1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quan hệ việt – xiêm trong thế kỉ xix

219 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Các công trình nghiên cứu gián tiếp có liên quan đến mối quan hệ bang giao Việt - Xiêm trong thế kỉ XIX Nghiên cứu về mối quan hệ bang giao Việt - Xiêm có các công trình: Đại Nam Nhất Th

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN LUẬN QUAN HỆ VIỆT - XIÊM TRONG THẾ KỈ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN LUẬN QUAN HỆ VIỆT - XIÊM TRONG THẾ KỈ XIX CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HỊA Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tư liệu luận điểm nghiên cứu luận án hồn tồn tơi thực Các số liệu, hình ảnh, trích dẫn luận án trung thực Nếu có gian dối, tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn trước Hội đồng chấm Luận án nhà trường trước pháp luật TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Luận MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu gián tiếp có liên quan đến mối quan hệ bang giao Việt - Xiêm kỉ XIX 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX 12 1.2 Nghiên cứu tác giả nước 26 1.3 Một số nhận xét, đánh giá 33 1.4 Những vấn đề đặt để tiếp tục nghiên cứu luận án 34 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG KHÁI QUÁT MỐI QUAN HỆ VIỆT – XIÊM TRƯỚC THẾ KỈ XIX 38 2.1 Sơ lược tình hình trị, kinh tế, xã hội hai nước Việt - Xiêm trước kỉ XIX 38 2.1.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội quốc gia Đại Việt từ kỉ XII cuối kỉ XIX 38 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị, xã hội Vương quốc Xiêm La từ kỉ XII đến cuối kỉ XV 48 2.2 Quan hệ Việt - Xiêm trước kỉ XIX 78 2.2.1 Quan hệ Việt - Xiêm từ đầu kỉ XII cuối kỉ XV 78 2.2.2 Quan hệ Việt - Xiêm từ đầu kỉ XVI cuối kỉ XVIII 87 Tiểu kết chương 103 CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT – XIÊM TỪ 1802 – 1847 106 3.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị, quân nước Đại Nam Vương triều Nguyễn 106 3.2 Khái quát tình hình kinh tế, trị, qn Vương quốc Xiêm La Vương triều Rattanakosin (1782 - 1932) 116 3.3 Quan hệ bang giao Việt - Xiêm từ năm 1802 đến 1847 129 3.3.1 Cơ sở cho việc thiết lập quan hệ bang giao vương triều Nguyễn vương triều Rattanakosin 129 3.3.2 Quan hệ Việt - Xiêm triều vua Nguyễn từ 1802 đến 1847 138 Tiểu kết chương 173 CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT – XIÊM TỪ 1847 – 1884 176 4.1 Quan hệ Việt - Xiêm triều vua Tự Đức (1847 - 1883) 176 4.2 Thực dân Pháp tước quyền đặt quan hệ bang giao triều đình nhà Nguyễn để đặt quan hệ ngoại giao với Vương quốc Xiêm La (1883 - 1900) 182 4.2.1 Khái trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1883 182 4.2.2 Tình hình Xiêm La nửa sau kỉ XIX 185 4.2.3 Quan hệ bang giao Việt - Xiêm 17 năm cuối kỉ XIX (từ năm 1883 năm 1900) 188 Tiểu kết chương 195 KẾT LUẬN 197 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ bang giao vấn đề quan trọng định đến phát triển đất nước Quan hệ bang giao Việt Nam có từ sớm nước láng giềng liền kề biên giới Trung Quốc, Chân Lạp, Ai Lao,…Quan hệ Việt - Xiêm muộn quan hệ với nước láng giềng khu vực mối quan hệ Việt – Xiêm có tác động lớn đến tình hình khu vực, kỉ XIX Xiêm nước có lịch sử trẻ vùng Đông Nam Á, cư dân khu vực Sê Mun chủ yếu người Khơ me, cịn đồng sơng Mê Nam địa bàn cư trú người Mơn Ở thời kì phát triển Phù Nam, vùng hạ lưu sông Mê Nam số điểm quần cư người Môn lệ thuộc vào Phù Nam Từ kỉ XII - XIII, đồng Mê Nam bị người Khơ me chiếm đóng giai đoạn người Mơn bị người Khơ me đồng hóa cách sâu sắc Một số lại sau người Thái đến dồn đẩy họ đồng hóa Người Thái phận thuộc thuộc nhóm tộc người nói tiếng Thái kađai, cư trú thượng nguồn sông Mê Kông sông Hồng, giáp ranh Trung Quốc Đông Nam Á, họ chủ nhân quốc gia Nam Chiếu (hay Đại Lý theo tài liệu Trung Quốc) Với tính động ứng xử mềm mỏng, người Thái nhanh chóng kết hợp với cư dân địa nơi trở thành tộc người giữ vị trí chủ đạo giai đoạn kỉ XIII - XV Đặc biệt nửa sau kỉ XVIII, nước phong kiến Đông Nam Á sau kỳ phát triển rực rỡ huy hồng q trình suy yếu đối mặt với xâm lược nước phương Tây Xiêm lại phát triển hùng mạnh sau giai đoạn đánh bại xâm lược người Miến Điện (1767), vương quốc Xiêm củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền, phát triển kinh tế, củng cố tăng cường quân sự, tiến hành bành trướng lãnh thổ Cũng quốc gia phong kiến Đông Nam Á khác, Đại Việt sau thời kỳ phát triển hưng thịnh, đến kỉ XVI - XVII bắt đầu suy yếu phân liệt thành Đàng Trong Đàng Ngoài Đàng Trong giai đoạn đầu chúa Nguyễn sức phát triển thương nghiệp, ngày trở nên hùng mạnh bắt đầu đặt ảnh hưởng Chân Lạp Ai Lao, hai nước ngày suy yếu Năm 1802, nhà Nguyễn thiết lập, lực lượng quân ngày hùng mạnh, có tác động mạnh mẽ đến tình hình khu vực, vấn đề Chân Lạp Ai Lao, chư hầu Xiêm trước Quan hệ Việt - Xiêm ghi nhận từ việc trao đổi hàng hóa từ kỉ XII, trải qua nhiều giai đoạn, mối quan hệ có diễn biến phức tạp, lúc thăng, lúc trầm hầu hết xuất phát từ nước láng giềng thứ ba Ai Lao, Chân Lạp Các nước láng giềng đồng minh tin cậy giúp “phịng thủ từ xa”, kẻ thù trực tiếp nhất, mảnh đất tiền tiêu mà lực khác lợi dụng để can thiệp Chính lí đó, Việt Nam Xiêm La, xem việc đặt ảnh hưởng Ai Lao, Chân Lạp khơng đơn quốc gia có tiềm lực kinh tế mà vấn đề hai nước vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia, hai bên muốn dùng nước làm “tấm chắn” nhằm ngăn chặn xâm lược từ nước khác Đối với Việt Nam, vừa phải đối mặt với phương Bắc (Trung Quốc), vừa phải đề phịng q trình “đơng tiến” Xiêm La, Ai Lao, Chân Lạp Việt Nam trở nên quan trọng Do đó, nghiên cứu mối quan hệ Việt - Xiêm khứ điều cần thiết nhằm làm sáng tỏ chất mối quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX, giúp hiểu rõ Thái Lan ngày để có sách đối ngoại theo đường lối “độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, tiếp tục mở rộng, phát triển mối quan hệ vào chiều sâu, bền vững, thúc đẩy giải vấn đề tồn đọng thương lượng hịa bình, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Cho nên việc lựa chọn đề tài “Quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX” để làm đề tài luận án tiến sĩ có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài “Quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX” là: - Khôi phục lại tranh quan hệ bang giao hai nước Việt Nam Xiêm La (Thái Lan ngày nay) kỉ XIX triều vua Nguyễn, như: Gia Long (1802 - 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883) - Đề tài nguồn tư liệu tham khảo có giá trị giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn quan hệ quốc tế chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt Sử học trường đại học, học viện thời kỳ hội nhập quốc tế - Thông qua nghiên cứu này, tác giả hy vọng góp phần bổ sung, hoàn chỉnh thêm tư liệu lịch sử quan hệ bang giao hai nước Việt - Xiêm trong suốt kỉ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ bang giao hai nước Việt Xiêm kỉ XIX - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Không gian nghiên cứu: nước Việt Nam Đại Nam thời Nguyễn nước Xiêm La thời trị Vương triều Rattanakosin + Thời gian nghiên cứu: từ năm 1802 năm 1900 Năm 1802, năm Nhà Nguyễn thiết lập Từ năm 1883 năm 1900, vương triều Nguyễn tồn bị thực dân Pháp “tước quyền” đặt quan hệ bang giao với nước khu vực giới Do đó, quan hệ bang giao hai nước Việt - Xiêm 17 năm cuối kỉ XIX thực dân Pháp lấy danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với vương quốc Xiêm Vì vậy, để hoàn thiện tranh quan hệ bang giao hai nước Việt - Xiêm kỉ XIX, tác giả mạnh dạng trình bày thêm quan hệ bang giao hai nước Việt Xiêm thời dân Pháp xâm lược cai trị Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở hệ thống phương pháp luận sử học mác-xít, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic - Phương pháp lịch sử: Đây phương pháp sử dụng chủ yếu luận án, phần nghiên cứu diễn tiến mối quan hệ Việt Nam - Xiêm La Mối quan hệ tái từ vương triều Nguyễn thiết lập Việt Nam bị thực dân Pháp tước đoạt mối quan hệ bang giao với nước - Phương pháp logic: Đặt mối quan hệ Việt Nam - Xiêm La bối cảnh hai nước giai đoạn lịch sử cụ thể bối cảnh khu vực Đông Nam Á, đặc biệt nhấn mạnh vai trị, vị trí Đại Việt mối quan hệ Quan hệ đưa lại hệ hai nước số nước khu vực Ngoài hai phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi cịn kết hợp số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu, sưu