1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) quan hệ việt – xiêm trong thế kỉ xix

219 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN LUẬN QUAN HỆ VIỆT - XIÊM TRONG THẾ KỈ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN LUẬN QUAN HỆ VIỆT - XIÊM TRONG THẾ KỈ XIX CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HỊA Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tư liệu luận điểm nghiên cứu luận án hồn tồn tơi thực Các số liệu, hình ảnh, trích dẫn luận án trung thực Nếu có gian dối, tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn trước Hội đồng chấm Luận án nhà trường trước pháp luật TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Luận MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu gián tiếp có liên quan đến mối quan hệ bang giao Việt - Xiêm kỉ XIX 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX 12 1.2 Nghiên cứu tác giả nước 26 1.3 Một số nhận xét, đánh giá 33 1.4 Những vấn đề đặt để tiếp tục nghiên cứu luận án 34 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG KHÁI QUÁT MỐI QUAN HỆ VIỆT – XIÊM TRƯỚC THẾ KỈ XIX 38 2.1 Sơ lược tình hình trị, kinh tế, xã hội hai nước Việt - Xiêm trước kỉ XIX 38 2.1.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội quốc gia Đại Việt từ kỉ XII cuối kỉ XIX 38 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị, xã hội Vương quốc Xiêm La từ kỉ XII đến cuối kỉ XV 48 2.2 Quan hệ Việt - Xiêm trước kỉ XIX 78 2.2.1 Quan hệ Việt - Xiêm từ đầu kỉ XII cuối kỉ XV 78 2.2.2 Quan hệ Việt - Xiêm từ đầu kỉ XVI cuối kỉ XVIII 87 Tiểu kết chương 103 CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT – XIÊM TỪ 1802 – 1847 106 3.1 Khái qt tình hình kinh tế, trị, quân nước Đại Nam Vương triều Nguyễn 106 3.2 Khái quát tình hình kinh tế, trị, quân Vương quốc Xiêm La Vương triều Rattanakosin (1782 - 1932) 116 3.3 Quan hệ bang giao Việt - Xiêm từ năm 1802 đến 1847 129 3.3.1 Cơ sở cho việc thiết lập quan hệ bang giao vương triều Nguyễn vương triều Rattanakosin 129 3.3.2 Quan hệ Việt - Xiêm triều vua Nguyễn từ 1802 đến 1847 138 Tiểu kết chương 173 CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT – XIÊM TỪ 1847 – 1884 176 4.1 Quan hệ Việt - Xiêm triều vua Tự Đức (1847 - 1883) 176 4.2 Thực dân Pháp tước quyền đặt quan hệ bang giao triều đình nhà Nguyễn để đặt quan hệ ngoại giao với Vương quốc Xiêm La (1883 - 1900) 182 4.2.1 Khái trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1883 .182 4.2.2 Tình hình Xiêm La nửa sau kỉ XIX 185 4.2.3 Quan hệ bang giao Việt - Xiêm 17 năm cuối kỉ XIX (từ năm 1883 năm 1900) 188 Tiểu kết chương 195 KẾT LUẬN 197 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ bang giao vấn đề quan trọng định đến phát triển đất nước Quan hệ bang giao Việt Nam có từ sớm nước láng giềng liền kề biên giới Trung Quốc, Chân Lạp, Ai Lao,…Quan hệ Việt - Xiêm muộn quan hệ với nước láng giềng khu vực mối quan hệ Việt – Xiêm có tác động lớn đến tình hình khu vực, kỉ XIX Xiêm nước có lịch sử trẻ vùng Đơng Nam Á, cư dân khu vực Sê Mun chủ yếu người Khơ me, cịn đồng sơng Mê Nam địa bàn cư trú người Môn Ở thời kì phát triển Phù Nam, vùng hạ lưu sơng Mê Nam số điểm quần cư người Môn lệ thuộc vào Phù Nam Từ kỉ XII - XIII, đồng Mê Nam bị người Khơ me chiếm đóng giai đoạn người Mơn bị người Khơ me đồng hóa cách sâu sắc Một số lại sau người Thái đến dồn đẩy họ đồng hóa Người Thái phận thuộc thuộc nhóm tộc người nói tiếng Thái kađai, cư trú thượng nguồn sông Mê Kông sông Hồng, giáp ranh