1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Quan Hệ Việt – Xiêm Trong Thế Kỉ XIX

219 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGUYàN VN LU¾N

QUAN Hâ VIâT - XIÊM TRONG TH¾ Kä XIX

LU¾N ÁN TI¾N SĨ LæCH SĈ VIâT NAM

Thành phß Há Chí Minh - 2023

Trang 2

NGUYàN VN LU¾N

QUAN Hâ VIâT - XIÊM TRONG TH¾ Kä XIX

CHUYÊN NGÀNH: LæCH SĈ VIâT NAM

Trang 3

Tôi xin cam đoan những t° liệu và luận điểm nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn do chính tôi thực hiện Các sá liệu, hình Ánh, trích dẫn trong luận án là trung thực Nếu có gian dái, tôi xin chßu trách nhiệm hoàn toàn tr°ãc Hái đồng chÃm Luận án căa nhà tr°ßng và tr°ãc pháp luật

TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2023

Nghiên cứu sinh

Nguyán Vn Lu¿n

Trang 4

Lßi cam đoan Māc lāc

MỞ ĐÀU 1

CH¯¡NG 1 TâNG QUAN TÌNH HÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU CÓ LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI 6

1.1 Nghiên cứu căa các tác giÁ trong n°ãc 6

1.1.1 Các công trình nghiên cứu gián tiếp có liên quan đến mái quan hệ bang giao Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX 6

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về mái quan hệ Việt - Xiêm trong thế

2.1.1 Tình hình kinh tế, chính trß, xã hái căa quác gia Đ¿i Việt từ thế kỉ XII cho đến cuái thế kỉ XIX 38

2.1.2 Tình hình kinh tế, chính trß, xã hái căa V°¡ng quác Xiêm La từ thế kỉ XII đến cuái thế kỉ XV 48

2.2 Quan hệ Việt - Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX 78

2.2.1 Quan hệ Việt - Xiêm từ đầu thế kỉ XII cho đến cuái thế kỉ XV 78

2.2.2 Quan hệ Việt - Xiêm từ đầu thế kỉ XVI cho đến cuái thế kỉ XVIII 87

Tißu k¿t ch°¢ng 2 103

Trang 5

d°ãi V°¡ng triều Nguyễn 106

3.2 Khái quát về tình hình kinh tế, chính trß, quân sự căa V°¡ng quác Xiêm La d°ãi V°¡ng triều Rattanakosin (1782 - 1932) 116

3.3 Quan hệ bang giao Việt - Xiêm từ nm 1802 đến 1847 129

3.3.1 C¡ sá cho việc thiết lập quan hệ bang giao giữa v°¡ng triều Nguyễn và v°¡ng triều Rattanakosin 129

3.3.2 Quan hệ Việt - Xiêm d°ãi các triều vua Nguyễn từ 1802 đến 1847 138

Tißu k¿t ch°¢ng 3 173

CH¯¡NG 4 QUAN Hâ VIâT – XIÊM TĆ 1847 – 1884 176

4.1 Quan hệ Việt - Xiêm d°ãi triều vua Tự Đức (1847 - 1883) 176

4.2 Thực dân Pháp t°ãc quyền đặt quan hệ bang giao căa triều đình nhà Nguyễn để đặt quan hệ ngo¿i giao vãi V°¡ng quác Xiêm La (1883 - 1900) 182

4.2.1 Khái quá trình xâm l°ÿc Việt Nam căa thực dân Pháp từ nm 1858 đến nm 1883 182

4.2.2 Tình hình Xiêm La nửa sau thế kỉ XIX 185

4.2.3 Quan hệ bang giao Việt - Xiêm trong 17 nm cuái căa thế kỉ XIX (từ nm 1883 cho đến nm 1900) 188

Tißu k¿t ch°¢ng 4 195

K¾T LU¾N 197

NHþNG CÔNG TRÌNH CĂA TÁC GIÀ CÓ LIÊN QUAN Đ¾N LU¾N ÁN 200

TÀI LIâU THAM KHÀO 201

Trang 6

MỞ ĐÀU

1 Lý do chén đÁ tài

Quan hệ bang giao là vÃn đề hết sức quan tráng quyết đßnh đến sự phát triển căa mát đÃt n°ãc Quan hệ bang giao căa Việt Nam có từ khá sãm đái vãi những n°ãc láng giềng liền kề biên giãi nh° Trung Quác, Chân L¿p, Ai Lao,&Quan hệ Việt - Xiêm muán h¡n quan hệ vãi các n°ãc láng giềng trong khu vực nh°ng mái quan hệ Việt – Xiêm có tác đáng lãn đến tình hình khu vực, nhÃt là trong thế kỉ XIX

Xiêm là mát n°ãc có lßch sử rÃt trẻ á vùng Đông Nam Á, c° dân trên khu vực Sê Mun chă yếu là ng°ßi Kh¡ me, còn á đồng bằng sông Mê Nam là đßa bàn c° trú căa ng°ßi Môn à thßi kì phát triển căa Phù Nam, vùng h¿ l°u sông Mê Nam và mát sá điểm quần c° căa ng°ßi Môn lệ thuác vào Phù Nam Từ thế kỉ XII - XIII, đồng bằng Mê Nam bß ng°ßi Kh¡ me chiếm đóng và cũng là giai đo¿n ng°ßi Môn bß ng°ßi Kh¡ me đồng hóa mát cách sâu sắc Mát sá còn l¿i sau khi ng°ßi Thái đến đã dồn đẩy há đi hoặc đồng hóa Ng°ßi Thái là mát bá phận thuác thuác nhóm tác ng°ßi nói tiếng Thái kađai, c° trú á th°ÿng nguồn sông Mê Kông và sông Hồng, giáp ranh giữa Trung Quác và Đông Nam Á, há chính là chă nhân căa quác gia Nam Chiếu (hay Đ¿i Lý theo tài liệu căa Trung Quác) Vãi tính nng đáng và ứng xử mềm mßng, ng°ßi Thái nhanh chóng kết hÿp vãi c° dân bÁn đßa n¡i đây và trá thành tác ng°ßi giữ vß trí chă đ¿o á giai đo¿n thế kỉ XIII - XV

Đặc biệt là nửa sau thế kỉ XVIII, trong khi các n°ãc phong kiến Đông Nam Á sau mát kỳ phát triển rực rỡ huy hoàng đang trong quá trình suy yếu và cũng đang đái mặt vãi các cuác xâm l°ÿc căa các n°ãc ph°¡ng Tây thì Xiêm l¿i phát triển hùng m¿nh nhÃt là sau giai đo¿n đánh b¿i cuác xâm l°ÿc căa ng°ßi Miến Điện (1767), v°¡ng quác Xiêm căng cá chế đá phong kiến trung °¡ng tập quyền, phát

Cũng nh° những quác gia phong kiến Đông Nam Á khác, Đ¿i Việt sau thßi kỳ phát triển h°ng thßnh, đến thế kỉ XVI - XVII bắt đầu suy yếu phân liệt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài Đàng Trong trong giai đo¿n đầu các chúa Nguyễn ra

Trang 7

sức phát triển th°¡ng nghiệp, ngày càng trá nên hùng m¿nh và bắt đầu đặt Ánh h°áng á Chân L¿p và Ai Lao, do hai n°ãc này ngày càng suy yếu

Nm 1802, nhà Nguyễn đ°ÿc thiết lập, lực l°ÿng quân sự ngày càng hùng m¿nh, do đó đã có tác đáng m¿nh mẽ đến tình hình khu vực, nhÃt là vÃn đề Chân L¿p và Ai Lao, những ch° hầu căa Xiêm tr°ãc đây Quan hệ Việt - Xiêm đ°ÿc ghi nhận từ việc trao đổi hàng hóa từ thế kỉ XII, trÁi qua nhiều giai đo¿n, mái quan hệ

giềng thứ ba hoặc Ai Lao, hoặc Chân L¿p Các n°ãc láng giềng có thể là đồng minh tin cậy giúp <phòng thă từ xa=, có thể là kẻ thù trực tiếp nhÃt, cũng có thể là mÁnh đÃt tiền tiêu mà các thế lực khác lÿi dāng để can thiệp Chính vì những lí do đó, cÁ Việt Nam và Xiêm La, xem việc đặt Ánh h°áng á Ai Lao, Chân L¿p không chỉ đ¡n thuần là các quác gia có tiềm lực kinh tế mà vÃn đề chính căa hai n°ãc là vÃn đề chă quyền, an ninh quác gia, hai bên muán dwng các n°ãc này làm <tÃm lá chắn= nhằm ngn chặn cuác xâm l°ÿc từ những n°ãc khác

Đái vãi Việt Nam, vừa phÁi đái mặt vãi ph°¡ng Bắc (Trung Quác), vừa phÁi đề phòng quá trình <đông tiến= căa Xiêm La, cho nên Ai Lao, Chân L¿p đái vãi Việt Nam càng trá nên quan tráng Do đó, nghiên cứu mái quan hệ Việt - Xiêm

Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX, giúp chúng ta hiểu rõ h¡n Thái Lan ngày để có chính sách đái ngo¿i theo đ°ßng lái <đác lập, tự chă, hòa bình, hÿp tác và phát triển, tiếp tāc má ráng, phát triển những mái quan hệ đi vào chiều sâu, bền vững, thúc đẩy giÁi quyết những vÃn đề tồn đáng bằng th°¡ng l°ÿng hòa bình, chă đáng hái nhập kinh tế quác tế= Cho nên việc lựa chán đề tài <Quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX=

để làm đề tài luận án tiến sĩ có ý nghĩa khoa hác và thực tiễn sâu sắc 2 Māc đích nghiên cąu

Māc đích căa đề tài <Quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX= là:

Xiêm La (Thái Lan ngày nay) trong thế kỉ XIX d°ãi các triều vua Nguyễn, nh°: Gia Long (1802 - 1819), Minh M¿ng (1820 - 1840), Thiệu Trß (1841 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883)

Trang 8

- Đề tài này còn là nguồn t° liệu tham khÁo có giá trß giúp cho việc nghiên cứu, giÁng d¿y bá môn quan hệ quác tế hoặc các chuyên ngành thuác lĩnh vực khoa hác xã hái và nhân vn, đặc biệt là Sử hác á các tr°ßng đ¿i hác, hác viện trong thßi kỳ hái nhập quác tế nh° hiện nay

- Thông qua nghiên cứu này, tác giÁ hy váng rằng sẽ góp phần bổ sung, hoàn chỉnh thêm về t° liệu lßch sử căa quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm trong trong suát thế kỉ XIX

3 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu

- Đái t°ÿng nghiên cứu căa đề tài là quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX

- Ph¿m vi nghiên cứu căa đề tài:

+ Không gian nghiên cứu: n°ãc Việt Nam và Đ¿i Nam d°ãi thßi Nguyễn và n°ãc Xiêm La d°ãi thßi trß vì căa V°¡ng triều Rattanakosin

+ Thßi gian nghiên cứu: từ nm 1802 cho đến nm 1900 Nm 1802, là nm Nhà Nguyễn đ°ÿc thiết lập Từ nm 1883 cho đến nm 1900, v°¡ng triều Nguyễn tuy vẫn tồn t¿i nh°ng đã bß thực dân Pháp <t°ãc quyền= đặt quan hệ bang giao vãi các n°ãc trong khu vực và trên thế giãi Do đó, quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm trong 17 nm cuái căa thế kỉ XIX sẽ do thực dân Pháp lÃy danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn đặt quan hệ ngo¿i giao vãi v°¡ng quác Xiêm Vì vậy, để hoàn thiện bức tranh về quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX, tác giÁ m¿nh d¿ng trình bày thêm quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm trong thßi kỳ thực dân Pháp xâm l°ÿc và cai trß Việt Nam

Đề tài nghiên cứu căa chúng tôi dựa trên c¡ sá hệ tháng các ph°¡ng pháp luận sử hác mác-xít, sử dāng chă yếu 2 ph°¡ng pháp nghiên cứu chính đó là ph°¡ng pháp lßch sử và ph°¡ng pháp logic

- Ph°¡ng pháp lßch sử: Đây là ph°¡ng pháp đ°ÿc sử dāng chă yếu trong luận án, nhÃt là phần nghiên cứu diễn tiến căa mái quan hệ Việt Nam - Xiêm La Mái quan hệ này đ°ÿc tái hiện từ khi v°¡ng triều Nguyễn đ°ÿc thiết lập cho đến khi Việt Nam bß thực dân Pháp t°ãc đo¿t mái quan hệ bang giao vãi các n°ãc

Trang 9

- Ph°¡ng pháp logic: Đặt mái quan hệ Việt Nam - Xiêm La trong bái cÁnh căa hai n°ãc trong từng giai đo¿n lßch sử cā thể cũng nh° trong bái cÁnh căa khu vực Đông Nam Á, đặc biệt nhÃn m¿nh vai trò, vß trí căa Đ¿i Việt trong mái quan hệ này Quan hệ này đã đ°a l¿i hệ quÁ đái vãi hai n°ãc cũng nh° mát sá n°ãc trong khu vực

ph°¡ng pháp khác nh°: ph°¡ng pháp so sánh, đái chiếu, s°u tầm, tháng kê, phân

đ°ÿc chiều sâu căa công trình nghiên cứu

5 Nguán tài liãu nghiên cąu

Đề tài <Quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX=, sử dāng các nguồn tài liệu

nghiên cứu sau:

- Tài liệu l°u trữ, bao gồm:

+ Tài liệu t¿i Trung tâm L°u trữ Quác gia II: Phông Tháng đác Nam Kỳ; Phông Phă Thă t°ãng Quác gia Việt Nam; Phông đßa ph°¡ng; mát sá công báo,&

+ Tài liệu t¿i Th° viện khoa hác Tổng hÿp Thành phá Hồ Chí Minh (chă yếu căa phòng h¿n chế đác)

- Tài liệu tiểu sử, hồi ký, phßng vÃn căa các cá nhân đã đ°ÿc công bá

nhà nghiên cứu n°ãc ngoài - Tài liệu trên các website

6 Đóng góp khoa héc căa Lu¿n án

mái quan hệ Việt – Xiêm trong suát bán vß vua đầu triều Nguyễn: Gia Long (1802 - 1819), Minh M¿ng (1820 - 1840), Thiệu Trß (1841 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883) đặc biệt làm rõ mái quan hệ đó d°ãi thßi vua Tự Đức mà ch°a có công trình nào đề cập cā thể, các lĩnh vực chă yếu căa quan hệ song ph°¡ng, những nhân tá chi phái đến quan hệ hai n°ãc