tầm, thống kê, phân tích số liệu, tài liệu,…nhằm giúp cho đề tài mang tính khách quan thể chiều sâu cơng trình nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu Đề tài “Quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX”, sử dụng nguồn tài liệu nghiên cứu sau: - Tài liệu lưu trữ, bao gồm: + Tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II: Phông Thống đốc Nam Kỳ; Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam; Phông địa phương; số công báo,… + Tài liệu Thư viện khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (chủ yếu phòng hạn chế đọc) + Tài liệu tạp chí, báo chí - Tài liệu tiểu sử, hồi ký, vấn cá nhân công bố - Tài liệu tiếng nước bao gồm viết, sách, báo, tạp chí nhà nghiên cứu nước - Tài liệu website Đóng góp khoa học Luận án - Đề tài “Quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX” góp phần hoàn thiện mối quan hệ Việt – Xiêm suốt bốn vị vua đầu triều Nguyễn: Gia Long (1802 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883) đặc biệt làm rõ mối quan hệ thời vua Tự Đức mà chưa có cơng trình đề cập cụ thể, lĩnh vực chủ yếu quan hệ song phương, nhân tố chi phối đến quan hệ hai nước - Đề tài góp phần bổ sung tập hợp tài liệu quan hệ Việt – Xiêm cho giới nghiên cứu, học sinh sinh viên thăng trầm quan hệ hai nước lớn khu vực Đơng Nam Á kỉ XIX, góp phần nghiên cứu lịch sử bang giao Việt Nam - Thông qua đề tài nghiên cứu giúp cho nhà quản lý có cách nhìn, đánh giá khách quan mối quan hệ Việt Xiêm q khứ, để từ đề sách ngoại giao phù hợp nhằm tiếp tục trì phát triển mạnh mẽ quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa ổn định an ninh khu vực thời kỳ hội nhập quốc tế Bố cục Luận án Luận án phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Luận án chia làm chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan tình hình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Khái quát mối quan hệ Việt – Xiêm trước kỉ XIX Chương 3: Quan hệ Việt – Xiêm từ 1802 – 1847 Chương 4: Quan hệ Việt – Xiêm từ 1847 – 1883 200 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Luận (2016) Vài nét quan hệ thương mại Việt - Xiêm Đàng Trong (1632-1797) Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh năm học 2016-2017 Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-958-079-6, trang 102-108 Nguyễn Văn Luận (2017) Triều Nguyễn với việc dung hòa mối quan hệ Việt Nam - Chân Lạp - Xiêm La, tránh nguy chiến tranh nửa đầu kỉ XIX (1802 - 1847) Tạp chí Khoa học - Chuyên đề Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 14 (5), ISSN 1859-3100, trang 134-139 Nguyễn Văn Luận (2018) Đường lối bang giao Nguyễn Ánh phong kiến Xiêm La thời kì đánh Tây Sơn (1787 - 1802) Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh năm học 2018-2019 Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-958-079-6, trang 44-51 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994) Đất nước Việt Nam qua đời Huế: Nxb Thuận Hóa Đào Duy Anh (2002) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin Nguyễn Thế Anh (1972) Lịch sử nước Đông Nam Á từ nguyên sơ đến kỉ XVI Sài Gòn: Nxb Lửa Thiêng Nguyễn Thế Anh (1995) Sứ Miến Điện phái đến Đại Nam năm 1823: Vài nhận xét cờ ngoại giao bán đảo Đơng dương đầu kỷ 19 Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường Thừa Thiên - Huế, số Nguyễn Thế Anh (2008) Kinh tế xã hội Việt Nam triều vua Nguyễn Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Nguyễn Thế Anh (2008) Việt Nam thời Pháp hộ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Mai Văn Bảo (1978) Lịch sử thống trị Thái Lan, Tập Hà Nội: Viện Đông Nam Á giữ dịch Nguyễn Lương Bích (1996) Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân Đỗ Bang (1996) Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII Huế: Nxb Thuận Hóa 10 Đỗ Bang (1997) Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Huế: Nxb Thuận Hóa 11 xĐỗ Bang (1997) Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn Huế: Nxb Thuận Hóa 12 Bộ Ngoại giao - Vụ ASEAN (1995) Hiệp Hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật 13 Trương Bá Cần (2011) Hoạt động ngoại giao nước Pháp nhằm củng cố sở Nam Kỳ (1862-1874) Hà Nội: Nxb Thế giới 14 Lê Đình Chân (1972) Lược sử tiền tệ giới Sài Gòn: Tủ sách Đại học 202 15 Phan Huy Chú (2006) Lịch triều Hiến chương Loại chí, Tập Viện Sử học phiên dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 16 Phan Huy Chú (2006) Lịch triều Hiến chương Loại chí, Tập Viện Sử học phiên dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Ngọc Cơ (2007) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 18 Cơ Mật viện - Nội triều Nguyễn (2009) Khâm Định Tiểu Bình Bắc Kỳ Nghịch Phỉ Phương Lược Chính Biên, Tập Viện Sử học phiên dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Cơ Mật viện - Nội triều Nguyễn (2009) Khâm Định Tiểu Bình Bắc Kỳ Nghịch Phỉ Phương Lược Chính Biên, Tập Viện Sử học phiên dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Cơ Mật viện - Nội triều Nguyễn (2009) Khâm Định Tiểu Bình Nam Kỳ Nghịch Phỉ Phương Lược Chính Biên Viện Sử học phiên dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Võ Kim Cương (2017) Lịch sử Việt Nam, Tập (1858-1896) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 22 Charles B Maybon (2011) Những người châu Âu nước An Nam Nguyễn Thừa Hỷ dịch Hà Nội: Nxb Thế giới 23 Choi Byung Wook (2011) Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng Nhóm dịch thuật: Lê Thùy Linh, Trần Thiện Thanh, Hoàng Anh Tuấn, Phạm Văn Thủy, Nguyễn Mạnh Dũng Nguyễn Thừa Hỷ Hà Nội: Nxb Thế giới 24 Đặng Văn Chương (2003) Quan hệ Xiêm - Việt từ năm 1782 đến 1847 Luận án Tiến sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội 25 Đặng Văn Chương (2005) Quan hệ đối ngoại Xiêm với nước phương Tây thời Rama III (1824 - 1851) Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 26 26 Đặng Văn Chương, Trần Đình Hùng, Trần Thị Quế Châu, Lê Thị Q Đức (2016) Chính sách “đóng cửa” “mở cửa” số quốc gia Đông Nam Á từ cuối kỷ XVIII đến cuối kỉ XIX Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 203 27 D.G.E.Hall (1968) Đông Nam Á Sử lược Sài Gịn: Nxb Khai Trí 28 Nguyễn Thị Định (2017) Qua hệ thương mại Việt Nam với nước châu Âu, châu Mỹ thời thuộc Pháp giai đoạn 1897-1945 Luận án Tiến sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội 29 Khuyết Danh (1974) Sử Ký Đại Nam Việt Nhóm Nghiên Cứu Sử Địa Việt Nam in lại Saigon: Nxb Nhà Dòng Tân Định 30 Mỹ Dung (1980) “Công canh tân đất nước Vương quốc Xiêm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thái Lan Viện Đông Nam Á Hà Nội 31 Đinh Thị Dung (2001) Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn đầu kỉ XIX Luận án Tiến sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 32 Phạm Đức Dương (1980) “Nghiên cứu lịch sử văn hóa Thái” Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thái Lan Viện Đông Nam Á Hà Nội 33 Thái Thị Ngọc Dư (1993) Địa lý vùng Đơng Nam Á TP Hồ Chí Minh: Nxb Viện Đào tạo Mở rộng TP Hồ Chí Minh 34 Lê Quý Đôn (1977) Phủ Biên Tạp lục, Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 35 Ngô Giáp Đậu (1993) Hồng Việt Long hưng chí Hà Nội: Nxb Văn học 36 Châu Thị Hải (1989) Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á Luận án Phó Tiến sĩ Sử học Hà Nội 37 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên…(1993) Đại Việt Sử ký Toàn thư Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 38 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009) Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Nxb Thế giới 39 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009) Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cần Thơ Hà Nội: Nxb Thế giới 40 Vũ Dương Huân (2018) Về sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 204 41 Đào Minh Hồng (2000) Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) - nửa cuối kỉ XIX, - đầu kỉ XX Luận án Tiến sĩ Lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 42 Lê Phụng Hồng (2001) Một số vấn đề lịch sử văn hóa Đơng Nam Á Tập giảng Tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Hà Huyền (2016) Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 Luận án Tiến sĩ Lịch sử Học viện Khoa học xã hội Hà Nội 44 Lê Hương (1970) Sử Cao Miên Sài Gịn: Nxb Khai Trí 45 Lê Hương (1979) Người Việt gốc Miên Sài Gòn: Nxb Khai Trí 46 Jean Pierre Aumiphin (1994) Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (1859-1939) Người