Trung Quốc Đông Nam Á, họ chủ nhân quốc gia Nam Chiếu (hay Đại Lý theo tài liệu Trung Quốc) Với tính động ứng xử mềm mỏng, người Thái nhanh chóng kết hợp với cư dân địa nơi trở thành tộc người giữ vị trí chủ đạo giai đoạn kỉ XIII - XV Đặc biệt nửa sau kỉ XVIII, nước phong kiến Đông Nam Á sau kỳ phát triển rực rỡ huy hồng q trình suy yếu đối mặt với xâm lược nước phương Tây Xiêm lại phát triển hùng mạnh sau giai đoạn đánh bại xâm lược người Miến Điện (1767), vương quốc Xiêm củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền, phát triển kinh tế, củng cố tăng cường quân sự, tiến hành bành trướng lãnh thổ Cũng quốc gia phong kiến Đông Nam Á khác, Đại Việt sau thời kỳ phát triển hưng thịnh, đến kỉ XVI - XVII bắt đầu suy yếu phân liệt thành Đàng Trong Đàng Ngoài Đàng Trong giai đoạn đầu chúa Nguyễn sức phát triển thương nghiệp, ngày trở nên hùng mạnh bắt đầu đặt ảnh hưởng Chân Lạp Ai Lao, hai nước ngày suy yếu Năm 1802, nhà Nguyễn thiết lập, lực lượng quân ngày hùng mạnh, có tác động mạnh mẽ đến tình hình khu vực, vấn đề Chân Lạp Ai Lao, chư hầu Xiêm trước Quan hệ Việt - Xiêm ghi nhận từ việc trao đổi hàng hóa từ kỉ XII, trải qua nhiều giai đoạn, mối quan hệ có diễn biến phức tạp, lúc thăng, lúc trầm hầu hết xuất phát từ nước láng giềng thứ ba Ai Lao, Chân Lạp Các nước láng giềng đồng minh tin cậy giúp “phịng thủ từ xa”, kẻ thù trực tiếp nhất, mảnh đất tiền tiêu mà lực khác lợi dụng để can thiệp Chính lí đó, Việt Nam Xiêm La, xem việc đặt ảnh hưởng Ai Lao, Chân Lạp khơng đơn quốc gia có tiềm lực kinh tế mà vấn đề hai nước vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia, hai bên muốn dùng nước làm “tấm chắn” nhằm ngăn chặn xâm lược từ nước khác Đối với Việt Nam, vừa phải đối mặt với phương Bắc (Trung Quốc), vừa phải đề phịng q trình “đông tiến” Xiêm La, Ai Lao, Chân Lạp Việt Nam trở nên quan trọng Do đó, nghiên cứu mối quan hệ Việt - Xiêm khứ điều cần thiết nhằm làm sáng tỏ chất mối quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX, giúp hiểu rõ Thái Lan ngày để có sách đối ngoại theo đường lối “độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, tiếp tục mở rộng, phát triển mối quan hệ vào chiều sâu, bền vững, thúc đẩy giải vấn đề tồn đọng thương lượng hịa bình, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Cho nên việc lựa chọn đề tài “Quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX” để làm đề tài luận án tiến sĩ có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài “Quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX” là: - Khôi phục lại tranh quan hệ bang giao hai nước Việt Nam Xiêm La (Thái Lan ngày nay) kỉ XIX triều vua Nguyễn, như: Gia Long (1802 - 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883) - Đề tài nguồn tư liệu tham khảo có giá trị giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn quan hệ quốc tế chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt Sử học trường đại học, học viện thời kỳ hội nhập quốc tế - Thông qua nghiên cứu này, tác giả hy vọng góp phần bổ sung, hoàn chỉnh thêm tư liệu lịch sử quan hệ bang giao hai nước Việt - Xiêm trong suốt kỉ XIX - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ bang giao hai nước Việt - Xiêm kỉ XIX + Phạm vi nghiên cứu đề tài: Không gian nghiên cứu: nước Việt Nam Đại Nam thời Nguyễn nước Xiêm La thời trị Vương triều Rattanakosin + Thời gian nghiên cứu: từ năm 1802 năm 1900 Năm 1802, năm Nhà Nguyễn thiết lập Từ năm 1883 năm 1900, vương triều Nguyễn tồn bị thực