Trang 10

- Đề tài góp phần bổ sung mát tập hÿp tài liệu về quan hệ Việt – Xiêm cho giãi nghiên cứu, hác sinh sinh viên về những thng trầm trong quan hệ giữa hai n°ãc lãn á khu vực Đông Nam Á trong thế kỉ XIX, góp phần nghiên cứu lßch sử bang giao căa Việt Nam

những cách nhìn, đánh giá khách quan về mái quan hệ Việt Xiêm trong quá khứ, để từ đó đề ra các chính sách ngo¿i giao phw hÿp nhằm tiếp tāc duy trì và phát triển m¿nh mẽ h¡n nữa quan hệ hữu nghß và hÿp tác giữa hai n°ãc trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trß, vn hóa và ổn đßnh an ninh khu vực trong thßi kỳ hái nhập quác tế nh° hiện nay

7 Bß cāc căa Lu¿n án

Luận án ngoài phần má đầu, phần kết luận, tài liệu tham khÁo và phā lāc Luận án còn đ°ÿc chia làm 4 ch°¡ng vãi những nái dung chính sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Khái quát mối quan hệ Việt – Xiêm trước thế kỉ XIX

Chương 3: Quan hệ Việt – Xiêm từ 1802 – 1847 Chương 4: Quan hệ Việt – Xiêm từ 1847 – 1883

Trang 11

CH¯¡NG 1

TâNG QUAN TÌNH HÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU CÓ LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI

bang giao Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX

Nghiên cứu về mái quan hệ bang giao Việt - Xiêm có các công trình:

Đại Nam Nhất Thống chí căa Quác Sử quán triều Nguyễn Công trình này có

rÃt nhiều t° liệu đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm từ thế kỉ XVIII cho đến thế kỉ XIX Mái quan hệ này, đ°ÿc các tác giÁ căa Quác Sử quán triều Nguyễn nhắc đến trong phần lßch sử hình thành căa vwng đÃt Nam Kỳ lāc tỉnh thuác v°¡ng triều Nguyễn Theo đánh giá căa chúng tôi, mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm có lúc nồng Ãm, có lúc xung đát vì tranh chÃp trong vÃn đề bÁo há Chân L¿p và vÃn đề Hà Tiên

Mát công trình khác căa Quác sử quán triều Nguyễn biên so¿n là tác phẩm

Quốc triều Chánh biên Toát yếu do Tổng tài Cao Xuân Dāc chă biên Công trình

này đ°ÿc biên so¿n vào đầu thế kỉ XX, ghi chép về tÃt cÁ các sự kiện xÁy ra d°ãi các triều vua Gia Long (1802 - 1819), Minh M¿ng (1820 - 1840), Thiệu Trß (1841 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883), Dāc Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi và Đồng Khánh TÃt cÁ các sự kiện xÁy này, đều đ°ÿc viết theo thể lo¿i biên niên, giúp cho ng°ßi đác dễ tiếp cận Xuyên suát công trình, Tổng tài Cao Xuân Dāc đã nhiều lần đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm mát cách s¡ l°ÿc, vắn tắt d°ãi từng triều vua Nguyễn Vì vậy công trình này, là nguồn tài liệu tham khÁo rÃt có giá trß cho đề tài luận án căa chúng tôi

triều Nguyễn cũng có nhiều chi tiết đề cập đến quan hệ bang giao Việt – Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX Công trình này chă yếu ghi chép về các sự kiện lßch sử có từ thßi Hồng Bàng cho đến cuái thßi nhà Hậu Lê (đßi vua Lê Chiêu Tháng) Xuyên suát công

Trang 12

trình này, các tác giÁ căa Quác Sử quán triều Nguyễn ít nhiều cũng có đến quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt – Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX

Mát công trình khác cũng có nhiều t° liệu lßch sử đề cập đến quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm, đó là công trình Gia Định Thành Thông chí căa tác giÁ Trßnh Hoài Đức Công trình này, tác giÁ Trßnh Hoài Đức trình bày chi tiết về lßch sử, đßa lý, dân sá, sông núi, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, sÁn vật, căa 5 trÃn á đÃt Gia Đßnh trong thßi kỳ vua Gia Long trß vì (1802 - 1819) Riêng á māc lßch sử và nhân vật chí, công trình này có đề cập đến quan hệ Việt - Xiêm d°ãi thßi các chúa Nguyễn và thßi Tây S¡n Nhìn chung mái quan hệ Việt - Xiêm trong thßi kỳ tr°ãc thế kỉ XIX, theo nhận đßnh căa tác giÁ đó là sự xung đát, không thể điều hòa đ°ÿc giữa hai n°ãc Kết quÁ là dẫn đến chiến tranh trong các vÃn đề tranh chÃp quyền bÁo há Chân L¿p và vwng đÃt Hà Tiên căa dòng há M¿c Cửu Vì vậy, công

chúng tôi

Ngoài các công trình tiêu biểu kể trên, chúng tôi còn s°u tầm đ°ÿc nhiều công trình khác, cũng có đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX, tiêu biểu nh°: tác giÁ Ngô Giáp Đậu vãi công trình Hoàng Việt Long Hưng chí; Công

Công Trứ, Lê Hy, Nguyễn Đức Quý biên so¿n; công trình Lịch triều Hiến chương

loại chí căa Phan Huy Chú; tác giÁ Lê Quý Đôn vãi công trình Phủ Biên tạp lục;

giÁ Vũ Quỳnh,& Nhìn chung những công trình này đề cập đến mái quan hệ Việt -

Xiêm từ thế kỉ XII cho đến thế kỉ XIX Cā thể nh°: công trình Hoàng Việt Long

Hưng chí căa tác giÁ Ngô Giáp Đậu làm sáng tß cuác chiến tranh Việt - Xiêm trên

vwng đÃt Hà Tiên trong thßi kỳ Tây S¡n nổi dậy lật đổ chính quyền căa các chúa Nguyễn á Đàng Trong Sau đó, là sự giÁng hòa giữa hai n°ãc Việt – Xiêm trên đÃt Chân L¿p giữa Nguyễn Vn Tho¿i đ¿i diễn cho Nguyễn Ánh vãi hai viên t°ãng ChÃt Tri và Sô Si Sau sự giÁng hòa này, v°¡ng triều Rattanakosin đ°ÿc thành lập á n°ãc Xiêm đã thiết lập bang giao vãi chính quyền căa Nguyễn Ánh á Đàng Trong Sự kết giao này, đã giúp cho Nguyễn Ánh có thêm sự hậu thuẫn về quân sự để

Trang 13

Nguyễn Ánh đánh b¿i v°¡ng triều Tây S¡n, thiết lập v°¡ng triều Nguyễn và chính thức đặt quan hệ bang giao vãi n°ãc Xiêm lên tầm cao mãi

Sĩ Liên, Ph¿m Công Trứ, Lê Hy, Nguyễn Đức Quý biên so¿n, các tác giÁ ghi chép các sự kiện lßch sử căa dân tác Việt Nam từ thßi Hồng Bàng cho đến hết đßi Lê Thái Tổ, thông qua những sự kiện đó đã cho thÃy đ°ÿc mái quan hệ Việt - Xiêm đã bắt đầu đ°ÿc hình thành từ thế kỉ XII d°ãi V°¡ng triều Lý và mái quan hệ bang giao này vẫn đ°ÿc hai n°ãc duy trì qua các triều đ¿i phong kiến tiếp theo Mái quan hê bang giao thuá s¡ khai này, chă yếu là trình quác th° và trao đổi mua bán các

sÁn vật đßa ph°¡ng căa hai n°ãc Công trình Lịch triều Hiến chương loại chí căa

Phan Huy Chú, á māc bang giao chí, tác giÁ ghi chép rÃt cā thể mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm đ°ÿc thể hiện qua cách thức đi sứ, lễ vật để tặng vua Xiêm, nghi thức tiếp đãi đoàn sứ thần căa n°ãc Xiêm, cách thức trình quác th°, giãi thiệu s¡ l°ÿc về lßch sử n°ãc Xiêm, phong tāc tập quán, tín ng°ỡng thß Phật căa ng°ßi Xiêm

Tác giÁ Lê Quý Đôn vãi công trình Phủ Biên tạp lục cung cÃp cho chúng ta biết thêm về sự hwng cứ căa các chúa Nguyễn á Đàng Trong, quan hệ trao đổi buôn bán giữa Đàng Trong vãi các n°ãc trong khu vực và trên thế giãi, trong đó có n°ãc Xiêm, những mặt hàng đ°ÿc xem là thế m¿nh căa đÃt Đàng Trong trong ho¿t đáng

trao đổi mua bán,& Công trình Quốc Sử di biên căa tác giÁ Phan Thúc Trực thì ghi

trÁi qua ba đßi vua là Gia Long, Minh M¿ng và Thiệu Trß Nái dung căa công trình này đề cập đến nhiều ph°¡ng diện nh°: chiếu dā, pháp lệnh, kiến chế, ngo¿i giao, xã hái, tập tāc Ngoài ra, á nhiều phần trong bá sách, tác giÁ còn ghi chú nhiều chß liên quan đến các sự thật lßch sử, l¿i có thêm phần Tham bổ ngo¿i truyện, mát sá chiếu dā, bi ký và th¡,& Đặc biệt á māc ngo¿i giao căa công trình này, tác giÁ có đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi v°¡ng triều Nguyễn

này, tác giÁ Vũ Quỳnh cũng đề cập đến quan hệ Việt - Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX Mái

Trang 14

quan hệ lúc bang giao lúc này chă yếu là trình quác th°, tặng lễ vật để t¿o điều kiện cho th°¡ng nhân hai n°ãc đ°ÿc tự do thông th°¡ng,&

căa tác giÁ L°u Vn Lÿi là mát công trình nghiên cứu đáng chú ý về mái quan hệ giữa Việt Nam và Xiêm trong thế kỷ XIX Cuán sách này tập trung vào việc phân tích các hiến ch°¡ng và hÿp đồng quan tráng, là những vn bÁn đóng vai trò quan tráng trong quá trình t°¡ng tác giữa hai quác gia này, tác giÁ tìm hiểu và trình bày chi tiết về nái dung và ý nghĩa căa các hiến ch°¡ng và hÿp đồng quan tráng, các vn bÁn đ°ÿc nghiên cứu có thể bao gồm Hiến ch°¡ng Ân H°ng (1820), Hiến ch°¡ng Gia Long - Rama I (1826), Hiến ch°¡ng Đ¿i Nam - Siam (1845) và nhiều vn bÁn khác Nhß nghiên cứu này, chúng ta có thể hiểu rõ h¡n về các cam kết và sự t°¡ng tác giữa hai quác gia trong quá khứ

giữa Việt Nam và Xiêm và cung cÃp c¡ sá để hiểu về sự phát triển căa quan hệ này trong quá trình lßch sử Các hiến ch°¡ng và hÿp đồng đã t¿o ra hệ tháng quyền lÿi và cam kết giữa hai n°ãc, Ánh h°áng đến nền tÁng đßa chính trß, kinh tế và vn hóa căa cÁ hai quác gia (BÁn sắc quan hệ Việt - Xiêm qua các hiến ch°¡ng, hÿp đồng, 2007)

Trần Tráng Kim là mát công trình quan tráng trong việc nghiên cứu và phân tích mái quan hệ giữa Việt Nam và Xiêm, tác giÁ Trần Tráng Kim tập trung vào việc xem xét các yếu tá lßch sử, vn hóa và xã hái Ánh h°áng đến mái quan hệ giữa hai quác gia này Qua việc phân tích các sự kiện lßch sử, tác giÁ giúp chúng ta hiểu rõ h¡n về quá trình hình thành và phát triển căa mái quan hệ Việt - Xiêm

Công trình cũng tìm hiểu về các yếu tá vn hóa truyền tháng và giá trß chung căa hai quác gia Tác giÁ khám phá các t°¡ng đồng và khác biệt trong vn hóa, tín ng°ỡng và lái sáng căa ng°ßi dân Việt Nam và Xiêm, từ đó chỉ ra cách những yếu tá này đã Ánh h°áng đến sự t°¡ng tác và hÿp tác giữa hai quác gia

gia Tác giÁ chia sẻ thông tin về c¡ cÃu xã hái, hệ tháng chính trß và cuác sáng hàng

Trang 15

ngày căa ng°ßi dân trong cÁ hai quác gia, từ đó giúp đßnh hình mái quan hệ phức t¿p giữa hai nền vn hóa này (Quan hệ Việt - Xiêm: Lßch sử, vn hóa và xã hái, 1971)

Luận án <Quan hệ ngo¿i giao căa triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX= căa Đinh Thß Dung, đ°ÿc hoàn thành vào nm 2001, là mát công trình nghiên cứu quan tráng về quan hệ ngo¿i giao căa triều Nguyễn trong giai đo¿n từ nửa đầu thế kỷ XIX

Trong luận án, tác giÁ tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích quan hệ ngo¿i giao căa triều Nguyễn trong thßi kỳ này Bằng việc nghiên cứu các nguồn t° liệu tác giÁ giúp chúng ta hiểu rõ h¡n về các chiến l°ÿc, chính sách và ho¿t đáng ngo¿i giao căa triều Nguyễn trong quá trình t°¡ng tác vãi các n°ãc khác

Luận án cũng phân tích những yếu tá cā thể nh° māc tiêu, quan hệ vãi các c°ßng quác trong khu vực và thế giãi, thông qua các thßa thuận, hiệp °ãc và sự kiện quan tráng Tác giÁ cung cÃp mát cái nhìn sâu sắc về tình hình ngo¿i giao căa triều Nguyễn trong giai đo¿n này, từ đó giúp hiểu rõ h¡n về vß thế và Ánh h°áng căa triều Nguyễn trong cuác c¿nh tranh và t°¡ng tác vãi các c°ßng quác và các n°ãc láng giềng trong khu vực Đông Nam Á

