thé dùng máy toần đạc điện kếthợp với thước dây và sử dụng các phần mềm đỗ họa chuyên dùng dé biên tập

bản đi địa chính

Uu điểm của phương pháp: Độ chính xắc cao đáp ứng được các yêu

ky thuật thành lập bản dé địa chính ty loại Đo đạc trực

từng điểm chỉ tiết trên đường biên thửa dat, đo đạc khá nhanh ở thực dia

1.4.2 Phương pháp sứ dung ảnh chụp từ may bay

Đo vẽ bản dé bằng các phương pháp có sử dụng ảnh chụp từ máy bayhoặc chụp từ các thiết bị bay khác (gọi tắt là đo vẽ bản đồ bằng ảnh máy bay)

được sử dụng kết hợp với phương pháp điều tra, đo vẽ bổ sung ở thực địa để

thành lập bản dé địa chính các tỷ lệ 1:2000, 1:5000 và 1:10000 (Luật Dat đai

năm, 2013) theo các phương pháp chính sau:

~ Phương pháp đo vẽ lập thé ảnh trên các trạm xử lý anh số (phương

pháp ảnh số):

Do vẽ cất ô, thửa, các địa vật khác, dáng đất trên cơ sở đã điều tra, di

vẽ ảnh trước đó hoặc đo vẽ theo hình ảnh, xét đoán theo kinh nghiệm rồi sau

đó mới điều tra, xác minh bé sung ở thực địa

Trong phương pháp này kết quả đo vẽ là bản dé số (kết quả ở dạng số

kèm theo ban vẽ có hình ảnh, đường nét)

© Phương pháp tổng hợp (hoặc phối hợp) bình đỗ ảnh: Do vẽ 6, thửa,các địa vật khác trên cơ sở hình ảnh của bình đỗ ảnh (thường gọi là điều vẽbinh đồ ảnh), địa hình có thể đo vẽ trên máy toàn năng, trên trạm ảnh số hoặc

đo vẽ trực tiếp kết hợp với quá trình đo vẽ bù, xác minh theo hình ảnh ở thực

Trang 39

địa Trường hợp ở khu vực đo vẽ có chênh cao lớn phải nắn trực ảnh dé thành.

lập bình đồ trực ảnh làm cơ sở đo vẽ bản đỏ.

“rong phương pháp này phải thành lập bình đồ ảnh, ảnh đơn (đã nắntheo tỷ lệ bản đồ) ở dạng bản đồ giấy kém theo bình đồ ảnh, ảnh đơn, bình đỏtrực ảnh dạng số quả đo vẽ theo hình ảnh va kết quả xác minh, đo vẽ bổ.sung ở thực địa phải được thể hiện ở dang số.

- Phương pháp phân sai GPS (DGPS - Differential GPS) dựa trên cơ sở

1 hay nhiều trạm đặt máy thu tĩnh (tại điểm tọa độ Nhà nước các cấp, hạng)

và một số tram máy động (đặt liên tiếp tại các điểm do vẽ chỉ tit), số liệu tạitrạm tĩnh va trạm động được xử lý chung dé cải chính phân sai cho gia số tọa

h và trạm động Tùy theo thể loại thiết bị GPS và khoảng cách

độ giữa trạm

giữa trạm tĩnh và trạm động để quy định thời gian đo đảm bảo độ chính xác

đo vẽ các yếu tổ nội dung bản đỏ ứng với tỷ lệ bản dé cần đo vẽ, thành lập

- Phương pháp GPS động xử lý sau GPS - PPK (Post Processing

Kinematic ~ GPS) cũng dựa trên cơ sở 1 bay nhiễu trạm đặt máy thu tĩnh (tạiđiểm tọa độ Nhà nước các cấp, hạng) và một số trạm máy động (đặt liên tiếptại các điểm đo vẽ chỉ tiếu, số liệu tại trạm tinh và trạm động được xử lý sau

Kết quả cho gia số toa độ giữa trạm tĩnh và trạm động Tuy theo thể loại thiết

bị GPS để quy định thời gian đo dam bảo độ chính xác đo vẽ các yếu tố nộidung bản đồ ứng với tỷ lệ bản đồ cin đo vẽ, thành lập