dịch: Đinh Xn Lâm, Ngơ Thị Chính, Hồ Song, Phạm Quang Trung Hà Nội: Nxb Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 47 John Barrow (2011) Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 - 1793) Nguyễn Thừa Hỷ dịch Hà Nội: Nxb Thế giới 48 Phan Khoang, 1967 Việt Sử xứ Đàng Trong 1558 - 1777 Sài Gịn: Nxb Khai Trí 49 Phan Khoang (1968) Việt Nam Pháp thuộc sử Sài Gịn: Nxb Khai trí 50 Nguyễn Tương Lai (2001) Quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm 90 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 51 Nguyễn Tương Lai (2016) Văn hóa Thái Lan Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Đoàn Nguyệt Linh Nguyễn Hoàng Vinh (2005) Quan hệ Việt - Xiêm nửa đầu kỉ XIX Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 53 Đinh Xuân Lâm (2005) Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập Hà Nội: Nxb Giáo dục 54 Phan Ngọc Liên (1997) Lược sử Đông Nam Á Hà Nội: NXB Giáo Dục 205 55 Hà Bích Liên (2000) Quan hệ vương quốc cổ Champa với nước khu vực Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 56 Li Ta Na (1999) Xứ Đàng Trong-Lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 57 Nguyễn Đình Lễ (2007) Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 58 Nguyễn Thế Long (2005) Bang giao Đại Việt, Tập Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 59 Nguyễn Thế Long (2005) Bang giao Đại Việt, Tập Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 60 Nguyễn Thế Long (2005) Bang giao Đại Việt, Tập Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 61 Nguyễn Thế Long (2005) Bang giao Đại Việt, Tập Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 62 Nguyễn Thế Long (2016) Bang giao Đại Việt, Tập 5: triều Nguyễn Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơn tin 63 Lưu Văn Lợi (2000) Ngoại giao Đại Việt Hà Nội: Nxb Công an nhân dân 64 Huỳnh Lứa (1980) “Chính sách bành trướng truyền thống tập đoàn quan liêu quân phiệt Thái Lan nước láng giềng” Hội nghị Khoa học quan hệ Việt Nam-Campuchia lịch sử Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 65 Huỳnh Lứa (1986) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trường Lưu (1993) Văn hóa người Khơme đồng sơng Cửu Long Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc 67 Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (1998) Lịch sử Thái Lan Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 68 Ma-ha Xi la (1957) Lịch sử Lào Hoài Nguyên dịch Viêng Chăn: Nxb Viêng Chăn 206 69 Nguyễn Thu Mỹ (1980) “Cuộc cách mạng dân chủ tư sản Xiêm (1932-1933) ý nghĩa lịch sử nó” Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thái Lan Viện Đông Nam Á Hà Nội 70 Trần Thị Mai (2007) Lịch sử bang giao Việt Nam Đông Nam Á TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 71 Marc Meuleau (1990) Những người tiên phong vùng Viễn Đông–Lịch sử Ngân hàng Đông Dương 1875-1975 dịch Réne Ngọc Nhân Paris: Nxb Librairie Arthème Fayard 72 Đỗ Thanh Minh, Nguyễn Am (1994) “Quan hệ Đại Nam-Xiêm nửa cuối kỉ XIX” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 73 Phạm Quang Minh (2006) Cải cách Xiêm Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - nguyên nhân thành bại Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số (81) 74 Nhiều tác giả (1983) Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia, Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 75 Nhiều tác giả (1983) Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia, Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 76 Nhiều tác giả (1983) Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia, Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 77 Nhiều tác giả (2002) Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỉ XVII-XIX Kỷ yếu hội thảo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 78 Lương Ninh, Nghiêm Đình Vy, Đinh Bảo Ngọc (1991) Lịch sử Lào Hà Nội: Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 79 Lương Ninh, Hà Bích Liên (1994) Lịch sử nước Đông Nam Á, Tập Khoa Đông Nam Á học Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Mở Bán Cơng TP Hồ Chí Minh 80 Lương Ninh (2005) Vương quốc Phù Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin 81 Lương Ninh (2004) Vương