Luận án <Quan hệ ngo¿i giao căa triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX= căa tác giÁ Đinh Thß Dung là mát tài liệu quan tráng trong việc nghiên cứu và hiểu về quan hệ ngo¿i giao căa triều Nguyễn trong giai đo¿n này

đánh giá khách quan trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn s°u tầm đ°ÿc mát sá công trình khác căa mát sá tác giÁ chuyên tìm hiểu về quan hệ bang giao giữa hai

n°ãc Việt - Xiêm nh°: Công trình Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập 1 căa Giáo s° Tr°¡ng Hữu Quýnh; Công trình Về Chính sách Đối ngoại và Ngoại giao Việt Nam

căa tác giÁ Vũ D°¡ng Huân; Công trình Lịch sử Thái Lan căa nhóm tác giÁ Ph¿m

Nguyên Long, Nguyễn T°¡ng Lai; Công trình Tìm hiểu Lịch sử, Văn hóa Thái Lan

căa tác giÁ Ph¿m Thanh Tßnh; Công trình Văn hóa Thái Lan căa tác giÁ Nguyễn

T°¡ng Lai; Công trình Thư tịch cổ Việt Nam về Đông Nam Á do tác giÁ Nguyễn Lệ

Thi biên so¿n; Công trình Bang giao Đại Việt căa tác giÁ Nguyễn Thế Long; Công

Trang 16

trình Việt sử xứ Đàng Trong căa tác giÁ Phan Khoang; tác giÁ Nguyễn Đng Thāc

vãi công trình Văn hóa Việt Nam với Đông Nam Á; công trình Việt Nam sử lược căa

tác giÁ Trần Tráng Kim,& Nhìn chung, các công trình này, đều có đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm mát cách s¡ l°ÿc Mái quan hệ Việt - Xiêm mà các công trình này đề cập đến chă yếu xoay quanh lĩnh vực th°¡ng m¿i và cuác chiến tranh quân sự giữa hai n°ãc Việt - Xiêm trong vÃn đề bÁo há Chân L¿p

rÃt nhiều bài viết trên các t¿p chí khoa hác chuyên ngành cũng có đề cập đến mái

quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Cā thể nh°: công trình Tương quan Việt - Xiêm

cuối thế kỉ XVIII đng trên website sử hác Bình D°¡ng căa tác giÁ Nguyễn Duy

thương mại biển đông thời cổ trung đại; bài viết Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực căa tác giÁ Nguyễn Vn Kim; Hái thÁo

khoa hác Quác tế về mái quan hệ Việt Nam - Thái Lan: xây dựng quan hệ đối tác

chiến lược vững chắc thời kỳ hội nhập quốc tế và liên kết khu vực t¿i Thành phá Hồ

cung cÃp thêm cho chúng tôi t° liệu lßch sử về quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt-Xiêm trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trß quân sự, sự chi phái và Ánh h°áng tác đáng qua l¿i trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam - Chân L¿p - Ai Lao – Xiêm La.

luận vn, luận án tiến sĩ thuác chuyên ngành Lßch sử căa mát sá tác giÁ: tác giÁ Lê

Thß Mỹ Trinh vãi công trình Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trước thế kỉ XX,

bÁo vệ t¿i Tr°ßng Đ¿i hác S° ph¿m Thành phá Hồ Chí Minh nm 2009; luận vn th¿c sĩ lßch sử căa Ph¿m Thß Bích ThÁo vãi đề tài Quan hệ thương mại của người

Việt với người Hoa và người Nhật ở Hội An thế kỉ XVII, bÁo vệ t¿i Tr°ßng Đ¿i hác

S° ph¿m Thành phá Hồ Chí Minh nm 2010; Tác giÁ Lê Phāng Hoàng vãi tập bài

giÁng Một số vấn đề về lịch sử văn hóa Đông Nam Á, tài liệu l°u hành nái bá căa

Tr°ßng Đ¿i hác S° ph¿m Thành phá Hồ Chí Minh, xuÃt bÁn nm 2001; tác giÁ

Nguyễn Thß Thwy Yên vãi Luận án Tiến sĩ Vn hóa hác Ngoại giao văn hóa Việt

Trang 17

Nam với ASEAN trong thời kỳ hội nhập, bÁo vệ t¿i Tr°ßng Đ¿i hác Vn hóa Hà

Nái, nm 2016,& TÃt cÁ những luận vn, luận án tiến sĩ này, twy vào ph¿m vi nghiên cứu khác nhau mà ít nhiều có đề cập đến quan hệ Việt - Xiêm Theo nhận đßnh căa chúng tôi, mái quan hệ Việt - Xiêm mà các tác giÁ luận vn, luận án tiến sĩ đề cập đến cũng chă yếu xoay quanh vÃn đề bÁo há Chân L¿p và Ai Lao

Tóm l¿i, tÃt cÁ những công trình nghiên cứu trên sẽ là nguồn tài liệu tham khÁo rÃt có giá trß cho đề tài luận án căa chúng tôi Chúng tôi, xin tiếp thu có chán

lác những công trình nghiên cứu này, để khi nghiên cứu đề tài Quan hệ Việt - Xiêm

trong thế kỉ XIX đ°ÿc khách quan, chuyên sâu và đóng góp cho khoa hác nhiều h¡n

Đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX, chúng tôi s°u tầm đ°ÿc mát sá công trình nghiên cứu sau:

Bá Đại Nam Thực lục căa Quác Sử quán triều Nguyễn gồm 10 tập do Nhà xuÃt bÁn Giáo dāc phát hành nm 2005 Đây là bá sách đồ sá và quy mô nhÃt căa các sử gia triều Nguyễn đ°ÿc chia làm 2 phần: Tiền biên và chính biên Phần tiền biên: các sử gia triều Nguyễn ghi chép về các sự kiện lßch sử căa 9 vß chúa Nguyễn á Đàng Trong từ chúa Nguyễn Hoàng (1558) đến hết đßi chúa Nguyễn Phúc Thuần

chúa (1778) đến đßi vua Đồng Khánh (1887) và sau này đ°ÿc viết thêm đến đßi vua KhÁi Đßnh (1925) CÁ hai phần tiền biên và chính biên, các sử gia triều Nguyễn đều có đề cập đến mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm á các lĩnh vực nh°: kinh tế, chính trß, quân sự,& Cā thể trong phần tiền biên, á lĩnh vực kinh tế,

Đại Nam Thực lục viết về mái quan hệ giao hÁo giữa hai n°ãc Việt - Xiêm diễn ra

mát cách tát đẹp Vua chúa hai n°ãc th°ßng xuyên giúp đỡ thuyền buôn mßi khi các thuyền buôn này gặp n¿n vì bß gió bão đánh trôi vào bß Đ¿i Nam thực lục viết: <Mwa h¿, tháng 5, nm Nhâm Ngá nm thứ 11 [1702], bÃy giß thuyền đi cáng căa Xiêm La bß gió, đậu á hÁi phận ta, ta sửa sang thuyền lái và giúp đỡ l°¡ng thực cho há= (Quác Sử quán triều Nguyễn, 2004, Tập 1, tr.115) Đ¿i Nam thực lāc cũng chỉ dẫn về mái quan hệ Việt – Xiêm: bầy tôi là Lãng Phi Vn Khôn và Khu Sai Lũ Reo (hai tên ng°ßi) đem th° đến nói rằng n°ãc Ãy th°ßng sai ng°ßi đi thuyền sang H¿

Trang 18

Môn, Ninh Ba và QuÁng Đông mua sắm hóa vật, có khi vì bão phÁi ghé vào cửa biển n°ãc ta, hữu ty đánh thuế đến nßi lÃy mÃt cÁ hàng hóa Vậy xin chiếu tính sá b¿c trÁ l¿i, và xin cÃp cho 10 tÃm long bài kiểm điểm nhân khẩu làm bằng, khiến khi thuyền công căa hai n°ãc ghé vào cửa biển nào đều đ°ÿc miễn thuế Chúa bÁo các quan rằng: <Việc đánh thuế thuyền buôn buổi quác s¡ đã có đßnh ng¿ch, quan sá t¿i chẳng qua chiếu lệ mà thu, có lẽ nào lÃy cÁ hóa vật Ng°ßi Xiêm nói thế chỉ là

thì cÃp cho há cũng không h¿i gì, nh°ng cho mát tÃm cũng đă rồi, chứ lÃy nhiều làm gì= Bèn sai gửi cho mát tÃm long bài và viết th° trÁ lßi

Thuế thuyền buôn buổi quác s¡, thể lệ nh° sau:

N°ãc (hoặc khu vực) Sá tiền náp khi đến Sá tiền náp khi về Đv tính: quan

BÁng 1 Thuế thuyền buôn các n°ãc (khu vực) phÁi náp khi đến Đ¿i Việt nm 1702 Thuyền nào giÃu giếm hàng hóa thì có tái, tßch thu thuyền và hàng hóa sung công Thuyền không có hàng hóa thì không vào cửa biển Đ¿i °ãc hằng nm sá tiền thu thuế ít là không d°ãi mát v¿n quan, nhiều là h¡n ba v¿n quan, chia làm 10 thành, lÃy 6 thành náp kho, còn 4 thành cÃp phát cho quan l¿i và quân nhân

N°ãc Xiêm giao trÁ cho ta 50 ng°ßi quân và dân bß bão Tr°ãc đây quân bắt giặc và tuần biển á Gia Đßnh và thuyền dân đi biển bß bão d¿t vào hÁi phận Lāc Khôn, đều bß ng°ßi Xiêm giữ cÁ Biên thần Gia Đßnh gửi th° trách về sự giam giữ Ãy Ng°ßi Xiêm đ°ÿc th°, bèn cho đ°a trÁ về= (Quác Sử quán triều Nguyễn, 2004, Tập 1, tr.165)

à lĩnh vực chính trß quân sự: mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt -Xiêm d°ãi thßi các chúa Nguyễn bß chi phái bái vÃn đề tranh giành Ánh h°áng á Chân L¿p và Ai Lao Trong giai đo¿n này, qua chính sử căa Quác Sử quán triều

Trang 19

Nguyễn ghi chép, hai n°ãc đã từng đāng đá nhau á lãnh thổ Chân L¿p trong việc tranh giành quyền bÁo há t¿i đây Đ¿i Nam Thực lāc chép:

<Mùa thu, tháng 7, nm Ât Dậu, nm thứ 14 [1705], sai Chánh tháng cai c¡ Nguyễn Cửu Vân (con Nguyễn Cửu Dực) đánh Chân L¿p và đ°a Nặc Yêm về n°ãc Yêm là con Nặc Nán Tr°ãc là Nặc Nán chết, Nặc Thu phong Yêm làm chức Tham Đích Sá Giao Chwy, đem con gái gÁ cho Sau Thu vì tuổi già, truyền ngôi cho con là Nặc Thâm Thâm ngß Yêm có dß chí, nổi binh đánh nhau, l¿i nhß Xiêm La giúp Yêm ch¿y sang Gia Đßnh cầu cứu vãi triều đình Chúa bèn sai Vân lãnh quân thăy bá Gia Đßnh tiến đánh Nặc Thâm Vân đến Sầm Khê gặp quân Xiêm, đánh vỡ tan Thâm cwng em là Nặc Tân ch¿y sang Xiêm Nặc Yêm l¿i trá về thành La Bích BÃy giß Xá sai ty Phiên TrÃn là Mai Công H°¡ng làm tào vận tãi sau, bß quân giặc chặn l¿i, lính vận tÁi sÿ ch¿y H°¡ng bèn đāc thăng thuyền làm đắm l°¡ng thực, rồi nhÁy xuáng sông chết Giặc không đ°ÿc gì hết Chúa nghe tin, sai phong H°¡ng làm thần <Vß quác tử nghĩa=, dựng đền để thß Chân L¿p dẹp xong, Vân nhân khẩn ruáng á Cù Ao (thuác tỉnh Đßnh T°ßng), làm g°¡ng cho quân dân noi theo L¿i vì giặc th°ßng đến đÃt này quÃy rái sau l°ng quân ta, bèn đắp lũy dài để vững phòng ngự= (Quác Sử quán triều Nguyễn, 2004, Tập 1, tr.118)

Đặc biệt, trong phần Đ¿i Nam Thực lāc Chính biên, các sử gia triều Nguyễn ghi chép rÃt cā thể mái quan hệ bang giao giữa Việt Nam vãi Xiêm La trên tÃt cÁ các lĩnh vực kinh tế, chính trß, quân sự,& Mái quan hệ bang giao này diễn biến hết sức phức t¿p Có lúc hòa dßu, có lúc trá nên cng thẳng dẫn đến xung đát quân sự giữa hai n°ãc Chúng tôi xin l°ÿc dẫn mát vài ghi chép về mái quan hệ bang giao này nh° sau:

Xiêm trá nên thân thiện, hữu hÁo Đ¿i Nam thực lāc viết:

- Tháng 11, nm Quý Hÿi, Gia Long nm thứ 2 (1803), n°ãc Xiêm La sai bán Sá PhÃt Ba Ni đến hiến ph°¡ng vật Vua sai các dinh trÃn từ Diên Khánh ra Bắc hậu tiếp sứ giÁ, đ°a tãi hành t¿i, rồi cho về Tháng 11, cwng nm, thuyền buôn căa ng°ßi Xiêm là Ngô Mân Quan bß bão, đậu vào cửa biển Cw Mông TrÃn thần Phú Yên báo lên Vua sắc rằng: Từ nay ng°ßi buôn Xiêm bß n¿n thì sá g¿o nhà n°ãc bán chiếu theo nhân khẩu, vừa

Trang 20

đă thì thôi, không đ°ÿc bán nhiều Thuyền có hàng hóa cũng đánh thuế (Quác Sử quán triều Nguyễn, 2004, Tập 1, tr.575-576)

- Tháng 8, nm Bính Dần, Gia Long nm thứ 5 [1806] N°ãc Xiêm La sai sứ sang hiến ba chiếc chiến thuyền L°u trÃn thần á Gia Đßnh đem việc tâu lên Sai đ°a sứ giÁ về Kinh chiêm bái, ban cho hậu, rồi cho về= (Quác Sử quán triều Nguyễn, 2004, Tập 1, tr.681)

