1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320

81 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Yếu Tố Đến Quá Trình Ép Dầu Sở Bằng Máy Ép Y6-320
Tác giả Truong Văn Chuyên
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Tưởng
Trường học Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Nếu chăm sóc tốt, một héc-ta cây sở đến kỳ thu hoạch sẽ.cho sản lượng đạt 7 tấn quả tươi tương đương 3 tắn/ha hạt khô.Công dụng chính của cây sở được trồng để lá/HẾỂ ạt của quả sở cónhiề

Trang 1

BỘ GIÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

\G ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS TRAN VĂN TƯỞNG

Hà Nội, 2023

Trang 2

CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - 'y do - Hạnh phúc

LỜI CAM DOAN

“Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bat ky

công trình nghiên cứu nào khác.

"Nếu nội dung nghiên cứu của tối trùng lặp với bắt kỳ công trình nghiêncứu nao đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học,

Hà Nội, ngày thẳng năm 2023

Người cam đoan

‘Truong Văn Chuyên

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành luận văn này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết

ơn tới Thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Tưởng, đã dành rat nhiều

thời gian chỉ báo tận tinh và giúp đờ tôi hoàn thành luận văn này.

“Trân trong cảm ơn Lãnh đạo nhà trường, phòng Bao tạo sau Đại học, khoa Cơ điện và Công trình, Trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hòan thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu của mình.

“Trân trọng cảm ơn Hợp tác xã Văn Quan - huyện Văn Quan - tinh Lạng Son

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi đến dé khảo sắt, tiến hành thực nghiệm

thu thập các số liệu cần thiết phục vụ nghiên cứu,

‘Tran trọng cảm ơn các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp đã donggóp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn chỉnh

Trang 4

LỜI CAM DOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC.

DANH MỤC CÁC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH

Chương | TONG QUAN VỀ VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 Công dụng va một số đặc điểm sinh trưởng phát triỂn c

1.2, Tổng quan về thu hoạch và sơ chế hạt sé,

1.3 Tống quan về công nghệ và thi

1 1.4, Tổng quan về tình hình nghiên cứu quy trình s 15

Chương 2 MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN.

CỨU weve AT

thực vật

2.1 Mục tiêu nghiên cứu : 1.

2.2, Đối tượng nghiên cứu 172.2.1 Câu tạo và nguyên lý hoạt động của máy ép Y6-320 AT2.2.2 Mật số đặc điểm của hat sở và dau sở 20

2.3 Phương pháp nghiên cir : 2

Chương 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH CÁC YEU TO ANH

HƯỚNG —

3.1, Lý thuy: của quá trình ép dầu thực vật : 25

3.2 Các yếu tổ ảnh hưởng của nguyên liệu ép đến quá trình ép 27

28

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng của thiết bị ép đến quá trình ép

Chương 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Trang 5

4.1, Phương pháp thực nghiệm xác định ảnh hưởng của một

4.3.5 Kiểm tra tính tướng thích của phương trình hồi quy 38

4.3.6 Kiểm tra khả năng làm việc của mô hình hồi quy 494.3.7 Chuyển mô hình hoi quy về dang thực 39

4.4, Kết qua nghiên cứu thực nghiệm 40

4.4.1 Kết qua tht nghiệm thấm dò 4044.2 Kắ quả thực nghiệm đơn yêu tổ 404.4.3, Kết quả thực nghiệm da yêu tổ 30

4.5 Xác định giá trị hợp lý của các tham số đầu vào 5s 4.5.1 Khảo sát các hàm (5.25) và (5.26) trong miễn xác định 35

4.5.2: Xác định giá tri tối wu của các thông số đầu vào 65

4.5.3: Kết qua khảo nghiệm máy áp Y6-320 với các thông sổ tối ưu 66

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC TRÍCH DAN

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sản phẩm dầu sở của HTX Văn Quan Xanh, Lạng Sơn 3

Hình 1.2: Chế phẩm diệt tạp được chế biến từ bã của hat sở 3

Hình 1, 3: Các bước thu hoạch va sơ chế hạt sở 4 Hình 1.4: Phương pháp thu hoạch quả sở 4 Hình 1.5: Sản phẩm hạt sở tách ra tir quả sở ; 5

Hình 1.6: Làm khô hạt sở bằng phương pháp phơi tự nhiên 5

Hình 1.7: Đồng bao và bảo quản hạt sở 6

Hình 1.8: Quy trình công nghệ sản xuất dầu thực vật 8 Hình 1.9: Thiết bị tách võ hat sở ` 9

Hình 1.10: Máy rang sấy thùng quay cho nguyên liệu dạng hạt woe 10Hình 1.11: Máy ép dẫu trục wit kết hợp lọc chân không "Hình 1.12: Máy ép dầu thủy lục 12Hình 1.13: Thiết bị lọc dầu chân không ses soe 13

Hình 1.15: Hệ thống lọe trong dây chuyển sản xuất dầu sở 4

Hình 1.16: Ba khô Tva II sau khi hạt sở đã được ép lan I và lin II "

Hình 2.1: Dây chuyển sản xuất dầu sở sử dụng máy ép Y6-320 17

Hình 2.2: Cấu tạo chung của máy ép Y6-320 18

Hình 2.3: Túi ép (a) và bộ phận thu hồi dầu sở khi ép (b) „19

Hình 2.4: Hạ sở tự tách ra khi quả bị nứt 21

Hình 4.1: Thiết bị đo độ am PM-450 33

Hình 4.2: Thiết bị điện tir SWA3O xác định khối lượng mẻ ép 133

Hình 4.3: Đồng hỗ do áp lực 3 kim có tiếp diém 34Hình 4.4: Dụng cụ đo thể tích dẫu sở 200m 35

Hình 4.5: Ảnh hưởng của độ ấm hạt (h) đến hiệu suất ép (HS) 42)

Trang 8

Hình 4.6: Ảnh hưởng của độ ẩm hạt (h) đến năng suất ép (NS).

Hình 4.7: Ảnh hưởng của khối lượng mẻ ép (m) đến hiệu suất ép (HS)

Hình 4.8: Ảnh hưởng của khối lượng mẻ ép (m) đến năng suất ép (HS)

Hình 4.9: Anh hưởng của áp lực ép (p) đến hiệu suất ép (HS)

Hình 4.10: Ảnh hưởng của áp lực ép (p) đến hiệu suất ép (HS)

„43

su AS 46

48

49

Trang 9

Cây sở (camellia) được trồng nhiều ở các huyện của tỉnh Lạng Sơn,

huyện Bình Liêu của tỉnh Quảng Ninh và một số huyện của tinh Nghệ An vàCao Bằng Tổng diện ích trồng cây sở ở Lang Sơn tính đến năm 2021 là trên

lớn 1.000 ha với sản lượng quả sở ước đạt trên 15.000 tấn Trong đó, pl

diện tích sở được trồng tại các huyện gồm Lộc Bình; Văn Quan; Chỉ Lăng;

Cao Lộc.