quốc Phù Nam Lịch sử Văn hóa Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin 207 82 Lương Ninh (2004) Lịch sử Vương quốc Champa Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Vũ Dương Ninh (1990) Vương quốc Thái Lan Hà Nội: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 84 Đỗ Văn Ninh (1992) Tiền cổ Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 85 Đỗ Văn Ninh (2002) Từ điển chức quan Việt Nam Hà Nội: Nxb Thanh niên 86 Châu Đạt Quan (1973) Chân Lạp phong thổ kí Lê Hương dịch Sài Gịn: Nxb Kỉ Ngun Mới 87 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 88 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 89 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 90 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 91 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 92 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 93 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 94 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 95 Sơn Nam (2007) Lịch sử khẩn hoang Miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 96 Hoàng Khắc Nam (2007) Quan hệ Việt Nam - Thái Lan Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 97 Đinh Kim Phúc, Lâm Quang Trực (1995) ASEAN lịch sử hình thành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 208 98 Philippe Devillers (2006) Người Pháp người Annam Bạn hay Thù Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 99 Paul Doumer (2017) Xứ Đông Dương (hồi ký) Hà Nội: Nxb Thế giới 100 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998) Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 101 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998) Quốc triều Chính biên Tốt yếu Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 102 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 103 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 104 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 105 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 106 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 107 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 108 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 109 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 110 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 111 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam Thực lục, Tập 10 Viện Sử học dịch Hà Nội: Nxb Giáo dục 112 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Liệt truyện, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 209 113 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Liệt truyện, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 114 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Liệt truyện, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 115 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Liệt truyện, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 116 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Thống chí, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 117 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Thống chí, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 118 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Thống chí, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 119 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Thống chí, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 120 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam Thống chí, Tập Viện Sử học dịch Huế: Nxb Thuận Hóa 121 Lê Văn Quang (1994) Lịch sử vương quốc Thái Lan TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh 122 Nguyễn Phan Quang (2002) Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 123 Nguyễn Phan Quang Võ Xuân Đàn (2011) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884 Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 124 Trương Hữu Quýnh (2005) Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập Hà Nội: Nxb Giáo dục 125 Nguyễn Khắc Thuần (2005) Danh tướng Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 126 Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982) Lịch sử Campuchia Hà Nội: Nxb Đại học Trung học Chun nghiệp 127 Dương Tơ Quốc Thái (2012) Sự hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Nam Kỳ 1875-1945 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 210 128 Nguyễn Lệ Thi (1997) Thư tịch cổ Việt Nam viết nước Đông Nam Á Ban Đông Nam Á Hà Nội: Nxb Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam 129 Nguyễn Duy Thiệu (1997) Các dân tộc Đông Nam Á Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc 130 Đặng Thu (1994) Di dân người Việt từ kỉ X đến kỉ XIX Hà Nội: Trung tâm nghiên cứu dân số phát triển 131 Phạm Thanh Tịnh (2014) Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Thái Lan Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 132 Nguyễn Xn Thọ (2016) Bước mở đầu thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp Việt Nam (1858-1897) Hà Nội: Nxb Hồng Đức 133 Huỳnh Văn Tòng (1987) Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, Tập (Thời kỳ Cận đại) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 134 Phan Lạc Tuyên (1993) Lịch sử bang giao Việt Nam Đông Nam Á: Trước Công nguyên đến kỉ XIX Viện đào tạo mở rộng TP Hồ Chí Minh 135 Tạ Chí Đại Trường (2017) Lịch sử Nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802 Hà Nội: Nxb Trí thức 136 Cao Huy Thuần (2014) Giáo sĩ Thừa sai Chính sách Thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914) Hà Nội: Nxb Hồng Đức 137 Nguyễn Đình Tư (2016) Chế độ Thực dân Pháp đất Nam Kỳ 1859-1954, Tập Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 138 Nguyễn Đình Tư (2016) Chế độ Thực dân Pháp đất Nam Kỳ 1859-1954, Tập Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 139 Nguyễn Đăng Thục (1961) Văn hóa Việt Nam với Đơng Nam Á Sài Gịn: Văn hóa Á châu 140 Phạm Thanh Tịnh (2014) Tìm hiểu Lịch sử, Văn hóa Thái Lan Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 141 Hồng Anh Tuấn (2008) Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển đơng thời cổ trung đại Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9-10 Hà Nội 142 Nguyễn Thế Trung (2013) Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam Bộ (từ kỉ 211 XVIII đến nửa đầu kỉ XIX) Tạp chí Science & Technology Development, Vol 16, No.X1 143 Lê Thị Mỹ Trinh (2009) Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỉ XX Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 144 Phạm Thị Bích Thảo (2010) Quan hệ thương mại người Việt với người Hoa người Nhật Hội An kỉ XVII Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 145 Ưng Trình (1970) Việt Nam Ngoại giao sử cận đại Sài Gòn: Nxb Văn Đàn 146 Ủy ban Khoa học Xã hội Nhân văn - Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh (1980) Việt Nam - Campuchia lịch sử TP Hồ Chí Minh: Nxb Ban Đơng Nam Á 147 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1977) Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Xiêm La) Ban Đông Nam Á (lưu hành nội bộ) 148 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1977) Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Chân Lạp) Ban Đông Nam Á (lưu hành nội bộ) 149 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1977) Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Vạn Tượng) Ban Đông Nam Á (lưu hành nội bộ) 150 Viện Văn hóa (1998) Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khơme Nam Bộ Nxb Tổng hợp Hậu Giang 151 Viện Sử học (1994) Di dân người Việt từ kỉ X đến kỉ XIX Hà Nội 152 Thành Thế Vỹ (1961) Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX Hà Nội: Nxb Sử học 153 Nguyễn Khắc Viện (1988) Thái Lan số nét tình hình trị, kinh tế, văn hóa lịch sử Hà Nội: Nxb Thông tin Lý luận 154 William Dampier (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 dịch giả: Hoàng Anh Tuấn, Nxb Thế giới, Hà Nội 212 155 Nguyễn Thị Thùy Yên (2016) Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN thời kỳ hội nhập Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Akin Rabibhadawa (1996) The organization of Thai Society in the carly Bangkok period, 1782-1783 Amarin Printing and Publishing Public Compagny limited, Bangkok B.J Terwiel (1983) A history of modern Thailand 1767-1942 University of Queensland Press, London Chakrabongse, Chula (1967) Lords Of Life: A History Of The Kings Of Thailand (2nd Ed) London: Alvin Redman Christopher