Thßi vua Minh M¿ng (1820 - 1840), mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm không còn nồng Ãm nh° thßi vua Gia Long Từ chß hòa hiếu lúc ban đầu, quan hệ hai n°ãc trá nên cng thẳng, phức t¿p dẫn đến xung đát quân sự vì vÃn

đề Chân L¿p Thực lục viết:

<Bán Tham tán quân thứ An Giang là Tr°¡ng Minh GiÁng và Nguyễn Xuân đánh tan giặc Xiêm á sông Cổ Hổ (tức là thă sá Chiến Sai cũ) Tr°ãc kia bán GiÁng từ Thuận CÁng lui đóng á sông Cổ Hổ, đặt đồn á hai bên bß làm thế ỷ dác Sau đó vài ngày, T°ãng quân Táng Ph°ãc L°¡ng l¿i đến Giặc Xiêm dẫn h¡n 100 binh thuyền từ Thuận CÁng xuáng, dàn ngang giữa dòng sông, cầm cự chu s° căa ta, l¿i vây đánh đồn á bß bên tÁ QuÁn vệ giữ đồn là Ph¿m Hữu Tâm cự chiến, chém đ°ÿc tên đ¿i đầu māc giặc là Phi Nhã Khổ L¿c và h¡n 20 đầu giặc Giặc dựng tr¿i đái diện vãi lũy ta, ngày đêm bắn đ¿i bác Quân ta có ng°ßi bß th°¡ng và chết Bán GiÁng cho rằng thế giặc đ°¡ng dữ tÿn hung hng, bèn phi t° cho quân thứ Gia Đßnh phái thêm binh thuyền đến tiếp ứng BÃy giß vừa gặp Tham tán Hồ Vn Khuê đến quân thứ Trần Vn Nng liền bàn, uỷ [Vn Khuê] đi giúp việc quân L¿i phái Phó vệ úy vệ Hậu thăy Nguyễn Tiến Khoan đem h¡n 300 binh dõng và 7 chiếc thuyền, đồng thßi cwng tiến Rồi đem việc tâu lên

Vua dā rằng: <Ph¿m Hữu Tâm đóng giữ đồn bên tÁ, tho¿t gặp giặc Xiêm đến xâm lÃn, liền đác thúc quân sĩ đánh giết giặc: dẫu là thắng trận nhß, nh°ng cũng đă làm m¿nh thanh thế quân ta Vậy th°áng cho 1 đồng kim tiền Phi long nhß và 5 đồng ngân tiền lãn Th°áng cho các biền binh 100 quan tiền Ng°ßi chém đ°ÿc tên đ¿i đầu māc giặc đ°ÿc th°áng 30 l¿ng b¿c, còn mßi đầu giặc là 3 l¿ng SuÃt đái Tr°¡ng Vn Huy bß chết trận, ban tiền tuÃt gÃp đôi và th°áng thêm cho 10 l¿ng b¿c L¿i nữa, các t°ãng biền, binh dõng, nếu đ°¡ng tr°ßng bắt đ°ÿc mát tên hay chém đ°ÿc mát đầu trá lên, tức thì th°áng cho cái thẻ <th°áng công ngân bài= MÃy lần đánh dẹp tr°ãc đây nếu có thực tr¿ng nh° thế cũng cho truy cÃp Rồi cũng trình bày luôn thể á trong tập tÃu để cho biết rõ công tr¿ng Những ng°ßi á quân thứ Gia Đßnh cũng thế= (Quác Sử quán triều Nguyễn, 2004, Tập 4, tr.6)

Trang 21

Sang thßi vua Thiệu Trß (1841 - 1847), sự cng thẳng trong quan hệ bang giao giữa hai n°ãc vẫn tiếp tāc đ°ÿc tái diễn bằng cuác chiến tranh Việt - Xiêm diễn ra t° nm 1841 cho đến nm 1845 Sau cuác chiến tranh đó, hai n°ãc bắt đầu giÁng hòa và bắt đầu nái l¿i các mái quan hệ bang giao Tuy nhiên, hai n°ãc vẫn

luôn luôn đề phòng nhau Thực lục chép nh° sau:

<Ngày Tân Dậu, quan á quân thứ Vĩnh Long là Nguyễn Tri Ph°¡ng, Doãn Uẩn cwng đầu māc n°ãc Xiêm là ChÃt Tri °ãc hòa á hái quán Bán Ph°¡ng bèn , đem việc Ãy tâu lên Vua xem tß tÃu, , Sau đó ChÃt Tri l¿i cho ng°ßi đến °ãc hái Đến giß Tỵ ngày hôm Ãy, Nguyễn Tri Ph°¡ng, Doãn Uẩn chỉnh đán nghi vệ quân đái ra đi Khi sắp đến hái quán, (ng°ßi Xiêm đã làm nhà lÿp tranh tr°ãc á giữa đ°ßng), đã thÃy ChÃt Tri xuáng voi, đi chân không, bß hết nh¿c Man Nguyễn Tri Ph°¡ng, Doãn Uẩn từ cửa tÁ vào, vái chào, rồi lên ngồi nhà chính ChÃt Tri ngồi bên hữu, quân t°ãng đều im lặng nghiêm trang Khi an táa, Tri Ph°¡ng tr°ãc hết hßi đến cái cã sao không nhận đ°ÿc th° đáp ChÃt Tri nói: Vì ngôn ngữ bÃt đồng, sÿ dßch sai, nên ch°a dám viết Nhân đó ChÃt Tri đ°a th° ra, đ¿i ý th° viết: há đến háp để xin gây l¿i tình hòa hiếu cũ, và cho Ong Giun đ°ÿc làm bề tôi hai n°ãc Rồi ông ta trß tay vào ng°ßi quỳ bên và nói: <Đây là Nặc Ong Giun, xin ăy thác cho làm việc á n°ãc ngài, nhß ngài th°¡ng cho= Tri Ph°¡ng, Doãn Uẩn l¿i hßi ChÃt Tri: <Nay việc nghß hòa đã xong, Chau Phi Nhã bao giß thì lui về Bắc Tầm Bôn?= ChÃt Tri nói: <Hắn đã thua á Thiết Thằng, bß Nam Vang lui về Ô Đông, tự mang cái tái thua trận, không thể chái đ°ÿc: nếu vái bß Ô Đông mà về, thì không khßi mang tái vãi n°ãc Xiêm, xin t¿m cho á đây, đÿi th° căa n°ãc Xiêm đến, rồi sẽ lui quân = (Quác Sử quán triều Nguyễn, 2004, Tập 6, tr.788)

Đến thßi vua Tự Đức (1847 - 1883), quan hệ bang giao giữa hai n°ãc trá l¿i hữu hÁo, xung đát quân sự về vÃn đề Chân L¿p t¿m thßi chÃm dứt Bái vì trong thßi kỳ này, thực dân Anh bắt đầu nhòm ngó và có âm m°u xâm l°ÿc Xiêm La Còn á Việt Nam thì thực dân Pháp đã bắt đầu nổ súng đánh chiếm n°ãc ta Tr°ãc sự đe dáa và xâm l°ÿc căa chă nghĩa thực dân ph°¡ng Tây, hai n°ãc Việt - Xiêm đã t¿m gác l¿i các mâu thuẫn xung đát tr°ãc mắt để lo xây dựng đÃt n°ãc nhằm kßp thßi đái phó vãi các hành đáng xâm l°ÿc diễn ra gÃp rút căa chă nghĩa thực dân Anh, Pháp Tuy nhiên, mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm trong thßi kỳ

Trang 22

biến cá chính trß á Chân L¿p Đại Nam thực lục cho biết: <Tháng 2, nm Đinh Tỵ,

Tự Đức nm thứ 10 [1857], tuần phă tỉnh Đßnh T°ßng là Nguyễn T°ßng Vĩnh xin l¿i giao hiếu vãi n°ãc Xiêm Viện C¡ mật bàn cho là việc Ãy nm tr°ãc Nguyễn Tri Ph°¡ng, Lâm Duy Thiếp đã nói đến rồi Tháng tr°ãc, tuần phă Hà Tiên là Lê Quang Nguyên nói: Có 20 ng°ßi dân Kinh xiêu d¿t đến n°ãc Ãy, đều đ°ÿc cung cÃp rồi đ°a về L¿i nói Ô Thiệt v°¡ng bÁo rằng: N°ãc Ãy đã bàn đến việc giÁng hoà, nghĩ đem những ng°ßi dân Kinh bắt đ°ÿc nm tr°ãc đ°a trÁ về để thêm hậu việc hoà māc vãi n°ãc láng giềng Nay nên t° kín cho viên kinh l°ÿc là Nguyễn Tri Ph°¡ng xét kỹ xem xét c¡ hái mà làm Nhân lÃy việc n°ãc Ãy đ°a trÁ dân bß n¿n về n°ãc, làm th° đáp l¿i, Quác tr°áng n°ãc Ãy, kể rõ lßi Ô Thiệt v°¡ng đã nói và trích đem các thứ khí giãi và súng mà nm tr°ãc đã lÃy đ°ÿc cho đ°a trÁ về, để đáp l¿i hậu ý căa há Nếu n°ãc Ãy quÁ có thực tâm l¿i giao hiếu thì tự đề nghß lên tr°ãc, có manh mái đích xác làm bằng cứ thì do viên kinh l°ÿc tâu l¿i, đÿi chỉ tuân hành mãi

n°ãc láng giềng không biết tôn tráng quác thể, xin do bá Lễ t° bác trÁ về Vua khen lßi bàn căa viện, chuẩn t° cho Nguyễn T°ßng Vĩnh biết= (Quác Sử quán triều Nguyễn, 2004, Tập 7, tr.492-493)

cũng là mát công trình lãn và có rÃt nhiều t° liệu lßch sử ghi chép về n°ãc Xiêm La Thông qua các t° liệu lßch sử này, chúng ta hiểu đ°ÿc biết mái quan hệ Việt - Xiêm từ khá lâu, mái quan hệ bang giao này tiếp tāc đ°ÿc duy trì qua các triều đ¿i phong kiến á Việt Nam Đặc biệt, d°ãi V°¡ng triều Nguyễn mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm đ°ÿc ghi chép rÃt cā thể về các lĩnh vực kinh tế, chính trß,

viết: <N°ãc ta cwng vãi n°ãc Xiêm đßi đßi vẫn giữ tình lân nghß, đã h¡n 40 nm nay, vui lo cwng quan hệ vãi nhau hòa hiếu không có điều gì chê trách, không những các thuác quác quy phāc vẫn hâm má, hai n°ãc ta là lãn, các n°ãc á xa cũng kính tráng cÁ Đến nh° Cao Man, V¿n T°ÿng cũng tß lòng thành thực, tôn thß n°ãc lãn cáng hiếu rÃt cẩn thận Nm Minh M¿ng thứ 8, tháng 3, chÿt tiếp Nghệ An thông báo là: Quác tr°áng n°ãc V¿n T°ÿng là A Nß đem gia quyến đầu ngā và nói

Trang 23

là bß n°ãc Xiêm xua đuổi, xin làm dân á ngoài biên Ta nhân nghĩ: hai n°ãc từ tr°ãc tãi nay có việc gì cũng báo cáo cho nhau, lần này không thÃy ăy thác ng°ßi báo cáo, hoặc không thực chng, mà n°ãc V¿n T°ÿng là n°ãc triều cáng, nhân n¿n tãi n°¡ng nhß há nỡ coi thß ¡ Bèn chuẩn cho á yên á Nghệ An Mwa h¿ nm Ãy, A Nß xin về sửa sang việc n°ãc, chiếu theo lßi xin, phái quan binh đi há táng, và sắc bÁo cho biết: Sau khi về n°ãc, nên ăy ng°ßi thân tín đ°a th° sang t¿ n°ãc Xiêm, để

tß bề hòa hiếu, và đem hết nguyên ăy bày tß cho hết rồi Sau tiếp đ°ÿc biên giãi báo cáo là: A Nß về đến thành cũ, cwng t°ãng Xiêm tranh chiếm kho tàng, gây nên mái háa, cũng đã xuáng ngay nghiêm dā bÁo A Nß phÁi thu nhặt khí giãi căa quân Xiêm còn bß l¿i, rồi chán ăy viên bồi thần đi ngay tãi n°ãc Xiêm t¿ lßi để trán lễ thß n°ãc lãn L¿i sắc cho Lễ thần làm công vn do thành Gia Đßnh phái ng°ßi giao cho Phật Lng để chuyển đ¿t đến vua Xiêm Mwa thu nm ngoái, chÿt thÃy trÃn Nghệ An ch¿y ngựa báo là: Có phái Cai đái là Phan Vn Tháng và Hiệp thă là Lê Đình Duật cwng thông ngôn lính thổ lĩnh Man 50 ng°ßi mang tß dā đi V¿n T°ÿng, mãi đến bÁo Bá Khâm bß t°ãng Xiêm là Thung Vi Sai giÁ làm đến đón rồi đánh úp giết chết, chỉ để l¿i Lê Đình Duật cwng 2 ng°ßi Man thuác và tß sắc dā để đ°a cho n°ãc

cũng có nhiều ghi chép về mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi triều Nguyễn Công trình này là tập hÿp tÃt cÁ những chỉ, dā, tÃu sã, sắc phong, công vn, biểu, mẫu,& căa các bá, c¡ quan ngang bá trong triều đình nhà Nguyễn Công trình này gồm 2 phần: phần Chính biên đ°ÿc biên so¿n từ nm Thiệu Trß thứ 3 (1843) đến nm Tự Đức thứ 4 (1851), gồm 262 quyển và mát quyển Thă vãi h¡n 8.000 trang bÁn thÁo; ghi chép các chiếu chỉ, tÃu sã căa triều đình Nguyễn từ nm Gia Long thứ nhÃt 1802 đến nm Tự Đức thứ 4 (1851) và phần Tāc biên đ°ÿc biên so¿n từ nm Thành Thái thứ nhÃt 1889 đến nm Thành Thái thứ 7 (1895), gồm 61 quyển (kể cÁ quyển Māc lāc) vãi h¡n 6.000 trang bÁn thÁo, ghi chép các chiếu chỉ, tÃu sã căa triều đình Nguyễn từ nm Tự Đức thứ 5 (1852) đến nm Thành Thái thứ nhÃt 1889 Ngoài ra còn phần Tāc biên Hậu thứ, ghi chép các chiếu chỉ, tÃu sã căa triều đình