Dầu sở được ép từ hạt sở có trong quả của cây sở và được đánh giá là

có chất lượng cao tương đương với dầu ômột trong những loại dầu thực

Jiu được dùng trong chế biến thực phẩm

Việc sản xuất dầu hạt sở hiện nay chủ yếu được thực hiện bằng công

nghệ ép trục vít kết hợp nhiệt độ cao Tuy nhiên, công nghệ ép nảy có nhược

điểm là làm cho chất lượng đầu bị ảnh hưởng do sử dụng nhiệt độ cao trong.quá trình ép cũng như dầu sau khi ép lẫn nhiều tạp chất dẫn đến chi phi của

quá tình lọc cao Để khắc phục nhược điểm trên, công nghệ ép nguội sử dụng

nhiệt độ thấp đã được áp dụng tại một số cơ sở Lạng Son sử dung thiết bị épthay lực Y6-320 Tuy nhiên, thiết bị này mới được áp dụng tại Việt Nam dé

ép dau hạt sở, đo đó dé nâng cao hiệu quả của quá trình ép cân thiết phải xácđịnh được gid trị hợp lý của các thông số ảnh hưởng đến quá trình ép Xuấtphát từ lý do trên, chúng tôi chọn và thực hiện đề tài: * Nghiém cứu ảnh:tưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320"

Trang 10

Chương 1

TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN COU

1.1 Công dụng và một số đặc điểm sinh trưởng phát trién của cây sở

Cây sở có tên khoa học Camellia sasangwa Thunb (huộc họ Chè

(Theaceae), chỉ Trà (Camellia) Là loại cây gỗ nhỏ, cao 5-7m, tần tròn, cànhphân đều theo tán Lá hình bầu dục hay hình trứng thuôn dài, iu nhọn, phía

cuống hơi hẹp lại, phiến lá dai, mép lá có răng cưa, dài 3-6cm, rộng 2-3em

Hoa mọc ở nách lá hay ở ngọn, tụ từng 1-4 cái, màu trắng, đường kính 3-Sem, nhị vàng Quả nang, hơi có lông, đính tròn hay hơi nhọn, thành dày, có 3

ngăn, quả mở đọc theo ngăn, mỗi ngăn có 1-3 hạt, khi chín quả tự tách Hạt có

vỏ ngoài cứng, lá mam dày, chứa nhiều dầu

Cay có phân bé tập trung tại các tỉnh vùng Đông Bắc và Tây Bắc (QuangNinh, Lang Son, Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng); Vùng khu 4 cũ

(Thanh Hoá, Nghệ An, Ha Tĩnh, Quảng Bình)!

Hiện nay, các giống sở đang được gây trồng chủ yếu là các giống sở địa

phương Có các loại như sở chè và sở và (sở cam, sở quýt, sở lê, sở lựu) Về

cơ bản, các giống sở này có một số đặc điểm hình thái bên ngoài như cấu tạo

thân cây, cách thức phân cảnh và lá cây tương tự nhau Tuy nhiên, cũng có.

một số đặc điểm khác nhau vẻ kích thước lá, hoa và hình thái quả Dễ nhận.thấy nhất là kích thước quả các giống sở do có sự khác nhau đáng kể Quả sởchè có kích thước nhổ nhất (đường

trong khi đó các loại sở vả như quả sở cam, sở quýt có kích thước lớn hơn

ính 1,5-4,2cm; chiều cao 1,5-5,2cm),

(đường kính 2,]“6,7em: chiều cao 2,1-6,lem) nhưng nhỏ hơn quả sở lê, sở lựu

(đường kính 3,7-7.9; chiều cao 3,0-7,0em)2

“haps: quangnih sot.vMSaononenshiepptaTrangjCH(TiefTiaTue apxhid=6460,

2hdpe(fvaiqhangninh got.VVSaoaongnghippia/TrangjChiTieŒTiuTue spxnid=6461

Trang 11

Sản lượng của quả sở thay đổi phụ thuộc vào giống sở, cách chăm sóc vàtùy theo từng năm Nếu chăm sóc tốt, một héc-ta cây sở đến kỳ thu hoạch sẽ.cho sản lượng đạt 7 tấn quả tươi (tương đương 3 tắn/ha hạt khô).

Công dụng chính của cây sở được trồng để lá/HẾỂ ạt của quả sở cónhiều công dụng trong đó công dụng chính là cung cấp dầu thực vật để chế.biến các món ăn hàng ngày Dau sở được đánh giá có nhiều tác dụng tốt cho.sức khỏe, các chỉ tiêu phân tích cho thấy hàm lượng các chất có trong dầu sởtương đương với dầu ô lưu

Hình 1.1: Sản phẩm dau sở của HTX Văn Quan Xanh, Lạng SơnNgoài ra, bã của hạt sở có chứa chất saponin nên còn được ding phobiến để chế biến ra các chế phẩm diệt tap chất cho đầm tôm, diệt các loại ốc.hại đồng ruộng, sin vườn

Hình 1.2: Chế phẩm diệt tạp được chế biến từ bã của hạt sở:

Trang 12

Là một trong những cây lâm nghiệp chủ lực của nhiều huyện ở huyện

‘Van Quan, được quy hoạch vùng sản xuất tập trung, những năm gần đây, cây

sở không chỉ được biết đến như một nét riêng thu hút khách du lịch mà còn là

một loài cây mang lại lợi ích kinh.

1

hho người dân.

“Tổng quan về thu hoạch và sơ chế hạt sở:

Như đã phân tích ở trên, sản phẩm chính của cây sở là hạt sở dùng để

ép lấy dầu và bã còn lại dùng làm chế phẩm diệt các loài tạp trong nuôi trồng

thủy sin và hoa mau, Hang năm vào thing 11, 12 dương lịch quả sở chín và

bắt đầu tiễn hành thu hoạch Các bước thu hoạch vii sơ chế hạt sở được trình

bảy như (hình 1.3)

Qua sỡ đã chin | + Thu hoach — | Tich hat

|

Đóng bao và bảo quản «—| Phoi sấy hat

Hình 1, 3: Các bước thu hoạch và sơ chế hạt sở:

Thu hoạch quả sót Quả sở khi đã chin thường được thu hoạch kết hep

hai phương pháp là khi quả còn trên cây sẽ trực tiếp thu hái thủ công và khiqua đã chín và rụng xuống sẽ tiển hành nhặt quả hoặc hat đã tách (hình 1.4)

Her Sa

Trang 13

Tach hạt từ qua: Sin phẩm chính của cây sở là hạt sở, do đó hat sở

phải được tách ra từ quả sau khi thu hoạch Dé ách hạt từ quả thường sử dụng

phương pháp thi công là đợi hat tự tách tử quả sau khi đã rụng hoặc được hái

xuống một thời gian, lúc này quả sẽ giảm độ ẩm và tự nút ra để hạt

Hạt sau đó được gom nhặt thủ công.

ách ra,

Hình 1 sin phẩm hạt sở tách ra từ quả séMột phương pháp nữa là tách hạt từ qua bằng máy và cho năng suất cao

‘Tuy nhiên, sản phẩm sau khi tách thường lẫn nhiều vỏ quả nên vẫn cần phảinhặt thú công để loại bỏ Võ quả để khổng làm ảnh hưởng đến chất lượng dẫu

ép khi chế biến dầu sau này,

Phơi sdy hạt: Hạt sau khi được tách thường có độ âm cao Muốn bảo quan

và dự trữ được thi cần phải đưa độ âm của hạt xuống dưới 13% Do đó hạt sau.khi được tách ra khỏi quả can được làm khô đến độ am cân thiết dé đóng bao

và bảo quản hoặc chế biến

Hình 1.6: Làm khô hat sở bằng phương pháp phơi tự nhiên

Trang 14

Phương pháp làm khô hạt sở thường được áp dụng hiện nay là hong,

phơi tự nhiên (hình 1.6) Mùa thu hoạch sở là mùa khô kết hợp với nắng nênchỉ cin hong phơi ngoài trời nắng từ 2+ 3 nắng sẽ làm cho hạt sở đạt được độ

ấm dự trữ và bảo quản Ngoài ra, có thể làm khô hạt sở bằng phương pháp sấy

nhưng phương pháp này thường có chỉ phí cao hơn nên thưởng được áp dụng

trong một số trường hợp cần thiết

Đóng bao và bảo quản: Do đến mùa thu hoạch, hạt sở thường có khối

lượng lớn nên hạt sở sau khi được làm khô thường phải được dự trữ và bảo

quản để chế biển sau này Khi hạt sở khô được đồng trong bao tải, sau đó

được xếp lên các gid bằng sắt hoặc được xếp lên các bạt lót dưới sản để cách

ấm và chống mỗi mọt xâp nhập (hình 1.7) Khi hạt sở đạt độ âm cần thiết có.thể được bảo quản bằng phương pháp trên trong thời gian ít nhất một năm mà.chat lượng hạt sở vẫn đảm bảo