dân Pháp “tước quyền” đặt quan hệ bang giao với nước khu vực giới Do đó, quan hệ bang giao hai nước Việt Xiêm 17 năm cuối kỉ XIX thực dân Pháp lấy danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với vương quốc Xiêm Vì vậy, để hoàn thiện tranh quan hệ bang giao hai nước Việt - Xiêm kỉ XIX, tác giả mạnh dạng trình bày thêm quan hệ bang giao hai nước Việt Xiêm thời dân Pháp xâm lược cai trị Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở hệ thống phương pháp luận sử học mác-xít, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic - Phương pháp lịch sử: Đây phương pháp sử dụng chủ yếu luận án, phần nghiên cứu diễn tiến mối quan hệ Việt Nam - Xiêm La Mối quan hệ tái từ vương triều Nguyễn thiết lập Việt Nam bị thực dân Pháp tước đoạt mối quan hệ bang giao với nước - Phương pháp logic: Đặt mối quan hệ Việt Nam - Xiêm La bối cảnh hai nước giai đoạn lịch sử cụ thể bối cảnh khu vực Đông Nam Á, đặc biệt nhấn mạnh vai trị, vị trí Đại Việt mối quan hệ Quan hệ đưa lại hệ hai nước số nước khu vực Ngoài hai phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi cịn kết hợp số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu, sưu tầm, thống kê, phân tích số liệu, tài liệu,…nhằm giúp cho đề tài mang tính khách quan thể chiều sâu cơng trình nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu Đề tài “Quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX”, sử dụng nguồn tài liệu nghiên cứu sau: + Tài liệu lưu trữ, bao gồm: Tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II: Phông Thống đốc Nam Kỳ; Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam; Phông địa phương; số công báo,… + Tài liệu Thư viện khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (chủ yếu phòng hạn chế đọc) + Tài liệu tạp chí, báo chí - Tài liệu tiểu sử, hồi ký, vấn cá nhân công bố - Tài liệu tiếng nước bao gồm viết, sách, báo, tạp chí nhà nghiên cứu nước ngồi - Tài liệu website Đóng góp khoa học Luận án Đề tài “Quan hệ Việt - Xiêm kỉ XIX” góp phần hồn thiện mối quan hệ Việt – Xiêm suốt bốn vị vua đầu triều Nguyễn: Gia Long (1802 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883) đặc biệt làm rõ mối quan hệ thời vua Tự Đức mà chưa có cơng trình đề cập cụ thể, lĩnh vực chủ yếu quan hệ song phương, nhân tố chi phối đến quan hệ hai nước - Đề tài góp phần bổ sung tập hợp tài liệu quan hệ Việt – Xiêm cho giới nghiên cứu, học sinh sinh viên thăng trầm quan hệ hai nước lớn khu vực Đơng Nam Á kỉ XIX, góp phần nghiên cứu lịch sử bang giao Việt Nam - Thông qua đề tài nghiên cứu giúp cho nhà quản lý có cách nhìn, đánh giá khách quan mối quan hệ Việt Xiêm khứ, để từ đề sách ngoại giao phù hợp nhằm tiếp tục trì phát triển mạnh mẽ quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa ổn định an ninh khu vực thời kỳ hội nhập quốc tế Bố cục Luận án Luận án phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Luận án chia làm chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan tình hình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Khái quát mối quan hệ Việt – Xiêm trước kỉ XIX Chương 3: Quan hệ Việt – Xiêm từ 1802 – 1847 Chương 4: Quan hệ Việt – Xiêm từ 1847 – 1883

Ngày đăng: 17/11/2023, 04:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Thuế thuyền buôn các nước (khu vực) phải nộp khi đến Đại Việt thời các chúa Nguyễn - (Luận án tiến sĩ) quan hệ việt – xiêm trong thế kỉ xix
Bảng 2. Thuế thuyền buôn các nước (khu vực) phải nộp khi đến Đại Việt thời các chúa Nguyễn (Trang 93)
w