Trang 24

Nguyễn từ nm Thành Thái thứ 2 (1890) đến nm Duy Tân thứ 8 (1914), gồm 28 quyển, khoÁng 850 trang bÁn thÁo, nh°ng ch°a duyệt in, đ°ÿc l°u trữ t¿i Sử quán triều Nguyễn Thông qua công trình này, chúng tôi nhận thÃy, có rÃt nhiều t° liệu đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi triều Nguyễn Mái quan hệ này, lúc đầu hòa hiếu, thân thiện, về sau xung đát dẫn đến chiến tranh giữa hai n°ãc Trong phần ghi chép căa bá Lễ á quyển 136, māc Nhu viễn, đã ghi chép về mái quan hệ nồng Ãm, thân thiện trong mái quan hệ bang giao giữa triều Nguyễn và Xiêm La d°ãi thßi vua Gia Long (1820 - 1819) và những nm đầu thßi vua Minh M¿ng, nh° sau:

<Gia Long nm thứ 10, n°ãc Xiêm sai sứ đến kinh t¿ ¡n, kính dâng các thứ b¿ch đàn, trầm h°¡ng, sáp ong, vôi đß Chuẩn y lßi nghß: khi sứ bá Ãy đến thành Gia Đßnh, chuẩn phát cho chánh phó sứ, mßi ng°ßi 50 quan tiền; bồi sứ 30 quan; thông ngôn mßi ng°ßi 10 quan; quân đi theo mßi ng°ßi 3 quan Khi đến kinh, khoÁn đãi 6 mâm cổ yến Còn tÃt cÁ các việc há táng, cung đán, ban th°áng, đều y theo lệ nm thứ 8 L¿i chuẩn y lßi nghß: Từ nay về sau, hễ có sứ bá n°ãc Xiêm hoặc n°ãc Cao Miên và n°ãc ngoài có đệ biểu vn công vn tãi thành Gia Đßnh, nên sức thông dßch về kinh chuyển tâu tr°ãc, để rõ việc Ãy Còn tß nguyên biểu và sứ bá l°u l¿i á thành xét liệu cÃp phát, đÿi truyền báo tiến hay dừng thế nào, đÿi chỉ để tuân theo Nếu chỉ có biểu vn công vn không có sứ bá, hễ dßch xong tức thì sai đệ tß nguyên vn và tß dßch về kinh tâu dâng cÁ mát thể L¿i, nm này sai sứ đến n°ãc Xiêm cwng đ°a đám tang Phật v°¡ng tr°ãc căa n°ãc Ãy Phāng chỉ ban cÃp cho mát viên cai đái thông dßch mát bá áo mũ chánh lāc phẩm võ giai, mát viên thông ngôn mát bá áo mũ bát phẩm võ giai Tặng Phật v°¡ng mãi n°ãc Ãy 2000 cân đ°ßng cát, đ°ßng phổi đ°ßng phèn mßi thứ 500 cân, lāa 120 tÃm, vÁi 100 tÃm Cho Nhß v°¡ng n°ãc Ãy, 1000 cân đ°ßng cát, đ°ßng phổi đ°ßng phèn mßi thứ 300 cân; lāa vÁi mßi thứ 80 tÃm (Nái các triều Nguyễn, 1993, Tập 8, tr.505)

Những nm đầu thßi Minh M¿ng (1820 - 1840), quan hệ Việt - Xiêm thể hiện sự bang giao hòa hiếu Khâm đßnh Đ¿i Nam hái điển Sự lệ viết tiếp: <Minh M¿ng nm thứ 3, sai sứ đến n°ãc Xiêm sửa lễ giao hiếu Tặng Phật v°¡ng n°ãc Ãy 3 cân nhāc quế, the sa trừ lāa mßi thứ 100 tÃm Nm này, xuáng chỉ rằng: từ nay về sau sứ thần n°ãc Xiêm đến kinh gặp lễ tế Ngũ h°áng Nam Giao, sứ thần Ãy đều á tr°ãc cửa TÁ đoan đÿi xe vua để chiêm ng°ỡng, ghi để làm lệ lâu dài; Nm thứ 5, sai sứ đến n°ãc Xiêm báo cho biết là n°ãc Miến Điện sai sứ l¿i chầu, khẩn thiết xin

Trang 25

báo việc tuyệt giao vãi n°ãc láng giềng L¿i xuáng chỉ chuẩn cho bá Lễ phái phó đái Kiên Hòa là Nguyễn Vn Lễ, th° l¿i là Nguyễn Hữu Thức, thông ngôn là Trần Vn HÁi thuác bá Ãy, nhận đệ công vn phẩm vật mang đến n°ãc Xiêm, báo cho Chiêu Phi Nhã Phật lng biết, phÁi kính tuân đÃy Đ°a tặng Phật lng 1000 cân đ°ßng cát, đ°ßng phèn đ°ßng m¿t, mßi thứ 200 cân, the màu là màu mßi thứ 50 tÃm Nguyễn Vn Lễ từ n°ãc Xiêm lĩnh lÃy công vn căa Phật lng và các h¿ng phẩm vật tặng l¿i để về Vâng lßi vua d¿y: 12 tÃm đo¿n cáng có dệt rồng nm móng nên để l¿i á kho, chiểu cho phát ra 200 quan tiền công cho bá để làm căa dwng chung Trong sá 20 tÃm lĩnh các sắc, cho: th°ÿng th° Ph¿m Đng H°ng 8 tÃm; hữu tham trß Phan Huy Thực 5 tÃm, Nguyễn Vn Lễ 2 tÃm, Nguyễn Hữu Thức, Trần Vn HÁi mßi ng°ßi 2 tÃm Hai m°¡i tÃm vÁi đß cho bá ty 10 tÃm chiên, hai m°¡i chiếc chiếu hoa tÃt giao cho bá Lễ đ°a cho các bá Còn thừa ra để l¿i bá Lễ dùng Nm này, sứ n°ãc Xiêm báo tin buồn và tâu rằng: Thái tử Phật v°¡ng tr°ãc n°ãc Ãy nái ngôi, phong cho em làm Nhß v°¡ng, đem đo¿n thêu con rồng, con mãng, gÃm, đo¿n nhiễu, lĩnh vÁi đß căa Phật v°¡ng mãi và Nhß v°¡ng mãi kính dâng Th°áng và th°áng thêm y theo lệ nm Gia Long thứ 8 Vâng có dā rằng: nay nghe tin cáo phó căa Phật v°¡ng n°ãc Ãy, lòng trẫm thực là đau th°¡ng, chuẩn cho nghỉ chầu ba ngày L¿i xuáng chỉ dā: Phẩm vật kì này đem phúng quác v°¡ng tr°ãc n°ãc Xiêm La là: 300 cân sáp ong, 500 cân đ°ßng phèn, 1000 cân đ°ßng m¿t, 5000 cân đ°ßng cát, 100 tÃm lāa Cao bá, là the các sắc 100 tÃm, vÁi trắng 10 tÃm, ngoài

Xiêm tặng đồ mừng, đem lễ phúng nên kén chán làm mát sứ bá kiêm lĩnh, l¿i cÃp cho các h¿ng, cho sứ bá đem đi là 900 l¿ng b¿c, 2005 cân đ°ßng cát, 50 cái qu¿t lông nhß= (Nái các triều Nguyễn, 1993, Tập 8, tr.509-510)

Tháng 11 nm 1833, mái quan hệ giao hÁo tát đẹp giữa hai n°ãc Việt - Xiêm d°ãi triều vua Minh M¿ng bắt đầu chuyển sang thế đái đầu, dẫn đến chiến tranh

sau hết sức cng thẳng Qua ghi chép căa bá L¿i, trong māc <phong tặng t°ãc vß= cho các quan l¿i có công trong cuác chiến tranh vãi n°ãc Xiêm cho thÃy rõ điều đó Khâm đßnh Đ¿i Nam hái điển Sự lệ, viết:

Trang 26

<Tháng chế Ph¿m Hữu Tâm tr°ãc đây cháng giặc Tiêm á các n¡i cửa Thuận, Chiến Sai, luôn luôn giết đ°ÿc quân giặc, chém và bắt đ°ÿc rÃt nhiều, làm cho ng°ßi Tiêm sÿ quân oai n°ãc ta, rồi tÃt cÁ bán giặc nh° theo gió mà ch¿y tán lo¿n VÁ l¿i, trong khi ngán giáo căa giặc đ°¡ng sắc, thế mà lÃy quân mình ít đánh đ°ÿc quân giặc nhiều, chặn l¿i không cho tiến lên, bẻ gãy nhuệ khí căa giặc, nổi tiếng tm căa ta, công không phÁi là nhß Tr°ãc đã thng thā chức hàm, hậu gia th°áng cÃp, ch°a đă nên tß ng°ßi hiền tài đắc lực, xét cho nên cwng lâu dài vãi non sông để đền công lãn, gia ân cho Ph¿m Hữu Tâm chuẩn đặc cách phong làm Tân Phúc nam, còn sắc Ãn nên cÃp chuẩn cho viên có trách nhiệm chiếu lệ thi hành để tß chiến công mà khuyên cho ng°ßi sau= (Nái các triều Nguyễn, 1993, Tập 3, tr.202)

<Hiệp biện Đ¿i hác sĩ, lĩnh Tổng đác An Hà t°ãc Bình Thành tử Tr°¡ng Minh GiÁng, tr°ãc đã cho làm Tham tán Đ¿i thần, đánh dẹp bán nghßch tặc á Phiên An, mát trận đánh á Biên Long, lập đ°ÿc công đầu, đến khi nhân n°ãc Tiêm quÃy rái, l¿i đem mát đ¿o quân tiến lên tr°ãc, phá giặc á cửa Thuận, đă làm đầu chiến công, rồi l¿i tiến quân bình đßnh cÁ cõi đÃt Cao Miên, mát trận đánh đ°ÿc á Phă Lật, bẻ đ°ÿc mũi nhán ngông cuồng, rồi sau xếp đặt công việc á thành Nam Vang, điều đá trúng khãp, vß về quan phiên, dân phiên, khiến cho giặc Tiêm không dám nhòm ngó, ngoài phiên giữ đ°ÿc yên ổn, công rÃt to Nay chuẩn tÃu phong làm Bình Thành bá, l¿i gia hàm thự đông các đ¿i hác sĩ, l¿i gia hàm thái tử thái bÁo, vẫn lĩnh tổng đác An Hà, bÁo há quác Ãn n°ãc Cao Miên để tß ra có công to thì đ°ÿc th°áng to, ân vinh long tráng= (Nái các triều Nguyễn, 1993, Tập 3,

bá, nay l¿i lập nên công to Ãy, chuẩn tÃn phong làm Tân Long hầu, thự T°ãng quân Ph¿m Hữu Tâm, trận đánh á cửa Thuận, đầu tiên chặn đánh đ°ÿc quân Tiêm, đặc phong t°ãc nam, đến khi giao cho chức trách đánh giặc, l¿i hết sức bày m°u, trán đ°ÿc công to Ãy, chuẩn đặc gia hai cÃp bậc, tÃn phong làm Tân Phúc bá, tham tán Trần Vn Trí lúc mãi nghe có biến á Nam Kỳ, tự xin đi đánh giặc, là viên t°ãng lão luyện á Biên Hòa, Vĩnh Long lập nhiều chiến công, lần này đánh đ°ÿc thành, làm việc tr°ãc sau nh° mát, chuẩn đặc phong làm Bình Khánh tử Hồ Vn Khuê, ngày bình n°ãc Tiêm, tuy không có công l¿ đặc biệt, cũng có công lao, nay dự công đánh đ°ÿc thành, chuẩn đặc phong làm tân thái tử= (Nái các triều Nguyễn, 1993, Tập 3, tr.207-208)

Trang 27

Ngoài các bá chính sử đồ sá trên căa V°¡ng triều Nguyễn, trong những nm gần đây, chúng tôi còn s°u tập đ°ÿc rÃt nhiều các công trình nghiên cứu khá chuyên sâu về mái quan hệ Việt - Xiêm trong thßi quá khứ và cho đến giai đo¿n hiện nay

Mai do Nhà xuÃt bÁn Đ¿i hác Quác gia Thành phá Hồ Chí Minh xuÃt bÁn nm

hệ bang giao căa Việt Nam vãi các n°ãc á khu vực Đông Nam Á từ thßi nguyên thăy cho đến giai đo¿n hiện nay Song song đó, tác giÁ còn chỉ ra đ°ÿc những điểm chung, t°¡ng đồng về lßch sử, vn hóa căa Việt Nam vãi các n°ãc trong khu vực Đông Nam Á Trong đó, tác giÁ có đề cập khá chi tiết đến mái quan hệ bang giao Việt - Xiêm diễn ra d°ãi V°¡ng triều Tây S¡n và V°¡ng triều Nguyễn sau này Có thể thÃy, đây là mát công trình nghiên cứu nghiêm túc và rÃt công phu căa tác giÁ Nguồn t° liệu ghi chép trong công trình này có giá trß khoa hác và sẽ giúp ít rÃt nhiều cho đề tài nghiên cứu căa chúng tôi

Thành phá Hồ Chí Minh phát hành nm 1995, gồm có bán phần Công trình này, tác giÁ trình bày khái quát Lßch sử Thái Lan từ thßi cổ đ¿i cho đến thập niên 80 căa thế kỉ XX Mßi triều đ¿i phong kiến á Thái Lan, tác giÁ đều có đề cập đến chính sách đái ngo¿i căa các V°¡ng triều Thái vãi các n°ãc trong khu vực và trên thế giãi, trong đó có mái quan hệ bang giao vãi Việt Nam Trong mái quan hệ này, tác giÁ trình bày chi tiết về những ho¿t đáng giao l°u trao đổi buôn bán giữa th°¡ng nhân hai n°ãc d°ãi V°¡ng triều Nguyễn và triều đ¿i Rattanakosin Thông qua các ho¿t đáng trao đổi buôn bán, nhiều đoàn sứ thần căa hai n°ãc đã đến kinh đô căa

trß khoa hác sẽ giúp ít rÃt nhiều cho Luận án căa chúng tôi

nghiên cứu khoa hác cÃp Bá nm 2010 căa tác giÁ Trần Thß Thanh Thanh cũng là mát công trình rÃt có giá trß khoa hác và là nguồn tài liệu tham khÁo không thể thiếu cho đề tài nghiên cứu căa chúng tôi Công trình này, tác giÁ Trần Thß Thanh Thanh trình bày chi tiết quan hệ đái ngo¿i căa Việt Nam d°ãi các triều đ¿i phong kiến và