Trang 15

1.3 Tổng quan về công nghệ và thiết bị sản xuất dầu sở và một số loạidầu thực vật

Sản xuất dầu thực vật đã có từ lâu đời Từ xưa con người đã biết sử

‘dung những hạt có chứa nhiễu đầu dé lấy dầu bằng phương pháp thô sơ Khitrình độ kỹ thuật phát triển cùng với sự cải tiến kỹ thuật những rnáy ép dầuthô sơ được thay thế bằng những máy ép thủy lực: Để nâng cao hiệu quả ép.đầu, người ta biết làm sạch, tách tạp chất, bóc vÕ nghiÊt nhỏ và chưng hấpcách thủy hoặc chưng sấy Ngoài ra, người ta cũng lấy được dầu từ những quảhạt và hạt có cấu trúc bên khác hoặc him lượng dau thấp bằng các máy éphiện đại hoặc bằng phương pháp trích ly dung môi hữu cơ Hexan

Để chất lượng dầu tốt hơn và đưa vào sử dụng với mục đích thực phẩm,người ta loại các tạp chất có trong dầu bằng các phương pháp từ đơn giản đến.phức tạp như lắng, lọc, ly tâm, thủy hóa, trung hòa, tẩy màu, khử mùi

Hiện nay, công nghệ sản xuất dầu thực vật phd biến vin là dingphương pháp ép và lắng lọc để thu được dầu thành phẩm Quy trình về côngnghệ chế biến các loại dau thực vật nói chung được thể hiện như (hình 8) Các

công đoạn cụ thé của quy trình này như sau:

Công đoạn bóc tách vỏ: Trước tiên, những nguyên liệu có vỏ cứng

thường cin phải được tách vỏ để thuận tiện cho các công đoạn tiếp theo Côngđoạn tách vỏ thường được thực hiện bằng các máy tách vỏ Tuy nhiên, không

phải nguyên liệu nào cũng cần phải tách vỏ, những nguyên liệu có vỏ mm thường không phải qua công đoạn này.

Trang 16

iBóc tách vỏ

bỏ trên 80% vỏ Lượng vỏ còn lại với một tỷ lệ nhất định thường không ảnh hưởng đến quá trình ép.

Trang 17

Hình 1.9: Thiết bj tách võ hạt sở

Công đoạn nghiên: Hạt sau khi đã được tách vỏ có thể qua công đoạnnghiễn tạo kích thước nhỏ hơn trong trường hợp kích thước hạt lớn và cứng

để dầu dé dang đi ra trong quá trình ép Trong trường hợp hạt mềm thì có thể

bỏ qua công đoạn nghiền mà tiến hành công đoạn chưng sấy hoặc ép luôn.Công đoạn nghiền thường áp dụng các thiết bị nghiền sử dụng phương phápnghiền gồm nghiền va đập, nghiền ép, nghiền mài mòn, nghiền cắt Tùy theo.yêu cầu và tính chat cơ lý của vật liệu mà chọn phương pháp nghiễn thích hợp

“Trong quá trình nghiễn, nguyên liệu chịu tác dụng lực sẽ bị biển dang

đàn hồi, sau đó, khi vuợt quá biến dang đản hồi, nguyên liệu sẽ bị phá hủythành nhiều thành phần mới có kích thước nhỏ hơn Như vậy công cần thiết

‘cho quá trình nghiền bao gồm công làm biến dang vật liệu và công dé làm nhỏkích thước vật liệu Công biển dạng phụ thuộc vào tính chat cơ lý của vật liệu,còn công biển dạng phụ thuộc vào mức độ nghién, mức độ nghién càng lớn,công tiêu tốn càng nhiễu

Trang 18

Đối với hat sở, công đoạn này thường áp dung cho phương pháp épnóng, trước khi đưa vào ép cần nghiền sau đó hắp sấy Đối với phương pháp

ép nguội thường bỏ qua công đoạn nghiễn

Công đoạn chưng sdy: Công đoạn chung sây là sử dung phương pháp

chưng hoặc sấy để làm chín nguyên liệu và giảm độ nhớt của đầu Nhờ công.đoạn này sẽ giúp làm chín nguyên liệu, giảm độ ấm và giảm đổ nhớt của dầu

Do đó giúp dau có thé dé dàng đi ra ngoài trong quá trình ép Một quy trình

ép có sử dụng công đoạn chưng sấy gọi là phương pháp ép nóng Nhược điểmcủa công đoạn chưng sấy là có thé làm một số tính chất của dau bị thay đổidin đến giảm chất lượng dầu và thời gian bảo quản dâu

Tình 1.10: Máy rang sấy thùng quay cho nguyên liệu dang hạtMột số loại dầu có giá trị cao thường không áp dụng công đoạn nay mathường áp dụng phương pháp ép nguội để giữ nguyên chất lượng của dầu vàlàm cho dầu có thời gian bảo quản kéo dài hơn Để thực hiện công đoạn nàythường dùng thiết bị sấy chuyên dùng, thường là máy sấy thùng quay

Đối với sản xuất dầu sở, công đoạn chưng sấy thường áp dụng chophương pháp ép nóng và thường dùng thiết bị sấy thùng quay dé sấy hạt ở

Trang 19

nhiệt độ khoảng 120°C hoặc dùng phương pháp chưng sau khi hạt đã được

nghiền Đối với phương pháp ép nguội thường không cần công đoạn nay

Công đoạn ép lan I: Như đã phân tích ở trên, nguyên liệu sau khi chuẩn

bị xong có thể đưa vào ép Lin I luôn hoặc cần phải trải qua các công đoạn tách

vỏ hạt, nghiền hoặc chung sấy Công đoạn ép lan I là công đoạn ép chính giúp.thu được cơ bản lượng dau có trong nguyên liệu và bã khô I, Để thực hiện quá

trình ép thường áp dụng phương pháp ép trục vít (thường áp dụng cho ép nóng) và phương pháp ép thủy lực (thường áp dụng cho ép nguội)

Uu điểm của phương pháp ép trục vit (hình 1.11) so với phương pháp

ép thủy lực là năng suất cao do nguyên liệu đi vào liên tục trong khi ép thủylực thường theo mẻ, chỉ phí đầu tư thấp hơn Tuy nhiên, phương pháp này có.nhược điểm là chỉ phí vận hành lớn, sản phẩm dầu thường lẫn nhiều tạp chất

hơn nên chỉ phí cho khâu lọc sẽ lớn hơn.

Trang 20

Máy ép dầu thủy lực (hình 1.12) có ưu điểm là có thể ép được theo

phương pháp ép nguội hoặc nóng trong đó phương pháp ép nguội được sử.

dụng phổ biển Sản phẩm sau khi ép lẫn ít tạp chất hơn, sạch hơn nên d đàng

hơn cho khâu lọc sau này Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp ép thủy

lực là chỉ ép được theo mẽ lên năng suất không cao, chỉ phí đầu tư ban đầu

thường lớn hon

Đối với sản xuất dầu sở, phương pháp ép nguội và phương pháp épnóng đều dang được sử dụng, trong đó phương pháp ép nóng áp dung máy ép.trục vít được sử dụng phổ biến hơn do chỉ phí đầu tư thấp Phương pháp ép.nguội đã bắt đầu được Sử dụng với thiét bị ép là máy ép thủy lực 48 cho ra sảnphẩm dầu chất lượng tốt hơn