E.Goscha (1999) Thailand and the Southeast Asian Networts of the Vietnamese Revolution, 1885-1954 Curzon David K Wyatt (1984) Thailand - A short history London: Yale University press Durand, Maurice (2006) Histoire des Tây Sơn Paris: Les Indes Savantes Dutton, George (2006) The Tây Sơn Uprising – Society and Rebellion in Eighteenth Century Vietnam Honolulu: University of Hawai’i Press Flood, Chadin (1990) The Dynastic Chronicles, Bangkok Era, The First Reign Chaophraya Thiphakorawong Edition, Vol Two: Annotations and Commentary Tokyo: The Centre for East Asian Cultural Studies Flood, Thadeus and Chadin Flood (1978) The Dynastic Chronicles, Bangkok Era, The First Reign Chaophraya Thiphakorawong Edition, Vol One: Text Tokyo: The Centre for East Asian Cultural Studies 10 Falkus Malcolm (1991) The Economic history of Thailand Singapore: In Exploring SEA’s Economic past, ISEAS 11 Garling J.L.S (1990) Thailand – Society and politics London: Cornell University press 12 Hirseh Ph (1990) Development dilemmas in Rural Thailand Singapore: Oxford University press 213 13 Jackson Peter A (1989) Buddhism, legitimation and conflict – The political junction of Urban Thai Buddhism N.Y: Institute Southeast Asian Studies press 14 Jame Ingram (1971) Economic change in Thailand 1850-1970 London: Oxford University press 15 John F Cady (1966) Thailand, Burma, Laos, and Campuchia PrenticeHall, New Jersey 16 Khin Sok (1991) Le Cambodge entre le Siam et le Vietnam (de 1775 1860) ẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient, Paris 17 May Kyi Win and Harold E Smith (1995) Historical Dictionary of Thailand Lanham, Md., & London: The Scarecrow Press, Inc 18 Mayoury Ngaosyvathn and Pheuiphanh Ngaosyvathn (1998) Paths to conflagration, fifty years of diplomacy and Warfare in Laos, Thailand and Vietnam, 1778-1828 Cornell University, Ithaca, New York 19 Norodom Sihanouk (1965) La Monarchie Cambodgienne et la croisade royale pour l’indépendance Ministère de l’Éducation Nationale 20 Omar Farouk Bajimid (1989) The 1986 general election in Thailand Kualalumpur: Pustaka Antara press 21 Poole, Peter A (1970) The Vietnamese in Thailand: A Historical Perspective Ithaca and London: Cornell University Press 22 Phasuk, Santanee and Philip Stott (2004) Royal Siamese Maps: War and Trade in Nineteenth Century Thailand Bangkok: River Books 23 Syammananda, Rong (1993) A History of Thailand Bangkok: Thai Watana Panich 24 Suaurez, Thomas (1999) Early Mapping of Southeast Asia Hongkong: Periplus 25 Walter F Vella (1957) Siam under Rama III 1824-1851 New York: J.I Augustin Publisher TÀI LIỆU TIẾNG THÁI ĐÃ ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG VIỆT 214 26 Bharađi Mahakhan (1983) Lịch sử đại Thái Lan B., Sinlapa Bannakhan xuất 27 Chali yềmkrathu (1976) Nước Xiêm cổ B., Bannakit xuất 28 Chatthip Narsupha (1981) Kinh tế trị nước Xiêm 1851-1910 Băngkok: Chănđiakan xuất 29 In the Ancient Cyty (1980) Băngkok (song ngữ) Mường Bôran xuất 30 Kanộk Wôôngtrangàn (1984) Nền dân chủ với đảng phái trị bầu cử Băngkok: Chaophiragia xuất 31 Kachon Sukhabanj (1975) Lịch sử triều đại Băngkok Băngkok: Đại học Srinakharinwirot xuất 32 M R W Sengsôm Kasêmsri (1972) Lịch sử triều đại Rattanakosin, Tập Băngkok: Akxỏn Charơnthắt xuất 33 Nithi Yên sri-wô-ông (1980) Lịch sử Vương quốc Thái Lan triều đại Băngkok biên niên sử Agiútthagia Băngkok: Viện Nghiên cứu Đại học Thămmaxạt xuất 34 Pensri duk, Pyanart Bunnag (1981) Lịch sử Vương quốc Thái Lan, Tập Băngkok: Acson Charơnthắt xuất 35 San Răngxalit (1981) Sự phát triển xã hội nước Xiêm cổ Băngkok: Rung Ruang xuất 36 Santaputra Charivat (1985) Chính sách đối ngoại Thái Lan năm 1932-1946 Băngkok: Đại học Thămmaxạt xuất 37 Sômphôp Manarungsan (1988) Sự phát triển kinh tế Thái Lan năm 1850-1950 Băngkok: Viện Nghiên cứu châu Á, Trường Đại học Chulalôngkon xuất 38 Sômphông Kriangkrayphêt (1972) Phong tục cổ xưa Thái Lan Băngkok: Pre Phitthaya xuất 39 Withêt Korani (1969) Lịch sử Vương quốc Thái Lan Băngkok: Sinlapa Bannakhan xuất 40 Withêt Korani (1978) Chín vị vua dịng họ Chặckri Băngkok: Băngđanxan xuất

Ngày đăng: 12/01/2024, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w