Trang 28

cho đến thế kỉ XX à mßi triều đ¿i phong kiến, chính sách đái ngo¿i căa Việt Nam đều xoay quanh các lĩnh vực kinh tế, chính trß và quân sự Trong công trình nghiên cứu này, tác giÁ cũng đã dành rÃt nhiều t° liệu để viết về mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi V°¡ng triều Tây S¡n và V°¡ng triều Nguyễn Theo tác giÁ, mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi V°¡ng triều Tây S¡n không đ°ÿc suôn sẻ mà luôn cng thẳng vì vua Xiêm Rama I không công nhận triều đ¿i Tây S¡n là triều đ¿i hÿp pháp căa Việt Nam Trái l¿i, vua Xiêm Rama I l¿i công nhận lực l°ÿng căa Nguyễn Ánh đóng quân t¿i Gia Đßnh là mát chính quyền hÿp pháp căa Việt Nam và sẵn sàng giúp đỡ vũ khí, quân trang, quân dāng,&để Nguyễn Ánh đánh l¿i V°¡ng triều Tây S¡n Vãi công trình nghiên cứu này căa tác giÁ, sẽ giúp cho đề tài nghiên cứu căa chúng tôi có thêm nhiều luận cứ khoa hác

Luận án tiến sĩ Quan hệ Bang giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX căa

tác giÁ Đinh Thß Dung là mát công trình khoa hác có nhiều t° liệu lßch sử Đây là mát công trình mà tác giÁ nghiên cứu rÃt chi tiết cā thể về các mái quan hệ bang giao căa triều Nguyễn á nữa đầu thế kỉ XIX vãi các n°ãc: Trung Quác, Xiêm La, Ai Lao, Chân L¿p, Pháp,&Đặc biệt, trong phần quan hệ bang giao vãi Xiêm La, theo tác giÁ nhận đßnh mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc lúc đầu là hòa hiếu d°ãi triều vua Gia Long và Minh M¿ng Nh°ng từ tháng 10 nm 1833 trá đi, mái quan hệ này trá nên cng thẳng xung đát vì n°ãc Xiêm La mang quân sang đánh chiếm các tỉnh Nam Kỳ và âm m°u giúp Lê Vn Khôi nổi lo¿n á thành Phiên An Từ sự việc này, mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi triều vua Minh M¿ng trá về sau trá nên cn thẳng Hai n°ãc tng c°ßng lực l°ÿng quân đái th°ßng trú và sẵn sàng đánh nhau trên lãnh thổ Chân L¿p Tình hình này kéo dài cho đến nm 1845 thì xung đát quân sự giữa hai n°ãc mãi t¿m thßi khép l¿i VÃn đề tranh giành quyền bÁo há á Chân L¿p đã đ°ÿc hai n°ãc thßa thuận và đi đến nghß hòa bãi binh, rút quân về n°ãc Do đó, công trình này cũng là nguồn tài liệu tham khÁo có giá trß cho đề tài nghiên cứu căa chúng tôi

Luận án tiến sĩ Quan hệ Xiêm - Việt từ năm 1782 đến 1847 căa tác giÁ Đặng

Vn Ch°¡ng là công trình nghiên cứu đầy đă và chi tiết nhÃt về mái quan hệ Xiêm - Việt trong thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX Công trình này, tác giÁ Đặng Vn

Trang 29

Ch°¡ng trình bày về mái quan hệ giữa n°ãc Xiêm vãi chính quyền Nguyễn Ánh từ nm 1782 đến nm 1802 Trong khoÁng thßi gian này, mái quan hệ Xiêm - Việt chă yếu xoay quanh vÃn đề th°¡ng m¿i, Chân L¿p và vÃn đề cwng hÿp sức để đánh b¿i V°¡ng triều Tây S¡n à giai đo¿n tiếp theo, tức mái quan hệ Xiêm - Việt từ 1802 đến 1833, tác giÁ đi sâu trình bày về cách thức đi sứ giữa hai n°ãc và việc giÁi quyết vÃn đề Chân L¿p và Ai Lao à giai đo¿n cuái cwng, mái quan hệ Xiêm - Việt từ nm 1834 đến 1847, tác giÁ trình bày về cuác chiến tranh Xiêm - Việt d°ãi hai triều vua Minh M¿ng và Thiệu Trß xung quanh vÃn đề tranh giành Ánh h°áng á Chân L¿p và Ai Lao Qua công trình này, cho thÃy tác giÁ đã nghiên cứu sâu về mái quan hệ Xiêm - Việt trong thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX Vì vậy công trình Quan hệ Xiêm - Việt từ nm 1782 đến 1847 căa tác giÁ Đặng Vn Ch°¡ng là mát nguồn tài liệu tham khÁo hết sức quan tráng cho Luận án Tiến sĩ căa chúng tôi

Song song vãi các công trình nghiên cứu tiêu biểu trên, chúng tôi còn s°u tầm đ°ÿc mát sá công trình khác, cũng có đề cÃp đến mái quan hệ bang giao này

Cā thể nh°: công trình Quan hệ Việt Nam - Thái Lan (1976 - 2000) căa tác giÁ

Hoàng Khắc Nam do Nhà xuÃt bÁn Đ¿i hác Quác gia Hà Nái xuÃt bÁn nm 2007, trong ch°¡ng I, tác giÁ đã làm sáng tß các tiền đề căa mái quan hệ Việt Nam - Thái Lan, đồng thßi tác giÁ cũng phân chia các mái quan hệ thành từng thßi kỳ riêng biệt, trong đó, có mái quan hệ Việt - Xiêm tr°ãc 1883, tr°ãc khi Nhà n°ãc phong kiến Việt Nam mÃt chă quyền vào tay thực dân Pháp, đây là nguồn tài liệu quan tráng

khi mà giai đo¿n này ít đ°ÿc các tác khác đề cập đến Công trình Phủ biên tạp lục

căa Lê Quý Đôn gồm 6 quyển, đ°ÿc viết vào nm 1776 Bá sách ghi chép về cÁnh quan môi tr°ßng, đßa lý hành chính, sÁn vật, phong tāc&căa vwng Thuận QuÁng,

Trong Tác phẩm đ°ÿc xem là bá đßa lý - lßch sử phong phú về hai xứ Thuận QuÁng

thế kỉ XVI - XVIII Công trình Thư tịch cổ Việt Nam về Đông Nam Á do tác giÁ

Nguyễn Lệ Thi biên so¿n, tập hÿp những sự kiện chính trong quan hệ giữa Việt Nam và các n°ãc Đông Nam Á đ°ÿc ghi chép trong các th° tßch cổ Nái dung t° liệu bao quát tÃt cÁ các mặt quan hệ ngo¿i giao giữa Việt Nam vãi các n°ãc Đông

Nam Á về các mặt: kinh tế, chính trß vn hóa, ngo¿i giao Công trình Bang giao Đại

Trang 30

Việt căa tác giÁ Nguyễn Thế Long, gồm 5 tập t°¡ng ứng vãi các thßi kì lßch sử từ

thßi nhà Ngô đến thßi nhà Nguyễn Quan hệ bang giao giữa Đ¿i Việt vãi các n°ãc trong khu vực đ°ÿc trình bày chi tiết trong tác phẩm Trong tập 4 căa bá sách có ghi chép phần quan hệ bang giang giữa Đ¿i Việt và các n°ãc Tây, Nam, HÁi đÁo Công

ráng lãnh thổ về phía Nam, ghi chép quá trình má cõi về đÃt ph°¡ng Nam căa những di dân Việt, quá trình xác lập chă quyền á vwng đÃt Nam Bá, những cuác xung đát Việt - Xiêm á vwng đÃt Ãy

Cwng vãi các công trình nghiên cứu tiêu biểu trên, đề cập đến mái quan hệ

Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX còn có các công trình sau: Lược sử ngoại giao Việt

Nam các thời trước căa tác giÁ Nguyễn L°¡ng Bích, đ°ÿc nhà xuÃt bÁn Quân đái

nhân dân phát hành nm 1996; công trình Chính sách <đóng cửa= và <mở cửa= ở

một số quốc gia Đông Nam Á từ cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỉ XIX căa nhóm tác

giÁ Đặng Vn Ch°¡ng, Trần Đình Hwng, Trần Thß Quế Châu, Lê Thß Quí Đức; ¯ng Trình vãi công trình Việt Nam Ngoại giao sử cận đại, Nhà xuÃt bÁn Vn Đàn xuÃt bÁn nm 1970,&

Bên c¿nh đó, chúng tôi còn s°u tầm và tham khÁo thêm các tài liệu từ các luận án tiến sĩ, luận vn th¿c sĩ đã đ°ÿc công bá trong và ngoài n°ãc Tiêu biểu

nh°: Luận án Tiến sĩ căa tác giÁ Đào Minh Hồng vãi đề tài Chính sách đối ngoại

của Thái Lan (Xiêm) - nửa cuối thế kỉ XIX, - đầu thế kỉ XX, bÁo vệ t¿i tr°ßng Đ¿i

hác Khoa hác xã hái và Nhân vn Thành phá Hồ Chí Minh nm 2000 Thêm vào đó

là mát sá bài viết căa các tác giÁ đã công bá trên các t¿p chí khoa hác nh°: Cải cách

ở Xiêm và Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - những nguyên nhân thành bại

căa tác giÁ Ph¿m Quang Minh; tác giÁ Đặng Vn Ch°¡ng vãi các bài viết Những

bước thăng trầm trong quan hệ Việt - Xiêm nửa đầu thế kỉ XIX; Quan hệ đối ngoại của Xiêm với các nước phương Tây dưới thời Rama III (1824 - 1851); bài viết Quá trình xác lập và khai thác chủ quyền của các chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trên vùng biển Tây Nam Bộ (từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX) căa tác giÁ

Nguyễn Thế Trung; tác giÁ Lê Hà Huyền vãi bài viết Lịch sử quan hệ Thái Lan -

Việt Nam trước năm 1991; bài viết Quan hệ Việt - Xiêm nửa đầu thế kỉ XIX căa hai

Trang 31

tác giÁ Đoàn Nguyệt Linh và Nguyễn Hoàng Vinh; tác giÁ Nguyễn Vn Luận vãi

Xiêm La, tránh nguy cơ chiến tranh nửa đầu thế kỉ XIX (1802 - 1847); Đường lối bang giao của Nguyễn Ánh đối với phong kiến Xiêm La trong thời kì đánh Tây Sơn (1787 - 1802); Vài nét về quan hệ thương mại Việt - Xiêm ở Đàng Trong (1632 - 1797); tác giÁ T¿ Đức V°ÿng vãi bài nghiên cứu Nhìn lại mối quan hệ Việt Nam -

Thái Lan trong nửa đầu thế kỉ XIX đng trên t¿p chí nghiên cứu lßch sử nm 2014

Nhìn chung tÃt cÁ các công trình này, đều có đề cập đến quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX, mßi mát công trình twy vào đái t°ÿng và ph¿m vi nghiên cứu khác nhau mà đề cập đến quan hệ Việt - Xiêm cũng rÃt khác nhau Mát sá công trình chă yếu đề cập đến quan hệ th°¡ng m¿i giữa hai n°ãc Việt - Xiêm từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVIII Mát sá công trình khác chă yếu đề cập đến sự xung đát quân sự dẫn đến chiến tranh giữa hai n°ãc trong vÃn đề tranh giành quyền bÁo há á Chân L¿p và Ai Lao, từ những công trình nghiên cứu khoa hác đã công bá trên, chúng tôi xin tiếp thu, chán lác và bổ sung vào đề t¿i Luận án Tiến sĩ căa mình để giúp cho đề tài

Quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX căa chúng tôi trá nên khách quan, khoa hác và

hoàn chỉnh nhÃt

Song song vãi các nhà nghiên cứu trong n°ãc, các hác giÁ n°ãc ngoài cũng có nhiều công trình nghiên cứu về mái quan hệ Việt - Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX Đầu

tiên phÁi kể đến công trình Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam thế kỉ

XVII và XVIII căa tác giÁ Li Ta Na do Nhà xuÃt bÁn Trẻ, Thành phá Hồ Chí Minh phát hành nm 1999 Công trình này, tác giÁ nghiên cứu chuyên sâu về: công cuác

kỳ các chúa Nguyễn trß vì vwng đÃt Thuận Hóa đến mũi Cà Mau); cách thức tổ chức chính quyền, ho¿t đáng đái nái và đái ngo¿i căa chính quyền các chúa Nguyễn; ph°¡ng thức tuyển quân, vũ khí chiến đÃu, ph°¡ng tiện tác chiến,& đến các ho¿t đáng th°¡ng m¿i căa chính quyền chúa Nguyễn vãi th°¡ng nhân các n°ãc trong khu vực và trên thế giãi Qua tài liệu này, chúng tôi nhận thÃy tác giÁ cũng ít nhiều đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi thßi các chúa Nguyễn Mái quan hệ trong

Trang 32

thßi kỳ này chă yếu là ho¿t đáng kinh tế căa chúa Nguyễn vãi chính quyền phong kiến Xiêm La Tác giÁ Li Ta Na viết:

<Vào tháng 11-1633, có ba chiếc thuyền mành căa Nhật BÁn đã từ Đàng Trong đến buôn bán á Ayuthya, trong đó có mát chiếc do nhà vua (chỉ chúa Nguyễn) và mát sá viên chức cao cÃp căa Đàng Trong phái đi vãi ý đßnh đầu t° vào việc buôn bán da đanh= [7, tr.106] Công ty Đông Ân Hà Lan cũng cho biết thêm: <Nm 1634, có ba chiếc thuyền mành căa Nhật từ Cochinchina (Đàng Trong) tãi Xiêm trong đó có mát chiếc do nhà vua (chúa Nguyễn) phái đi mong bán đ°ÿc hàng cho ng°ßi Moor hoặc ng°ßi Trung Hoa= (Li Tana, 1999, tr.106)

nhà xuÃt bÁn Đ¿i hác Cornell London phát hành và đ°ÿc Viện Đông Nam Á dßch nm 1978 Công trình này, tác giÁ Poole Peter nghiên cứu rÃt chi tiết về lßch sử hình thành cáng đồng ng°ßi Việt t¿i Thái Lan ngày này Nghiên cứu về phong tāc tập quán căa ng°ßi Việt, đßi sáng vn hóa căa há; những ho¿t đáng kinh tế, tôn giáo căa ng°ßi Việt á xứ sá chwa tháp hiện nay Qua công trình này, chúng tôi thÃy rằng tác giÁ Poole Peter đã gián tiếp đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX Theo đó, tác giÁ cho rằng: sá dĩ có cáng đồng ng°ßi Việt Nam sinh sáng trên đÃt Thái Lan hiện này là bắt nguồn từ các biến đáng chính trß t¿i Việt Nam cuái thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX Tác giÁ Poole Peter viết: <Đÿt di dân đáng kể lúc đầu là khoÁng nm 1780, trong sá đó có Nguyễn Phúc Ánh cwng gia thần trán

Nguyễn là Nguyễn Huỳnh Đức bß quân Tây S¡n đánh b¿i, phÁi dẫn tàn quân khoÁng 5000 ng°ßi trán theo đ°ßng th°ÿng đ¿o qua Lào để đến đÃt Thái Khi Nguyễn Ánh trá về n°ãc thì vua Xiêm ép các di thần Nhà Nguyễn phÁi á l¿i Xiêm Đó là h¿t mầm căa cáng đồng ng°ßi Việt t¿i Thái Lan sau này; các sử gia °ãc tính khoÁng h¡n 3000 ng°ßi gồm binh lính và giáo dân đã á l¿i Xiêm khi Nguyễn Ánh trá về tái chiếm Gia Đßnh Vua Xiêm cho há ngā á Bangpho phía bắc Váng Các và bổ Thông Dung Gian và Ho D°¡ng Dac làm chánh suÃt đái để cai quÁn há theo lệ kiểm soát ngo¿i kiều, t°¡ng tự nh° cách Nhà Nguyễn bổ nhiệm bang tr°áng cai quÁn các bang Hoa kiều Ngôi chùa Wat Annamnikayaram á Bangpho là do cáng đồng ng°ßi

Trang 33

Việt lập nên từ thßi kỳ đó Tập trung á vwng Váng Các, nhóm di dân này đa sá là nam giãi nên há lÃy vÿ bÁn xứ ng°ßi Thái hoặc ng°ßi Hoa, hậu duệ th°ßng không nói đ°ÿc tiếng Việt mà chỉ biết mw mß là há gác gác ng°ßi Việt mà thôi= (Poole Peter, 1970, tr.24-25)

Khi triều Nguyễn đ°ÿc thành lập (1802 - 1945), đặc biệt là d°ãi triều vua Minh M¿ng và Thiệu Trß, cáng đồng ng°ßi Việt sang thă đô Bangkok Thái Lan đßnh c° càng nhiều h¡n, phần lãn sá c° dân này có nguồn gác từ đ¿o Thiên chúa Poole Peter cho biết:

<KhoÁng triều Minh Mệnh trá đi khi việc cÃm đ¿o càng ngặt thì sá ng°ßi Việt theo đ¿o tß n¿n á Xiêm càng đông Sá lãn đßnh c° á Chân Bôn, tức Chanthaburi vwng đông nam Thái Lan theo ngÁ đ°ßng biển Đến cuái thế kỷ XIX thì mát sá l¿i sang Thái theo ngÁ đ°ßng bá, đßnh c° á vwng đông bắc Nhóm giáo dân ng°ßi Việt đến cuái thế kỷ XX vẫn giữ nếp sinh ho¿t vãi nhau nhiều h¡n nên vẫn nói đ°ÿc tiếng Việt Há cũng là nguồn nhân lực lãn trong ho¿t đáng căa há đ¿o Công giáo Thái Lan= (Poole Peter, 1970, tr.27)

Tác giÁ John Barrow vãi công trình Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà

(1792 -1793) đã đ°ÿc dßch giÁ Nguyễn Thừa Hỷ dßch và Nhà xuÃt bÁn Thế giãi phát hành vào nm 2011 Đây là tập hồi ký mà tác giÁ John Barrow có dßp ghé qua Đà Nẵng trong chuyến hành trình căa ông đến Trung Hoa T¿i đây, ông đã tham khÁo khá kỹ bá du ký căa ng°ßi sếp căa mình là ông Staulin vãi nhan đề <An Authentic

t°ßng thuật đích thực căa mát Đ¿i sứ n°ãc Anh bên c¿nh Hoàng đế Trung Hoa= và

tham khÁo thêm những ghi chép căa ông Barisy - mát trÿ thă đắc lực căa Nguyễn

Ánh trong công cuác cháng l¿i Tây S¡n, đÁm trách việc tiếp tế quân dāng Vì vậy, những ghi chép căa John Barrow trong tập hồi ký này rÃt có giá trß tham khÁo cho

đề tài Luận án Tiến sĩ căa chúng tôi Xuyên suát tập hồi ký Một chuyến du hành đến

xứ Nam Hà (1792 - 1793) căa tác giÁ John Barrow, chúng tôi nhận thÃy, tác giÁ đã

đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX khá chi tiết Theo tác giÁ, mái quan hệ này, bắt nguồn từ việc Tây S¡n nổi dậy đánh chiếm xứ Đàng Trong và bắt giết chúa Nguyễn Do đó, Nguyễn Ánh phÁi tháo ch¿y sang Xiêm lánh n¿n T¿i đây, ông đã giúp vua Xiêm đánh b¿i cuác xâm lng căa ng°ßi Miến Điện Mái quan hệ

Trang 34

này đ°ÿc John Barrow viết: <Sau khi tập hÿp những ng°ßi còn l¿i trong gia quyến

[Sài Gòn] xuôi dòng ra biển, an toàn đến mát hòn đÁo nhß không có dân c° trong

vßnh Xiêm La có tên là Pulo Wai [sử liệu triều Nguyễn gái là đÁo Phú Quác] à

đây, dần dần ông đã tuyển đ°ÿc gần 1200 thần dân căa mình có thể cầm vũ khí Kẻ tiếm ngôi [ám chỉ Tây S¡n] sau khi phát hiện ra n¡i ẩn náu, quyết đßnh cử mát đoàn

quân viễn chinh tiến đánh ông Nh°ng Caung - shung [Nguyễn Ánh], biết đ°ÿc ý đồ

này, cho nên khôn ngoan đáp tàu đi qua Xiêm và nhß vua n°ãc đó che chá, h¡n là á l¿i hòn đÁo không có gì bÁo vệ lúc đó và thế nào bÁn thân ông và những ng°ßi căa ông cũng sẽ bß tiêu diệt Hoàng đế Xiêm La lúc này đang có chiến tranh vãi những ng°ßi Braamans (ng°ßi Miến Điện), cho tãi khi đó há vẫn luôn luôn chiến thắng, xâm lÃn nhiều n¡i trên lãnh thổ căa ngài Caung - shung ván là mát ng°ßi kiêu hãnh, ông không chßu đ°ÿc cÁnh ngồi yên làm mát thần thuác tầm th°ßng và thā đáng, sáng nhß vào lòng hào phóng căa vua Xiêm Ông bèn đề nghß đ°ÿc giúp đỡ nhà vua cháng l¿i kẻ thw căa ngài, ông cầm đầu mát đ¿o quân ít ßi những ng°ßi đi theo, lúc này lên tãi khoÁng mát nghìn ng°ßi có thực lực nhà vua chÃp nhận đề nghß căa ông D°ãi sự chỉ dẫn căa giáo sĩ ng°ßi Pháp, ông đã nắm vững đ°ÿc mát ván kiến thức đáng kể về những chiến thuật căa châu Âu Giß đây, lần đầu tiên, ông có c¡ hái đem những kiến thức đó ra thực hành Thay vì má cuác giao tranh tổng lực vãi kẻ đßch, ông chỉ tiến công há từ mát sá vß trí có tầm nhìn bao quát, ném ra những ch°ãng ng¿i vật trên đ°ßng đßch hành quân, cử những phân đái liên tāc quÃy rái, tiêu hao đßch Tóm l¿i, ông đã sử dāng nhiều thă thuật mà ng°ßi Miến Điện không biết đ°ÿc, buác há phÁi cầu hòa theo những điều kiện căa ông Sau đó, ông đã chiến thắng trá về kinh đô n°ãc Xiêm Mái ng°ßi điều hân hoan đón tiếp và bày tß lòng mến má ông Về phần vua Xiêm, ngài đã tặng ông nhiều vật phẩm vàng b¿c và châu ngác quý giá= (John Barrow, 2011, tr.33-34)

Wook đ°ÿc nhóm các dßch giÁ căa Lê Thwy Linh, Trần Thiện Thanh, Hoàng Anh TuÃn, Ph¿m Vn Thăy, Nguyễn M¿nh Dũng và Nguyễn Thừa Hỷ dßch thuật và hiệu đính Sau đó đ°ÿc Nhà xuÃt bÁn Thế giãi phát hành nm 2011 Công trình này, tác

Trang 35

giÁ Choi Byung Wook nghiên cứu rÃt chi tiết về vwng đÃt Nam Bá d°ãi triều vua Minh M¿ng, bao gồm các vÃn đề: di sÁn căa hệ tháng chính quyền Gia Đßnh (1788 - 1802); Gia Đßnh thành Tổng trÃn (1808 - 1832) và Lê Vn Duyệt; giÁi thể quyền lực á vwng đÃt Nam Bá; những chính sách giáo hóa ng°ßi Nam Bá căa vua Minh M¿ng; Những hậu quÁ căa chính sách đồng hóa d°ãi triều vua Minh M¿ng; Việc đ¿c điền và bÁo vệ t° hữu ruáng đÃt Trong các vÃn đề nghiên cứu trên, tác giÁ Choi Byung Wook cũng đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm trong thßi kỳ Nguyễn Ánh đánh Tây S¡n để khôi phāc l¿i quyền lực cho dòng há mình Theo tác giÁ, mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi thßi vua Gia Long (1802 - 1819) chă yếu xoay quanh vÃn đề bÁo há Chân L¿p Choi Byung Wook viết:

<Khi Việt Nam lâm vào cÁnh rái lo¿n trong thßi gian diễn ra phong trào Tây S¡n, Chân L¿p đặt d°ãi sự bÁo trÿ căa Xiêm Sau này, khi nhà Nguyễn đ°ÿc thành lập, theo thỉnh cầu căa vua Chân L¿p là Ang Chan, Chân L¿p trá thành n°ãc ch° hầu căa Việt Nam Nm 1812, ngôi vua căa Ang Chan bß đe dáa vì em trai Ang Chan đ°ÿc Xiêm ăng há Vì vậy, vua Chân L¿p đã xin theo Gia Đßnh thành Khi đó, Lê Vn Duyệt đ°ÿc chỉ đßnh làm Tổng trÃn Gia Đßnh thành Cwng vãi vua Ang Chan, ông đã tiến vào lãnh thổ Chân L¿p và khôi phāc ngôi vß cho vß vua này= (Choi Byung Wook, 2011, tr.91-92)

Hác giÁ Charles B Maybon vãi công trình Những người châu Âu ở nước An

giãi phát hành nm 2011 Hác giÁ Charles B Maybon là mát nhà Việt Nam hác nổi tiếng ng°ßi Pháp vãi nhiều công trình tầm cỡ nh°: Une factorerie anglaise au

XVII); Marchands européens en Chochinchine et au Tonkin-R.I.1916 (Các th°¡ng nhân ng°ßi Âu á Đàng Trong và Đàng Ngoài); Au sujet de la rivière du Tonkin - 1916 (Về vÃn đề sông Đàng Ngoài); Histoire modern du pays d’Annam-Paris, 1920 (Lßch sử cận đ¿i xứ An Nam),& Ngoài những công trình nổi tiếng trên, ông còn thông th¿o rÃt nhiều lo¿i ngo¿i nh°: tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Latinh, Trung

nhiều đề cập đến mái quan hệ Việt - Xiêm trong các thế kỉ XVII - XVIII Theo nghiên cứu căa hác giÁ, mái quan hệ Việt - Xiêm trong thßi kỳ chă yếu là ho¿t đáng

Trang 36

buôn bán căa nhân dân hai n°ãc Tàu, thuyền Xiêm La th°ßng xuyên ghé các bến cÁnh á Đàng Trong để trao đổi mua bán vãi nhân dân Charles B Maybon, viết:

<Ng°ßi Đàng Trong không giàu có, cũng không phÁi là những th°¡ng gia khôn khéo Há đành bằng lòng vãi những hàng hóa mà Hoa kiều mang đến và dễ bß Hoa th°¡ng lừa bßp Những hàng hóa nhập từ Trung Quác sang là hÿp kim toutenague, đồng, chè, đồ sứ, lāa thêu hoa, các vß thuác bắc đă lo¿i, giÃy, tranh s¡n, vÁi vóc,& Các thuyền đến hoặc từ H¿ Môn, hoặc từ Ninh Phá, đôi khi đem sang những hàng hóa Nhật BÁn: đồng đß và l°ỡi kiếm; có những thuyền khác từ Cao Miên tãi và từ Xiêm qua Hoa kiều xuÃt cÁng vàng, ngà voi, gß trầm h°¡ng, đ°ßng, cao, gß để nhuám, hồ tiêu, x¿ h°¡ng, cá °ãp muái, tổ yến, vß thuác, sừng tê giác, đằng hoàng= (Charles B Maybon, 2011, tr.90); việc buôn bán giữa Đàng Trong và Nhật BÁn ván do ng°ßi Hà Lan nắm đác quyền, có thể đ°ÿc tiến hành trá l¿i, có thể đặt quan hệ vãi Philippines và nh° vậy các lo¿i vÁi vóc căa Madras và Bengale sẽ tìm đ°ÿc mát thß tr°ßng tiêu thā á Nam Mỹ Xiêm và Cao Miên sẽ mang hàng căa há tãi Đàng Trong để trao đổi hay bán= (Charles B Maybon, 2011, tr.110)