(Công đoạn nghiền bã khô I: Sản phẩm sau khi ép gồm dẫu thô và bãkhô I Đầu thô sau đó qua hệ thống lọc để thu được sản phẩm dầu sạch Bakhô I được cho qua công đoạn nghiền để phục vụ cho các công đoạn tiếp theo.Đối với sản xuất đầu, nếu áp dung công nghệ ép nóng sử dụng máy ép trục vít

thì ä khô I sau khi đã qua máy ép thường không cần ép lại lần II Do đó ba

Trang 21

khô I thường được nghiền để xử lý thành các sản phẩm phụ Trong trường.hợp áp dụng công nghệ ép nguội thì cần ép lần H Do đó bã khô I thườngđược nghiền dé chuẩn bị cho quá trình ép Lin II

Công đoạn áp lần II Đỗi với các loại nguyên liệu sau khi ép lần I cho

ra Ba khô I còn chứa nhiều dau thì sau khi nghiền cần ép lân H đẻ thu đượclượng dầu tối đa Quá trình ép lần II được thực hiện bằng thiết bị ép lần I.Công đoạn làm sạch đâu: Công đoạn làm sạch dẫu chính là công đoạn sửdụng các phương pháp lắng lọc khác nhau để thu được sản phẩm dầu sạch Đểlàm sạch dầu thô thường phải qua các bước gồm lọc thô, sau đó đến lọc tinh

và cuối cùng là qua bước lắng,

dụng thiết bị lọc bản, quá trình lắng thường thực hiện bằng cách sử dụng cácsilo hoặc tếc inox dé lưu trữ dầu trong khoảng thời gian từ 15 ngày trở lên sau

khi đã được lọc tinh,

Đối với sản xuất dầu sở, việc làm sạch thường trải qua 3 bước Bước 1:

‘Lam sạch thô sử dụng thiết bị lọc chân không để loại bỏ tit cả các tap chất có

Trang 22

kích thước lớn; Bước 2: Lọc tinh sử dụng thiết bị lọc bản để loại bỏ tất cả cáctạp chất có kích thước nhỏ Bước 3: Lắng sản phẩm bằng cách cho sản phẩm.dầu sau khi đã được lọc tỉnh vào bồn chứa (xilo hoặc tếc chứa) trong thời giankhoảng trên 10 ngày dé cho các cặn còn lại được lắng đọng hoàn toản trước

khi đồng chai.

Hình 1.14: Thiết bị lọc bản

Trang 23

Công đoạn xử lý bã khô II: Ba khô IL sau khi được ép lại

lý thành các sản phẩm phụ khác nhau để tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi

in HH được xử

trường C sản phẩm phụ thường có nhiều loại tùy thuộc vào từng loại

nguyên liệu Thông thường, các sản phẩm phụ thường bao gồm phân hữu co,chế phẩm sinh học, thức an gia súc gia cầm Công đoạn xử lý này thường có

iy khô, p

ủ để tạo ra các sản phẩm đạt yêu cầu

các bước bao gồm nghiền nhỏ, s trộn với các chế phẩm sinh hoc,

Hình 1.16: Ba khô I và H sau khi hạt sở đã được ép lần I và lần ILĐối với bã sở, bã khô thường được chế biến thành các chế phẩm diệt tạp dùng.trong xử lý làm sạch dim tôm trước khi thả vụ tôm mới, chế phẩm diệt ốc hại

hoa mau.

1.4 Tổng quan về tình hình nghiên cứu quy trình sản xuất dau hat sởTit ngày xưa các làng nghề chế biến khai thác hạt sở đều theo phương.pháp tha công để ép được tinh dầu phải cho hat sở vào cdi đá để giả cho đến.khi thành bột, néu bột cảng mịn cảng cho nhiều di "Nhưng hiện nay, hạt sở

đều được cho vào máy xay xát nên đỡ vit vã và tiết kiệm khá nhiều thời gian

Bột sở sẽ được hông chin giống như hông xôi, sau đó bỏ vào bao gai hay bao

Trang 24

vải thô bó tròn thành từng bánh, theo kích thước đã định sẵn (đường kính

khoảng 30cm) bằng các vòng tròn nién từ cây mây để giữ cho bánh dầu tròn

và chặt khi bỏ vào bong ép.

Cách ép dầu rit thủ công và khá đơn giản, trước tiên cho bánh dầu vào.giữa hai bàn ép, lắp phin côông vào sau 46 cho 2 chốt nêm vào hai phía củarãnh côông, lấy đùi vỗ đóng xuống, tiếp tục chém 2 cái tiếp theo, càng chêm

chặt bao nhí thì lực ép vào bánh. iu cảng lớn, tỉnh dầu sẽ chảy qua đường.rãnh và vào dung cụ chứa dầu Ep cho đến khi lượng tinh dầu ở bánh không.còn nữa lúc đó mới tháo nêm và côông dé lấy bánh đầu ra khỏi bộng, sau đólại tiếp tục ép bánh khác

Voi phương pháp chế biển thô sơ này năng suât hiệu quả và sản lượng mang lại không cao nên chưa tạo được nhiễu động lực cho người dân Ngoài ra

một số địa phương do chưa được quan tân trchuyển giao công nghệ chếbiển khai thác sản phẩm từ cây sở nên người din vả các cơ cỡ sản xuất ở các tinh đa

phần ép theo phương pháp thù công hoặc bằng các thiết bị tự chế nên hiệu

xuấtnăng suất dạt được chưa cao Các quý tình liền quan đến chế in đồng gối hảoquản dầu sở còn rất nhiều hạn chế

Qua quá trình tim hiểu thực tế và tài liệu trên internet hiện nay ở Việt

Nam các công trình nghiên cứu liên quan đến quy trình ép dầu hạt sở nhất là

ép đầu hạt sở bằng máy ép thuỷ lực là rất ít gần như không có.Các cơ sở sản.xuất dầu hạt sở ở việt nam đa phần hoạt động đều chưa có sự đầu tư nghiêncứu quy trình ép đầu hạt sở làm sao cho nâng cao năng suất chất lượng cho

hạt Sở,

Xuất phát từ thực tế trên là cơ sở để tôi thực hiện dé tài nghiên cứu ảnh.hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu hạt sở bằng máy ép thuỷ.lực Với mong muốn nhằm tìm ra các thông số tối ưu nâng cao hiệu suất, ningsuất,chất lượng sản phẩm."

> hdpe/fvwvw.sdenselreeteumeisaesfaikle/ibai/S093666901300466

Trang 25

Chương 2

MUC TIEU, DOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu.

Xác định được một số yếu tố ảnh hướng đến quá trình ép dau hat sở sử dụng.máy ép nguội Y6-320 nhằm hoàn thiện quy trình ép dé nâng cao năng suất và

hiệu quả của quá trình sản xuất dầu hạt sở.

2.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối với thiết bị nghỉ cứu, dé tai tiến hành nghiên cứu một số yếu tố

h ép cho máy ép nguội dau hat sở Y6-320 Doi với

hành nghiên cứu cho nguyên liệu hat sở được thu hoạch tại huyện Văn Quan, Lạng Sơn.

2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoại động của máy ép Y6-320

May ép thủy lực Y6-320 là một trong những thiết bị chính trong dâychuyển sản xuất dầu sở có công dụng tạo ra lực ép cần thiết tác động vào

ảnh hưởng đến quá

nguyên liệu ép, để tải

nguyên liệu hat sở để thu được dau trong hat

Hệ tông lọc th.

My tách hạ từ quả May ep ¥6320

Trang 26

Cấu tạo của máy ép Y6-320

Cấu tạo của máy ép thủy lực Y6-320 gồm các bộ phận sau (hình 2.2):

Cơ cdu ép: Cơ cấu ép gồm pittong và xy lanh ép; đĩa ép trên và đĩa ép dưới:túi ép; bộ phận chặn trên; vít điều chỉnh chiều cao bộ phận chặn trên; cơ cấu

cỗ định bộ phận chặn trên; tay đòn xoay bộ phận chặn trên khi cấp và dỡ

nguyên liệu ép; hai trụ đỡ.