- Phương pháp GPS động thời gian thực RTK (Real Time Kinematic) cũng dựa trên cơ sở 1 trạm đặt máy thu tinh (tai điểm tọa độ Nhà nước các

cấp, hạng) và một số tram thu động (đặt liên tiếp tại các điểm đo vẽ chỉ tiét),

Trang 40

số liệu tại trạm tinh được gửi tức thời tới trạm động bằng thiết bị thu phát

sóng vô tuyển (Radio Link) để xử lý tính toán tọa độ trạm động theo tọa độ

loại thiết

trạm tĩnh Tuỷ theo bị GPS để quy định thời gian đo đảm bảo độ

chính xác đo về lội dung bản đồ ứng với fy lệ bản đồ cần đo vẽ,thành lập,

đo vẽ chi tiết ban dé địa chính cần lựa

toán công trình Trong thiết kế kĩ thuật dự toán công trình phải quy

thể ich thành lập sơ đồ các điểm đo chỉ tết Sơ đồ này là tai liệu đi

đồ gốc và được lưu kèm theo bản đồ địa chính gốc

1.4.4 Phương pháp biên tập, biên vẽ và đo vẽ bỗ sung chỉ tiết trên nền bản

đồ địa hình cùng tỷ lệ

Phương pháp này chỉ được áp dụng để bé sung các yếu tổ ở khu vựcđất lâm nghiệp, khu vực trồng cây công nghiệp, đất chưa sử dụng ở khu vực

đồi núi, duyên hải ở tỷ lệ 1:5000, 1510000 (Luật Dat dai năm, 2013),

Trong bốn phương pháp thành lập bản đồ địa chính trên, quá trình

thành lập bản đồ địa chính thường được thực hiện qua hai bước:

Bước 1;Đo vẽ, thành lập bản đỗ gốc (bản đồ địa chính cơ sở)

Bước 2: Biên tập, đo vẽ bổ sung, thành lập bản vẽ gốc theo đơn vị hànhchính cấp xã (gọi tắt là bản dé địa chính)

1.5 Công tác quan lý và sử dụng bản đồ địa chính

“Theo Luật Dit dai năm 2013 quy định, bản dé địa chính được quản lý

và sử dụng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai và được thể hiện qua

một số nội dung như sau

- Thống kê, kiểm kê dat dai theo từng đơn vị hành chính xã, phường,

thị trấn;

~ Xác lập, ghỉ nhận thông tin quyền sử dụng dat đối với từng thừa dat;

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Bảng cơ cấu sử dụng đất năm 2021 huyện Văn Lam... 50 - Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai: Đánh giá công tác đo đạc, chỉnh lý và cập nhật bản đồ địa chính tại chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Bảng 3.1. Bảng cơ cấu sử dụng đất năm 2021 huyện Văn Lam... 50 (Trang 8)
Bảng 1.1. Lựa chọn tỷ lệ bản đồ địa chính theo đặc điểm khu đo Loại đất Khu vực đoyẽ Tỷ lệ bản đồ - Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai: Đánh giá công tác đo đạc, chỉnh lý và cập nhật bản đồ địa chính tại chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Bảng 1.1. Lựa chọn tỷ lệ bản đồ địa chính theo đặc điểm khu đo Loại đất Khu vực đoyẽ Tỷ lệ bản đồ (Trang 31)
Hình 1.2. Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000, - Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai: Đánh giá công tác đo đạc, chỉnh lý và cập nhật bản đồ địa chính tại chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.2. Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000, (Trang 33)
Hình 1.3. Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 - Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai: Đánh giá công tác đo đạc, chỉnh lý và cập nhật bản đồ địa chính tại chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.3. Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 (Trang 34)
Bảng 3.1. Bang cơ cấu sử dung đất năm 2021 huyện Văn Lâm. - Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai: Đánh giá công tác đo đạc, chỉnh lý và cập nhật bản đồ địa chính tại chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Bảng 3.1. Bang cơ cấu sử dung đất năm 2021 huyện Văn Lâm (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN