1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập cá nhân một số vấn đề giáo dục học hiện đại

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Giáo Dục Học Hiện Đại
Tác giả Nguyễn Thị Thu Giang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lí Luận Và PPDH Bộ Môn Văn Và Tiếng Việt
Thể loại bài tập cá nhân
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

Có th tóm tể ắt các đặc điểm của cơ chế học tập theo thuyết hành vi như sau: - D y hạ ọc được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.. - Bên cạnh đó, giáo viên thường

Trang 4

Câu 1 Phân tích nh ng kh ữ ả năng vận d ng các lý thuy t h c t p trong d ụ ế ọ ậ ạy

học m t môn h c, m t k ộ ọ ộ ỹ năng?

Nhằm mô hình hóa và gi i thích cả ụ thể các cơ chế tâm lí c a vi c h c t p, khoa hủ ệ ọ ậ ọc nghi n c u v tâm lí d y hệ ứ ề ạ ọc đã ra đời, trong đó các lí thuyết h c tọ ập được đi sâu phân tích như một đối tượng nghiên cứu cơ bản nhất Thông qua việc vận dụng các lý thuyết học t p trong d y h c b môn sậ ạ ọ ộ ẽ giúp ngườ ạy có được phương pháp dại d y h c t t nhọ ố ất nhằm đạt được mục đích học tập ở m c tứ ối đa ừ, v a tạo được s hự ứng thú cho ngườ ạy i d– người học

 Thuy t hành vi ế

Mô hình học tập theo thuyết hành vi (theo Baumgartner, 2002)

Thuy t hành vi cho r ng h c t p là mế ằ ọ ậ ột quá trình đơn giản mà trong đó những mối liên h ệ phức t p s ạ ẽ được làm cho d ễ hiểu và rõ ràng thông qua các bước h c t p nh ọ ậ ỏ được sắp x p m t cách h p lý Thông qua nh ng kích thích v nế ộ ợ ữ ề ội dung, phương pháp dạy h c, ọngười h c có nh ng phọ ữ ản ứng tạo ra nh ng hành vì h c tữ ọ ập và qua đó thay đổi hành vi của mình Có th tóm tể ắt các đặc điểm của cơ chế học tập theo thuyết hành vi như sau:

- D y hạ ọc được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được

- Các quá trình h c t p ph c tọ ậ ứ ạp được chia thành m t chuộ ỗi các bước h c t p ọ ậ đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi c ụ thể

- Giáo viên h ỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn, t c là t ứ ổ chức vi c h c t p sao ệ ọ ậcho học sinh đạt được hành vi mong mu n và s ố ẽ được ph n h i tr c tiả ồ ự ếp (khen thưởng và công nhận)

- Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên điều ch nh và giám sát quá trình h c tỉ ọ ập đểkiểm soát ti n b h c tế ộ ọ ập và điều ch nh ngay l p t c nh ng sai lỉ ậ ứ ữ ầm

Nguyên chung lý của việc dạy học theo thuyết hành vi là điều khiển quá trình hình thành, làm tăng cường, giảm bớt hoặc làm mất một hành vi nào đó của cá nhân hoặc của nhóm Các nhà hành vi học tin rằng, bằng cách đưa ra những kích thích đúng và được

củng cố, người học có thể học được bất cứ hành vi nào Nói khác đi, học tập là sự thay

đổi một cách có hệ thống hành vi khi lặp lại tình huống giống nhau Với quan điểm

như vậy, học tập theo lý thuyết hành vi, quan tâm đến kết quả cuối cùng đạt được là sản

Trang 5

việc xác định mục tiêu bài học – Là các hành vi HS có thể thực hiện được, quan sát được

sau khi học bài đó

Các mô hình h c t p theo thuy t hành ọ ậ ế vi g m ồ Điề kiệ hóa ổ điểu n c n (ki u S), ể điều kiện hóa tạo tác (Ki u R), H c t p quan sát xã h i và T điều ch nh, biể ọ ậ ộ ự ỉ ến đổi hành vi nhận thức

Thuyết hành vi được ứng dụng đặc bi ệt:

+ Trong d y hạ ọc chương trình hoá

+ Trong d y hạ ọc được h ỗ trợ ằ b ng máy vi tính

+ Trong d y h c thông báo tri th c và hu n luyạ ọ ứ ấ ện thao tác

Chẳng hạn, trong dạy học bộ môn Ng văn cũng có thể vận dụng thuyết hành vi khi ữhướng d n hẫ ọc sinh đọc di n cễ ảm các văn bản, tác phẩm văn học Đọc diễn cảm văn bản Văn học cũng là một trong những phương pháp có ích để giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn

về n i dung và ngh thu t cộ ệ ậ ủa văn bản đó

 Thuy t nh n thế ậ ức

Mô hình học tập theo thuyết nhận th c (theo Baumgartner, 2002) ứ

Theo thuy t nh n th c, mế ậ ứ ục đích của d y h c là t o nh ng khạ ọ ạ ữ ả năng để người học hiểu th ế giới th c Vì vự ậy để đạt được các mục tiêu h c t p, không ch k t qu h c t p mà ọ ậ ỉ ế ả ọ ậquá trình h c tọ ập và quá trình tư duy cũng là điều quan tr ng Nhi m v cọ ệ ụ ủa người dạy là tạo ra môi trường học t p thu n lậ ậ ợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần đượ ạo cơ hội hành động và tư duy tích cực Các quá trình tư duy không thực c thiện thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính mà thông qua việc đưa ra các nội dung h c t p ph c h p Thuy t nh n thọ ậ ứ ợ ế ậ ức cũng cho rằng, các phương pháp họ ập c t

có vai trò quan tr ng Vi c họ ệ ọc t p th c hi n trong nhóm có vai trò quan trậ ự ệ ọng, giúp tăng

cường nh ng khữ ả năng về m t xã hặ ội Đồng thời c n có s k t hầ ự ế ợp gi a nh ng nữ ữ ội dung

do giáo viên truyền đạt và nh ng nhi m v t lữ ệ ụ ự ực chiếm lĩnh và vận d ng tri th c c a hụ ứ ủ ọc sinh

M t tiộ ền đề ầ c n thiết để chỉ đạo đúng đắn quá trình h c tọ ập, lĩnh hội tri th c c a hứ ủ ọc sinh là hi u bi t c a giáo viên v b n thân quá trình nh n thể ế ủ ề ả ậ ức và các phương pháp nhận thức khoa h c Thuy t nh n th c khi ọ ế ậ ứ được v n d ng trong d y h c dậ ụ ạ ọ ẫn đến các quan điểm dạy h c sau: ọ

Trang 6

- Mục đích của d y h c là t o ra nh ng khạ ọ ạ ữ ả năng để ngườ ọi h c hi u thể ế giới khách quan (t nhiên, xã hự ội, tư duy) Theo đó, bên cạnh k t qu h c t p, giáo viên c n chú ế ả ọ ậ ầtrọng đến quá trình học ập - quá trình tư duy t

- Nhi m v c a giáo viên là tệ ụ ủ ạo ra môi trường h c t p thu n lọ ậ ậ ợi, thường xuyên, khuyến khích các quá trình tư duy; người học cần đượ ạo cơ hội hành động và tư duy tích cực t c Cần thi t k nế ế ội dung cũng như các nhiệm v h c t p phù h p vụ ọ ậ ợ ới đặc điểm c a hoủ ạt động nhận th c cứ ủa cá nhân h c sinh ọ

- Giải quy t vế ấn đề có ý nghĩa đặc bi t trong vi c phát triệ ệ ển tư duy Các quá trình tư duy được thực hiện không chỉ thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua các n i dung h c t p ph c hộ ọ ậ ứ ợp

- Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của người học Các phương pháp học t p bao g m t t c các cách th c làm viậ ồ ấ ả ứ ệc và tư duy mà người học s d ụng để tổ chức và thực hiện quá trình h c tọ ập c a mình m t cách hiủ ộ ệu qu ả nhất

- C n có s k t h p thích h p gi a nh ng n i dung do giáo viên truyầ ự ế ợ ợ ữ ữ ộ ền đạt và những nhi m v t l c chiệ ụ ự ự ếm lĩnh và vận dụng tri th c cứ ủa ngườ ọc.i h

Ngày nay thuy t nh n thế ậ ức được th a nh n và ng d ng r ng rãi trong dừ ậ ứ ụ ộ ạy học, đặc biệt:

 Thuy t ki n t oế ế ạ

Mô hình học tập theo thuyết kiến t o (theo Baumgartner, 2002) ạ

Theo thuy t ki n t o, không có ki n th c khách quan tuyế ế ạ ế ứ ệt đối Kiến th c là mứ ột quá trình và s n phả ẩm được ki n t o theo t ng cá nhân V mế ạ ừ ề ặt n i dung, dộ ạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, g n v i cu c s ng và ngh nghiầ ớ ộ ố ề ệp, được khảo sát một cách t ng th Vi c h c t p ch có thổ ế ệ ọ ậ ỉ ể được th c hi n trong mự ệ ột quá trình tích c c vì ch tự ỉ ừ những kinh nghi m và ki n th c m i c a b n thân thì m i có th thay ệ ế ứ ớ ủ ả ớ ể

đổi và cá nhân hoá nh ng ki n th c và khả năng đã có Họ ập trong nhóm có ý nghĩa ữ ế ứ c tquan trọng, góp phân cho người học tự điều chỉnh s h c t p cự ọ ậ ủa b n thân mình ả

Trang 7

Trong d y h c hi n nay, thuy t ki n t o thách th c mạ ọ ệ ế ế ạ ứ ột cách cơ bản tư duy truyền thống về dạy học Không phải ngườ ạy mà là người d i học trong s tương tác với các nội ựdung h c t p s nọ ậ ẽ ằm trong tâm điểm c a quá trình d y h c Nhiủ ạ ọ ều quan điểm d y h c mạ ọ ới bắt ngu n t ồ ừ thuyết ki n tế ạo như:

Thuyết đa trí tuệ

Nhà tâm lí h c Howard Gardner cho r ng: Trí tu g n li n v i khọ ằ ệ ắ ề ớ ả năng “giải quyết vấn đề” và tạo ra sản phẩm trong một bối cảnh thực tế hơn nhiều Tuy đúng là mỗi đứa trẻ đều có đủ 8 dạng trí tuệ và đều có thể phát triển cả 8 dạng trí tuệ đó tới một mức hợp

lí, nhưng trẻ nhỏ thường bộc lộ cái mà Gardner gọi là “thiên hướng” ự (s phát tri n vượt ể

trội các dạng trí ệ tu đặc trưng nào ngay tđó ừlúc còn thơ ấu) Ở ổi b t u htu ắ đầ đi ọc, các thiên hướng x p ế đặt cho mình nh ngữ phong cách h c phù h p v i m t s d ng trí tu nào ọ ợ ớ ộ ố ạ ệ

đó hơn với các dạng trí tu khác Bệ ảng 1 dưới đây mô tả các thiên hướng trí tuệ đặc trưng của h c sinh Tuy nhiên, hãy ọ nhớ đa s h c sinh có nhiố ọ ều điểm mạnh trong nhiều lĩnh vực nên tránh không “bỏ ọ” các em trong mỗ r i dạng trí tuệ riêng l ẻ

Sách, băng ghi âm, dụng cụ

để viết, giấy, sổ nh t kí, các buổậchuy n trò, thệ ảo luận, tranh lu nậsách s  kí

Logic

toán h c

Bằng líluận

Làm thí nghiệm, hỏi, chơi xếp hình, đoán chữ,tính toán

Trang thi t bế ị để làm thínghiệm, tư liệu khoa h c, công cọ

để mày mò, các chuyến thamquan đến nơi triển lãm, b o tàngảkhoa học

Trang 8

Không gian

– thị giác

B ng hìnhằảnh, tranh vẽ

V , t oẽ ạmẫu, minh h a, phác h aọ ọ

Ngh thu t, trò x p hìnhệ ậ ếvideo, phim nh, hình ả đèn chiếucác trò chơi đòi hỏi trí tưởng tượng, mê cung, trò đánh đốsách tranh, tài li u có minh hệ ọtham quan b o tàng ngh thuả ệ ật

Hình th -

động năng

B ng cằ ảmxúc, vận động

Múa, ch y, ạnhảy xây d ng, tự ạodáng, tập động tác

Đóng các vai diễn, t p k ch, ậ ịmúa, xây d ng, th thao, các tự ểchơi thể hình, thăm dò đồ v t quaậ

và âm thanh

du dương

Hát, huýt sáohát nh m khe khẩ ẽ

gõ nh p b ng chânị ằnghe nh c ạ

Giải lao bằng ca hát, đi

“nghe” hòa nhạc, chơi nhạc ở nhà và trường, nh c c ạ ụ

Giao

tiếp

B ng ằcách trao đổi ý

tưởng với

người khác

Lãnh đạo, tổ chức giao lưu, huy động mọi người làm, kết nối, kéo bè kéophái

Bè bạn, các trò chơi tập thể, các cu c h i h p có tính ch t xộ ộ ọ ấhội, các sự kiện cộng đồng, câlạc b , hoộ ạt động ông bầu – huấluyện viên, t ổ chứ ập s c t ự

N i

tâm

Thông qua sự quan

tâm tới

nhu cầu, tình

Đặt mục tiêusuy ngẫm, ước mơlập k ế

hoạch, tư duy

Những nơi bí mật, các cônviệc làm m t mình, các ộ

cảm, m c tiêu ụ

của bản thân

Đề án tự điều hành, các lchọn độc lập

Trang 9

Tiếp cận thiên nhiên, tươngtác với động vật, các phương t ệni

để nghiên c u thiêu nhiên (kínứlúp, ống

nhòm ) Như vậy, các lý thuyết học tập trong dạy học bộ môn được vận dụng một cách linh hoạt, ph i h p mố ợ ột cách thích h p sợ ẽ đem lại nh ng hi u quữ ệ ả nhất định trong quá trình dạy học

Câu 2 Trình bày m t ví d v d y h c b môn, mộ ụ ề ạ ọ ộ ột kĩ năng trong đó thể

hiệ n s vận dụng một hay các lý thuy t h ự ế ọc tập.

Ví d vụ ề việc hướng d n h c sinh ki n t o tri thẫ ọ ế ạ ức trên cơ sở nhận bi t, phân tích ý ếnghĩa của tình huống truyện trong văn bản Chí Phèo - Nam Cao, chương trình Ngữ Văn lớp 11, h c kì I - b sách giáo khoa Cánh Diọ ộ ều

Đố ới v i truyện ngắn, tình huống truyện gi vai trò là h t nhân của cấu trúc thể ạữ ạ lo i,

nó chính là cái hoàn cảnh riêng đượ ạc t o nên b i m t sở ộ ự kiện đặc bi t khi n cho tệ ế ại đó cuộc s ng hiố ện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả cũng được bộc lộ sắc nét nhất

Có 3 d ng tình hu ng truy n: tình huạ ố ệ ống hành động, tình hu ng tâm tr ng, tình huố ạ ống nhận thức Khi đọc hi u truy n ng n Chí Phèo cể ệ ắ ủa nhà văn Nam Cao, giáo viên định

hướng cho h c sinh tìm hiểu tình hu ng truyệọ ố n của truy n ngệ ắn này đó là cuộc g p g ặ ỡ

“định mệnh” giữa Chí Phèo và th N b ng nh ng câu hị ở ằ ữ ỏi như sau:

- Chí Phèo và th N g p nhau trong hoàn c nh nào? ị ở ặ ả

- K t qu c a cu c g p g ế ả ủ ộ ặ ỡ đó là gì?

- Nhà văn Nam Cao xây dựng tình huống này nhằm mục đích gì?

B ng s ằ ự định hướng, d n d t c a giáo viên, nh ng câu hẫ ắ ủ ữ ỏi đó có thể sẽ được h c sinh ọ

lí giả như sau:

- Chí Phèo và th N g p nhau vào mị ở ặ ột đêm trăng sau khi Chí đã uống say còn th N ị ở

đi gánh nước ngủ quên bên g c chu i ố ố

- K t qu là Chí Phế ả èo đã thứ ỉnh, đã trở ại là anh canh điềc t l n hiền lành ngày xưa và khát khao được trở về cuộc sống của con người

- Xây d ng tình huự ống này nhà văn Nam Cao muốn khẳng định: tình người có sức

m nh lạ ớn lao, đã cảm hóa được con người; b n chả ất lương thiện của con người không bao giờ mất đi dù có bị vùi dập đến nhường nào, chính s vô tâm tàn nh n cự ẫ ủa con người đã đẩy người khác vào cùng đường; không phải lúc nào hình thức và nội dung cũng có sựtương đồng

Trang 10

Như vậy, ki n t o tri th c t tình hu ng truy n là vi c làm không th thiế ạ ứ ừ ố ệ ệ ể ếu đối với cả giáo viên và học sinh Khi xác định và giải mã được tình hu ng truyố ện nghĩa là học sinh

đã khám phá được phần lớn tác phẩm, những vấn đề sau đó đều có liên quan mật thiết, thậm chí là đều xu t phát t tình hu ng truy n Ví d ấ ừ ố ệ ụ như sự thức t nh c a Chí Phèo (ỉ ủ Chí Phèo - Nam Cao)

*K ế hoạch bài dạy cụ thể:

- C m thông chia s vả ẻ ới nh ng b t hữ ấ ạnh của con người

- Trân trọng tài năng và tấm lòng c a Nam Cao dành cho nhủ ững con người nh bé trong xã ỏhội

II THI T BẾ Ị D Y H Ạ ỌC VÀ HỌC LI U Ệ

1 Chu n b c a giáo viên ẩ ị ủ

- K ế hoạch bài dạy

- Phi u bài tế ập, tr l i câu hả ờ ỏi

- Tranh nh v ả ề nhà văn hình ảnh

- B ng phân công nhi m v cho HS hoả ệ ụ ạt động trên l p ớ

- B ng giao nhi m v h c t p cho HS nhà ả ệ ụ ọ ậ ở

Trang 11

- GV d n d t vào bài: ẫ ắ M c dù có nhặ ững sáng tác đăng báo từ 1936 nhưng phải đến Chí Phèo

Nam Cao m i th c s n i tiớ ự ự ổ ếng trên văn đàn Trước Nam Cao đã có những nhà văn thành

công khi vi t vế ề đề tài nông dân như Nguyễ n Công Hoan, Ngô Tất T ố, Vũ Trọ ng Phụng và

cũng có nhữ ng tác phẩm hấp dẫn viết về đề tài lưu manh hóa như Bỉ vỏ của Nguyên Hồng,

Trang 12

đây thực sự là thử thách l n v i nh ớ ớ ững cây bút đến sau, trong đó có Nam Cao Bằng ý thức

“khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có” và bằng tài năng nghệ thật

độc đáo của mình của mình, Nam Cao đã vượ t qua thử thách và khiến cho Chí Phèo trở thành kiệt tác trong văn xuôi việt Nam hiện đại

B.HÌNH THÀNH KI N THẾ ỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a M c tiêu: Nắm được những thông tin v ề thể loại và đọc văn bản Chí Phèo

b N i dung: HS s d ụng SGK, ch t lắ ọc ki n thế ức để ế ti n hành tr l i câu hả ờ ỏi liên quan đến văn bản Chí Phèo

c S n ph m h c tả ẩ ọ ập: Câu tr l i c a HS và ki n th c HS tiả ờ ủ ế ứ ếp thu được liên quan đến văn bản Chí Phèo

Nam Cao tên th t là Tr n H u Tri, quê lànậ ầ ữ

Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam

Sang, ph Lí Nhân, t nh Hà Nam, xu t thủ ỉ ấ

trong một gia đình nông dân nghèo Nam

Cao là người con duy nhất trong một gia

đình đông con được ăn học t tế Học xong

- Nam Cao tham gia cách m ng và hạđộng tích cực sau đó hi sinh năm 1951

b Con người

- Thường mang tâm tr ng u u t, b t hòa vạ ấ ấ

xã hội th c dân phong ki n Thự ế ừơng luôn t

đấu tranh nội tâm để hư ng tới những điềuớtốt đẹp

- Có tấm lòng đôn hậu, yêu thương conngười, nh t là nhấ ững người bé nhỏ, nghèkhổ; g n bó sâu n ng v i bà con ruắ ặ ớ ột thịtquê hương