Hình 2.2: Cấu tạo chung của máy ép Y6-320'1- Thùng đâu thủy lực; 2- Van phân phối thủy lực; 3- Cân điều khiển thủy

luc; 4-Tra dd: 5- Giá do: 6- Bỏ phận gia nhiệt; 7- Bỏ phân chặn trên; 8- Cơ

cấu điều chỉnh chiều cao của bộ phận chặn trên; 9- Cơ cấu cô định bộ phận

chặn trên; 10- Tay din; 11- Hập điều khiển; 12- Đôn hỗ đo áp lực áp:

13- Cửa ra dầu sở; 14- Xy lanh ép; 15- Động cơ điện

Trang 27

Tai ép (a) và bộ phận thu hồi dầu sở khi ép (b)Nguồn động lực: Hệ thông thủy lực gồm động cơ điện; bơm thủy lực;van phân phối: van an toàn; cần điều khién thủy lực; các đường dẫn cung cấp.dầu thủy lực và đường dầu hỏi.

B6 phận gia nhiệc: Bộ phận gia nhiệt gồm thanh gia nhiệt bao quanh

xy lanh.

Bộ phận điều khiển: Bộ phận điều khiển gồm hộp điều khiển; bảng điều.khiển và cân điều khiển thay lực Nhiệt độ của hệ thống gia nhiệt và áp suất

ép của hệ thông ép được lập trình trước và điều khiển tự động

Nguyên lý hoạt động cũa máy ép Y6-320:

“Trước khi tiến hành ép, bộ phận gia nhiệt được khởi động để xy lanh épđược gia nhiệt đến nhiệt độ đã được đặt trước Nguyên liệu sau khi cân được

Trang 28

đưa vào túi ép (a) làm bằng vải sợi chuyên dùng Bộ phận chặn trên (7) được.

mở ra bằng cách tác đông vào tay đòn (10) làm cho bộ phận chặn trên xoay xung quang trụ đỡ (4) Tiến hành đưa nguyên liệu vào trong xy lanh (14) Đặt

đĩa ép trên lên nguyên liệu, quay bộ phận chặn trên vào vị trí đóng Tién hànhbật công tắc nguồn dé hệ thông thủy lực hoạt động đưa pittông chuyển động

từ dưới lên trên và từ từ ép nguyên liệu Trong quá trình ép, ấp lực ép tăng

‘dan từ 0 cho đến khi dat giá trị được cài đặt trước, khi đó đồng cơ điện sẽ tựđộng ngắt, áp lực ép không ting nên pittong không tiếp tục chuyển động dilên Trong quá trình ép, dầu trong nguyên liệu được ép tiếp tục đi ra ngoài.Sau một khoảng thời gian, áp suất dẫu giảm xuống do dầu được ép ra Đến.một lúc nào đó áp suất giảm đến gid trị giới hạn dưới (giá tri nhỏ nhất) đãđược cải đặt trước, khi đó hệ thống điều khién tự động điều khiển động cơ

điện hoạt động để tăng áp lực ép nguyên liệu đến khi đạt giá trị ép cực đại,

sau đó động cơ điện tự động ngất Quá tinh đóng ngất và ép trên diễn ra tựđộng lặp đi lặp lại cho đến khi lượng dầu chảy ra bắt đầu chuyển từ chảythành dòng sang chảy nhỏ giọt, khi đó kết thúc quá trình ép Dé lấy bã ra cinphải ngắt nguồn điện, tắc động vào cần điều khiển thủy lực (3) để dẫu trongxylan hai về thùng đầu, đồng thời làm cho pitông hạ xuống nhờ trọng lượngcủa bản thân pittông Tác động vào tay đòn (10) để xoay bộ phận chặn trên

quay quanh trực (4), sau đó điều khiển cho động cơ điện hoạt động dé hệ

thống thủy lực day pitténg cùng bã chuyển động di lên Khi toàn bộ lớp bãđược diy lên khỏi xy lanh thì tiến hành lấy bã ra khỏi máy ép

2.2.2 Một số đặc diém của hat sở và đầu sở:

Mỗi quả sỡ thường chứa từ 3 + 6 hạt sở nằm trong quả Khi quả chín sẽđược thu hoạch (hỉnh 2.4) Qua sau khi bị tách khỏi cây sẽ mắt nước dan và tự

nút để hạt tự tách ra.

Trang 29

Hình 2.4: Hạt sở tự tách ra khi quả bị nứt

Hat sở được cấi tạo bởi một lớp vỏ cứng bên ngoài và nhân bên trong.

Lớp vỏ cứng có thể dé dàng tách ra khi hạt đạt độ 4m can thiết, khi đó vỏ sé

saponins và các loại axit oleic, palmitic, stearic, linoleic, linolenic là

thành phần chính của dầu sở Ham lượng của các thành phan có trong nhânkhác nhau phụ thuộc vào thời điểm thu hoạch và điều kiện lập địa và thời gian

dự trữ và bảo quan hạt Thực tế sản xuất cho thấy, khi hạt thu hoạch càng non,thời gian dự trữ càng lâu sẽ dẫn đến him lượng dầu có trong hạt càng ít vàngược lại, thời điểm thu hoạch càng chính già, thời gian dự trữ càng ngắn thìhàm lượng dau có trong hạt càng nhiễu

“Trong nhân còn có thành phân hoạt chat saponins‘ Chat này có vị đẳng

thể rắn và không tan trong dẫu nên trong quá trình ép sẽ không di

và rất độc,

ra cùng với dẫu.

*Rgpg/Rett¿eiencedue:xconcieneclarlilcbjpi/S00319422183100335

Trang 30

Hình 2.5: Độc tổ saponins có trong hat sở

Do bã sở s tu khi được ép có chứa hoạt chất saponins nên thường được.

sử dụng dé chị ra các chế phẩm xử lý đầm tôm và diệt ốc trong sản xuất

lúa và hoa màu.

Diu sở là sản phẩm chính thu được trong quá trình sản xuất Day làmột trong những loại đầu có chất lượng cao rất tốt cho sự phát triển của cothể Thành phần chính trong dầu s

"béo có màu vàng nhạt, không hòa tan trong nước, nhiệt độ s

một trong các chất rất quan trọng đổi với sự phát triển của cơ thé Nếu vô tình

cơ thé thiếu Axit Oleic sẽ dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm Axit này rất tốt cho.việc hỗ trợ các vẫn dé tim mạch, kiếm soát lượng đường nạp vào trong cơ thể,đồng thời đây cũng là chất chống oxy hóa hiệu quả và có thể sử dụng để

đường da làm chậm quá trình oxy hóa.

*Rape/hivilipeisorg/vik/Acdl le

Trang 31

Bang 2.1: Các thành phần có trong dầu sở và một số loại dầu thông dụng 6

hich hin — Tường | toe | aoaPalmitic acid (C160) | 281-977 9.16 103-13.51 Stearic acid (C18:0) 1.29-3.21 224 370-467Oleicaeid(CIS:I) | 7819-8563 | - 7883 | 23852769

Linoleic acid (C182) | 653.949 8.32 5060.53.23

Linolenic acid (C183) | 005.027 0.05 4.26-6.49 Arachidie acid (C200) | 0,02-0.38 ˆ 020-043

Ngoài ra, trong dầu sở còn có một lượng nhất định omega 3 và cácvitamin khác rất cần thiết cho cơ thé Hầu hết các chất có trong dầu sở đều.không bị ảnh hưởng khi nhiệt độ dưới 200°C, do đó cần chú ý đến đặc điểm

này trong quá trình sản xuất dẫu sở.

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được các nội dung nghiên cứu trên, các phương pháp nghiên cứu sau day được áp dung:

- Phương pháp kế thừa: Tham khảo các tài liệu, các kết quảnghiên cứu đã được công bố từ các nguồn tin cậy để nghiên cứu tổng quan và

để xuất một số quy trình ép dầu hạt sở

-_Phưương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cửu lý thuyết của quátrình ép, phân tích xác định các yếu tổ ảnh hưởng của nguyên liệu ép, thiết bị

ép đến quá trình ép

“maps RapidDetetonandQuantiieationhyGCMSofCanelisSeed- xia pdf

Ihupsiww rescarhgite neUfgure/Rsativecontet-f fay seid n-camelis-il-and ov:

đi HN 341383248

Trang 32

- Nghiên cứu thực nghiệm: Ap dụng phương pháp quy hoạch thực.nghiệm để xác định giá trị của một số thông số chính ảnh hưởng đến quá trình.

ép dầu sở Sử dụng các thiết bj đo có độ tin cậy đảm bảo dé thu thập các sốliệu Các số liệu sau đó được xử lý bằng công cụ Excel và một số chương

trình tính toán chuyên dụng.

Trang 33

Chương 3

CƠ SỞ LÝ THUYET XÁC ĐỊNH CÁC YEU TÔ ANH HUONG

3 thuyết của quá trình ép dầu thực vật

*)Cơ chế của quá trình ép: khi ép, đưới tác dụng của ngoại lực, trongkhối nguyên liệu ép xãy ra sự liên mặt bên trong cũng như bên ngoai

‘cia các phần tir, ta có thé chia ra làm hai quá trinh chủ yí

- Quá trình xay ra đối với phần lòng: đây là quá trình lâm dầu thoát ra

khỏi các khe vách giữa các bé mặt bên trong cũng như bên ngoài của tế bảo.

Khi bắt đầu ép, do lực nén các phần tử bột sit lại gần nhau, khi lực nén tăng

Khoảng rồng chứa dầu bị thu hẹp lại và

„ các phần tử bột bị biển dang

đây nhất định,

và phụ thuộc vào áp lực ép, độ nhớt cảng

bắt đầu thoát ra

đến khi lớp dau có el độ thoát dẫu

phụ thuộc vào độ nhớt của lớp

"bé, áp lực cảng lớn thi dẫu thoát ra cảng nhanh.

~ Quá trình xãy ra đối với phần rắn: khi lực nén tăng lên, sự biến dangxãy ra càng mạnh cho đến khi các phần tử liên kết chặt chẽ với nhau thì sự

biến dang không xây ra nữa Nếu như trong các khe vách không bị giữ lại một

ft dầu và áp lực còn cổ thể tiếp tục tăng lên thì từ các phần tử bột riêng biệt sẽtạo thành một khối Chắc dính liền nhau Trên thực tế, áp lực ép cũng chi datđến một giới hạn nhất định, có một lượng nhỏ dau còn nằm lại ở những chỗtiếp giáp nhau, cho nên khô dầu vẫn còn có tính xếp Đặc biệt khi ra khỏi máy

ép, tính xốp của khô dầu lại tăng lên khi không còn tác dụng của lực nén nữa

*) Ngoài ra, nếu chỉ xét đơn thuần về sự chuyển dịch của đầu qua cáckhe vách, các hệ ống mao quản của tế bào nguyên liệu, ta có thể rút ra nhữngđiều kiện để dam bảo việc ép dầu đạt hiệu quả sau đây:

Ap suất chuyên động của dầu trong các khe vách và các ống maoquản của tế bao nguyên liệu càng lớn, dầu chảy ra cảng nhanh, muốn như thé

thì ngoại lực tác dụng lên dẫu phải lớn Ngoại lực tác động lên nguyên liệu

(bột ép) gồm có hai phần: một phần tác động lên dầu và một phần tác động

Trang 34

lên các phần tử rắn dé làm các phần tử này biến dạng Do đó, để cho áp lực.tác động lên dầu lớn, ta cần phải thay đổi tính chất cơ lý của các phn tử rắn(qua công đoạn chưng sấy) để làm giảm phần áp lực làm cho các phần tử biến.đạng, nhờ đó, áp lực tác động lên phần dầu sẽ tăng Tuy nhiên, việc tăngngoại lực cũng thực hiện đến một giới han nao đó, nếu vượt quá giới hạn này.

sẽ dẫn đến sự co hẹp các ống mao quản dẫn đầu hoặc các khe vách chứa dẫu

~ Một điều quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả lấy dầu là nếu tốc độ

một cách nhanh chóng làm hiệu quả thoát

tăng áp lực quá nhanh thì sẽ làm bịt kín các đường thoát dầu làm dầu không.thoát ra được, điều này thấy rất rõ ở các máy ép mà trong đó nguyên liệu

không được đáo trộn

~ Đường kính các ống mao quản chứa dau cần phải đủ lớn trong suốt

‘qua trình ép để tránh việc dầu thoát ra quá chậm hoặc không thoát ra được.

‘Trén thực tế, hiện tượng này thường xãy ra và dé khắc phục cần phải tăng áplực ép từ từ nhằm đảm bảo đủ thời giản cho lượng dầu chủ yếu kịp chảy ra.Nếu áp lực ép tăng đột ngột, các ống mao quản chứa dầu nhanh chóng bị hẹp.lại hoặc bị bịt kín, dầu sẽ chảy ra chậm Mặt khác, nếu áp lực ép tăng mạnh.trong giai đoạn đầu sẽ lim rối loạn sự chuyền động của nguyên liệu trongmáy ép do dau chảy ra mãnh liệt kéo theo nhiều cặn dầu

- Chiều đài các ống mao quản chứa dẫu phải ngắn vi sự thoát dầu khi

ép thường đi theo một phương chung và về phía có đoạn đường ngắn nhất.Nếu đường chảy dầu cang dai thì thời gian chảy qua đoạn đường ấy càng lớn.Ngoài ta, khi đường chảy dẫu ngắn, số ống mao quản bị tắc trong quá trình ép

cũng it hơn Vì thể, để thực hiện việc ép dầu một cách triệt để thì lớp nguyên

liệu trong máy ép phải đủ mong.

~ Thời gian ép phải đủ lớn, nếu thời gian ép quá ngắn, dầu chảy ra chưa.hết, ngược lại, nếu thời gian ép quá dai sẽ ảnh hưởng đến năng suất máy ép.'Việc cải tiến cơ cấu máy ép cũng có thé rút ngắn được thời gian ép

Trang 35

~ Độ nhot của dầu phải bé dé trở lực khi dầu chuyển động bé, từ đó thờigian để dau thoát ra khỏi nguyên liệu sẽ ngắn Dé độ nhớt của dau bé, bột ép.

phải có nhiệt độ 10 và trong quá trình ép nhiệt độ phải ổn định Khi bột ép bị

nguội, độ nhớt của dầu tăng và tính dẻo của bột giảm ảnh hưởng đến sự thoát

ai

sâm màu và khô di

Tuy nhiên, khi nhí bị oxy hóa mạnh, dầu sẽ bịđộ bột ép quá cao,

sẽ bị cháy khét Vi thé, việc dùng nước hoặc nguội

lệc làm rat cần thiết, tránh được hiện tượng phát nhiệt

để làm mát lòng ép là

khi máy ép làm việc

3. Các yếu tố ảnh hướng của nguyên liệu ép đến quá trình ép

Xoài cây Sa: Hiện nay, giống sở đang được gây trồng chủ yêu là các

giống sở địa phương Có hai loại sở gồm: sở chè và sở vá Về cơ bản, cácgiống sở này có một số đặc điểm hình thai bên ngoài như cấu tạo thân cây,cách thức phân cảnh và lá cây tương tự nhauŠ, Tuy nhiên, Sở chè lá nhỏ, cành

lá rậm rạp, sai quả nhưng quả nhỏ, tỷ lệ đầu ít nhưng sai quả nên sản lượng lại cao Còn sở vả lá to, cành lá thưa hon, quả to nhưng ít, ty lệ dầu cao song ít

qua nên sản lượng thường thấp” Kết quả ép thăm dò cho thầy, các giống sởkhác nhau sẽ ảnh hưởng lượng dầu thu được, năng suất ép, chất lượng dẫu và

chỉ phi nang lượng riêng,

Thời điểm thu hoạch: Cây Sở ra hoa tháng 10-11, quả chín vào tháng

9-10 năm sau Khi quả chín vỏ quả từ màu xanh chuyển sang màu vàng hoặc

“© Kết quả ép thăm đỏ cũng cho thấy, thời điểm thu

vàng xám là thu hái được

hoạch của quả sở khác nhau sẽ ảnh hưởng lượng dầu thu được, năng suất ép,chất lượng đầu và chỉ phí năng lượng riêng Nếu thu hoạch non thường chohiệu suất đầu thấp