Mát công trình nữa căa tác giÁ William Dampier vãi nhan đề Một chuyến du

hành đến Đàng Ngoài năm 1688 đ°ÿc tác giÁ Hoàng Anh TuÃn dßch và chú thích

Sau đó, cũng đ°ÿc Nhà xuÃt bÁn Thế giãi phát hành vào nm 2011 Trong công trình này tác giÁ William Dampier đã ghi chép t°ßng tận về những gì ông nhìn thÃy trong khoÁng thßi gian ông l°u l¿i á Đàng Ngoài để trao đổi, buôn bán Những ghi chép căa ông về xứ Đàng Ngoài, bao gồm: tình hình th°¡ng m¿i Đàng Ngoài cuái thế kỉ XVII; điều kiện tự nhiên căa Đàng Ngoài; về dân c°, phong tāc tập quán, tôn giáo, tín ng°ỡng căa ng°ßi Đàng Ngoài; về chính quyền, những ng°ßi cầm quyền á Đàng Ngoài, binh lính, quan l¿i, tiền tệ, thuế khóa t¿i đây,& Thông qua những ghi chép này căa tác giÁ William Dampier, chúng tôi nhận thÃy, mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc Việt - Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX không chỉ đ°ÿc thiết lập á xứ Đàng Trong mà nó còn đ°ÿc thiết lập vãi chính quyền vua Lê - chúa Trßnh á Đàng Ngoài Mái quan hệ bang giao này, chă yếu thông qua con đ°ßng th°¡ng m¿i giữa hai n°ãc Tác giÁ William Dampier, viết nh° sau: <tôi l¿i xuôi dòng trên chiếc thuyền mà th°¡ng nhân căa chúng ta đã thuê để chá hàng hóa từ trên Kẻ Chÿ xuáng tàu Trong sá hàng hóa còn có hai chiếc chuông, mßi chiếc nặng chừng 500 cân, đặt ng°ßi Đàng Ngoài đúc á Kẻ Chÿ để đem về cho chúa Falcon - vß th°ÿng th° cao

Trang 37

nhÃt căa vua Xiêm - dwng trong mát sá nhà thß á n°ãc Xiêm Ng°ßi chứng thực và chßu trách nhiệm vận chuyển là thuyền tr°áng Brewster - ng°ßi mãi đến Đàng

Đàng Ngoài nh°ng đã may mắn cứu đ°ÿc phần lãn hàng hóa và đ°ÿc bán á Kẻ Chÿ Trong sá hàng hóa mua về Xiêm có hai quÁ chuông và đều đ°ÿc chÃt lên tàu căa thuyền tr°áng Weldon Khi thuyền tãi Phá Hiến, nha dßch căa quan trÃn thă lên

ng°ßi biết rõ ràng chúng đã đ°ÿc đặt hàng cho vua Xiêm, trong khi ng°ßi Anh l¿i đang có chiến tranh vãi n°ãc Xiêm Ông ta vß nh° không biết đến việc tßch thu này mà viện đến lệnh căa quan trÃn thă Hai chiếc chuông đ°ÿc đ°a lên bß và giữ á Hiến Đây đ°ÿc coi là mát hành đáng khó hiểu căa viên giám đác th°¡ng điếm Anh khi tßch thu hàng hóa căa quác v°¡ng Xiêm ngay trên sông căa Đàng Ngoài= (William Dampier, 2011, tr.123-124)

Ngoài các công trình nghiên cứu trên, chúng tôi còn s°u tầm và tìm đ°ÿc nhiều công trình khác căa các tác giÁ ng°ßi n°ãc ngoài có đề cập đến mái quan hệ Việt Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX, nh°: tác giÁ Flood, Thadeus và Chadin Flood vãi công

trình The Dynastic Chronicles, Bangkok Era, The First Reign, [Xiêm La Thực Lāc đệ nhÃt kỷ]; tác giÁ Syammananda, Rong vãi công trình A History of Thailand [Lßch

sử n°ãc Thái Lan]; May Kyi Win và Harold E Smith vãi công trình Historical

Dictionary of Thailand [Từ điển Lßch sử Thái Lan]; Chulacheeb Chinwanno vãi

Asian Network of the Vietnamese Revolution [Thái Lan và hệ tháng các n°ãc Đông Nam Á trong cách m¿ng Việt Nam]; M.L Manich Jumsai, C.B.E., M.A vãi công

trình Popular history of Thailand [Lßch sử phổ biến căa Thái Lan]; Andrew Turton vãi công trình Thai institutions of Slavery [Các thể chế nô lệ căa Thái Lan],&

Bên c¿nh đó, còn có các công trình nghiên cứu về mái quan hệ vãi Thái Lan, tuy mác thßi gian sau thế kỷ XIX nh°ng cũng có giá trß tham khÁo về chính sách đái ngo¿i căa hai n°ãc, đ¡n cử nh° tác giÁ Thananan Boonwanna vãi công trình

Trang 38

Quan hệ Thái Lan - Việt Nam (1976 - 2004), luận án tiến sĩ bÁo vệ nm 2008 t¿i

tr°ßng Đ¿i hác khoa hác và xã hái nhân vn thành phá Hồ Chí Minh

Nh° vậy, vãi các công trình nghiên cứu căa các hác giÁ ng°ßi n°ãc ngoài trên, sẽ là nguồn tài liệu tham khÁo rÃt có giá trß khoa hác cho đề tài nghiên cứu căa chúng tôi Chúng tôi xin tiếp thu, chán lác và bổ sung vào đề tài nghiên căa mình giúp cho đề tài trá nên khách quan và khoa hác nhÃt

Từ các công trình nghiên cứu trên căa các tác giÁ, hác giÁ, nhà nghiên cứu trong và ngoài n°ãc, chúng tôi rút ra mát sá nhận xét, đánh giá:

- Nghiên cứu về mái quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX đã nhận đ°ÿc sự quan tâm, tìm hiểu căa rÃt nhiều nhà nghiên cứu, các hác giÁ trong và ngoài n°ãc Tổng sá l°ÿng các công trình nghiên cứu căa các tác giÁ trong và ngoài n°ãc mà chúng tôi s°u tầm đ°ÿc khoÁng h¡n 200 đ¡n vß tài liệu, bao gồm: các sách chuyên khÁo, các bài báo khoa hác đng trên các t¿p chí uy tín trong n°ãc và n°ãc ngoài Ngoài ra, còn có các tài liệu từ các Trung tâm L°u trữ Quác gia căa cÁ n°ãc, Th° viện Tổng hÿp thành phá Hồ Chí Minh, vãi sá l°ÿng các công trình nghiên cứu phong phú này, sẽ giúp cho Luận án căa chúng tôi có thêm nhiều c¡ sá khoa hác và luận cứ

nghiên cứu hoàn toàn khác biệt Mát sá công trình nghiên cứu về mái quan hệ Việt -

vực th°¡ng m¿i hoặc xung đát quân sự trong vÃn đề tranh giành quyền bÁo há á Chân L¿p và vÃn đề Hà Tiên,& Mát sá công trình nghiên cứu khác nghiên cứu t°¡ng đái đầy đă về quan hệ Việt - Xiêm trên các lĩnh vực kinh tế, chính trß, quân sự, vÃn đề bÁo há Chân L¿p, Ai Lao,& đa phần các công trình nghiên cứu này tập trung tìm hiểu trong thßi kỳ đầu căa V°¡ng triều Nguyễn từ nm 1802 đến nm 1847 TÃt cÁ các công trình nghiên cứu này đều hß trÿ cho nhau và đó là nguồn tài liệu tham khÁo vô cwng có giá trß cho Luận án căa chúng tôi

tìm hiểu về mái quan hệ Việt - Xiêm tr°ãc thế kỉ XIX thì các hác giÁ, nhà nghiên

Trang 39

cứu cũng đ°a ra những nhận đßnh, đánh giá hoàn toàn khác nhau về mái quan hệ này Song, tÃt cÁ các nhà nghiên cứu đều tháng nhÃt vãi nhau về mái quan hệ <có lúc hòa dßu, có lúc cng thẳng dẫn đến xung đát, chiến tranh giữa hai n°ãc=

Từ các công trình nghiên cứu trên căa các tác giÁ trong và ngoài n°ãc, chúng tôi cho rằng, việc tìm hiểu về mái quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX, đã đ°ÿc nghiên cứu chuyên sâu, rõ ràng và xuÃt phát từ nhiều quan điểm, do đó đã góp phần làm sáng tß mát phần bức tranh về mái quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX Tuy nhiên, qua việc s°u tầm đ°ÿc các nguồn t° liệu và qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tìm hiểu, chúng tôi nhận thÃy còn nhiều vÃn đề cần đ°ÿc làm sáng tß và tiếp tāc nghiên cứu:

- Thứ nhất, việc tìm hiểu về mái quan hệ Việt - Xiêm d°ãi các triều vua Gia

Long (1802 - 1819), Minh M¿ng (1820 - 1840), Thiệu Trß (1841 - 1847) và Tự Đức

điểm là chia mái quan hệ Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX ra thành hai giai đo¿n để nghiên cứu Giai đo¿n thứ nhÃt, bắt đầu từ nm 1802 cho đến tháng 10 nm 1833, giai đo¿n này đ°ÿc các nhà nghiên cứu cÁ trong n°ãc lẫn ngoài n°ãc xem đây là giai đo¿n hòa hiếu, không có xung đát quân sự giữa hai n°ãc Việt - Xiêm Đây là thßi kỳ, mà các mái giao l°u kinh tế và vn hóa giữa hai n°ãc đ°ÿc trao đổi th°ßng xuyên và m¿nh mẽ CÁ hai n°ãc Việt - Xiêm đều b°ãc vào thßi kì phồn vinh, thßnh trß Nh°ng từ tháng 10 nm 1833 trá về sau (tức giai đo¿n thứ hai), quan hệ bang giao giữa hai n°ãc trá nên cng thẳng xung đát quân sự giữa hai n°ãc Việt - Xiêm do sự tranh giành Ánh h°áng căa hai n°ãc Việt - Xiêm trong việc bÁo vệ biên giãi phía Tây Nam căa Tổ quác và vÃn đề bÁo há n°ãc Chân L¿p Thßi kỳ này, kéo dài cho đến nm 1845 và kết thúc bằng sự kiện danh t°ãng Nguyễn Tri Ph°¡ng nghß hòa vãi t°ãng ChÃt Tri (Bodindecha) căa n°ãc Xiêm La và quác v°¡ng Ang Duong căa n°ãc Chân L¿p Sau lần nghß hòa này, cÁ hai n°ãc Đ¿i Nam và Xiêm La đều bãi binh á đÃt Chân L¿p và rút về phía bên kia biên giãi Từ thßi điểm này trá về sau (nm 1845 cho đến tr°ãc nm 1883), tức là 38 nm tiếp theo, d°ãi sự trß vì căa vua Thiệu Trß (1840 - 1847) và vua Tự Đức (1847 - 1883), mái quan hệ bang giao

Trang 40

căa hai n°ãc Việt - Xiêm việc nghiên cứu về mái quan hệ Việt – Xiêm cần đ°ÿc tiếp tāc nghiên cứu

- Thứ hai, từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm l°ÿc Việt Nam vào nm 1858

và hoàn thành việc đặt ách cai trß căa đế quác Pháp trên đÃt n°ãc ta bằng các hòa °ãc đ°ÿc ký kết vãi triều đình nhà Nguyễn vào các nm 1883 và 1884 Về c¡ bÁn, n°ãc Việt Nam đã chính thức trá thành thuác đßa căa thực dân Pháp Kể từ thßi điểm này, mái quan hệ bang giao căa V°¡ng triều Nguyễn vãi các n°ãc trong khu vực và trên thế giãi phÁi đ°ÿc sự đồng ý căa thực dân Pháp điều đó có nghĩa là thực dân Pháp đã chính thức <t°ãc đo¿t= quyền đặt quan hệ bang giao căa V°¡ng triều Nguyễn vãi các n°ãc trong khu vực và trên thế giãi Do đó, trong khoÁng thßi gian những nm cuái cwng căa thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã thay thế V°¡ng triều Nguyễn ho¿ch đßnh tÃt cÁ các chính sách bang giao căa n°ãc Đ¿i Nam vãi các n°ãc trong khu vực và trên thế giãi, trong đó có n°ãc Xiêm La Trong khoÁng thßi gian những nm cuái căa thế kỉ XIX này, mái quan hệ bang giao căa Việt Nam do thực dân Pháp t°ãc đo¿t đã có sự thay đổi cn bÁn theo mô hình căa các n°ãc châu Âu Đó là mái quan hệ song ph°¡ng cwng có lÿi, hÿp tác trong nhiều lĩnh vực, nh°ng lĩnh vực kinh tế đóng vai trò trung tâm trong mái mái quan hệ bang giao Vì vậy, có thể thay thế cām từ quan hệ bang giao thành <quan hệ ngo¿i giao= là có c¡ sá khoa hác và phw hÿp vãi tiến trình lßch sử Việt Nam

- Thứ ba, trong những nm gần đây, việc má ráng các mái quan hệ hÿp tác

đa ph°¡ng giữa Việt Nam vãi các n°ãc trên thế không ngừng đ°ÿc đẩy m¿nh Vãi ph°¡ng châm <Việt Nam muán làm b¿n vãi tÃt cÁ các n°ãc trên thế giãi= đã thúc đẩy sự ra đßi căa hàng lo¿t các trung tâm nghiên cứu về kinh tế, chính trß, vn hóa,

Trung tâm L°u trữ Quác gia trên khắp cÁ n°ãc và kể cÁ á V°¡ng quác Thái Lan cũng đã bắt đầu s°u tầm, dßch thuật và cho công bá hàng lo¿t các t° liệu quý hiếm và mãi nhÃt, có liên quan đến mái quan hệ bang giao giữa hai n°ãc trong thßi quá khứ, đặc biệt là trong thế kỉ XIX Vãi những nguồn t° liệu mãi này, sẽ góp phần bổ

XIX

Ngày đăng: 06/05/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w