c S nghi p sáng tác ự ệ

Trang 13

bậc thành chung (Cấp THCS), năm 1935

Nam Cao vào Sài Gòn và có ý định ra nướ

ngoài h c t p.Sau khoọ ậ ảng hơn ba năm, d

đau ốm, ông ph i tr v quê T ả ở ề ừ đó NC phả

sống m t cách ch t vộ ậ ật, làm đủ ngh : viề ế

văn, làm báo, làm gia sư, viết quảng cáo…

Ông s m giác ngớ ộ CM: Tháng 4 năm 1943

NC tham, gia vào Hội văn hóa ứ c u qu c dố

Đảng c ng s n tổ chức và lãnh đạo.Khánộ ả

chi n toàn qu c bùng n tháng 12/1946 Nế ố ổ

về làm công tác tuyên truyền ở t nh Hà Naỉ

Mùa thu 1947, NC lên Vi t B c làm phónệ ắ

viên, thư kí tòa soạn báo Cứu quốc Năm

1950 tham gia chi n d ch Biên gi i Tháế ị ớ

11/1951 trên đường đi công tác vào vùng

địch h u thuậ ộc Liên khu 3, NC đã hi sinh khi

tuổi đời còn quá trẻ, tài năng đang độ sung

mãn và đầy h a hứ ẹn

GV giảng: Nam Cao là con người có bề

ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời s ngố

nội tâm phong phú Ông luôn nghiêm kh

đấu tranh v i bớ ản thân để thoát kh i l i sỏ ố ống

tầm thường nhỏ hẹp, vươn tới m t cu c sộ ộ ống

cao đẹp xứng đáng với danh hiệu con người

Nam Cao thường hổ thẹn về những gì m

ông c m th y tả ấ ầm thường, th p kém cấ ủ

mình

Đặc biệt, ông có tấm lòng đôn hậu, chan

chứa tình thương, đặc biệt có sự gắn bó sâu

nặng với quê hương và những người nông

dân nghèo khổ, bị áp bức và khinh miệt

trong XH cũ, vì thế không ít tác phẩm của

Nam Cao viết về kiếp người lầm than là

những thiên trữ tình đầy sự đồng cảm, xót

thương Ông hay suy nghĩ về nhiều vấn đề

trong đời sống để rút những nhận xét có tầm

triết lí sâu sắc và mới mẻ

Nam Cao là m t trong s ít nh ng nghộ ố ữ ệ

phát biểu quan điểm ngh thu t c a mìnệ ậ ủ

thông qua lí tưởng của các nhân vật mà ôn

Các tác ph m chính: Truy n ngẩ ệ ắn “ LãHạc”,” Chí Phèo”, “Dì Hảo”, “ Nhật kí “Ở rừng”, truyện ngắn “ Đôi mắt”, kí sự

“ Chuyện biên giới”,…

- Đề tài chính: người nông dân, t ng l p tiầ ớ ểu

tư sản trí thức (trước cách m ng) ạ

- Quan ni m sáng tác: ệ+ Văn chương phải vì con người, phải trung thực, không nên vi t nhế ững điều gi d i, phả ốphiếm

+ Tác phẩm văn học phải có ý nghĩa xã hộrộng l n sâu s c, ph i có nớ ắ ả ội dung nhân đạsâu sắc

+ Người viết văn phải không ngừng sáng

t o, tìm tòi ạ+ Nhà văn phải có vốn sống phong phú th

m i viớ ết được tác phẩm có giá tr ị

- Phong cách sáng tác:

+ Có bi t tài phát hi n, miêu t , phân tícệ ệ ảtâm lí nhân vật Đặc bi t thành công tronệviệc phân tích nh ng diễn bi n tâm lí phữ ế ứ

tạp, lưỡng tính

+ Lời văn đối thoại và độc tho i tinh tạ ế, đặc sắc, đa thanh Kết c u tác ph m linh ho t mấ ẩ ạnhất quán

- C t truyố ện đơn giản đề tài gần gũi nhưng đặt ra nh ng vữ ấn đề sâu xa, có ý nghĩa nhânsinh ho c tri t hặ ế ọc

- Giọng điệu lời văn: buồn thương, chua chát, dng dưng, lạnh lùng mà thương cảm,

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w