* hun qusngninh gv vnSofsonongn eppinTesngiCTieTin Tuc aspx nid=64601

Inte khoaboschonhanong.com.vafseong-v:sham: sca ht

Trang 36

Độ dm của hạt: Qua lấy về đem hong ở nơi thoáng gió 4-5 ngày quả sẽ

tự tách để hạt rơi ra ngoài rồi thu lấy hạt Cũng có thể phơi quả dưới nắng nhẹ.vào sáng sớm để quả chóng tách hạt, hạt thu được tiếp tục được phơi hoặc

trữ Hạt khi

mới tách ra từ quả thường có độ ẩm trên 60%, sau khi phơi có thé đạt đến độ

ấm 12%, sau khi sấy có thé đạt đến độ âm dưới 4%, Kết quả ép thăm đỏ cũng.cho thấy độ 4m của hạt sở khác nhau sẽ ảnh hưởng lượng dau thu được, năng.suất ép, chất lượng dầu và chỉ phí năng lượng riêng Nếu hạt sở có độ âm lớn.thường cho hiệu suất dầu thấp, năng suất ép thấp và chỉ phí năng lượng cao

Tỷ lệ hạt chưa tách võ: Hạt sau khi được phơi hoặc sấy thường được.

đưa vào máy tách vỏ hạt để lấy nhân Sau khi sản phẩm hạt qua máy tách vỏ

thường chứa một lượng hạt nhất định chưa được tích vỏ Nguyên nhân một

phan do công nghệ và thiết bị tách vỏ chưa tách được hoàn toàn vỏ của các.hạt, ngoài ra một lượng v6 còn sót lại cũng giúp cho quá trình ép được diễn ra

thuận lợi hơn do chúng đóng vai trò như những tác nhân để chèn ép nguyên

liệu ép để giúp cho dầu được ép ra một chách dễ hơn Kết quả ép thăm dò

cũng cho thấy tỷ lệ hat chưa được tách vỏ khác nhau sẽ anh hưởng lượng dầu

thu được, năng suất ép, chất lượng dầu và chi phí năng lượng riêng Tỷ lệ hạt

.đã tách trong nguyên liệu đưa vào ép được xác định khoảng 80 + 85% là hợp ý.

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng của thiết bị ép đến quá trình ép

Khối lượng mẻ ép: Khôi lượng mè ép là lượng nguyên liệu đưa vào épcho một mẻ ép, Đối với thiết bị ép thủy lực Y6-320 có đường kính xy lanh ép

32 em và chiều sau hành trình ép 55 cm có thể ép được khối lượng mẻ ép tir

|+l4kg Kết qua ép thăm đỏ cho thấy khối lượng mẻ ép đưa váo ép khác nhau

sẽ anh hưởng đền hiệu suất dau thu được, năng suất ép, và chi phí năng lượng.riêng Khi khối lượng mẻ ép nhỏ dẫn đến năng suất thấp và chi phí năng

' up khonhoecbonbanong com nfl Tong Nano <n-s him

Trang 37

lượng tăng Khi khối lượng mẻ ép cao quá dẫn đến hiệu suất ép giảm Do đó.khối lượng mẻ ép là một trong những yếu tố ảnh hưởng cần phải được xác.

inh phù hợp.

Ấp lực áp: Thiết bị ép thủy lực Y6-320 sử dụng phương pháp ép đứngvới pittong ép đi từ dưới lên đẻ tạo ra áp lực ép nhờ hệ thống thủy lực Áp lực

ép của máy từ 0 + 100 Mpa Ap lực ép ảnh hưởng lớn đến hiệu st ép, năng

suất và chi phí sản xuất Do đó, đây là một trong những yếu tố cần phải

nghiên cứu xác định phù hợp.

Nhiệt độ áp: lết bị ép thủy lực 6Y-320 được trang bị hệ thống gia

xung quanh xy lanh ép nhằm mục đích gia nhiệt cho nguyên liệu ép để

giảm độ nhớt của dầu, nhất là trong mùa đông khi nhiệt độ bên ngoài thấp

"Nhờ đó dâu làng được ép ra khỏi nguyên liệu ép Hệ thống gia nhiệt có thểđiều chỉnh nhiệt độ từ 0 + 95 °C, Nhiệt độ thấp quá sẽ không đủ dé giảm độnhớt của dầu đến giá trị cần thiết do đó làm ảnh hưởng đến hiệu s ép, năng

xuất và chỉ phí sản xuất Ngược lại, khi nhiệt độ cao quá dẫn đến làm mềmlớp nguyên liệu bên ngoài tiếp xúc với xy lanh ép, làm cháy vải ép Từ đó làm

giảm hiệu suất ép, năng suất và chỉ phí năng lượng riêng.

Trang 38

Mie dich của chương này là trên cơ sở cúc kết quả nghiên cứu ở chương

3 tiến hành xác định một số thông số tối tr của quá trình ép bằng thựcnghiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều thông số của nguyên liệu và thiết

bị ép ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi dầu, năng suất và chỉ phi điện năng, do

vậy mục đích của chương nảy là lựa chọn và xây đựng được phương pháp,

tính toán xác định các giá trị hợp lý của các thông số chính liên quan đến

nguyên liệu và thiết bị ép.

4.1.1 Chọn phương pháp nghiên cứu.

Quá trình ép là quá trình phức tạp, trong một thời điểm nhiều yếu tố

cùng tham gia vào quá trình ép Việc phản tích ảnh hưởng của từng yếu tổ đến

hiệu suất thu hồi dầu, năng suất và chỉ phí điện năng đã được nghiên cứu ở.chương 3, song việc nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố đến

các yếu tổ trên chưa được phân tích và xác định Để xác định ảnh hưởng của

nhiều yếu tố đến các chỉ tiêu nghiên cứu chúng tôi chọn phương pháp quy

" Phạm Văn Lang, Bạch Quc Khang (1991), Cơ sở lý đuyẾt quy hoạch tực nghiệm và ứng dụng tome kỹ

thuật Nông nghiệp, Nab Nẵng nghiệp, Hà Nột

Trang 39

trong các tai liệu”, '% '* dưới đây được ứng dụng vào bai toán cụ thể của

nghiên cứu này.

4.1.2 Lựu chọn hàm mục tiêu

Để đánh giá hiệu suất dầu thu được và khả ming làm việc của thiết bị

thường căn cứ vào một sé chỉ tiêu như năng suất lao động, chỉ phí năng lượng

riêng, hiệu suất dầu thu được (hiệu suất ép), chất lượng sản phẩm và các yếu

tổ anh hướng đến sức khoẻ của người lao động, Đối với thiết bị ép thủy lực'Y6-320 thì chỉ tiêu quan trọng là hiệu suất ép, năng suất và chỉ phí năng

lượng.

Một trong những tồn tại lớn nhất của thiết bị ép thủy lực Y6-320 là ednphải xác định được hiệu suất ép và năng suất ép lớn nhất có thể Do vậy đề tàilựa chọn hiệu suất ép và năng suất ép làm him mục tiêu nghiên cứu

Ngoài những chỉ tiêu trên thì chỉ phí năng lượng riêng, chất lượng sảnphẩm cũng là những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng của máy và hiệuquả của máy, do thời gian có hạn nên để tài không lực chọn những chỉ tiêu

này để nghiên cứu

Tóm lại: Từ những phân tích ở trên chúng tôi chọn hai hàm mục tiêu chính

để nghiên cứu là: Ham hiệu suất ép được ký hiệu HS và hàm năng suất ép

ký hiệu NS.

4.1.3 Lựa chọn tham số ảnh hưởng đến hàm mục tiêu

ir kết quả phân tích ở chương 3 ta nhận thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng.đến hàm mục tiêu, chúng được phân ra làm ba nhóm chính là:

Nhém yếu tổ thuộc về nguyên liệu: Nhóm các yêu tố thuộc về nguyênliệu ảnh hưởng đến hiệu suất dầu thu hồi và năng suất ép gồm loài cây sở:

` Đặng Th Huy (1995), Phương hip nghiền cứu khoa học cơ khí Nông ngÖiập, Nxb Nông nghập, Hà Nội

Lê Cảng Huỳnh (195, Phương pháp nghiên chu khoa học phẫn nghiên cứu thục nghiện, Nxb Nông nahi, Hà Nội

'* Phạm Văn Lang, Bạch Qube Khang (1998), Cơ sở lý đuyẾt quy hoạch tực nghiệm và ứng dụng tome kỹ

thuật Nông nghiệp, Nab Nẵng nghiệp, Hà Nội,

Trang 40

thời gian thu hoạch; tỷ lệ hạt chưa tách vỏ; độ của hạt, Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn loại nguyên liệu thuộc loài cây sở phổ biến là sở vả, hạt sở thu hoạch vào giữa tháng 10 khi quả chín vỏ quả từ mẫu xanh chuyển sang mau vàng, nguyên liệu sau khi xay có tỷ lệ hạt chưa tách vỏ là 15% Con lại

tham số độ âm của hạt có ảnh hưởng lớn đến hàm hiệu suất thu hồi dầu HS vàham năng suất nên được lựa chọn đẻ nghiên cứu,

Nhóm yếu tố phụ thuộc thiết bị ép: Theo kết quả nghiên cứu chương 3,các tham số liên quan đến thiết bị ép gồm khối lượng đưa vào ép, nhiệt độ ép

dắt ép Nhóm yếu tố này có ánh hưởng lớn đến hàm mục tiêu Yếu tố

tá trị 35°C để nghiên cứu Hai tham số còn

về nhiệt độ ép được chọn ở một

lại gồm khối lượng đưa vào ép (m) và áp lực ép (p) được lựa chọn Lim tham

số ảnh hưởng dé nghiên cứu xác định giá trị phủ hợp,

'Tóm lại: Từ phân tích trên, theo phương pháp qui hoạch thực nghiệm,

jc him mục tiêu để tiến

đề tải chọn ba yếu tổ chính ảnh hưởng lớn nh

hành nghiên cứu là: độ âm nguyên liệu, ký hiệu (h); khối lượng ép, ký hiệu(m); áp lực ép, ký hiệu là (p) để nghiên cứu, miễn biến thiên của các yếu tốnày được xác định từ điều kiện kỹ thuật và kết quả khảo sắt trong chương 3 vàkết quả nghiên cứu thực nghiệm trong chương này

4.2 Thiết bị đo và tổ chức thi nghiệm

4.2.1 Thiét bị do

Thiết bj xác định độ dm của nguyên liệu hat (h): Đề xác định độ Âm

của hạt dé tai sử dụng thiết bị đo độ ẩm PM-450 Đây là thiết bị chuyêndùng để đo độ âm các nguyên liệu dang hạt, Giải đo của thiết bị từ 1+40%,với sai số 0,5%, Môi trường làm việc ổn định của thiết bị yêu cầu có nhiệt

độ từ 0 + 40°C.

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các thành phần có rong - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Bảng 2.1 Các thành phần có rong (Trang 6)
Hình 4.7: Ảnh hưởng của khối lượng mẻ ép (m) đến hiệu suất ép (HS). - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 4.7 Ảnh hưởng của khối lượng mẻ ép (m) đến hiệu suất ép (HS) (Trang 8)
Hình 1.1: Sản phẩm dau sở của HTX Văn Quan Xanh, Lạng Sơn Ngoài ra, bã của hạt sở có chứa chất saponin nên còn được ding pho biến để chế biến ra các chế phẩm diệt tap chất cho đầm tôm, diệt các loại ốc. - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 1.1 Sản phẩm dau sở của HTX Văn Quan Xanh, Lạng Sơn Ngoài ra, bã của hạt sở có chứa chất saponin nên còn được ding pho biến để chế biến ra các chế phẩm diệt tap chất cho đầm tôm, diệt các loại ốc (Trang 11)
Hình 1.2: Chế phẩm diệt tạp được chế biến từ bã của hạt sở: - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 1.2 Chế phẩm diệt tạp được chế biến từ bã của hạt sở: (Trang 11)
Hình 1.6: Làm khô hat sở bằng phương pháp phơi tự nhiên - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 1.6 Làm khô hat sở bằng phương pháp phơi tự nhiên (Trang 13)
Hình 1 sin phẩm hạt sở tách ra từ quả sé - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 1 sin phẩm hạt sở tách ra từ quả sé (Trang 13)
Hỡnh 1.9: Thiết bj tỏch vừ hạt sở. - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
nh 1.9: Thiết bj tỏch vừ hạt sở (Trang 17)
Hình 1.14: Thiết bị lọc bản - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 1.14 Thiết bị lọc bản (Trang 22)
Hình 1.16: Ba khô I và H sau khi hạt sở đã được ép lần I và lần IL Đối với bã sở, bã khô thường được chế biến thành các chế phẩm diệt tạp dùng. - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 1.16 Ba khô I và H sau khi hạt sở đã được ép lần I và lần IL Đối với bã sở, bã khô thường được chế biến thành các chế phẩm diệt tạp dùng (Trang 23)
Hình 2.2: Cấu tạo chung của máy ép Y6-320' - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 2.2 Cấu tạo chung của máy ép Y6-320' (Trang 26)
Hình 2.4: Hạt sở tự tách ra khi quả bị nứt - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 2.4 Hạt sở tự tách ra khi quả bị nứt (Trang 29)
Hình 4.3: Đồng hỗ đo áp lực 3 kim có tỉ ếp điểm - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 4.3 Đồng hỗ đo áp lực 3 kim có tỉ ếp điểm (Trang 42)
Bảng 4.1: Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của độ ẩm hat (h) đến hiệu suất ép (HS) - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Bảng 4.1 Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của độ ẩm hat (h) đến hiệu suất ép (HS) (Trang 49)
Bảng 4.2: Kết quả thực nghiệm ảnh hướng của độ ẩm hạt (h) đến năng suất ép (NS) - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Bảng 4.2 Kết quả thực nghiệm ảnh hướng của độ ẩm hạt (h) đến năng suất ép (NS) (Trang 50)
Hình 4.5: Ảnh hưởng của độ Am hạt (h) đến hiệu suắt ép (HS) - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 4.5 Ảnh hưởng của độ Am hạt (h) đến hiệu suắt ép (HS) (Trang 50)
Hình 4.6: Ảnh hưởng của độ ẩm hạt (h) đến năng suất ép (NS) - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 4.6 Ảnh hưởng của độ ẩm hạt (h) đến năng suất ép (NS) (Trang 51)
Hình 4.7: Ảnh hưởng của khối lượng mẻ ép (m) đến hiệu suat ép (HS) - Luận văn thạc sĩ kĩ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ép dầu sở bằng máy ép Y6-320
Hình 4.7 Ảnh hưởng của khối lượng mẻ ép (m) đến hiệu suat ép (HS) (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w